Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Nghiên cứu hiệu quả tác động của các bài tập thể dục thực dụng đến thể chất sinh viên khoá 45 giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.99 KB, 34 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo
h-ớng dẫn đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn và chỉ đạo cho tôi hoàn
thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn thể
dục cũng nh- các thầy cô giáo trong khoa cùng các em sinh viên khoá 45
- GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Và tôi cũng chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đà động viên, khích
lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập vá xử lý số liệu.
Đề tài này sẽ không tránh khỏi sự sai sót, do vậy tôi kính mong
nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2005
Ng-ời thực hiện

Đoàn Văn Toàn

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

1


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nghiên cứu hiệu quả tác động của các bài tập thể dục thực
dụng đến thể chất sinh viên khoá 45 - Giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất Tr-ờng Đại học Vinh
1. Cơ sở của đề tài nghiên cứu:


Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, với
mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh thì yếu
tố nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để đảm bảo cho con ng-ời có
sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xà hội thì các bài tập thể dục là
ph-ơng tiện cơ bản không thể thiếu đ-ợc để đào tạo bồi d-ỡng nên nguồn
nhân lực đó phát triển một cách toàn diện, cân đối.
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Đây là một trong những vấn đề đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta
đặc biệt quan tâm, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp giải phóng đất n-ớc.
Thế hệ trẻ đ-ợc giáo dục, đào tạo là phải khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh
thần có khả năng lao động trí óc, lao động cơ bắp một cách sáng tạo, m-u trí
dũng cảm trong chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của
Đảng.
Ngày nay đất n-ớc ta đang chuyển mình b-ớc vào thời kỳ ph¸t triĨn
kinh tÕ x· héi, thêi kú cđa nỊn kinh tế tri thức thì nhân tố sức khoẻ của con
ng-ời càng đ-ợc coi trọng. Học sinh, sinh viên là mầm xanh của đất n-ớc, là
nguồn hạnh phúc của mọi gia đình, nhà tr-ờng và xà hội, là đội ngũ đáng tin
cậy của cả dân tộc. Chính vì vậy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ
hết sức quan trọng để tăng c-ờng sức khoẻ chuẩn bị cho họ b-ớc vào cuộc
sống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng nhu cầu tr-ớc mắt cũng nh- lâu
dài cho sự nghiệp cách mạng n-ớc nhà.
Trong các văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết TW 2 của Đảng cộng sản
Việt Nam đà khẳng định: "Muốn xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, văn minh

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

2


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

phải có con ng-ời phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, sức khoẻ và
không thể coi nhẹ vai trò của giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng".
Đồng thời mục tiêu công tác giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng đến
năm 2005 của n-ớc ta là: "Xây dựng và b-ớc đầu hoàn thiện giáo dục thể
chất trong tr-ờng học từ cấp Mầm non đến cấp Đại học, thực hiện dạy thể
dục một cách nghiêm túc nó thực hiện chế độ giáo dục thể chất trong nhµ
tr-êng".
ThĨ dơc thùc dơng lµ mét néi dung quan trọng, cơ bản không thể thiếu
đ-ợc trong thể dục nói chung. Ngày nay thể dục thực dụng đ-ợc sử dụng phổ
biến trong các buổi tập của thanh niên tr-ớc tuổi nghĩa vụ quân sự và trong
các đơn vị quân đội, trong các tr-ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp. Thể dục thực dụng bồi d-ỡng các kiến thức đội ngũ, đội hình, các kiểu
đi, chạy, nhảy, hình thành các kỹ năng leo trèo, bò toài, khắc phục ch-ớng
ngại vật, nắm vững các kỹ năng giữ thăng bằng trên bề mặt chống hẹp. Trong
các lực l-ợng vũ trang, thể dục thực dụng đ-ợc xây dựng thành các chỉ tiêu cụ
thể cho từng quân, binh chủng.
Xuất phát từ thực tế, ý nghÜa cđa thĨ dơc thùc dơng chóng t«i víi tham
väng, có cơ sở khoa học trong đánh giá tác động của các bài tập thể dục thực
dụng đến thể chất sinh viên nên chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu hiệu quả tác động của các bài tập thực dụng đến thể chất sinh
viên khoá 45 - Giáo dục quốc phòng - giáo dục thể chất Tr-ờng Đại học
Vinh".

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

3


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu:

2.1. Các quan điểm của Đảng và nhà n-ớc ta về giáo dục thể chất

trong tr-ờng học.
Trung thành với học thuyết Mác- Lê Nin về giáo dục con ng-ời toàn
diện, quan điểm giáo dục con ng-ời toàn diện cả về Đức, Trí, Thể, Mỹ và lao
động không chỉ là t- duy lý luận mà trở thành ph-ơng châm chỉ đạo thực tiễn
của Đảng và nhà n-ớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ không thĨ
thiÕu, lµ mét bé phËn quan träng trong hƯ thèng Giáo dục quốc dân.
Những nguyên lý Giáo dục thể chất và t- t-ởng, quan điểm của Đảng
và nhà n-ớc ta ®· qu¸n triƯt trong ®-êng lèi Gi¸o dơc thĨ chÊt và thể dục thể
thao qua từng giai đoạn cách mạng.
- Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06 năm 1991 đà khẳng
định: "... Công tác thể dục thể thao cần coi trọng nâng cao Giáo dục thể chất
tr-ờng học."
- Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc trong hiến pháp n-ớc cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 có ghi: "... Việc dạy và học
thể dục thể thao tr-ờng học là bắt buộc."
- Nghị quyết hội nghị trung -ơng Đảng lần thứ IV khoá 7 về Giáo dục
và Đào tạo đà khẳng định mục tiêu: " ...Nhằm xây dựng con ng-ời phát triển
cao vỊ trÝ t, c-êng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó về tinh thần, trong sáng về
đạo đức".
- Chỉ thị 133/TTG ngµy 07/ 03/ 1995 cđa thđ t-íng chÝnh phđ vỊ xây
dựng và quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao và Giáo dục thể chất
trong tr-ờng học đà ghi rõ: "... Bộ Giáo dục và Đào tạo cần coi trọng việc
Giáo dục thể chất trong tr-ờng học, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
cho học sinh các cấp, có quy chế bắt buộc đối với các tr-ờng".
- Nghị quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đÃ
khẳng định: " ... Giáo dục - Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực

Đoàn Văn Toàn - 42 A1


4


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
sự trở thành quốc sách hàng đầu". Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo
dục thể chất con ng-ời: " ... Muốn xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, văn minh
không những chỉ có phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống, mà
còn có con ng-ời c-ờng tráng về thể chất, chăm lo thể chất cho con ng-ời là
trách nhiệm của toàn xà hội và các cấp đoàn thể".
- Chỉ thị 112/ CT ngày 09/ 05/ 1999 của HĐBT về công tác thể dục thể
thao trong những năm tr-ớc mắt có ghi: " ... Đối với học sinh, sinh viên tr-ớc
hết phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục thể thao ".
- Nghị quyết trung -ơng 2 kho¸ VIII cã ghi: " ...Gi¸o dơc thĨ chÊt trong
c¸c nhà tr-ờng là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục, đào tạo, đồng
thời là một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri
thức mới có năng lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với các điều kiện phức
tạp và c-ờng độ lao động cao. Đó là lớp ng-ời phát triĨn cao vỊ trÝ t, c-êng
tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu
chiến l-ợc này thể hiện rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực
của con ng-ời lao ®éng míi trong nỊn kinh tÕ tri thøc, nh»m phục vụ công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc".
2.2. Cơ sở tâm lý ở lứa tuổi sinh viên:
ở giai đoạn lứa tuổi sinh viên là giai đoạn giữa của lứa tuổi thanh xuân,
các em đang ngồi trên ghế nhà tr-ờng, chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho bản
thân.
Sự phát triển về trí tuệ mang tính nhạy bén. T- duy của học sinh, sinh
viên trở nên sâu sắc và khái quát hoá. T- duy trừu t-ợng hoá phát triển cao,
ngôn ngữ của sinh viên gắn liền với t- duy, trí nhớ có chất l-ợng, thiên về nhớ
có ý nghĩa, không máy móc. Họ sáng tạo, khoáng đạt, nh-ng gắn liền với hiện

thực. Đó cũng là cơ sở cho hoạt động sáng tạo của sinh viên.
Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên đ-ợc phát triển hoàn chỉnh, cơ
bản. Họ đà hình thành hệ thống quan điểm về xà hội, tự nhiên, về các nguyên

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

5


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
tắc, quy tắc c- xử. Do sự giáo dục của nhà tr-ờng sinh viên đà hình thành thế
giới quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. Từ đó tạo
thành niềm tin, ph-ơng h-ớng cho sinh viên trong cuộc sống.
H-ớng về t-ơng lai là nét nổi bật của sinh viên. Họ khát vọng tiến lên
phía tr-ớc, đấu tranh cho một ngày mai t-ơi sáng hơn. Thời kỳ này họ có hoài
bảo và muốn xây dựng một xà hội tốt đẹp. Đời sống tình cảm của sinh viên
phong phú và sâu sắc, tình cảm của họ rộng lớn hơn và có cơ sở lí trí vững
chắc. Họ rất nhạy cảm về đạo đức, phát hiện nhanh sự dối trá, bất công và
ng-ợc lại với sự công bằng và trung thực.
Tính độc lập là nét đặc tr-ng tiêu biểu của lớp trẻ nói chung. Tính độc
lập đó đ-ợc biểu hiện ở sự tìm hiểu, đào sâu và giải quyết mọi vấn đề theo
kiến thức riêng của mình. Họ còn biết kiềm chế và tự kiểm tra mình một cách
chặt chẽ, tự đặt ngang hàng với ng-ời lớn hơn, th-ờng tỏ ra chủ động sáng tạo
trong mọi việc.
Tính quả cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên, nó gắn liền với tính
độc lập, nhờ đó sinh viên có thái độ dứt khoát trong hành động, tăng c-ờng nổ
lực ý chí v-ợt qua mọi khó khăn trong b-ớc đ-ờng đi lên của mình.
2. 3. Cơ sở sinh lý của sinh viên:
ở lứa tuổi sinh viên cơ thể phát triển gần nh- hoàn thiện, nhất là chiều
cao. Bộ máy vận động đang phát triển ở mức độ cao cho phép hoàn thiện cơ

thể bằng vận động, lao động chân tay, đặc biệt là hoạt động thể dục thể thao.
Sự hoàn thiện các chức năng vận động đ-ợc thể hiện qua đặc điểm sinh lý của
lứa tuổi trong hoạt động vận động. Quá trình phát triển của cơ thể theo lứa
tuổi và các đặc điểm sinh lý cơ bản theo lứa tuổi, có những đặc điểm sinh lý
cơ bản phát triển không đồng đều xen kẽ thời kỳ phát triển nhanh và phát
triển t-ơng đối chậm và ổn định. Quá trình phát triển của cơ thể không đồng
thời, có cơ quan phát triển sớm, có cơ quan phát triển muộn. Lứa tuổi sinh

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

6


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
viên chiều cao có chững lại, trong khi cơ, x-ơng còn phát triển muộn hơn
nhiều.
Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ quan ở lứa tuổi sinh viên đ-ợc
biểu hiện qua các mặt sau đây:
- Hệ thần kinh đ-ợc hình thành và phát triển cao, trong đó sự phát triển
cao về ngôn ngữ, t- duy và các kỹ xảo vận động trong hoạt động thĨ thao cã ý
nghÜa quan träng. ë løa ti nµy khả năng hoạt động của nÃo rất cao, thể hiện
qua khả năng giao tiếp, t- duy nhận thức phong phú, làm cho sức mạnh và độ
linh hoạt của quá trình thần kinh đạt mức độ cao nhất.
- Quá trình trao đổi chất và năng l-ợng ở lứa tuổi sinh viên, cơ thể đang
tuổi sung sức phát triển, rất cần nhiều đạm, mỡ, đ-ờng, n-ớc và khoáng chất.
Tập luyện thể dục thể thao tăng nhu cầu về đạm, đẩy mạnh quá trình đồng
hoá, dị hoá, giữ đ-ợc ổn định hàm l-ợng mỡ và đ-ờng cho cơ thể.
- Sự phát triển của bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của x-ơng
về chiều dài cũng nh- bề dày và biến đổi thành phần hoá học của x-ơng.
Thành phần quan trọng của bộ máy vận động là hệ cơ. Sự phát triển của cơ

phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triễn của x-ơng. Lứa tuổi sinh viên có
khối l-ợng cơ tăng dần để đáp ứng hoạt động thể lực. Quá trình hình thành và
phát triển các tố chất thể lực có quan hệ chặt chẻ với sự hình thành các kĩ
năng, kĩ xảo vận động và mức độ phát triển của các cơ quan trong cơ thể. Hoạt
động thể lực ở lứa tuổi sinh viên diễn ra một cách thuận lợi so víi løa ti
kh¸c. TËp lun thĨ dơc thĨ thao thúc đẩy quá trình phát triển nhanh các tố
chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo.
Đặc điểm tâm - sinh lý đ-ợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ
quá trình tập luyện và huấn luyện thể dục thể thao cho sinh viên. Trong tập
luyện cần chú ý đến l-ợng vận động trong tập luyện và thi đấu cho phù hợp
với đặc điểm tâm - sinh lý sinh viên. L-ợng vận động cực đại đảm bảo các
phản ứng thích nghi cần thiết cho sự phát triển thể chất. Ng-ợc lại l-ợng vận

Đoàn Văn Toµn - 42 A1

7


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
động quá sức có thể làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể, dẫn đến hiện
t-ợng rối loạn sinh lý. Việc tập luyện thể dục thể thao không nên nóng vội, rút
ngắn giai đoạn. Tập luyện không phù hợp có thể gây nên hậu quả xấu, vì vậy
các bài tập phải phù hợp, l-ợng vận động tối -u phải đ-ợc -u tiên sử dụng
trong quá trình Giáo dục thể chất. Khả năng vận động của sinh viên cũng phải
tuân theo đặc điểm lứa tuổi. Trong tập luyện phải phòng ngừa chấn th-ơng,
đảm bảo hết khả năng dự trữ chức năng của cơ thể.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

8



Khoá luận tốt nghiệp Đại học
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua quá trình nghiên cứu nhằm xem xét và đánh giá đ-ợc mức
độ tác động của các bài tập thể dục thực dụng tới thể chất sinh viên khoá 45 Giáo dục quốc phòng - Giáo dục thể chất Tr-ờng Đại học Vinh đến mức độ
nào? Từ đó cho phép chúng tôi đi đến kết luận phù hợp, đóng góp thêm một số
tham số nhằm góp phần cải tiến nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy thể dục
thực dụng cho sinh viên khoa chuyên ngành Giáo dục quốc phòng - Giáo dục
thể chất đạt hiệu quả cao trong những năm học tiếp theo.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện đ-ợc mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi phải giải
quyết 3 nhiệm vụ sau đây:
3.2.1. Xác định các chỉ số thể hình và thể chất sinh viên khoá 45 - Giáo
dục thể chất - Giáo dục quốc phòng Tr-ờng Đại học Vinh.
3.2.2. Lựa chọn một số bài tập thể dục thực dụng áp dụng cho sinh viên
khoá 45 - Giáo dục quốc phòng - Giáo dục thể chất Tr-ờng Đại học Vinh.
3.2.3. Hiệu quả tác động của những bài tập thể dục thực dụng đến thể
hình và thể chất sinh viên khoá 45 - Giáo dục quốc phòng - Giáo dục thể chất
- Tr-ờng Đại học Vinh.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

9


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
4. Ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu:


4.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết 3 nhiệm vụ đề tài đà đặt ra chúng tôi phải sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây:
4.1.1.. Ph-ơng pháp đọc phân tích, tổng hợp tài liệu.
Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là ph-ơng pháp đ-ợc dùng
phổ biển trong nghiên cứu khoa học. Để giải quyết ba nhiệm vụ đặt ra trên
đây của đề tài nghiên cứu chúng tôi phải phân tích và tổng hợp tài liệu có liên
quan tới đề tài nghiên cứu nh-: Giáo dục học, tâm lí học và tâm lí học thể dục
thể thao, lí luận giáo duc thể chất và ph-ơng pháp dạy học thể dục thể thao,
ph-ơng pháp dạy học bộ môn I, II, III và mục tiêu đào tạo của tr-ờng Đại học
Vinh.
4.1.2. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm.
Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao phải dựa trên cơ sở của sự quan
sát liên tục. Kết quả nghiên cứu tuỳ thuộc vào nhà khoa học có biết quan sát
và rút ra những kết luận phù hợp hay không. Đối t-ợng quan sát cũng rất đa
dạng. Nhà khoa học quan sát hiện t-ợng s- phạm có thể bằng mắt th-ờng
hoặc bằng các ph-ơng tiện kĩ thuật khác và ghi kết quả quan sát vào biên bản
chuyên môn đà đ-ợc chuẫn bị từ tr-ớc.
Ngày nay để quan sát đ-ợc các hiện t-ợng s- phạm thể dục thể thao
ng-ời ta đà sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp trong đó phổ biến nhất là quan
sát bằng mắt th-ờng.
4.1.3. Ph-ơng pháp toạ đàm phỏng vấn.
Ph-ơng pháp phỏng vấn là ph-ơng pháp nghiên cứu trong đó nhà khoa
học hỏi hay mạn đàm với những cá nhân khác nhau về những vấn đề đ-ợc
quan tâm theo kế hoạch đặt ra từ tr-ớc. Khi có số l-ợng ng-ời đ-ợc hỏi lớn,
ph-ơng pháp này cho phép rút ra những kết luận thú vị.
Phỏng vấn đ-ợc chia thành hai loại:

Đoàn Văn Toàn - 42 A1


10


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn gián tiếp .
Phỏng vấn trực tiếp là nhà khoa học hỏi và ghi lại các câu trả lời của
ng-ời đ-ợc hỏi vào biên bản, các câu hỏi phải đ-ợc chuẩn bị kỹ về nội dung
và dễ trả lời.
Phỏng vấn gián tiếp là phỏng vấn thông qua phiếu hỏi. Phỏng vấn gián
tiếp có thể tiến hành tại chỗ hay bằng con đ-ờng gửi th-. Khi phỏng vấn gián
tiếp việc quan trọng là chuẩn bị phiếu hỏi. Đây là cách thu nhận thông tin
nhiều chiều nhằm khai thác vấn đề theo chiều sâu.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

11


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Phiếu phỏng vấn

( mẫu 1)

Kính gửi:..............................................................................
Chức vụ:...............................................................................
Đơn vị công tác:.............................................................................
Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu, nhằm lựa chọn
đ-ợc hệ thống các bài tập thể dục thực dụng phù hợp cho sinh viên khoa
GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh, kính mong quý thầy cô giáo ở tổ bộ

môn thể dục và các bạn sinh viên bớt chút thời gian quý báu, đọc kỹ và lựa
chọn 3 trên 7 bài tập d-ới đây, (nếu chọn bài tập nào thì đánh dấu X vào ô đối
diện của bài tập đó).
1. Các bài tập đội ngũ đội hình.



2. Các bài tập nhảy với dây ngắn, dây dài.



3. Các bài tập leo dây dọc, dây chếch nghiêng, dây ngang.



4. Các bài tập mang vác dụng cụ, cọng, kiệu ng-ời.



5. Các bài tập lăn, lê, bò, toài, tr-ờn.



6. Các bài tập chạy và bật nhảy v-ợt qua các ch-ớng ngại.



7. Các bài tập phát triển thể lực chung.



Ngày 15/11/2004

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

12


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
4.1.4. Ph-ơng pháp dùng bài thử (Test).
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà sữ dụng các bài thử trên đối
t-ợng sinh viên khoá 45 - Giáo duc quốc phòng - Giáo dục thể chất Tr-ờng
Đại học Vinh vào thời điểm tr-ớc khi vào học môn thể dục thực dụng và sau
khi học xong môn học đó.
- Bài thử co tay trên xà đơn:
T- thế chuẩn bị: Hai tay nắm thuận rộng bằng vai trên tay xà đơn, hai
tay và thân ng-ời duổi thẳng.
Cách thực hiện bài tập: Dùng sức mạnh của hai tay co ở khớp khuỷu
nâng thân ng-ời lên cao sao cho cằm chạm vào tay xà và sau đó duỗi hai khớp
khuỷu tay hạ thân ng-ời về t- thế chuẩn bị ban đầu thì đ-ợc tính kết quả một
lần co tay trên xà đơn.
Yêu cầu thực hiện: Ng-ời tập phải thực hiện liên tục, gắng sức tối đa và
tính số lần thực hiện đ-ợc.
- Bài thử chống đẩy trên xà kép:
T- thế chuẩn bị: Hai tay nắm cân đối vào hai tay xà, chống thân ng-ời
ở t- thế thẳng.
Cách thực hiện bài tập: Gập ở khớp khuỷu hạ thân ng-ời xuống sao cho
vai sát xà sau đó nhanh chóng dùng sức mạnh của hai tay nâng thân ng-ời về
t- thế chuẩn bị ban đầu thì đ-ợc tính một lần chống đẩy trên xà kép.
Yêu cầu thực hiện: Ng-ời tập phải thực hiện liên tục, gắng gức tối đa và
tính số lần thực hiện.

- Bài thử treo ke gập, duỗi trên thang dóng:
T- thế chuẩn bị: Hai tay nắm thuận vào tay của thang dóng và treo thân
ng-ời ở t- thế thẳng.
Cách thực hiện bài tập: Từ t- thế chuẩn bị dùng sức mạnh của cơ bụng
nâng hai chân lên t- thế vuông góc, bàn chân duỗi thẳng sau đó hạ xuống trở
về t- thế chuẩn bị ban thì đ-ợc tính một lần treo ke gập, duỗi trên thang dóng.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

13


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Yêu cầu thực hiện :Thực hiên liên tục, gắng sức tối đa và tính số lần
thực hiện đ-ợc.
- Bài th- nằm sấp ke cơ l-ng:
T- thế chuẩn bị: Nằm sấp thân ng-ời duỗi thẳng hai bàn tay đan chéo
nhau đặt sau gáy và có một ng-ời giúp đỡ giữ lấy hai cổ chân ng-ời tập.
Cách thực hiện bài tập: Dùng sức mạnh của cơ l-ng nâng thân trên của
cơ thể ng-ời tập lên cao, ra sau và sau đó trở về t- thế chuẩn bị ban đầu thì
đ-ợc tính một lần ke cơ l-ng.
Yêu cầu thực hiện: Thực hiện liên tục, gắng sức tối đa và tính số lần
thực hiện đ-ợc.
4.1.5 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm.
Thực nghiệm s- phạm là ph-ơng pháp trong đó ng-ời ta đ-a vào nghiên
cứu một vấn đề mới và phải làm sáng tỏ tính -u việt của chúng tr-ớc những
nhân tố khác. Thực nghiệm s- phạm có nhiều loại nh-ng trong nghiªn cøu
khoa häc thĨ dơc thĨ thao ng-êi ta th-ờng sử dụng hai loại đó là thực nghiệm
so sánh trình tự và thực nghiệm so sánh song song. Thực nghiệm so sánh số
liệu ban đầu và kết thúc sẽ làm sáng tỏ kết quả thực nghiệm s- phạm.

4.1.6. Ph-ơng pháp toán học xác suất thống kê.
Khi phân tích số liệu khoa học phải sử dụng ph-ơng pháp toán học
thống kê. Ph-ơng pháp này cho phép đánh giá mức ®é ®ång ®Ịu cđa tËp hỵp
sè liƯu, ®é tin cËy của chúng và mối quan hệ phụ thuộc giữa hai hay nhiều chỉ
số
Để biểu thị số liệu nghiên cứu chúng tôi phải sử dụng các công th-c sau
đây:
n

- Công thức tính chỉ số trung bình cộng:

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

14

X=

x
i 1

n

i


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
n




- Công thức tính ph-ơng sai:

x

C

v

=

2

i 1

=



- Công thức tính độ lịch chuẩn:
- Công thức tÝnh hÖ sè biÕn sai:

2

 ( xi  X )
n






x



x

X

2
x

. 100%

- Công thức tính độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:
t

X

A


n



2
A
A

X


B

B
2

n

B

Dựa vào giá trị "t" quan sát để tìm trong bảng "t" ng-ỡng xác
suất P ứng với độ tự do nếu t (tìm ra) > t (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở
ng-ỡng P = 5%.
Nếu t (tìm ra) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ng-ỡng
P = 5%.
4.2. Tổ chức nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu đ-ợc tiến hành từ 01/ 10/ 2004 đến tháng 15/ 05
/2005 và đ-ợc chia thành 5 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Tõ 01/ 10/ 2004 ®Õn 30 /10 /2004 ®äc tài liệu, xác định
h-ớng nghiên cứu và đặt tên cho đề tài.
- Giai đoạn 2: Từ 30/ 10/ 2004 đến 30/ 11/ 2004 viết đề c-ơng, kế
hoạch nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ 1 của đề tài nghiên cứu.
- Giai ®o¹n 3: Tõ 30/ 11/ 2004 ®Õn 30/ 02/ 2005 giải quyết nhiệm vụ 2,
nhiệm vụ 3 của đề tài nghiên cứu.
- Giai đoạn 4: Từ 30/ 02/ 2005 đến 30/ 04/ 2005 xử lý số liệu, hoàn thành
bản thảo.
- Giai đoạn 5: Từ 30/ 04/ 2005 đến 15/ 05/ 2005 hoàn thành bản chính,
các biểu bảng, báo cáo thử rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa chữa những tồn tại

Đoàn Văn Toàn - 42 A1


15


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
và báo cáo chính thức tại Hội đồng nghiệm thu đánh giá khoá luận tốt nghiệp
năm 2005.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

16


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
5. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu:

5.1. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1 của đề tài:
Xác định các chỉ số thể chất sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng
Đại học Vinh.
-Xác định các chỉ số thể hình sinh viên khóa 45 - GDQP - GDTC
Tr-ờng Đại học Vinh:
Để xác định đ-ợc các chỉ số thể hình của sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại học Vinh, tr-ớc khi b-íc vµo häc néi dung thĨ dơc thùc
dơng chóng tôi đà tiến hành đo chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung
bình và số liệu thu đ-ợc sau khi xử lý đ-ợc trình bày ở bảng I d-ới đây:
Bảng I: Các chỉ số thể hình lần một của sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại học Vinh.
Kết quả thực hiện


X


C

V

Nội dung bài thử
Chiều cao đứng

169,9(cm)

4,5

2,6%

Cân nặng

57,2(kg)

5,5

9,6%

Vòng ngực trung bình

85,4(cm)

4,6

5,2%

Từ kết quả bảng I cho thấy chỉ số trung bình chiều cao đứng của nam

sinh viên khoa GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh tr-ớc khi b-ớc vào học

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

17


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
nội dung thể dục cơ bản X =169,9 (cm), độ lệch chuẩn = 4,5, hệ số biến sai

C

v

=2,6%.
Chỉ số trung bình cân nặng của nam sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC

Tr-ờng Đại häc Vinh X =57,2 kg, ®é lƯch chn  = 5,5 hệ số biến sai

C

v

=

9,6%.
Chỉ số trung bình vòng ngực của nam sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại họcVinh X = 85,4 cm, độ lệch chuẩn = 4,6, hệ số biến
sai

C


v

= 5,2%.

Đồng thời chúng tôi tiến hành xác định các chỉ số thể chất qua các bài
thử co tay trên xà đơn, chống đẩy trên xà kép, treo ke gập duổi trên thang
dóng và nằm sấp ke cơ l-ng.
Số liệu thu đ-ợc ở 4 bài thử trên sau khi xử lí đ-ợc trình bày ở bảng II
d-ới đây:
Bảng II: Các chỉ số thể chất lần một của nam sinh viên khoá 45 GDQP -GDTC Tr-ờng Đại học Vinh.
Kết quả thực hiện
(%)

X (Lần)



Co tay trên xà đơn

7,2

0,65

9,0

Chống đẩy trên xà kép

8,9


0,78

8,8

Treo ke gập duỗi trên
thang dóng
Nằm sấp ke cơ l-ng

15,0

0,80

5,3

20,9

0,82

3,9

C

V

Nội dung bài thử

Từ kết quả ở bảng II cho thÊy tr-íc khi b-íc vµo häc néi dung thể dục
thực dụng nam sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh có:

Đoàn Văn Toàn - 42 A1


18


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Chỉ số trung bình co tay trên xà đơn X = 7,2 lần, độ lệch chuÈn
 = 0,65, hÖ sè biÕn sai

C

= 9,0%;

V

ChØ sè trung bình chống đẩy trên xà kép X = 8,9 lần, ®é lÖch chuÈn
 = 0,78, hÖ sè biÕn sai

C

V

= 8,8%;

ChØ số trung bình treo ke gập, duỗi trên thang dóng X = 15 lần, độ lệch
chuẩn

= 0,80, hệ số biến sai

C


V

= 5,3%;

Chỉ số trung bình nằm sấp ke cơ l-ng X = 20,9 lần, độ lệch chuẩn
= 0,82, hệ số biến sai

C

V

= 3,9%.

T- kết quả trình bày trên đây cho phép chúng tôi đi đến kết luận: Tr-ớc
khi b-íc vµo häc néi dung thĨ dơc thùc dơng chóng tôi đà thu đ-ợc kết qủa về
các chỉ số thể hình cũng nh- thể chất của nam sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại học Vinh là khá đồng đều.
5.2. Phân tích kết quả nhiệm vụ 2 của ®Ị tµi.
Lùa chän mét sè bµi tËp thĨ dơc thùc dụng áp dụng cho sinh viên khoá
45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh để tự tập luyện ngoài giờ.
Để lựa chọn đ-ợc các bài tập thể dục thực dụng, h-ớng dẫn cho sinh
viên tự tập ngoài giờ học chính khoá. Tr-ớc hết chúng tôi phải dựa vào nội
dung ch-ơng trình thể dục thực dụng chính khoá áp dụng cho khoá 45 GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh bao gồm các bài tập sau:
- Các bài tập đội ngũ đội hình.
- Các bài tập nhảy với dây ngắn, dây dài.
- Các bài tập leo dây dọc, dây chếch nghiêng, dây ngang.
- Các bài tập mang vác dụng cụ, cọng, kiệu ng-ời.
- Các bài tập lăn, lê, bò, toài, tr-ờn.
- Các bài tập chạy và bật v-ợt qua các ch-ớng ngại.
- Các bài tập phát triển thể lực chung.


Đoàn Văn Toàn - 42 A1

19


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Những nội dung trên đ-ợc tiến hành rải đều học trong 15 tuần, mỗi tuần
một tiÕt häc ( 45 phót ).
Tõ néi dung häc trong giờ chính khoá trên đây, chúng tôi tiến hành phát
phiếu phỏng vấn cho 7 thầy, cô giáo ở tổ bộ môn thể dục và 48 nam sinh viên
khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh ( Theo mẫu phiếu hỏi đà đ-ợc
trình bày ở phần ph-ơng pháp toạ đàm phỏng vấn).
Kết quả thu đ-ợc qua xử lý đ-ợc trình bày ở bảng III d-ới đây
Bảng III: Kết quả lựa chọn các bài tập thể dục thực dụng h-ớng
dẩn cho sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh tự tập
luyện ngoài giờ.
T.T

HÃy chọn 3 trên 7 bài tập d-ới đây

1

Các bài tập đội ngũ đội hình.

2
3
4
5
6
7


Số ng-ời lựa

- Các bài tập nhảy với dây ngắn,
dây dài.
Các bài tập leo dây dọc, chếch
nghiêng, dây ngang.
Các bài tập mang vác dụng cụ,
cọng, kiệu ng-ời.
Các bài tập lăn, lê, bò, toài, tr-ờn.
Các bài tập chạy và bật nhảy v-ợt
qua các ch-ớng ngại.
Các bài tập phát triển thể lực

Từ kết quả trình bày ở bảng III chúng tôi thấy:

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

20

chọn

Chiếm tỷ lệ %

8

14,6

38


69,0

12

21,9

9

16,3

8

14,6

35

63,6

55

100


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
- Số ng-ời lựa chọn ở bài tập đội ngũ đội hình là 8 ng-ời chiÕm tû lƯ
14,6%.
- Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp nhảy với dây ngắn dây dài là 38 ng-ời
chiếm tỷ lƯ 69,0%.
- Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp leo dây dọc, dây chếch nghiêng, dây
ngang là 12 ng-ời chiếm tû lƯ 21,9%.

- Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp mang vác dụng cụ, cọng, kiệu ng-ời là 9
ng-ời chiếm tû lƯ 16,3%.
- Sè ng-êi lùa chän ë bµi tËp lăn, lê, bò, toài, tr-ờn là 8 ng-ời chiếm tỷ
lệ 14,6%.
- Số ng-ời lựa chọn ở bài tập chạy và bật v-ợt qua các ch-ớng ngại là
35 ng-ời chiếm tỷ lệ 63,6%.
- Số ng-ời lựa chọn ở các bài tập phát triển thể lực là 55 ng-ời chiếm tỷ
lệ 100%.
Từ kết quả trên chúng tôi có cơ sở chọn lựa ra đ-ợc ba bài tập h-ớng
dẫn cho sinh viên tự tập luyện ngoài giờ đó là:
- Các bài tập phát triển thể lực.
- Các bài tập nhảy với dây ngắn, dây dài.
- Các bài tập chạy và bật nhảy v-ợt qua ch-ớng ngại.
5.3. Phân tích kết quả nhiệm vụ 3 của đề tài.
Hiệu quả tác động của những bài tập thể dục thực dụng đến thể chất
sinh viên khoá 45 - Giáo dục quốc phòng - Giáo dục thể chất - Tr-ờng Đại
học Vinh.
Để đánh giá đ-ợc hiệu quả tác động của các bài tập thể dục thực dụng
đà học qua học kì, đặc biệt là việc tự tập luyện ngoài giờ ba bài tập thể dục
thực dụng đà lựa chọn. Chúng tôi đà tiến hành thu thập số liệu các chỉ số thể

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

21


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
hình và các chỉ số thể chất lần thứ 2. Số liệu thu đ-ợc sau khi xữ lý đ-ợc trình
bày ở bảng IV và bảng V d-ới đây:
Bảng IV: Các chỉ số thể hình thu đ-ợc lần 2 ở nam sinh viên khoá

45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh.

Chỉ số thể hình
X



Chiều cao đứng.

170(cm)

4,5

2,6

Cân nặng.

61,3(kg)

4,2

6,9

Vòng ngực trung bình

89,7(cm)

2,4

2,7


C

v

(%)

Nội dung

Từ kết quả của bảng 4 chóng ta thÊy chØ sè trung b×nh chiỊu cao đứng
của nam sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh X = 170
cm, độ lệch chuẩn  = 4,5, hÖ sè biÕn sai

C

v

= 2,6%.

ChØ sè trung bình cân nặng của nam sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại học Vinh X = 61,3 kg, ®é lÖch chuÈn  = 4,2 hÖ sè biÕn
sai

C

v

= 6,9%.

ChØ số vòng ngực trung bình của nam sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại học Vinh X = 89,7 cm, ®é lƯch chn  = 2,4 hƯ sè biến
sai


C

v

= 2,7%.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

22


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Bảng V: Các chỉ số thể chất thu đ-ợc lần 2 ở nam sinh viên khoá 45
- GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh.
Chỉ số thể chất
X (lần)



Co tay trên xà đơn

18,2

0,74

4,1

Chống đẩy trên xà kép.


19,1

0,78

4,0

33,9

0,69

2,0

38,0

0,84

2,2

C

v

(%)

Nội dung bài thử

Treo ke gập, duỗi trên thang
dóng.
Nằm sấp ke cơ l-ng.


Từ kết quả đ-ợc trình bày trên bảng V cho thấy:
Chỉ số trung bình co tay trên xà đơn X = 18,2 lần, độ lệch chuẩn =
0,74, hệ số biến sai

C

v

= 4,1%.

Chỉ số trung bình chống đẩy tay trên xà kép X = 19,1 lần, độ lệch
chuẩn  = 0,78, hÖ sè biÕn sai

C

v

= 4,0%.

ChØ sè trung bình treo ke gập, duỗi trên thang dóng X = 33,9 lần, độ
lệch chuẩn = 0,69, hệ số biến sai

C

v

= 2,0%.

Chỉ số trung bình nằm sấp ke cơ l-ng X = 38,0 lần, độ lệch chuẩn
= 0,84, hệ số biến sai


C

v

= 2,2%.

Từ kết quả trình bày trên đây chúng tôi thấy tất cả các chỉ số về thể hình
và thể chất của nam sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh
thu đ-ợc ở lần 2 đều cao hơn hẵn kết quả ở lần 1. Riêng chỉ có chỉ số trung

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

23


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
bình của chiều cao đứng là sự tăng tr-ởng diễn ra không đáng kể so với kết
quả thu đ-ợc ở lần 1.
Để đánh giá đ-ợc mức độ tác động của các bài tập thể dục thực dụng đÃ
đ-ợc học qua một học kì ở giờ chính khoá, đặc biệt là việc tự tập luyện th-ờng
xuyên ngoµi giê ba bµi tËp thĨ dơc thùc dơng mµ chúng tôi đà lựa chọn.
Chúng tôi đà tiến hành so sánh hai chỉ số trung bình đà thu đ-ợc ở lần 1 và lần
2 về các chỉ số thể hình và thể chất. Số liệu thu đ-ợc qua xử lý đ-ợc trình bày
ở bảng VI , bảng VII và biểu đồ I, biểu đồ II d-ới đây:
Bảng VI: So sánh hai chỉ số trung bình thu đ-ợc lần 1 và lần 2 về
các chỉ số thể hình của nam sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC Tr-ờng
Đại học Vinh.
Kết quả thực hiện


X

1



2

P

170(cm)

4,5

0,05

0,01

1,96

X

1

2

t (tính) t (bảng)

Nội dung
Chiều cao đứng.

Cân nặng.
Vòng ngực trung
bình.

169,9(cm) 4,5
57,2(kg)

5,5

61,3(kg)

4,2

0,05

4,4

1,96

85,4(cm)

4,6

89,7(cm)

2,4

0,05

6,3


1,96

Từ kết quả trình bày ở bảng VI cho thấy:
Chỉ số trung bình chiều cao đứng của nam sinh viên khoá 45 - GDQP GDTC Tr-ờng Đại học Vinh qua một học kì học môn thể dục thực dụng, nhờ
các bài tập tác động lên cơ thể mà kết quả thu đ-ợc lần 2 đ-ợc nâng lên từ
169,9 cm lên 170 cm, nh-ng t (tính) tìm đ-ợc có kết quả là 0,01 < t (bảng) =
1,96.

Đoàn Văn Toàn - 42 A1

24


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nh- vậy sự khác biệt của chiều cao đứng giửa lần hai và lần 1 không
có ý nghĩa ở ng-ỡng xác suất P = 5% (hay 0,05).
Chỉ số trung bình về cân nặng của cơ thể nam sinh viên khoá 45 GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh giữa lần 1 và lần 2 đ-ợc tăng lên từ
57,2 kg lên 61,3 kg, t (tính) = 4,4 > t (bảng) = 1,96.
Nh- vậy sự khác biệt về chỉ số trung bình trọng l-ợng cơ thể giữa lần 2
so với lần 1 là có ý nghĩa ở ng-ìng x¸c st P = 5% (hay 0,05).
ChØ sè trung bình về vòng ngực của cơ thể nam sinh viên khoá 45 GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh giữa lần 1 và lần 2 đ-ợc tăng lên từ 85,4
cm lên 89,7 cm, t (tính) = 6,3 > t (bảng) = 1,96.
Nh- vËy sù kh¸c biƯt vỊ chØ sè trung bình vòng ngực cơ thể giữa lần 2
so với lần 1 là có ý nghĩa ở ng-ỡng xác suất P = 5% (hay 0,05).
`

Sự tăng tr-ởng về thể hình của nam sinh viên khoá 45 - GDQP - GDTC

Tr-ờng Đại học Vinh đ-ợc thể hiện rỏ ở biểu đồ I d-ới đây:


Đoàn Văn Toàn - 42 A1

25


×