Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kinh nghiệm chỉ đạo XHH công tác GD xây dựng trường đạt Chuẩn Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.39 KB, 23 trang )

mục lục
Nội dung Trang
Phần I: Những vấn đề chung 3
1/ Lý do chọn đề tài 3
2/ Mục đích nghiên cứu 3
3/ Khách thể và đối tợng 4
4/ Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5/ Giả thuyết khoa học 6
6/ Phơng pháp nghiên cứu 6
7/ Cấu trúc đề tài 8
Phần II: Nội dung 9
Chơng I: Cơ sở lý luận 9
Chơng II: Thực trạng 13
Chơng III: Giải pháp 13
PhầnII: Kết luận và kiến nghị 15
Phụ lục 15
Tài liệu tham khảo 16
1
Ký hiệu các chữ viết tắt
+/ XHHCTGD: Xã hội hoá công tác giáo dục.
+/ CSVC: cơ sở vật chất
+/ XHH: xã hội hóa.
+/ THCS: Trung học cơ sở.
+/ THPT: Trung học phổ thông.
+/ HĐGD: Hội đồng giáo dục.
+/ PHHS: phụ huynh học sinh.
+/ CMHS: cha mẹ học sinh
+/ SKKN: sáng kiến kinh nghiệm
+/ TTr: Tờ trình.
+/ HĐND: Hội đồng nhân dân
+/ UBND: uỷ ban nhân dân


+/ CV-ĐN: Công văn đề nghị
+/ CNH, HĐH: công nghiệp hoá, hiện đại hoá
+/ ATK: an toàn khu.
2
PhầnI: Những vấn đề chung
1/ Lý do chọn đề tài:
Bớc vào năm học 2006-2007 thực hiện Chỉ thị số 32/2006/CT-
BGD&ĐT ngày 01/8/2006 của Bộ GD&ĐT về những nhiệm vụ trọng tâm của
toàn ngành năm học 2006-2007. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục
Thanh Sơn, của Đảng uỷ HĐND UBND xã Hơng Cần đơn vị trờng tiểu
học Hơng Cần xây dựng đơn vị đạt Chuẩn Quốc gia theo các tiêu chuẩn của
Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 của Bộ GD&ĐT v/v
ban hành Quy chế công nhận trờng tiểu học đạt Chuẩn Quốc gia.
Song do điều kiện cơ sở vật chất của đơn vị quá thiếu và yếu cha đáp
ứng đợc đòi hỏi của trờng Chuẩn Quốc gia. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên,
đáp ứng đợc yêu cầu về cơ sở vật chất, môi trờng s phạm, đảm bảo các điều
kiện thiết yếu cho dạy và học tăng cờng nguồn lực cho đơn vị; Chúng tôi xác
định khâu đầu tiên và then chốt có tính quyết định đó là: Xã hội hoá công tác
giáo dục về xây dựng cơ sở vật chất trờng học.
Do vậy, trong chuyên đề nghiên cứu này tôi chọn chuyên đề Thực hiện
xã hội hoá công tác giáo dục về xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng trên địa
bàn miền núi để trao đổi cùng đồng nghiệp. Đây là chuyên đề tiếp tục kế thừa
và khẳng định tính hiệu quả thực tiễn của chuyên đề Xã hội hoá công tác giáo
dục về xây dựng môi trờng nhà trờng mà tôi đã thực hiện năm 2001 đã tham
3
mu và chỉ đạo xây dựng thành công đơn vị đạt Chuẩn Quốc gia tại đơn vị tr-
ờng tiểu học Cự Thắng huyện Thanh Sơn.
Hy vọng với chuyên đề này tôi sẽ đóng góp một phần trí tuệ và tâm
huyết thúc đẩy sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện miền núi Thanh Sơn nói
riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung, một sự nghiệp mà tôi hằng say mê

nguyện đem hết trí tuệ và khả năng để phục vụ cho Tổ quốc và nhân dân.
2/ Mục đích nghiên cứu:
Thực hiện nhiệm vụ năm học theo các văn bản chỉ đạo của các cấp uỷ
đảng cùng các cấp quản lý giáo dục. Ngay từ đầu năm học đơn vị trờng tiểu
học Hơng Cần đã xây dựng đề án xây dựng trờng đạt Chuẩn Quốc gia. Trong
đó công tác tham mu chỉ đạo của ngời Hiệu trởng là rất quan trọng thực sự là
động lực, là guồng máy kéo, là nhân tố quyết định sự thắng lợi và thành công
trên địa bàn quản lý giáo dục đơn vị mà mình đảm nhiệm. Do vậy mục đích
đạt đợc trong chuyên đề này là những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ thực
tiễn trong công tác tham mu, chỉ đạo thực hiện xã hội hoá về xây dựng CSVC
và môi trờng nhà trờng trong trờng tiểu học ở địa bàn miền núi huyện Thanh
Sơn theo hớng Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá.
3/ Khách thể và đối tợng:
+/ Các nội dung trong công tác tham mu, chỉ đạo thực hiện xã hội hoá
công tác xây dựng CSVC và môi trờng nhà trờng đồng bộ đáp ứng tiêu chuẩn
trờng Chuẩn Quốc gia (Tiêu chuẩn 3, Quyết định 32 của Bộ GD&ĐT)
+/ Công tác huy động các nguồn lực tham gia xây dựng CSVC và môi
trờng nhà trờng tại trờng tiểu hcọ Hơng Cần huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ.
4/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
4
+/ Kinh nghiệm trong công tác tham mu với các cấp uỷ Đảng, các cấp
chính quyền cùng các cấp quản lý giáo dục về xây dựng CSVC và môi trờng
nhà trờng.
+/ Kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo phối hợp, huy động các nguồn
lực từ các đơn vị giáo dục, các nhà hảo tâm, các cơ quan doanh nghiệp đóng
trên địa bàn về xây dựng CSVC và môi trờng nhà trờng.
5/ Giả thuyết khoa học:
Từ những yêu cầu của công tác xây dựng CSVC và môi trờng s phạm
nhà trờng đáp ứng tiêu chuẩn trờng Chuẩn Quốc gia nh đã trình bày ở trên. Sau
nhiều bớc đi thử nghiệm, thận trọng trong từng khâu, từng bớc chúng tôi đã

tìm ra các giải pháp tơng đối phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng bớc
đầu khẳng định tính hiệu quả trong hoạt động giáo dục cụ thể:
1/ Trớc hết phải thấm nhuần và thực hiện đầy đủ các t tởng chỉ đạo về công tác
giáo dục của Đảng nhà nớc và cơ quan quản lý cấp trên.
2/ Làm tốt công tác tham mu với lãnh đạo Phòng Giáo dục, phòng Tài chính
Kế hoạch, UBND huyện Thanh sơn tăng nguồn ngân sách cho đơn vị.
3/ Tham mu kịp thời có hiệu quả với Đảng uỷ, chính quyền địa phơng trong
mọi công tác liên quan đến giáo dục. Tham mu bằng các văn bản, bằng các đề
án có đề cập đến nhiều giải pháp cụ thể phù hợp với thực tiến ở địa phơng.
4/ Gắn trách nhiệm chỉ đạo xây dựng CSVC và môi trờng s phạm trong trờng
là trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo địa phơng.
5/ Có quan hệ và sự phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể trong xã hội nh: Hội
CCB, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân.
6/ Có sự phối kết hợp nhịp nhàng có hiệu quả với các trởng khu dân c.
7/ Làm tốt công tác tuyên truyền vận động trong nhân dân thông qua các hội
nghị chuyên ngành, các kỳ họp thôn xóm gắn chặt nhà trờng với nhân dân.
8/ Qua kỳ hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm tuyên truyền cho nhân dân
hiểu quyền lợi của học sinh khi học ở trờng Chuẩn quốc gia. Bầu ra đợc BCH
5
hội CMHS, thành viên chủ yếu là các bậc phụ huynh có trách nhiệm trong
công tác giáo dục.
9/ Tạo ra đợc các công việc cần huy động nhân lực, vật lực của các tổ chức
đoàn thể và bà con nhân dân.
10/ Vận động sự đóng góp nề nhân lực, tài lực và vật lực của các cơ quan nhà
nớc đóng trên địa bàn: Chi nhánh ngân hàng phát triển nông thôn, trạm kiểm
lâm, trạm Đa khoa, trờng THCS, trờng THPT...
11/ Kêu gọi sự ủng hộ, hỗ trợ về vật lực, tài lực của các doanh nghiệp, các xí
nghiệp và các nhà hảo tâm đóng trên địa bàn bằng các hình thức và phơng
pháp khác nhau.
Tất cả các giải pháp trên đều tiến hành thực hiện trên cơ sở đoàn kết,

thống nhất trong HĐGD nhà trờng. Đợc sự chỉ đạo và phân công cụ thể từ Chi
bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên, liên đội trong toàn trờng. Tạo ra tâm lý
tốt cho moị ngời, mọi nhà, coi việc xây dựng môi trờng nhà trờng là trách
nhiệm, niềm vui của mỗi ngời, mỗi nhà.
6/ Phơng pháp nghiên cứu:
+/ Phơng pháp tìm hiểu các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc cùng các cấp
quản lý giáo dục từ Trung ơng đến địa phơng.
+/ Phơng pháp điều tra.
+/ Tổng hợp số liệu qua các văn bản báo cáo hàng năm.
6
Phần II: Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Giáo dục của đất nớc ta trải qua nhiều thế kỷ và sự nghiệp giáo dục của
nhân dân ta qua hơn 60 năm dới chính quyền cách mạng luôn chứng tỏ đó là
một sự nghiệp của toàn dân. Toàn dân tham gia giáo dục, toàn xã hội quan tâm
đến giáo dục, vì đó là công việc Trồng ngời của mỗi gia đình, mỗi họ tộc,
mỗi làng xã và của toàn xã hội. Ngay từ đầu cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh
kính yêu đã dạy: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Ngời kêu gọi Toàn
7
dân tham gia diệt giặc dốt và vạch rõ phơng thức Dễ trăm lần không dân
cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong
Kế thừa và phát huy quan điểm trên, với mục tiêu: Giáo dục là đào tạo
con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ và nghề nghiệp, chung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, hình
thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 2, chơng I Luật giáo dục). Đảng
và nhà nớc ta đã chỉ rõ công tác XHH sự nghiệp giáo dục: Phát triển giáo
dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn dân....Mọi
tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục,
phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo

dục lành mạnh và an toàn. (Điều 12, chơng I Luật Giáo dục). Xã hội hóa là
một t tởng chiến lợc, coi sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của xã hội tham gia
vào công tác giáo dục là điều kiện kiên quyết để phát triển toàn diện và có
hiệu quả sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ nói riêng và nền giáo dục quốc dân nói
chung. Là t tởng chiến lợc vì nó mang tính chiến lợc, vì nó mang giá trị chỉ
đạo qúa trình phát triển sự nghiệp giáo dục một cách lâu dài là một đờng lối
phát triển của Đảng đối với sự nghiệp phát
triển giáo dục nhằm làm cho giáo dục thực sự là sự nghiệp của dân, do dân
và vì dân. Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng đã dạy rằng Trờng học phải
liên hệ chặt chẽ với gia đình, xã hội, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ. các cơ
quan chính quyền và các cấp uỷ Đảng phải thực sự quan tâm đến nhà trờng
đến việc học tập của con em mình hơn nữa. Tại Kết luận hội nghị TW VI
khoá IX Đảng ta đã chỉ rõ: Nhà nớc khuyến khích mọi đóng góp, mọi sáng
kiến của xã hội cho giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân.
Nhận thấy rằng nhà trờng là môi trờng văn hoá giáo dục của địa phơng,
nơi trực tiếp tiến hành công tác giáo dục và phối hợp với các môi trờng gia
đình, xã hội để làm công tác giáo dục. Các lực lợng xã hội chăm lo xây dựng
8
môi trờng nhà trờng từ cảnh quang môi trờng, cơ sở hạ tầng, nề nếp kỷ cơng,
không khí học tập, niềm vui của trẻ đến trờng, ngợc lại nhà trờng cũng phải là
nơi tiếp nhận sự tham gia giám sát, đánh giá của gia đình và xã hội về chất l-
ợng giáo dục, về môi trờng s phạm một cách trực tiếp và gián tiếp.
XHHCTGD đặc biệt là XHHCTGD về xây dựng CSVC nhà trờng là một
cuộc vận động lớn có sự lãnh đạo chỉ đạo chặt chẽ của Đảng uỷ Chính
quyền địa phơng và vai trò nòng cột của nhà trờng huy động mọi nguồn lực
trong xã hội cho giáo dục.Thực hiện chủ trơng: Nhà nớc và nhân dân cùng
làm Các nguồn huy động này đợc dùng bổ sung cho xây dựng cơ sở vật chất
trờng học, cải tạo nâng cấp môi trờng s phạm trong nhà trờng. Môi trờng giáo
dục đợc thể hiện bằng sự phối hợp của liên ngành chức năng trong xã hội, tuỳ
từng hoạt động giáo dục mà các ngành sẽ có phần việc tham gia. Đối với giáo

dục những ngành có sự phối hợp thờng xuyên là: Mặt trận tổ quốc, Hội phụ
nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh. Sự phối hợp liên
ngành không đơn thuần là một hoạt động hỗ trợ nhất thời, nó phải đợc xác
định trong một chơng trình dài hạn, đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc con ng-
ời nói chung và mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục nói riêng trên một địa
bàn dân c nhất định.
Từ thực tiễn cho thấy xã hội hoá giáo dục là tạo ra nhiều nguồn để làm
công tác giáo dục, mở ra một con đờng để chúng ta làm giáo dục không thuần
tuý ở trong nhà trờng, phá thế đơn độc của nhà trờng, thực hiện việc kết hợp
giáo dục trong nhà trờng và ngoài nhà trờng, kết hợp các lực lợng giáo dục:
nhà trờng, gia đình và xã hội, tạo ra môi trờng giáo dục tốt, thuận lợi cho việc
thực hiện các mục tiêu giáo dục. Xây dựng một nền giáo dục theo hớng:
Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, tạo tiền đề và nền tảng cho hội nhập với
quốc tế và khu vực.
9

×