Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện nghi lộc thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.23 KB, 81 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục chính trị
- - - - - -

Giảng dạy môn giáo dục công dân
ở các tr-ờng trung học phổ thông huyện nghi lộc
thực trạng và giải pháp
- - - - - - - - - -

Ngành Cử nhân S-khoá luận tốt ngh phạm Giáo dục
Chính trị

Cán bộ h-ớng dẫn khoa học:
Giảng viên cử nhân: Phạm Thị BìnhSinh viên
thực hiện:
Lê Thị Phúc LợLớp: 42A1

Giáo dục chính trị

Năm 2005

1


Lời cảm ơn
Đà là những ngày cuối tháng T-, mùa hạ đà về thật gần. Lúc này đây,
ngồi tr-ớc chiếc bàn học với ngổn ngang sách vở, tài liệu để hoàn thành những
dòng cuối khoá luận tốt nghiệp tôi thật bồi hồi, xúc động. Những buổi học cùng
thầy cô, bạn bè trên giảng đ-ờng, những ngày thực tập ở tr-ờng trung học phổ
thông đà dần khép lại phía tr-ớc. Những ngày tháng ý nghĩa đó sẽ là hành
trang, là nền móng cho tôi sau này khi trở thành một cô giáo đứng trên bục giảng


thực hiện sứ mệnh thiêng liêng, cao cả của mình.
Qua trang giấy này tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn đến cha mẹ
tôi, đến những ng-ời thân trong gia đình những ng-ời đà cho tôi cuộc sống,
tiếp cho tôi niềm tin và sức mạnh.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn tới những ng-ời đà dạy dỗ và giúp
đỡ tôi tr-ởng thành trong suốt 4 năm ở giảng đ-ờng, cũng nh- trực tiếp giúp tôi
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Đó là: BGH, các phòng ban tr-ờng Đại
học Vinh, BCN, các thầy cô, giáo trong khoa Giáo dục Chính trị cùng với BGH các
tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc.
Đặc biệt, tôi rất biết ơn, yêu quý và kính trọng ng-ời cô mà trong cuộc đời
đi học của mình tôi may mắn đ-ợc gặp, là cô giáo giảng viên Phạm Thị Bình.
Bằng sự nhiệt tình cô đà không những h-ớng dẫn, cung cấp tài liệu và góp ý
kiến để tôi hoàn thành khoá luận mà còn chỉ bảo cho tôi cách làm việc, ph-ơng
pháp học tập, cho tôi niềm tin và lòng đam mê nghề nghiệp.
Do trình độ hiểu biết và thời gian thực hiện Khoá luận tốt nghiệp có hạn,
chắc chắn tôi sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết. Kính mong nhận đ-ợc sự đóng
góp quý báu của quý thầy cô dành cho tôi.
Sinh viên

2


Lê Thị Phúc Lợi

3


Bảng chú thích những từ viết tắt
Thứ tự


Từ, ngữ viết tắt

Từ, ngữ đầy đủ

1

BGH

Ban giám hiệu

2

BCN

Ban chủ nhiệm

3

BCHTW Đảng

Ban chấp hành Trung -ơng Đảng

4

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

5


ĐHSP - ĐHQG

Đại học s- phạm - Đại học quốc gia

6

ĐHĐBTQ

Đại hội đại biểu toàn quốc

7

GDCD

Giáo dục công dân

8

GD - ĐT

Giáo dục - đào tạo

9

GD chính trị

Giáo dục chính trị

10


NXB

Nhà xuất bản

11

THCS

Trung học cơ sở

12

THPT

Trung học phổ thông

13

PGS, TS

Phó giáo s-, tiÕn sÜ

14

SGK

S¸ch gi¸o khoa

4



Mục lục
A - Phần mở đầu ........................................................................................................

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu. ...............................................................
2. Yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài. ...........................................................
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài. .................................................................
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài .........................................................
5. Bố cục đề tài. .........................................................................................
B - Phần nội dung .....................................................................................................

Ch-ơng1: Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT huyện
Nghi Lộc .................................................................................................................
7
1.1. Nhận thức chung về môn GDCD trong nhà tr-ờng hiện nay. ..
7
1.1.1. Môn GDCD là một môn khoa học. .......................................
7
1.1.2. Vị trí, vai trò của môn GDCD trong tr-ờng THPT. ........
8
1.1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn GDCD trong tr-ờng THPT.
............................................................................................................. 10
1.2. Những tiến bộ trong giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT
huyện Nghi Lộc ............................................................................................
............................................................................................................................. 12
1.2.1. Đội ngũ giáo viên ngày càng đ-ợc đảm bảo về số l-ợng và
nâng cao về chất l-ợng ...............................................................
............................................................................................................. 14
1.2.2. Ph-ơng pháp giảng dạy đà từng b-ớc đổi mới. ................
............................................................................................................. 16

1.2.3. Chất l-ợng dạy và học có nhiều chuyển biến tích cực. .
.................................................................................................... 19

5

1
1
2
3
4
5
7


1.3. Những yếu kém cần khắc phục trong giảng dạy môn GDCD ở các
tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc. ..............................................................
............................................................................................................................. 20
1.3.1. Về đội ngũ giáo viên. ..................................................................
............................................................................................................. 21
1.3.2. Về ph-ơng pháp giảng dạy. ......................................................
............................................................................................................. 26
1.3.3. Còn thiếu sự quan tâm đầu t- đối với việc sử dụng các
ph-ơng tiện, đồ dùng dạy học. ................................................
............................................................................................................. 33
1.3.4. Chất l-ợng các giờ học ch-a cao. ..........................................
............................................................................................................. 34
1.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc giảng dạy môn GDCD
ở các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc....................................................
............................................................................................................................. 37
1.4.1. Nguyên nhân từ nhận thức. .......................................................

............................................................................................................. 37
1..4.2. Nguyên nhân do cơ chế chính sách. ....................................
............................................................................................................. 38
1.4.3. Nguyên nhân từ đội ngũ giáo viên. .......................................
............................................................................................................. 39
1.4.4. Do nội dung sách giáo khoa và ph-ơng pháp giảng dạy của
giáo viên. .........................................................................................
............................................................................................................. 39
Ch-ơng 2. Những giải pháp chủ yếu tr-ớc mắt nhằm nâng cao chất l-ợng
giảng dạy môn GDCD ở các tr-êng THPT hun Nghi Léc. ......................
41
2.1. Thay ®ỉi nhËn thøc về môn GDCD. ....................................................
41
2.2. Đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy. ................................
44

6


2.2.1. Xây dựng ch-ơng trình hợp lý và chuẩn hoá nội dung SGK
GDCD.............................................................................................
........................................................................................................... 45

2.2.2. Tích cực đổi mới ph-ơng pháp dạy học môn GDCD. ....
........................................................................................................... 49

2.3. Xây dựng đội ngũ giáo viên ngày càng vững mạnh. ....................
.......................................................................................................................... 64

2.4. Xây dựng môi tr-ờng giáo dục cho học sinh đồng thời tăng c-ờng

cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và học môn GDCD
.......................................................................................................................... 66

2.4.1. Xây dựng môi tr-ờng giáo dục cho học sinh.....................
............................................................................................................. 66

2.4.2. Tăng c-ờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và
học môn GDCD. ...........................................................................
............................................................................................................. 69

C - PhÇn kÕt ln .......................................................................................................

72
D - danh mơc Tài liệu tham khảo .........................................................
............................................................................................................................................... 74

7


A - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

GDCD là một môn khoa học xà hội đang đ-ợc giảng dạy trong tr-ờng
THPT. Môn học này trang bị cho học sinh THPT- những chủ nhân t-ơng lai của đất
n-ớc- một cách t-ơng đối có hệ thống những kiến thức phổ thông cơ bản, thiết thực
của triết học duy vật biện chøng, cđa lý ln vỊ chđ nghÜa x· héi vµ thời đại, về nhà
n-ớc và pháp luật, về đạo đức và lối sống có đạo đức, những quan điểm về xây
dựng đất n-ớc ngày càng giàu đẹp, văn minh, con ng-ời càng ấm no, hạnh phúc.
Đồng thời, môn học b-ớc đầu hình thành và bồi d-ỡng cho học sinh những tt-ởng khoa học và cách mạng, ph-ơng pháp t- duy biện chứng trong việc phân tích,
đánh giá thế giới hiện thực, nhất là các hiện t-ợng xà hội luôn luôn vận động và

biến đổi nhanh chóng, đầy phức tạp, đa dạng; sự định h-ớng đúng đắn về t- t-ởng
chính trị, đạo đức trong các hoạt động của cuộc sống hiện tại và t-ơng lai. Đặc biệt
Môn GDCD ở các tr-ờng THPT có vị trí hàng đầu trong việc định h-ớng
phát triển nhân cách học sinh (chỉ thị số 30/1998 Bộ GD-ĐT)

Nh-ng một thực tế đáng buồn hiện nay là : học sinh sa sút về mặt đạo đức
ngày càng có chiều h-ớng gia tăng trong nhà tr-ờng phổ thông (Diễn đàn nhân
dân cuối tuần- Đỗ Tấn Ngọc)
Vậy m môn GDCD li bị coi l môn phú, ít được hóc sinh, phú huynh
quan tâm, chú trọng. Với những ng-ời làm công tác giảng dạy và quản lý giáo dục
thì thật sự lo ngại về tình trạng này.
Chính vì lẽ đó, việc nâng cao chất l-ợng giảng dạy môn GDCD trong nhà
tr-ờng THPT hiện đang là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến
l-ợc lâu dài đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo con ng-ời. Trong những năm gần
đây, hoạt động giảng dạy môn GDCD trong cả n-ớc nói chung và ở Nghệ An nói
riêng đà đạt đ-ợc những kết quả nhất định. Đóng góp vào những thành tích chung
đó không thể không kể đến những thành tích của công tác giảng dạy và học tập
môn GDCD ë c¸c tr-êng THPT hun Nghi Léc – tØnh NghƯ An.

8


Kết quả đạt đ-ợc trong những năm vừa qua đóng vai trò quan trọng, làm tiền
đề cho những b-ớc đi tiếp theo của giáo dục huyện nhà.
Song, bên cạnh những tiến bộ, tích cực thì vẫn còn đó những tồn tại, hạn chế
cần đ-ợc khắc phục.
Vậy những tồn tại đó là gì? Thực trạng ra sao? Nguyên nhân từ đâu? Vấn đề
là do ở nhận thức, do đội ngũ giáo viên hay do thiếu ph-ơng pháp? Đó là những
vấn đề khiến tôi luôn trăn trở.
Để có cái nhìn khách quan, trung thực về thực trạng và những nguyên nhân

dẫn tới thực trạng giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT Nghi Lộc, trên cơ sở
đó tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm góp phần tháo gỡ, giải quyết những tồn
tại vốn có trong công tác giảng dạy môn GDCD, ®-ỵc sù ®ång ý cđa Héi ®ång
khoa häc khoa GD Chính trị, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giảng viên h-ớng
dẫn Phm Thị Bình, tôi đ chón đề ti: Giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng
THPT huyện Nghi Lộc- Thực trạng và giải pháp lm đề ti nghiên cữu.
Là học sinh cũ của tr-ờng THPT Nghi Lộc I và sẽ là một giáo viên GDCD
t-ơng lai, lại đ-ợc đào tạo trong khoa GD chính trị Đại học Vinh- một khoa với
gần hai m-ơi năm bề dày truyền thống, tôi thấy mình phải có trách nhiệm trong
việc góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy môn GDCD. Hy vọng rằng, trong quá
trình nghiên cứu đề tài sẽ tạo cho tôi có thêm những hiểu biết mới, đồng thời củng
cố thêm vốn kiến thức làm hành trang cho công tác giảng dạy sau này đ-ợc tốt hơn.
2. Yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài.

Nâng cao giáo dục lí luận Mác- Lênin, đ-ờng lối chính sách của Đảng và
giáo dục t- t-ởng chính trị cho học sinh THPT là một yêu cầu cơ bản, quan trọng
hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục đào tạo. GDCD có vai trò to lớn và trực tiếp
hình thành thế giới quan cộng sản chủ nghĩa ở mỗi công dân t-ơng lai, từng b-ớc
khắc phục, tiến tới loại trừ dần ảnh h-ởng của thế giới quan cũ, bồi d-ỡng những
tình cảm đạo đức tốt đẹp, tính tích cực xà hội chính trị của mỗi công dân và cộng
đồng xà hội.

9


Với vị trí và tầm quan trọng của bộ môn GDCD, việc nâng cao chất l-ợng
giảng dạy môn này là cần thiết.
Bởi vậy, đề tài tr-ớc hết phát hiện ra những tiến bộ, tích cực cũng nh- những
hạn chế, tồn tại trong dạy và học môn GDCD ở các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc.
Thông qua những nghiên cứu, phát hiện đó để tìm ra các giải pháp khoa học, khả

thi có thể áp dụng vào thực tiễn giảng dạy góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy
GDCD ở các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc trong thời gian tới.
Đề tài góp phần khẳng định vị trí to lớn của môn GDCD trong hệ thống các
môn hóc ở trường THPT, lm thay ®åi quan niƯm m«n GDCD l¯ “ m«n phó”,
kh«ng quan trọng vốn dĩ ăn sâu trong suy nghĩ của không ít học sinh, phụ huynh từ
tr-ớc tới nay.
Đồng thời, đề tài góp phần quán triệt quan điểm của Đảng ta trong chiến
lược pht triển gio dúc v đo to cải tiến chất l-ợng dạy và học, khắc phục
những tiêu cực, yếu kém trong ngành giáo dục để hoàn thành tốt việc đào tạo,
bồi d-ỡng nguồn lực con ng-ời cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n-ớc. Cùng với ®ỉi míi néi dung GDCD, gi¸o dơc thÕ giíi quan khoa học,
lòng yêu n-ớc, ý chí v-ơn lên vì t-ơng lai của bản thân và tiền đồ của đất
n-ớc (Văn kiện ĐHĐBTQ lần thữ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996).
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Vấn đề giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT là một vấn đề đ-ợc rất nhiều
ng-ời quan tâm và bàn đến. Có thể kể đến nh-: tác giả Nguyễn Nghĩa Dân với cuốn
sch Đồi mới phương php dy hóc môn đo đữc v GDCD (NXB GD 1998), tc
gi Lê Đữc Qung với cuốn sch Phương php v tư liệu ging dy môn GDCD
(NXB GD 1998); PGS .TS Nguyễn Đình Huân (Hiệu tr-ởng tr-ờng Đại học Vinh),
TS Đoàn Minh Duệ (Tr-ởng khoa GD Chính trị), TS Phạm Văn Chín (Giảng viên
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội) và rất nhiều giảng viên khác cũng đà có những đánh giá, kết
luận khch quan, khoa hãc vỊ vÊn ®Ị n¯y trong héi th°o khoa hãc Nâng cao chất
l-ợng đào tạo, bọi dưỡng gio viên GDCD (Vinh ngy 19/5/1999). Đõ l chưa kể
tới những đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa GD Chính trị về vấn đề
10


ny ở cc kho trước. Chàng hn: đề ti Thức trng ca phương php dy hóc môn
GDCD ở tr-ờng THPT những vấn đề đặt ra cần gii quyết (SV Ngun ThÞ Lan

Anh – K38 - GD ChÝnh trÞ - Đi hóc Vinh), đề ti Vấn đề ging dy môn GDCD
ë Thõa Thiªn – HuÕ, thøc tr³ng v¯ gi°i ph²p” (SV H²n ThÞ Th¯nh Vinh – K39 Khoa GD ChÝnh trị - Đại học Vinh) Tuy nhiên, về vấn đề giảng dạy môn GDCD
ở một địa ph-ơng cụ thể là c¸c tr-êng THPT hun Nghi Léc - tØnh NghƯ An thì
ch-a đ-ợc ai bàn tới.
Là một ng-ời con của huyện Nghi Lộc và hiện là sinh viên khoa GD Chính
trị tr-ờng ĐH Vinh đồng thời sẽ là một giáo viên dạy môn GDCD trong t-ơng lai
gần, vấn đề giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc là một vấn đề
thực sự khiến tôi trăn trở, quan tâm rất nhiều. Đ-ợc làm khoá luận tốt nghiệp, tôi đÃ
dồn hết tâm sức vào nghiên cứu vấn đề : giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT
huyện Nghi Lộc. Đây là một vấn đề lớn có rất nhiều điều phải bàn tới. Tuy nhiên,
do khả năng bản thân có hạn và thời gian không nhiều, đề tài của tôi chỉ xin tập
trung vào những vấn đề chủ yếu sau :
- Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng của việc giảng dạy môn GDCD ở các
tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc, chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy môn
GDCD ở các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc.
Những tìm tòi, phát hiện trong bài viết là một phần đóng góp nhỏ của tôi,
những mong góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng
THPT huyện Nghi Lộc trong thời gian tới.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài.

Khi lựa chọn đề tài này đ-ợc sự cố vấn của Hội đồng khoa học khoa GD
Chính trị, đặc biệt là của cô giáo h-ớng dẫn Phạm Thị Bình, tôi đà hình thành cho
mình một hệ thống các ph-ơng pháp nghiên cứu hợp lý, đảm bảo tính khoa học,
tính sáng tạo , tính thống nhất giữa lý luận với thực tiễn.
Trong hệ thống các ph-ơng pháp đó tôi chủ yếu sử dụng hai nhóm ph-ơng
pháp chính là ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn và ph-ơng pháp nghiên cứu lý
luận.
11



Cụ thể tôi đà tiến hành :
+ Thu thập tài liệu, thông tin và các số liệu về tình trạng dạy và học, đội ngũ
giáo viên GDCD ở tất cả các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
+ Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với BGH và giáo viên dạy GDCD tại các tr-ờng
THPT huyện Nghi Lộc.
+ Tập trung nghiên cứu đội ngũ giáo viên, đặc biệt là số giáo viên dạy môn
GDCD ở tr-ờng THPT Nghi Lộc I.
+ Tôi đà phỏng vấn, trao đổi với học sinh các tr-ờng THPT trong huyện đặc
biệt tôi phát phiếu điều tra ë c¸c khèi 10, 11, 12 cđa tr-êng THPT Nghi Lộc I.
+ Trong đợt kiến tập ở tr-ờng THPT Can Lộc Hà Tĩnh và đợt thực tập ở
tr-ờng THPT Nghi Lộc I Nghệ An tôi đà dự một số giờ mẫu và dạy một số giờ
môn GDCD.
+ Nghiên cứu các tài liệu, các văn bản pháp quy của Nhà n-ớc và Bộ GD-ĐT
có liên quan đến công tác giáo dục đào tạo nói chung và môn GDCD nói riêng.
+ Tôi đà trực tiếp trao đổi với các giảng viên khoa GD Chính trị Đại học
Vinh - những ng-ời trực tiếp đào tạo giáo viên GDCD cho các tr-ờng THPT.
Trên cơ sở đó, bằng con đ-ờng phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái
quát hoá, cụ thể hoá để b-ớc đầu rút ra những kết luận cần thiết.
5. Bố cục đề tài.

Đề tài kết cấu gồm có 3 phần, bao gồm: phần mở đầu, phần nội dung và
phần kết luận.
Nội dung chính của đề tài tập trung vào phần thứ 2 - phần nội dung - đ-ợc
trình bày trong hai ch-ơng:
Ch-ơng 1 : Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT huyện
Nghi Lộc.
Ch-ơng 2: Những giải pháp chủ yếu tr-ớc mắt nhằm nâng cao chất l-ợng
giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc .


12


Trong ch-¬ng 1 gåm 4 mơc chÝnh:
1.1 NhËn thøc chung về môn GDCD trong nhà tr-ờng hiện nay.
1.2 Những tiến bộ trong giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT huyện
Nghi Lộc.
1.3 Những yếu kém cần khắc phục trong giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng
THPT huyện Nghi Lộc .
1.4 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc giảng dạy môn GDCD ở các
tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc.
Trong ch-ơng 2 gồm 4 mục chính:
2.1 Thay đổi nhận thức về môn GDCD.
2.2 Đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy.
2.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên ngày càng vững mạnh.
2. 4 Xây dựng môi tr-ờng giáo dục cho môn học đồng thời tăng c-ờng cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và học môn GDCD.

13


B - Phần nội dung

Ch-ơng 1:
Thực trạng giảng dạy môn GDCD ë c¸c tr-êng THPT
hun Nghi Léc.
1.1 NhËn thøc chung về môn GDCD trong nhà tr-ờng hiện nay.

1.1.1 Môn GDCD là một môn khoa học.
Môn GDCD là một thuật ngữ chỉ tên riêng của một môn học trong tr-ờng

phổ thông. Tên gọi của nó có tính quy -ớc. Nó khác với GDCD theo cách hiểu
thông th-ờng.
Các tri thức của môn GDCD bao gåm ph¹m vi kiÕn thøc réng lín bao quát
toàn bộ đời sống xà hội. Đó là các tri thøc thc vỊ triÕt häc, kinh tÕ - chÝnh trÞ học,
CNXH khoa học, đạo đức học, pháp luật, đ-ờng lối chính sách của Đảng cộng sản
Việt Nam đà đ-ợc phổ thông hoá.
Các kiến thức trên đ-ợc đ-a vào dạy và học trong nhà tr-ờng phổ thông,
đ-ợc sắp xếp, bố trí hợp lý, kết cấu chặt chẽ, lô gíc, vừa đảm bảo tính s- phạm, tính
thực tiễn, vừa đảm bảo tính hệ thống lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin- T- t-ởng
Hồ Chí Minh, đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng nh- trình độ, năng
lực nhận thức của học sinh phổ thông.
Với t- cách là một môn học trong nhà tr-ờng, bộ môn GDCD nhằm cung cấp
cho học sinh những tri thức về chính trị - xà hội, nhân văn, bồi d-ỡng thế giới quan,
nhân sinh quan, ph-ơng pháp khoa học, giáo dục đạo đức và pháp luật cho học
sinh, đào tạo họ thành những công dân mới, có đạo đức, phẩm chất tốt, có nếp sống
văn hoá, có tri thức xây dựng chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản.

14


Nh- vậy, môn GDCD xét cả về nội dung lẫn hình thức, cả về đối t-ợng và
chức năng môn học, cả về mặt giáo dục lẫn giáo d-ỡng thì đó là một môn khoa học
xà hội thực thụ.
Bởi vậy, sẽ sai lầm nếu quan niệm GDCD chỉ là môn chính trị thời sự chung
chung.
Việc thay tên gọi môn chính trị tr-ớc đây bằng tên gọi môn GDCD nh- hiện
nay đó là một b-ớc tiến mới. Nó đánh dấu sự phát triển mới trong nhận thức đồng
thời góp phần đ-a môn học về ở vị trí đúng với chức năng giáo dục của nó.
1.1.2 . Vị trí, vai trò của môn GDCD trong nhà tr-ờng THPT.
Mỗi môn học trong tr-ờng THPT ®Ịu cã mét vÞ trÝ nhÊt ®Þnh cđa nã. ViƯc

thiÕt kế các môn học trong một hệ thống ch-ơng trình đều xuất phát từ mục tiêu,
nhiệm vụ và chức năng của từng môn học và đều h-ớng vào mục tiêu chung cđa
nỊn gi¸o dơc x· héi chđ nghÜa n-íc ta là: đào tạo những con ng-ời mới, phát triển
toàn diện, hài hoà các mặt đức, trí, thể, mỹ, nghề nghiệp, lý t-ởng cộng sản.
Nh- vậy, môn GDCD cũng nh- các môn học khác đều nhằm vào mục tiêu
đó. Chính vì vậy, môn GDCD đ-ợc xếp ngang hàng với các môn học khác trong hệ
thống các môn học.
Khi xếp ngang hàng với các môn học khác, môn GDCD có vị trí thông
th-ờng. Nó cùng chung nhiệm vụ với các môn học khác là: trang bị tri thức, giáo
dục t- t-ởng, tình cảm, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ học sinh.
Tuy nhiên, môn GDCD do tính đặc thù của nó mà bộ môn còn có vị trí đặc
biệt quan trọng.
ở vị trí đặc biệt, môn GDCD có những đặc điểm riêng, những nhiệm vụ
riêng, khác biệt với các môn học khác. Có thể nêu lên mấy đặc điểm sau đây:
Một là, môn GDCD ở tr-ờng THPT đề cập và giải quyết một cách toàn diện
hệ thống kiến thức cơ bản, cần thiết của một công dân Việt Nam trong thời đại mới.
Chủ đề mà môn GDCD đề cập bao hàm từ những vấn đề gần gũi thiết thực trong
đời th-ờng của cá nhân công dân, gia đình, xà hộiđến những vấn đề mang tính lý

15


luận, trừu t-ợng, khái quát nh- triết học, từ những hiểu biết cần thiết về cuộc sống
đến thế giới quan, nh©n sinh quan, t- t-ëng x· héi chđ nghÜa, céng sản chủ nghĩa.
Môn GDCD chứa đựng một khối l-ợng tri thức công dân thể hiện tên gọi của
môn học, dạy và học để làm ng-ời công dân, trở thành ng-ời công dân đúng với
chuẩn mực xác định. Điều đó làm cho nó mang tính riêng, khác với các môn khoa
học khác ở tr-ờng THPT.
Hai là, môn GDCD mang tính định h-ớng chính trị sâu sắc vì nó trực tiếp đề
cập, trực tiếp giải quyết những vấn đề chính trị t- t-ởng của giai cấp công nhân,

của Đảng ta, trực tiếp xác lập, củng cố định h-ớng chính trị xà hội chủ nghĩa cho
học sinh.
Mỗi môn học trong nhà tr-ờng đều cã nhiƯm vơ x©y dùng thÕ giíi quan,
nh©n sinh quan, ph-ơng pháp luận khoa học, giáo dục t- t-ởng chính trị, đạo đức
cho học sinh. Lợi thế hơn các môn học khác, môn GDCD thực hiện nhiệm vụ này
một cách trực tiếp. Đặc điểm này mở ra khả năng to lớn và trách nhiệm nặng nề đối
với môn GDCD.
Ba là, hƯ thèng tri thøc cđa bé m«n mang tÝnh tÝch hợp. Phân tích ch-ơng
trình của môn GDCD, ta thấy nó tập trung khá nhiều phân môn chứa đựng nhiều
loại kiến thức của các môn khoa học khác nhau.
Bốn là, môn GDCD đòi hỏi việc dạy và học phải gắn liền một cách trực tiếp,
cụ thể với đời sống, với việc rèn luyện, tu d-ỡng của mỗi học sinh. Dạy và học
GDCD là dạy và học để trở thành công dân cđa n-íc ViƯt Nam. Bëi vËy, nÕu t¸ch
khái thùc tiƠn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa thì việc dạy
và học sẽ mất hết ý nghĩa và tác dụng.
Bốn đặc điểm trên kết hợp chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất, quy
định nội dung và ph-ơng pháp dạy học bộ môn.
Với những đặc điểm nh- trên cho thấy môn GDCD vừa là mét hƯ thèng tri
thøc khoa häc, võa lµ mét hƯ thống các yêu cầu về hành vi chính trị, đạo đức. Do
vậy, môn GDCD không chỉ có vị trí thông th-ờng nh- các môn học khác mà còn có
vị trí đặc biệt trong hệ thống các môn học ở tr-ờng THPT.
16


Cũng xuất phát từ vị trí đó, nên trong nhà tr-ờng môn GDCD là môn học
không thể thay thế đ-ợc bằng bất cứ môn học nào khác.
Đó cũng là một tất yếu khách quan buộc chúng ta phải nhận thức đúng đắn
và đầy đủ vị trí của môn học này.
Có nhận thức đúng đắn và đầy đủ vị trí của môn GDCD, chúng ta mới có cơ
sở đảm bảo thực hiện đ-ợc mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng của nó trong sự

nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của n-ớc nhà.
1.1.3 . Mục tiêu, nhiệm vụ của môn GDCD trong tr-ờng THPT
* Mục tiêu của môn GDCD.
Con ng-ời là vốn quý của mỗi quốc gia. Trong đó, mỗi cá nhân con ng-ời
phải là những công dân tốt của xà hội.
Môn GDCD góp phần to lớn trong việc giáo dục học sinh THPT trở thành
những công dân n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Nói cụ thể hơn, môn GDCD góp phần đào tạo
thế hệ trẻ trở thành những ng-ời lao động mới, hình thành ở họ những phẩm chất,
năng lực, nhân cách của ng-ời công dân mới. Nó h-ớng vào mục tiêu chung của
nền giáo dục xà hội chủ nghĩa là Đào tạo con ng-ời Việt Nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ, và nghề nghiệp, trung
thành với lý t-ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình thành và bồi
d-ỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 2 Ch-ơng I Những quy định chung - Luật

giáo dục 12/1998).
Để đạt đ-ợc mục tiêu chung đó, trong quá trình dạy và học môn GDCD phải
h-ớng vào ba mục tiêu cơ bản sau:
+ Trang bị tri thức công dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, t- t-ởng, kinh
tế, đạo đức, pháp luật.
+ Hình thành ý thức công dân, ý thức về quyền và nghĩa vụ; giáo dục tinh
thần trách nhiệm, tình cảm lành mạnh của ng-ời công dân.

17


+ Rèn luyện hành vi, thói quen, ý thức, tình cảm đạo đức phù hợp với chuẩn
mực xà hội, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đà tích luỹ giải quyết những vấn
đề trong cuộc sống.

* Nhiệm vụ của môn GDCD:
Mục tiêu chung của giáo dục và mục tiêu đào tạo THPT đ-ợc cụ thể hoá qua
các nhiệm vụ dạy- học nhằm nâng cao tri thức, kỹ năng, bồi d-ỡng và phát triển
nhân cách tốt đẹp của học sinh. Nhiệm vụ của môn GDCD phải xuất phát từ mục
đích của môn học. Có thể nêu những nhiệm vụ của quá trình dạy học môn GDCD
nh- sau:
Một là, môn GDCD cã nhiƯm vơ trang bÞ cho häc sinh mét hƯ thống tri thức
khoa học cơ bản, phổ thông thiết thực, hiện đại theo quy định của ch-ơng trình về
chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận về chủ nghĩa t- bản, chủ nghĩa xà hội, về thời đại, về
đạo đức, pháp luật, về đ-ờng lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đó,
giúp học sinh nhận thức đúng đắn về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những tri thức này giúp học sinh có thêm điều kiện để học tốt các môn học khác,
đặc biệt là giúp học sinh rèn luyện t- t-ởng, đạo đức.
Hai là, trên cơ sở những tri thức khoa học, môn GDCD b-ớc đầu có nhiệm
vụ hình thành và phát triển ở học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách
mạng, các phẩm chất đạo đức của ng-ời công dân, ng-ời lao động mới; củng cố
niềm tin vào lý t-ởng cộng sản chủ nghĩa, vào sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam; không ngừng động viên học sinh tích cực học tập, tu d-ỡng trong hoạt động
thực tiễn.
Ba là, từng b-ớc hình thành cho học sinh thói quen, kỹ năng vận dụng những
tri thức đà học vào cuộc sống học tập, lao động, sinh hoạt; giúp các em định h-ớng
đúng đắn về chính trị, t- t-ởng đạo đức trong các hoạt động x· héi, trong cc
sèng.
Bèn lµ, båi d-ìng cho häc sinh cơ sở ban đầu về ph-ơng pháp t- duy biện
chứng, về các mối quan hệ giữa các sự vật, hiện t-ợng trong tự nhiên, trong xà hội;

18


biết phân tích, đánh giá các hiện t-ợng xà hội theo quan điểm khoa học, tiến bộ;

biết ủng hộ cái mới, đấu tranh chống cái sai, lỗi thời, tiêu cực.
Trên đây là những nhiệm vụ của môn học trong giai đoạn hiện nay trong đó
nhiệm vụ chính, nổi bật hơn cả là cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học
và giúp các em vận dụng tri thức của bộ môn vào đời sống thực tế.
Nhận thức đúng đắn và đầy đủ các nhiệm vụ trên là hết sức cần thiết. Nó
giúp hoạt động của cả thầy và trò đảm bảo đ-ợc tính định h-ớng, tránh đ-ợc những
sai lầm nh- tầm th-ờng hoá, đơn giản hoá tri thức khoa học của bộ môn, tách rời
giữa lý luận với thực tiễn.
1.2 Những tiến bộ trong giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng
THPT huyện Nghi Lộc.

Thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Nghị quyết TW 4 khoá VII và Nghị quyết
TW 2 khoá VIII trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Nghệ An
đà có nhiều chuyển biến quan trọng. Trong đó, Nghi Lộc là một huyện gặt hái đ-ợc
khá nhiều thành tích, đóng góp vào thắng lợi chung của giáo dục tỉnh nhà. Trong
nhiều thành tích chung đó phải kể đến những tiến bộ trong giảng dạy môn GDCD ở
các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc.
Cùng với sự nhận thức ngày càng đúng đắn hơn vai trò, vị trí môn GDCD
trong hệ thống các môn học ở nhà tr-ờng THPT thì sự quan tâm của các cấp lÃnh
đạo từ trung -ơng đến địa ph-ơng đặc biệt là của những ng-ời trực tiếp hoạt động
trong ngành giáo dục đối với môn học này ngày một thiết thực hơn. Đó là các Nghị
quyết, các hội nghị quan trọng nh- :
+ Nghị quyết hội nghị lần thứ t- BCH TW Đảng khoá VII, tháng 1/1993 về
Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT.
+ Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khoá VIII, tháng 6/1996 về
Định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH - HĐH và
nhiệm vụ đến năm 2002.

19



+ Hội nghị Hiệu tr-ởng các tr-ờng đại học bàn về công tác đào tạo và bồi
d-ỡng giáo viên GDCD (4/1998).
+ Hội tho khoa hóc Nâng cao chất l-ợng đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên
GDCD (5/1999).

+ Hội nghị Nâng cao chất l-ợng dạy và học các môn khoa học MácLênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh trong các tr-ờng đại học và cao đẳng

(6/1999).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đà có những văn bản cụ thể chỉ đạo công tác dạy và
học môn GDCD:
+ Chỉ thị 1226/1995 của Bộ tr-ởng Bộ GD-ĐT về việc dạy và học các môn
khoa học Mác- Lênin.
+ Chỉ thị 30 ngày 20/5/1998 của bộ tr-ởng Bộ GD-ĐT về việc đào tạo và bồi
d-ỡng giáo viên GDCD tr-ờng THCS và THPT.
Sở GD - ĐT tỉnh Nghệ An cũng rất quan tâm tới việc dạy và học môn
GDCD.
Hàng năm vào dịp hè, Sở GD - ĐT tỉnh nhà đà tổ chức bồi d-ỡng theo
chuyên đề cho các giáo viên dạy GDCD. Nội dung các chuyên đề chủ yếu tập trung
vào các quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc, của trung -ơng, của
địa ph-ơng để giáo viên vững tin vào sự nghiệp xây dựng, phát triển đất n-ớc và
quán triệt vào bài giảng. Số chuyên đề còn lại nhằm cập nhật thông tin làm t- liệu
cho giáo viên lên lớp đảm bảo tính thời sự và tính định h-ớng cho giờ giảng.
Ngoài ra, Sở còn có một số chỉ thị chỉ đạo công tác giảng dạy bộ môn này ở
các tr-ờng phổ thông, quán triệt tới hiệu vụ các tr-ờng, yêu cầu quan tâm đầu tthích đáng cho môn học này.
Thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên, BGH các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc
đà có nhiều tác động tích cực tới hoạt động dạy và học môn GDCD.
Cụ thể:
+ Quán triệt nhiệm vụ năm học tới từng giáo viên, yêu cầu các giáo viên xây
dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch tổ nhóm chuyên môn trong đó có môn GDCD.

20


+ Có chủ tr-ơng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, từng b-ớc bố trí đủ và đúng
giáo viên đà qua đào tạo có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đứng lớp.
+ Khuyến khích giáo viên GDCD đi học thêm để nâng cao trình độ.
+ Đặc biệt các nhà tr-ờng đà có nhiều cố gắng trong việc nâng cao nhận
thức, hiểu biết xà hội cho giáo viên, quan tâm đúng mức đến việc xây dựng đội ngũ
vững mạnh về t- t-ởng, chính trị, phẩm chất đạo đức, có tính tiên phong, g-ơng
mẫu thông qua việc:
- Tổ chức nghiên cứu, học tËp t- t-ëng Hå ChÝ Minh.
- Häc tËp, qu¸n triƯt các Nghị quyết của Đảng, các chủ tr-ơng của Nhà n-ớc,
của ngành đến từng giáo viên.
- Cập nhật thông tin thêi sù, kinh tÕ- x· héi trong c¸c bi sinh hoạt Đảng,
sinh hoạt tổ bộ môn cho giáo viên.
- Yêu cầu và tạo điều kiện về việc tự học, tự bồi d-ỡng cho cán bộ giáo viên
nói chung và cho giáo viên GDCD nói riêng.
Những chủ tr-ơng, biện pháp trên nhằm tập trung cho nhiệm vụ trọng tâm là
nâng cao chất l-ợng, hiệu quả giảng dạy đặc biệt với môn GDCD, thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.
Với sự quan tâm của các cấp lÃnh đạo, của bộ ngành cấp trên và nhất là các
BGH các nhà tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc đà tạo ra những thuận lợi căn bản giúp
việc giảng dạy môn GDCD ngày càng thu hái đ-ợc nhiều thành tích. Những thành
tích ấy có thể kể đến nh- sau:
1.2.1 Đội ngũ giáo viên ngày càng đ-ợc đảm bảo về số l-ợng và nâng cao
về chất l-ợng.
Tr-ớc hết, cần phải xác định và khẳng định rằng, đội ngũ giáo viên giữ vai
trò quan trọng- vai trò quyết định đến chất l-ợng đào tạo, là lực l-ợng chủ công
trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo. Nghị quyết TW 2 khoá VIII đÃ
khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định chất l-ợng của giáo dục và đ-ợc

xà hội tôn vinh.

21


Thực tiễn giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT Nghi Lộc cho thấy chất
l-ợng đào tạo và những thành tích cao trong dạy học môn GDCD trong nhiều năm
trở lại đây chính là do đội ngũ giáo viên của bộ môn ngày càng đ-ợc đảm bảo về số
l-ợng và nâng cao về chất l-ợng. Đây cũng chính là một trong những tiến bộ đáng
ghi nhận của công tác giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT Nghi Lộc trong
những năm vừa qua.
Thời kỳ từ năm 2000 trở về tr-ớc ë Nghi Léc chØ cã ba tr-êng THPT (gåm
Nghi Léc I, Nghi Lộc II và Nghi Lộc III) với khoảng trên d-ới 145 lớp mà chỉ có 8
đến 10 giáo viên GDCD đứng lớp.
Hiện nay, theo thống kê, cả huyện có năm tr-ờng THPT trong đó có bốn
tr-ờng quốc lập (lµ THPT Nghi Léc I, THPT Nghi Léc II, THPT Nghi Lộc III,
THPT Nghi Lộc IV) và có thêm một tr-ờng dân lập Nghi Lộc với tổng số là 208
lớp thì có tới 19 giáo viên GDCD tham gia giảng dạy cho trên d-ới 10.000 học
sinh.
Nh- vậy, tỷ lệ số giáo viên GDCD trên số lớp đà ngày càng cao đáp ứng
đ-ợc số l-ợng tăng thêm hàng năm của học sinh.
Tiến bộ hơn tr-ớc đây nữa là tình trạng bố trí giáo viên dạy GDCD ch-a qua
đào tạo đại học không còn trong thực tế. Hiện nay 100% giáo viên đứng lớp đều có
trình độ đại học. Đặc biệt, năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị của đội ngũ
giáo viên GDCD ngày càng đ-ợc nâng cao.
Cùng với những giáo viên GDCD đà dày dạn kinh nghiệm, đà thực sự trở
thnh cây đa, cây đề, thnh nhửng gio viên gii thì còn cõ thêm đội ngủ mới
đ-ợc bổ sung đầy năng nổ, nhiệt tình và tinh thần cầu tiến. Đội ngũ này đà đáp ứng
đ-ợc yêu cầu ngày càng cao của công tác giảng dạy, nhất là với môn GDCD- một
môn không chỉ đòi hỏi ng-ời giáo viên phải luôn bền gan vững chí, trung thành với

mục tiêu, lý t-ởng chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản mà còn cần thiết phải
luôn cập nhật thông tin và kiến thức phải luôn mới, luôn chính xác.
Với thế mạnh vốn có, đội ngũ này lại đ-ợc sự quan tâm th-ờng xuyên và sát
sao của các cấp lÃnh đạo từ Sở đến nhà tr-ờng đà tạo ra những thuận lợi cho hä

22


phát huy năng lực và có điều kiện bồi d-ỡng thêm kiến thức chuyên môn và năng
lực s- phạm.
Những thành tích mà giáo dục huyện nhà gặt hái đ-ợc trong nhiều năm vừa
qua không thể không kể đến công lao của đội ngũ giáo viên GDCD. Họ không chỉ
là lực l-ợng ch công trong việc thức hiện múc tiêu gio dúc ton diện m còn l
những ng-ời đi đầu trong nhiều phong trào, nhiều lĩnh vực khác nữa.
Giải ba cuộc thi báo cáo viên giỏi t- t-ởng Hồ Chí Minh toàn quốc của cô
giáo Hoàng Thị Kim Liên- giáo viên GDCD tr-ờng THPT Nghi Lộc I - trong năm
2004 vừa qua là một đơn cử trong rất nhiều thành tích mà giáo viên GDCD ở các
tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc đà gặt hái đ-ợc.
Hiện nay, ở nhiều huyện trong và ngoài tỉnh không ít tr-ờng THPT còn thiếu
giáo viên GDCD và tình trạng bố trí giáo viên không qua đào tạo bậc đại học vẫn
còn thì những kết quả nói trên là một b-ớc phát triển quan trọng nhằm nâng cao
chất l-ợng giảng dạy môn GDCD ở các tr-ờng THPT huyện Nghi Lộc tỉnh
Nghệ An.
1.2.2. Ph-ơng pháp giảng dạy đà từng b-ớc đổi mới.
Trong các yếu tố góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy nói chung và môn
GDCD nói riêng thì ph-ơng pháp giảng dạy là một trong những yếu tố rất quan
trọng.
Quá trình tìm hiểu ở c¸c tr-êng THPT hun Nghi Léc cho thÊy, trong mét
sè năm trở lại đây, thực hiện Nghị quyết TW4 khoá VII, TW2 khoá VIII và Luật
Giáo dục (tháng 12/1998), đồng thời với việc đổi mới nội dung giáo dục thì quá

trình đổi mới ph-ơng pháp dạy học cũng diễn ra khá mạnh mẽ. Chính sự đổi mới
này đà đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục huyện nhà nói chung và đặc
biệt là hoạt động giảng dạy môn GDCD.
Đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lÃnh đạo, đặcbiệt là BGH các nhà
tr-ờng, đa số giáo viên GDCD đà từng b-ớc có những đổi mới trong ph-ơng pháp
giảng dạy của mình. Sự đổi mới đó trên tinh thần phát huy những -u điểm của các
ph-ơng pháp dạy học cũ, đồng thời các giáo viên đà có sự trăn trở, tìm tòi và vận
23


dụng các ph-ơng pháp giảng dạy mới. Sự kết hợp khéo léo giữa ph-ơng pháp
truyền thống và ph-ơng pháp hiện đại đà làm cho các giờ giảng, bài giảng có sức
lôi cuốn lớn. Sự đổi mới, do vậy không làm cho häc sinh ngì ngµng, lóng tóng, khã
tiÕp thu nh- nhiều ng-ời từng nghĩ.
Điều đáng nói là sự đổi mới ph-ơng pháp dạy học không chỉ đ-ợc chú trọng
vào những tiết dạy mẫu, dạy thao giảng đánh giá, hay trong các cuộc thi giáo viên
dạy giỏi mà sự đổi mới này đ-ợc thực hiện cả trong một số giờ giảng th-ờng ngày
và đổi mới ở phần lớn các giáo viên.
Sự đổi mới, tiến bộ trong ph-ơng pháp dạy học đáng ghi nhận nhất là giáo
viên đà nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng của ng-ời học. Từ đó, giáo viên ®· chó ý
®éng viªn hãc sinh tÝch cøc hãc tËp theo hướng hot động ho người hóc. Đây l
sự tiến bộ lớn về ph-ơng pháp dạy học làm thay đổi cơ bản vị trí và chức năng của
giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Thầy là ng-ời h-ớng dẫn, ng-ời tổ
chức còn học sinh trở thành chủ thể chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, sáng
tạo.
Nh- vậy, thay vì sử dụng ph-ơng pháp tác động ở bên ngoài, một phía từ
thầy đến học sinh, các giáo viên đà vận dụng các ph-ơng pháp dạy học mới nhằm
tích cực hoá hoạt động của từng học sinh để các em chiếm lĩnh tri thức và tự phát
triển. Những biĨu hiƯn cđa sù tiÕn bé nµy cã thĨ thÊy ở những điểm sau:
Thứ nhất, để phát huy vai trò chủ động, tích cực trong quá trình lĩnh hội tri

thức của học sinh, các giáo viên đà rất kỳ công trong việc xây dựng hệ thống câu
hỏi đàm thoại. Ph-ơng pháp đàm thoại với nhiều hình thức, nhiều dạng câu hỏi
khác nhau đ-ợc các giáo viên vận dụng linh hoạt trong các tiết giảng, phù hợp với
từng đối t-ợng và nội dung bài học.
Thứ hai, do tính đặc thù của môn GDCD nên yêu cầu của nó về t- liệu thực
tế là hết sức cần thiết. Nhận thức đ-ợc điều này, các giáo viên đà chú ý tìm tòi,
chọn lọc các tài liệu, khai thác, nắm bắt kịp thời các thông tin. Nhờ thế, bài giảng
GDCD không những đảm bảo tính giáo dục, giáo d-ỡng mà còn hấp dẫn học sinh
bëi tÝnh thêi sù cđa m«n häc.
24


Sự tiến bộ tích cực này không chỉ là do sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lÃnh
đạo trong việc tăng c-ờng công tác tập huấn, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên mà chủ
yếu là bởi sự nỗ lực từ chính bản thân của đội ngũ giáo viên GDCD trong công tác
giảng dạy.
Đ-ợc biết hàng năm ở các tổ chuyên môn GDCD đều có các sáng kiến kinh
nghiệm về những giải pháp nâng cao chất l-ợng giờ lên lớp, báo cáo tr-ớc Hội
đồng nhà tr-ờng. Những sáng kiến có tính thực tiễn cao đ-ợc tiến hành thao giảng,
đánh giá nhằm ứng dụng phổ biến vào giảng dạy.
Đồng thời, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ GDCD, các giáo
viên đà cùng nhau trao đổi về các ph-ơng pháp dạy học mới, lựa chọn các ph-ơng
pháp thích hợp cho từng giáo viên, rồi tổ chức thao giảng, dự giê rót kinh nghiƯm,
bỉ sung, gãp ý cho nhau.
Víi nh÷ng hoạt động này, chủ tr-ơng đổi mới ph-ơng pháp dạy học không
còn chỉ là chuyện trên giấy tờ, chuyện của Nghị quyết nữa mà thực tế đà trở thành
hoạt động có tính th-ờng niên của các giáo viên GDCD.
Ngoài ra, các giáo viên còn chủ động đề nghị với nhà tr-ờng hoặc tham m-u
với địa ph-ơng tổ chức các buổi ngoại khoá cho học sinh. ở không ít tr-ờng đà mời
cả chuyên viên t- pháp huyện, công an huyện hoặc đại diện đội phòng chống ma

tuý về tr-ờng tuyên truyền giáo dục pháp luật, cách phòng chống ma tuý v.v cho
học sinh.
Từ những hình thức này đà nâng cao đ-ợc trình độ nhận thức, sự hiểu biết
cho học sinh, góp phần nâng cao chất l-ợng t- t-ởng của ng-ời công dân một cách
toàn diện.
Cũng nhờ sự phong phú về hình thức và ph-ơng pháp giảng dạy nên b-ớc
đầu đà tạo nªn høng thó häc tËp cho häc sinh, thu hót các em đến với môn GDCD.
Đổi mới ph-ơng pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp giáo
dục và đào tạo và đó là cả một quá trình lâu dài đầy khó khăn. Với những tiến bộ
trong đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy mà đội ngũ giáo viên GDCD ở các tr-ờng
THPT huyện Nghi Lộc đà đạt đ-ợc trong những năm vừa qua, b-ớc đầu khẳng định
25


×