Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========
Mai Ph-ơng Ngọc
Khoá luận tốt nghiệp đại học
lịch sử - văn hoá dòng họ trịnh
ở thanh hoá
Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Giáo viên h-ớng dẫn:
Ths- GVC. Hå Sü Huú
====Vinh, 2006===
1
Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========
Mai Ph-ơng Ngọc
Khoá luận tốt nghiệp đại học
lịch sử - văn hoá dòng họ trịnh
ở thanh hoá
Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Khoá 43 - lớp A
Giáo viên h-ớng dẫn:
Ths- GVC. Hồ Sỹ Huỳ
====Vinh, 2006===
2
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, em đà nhận đ-ợc rất nhiều
sự động viên của quý thầy cô, các bạn sinh viên cùng các cơ quan, tổ chức và
một số cá nhân khác. Nhân dịp khoá luận đ-ợc hoàn thành, em xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa, các bạn sinh viên
đà hết lòng ủng hộ em trong suốt thời gian qua. Em xin cảm ơn Ban nghiên cứu
biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Th- viện tỉnh Thanh Hoá, Ban liên lạc họ Trịnh,
Ban quản lí cụm di tích Phủ Trịnh đà tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp
đỡ em trong quá trình s-u tầm, khảo cứu tài liệu. Đặc biệt, cho phép em bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Th.s. GVC Hồ Sỹ Huỳ - ng-ời đà tận tâm
h-ớng dẫn em trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả
3
Mục lục
Mở đầu .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 3
3. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoá luận ............................ 5
4. Nguồn tài liệu ........................................................................................ 6
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 7
6. Bố cục luận văn ...................................................................................... 7
Nội dung ........................................................................................................... 8
Ch-ơng 1: Lịch sử dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hoá................................. 8
1.1. Vùng đất và con ng-ời xứ Thanh ........................................................ 8
1.2. Quá trình phát triển của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hoá ............ 15
Ch-ơng 2: Văn hoá truyền thống của dòng họ Trịnh ở Thanh Hoá ........ 26
2.1. Sự nghiệp chính trị - quân sự của dòng họ Trịnh .............................. 26
2.2. Truyền thống khoa bảng dòng họ Trịnh ........................................... 43
2.3. Sự nghiệp tr-ớc tác dòng họ Trịnh.................................................... 49
2.4. Các di tích lịch sử dòng họ Trịnh ..................................................... 55
Ch-ơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Trịnh .......................... 63
3.1. Trịnh Ra ............................................................................................ 63
3.2. Trịnh Thị Ngọc Th-ơng .................................................................... 65
3.3. Trịnh Khả .......................................................................................... 67
3.4. Trịnh Thiết Tr-ờng. .......................................................................... 70
3.5. Trịnh Kiểm........................................................................................ 72
3.6. Trịnh Tùng. ....................................................................................... 76
3.7. Trịnh C-ơng. ..................................................................................... 80
3.8. TrÞnh ThÞ Ngäc Tróc. ........................................................................ 85
3.9. TrÞnh T. ......................................................................................... 86
Kết luận................................................................................................... 89
Tài liệu tham khảo......................................................................................... 93
Phụ lục ............................................................................................................ 96
4
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Edouard Herriot đ viễt Văn hóa là cái gì còn lại khi ng-ời ta đÃ
quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi ng-ời ta đà học tất cả(Dẫn theo Cơ sở văn
hõa Viết Nam cùa Trần Ngóc Thêm ). Theo nghĩa chung nhất, văn hóa là một
hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ng-ời sáng tạo và tích luỹ
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự t-ơng tác giữa con ng-ời với môi
tr-ờng tự nhiên và xà hội của mình. Suy cho cùng, văn hóa chính là cái gốc
tr-ờng tồn với thời gian, là điểm xuất phát mà cũng là h-ớng v-ơn tới trong cuộc
đời mỗi con ng-ời. Không phải ngẫu nhiên mà ng-ời ta so sánh nếu gien sinh
học di truyền lại cho các thế hệ sau hình thể con ng-ời thì văn hóa là một thứ
gien x hối di truyẹn phẩm chÊt con ngéi l³i cho c²c thÔ hÕ mai sau.
1.2. Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ
n-ớc của toàn dân tộc, là kết tinh từ trong quá trình vật lộn đấu tranh chinh phục
thiên nhiên, từ những thế kỷ nhân dân ta phải đổ máu để giành lại tự do, từ hành
trình âm vang bài ca lao động. Văn hóa Việt Nam đà hun đúc nên tâm hồn, bản
lĩnh, khí phách ng-ời Việt Nam. Khởi nguồn từ nền văn minh sông Hồng, trải
qua một nghìn năm chống lại sự đồng hóa từ ph-ơng Bắc, phát triển lên nền văn
minh Đại Việt cho tới ngày nay, văn hóa Việt Nam nh- một mạch ngầm xuyên
chảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc, là bản sắc, cốt cách Việt Nam. Cố thủ t-ớng
Phm Văn Đọng túng đ nõi: Văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử
của dân tộc, nó làm nên sức sống mÃnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam
v-ợt qua biết bao sóng gió và thác ghềnh t-ởng chừng không thể v-ợt qua đ-ợc,
để không ngừng phát triển và lớn mạnh(Dẫn theo Cơ sở văn hóa Viết Nam
của Trần Ngọc Thêm). Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xà hội trên đất n-ớc ta trong giai
đoạn hiện nay. Nghị quyết của Bộ chính trị số 09 NQ/TW đ chì rỏ: Với tcách là nền tảng tinh thần của xà hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển, đồng
5
thời là mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xà hội, văn hoá có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc bồi d-ỡng và phát huy nhân tố con ng-ời, xây dựng xà hội mới
và con ng-ời mới.
1.3. Trăm sông đều bắt nguồn từ suối - văn hoá của một qc gia d©n
téc bao giê cịng cã céi ngn tõ văn hoá dòng họ. Truyền thống dòng họ bồi
đắp nên truyền thống dân tộc. Dòng họ chính là nơi sản sinh, bảo tồn, l-u giữ
những di sản văn hoá, là chiếc nôi sinh ra những nhân tài cho đất n-ớc. Sự cấu
kết về mặt huyết thống, dòng tộc bao giờ cũng là chất keo kết dính vững bền
nhất. Chính bởi vì thế mà các nhà nghiên cứu lịch sử khi tìm hiểu về cơ sở hình
thành quốc gia - dân tộc ở Việt Nam đều cho rằng một trong những yếu tố quan
trọng đó chính là ý thức về một nòi giống chung. Truyền thuyết con Rồng, cháu
Tiên, việc cả n-ớc có một ngày giỗ Tổ càng thêm có ý nghĩa là bởi vậy. Việc
nghiên cứu về dòng họ cũng từ đó càng mang tính thực tiễn sâu sắc.
1.4. Ng-ời x-a có câu: Chim có tổ, ng-ời có tông - gia đình, dòng họ
chính là cái tông của con ng-ời vậy. Trong điều kiện muôn vật đổi dời, cái tông
không bất biến mà phát triển theo thời gian. Từ một thủy tổ với một gia đình đơn
lẻ lúc đầu, dần dà sinh sôi, nẩy nở ra nhiều gia đình mới, thành một dòng họ.
Thế nh-ng dù phát triển thế nào chăng nữa vẫn có điểm chung, đó là huyết
thống.
Ngưội xưa cng li cõ câu: Chim nhớ tổ, ng-ời nhớ tông. Nhỡ v hiều
biễt vẹ tông tốc đề Uống n-ớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây, đề khơi
trong gạn đục, chăm lo vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ông, tổ tiên.
Đọng thội, nhỡ v hiều biễt cng đề nhiễu điều phủ lấy giá g-ơng, đề thêm
hiểu truyền thống văn hóa chân chính của dòng họ bao giờ cũng là sự đấu tranh
chống t- t-ởng hẹp hòi, ích kỷ, gia tr-ởng và độc đoán.
Ngày nay, nền kinh tế thị tr-ờng đang cuốn mỗi con ng-ời vào vòng xoáy
đầy những vội vÃ, bon chen, kéo theo nó là sự thay đổi ít nhiều của những thang
giá trị, những chuẩn mực. Hơn bao giờ hết, chúng ta hiểu phải tìm về mạch ngầm
dòng tộc nh- tìm về ngọn nguồn sức mạnh, làm điểm tựa giúp chúng ta đứng
6
vững giữa cuộc đời đầy cám dỗ và v-ơn lên sống để cống hiến và yêu th-ơng.
Cũng bởi vậy, hơn bao giờ hết, việc nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ trở
thành vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lớn lao.
1.5. Trên mảnh đất xứ Thanh vốn nhiều huyền thoại - vợng đất lắm chúa
nhiều vua cõ mốt dòng hó m lịch sụ pht triền gần như theo suỗt chiẹu di lịch
sử dân tộc - một dòng họ mà mỗi khi nhắc đến, ch-a hẳn mỗi chúng ta đà có cái
nhìn khách quan, theo nghĩa t-ơng đối nhất với họ, ấy là dòng họ Trịnh.
Họ Trịnh, khởi thuỷ từ Thanh Hóa, quá trình phát triển lâu dài đà tạo nên
bề dày truyền thống văn hoá với những danh nhân đóng góp to lớn cho quê
h-ơng, dân tộc. Đặc biệt trong đó có dòng chúa Trịnh đà quản lý đất n-ớc hai
thế kỷ r-ỡi, đ-a triều đại Lê - Trịnh trở thành triều đại tồn tại lâu dài nhất trong
lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Song cũng chính từ đây, khi nhắc tới dòng
họ Trịnh, không ít ng-ời d-ờng nh- chỉ nhớ tới đây là dòng họ đà thoán đoạt
quyền vua Lê. Sự thật có phải nh- vậy? Và nhìn nhận thế nào cho xác đáng về vị
thế dòng họ Trịnh trong lịch sử - văn hoá dân tộc? Trên cơ sở nghiên cứu một
cách nghiêm túc, khoa học, chúng tôi muốn cung cấp một góc nhìn về dòng họ
Trịnh với hy vọng góp phần đ-a lịch sử về gần lịch sử.
Chính vệ nhừng lỷ do trên m chủng tôi chón đẹ ti Lịch sử - văn hoá
dòng họ Trịnh ở Thanh Hóa lm khõa luận tỗt nghiếp.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu lịch sử - văn hoá một dòng họ hiện nay đ-ợc coi nh- một
h-ớng tìm tòi, khảo cứu hấp dẫn, đ-ợc sự quan tâm của đông đảo những ng-ời
làm lịch sử. Họ Trịnh là một dòng họ lớn trên đất xứ Thanh và cũng đà đ-ợc
nhiều tác giả đề cập đến ở nhiều khía cạnh dù với những mức độ khác nhau. Có
thể dẫn ra đây một số công trình:
Về chính sử và sử t- nhân của các triều đại cũ nh- Đi Việt sử ký ton
thư, Lịch triều hiến chương loi chí, Lịch triều tạp kỷ đẹu cõ ghi li mốt
số nhân vật của dòng họ Trịnh với những nhận xét, đánh giá song còn mang
nặng tính chất biên niên. Bên cạnh đó cũng có một số tác phẩm phản ánh còn thể
7
hiÕn tÝnh lÕch l³c do chÞu °nh hêng cïa quan điềm giai cấp, dòng tốc như: Việt
sử thông giám c-ơng mục, Đi Nam thực lục. Cõ thề nõi: Trong suỗt thội kứ
trung đại việc nghiên cứu về dòng họ Trịnh hầu nh- không có thành tựu đáng kể.
Ngy nay, vỡi xu hưỡng tìm về nguồn cội rất nhiẹu nhừng công trệnh
nghiên cứu về họ Trịnh đà đ-ợc xuất bản:
- Cuỗn Trịnh gia chính phả cùa Trịnh Như Tấu, xuất bn năm 1934 đ
ghi lại một cách khá sinh động về cuộc đời, hành trạng 12 vị chúa Trịnh. Đây là
công trình không chỉ có ý nghĩa về mặt t- liệu khoa học mà có thể xem nh- một
nghĩa cử đẹp đẽ với dòng tộc, quê h-ơng.
- Kự yễu hối tho khoa hóc Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử đước
tổ chức vào năm 1995. Trong cuốn kỷ yếu có nhiều bài viết về vị trí, vai trò,
đóng góp của chúa Trịnh trên tất cả các mặt: chính trị, xà hội, quân sự, kinh tế và
văn hoá nghệ thuật. Hội thảo đà nhìn nhận lại về các chúa Trịnh, dòng họ Trịnh
theo một cách nhìn mới mẻ hơn, khách quan hơn.
- Tc gi Phm Xuân Huyên viễt Sự nghiệp các chúa Trịnh trong lịch sử
n-ớc Đại Việt, chï u ®Đ cËp ®Ơn ®âng gâp cïa c²c chđa Trịnh, tri qua túng
đời chúa, tuy nhiên còn mang tính chất sơ l-ợc.
- Cuỗn Họ Trịnh và Thăng Long của Bình Di và Quang Vũ có đề cập
đến sự hình thành dòng họ Trịnh, đóng góp của dòng họ theo chiều dài lịch sử,
giới thiệu một số danh nhân và di sản họ Trịnh song do phạm vi nghiên cứu, tác
giả chú trọng giới thiệu trong không gian vùng Thăng Long.
Bên cạnh đó, còn có những công trình tuy không nghiên cứu riêng về dòng
họ Trịnh nh-ng cũng có những khảo sát về một ph-ơng diện nhất định của dòng
hó như cuỗn Các nhà khoa bảng Việt Nam , Danh sĩ Thanh Hóa và việc học
thời x-a, Các trạng nguyên n-ớc ta, Một số danh sĩ đất Quan Yên đều
ghi li nhừng bậc khoa bng dòng hó Trịnh, cuỗn Võ học và võ cử n-ớc ta viễt
vẹ đõng gõp cùa hó Trịnh trong lịch sụ vỏ hóc dân tốc, cuỗn “Danh th¾ng Thanh
Hãa” câ b¯i viƠt vĐ nhõng di tÝch cùa dòng hó, cuỗn Tác gia Thanh Hóa cung
cấp cho chúng ta một số g-ơng mặt họ Trịnh và những tr-íc t¸c cđa hä .v.v.
8
Nhìn chung, các tác phẩm, bài viết trên đà nói đến nguồn gốc, một số
nhân vật tiêu biểu, một số di sản của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hóa. Song
ch-a có một tác phẩm nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện về
quá trình phát triển, đóng góp, văn hoá truyền thống của dòng họ để con cháu
tộc Trịnh giữ gìn và phát huy. Từ đó, chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu,
hy vọng làm sáng rõ hơn mảng đề tài này.
3. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khóa luận
3.1. Đối t-ợng
Đề tài nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của dòng
họ Trịnh trên đất Thanh Hóa. Từ đó, phần trọng tâm của đề tài là nghiên cứu văn
hoá truyền thống của dòng họ Trịnh, cùng với một số nhân vật tiêu biểu để thấy
đóng góp, vị trí họ Trịnh trong lịch sử - văn hoá dân tộc.
3.2. Phạm vi
Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt phạm vi nghiên cứu về
lịch sử - văn hoá dòng họ Trịnh từ quá trình hình thành ®Õn nay, song chđ u tõ
thêi trung ®¹i ®Õn cËn - hiện đại, tập trung hơn vào dòng Trịnh Kiểm - tức dòng
chúa Trịnh.
Về mặt không gian: Chủ yếu trên đất Thanh Hóa, nh-ng trong quá trình
phát triển, họ Trịnh ở Thanh Hóa có sự lan tỏa đi các nơi khác do đó trong đề tài
có thể đề cập tới một số không gian liên quan.
3.3. Nhiệm vụ
Nhận thức vào vai trò to lớn của dòng họ đối với sự hình thành, phát triển
của dân tộc cũng nh- ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu truyền thống văn hóa
dòng họ, khóa luận nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu một cách có hệ thống về quá trình hình thành, phát triển của
dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hóa.
- Đi sâu tìm hiểu văn hoá truyền thống của dòng họ Trịnh để thấy đóng
góp của họ trong lịch sử - văn hoá dân tộc.
9
- Tìm hiểu một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ từ đó thêm khẳng định
công lao của những danh nhân họ Trịnh với dòng tộc và với quê h-ơng, đất n-ớc.
4. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành tham khảo, nghiên cứu các tài
liệu sau:
4.1. Tài liệu gốc
Tham khảo các bộ chính sử, sử t- nhân, tài liệu gia phả dòng họ nh-:
Đi Việt sử ký ton thư, Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Lịch triều tạp kỉ,
L-ợc sử và hợp phả họ Trịnh, Tóm tắt lịch sử và hệ phả họ Trịnh và các
văn bia, hiện vật gốc của dòng họ.
4.2. Tài liệu nghiên cứu
Cc tc phẩm như : Kự yễu hối tho khoa hóc Chúa Trịnh - vị trí và vai
trò lịch sử (Ban nghiên cửu biên son lịch sụ Thanh Hõa), Họ Trịnh và Thăng
Long (Bệnh Di v Trịnh Quang V), Sự nghiệp các chúa Trịnh trong lịch sử
n-ớc Đại Việt (Phm Xuân Huyên), Võ cử và các tiến sĩ võ n-ớc ta (Phm
Thuỷ Nga), Các nhà khoa bảng Việt Nam (Ngô Đửc Thó - C.b), Thanh Hóa
di tích và danh thắng (Ban qun lỷ di tích v danh thắng Thanh Hõa), Tác gia
Thanh Hóa (Đo Phịng), “Danh sÜ Thanh Hãa vµ viƯc häc thêi x-a” (Trần Văn
Thịnh C.b)
4.3. Các tài liệu khác
Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu của các ngành khoa học
có liên quan nh- cuốn Ân Vương Trịnh Doanh, Nhân Vương Trịnh Cương
của Trịnh Xuân Tiến - viết về chúa Trịnh Doanh qua những sáng tác thơ văn,
cuỗn “Chóa TrÞnh” (TËp 1) cïa Ho¯ng Tn Phå l¯ trun ngắn vẹ Thi Vương
Trịnh Kiểm - Triết V-ơng Trịnh Tùng và một số bài báo, tạp chí khác.
4.4. Tài liệu điền dÃ
Nghiên cứu thực địa ở các đền thờ, lăng mộ, bia ký về dòng họ, tiếp xúc
và tham khảo ý kiÕn cđa mét sè ng-êi hiĨu biÕt vỊ lÞch sử - văn hoá dòng họ
Trịnh.
10
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. S-u tầm tài liệu
Để có đ-ợc nguồn t- liệu cần thiết thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến
hành s-u tầm, tích luỹ, sao chép tại th- viện tỉnh Thanh Hóa và một số th- viện
khác, tại các điểm của ban liên lạc họ Trịnh, nghiên cứu thực địa, sao chép, chụp
ảnh các di tích, sử dụng ph-ơng pháp phỏng vấn, điều tra xà hội học.
5.2. Xử lý t- liệu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng ph-ơng pháp lịch sử,
ph-ơng pháp lôgíc để dựng lại quá trình hình thành, phát triển của dòng họ theo
thời gian cũng nh- diện mạo văn hóa truyền thống của họ Trịnh, so sánh, đối
chiếu các nguồn t- liệu, phân tích và rút ra đánh giá tổng hợp.
6. Bố cục luận văn
Ngoài việc phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục,
nội dung chính của khóa luận chia làm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1. Lịch sử dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hóa.
Ch-ơng 2: Văn hóa truyền thống dòng họ Trịnh ở Thanh Hóa.
Ch-ơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Trịnh.
11
Nội dung
Ch-ơng 1: Lịch sử dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hoá
1.1.
Vùng đất và con ng-ời xứ Thanh
1.1.1. Đất xứ Thanh
Là một trong những tỉnh lớn và hình thành lâu đời trên dải đất Việt Nam,
nằm ở địa đầu miền Trung, Thanh Hoá có toạ độ địa lý 19o33 đễn 20o30 vĩ đố
Bắc, từ 104o đến 106o30 kinh đố Đông vỡi diến tích tữ nhiên l 11.168km2 và
18.760km2 vùng thềm lục địa[34,9]. Phía Bắc Thanh Hoá giáp ba tỉnh: Sơn La,
Hoà Bình, Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn
(n-ớc CHDCND Lào), phía Đông là biển Thái Bình D-ơng.
Là hình ảnh thu nhỏ của n-ớc Việt Nam, Thanh Hoá có đủ các vùng:
trung du, miền núi, đồng bằng ven biển và vùng thềm lục địa. Trung du
miền núi có diện tích tự nhiên bằng 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Ba mặt
Bắc -Tây - Nam núi rừng trùng điệp hiểm yếu, phía Bắc và phía Nam núi
rừng xuyên thẳng ra biển. Trong vị thế chiến l-ợc chung của cả tỉnh trung du
miền núi là khu vực trọng yếu về quốc phòng, an ninh, là địa bàn có nhiều điều
kiện phát triển kinh tế.
Rừng Thanh Hoá thuộc hệ sinh thái nhiệt đới và á nhiệt đới tán rộng và
xanh, nhiều tầng lớp, hệ động thực vật phong phú với khoảng 1569 loài thực vật,
64 loài thú, 137 loài chim, 33 loài bò sátThanh Hoá cũng là vùng có trữ l-ợng
khoáng sản dồi dào với 185 điểm khoáng sản đà đ-ợc phát hiện.
Vùng đồng bằng Thanh Hoá rộng khoảng 3100 m2 bằng 1/5 diện tích
đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông MÃ, sông Chu và hệ thống sông ngòi trong
tỉnh tạo thành. Thanh Hoá có 5 hệ thống sông ngòi chính: ngoài Sông MÃ, sông
Chu còn có sông Hoạt, sông Yên, sông Bạng. Hệ thống sông ngòi trong tỉnh
không những bồi đắp phù sa tạo ra vùng châu thổ rộng lớn còn là nguồn n-ớc
chủ yếu phục vụ đời sống, là nguồn thuỷ sản dồi dào góp phần nuôi d-ỡng các
12
thế hệ ng-ời tỉnh Thanh, là hệ thống giao thông đ-ờng thuỷ nối liền các vùng
trong tỉnh và tỉnh bạn.
Bờ biển Thanh Hoá dài 102km, có nhiều cửa lạch (lạch Sung, lạch Trào,
lạch Tr-ờng, lạch Ghép, lạch Bạng). Vùng thềm lục địa rộng lớn và có nhiều hải
sản (đảo Nẹ, đảo Mê). Biển là kho tài nguyên vô giá về khoáng sản, hải sản,
danh lam thắng cảnh, tạo nên những tiềm năng to lớn để tỉnh Thanh phát triển.
Nằm trong khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa, thêi tiÕt, khÝ hËu Thanh Hoá có
những nét giống miền Bắc, giống miền Trung và có những nét đặc thù Thanh
Hoá. Mùa đông lạnh, ít m-a, có s-ơng giá, s-ơng muối. Mùa hè nóng, m-a
nhiều, có gió tây khô nóng; với hai mùa gió thịnh hành: gió bắc và gió đông bắc
vào mùa đông; gió tây và tây nam vào mùa hè. Với sự xâm nhập của khí lạnh cực
đới nên nhiệt độ Thanh Hoá vào mùa đông thấp hơn các khu vực cùng vĩ độ. Bên
cạnh những thuận lợi, chế độ khí hậu phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo
dài, lụt bÃo liên tục đà cản trở không ít đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Cũng chính cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ ấy đà tạo nên truyền thống đoàn
kết, t-ơng trợ giữa nhân dân miền ng-ợc và miền xuôi, tạo nên cá tính can
tr-ờng của ng-ời dân Thanh Hoá.
Về phong cảnh, xứ Thanh là dải đất đà làm say lòng biết bao văn nhân và
du khách bởi sự phong phú về cảnh đẹp thiên nhiên, đúng nh- lêi nhËn xÐt cđa
G.S Ho¯ng Xu©n H±n: “Víi nói sông thắng tích cả đất n-ớc Vịêt Nam không đâu
phong phú và đẹp đẽ bằng Thanh Hoá [3,7], dẫu xa xứ Thanh ng-ời ta vẫn nhớ
mong cái đẹp quyến rũ của Hàm Rồng kỳ tú và rung động hồn thơ, của Bàn A
Sơn tựa bức tranh thuỷ mạc, của động Bích Đào còn ghi mÃi huyền thoại Từ
Thửc lên tiên, cùa đống Họ Công cửa cao trong bầu trời rộng, cùa Ngn Nưa
đ móc chênh vênh, cây um tùm, nước long lanh khói mờ [3,7], của bÃi biển
Sầm Sơn phơi cát d-ới nắng chiều, quanh năm biển vỗ rì rào đón khách, của hòn
Trống Mái nh- một minh chứng về tình yêu, của cửa biển Thần Phù lịch sử và
bÃi Mai An Tiªm víi hun tÝch d-a hÊu thêi Hïng, của đỉnh PuLuông bốn mùa
khoáng đạt, mát dịu và nở hoa…
13
Không chỉ đẹp về tài nguyên, danh thắng, xứ Thanh còn giàu đẹp bởi có
truyền thống phát triển lâu dài và liên tục theo tiến trình phát triển của lịch sử
nhân loại. Tại núi Đọ (Thiệu Hoá) đà tìm ra những công cụ của thời kỳ đồ đá cũ
- dấu vết của ng-ời cổ x-a nhất cách đây 30 vạn năm là minh chứng hùng hồn
chứng tỏ xứ Thanh là một trong những chiếc nôi hình thành dân tộc Việt Nam
cũng nh- Việt Nam là một trong những cái nôi quê h-ơng loài ng-ời. Từ ngọn
nguồn đầu tiên ấy của thời đại nguyên thuỷ, xứ Thanh còn là nơi chứng kiến biết
bao sự biến động sục sôi và chuyển hoá liên tục của con ng-ời sang những thời
đại mới. Tại một số điểm thuộc vùng Ngọc Lặc, Lang Chánh, Vĩnh Lộc đà phát
hiện đ-ợc nhiều di vật thuộc thời kỳ đồ đá giữa. Tại Đa Bút (Vĩnh Lộc) đà khai
quật đ-ợc nhiều công cụ thời kỳ đồ đá mới. Tại Hoa Lộc (Hậu Lộc) đà khám phá
nhiều di tích thuộc thời kỳ đồ đồng. Tại Đông Sơn, nhiều di chỉ tiêu biểu thời đại
đồng thau - t-ơng ứng thời kỳ các vua Hùng dựng n-ớc đ-ợc phát hiện đà đ-a
Đông Sơn vinh dự đ-ợc trở thành tên cho nền văn hoá đồ đồng vang danh thế
giới. Cũng từ buổi ấy, cánh chim Lạc Việt, nhịp trống đồng Đông Sơn trầm hùng
đà dẫn dắt các thế hệ ng-ời dân xứ Thanh đi theo guồng quay lịch sử dân tộc,
góp phần vào bài ca dựng và giữ n-ớc Việt Nam.
Trong thời đại các vua Hùng, Thanh Hoá thuộc bộ Cửu Chân n-ớc Văn
Lang đến thời nhà Đinh và Tiền Lê là Châu ái. Nhà Lý đặt là phủ Thanh Hoá
(tên Thanh Hoá cũng có từ đó). Nhà Trần đổi thành lộ Thanh Hoá rồi trấn Thanh
Hoá. Nhà Hồ đổi thành phủ Thiền X-ơng. Thời Lê Sơ đổi thành thừa tuyên
Thanh Hóa, sau đó lại đổi là thừa tuyên, rồi xứ Thanh Hoa. Năm 1831, nhà
Nguyễn đổi thành tỉnh Thanh Hoa, đến năm 1843 đổi lại tên Thanh Hoa làm
Thanh Hóa. Từ khi xà hội Việt Nam hình thành cho đến ngày nay, Thanh Hoá
luôn luôn là đơn vị hành chính ổn định, ch-a hề thay đổi c-ơng vực lÃnh địa.
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vị thế chiến l-ợc quan trọng, mảnh
đất Thanh Hoá đà sản sinh ra những con ng-ời làm rạng danh quê h-ơng, đất
n-ớc với những truyền thống đáng tự hào. Phan Huy Chú đà hạ bút phê rằng:
Thanh Hoá mạch núi cao vót, sông lớn l-ợn quanh, biển ở phía Đông, Ai Lao ở
14
phía Tây, Bắc giáp trấn Nam Sơn, Nam giáp đạo Nghệ An. Núi sông rất đẹp, là
một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu. Các triều tr-ớc vẫn gọi là một trấn rất
quan trọng. Đến Lê Lai là nơi căn bản. Vẻ non sông tốt t-ơi chung đúc nên sinh
ra nhiỊu bËc v-¬ng t-íng, khÝ tinh hoa tơ häp lại xảy ra nhiều bậc văn nho. Đến
những sản vật quý cũng khác với mọi nơi. Bởi vì đất thiêng thì ng-ời giỏi nên nảy
ra những bậc phi th-ờng, v-ợng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu trong cả
n-ớc[34,26].
1.1.2. Con ng-ời xứ Thanh
Hành trình mấy ngàn năm dựng và giữ n-ớc của dân tộc Việt Nam đà ghi
nhận sự ®ãng gãp to lín cđa nh÷ng con ng-êi xø Thanh. Là hậu cứ và thế dựa
vững chắc của đất n-ớc, xứ Thanh đà từng gánh biết bao trọng trách nặng nề qua
mỗi cơn thử thách gian lao của lịch sử. Chính vì vậy mà Breton - một học giả
ngưội Php đ viễt vẹ xử Thanh: Đây chính là sân khấu của những bản anh
hùng ca vĩ đại của đất n-íc ViƯt Nam” [3,12]. Líp líp c¸c thÕ hƯ ng-êi xứ
Thanh đà vùng lên vì nền độc lập, chủ quyền dân tộc, cùng nhau viết nên những
thiên sử hào hùng cho quê h-ơng, Tổ quốc. Khi miền sông Hát im ắng vì Hai Bà
Tr-ng tuẫn tiết thì miền Cửu Chân lại sục sôi chiến đấu d-ới cờ của lÃo t-ớng Đô
D-ơng, Chu Bá làm MÃ Viện kinh hồn, bạt vía. Cũng trên mảnh đất này hai trăm
năm sau, ng-ời con gái họ Triệu đà làm rạng danh quê h-ơng khi gi-ơng cao
ngọn cờ đánh đuổi Đông Ngô làm toàn Châu Giao chấn động. Ba trăm năm sau,
để có đ-ợc nhà n-ớc Vạn Xuân, Lý Bí cũng chọn xứ Thanh làm căn cứ chống
giặc. Trong thế kỷ X- thế kỷ đà để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử dân tộc, từ
D-ơng Đình Nghệ đến Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đều lấy vùng hạ l-u
sông MÃ, sông Chu và dÃy Tam Điệp làm căn cứ quét sạch xâm lăng, khôi phục
và thống nhất quốc gia Đại Cồ Việt, mở ra thời kỳ tự chủ trong lịch sử dân tộc.
Từ đó, suốt ngàn năm sau, vị trí xứ Thanh càng đ-ợc khẳng định là nơi n-ơng
náu khi đất n-ớc lâm nguy, là bàn đạp để tiến công giành chiến thắng quyết
định. Lịch sử còn ghi nhận sự kiện năm 1285, trong giờ phút hiểm nghèo nhất,
H-ng Đạo V-ơng đà quyết định đ-a hai vua Trần vào vùng ái Châu, cñng cè lùc
15
l-ợng, chờ thời cơ phản công đánh tan giặc Thát. Câu thơ của Trần Nhân Tông
đà miêu tả điều đó:
Cối kê cựu sự quân tu kí
Hoan ái do tồn thập vạn binh [34,23]
Đến đầu thế kỷ XV cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, d-ới ách đô
hộ của quân Minh, nhân dân lầm than cơ cực, nỗi nhục mất n-ớc, nỗi nhục nô lệ
đà thôi thúc ng-ời dân xứ Thanh vùng lên. Từ núi rừng Lam Sơn, ng-ời anh hùng
dân tốc Lê Lới đ phất cộ khời nghĩa, tri qua mưội năm nm gai nễm mật,
quét sạch bóng quân Minh, mở ra nền thi bệnh muôn thùa cho dân tốc. Bỗn
trăm năm sau, những ng-ời dân xứ Thanh lại đón toàn bộ lực l-ợng nghĩa quân
Tây Sơn từ Bắc Hà vào để né tránh sức tấn công ồ ạt của quân Thanh. Tại đây,
một phòng tuyến từ Biện Sơn đến Tam Điệp đ-ợc thành lập nhanh chóng, vững
chÃi chờ ngày đại phá quân Thanh. Cũng tại đây, buổi duyệt binh Thọ Hạc đÃ
mở ra cuộc phản công thần tốc của nghĩa quân Tây Sơn, tiêu diệt gọn 29 vạn
quân Thanh. Núi rừng Thanh Hoá còn âm vang lời tuyên bố hùng hồn của ng-ời
anh hùng áo vải Quang Trung:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ
Đến cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc Việt Nam,
ngọn cờ Cần V-ơng chống Pháp ở xứ Thanh lại đ-ợc phất lên mạnh mẽ. Các căn
cứ Ba Đình, MÃ Cao, Hùng Lĩnh, Điền L-, Trịnh Vạn là minh chứng cho tinh
thần đấu tranh bất khuất cđa ng-êi xø Thanh. Trong cc kh¸ng chiÕn tr-êng kú
chèng Pháp, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, Thanh Hoá là địa bàn cách mạng kiên
c-ờng. Đây là hậu ph-ơng to lớn đóng góp phần quan trọng trong chiến thắng
chấn đống địa cầu Điến Biên Phù. Bc Họ đ nõi: Bây giê tiÕng ViƯt Nam ®Õn
16
đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh
Hoá cũng có một phần vinh dự đến đó [3,15].
Rồi đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc, xứ Thanh lại tiếp tục hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến và bảo vệ vững chắc hậu ph-ơng
x hối chù nghĩa. Hm Rọng v chiễc cầu bắc qua sông M l một thần t-ợng
anh hùng đến mức huyền thoại và t-ợng tr-ng cho tinh thần bất khuất của dân
tộc Việt Nam [3,15]. Những cái tên nh- : Nam Ngạn, Bến Ghép, đảo Mê, lÃo
dân quân Hoằng Tr-ờng, dân quân gái Hoa Lộc không chỉ là niềm tự hào của
nhân dân Thanh Hoá, đó là niềm tự hào của cả dân tộc.
Các anh hùng - những ng-ời con xứ Thanh, từ Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi,
Tống Duy Tân và biết bao anh hùng khác đà nối tiếp nhau làm rạng rỡ cho đất
n-ớc, quê h-ơng.
Xử Thanh cùa văn ho nủi Đó, văn ho Đông Sơn cng l xử Thanh lắm
vua nhiẹu chủa, xử Thanh cùa mốt nẹn văn hiễn phong phủ v đa dng. Vẫn còn
nơi đây một hệ thống di tích văn hoá lịch sử với những công trình kiến trúc độc
đáo đồ sộ nh-: hệ thống di tích lịch sử Bà Triệu, Lê Đại Hành, thành đá Tây Đô,
cụm di tích lÞch sư Lam Kinh, cung Tr-êng An, cơm di tÝch tại quê h-ơng chúa
Trịnh, chúa Nguyễn, chùa Sùng Nghiêm, chùa Báo Ân và hàng trăm chùa chiền,
lăng mộ, miếu mạo đủ cho chúng ta một cái nhìn khái quát về diện mạo xứ
Thanh x-a.
Ng-ời dân xứ Thanh vốn cần cù, sáng tạo lại khéo léo trong lao động sản
xuất. Nghề đúc đồng sản sinh từ nền văn hoá Đông Sơn với những sản phẩm
bằng đồng thau đà có mặt ở mọi miền đất n-ớc và trong khu vực. Nghề chế tác
đá đà đ-ợc nâng lên thành trình độ nghệ thuật, trên dải đất xứ Thanh vẫn còn
những công trình kiến trúc bằng đá tồn tại lâu bền trong lịch sử dân tộc. Nghề
mộc, nghề rèn, đan lát mây tre, dệt chiếu, dệt vải, dệt thảm cùng các nghề chế
biến hải sản, thực phẩm đà tạo nên những sản phẩm và làng nghề nổi tiếng:
chiếu Nga Sơn, nhiễu Hồng Đô (Thiệu Hoá), n-ớc mắm Du Xuyên, chè lam Phủ
17
Quảng, bánh gai Tứ Trụ (Thọ Xuân), đồ rèn Tất Tác (Hậu Lộc), chạm khắc gỗ
Đặc Tài (Hoằng Hoá)
Cũng từ trong lao động sản xuất, ng-ời dân xứ Thanh đà để lại một kho
tàng văn học nghệ thuật dân gian vô tận. Đây cũng chính là quê h-ơng của
huyền thoại về Mai An Tiêm và sự tích d-a hấu, của Từ Thức gặp tiên, thần Độc
C-ớc, hòn Trống Mái, hòn Vọng Phu, là quê h-ơng của thiên sử thi Đẻ đất đẻ
n-ớc, cùa cc truyến thơ di (Khăm Panh, lng Nga - Hai Mèi, ót Lãt - Hå
Liªu…), cđa héi sông MÃ, hát múa Đông Anh, múa Xuân Phả và hệ thống tục
ngữ, ca dao, hò vè phản ánh khát vọng đấu tranh, chinh phục tự nhiên cải tạo
xà hội của đồng bào tỉnh Thanh Hoá.
Bởi thế ng-ời xứ Thanh bên cạnh cái chất anh hùng còn nổi lên chất nho
nh· vµ hiÕu häc. VỊ xø Thanh, ng-êi ta sÏ khó quên cảnh:
Trai mỹ miều bút nghiên đèn sách
Gái thanh tân chợ búa cửi canh
Trai thời nhất bảng đề danh
Gái thời dệt cửi vừa lanh vừa tài
Trải qua 188 kỳ thi đại khoa, Thanh Hoá có 6 vị trạng nguyên, 8 vị bảng
nhÃn, 6 vị thám hoa, 204 tiến sĩ, hàng ngàn cử nhân, tú tài. Sự học đà đào tạo cho
quê h-ơng đất n-ớc những nhân tài xuất chúng. Mở đầu lịch sử văn học Việt
Khương Công Phũ vỡi bi phủ Bạch Vân chiếu xuân hải. Lê Văn Hưu - nhà sử
học đầu tiên của Việt Nam đà viết bé qc sư “§³i ViƯt sư ký” lu trun hËu
thÕ. Đến các nhà văn, nhà thơ, nhà t- t-ởng nh- Lê Bá Quát, Nguyễn Mộng
Tuân, Phan Phu Tiên, Nhữ Bá Sĩ, Đào Duy Từ đều là những danh nhân nổi
tiếng của đất n-ớc.
Với sự giàu đẹp của quê h-ơng xứ sở, đ-ợc kết tụ, chắt lọc bởi truyền
thống lịch sử và văn hoá lâu đời, ng-ời xứ Thanh đà tạo cho mình một phong
cách riêng khá đậm nét. Sách Ô Châu cận lục của D-ơng Văn An nhận xét:
Ng-ời Châu ái phóng khoáng và chuộng điều nghĩa. Sch Lịch triẹu hiễn
chương loi chí cng cõ nhận xẽt tương tữ vẹ ngéi xư Thanh: “Phong tơc th×
18
phóng khoáng và c-ơng nghị [3,17]. Còn cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá
thì tổng kết lại những giá trị truyền thống của ng-ời dân Thanh Hoá:
Một là: Chung l-ng đấu cật khắc phục thiên tai, cần cù sáng tạo xây dựng
quê h-ơng đất n-ớc ngày thêm giàu đẹp.
Hai là: Đoàn kết, kiên c-ờng, m-u trí, dũng cảm, chống giặc ngoại xâm
giành giữ độc lập chủ quyền dân tộc.
Ba là: Nhân hậu, trung thành, bền bỉ hy sinh vì nghĩa lớn.
[34,25 - 26]
Một đặc điểm riêng biệt của ng-ời xứ Thanh đó là xứ Thanh giàu, đẹp lại
ở vùng cửa ngõ nối liền hai miền Bắc và Trung của đất n-ớc nên ng-ời xứ Thanh
cũng có sự hài hoà về tính cách của ng-ời dân hai miền. Ng-ời xứ khác đến đây
đều dễ nhận thấy ở ng-ời xứ Thanh, bên cái chất lịch lÃm, tế nhị, kín đáo (giống
ng-ời miền Bắc) là cái chất chân thật, mộc mạc, cởi mở và hiếu khách (giống
ng-ời miền Trung). Có lẽ những đặc tính ấy mà ng-ời xứ Thanh khi đi ra cũng
dễ hoà nhập nhanh với ng-ời các xứ. Cái chất đa dạng, tổng hoà về phong cách
là chất đặc biệt rất xứ Thanh.
Mảnh đất địa linh nhân kiệt - đất Thanh Hoá chính là nguồn mạch nuôi
d-ỡng các dòng họ phát triển, đóng góp sức mình xây dựng, bảo vệ quê h-ơng,
đất n-ớc.
1.2.
Quá trình phát triển của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hoá
Trên mảnh đất xứ Thanh nhiều huyền thoại, dòng họ Trịnh đà có chiều dài
suốt hai nghìn năm lịch sử - hai nghìn năm ấy đà tạo dựng nên một bề dày truyền
thống và một chiều sâu văn hoá thật đáng tự hào.
1.2.1. Quê gốc Thanh Hoá và các đợt lan toả
1.2.1.1. Làng gốc là chạ Kẻ N-a
Theo t- liệu thành văn xa x-a nhất còn l-u truyền đến nay (văn tế thánh ở
Nghè Giáp), thệ hó Trịnh l mốt trong 10 hó cõ tiên công khai ph¸” ra ch³ KÍ
N-a:
19
Văn tế thánh có đoạn :
Sơ canh khai phá
Thập vị tiên công
Lê, Hứa, Nguyễn, Hoàng
DoÃn, Phan, Ngô, Trịnh
Viễn sơn nhi định
Cận thuỷ tất thành
Thế thế quảng canh
Niên niên đại chúng [9,9-10]
Theo G.S Đinh Xuân Lâm thệ ch K Nưa đ cõ tú rất lâu vo các đời vua
Hùng xa x-a. Ch K Nưa sau gói là giáp Cá Na, rồi h-ơng Cổ Na, nay thuộc
thôn Cổ Định, xà Tân Minh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá [8,2].
Các tác giả khi nghiên cứu về họ Trịnh đều đ-a tới một kết luận rõ ràng về
gỗc tồ Thanh Ho cùa dòng hó: Trong th- tịch đến nay ch-a thấy họ Trịnh gốc
nơi khác hoặc nơi khác di c- về Thanh Hoá. Ta biết rằng có n-ớc Trịnh ở Trung
Quốc x-a, và hiện nay có họ Trịnh lâu đời ở một số n-ớc Châu á (Trung Quốc,
Triều Tiên, Đài Loan). Tuy vậy, không có (hay ch-a có) thông tin gì về một sự di
c- ngày x-a, giữa ta và các nơi đó. Cũng không có thông tin về một ông tổ họ
Trịnh từ n-ớc ngoài sang ta nhập c- sinh con cháu hiƯn nay ë ta” [8,9]. Bëi thÕ
xø Thanh cã qun tự hào đà sản sinh ra một dòng họ lớn trong lịch sử và con
cháu họ Trịnh cũng có quyền tự hào về quê gốc dòng họ - mảnh đất xứ Thanh.
1.2.1.2. Dòng họ và các đợt lan toả
Đợt lan toả đ-ờng vòng cung tr-ớc công nguyên:
Từ chạ Kẻ N-a, họ Trịnh lan toả theo đ-ờng mà cụ Lê Đinh Khải gọi là
đường vòng cung lan to hó Trịnh trưỡc công nguyên[8,4]. Họ Trịnh lúc đó
lan ra một vùng nhỏ hẹp ở đồng bằng, ngày nay gần trùng với các huyện Triệu
Sơn, Yên Định, Vĩnh Lộc, Đông Sơn, Thọ Xuân và lân cận. Điều này cũng gần
khỡp vỡi mô t cùa Trịnh Di trong sch Tóm tắt lịch sử và hệ phả họ Trịnh,
20
mô tả của Bình Di v Quang V trong Họ Trịnh và Thăng Long vẹ vợng quê tồ
của họ Trịnh: là vùng nhỏ của tỉnh Thanh Hoá, đ-ờng kính d-ới 30km. Trong
vùng có bốn làng cổ: Kẻ Chạ N-a, Thuỷ Chú, Sóc Sơn (hay Sáo Sơn), Hổ Bái.
Bốn làng này là nơi sinh sống của tất cả các tổ họ Trịnh. Tất cả các chi họ Trịnh
c nưỡc đẹu cõ tồ xa ờ mốt trong bỗn lng. Đương nhiên, khi niÕm vĐ “vïng
quª tỉ” câ mèt ranh giìi mé chư không thề rỏ rết l năm huyến như trên bn đọ
ngày nay.
Đợt lan toả tiếp theo cho đến thời Lê Sơ:
Từ vùng quê gốc, con cháu họ Trịnh sinh sôi lan toả ra các làng, các
huyện lân cận và di c- đến các tỉnh khác. Sự đóng góp của dòng họ trong nghìn
năm đầu lịch sử đà để lại dấu ấn sâu sắc. Đó là t-ớng Trịnh Huân giúp An
D-ơng V-ơng mong phò vua lấy lại n-ớc, đó là ông già họ Trịnh giúp Tr-ng
V-ơng, là đại v-ơng Trịnh Ra một lòng vì dân vì n-ớc, là Trịnh Tú mét trong
“tư trị” triĐu §inh. Trong nhõng théi kø tiƠp theo, lịch sụ ghi nhận nhừng tấm
g-ơng con cháu họ Trịnh tiếp tục cống hiến cho dân tộc, làm vẻ vang dòng họ.
Năm 1232, Trịnh Phẫu thi đỗ hoàng giáp đời vua Trần Thái Tông. Trịnh Dĩ là
môn khách của Trần H-ng Đạo. Năm 1278, Trịnh Đình Toản đi sứ nhà Nguyên,
thà chịu đi đày đến chết không để nhục mệnh vua. Năm 1287, Trịnh Xiển giữ ải
khi quân Nguyên xâm l-ợc. Gia ph hó Trịnh cng ghi li Cuối Trần sang Hồ,
s- già họ Trịnh, tên chữ là Bạch Thạch Sơn Tăng, chỉ mạch đất cho Lê Lợi táng
hài cốt phu nhân [8,24].
D-ới thời thuộc Minh và Lê Sơ, dòng Hổ Bái có Trịnh Tử Khải giữ chức
xa kị (quan võ). Hai đại công thần bình Ngô khai quốc là Trịnh Khả, Trịnh Khắc
Phục mở ra hai dòng lừng lẫy và là trụ cột của triều Lê Sơ. Thời kỳ này, dòng họ
cũng có nhiều ng-ời đỗ đạt: Trịnh Khắc Tuy, Trịnh Thiết Tr-ờng, Trịnh Kiên
Một sự kiện đáng chú ý trong đợt lan toả này của dòng họ đó là sự hình
thành sáu dòng lâu đời: sáu cành của cây phả họ Trịnh. Phả họ Trịnh có ghi đủ
thế thứ hệ thống bắt đầu từ thế kỉ XIII, lúc triều Trần thay triều Lý. Từ đó nhiều
bộ phả tiếp theo cho phép các nhà nghiên cứu dựng lại hệ phả họ Trịnh có sáu
21
dòng lâu đời biểu thị bằng cây phả họ Trịnh gồm có sáu cành với việc chia cành
bắt đầu diễn ra từ thời Lý Trần.
Trong đợt lan toả này dòng lâu đời hai là dòng Trịnh Khả ở Giang Đông
đến đời thứ 8 có môt bộ phận di c- lên làng Cự Đà, đúng hơn là lên vùng Tả
Thanh Oai trong đó có Cự Đà. Tên làng Cự Đà đ-ợc nhiều ng-ời biết đến do
nhiều nguyên nhân, một phần do tiếng tăm nhà dệt Cự Doanh của họ Trịnh.
Dòng lâu đời năm : Dòng Trịnh Phúc Tâm ở làng Cói Thái Đ-ờng, nay
thuộc xà Mai Lâm, Hà Nội vốn gốc ở làng Sóc Sơn (Thanh Hoá). Cụ tổ Trịnh
Phúc Tâm đến định c- ở thôn Thái Đ-ờng, xà Mai Lâm, ven đô Thăng Long từ
đời Lê Thánh Tông. Dòng này nhiều đời khoa bảng, đà đ-ợc xếp là một thế gia
lệch tộc xứ Kinh Bắc( theo sách Phong thổ Kinh Bắc). Bia tiến sĩ cùng nhà thờ
họ có niên đại trên ba trăm năm đà đ-ợc xếp hạng (1997). Dòng họ cũng có
nhiều gia đình cách mạng, nhiều đại tá, nhiều trí thức kháng chiến.
Đó là ch-a kể tới còn rất nhiều chi lẻ của dòng họ di c- trong đợt này và
có rất nhiều đóng góp với lịch sử dân tộc. Xin dẫn ra đây một ví dụ ở làng Định
Công, huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội có một dòng họ Trịnh quê gốc
Thanh Hoá: đến 1623, người con thứ 12 ca Trịnh Tùng l Lộc Quận Công
Trịnh Trà, thuộc đời thứ 7 di c- về làng Định Công ở ven đô Thăng Long. Trịnh
Trà có ba con trai, thuộc đời thứ 8. Con thứ sang định c- ở làng Thịnh Liệt. Con
út cùng Trịnh Trà về quê cị Thanh Ho¸, con ch¸u hiƯn ë x· VÜnh Hïng. Con cả
là Trịnh Tam Long, huý Ngẫu, tự Thuần Mỹ, Định c- ở làng Định Công và là tổ
họ Trịnh làng này [1,48].
Từ đời thứ 12, dòng họ Trịnh làng Định Công nối đời có nhiều thầy thuốc
nổi tiếng. Hai con cụ Trịnh Đình Bảng là Trịnh Đình Ngoạn (1712-1772) và
Trịnh Đình Kiên (1715-1786) đều là thầy thuốc giỏi. Bốn con trai cụ Đình Kiên
cũng nối chí cha, đều là những thầy thuốc có tài, đó là Đình Toản, Đình Uẩn,
Đình Trị và Đình Trác. Dòng Trịnh ở làng Định Công từng giữ nhiều trọng trách
trong thái y viện, để lại nhiều tác phẩm y học có giá trị và đến ngày nay con
cháu họ Trịnh vẫn giữ truyền thống cần cù hiếu học, trau dồi kiến thức chữa
22
bếnh cửu ngưội: Kể từ danh y đầu tiên Trịnh Đình Ngoạn đời thứ 12, đến bác sĩ
trẻ nhất hiện nay là Trịnh Thị Minh Liên thuộc đời thứ 19, thì dòng họ Trịnh
làng Định Công có 8 thế hệ giữ truyền thống làm thuốc, trải 260 năm, d-ới năm
triều chính khác nhau (Lê, Tây Sơn, Nguyễn, Pháp, Cộng hoà [1,53].
Đợt lan toả mạnh d-ới triều Lê - Trịnh:
Năm 1592, khôi phục đ-ợc v-ơng quyền vua Lê, chúa Trịnh cùng vua Lê
rời Tây Đô (Thanh Hoá) ra Đông Đô (Thăng Long). Nghiệp chúa rực rỡ, lịch sử
không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của dòng họ Trịnh trong việc khôi
phục quốc thống nhà Lê, trong gần ba thế kỷ chúa Trịnh cùng vua Lê quản lý đất
n-ớc. Con cháu họ Trịnh lập c- đông đúc quanh Thăng Long hình thành một
vành đai quanh đô đáng l-u tâm về nhân khẩu học, nhất là về di tích văn hoá. Có
thể dẫn ra một vài ví dụ: ở đ-ờng Bạch Mai có chùa Liên Phái do Trịnh Thập
sáng lập, ở huyện Thuận Thành có chùa Bút Tháp do công bà Trịnh Thị Ngọc
Trúc trùng tu, hai chùa có giá trị mỹ thuật cao kiều trùng thiêm điệp ốc l chợa
Tây Ph-ơng do chúa Trịnh Trạc tu bổ năm 1661, chùa Kim Liên do chúa Trịnh
Sâm trùng tu, mở rộng năm 1771Bên cạnh đó, các dòng khác ngoài dòng chúa
đều phát triển: có võ t-ớng đánh Mạc phù Lê nh- Trịnh Phúc Hải thuộc dòng
Thuỷ Chú, Vân Đô, có tạo sĩ (tiÕn sÜ vâ) nh-: TrÞnh T- DÜnh, TrÞnh T- HiỊn,
TrÞnh T- Thuần, Trịnh T- Thức, Trịnh Châu Trí, ch-a kể các tạo sĩ thuộc dòng
chúa. Về khoa bảng có các tiến sĩ Trịnh Đỗ, Trịnh Duy Thông, Trịnh Quang Tán
(d-ới triều Mạc), triều Lê Trịnh có nhiều tiến sĩ nh- Trịnh Cảnh Thuỵ, Trịnh
Đồng Giai, Trịnh Thì Tếvà trạng nguyên Trịnh Tuệ.
Vào thế kỷ XVII, có một mũi lan toả vào Nam đó là dòng Trịnh Đình
Thạc. Cụ tổ Trịnh Đình Thạc từ Thanh Hoá (ch-a rõ chi, họ, làng) vào định c- ở
thôn Văn Quang, xà Đức Tùng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Hậu duệ đến năm
1998 là đời thứ 11. Đây cũng là dòng lễ nghĩa, hiếu học đà đào tạo đ-ợc luật gia
Trịnh Hồng D-ơng, chánh án toà án tối cao.
Suốt từ thế kỷ XVI đến nay, mặc dù trải qua những b-ớc thăng trầm,
những biến thiên lịch sử, song con cháu dòng họ vẫn có quyền tự hào về những
23
gì mà các thế hệ họ Trịnh đà đóng góp, xây dựng cho quê h-ơng, dòng tộc. Khi
nghiệp nhà chúa đổ vỡ, d-ới triều Tây Sơn và triều Nguyễn, phủ Trịnh vẫn khói
h-ơng, sáu dòng vẫn phát triển. Suốt 80 năm lô lệ, lúc nào cũng có ng-ời họ
Trịnh chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến tr-ờng chinh của dân tộc, 30 năm
nhân dân Việt Nam phải đổ máu để giành lại tự do, những ng-ời con họ Trịnh đÃ
góp cả cuộc sống, tuổi xuân của mình vì nền độc lập chủ quyền dân tộc. Ngày
nay, hoà nhịp cùng sự đi lên của đất n-ớc, họ Trịnh cũng nh- hàng trăm dòng họ
trên dải đất Việt Nam nắm tay nhau trong hành trình xây dựng quê h-ơng, Tổ
quốc giàu mạnh.
Lan toả ra n-ớc ngoài:
Từ đầu thế kỷ XX, mới lác đác vài cá nhân họ Trịnh ra n-ớc ngoài. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai, ng-ời họ Trịnh xuất cảnh ngày một nhiều hơn. Tuy
sỗ lướng không đông nhưng cõ lẻ vệ tha h-ơng nên nổi lòng nhỡ cố quốc
càng khắc khoải. Thêm vào đó ngày nay nhờ đời sống vật chất, ph-ơng tiện
thông tin ngày càng nâng cao nên họ Trịnh ở n-ớc ngoài là lực l-ợng đáng kể
đóng góp cho quê h-ơng dòng tộc. Có chi họ Trịnh ở n-ớc ngoài đà tổ chức lễ
Tổ với mũ áo truyền thống, xuất bản gia phả (họ Trịnh Cự Đà ở Canada), nhiều
nơi gửi tiền, gửi danh sách dâu rể mới, cháu mới sinhvề quê tổ.
Nh- vậy, từ quê gốc Thanh Hoá, dòng họ Trịnh đà phát triển ra khắp cả
n-ớc cũng nh- lan toả ra n-ớc ngoài. Đất xứ Thanh - gốc tổ dòng họ vẫn là nơi
tập trung đông nhất con cháu dòng tộc, ở đây họ Trịnh có tới bốn trong sáu dòng
lâu đời của cây phả họ Trịnh.
1.2.2. Các dòng họ Trịnh lâu đời trên đất xứ Thanh
1.2.2.1. Dòng họ Trịnh Khắc Phục ở Thuỷ Chú - Vân Đô
Sử sách tr-ớc đây vẫn ghi dòng này là họ Trịnh ở làng Thuỷ Chú huyện
Lôi D-ơng, là ngoại thích ( họ ngoại ) vua Lê. Sau 8 thế kỷ, làng Thuỷ Chú nay
là xà Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân giờ có rất ít ng-ời họ Trịnh. Trái lại, bộ
phận quan trọng của dòng này là hậu duệ Trịnh Khắc Phục định c- ở làng Vân
Đô từ triều Lê Sơ (Vân Đô nay là thôn Vân Đô thuộc xà §«ng Minh, hun
24
Đông Sơn). Trịnh Khắc Phục là bình Ngô khai quốc công thần, là một trong
những bậc đầu triều ở thập kỷ đầu của triều Lê Sơ. Ngày nay ở thôn Vân Đô còn
nhà thờ Trịnh Khắc Phục, đ-ợc Nhà n-ớc xếp hạng là di tích lịch sử năm 1997.
Hậu duệ Trịnh Khắc Phục có nhiều danh nhân triều Lê Sơ nh- Trịnh Duy Thuân,
Trịnh Duy Đạinhiều ng-ời làm quan d-ơí các triều khác nh- Trịnh Phúc Khải
đánh Mạc d-ới triều Lê Trịnh, Trịnh Duy Bộ d-ới triều Gia Long
Sch Tóm tắt lịch sử và hệ phả họ Trịnh chẽp li khung thế thứ nh- sau
(chi tr-ởng là chủ yếu):
Đời 1: Cụ t-ớc hầu
Đời 2: Trịnh Thậm
Đời 3: Trịnh Thắm
Đời 4: Trịnh Sai
Đời5: TrịnhThốn, TrịnhThị Th-ơng
Đời 6: Nhữ L-ỡng
Đời 7: Trịnh Khắc Phục
Đời 8: Bá Nhai, Ngạn
Đời 9: Thận
Đời 10: Tông
Đời 11: Tình
Đời 12: Tinh
Đời 13: Nhất
Đời 14: Sinh
Đời 15: Mô
Đời 16: Hà, Nhỡ
Đời 17: Tùng, Trình
Đời 18: Muôn, Triều
Đời 19: Trịnh Duy Bộ
Đời 20: Luật, Mật
Đời 21: Dớn
Đời 22: Dán
Đời 23: Am, Đỗ
Đời24:Phòng
Đời 25: Thành
[8,13]
Dòng Trịnh Khắc Phục là dòng truyền thống cách mạng. Khi thực dân
Pháp mới chiếm đ-ợc n-ớc ta, họ Trịnh cùng dân làng Vân Đô tham gia phong
trào văn thân. Cuộc vận động bị thất bại, quần chúng phải tỏ vẻ bề ngoài không
chống đối chính quyền bảo hộ nh-ng bên trong vẫn âm ỉ chuẩn bị, chờ thời cơ
vợng dậy. Vệ vậy thữc dân Php v tay sai cõ câu: Làng Vân Đô xanh vỏ đỏ
lòng, chủng vo lợng sũc v bắt đước mốt bõ dao kiễm giấu dưỡi ao. Chủng bèn
bắt 14 thanh niên trong đó có 6 ng-ời họ Trịnh ra sân đình b¾n chÐm.
25