Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI ÂU THUYỀN THỌ QUANG ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.13 KB, 6 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

Đề tài:

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ
CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI TẠI ÂU THUYỀN THỌ QUANG ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện: TẠ THỊ HƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn: Ths.NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2014


1. .Đặt vấn đề
Chế biến thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn đã và đang đem lại
những lợi nhuận khơng nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và của người nông
dân khai thác, nuôi trồng thủy hải sản nói riêng. Tuy nhiên, song song với thành quả
đạt được ngành chế biến thủy sản cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường bởi
nguồn nước thải đã thải ra.Đây là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
thủy sản.
Để xây dựng được một hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh cho bất cứ cơ sở
hay nhà máy nào đều khơng đơn giản địi hỏi kinh phí thực hiện cũng như diện tích
xây dựng lớn.Điều này chính là rào cản cho việc đầu tư xử lý nước thải của nhà
máy thủy sản và làm cho vấn đề thủy sản thêm trầm trọng vì vậy việc áp dụng, chọn
lựa cho các phương pháp hợp lí để xử lý nguồn nước thải là hết sức quan
trọng.Trước tình hình như vậy, ngồi việc sử dụng các biện pháp hóa lý, xử lý nước


thải bằng các biện pháp sinh học đã được nghiên cứu và chứng minh là đem lại hiệu
quả cao giảm chi phí, thân thiện mơi trường.
Một số vi khuẩn trong nước có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa
nitơ là thành phần chủ yếu của nước thải thủy sản như: Pseudomoas, Nitrobacter,
Bacillus, Cytophaga…Đặc biệt là vi khuẩn thuộc chi Bacillus.Nhiều cơng trình
nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước đã chứng minh được rằng Bacillus có khả
năng xử lý nước thải.Trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN năm 2009, Ngô Tự Thành
và cộng sự đã nghiên cứu phân lập được 236 chủng Bacillus từ mẫu đất và nước
thải khác nhau.Trong đó, tiến hành khỏa sát hoạt tính enzym ngoại bào như amylase
,protease và CMC _aza của 236 chủng.Trong số các chủng đó phát hiện có ba chủng
có tác dụng tốt trong xử lý nước thải[3].Cũng trên tạp chí này, năm 2012 Võ Hồng
Thi và cộng sự đã nghiên cứu về hoạt tính protesse của một số chủng Bacillus phân
lập từ nước thải chế biến thịt và thủy hải sản[2]. Năm 2012, F. Soundra Josephine
và cộng sự đã nghiên cứu và phân lập được các chủng vi khuẩn Bacillus có khả
năng sinh hoạt tính protease từ đất[4]. Để khảo sát sự ảnh hưởng của pH và nhiệt độ
tối ưu về khả năng sinh hoạt tính amylase của vi khuẩn, P.Ruban, T.Sangeetha and
S.India (2013) đã tiến hành phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis và Aspergillus niger
từ hai loại chất thải tinh bột khác nhau, đồng thời đã xác định với pH 7, nhiệt độ ổn
định 37oC và pH 5, nhiệt độ ổn định 20oC là thích hợp cho khả năng sinh hoạt
tính[5].


Âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) có diện tích 58 ha, là một vũng kín, khơng
có dịng chảy lưu thơng nên lượng nước đổ vào bị ứ đọng gây mùi hôi thối. Đã vậy,
nguồn nước thải từ KCN Dịch vụ Thủy sản Thọ Quang; nguồn nước thải từ chợ cá
Thọ Quang; nước thải từ các tàu thuyền neo đậu và nước thải từ khu dân cư… xả ra
âu thuyền gây ô nhiễm nặng trong nhiều năm qua khiến khu dân cư cùng hàng chục
khu chung cư cao tầng tại Vũng Thùng (quận Sơn Trà) khiến người dân hết sức
khốn khổ.
Dựa vào các cơ sở trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu

phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn Bacillus ứng dụng trong xử lý
nước thải tại Âu thuyển Thọ Quang Đà Nẵng”

2. Mục tiêu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tuyển chọn được các chủng vi khuẩn(VK)
Bacillus có hoạt tính protease mạnh và xác định hiệu quả sử dụng của chúng trong
quy trình xử lý nước thải thủy sản bằng bể xử lý sinh học hiếu khí.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1.
-

Ý nghĩa khoa học
Đề tài sẽ góp phần bổ sung cho nghiên cứu trước về khả năng ứng
dụng một số chủng vi khuẩn Bacillus vào xử lý nước thải thủy sản.

-

Đồng tài tạo tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học
để xử lý môi trường.

3.2.

Ý nghĩa thực tiễn
-

Đây là cơ sở để đánh giá hiện trạng xử lý nước thải tại một số
địa điểm thuộc các cơ sở chế biến thủy sản tại Đà Nẵng.

-


Đề xuất một phương pháp giải quyết nước thải thủy sản đơn
giản hơn, hiệu quả hơn, chi phí thấp và thân thiện với mơi
trường.

4. Nội dung nghiên cứu
-

Phân lập, tuyển chọn các chủng VK Bacillus

-

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng VK Bacillus

-

Ứng dụng khả năng phân giải protein của chủng được chọn trong quy
trình xử lý nước thải ở quy mơ phịng thí nghiệm và so sánh kết quả
với khi không bỏ dung dịch ni cấy VSV vào quy trình xử lý


-

Xử lý số liệu thực nghiệm và đưa ra kết luận.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.

Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập các tài liệu thông tin liên
quan và kết quả nghiên cứu trước


5.2.

Phương pháp khảo sát và thu mẫu ngồi thực địa: tiến hành khảo
sát về tính chất, thành phần nước thải và tiến hành thu mẫu nước thải
tại Âu thuyền Thọ Quang Đà Nẵng.

5.3.

Phương pháp phân lập và giữ giống VSV: dựa trên phương pháp
phân lập của Egorow[1]

5.4.

Phương pháp xác định khả năng sinh hoạt tính protease của VSV:
dùng phương pháp đục lỗ thạch

5.5.

Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi sinh vật

5.6.

Phương pháp khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
phát triển của VSV: pH, nhiệt độ, thời gian

5.7.

Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý nước thải bằng hệ thống xử lý
sinh học hiếu khí


5.8.

Phương pháp phân tích các thơng số đo :

STT Thông số

Phương pháp

1

pH

Máy đo pH

2

COD

phương pháp Hồi lưu kín- Trắc quang (theo: Standar
Method, 1990)

3

BOD5

Xác định BOD5 của mẫu nước thải bằng bộ xác định
BOD 6 vị trí – BOD sensor system 6 – Velp

4


TSS

Phương pháp khối lượng

5

DO

Máy đo DO

6

Nitơ tổng

Phương pháp chưng cất đạm( phương pháp Kjeldahl

6. Kế hoạch thực hiện:

TT

Thời gian

Nội dung thực hiện

Dự kiến kết quả


1


12/2013 – 1/2014

Nghiên cứu tài liệu, xây
dựng đề cương nghiên cứu

Đề cương nghiên cứu
hoàn chỉnh

2

1/2014 – 2/2012

Lấy mẫu và phân lập mẫu

Phân lập được các
chủng Bacillus có
trong nước thải

3

2/2014 – 3/2014

Tuyển chọn các chủng
Bacillus có hoạt tính
protease mạnh

Thu được các chủng có
khả năng phân giả
protein mạnh


4

3/2014 – 4/2014

Thử nghiệm xử lí nước thải
bằng bể Aeroten-KT11

Biết được khả năng xử
lí của các chủng
Bacillus thơng qua các
thơng số

5

4/2014 – 5/2014

Xử lí số liệu và viết báo cáo
đề tài

Báo cáo đề tài hoàn
chỉnh

7. Dự kiến kinh phí:
 Tổng kinh phí: 1210 000vnđ
 Dự tốn chi các khoản:

TT

Tên


Số lượng

Tiền

1

Dụng cụ ống nghiệm
thí
Đĩa petri
nghiệm Giấy lọc

50 cái

250 000vnđ

50 cái

500 000vnđ

1 hộp

60 000vnđ

Bình tam giác 100ml

30 cái

240 000vnđ

Sổ ghi chép


1 quyển

30 000vnđ

Nhãn dán

1 cuộn

10 000đ

Giấy báo

2 xấp

20 000vnđ

2 bản

100 000 vnđ

2

3

Văn
phòng
phẩm

In ấn báo cáo


Tài liệu tham khảo
[1] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo
dục, Hà Nội


[2] Võ Hồng Thi, Nguyễn Hoàng Mỹ, Nguyễn Phạm Huyền, Hoạt tính protease
của một số chủng Bacillus phân lập từ nước thải chế biến thịt và thủy hải
sản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28
(2012) 116-124.
[3] Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn Nghiên cứu
hoạt tính enzym ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và khả
năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,
Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 25 (2009) 101-106.
[4] F Soundra Josephine1, Ramya V S, Neelam Devi1, Suresh Babu Ganapa,
Siddalingeshwara K. G. Venugopal. N and Vishwanatha T(2012), Isolation,
production and characterization of protease from Bacillus Sp isolated from
soil sample, J. Microbiol. Biotech. Res., 2012, 2 (1):163-168.
[5] P. Ruban, T.Sangeetha and S.India (2013), 13(1): 27-31 Starch Waste as a
Substrate for amylase production by Sago Efluent Isolates Bacillus subtilis
and Aspergillus niger



×