Ô TẬP PHẦN III
CÁC KỸ NĂNG
Câu 1
Cộng đồng là ........nhất định như thôn, bản, làng, xã…
A)
một hay nhiều nhóm người
B)
một hay nhiều nhóm người cùng sống và làm việc với nhau
C)
một hay nhiều nhóm người cùng sống và làm việc với nhau ở các địa bàn, khu
vực hay các đơn vị hành chính
D)
một hay nhiều nhóm người cùng sống và làm việc với nhau trong một địa bàn,
khu vực hay đơn vị hành chính
Câu 2
Phát triển cộng đồng là dự kết hợp giữa
A)
nỗ lực của người dân và hỗ trợ của chính quyền
B)
nỗ lực của người dân và hỗ trợ của chính phủ
C)
nỗ lực của người dân và hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ
D)
Các phát biểu trên đều sai
Câu 3
Mục tiêu của phát triển cộng đồng là
A)
tạo ra những lợi ích vật chất, tăng thu nhập cho cộng đồng;
B)
đồng thời cũng tạo ra những lợi ích về tinh thần nhằm cải thiện chất lượng
sống của cộng đồng;
C)
tạo những chuyển biến xã hội trong cộng đồng;
D)
tất cả các phát biểu trên đều đúng
Câu 4
Vai trò của Kiểm lâm địa bàn rất quan trọng, vừa đạt được mục tiêu bảo vệ
rừng, nhưng cũng phải.......
A)
giúp cộng đồng hiểu biết thông qua hoạt động tuyên truyền
B)
giúp họ có thu nhập cao hơn thơng qua hoạt động khuyến nông, khuyến lâm.
C)
giúp cộng đồng hiểu biết thông qua hoạt động tuyên truyền và giúp họ có thu
nhập cao hơn thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến lâm.
D)
giúp cộng đồng phát triển dịch vụ
Câu 5
Kiểu tham gia của người dân trong cộng đồng nào dưới đây là mức thấp
nhất ?
A)
Tham gia thụ động
B)
Tham gia bằng cách cung cấp thông tin
C)
Tham gia bằng cách được hỏi ý kiến
D)
Tham gia bằng động cơ vật chất hay theo hợp đồng
Câu 6
Đâu là quy trình phát triển cộng đồng hợp lý ?
A)
Thức tỉnh cộng đồng => Tăng cường năng lực cho cộng đồng => Tự lực của
cộng đồng
B)
Tăng cường năng lực cho cộng đồng => Thức tỉnh cộng đồng => Tự lực của
cộng đồng
C)
Tự lực của cộng đồng => Thức tỉnh cộng đồng => Tăng cường năng lực cho
cộng đồng
D)
Thức tỉnh cộng đồng => Tự lực của cộng đồng => Tăng cường năng lực cho
cộng đồng =>
Câu 7
Phương pháp phân tích cây vấn đề cho phép người tham gia dùng để làm gì?
A)
phân tích hệ thống trong phát triển kinh tế xã hội địa phương
B)
phân tích hệ thống các nguyên nhân nổi trội
C)
phân tích hệ thống các nguyên nhân nổi trội trong phát triển kinh tế xã hội địa
phương
D)
phân tích các nguyên nhân nổi trội trong phát triển kinh tế xã hội địa phương
Câu 8
Trong cơng cụ phân tích SWOT
A)
S và W là yếu tố ngoại tại tác động đến cộng đồng
B)
S và W là yếu tố nội tại của cộng đồng
C)
O và T là yếu tố nội tại của cộng đồng
D)
O và T là yếu tố không xác định
Câu 9
Phương pháp vẽ sơ đồ thôn buôn được sử dụng đề
A)
đánh giá, phân tích tình hình chung của thơn bản
B)
đánh giá, phân tích tình hình chung của thơn bản nhằm đưa ra được những
khó khăn
C)
đánh giá, phân tích tình hình chung của thơn bản đưa ra được những khó khăn
D)
đánh giá, phân tích tình hình chung của thơn bản nhằm đưa ra được những
khó khăn và giải pháp trong từng lĩnh vực của thơn bản
Câu 10
Giao tiếp là một q trình trong đó các bên tham gia
A)
tạo ra hoặc chia sẻ thơng tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt được mục đích giao
tiếp
B)
tạo ra hoặc chia sẻ thông tin
C)
tạo ra cảm xúc với nhau
D)
chia sẻ thông tin với nhau
Câu 11
Người biết lắng nghe cần phải: ………
A)
Chú ý và tỏ thái độ tốt đối với người phát biểu; ghi nhớ hoặc ghi chép ý chính.
B)
Hỏi lại cho rõ những gì chưa rõ, chưa hiểu; Suy nghĩ, phân tích những ý
chính.
C)
Gồm A và B
D)
Chỉ A đúng B sai
Câu 12
Những nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn trong quá trình tiếp cận cộng
đồng:
A)
Do sự khác biệt về văn hóa giao tiếp, tính cách; Do sự khác biệt quan niệm
trách nhiệm
B)
Do cấu trúc tổ chức thiếu hỗ trợ - liên kết - hợp tác; Những mục tiêu đối
nghịch
C)
Thiếu thơng tin; Thiếu tính cơng bằng
D)
Gồm tất cả các phát biểu tại A, B, C
Câu 13
Loại hình nào dưới dây được gọi là cộng đồng
A)
Cơng ty
B)
Nhóm người dân sinh sống tại Bn A, Xã B, Huyện C, Tỉnh Đ
C)
Công chức Kiểm lâm
D)
Trưởng buôn/bản/thôn
Câu 14
Đâu là cộng đồng kiểu mới trong bối cảnh thực hiện sản xuất Lâm nghiệp theo
chuỗi giá trị gia tăng?
A)
Các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản
B)
Hội người cao tuổi
C)
Chính quyền địa phương
D)
Nhóm người dân sinh sống tại Bn A, Xã B, Huyện C, Tỉnh Đ
Câu 15
Đâu là lý do chính dẫn đến việc tiếp cận cộng đồng kém hiệu quả?
A)
Người làm cơng tác này có đầy đủ kỹ năng
B)
Tiếp cận từ trên xuống
C)
Tiếp cận từ dưới lên
D)
Người làm công tác có kỹ năng giao tiếp tốt
Câu 16
Có những hình thức tiếp cận cộng đồng nào?
A)
trực tiếp; gián tiếp
B)
Từ trên xuống; từ ngoài vào
C)
Từ trên xuống, từ dưới lên
D)
Từ ngoài vào, từ bên trong ra
Câu 17
Người làm tiếp cận cộng đồng cần có điều kiện nào dưới dây
A)
Am hiểu văn hóa, tập qn của cộng đồng
B)
Có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ tốt
C)
Có các kỹ năng mềm trong giao tiếp, làm việc nhóm
D)
Gồm các phát biểu trên
Câu 18
Tiếp cận cộng đồng trong công tác Quản lý, BV và PTR là làm gì?
A)
Thu hút sự tham gia của cộng đồng vào cơng tác
B)
Phân định chức năng nghiệm vụ trong QL, BVR, PTR
C)
Để cộng đồng phát triển bền vững dựa trên tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp
D)
Chỉ A và C đúng
Câu 19
Ai là người thường phải thực hiện công tác tiếp cận cộng đồng
A)
Hạt trưởng Hạt kiểm lâm
B)
Đội trưởng đội cơ động và PCCCR
C)
Chánh văn phòng Ban chỉ đạo thực hiện chường trình mục tiêu phát triển LN
bền vững
D)
Cơng chức Kiểm lâm địa bàn
Câu 20
Đặc trưng và đặc điểm của cộng đồng người làm nghề rừng ở VN là gì?
A)
Có trình độ kiến thức, chuyên môn không đồng đều
B)
Họ đều là những người khơng đồng nhất về tuổi, giới tính
C)
Họ có kiến thức bản địa phong phú
D)
Các phát biểu trên đều đúng
C©u 1
Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về Cơng tác văn thư có hiệu lực
ngày tháng năm nào?
A)
Ngày 01/3/2020
B)
Ngày 05/3/2020
C)
Ngày 10/3/2020
D)
Ngày 15/3/2020
C©u 2
Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về Cơng tác văn thư, “Văn
bản hành chính” là:
A)
văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết cơng việc
của các cơ quan, tổ chức.
B)
văn bản hình thành trong q trình giải quyết cơng việc của các cơ quan, tổ
chức.
C)
văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
D)
C©u 3
A)
B)
các tài liệu, giấy tờ… được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan,
doanh nghiệp (hay cịn gọi là tổ chức).
Thành phần chính của thể thức văn bản hành chính theo Nghị định
30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về Công tác văn thư, bao gồm:
quốc hiệu và tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản, số, ký hiệu của
văn bản, địa danh và thời gian ban hành văn bản, tên loại và trích yếu nội dung
văn bản, nội dung văn bản, chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền,
dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức, nơi nhận.
quốc hiệu và tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản, số, ký hiệu của
văn bản, địa danh và thời gian ban hành văn bản, tên loại và trích yếu nội dung
văn bản, nội dung văn bản, chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền,
dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức, nơi nhận, dấu chỉ mức độ mật, mức độ
khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành.
C)
D)
C©u 4
A)
quốc hiệu và tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản, số, ký hiệu của
văn bản, địa danh và thời gian ban hành văn bản, tên loại và trích yếu nội dung
văn bản, nội dung văn bản, chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền,
dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức, nơi nhận, dấu chỉ mức độ mật, mức độ
khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành, ký hiệu người soạn thảo văn bản và số
lượng phát hành.
quốc hiệu và tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản, số, ký hiệu của
văn bản, địa danh và thời gian ban hành văn bản, tên loại và trích yếu nội dung
văn bản, nội dung văn bản, chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền,
dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức, nơi nhận, dấu chỉ mức độ mật, mức độ
khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành, ký hiệu người soạn thảo văn bản và số
lượng phát hành, địa chỉ cơ quan, tổ chức.
Quy định về phơng chữ theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về
Cơng tác văn thư là:
Phông chữ tiếng Việt Times New Roman.
B)
C)
Phông chữ tiếng Việt Times New Roman, cỡ chữ 13-14, màu đen.
Phơng chữ tiếng Việt Times New Roman, bộ mã kí tự Unicode theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001, cỡ chữ 13-14.
D)
Phơng chữ tiếng Việt Times New Roman, bộ mã kí tự Unicode theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001, màu đen.
C©u 5
A)
B)
C)
D)
C©u 6
A)
Quy định về cách đánh số trang theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính
phủ về Cơng tác văn thư là:
Được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả Rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng,
được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên của văn bản, hiển thị
từ số trang thứ nhất.
Được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả Rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng,
được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên của văn bản, hiển thị
từ số trang thứ hai.
Được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả Rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng,
được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên của văn bản, không
hiển thị số trang thứ nhất.
Được đánh từ số 2, bằng chữ số Ả Rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng,
được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên của văn bản, hiển thị
từ số trang thứ hai.
Quy định về kỹ thuật trình bày Quốc hiệu theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của
Chính phủ về Cơng tác văn thư là:
Quốc hiệu “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình
bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm và ở phía trên
B)
C)
D)
C©u 7
A)
B)
C)
D)
C©u 8
A)
cùng, bên phải trang đầu tiên của văn bản.
Quốc hiệu “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình
bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm và ở phía trên
cùng, bên phải trang đầu tiên của văn bản.
Quốc hiệu “CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình
bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm và ở phía
trên cùng, bên phải trang đầu tiên của văn bản.
Quốc hiệu “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: Được trình
bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, không đậm và ở
phía trên cùng, bên phải trang đầu tiên của văn bản.
Khổ giấy được quy định khi soạn thảo văn bản hành chính theo Nghị định
30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về Công tác văn thư là:
Khổ giấy A4 (210mm x 297 mm).
Khổ giấy A4 (210mm x 297 mm) và Khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm).
Khổ giấy A4 (210mm x 297 mm), Khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) và Khổ
giấy A3 (297mm x 419.9 mm).
Khổ giấy A4 (210mm x 297 mm) và Khổ giấy Letter (214.9 mm x 279.4 mm).
Văn bản hành chính gồm các loại văn bản nào dưới đây?
Nghị quyết, quyết định, thông tư, chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông
báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo,
biên bản, tờ trình, hợp đồng, cơng văn, cơng điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận,
giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu
chuyển, phiếu báo, thư công.
B)
Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định, thông
cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án,
báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, cơng văn, công điện, bản ghi nhớ, bản
thỏa thuận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu
gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
C)
Nghị quyết (quy phạm pháp luật), quyết định (quy phạm pháp luật), chỉ thị,
quy chế, quy định, thơng cáo, thơng báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch,
phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, cơng văn, cơng
điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu,
giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), hiến pháp, nghị định, chỉ thị, quy
chế, quy định, thông cáo, thơng báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch,
phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công
điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu,
giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư cơng.
D)
C©u 9
A)
B)
Ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng ai có thẩm quyền ký tất cả
văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành?
Thủ trưởng của cơ quan, tổ chức.
Cấp phó của cơ quan, tổ chức.
C)
Cấp trưởng hoặc cấp phó của cơ quan tổ chức.
D)
Trưởng đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức.
A)
Ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng trường hợp cấp phó được
giao phụ trách, điều hành thì thực hiện ký như:
cấp trưởng.
B)
cấp phó ký thay cấp trưởng.
C)
cấp phó ký thừa lệnh cấp trưởng.
D)
cấp phó ký thừa ủy quyền cấp trưởng.
C©u 10
C©u 11
A)
B)
C)
Ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ tập thể thì việc ký ban hành văn bản
như thế nào sau đây?
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thay mặt tập thể lãnh đạo ký các văn bản
của cơ quan, tổ chức. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được thay
mặt tập thể, ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo ủy
quyền của người đứng đầu và những văn bản thuộc lĩnh vực được phân công
phụ trách.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ký các văn bản của cơ quan, tổ chức. Cấp
phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được ký thừa ủy quyền người đứng
đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo ủy quyền của người đứng đầu và
những văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thay mặt tập thể lãnh đạo ký các văn bản
của cơ quan, tổ chức. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được thay
mặt tập thể, ký thừa lệnh người đứng đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo
ủy quyền của người đứng đầu.
D)
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ký các văn bản của cơ quan, tổ chức. Cấp
phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được ký thay người đứng đầu cơ
quan, tổ chức những văn bản theo ủy quyền của người đứng đầu và những văn
bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.
C©u 12
A)
Soạn thảo báo cáo, cần trải qua mấy bước?
2
B)
3
C)
4
D)
5
C©u 13
Nội dung của báo cáo, cần phải:
A)
cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
B)
trung thực, khách quan và chính xác
C)
D)
trung thực, khách quan, kịp thời
cụ thể, khách quan, có trọng tâm
C©u 14
A)
Bố cục của báo cáo, gồm có mấy phần?
3
B)
4
C)
5
D)
6
C©u 15
Khi soạn thảo báo cáo, cần sử dụng ngơn ngữ:
A)
trang trọng
B)
C)
sinh hoạt
phổ thơng
D)
chính trị
C©u 16
Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lập kế hoạch cơng tác là:
A)
Trình độ của người lập kế hoạch; thông tin để lập kế hoạch; sự tham gia của
các nhân viên trong phòng vào quá trình lập kế hoạch; phương pháp hay quy
trình lập kế hoạch.
B)
Trình độ của người lập kế hoạch; thơng tin để lập kế hoạch; phương pháp hay
quy trình lập kế hoạch; người thực hiện kế hoạch.
C)
Trình độ của người lập kế hoạch; thông tin để lập kế hoạch; phương pháp hay
quy trình lập kế hoạch; mơi trường bên ngồi.
D)
Trình độ của người lập kế hoạch; thông tin để lập kế hoạch; phương pháp hay
quy trình lập kế hoạch; người thực hiện kế hoạch; mơi trường bên ngồi.
C©u 17
Quy trình lập kế hoạch cơng tác, cần trải qua mấy bước?
A)
3
B)
4
C)
5
D)
6
C©u 18
Một bản kế hoạch cơng tác gồm có bao nhiêu nội dung?
A)
3
B)
4
C)
5
D)
6
C©u 19
Lợi ích của sự tham gia trong việc lập kế hoạch cơng tác là:
A)
Nâng cao tính sở hữu và tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên; phát huy
được nhiều ý tưởng sáng tạo; nâng cao được năng lực của mỗi người; nâng
cao hiệu quả công việc; nâng cao uy tín cá nhân và đơn vị.
Nâng cao tinh thần tập thể; nâng cao hiệu quả công việc; bổ sung ý tưởng cho
nhau; nâng cao được năng lực của mỗi người; nâng cao uy tín cá nhân và đơn
B)
C)
vị.
Tăng cường công tác quản lý dân chủ; tạo cơ hội cho mọi người tham gia;
thường xuyên trao đổi thông tin.
D)
Nâng cao tinh thần tập thể; nâng cao uy tín cá nhân và đơn vị; tăng cường
công tác quản lý dân chủ; tạo cơ hội cho mọi người tham gia; thường xun
trao đổi thơng tin.
C©u 20
Nội dung của kế hoạch công tác cần:
A)
chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, người chịu trách nhiệm, thời hạn
hoàn thành; bám sát và thể hiện được những căn cứ xây dựng, bảo đảm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan, đơn vị; sắp xếp có hệ thống
theo trình tự ưu tiên; ăn khớp với chương trình, kế hoạch cơng tác của tổ chức
Đảng, đoàn thể cấp trên, địa phương (nếu có liên quan); đảm bảo tính kinh tế.
chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, người chịu trách nhiệm, thời hạn
hoàn thành; bám sát và thể hiện được những căn cứ xây dựng, bảo đảm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan, đơn vị; sắp xếp có hệ thống
theo trình tự ưu tiên; ăn khớp với chương trình, kế hoạch cơng tác của tổ chức
Đảng, đồn thể cấp trên, địa phương (nếu có liên quan); đảm bảo có tính thời
sự.
chỉ rõ danh mục những cơng việc dự kiến, người chịu trách nhiệm, thời hạn
hoàn thành; bám sát và thể hiện được những căn cứ xây dựng, bảo đảm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan, đơn vị; sắp xếp có hệ thống
theo trình tự ưu tiên; ăn khớp với chương trình, kế hoạch cơng tác của tổ chức
Đảng, đồn thể cấp trên, địa phương (nếu có liên quan); đảm bảo có tính kế
thừa.
B)
C)
C©u 21
chỉ rõ danh mục những cơng việc dự kiến, người chịu trách nhiệm, thời hạn
hoàn thành; bám sát và thể hiện được những căn cứ xây dựng, bảo đảm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan, đơn vị; sắp xếp có hệ thống
theo trình tự ưu tiên; ăn khớp với chương trình, kế hoạch cơng tác của tổ chức
Đảng, đoàn thể cấp trên, địa phương (nếu có liên quan); đảm bảo có tính khả
thi.
Phân loại kế hoạch dự kiến thực hiện theo thời gian được chia lm my loi?
A)
2
B)
3
C)
4
D)
5
Đáp án
B
D)
A)
Ni dung ca k thut phõn tớch bên trong và mơi trường bên ngồi (SWOT)
thực hiện mấy nội dung?
2
B)
3
C)
4
C©u 22
D)
5
Đáp án
C
Câu 23
Vic thit lp s xng cỏ (Fishbone) được tiến hành theo bao nhiêu bước?
A)
5
B)
6
C)
7
D)
8
C©u 24
Nhược điểm của sơ đồ thanh ngang (Gantt) là:
A)
không thể hiện được mối quan hệ giữa các công tác, không ghi rõ quy trình
cơng nghệ.
làm cho người đọc khó nhận biết cơng việc và thời gian thực hiện của các
B)
cơng tác.
C)
khó xây dựng kế hoạch.
D)
làm cho người đọc không thấy được tổng thời gian thực hiện các công việc.
Quy định về kỹ thuật trình bày Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản theo
Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về Cơng tác văn thư là:
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ
chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, không đậm, được đặt canh giữa dưới tên cơ
quan, tổ chức chủ quản trực tiếp; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ
dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ
chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ nghiêng, đậm, được đặt canh giữa dưới tên cơ
quan, tổ chức chủ quản trực tiếp; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ
dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ
chữ 13, kiểu chữ đứng, không đậm, được đặt canh giữa dưới tên cơ quan, tổ
chức chủ quản trực tiếp; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng
từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ
chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm, được đặt canh giữa dưới tên cơ quan,
tổ chức chủ quản trực tiếp; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài
bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dũng ch.
D
Câu 25
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 26
A)
3 tiờu chớ phõn loi k hoạch là:
theo thời gian dự kiến thực hiện; theo phạm vi tác động; theo lĩnh vực hoạt
động.
B)
theo phạm vi tác động; theo lĩnh vực hoạt động; theo mức độ hoàn thành.
C)
theo thời gian dự kiến thực hiện; theo lĩnh vực hoạt động; theo tính chất cơng
việc.
D)
theo thời gian dự kiến thực hiện; theo phạm vi tác động; theo mức độ hồn
thành cơng việc.
C©u 27
Trường hợp nào sau đây khơng áp dụng sơ đồ xương cá (Fishbone) trong lập
kế hoạch công tác
A)
Khi cần nghiên cứu một vấn đề để xác định nguyên nhân gốc.
B)
C)
Khi cần nghiên cứu tất cả những lý do có thể có để giải thích vì sao một q
trình đang gặp những khó khăn, những vấn đề, sự thất bại.
Khi cần xác định các lĩnh vực cần thu thập dữ liệu.
D)
Khi phân tích cần phân biệt giữa vị trí hiện tại và tương lai.
C©u 28
Nội dung của q trình thực hiện kế hoạch không bao gồmcông đoạn nào sau
đây?
A)
Truyền đạt kế hoạch.
B)
Tổ chức thực hiện.
C)
D)
Theo dõi, giám sát.
Nghiệm thu kế hoạch.
C©u 29
Loại đánh giá nào khơng thuộc đánh giá thực hiện kế hoạch?
A)
B)
Đánh giá trong quá trình thực hiện.
Đánh giá ngồi q trình thực hiện.
C)
Đánh giá trước.
D)
C©u 30
Đánh giá sau.
Quy trình đánh giá thực hiện kế hoạch gồm:
A)
3
B)
4
C)
5
D)
6
Câu 1
Tuyên truyền là quá trình làm thay đổi nhận thức, thái độ, tư tưởng của đối
tượng nhận thông tin
A)
nhằm đạt được mục tiêu đã định
B)
nhằm đạt được ý tưởng kinh doanh
C)
nhằm đạt được ý tưởng quản lý
D)
các phát biểu trên đêu sai
Câu 2
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật là khâu …..của các hoạt động thực thi pháp
luật, là cầu nối chuyển tải pháp luật vào cuộc sống
A)
trung chuyển
B)
trung gian
C)
đầu tiên
D)
cuối cùng
Câu 3
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật là
A)
nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho mọi đối tượng,
B)
nhằm phát huy vai trò, hiệu lực của pháp luật trong cuộc sống
C)
phát huy vai trò làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng Nhà nước pháp
quyền của dân, do dân và vì dân
D)
gồm các mục đích trên
Đáp án
D
Câu 4
Yêu cầu chung đối với việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật là:………
A)
Đề cao tính Đảng trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật
B)
Bảo đảm tính đại chúng
C)
Chỉ A đúng
D)
Gồm cả A và B đúng
Câu 5
Để đảm bảo cho tuyên truyền giáo dục Pháp luật đạt hiệu quả cao thì hình
thức tuyên truyền cần……..
A)
Đa dạng, phong phú
B)
Phù hợp với đối tượng được tuyên truyền
C)
Đa dạng, phong phú; phù hợp với đối tượng được tuyên truyền
D)
A, B đúng; C sai
Câu 6
Các thành phần cơ bản trong hoạt động tuyên truyền gồm có ….. thành tố
A)
4
B)
3
C)
2
D)
1
Câu 7
Đâu là trình trự thực hiện công tác tuyên truyền phố biến?
A)
Lập kế hoạch tuyên truyền => Triển khai thực hiện kế hoạch => Tổng kết,
kiểm tra, đánh giá
B)
Lập kế hoạch tuyên truyền => Triển khai thực hiện kế hoạch
C)
Lập kế hoạch tuyên truyền => Tổng kết, kiểm tra, đánh giá => Triển khai
thực hiện kế hoạch
D)
Khơng có quy trình như trên
Câu 8
Tuyên truyền miệng là một trong các phương thức tuyên truyền được tiến
hành bằng lời nói trực tiếp
A)
nhằm mục đích trao đổi thơng tin để nâng cao nhận thức
B)
nhằm mục đích hình thành và củng cố niềm tin, cổ vũ tích cực hành động của
người nghe
C)
nhằm mục đích mua bán trao đổi thông tin để nâng cao nhận thức, hình thành
và củng cố niềm tin, cổ vũ tích cực hành động của người nghe
D)
nhằm mục đích phong tỏa thơng tin để nâng cao nhận thức, hình thành và
củng cố niềm tin, cổ vũ tích cực hành động của người nghe
Câu 9
Tuyên truyền miệng pháp luật có mối quan hệ …..
A)
gắn bó chặt chẽ với nhiều hình thức tun truyền khác
B)
độc lập với nhiều hình thức tun truyền khác
C)
gắn bó chặt chẽ với hình thức giao tiếp cộng đồng
D)
gắn bó chặt chẽ với hình thức thi tuyên truyền
Câu 10
Tuyên truyền miệng có thể lồng ghép với các hoạt động như :……
A)
Giao dịch chứng khoán
B)
Họp dân
C)
Hội nghị
D)
Tọa đàm trên mạng
Câu 11
Tuyên truyền miệng cá biệt dùng trong trường hợp…….
A)
đối tượng (người nghe) chỉ có một hoặc vài ba người
B)
đối tượng (người nghe) nhiều người
C)
đối tượng (người nghe) vắng mặt
D)
đối tượng (người nghe) bị khiếm thị
Câu 12
Tài liệu tuyên truyền pháp luật vừa là …..của những người làm công tác tuyên
truyền giáo dục pháp luật, tạo điều kiện để công tác tuyên truyền giáo dục
pháp luật đạt được mục đích và góp phần nâng cao hiệu quả
A)
cẩm nang, vừa là phương tiện, công cụ hoạt động
B)
cẩm nang, vừa là giao diện, công cụ hoạt động
C)
cẩm nang, vừa là phương tiện, kỹ thuật hoạt động
D)
Câu 13
sách báo, vừa là phương tiện, công cụ hoạt động
Thông thường một bài tuyên truyền thường được biên soạn thành bào nhiêu
phần là hợp lý ?
A)
5
B)
4
C)
3
D)
2
Câu 14
Người biên soạn tại liệu phục vụ tuyên truyền thường thực hiện ….. bước
A)
2
B)
3
C)
4
D)
5
Câu 15
Người làm công tác tuyên truyền cần ssamr báo các yêu cầu cốt yếu sau:
A)
Trọng dân, Gần dân, Hiểu dân, Học dân, Có trách nhiệm với dân
B)
Trọng dân, Gần dân, Học dân, Có trách nhiệm với dân
C)
Trọng dân, Gần dân, Hiểu dân, Học dân, Có trách nhiệm với dân
D)
Trọng dân, Gần dân, Hiểu dân, Có trách nhiệm với dân
Đáp án
Câu 16
Các thành phần cơ bản trong quá trình vận động quần chúng gồm có:…….
thành phần
A)
5
B)
4
C)
3
D)
2
Đáp án
Câu 17
Các bước thực hiện công tác vận động quần chúng nào dưới đây hợp lý nhất:
A)
chuẩn bị => tiến hành vận động => tổng kết, đánh giá
B)
chuẩn bị => tiến hành vận động => thi đua khen thưởng
C)
chuẩn bị => xây dựng tài liệu => thực hiện => tổng kết, đánh giá
D)
tất cả các quy trình trên đều sai
Đáp án
Câu 18
Người làm cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thường không thành cơng
khi…..
A)
Có sự hiểu biết sâu sộng về luật pháp
B)
Có sự hiểu biết sâu về đối tượng tuyên truyền
C)
Chuẩn bị tâm thế
D)
Thiếu kỹ năng tuyên truyền
Đáp án
Câu 19
Tuyên truyền pháp luật về lâm nghiệp thì văn bản nào là văn bản trọng yếu?
A)
Luật tài sản cơng
B)
Luật tài chính
C)
Luật lâm nghiệp 2017
D)
Luật dân sự
Câu 20
Tuyên truyền phổ biến pháp luật Lâm nghiệp cho thiếu nieen, nhi đồng thì
hình thức nào dưới dây hiệu quả?
A)
Tuyên truyền miệng
B)
Thông qua phương tiện thông tin đại chúng
C)
Thơng qua cuộc thi tìm hiểu về luật Lâm nghiệp
D)
Thơng qua họp dân
Câu 1
Tuyên truyền là quá trình làm thay đổi nhận thức, thái độ, tư tưởng của đối
tượng nhận thông tin
A)
nhằm đạt được mục tiêu đã định
B)
nhằm đạt được ý tưởng kinh doanh
C)
nhằm đạt được ý tưởng quản lý
D)
các phát biểu trên đêu sai
Đáp án
Câu 3
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật là
A)
nhằm hình thành ý thức tơn trọng, tn thủ pháp luật cho mọi đối tượng,
B)
nhằm phát huy vai trò, hiệu lực của pháp luật trong cuộc sống
C)
phát huy vai trò làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng Nhà nước pháp
quyền của dân, do dân và vì dân
D)
gồm các mục đích trên
Đáp án
Câu 4
Yêu cầu chung đối với việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật là:………
A)
Đề cao tính Đảng trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật
B)
Bảo đảm tính đại chúng
C)
Chỉ A đúng
D)
Gồm cả A và B đúng
Đáp án
Câu 6
Các thành phần cơ bản trong hoạt động tuyên truyền gồm có ….. thành tố
A)
4
B)
3
C)
2
D)
1
Đáp án
Câu 7
Đâu là trình trự thực hiện cơng tác tun truyền phố biến?
A)
Lập kế hoạch tuyên truyền => Triển khai thực hiện kế hoạch => Tổng kết,
kiểm tra, đánh giá
B)
Lập kế hoạch tuyên truyền => Triển khai thực hiện kế hoạch
C)
Lập kế hoạch tuyên truyền => Tổng kết, kiểm tra, đánh giá => Triển khai
thực hiện kế hoạch
D)
Khơng có quy trình như trên
Đáp án
Câu 9
Tuyên truyền miệng pháp luật có mối quan hệ …..
A)
gắn bó chặt chẽ với nhiều hình thức tun truyền khác
B)
độc lập với nhiều hình thức tun truyền khác
C)
gắn bó chặt chẽ với hình thức giao tiếp cộng đồng
D)
gắn bó chặt chẽ với hình thức thi tuyên truyền
Đáp án
Câu 10
Tuyên truyền miệng có thể lồng ghép với các hoạt động như :……
A)
Giao dịch chứng khoán
B)
Họp dân
C)
Hội nghị
D)
Tọa đàm trên mạng
Đáp án
B
Câu 11
Tuyên truyền miệng cá biệt dùng trong trường hợp…….
A)
đối tượng (người nghe) chỉ có một hoặc vài ba người
B)
đối tượng (người nghe) nhiều người
C)
đối tượng (người nghe) vắng mặt
D)
đối tượng (người nghe) bị khiếm thị
Đáp án
A
Câu 13
Thông thường một bài tuyên truyền thường được biên soạn thành bào nhiêu
phần là hợp lý ?
A)
5
B)
4
C)
3
D)
2
Đáp án
Câu 14
Người biên soạn tại liệu phục vụ tuyên truyền thường thực hiện ….. bước
A)
2
B)
3
C)
4
D)
5
Đáp án
Câu 16
Các thành phần cơ bản trong quá trình vận động quần chúng gồm có:…….
thành phần
A)
5
B)
4
C)
3
D)
2
Đáp án
Câu 19
Tuyên truyền pháp luật về lâm nghiệp thì văn bản nào là văn bản trọng yếu?
A)
Luật tài sản cơng
B)
Luật tài chính
C)
Luật lâm nghiệp 2017
D)
Luật dân sự
Đáp án
Chun đề 21
KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN
QUY ƯỚC, HƯƠNG ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
Câu 1
Quy ước, hương ước là văn bản quy phạm …
A
Pháp luật
B
Xã hội
C
Pháp luật và xã hội
D
Kinh tế, pháp luật và xã hội
Đáp án
Câu 2
Quy ước, hương ước quy định các quy tắc xử sự chung do … cùng thỏa
thuận đặt ra
A
Cộng đồng dân cư
B
Cộng đồng dân cư và chính quyền địa phương
C
cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương và tổ chức xã hội
D
Khác
Đáp án
Câu 3
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng là những quy tắc xử sự trong nội bộ
cộng đồng, do cộng đồng xây dựng, “thỏa thuận đa số” và …
A
tự nguyện thực hiện
B
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
C
Cà A và B
D
Khác
Đáp án
Câu 4
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng còn được gọi là …
A
Kết ước làng
B
Hương ước làng
C
Quy ước làng
D
Cả A, B và C
Đáp án
Câu 5
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng quy định các quy tắc xử sự chung về
bảo vệ và phát triển rừng mang tính … trong việc bảo vệ và phát triển
rừng trên địa bàn
A
Tự quản
B
Xã hội
C
Pháp luật
D
Cả A, B và C
Đáp án
Câu 6
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng là một loại văn bản quy phạm chứa
đựng những nguyên tắc bắt buộc hoặc cho phép cá nhân, tổ chức … trong
hoạt động gắn với cây rừng, thú rừng và đất lâm nghiệp.
A
Được làm hoặc không được làm một việc gì đó
B
Khơng được làm một việc gì đó
C
Được làm hoặc khơng được làm một việc gì đó
D
Phải làm hoặc khơng được làm một việc gì đó
Đáp án
Câu 7
… tự xây dựng các nguyên tắc ứng xử trên cơ sở pháp luật về bảo vệ và
phát triển rừng và truyền thống, tập quán địa phương. Đồng thời, cộng
đồng dân cư cũng tự nguyện thực hiện các nguyên tắc đó.
A
Chủ rừng
B
Cộng đồng dân cư
C
Chính quyền địa phương
D
Kiểm lâm
Đáp án
Câu 8
Nếu quy định trong quy ước bảo vệ và phát triển rừng … có liên quan thì
phải loại bỏ.
A
Trái với quy định của pháp luật
B
Trái với phong tục tập quán của cộng đồng
C
Trái với quy định của pháp luật và phong tục tập quán của cộng đồng
D
Trái với quy định của pháp luật, phong tục tập quán của cộng đồng và mong
muốn của người dân
Đáp án
Câu 9
Thành phần nhóm soạn thảo quy ước bảo vệ và phát triển rừng gồm …
A
Trưởng thơn
B
Bí thư chi bộ
C
Trưởng Ban cơng tác Mặt trận
D
Cả A, B và C
Đáp án
Câu 10
Thành viên nhóm soạn thảo quy ước bảo vệ và phát triển rừng là những
người có uy tín và …
A
Kinh nghiệm sống
B
Có hiểu biết về pháp luật và phong tục, tập quán ở địa phương
C
Có phẩm chất đạo đức tốt.
D
Cả A, B và C
Đáp án
Câu 11
… sẽ hỗ trợ Trưởng thơn và với nhóm soạn thảo quy ước bảo vệ và phát
triển rừng
A
Kiểm lâm
B
Kiểm lâm địa bàn
C
Chủ rừng
D
Chủ tịch xã
Đáp án
Câu 12
Dự thảo quy ước bảo vệ và phát triển rừng được gửi đến … để lấy ý kiến
đóng góp.
A
Chính quyền xã
B
Cấp uỷ xã
C
Lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội và từng hộ gia đình
D
Cả A, B và C
Đáp án
Câu 13
Việc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào dự thảo quy ước bảo vệ và phát
triển rừng phải đảm bảo ...
A
Tự nguyện
B
Không gượng ép
C
dân chủ
D
Cả A, B và C
Đáp án
Câu 14
… chủ trì nhóm soạn thảo quy ước bảo vệ và phát triển rừng
A
Chủ rừng
B
Trưởng thôn
C
Chủ tịch xã
D
Trưởng thôn
Đáp án
Câu 15
Trưởng thôn triệu tập họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong
thôn để thảo luận, thông qua … của quy ước và thơng qua tồn văn quy
ước bảo vệ và phát triển rừng bằng hình thức biểu quyết.
A
Nội dung
B
Từng nội dung
C
Các nội dung
D
Quy định
Đáp án