Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.28 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHAN THI TIỂU PHÂM </b>
2. <b>Thầy Nghiệp</b> vai vợ ông Thịnh
3.<b>Thầy Danh</b> vai Thầy giáo
4. <b>Thầy Lanh</b> vai Công an ấp
5. <b>Thầy Huỳnh</b> vai Hiệu trưởng
<b>NỘI DUNG: </b><i>Kê 1 bàn 3 ghế được sắp săn trước khi giới thiệu.</i>
<b>Ông Thịnh:</b> (vừa đi vừa nghêu ngao, đọc thơ ăn nhậu)
Hay ăn hay nhậu là tướng trời sinh
Đuổi gà, nuôi cá là bà vợ tốt- của tôi cười ha ha, ha..
Bà nó đâu rồi ra đây tơi bảo!
<b>Bà Nghiệp:</b> (Chạy ra). Cái gì đấy hả ơng.
<b>Ơng Thịnh:</b> Này, bà vào lấy tiền mới bán gà, với mấy con chó con đưa ra đây cho tơi.
<b>Bà Nghiệp</b> (ngó vào cuốn sổ ghi số đề và sổ ghi nợ tiền rượu) Ối trời ơi! ông lại lấy
tiền đi đánh đề phải khơng? Ơng có biết là tơi vừa bán được lứa gà với mấy con chó đang
dành dụm để đóng tiền mua sách vở đầu năm học với cả đóng tiền trang trí lớp học cho
thằng Đức. Ơng thì suốt ngày rượu chè, đề đóm làm khổ vợ khổ con, ơng có biết khơong!
<b>Ơng Thịnh</b> (đập bàn qt): Một ăn 80, khơng đánh mà thiệt à! Hừm, Đóng với chả
góp. Đó là việc của nhà nước. Bà cứ cho thằng Đức nghỉ học, đi bán vé số kiếm tiền lời hơn;
nó lại tự kiếm được tiền ni nó bà khỏi phải lo, bà thấy tơi tính có thơng minh khơng hả bà,
cười hà hà, ...
<b>Bà Nghiệp</b>: Thế ơng tính khơng cho con đi học nữa à?
<b>Ơng Thịnh:</b> Trường mà cho nó mỗi ngày hơn 50 nghìn bằng tiền bán vé số thì tơi cho
Thầy ( đi vào): Cháu chào bác.
<b>Bà Nghiệp:</b> Chào thầy giáo. Mời thầy vào nhà.
<b>Ông Thịnh:</b> À thầy giáo đấy à! Này này thầy cho tơi hỏi thầy tuổi tuổi gì ?
<b>Thầy Danh:</b> Thưa bác cháu tuổi Tỵ, tính cả tuổi mụ năm nay cháu vừa trịn 37.
<b>Ơng Thịnh:</b> Thế thì đúng rồi vậy mà tơi khơng nghĩ ra “ Tỵ là rắn, con rồng đất”. Hôm
nay bạch thủ con 37, bà cứ chuẩn bị đồ mà đi lĩnh tiền nghe chưa!
<b>Bà Nghiệp:</b> Cái ông này…
<b>Thầy Danh:</b> Bác ơi, cháu Đức nhà mình bệnh hay đi đâu mà mấy hôm nay không thấy
cháu đến lớp.
<b>Bà Nghiệp:</b> Kéo thầy ra nói nhỏ (lưu ý ghé vào tai nhưng nói lớn để khán giả nghe):
Thưa thầy…cháu nó thấy các bạn của nó ở lớp đã đóng góp hết rồi mà nó về xin tiền,
ơng nhà tơi khơng cho cứ bảo là khơng đóng góp gì cả có nhà nước, nhà trường lo rồi, để
dành tiền uống rượu, đánh đề nên nó xấu hổ với bạn khơng đi học. Cái thằng Đức nhà này
tính nó tự trọng cao lắm. Tơi khun mãi mà nó khơng chịu nghe đâu.
Đấy thầy xem tôi vừa bán lứa gà được mấy trăm nghìn để mua sách vở, với lại đóng
tiền trang trí lớp đầu năm học cho con mà ơng nhà tơi đang địi lấy để đánh đề khơng cho
đóng. Khổ lắm thầy ơi…!
<b>Thầy Danh:</b> Bác cố gắng động viên cháu nó đi học để tiếp thu bài đầy đủ, để cháu
khuyên bác trai xem sao.
<b>Bà Nghiệp:</b> Vâng, nhờ thầy khuyên ông nhà tôi giúp tôi với.
<b>Thầy Danh</b>: (lại chỗ ơng Thịnh.) Bác làm gì mà say sưa thế ạ.
<b>Ông Thịnh:</b> Mời thầy ngồi. Nẫy tới giờ Bà nó với thầy thì thầm cái gì mà đóng đóng,
góp góp thế tơi nghe khơng rõ. Thầy cho tơi hỏi: Tơi nghe nói nhà trường đang xây trường
đạt chuẩn quốc gia, tại sao chúng tơi cịn phải đóng góp gì nữa hả thầy?
<b>Thầy Danh:</b> Thưa bác Trường đạt chuẩn thì đã xây xong, một phần nhỏ trong các
khoản tiền góp của cháu là góp phần trang trí lớp học cho đẹp và tiện lợi học tập thôi bác ạ.
Cịn việc xây dựng khn viên trường học là để cho các cháu có mơi trường học tập tốt, việc
này thì đã có Nhà nước, Xã cũng như các đoàn thể và một số cá nhân đã hỗ trợ xây dựng rồi.
Nhà nước và nhân dân cùng làm mà bác. Xây dựng cơ sở vật chất, khuôn viên trường học là
trách nhiệm của mọi người và xã hội bác ạ.
<b>Ơng Thịnh:</b> Tơi nghe nói nhà nước mang tiền về để xây dựng trường đạt chuẩn quốc
gia chúng tơi khơng phải đóng góp gì nữa. Thế mà tơi nói cái bà khot to vit nhà tơi có nghe
đâu.
<b>Thầy Danh:</b> Dạ Nhà nước đã hỗ trợ rất lớn bác ạ! Bác thấy đấy cả một ngôi trường của
chúng ta đồ sộ nhiều tầng khang trang là nhà nước đã làm cả đấy chứ! Còn lại như vườn hoa,
cây cảnh, trang điểm lớp học là của thầy cơ giáo và phụ huynh cũng phải có trách nhiệm
đóng góp cơng sức tiền của. Tất cả là vì tương lai con em chúng ta cả bác ạ!
<b>Ông Thịnh:</b> Vậy hả thầy. Thế mà trước tới giờ tôi cứ tưởng… thôi được hôm nay
bạch thủ con 37 có ngay tiền để… đóng tuốt luốt lên trời cịn được…thầy n tâm nhé.
<b>Bà Nghiệp:</b> Cái ơng này ơng khơng nghe rõ thầy giáo nói à, lại cịn rượu chè, đề với
đóm gì nữa.
<b>Ơng Thịnh:</b> Cái bà này tơi đánh đề thì mất gì của nhà nào đâu, tơi có trộm cắp của ai
<b>Thầy Danh</b> (nói tiếp): Thưa bác rượu chè say sưa, cờ bạc, số đề…là một trong các tệ
nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế gia đình. Chúng ta cần phải chung tay xoá bỏ
để chăm lo cho con em chúng ta được cắp sách đến trường; xây dựng ấp ta, xã ta thành xã
nông thôn mới giàu đẹp văn minh bác ạ!
<b>Ông Thịnh:</b> Này, .. thế đánh đề cũng là tệ nạn xã hội à. Đứng dậy Nhà này là nhà có
truyền thống khơng có ai dính vào cái tệ nạn xã hội đâu. Tơi là tơi khơng có dính vào cái của
ấy đâu nhé.
<b>Bà Nghiệp</b> được thế dọa ln: Đó ơng cứ cịn rượu chè, đề đóm nữa rồi có bữa cơng an
gơng cổ ông lại. Chai rượu, sổ ghi đề đâu đưa hết cho tơi. Từ nay khơng đề đóm gì nữa!
(Giật lấy cuốn sổ đề xé đơi)
<b>Ơng Thịnh:</b> Gớm cái bà này, thức tỉnh rồi, cứ nói mãi. (Ơng uống một ly rượu)
<b>Bà Nghiệp:</b> (Bà thò tay định giật lấy chai rượu) Cái này là ơng cũng phải bỏ ln.
<b>Ơng Thịnh:</b> Cái đó thì bà cứ để cho tơi từ từ, thơi thì mỗi bữa một tí để cho chạy máu
cơ thể làm cho nó hăng hái ấy mà. Cười hà hà, hà bà có nhớ mỗi lần có rượu là tôi mạnh hơn
lên gấp hai ba lần, thanh niên 18 cịn phải thua thua ấy chứ.
<b>Bà Nghiệp:</b> Ơng nhớ là tí thơi đấy nhé. <b>Ơng Thịnh</b> kẻo lại say sỉn ngủ quên chứ gì. Hà
hà, hà ..
<b>Thầy Danh:</b> Cháu rất mừng vì bác cũng đã hiểu ra. Vậy thì chúng ta hãy chung tay
góp phần xây dựng xã Trần Hợi văn minh giàu đẹp xứng đáng là xã danh hiệu anh hùng và
sẽ sớm đạt xã nơng thơn mới đầu tiên của huyện phải khơng bác.
<b>Ơng Thịnh</b> (đứng dậy): Thầy giáo nói phải đấy. Chúng ta hãy chung tay xây dựng
trường đạt chuẩn quốc gia nữa chứ.
<b>Ơng Lanh:</b> vai Cơng an ấp, và ơng Huỳnh vai Hiệu trưởng cùng vào Chào ông bà
Thịnh.
<b>Bà Nghiệp:</b> Chào chú công an và thầy Hiệu trưởng, <b>ông Thịnh</b> do hoảng sợ: Dạ cháu
chào 2 ơng ạ …
<b>Ơng Lanh:</b> Thưa 2 bác và thầy Danh, nãy tới giờ tôi và thầy Huỳnh đến và đã nghe hết
câu chuyện của gia đình và thầy Danh tại đây. Rất hay là bác Thịnh đã <b>thức tỉnh</b> sau cơn say
cờ bạc, rượu chè, chúng tơi rất mừng. <b>Ơng Thịnh:</b> vâng tơi rất tỉnh, rất tỉnh, khơng say gì
sất.
<b>Thầy Huỳnh:</b> Thưa 2 bác, và cả nhà vừa qua có thể nói, sức lan tỏa của phong trào
cùng những nỗ lực vượt bậc của ngành Giáo dục, cùng sự chung tay của các cấp chính
quyền địa phương và nhân dân đã trở thành những yếu tố làm thay đổi diện mạo của trường
học trên địa bàn chúng ta. Trường học thân thiện, HS chuyên cần, tích cực, mạnh dạn, tự tin
hơn trong các hoạt động tập thể, sinh hoạt giao tiếp và thể hiện các năng khiếu cá nhân đã
góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường.
Kính thưa q vị, phần trình bầy tiểu phẩm của đơn vị Trần Hợi đã kết thúc. Thông qua
tiểu phẩm “<b>Thức tỉnh” </b>chúng tôi muốn gửi gắm đến những bậc là cha mẹ và toàn xã hội hãy
cộng đồng trách nhiệm chăm lo cho con em chúng ta có điều kiện học hành tiến bộ để trở
thành người chủ tương lai của đất nước như Bác Hồ đã dạy./.
Dàn hàng ngang chào