Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thời gian nghệ thuật trong di cảo thơ của chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.93 KB, 88 trang )

Tr-ờng Đại Học Vinh
Khoa: ngữ văn
-----------***-----------


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Thời gian nghệ thuật trong
Di cảo thơ
của Chế Lan Viên
chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại

Giáo viên h-ớng dẫn:

Ngô Thái Lễ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhiễu

Lớp:

43B1 - Ngữ Văn

Vinh, Tháng 05/2006

1


Lời cảm ơn

Khoá luận tốt nghiệp đà hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Ngô
Thái Lễ ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi rất tận tình, chu đáo từ lúc tôi nhận


đề tài cho đến khi khoá luận hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban Chủ nhiệm khoa văn, tổ chuyên ngành văn
học Việt Nam hiện đại đà tạo điều kiện và thời gian thuận lợi giúp tôi trong quá
trình thực hiện đề tài này.
Tuy nhiên do hạn chế về nguồn t- liệu cũng nh- khả năng tìm hiểu, nghiên
cứu về bản thân nên khoá luận sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.
Kính mong sù chØ dÉn, gãp ý x©y dùng cđa q thầy cô và các bạn để khoá luận
đ-ợc hoàn thành hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên: Nguyễn Thị Nhiễu.

2


mục lục

Phần mở đầu

1.

1. Lý do chọn đề tài.

1.

1.1. Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ tiêu biểu cđa ViƯt Nam
thÕ kû XX.

2.

1.2. Thêi gian lµ u tè kh«ng thĨ thiÕu trong nghƯ tht thi ca.


3.

1.3. Thêi gian nghệ thuật đ-ợc cảm nhận nh- một điểm nhìn bao quát
trong Di cảo thơ

4.

2. Lịch sử vấn đề.

4.

3. Mục tiêu và giới hạn của đề tài.

9.

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.

10.

4.1. Ph-ơng pháp khảo sát thống kê.

10.

4.2. Ph-ơng pháp tiếp cận thống kê.

10.

4.3. Ph-ơng pháp phân tích miêu tả.


10.

4.4. Ph-ơng pháp so sánh.

10.

4.5. Thi pháp.

11.

4.6. Cấu trúc luận văn.

11.

Phần nội dung

12.

Chương I: Chế Lan Viên và Di cảo thơ.

12.

1.1.

Vị trí thơ Chế Lan Viên trong nền văn học Việt Nam hiện đại..

12.

1.2.


Ba tập Di cảo thơ.

15.

Ch-ơng II: Thời gian nghệ thuật trong thơ và nỗi
ám ảnh về thời gian trong ý thức nhà thơ qua ba
tập Di cảo thơ.

17.

2.1. Giới thuyết kh¸i niƯm thêi gian nghƯ tht.

17.

3


2.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ.

18.

2.3. Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ.

20.

2.4. Thời gian nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên và trong Di cảo
thơ..

22.


2.4.1. Thời gian nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên.

22.

2.4.2. Thời gian nghƯ tht trong “Di c°o th¬“.

24.

Ch-¬ng III. BiĨu hiƯn thêi gian nghƯ tht trong “Di c°o Th¬“
29.
3.1. ý thøc về sự vận động của thời gian

29.

3.2. Các chiếu của thời gian.

44.

3.3. Cách ứng xử của Chế Lan Viên về thời gian.

67.

3.3.1. ý thức trách nhiệm với đời với thơ.

68.

3.3.2. Thái độ với cái chết.

72.


3.4. Dấu ấn của một cá tính sáng tạo trong biểu hiện về thời gian.

76.

Phần kết ln
Th- mơc tham kh¶o.

80.
83.

4


Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam thế kỷ
XX:

Chế Lan Viên trực tiếp sống và làm thơ ngay trên mảnh đất có nhiều biến
động giữ dội của lịch sử dân tộc, sáng tác của ông tiêu biểu cho thời đại mình
đang sống. Mỗi một chặng đ-ờng lịch sử Chế Lan Viên lại đánh dấu một đỉnh
cao trong sự nghiệp thơ của mình. Thời kỳ tr-ớc cách mạng tháng tám với tập
thơ Điêu tn (1937) ông đ gây nên mốt Niẹm kinh dị (Hoi Thanh) trên
thi đàn; Thời kỳ 1945-1985 hng lot tập thơ ra đội ánh sng v phợ sa
(1960), Hoa ngy thưộng, Chim bo bo (1967), Nhừng bi thơ đnh giặc
(1972) đà đánh dấu một b-ớc chuyển về t- t-ởng tình cảm tr-ớc những vấn
đề bức thiết của thời đại. đặc biết, đễn thội kứ đồi mỡi cc tập Di co thơ I, II,
III lần lướt xuất hiến năm 1992, 1993, 1996 đ gây xôn xao dư luận trên văn
đàn, khẳng đình một hồn thơ ch-a bao giờ chịu hạ cánh tr-ớc bất cứ một trở lực

cùa cuốc sỗng. Ba tập Di co thơ cõ mốt vị trí đặc biết đước nhiẹu ngưội quan
tâm nghiên cứu.
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên gắn liền với sự vận động
và chuyển đổi của lịch sử dân tộc Việt Nam. Trên những chặng đ-ờng lịch sử
lỡn lao ấy Chễ Lan Viên đ lần lướt đi tú Niẹm kinh dị ny đễn Niẹm kinh
dị khc. ông đà để lại cho thế hệ độc giả hôm nay và mai sau một khối l-ợng
tác phẩm đồ sộ với một phong cách thơ đa dạng và giàu cảm xúc. Mặt khác ông
còn đóng góp một phần không nhỏ vào việc làm phong phú hồn thơ dân tộc.
Với một phong cách thơ đa dạng. Chế Lan Viên còn để lại hàng nghìn trang
Di co m trong đõ cõ nhiẹu tc phẩm gây tiễng vang lỡn, in đậm dấu ấn c
nhân - dấu ấn của một tài năng đầy cá tính sắc sảo trong nền văn học hiện ®¹i
ViƯt Nam.
Tó lđc sinh théi ®Ơn lđc s·p ®i v¯o Xử không mu túng ngy túng giộ rướt
đuồi vỡi dòng thội gian nưỡc xiễt cùa cuốc đội mệnh, sữ nghiếp thơ cùa ông

5


cũng ch-a bao giờ chịu hạ cánh :
Thôi ta khỏi đếm từng màu hoa một
Ta còn có nó đâu
Không phải hoa khuất mà ta khuất
Ta đi vào xứ hoa không màu
(Các mua hoa Di cảo I)
Trong quá trình sáng tác thơ, Chế Lan Viên đi theo một h-ớng rất riêng,
không giỗng ai. Thơ ông chửa đững nhừng Nối lữc phi thưộng vẹ sửc sng to,
đõ l Nhừng tng băng ngầm cõ lủc đóc lên ta không dể nhận ngay ra ci hay
cái đẹp mà đôi khi cũng cảm thấy thơ ông đầy mâu thuẫn, phức tạp nh-ng chính
điều đó chúng tôi thấy những trang thơ của ông có sức hấp dẫn kỳ lạ.
Cuộc đời và sự nghiệp thơ Chế Lan Viên vẫn là vấn đề hấp dẫn cho không ít

ng-ời đọc và các nhà lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học. đà có nhiều bài báo,
tạp chí tuyển tập, công trình nghiên cứu phê bình, tiểu luận, luận án, luận văn
viết về sự nghiệp sáng tác của ông với tất cả niềm say mê và ng-ỡng mộ. Tiêu
biểu nh- những công trình lớn mang tầm cỡ khoa học của Phan C- Đệ, Hà Minh
Đức, MÃ Giang Lân, Nguyễn Bá Thành đó là những công trình hữu hiệu giúp
chúng ta khám phá thêm thơ Chế Lan Viên. Nh-ng đặc biệt gần đây có một số
công trệnh nghiên cửu cùa Đon Tróng Huy Thội gian nghế thuật thơ Chễ Lan
Viên và của Nguyễn Bá Thành, Trần Thanh Đạm, Nguyễn Thái Sơn, Phạm
Quang Trung, Võ Tấn C-ờng, Vũ Quần Ph-ơng, Tập trung nghiên cứu về 3
tập Di co thơ và qua các bi nghiên cửu ta thấy nẽt nồi bật đặc sÃc Di co
thơ l thội gian nghế thuật ®± ®­íc c°m nhËn nh­ mèt ®iỊm nhƯn bao qu²t.
Lµ những ng-ời thuộc thế hệ đến sau ng-ỡng mộ và cảm phuc tài thơ của
ông chúng tôi mong muốn tìm tòi, thể nghiệm những nhận thức của mình về sự
nghiếp thơ cùa Chễ Lan Viên; Chủng tôi mnh dn chón ®Đ t¯i “théi gian nghÕ
tht trong “Di c°o th¬” cïa Chễ Lan Viên đề nghiên cửu, tệm hiều, hi vóng
góp phần nhỏ giúp bạn đọc yêu mến ông hiểu về sự nghiệp thơ của ông hơn.
Tuy nhiên để khai thác đề tài này là điều không đơn giản, đòi hỏi cần phải có
thời gian và sự đầu t- đích đáng.
6


1.2. Thời gian là yếu tố không thể thiếu trong nghệ thuật thi ca:
Thời gian là một yếu tố đi liền với không gian. Thời gian là một phạm trù
triết häc. Mäi sù vËt, hiƯn t-ỵng trong cc sèng kĨ cả con ng-ời cũng đều tồn
tại, vận động và phát triển trong không gian và thời gian nhất định. Không có
một vật chất nào tồn tại ngoài thời gian, phi thời gian. Mọi vật chất đều có thời
gian tồn tại riêng. Nghệ thuật là một dạng đặc thù, do đó nó cũng tồn tại theo
kiểu thời gian đặc thù của nó. Thời gian tự nhiên tồn tại một cách tuyến tính còn
trong nghệ thuật thời gian đà đ-ợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của tác giả
nên thời gian trong tác phẩm nghệ thuật tồn tại nh- nhà văn muốn có, nó không

theo quy luật khách quan của tự nhiên nữa. Trong tác phẩm thời gian có thể là
một ®êi ng-êi, thËm chÝ lµ nhiỊu ®êi ng-êi, cã khi tác giả đà đi ng-ợc thời gian
hoặc chuyển động vô h-íng trong thêi gian. Thêi gian nghƯ tht lµ thêi gian
của thế giới hình t-ợng vì thế nó là hình t-ợng thời gian.
Thời gian trở thành một đối t-ợng rất quan trọng trong nghệ thuật, có rất
nhiẹu công trệnh nghiên cửu vẹ thội gian. Trong cuỗn Thi php thơ Tỗ Hừu
của giáo s- Trần Đình Sử đà nêu ra một khái niệm mà đ-ợc đông đảo bạn đọc
thúa nhận Thội gian nghế thuật không phi chì l quan điềm cùa tc gi vẹ thội
gian ma là một hình t-ợng thời gian sinh động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về
thời gian đựơc dùng là hình thức nghệ thuật để phản ánh hiện thực tổ chức tác
phẩm.
ý thức về thời gian là ý thức về sự tồn tại của con ng-êi, ph¸t hiƯn thêi gian
gióp ng-êi ta nhËn thøc sâu hơn về cuộc sống.
Nh- vậy, sự cảm thụ về thêi gian chiÕm vÞ trÝ to lín trong thêi gian nghệ
thuật, cũng là phần rất quan trọng chi phối thế giới quan của nhà văn, nhà thơ.
Thời gian trong văn học đ-ợc dùng làm ph-ơng tiện nghệ thuật để phản ánh
đời sống, thể hiện chủ nghĩa t- t-ởng. Vì thế mà nó đà rất quan trọng trong việc
tạo nên giá trị tác phẩm.
Viếc chón đẹ ti thội gian nghế thuật trong ba tập Di co thơ cùa Chễ
Lan Viên gõp phần lm sng t gi trị cùa tc phẩm thơ «ng.

7


1.3. Thời gian nghệ thuật đ-ợc cảm nhận nh- một điểm nhìn bao quát
Di cảo thơ.
Cảm nhận về thời gian là một điều không mới nếu không nói rằng quá quen
thuộc. Duy chỉ có điều sự nhận thức và ý thức về sự tồn tại của thời gian một
cách sâu sắc, trở thành một đề tài sáng tác, trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong ý
thức của nhà thơ thì không phải bất cứ ai cũng làm đ-ợc, cũng có thể xảy ra nhChế Lan Viên cảm nhận về thời gian trong thơ ông không chỉ thể hiện quan

niệm về cuộc đời, ý thức về sự tồn tại hữu hạn của bản thân tr-ớc cái vô hạn của
thời gian mà còn cảm nhận một cách sâu sắc, một cái nhìn tinh tế, mạnh mẽ,
mnh liết trong Di co thơ dưộng như luôn có một nỗi ám ảnh về thời gian, về
cái quỹ của thời gian, để sống và để viết nó cứ hao với một cách đáng sợ từng
giờ từng phút, từng giây. Điều đó đà ảnh h-ởng, đà chi phối thời gian đến thế
giới quan của ông, đến cách ứng xử của ông tr-ớc cuộc đời, trong mọi mối quan
hệ với cuộc sống. Trong giai đoạn éo le nhất của cuộc đời, Chế Lan Viên đà gọi
l hnh trệnh đi đễn lò thiêu tửc l lủc nh thơ đi dần đễn ci chễt, đỗi mặt vỡi
ci chễt. Thội gian trong Di co thơ không chì l cm xủc l thi hửng m còn
l nhân tỗ kiễn trủc cùa t²c phÈm nghÕ tht “NhƯn ®éi b´ng con m·t théi gian
(Đỗ Lai Thuý) Đối với Chế Lan Viên ta cũng có thể nói nh- thế đ-ợc. Thời
gian đ trờ th¯nh: “Trãng t¯i théi gian” … Théi gian trê th¯nh Kim chì nam
cho mọi hành động trong cuộc sống của Chế Lan Viên.

2. Lịch sử vấn đề.
Chế Lan Viên thành công trên cả thơ lẫn văn xuôi, đ-ợc in và xuất bản
trong hơn một nửa thế kỷ. Nh-ng không phải chỉ có vậy những gì ta biết ta đọc
của ông mới chỉ là phần trong số thơ Chế Lan Viên đà viết. Sau khi nhà thơ mất,
ngay những ng-ời ruột thịt trong gia đình ông cũng bất ngờ bởi số l-ợng thơ Di
cảo đồ sộ mà khi còn sống hình nh- ông vẫn giữ kín. Mấy trăm bài di cảo, đÃ
hoàn chỉnh hoặc đang ở dạng phác thảo, đ-ợc ông viết trong nhiều năm, khi Chế
Lan Viên còn khoẻ mạnh chỉ có trên d-ới hai chục bài đ-ợc ông viết khi nhà thơ
biết mình bị trọng bệnh.Sau khi nhà thơ mất 1989 ng-ời bạn đời Vũ Thị Th-ờng
đà góp nhặt và tuyển chọn và đ-ợc nhà xuất bản Thuận Hoà Ên hµnh trong ba
8


tập Di co thơ trong ba năm 1992, 1993, 1996. Riêng tập hai đà đ-ợc hội nhà
văn trao gii thường v tc phẩm thơ xuất sÃc nhất năm 1994. Di co thơ ra
đời giúp chúng ta hiểu hơn về một hồn thơ Chế Lan Viên, một tài năng nghệ

thuật thế kỷ XX một tài năng đà đạt đ-ợc đỉnh cao ở mọi giai đoạn, đà cống
hiễn trón đội cho sữ nghiếp thơ ca. Vẹ chất lướng nghế thuật cùa Di co thơ
Nguyển Thi Sơn đ viễt rất đủng rng : “Câ nhõng tƯnh c°m, nhõng nỉi niĐm,
nhõng gi² trÞ nhân văn v nghế thuật m chì đễn khi đóc thơ Di co cùa ông ta
mỡi nhận ra. Như nhiẹu nh văn, nh thơ khc, khi qua đội Chễ Lan Viên cõ
nhừng sng tc chưa đước công bỗ gói l Di co. Chủng chưa đước công bỗ vệ
lí do:
- Ng-ời viết ch-a có điều kiện hoàn thiện
- Ng-ời viết còn do dự vì ý nghĩa khách quan của sáng tác.
- Ng-ời viết coi đó là những sáng tác cho riêng mình hoặc những ng-ời gần
gũi mình.
Vỡi Di co thơ giủp chủng ta hiều thêm nhừng phương diến khc trong
con ngưội nh thơ. Di co thơ đước công bỗ đ gây mốt tiễng vang lỡn trên
làng thơ Việt Nam, và gây sự chú ý đến các nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
Sau khi Di co thơ công bỗ đ cõ rÊt nhiĐu b¯i viƠt xoay quanh ba tËp “Di c°o
th¬” tiêu biều:
1. Đon Tróng Thuự cõ bi: Đóc nhừng trang đề li thêm hiều mốt họn thơ
Di co (Văn nghế sỗ 11, 13 3 - 1993).
2. Trần Thanh Đm: Nhừng vần thơ triễt lỷ cùa Chễ Lan Viên qua nhừng
trang Di co (Văn nghế sỗ 36, 4 - 9 - 1993).
Đây l nhừng bi viễt in chung trong Nhừng vần thơ Di co in trong cuỗn
Chễ Lan Viên vẹ tc gia tác phẩm (1993)
Ngoài ra còn có những bài viết khác.
3. Nguyển B Thnh: Đóc hai tập di co thơ (Tp chí văn nghế quân đối,
4- 1994)
4. Phm Quang Trung: Đóc Chễ Lan Viên v Di co thơ (Tp chí văn
nghệ số 43, 5 1995).
9



5. Vỏ Tấn Cưộng: Di co thơ Chễ Lan Viên (Di chủc thơ về cuộc đời
và nghệ thuật. Tạp chí của Việt, số 12, 9- 1995)
6. Nguyển Quỗc Khnh: Di co thơ Chễ Lan Viên hnh trệnh tệm li chính
mệnh (Tp chí văn hóc, sỗ 5, 1999).
7. V Quần Phương: Chễ Lan Viên trong Di co thơ (Ti năng trÍ, 8 –
1999).
8. Ngun Lèc: “ChƠ Lan Viªn v¯ nhõng tệm tòi trong nghế thuật thơ.
9. Phm Hồ: Con đưộng v tầm võc thơ Chễ Lan Viên.
10. Đon Tróng Thùy: khuynh hưỡng vận đống Chễ Lan Viên sau 1975.
11. Trần Mnh Ho: Ngưội lm vưộn vĩnh cụu.
12. Huứnh Văn Hoa: Chễ Lan Viên vỡi ci nhện nghế thuật trong thơ.
13. Hoi Anh: Chễ Lan Viên Một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú,
đa dạng và bí ẩn.
14. Đon Tróng Thuự: Thội gian nghế thuật thơ Chễ Lan Viên (ỷ thữc
ng-ời cẩm bút trong thơ Chế Lan Viên).
15. Ngô Thái Lễ - Đi hóc Vinh: Bo co tham gia hối nghị khoa hóc:
Xoay quanh tc gi Chễ Lan Viên v ba tập Di co thơ đ cõ hng trăm bi
viễt. Đây cng l cơ sờ giủp chủng tôi hon thnh tỗt bi kho luận Cm nhận
vẹ thội cùa Chễ Lan Viên qua Di co thơ.
Trong những bài viết trên mỗi tác giả đà có một đánh giá nhận xét rất đáng
chú ý về vấn đề này. Tiêu biểu ý kiến của tác giả: Huynh Văn Hoa, Vũ Quần
Ph-ơng, Nguyễn Bá Thành, Đoàn Trọng Huy.
Tc gi Huứnh Văn Hoa đ cho rng: Chễ Lan Viên đ đÃp cho mệnh mốt
con đ-ờng riêng, không lẫn với bất cứ ai. Đây là điều không dễ trong sáng tạo
nghệ thuậtông nhìn cuộc đời từ nhiều phía ở cái nhìn chiều sâu thời gian là
yếu tố quan trọng: Bề dọc thời gian; sông thời gian, chuyến xe thời gian, thời
gian xuôi chảy, thời gian n-íc xiÕt … nh- c¸i trơc cho sù xt hiƯn và sự chiếm
lĩnh, nghĩ suy vẹ hiến thữc, vẹ cuốc đội
Ai ở đời mà không nghĩ về lẽ sống và cái chết. Nghĩ về nó cũng là một
cch tệm ra lẻ sỗng riêng Chễ Lan Viên tữ dặn mệnh: “§óng tut vãng”,

10


Đúng buọn, mà hÃy:
- Viết đi ! Viết đi ! ViÕt ! ViÕt .
Thêi gian n-íc xiÕt.
(Thêi gian n-íc xiÕt).
- Cày đi ! Bừa đi ! Gieo đi !
Sao còn phải chần chừ !
(Nghề của ta).
- Tc gi Đon Tróng Huy: “ L¯ mèt ng­éi quan niÕm s²ng t²c rá rết tú khi
cầm bút, Chế Lan Viên có cảm thụ nhạy bén về không gian cũng nh- thời gian.
Cảm thụ về thời gian là cả một quá trình. Từ cảm thơ vỊ thêi gian g¾n liỊn víi ý
thøc míi vỊ ý nghĩa cuộc đời, Chế Lan Viên đà xây dựng một hình t-ợng thời
gian sinh đống đầy gới cm, giu suy t­”.
“… ChÕ Lan Viªn cã quan niƯm vỊ thêi gian rất độc đáo. Thời gian mang
tính chất tiêu cữc l đặc trưng cơ bn cùa trong thơ Chễ Lan Viên Thội gian
cùa hnh phủc đ mất, thội gian cùa huự diết đang chộ ?.
Sau 1975 Nh thơ nhận thửc li sâu sÃc vấn đẹ con ngưội v thời gian.
Chế Lan Viên thấm thía hơn lúc nào hết ý nghĩa thời gian đời ng-ời trong
nhừng năm cuỗi đội (Diển đn văn nghế Viết Nam 10, 11, 12 1992).
Thời gian nghệ thuật đậm đặc tâm trạng cảm xúc và suy t- triết luận trong
hàng loạt bài thơ những năm 80 Đẹ tụ; Lỷ do yêu, cnh mai trên gc, thội gian
n-ớc xiết, tuổi già làm thơ tứ tuyệt, mùa hoa, lá sen, ng-ời mai sau, thời gian
xuôi chảy, các mùa hoa, khách lấy hàng, mua quà,
Chễ Lan Viên l ngưội cõ cm quan lịch sụ mnh mẻ lịch sơ xuyªn thÊm
c²ch nhƯn théi gian” … “qu² khư hiÕn ti tương lai luôn đước đỗi chiễu cặp đôi,
cặp ba, có khi đ-ợc xen kẽ đan lồng. Chế Lan Viên rất chú trọng khắc hoạ ngày
hôm qua trong thơ vỡi biễt mễn yêu trân tróng.
Chễ Lan Viên muỗn yêu đội m phi thợ ghẽt thội gian nay ông yêu mến

thội gian nọng chy, như mễn yêu cuốc đội mu nhiếm.
- Vũ Quần Ph-ơng: Mổi bi thơ như mốt lội nõi cuỗi trưỡc vnh mõng
ngữa cùa thội gian, không bi quan, không lc quan m l chiêm nghiếm
11


- Ngun B² Th¯nh: “C°m xđc cïa ChƠ Lan Viªn vẹ thội gian sỗng l định
h-ớng lớn nhất cuốn hút t- duy thơ của ông những năm cuối đời . Nguyển B
Thnh đ đưa ra mốt sỗ khi niếm: Hnh đống viễt, thội gian sỗng trong
viếc khàng định sữ tọn t³i û thưc vĐ théi gian trong “Di c°o th¬” của Chế Lan
Viên.
Hnh đống viễt ờ đây l sữ chỗng chãi vìi “Théi gian n­ìc xiƠt” vìi bÕnh
tËt vµ bn ®au …”.
Cßn Vá TÊn C­éng thƯ cho r´ng “h¯nh trƯnh cùa sữ sỗng đỗi vỡi nh thơ vúa
là tĩnh tại vừa là sự bất an để chạy đua với cái chết Nhà thơ Chế Lan Viên đÃ
đi vào h- vô, nh-ng niỊm tin m·nh liƯt cđa «ng vỊ sù tån tại và sức mạnh của
thơ ca vẫn sỗng mi trong chủng ta.
Trong lời bàn của mình Võ Tấn C-ờng đà cho ta thÊy thêi gian sèng tån t¹i
trong ý thøc của nhà thơ chứa đựng nhiều mâu thuẫn dằng xé, một cuộc đấu
tranh nội tâm, tự chiến đấu và chiến thắng ? Và niềm tin mÃnh liệt vào sự tồn tại
và sức mạnh của thơ ca mà Võ Tấn C-ờng đà nhắc tới, phải chăng là ý thức về
ci bễn thội gian m Chễ Lan Viên hay nõi đễn trong thơ ông ci điềm dúng
bất tử của một cuộc hành trình đầy gian nan, và thử thách ấy
Trên đây là một số ý kiến mà tôi đà thu l-ợm trích dẫn từ các bài viết của các
tác giả ( ) vẹ Di co thơ cùa cỗ nh thơ Chễ Lan Viên. Đây chì l nhừng ỷ
kiễn cõ thề phũc vũ cho luận văn thội gian nghệ thuật trong di cảo thơ của Chế
Lan Viên m c nhân tôi thữc hiến trong kho luận tỗt nghiếp ny. Hầu hễt cc
ý kiến trên mới chỉ dừng lại ở những ý kiến nhận định chung chung chứ ch-a có
ý kiến nào đi sâu nghiên cứu một cách trực tiếp và đầy đủ về vấn đề này. Mặc
dù đà có nhiều bài viết nh- của Huỳnh Văn Hoa, Đoàn Trong Huy chúng tôi

nhận thấy đà có sự quan tâm nhất định và đà dành cho vấn đề nhiều phát hiện
kh sâu sÃc. Tc gi Đon Tróng Huy khàng định: Chễ Lan Viên thấm thía
hơn lúc nào hết ý nghĩa thội gian đội ngưội trong nhõng kh²i niÕm “c°m thò
théi gian”, “théi gian cò thỊ ®éi ng­éi”, “théi gian vËt chÊt” v¯ nhÊn m³nh cng
gần cuối đời Chế Lan Viên nh- càng dành cho thời gian nhiều triết luận sâu sắc.
Và đặc biệt Đoàn Trọng Huy còn nhấn mạnh chất triết luận truyền thống trong
12


thơ ca Chế Lan Viên vẫn bàn bạc trong những sáng tác giai đoạn trứơc khi nhà
thơ ra đi.
Dẫn ra những ý kiến trên đây của một số nhà nghiên cứu, chúng tôi không có
ý thống kê lại mọi ý kiến của tất cả những bài viết của các nhà phê bình quan
tâm đễn Di co thơ. Mặt khc vệ nhiĐu lÝ do kh²ch quan lÉn chï quan khiƠn
cho t«i còn bỏ sót nhiều ý kiến quý báu của vấn đề. Song tôi cũng sẽ cố gắng hết
sức để hoàn thành tốt khoá luận, đây là một vấn đề không dễ, trên thực tế cũng
đà có một vài bài viết về vấn đề này, mà cũng đà có bài thành công. Để tránh sự
lặp lại trong nghiên cứu tôi sẽ tìm cách tiếp cận đề tài ở một góc độ riêng để đạt
đ-ợc hiệu quả cao nhất. Song xuất phát từ tình hình của các tác giả đi tr-ớc lấy
đó làm cơ sở để tham khảo, đồng thời từ tình cảm yêu mến trân trọng nhà thơ
Chế Lan Viên, từ cảm nhận trực tiếp về tác phẩm, tôi xin mạnh dạn thực hiện
luận văn vỡi đẹ ti thội gian nghế thuật trong Di co thơ cùa Chễ Lan Viên.

3. Mục tiêu và giới hạn của đề tài:
Trong suốt quá trình sáng tác thơ của Chế Lan Viên, ý thức về thời gian đ-ợc
biểu hiện nh- một trục chính đ-ợc xâu chuỗi một cách tinh vi. Riêng trong ba
tập Di co thơ cm gic vẹ thội gian đước thề hiến rỏ rết v nồi bật hơn c. Tú
những bài thơ sau tập Điêu Tn (Tập thơ không tên) nhừng bi đăng ri rc
trên các báo từ 1937-1947 (Tập trung nhiẹu trong Di co I v Di co II) đễn
những bài thơ sau này đà hoàn chỉnh, đà đăng ở dạng phác thảo Đều thể hiện

những biểu hiện về thời gian một cách sâu sắc mang tính triết luận. Xuất phát từ
đõ tôi mnh dn thữc hiến luận văn theo đẹ t¯i “Théi gian nghÕ tht trong di
c°o th¬ cïa ChƠ Lan Viªn”. Song vƯ dung l­íng cho phÏp cïa mèt luận văn tỗt
nghiệp và vì trình độ có hạn nên tôi không đủ điều kiện để đi sâu nghiên cứu tÊt
c° nhõng biỊu hiÕn théi gian qua “Di c°o th¬” m tôi chì cõ thề đi sâu tệm hiều
vấn đẹ “théi gian nghÕ thuËt” trong nhõng b¯i th¬ s²ng t²c vo nhừng năm
1986; 1987; 1988 là những năm tháng cuối cùng của nhà thơ ở cõi thế, ý thức
sâu sắc về cái quý thời gian đang hao vơi với từng khoảnh khắc khi ông đối mặt
vỡi ci chễt đước bo tr­ìc”.

13


Qua viÕc tƯm hiỊu “théi gian nghÕ tht trong “Di co thơ ta sẻ thấy đước
phong cách tho của Chế Lan Viên giai đoạn sau này cả về t- t-ởng lẫn hình thức
nghệ thuật Thời gian quả là đà đi vào tri giác nhà thơ và tạo thành một nét
riêng trong “Di c°o th¬”. V° l³i xÏt vĐ ho¯n c°nh riêng cùa nh thơ trong nhừng
năm tháng khi ông cùng lúc phải chịu đựng những lo âu, đau đớn về chủ quan
lẫn khách quan. Và chúng ta sẻ thấy thội gian c¯ng h´n nỉi trong “Di c°o th¬”
nh- mét dÊu ấn rõ rệt. Đó là mục tiêu chính mà luận văn h-ớng tới.

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
4.1. Ph-ơng pháp khảo sát thống kê phân loại:
Tiến hành luận văn chúng tôi bắt đầu từ việc thống kê những biểu hiện của
thội gian nghÕ thuËt trong “Di c°o th¬” nh­ kh²i niÕm thội gian đước pht biều
thành lời. Và từ đó sẽ đi đến những kết luận bổ ích.
4.2. Ph-ơng pháp tiếp cận thống kê:
Trứơc sau, Chế Lan Viên là ng-ời có cảm nhân nhạy bén và sâu sắc về thời
gian. Cảm nhận đó, ý niệm đó, nhận thức đó đ-ợc biểu hiện d-ới nhiều dạng
thức ph-ơng pháp mang tính đa dạng, mang tính sáng tạo riêng của nhà thơ.

Trong Di co thơ nõ cng trờ thnh hế thỗng hon chình m chủng ta cần tiễp
cận khám phá để đ-ợc những tiếp cận sơ bộ về thế giới quan, nhân sinh quan
của một tác giả hàng đầu thơ ca Việt Nam hiện đại, một cây bút tài hoa, bút lực
dồi dào, trí tuệ uyên bác mà có phần khá phức tạp. Do đó tôi sử dụng ph-ơng
php ny nhm khi qut sơ bè c°m nhËn vĐ théi gian trong “Di c°o th¬” cùa
Chế Lan Viên.
4.3. Ph-ơng pháp phân tích miêu tả:
Đây là ph-ơng pháp chính mà tôi sử dụng trong luận văn này, từ việc thống
kê phân loại, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích miêu tả từng tiểu loại nhằm chứng
minh cụ thể để từ đó rút ra những kết luận khái quát.
4.4. Ph-ơng pháp so sánh:
Đặt sữ cm nhận vẹ thội gian qua Di co thơ cùa Chễ Lan Viên trong mỗi
quan hệ với sự cảm nhần về thời gian ở các giai đoạn tr-ớc của Chế Lan Viên
nói riêng và cả một giai đoạn văn học nói chung. Đây là một việc làm thú vị,
14


song vì điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không sử dụng ph-ơng pháp
này nh- ý muốn.
4.5. Thi pháp.
Thời gian nghệ thuật là một khái niệm thuộc về thi pháp luận văn của chúng
tôi tìm hiểu về thêi gian nghƯ tht nh- nghÜa vèn cã cđa nã. Thời gian đ-ợc
miêu tả, đ-ợc phản ánh, đ-ợc thể hiện trong thơ, chính là thời gian mang tính
quan niệm trong trí giác chủ quan của nhà thơ, cho nên nó cũng là công cụ nghệ
thuật. Mặt khác, tên đề tài còn bao hàm dụng ý tìm hiểu thời gian với t- cách là
ý thức nghệ thuật trong sáng tác thơ ca. Tuy nhiên ph-ơng pháp này chỉ sử dụng
ở mức tèi thiĨu dïng ë c¸c kh¸i niƯm thêi gian.
4.6. CÊu trúc luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, th- mục tham khảo còn có phần
nội dung, gồm có 3 ch-ơng:

Ch-ơng I: Chễ Lan Viên v Di co thơ
Ch-ơng II: Thời gian nghệ thuật trong thơ và nỗi ám ảnh về thời gian trong ý
thức của nhà thơ qua ba tập Di cảo.
Chương III: Biều hiến thội gian nghÕ thuËt trong ba tËp “Di c°o th¬”.

15


Phần nội dung.

Ch-ơng I:

Chế Lan Viên và Di cảo thơ

1.1. Vị trí thơ Chế Lan Viên trong nền văn học Việt Nam hiện đại:
Lịch sử văn học Việt Nam đà từng xuất hiện ít nhất là một đỉnh cao chót vót,
cao đến mức mấy chục thế hệ các nhà thơ Việt Nam chạy tiếp sức đến hụt hơi
vẫn không tiếp cận đ-ợc. ấy là Nguyễn Du, ấy l Đon Trưộng Tân Thanh.
Thơ Chế Lan Viên, với độ sâu tầm cao, tầm xa đà đạt đ-ợc, cũng là một đỉnh
cao khắc nghiệt đối với những ai muốn vuơn tới.
Chế Lan Viên là một g-ơng mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam, ng-ời đ-ợc
đông đảo bạn đọc công nhận là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam thế kỷ
XX. Trong tiến trình thơ ca hiện đại Việt Nam hiếm có một nhà thơ nào chiếm
lĩnh đ-ợc cả ba đỉnh cao ở ba thời kỳ tiêu biểu nhất nh- nhà thơ Chế Lan Viên
có đ-ợc vị trí đó bởi ông có một phong cách thơ rất độc đáo, rất khác lạ với
đồng nghiệp cùng thời.
Đỉnh cao thơ ca của Chế Lan Viên đ-ợc kết dính bởi những hòn đá tảng, là
các sáng tác về thơ lẫn văn xuôi đ-ợc in và xuất bản trong nửa thế kỷ. Nh-ng
không chỉ có vậy. Những gì ta biết, ta đọc ở ông chỉ mới là phần nhỏ trong số
thơ Chế Lan Viên đà viết. Sau khi nhà thơ mất, ngay cả những ng-ời thân trong

gia đình ông cũng sửng sốt về số l-ợng thơ ông còn ch-a công bố ().
Cuộc đời thơ của Chế Lan Viên trải dài theo tiến trình phát triển của lịch sử
văn học dân tộc, ông là ng-ời sống và sáng tác vắt qua cái mốc lịch sử của cách
mạng tháng tám- 1945. Nằm trong một giai đoạn văn học dân tộc có những
b-ớc tiến triển theo yêu cầu, phù hợp với thực tiễn cuộc sống đáp ứng yêu cầu
thời đại, nhà thơ Chế Lan Viên có những đóng góp đáng kể góp phần cách tân
nền thơ dân tộc, tạo nên diện mạo mới cho thơ ca trong giai đoạn 15 năm tr-ớc
cách mạng đến việc xây dựng nền văn học mới sau cách mạng.

16


Tr-ớc cách mạng Chế Lan Viên là nhà thơ nổi tiếng và tiêu biểu cua phong
tro thơ mỡi suỗt thội tr ông li sỗng gÃn bõ vỡi mnh đất đước coi l trung
tâm của V-ơng quốc Chiêm Thành x-a, những dÊu tÝch cña mét quèc gia phong
kiÕn tõng cã thêi huy hoàng nay đà tàn vong, có thể bắt gặp ở mọi nơi là biểu
t-ợng tiêu biểu nhất là Thác Chàm, những công trình kiến trúc độc đáo và vững
chắc Những điều đó gợi nên ở tâm hồn trẻ tuổi vốn giàu trí t-ởng t-ợng, một
sự đồng cảm sâu sắc với số phận của đất n-ớc Chiêm Thành. Từ tâm trạng buồn
đau của thế hệ thanh niên sống trong cảnh mất n-ớc đ-ơng thời. Tất cả những
điều đó đà đi vào thơ ông trong giai đoạn tr-ớc cách mạng tháng tám 1945 với
tập thơ mng manh Điêu Tn.
Sau cách mạng Chế Lan Viên nhiệt thành đến với cách mạng hoà quyện tâm
hồn thơ của mình vào cuộc sống của nhân dân và của thời đại mới. Đây là thời
kứ sôi đống nhất cùa lịch sụ văn hóc: tất c mói lĩnh vữc cùa đội sỗng đẹu diển
ra trong điẹu kiến không bệnh thưộng cùa chiễn tranh chống Pháp và chống
Mỹqu trệnh nhận đưộng diển ra gay gÃt cùa các nhà thơ mới nói chung và
Chế Lan Viên nói riêng gắn với từng b-ớc, từng giai đoạn phát triển của hiƯn
t­íng c²ch m³ng. Thay ®åi tÝnh chÊt t­ t­êng l¯ mốt điẹu khõ khăn bời Giang
sơn dể đồi, bn tính khâ chóa” tó chỉ: “Ta l¯ ai ? Nh­ ngãn giõ siêu hệnh (Hai

câu hỏi ánh sáng và phù sa), đến khi gặp ánh sáng của Đảng thì nhà thơ đÃ
biết rằng:
Ta là ai ? Khẽ xoay chiều ngọn bấc.
Bàn tay ng-ời chắp lại triệu chồi xanh.
(Hai câu hỏi - ánh sáng và phù sa)
Sau cách mạng, Chế Lan Viên đà cho ra đội tập thơ Gụi cc anh đnh dấu
mốt mỗc bn lẹ cùa hai giai đon nhưng phi đễn ánh sng v phợ sa Chễ Lan
Viên mới thực sự nổi bật với phong cách mới ông đÃ:
Trong thung lũng đau th-ơng vẫn tìm ra vũ khí.
Phá cô đơn ta ho hợp với người.
(Khi đà có h-ớng rồi ánh sáng và phù sa).

17


Lủc ny Chễ Lan Viên đ thữc sữ vuớt qua nhừng nổi đau riêng đề ho nhập
vỡi niẹm vui chung đ thữc sữ tú chân trội cùa mốt ngưội đễn chân trội cùa
mói ngưội. Nh thơ đ hon ton ho nhập vỡi cuốc sỗng, với thực tại, với nhân
dân, với Đảng. Chế Lan Viên lúc này đà kết hợp đựơc xúc cảm thơ và ý t-ởng,
đà biết hài hoà cái đẹp của bên ngoài và của tâm hồn để chế tác nên thơ. Do vậy,
tài năng nghệ thuật thơ của ông có thêm điều kiện để phát huy. ảnh h-ởng của
thơ ông đối với công chúng trong và ngoài nứơc đều đ-ợc nâng cao. ông trở
thành trụ cột của nền văn học mới trên nhiều ph-ơng diện: sáng tác, khảo cứu,
phê bình văn học chỉ tính riêng tác phẩm, trong hơn 50 năm sáng tác ông đÃ
cống hiến vào nền thơ chung của dân tộc 14 tập thơ, trong đó có những tập thơ
đạt giải th-ởng lớn của hội nhà văn dân tộc Việt Nam ghi nhận công lao to lớn
của ông, thành công ấy không phải bất cứ nhà thơ nào cũng có đựơc. Chế Lan
Viên đà đ-ợc đ-a lên vị trí hàng đầu những nhà thơ tiêu biểu của thơ ca Việt
Nam sau 1945.
Đến thời kỳ sau 1975 Chế Lan Viên là đại biểu -u tú cho dòng văn học cách

mng sau 1975 vỡi cc tập thơ: Hi theo mợa (1977); Hoa trên đ (1984);
Ta gụi cho mệnh (1986) v đặc biết l nhừng bi thơ in trong ba tập Di co
thơ (1992, 1993, 1996), ông li thề hiến thêm sữ phong phủ trong phong cch
nghệ thuật của mình. Tuy nhiên ông vẫn viết về cuộc chiến tranh chống Mỹ
nh-ng chủ yếu là lắng sâu vào nỗi suy t- vỊ cc ®êi, thÕ sù con ng-êi. Víi một
phong cách thơ ngày càng mang đậm tính chất triết luận, hình thức câu thơ văn
xuôi, trí t-ởng t-ợng phong phú, cảm xúc mÃnh liệt, và sau này Chế Lan Viên
vẫn nhất quán một hồn thơ triết luận nh-ng chất trữ tình đà hoà quyện đậm nét
hơn. Thơ ông ở giai đoạn này mang chiều sâu một nhân cách ngày càng tha
thiết với cuộc đời với nghệ thuật. Do đó thơ Chế Lan Viên sau 1975 mang vẻ
đẹp thẩm mỹ mới, thơ ông giai đoạn này mang đại diện cho dàn đồng ca về thế
sự của thơ ca Việt Nam sau 1975. Bằng một tâm hồn trác tuyệt Chế Lan Viên đÃ
đõng gõp đước mốt diến tích không nh, lm cho tri đất rống thêm ra. vỡi
những cống hiến trên của ông, ông xứng đáng là một cây đại thụ trong nền văn
học n-ớc nhà.
18


1.2. Ba tập Di cảo thơ.
Những gì ta biết, ta đọc của ông chỉ mới là một phần nhỏ trong số thơ Chế
Lan Viên đà viết. Sau khi nhà thơ mất, ngay những ng-ời ruột thịt trong gia đình
ông cũng bất ngờ bởi số l-ợng thơ Di cảo đồ sộ mà khi còn sống hình nh- ông
vẫn giữ kín. Mấy trăm bài thơ Di cảo đà hoàn chỉnh hoặc còn ở dạng phác thảo
đ-ợc ông viết trong nhiều năm, khi Chế Lan Viên còn khoẻ mạnh. Chỉ có trên
d-ới 20 bài đ-ợc viết khi nhà thơ biết mình bị trọng bệnh. Những bài thơ này
đ-ợc viết trong các cuốn tập, trong sổ tay và ở cả những mảnh giấy rời khổ nhỏ.
Ông viết vội đến mức có những chữ phải khó khăn lắm mới luận ra đ-ợc. Tất cả
nhừng bi Di co thơ đõ đ đước ngưội bn đội, bn văn thân thiễt V Thị
Th-ờng góp nhặt tuyển chọn và đ-ợc nhà xuất bản Thuận Hoà ấn hành thành ba
tập: TËp 1 – 1992; TËp 2 – 1993; TËp 3 1996. Ba tập với 567 bài thơ ở

dạng hoàn chỉnh và phác thảo, mà phần lớn đ-ợc sáng tác trong hai năm 1987
1988 (287 bài). Đây là những năm cuối đời những năm nhà thơ phải đối diện
trữc tiƠp vìi théi gian gÊp g²p cïa mèt cái trÇn thễ. Ba tập Di co ra đội to
nên một dư luận sôi nồi. Tuy nhiên sữ xuất hiến cùa Di co thơ cùa Chễ Lan
Viên đ to ra mốt sữ thật l Di co thơ đ to nên gi trị tồng thề vướt trối
của tập thơ trong năm 1993 nói lên tính nhất quán trong toàn bộ sự nghiệp thơ
ca của nhà thơ lớn Chế Lan Viên; Do đõ cần đữơc đnh dấu bng gii thường
quỗc gia. (Trích Thông bo vẹ gii thường hối nh văn Viết Nam 1994 cùa
ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam ngày 25 9 1994)
Đóc cc tập Di co thơ chủng ta như đước biễt thêm mốt thễ giỡi khc nừa
của Chế Lan Viên. Đây chính là thơ bổ sung thế giới bổ sung vào đời thơ Chế
Lan Viên. Chúng ta sẽ còn tốn nhiều bút mực về các thi phẩm này. Thời gian
vừa qua, giới thơ, giới phê bình ch-a dành cho nó, một sự quan tâm xứng đáng.
Có nhiều băn khoăn vì sao một khỗi lướng thơ Di co đọ số như vậy m
không đ-ợc in ra lúc nhà thơ còn sống. Điều này chúng tôi đà nhất trí với ý kiến
của Phạm Quang Trung cho rằng do 3 nguyên nhân sau:
- Ng-ời viết ch-a có điều kiện hoàn thiện.
- Ng-ời viết còn do dự vì ý nghĩa khách quan cđa s¸ng t¸c.
19


- Ng-ời viết coi đó là những sáng tác của riêng mình, hoặc những ng-ời
gần gũi với riêng mình
Di co thơ xẽt cho cợng vẫn nm trong mch thỗng nhất cùa đội thơ họn
thơ Chễ Lan Viên. Tuy nhiên, cõ nhừng tệnh cm, nhừng nổi niẹm, nhừng gi
trị nhân văn v nghế thuật m chì khi đóc Di co cùa ông ta mỡi nhận ra
Nguyễn Thái Sơn.
Di co thơ cõ 32 b¯i ®­íc viƠt trong théi kƯ 1937 – 1947. Một số bài bắc
cầu qua hai giai đoạn tr-ớc và sau 1975, tập rỗng phần nhiều là những bài sáng
tác vào những năm cuối đời 1986 1987 với 1988. Đây là những năm mà Chế

Lan Viên nghĩ nhiều đến cái chết, ông nh- tìm thấy cái chêt và chạy đua với nó.
Qu vậy trong Di co thơ phần lỡn l ông viễt cho riêng mệnh. Tuy nhiên, vẹ
kết cấu bài có thể chia hoàn chỉnh, đôi câu, đôi đoạn còn non lép hoặc trùng
chất liệu với các bài khác nh-ng chủ đề, ý tứ đà rõ và chúng nh- có riêng một
giọng thơ, một cách nói, cái cách nói nh- đang chuyện trò, đang lập luận, bình
dị, bình dân. Hình ảnh ngôn ngữ nh- còn mang bụi bặm phố ph-ờng, t-ơi roi rói
màu sắc thật của đời, phập phồng hơi thở cuộc sống.
Dĩ nhiên, đà làm thơ tức là có nhu cầu bộc lộ t- t-ởng và tình cảm với ng-ời
khác. Vậy xét cho cùng tiếng thơ của ông cất lên t-ởng chỉ cho mình nh-ng thực
chất cũng là những thông điệp của nhà thơ gửi đến cho độc giả. Tiếng thơ của
ông trong Di cảo là những tiếng lòng trung thành và chân thực đến mức muốn
lốn tri tâm họn mệnh ra cợng bn đóc. Vệ vậy l mốt sinh viên cõ điẹu kiến
học tập và nghiên cứu về tác giả Chế Lan Viên, khi cầm trên tay ba tập Di co
thơ tôi không khi ngở ngng v xủc đống sâu sÃc, v tôi đ mnh dn chón ®Đ
t¯i nghiªn cưu l¯ “Théi gian nghÕ tht trong Di co thơ cùa Chễ Lan Viên.

20


Ch-ơng II:
Thời gian nghệ thuật trong thơ và nỗi ám ảnh về
thời gian trong ý thức của nhà thơ qua ba tập
Di cảo thơ.
2.1. Giới thuyết khái niệm về Thời gian nghệ thuật.
Hình thức nội tại của hình t-ợng nghệ tht thĨ hiƯn tÝnh chØnh thĨ cđa nã.
Cịng nh- kh«ng gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật
bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian và cái đ-ợc
trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian đ-ợc biết qua thời gian trần thuật.
Sự phối hợp của hai yếu tố thời gian này tạo thành Thời gian nghệ thuật khác với
thời gian khách quan đ-ợc đo bằng đồng hồ và lịch, thời gian nghệ thuật có thể

đảo ng-ợc, quay về quá khứ, có thể bay tới t-ơng lai xa xôi; có thể dồn nén một
khoảng thời gian dài trong chốc lát, lại có thể kéo dài cái chốc lát thành vô tận.
Thời gian nghệ thuật đ-ợc đo bằng nhiều th-ớc đo khác nhau, bằng sự lặp lại
đều đặn của các hiện t-ợng đời sống đ-ợc ý thức: sự sống, cái chết, gặp gỡ chia
tay, mùa này, mùa khác tạo nên nhịp điệu trong tác phẩm. Nh- vậy thời gian
nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên trong của hình t-ơng nghệ thuật. Khi nào
ngòi bút nghệ sỹ chạy theo diễn biến sự kiện thì thời gian trôi nhanh, khi nào
dừng lại miêu tả chi tiết thì thời gian chậm lại.
Thời gian nghệ thuật thể hiện sự tự cảm thấy cđa con ng-êi trong thÕ giíi, cã
thêi gian nghƯ tht không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện nh- cổ tích, có
thời gian nghệ thuật xây dựng trên dòng tâm trạng và ý thức nh- tiểu thuyết, có
tác phẩm dừng lại chủ yếu trong quá khứ, khép kín trong t-ơng lai, có thời gian
nghế thuật trôi trong cc diển biến sinh hoạt, có thời gian nghệ thuật gắn với
cc vận đống cùa thội đi lịch sụ, li cõ thội gian nghế thuật cõ tính vĩnh cụu
đứng ngoài thời gian nh- thần thoại. Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ
thời gian của con ng-ời trong từng thời kì lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó

21


cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về ph-ơng thức tồn tại của con
ng-ời trong thế giíi. Trong thÕ giíi nghƯ tht, thêi gian nghƯ tht xuất hiện
nh- một hệ quy chiếu có tính tiêu đề đ-ợc dấu kín để miêu tả đời sống trong tác
phẩm, cho thấy đặc điểm t- duy của tác giả gắn với ph-ơng thức, ph-ơng tiện
thể hiện, mỗi thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng.
Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp một cơ sở để phân tích cấu trúc bên
trong của hình t-ợng văn học, cũng nh- nghiên cứu loại hình các hiện t-ợng
nghệ thuật trong lịch sử.
Theo quan niệm của Ăngghen thì thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
Nhừng hệnh thửc cơ b°n cïa mãi tän t³i l¯ kh«ng gian v¯ théi gian, tọn ti

ngoài thời gian cũng vô lý như tọn ti ngoi không gian.
Khái niệm thời gian là một phạm trù triết học. Thời gian cùng với không gian
là hình thức tồn tại của vật chất, không có gì tồn tại ngoài không gian và thời
gian. Và nó là thời gian khách quan có một tịnh chất rất đặc biệt ®ã lµ quy lt
chØ sù vËn ®éng theo mét chiỊu: quá khứ hiện tại t-ơng lai. Con ng-ời đÃ
nhận thức đ-ợc tính chất đặc biệt đó của thời gian từ rất xa x-a. Nh-ng trong
văn học thì thời gian nó lại đ-ợc tái tạo lại mang tính chất chủ quan của tác giả,
thời gian trong văn học nó đ-ợc diễn ra theo mạch cảm xúc của tác giả, đó là
thời gian tâm lý. Cho nên chiều của nó không phải là một chiều của tuyến tính
mà nó là đa chiều. Từ hiện tại nhìn về quá khứ và t-ơng lai đ-ợc diễn ra d-ới tduy của tác giả.
2.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ:
Văn học nghệ thuật với tính đặc thù của nó, từ bao đời đà trở thµnh nghƯ
tht thêi gian. Thêi gian nghƯ tht lµ thêi gian mà ta có thể nghiệm đ-ợc
trong tác phẩm nghệ thuật với độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với
chiều thời gian là hiện tại, quá khứ hay t-ơng lai. Thời gian nghệ thuật là hình
t-ợng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo của tác giả bằng các ph-ơng tiện nghệ
thuật nhằm làm cho ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc sự hồi hộp đợi chờ, hoặc thanh
thản vô t- hay đắm chìm vào quá khứ. Ng-ời nghệ sỹ có thể chọn điểm bắt đầu
và kết thúc, có thể nhanh hay chậm, có thể kể xuôi hay kể ng-ợc, có thÓ chän
22


điểm nhìn từ quá khứ, hiện tại, t-ơng lai, có thể chọn một khoảnh khắc hay một
cuộc đời. Thời gian thể hiện ý thức sáng tạo của nghệ thuật và là đối t-ợng, là
chủ thể, là công cụ miêu tả, là sự ý thức và cảm giác về sự vận động và thay đổi
của thế giới trong các hình thức đa dạng của thời gian. Vì vậy mà thiếu đi sự
cảm thụ, t-ởng t-ợng của ng-ời đọc thì thời gian nghệ thuật không xuất hiện.
Thời gian trong văn học nó có thể kéo dài hay làm dừng lại một giây phút để
ng-ời ta cảm thấy mối liên hệ của thực tại xảy ra trong một khoảnh khắc, nghệ
thuật có thể dồn nén trăm năm, nghìn năm vào một giờ để cho thấy các vận

động chậm chạp mà đời ng-ời không cảm thấy đ-ợc. Nghệ thuật có thể đ-a ta
vào chuỗi các sự biến đổi dồn dập, để ta thấy cái nhịp bÃo táp đổi thay của cuộc
đời, nó lại có thể làm thời gian đồng hiện, cho ta thấy cùng một lúc cái hôm qua,
và ngày mai trong ngày hôm nay.
Nh- vậy, thời gian tồn tại theo quy luật riêng nh-ng khi đi vào tri giác của
con ng-ời nó lại hết sức chủ quan. Tuỳ theo quan niệm của mỗi thời đại, mỗi
chủ thể mà cảm nhận về thời gian sẽ khác nhau. Ví dụ quan niệm triết học cổ
Ph-ơng Đông với cảm nhận thời gian tuần hoàn, là rất khác với triết học hiện
sinh Ph-ơng Tây ở cái nhìn phi lý, hỗn tạp về thời gian, lại khác triết häc duy
vËt biƯn chøng víi quan niƯm thêi gian vËn động trong mối quan hệ qua lại giữa
ba chiều: quá khứ hiện tại t-ơng lai.
Cảm giác thời gian, sự cảm nhận thời gian không phải chỉ là cảm giác mới
mẻ của con ng-ời và văn học hiện đại. Có sự nhận thức, ý thức đ-ợc về sự tồn
tại của thời gian thì sẽ có đ-ợc cảm giác thời gian. Song để trở thành đề tài sáng
tác, trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng trong ý thức của nhà thơ thì không phải bất
cứ nhà thơ nào cũng xảy ra. Cảm giác thời gian, đó là thời gian khách quan đÃ
đ-ợc ý thức, thời gian mang dấu ấn tâm trạng, có tính độc đáo, tính không lặp
lại. Nó không chỉ thể hiện quan niệm của nhà thơ về thời gian, mà còn thể hiện
quan niệm về cuộc đời, ý thức về bản thân. Có đ-ợc sự nhận thức, ý thức về sự
tồn tại của thời gian thì sẽ có đ-ợc cảm giác về thời gian. Song để trở thành đề
tài sáng tác, sự ám ảnh trong sáng tạo, trong ý thức của nhà thơ thì không phải
nhà thơ nào cũng có đ-ợc nh- Chế Lan Viên.
23


2.3. Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ:
Chế Lan Viên là nhà thơ mà tài năng phát triển rất sớm, từ tác phẩm đầu tay
viết lúc ch-a đầy 18 tuổi đến những tác phẩm sau này Chế Lan Viên đều h-ớng
về những vấn đề rất lớn của ®êi sèng con ng-êi mang ý nghÜa triÕt häc s©u xa
hoặc những đề tài liên quan đến vận mệnh của một ng-ời, một dân tộc.

Chế Lan Viên chinh phục ng-ời đọc bằng một trí tuệ thông minh, bằng một
cái nhìn sắc sảo. Thế giới thơ ông là một thế giới đa dạng, muôn màu, nhiều
biến hoá. Nhà thơ biết tìm tòi và giữ cho mình một phong cách, biết chỗ đi và
chỗ đến của nghệ thuật. Hơn nửa thế kỷ làm thơ, Chế Lan Viên đà đắp cho mình
một con đ-ờng riêng, không lẫn với bất cứ ai. Đây là điều không dễ trong sáng
tạo nghệ thuật. ông đến với ng-ời đọc bằng nẻo đi riêng, độc đáo và đầy cá tính.
Cái đẹp của thơ ông đ-ợc chế tác từ những rung cảm tế nhị, kết hợp với chiều
sâu của sự suy nghĩ.
Để hiểu Chế Lan Viên không gì hơn là tìm hiểu xem cái nghệ thuật của ông
trong việc chiếm lĩnh và chiêm nghiệm hiện thực. Mỗi nghệ sỹ đều có cái nhìn
riêng về cuộc sống, cái nhìn đó chính là t- duy nghệ thuật, quy định việc lựa
chọn, đánh giá các thi liệu đ-ợc lựa chọn sử dụng. Chế Lan Viên cũng thế sau
nhiều năm sáng tác, ông đà bộc lộ quan niệm của mình về cách nhìn:
- Ph¸t gi¸c sù viƯc ë bỊ ch-a thÊy.
ë c¸i bỊ sâu, ở cái bề sau, ở cái bề xa.
(Những bài thơ đánh giặc).
Nhìn cuộc đời từ phía d-ới, phía trên, phía sau, phía tr-ớc:
- Cái kết tinh của một vần thơ và muối bể.
Muối lắng ở ô nề và thơ đọng ở bề sâu.
(Đối thoại mới).
- Trang giấy, ngọn đèn và anh
Tất cả phải lấy mình ra che chở.
Từ sâu thẳm đời mình, sâu thẳm tận cùng sâu.
(Bố ba “Di c°o th¬” tËp 1).

24


- Nghệ sỹ là ng-ời nào biết gián cánh họ với ta bằng tác phẩm.
Đem tất cả cái Bên Trong tạo thành hình thức Bên Ngoài.

(To ho to hệnh, Di co thơ tập 2).
Đối với Chế Lan Viên, sự vật chỉ có thể phát hiện đ-ợc toàn bộ bản chất, nếu
nó đ-ợc nhìn từ bề sâu, từ bên dưỡi, tú phía sau, tú bên trong. Khai quật cc
tầng sâu ăn vo mợi hương trầm tích l ci nhện qun xuyễn trong thơ Chễ Lan
Viên. Thơ ông không nghiêng về miêu tả bề mặt hiện t-ợng, hay giải thích hiện
thực. Mọi đề tài đ-ợc ông chiếu sáng từ chiều sâu qua những phía đối lập nhân
quả. ông phân tích và bình luận trực tiếp những hình ảnh đ-ợc sử dụng chất liệu
hiện thực nơi thơ ông trong nhiều tr-ờng hợp đ-ợc sử dụng nh- để bồi đắp,
chứng minh cho tứ thơ, cho mạch suy t-ởng hơn là lấy nó làm điểm tựa cảm
xúc. Ngay những tr-ờng hợp tứ thơ bắt nguồn từ điểm cụ thể của cuộc sống, có
xu h-ớng vuơn lên để bắt kịp vào nhiều liên t-ởng, nghĩ suy về con ng-ời, về
cuốc đội. Chuổi thơ anh Trổi, Thỗng kê ờ ga Yên Viên, Giõ mợa Đông
BÃc Thp Bayon bỗn mặt l những ví dụ tiêu biểu.
Thơ Chế Lan Viên vận động, biến đổi qua nhiều giai đoạn nh-ng vẫn định
hình những nét riêng thể hiện rõ cá tính sáng tạo, chất trí tuệ, vẻ đẹp triết lý
trong thơ Chế Lan Viên, là một nét đẹp đặc sắc nhất mà ông đà góp cho nền thơ
hiện đi. Nhiẹu nh nghiên cửu đ gặp nhau ờ nhận xẽt ny: Đóc thơ Chễ Lan
Viên chúng ta th-ờng gặp những câu thơ có tính chất châm ngôn, tính chất triết
lí (Nguyển Lốc). Trong thội sữ cùa mệnh, Chễ Lan Viên kễt hớp ®­íc âc kh²i
qu²t v¯ âc ph©n tÝch” (Ngun Xu©n Nam).
ChÕ Lan Viên là nhà thơ biết khai thác triệt để năng l-ợng trí tụê trong sáng
tạo thơ, một lĩnh vực gắn với thế giới cảm xúc. Điều này khiến cho thơ ông luôn
v-ơn qua cái cụ thể cảm tính để mở ra những chiều sâu, đạt đến những tầm
cao mới. Ông quan niếm: Thơ không chì đưa ru m còn thửc tình v cho đễn
sau này, khi đà cao tuổi, ao -ớc của ông vẫn là những chiếc lá thơm hái lúc về
gi, nhừng chiễc l c hương tư tường.
Thơ Chế Lan Viên, chất trí tuệ quả là chiếm một vai trò lớn. Ngay đầu đề
nhiẹu bi thơ Chễ Lan Viên cng đ thề hiến vai trò cùa tư t­êng: “NghÜ vÑ
25



×