CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI THI LỚP KIÊM LÂM VIÊN
CHUYÊN ĐỀ 9. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÂM NGHIỆP
Câu 1
A)
B)
C)
D)
Câu 2
A)
B)
C)
D)
Câu 3
A)
B)
C)
D)
Câu 4
A)
B)
C)
D)
Câu 5
A)
B)
Phát biểu nào sau đây là đúng, đầy đủ khi nói về khái niệm quản lý nhà
nước theo ngành?
Quản lý nhà nước theo ngành là hoạt động quản lý của các cơ quan quản
lý nhà nước đối với các đơn vị, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có
cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật hay hoạt động với cùng một mục đích giống
nhau làm cho hoạt động của tổ chức, đơn vị này phát triển một cách đồng
bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được yêu cầu của Nhà nước và xã hội.
Quản lý nhà nước theo ngành là hoạt động quản lý của các cơ quan quản
lý nhà nước đối với các đơn vị, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có
cùng cùng một mục đích giống nhau làm cho hoạt động của tổ chức, đơn
vị này phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được yêu cầu của
Nhà nước và xã hội.
Quản lý nhà nước theo ngành là hoạt động quản lý của các cơ quan quản
lý nhà nước đối với các đơn vị, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội làm
cho hoạt động của tổ chức, đơn vị này phát triển một cách đồng bộ, nhịp
nhàng, đáp ứng được yêu cầu của Nhà nước và xã hội.
Quản lý nhà nước theo ngành là hoạt động quản lý của các cơ quan quản
lý nhà nước đối với các đơn vị, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có
cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật làm cho hoạt động của tổ chức, đơn vị này
phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được yêu cầu của Nhà
nước và xã hội.
Hệ thống pháp luật quản lý Nhà nước về Lâm nghiệp bao gồm:
Luật Lâm nghiệp năm 2017
Luật Lâm nghiệp năm 2017 và các Nghị định
Luật Lâm nghiệp năm 2017 và các Thông tư hướng dẫn
Luật Lâm nghiệp năm 2017, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên
quan
Nội dung cơ bản về quản lý Nhà nước theo ngành là:
Xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật có liên quan.
Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đã được ban hành
Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
Tất cả A, B, C
Quyền hành pháp ở địa phương gắn liền với nhiệm vụ quyền hạn của cơ
quan nào dưới đây?
Cơng an
Viện Kiểm sát
Ủy ban hành chính các cấp
Tịa án
Nguyên tắc tự quản, tự trị địa phương trong quản lý Nhà nước ngành gắn
với lãnh thổ có nghĩa là gì?
Mỗi địa phương được quyền đưa ra những cách thức nhằm giải quyết các
vấn đề ngành cụ thể trên địa bàn lãnh thổ, gắn với điều kiện của từng vùng
lãnh thổ (địa phương)
Mỗi địa phương căn cứ vào quy định của pháp luật được quyền đưa ra
1
C)
D)
Câu 6
A)
B)
C)
D)
Câu 7
A)
B)
C)
D)
Câu 8
A)
B)
C)
D)
Câu 9
A)
B)
C)
D)
Câu 10
A)
những cách thức nhằm giải quyết các vấn đề ngành cụ thể trên địa bàn
lãnh thổ, gắn với điều kiện của từng vùng lãnh thổ (địa phương)
Mỗi địa phương căn cứ vào quy định của pháp luật được quyền đưa ra
những cách thức nhằm giải quyết các vấn đề ngành cụ thể trên địa bàn
lãnh thổ.
Mỗi địa phương được quyền đưa ra những cách thức nhằm giải quyết các
vấn đề ngành cụ thể trên địa bàn lãnh thổ.
Quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng với diện
tích trên 50 ha, thuộc thẩm quyền của cơ quan, cá nhân nào dưới đây?
Quốc hội
Thủ tướng
Bộ Nông nghiệp và PTNT
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng với diện
tích dưới 50 ha, thuộc thẩm quyền của cơ quan, cá nhân nào dưới đây?
Quốc hội
Thủ tướng
Bộ Nông nghiệp và PTNT
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Luật Lâm nghiệp 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào?
01/01/2017
01/01/2018
01/01/2019
01/01/2020
Có mấy nội dung cơ bản trong quản lý Nhà nước theo lãnh thổ ở Việt
Nam
4
5
6
7
Phát biểu nào dưới đây là đúng và đầy đủ về lực lượng Kiểm lâm?
Kiểm lâm là tổ chức có chức năng bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm
nghiệp; là lực lượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng.
B) Kiểm lâm là tổ chức có chức năng quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp
hành pháp luật về lâm nghiệp.
C) Kiểm lâm là tổ chức có chức năng quản lý, bảo vệ rừng; là lực lượng
chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng.
D) Kiểm lâm là tổ chức có chức năng quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp
hành pháp luật về lâm nghiệp; là lực lượng chuyên ngành về phòng cháy
và chữa cháy rừng.
Câu 11
A)
B)
C)
D)
Câu 12
Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của lãnh thổ?
Được quản lý bởi một cấp chính quyền
Có một diện tích đất đai
Đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước trên thực tiễn
Diễn ra các hoạt động của đời sống, xã hội
Cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan quản lý nhà nước theo ngành
2
A)
B)
C)
D)
Câu 13
A)
B)
C)
D)
Câu 14
A)
B)
C)
D)
Câu 15
A)
B)
C)
D)
ở địa phương?
Sở Tư pháp
Sở Nông nghiệp và PTNT
Sở Tài nguyên và Môi trường
Ủy ban kiểm tra tỉnh
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất về khái niệm quản lý nhà
nước theo lãnh thổ
Là sự tác động của nhà nước đến toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội
trên một lãnh thổ nhằm phát triển hiệu quả, bền vững.
Là sự tác động của nhà nước đến toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội
trên một lãnh thổ nhất định nhằm phát triển hiệu quả, bền vững địa bàn
lãnh thổ đó.
Là sự tác động của nhà nước đến các hoạt động kinh tế - xã hội trên một
lãnh thổ nhất định nhằm phát triển hiệu quả, bền vững địa bàn lãnh thổ đó.
Là sự tác động của nhà nước đến tồn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội
trên một lãnh thổ nhất định nhằm phát triển hiệu quả, bền vững.
Có mấy nguyên tắc kết hợp giữa quản lý nhà nước theo ngành và quản lý
nhà nước theo lãnh thổ
5
6
7
8
Nguyên tắc chính trị - xã hội trong quản lý hành chính nhà nước bao gồm
mây nội dung
4
5
6
7
Đáp án
Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: B; Câu 6: A; Câu 7: B; Câu 8: C
Câu 9: B; Câu 10 : D; Câu 11: C; Câu 12: D; Câu 13: B; Câu 14: A
Câu 15: B
3
CHUYÊN ĐỀ 10. LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG
Câu 1
A)
B)
C)
D)
Câu 2
A)
B)
C)
D)
Câu 3
A)
B)
C)
D)
Câu 4
A)
B)
C)
D)
Câu 5
A)
B)
C)
D)
Câu 6
A)
B)
C)
D)
Câu 7
A)
B)
C)
D)
Câu 8
A)
Theo Luật Lâm nghiệp năm 2017 hoạt động lâm nghiệp gồm mấy nguyên
tắc?
5
6
7
8
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên và rừng trồng được
phân thành mấy loại
2
3
4
5
Theo Luật Lâm nghiệp năm 2017 có mấy hình thức sở hữu rừng?
2
3
4
5
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về Quyền sử dụng rừng?
Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hoa
lợi, lợi tức từ rừng.
Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác giá trị của
rừng.
Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, lợi
tức từ rừng.
Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác các giá trị và
sản phẩm từ rừng.
Theo Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định thời kỳ quy hoạch lâm nghiệp
quốc gia là bao nhiêu năm?
5 năm
10 năm
15 năm
20 năm
Thẩm quyền cho Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
thuê đất để trồng rừng sản xuất thuộc cơ quan nào dưới đây?
Bộ Nông nghiệp và PTNT
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích
khác, thu hồi rừng đối với hộ gia đình, cá nhân thuộc thẩm quyền của cơ
quan nào dưới đây?
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Sở Nông nghiệp và PTNT
Chi cục Kiểm lâm
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về rừng?
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng,
4
B)
C)
D)
Câu 9
A)
B)
C)
D)
Câu 10
A)
B)
C)
D)
Câu 11
A)
B)
C)
nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đó thành
phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có
chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập
nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3
ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên.
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng,
và các yếu tố mơi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một
số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo
hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật
đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở
lên.
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng,
nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành
phần chính là một hoặc một số lồi cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có
chiều cao được xác định theo điều kiện lập địa; diện tích liền vùng từ 0,3
ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên.
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng,
nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành
phần chính là một hoặc một số lồi cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có
chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập
nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3
ha trở lên.
Loại rừng nào dưới đây thuộc quyền sở hữu của tổ chức, hộ gia đình, cộng
đồng dân cư?
Rừng tự nhiên.
Rừng trồng do nhà nước đầu tư toàn bộ.
Rừng trồng do Nhà nước thu hồi, được tặng cho hoặc trường hợp chuyển
quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định của pháp luật.
Rừng do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư.
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về Lâm sản?
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng gồm cả gỗ,
lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa, đã chế biến.
Lâm sản là sản phẩm bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh
vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre,
nứa, đã chế biến.
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật
rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ,
song, mây, tre, nứa, đã chế biến.
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật
rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ
đã chế biến.
Chiều cao trung bình của cây rừng là thành phần chính của rừng tự nhiên
đối với rừng trên đồi, núi đất và đồng bằng là bao nhiêu mét?
3,0 mét trở lên
4,0 mét trở lên
5,0 mét trở lên
5
D) 6,0 mét trở lên
Chiều cao trung bình của cây rừng là thành phần chính của rừng tự nhiên
Câu 12
đối với rừng trên núi đá, đất cát, đất ngập mặn là bao nhiêu mét?
A) 0,5 mét trở lên
B) 1,0 mét trở lên
C) 1,5 mét trở lên
D) 2,0 mét trở lên
Câu 13 Diện tích liền vùng để đảm bảo tiêu chí là rừng là bao nhiêu héc ta?
A) 0,1 ha trở lên
B) 0,2 ha trở lên
C) 0,3 ha trở lên
D) 0,4 ha trở lên
Chủ rừng không được bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật khi
Câu 14
nhà nước thu hồi rừng trong trường hợp nào sau đây?
A) Vì mục đích quốc phịng, an ninh
B) Phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia
C) Giao rừng, cho thuê rừng không đúng thẩm quyền hoặc không đúng đối
tượng
D) Chủ rừng sử dụng rừng khơng đúng mục đích, cố ý không thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước hoặc vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật về
lâm nghiệp
Chủ rừng được sử dụng diện tích đất xen giữa các băng cây trồng để sản
xuất nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp với tỷ lệ không quá bao nhiêu %
Câu 15
diện tích đất của lơ rừng được giao, khốn thuộc khu vực rừng phòng hộ
đầu nguồn?
A) 10%
B) 20%
C) 30%
D) 40%
Đáp án
Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: A; Câu 7: D; Câu 8: A
Câu 9: D; Câu 10: C; Câu 11: C; Câu 12: B; Câu 13: C; Câu 14: D; Câu 15: B
6
CHUYÊN ĐỀ 11. MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM LÂM
Câu 1
A)
B)
C)
D)
Câu 2
A)
B)
C)
D)
Câu 3
A)
B)
C)
D)
Câu 4
A)
B)
C)
D)
Câu 5
A)
B)
C)
D)
Câu 6
A)
B)
C)
D)
Câu 7
A)
B)
C)
D)
Câu 8
A)
B)
C)
D)
Dự báo cháy rừng gồm mấy cấp
3
5
7
9
Ai/ Cơ quan nào có trách nhiệm lập bảng kê lâm sản?
Ủy ban nhân dân xã
Hạt kiểm lâm
Chủ lâm sản
Chủ rừng
Định nghĩa gỗ hợp pháp đối với tổ chức theo Hiệp định VPA/FLEGT gồm
bao nhiêu nguyên tắc?
5
6
7
8
Theo quy định về gỗ hợp pháp của Việt Nam, việc khai thác gỗ trong
nước của các tổ chức tuân thủ các quy định về quyền sử dụng đất, quyền
sử dụng rừng, quản lý môi trường và xã hội được thực hiện dựa trên bao
nhiêu tiêu chí?
5
6
7
8
Theo quy định về gỗ hợp pháp của Việt Nam, việc vận chuyển, mua bán
gỗ đối với tổ chức cần tuân thủ bao nhiêu tiêu chí?
8
9
10
11
Theo quy định về gỗ hợp pháp của Việt Nam, thủ tục hải quan xuất khẩu
đối với tổ chức cần tuân thủ bao nhiêu tiêu chí?
1
2
3
4
Phương pháp nào sau đây khơng được sử dụng khi điều chỉnh các quan hệ
xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự
Phương pháp so sánh
Phương pháp bình đẳng
Phương pháp tự định đoạt
Phương pháp tự chịu trách nhiệm
Loại đất nào sau đây không được quy định trong Luật đất đai năm 2013
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng sản xuất
Đất rừng lâm nghiệp
7
Câu 9
A)
B)
C)
D)
Câu 10
A)
B)
C)
D)
Câu 11
A)
B)
C)
D)
Câu 12
A)
B)
C)
D)
Câu 13
A)
B)
C)
D)
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về giá đất theo quy định của Luật
đất đai năm 2013?
Giá đất (giá quyền sử dụng đất) là số tiền tính trên một đơn vị diện tích
đất do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong giao dịch về đất
đai.
Giá đất (giá quyền sử dụng đất) là số tiền tính trên một đơn vị diện tích
đất do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong giao dịch về quyền
sử dụng đất
Giá đất (giá quyền sử dụng đất) là số tiền tính trên một đơn vị diện tích
đất do Nhà nước quy định.
Giá đất (giá quyền sử dụng đất) là số tiền do Nhà nước quy định hoặc
được hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất
Theo Luật Đất đai 2013, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
thuộc loại đất nào dưới đây?
Đất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm và lâu năm
Đất chưa sử dụng
Đất phi nông nghiệp
Theo quy định của Luật Đất đai 2013 thì đất đai nước ta được chia thành
mấy nhóm?
3
4
5
6
Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính 2015, cơ quan tiến hành tố
tụng là những cơ quan nào?
Tịa án
Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an
Tịa án, Viện kiểm sát
Viện kiểm sát
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về khái niệm tố tụng hành chính?
Tố tụng hành chính là tồn bộ hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát, người
tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, của cá nhân, của cơ quan nhà
nước và tổ chức trong việc giải quyết vụ án hành chính, cũng như trình tự
do pháp luật quy định đối với việc khởi kiện, thụ lý, giải quyết vụ án hành
chính và thi hành bản án, quyết định của Tịa án về vụ án hành chính.
Tố tụng hành chính là tồn bộ hoạt động của Tịa án, Viện kiểm sát, người
tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, của cá nhân, của cơ quan nhà
nước và tổ chức trong việc giải quyết vụ án hành chính.
Tố tụng hành chính là tồn bộ hoạt động của Tịa án, Viện kiểm sát trong
việc giải quyết vụ án hành chính, cũng như trình tự do pháp luật quy định
đối với việc khởi kiện, thụ lý, giải quyết vụ án hành chính và thi hành bản
án, quyết định của Tịa án về vụ án hành chính.
Tố tụng hành chính là tồn bộ hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát trong
việc giải quyết vụ án hành chính, cũng như trình tự do pháp luật quy định
đối với việc khởi kiện, thụ lý, giải quyết vụ án hành chính, cũng như trình
8
Câu 14
A)
B)
C)
D)
Câu 15
A)
B)
C)
D)
tự do pháp luật quy định đối với việc khởi kiện, thụ lý, giải quyết vụ án
hành chính và thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành
chính.
Phát biểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về quan hệ pháp luật hành chính?
Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy
phạm pháp luật hành chính giữa những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ
đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.
Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh và được
điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa những chủ thể
mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành
chính.
Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy
phạm pháp luật hành chính giữa những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ
đối với nhau.
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính được
chia thành mấy nhóm?
2
3
4
5
Đáp án
Câu 1: B; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: D
Câu 9: B; Câu 10: A; Câu 11: A; Câu 12: C; Câu 13: A; Câu 14: B; Câu 15: B
9