Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Quan niệm văn học của nguyễn công hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.47 KB, 47 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
======

Vũ Thị Thuý Hằng

Luận văn tốt nghiệp
Cử nhân khoa học ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn: TS. Lê Văn D-ơng

====Vinh - 2006===

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong các nhà văn hiện thực tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt
Nam, Nguyễn Công Hoan có vinh dự là ng-ời xuất hiện sớm nhất. Ông là
ng-ời đà đặt viên gạch đầu tiên xây nền móng cho dòng văn xuôi hiện thực
phê phán Việt Nam. Con đ-ờng độc đáo Nguyễn Công Hoan đà chọn và dám
táo bạo mở đ-ờng đi thẳng tới một mình viết những truyện trong đời sống
bình th-ờng, về những niềm vui, nỗi cay đắng đau buồn nh- là lẽ th-ờng.
Truyện của ông làm bật lên những chuỗi c-ời đến rơi n-ớc mắt.
1.2. Nói đễn Nguyển Công Hoan l¯ nâi ®Ơn “mèt sưc s²ng t³o m±nh liÕt”,
“mèt ®éi văn lữc lưởng. BÃt đầu viễt văn tú năm 1920, cây bủt Nguyển Công
Hoan đà sáng tạo không ngừng nghỉ với một số l-ợng tác phẩm khá đồ sộ :
Hơn 200 truyện ngắn, 30 truyện vừa, hàng chục tiểu thuyết và mấy chục bài
nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật, cùng nhiều tiểu luận văn học giá trị.
Nguyễn Công Hoan vinh dự đ-ợc nhận Giải th-ởng Hồ Chí Minh đợt 1 (1996)


1.3. Nguyễn Công Hoan là một nhà văn lÃo thành, rất có ý thức đúc rút,
tổng kết kinh nghiệm sáng tác của mình để truyền lại cho các nhà văn lớp sau.
Hai cuốn Đời viết văn của tôi (1971), Hỏi chuyện các nhà văn(1977) l
hai tác phẩm có giá trị lý luận, trình bày quan niệm của ông về văn học và
nghề văn.
Khu vực sáng tác của Nguyễn Công Hoan luôn hấp dẫn các nhà nghiên
cứu. Mảng sau, quan niệm của NguyễnCông Hoan về văn học và nghề văn tuy
đà có ng-ời nghiên cứu nh-ng ch-a nhiều. Đây là lý do giải thích vì sao
chúng tôi tìm tới đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những bài nghiên cứu tổng quát sự nghiệp văn học của Nguyễn
Công Hoan

2


1. Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Nhà văn hiện đại, NXB Tân Dân ấn hành
lần đầu năm 1942, nay đ-ợc tái bản nhiều lần, xếp Nguyễn Công Hoan vào
nhóm các nhà viết tiểu thuyết tả chân, đồng thời ghi nhận: Ông l mốt nh
tiều thuyễt kứ cữu nhất trong cc nh văn lỡp sau v tất c tiều thuyễt cùa
Nguyễn Công Hoan, dù là truyện ngắn hay truyện dài, đều là tiểu thuyết tả
thực, tiểu thuyết tả về phong tục Việt Nam, về hạng trung l-u và hạng
nghèo[19,49]
Nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan còn nhận thấy một
điẹu nừa: Ông viễt rất đẹu tay, v đóc ông không bao giộ ngưội ta phi phn
nàn rằng ông chỉ quanh quẩn trong mấy đầu đề nh- nhiều nhà văn khác.
Trong luôn m-ời năm nay, ngòi bút tả chân của ông vẫn giữ nguyên tính chất
t chân v lỗi văn ông viễt vẫn nguyên mốt lỗi văn bệnh dị[19,71,72]
Nh- vậy, Vũ Ngọc Phan đà phát hiện và thừa nhận tài năng của Nguyễn
Công Hoan. Đặc biệt, ông nhấn mạnh đến tính chất tả chân, trào lộng của cây

bút Nguyễn Công Hoan.
2. Lê Thị Đức Hạnh, ng-ời dành nhiều tâm huyết nhất trong việc tìm hiểu
v nghiên cửu truyến ngÃn Nguyển Công Hoan, đ viễt trong bi Kỹ thuật
viết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, sách Nguyễn Công Hoan(19031977), NXB Khoa hóc x hối(1991): Tú một thái độ sống dứt khoát, từ một
động cơ viết rõ ràng, Nguyễn Công Hoan th-ờng lập ý cho truyện của ông có
tư tường, chù đẹ cũ thề, rỏ rng, khiễn ngưội đóc dể nhận thấy[6,391]
3. Hoàng Trung Thông(1988) trong bài Đời viết văn và văn của anh
Nguyễn Công Hoan, sách Nguyễn Công Hoan về tác gia-tác phẩm, NXBGD,
đ khàng định rng: Nhện thàng vo sữ thật v viễt sữ thật bng tc phẩm văn
học, đó là Nguyễn Công Hoan. Viết sự thật, trung thành với sự thật, mà không
sợ áp lực của bọn c-ờng quyền, đó là Nguyển Công Hoan[5,211] Ông còn
nõi thêm: Viễt vỡi c tấm lòng, vỡi c tệnh thương nhừng ngưội nghèo khồ,
những ng-ời bị áp bức, bị chà đạp, tính xà hội kết hợp tính nhân đạo. Đó cũng
l Nguyển Công Hoan[5,211,212].
3


4. Nguyễn Hoành Khung, trong bài viết về Nguyễn Công Hoan in trong
cuốn Giáo trình văn học Việt Nam 1900-1945, nhận xẽt: Văn Nguyển Công
Hoan là thứ văn rất tự nhiên, thoải mái, linh hoạt vô cùng. Ông mạnh dạn đ-a
lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng vào văn ch-ơng một cách rộng rÃi,
khiễn văn chương mất hễt v đi cc, văn chương, m trờ thnh ngôn ngừ
của đời sống hàng ngày đậm đà. Đọc văn của ông, ng-ời đọc có cảm giác nhà
văn đang nói chuyện một cách hết sức tự nhiên với mình, điều đó khiến cho
truyện có một sắc thái sinh động đặc biết[18,373,374]. Trong bi viễt ny,
Nguyễn Hoành Khung còn đi vào tìm hiểu quá trình sáng tác truyện ngắn,
nghệ thuật truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan và tác giả cũng
đ-a ra một số nhận xét về truyện dài của Nguyễn Công Hoan.
1.2. Những bài nghiên cứu quan niệm văn học của Nguyễn Công
Hoan

Bên cạnh những công trình nghiên cứu tổng quát về thành tựu văn học
của Nguyễn Công Hoan, rải rác đà có một số bài viết nghiên cứu về quan
niêm văn học Nguyễn Công Hoan.
1. Phan Cự Đệ, trong bài viÕt vỊ Ngun C«ng Hoan, in trong cn
“Ngun C«ng Hoan về tác gia-tác phẩm, do Lê Thị Đửc Hnh tuyền chãn,
NXBGD, 2000, nhËn xÏt r´ng: “Câ lđc Ngun C«ng Hoan đ hiều mốt cch
đơn gin quan niếm văn hóc phũc vũ chính trị: Nghế thuật l phương tiến vận
tải nội dung chính trị. Khi ngồi vào bàn viết, nhà nghệ thuật chỉ còn phải nghĩ
việc dùng nghệ thuật cho khéo để cái đề tài có tính chất chính trị ấy cho nã
mĐn m³i, hÊp dÉn m¯ th«i”. “NghÕ tht l¯ hệnh thửc, chính trị l nối dung.
Nghệ thuật nào cũng cã tÝnh khuynh h-íng, nh-ng néi dung t¸c phÈm nghƯ
tht không phải chỉ có chính trị. Nghệ thuật phản ánh cuộc sống một cách
sinh động, trong tính toàn vẹn phức tạp của nó chứ không phải chỉ minh hoạ
chính trị. Do cái quan niệm còn có phần phiến diện và đơn giản đó, nên đôi
khi Nguyễn Công Hoan có khuynh h-ớng m-ợn nhân vật phát ngôn cho
nhừng vấn đẹ đo đửc( Cô giáo Minh) hoặc chính trị(Tranh tối tranh
sáng, Hỗn canh hỗn c-, tập truyến ngÃn Nông dân với địa chđ”) nh©n vËt
4


th-ờng bị hiện đại hoá, không có một đời sống riêng, một ngôn ngữ đ-ợc cá
thề ho[5,186]
2. V-ơng Trí Nhàn, Nguyễn Công Hoan và lý luận nhân đọc Hỏi chuyện
các nhà văn, in trong cuốn Nguyễn Công Hoan tác gia-tác phẩm, đ viễt: Tú
mấy năm tr-ớc, Nguyễn Công Hoan đà có dịp phô diễn cách hiểu của ông về
nghề nghiệp qua một tập sách nửa tự truyện nửa trình bày kinh nghiệm. Đó là
cuốn Đời viết văn của tôi. Ông nói gì trong tập sách đó? Rằng trời phú cho
ông thói quen thích quan sát và khéo kể chuyện thì ông viết. Rằng viết tức là
chắp nối những chuyện mình đà biết cho sát tâm lý ng-ời đọc khiến cho họ
cầm quyển sách trên tay khỏi bỏ xuống. Và hÃy yên tâm, cốt sao giữ lấy cốt

cách của mình, còn ra văn ch-ơng là chuyện rất công bằng, viết hay tự nhiên
có ng-ời đọc, không việc gì phải quan trọng hoá vấn đề cho thêm rắc rối
Nghiêm khắc mà nói, đó là một quan niệm còn quá hồn nhiên và có thể
nói là tự nhiên nữa. Nh-ng phải công nhận Nguyễn Công Hoan đà thành thật
với mình. Mà đằng sau ông đà có cả khối l-ợng sáng tác khổng lồ bảo đảm
cho những điều ông nõi[5,370,371].
3.Trong bi Nguyễn Công Hoan và thể tiểu thuyết, in trong Nghiên
cứu văn học sỗ 5-tháng 5-2005, V-ơng Trí Nhàn đà có những đánh giá khái
quát về tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan và quan niệm của Nguyễn Công Hoan
về tiểu thuyết.
4. Lê Thị Đửc Hnh, Nguyễn Công Hoan, một nhà văn hiện thực lớn,
in trong cuốn Nguyễn Công Hoan về tác gia và tác phẩm, đ viễt: Qu l tú
cái tình đối với cuộc sống nên ngay hồi đang còn ở tuổi thanh niên, giữa lúc
xà hội đang còn những biến động phức tạp, tuổi trẻ rất dễ mất ph-ơng h-ớng,
thế mà Nguyễn Công Hoan đà có một quan niệm sống đúng đắn, lành mạnh
nên khi viễt văn, ông đ cõ quan niếm vúa gin dị, vúa thiễt thữc: văn chương
không nên chỉ là một thứ để giải trí. Nó phải thêm một nhiệm vụ là có
ích[5,19]. ở bài viết này, Lê Thị Đức Hạnh có đề cập tới một số quan niệm
của Nguyễn Công Hoan về văn ch-ơng nh-ng ch-a thật sự đi sâu vào tìm
hiểu, phân tích kỹ vấn đề này.
5


Chúng tôi đà điểm qua các bài viết đánh giá tổng quát sự nghiệp văn học
của Nguyễn Công Hoan nói chung và quan niệm văn học của Nguyễn Công
Hoan nói riêng.Trong số những bài bàn về quan niệm văn học của Nguyễn
Công Hoan mà chúng tôi đà nói tới ở trên thì ch-a có bài nào tìm hiểu toàn
diện, hệ thống quan niệm văn học của Nguyễn Công Hoan, đ-ợc chính ông
ghi lại chủ yếu qua hai cuốn sách Đời viết văn của tôi (1971) v Hỏi
chuyện các nhà văn (1977).

Dẫu vậy, những bài viết, ý kiến đánh giá của những ng-ời đi tr-ớc, một
mặt giúp chúng tôi thấy đ-ợc những gì họ đà làm, đồng thời chúng tôi có thể
tìm ra những gợi ý quý báu để tiếp tục đi vào tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn
về đối t-ợng nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ của luận văn
- Khái quát hoá, hệ thống hoá những quan niệm của Nguyễn Công Hoan
về nghề văn, về quá trình lao động của nhà văn.
- Tìm hiểu quan niệm của Nguyễn Công Hoan về vấn đề trau dồi ngôn
ngữ văn học, về thể loại truyện nói chung, tiểu thuyết nói riêng .
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có sử dụng một số ph-ơng
pháp sau:
- Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Ph-ơng pháp hệ thống.
5. Cấu trúc của luận văn
T-ơng ứng với nhịêm vụ nghiên cứu đặt ra, ngoài phần Mở đầu, Kết luận,
Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua 3 ch-ơng:
- Ch-ơng 1. Vị trí của Nguyễn Công Hoan trong văn học Việt Nam hiện
đại và quan niệm của Nguyễn Công Hoan về nghề văn và quá trình sáng tác.
- Ch-ơng 2. Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về vấn đề trau dồi ngôn
ngữ văn häc

6


- Ch-ơng 3. Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về truyện nói chung và
tiểu thuyết nói riêng.

7



Ch-ơng 1
Vị trí của Nguyễn Công Hoan trong văn học Việt nam
hiện đại và quan niệm của NGuyễn Công Hoan
về nghề văn và quá trình sáng tác
1.1 . Vị trí của Nguyễn Công Hoan trong văn học Việt Nam hiện
đại

Muốn đánh giá đầy đủ vị trí văn học sử của Nguyễn Công Hoan, chúng
ta hÃy nhớ lại nền văn xuôi n-ớc ta trong buổi đầu xây dựng khoảng tr-ớc sau
năm 1930. Lúc bấy giờ trên sách báo còn đầy rẫy thứ văn biền ngẫu -ớc lệ sáo
rỗng, dài dòng. Và sau này, khi những cây bút của Tự lực văn đoàn xuất hiện,
đ-a đến cho câu văn xuôi khả năng diễn đạt nhuần nhị và trong sáng hơn,
nh-ng rồi cũng nhanh chóng trở thành kiểu cách, sáo mòn. Chính lúc ấy,
Nguyễn Công Hoan xuất hiện, đà tìm đ-ợc cho mình h-ớng đi đúng đắn:
h-ớng đi của chủ nghĩa hiện thực, của tiếng nói giàu có và đầy sức sống của
nhân dân.
Chính vì thế, Nguyễn Công Hoan là ng-ời đà đặt những viên gạch đầu
tiên xây đắp nền móng cho nền văn xuôi hiện thực phê phán. Ông thuộc lớp
nhà văn những năm 20 đầu thế kỷ, lớp ng-ời đang mò mẫm tìm đ-ờng, khai
phá. Công lao của ông là giữa những con đ-ờng đan nhau ở các ngà ba, ngÃ
t-- nơi mà những ng-ời cầm bút còn đang phân vân, thậm chí có thể lạc lối
giữa những nguồn ảnh h-ởng phức tạp cũ mới, tốt xấu lẫn lộn, ông đà chọn
con đ-ờng đi về phía truyền thống dân tộc, về phía quần chúng bị áp bức, con
đ-ờng của chủ nghĩa hiện thực phê phán Việt Nam.
Cũng cần đánh giá cao vai trò của Nguyễn Công Hoan trong việc xây
dựng và phát triển thể tài truyện ngắn hiện đại ở n-ớc ta. Mấy năm sau này
xuất hiện hàng loạt cây bút truyện ngắn xuất sắc nh- Thạch Lam, Nam Cao,
Nguyên Hồng,Thanh Tịnh, Tô Hoài, Bùi Hiển nh-ng lịch sử văn học vÉn

8


mÃi mÃi ghi đậm nét tên tuổi của những ng-ời có công phá lối, mở đ-ờng, tiêu
biểu là Nguyễn Công Hoan.
Có thể nói, Nguyễn Công Hoan là ng-ời đầu tiên khẳng định ph-ơng
pháp hiện thực phê phán trong lĩnh vực truyện ngắn và là ngọn cờ đầu của văn
học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930-1945.
Nguyễn Công Hoan sáng tác trên nhiều thể loại và ở thể loại nào ông
cũng đều có những thành công. Đời văn của Nguyễn Công Hoan đ-ợc đánh
giá cao ở cả hai chặng: tr-ớc và sau Cách mạng.
Tr-ớc Cách mạng tháng Tám
Từ năm 1920, Nguyễn Công Hoan đà bắt đầu cầm bút và trong vài năm
viết đ-ợc mấy truyện ngắn, khai thác những đề tài từ hiện thực tr-ớc mắt nhKiếp hồng nhan, Sóng vũ môn, Cụ đồ Ba, Cô hàng n-ớc, Trần ai tri kỷBẵng
đi mấy năm học tr-ờng S- phạm (1922-1926) rồi ra dạy học một thời gian,
năm 1929 cây bút Nguyễn Công Hoan lại xuất hiện, bắt đầu một thời kỳ mới
cho b-ớc đ-ờng viết văn của ông. Hồi ấy, văn đàn ch-a có gì đổi mới rõ rệt.
Các nhà văn, nhà thơ phần nhiều đang còn quẩn quanh trong những đề tài,
cảm xúc quen thuộc, sáo mòn, bảo vệ cổ động cho đạo lý phong kiếnĐúng
lúc đó, Nguyễn Công Hoan cứ lần l-ợt cho ra mắt một loạt sáng tác với lối
viết mới mẻ nh- muốn khai mở cho một thể loại truyện ngắn hiện thực, góp
phần đặt những viên gạch đầu tiên cho một khuynh h-ớng văn ch-ơng mà bấy
giộ còn gói l t chân hay t thữc x hối.
Đến những năm 30, khi những truyện ngắn sắc sảo của Nguyễn Công
Hoan in hàng loạt trên báo này,báo khác, tên tuổi của ông đà đ-ợc nhiều
ngưội biễt đễn. Đặc biết, khi tập truyến ngÃn Kép T- Bền đước xuất bn(61935) thì tên tuổi Nguyễn Công Hoan đà nổi tiÕng kh¾p Trung, Nam, B¾c. Tõ
Nam chÝ B·c câ tìi 18 tộ bo đăng bi vẹ Kép T- Bền, chù yễu l khen ngới.
B-ớc sang thời kỳ Mặt trận dân chủ, Nguyễn Công Hoan viết càng
mạnh mẽ, sắc sảo, đề tài khai thác thêm đa dạng, đa diện hơn tr-ớc. Trong
một thời gian không lâu, ông viết tới 30 chục truyện ngắn, vạch mặt, kể tội

9


bọn quan lại: Đồng hào có ma, Thằng ăn c-ớp, Thịt ng-ời chết ông khai
thác cả một số đề tài mà tr-ớc đây ch-a có điều kiện đề cập tới, nh- về công
nhân Sáng, chị phu mỏ, hoặc kín đáo đả kích thực dân Pháp và các chính sách
kỳ cục của chúng Ng-ời vợ lẽ bạn tôi, Giá ai cho cháu một hào rồi tên vua
bù nhìn Bảo Đại: Đào kép mới, chiến tranh chống phát xít Chiến tranhcùng
với những sáng tác mới mẻ của truyện ngắn, thì ở thể loại truyện dài, Nguyễn
Công Hoan cũng có những đóng góp có giá trị. Trong hàng loạt truyện: Cô
làm công, Tình khuyển mÃ, Một công trình vỹ đại, Tơ v-ơng, B-ớc đ-ờng
cùng, Cái thủ lợnthì xuất sắc nhất vẫn là B-ớc đ-ờng cùng- cuốn tiểu thuyết
tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Cái thủ lợn cũng là
một truyện đáng chú ý.
Nếu kể từ truyện viết đầu năm 1920 đến 1943, thì Nguyễn Công Hoan
đà sáng tác đ-ợc một khối l-ợng lớn cả truyện ngắn (hơn 200 truyện) và
truyện dài(khoảng 30 truyện). Đây chính là thời kỳ chủ yếu tạo nên sự nghiệp
lẫy lừng của nhà văn. Nh-ng mặt sở tr-ờng và kết tinh tài năng của Nguyễn
Công Hoan là ở thể loại truyện ngắn trong đó hầu hết là truyện trào phúng.
Với những thành tựu xuất sắc đà đạt tr-ớc Cách mạng tháng Tám,
Nguyễn Công Hoan xứng đáng là một nhà văn lớn, tiêu biểu cho trào l-u văn
học hiện thực phê phán Việt Nam. Năm 1963, nhìn lại b-ớc đ-ờng và sự
nghiếp lỡn cùa mốt bậc đn anh đng kính, nh văn Tô Hoi viễt: Nễu ta
nhẩm từ cái hồi mà lời văn bỗng trầm khóc đứng khóc ngồi đến thời kỳ văn
ch-ơng sạch sẽ kiểu Tữ lữc, thệ lữc lưởng như mốt tay đô vật không cõ địch
thù tú Kiếp hồng nhan tỡi nay, truyến ngÃn truyến di Nguyển Công Hoan
sừng sững tạo thành một thế Tam Đảo , Ba Vì hùng vỹ, v-ợt qua c¶ hai thêi
kø, tiƠn v¯o c²ch m³ng th²ng T²m” [11,18].
Sau Cách mạng tháng Tám
Qua một thời rực rỡ, đến lúc Nguyễn Công Hoan đang lâm vào tình

trạng bế tắc(1943) thì cuộc khởi nghĩa tháng Tám thành công. Cơn lốc Cách
mạng đà cuốn con ng-ời tài năng và nhiệt huyết ấy vào lòng mình. Ngòi bút
10


Nguyễn Công Hoan lại bắt đầu nhiệt thành trong luồng ánh sáng mới. Ông
viết truyện Đồng chí Tơ, Xổng củi, rồi viết truyện dài Tranh tối tranh sáng,
truyện ngắn Bà lái đò Việt Nam Hoà bình lập lại (1954), Nguyễn Công
Hoan mới thực sự trở lại nghề viết văn. Tập truyện ngắn Nông dân với địa chủ
là kết quả của những ngày tham gia Cải cách ruộng đất của nhà văn. Rồi lần
l-ợt, Nguyễn Công Hoan viết Hỗn canh hỗn c-, Đống rác cũ, Anh con trai
ng-ời ban đọc ấy. Bên cạnh tiểu thuyết, ông còn viết ký, có những bài xuất
sắc nh- Những ngày tháng Tám ở Côn Đảo, đặc biệt là cuốn hồi ký Đời viết
văn của tôi (1971) đà để lại cho thế hệ viết văn sau này những ý kiến, kinh
nghiệm rất đáng quý về sáng tác văn ch-ơng. Nhờ đọc rộng, biết nhiều, nhớ
lâu và đ-ợc sống cùng thời với nhiều nhà văn, nhà thơ nên Nguyễn Công
Hoan còn viết đ-ợc một số bài nghiên cứu có giá trị về văn học cổ đại, cận đại
và hiện đại Việt Nam. Ông cũng viết một số bài hỏi chuyện nghề nghiệp các
bạn văn, sau in thành tập Hỏi chuyện các nhà văn (1977), rồi các bài về ngôn
ngữ Dẫu viết nhiều thể loại, nh-ng ông vẫn chủ yếu dành nhiều công sức
cho truyện dài.
Nh-ng có thể nói, thành tựu truyện dài của Nguyễn Công Hoan sau
Cách mạng ch-a t-ơng xứng với tầm vóc của ông. Tuy nhiên, ai cũng thừa
nhận nhà văn có sự nỗ lực, có những đóng góp mới, dù còn hạn chế mặt này
mặt khác. Từ những năm 60 thế kỷ XX, nhiều truyện ngắn của Nguyễn Công
Hoan đà đ-ợc chọn, dịch và giíi thiƯu ra nhiỊu n-íc, nhiỊu thø tiÕng nh- Anh,
Ph¸p, Nga, Trung Quốc, ấn Độ
Từ năm 1962, N.I Niculin, giáo s- tiến sĩ ng-ời Nga nghiên cứu và dịch
nhiều về văn học Việt Nam đà cho rằng có thể tìm thấy ở Nguyễn Công Hoan
Nhừng trang đép nhất cùa văn xuôi Viết Nam hiến nay [14,27].

Sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Hoan sau 1954 không phải chỉ
có văn xuôi mà nó phong phú, toàn diện hơn. Tuy tuổi ®· cao nh-ng «ng vÉn
lao ®éng kh«ng mƯt mái, ®ãng góp phần tích cực của mình vào nhiều lĩnh vực
khác nhau trong sự nghiệp chung của dân tộc. Nguyễn Công Hoan đà đ-ợc
11


Nh nưỡc ta tặng thường Huân chương lao đống hng nhất vệ Cõ nhiều đóng
gõp cho nẹn văn hóc Viết Nam, đước nhận Gii thường Họ Chí Minh vẹ văn
học-nghệ thuật đợt 1, tháng 12, 1966.
Văn ch-ơng giống nh- một hòn đảo lấp lánh hào quang. Nhiều ng-ời, rất
nhiều ng-ời hăm hở nhảy xuống biển bơi về phía ấy. Nh-ng rất nhiều ng-ời
quay trở lại vì biết mình không đủ sức. Chỉ có ít, rất ít ng-ời đến đ-ợc hòn đảo
ấy và đà toả hào quang.
Nguyễn Công Hoan đà làm đ-ợc điều mà ít ng-ời làm đ-ợc, thậm chí
ch-a ai làm đ-ợc. Ông xuất hiện sớm, viết nhiều, viết khoẻ, viết đặc sắc, độc
đáo và đà góp phần đặt nền móng cho chủ nghĩa hiện thực phê phán Việt
Nam. Ông còn là ng-ời khai mở và phát triển một thể loại truyện ngắn hiện
đại, đặc biệt là truyện ngắn trào phúng mà cho đến nay ch-a thấy có cây bút
nào kế thừa nổi.
Với tài năng và một nhân cách đẹp, với những gì ông đà đem lại cho
ng-ời đọc trên nhiều chục năm qua, Nguyễn Công Hoan thật xứng đáng với
một vị trí trang trọng trong văn học sử n-ớc nhà giai đoạn hiện đại.
Nền văn học Việt Nam hiện đại rồi sẽ ghi nhận tên tuổi Nguyễn Công
Hoan- tác giả của hàng trăm truyện ngắn có giá trị, với một tiếng c-ời riêng
thật đặc sắc.
1.2. quan niệm của Nguyễn Công Hoan về nghề văn và quá trình
sáng tác

1.2.1. Nguyễn Công Hoan quan niệm về nghề văn

Với Nguyễn Công Hoan từ tr-ớc đến sau, viết văn là để giải bày tâm sự
v t thi đố đỗi vỡi cuốc sỗng, chử ông chưa bao giộ cõ ý định viễt văn đề
đước gói l nh văn. Ông chì khiêm tỗn nhận mệnh l ngưội viễt văn.
Nguyển Công Hoan đ túng quan niếm: Theo tôi nghĩ, mốt ngưội nễu chuyên
về việc viết văn thì hÃy nên coi mình là ng-ời viết văn. Còn nh- có là nhà văn
hay không, là do độc giả công nhận. Và phải qua một thời gian nào đó, ®Ó

12


ng-ời ấy đ-ợc trải nhiều sự thử thách về chuyên môn và sự sàng lọc về chính
trị [7,105].
Với một quan niệm sống đúng đắn, lành mạnh, ông tự nhủ: ngoài việc
đi dy , cần phi lm mốt viếc gệ cõ ích, chử không thề chì cõ mặt ờ trên đội
mốt cch buọn t v vô tích sữ [7,116]. Khi viễt văn, ông đ quan niếm vúa
gin dị, vúa thiễt thữc: Văn chương không nên chỉ là một thứ để giải trÝ. Nã
ph°i thªm mèt nhiÕm vị l¯ câ Ých” [7,116]. Nguyển Công Hoan l ngưội lao
động nghệ thuật đích thực. Ông là ng-ời viết nhiều, viết khoẻ. ở Nguyễn
Công Hoan có một sức làm việc dồi dào, mà mỗi lần nghĩ tới, không ai là
không kính phũc. Nguyển Công Hoan đ túng quan niếm rng: Nghẹ viễt
văn, không phải do đọc lắm kinh nghiệm và lý luận mà thành thạo đ-ợc.
Muốn thành thạo, tr-ớc hết ta phải làm, và làm nhiều. Anh muốn biết bơi thì
anh phải nhảy xuống n-ớc mà tập. Chỉ cần đứng trên cạn mà hỏi cách, thì
thiên vn cồ anh cng chàng biễt bơi [7,374]. Tc gi B-ớc đ-ờng cùng cũng
đà từng có lần khuyên những đồng nghiệp trẻ: muốn viết văn thì hÃy mạnh
dạn bắt tay vào công việc.
Đọc trong hồi ký của Nguyễn Công Hoan, ta thấy ông suy tính rất cẩn
thận xem mình nên viết loại văn gì , và viết nh- thế nào ng-ời ta mới đọc. Sau
khi viết xong, khi đ-a cho bạn bè xem, ông cũng hồi hộp, ai chê hay khen ông
đẹu suy nghĩ đề rủt kinh nghiếm. Như vậy, nghĩa l trưỡc khi bơi ờ ông cõ

những sữ chuẩn bị trên bộ kh kỹ.
Tế Hanh trong một lần trao đổi với Nguyễn Công Hoan, cũng đà đ-a ra
ý kiễn tương tữ: Nghẹ văn thệ phi lm nõ mỡi n°y ra kinh nghiÕm cị thỊ,
chø nãi sao cho xiÕt. Nhất là về nghệ thuât, nó thiên hình vạn trạng. Không
làm m chì nghe lý luận v nguyên tÃc, thệ chì tồ lm cho õc thêm rỗi mợ
[12,202]. Cả Nguyễn Công Hoan và Tế Hanh đều thống nhất một điểm là: đÃ
đi vào nghề viết văn là phải làm, nghĩa là phải đi vào thực tiễn, phải viết nhiều
với tất cả khả năng và nhiệt tình của mình. Đừng chỉ đọc lý luận suông, đừng
bao giờ ngại viết.
13


Theo Nguyển Công Hoan thệ: Ngưội viễt văn nên to ra nhiết tệnh vẹ
sáng tác mà rèn luyện ngòi bút, chứ không nên tạo ra nhiệt tình về giá trị cho
mình. Giá trị một nhà văn là do bản thân nhà văn ấy tự tạo ra bằng tác
phẩmNgưội viễt văn phi thnh thữc vỡi kh năng cùa mệnh[7,137].
Bàn về vấn đề này, trong Đời thừa, Nam Cao cng đ viễt: Văn
ch-ơng không cần đến những ng-ời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu
đ-a cho. Văn ch-ơng chỉ dung nạp đ-ợc những ng-ời biết đào sâu, biết tìm
tòi, khơi nhõng ngn ch­a ai kh¬i v¯ s²ng t³o nhõng gƯ

ch­a cõ

[2,254].Còn Tô Hoi cng cho rng: Nghẹ văn cng như bất cử nghẹ no
trong xà hội nghề nào cũng phải khổ công, cải tiến, luôn luôn mới. Cái khác
của nghề văn, một công tác t- t-ởng, mỗi việc làm là một sáng tạo không thể
lm li v không bao giộ lm giỗng nhau [10,93].
Cả Nguyễn Công Hoan, Nam Cao và lẫn Tô Hoài đều nhìn thấy mối
quan hệ giữa nhà văn với sáng tác. Nh-ng Nguyễn Công Hoan còn chỉ ra vai
trò nhiếm vũ cùa nh văn đỗi vỡi lao đống nghế thuật: Ngưội viễt văn, trưỡc

khi đặt bút xuống tờ giấy, phải nghiêm chỉnh mà tạo cho mình một thái độ, và
phi gụi tâm họn mệnh vo túng chừ, túng câu.[7,164]. Theo ông, chì khi no
tác giả thật sự xúc động thì mới truyền đ-ợc xúc động tới ng-ời đọc. Ngay khi
viễt truyến Tắt lửa lòng ông cho biễt: Nhiẹu đon tôi thấy lòng ro rt,
muốn chảy n-ớc mắt, vợ tôi biết truyện tôi bịa mà khi đọc cũng giàn giụa
n-ớc mắt [7,164].
Nhà văn Bùi Hiển cũng đ khàng định rng: Nếu ngòi bút của anh
không cõ thi đố, thƯ b¯i cïa anh viƠt kh«ng câ t²c dịng gƯ”. Khi trao đồi vỡi
Nguyển Công Hoan vẹ chất sỗng cùa ngưội viễt truyến, Bợi Hiền đ nõi:
Tôi cho l dợ ti hoa đễn mấy, thệ ci chính ngưội viễt văn vẫn là chất
sốngTôi gọi là chất sống vì tôi muốn nói đến cái độ mà l-ợng sống biến
thnh chất. Nõ quến chặt vo con ngưội cùa nh văn [12,95] .
Quan niệm của Nguyễn Công Hoan có chỗ gần gũi với Bùi Hiển. Ông
cho rng: Đúng cõ cậy ờ thiên ti. Thiên tài chỉ cho ta nghệ thuật. Sống mới
14


cho ta nèi dung” [7,354]. Rá r¯ng, Ngun C«ng Hoan cng muỗn nhấn mnh
đễn vỗn sỗng cùa ngưội viễt văn. Theo ông: Mệnh đ sỗng thữc thệ viễt mỡi
đ-ợc thực. Lĩnh vực sống là quê h-ơng của trí thức và đạo đức của ng-ời viết
văn. Nõ phi mật thiễt như nơi chôn rau cÃt rỗn ờ quê cha đất tồ [7,286].
Trong hồi ký của mình, Nguyễn Công Hoan từng tâm sự: Có nhiệt tình thì viết
đ-ợc nh-ng muốn viết cho đúng, nghĩa là đừng sai sự thực, thì chính tôi ®·
nhê hoµn toµn vµo sù sèng…®êi sèng thùc tÕ lµ một miếng đất tốt cho tôi bắt
rễ vào một cơ sở. Đó là cơ sở t- t-ởng của tôi [7,280,281].
ở mốt chân trội khc, Gorki cng đ nõi: Nh văn nghế phi hiều biễt
cho thật nhiẹu v ông luôn khuyên nhừng ngưội viễt văn tr: Hy đi vo cuộc
sống.
Chúng ta có thể thấy, nhiều nhà văn Liên Xô ngày nay, lúc trẻ chính là
nhờ lời khuyên đó của Gorki mà đà tìm đ-ợc con đ-ờng đúng để đi vào văn

học. ở Nguyễn Công Hoan ta thấy, ông còn có một yêu cầu cao hơn, đó là:
Ngưội viễt văn không chì cần có vốn về sống, vốn về chữ nghĩa mà còn cần
cõ vỗn vẹ văn ho nừa [7,366]. ở quan niệm này, Tế Hanh cũng có ý kiến
tương tữ : Ngưội lm văn chì cõ ba viếc : đi, đóc v viễt. Đi, đóc đề viễt. V
muốn viết đ-ợc thì phải đi và đọc. Nói một cách khác, ng-ời làm văn phải có
ba thử vỗn: Vỗn vẹ đội sỗng, vỗn vẹ chính trị v vỗn vẹ văn ho [2,200,201]
Đồng quan điểm với Tế Hanh, Nguyễn Tuân khi bàn về chuyện nghề, đà nói:
Đi, đóc, viễt l ba mặt hot đống quan tróng cùa ngưội lm nghẹ văn
[15,507]. Đi vào thực tế, hoạt động, tìm hiểu, chiếm lĩnh và viết. Đó là vấn đề
m nh văn quan tâm. Nguyển Đệnh Thi cho rng: Ngưội viễt văn cần luôn
luôn mài giũa tài năng của mình, luôn luôn cố gắng nâng cao nghệ thuật viết
văn của mình, nếu không thì cũng nh- ng-ời nông dân không chịu cải tiến
cch lm ruống, hay ngưội thớ không chịu ci tiễn cch sụ dũng my mõc
[20,84]. Nâi theo mèt c²ch kh²c, Kh²i H­ng nhÊn m³nh: “ViÔt văn l loi
hình lao động khổ công và cực nhọc vô cùng. Cái khổ, cái cực ít gì so sánh
đước.Tc giả nhận thấy, nghề văn vất vả, khổ sở, nh-ng cịng lµ nghỊ vui
15


sưỡng. Ông viễt: Trưỡc kia vui vệ viễt văn một nghệ sỹ thì bao giờ mà
không vui, không s-ớng, bao giờ mà không tận h-ởng. Tận h-ởng cái thú làm
viếc [21,118]. Vỡi Khi Hưng, viễt văn l mốt nghề, hơn nữa là một lý t-ởng
mà ông tôn thờ, phụng sự suốt đời và không khi nào rời bỏ đ-ợc.
Nh- vậy, điểm gặp gỡ giữa Nguyễn Công Hoan với những đồng nghiệp
của mình đó là ở họ đều thống nhất cho rằng: ĐÃ vào nghề văn thì phải đi
nhiều, đọc nhiều, phải luôn luôn mài giũa tài năng của mình để nâng cao nghệ
thuật viết văn. Từ đó mới có thể cho ra đời những đứa con tinh thần có giá trị,
đ-ợc nhiều bạn đọc yêu mến. Nh-ng với Nguyễn Công Hoan, ông còn nhấn
mạnh một điều: Nghề viết văn không phải chỉ đọc lắm kinh nghiệm và lý luận
mà thành thạo. Quan trọng hơn là phải đi vào thực hành, tøc lµ viÕt, viÕt thËt

nhiĐu, “vƯ sau mỉi t²c phÈm đẹu cho ta đước mốt sỗ kinh nghiếm khc nhau.
Cho nªn “tr­ìc hƠt ta ph°i l¯m, v¯ l¯m nhiĐu” [7,374] thệ mỡi cõ thề thnh
thạo đ-ợc.
1.2.2. Nguyễn Công Hoan quan niệm về quá trình sáng tác
Trong sáng tác, mỗi ng-ời có một cách làm việc riêng. Mỗi nhà văn khi
b-ớc vào nghề thì đều có một lối đi riêng của m×nh. Cã thĨ cã cïng mét ý
t-ëng, tr-íc mét vÊn đề nh-ng mỗi ng-ời có một lối viết riêng, một cách sắp
xếp, dẫn dắt câu chuyện riêng.
Nếu nh- các nhà lý luận khái quát quá trình sáng tác văn học gồm bốn
giai đoạn, một số nhà văn cho rằng quá trình sáng tác có ba giai đoạn: suy
nghĩ, viết và sửa chữa, không kể thời gian viết và thu thập nghiên cứu tài liệu,
thì Nguyễn Công Hoan quan niệm: quá trình sáng tạo ra tác phẩm văn ch-ơng
trải qua 7 b-íc: lËp ý, t×m chi tiÕt, chän h×nh thøc tr×nh bày, bố cục, dàn
truyện, viết và cuối cùng là đọc lại sửa chữa.
1.2.2.1. Lập ý
B-ớc thứ nhất ny, Nguyển Công Hoan cho rng: Trưỡc khi cầm bủt
viết một câu chuyện, điều cần thiết là tác giả phải có ý định là viết truyện này
đề lm gệ Vệ theo ông: nõ l mũc đích, yêu cầu cùa truyến, l tinh thần cïa
16


truyện và tôi gọi việc mà tác giả phải định cho mèt trun l¯ viÕc lËp ý”
[7,319]. V¯ Ngun C«ng Hoan ®± gi°i thÝch rá: “LËp ý, tưc l¯ t³o cho truyến
ch-a có nội dung thành có nội dung hoặc biến một việc thật có nội dung thành
mốt truyến đặt cõ nối dung tỗt, hay hơn [7,315]. Theo Nguyển Công Hoan
thì lập ý cho việc thật thành truyện có nhiều cách và khi đặt đ-ợc ý, đ-ợc vấn
đề tr-ớc thì mới chọn đúng những chi tiết cần thiết.
1.2.2.2. Tìm chi tiết
Với Nguyễn Công Hoan tìm chi tiết, chọn lọc chi tiết để xây dựng
truyện thật thành truyện là khâu rất quan tróng. Ông nhấn mnh: xây dững

truyện, mà không có chi tiết thì không có chuyện sinh động, gây cảm xúc. Nó
là cảnh, là ng-ời, là ý nghĩ, tiếng nói, giọng nói, việc làm của nhân vật. Chi
tiết thu l-ợm đ-ợc trong đời sống sâu và rộng của ng-ời viết văn [7,344]. Đề
thu hút sự chú ý của độc giả về một hình ảnh nào đó, Nguyễn Công Hoan hay
nêu một hình ảnh t-ơng phản để đối chiếu. Chẳng hạn, cạnh một cảnh cực khổ
đáng th-ơng, ông trình bày một cảnh giàu sang đáng ghét (Báo hiếu: trả nghĩa
cha), cạnh một ng-ời khốn nạn về vật chất, ông nêu một ng-ời khốn nạn về
tinh thần (Hai thằng khốn nạn). Nguyễn Công Hoan đ-a ra một cách so sánh
rất thủ vị: Muỗn ci lò xo bật cao, ta phi dợng sửc ấn mnh ci cần xuỗng,
rồi hÃy buông ra. Cho nên, khi muốn triển khai một ý, một vấn đề, thì tôi tìm
những chi tiết để ấn cái cần lò xo tình cảm của độc giả xuống mạnh, để rồi lò
xo bật lên cao [7,354].
1.2.2.3. Chọn hình thức trình bày
Theo Nguyển Công Hoan tệm đước mốt hệnh thửc kề truyến mỡi m l
một hứng thú của ng-ội viễt văn [7,315]. Mốt truyến vui thệ nên kề thễ no,
truyện th-ơng tâm kể thế nàonhà văn cần phải biết chọn đ-ợc một hình thức
trình bày truyện thích hợp. Đó là điều tối cần thiết. Không những thế, Nguyễn
Công Hoan còn nhận thấy đ-ợc vai trò của hình thửc truyến. Theo ông: Hệnh
thửc trệnh by truyến giủp cho nối dung truyến thêm tinh thần cïa nâ”
[7,354]. Ngun C«ng Hoan cho r´ng: “TrƯnh b¯y trun kh«ng câ nhiĐu hƯnh
17


thức nh- ở hát chèo, ở thơ ca. Ngoài hình thức kể chuyện mà tác giả làm nhmột ng-ời ngoài truyện, còn một hình thức nữa là tác giả làm nh- chính mình
là ng-ời trong truyện. Tác giả vờ đóng vai chủ động để kể truyện mình, x-ng
vỡi đốc gi l tôi [7,355]. Trong thữc tiển sng to,

Nguyễn Công Hoan

là ng-ời đà tìm ra cho mình đ-ợc những hình thức trình bày truyện rất độc

đo. Chàng hn, truyến Thễ l mớ nõ đi Tây- chỉ là những bức th- lẻ tẻ của
ng-ời vợ đi du học bên Pháp viết cho chồng. Nh-ng toàn thể là một câu
chuyện tả sự hy sinh của ng-ời chồng đ-ợc đền bù bằng lòng bạc bẽo của
ng-ời vợ. Hay nh- truyện 1930-1932 không phải viết một chữ nào vì Nguyễn
Công Hoan đà cắt những mẫu báo đăng về một sự việc diễn ra trong hai năm
này, với trình tự thời gian hẳn hoi, rồi dán lại thành một truyện có đầu có đuôi
xảy ra vì sự việc ấy. Nh- vậy, hình thức trình bày truyện cũng là một công
đoạn quan trọng trong quá trình sáng tác.
1.2.2.4. Xây dựng bố cục
Trong giai đon ny, Nguyển Công Hoan cho rng phi nÃm đước Đầu
truyện thế nào, kết truyện thế nào. Khi vào truyện, nên kể đầu tr-ớc, gi÷a
tr­ìc hay kƠt trun tr­ìc” [7,316]. NghÜa l¯, theo Ngun Công Hoan, nh
văn cần xác định đ-ợc truyện viết nên bắt đầu từ đâu và đến đâu nên chấm dứt
thì vừa vặn, gợi cảm và dù truyện kể từ đoạn đầu, từ đoạn giữa hay đoạn kết
cũng phải nhằm xem đoạn nào là trọng tâm của truyện.
1.2.2.5. Dàn truyện
Dn truyến tửc l định trưỡc truyến viễt ngÃn di bao nhiêu trang thệ
vúa đù. Nguyển Công Hoan đ đưa ra mốt hÖnh °nh so s²nh kh² l¯ dÝ dàm:
“D¯n truyÕn l¯ trõi voi b bị. Không dn truyến l đề cho chõ chy ruộng
khoai. Ông cho rng: Vấn đẹ dn truyến thc vĐ vÊn ®Đ kü tht viƠt
trun” [7,360]. NhiĐu nh¯ văn cõ vỗn sỗng dọi do, nhưng chì vệ chưa biễt
dàn truyện nên viết ra truyện thành lủng củng, khó nhớ. Do đó nó không có
sức hấp dẫn.

18


1.2.2.6. Viết
Đây l giai đon cần phi Đặt câu v dợng chừ thễ no cho xuôi tai.
Theo ông Nghĩ thễ n¯o ®Ị nâi thƠ n¯o, thƯ viƠt ra léi thƠ. Cỗ gÃng lm sao

cho câu văn bình th-ờng, tự nhiên, giản dị nh- lời nói, không có vẻ gọt dũa,
không cõ v cầu kứ [7,367]. Đọng thời Nguyễn Công Hoan còn l-u ý: khi
viễt Tc gi nên luôn luôn nhỡ đễn ngưội đóc mệnh l ai v nhân vật mệnh
đương trệnh by đây l thuốc tầng lỡp no trong x hối [7,368]. Giai đon
viết này đ-ợc các nhà lý luận xem là khó khăn nhất và nhà văn phải vật lộn
với từng chữ, từng cách diễn đạt.
1.2.2.7. Đọc lại, sửa chữa
Khi viết xong một tác phẩm, nhà văn nào cũng muốn đọc lại để tìm ra
khuyết điểm mà sửa chữa cho hoàn thiện đứa con tinh thần của mình. Nh-ng
đọc lại nh- thế nào để sửa chữa tốt tác phẩm lại là vấn đề không phải đơn
giản. Đây là giai đoạn mà Nguyễn Công Hoan rất quan tâm. Và đến lúc sửa,
ông cũng đặt công phu tỷ mỉ hơn lúc viết rất nhiều. Theo Nguyễn Công Hoan
khi đóc li bn th°o cÇn ph°i kh²ch quan, Ýt nhÊt l¯ “mèt lÇn, đóc vỡi sữ suy
xét của ng-ời làm công tác chính trị, xem tác phẩm của mình có chỗ nào sai
đ-ờng lối hay không. Một lần đọc với sự hiểu biết của ng-ời độc giả bình
th-ờng, xem câu văn mình có dễ hiểu hay còn nhiều chữ khó, chữ lạmột lần
đọc với sự lạ lùng của ng-ời khác, ch-a biết truyện viết những gì, viết thế nào.
Chứ không phải đọc với sự thông thạo của ng-ời biết tr-ớc câu chuyện đại ý
ra sao, chi tiÕt ra sao…nh- vËy míi nh×n râ ở truyện ấy, tình tiết hợp lý không,
đâu l thúa đâu l thiễu rọi tiễp đễn mốt lần đóc vỡi sù xÐt nÐt cđa mét ®éc
gi° khâ tÝnh hay bÍ bai. Tưc l¯ nhƯn chung kh·p c²c mỈt”. V¯ sau nhừng lần
đóc ấy, lần cuỗi cợng hy nên đóc vỡi lòng tữ ho cùa mốt ngưội vúa hon
thnh mốt tc phẩm v nên kiềm điềm xem chừ viễt cõ thu lÃm không, cõ
khó đọc không. [7,373]. Viễt xong, đóc li, ®Ị sơa nh­ thƠ n¯o theo Ngun
C«ng Hoan “ph°i sơa ®i, sôa l³i, sôa cho thËt kü, câ khi b°y, tm lần cho đễn
khi thấy hon ho [7,362].
19


¤ng câ mèt thâi quen l¯ kh«ng sơa ngay, vƯ cho rng: Đỗi vỡi mốt tc

phẩm mới viết, bao giờ tác giả cũng chủ quan, không thể nào thấy đ-ợc
khuyết điểm về nội dungphải đợi một thời gian dài, tác giả mới khách quan
nh- một độc giả khác, mà nhìn rõ thiếu sót. Có sữa đuợc truyện cũ, mới thấy
mệnh tiễn bố. [7,371]. Nhưng vỡi Tô Hoi thì viết xong một lần bắt đầu sữa,
lấy viếc sụa nhân vật tư tường, tệnh cm v hnh đống cùa nhân vật lm gỗc.
Sửa chữa nhân vật, thông qua nhân vật, dọn lại toàn bộ truyện. Đếm xem
truyện có bao nhiêu nhân vật, nắm lại t- t-ởng, tính nết, mặt mũi, hành động
sự tiếp xúc, t-ơng lai mỗi nhân vật.Tách riêng từng ng-êi mét, xÐt tû mØ mäi
h¯nh ®èng mỉi ng­éi tó đầu tỡi cuỗi truyến[10,86]. Nam Cao thệ khc, viễt
xong rồi đọc lại, không xoá mấy. Nếu không -ng ý th-ờng bỏ cả truyện, cả
đoạn dài, cả trang viết, không chạy chữa lặt vặt. Ng-ợc lại, Nguyễn Đình Thi
chữa kịch liệt, dòng nào trang nào cũng xoá, kéo móc, thêm bớt chi tiết nhmắc cửi trên giấy.
Sau khi sụa chừa, đóc l³i cÈn thËn “h±y nªn trao t²c phÈm cïa ta cho
ngưội khc đề nhộ gõp ý kiễn[7,373]. Đây cũng là ý kiến trùng hợp với ý
kiễn cùa nhiẹu ngưội, chàng hn Tô Hoi nõi: Khi viễt xong nên đưa sng
tác cho nhiều ng-ời đọc, đ-a cho bất cứ ai đọc đều chỉ có lợiMỗi ng-ời, mỗi
tầng lớp sẽ cho một ý kiến. ý kiến ấy hợp, không hợp, nhất thiết đều có gợi ý
. Bời nõ cho thấy đước s²ng t²c cïa ta t²c ®èng thƠ n¯o trong mèt ngưội
[10,91-92].
Nh- vậy, quá trình sáng tác của nhà văn là một quá trình đa dạng, nhiều
vẻ. Đó là hoạt động lao động tràn đầy cảm hứng và giàu tính sáng tạo. Đồng
thời lao động của nhà văn cũng là một lĩnh vực thể hiện rõ nhất phong cách
và cá tính sáng tạo từng ng-ời.

20


Ch-ơng 2
Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về vấn đề trau dồi
ngôn ngữ văn học

2.1. Tầm quan trọng của việc trau dồi ngôn ngữ văn học

Đối với mỗi ng-ời viết văn, việc th-ờng xuyên học hỏi, trau dồi để làm
phong phú thêm vốn ngôn ngữ, tr-ớc hết là cho mình và sau đó là cho cả một
nền văn học dân tộc, là vấn đề cần phải quan tâm. ý thức đ-ợc tầm quan trọng
của ngôn ngữ, Nguyễn Công Hoan đặc biệt quan tâm về vấn đề trau dồi ngôn
ngừ văn hóc. Ông cho rng: Nghẹ cùa ta l nghẹ dợng tiễng đề viễt. Anh
không giu tiễng thệ đỗ ngòi bủt cùa anh tung honh đước [8,203].
Tính chất của nghề là vậy. Do đó cần phải làm thế nào để phong phú
thêm vốn ngôn ngữ? Điều này mỗi nhà văn có những cách làm khác nhau.
Nguyển Công Hoan túng tâm sữ: Nhừng năm tôi còn bẽ, tôi chưa hiều biễt
gệ, nhưng đ chịu nh hường ngay vẹ văn hóc[7,9]. V, ngưội m ông chịu
ảnh h-ởng đầu tiên chính là bà nội. Những lời ngâm nga và những lời bà dạy
truyẹn khẩu niêm luật cùa thơ ca, nhc điếu cùa ngôn ngừ đước luyến vo
tai ông, đước nhuần vo õc ông, ngay tú ngy ấynhư ông thủ nhận.
Nhà văn Tô Hoài trong cuốn Hỏi chuyện các nhà văn của Nguyễn Công
Hoan, đ tiễt lố: ảnh h-ởng đầu tiên đến với tôi, không nói về t- t-ởng, lập
tr-ờng chính trị, chính là làng Nghĩa Đô của tôi. Ng-ời ta nói thế nào thì tôi
cứ thế xáo xào thành văncác tiếng nói ở trong nhà, ở trong xóm, ở trong làng
của bà con, bạn bè lúc bé, lúc bắt đầu lớn lên nó ăn rất sâu vào óc mình. Tất cả
các thứ ngôn ngữ mà tôi quen nghe, quen dùng tạo thành cho tôi cái gốc trong
cc tc phẩm đầu tiên cùa tôi [8,89]. Cõ lẻ không ai dm tữ phũ l mệnh biễt
hết và hiểu hết nghĩa của tiếng mẹ đẻ. Không phải cứ là ng-ời Việt Nam thì
biết hết tiếng Việt Nam. Do đó cần phải học, để trau dồi cho vốn ngôn ngữ
của mình ngày càng phong phú. Với nhà văn lại càng cần phải nghiên chỉnh
hóc. V theo Nguyển Công Hoan không cần hóc đâu xa xôi m chì cần “hãc ê
21


ngôn ngữ dân tộc, học ở văn học dân gian. Quanh anh ở nông thôn, ở thành

thị-nhất là ở các nơi làm nghề mới, nó đẻ ra tiếng mới, đẻ ra nghĩa mới của
tiếng cũ- không thiếu giáo s- ngôn ngữ rất thành thạo. Anh cứ để ý mà
hóc[8,203]. Nguyển C«ng Hoan coi trãng viÕc hãc tËp ng«n ngõ, vƯ hóc đề
hiểu tiếng khõ, thêm tiễng mỡi[8,203]. Cõ như vậy thệ anh mỡi giu tiễng
đ-ợc, vốn ngôn ngữ văn học của anh mới phong phú hơn. Nguyễn Công Hoan
cng không i ngi khi tữ nhận rng: Tôi rất lấy lm xấu hồ, vệ mang tiễng l
ng-ời viết văn, tôi ch-a biÕt hÕt nghÜa cđa tiÕng nãi ViƯt Nam. NhÊt lµ những
nghĩa của ph-ơng ngôn, tục ngữ. Và tôi ch-a tận dụng đ-ợc tiếng nói và lối
nõi đặc biết dân tốc cùa Viết Nam [8,202].
2.2. con đ-ờng Trau dồi ngôn ngữ văn học

2.2.1. Trau dồi tiếng nói, lối nói việt nam
Nguyễn Công Hoan quan tâm đến vấn đề trau dồi ngôn ngữ văn học,
nh-ng trong đó đặc biệt ông đề cao việc trau dồi ngôn ngữ bằng tiếng nói Việt
Nam, đủng vỡi lỗi nõi Viết Nam: Tôi cỗ gÃng dợng cho hễt tiễng nõi Viết
Nam m câu văn vẫn sinh đống, sng sùa v gy gón vệ thễ Tôi trnh dợng
nhừng chõ m­ín cïa n­ìc ngo¯i cßn mìi l³, ch­a phå biễn rống ri [8,201].
Nguyển Công Hoan cho rng: Sính dợng chừ nưỡc ngoi l hớm chừ, l
khinh tiếng mẹ đẻ, là thích ăn sẵn, l-ời biếng. Không chịu tìm tòi, là làm cho
tiếng n-ớc mình nghèo đi, hoặc xấu đi [8,201]. Rỏ rng Nguyển Công Hoan
là nhà văn rất yêu tiếng mẹ đẻ và là ng-ời có tinh thần, ý thức trong việc trau
dồi vốn ngôn ngữ văn học bằng chính tiếng nói của dân tộc mình. Đó là một
quan niệm đúng đắn.
Nguyễn Công Hoan nhấn mnh: Ngưội viễt văn Viết Nam phi cõ
nhiệm vụ là khai thác đ-ợc đúng cái tính chất văn vẻ của tiếng nói và lối nói
của dân tộc. Không nên cho là nôm na, mà phải m-ợn tiếng nói và lối nói của
n-ớc ngoài lạ với cái lỗ tai thông th-ờng Việt Nam mới cho l văn v
[8,203]. Ông cho rng: Nghĩ ra lm như vËy l¯ ch­a hiỊu ng«n ngõ ViÕt Nam

22



mỗi ngày một văn vẻ hơn. Và làm sao mà biểu d-ơng đ-ợc giá trị văn vẻ của
ngôn ngừ Viết Nam vỡi quỗc tễ [8,203].
Nhiều nhà văn khác cũng có những suy nghĩ nh- ông. Quan tâm đến
vấn đề học tập ngôn ngữ trong quá trình sáng tạo của nhà văn, Tô Hoài đặc
biết nhấn mnh, đẹ cao tiễng nõi cùa nhân dân: Ngưội nông dân lao đống
sáng tạo ra đủ thứ để nuôi sông mình cũng sáng tạo ra chữ. Họ là kho chữ
phong phú, có lối sống sáng tạo, không kiểu cách rập khuôn. Bởi trong làm ăn
vật lộn ngôn ngữ của họ cũng sinh động, luôn luôn biến đổi trong công
việc[10,188]. Đối với Tô Hoài, ngôn ngữ quần chúng là kho của cải vô giá, là
nguồn bổ sung vô tận cho vốn từ của nhà văn và tiếng nói ấy luôn vận động
không ngừng. Bởi vậy, ta phải chú ý tiếng nói, nghe cách nói của mỗi ng-êi.
2.2.2. Häc ca dao, tơc ng÷, häc lèi nãi cđa quần chúng cũng là một cách trau
dồi ngôn ngữ văn học
Việc trau dồi ngôn ngữ luôn bắt nguồn từ văn học dân gian, nhất là
những nghĩa của ph-ơng ngôn, tục ngữ, đà đ-ợc khá nhiều nhà văn, nhà thơ
quan tâm và đề cao. Không chỉ Nguyễn Công Hoan,Tô Hoài mà ngay cả nhà
thơ tro phủng Tủ Mở cng túng nõi: Tôi hóc ca dao, tũc ngừ v hóc lỗi ăn
nói của các ông già bà cả. Ng-ời Việt Nam mình, nhất là các bà ở nông thôn
gặp bất cứ việc gì là các bà nghĩ ngay bằng ca dao, tục ngữ, bằng lối pha trò
của ph-ờng chèo [8,141]. Tủ Mở cng nhấn mnh: Muỗn lm thơ, tôi cho
việc đệ nhất cần là phải học cho thuộc ngôn ngữ dân tộc và văn học dân gian.
Là nhà văn, nhà thơ Việt Nam anh phải có cái cảm nghĩ của ng-ời Việt Nam,
đề nõi bng tiễng Viết Nam [8,142].
Nh- vậy, giữa Tô Hoài, Tú Mỡ và Nguyễn Công Hoan đà có những ý
kiến t-ơng đối thống nhất về vấn đề trau dồi ngôn ngữ văn học bằng con
đ-ờng học tập ngôn ngữ, lối nói của quảng đại nhân dân, của văn học dân gian
với những ph-ơng ngôn, tục ngữ để làm thế nào cho văn ch-ơng của mình
đ-ợc gọn ghẽ, trong sáng và phong phú ngôn từ. Theo Nguyễn Công Hoan, kể

c khi viễt văn xuôi, thệ cng phi đọc văn vần, đọc văn thời nay, và nhất là
23


học văn thời x-a. Mà văn thời x-a phần lớn là văn vần- không thừa h-ởng gia
tài của cha ông để lại thì làm gì có vốn liếng về chữ nghĩa, về cách ăn nói để
m viễt [8,149].
Sinh thời, Nguyễn Công Hoan là một trong số ít các nhà văn rất quan
tâm và tìm hiểu nguồn gốc của từ và một số cách nói trong tiếng Việt- đây vốn
là một vấn đề khó khăn, phức tạp nh-ng lại rất cần thiết cho việc trau dồi ngôn
ngữ văn học. Nguyễn Công Hoan đà nghiên cứu và tìm hiểu rất nhiều từ,
nhiều chữ trong kho ngôn ngữ dân tộc và ông đà trở thành nghệ sỹ ngôn từ của
kho ngôn ngừ ấy. Chì vỡi mốt tú nh m Nguyển Công Hoan đ tệm ra đước
hng trăm nghĩa cùa nõ. Ông kễt luận: Tôi đỗ mốt thử tiễng nưỡc ngoi
nào có một chữ để dịch cho lọn ý nghĩa nên thơ cùa chừ nh trong tiễng nõi
Viết Nam [12,358].
Với việc nghiên cứu, phát hiện ra nghĩa khác nhau của những từ, những
chữ khác nhau Nguyễn Công Hoan đà tạo đ-ợc cho mình một vốn ngôn ngữ
văn hóc phong phủ. Theo Nguyển Công Hoan thệ Nễu tuỳ sở thích, mỗi
ng-ời chịu khó tìm hiểu về một mặt lịch sử, địa lý, phong tục tập quán ngôn
ngữ cũ và mới của từng vùng nhỏ, và ghi chÐp cÈn thËn, víi ý nghÜa lý do cđa
nã thì từng cái nhỏ ấy đ-ợc khớp với nhau, sẽ thành một cái lớn đầy đủ và vô
cùng quý gi [12,364].
Nh- vậy, theo Nguyễn Công Hoan, trau dồi ngôn ngữ văn học là một
việc làm th-ờng xuyên của mỗi nhà văn, và để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ đó thì
mỗi ng-ời viết phải tự mình học hỏi, lắng nghe, để ý mà học. Có thể học tập
ngôn ngữ ở khắp mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ dân gian đến các nơi
làm nghề mới
Ta bắt gặp trong các truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan là
thử ngôn ngừ suọng s đề lật ngụa, lốn tri, nhòm ngõ tú dưỡi v tú trên, đập

vở v ngoi đề nhện vo bên trong. Nh văn không ngần ngại khi tả cái râu
ông quan huyến mốt cch mìa mai, ví đõ chì l lông tơ (Đồng hào có ma)
rọi li ví «ng quan, b¯ quan l¯ “Mèt con nh²i bÏn b²m v¯o mèt qu° d­a chuèt”
24


(Đàn bà là giống yếu). Nh-ng nhìn chung ta thấy Nguyễn Công Hoan luôn
luôn giữ cho lời văn, ngôn ngữ trong truyện trong sáng, chính xác mang bản
sắc của tiếng nói dân tộc. Với vốn ngôn ngữ văn học đa dạng, phong phú,
Nguyễn Công Hoan đà tạo cho mỗi loại nhân vật của mình những ngôn ngữ
khác nhau, mang sắc thái riêng, bộc lộ đ-ợc tâm lý xà hội của từng nhân vật,
trốn cng không lẫn. Chàng hn, ngôn ngừ cùa mốt chị nông dân thệ: Thưa
thầy giá nhà cháu khoẻ khoắn thì nhà con chẳng dám kêu. Nh-ng th-a thầy, từ
đây lên huyện những chín cây sợ nhà con đi nắng thì cảm, rồi phải lại thì oan
gia (Tinh thần thể dục). Ngôn ngữ của viên tri huyện mắng thuộc hạ, khi tên
ny chưa cõ tiẹn lể tễt: My kêu tủng? My tủng thệ ông cch cồ my đi cho
thng khc lm. Đọ ba que!. Nhưng đễn lủc trông thấy đĩa tiẹn ờ gõc bn thệ
ngài lại ngọt ngào: Đấy cc thầy chì đước nghẹ nõi dỗi quan l ti. Tú nay
không nên thễ! thôi đước, cõ lòng thnh ta cm ơn (Gánh khoai lang).
Ngay trong ngôn ngữ kể chuyện của tác giả , nhiều khi nhà văn cũng
dùng lối nói của nhân vật với những từ ngữ , tiÕng lãng , võa gi¸n tiÕp béc lé
tÝnh c¸ch, võa làm câu chuyện thêm sinh động , chân thực và hóm hỉnh .
Trong Thật là phúc kể về câu chuyện lấy thịt đè ngưội cùa g lính cơ
Vn Cch , «ng cðng dỵng giãng lÝnh tr²ng, xen lÉn nhõng tiƠng Tây : maphăm, anh hàng giò, đề-mi-tua, lập gioòng, cẩm-ma-lách,
sú ca-nia, đila-mát Giọng kể chuyện và cách viết câu của nhà văn
cũng rất linh hoạt , thoải mái.
Ngòi bút Nguyễn Công Hoan đà có những đóng góp đặc sắc về mặt
ngôn ngữ văn học , góp phần đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam
hiện đại. Hơn hai m-ơi năm cầm bút tr-ớc Cách mạng , có mặt trên văn đàn
ngay từ khi câu văn xuôi quốc ngữ còn đang chập chững, Nguyễn Công Hoan

có quá trình sáng tác phản ánh sinh động sự tr-ởng thành nhanh chóng đến kỳ
diếu cùa ngôn ngừ văn xuôi quỗc ngừ. NÔu nhõng truyÕn ng·n trong “KiÕp
hång nhan” (1923) v¯ c° trong tiều thuyễt Tắt lửa lòng (1933) nh văn còn
thỉnh thoảng viết những câu văn du d-ơng trầm bổng, xen lẫn văn vần, thì đến
25


×