Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Dấu ấn thời đại qua 3 tác phẩm thép đã tôi thế đáy (n ôxtơrôpxki), nhật kí đặng thuỳ trâm và mãi mãi tuổi hai mươi (nguyễn văn thạc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.38 KB, 81 trang )

Khoá luận tốt nghiệp 2006
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
------------

Dấu ấn thời đại qua ba tác phẩm: thép đà tôi thế
đấy (N.A. Ôxtơrôpxki) nhật ký đặng thuỳ trâm
v mÃi mÃi tuổi hai mươi (nguyễn văn Thạc)

Chuyên ngành: Văn học n-ớc ngoài

Khoá luận tốt nghiệp

Giáo viên h-ớng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Vinh
Sinh viên thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy
Lớp 43B1: Ngữ văn

Vinh, 2006
Ng-ời thực hiện: Bùi §inh ThÞ Luy

1


Khoá luận tốt nghiệp 2006

Lời cảm ơn
Ngoài sự nổ lực của bản thân, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo
Nguyễn Hữu Vinh đà tận tình h-ớng dẫn, chỉ đạo và giúp đỡ em hoàn
thành khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý của các thầy - cô giáo khoa Ngữ


Văn, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Nga, thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh; thầy
giáo Lê Thời Tânvà các bạn bè.
Vinh, tháng 4 năm 2006

Bùi Đinh Thị Luy

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

2


Khoá luận tốt nghiệp 2006

phần a: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Tình hình n-ớc Nga sau 1917:
Tháng 10/ 1917, cách mạng vô sản Nga thành công rực rỡ. Thăng lợi
đó đà mở ra cho nhân dân Nga một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên xây dựng
chủ nghĩa xà hội trên cả n-ớc - một chế độ xà hội công bằng, tiến bộ và văn
minh nhất. Văn học Nga từ đây cũng phát triển mạnh mẽ trong bối cảch đó.
Sau những năm đấu tranh và lao động xây dựng, dũng cảm v-ợt qua
bao trở ngại, gan khổ; nhân dân xô Viết anh hùng đà khẳng định chân lý
chói sáng của thời đại mới: Chủ nghĩa xà hội nhất định thắng lợi, thắng lợi
trên toàn mặt trận, ở thành thị cũng nh- ở nông thôn. Một cao trào lao động
của toàn dân diễn ra sôi nổi trên toàn quốc, đặc biệt là những năm 30 - 40 giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xà hội.
Năm 1929 có thể gọi là "năm chuyển biến vĩ đại" - Liên xô bắt đầu
thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên và đẩy mạnh công nghiệp hoá xà hội
chủ nghĩa. Đây cũng là năm triển khai tập thể hoá nông nghiệp trên quy mô
khắp cả n-ớc.
Phong trào thi đua lao động - từ năm 1935 là phong trào xta - kha nốp - dấy lên khắp cả n-ớc. Nhờ tinh thần lao động anh hùng, nhân dân xô

Viết đà hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1929 - 1933) và lần thứ
hai (1933 - 1937) tr-ớc thời hạn khoảng 9 tháng.
1.2. Văn học Nga những năm 30 của thế kỷ xx - giai đoạn xây
dựng CNxH:
Trong những năm đó, văn nghệ sỹ hoà mình vào thực tế trên khắp mọi nẻo
đ-ờng của đất n-ớc. Shô - lô - khốp coi những năm 30 là "những năm vĩ đại".
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

3


Khoá luận tốt nghiệp 2006

Trong hoàn cảnh mới mẻ đó của lịch sử, sự tồn tại của các nhóm phái
văn học rõ ràng là không còn thích hợp. Ngày 23/ 4/ 1932, Đảng cộng sản
Liên xô công bố nghị quyết "về việc cải tổ các tổ chức văn học nghệ
thuật", chủ tr-ơng xoá bỏ các nhóm phái văn học, tập hợp tất cả các nhà
văn ủng hộ chính quyền xô ViÕt trong mét tỉ chøc thèng nhÊt .
Thùc hiƯn nghÞ quyết đó của Đảng, tháng 8/ 1934: Đại hội các nhà
văn Liên xô lần thứ nhất đà khai mạc d-ới sự chủ toạ của M. Gorki - ng-ời
thầy của nền văn học vô sản. Bản báo cáo "Về văn học Xô Viết" do M.
Gorki trình bày tr-ớc đại hội đà đúc kết những thành tựu lớn của văn học
xô Viết và chỉ ra con đ-ờng phát triển của nó. Sự thống nhất cao độ về tinh
thần, chính trị trong xà hội xô Viết, những thành tựu quan trọng của văn
học xô Viết cho tới lúc đó đòi hỏi phải đúc kết những nguyên tắc chung
của ph-ơng pháp sáng tác .
Sau nhiều ý kiến tìm tòi thử đ-a ra một thuật ngữ thâu tóm đ-ợc đặc
điểm cơ bản nhất của ph-ơng pháp sáng tác mới đó. Cuối cùng, vấn đề
ph-ơng pháp sáng tác đà đ-ợc đại hội nhất trí và ghi trong điều lệ của Hội
nhà văn Liên xô là "Chủ nghĩa hiện thực xà hội chủ nghĩa" - là ph-ơng

pháp cơ bản của văn học và phê bình văn học xô Viết . Ph-ơng pháp đó đòi
hỏi nghệ sỹ miêu tả hiện thực phải có tính Đảng, tính chân thực, lịch sử - cụ
thể trong sự phát triển cách mạng của nó; phải thể hiện đ-ợc mối quan hệ
biện cứng giữa tính cách và hoàn cảnh. Bên cạnh những đặc tính đó, văn
nghệ giai đoạn này phải gắn liền với nhiệm vụ cải tạo và giáo dục những
ng-ời lao động theo tinh thần xà hội chủ nghĩa.
Chủ đề trung tâm của văn học giai đoạn này (những năm 30) là lao
động và sự hình thành nhân cách mới xà hội chủ nghĩa. Chủ đề lao động

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh ThÞ Luy

4


Khoá luận tốt nghiệp 2006

sáng tạo tập thể hoà quyện với chủ đề đạo đức cộng sản, chủ nghĩa nhân
đạo cách mạng.
Cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn này là khẳng định vai trò
của nhân dân trong sáng tạo lịch sử, ngợi ca thắng lợi của cái mới xà hội
chủ nghĩa.
Trong văn học xô Viết những năm 30, các loại thể phát triển khá
mạnh mẽ và đồng đều. Tuy vËy kh«ng thĨ kh«ng thÊy -u thÕ nỉi tréi của
văn xuôi bởi sự phản ánh toàn diện, chân thực, sâu sát của nó. Cả một dòng
thác bút ký ghi lại không khí sôi nổi, khẩn tr-ơng, náo nức của quần chúng
lao động. Tiểu thuyết gần nh- là thể lọai chiếm -u thế trong giai đoạn này.
Những tìm tòi phong phó vỊ phong c¸ch, thĨ läai tiĨu thut cã t¸c dụng rất
bổ ích trong việc thúc đẩy văn học phát triển. Có thể nói các nhà văn xô
Viết đà chuẩn bị sẵn sàng để b-ớc vào cuộc chiến đấu mới .
Với nhiều thể loại và phong cách đa dạng, hàng loạt tác phẩm xuất

sắc trong những năm 30 đà tạo nên phần quan trọng trong di sản cổ điển
của văn học xô Viết. M-ợn lời Lê - ô - nốp , có thể nói "Văn học xô Viết
những năm 30 là" tảng đá nguyên khối" mà các nhà văn lớp sau có thể
dựa vào để xây tiếp lâu đài văn học".[12B, 12].
1.3. Vị trí của N.A. Ôxtơrôpxki và tác phẩm Thép đà tôi thế đấy
trong văn học hiện thực xHCN Nga:
Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki (1904 - 1936) là một hiện t-ợng
đặc biệt trong văn học xô Viết và văn học thế giới. Ông là nghệ sỹ của
những t- t-ởng lớn, là tài năng nghệ thuật xuất thân từ quần chúng, tr-ởng
thành trong lò lửa đấu tranh cách mạng. Ông là nhà văn xô Viết đà gắn
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác với những năm tháng gian nan đấu tranh và
chiến thắng của cách mạng. Cũng nh- dòng sông phản chiếu rực rỡ ánh
sáng chói chang của mặt trời, cuộc đời Ôxtơrôpxki ngập tràn những m-a
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh ThÞ Luy

5


Khoá luận tốt nghiệp 2006

gió và bÃo táp, những niềm vui và -ớc vọng của tuổi trẻ trong thời kỳ cách
mạng tháng M-ời, nội chiến và những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội
trên đất n-ớc Lênin vĩ đại.
Bên cạnh những cây cổ thụ rợp bóng nh- M.Gorki, Maiacôpxki,
Macarencô, Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki tuy cuộc đời và sự nghiệp
ngắn ngủi nh-ng đà để lại một dấu ấn sáng ngời trong lịch sử đấu tranh
và lịch sử văn học của n-ớc Nga xô Viết những năm đầu tiên xây dựng chủ
nghĩa xà hội.
Sự ra đời của Thép đà tôi thế đấy (1932 - 1934) đà đ-a tên tuổi
Ôxtơrôpxki v-ợt biên giới n-ớc Nga đến với những ng-ời cách mạng,

những ng-ời lao động và ng-ời bất hạnh trên toàn thế giới. Đi tr-ớc giới
phê bình, gần 7000 bức th- của bạn đọc gửi tới Nhicôlai Alêchxêvich
Ôxtơrôpxki nói lên tác dụng giáo dục to lớn của tiểu thuyết Thép đà tôi
thế đấy . Nó đà góp phần cho văn học xô Viết thực sự trở thành một
trong những đòn bÈy cđa chđ nghÜa x· héi” (M.Gorki).
TiĨu thut “ ThÐp đà tôi thế đấy mang giá trị t- t-ởng lớn lao. Đó
là qua việc khắc họa hàng loạt điển hình sinh động về ng-ời cộng sản và
qua việc phản ánh hàng loạt biến cố lịch sử to lớn, tác giả đà đặt ra và giải
quyết hàng loạt vấn đề quan trọng làm xúc động những ng-ời cùng thế hệ
với ông: Đó là vấn đề mục đích và ý nghĩa cuộc sống, vấn đề rèn luyện ý
thức và đạo đức cộng sản, vấn đề vai trò của lao động sáng tạo trong xà hội
mới, vấn đề quan hệ giữa tình yêu và lý t-ởng cách mạng, vấn đề v-ợt qua
va chiến thắng điều bất hạnh trong cuộc sống riêng v.v Nhân vật điển
hình, trung tâm là Paven Krosaghin - một con ng-ời bình th-ờng trong
hoàn cảnh phi th-ờng - và v-ợt lên trên cái hoàn cảnh phi th-ờng đó, anh
trở thành một anh hùng giữa cuộc đời thực.
Là một tác phẩm chân thực, có sức lay động, kêu gọi, tiểu thuyết
Thép đà tôi thế đấy đà trở thành cuốn sách gối đầu gi-ờng của thanh
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

6


Khoá luận tốt nghiệp 2006

niên xô Viết và hàng triệu thanh niên trên toàn thế giới. Thể hiện khí
phách anh hùng của tuổi trẻ xô Viết, Paven Krosaghin đà rời trang sách đi
vào cuộc đời và trở thành ng-ời bạn thân thiết của đông đảo thanh niên trên
khắp thế giới, trong đó có thanh niên Việt Nam.
1.4. ảnh h-ởng của Thép đà tôi thế đấy (N.Ôxtơrôpxki) đối với

Việt Nam:
Cũng nh- lịch sử n-ớc Nga xô Viết, lịch sử Việt Nam là lịch sử
đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc. Ng-ời anh cả xà hội chủ nghĩa Nga đÃ
giúp đỡ, dẫn dắt cách mạng Việt Nam v-ợt qua thử thách. Bên cạnh sự hỗ
trợ về vật chất, dân tộc ta còn đ-ợc sự giao l-u, tiếp thu học hỏi những giá
trị tinh thần to lớn, đó là Văn học. Với nhân dân Việt Nam, từ lâu Thép
đà tôi thế đấy đà trở thành ng-ời bạn thân thiết. Đây là một trong những
tác phẩm đ-ợc dịch trực tiếp từ tiếng Nga sang tiếng Việt và đ-ợc toàn dân
Việt Nam đặc biệt là những chiến sỹ cách mạng nhiệt liệt h-ởng ứng. Đ-ợc
mệnh danh là ca sỹ của cách mạng Việt Nam , Tố Hữu nói: Cảm ơn
vô cùng những tác phẩm lớn ấy đà làm cho tôi sáng mắt sáng lòng và
thúc đẩy tôi đi vào con đ-ờng cách mạng và văn ch-ơng cách mạng
(Tố Hữu - xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với
thời đại ta . NXB văn học, Hà Nội, 1973, trang 429). Tại viện bảo tàng
N.Ôxtơrôpxki ở Matxcơva hiện còn l-u giữ các bản chép tay nhiều ch-ơng
trong bản dịch Thép đà tôi thế đấy do các chiến sỹ quân đội nhân dân
Việt Nam gửi tặng năm 1955, 1966 đà chứng tỏ Paven Krosaghin đà cùng
chiến sỹ ta hành quân ra tuyến lửa nh- một ng-ời đông đội thân thiết. Noi
g-ơng Paven Krosaghin, Phạm Hồng Sơn - ng-ời tiểu đoàn tr-ởng tiểu
đoàn 307 - anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam, bị th-ơng nặng, liệt cả
hai chân đà kiên trì tự học tiếng Nga và dịch một số tác phẩm văn học xô

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

7


Khoá luận tốt nghiệp 2006

Viết sang tiếng Việt. Tại đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III, trong bài

nói chuyện của mình, đồng chí Tr-ờng Chinh đà nhắc tới Thép đà tôi thế
đấy , coi đó là một tác phẩm văn học tiêu biểu giáo dục cho ta về thế
giới quan và nhân sinh quan chủ nghĩa một cách vô cùng thấm thía và
thúc dục ta hành động cho cách mạng, cho chính nghĩa, cho con
ng-ời (Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Tr-ờng Chinh, Phạm Văn Đồng Về
văn hoá văn nghệ . NXB Văn hoá, Hà Nội, 1972, trang 274). Đặc biệt,
dẫn chứng tiêu biểu, sinh động cho sự ảnh h-ởng đó là Đặng Thuỳ Trâm
(1942 - 1970) và Nguyễn Văn Thạc (1952 - 1972) trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ ác liệt; nhất là giai đoạn 1964 - 1972 - giai đoạn quân Mỹ mở
rộng và đẩy mạnh chiến tranh: Chúng ồ ạt đ-a quân Viễn Chinh và ChHầu vào miền Nam Việt Nam; tăng ngụy quân, ngơy qun, vị khÝ; më
réng chiÕn tranh miỊn B¾c ViƯt Nam nhằm bóp chết cách mạng n-ớc ta.
Tr-ớc tình hình nguy nan của dân tộc, những thanh niên nh- Đặng
Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc đà mang trong mình dòng máu nóng của
Paven Koraghin mà ra trận. Đối với họ, Paven Krosaghin là thần t-ợng.
Trong mỗi việc làm, mỗi suy nghĩ của họ đều thấm đẫm tinh thần Paven
Koraghin: Mở đầu cuốn nhật ký đời lính của mình, Đặng Thuỳ Trâm đà lấy
ph-ơng chấm sống của Paven Krosaghin làm lẽ sống của mình: Cái quý
nhất của con ng-ời là cuộc sống. Đời ng-ời chỉ sống có một lần. Phải
sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đà sống hoài sống
phí, cho khỏi phải hổ thẹn vì dĩ vÃng ti tiện và hèn đớn của mình, để đến
khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đÃ
hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời: Sự nghiệp đấu tranh giải
phóng loài ng-ời . Và vì vậy, cả cuộc đời tuy ngắn ngủi, nh-ng chị đÃ
sống thật “ anh hïng” víi ý nghÜa ch©n chÝnh nhÊt cđa từ này. Fred - một

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

8



Khoá luận tốt nghiệp 2006

ng-ời ở bên kia chiến tuyến cũng phải thốt lên rằng: Trên bất cứ đất
n-ớc nào trên thế giới, điều đó đều đ-ợc gọi là anh hùng [ 1A, 9].
Còn anh sinh viên Nguyễn Văn Thạc, suốt những ngày trong quân
ngũ, anh th-ờng kiểm nghiệm lại mình và suy nghĩ, so sánh với Paven:
Gấp cuốn sách vào và suy nghĩ về Paven. Những trang cuối của cuốn
tiểu thuyết để lại cho mình nhiều chấn động hơn cả. Mình chú ý nhiều
đến bức ảnh Paven ngồi nh- một ông già, nh-ng sôi sục ngọn lửa sống
(). Cái gì nấp đằng sau còn ng-ời ấy? Cái gì làm nên nghị lực phi
th-ờng và dễ hiểu của Paven? ThËt dƠ hiĨu. Sao Paven cã niỊm kh¸t
khao trë vỊ ®éi ngị nh- thÕ? Cc sèng ®· dån anh vào góc t-ờng và
cánh tay thần chết đà lần đến cỉ anh. Nh-ng, anh vïng ra, vïng ra vµ
trë vỊ với ánh sáng mặt trời. Kiều hÃnh thay, ng-ời cộng sản Xô Viết ấy.
Dạo ấy Paven mới 24 tuổi. Ba năm của thời hai m-ơi, anh đà sống say
s-a, sống gấp gáp và mạnh mẽ Cuộc sống của anh là một dòng mùa
xuân bất tận của cuộc đời. Đó là cuộc sống của ng-ời Đảng viên trẻ tuổi,
cuộc sống của một chiến sỹ Hồng quân. Mình thèm khát đ-ợc sống nhthế: Sống trọn vẹn cuộc đời mình cho Đảng, cho giai cấp. Sống vững
vàng tr-ớc những cơn bÃo táp của cách mạng và cuộc đời riêng
[3A,119]. Và quả thật Nguyễn Văn Thạc đà sống nh- sự thèm khát ấy.
Anh đà sống, chiến đấu và cống hiến cả cuộc đời cũng nh- tình yêu đẹp đẽ
của mình cho sự nghiệp cách mạng. Cuốn nhật ký Chuyện đời (Cuốn
nhật ký dày 240 trang chép tay của Nguyễn Văn Thạc mang tên Chuyện
đời . Khi chuyển bản thảo tới NXB Thanh Niên, soạn giả Đặng V-ơng
H-ng đà đề nghị với gia đình liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc đổi tên là MÃi mÃi
tuổi hai m-ơi ) - tên ban đầu của cuốn nhật ký - tên do chính tác giả đặt,
đà để lại "dấu ấn" sâu đậm trong lòng bao thế hệ độc giả. Ngay cái tên
Ng-ời thực hiện: Bùi §inh ThÞ Luy

9



Khoá luận tốt nghiệp 2006

của nó (Chuyện đời) cũng đà thể hiện tác giả là một con ng-ời luôn suy
nghĩ, trăn trở với cuộc đời.
Cuộc đời của họ: Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn
Thạc thực sự là những tấm g-ơng sáng để mỗi chúng ta soi vào và nhìn lại
mình, kiểm điểm lại mình. Họ là dẫn chứng tiêu biểu cho khái niệm: Thế
nào là anh hùng? .
Việc nghiên cứu đề tài này có một ý nghĩa rất quan träng. Nã gióp
chóng ta thÊy r»ng: §· cã mét thời có những con ng-ời nh- thế: họ sống,
chiến đấu, hi sinh thËt anh hïng. Cuéc ®êi hä ®· gãp thêm những trang sử
vàng cho dân tộc. Tên tuổi họ là dấu ấn của thời đại .
2. Lịch sử vấn đề:
Về Thép đà tôi thế đấy (N.A.Ôxtơrôpxki): Hơn nửa thế kỷ qua,
tác phẩm đà đ-ợc đông đảo bạn đọc trong và ngoài n-ớc h-ởng ứng. Đà có
những bài viết khá sâu sắc và công phu. Do trình độ ngoại ngữ, thời gian và
dung l-ợng hạn chế, tác giả khoá luận này chỉ mới tìm hiểu các công trình
bằng tiếng Việt của các giáo s-, tiến sỹ, các nhà nghiên cứu và giảng viên nh-:
1. Lịch sử văn học xô Viết , (S.O. Mêlich Nubarôp. NXB Giáo
Dục, 1978).
2. Văn học Xô Viết (tập 1), (Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà. NXB
Giáo Dục, 1987).
3. Lịch sử văn học Xô Viết , (Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc
Hiến, Huy Liên. NXB Đại học và THCN, 1982).
4. Lịch sử văn học Nga , (Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính,
Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Tr-ờng Lịch, Huy Liên. NXB
Giáo Dục, 2001).


Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

10


Khoá luận tốt nghiệp 2006

Nhìn chung, đó là những bài viết mang tính chất chung chung, nằm
trong những giáo trình giảng dạy chung, chứ ch-a có công trình nghiên cứu
riêng về tác phẩm này có tính tầm cỡ, chuyên sâu. Hi vọng việc tìm hiểu đề
tài này góp phần làm cho tác phẩm có cái nhìn mới mẻ, toàn diện và hệ
thống hơn.
Về Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm và MÃi mÃi tuổi hai m-ơi
(Nguyễn Văn Thạc): Đây là hai tác phẩm rất mới, vừa xuất bản năm 2005
nh-ng đà đ-ợc đông đảo các nhà phê bình; giới thông tin báo chí; các bạn
học sinh, sinh viên; đông đảo bạn trẻ và nhân dân cả n-ớc h-ởng ứng tìm
hiểu, nghiên cứu, nhất là phong trào Tiếp lửa truyền thống - MÃi mÃi
tuổi hai n-ơi do TW Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phát động.
Nh-ng nhìn chung, cho đến bây giờ cũng chỉ mới dừng lại ở những bài có
tính phát biểu cảm t-ởng, cảm nhận về thời đại và con ng-ời Việt Nam thời
chống Mỹ. Cho nên, việc nghiên cứu đề tài này cũng rất bỡ ngỡ.
3. Nhiệm vụ của đề tài :
- Làm rõ thời đại lịch sử và thời đại văn học những năm 30 của n-ớc
Nga xô Viết và những năm 60 - 70 của cách mạng Việt Nam .
- Thấy đ-ợc thế hƯ cha anh ta ®· sèng, chiÕn ®Êu, cèng hiÕn nh- thế
nào, để lại "dấu ấn" gì cho thời đại.
- Chỉ ra điểm t-ơng đồng và dị biệt giữa ba tác phẩm.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của đề tài này, tác giả khoá luận sử dụng
kết hợp các ph-ơng pháp nh-: so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp

5. Phạm vi tài liệu:
Phạm vi tài liệu chủ yếu để nghiên cứu đề tài này là:
- Thép đà tôi thế đấy (Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki), NxB
Văn học, Hà Nội, 2001.
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

11


Khoá luận tốt nghiệp 2006

- Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm , NxB Hội nhà văn, Hà Nội, 2005.
- MÃi mÃi tuổi hai m-ơi , (Nguyễn Văn Thạc), NxB Thanh Niên,
Hà Nội, 2005.
- Văn học xô Viết.
- Văn học thêi chèng Mü ë Viªt Nam.
6. CÊu tróc cđa ln văn:
Phần A: Mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Nhiệm vụ của đề tài.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
5. Phạm vi tài liệu.
6. Cấu trúc của luận văn.
Phần B: Nội dung.
Ch-ơng 1: Thời đại mới và dấu ấn của thời đại mới trong văn
ch-ơng.
Ch-ơng 2: Những con ng-ời anh hùng trong thời đại anh hùng.
Ch-ơng 3: Những giá trị nghệ thuật đặc sắc.
Phần C: Kết luận.

1. Khái quát những vấn đề cơ bản.
2. Một vài nhận xét của bản thân khi nghiên cứu đề tài này.

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

12


Khoá luận tốt nghiệp 2006

Phần B: Nội dung

Ch-ơng 1
Thời đại mới và dấu ấn của thời đại mới
trong văn ch-ơng

1.1. Giới thuyết các khái niệm:
Dấu ấn: "Là dấu vết để lại cho kết quả tác động về t- t-ởng, tinh
thần " [17B, 252].
Thời đại: " là một giai đoạn lịch sử đánh dấu bằng những sự việc ít
nhiều có tính chất giống nhau và những chuyến biến quan trọng trong
xà hội về chính trị, văn hoá, khoa học, nghệ thuật có khi tiêu biểu là
một nhân vật đà đóng góp công lao lớn: Thời đại Trung cổ, thời đại
Phục H-ng, thời đại Hồ Chí Minh, thời đại nguyên tử" [17B, 800].
Nh- vậy, khái niệm "dấu ấn thời đại" ở đây có thể hiểu là một giai
đoạn lịch sử ấy có nh÷ng sù viƯc, chun biÕn quan träng trong x· héi
vỊ chính trị, văn hoá, có những nhân vật đà đóng góp công lao lớn để lại
dấu vết cho kết quả tác động về t- t-ởng, tinh thần cho thế hệ sau.
Tiểu thuyết: "Là tác phẩm tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung
vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của

nó; sự trần thuật ở đây đ-ợc khai triển trong không gian và thời gian
nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt "cơ cấu" của nhân cách. Bêlinxki
gọi tiểu thuyết là "sự thi của đời t-", do chỗ nó "miêu tả những tình
cảm, dục vọng của những biến cố thuộc đời sống riêng t- và đời sống nội
tâm của con ng-ời". Tiểu thuyết trình bày đời sống cá nhân và đời sống
xà hội nh- những tố chất có tính độc lập t-ơng đối, không làm cạn kiệt

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

13


Khoá luận tốt nghiệp 2006

đ-ợc nhau, không ngốn nuốt đ-ợc nhau; đây là đặc điểm quyết định nội
dung thể loại của tiểu thuyết" [6B, 325 - 326].
Nhật ký: "Là loại văn ghi chép sinh hoạt th-ờng ngày. Nhật ký
đích thực là một thể tài ngoài văn học, là loại văn ghi chép của cá nhân
trong đời sống hàng ngày; nó th-ờng rất chân thành và công nhiên
trong phát ngôn (Lời ghi); bao giờ nó cũng chỉ ghi lại những gì đà xảy
ra, những gì đà nếm trải, thể nghiệm; nó không hồi cố; nó đ-ợc viết ra
chỉ cho bản thân ng-ời ghi chứ không tính đến việc đ-ợc công chúng
tiếp nhận (khác với nhật ký nh- một hình thức văn học) - những tính
chất trên khiến nhật ký trở nên đặc biệt xác thực. Nhật ký th-ờng nói về
các sự kiện của đời t- (ở đây không nói đến loại nhật ký công tác có nội
dung khoa học hay sự vụ chuyên biệt), đồng thời còn nói lên những ý
kiến nhận xét về cuộc đời, th-ờng đ-ợc rút ra từ các suy nghĩ về cuộc
sống của bản thân ng-ời ghi. Nhật ký là thể tài độc thoại nh-ng lời độc
thoại của tác giả nhật ký có thể mang tính đối thoại bên trong do chỗ
phải tính đến ý kiến của ng-ời khác về cuộc đời và về bản thân mình.

Tất cả những dấu hiệu trên đây của nhật ký cá nhân khiến cho nó đ-ợc
vận dụng vào văn học. Trong văn học, nhật ký là hình thức trần thuật từ
ngôi thứ nhất số ít, d-ới dạng ghi chép hàng ngày có đánh số ngày tháng" [8B; 253].
Nh- vậy: "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "MÃi mÃi tuổi hai m-ơi"
của Nguyễn Văn Thạc tr-ớc hết và căn bản là nhật ký đích thực; họ ghi
chép những sinh họat th-ờng ngày của cá nhân họ, chỉ cho bản thân họ chứ
không tính đến việc đ-ợc công chúng tiếp nhận. Họ không có dụng ý ban
đầu là viết nhật ký nh- một tác phẩm văn học. Tuy nhiên, khi tiếp nhận,
độc giả lại phát hiện trong đó những giá trị của văn học. Theo Lê Văn
D-ơng ( Giảng viên Đại học Vinh - Lý luận văn học , Phần 2: "Tác phẩm

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

14


Khoá luận tốt nghiệp 2006

văn học") thì một trong những quan niệm về phạm vi tồn tại của văn học là:
"Ng-ời ta có thể liệt kê vào tác phẩm văn học những công trình sáng tạo
ngôn từ có ý nghĩa thẩm mỹ cao, có giá trị nghệ thuật nhất định". Vì
vậy, vấn đề có nên xem hai cuốn nhật ký này là tác phẩm văn học hay
không còn chờ đợi ở sự tiếp nhận, ý kiến của đông đảo công chúng và các
nhà nghiên cứu, bởi đây là vấn đề rất mới mẻ. Còn bản thân tác giả khoá
luận này, do trình độ và thời gian có hạn, chỉ xem hai cuốn nhật ký là nhật
ký đích thực của những anh hùng giàu giá trị văn học, thể hiện ở việc phản
ánh chân thực đời sống; ở tính Đảng, tính nhân dân, tính giai cấp; ở chức
năng nhận thức, giao tiếp và giáo dụccủa tác phẩm.
1.2. Thời đại lịch sử những năm 30 ở Liên xô:
Lịch sử những năm 30 ở Liên xô là giai đoạn rất quan trọng trong

công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội. Từ năm 1929, công cuộc Tập thể
hoá đ-ợc tiến hành nhằm xoá bỏ giai cấp địa chủ, phú nông (Culắc); đ-a
nông dân vào các nông trang tập thể, nông tr-ờng Quốc doanh.
Tháng 6 năm 1930, Đại hội lần thứ xVI Đảng cộng sản Liên xô
họp. Đại hội đ-ợc ghi vào lịch sử là "Đại hội mở cuộc chiến công của chủ
nghĩa xà hội trên toàn mặt trận, Đại hội thủ tiêu bọn Culắc với tính cách
là một giai cấp và thực hiện tập thể hoá toàn bộ" [1B; 610].
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Nhà n-ớc Liên xô thông qua các kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và lần thứ hai (1933 - 1937). Một
cao trào lao động của toàn dân diễn ra sôi nổi trong toàn quốc. Trên những
vùng đất x-a vắng lặng, heo hút, nay mọc dậy những nhà máy lớn, những
thành phố mới tràn đầy sức sống t-ơi trẻ. Cái nông thôn cá thể xa x-a đói
nghèo, tối tăm nh-ờng chỗ cho những nông trang tập thể náo nức niềm tin
yêu vào con đ-ờng tiến lên hạnh phúc. Những tuyến đ-ờng sắt nối tiếp
nhau toả đi mọi miền của Tổ quốc. Những loạt máy kéo đầu tiên ra đời.
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

15


Khoá luận tốt nghiệp 2006

Nhà máy thuỷ điện v-ơn cao, đ-ờng bệ trên sông Đơnhiép. Thành phố xÃ
hội chủ nghĩa - Thành phố Cômxômôm - đ-ợc khởi công xây dựng trên
sông Amua"Cả đất n-ớc là một công tr-ờng hùng vĩ trong phong trào
thi đua xà hội chủ nghĩa hào hùng. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ, Liên
xô (tr-ớc đây) nhanh chãng trë thµnh mét n-íc hïng c-êng" [1B, 610].
Sau những năm đấu tranh và lao động xây dựng, dũng cảm v-ợt qua
bao trở ngại, gian khổ, nhân dân xô Viết anh hùng đà khẳng định chân lý
chói sáng của thời đại mới: "Chủ nghĩa xà hội nhất định thắng lợi, thắng

lợi trên toàn mặt trận, ở thành thị cũng nh- ở nông thôn" [1B, 610].
Năm 1934, Đại hội lần thứ xVII của Đảng cộng sản Liên xô họp
trong không khí thắng lợi, phấn khởi. Đại hội khẳng định: "Cơ sở kinh tế
của chủ nghĩa xà hội đà đ-ợc xây dựng" [1B, 611]. Tiểu thuyết Thép
đà tôi thế đấy của Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki đà ra đời trong
những năm trọng đại này.
1.3. Thời đại lịch sử giai đoạn 1965 - 1972 ở Việt Nam:
Lịch sử giai đoạn 1965 - 1972 ở Việt Nam vô cùng ác liệt. Sau 10
năm gây chiến tranh xâm l-ợc miền Nam Việt Nam, Đế quốc Mỹ đà mở
rộng chiến tranh ra miền Bắc. Bằng màn kịch "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ",
ngày 5/ 8/ 1964: Mỹ cho nhiều tốp máy bay bắn phá vào cảng Hòn Gai,
Lạch Tr-ờng, Phà Sông Gianh, Thành phố Vinh và mở rộng ra toàn miền
Bắc từ tháng 2 năm 1965 với âm m-u phá hoại công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xà hội của nhân dân miền Bắc để làm suy yếu tiềm lực của hậu
ph-ơng, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc vào miền Nam. Và giả man
nhất là chúng muốn "đ-a miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá". Từ đây, trên hai
miền đất n-ớc, nhân dân Việt Nam tiến hành song song hai cuộc cách
mạng quan trọng: Cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa và đấu tranh chống

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

16


Khoá luận tốt nghiệp 2006

phá hoại của kẻ thù ở miền Bắc; Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam.
Thực hiện âm m-u đó, những năm 1964 - 1968 ở miền Bắc, Đế quốc
Mỹ điên cuồng bắn phá các cơ sở kinh tế, các căn cứ quân sự, các đầu mối

giao thông của ta; dà man hơn, chúng còn bắn phá vào những khu đông
dân, tr-ờng học, nhà thờ, bệnh viện, nhà trẻ gây nên bao tổn thất nặng nề
về ng-ời và của cho nhân dân ta.
Tr-ớc tình hình đó, Đảng ta đà kịp thời chuyển h-ớng chỉ đạo tiến
l-ợc, lÃnh đạo nhân dân - với tinh thần nồng nàn yêu n-ớc, vừa chiến đấu
vừa sản xuất, võa chi viƯn kÞp thêi cho chiÕn tr-êng lín miỊn Nam. Với
khẩu hiệu: "Tiền tuyến gọi, hậu ph-ơng trả lời; Thóc không thiếu một
cân, quân không thiếu một ng-ời". Khẩu hiệu ấy đà thôi thúc bao thế hệ
thanh niên vào Nam chiến đấu. Trong lớp lớp những con ng-ời yêu n-ớc đó
có bác sỹ trẻ Đặng Thuỳ Trâm (nhập ngũ ngày 29/12/1966) và anh sinh
viên trẻ Nguyễn Văn Thạc (nhập ngũ ngày 05/09/1971). Cuộc chiến đấu
ngoan c-ờng của nhân dân ta đà buộc Đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng
hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc ngày 01/11/1968 để nghiêm chỉnh th-ơng
l-ợng với Chính phủ ta tại bàn hội nghị Pari.
Nh-ng với bản chất độc ác, hiếu chiến của một kẻ "muốn làm bá
chủ hoàn cầu"; ngày 06/ 04/ 1972, Đế quốc Mỹ lại tiến hành cuộc chiến
tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai nhằm bóp chết chế độ xà hội chủ nghĩa
còn non trẻ của ta và buộc ta phải thuận theo những điều kiện có lợi cho
chúng trên bàn Hội nghị Pari. Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh: "Quyết tâm đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm l-ợc",
nhân dân ta đà làm nên những chiến thắng vang dội, đặc biệt là chiến thắng
"Điện Biên Phủ trên không" ở Hà Nội trong 12 ngày đêm cuối năm 1972
làm thất bại hoàn toàn â+m m-u phá hoại miền Bắc của Đế quốc Mỹ.
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

17


Kho¸ ln tèt nghiƯp 2006


ë miỊn Nam, thêi kú 1965 - 1968, Đế quốc Mỹ thực hiện chiến l-ợc
"Chiến tranh cục bộ". Cuối 1964 - đầu 1965, Mỹ ồ ạt đ-a quân viễn
chinh và quân ch- hầu vào miền nam việt nam với một l-ợng vũ khí đồ
sộ, Mỹ thực hiện chiến l-ợc hai gọng kìm là: "Bình Định" và "Tìm Diệt".
Thực hiện hai cuộc phản công mùa khô 65 - 66 và 66 - 67 để tiến công vào
"Đất thánh Việt cộng" nhằm "bẻ gÃy x-ơng sống Việt cộng". Năm 1969,
Mỹ lại đề ra chiến l-ợc "Việt Nam hoá chiến tranh" đ-ợc tiến hành bằng
ngụy quân, ngụy quyền, quân viễn chinh, vũ khí và Cố vấn Mỹ
Nhân dân ta với sức mạnh hai miền đà lần l-ợt bẻ gÃy các chiến l-ợc
của chúng bằng các chiến thắng vẻ vang: Chiến thắng Núi Thành (Quảng
Nam) ngày 25/ 5/ 1965; Chiến thắng vạn T-ờng (Quảng NgÃi) ngày 18/ 8/
1965; Chiến thắng hai mùa khô; Chiến thắng trong cuộc tiến công chiến
l-ợc Mậu Thân 1968 Trong những chiến công vang dội đó có một phần
x-ơng máu của Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc.
Có thể nói, thời đại lịch sử những năm 30 ở Liên xô và thời đại lịch
sử những năm 60 - 70 ở Việt Nam là thời đại anh hùng - Thời đại của
những sự kiện lớn lao và nh-ng con ng-ời anh hùng.
1.4. Dấu ấn của thời đại mới trong văn ch-ơng
Một trong những vai trò quan trọng của văn học là khả năng phản
ánh thời đại, nhất là trào l-u văn học hiện thực. T-ơng ứng với thời đại văn
học ở n-ơc Nga những năm 30 và ở Việt Nam những năm 60 - 70 thì đó là
trào l-u Văn học hiện thực xà hội chủ nghĩa. Trào l-u này đòi hỏi nhà văn
phản ánh cuộc sống một cách chân thực, lịch sử - cụ thể trong quá trình
phát triển cách mạng của nó. Tính chât thực ở đây có nghĩa là tác phẩm văn
học phải phản ánh đúng bản chất quy luật của hiện thực khách quan; đồng
thời tái hiện lại quá trình vùng dậy đấu tranh của nhân dân lao động: Bao
gồm công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tộc khỏi ánh áp bức của ngoại
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

18



Khoá luận tốt nghiệp 2006

xâm lẫn đấu tranh xoá bỏ áp bức bóc lột của dân tộc; tính lịch sử - cụ thể
nghĩa là tái hiện lại những xung đột xà hội, những mâu thuẫn giai cấp gắn
liền với những tình thế, những hoàn cảnh lịch sử nhất định, gắn liền với môi
tr-ờng sống cụ thể; phản ánh đời sống trong quá trình phát triển cách mạng
của nó nghĩa là khi nhà văn kết thúc tác phẩm thì mâu thuẫn đặt ra trong
tác phẩm phải đ-ợc giải quyết theo chiều h-ớng cái mới, tích cực tiến bộ,
cách mạng, cái tốt phải chiến thắng cái cũ, cái phản cách mạng, cái xấu.
Văn xuôi là thể loại có -u thế nổi trội bởi sự phản ánh toàn diện, chân thực,
sâu sát của nó. Trong văn học xô viết, "binh chủng" văn xuôi với đội ngũ
đông đảo của nhiều cây bút thuộc cả thế hệ tr-ớc và sau Cách mạng tháng
M-ời lập đ-ợc những "chiến công" vang dội ở mọi thể loại: ký, truyện,
tiểu thuyết, tiểu thuyết- sử thiNhững tác phẩm nghệ thuật với những hình
t-ợng sinh động, đáp ứng đ-ợc những yêu cầu t- t-ởng thẫm mỹ của đông
đảo độc giả xô Viết, kịp thời giải quyết đ-ợc những vấn đề mới của thực
tiễn tiến trình văn học, rõ ràng, chính là những tác phẩm văn học hiện thực
nh-: "Những tr-ờng đại học của tôi" (M. Gorki), "sự nghiệp gia đình
của Actamônốp" (M.Gorki), "Chiến bại" (Fađêep), "Chaphaep"
(Phurmanôp), "Suối thép" (xêraphimôvich), "xi măng" (Glatcốp)Bên cạnh
đó, thơ ca hiện thực thấm sâu chất trữ tình cách mạng của Maiacôpxki,
Chikhônốp, Bagritxki, xvetlốp cũng góp phần tạo nên dung mạo đẹp đẽ,
đích thực của thơ ca ra đời từ Cách mạng tháng M-ời vĩ đại.
Một trong những vấn đề cơ bản của Văn học xô Viết những năm này
là vấn đề "kết hợp nhuần nhuyễn việc tái hiện sinh động thực tại xà hội
rộng lớn, đang vận động nhanh chóng trong công cuộc xây dựng thắng
lợi chủ nghĩa xà hội với việc miêu tả, phân tích sâu sắc tâm lý, tính cách
con ng-ời xô Viết cũng đang biến đổi nhanh chóng với nhịp độ khẩn

tr-ơng của thời đại đó" [7B, 622]. Các nhà văn - với t- cách là những ''kỹ
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

19


Khoá luận tốt nghiệp 2006

s- tâm hồn" đà bám vào con ng-ời và hiện thực xà hội để phản ánh cái
không khí thời đại mới mà nhân dân xô Viết đang náo nức xây dựng, đó là
xà hội chủ nghĩa. Hàng loạt vấn đề thời đại đ-ợc đặt ra nh- vấn đề đấu
tranh cho lẽ phải, vấn đề đạo đức cách mạnh, vấn đề lao động xây dựng xÃ
hội mới Từ tác phẩm "Ng-ời mẹ", Gorki khẳng định: "Quá trình biện
chứng tâm hồn kết hợp chặt chẽ với quá trình biện chứng của thực tại
cách mạng, với quá trình biện chứng của hành động" là truyền thống cần
đ-ợc phát huy mạnh mẽ trong hoàn cảnh mới để đạt những thành tựu tốt
đẹp mới của khoa "nhân học" nghệ thuật.
ở Việt Nam cũng vậy, văn học nh- là bảo tàng của dấu ấn thời đại.
Những năm 60 - 70 ở Việt Nam là những năm chiến tranh chống Mỹ ác
liệt. Thực hiện quan điểm của Hồ Chí Minh: "văn học nghệ thuật là một
mặt trận, anh chị em (nghệ sĩ) là những chiến sỹ trên mặt trận ấy", văn
học cách mạng Việt Nam đà phản ánh sâu sát không khí thời đại hào hùng
ấy nh-: "đất n-ớc đứng lên" (Nguyễn Trung Thành), "ng-ời mẹ cầm
súng" (Nguyễn Thi), "hòn đất" (Anh Đức) Sống trong không khí thời
đại ấy, nhà thơ Chế Lan Viên khao khát:
"Cho tôi sinh ra giữa những ngày diệt Mỹ
Vóc nhà thơ ngang tầm chiến luỹ".
Nói về vai trò của nhà văn, Banzắc - nhà hiện thực vĩ đại Pháp từng
tuyên bố: "Nhà văn là ng-ời th- ký trung thành của thời đại ", tức là văn
ch-ơng phải phản ánh hiện thực đời sống nh-ng không phải bằng sao chép

nguyên xi mà phải biết chắt lọc sự kiện trong muôn vàn sự kiện của cuộc
sống. Chính ông cũng từng nói: "Tác phẩm văn ch-ơng là tấm g-ơng
phản chiếu thời đại". Vậy thì có thể xem Thép đà tôi thế đấy
(N.Ôxtơrôpxki), " Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm " và "MÃi mÃi tuổi hai

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

20


Khoá luận tốt nghiệp 2006

muơi" (Nguyễn Văn Thạc) là những "tấm g-ơng phản chiếu thời đại" ấy
- là cái khắc ghi và l-u giữ "dấu ấn của thời đại" ấy.

Ch-ơng 2
Những con ng-ời anh hùng trong
thời đại anh hùng

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

21


Khoá luận tốt nghiệp 2006

"Con ng-ời anh hùng là ng-ời có tài năng xuất chúng và chí khí
hơn ng-ời [17B, 15]. ở Thép đà tôi thế đấy (N.Ôxtơrôpxki), Nhật
ký Đặng Thuỳ Trâm và MÃi mÃi tuổi hai m-ơi (Nguyễn Văn Thạc)
thì khái niệm đó đ-ợc cụ thể hoá ra ở sự sống, chiến đấu, cống hiến cho

cách mạng với tinh thần, chí khí của ng-ời anh hùngChí khí anh hùng đó
nh- những ngọn lửa đ-ợc nhen nhóm, nuôi d-ỡng từ các bậc lÃo thành cách
mạng thắp lên cho thế hệ trẻ - thế hệ thanh niên - những con ng-ời tích cực
nhất , sung sức nhất, đại diện cho sức mạnh của thời đại.
2.1. Sự gặp gỡ của những con ng-ời anh hùng: Paven Krosaghin ,
Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc.
2.1.1. ảnh h-ởng của Paven Krosaghin đối với Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn
Văn Thạc:

Tuy không cùng một thời gian, không gian và hoàn cảnh lịch sử
nh-ng đối với Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc, Paven Krosaghin có
một vị trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần của họ. Trong cuốn nhật
ký của mình, cả Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc đà rất nhiều lần
nhắc đến tấm g-ơng chiến đấu của Paven Krosaghin , xem Paven là thần
t-ợng, là tấm g-ơng để soi ngắm và noi theo.
Mở đấu cuốn nhật ký kháng chiến của mình, Đặng Thuỳ Trâm đÃ
trích câu nói nổi tiếng của Paven Krosaghin làm ph-ơng châm sống của
chị: " Cái quý nhất của con ng-ời là cuộc sống, đời ng-ời chỉ sống có
một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đÃ
sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì những năm tháng sống hoài
sống phí, để đến khi nhắm mắt xuôi tay, ta có thể nói rằng: Tất cả đời ta,
tất cả sức ta, ta đà hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời: Sự
nghiệp đấu tranh giải phóng loài ng-ời" [1A, 32]. Lời mở đầu cuốn nhật
ký ấy cũng là lời mở đầu cho một cuộc sống mới - cuộc sống thực hiện "Sự
nghiệp đấu tranh giải phóng loài ng-ời" của tác giả. Thấm nhuần tt-ởng đó, chị đà đề ra khẩu hiệu cho mình: " Đời ng-ời phải trải qua
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

22



Khoá luận tốt nghiệp 2006

giông tố nh-ng chớ cúi đầu tr-íc gi«ng tè" [1A, 57]. Cc sèng thêi
chiÕn cđa ng-êi bác sỹ - chiến sỹ - ng-ời phụ nữ quả thật có muôn vàn
giông tố, có khi nó cùng ập đến một lúc. Nh-ng bằng tinh thần kiên c-ờng,
dũng cảm, chị đà v-ợt qua tất cả.Trong chuyện tình cảm riêng t- cũng vậy,
chị đà học tập Paven Krosaghin , biết đem cái chung và cái riêng đặt đúng
chỗ. Chi nói: " Đừng để tình cảm chỉ đạo cuộc sống, phải nh- Paven,
nh- Ruồi Trâu"[1A, 233]. Từ trong cuộc chiến đấu muôn vàn gian khổ,
Đặng Thuỳ Trâm lại cùng với N.Ôxtơrôpxki khẳng định lại chân lý của
cuộc sống: "Chính từ trong gian khổ này ta mới cùng hiểu đ-ợc giá trị
của những con ng-ời cách mạng. Ai đứng vững trong lửa đỏ và n-ớc sôi,
ng-ời đó sẽ là ng-ời chiến thắng". Nh- N.Ôxtơrôpxki đà nói: Thép đÃ
tôi trong lửa đỏ và n-ớc lạnh sẽ càng thêm rắn chắc, sẽ đủ sức v-ợt qua
mọi thử thách"[1A, 236].
Đối với Nguyễn Văn Thạc, Paven Krosaghin nh- là "chất thử" để
anh phát hiện mình. Và lúc ấy, cảm xúc của anh thật khó tả: Khi thì anh
"thèm khát đ-ợc sống nh- thế, sống trọn vẹn cuộc đời mình cho Đảng,
cho giai cấp; sống vững vàng tr-ớc những cơn bÃo táp của cách mạng
và của cuộc đời riêng" [3A,119]; Có lúc anh "hổ thẹn vơi Paven
Pavơlusa vì mình ch-a phải là một Đảng viên. Paven là một ng-ời Đảng
viên chân chính" [3A, 120]; Có lúc anh lại suy nghĩ và tự chất vấn: "Cái
gì nấp đằng sau con ng-ời ấy? Cái gì làm nên nghị lùc phi th-êng vµ dƠ
hiĨu cđa Paven?(…). Sao Paven cã niềm khát khao trở về đội ngũ nhthế? Cuộc sống dồn anh vào góc t-ờng và cánh tay thần chết ®· lÇn ®Õn
cỉ anh. Nh-ng anh vïng ra, vïng ra và trở về với ánh sáng mặt trời"
[3A, 119]. Đến lúc anh thốt lên: "Kiêu hÃnh thay ng-ời cộng sản xô Viết
ấy" [3A, 119]. So sánh với bản thân, anh thấy "mình d-ờng nh- vẫn còn
nhỏ lắm, trẻ con lắm, ch-a là ng-ời lớn đâu. Mình còn cá nhân lắm,
nhỏ nhen và ty tiện, so bì thiệt hơn, đòi hỏi bao nhiêu thứ, cuộc sống
Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy


23


Khoá luận tốt nghiệp 2006

của mình không bằng một phần trăm cuộc sống của Paven" [3A,120].
Tất nhiên đó là sự khiêm tốn của Nguyễn Văn Thạc nh-ng cũng vừa là sự
khâm phục vô cùng - sự tôn thờ của anh đối với Paven.
Sự tác động về tinh thần, t- t-ởng của Paven Krosaghin đối vơi Đặng
Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc góp phần thể hiện "Dấu ấn thời đại" của
Thép đà tôi thế đấy . V-ợt qua bao không gian, thời gian, họ đà gặp
nhau ở những điểm tất tốt đẹp trong lĩnh vực tinh thần.
2.1.2. Điểm gặp gỡ giữa Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và
Nguyễn Văn Thạc - những con ng-ời "tận tuỵ làm ng-ời" (chữ dùng
của V-ơng Trí Nhàn).
Điểm gặp gỡ của họ là ở lý t-ởng sống cao đẹp, ở lòng dũng cảm và ở
thái độ nghiêm túc tr-ớc cuộc đời:
2.1.2.a. Thái độ của Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn
Văn Thạc đối với cuộc sống:
ở Paven, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc, khái niệm cuộc
sống mang đâỳ đủ và rộng rÃi nhất ý nghĩa của từ này, nó không có nghĩa
là tồn tại . Cuộc sống của họ lấy đạo đức cách mạng, đạo đức công dân
làm nền móng. Đạo đức cách mạng thể hiện trong chiến đấu, hi sinh vì sự
nghiệp cách mạng chung của dân tộc; đạo đức công dân thể hiện trong
cuộc sống th-ờng ngày của mỗi con ng-ời, trong thái độ đối với những
ng-ời xung quanh, với tài sản xà hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh tõng
nãi: “ Mn x©y dùng chđ nghÜa x· héi , ph¶i cã con ng-êi x· héi chđ
nghÜa” (Hå ChÝ Minh, Về đạo đức cách mạng , Hà Nội, Sự thật,
1965, trang 45).

Trong vô vàn vấn đề do cuộc sống đặt ra, nổi lên vấn đề đạo đức con
ng-ời, vấn đề đạo đức trong sự nghiệp xây dựng con ng-ời xô Viết. Đảng

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

24


Khoá luận tốt nghiệp 2006

cộng sản Liên xô đặt ở hàng đầu trong c-ơng lĩnh và ch-ơng trình hành
động: Giáo dục từng con ng-ời Xô Viết tính lý t-ởng cao quý, trình độ
văn hoá, thái độ cộng sản chủ nghĩa đối với lao động, sự trong sáng về
đạo đứclà nhiệm vụ trung tâm của Đảng , của nhà n-ớc X« ViÕt, cđa
mäi tỉ chøc x· héi” [8B, 8]. Trong báo cáo Hội nghị ban chấp hành Hội
nhà văn Liên bang cộng hoà xà hội chủ nghĩa Nga mùa xuân 1974, nhà văn
I. U. Bônđarêp nói: Đạo đức là nhân vật vô hình của tác phẩm , là
l-ơng tâm xà hội của nhà văn . Tiến trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở
Liên xô và chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam đà bồi đắp trong con ng-ời tinh
thần trách nhiệm đối với mọi việc xảy ra trong xà hội và trên thế giới. Và
chính ở đây đà diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, đôi khi khốc liệt: Cuộc đấu
tranh cho nhân cách ngày càng tốt đẹp hơn, cho tinh thần trách nhiệm của
cá nhân con ng-ời đối với mọi việc xảy ra xung quanh ngày càng cao hơn.
Cuộc đấu tranh đó diễn ra tr-ớc hết trong con ng-ời Paven Krosaghin . ở
anh, nội hàm khái niệm sống rất rộng : sống phải có đạo đức, phải
không ngừng hoàn thiện nhân cách; sống là phải chiến ®Êu, hi sinh cho sù
nghiƯp chung, cho lý t-ëng c¸ch mạng; sống là không ngừng học tập , noi
g-ơng những ng-ời đi tr-ớc; sống phải có thái độ bảo vệ tài sản xà hội chủ
nghĩa và phải v-ợt lên số mệnh để thực hiện -ớc mơ Quan niệm đó của
Paven thể hiện ở nhiều bình diện, lĩnh vực: Đó là cả quá trình từ khi là một

chú bé đến khi trở thành ng-ời chiến sỹ cách mạng; từ trong chiến tranh lẫn
trong hoà bình; từ trong hoạt động xà hội lẫn trong đời sống riêng t-
Ngay từ khi còn nhỏ, sống trong môi tr-ờng vô sản, chú bé Paven
Krosaghin đà tự phát chống trả bọn nhà giàu vì chúng không xem chó lµ
“ mét con ng-êi” . Chøng tá, chó cã ý thøc tõ rÊt sím - ý thøc cđa một
con ng-ời với ý nghĩa đầy đủ nhất của nó.

Ng-ời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy

25


×