Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nga mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược sau chiến tranh lạnh đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.99 KB, 79 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------o0o------------

Chu văn khởi

khóa luận tốt nghiệp Đại học

Nga Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí
tiến công chiến l-ợc sau chiến trạnh lạnh
đến nay

Giáo viên h-ớng dẫn :
PGS. TS. Nguyễn Công Khanh

Vinh 2006

1


LờI Cảm Ơn

Để

hoàn thành khoá luận này em đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ rất

nhiều của các quý cơ quan, của các thầy, cô trong khoa lịch sử, đặc biệt là
thầy PGS,TS Nguyễn Công Khanh. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến các thầy cô
Quá trình khoá luận tốt nghiệp em đà cố gắng s-u tầm và nghiên
cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề mà đề tài đề cập đến d-ới sự chỉ bảo và


h-ớng dẫn của thầy Nguyễn Công Khanh. Tuy nhiên, do thời gian và khả
năng có hạn, khoá luận còn có nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô và
các bạn góp ý để khoá luận đ-ợc hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn
Công Khanh cùng các thầy cô giáo và bạn bè .
Vinh, ngày tháng 5 năm 2006
Tác giả

2


bảng ký hiệu, Chữ viết tắt

ASBM: Tên lửa đạn đạo không đối đất
ABM: Hiệp -ớc về hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa
ADCM: Tên lửa phóng từ trên không
EMD:

Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến thuật ở châu Âu

ICBM: Tên lửa đạn đạo v-ợt đại châu
ICBMS: Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa
MIRV: Tên lửa mang nhiều đầu đạn
NAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NMD:

Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia

SALT: Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc
START: Hiếp -ớc ký giữa Mỹ và Liên Xô về hạn chế và giảm bớt vũ

khí tiến công chiến l-ợc
SLBMS: Tên lửa đạn đạo phóng từ tầu ngầm
SRAM: Tên lửa tấn công tầm ngắn
SNDVS: Ph-ơng tiện phóng hạt nhân chiến l-ợc
SRINF: Tên lửa tầm ngắn đặt ở mặt đất
SLCM: Tên lửa hạt nhân tầm xa
SW:

Chiến tranh giữa các vì sao

SDI:

Sáng kiến phòng thủ chiến l-ợc

3


Mục Lục
A.Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Giới hạn của đề tài
4. Mục đich, nhiệm vụ nghiên cứu
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6. Bố cục khoá luận
B. Phần nội dung
Chơng 1: Liên Xô và Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công
chiến l-ợc trong thời kỳ chiến tranh lạnh
1.1. Cơ sở hoạch đinh của việc cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc
Nga Mỹ

1.2. Khái quát tình hình Liên Xô và Mỹ về vấn đề cắt giảm vũ khí
tiến công chiến l-ợc trong thời kỳ chiến tranh lạnh
Chơng 2: Nga và Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc sau chiến tranh lạnh đến nay
2.1.Bối cảnh lịch sử chung để hai bên tiếp tục đi đến cắt giảm vũ khí
tiến công chiến l-ợc
2.2.Nga Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc
sau chiến tranh lạnh đến nay
2.3. Cuộc chạy đua vũ trang mới giữa Nga và Mỹ
2.4. Nga Mỹ tiếp tục vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc
đầu thế kỷ XXI
2.5. Triển vọng cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc Nga- Mỹ
C.Phần kết luận

4


A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử nhân loại đà từng chứng kiến thảm hoạ của các cuéc chiÕn
tranh diÔn ra trong thÕ kû XX. Cuéc chiÕn tranh thế giới lần thứ nhất (1914
1918) và cuộc chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai (1939 – 1945) cùng
hàng trăm cuộc chiến tranh lớn nhỏ khác diễn ra ở các khu vực khác nhau
trên thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay bằng những vũ khí
thông th-ờng (máy bay, xe tăng, đại bác, tên lửa) mà hầu hết là do m-u
đồ của chủ nghĩa đế quốc đà gây ra cho loài ng-ời bao cảnh đau th-ơng,
tan tóc: thành phố, nhà máy, làng mạc bị phá huỷ; hàng triệu ng-ời bị chết
và bị th-ơng tật. Sau chiến tranh nhiều dân tộc còn gặp những khó khăn về
kinh tế, xà hội và phải mất nhiều thập kỷ mới dần dần khắc phục đ-ợc.
Đặc biệt là từ năm 1945, nhiều n-ớc có trong tay vũ khí hạt nhân
chiến l-ợc với sức tàn phá vô cùng lớn. Hai quả bom nguyên tử do quân

đội Mỹ ném xuống Hirosima và Nagazaki ở Nhật Bản tháng 8 năm 1945
đà gây ra thảm hoạ chẳng những cho nhân dân Nhật Bản mà còn reo rắc
nỗi sợ hÃi khủng khiếp cho loài ng-ời tiến bộ.
Ngày nay thế giới có cả một kho vũ khí hạt nhân đủ để tiêu diệt
hàng trục lần quả đất với toàn bộ sự sống trên đó. Số các n-ớc có vũ khí
hạt nhân đà lên tới hàng chục, trong đó Liên Xô (tr-ớc đây) nay là Nga và
Mỹ là hai n-ớc có nhiều vũ khí hạt nhân nhất.
Nhân dân các n-ớc nhận thức rõ rằng với chiến tranh hạt nhân,
không thể có chiến thắng của một phía mà chỉ có sự huỷ diệt toàn nhân
loại. Họ đà và đang g-ơng cao ngọn cờ đấu tranh đòi giải trừ quân bị, ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân. Liên Xô (tr-ớc đây) nay là Nga và Mỹ đà có
những cuộc gặp để giải quyết vấn đề vũ khí tiến công chiến l-ợc và đà ký
các hiệp -ớc huỷ bỏ hay cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc của cả hai
bên đà đ-ợc ký kết. Đó là một b-ớc tiến míi trong quan hƯ qc tÕ. Xu
5


h-ớng của thế giới ngày nay là thi đua phát triĨn khoa häc - kü tht, ph¸t
triĨn kinh tÕ. Mét trong những mục tiêu của cuộc thi đua đó là phấn đấu
thế giới sẽ không còn vũ khí hạt nhân chiến l-ợc.
Tuy nhiên, hiện vẫn còn những thế lực hiếu chiến, phản tiến bộ đang
tìm mọi cách duy trì vũ khí hạt nhân chiến l-ợc và đe doạ loài ng-ời bằng
vũ khí hạt nhân chiến l-ợc.
Vì vậy việc tiếp tục đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh
hạt nhân huỷ diệt là trách nhiệm và l-ơng tâm của mỗi ng-ời, mỗi dân tộc,
là nhiệm vụ cao cả nhất của toàn nhân loại trong thời đại hiện nay.
L một sinh viên khi tệm hiều nghiên cữu Nga - Mỹ trong vấn đề
cắt gim vủ khí tiễn công chiễn lược sau Chiễn tranh lnh đễn nay sẻ giũp
tôi có nhận thức sâu hơn rộng hơn về mối quan hệ Nga Mỹ trong vấn đề
cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc. Mặt khác, giúp chúng tôi có nhận

thức đúng đắn về một cuộc chiến tranh hạt nhân huỷ diệt từ đó cùng nhau
đoàn kết, bảo vệ hoà bình giữ gìn an ninh chung và loại trừ nguy cơ chiến
tranh hạt nhân huỷ diệt đối với loài ng-ời.
Xuất pht tụ nhửng lỹ do trên, chũng tôi chọn đẹ ti. Nga Mỷ trong
vấn đẹ cắt gim vủ khí tiễn công chiễn lược sau Chiễn tranh Lnh đễn nay
làm khoá luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc giữa Liên bang Nga với
Mỹ có ảnh h-ởng sâu rộng và mạnh mẽ đến toàn thế giới. Quá trình cắt
giảm đó đ-ợc bắt đầu từ năm 70 của thế kỷ XX và đà có nhiều nhà nghiên
cứu n-ớc ngoài cũng nh- ở Việt Nam quan tâm. Đặc biệt là từ khi Viện
nghiên cứu lịch sử châu Âu ra đời và tạp chí nghiên cứu châu Âu xuất bản
thì việc triển khai nghiên cứu vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc
Nga Mỹ ®-ỵc xóc tiÕn.

6


Tuy nhiên, vẹ vấn đẹ Nga Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến
công chiễn lược sau Chiễn tranh lnh đễn nay thệ chưa có một học giả nào
quan tâm đến một cách thật sự. ở đây, các học giả phần lớn chỉ chú trọng
đến từng cuộc cắt giảm riêng lẻ mà thôi.
Công trệnh đầu tiên m tc gi° ®Đ cËp ®Ơn l¯ cn “ChiƠn tranh L³nh
v¯ di s°n cða nã” cða Tr­¬ng TiỊu Minh - NXB chÝnh trị quốc gia Hà Nội
2002. Trong cuốn sách này ở ch-ơng III, tác giả đà nêu lên đ-ợc vấn đề
như: cch mng ht nhân, ngoi giao ht nhân, chy đua v¯ khèng
chƠ vđ trang h³t nh©n”, “vđ khÝ h³t nh©n v ho bệnh lâu di v bi học
và di sản của sự đối đầu hạt nhân giửa phương Đông v phương Tây. Đây
là một công trình nghiên cứu về cuộc Chiến tranh lạnh, do đó tác giả mới
chỉ giới thiệu một ch-ơng sơ l-ợc quá trình cắt giảm vũ khí tiến công chiến

l-ợc Nga - Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.
Công trình nghiên cứu thứ hai cũng đà đề cập sơ l-ợc vấn đề cắt
giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc Nga Mỹ sau Chiến tranh lạnh, do tác
gi Nguyển Đệnh Lập ch biên đó l cuốn Quan hế Nga Mỷ vụa l
đối tác vừa là đối thủ - NXB thông tấn Hà Nội 2002. Trong công trình,
này ở ch-ơng III, tác giả đà đề cập đến vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công
chiến l-ợc sau ChiÕn tranh l¹nh nh-:
- Quan hƯ Nga – Mü tr-ớc nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân.
- Toàn văn hiệp -ớc cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc.
- Tác động của hiệp -ớc cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc Nga
Mỹ.
Do đây là công trình nghiên cứu toàn bộ quan hệ Nga- Mỹ, từ thời
Tổng thống B. E lsin đến Tổng thống V. Putin nên tác giả chỉ đ-a ra nét
khái quát nhất về một hiệp -ớc cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc Nga
Mỹ sau Chiến tranh lạnh, mà ch-a đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kỹ l-ỡng
toàn bộ tiến trình cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc Nga Mỹ.
7


Công trệnh nghiên cữu thữ ba: Lịch sừ thễ giới hiến đi tụ 1945
1995 - quyển A (NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999) đà giới thiệu sơ l-ợc
các cuộc th-ơng l-ợng giữa Liên Xô và Mỹ nhằm hạn chế vũ khí tiến công
chiến l-ợc trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Thông qua trình bày tổng quát
về những thắng lợi của các cuộc th-ơng l-ợng đó.
Ngoài các công trình nghiên cứu trên chúng tôi còn nghiên cứu một
số ti liếu khc nhau khc như: tp chí Nghiên cữu châu Âu, tp chí
Khoa học quân sứ, tp chí Kiễn thữc quốc phòng hiến đi v Ti liếu
tham khảo đặc biệt. Thông tấn xà Việt Nam; cùng nhiều luận án tiến sĩ,
Thạc sĩ và Khoá Luận tốt nghiệp đại học.
Qua ngn t¯i liÕu trªn cho thÊy viÕc tƯm hiỊu “Nga Mỹ trong

vấn đẹ cắt gim vủ khí tiễn công chiễn lược sau Chiễn tranh lnh đễn nay,
ch-a đ-ợc các tác giả quan tâm đúng mức. Những tài liệu trên là cơ sở
quan trọng để chúng tôi nghiên cứu đề tài này.
3. Giới hạn của đề tài
Tệm hiều Nga Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến
lược sau Chiễn tranh lnh đễn nay l một vấn ®Đ khã. Trong ®iĐu kiÕn
thêi gian cã h¹n, ®ång thêi căn cứ vào nguồn t- liệu có đ-ợc chúng tôi xin
giới hạn việc nghiên cứu đề tài vào nội dung chủ yếu là tìm hiểu tiến trình
cắt giảm và những tác động của nó mà thôi.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Trong giới hạn trên của đề tài, mục đích của chúng tôi là thông qua
việc nghiên cứu đề tài để dựng lại tiến trình cắt giảm vũ khí tiến công
chiến l-ợc Nga Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay. Để thực hiện mục
đích này, khoá luận sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây:
Phân tích quá trình cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc sau Chiến
tranh lạnh đến nay.

8


- Trên cơ sở nguồn t- liệu đà có, rút ra. Những kết luận khoa học về
tiến trình cắt giảm và tác động của nó đối với thế giới từ sau Chiến tranh
lạnh đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng hai ph-ơng pháp
nghiên cứu chính đó là:
- Ph-ơng pháp lịch sử.
Với hai ph-ơng pháp trên chúng tôi cố gắng thực hiện mục đích của
đề tài đắt ra.
6. Bố cục khoá luận.

Ngoài phần mở đầu, kết kuận, tài liệu tham khảo, nội dung của khóa
luận gồm hai ch-ơng.
Ch-ơng 1: Liên Xô và Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công
chiến l-ợc trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.
Ch-ơng 2: Nga Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công chiến
l-ợc sau Chiến tranh lạnh đến nay.

9


B. Nội dung
Ch-ơng 1
Liên Xô và Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến
công chiến l-ợc trong thời kỳ chiến tranh lạnh.

1.1. Cơ sở hoạch định của việc cắt giảm vũ khí tiến công
chiến l-ợc Nga Mỹ
Do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỷ ®· lµm hai n-íc
qu² tèn kÏm v¯ suy gi°m “thƠ mnh ca họ trên nhiẹu mặt so với các
c-ờng quốc khác.
Trong khi đó, những khó khăn và thách thức to lớn đà đặt ra cho hai
n-ớc do sự v-ơn lên mạnh mẽ của các n-ớc Đức, Nhật Bản, Tây Âu, (EU),
các n-ớc này đà trở thành đối thủ cạnh tranh đầy lo ngại. Hai n-ớc Mỹ với
Liên Xô cần thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.
B-ớc vào thập kỷ 90 thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, loài ng-ời
đang đứng tr-ớc những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của
mỗi dân tộc cũng nh- của toàn nhân loại. Đó là bảo vệ hoà bình, ngăn chặn
và loại trừ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt; là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
và môi tr-ờng; là kế hoạch hoá dân số và phòng chống bệnh tật hiểm
nghèo. Đồng thời, ngày nay con ng-ời cũng rất quan tâm đến thành tựu

của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ trong
nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội.
Nh- vậy, cơ sở hoạch định cho cuộc th-ơng l-ợng giữa Liên Xô và
Mỹ nhằm hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc đà đi tới và đạt đ-ợc những
thoả thuận, mở ra thời kỳ hoà bình, đối thoại và hợp tác.

10


1.1.1. Cuộc chạy đua vũ khí tiến công chiến l-ợc giữa Liên Xô và
Mỹ.
Cuộc chạy đua vũ khí tiến công chiến l-ợc đặc biệt là vũ khí hạt
nhân chiến l-ợc, kéo dài, căng thẳng và ngày càng ác liệt giữa Mỹ và Liên
Xô có thể nói là một trong những ảnh h-ởng lớn nhất, rõ ràng nhất của vũ
khí hạt nhân đối với cuộc chiến tranh lạnh giữa hai siêu c-ờng Xô - Mỹ.
Vũ khí hạt nhân trở thành một vấn đề rất quan trọng trong cuộc Chiến
tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ: Một đại sứ Liên Xô tr-ớc kia tại Mỹ đÃ
nói rằng: Trong toàn bộ thời kỳ lịch sử sau chiến tranh vấn đề khống chế
vủ khí ( ch yễu l vủ khí ht nhân) Đ trở thnh ht nhân ca mối quan
hế Liên Xô v Mỷ. [10; 205]
Sự ra đời của vũ khí hạt nhân là một sự kiện mang tính cách mạng,
có ảnh h-ởng sâu rộng đến chính trị thế giới. Kể từ khi kết thóc ChiÕn
tranh thÕ giíi thø hai, sù ra ®êi mét hệ thống quốc tế hai cực, hai n-ớc
Liên Xô và Mỹ trở thành đối thủ của nhau. Để ngăn chặn sự uy hiếp của
nhau, hai n-ớc đà đua nhau phát triển lực l-ợng quân sự của mình, tr-ớc
tiên là tăng c-ờng sức mạnh quân sự hạt nhân. Đây là động cơ và là
nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa hai siêu
c-ờng Xô - Mỹ, nó là sợi dây xuyên suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh .
Đêm tr-ớc khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (15/7/1945) Mỹ
đà nghiên cứu và chế tạo thành công bom nguyên tử và ngay trong vài năm

đầu sau chiến tranh, Mỹ là quốc gia lũng đoạn vũ khí hạt nhân. Chính phủ
Mỹ biết Liên Xô cũng nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, họ cũng dự tính
đến khoảng giữa năm 1951 Liên Xô cũng chế tạo ra bom nguyên tử.
Nh-ng rồi, thời gian Liên Xô chế tạo ra bom nguyên tử đà sớm hơn nhiều
so với dù tÝnh cđa chÝnh phđ Mü, khiÕn cho cc ch¹y đua về vũ khí hạt
nhân sau chiến tranh giữa hai siêu c-ờng Xô - Mỹ đến sớm.

11


Cã thĨ nãi r»ng, sù thËt Mü nghiªn cøu chÕ tạo ra bom nguyên tử đÃ
thúc dục Liên Xô bắt đầu bí mật tiến hành chạy đua vũ trang hạt nhân với
Mỹ. Do vậy, về một ý nghĩa nào đó, cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô
và Mỹ đ-ợc bắt đầu trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là từ khi
Mỹ cho nổ quả bom nguyên tử đầu tiên và ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản. Nh-ng do Mỹ không nắm rõ kế hoạch nghiên cứu vũ khí
hạt nhân của Liên Xô, dự tính rằng Liên Xô sẽ không chế tạo đ-ợc bom
nguyên tử một cách nhanh chóng, tr-ớc khi sự lũng đoạn hạt nhân của Mỹ
bị Liên Xô phá vỡ, Mỹ vẫn không có kế hoạch và sự chuẩn bị để chạy đua
hạt nhân với Liên Xô. Nếu nói cuộc chạy đua về vũ khí hạt nhân giữa Mỹ
và Liên Xô bắt đầu vào ngày 29 tháng 8 năm 1949, khi Liên Xô cho nổ
thành công quả bom nguyên tử đầu tiên thì chính xác hơn.
Việc chế tạo thành công bom nguyên tử của Liên Xô đà làm chấn
động nước Mỷ, đũng như Mc. Geoge Bonđy đ nói: Lần thừ nghiếm ht
nhân đầu tiên ca Liên Xô l một đòn ging vo đầu Oasinhtơn [10.208].
Đây không chỉ là vì thời gian Liên Xô có đ-ợc bom nguyên tử sớm hơn so
với dự tính của Mỹ, mà còn là do vào lúc Liên Xô cho nổ quả bom nguyên
tử, cuộc Chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ đà bắt đầu triển khai toàn
diện, hai n-ớc đà đối đầu nghiêm trọng nh- ở Tây Béclin từ mùa hè năm
1948 đến giữa mùa xuân năm 1949. Liên Xô nắm vũ khí hạt nhân, chắc

chắn là sẽ tăng thêm sức mạnh chiến đấu của họ với Mỹ.
Biện pháp phản ứng chủ yếu thứ nhất của Tổng thống Tơruman là
quyết định nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân bom khinh khí có sức
mạnh lớn hơn nhiều so với bom nguyên tử. Ngày 31 tháng 1 năm 1950,
Tổng thống Tơruman chính thức phê chuẩn báo cáo về việc chế tạo vũ khí
nhiệt hạch. Nguyên nhân để chính phủ Mỹ ra quyết định này rất rõ ràng,
đó là không để cho Liên Xô có đ-ợc bom khinh khí tr-ớc Mỹ. Ngay sau
khi Tổng thống Tơruman quyết định chế tạo bom khinh khí, tức là ngày 1
12


thng 2 năm 1950, tờ Thời bo Niu Oóc đ tiễt lộ quyễt định ny, thễ l
việc Mỹ chế tạo bom khinh khí đà trở thành tin công khai.
Còn Liên Xô, sau khi cho nổ quả bom nguyên tử đầu tiên đà nhanh
chóng bắt đầu nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân.
Nh- vậy là bắt đầu từ tháng 8 năm 1949, khi Liên Xô cho nổ thử quả
bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự lũng đoạn vũ khí hạt nhân của Mỹ, cuộc
chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Liên Xô và Mỹ đà triển khai trên mọi
ph-ơng diện, cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân đà trở thành mối quan tâm
hàng đầu trong cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai siêu c-ờng Xô - Mỹ.
Sau khi cả Mỹ và Liên Xô đều nghiên cứu và chế tạo ra bom nguyên
tử và bom khinh khí, cuộc chạy đua về vũ khí hạt nhân giữa Liên Xô và
Mỹ ngoài việc cải tiến đầu đạn hạt nhân và gia tăng dự trữ đầu đạn hạt
nhân ra, còn biểu hiện về chạy đua công cụ vận chuyển hạt nhân. Từ giữa
thập kỷ 1950 cho đến cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70 chủ yếu là chạy đua
phát triển những công cụ vận chuyển hạt nhân chiến l-ợc tầm xa nh- máy
bay ném bom chiến l-ợc, tên lửa v-ợt đại châu. Suốt một thời gian rất dài,
Mỹ ở địa vị có lợi trong cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân. Nh-ng Liên Xô
không cam chịu tụt hậu, ra sức đuổi theo, thậm chí về mặt phát triển tên
lửa v-ợt đại châu Liên Xô đà đi tr-ớc Mỹ.

Tới đầu thập kỷ 1970, so sánh lực l-ợng hạt nhân chiến l-ợc của
Liên Xô với Mỹ đà bắt đầu có sự cân bằng. Từ sau thập kỷ 1970, đặc điểm
chủ yếu của cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Liên Xô và Mỹ là từ chạy
đua về số l-ợng chuyển sang chạy đua về chất l-ợng, đồng thời phát triển
hệ thống vận chuyển hạt nhân kiểu mới. Biểu hiện của nó là nâng cao độ
bắn chính xác của vũ khí hạt nhân, giảm nhẹ trọng l-ợng của đầu đạn hạt
nhân, phát triển và bố trí nhiều tên lửa mang đầu đạn, tên lửa cơ động, tên
lửa hành trình. Mỹ và Liên Xô còn đầu t- vào việc phát triển hệ thống
chống tên lửa đạn đạo, đặc biệt là năm 1983, Tổng thống Mỹ Rigân ®· ®-a
13


ra kƠ ho³ch “ChiƠn tranh giưa c²c vƯ sao” b¾t đầu nghiên cữu chễ to hế
thống phòng ngự chiến l-ợc ngăn chặn tên lửa nhiều tầng lớp.
Có thể nói rằng, cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Liên Xô và Mỹ
diễn ra ngày càng ác liệt, đà trở thành một đặc tr-ng lớn của cuộc chiến
tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ. Kho vũ khí hạt nhân trên thế giới cũng vì
thế mà đ-ợc mở rộng một cách nhanh chóng. Đến đầu thập kỷ 1990, toàn
thế giới đà có trên 5 vạn đầu đạn hạt nhân, sức công phá t-ơng đ-ơng với
13-16 tỷ tấn thuốc nổ, lớn gấp 5.000 lần số thuốc nổ đà dùng trong chiến
tranh thế giới thứ hai, sức công phá của nó lớn gấp một triệu lần so với
quả bom nguyên tử đà ném xuống Hirôsima. Trong kho vũ khí hạt nhân
thế giới, vũ khí hạt nhân do Liên Xô và Mỹ sản xuất và tích trữ, bao gồm
cả đầu đạn hạt nhân và công cụ vận chuyển, chiếm hơn 96% trên toàn thế
giới.
1.1.2. Nguyên nhân cắt giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc giữa
Liên Xô và Mỹ
Chúng ta, ai cũng muốn có cuộc sống hoà bình. Trên hành tinh của
chúng ta, hoà bình là điều kiện cần có cho mỗi ng-ời, mỗi gia đình và mỗi
dân tộc. Hoà bình là điều kiện tr-ớc tiên để con ng-ời sống, học tập, lao

động và sáng tạo, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Ngày nay hay nói
đúng hơn là kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc xu thế hoà bình, đối thoại
đà và đang trở thành xu h-ớng chung của các dân tộc. Do đó hoà bình là
khát vọng là -ớc nguyện của mỗi ng-ời, là hạnh phúc cho mỗi gia đình,
mỗi dân tộc cũng nh- toàn nhân loại.
Nh- vậy xu thế đối đầu giữa các n-ớc lớn, đặc biệt là giữa Liên Xô
và Mỹ chuyển dần sang xu thế đối thoại và hợp tác - Nguyên nhân của nó
là:
Thứ nhất: Cuộc chạy đua vũ trang mà tiêu biểu là hai khối quân sự
NATO do Mỹ đứng đầu và Vacxava do Liên Xô đứng đầu kèo dài trong
14


nửa thế kỷ qua đà phải chi phí ngân sách cho quân sự rất lớn ( từ 50 đến
55% chi tiêu quân sự toàn thế giới ), ảnh h-ởng sâu sắc đến đời sống của
nhân dân lao động. Trong khi đó các n-ớc nh- Cộng hoà Liên bang Đức,
Nhật Bản có điều kiện thi đua phát triển khoa học - kỹ thuật và nhanh
chóng v-ơn lên. Từ đó buộc Nga và Mỹ không thể tiếp tục đối đầu, chạy
đua vũ trang.
Thứ hai: Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân trên thế
giới kể cả nhân dân Mỹ chống chiến tranh và chiến tranh hạt nhân ngày
càng cao đà thúc đẩy xu thế đối thoại, tìm con đ-ờng hoà bình, th-ơng
l-ợng, giải quyết mâu thuẫn trên bàn hội nghị chứ không phải ở bÃi chiến
tr-ờng .
Thứ ba: Kinh tế của Liên Xô và Mỹ đều giảm so với Nhật Bản và
Tây Âu, trong khi đó Liên Xô đang lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng
có thề súp đổ. Như thễ thời kự Chiễn tranh lnh đ chấm dữt v¯ quan hÕ
qc tƠ ®± b­íc sang mét thêi kù mới, thời kự sau Chiễn tranh lnh .

1.2. Liên Xô và Mỹ trong vấn đề cắt giảm vũ khí tiến công

chiến l-ợc
Cuộc chạy đua vũ trang Xô - Mỹ cũng đến hồi phải xem xét. Với so
sánh lực l-ợng trên thế giới đà thay đổi căn bản khác tr-ớc, d-ới áp lực đấu
tranh của Liên Xô cùng các lực l-ợng cách mạng và hoà bình trên thế giới,
Mỹ buộc phải ký kết với Liên Xô một số hiệp định và thoả thuận về hạn
chế vũ khí chiến l-ợc.
Ngày 26/5/1972, Liên X« V¯ Mû kü “HiÕp ­íc vĐ viÕc h³n chƠ hế
thống phòng th tên lừa (gọi tắt l ABM). Ngy 3/7/1974 hai bên li kỹ
nghị định th- bổ sung hiệp -ớc ABM. Cùng ngày, Liên Xô và Mỹ còn ký
Hiếp ­íc t³m thêi vĐ mét sè biÕn ph²p trong lÜnh vức hn chễ vủ khí tiễn
công chiễn lược (gọi tắt l SALT - 1). Năm 1973, giữa Liên Xô và Mỹ lại
thương lượng đề chuẩn bị kỹ kễt Hiếp ước h³n chƠ vđ khÝ tiƠn c«ng chiƠn
15


lược (gọi tắt l SALT - 2) và đến ngày 18/6/1979, Hiệp -ớc SALT - đ-ợc
kỹ. Ngy 31/7/1991 Liên Xô v Mỷ đ kỹ Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí chiến
lược (gọi tắt l START - 1). Ngày 3/1/1993 Nga Mỷ đ kỹ Hiếp ước
cắt gim vủ khí tiễn công chiễn lược (gọi tắt l START - 2).
1.2.1. Hiệp -ớc về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa
(ABM).
Có thể nói rằng, Hiệp -ớc chống tên lửa đạn đạo (gọi tắt là ABM)
đ-ợc ký năm 1972, mà là một mốc lớn của Chiến tranh lạnh, giữa Liên Xô
và Mỹ sau một chặng đ-ờng dài chạy đua hạt nhân. Hiệp -ớc ABM quy
định hai bên không đ-ợc xây dựng và triển khai một hệ thống chống tên
lửa đạn đo ca đối phương. Hiếp ước ABM ra đời dứa trên thuyễt huỳ
diết lẫn nhau, theo đó với một kh năng đe do ht nhân tương xững, Liên
Xô và Mỹ không dám tiến công lẫn nhau vì cả hai sẽ bị huỷ diệt tr-ớc sự
trả đũa của nhau. Từ đó đến nay, không kể đến các yếu tố khác, cân bằng
chiến l-ợc toàn cầu nhờ vào Hiệp -ớc ABM và sau này khi Liên bang cộng

hoà xà hội chủ nghĩa Xô - Viết tan rÃ, Nga là n-ớc kế thừa Liên Xô trong
Hiệp -ớc ABM vẫn còn nguyên hiệu lực.
Hiệp -ớc về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa ABM ký ngày
26/5/1972, vô hạn với những nội dung nh- sau:
Theo tinh thần của Hiệp -ớc, hai bên Liên Xô và Mỹ cùng thoả
thuận hạn chế hệ thống phòng thủ chống tên lửa của mình, mỗi bên chỉ xây
dựng ở hai khu vực: Một là bảo vệ thủ đô, một để bảo vệ căn cứ tên lửa
đ-ờng đạn liên lục địa cố định.
Mỗi bên triển khai không quá 100 bệ phóng tên lửa đánh chặn (tên
lửa chống tên lửa). Ngoài ra, Hiệp -ớc còn quy định chi tiết những hạn chế
về số l-ợng và khả năng chiến đấu của lực l-ợng bộ đội phòng thủ chống
tên lửa.

16


Có thể khẳng định rằng, Hiệp -ớc ABM đà thực sự trở thành một
trong các yếu tố có ảnh h-ởng quyết định đến quá trình hạn chế chạy đua
vũ trang hạt nhân chiến l-ợc. Bởi vì, nếu nh- cứ để triĨn khai tù do víi quy
m« réng lín hƯ thèng phòng thủ chống tên lửa, thì tự nó sẽ thúc đẩy tự
nhiên quá trình phát triển cả về số l-ợng và chất l-ợng các tên lửa tiến
công chiến l-ợc để bảo đảm chắc chắn v-ợt qua hàng rào phòng thủ chống
tên lửa.
Về ý nghĩa quốc tế, Hiệp -ớc này là điểm khởi đầu cho quá trình
hạn chế và giảm bớt vũ khí tiến công chiến công chiến l-ợc (VKTCCL)
của các n-ớc tr-ớc hết là của Mỹ và Liên Xô, và do vậy đà dẫn đến việc ký
kết các Hiệp -ớc tiếp theo về hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ỵc (SALT
–1, SALT –2, START – 1, START – 2 và hiệp -ớc Matxcơva).
1.2.2. Hiệp -ớc tạm thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn
chế vũ khí tiến công chiến l-ợc (SALT 1).

Sau đây là nội dung, Hiệp -ớc tạm thời về hạn chế vũ khí tiến công
chiến l-ợc giữa Liên Xô và Mỹ ngày 25/6/1972:
Liên bang cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết và Mỹ đều tin t-ởng rằng
Hiệp -ớc về hạn chế các hệ thống phòng thủ chống tên lửa ABM và Hiệp định
hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc sẽ góp phần tạo ra những điều kiện thuận
lợi hơn trong việc tiến hành các cuộc đàm phán tích cực về hạn chế vũ khí
chiến l-ợc cũng nh- góp phần làm dịu tình hình quốc tế căng thẳng và củng cố
lòng tin giữa hai n-ớc. Liên Xô và Mỹ đà ký với nhau những điều sau tại thủ
đô Mátxcơva.
Điều 1: Hai bên cam kết không bắt đầu xây dựng thêm các bệ phóng
cố định trên đất liền của các tên lửa đạn đạo v-ợt đại châu (ICBM) từ ngày
1/7/1972.
Điều 2: Hai bên cam kết không trang bị lại các bệ phóng trên đất liền
ICBM hạng nhẹ cũng nh- các bệ phóng trên đất liền ICBM kiểu cũ đ-ợc
17


triển khai tr-ớc năm 1964 thành các bệ phóng trên đất liền ICBM hạng
nặng kiểu đà đ-ợc triển khai sau thời gian đó.
Điều 3: Hai bên cam kết hạn chế các bệ phóng tên lửa đạn đạo của tàu
ngầm (SLBM) và các tàu ngầm hiện đại có bố l-ợng SLBM đang sử dụng
và đang trong giai đoạn xây dựng cho đến ngày ký Hiệp định tạm thời này,
cũng nh- hạn chế số bệ phóng đang đ-ợc xây dựng và số tàu ngầm đang
đ-ợc đóng theo quy định cho hai bên để thay số l-ợng t-ơng tự những bệ
phóng ICBM kiểu cũ đ-ợc triển khai tr-ớc năm 1964 hoặc các thiết bị
phóng của các tàu ngầm cũ.

Điều 4: Trong khi vẫn tôn trọng các điều khoản của Hiệp định tạm thời
này có thể tiến hành hiện đại hoá và thay thế các tên lửa đạn đạo tiến công
chiến l-ợc và các thiết bị phóng mà Hiệp định tạm thời này quy định.

Điều 5: 1. Nhằm bảo đảm lòng tin vào việc tôn trọng các điều khoản
của hiệp định tạm thời này mỗi bên sử dụng các ph-ơng tiện kỹ thuật kiểm
tra quốc gia của mình sao cho phù hợp với những nguyên tắc đà đ-ợc mọi
ng-ời công nhận của luật pháp quốc tế.
2. Mỗi bên cam kết không gây trở ngại cho những ph-ơng tiện kỹ thuật
kiểm tra quốc gia của bên kia trong khi những ph-ơng tiện này đ-ợc sử dụng
để thực hiện chức năng của chúng theo điểm 1 của điều này.
3. Mỗi bên cam kết không sử dụng các biện pháp nguỵ trang gây khó
khăn cho việc thực hiện kiểm tra bằng các ph-ơng tiện kỹ thuật quốc gia đối
với việc thi hành các đòi hỏi các hiệp định tạm thời này không đòi hỏi có
những thay đổi với cách thực hiện các công việc hiện tại về xây dựng, lắp ráp
và sửa chữa và các công việc trang bị lại.
Điều 6: Để góp phần thực hiện các mục tiêu và các điều khoản của
hiệp định tạm thời này hai bên sẽ sử dụng Uỷ ban t- vấn th-êng trùc thµnh lËp

18


theo điều 13 của hiệp -ớc về hạn chế các hệ thống phòng thủ chống tên lửa,
phù hợp với điều khoản của điều này.
Điều 7: Hai bên cam kết tiếp tục các cuộc đàm phán tích cực về hạn
chế vũ khí tiến công chiến l-ợc. Những điều cam kết đó hiệp định này không
quy định khối l-ợng hoặc điều kiện hạn chế các vũ khí tiến công chiến l-ợc có
thể đ-ợc chế tạo trong quá trình tiến hành các cuộc đàm phán sau đó.
Điều : 1. Hiệp định tạm thời này có hiệu lực khi trao đổi th- phê chuẩn
của mỗi bên và việc trao đổi đó diễn ra đồng thời với việc trao đổi th- phê
chuẩn hiệp -ớc về hạn chế các hệ thống phòng thủ chống tên lửa.
2. Hiệp định tạm thời này sẽ có hiệu lực trong vòng 5 năm nếu tr-ớc
thời hạn đó bản hiệp định này không đ-ợc thay thế bằng những biện pháp triệt
để hơn nhằm hạn chế các vũ khí tiến công chiến l-ợc. Hai bên đề ra cho mình

nhiệm vụ tiến hành các cuộc đàm phán tích cực tiếp theo nhiệm kỳ một hiệp
định nh- vậy càng nhanh càng tốt.
3. Mỗi bên trong viƯc thùc hiƯn chđ qun qc gia cđa m×nh có quyền
rút ra khỏi hiệp định tạm thời này nếu cho rằng những điều cam kết đặc biệt
có liên quan đến nội dung hiệp định tạm thời này đe doạ lợi ích cao nhất của
mình. Mỗi bên thông báo cho phía bên kia về quyết định của mình 6 tháng
tr-ớc khi rút khỏi hiệp định tạm thời này. Trong thông báo đó phải có tuyên bố
về những lời cam kết đặc biệt mà phía thông báo cho là đe doạ lợi ích cao nhất
của mình. [2;13].
Nh- thế, với việc ký kết các Hiệp -ớc hạn chế vũ khí chiến l-ợc ABM,
SALT 1 từ giữa những năm 1970, đà hình thành một thế cân bằng chiến
l-ợc quân sự chung giữa Liên Xô và Mỹ trên phạm vi thế giới, cũng nh- hình
thành thế cân bằng vũ khí hạt nhân chiến l-ợc giữa Liên Xô và Mỹ về chất
l-ợng cũng nh- về số l-ợng.
Những thành tựu này góp phần làm hoà hoÃn tình hình thế giới và có
tác dụng cũng cố hoà bình, an ninh của tất cả các dân tộc. ThÕ nh-ng, sau khi
19


lên làm Tổng thống Mỹ, Rigân và các thế lực hiếu chiến phản động lại tìm
mọi cách phá vỡ thế cân bằng chiến l-ợc này, và đang ra sức chạy đua vũ
trang hạt nhân, gây nên tình trang hết sức căng thẳng và nguy hiểm
1.2.3. Hiệp -ớc hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc (SALT 2).
Tuy cuộc đối đầu gữa hai siêu c-ờng Xô - Mỹ tiếp tục gia tăng, mở
rộng ra nhiều quốc gia và nhiều khu vực trên thế giới, biểu hiện thành
những cuộc xung đột vũ trang mang tính khu vực mà Liên Xô và Mỹ đều
làm hậu thuẩn cho mỗi một phe phái trong các cuộc xung đột này. Tuy thế,
giữa Mỹ và Liên Xô vẫn tiếp tục có những cuộc th-ơng l-ợng về việc hạn
chế vũ khí tiến công chiến l-ợc và về một số vấn đề khác.
Từ năm 1973, sau khi ký Hiệp -ớc SALT 1, giữa Liên Xô và Mỹ

li thương lượng đề kỹ kễt Hiếp ước hn chễ vủ khí tiễn công chiễn lược
(gọi tắt là SALT 2). Qua nhiều lần th-ơng l-ợng và ký kết những văn
bn tho thuận, như văn kiến Nhửng nguyên tắc cơ bn vẹ viếc hn chễ
hơn nửa vủ khí tiễn công chiễn lược (21/6/1973) tho thuận
Vơlađivôxtốc (24/11/1974) Liên Xô và Mû ®± kü kƠt “HiÕp ­íc SALT
– 2” ng¯y 18 thng 6 năm 1979. Nội dung Hiếp ước SALT 2” gåm cã
3 phÇn.
1. HiƯp -íc cã hiƯu lùc tíi ngày 31 tháng 12 năm 1985.
2. Một nghị định th- có hiệu lực tới ngày 31 tháng 12 năm 1981.

3. Tuyên bố chung về những nguyên tắc chỉ đạo th-ơng l-ợng SALT
3.
Nh- vậy, giữa liên bang cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết và Mỹ
đà có thoả thuận với nhận thức rằng một cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ có
những hậu quả khủng khiếp đối với toàn thể loài ng-ời.
Liên Xô và Mỹ tin t-ởng rằng các biện pháp bổ sung về hạn chế vũ
khí tiến công chiến l-ợc đ-ợc quy định bằng Hiệp -ớc này sẽ là sự đóng
góp vào việc cải thiện mối quan hệ giữa hai bên, sẽ góp phần giảm bớt mối
20


nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân và góp phần củng cố hoà bình và an
ninh quốc tế.
Xét theo những cam kết giữa Liên Xô và Mỹ trong điều 6 Hiệp -ớc
không phổ biến vũ khí hạt nhân, theo đúng nguyên tắc bình đẳng và có an
ninh nh- sau. Thừa nhận rằng việc củng cố sự ổn định về mặt chiến l-ợc
đáp ứng lợi ích hai bên và lợi ích an ninh quốc tế. Khẳng định nguyện
vọng của hai bên thông qua biện pháp về tiếp tục hạn chế và giảm bớt vũ
khí chiến l-ợc, h-ớng tới mục tiêu giải trừ quân bị hoàn toàn và triệt để.
Liên Xô và Mỹ đà đ-a ra tuyên bố về ý định của mình trong thời

gian sắp tới bắt đầu đàm phán về tiếp tục hạn chế và giảm bớt vũ khí tiến
công chiến l-ợc với những điều d-ới đây.
Điều 1: Giới hạn tổng số các ph-ơng tiện phóng vũ khí hạt nhân
chiến l-ợc của mỗi bên (bệ phóng tên lửa ICBM, SLBM, máy bay ném
bom chiến l-ợc mang tên lửa đạn đạo không đối đất gọi tắt là ASBM có
tầm bắn hơn 600 km) lúc đầu là 2400, sau sẽ giảm xuống còn 2250 vào
cuối năm 1981:
Điều 2: Quy định giới hạn ngang nhau tổng số tên lửa gọi tắt là
MIRV v my bay nẽm bom chiễn lược trang bị Guise tầm bắn hơn 600
km là 1320.
Điều 3: Quy định giới hạn mỗi bên đ-ợc có 1200 bệ phóng MIRV,
và giới hạn 820 cho số bệ phóng ICBM lắp MIRV.
Điều 4: Quy định những giới hạn trọng l-ợng phóng của các ICBM
loại nhẹ và nặng.
Điều 5: Cấm thử và triển khai những loại ICBM mới với một ngoại
lệ cho mỗi phía (tức mỗi bên đ-ợc phép triển khai một loại mới).
Điều 6: Quy định khống chế số đầu đạn của tên lửa đối với các
ICBM thông th-ờng, một giới hạn là 10 đầu đạn cho một ICBM ngoại lệ,

21


14 đầu đạn cho SLBM và 10 đầu đạn cho các tên lửa đạn đạo không đối
đất ASBM.
Điều 7: Một giới hạn là 28 cho số trung bình cho các tên lửa phóng
trên không với tầm bắn hơn 600 km triển khai trên máy bay ném bom
chiến l-ợc:
Điều 8: Một quy định cấm xây dựng thêm những bệ phóng ICBM
cố định và cấm tăng số bệ phóng cố định các ICBM hạng nặng.
Điều 9: Một quy định cấm các bệ phóng ICBM di động, SLBM

hạng nặng và ASBM hạng nặng
Điều 10: Một quy định cấm một số kiểu hệ thống tiến công chiến
l-ợc còn ch-a đ-ợc bên nào sử dụng nh- tên lửa đạn đạo có tầm bắn quá
600 km đặt trên tàu nổi.
Điều 11: Một hiệp định trao đổi tài liệu đều đặn về số l-ợng triển
khai các hệ thống vũ khí khống chế trong hiệp -ớc.
Điều 12: Mỗi bên thông báo tr-ớc về những vụ phóng tên lửa
ICBM nào đó cho phía bên kia trong mỗi tr-ờng hợp cơ thĨ, r»ng sÏ cã mét
cc phãng nh- vËy tiÕn hành, trừ tr-ờng hợp những lần phóng đơn độc
tên lửa đ-ờng đạn xuyên lục địa từ những bÃi thử nghiệm hoặc từ các vùng
triển khai bệ phóng tên lửa đ-ờng đạn xuyên lục địa đ-ợc dự định tiến
hành trong giới hạn lÃnh thổ quốc gia của bên đó: Hai bên thống nhất với
nhau thông qua cố vấn th-ờng trực những thủ tục thực hiện những điều
khoản của điều này.
Điều 13: Nhằm mục đích bảo đảm lòng tin vào việc tuân thủ những
nội dung của hiệp -ớc này mỗi bên đ-ợc sư dơng ph-¬ng tiƯn kiĨm tra kü
tht qc gia (gäi tắt là NTM), không đ-ợc cản trở nhau, không đ-ợc cố
tình che dấu và chủ ý gây khó khắn cho công việc kiểm soát (nh- dùng mÃ
số), sử dụng quy tắc đếm nh- quy định rằng mọi tên lửa đà ®-ỵc thư

22


MIRV phải bị tính nh- tên lửa MIRV cho dù tên lửa đó chỉ mang một đầu
đạn. [5;13-26]
Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết và Mỹ (d-ới đây gọi
là hai bên) sau khi thỏa thuận những hạn chế đối với các loại vũ khí tiến
công chiến l-ợc đà ghi trong hiệp -ớc. Thì Liên Xô và Mỹ đà nhất trí về
những hạn chế bổ sung d-ới đây trong thời hạn bản nghị định th- này có
hiệu lực.

Điều 1: Mỗi bên cam kết không phát triển các bệ phóng cơ động
của ICBM và không đ-ợc tiến hành phóng thử tên ICBM từ những bệ
phóng này.
Điều 2: 1. Mỗi bên cam kết không đ-ợc phát triển loại tên lửa có
cánh tầm bắn hơn 600 km trên nh-ng bệ phóng trên biển hoặc những bệ
phóng trên đất liền.
2. Mỗi bên cam kết không tiến hành các cuộc phóng thử loại tên lữa
có cánh với tầm bắt hơn 600km đ-ợc trang bị MIRV từ các bệ phóng trên
biển hoặc các bệ phóng trên đất liền.
3. Bản nghị định th- quy định loại tên lửa có cánh là loại ph-ơng
tiện chuyển vũ khí không ng-ời lái có điều khiển đ-ợc trang bị động cơ
riêng; quá trình bay của những ph-ơng tiện này trên phần lớn quỷ đạo của
chúng đ-ợc đảm bảo nhờ những lực đẩy khí động học; và những ph-ơng
tiện này đà đ-ợc phóng thử từ những bệ phóng trên biển hoặc trên đất liền
hoặc đà đ-ợc triển khai tại những bệ phóng trên biển trên đất liền, tức là
các tên lửa có cánh đặt trên biển và trên đất liền.
Điều 3: Mỗi bên cam kết không tiến hành phóng thử ASBM và
không phát triển loại tên lửa này.
Điều 4: Nghị định th- này đ-ợc coi nh- một phần không thể t¸ch
rêi cđa hiƯp -íc. Nã cã hiƯu lùc kĨ tõ ngày bản hiệp -ớc bắt đầu có hiệu
lực và sẽ có giá trị đến hết ngày 31/12/1981, nếu tr-ớc đó nó không đ-ợc
23


thay thế bằng một hiệp định về các biện pháp tiếp tục nhằm hạn chế vũ khí
tiến công chiến l-ợc.
Liên Xô và Mỹ sau khi đà ký hiệp -ớc hạn chế cũ khí tiến công
chiến l-ợc, khẳng định rằng việc củng cố sự ổn định về chiến l-ợc đáp ứng
lợi ích của cả hai bên và lợi ích an ninh quốc tế.
Liên Xô và Mỹ tin t-ởng rằng việc đạt tới thỏa thuận về tiếp tục hạn

chế và tiếp tục giảm bớt vũ khí chiến l-ợc một cách nhanh chóng nhất sẽ
góp phần củng cố hoà bình trên thế giới và an ninh quốc tế, đà thoả thuận
với nhau về những điều sau đây:
Thứ nhất: Hai bên sẽ tiếp tục tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng
và bảo đảm an ninh nh- nhau những cuộc đàm phán về các biện pháp tiếp
tục hạn chế và giảm bớt số l-ợng vũ khí chiến l-ợc cũng nh- tiếp tục hạn
chế về mặt chất l-ợng những vũ khí ấy.
Trong việc phát triển Hiệp -ớc hiện có giữa hai bên về các vấn đề
hạn chế và giảm bớt vũ khí chiến l-ợc, hai bên sẽ tiếp tục nhằm mục đích
giảm bớt vũ khí chiến l-ợc, hai bên sẽ tiếp tục nhằm mục đích giảm bớt và
ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh hạt nhân để tìm những biện pháp củng cố
sự ổn định về chiến l-ợc, trong đó bằng cách hạn chế vũ khí tiến công
chiến l-ợc là thứ làm mất ổn định về sự cân bằng chiến l-ợc nhiều hơn cả,
cũng nh- bằng cách giảm bớt và ngăn ngừa nguy cơ tấn công bất ngờ.
Thứ hai: việc tiếp tục hạn chế và giảm bớt vũ khí chiến l-ợc phải
đ-ợc kiểm soát thích đáng bằng những ph-ơng tiện kỹ thuật quốc gia với
việc sử dụng thêm khi cần thiết những biện pháp trên cơ sở hợp tác, góp
phần thực hiện có hiệu qủa việc kiểm soát bằng các ph-ơng tiện kỹ thuật
quốc gia. Hai bên sẽ cố gắng củng cố sự kiểm soát và hoàn thiện hoạt
động của tiểu ban t- vấn th-ờng trực nhằm tạo điều kiện bảo đảm sự tin
t-ởng vào việc tuân thủ những cam kết đà đ-ợc hai bên thông qua.

24


Thứ ba: Trong quá trình các cuộc đàm phán ấy, hai bên sẽ cố gắng
đạt đ-ợc những mục tiêu sau đây, có chú ý đến những nhân tố quyết định
tình hình chiến l-ợc:
1. Giảm bớt một cách đáng kể và thiết thực số l-ợng những vũ khí
tiến công chiến l-ợc.

2. Hạn chế về mặt chất l-ợng những vũ khí tiến công chiến l-ợc, kể
cả hạn chế về chế tạo, thử nghiệm và triển khai các loại vũ khí tiến công
chiến l-ợc mới cũng nh- hiện đại hoá các loại vũ khí tiến công chiến l-ợc
hiện có.
3. Giải quyết các vấn ®Ị bao gåm trong nghÞ ®Þnh th- kÌm theo HiƯp
-íc hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc giữa Liên Xô và Mỹ, trong văn
bản chung của các cuộc đàm phán về việc thực hiện những nguyên tắc và
mục đích nêu trong văn kiện này.
Thứ t-, hai bên sẽ xem xét những biện pháp khác nhằm bảo đảm và
củng cố sự ổn định về chiến l-ợc, bảo đảm sự bình đẳng và an ninh nhnhau cũng nh- nhằm thực hiện những nguyên tắc và mục đích nêu trên.
Mỗi bên sẽ đ-ợc tự do nêu lên bất kỳ vấn đề nào có liên quan đến việc hạn
chế hơn nữa vũ khí chiến l-ợc. Tuỳ theo sự cần thiết hai bên cũng sẽ xem
xét những biện pháp nhằm cùng nhau củng cố hoà bình và an ninh quốc tế,
giảm bớt nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Bên cạnh vịêc ký kết và thực hiện Hiệp -ớc hạn chế vũ khí tiến
công chiến l-ợc, Liên Xô và Mỹ còn tiến hành những thoả thuận về cắt
giảm vũ khí tiến công chiến l-ợc tầm ngắn và tầm trung.
1.2.4. Hiệp -ớc về hạn chế và giảm bớt vũ khí tiến công chiến
l-ợc START và d- luận thế giới về giải trừ vũ khí hạt nhân Liên Xô
và Mỹ
1.2.4.1. Bối cảnh ra đời

25


×