Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 ccgd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.91 KB, 115 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Tr-ờng đại học vinh
Khoa địa lý



nguyễn thị mùi

sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách
quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy
học địa lý kinh tÕ - x· héi líp 11 - ccgd

kho¸ ln tèt nghiệp
Chuyên ngành: ph-ơng pháp

Vinh - 2005

Nguyễn Thị Mùi - 42A §Þa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Tr-ờng đại học vinh
Khoa địa lý



sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan
trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
địa lý kinh tế - xà hội lớp 11 - ccgd



khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: ph-ơng pháp

Giáo viên h-ớng dẫn: GV. Mai
Sinh viên thực hiện:

Vinh -2005

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa

Văn Quyết
Nguyễn Thị Mùi


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi luôn nhận đ-ợc sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo và của các bạn trong lớp đà tạo mọi điều kiện giúp tôi
hoàn thành khoá luận đặc biệt là thầy giáo h-ớng dẫn Mai Văn Quyết .
Đầu tiên tôi muốn gửi tới thầy giáo Mai Văn Quyết -Ng-ời trực tiếp
h-ớng dẫn tôi ,luôn động viên, tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình
tôi thực hiện đề tài lời cảm ơn chân thành nhất
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy giáo ,cô giáo trong khoa Địa lý và tất
cả các bạn trong tập thể lớp 42 A _Địa đà luôn luôn ủng hộ tôi,tạo mọi
thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài.

Cuối cùng tôi xin gửi tới tập thể giáo viên ,tâp thể học sinh
tr-ờng THPT Cẩm Bình-Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh đà giúp đỡ ,tạo mọi

điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi tiến hành thực nghiệm
s- phạm tại tr-ờng
Vì là lần đầu tiên tôi làm quen với nghiên cứu khoa học nên
tôi không tránh khỏi những lúng túng và hạn chế ,thiếu sót.Rất
mong sự góp ý chân thành của quý thầy cô và của các bạn .
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh ,tháng 05 /2005
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mùi

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

các chữ viết tắt:

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

CCDG

Cải cách giáo dục

GD-ĐT

Giáo dục đào tạo

KT-XH


Kinh tế xà hội

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

mục lục:
A. mở đầu

1

1

Lý do chọn đề tài

1

2

Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

4

3.

Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu

5


4.

Giới hạn của vấn đề nghiên cứu

5

5.

Giả thiết khoa học

5

6.

Lịch sử nghiên cứu đề tài

6

7

Các ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài

10

8.

Những điểm mới của đề tài

10


9.

Kế hoạch thực hiện đề tài

11

10

Bố cục của khoá luận

11

B. phần nội dung

12

Ch-ơng I: Hoạt động kiểm tra đánh giá và ph-ơng

12

pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy
học Địa lý KT-XH lớp 11 - CCGD
1.1.

Cơ sở lý luận

12

1.1.1.


Hoạt động kiểm tra, đánh giá

12

1.1.2.

Ph-ơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả

29

dạy học Địa lý KT - XH lớp 11 - CCGD
1.2.

Cơ sở thực tiễn

40

1.1.2.

Thực trạng sử dụng ph-ơng pháp TNKQ ở tr-ờng

40

THPT
1.1.3.

Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT và hứng thú của
học sinh đối với ph-ơng pháp TNKQ


Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa

45


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Ch-ơng II: Vận dụng ph-ơng pháp TNKQ trong

48

kiểm tra đánh giá kết quả dạy học tập Địa lý KT-XH
lớp 11 -CCGD
2.1.

Mục đích môn Địa lý KT - XH ở tr-ờng THPT

48

2.2.

Ch-ơng trình Địa lý KT - XH lớp 11 - CCGD

49

2.2.1.

Đặc điểm ch-ơng trình

49


2.2.2.

Cấu trúc ch-ơng trình

50

2.2.3.

Đặc điểm SGK Địa lý lớp 11 - CCGD

51

2.3.

Sử dụng ph-ơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá

53

kết quả học tập môn Địa lý lớp 11 - CCGD
2.3.1.

Khả năng ứng dụng ph-ơng pháp TNKQ

53

2.3.2.

Quy trình sử dụng ph-ơng pháp TNKQ trong kiểm tra

55


đánh giá kết quả học tập môn Địa lý lớp 11 - CCGD
Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm

65

3.1.

Mục đích thực nghiệm

65

3.2.

Nhiệm vụ của thực nghiệm

65

3.3.

Tổ chức thực nghiệm

65

3.4.

Nội dung và ph-ơng pháp thực nghiệm

66


3.4.1.

Nội dung thực nghiệm

66

3.4.2.

Ph-ơng ph¸p thùc nghiƯm

66

3.4.3.

Néi dung thùc nghiƯm cơ thĨ

67

3.4.4.

NhËn xÐt chung về thực nghiệm s- phạm

76

c. kết luận

79

tài liệu tham khảo


83

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

A. mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, chất l-ợng giáo dục đào tạo ở các n-ớc
trên thế giới nói chung và ở n-ớc ta nói riêng đà có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ cả về nội dung và ph-ơng pháp giáo dục . Đây là một yêu cầu
cấp thiết, đặt ra tình thế các n-ớc không thể coi nhẹ. Bởi đây là cách tốt
nhât, phù hợp nhất để nền giáo dục của mỗi n-ớc đào tạo ra thế hệ trẻ có
đủ năng lực, thông minh, năng động sáng tạo để đáp ứng nhu cầu của
thời đại mới-thời đại phát triển của cách mạng khao học kĩ thuật
Thực tế nhiều n-ớc trên thÕ giíi cịng rÊt chó ý ®ỉi míi ®ỉi míi để
phát triển GD_ĐT nhằm chuẩn bị thế và lực để có thể khẳng định vị thế
quốc gia mình trong xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá sâu rộng, ở n-ớc ta
cũng đà có nhiều hội nghị, hội thảo bàn về vấn đề này,chúng ta có Nghị
quyết TW 4- Khoá VII và Nghị quyết TW 2 - Khoá VIII- là những Nghị
quyết chuyên đề về GDĐT đề cập đến việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục và đào tạo. Trong Nghị quyết TW 4 khoá VII có ghi " ...hơn bao
giờ hết, Nhà tr-ờng cần phải đào tạo ra những con ng-ời năng động, sáng
tạo, tiếp thu kiến thức hiện đại, tự tìm ra các giải pháp cho những vấn đề
mà sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc đang đặt ra.."
Nhiều năm qua, n-ớc ta cũng đà tiến hành cải cách giá dục, đổi
mới ph-ơng pháp dạy học,...song kết quả qua nhiều năm thực hiện ch-a
thực sự mang lại hiệu quả cao. Điều này có những nguyên nhân khác
nhau, mà nguyên nhân cơ bản là do ở n-ớc ta đổi mới giáo dục và thực

hiện đổi mới ch-a đồng bộ giữa các khâutrong uqá trình dạy và học. Vì
vậy vấn đề đặt ra cho Giáo dục - đào tạo là cần có sự đổi mới một cách
đồng bộ nhiều thành tố mang tính s- phạm ở tất cả các khâu của quá
trình dạy học.Cùng với nhiƯm vơ cung cÊp tri thøc vµ rÌn lun kÜ năng,

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

kiểm tra- đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi
kiểm tra - đánh giá th-ờng xuyên, có hệ thống không chỉ cung cấp các
thông tin phản hồi từ ng-ời dạy mà còn cung cấp thông tin cho ng-ời học
. Chính từ kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ giúp ng-ời
gio viên thu được cc tín hiệu ngược ngoi, tụ đó pht hiện ra nhửng
khiếm khuyết, những gì đà đạt đ-ợc, những gì ch-a đạt đ-ợc của việc
dạy, để có những chỉnh sửa kịp thời. Trên cơ sở đó, các nhà giáo dục có
những điều chỉnh nội dung, ph-ơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu
giáo dục. Đối với ng-ời học, kiểm tra- đánh giá sẽ giúp học sinh thu
được nhửng tín hiệu ngược trong, qua đó tự đánh giá đ-ợc năng lực
bản thân để có những điều chỉnh, củng cố kiến thức ch-a đạt đ-ợc, đ-a
đến cho học sinh hứng thú học tập. Vì vậy, việc kiểm tra đánh giá phải
đ-ợc xem nh- là một bộ phận chủ yếu và hợp thành một thể thống nhất
trong quá trình dạy học.
Trong nhiều năm qua, ở các tr-ờng THPT th-ờng sử dụng ph-ơng
pháp kiểm tra truyền thống: kiểm tra vấn đáp và kiểm tra tự luận. Là
những ph-ơng pháp kiểm tra tuy có nhiều -u điểm nh-ng còn bộc lộ
nhiều hạn chế, hạn chế lớn nhất là ch-a đảm bảo đ-ợc tính khách quan,
chính xác và toàn diện khi kiểm tra đánh giá. Điều này ảnh h-ởng rất lớn
tới kết quả đánh giá và cả mục đích dạy học. Vì vậy, việc đổi mới

ph-ơng pháp kiểm tra- đánh giá là một yêu cầu cấp thiết và có tính chiến
l-ợc.
TNKQ là ph-ơng pháp này giúp chúng ta thu đ-ợc các thông tin
phản hồi một cách chi tiết, ở từng thành phần, ở từng mức độ khác nhau
trong một thời gian ngắn. Là ph-ơng pháp mà cho kết quả kiểm tra đánh giá nhanh nhất, khách quan, chính xác, toàn diện và tạo cho học
sinh hứng thú học tập. Hơn nữa đây là ph-ơng pháp có thuận lợi lớn
trong việc sử dụng thiết bị hiện đại( Máy vi tính ) vào trong quá trình

Nguyễn Thị Mùi - 42A §Þa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

kiểm tra, đánh giá. Đặc biệt kiểm tra - đánh giá bằng ph-ơng pháp
TNKQ giúp học sinh tự học, tự nhận thức, tự đánh giá kiến thức của
mình và của bạn một cách chính xác, rất phù hợp với mục tiêu giáo dục
hiện nay.
Để phù hợp với việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học, cũng nh- nhằm
nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh một
số nhà giáo dục đà sử dụng ph-ơng pháp TNKQ và kiểm tra - đánh giá.
Tuy nhiên ph-ơng pháp này sử dụng chủ yếu ở các tr-ờng đại học, cao
đẳng, còn ở tr-ờng các phổ thông đang còn rất ít. Một số tr-ờng cũng đÃ
sử dụng nh-ng cũng mới ở các môn khoa học tự nhiên nh- toán, lý, hoá,
sinh còn đối với môn địa lý thì còn rất ít. Hơn nữa, ở những môn này,
cũng chỉ mới sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, nên ch-a
khai thác hết hiệu quả của ph-ơng pháp.
Trong những năm gần đây và trong những năm tới, Bộ GD và ĐT
đà đ-a ph-ơng pháp TNKQ vào trong các kỳ thi. Và để giúp học sinh
làm quen với ph-ơng pháp TNKQ, nhất là môn địa lý, cũng nh- góp
phần nâng cao chất l-ợng dạy học địa lý, chúng tôi tiến hành nghiên cứu,

sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá bằng TNKQ qua môn Địa lý
KT - XH lớp 11( CCGD). Qua thử nghiệm, đây là một trong những
ph-ơng pháp có tác dụng phát huy rất tốt tính tích cực của học sinh trong
quá trình lĩnh hội tri thức vì:
+ Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra đ-ợc nhiều kiến thức
+ Đánh giá khách quan đ-ợc kết quả học tập của học sinh
+ Tiện lợi cho việc dùng ph-ơng tiện dạy học hiện đại để kiểm trađánh giá.
Trong ch-ơng trình địa lý lớp 11 (CCGD) có một khối l-ợng kiến
thức rất lớn. Hơn nữa ch-ơng trình địa lý lớp 11 (CCGD) là những vấn đề
kinh tế xà hội của toàn thế giới và của một số n-ớc cụ thể. Mà các vấn đề

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

kinh tế - xà hội trên thế gới cũng luôn luôn đổi mới, có nhiều biến động
theo thời gian. Vì thế khối l-ợng tri thức địa lý luôn tăng lên không
ngừng nên việc kiểm tra - đánh giá nhận thức học sinh bằng ph-ơng pháp
truyền thống không kiểm tra hết khối l-ợng kiến thức đ-ợc cung cấp
(Mâu thuẫn giữa việc cung cấp kiến thức với việc kiểm tra kiến thức)
Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài:

"Sử dụng ph-ơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá
kết quả dạy học Địa lý KT - XH líp 11 (CCGD)"
2. Mơc ®Ých nhiƯm vơ cđa đề tài nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm các mục đích sau:
- Đ-a ph-ơng pháp trắc nghiệm vào sử dụng một cách phổ biến
góp phần đổi mới ph-ơng pháp dạy học địa lý , góp phần nâng cao chất

l-ợng dạy học
- Nắm vững cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của ph-ơng pháp
TNKQ để tiến hành việc sử dụng ph-ơng pháp này vào quá trình kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập môn địa lý lớp 11-CCGD.
- Nhằm vận dung ph-ơng pháp kiểm tra bằng TNKQ vào thực
nghiệm s- phạm. Từ đó đánh giá hiệu quả của việc kiểm tra bằng
TNKQ rồi so sánh với các ph-ơng pháp khác
-B-ớc đầu h-ớng tới việc sử dụng ph-ơng tiện dạy học hiện đại
vào dạy học môn Địa lý KT-XH lớp 11- CCGD.
- Nhằm giúp chúng tôi nắm đ-ợc tiến trình, ph-ơng pháp nghiên
cứu một đề tài khoa học ứng dụng.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu đề tài sẽ phải giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu lý luận để nắm vững các khái niệm, đặc điểm, -u
nh-ợc điểm của ph-ơng pháp TNKQ.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Nghiên cứu cấu trúc ch-ơng trình địa lý lớp 11- CCGD, đặc điểm
nộ dung sách giáo khoa địa lý lớp 11- CCGD để khẳng định khả năng áp
dụng ph-ơng pháp TNKQ vào việc kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức
của học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm s- phạm ở tr-ờng phổ thông để thấy đ-ợc
tính khả thi của ph-ơng pháp TNKQ.
- Đ-a ra những kết luận, nhận xét, đề nghị cần thiết.
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
- Các cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

học sinh phổ thông, cơ sở lý luận về ph-ơng pháp TNKQ và các dạng
trắc nghiệm trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Hoạt động học tập và quá trình nhận thức của học sinh lớp 11
Tr-ờng THPT Cẩm Bình trong môn Địa lý KT-XH lớp 11- CCGD
4. Giới hạn của vấn đề nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu đối
với bất kỳ hoạt động dạy học tập nào. Nh- kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy
động cơ học tập của học sinh, kiểm tra đánh giá để dự báo, kiểm tra đánh
giá để chẩn đoán việc dạy... Với thời gian có hạn, kinh nghiệm còn nhiều
hạn chế nên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến hoạt động
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Và cũng do những hạn chế về điều kiện thời gian nghiên cứu, thời
gian thực nghiệm và trình độ bản thân nên trong đề tài này, chúng tôi chỉ
mới nghiên cứu kết quả việc sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm ,rồi so
sánh với ph-ơng pháp tự luận để thấy -u điểm của ph-ơng pháp TNKQ
5. Giả thuyết khoa học
- Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm s- phạm, ph-ơng pháp
TNKQ, chúng tôi thấy ph-ơng pháp này đảm bảo tính khách quan chính

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

xác. Vì vậy, ph-ơng pháp này có tính khả thi, dễ sử dụng, đáp ứng tốt
hơn mục tiêu dạy học hiện đại.
- Các ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá rất đa dạng và ở mỗi ph-ơng
pháp lại có những mặt mạnh, những mặt hạn chế khác nhau nên việc sử
dụng phối hợp nhiều ph-ơng pháp sẽ góp phần khắc phục những điểm
yếu, phát huy điểm mạnh tạo điều kiện nâng cao chất l-ợng giáo dục,

làm cho giáo dục đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thời đại.
- Sử dụng ph-ơng pháp TNKQ khi kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh sẽ giúp học sinh làm quen với ph-ơng pháp này để phục
vụ cho thi tốt nghiệp phổ thông và thi tuyển vào đại học, cao đẳng sau
này.
- Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống câu hỏi TNKQ và tiến hành cho
kiểm tra bằng máy tính sẽ tạo cho khâu kiểm tra, đánh giá có một b-ớc
phát triển mới.
6. Lịch sử nghiên cứu đề tài
6.1 L-ợc sử nghiên cứu trên thế giới.
Thuật ngữ "trắc nghiệm" đ-ợc ra đời ở Châu Âu vào khoảng thế kỷ
XVII-XVIII. Đầu tiên là ở khoa vật lý, tâm lý, sau đó đ-ợc nghiên cứu
sang lĩnh vực động vật học, tuy nhiên đó mới chỉ ở dạng rất sơ khai. MÃi
tới năm 1879 mới có Phòng thí nghiệm đầu tiên về t©m lý do Wichern
Weent thiÕt lËp ë Leipzig.
Sang thÕ kû XX, khoa học trắc nghiệm phát triểm mạnh mẽ ở
nhiều n-ớc trên thế giới: Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô, Thái Lan, Nhật
Bản...
Vào những năm 20 của thế kỷ XX, các hình thức trắc nghiệm theo
nhóm đ-ợc phát triển ở Hoa Kỳ. Hình thức này có nhiều -u điểm: Nhanh
chóng, khách quan, chính xác khi kiểm tra đánh giá. Bởi vậy loại trắc

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

nghiệm này rất đ-ợc các nhà giáo dục h-ởng ứng. Trên cơ sở đó, năm
1940, các đề thi trắc nghiệm dùng cho tuyển sinh ra đời
Vào giữa thế kỷ XX, việc sử dụng các bài trắc nghiệm trở nên phổ

biến vì họ quá tin vào giá trị của các bài trắc nghiệm đó. Một thời gian
sau đó, việc dùng các bài trắc nghiệm trong nhà tr-ờng bị nghi ngờ, thậm
chí còn bị phản đối. Liên Xô là một nơi sử dụng trắc nghiệm sớm và phổ
biến nhất nh-ng cũng là nơi có sự phản đối quyết liệt nhất. MÃi đến năm
1963, việc dùng các bài trắc nghiệm trong tr-ờng học để kiểm tra đánh
giá thành quả học tập của học sinh mới đ-ợc áp dụng trở lại.
Từ nh-ng năm 70 trở lại đây, rất nhiều n-ớc nh- Hàn Quốc, Trung
Quốc, Thái Lan...đà kết hợp đề thi TNKQ trong các kỳ thi tuyển sinh đại
học.
Trong những năm thập niên 90 trở lại đây, TNKQ trở thành một
ph-ơng pháp dạy học đ-ợc áp dụng rộng rÃi. Và trong quá trình sử dụng
đà nẩy sinh nhiều vấn đề nh- viƯc øng dơng TNKQ trong thi vµ kiĨm tra
häc tập nói chung sẽ có tác động nh- thế nào lên ph-ơng pháp học tập
của ng-ời học? Có sự bất bình đẳng về mặt giới tính đối với hình thức
TNKQ hay không? Vì thế đà xuất hiện những nghiên cứu xung quanh đề
tài này. Năm 1994, Scouller và Prosser đà tiến hành nghiên cứu về mối
t-ơng quan nhận thức của sinh viên đối với TNKQ và ph-ơng pháp học
tập t-ơng ứng của 190 sinh viên tại Tr-ờng đại học Sydney. Một nghiên
cứu khác của Scouller vào năm 1998 cũng đà xác nhận kết quả nêu trên
của Thomas và Bain.
Tóm lại, các n-ớc trên thế giới đà không ngừng cải tiến ph-ơng pháp
TNKQ để giảm tối đa nh-ợc điểm của nó. Cho đến nay, ph-ơng pháp
TNKQ đang là ph-ơng tiện chủ yếu cho các cuộc thi tuyển sinh vào các
tr-ờng đại học, cao đẳng của nhiều n-ớc trên thế giới.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học


6.2 ở Việt Nam
Ơ n-ớc ta, việc sử dụng TNKQ, nghiên cứu về TNKQ còn nhỏ lẻ.
Trong lịch sử nghiên cứu, thử nghiệm TNKQ thì có rất ít tác giả đề cập
đến, nhất là đối với môn địa lý. Mặc dù ch-a đ-ợc nhiều nh-ng qua tìm
hiểu, chúng tôi thấy có một số công trình nghiên cứu, cũng nh- một số
bài viết của các tác giả trong n-ớc về vấn đề "TNKQ" chúng tôi có thể sơ
l-ợc lịch sử vấn đề này nh- sau:
- Những năm 50 của thế kỷ XX, TNKQ đ-ợc áp dụng thử nghiệm
đầu tiên ở Miền Nam Việt Nam do các tổ chức quốc tế tài trợ.
- Năm 1960, TNKQ đ-ợc ¸p dơng kh¸ réng r·i phỉ biÕn trong
kiĨm tra ®¸nh giá và thi ở bậc trung học ( Nh-ng cũng chỉ ở phía Nam
n-ớc ta).
- Năm 1969 Giáo s- D-ơng Thiệu Tống đà đ-a môn TNKQ vào
giảng dạy tại lớp cao học và Tiến sỹ giáo dục tại các tr-ờng đại học Sài
Gòn- Mở đầu cho việc nghiên cứu,tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
về TNKQ.
- Năm 1971 Giáo s- Trần Bá Hoành tiến hành nghiên cứu về trắc
nghiệm đà soạn ra một số đề trắc nghiệm dùng cho kiểm tra đánh giá
kiến thức của học sinh. Từ đó, khoa học trắc nghiệm đ-ợc nghiên cứu
rộng rÃi trên toàn quốc.
- Năm 1975 một số trung học và tiểu học ở miền nam đà áp dụng
thi TNKQ dạng MCQ ( câu hỏi nhiều lựa chọn ) trong các bộ môn
KHTN.
Thập niên 80 đến thập niên 90 có nhiều công trình nghiên cứu của
các tác giả trong n-ớc về vấn đề này. Thời gian này không chỉ xuất hiện
các công trình nghiên cứu về TNKQ mà còn xuất hiện các Ngân hàng
câu hỏi TNKQ và đ-ợc đ-a vào sử dụng để đánh giá kết quả học tập của
học sinh. Nh- năm 1986, Khoa Sinh-Kỹ thuật nông nghiệp đà triển khai

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa



Khoá luận tốt nghiệp Đại học

xây dựng hàng loạt các câu hỏi trắc nghiệm ở các bộ môn, b-ớc đầu sử
dụng cho việc kiểm tra đánh giá nhận thức của sinh viên. Bên cạnh
những công trình nghiên cứu về TNKQ thì còn xuất kiện những bài viết
xung quanh việc sử dụng TNKQ. Nh- năm 1996, hai tác giả Võ Ngọc
Nam và Nguyễn Phụng Hoàng đà có bài viết " Ph-ơng pháp TNKQ trong
kiểm tra đánh giá thành quả học tập". Năm 2002 Tiến sỹ Lê Văn HảoTr-ờng đại học thuỷ sản Nha Trang đà có bài viết: " TNKQ- Một số vấn
đề cần đ-ợc nghiên cứu thêm" ( Tạp chí Giáo dục năm 2002). Trong bài
viết của mình, tác giả đà phân tích và thăm dò ý kiến sinh viên về hứng
thú của sinh viên đối với TNKQ và sự khác biệt giới tính về TNKQ.
Riêng về bộ môn địa lý nói chung và địa lý kỹ thuật-xà hội ở
tr-ờng phổ thông thì sự nghiên cứu về TNKQ đang còn tất ít ỏi. Chỉ
những năm cuối thập niên 90, thế kỷ XX thì mới bắt đầu có những công
trình nghiên cứu TNKQ trong môn địa lý.
Việc nghiên cứu lý luận TNKQ trong kiểm tra đánh giá môn địa lý
thì đến năm 1999, tác gỉa Nguyễn Trọng Phúc mới có bài viết " Kiểm tra
trắc nghiệm và vấn đề đánh giá trong giảng dạy địa lý" ( Tạp chí Giáo
viên và Nhà tr-ờng số 15/1999)
Đến năm 2001, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội đà xuất bản
sách " TNKQ và vấn đề đánh giá trong giảng dạy"- Tác giả Nguyễn
Trọng Phúc. Đây có thể xem là văn bản đầu tiên khá hoàn chỉnh về
TNKQ trong môn địa lý.
Còn đối với việc áp dụng TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh gần nh- ch-a có. Mặc dù đà có hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm môn địa lý lớp 10, lớp 11 và lớp 12 của tác giả Nguyễn Đức Vũ (
chủ biên) và Lê Văn D-ợc ( từ năm 1998 - 2001) nh-ng TNKQ ch-a
đ-ợc đ-a vào áp dụng rộng rÃi. Chỉ mới cơ tr-ờng ĐH Tây Nguyên đÃ

từng sử dung câu hỏi TNKQ vào kì thi tuyển sinh ĐH. Và những năm

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

gần đây, để phù hợp với đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy môn địa lý tại
tr-ờng phổ thông thì TNKQ đà đ-a vào sử dụng trong khâu đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
Nh- vậy, việc nghiên cứu và áp dụng TNKQ để kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập môn địa lý của học sinh đang có những b-ớc phát triển
mới. Nhất là giai đoạn hiện nay khi n-ớc ta đang đẩy mạnh đổi mới về
giáo dục và đào tạo.
7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài
Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt ra, chúng tôi đà sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Để hoàn thành đề tài, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu
lý thuyết nh- :ph-ơng pháp thu thập ,xử lí tài liệu ,phân tích ,tổng hợp ,so
sánh ,thống kê...ph-ơng pháp lịch sử ,ph-ơng pháp toán học ...
7.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài bằng các ph-ơng pháp
thực tiễn nh-: khảo sát thực trạng giảng dạy, học tập, thực trạng sử dụng
TNKQ tại tại tr-ờng phổ thông, xin ý kiến giáo viên ,tham quan,đặc biệt
là ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm. Đây là ph-ơng pháp quan trọng
nhất đối với đề tài chuyên ngành ph-ơng pháp.
8. Những điểm mới của đề tài
Với việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhận thấy là:
- Đề tài đà làm rõ hơn khái niệm, các hiểu biết về kiểm tra, đánh

giá cũng nh- ph-ơng pháp TNKQ.
- Đề xuất và đ-a ph-ơng pháp TNKQ vào áp dụng trong môn địa
lý nói chung và Địa Lý KT - XHnói riêng.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Đ-a vào thực nghiệm năm dạng câu hỏi khác nhau của ph-ơng
pháp TNKQ đối với việc dạy học Địa lý 11
9. Kế hoạch thực hiện đề tài
Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà thực hiện kế hoạch
theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (9/2004- 11/2004): Nhận đề tài và thu thập tài liệu
- Giai đoạn 2 (12/2004-01/2005): Xử lý tài liệu và xây dựng đề
c-ơng
- Giai đoạn 3 (28/02-22/04/2004): Tiến hành thực nghiệm s- phạm
- Giai đoạn 4 (23/04-22/5/2005): Hoàn chỉnh và bảo vệ đề tài.
10. Bố cục khoá luận
Đề tài gồm phần mở đầu,phần nội dung, phần kết luận và phần
phụ lục. Phần nội dung gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Hoạt động kiểm tra, đánh giá và ph-ơng pháp TNKQ
trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Địa Lý KT - XHlíp 11 THPT
Ch-¬ng 2: VËn dơng ph-¬ng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn Địa Lý KT - XHlớp 11 - THPT.
Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa



Khoá luận tốt nghiệp Đại học

B. Phần nội dung
Ch-ơng 1: Hoạt động kiểm tra, đánh giá và ph-ơng pháp
TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
môn Địa lý KT-XH lớp 11 - CCGD.

1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Hoạt động kiểm tra, đánh giá.
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Kiểm tra, đánh giá là một vấn đề khoa học và thực tiễn trong giáo
dục. Tuy đà đ-ợc nghiên cứu nhiều và nghiên cứu từ lâu nh-ng cho đến
nay chúng ta vẫn cần thống nhất một số quan niệm cơ bản về kiểm tra,
đánh giá.
. Kiểm tra.
Trong lý luận dạy học, ng-ời ta quan niệm: Kiểm tra là giai đoạn
kết thúc của một quá trình dạy học đảm nhận chức năng dạy học cơ bản,
chủ yếu không thể thiếu đ-ợc của quá trình dạy học.
Chúng ta có thể hiểu, kiểm tra là một khâu trong quá trình dạy
học, trong đó việc kiểm tra dựa trên cơ sở là những tiêu chí, những mục
tiêu cần đạt đà đ-ợc vạch ra từ tr-ớc. Chúng ta kiểm tra sự đạt đ-ợc hay
ch-a đạt, có phù hợp hay không phù hợp so với các tiêu chí đà định.
Cũng có thể hiểu rằng, kiểm tra là việc thu thập những dữ liệu,
những thông tin có liên quan đến mục tiêu, tiêu chí cần đạt của một lĩnh
vực nào đó để làm cơ sở cho ®¸nh gi¸.
Nh­ vËy cã nhiỊu c²ch hiĨu kh²c nhau vỊ “kiĨm tra” nh­ng ®Ĩ cã
mét kh²i niƯm khoa häc vỊ kiểm tra thì hiện nay vẫn còn nhiều tranh
cÃi. Dù cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau nh-ng chóng ta cã thể hiểu một


Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

cách khái quát rằng: Kiểm tra là việc làm nhằm đ-a ra các thông tin dữ
liệu tạo cơ sở cho đánh giá.
. Đánh giá.
Về khi niệm đnh gi, đây l một khi niệm cơ bn của khoa
học chẩn đoán s- phạm.
Đánh giá trong tiếng Anh có những từ:
-Assessment: Sự đánh giá, sự định giá, sự -ớc l-ợng. Thuật ngữ này
th-ờng đ-ợc dùng khi nói về lý thuyết chung của đánh giá hoặc những
vấn đề về khái niệm.
- Evaluation: Sự định giá, sự -ớc định. Thuật ngữ này th-ờng đ-ợc
dùng khi đánh giá một ch-ơng trình, một hệ thống hoặc một vấn đề cụ
thể.
- Estimate: Sự đánh giá .
- Appreciate: Đánh giá đúng, đánh giá cao, hiểu rõ giá trị.
Trong những thuật ngữ trên thì hai thuật ngữ hay đ-ợc sử dụng
trong giáo dục là Assessment và Evaluation. Trong giáo dục hoạt động
đánh giá có nhiều định nghĩa khác nhau, chúng tôi xin đ-a ra đây định
nghĩa tiêu biểu v phù hợp với quan niệm chung ở Việt Nam: Đnh gi
trong giáo dục là quá trình thu thập và lý giải kịp thời, có hệ thống thông
tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất l-ợng và hiệu quả
giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho
nhửng ch trương, biện php v hnh động gio dúc tiếp theo.
Về đánh giá chất l-ợng, hiệu quả dạy học Địa lý nói chung và
đánh giá kết quả học tập nói riêng, có thể nêu ra định nghĩa sau: Đánh
giá chất l-ợng và hiệu quả dạy học là quá trình thu thập và xử lý thông

tin nhằm mục đích tạo ra cơ sở cho những quyết định về mục tiêu,
ch-ơng trình, ph-ơng pháp , về những hoạt động khác có liên quan của
nhà tr-ờng và ngành giáo dục.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử
lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học
sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho
những quyết định s- phạm của giáo viên và nhà tr-ờng, cho bản thân học
sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.
Nh- vậy chúng ta có thể hiểu khái quát về hoạt động đánh giá, đó
là một quá trình thu thập, phân tích hiện trạng và so sánh với mục tiêu
ban đầu đặt ra nhằm nhận định kết quả công việc. Từ đó đề xuất những
quyết định thích hợp để cải thiện, điều chỉnh thực trạng.
Tóm lại hoạt động kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động riêng biệt.
Kiểm tra rồi mới đánh giá nên dù có những cách hiểu khác nhau nh-ng
chúng ta có thể khẳng định kiểm tra đánh giá là những hoạt động rất
quan trọng trong quá trình dạy học và có ảnh h-ởng rất lớn tới qúa trình
dạy và học ở trong các tr-ờng THPT.
1.1.1.2. Công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lý.
Trong kiểm tra, đánh giá công cụ đ-ợc hiểu là các thông tin, các
ph-ơng tiện kỹ thuật.
Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá thì tr-ớc đó ng-ời ta phải đặt ra
các mục tiêu, các tiêu chí cần đạt đ-ợc. Ví dụ đối với môn Địa lý thì mục
tiêu cần đạt đ-ợc là l-ợng kiến thức ,các kĩ năng cần nắm vững sau một
bài học, sau một ch-ơng.. Vì thế công cụ để kiểm tra, đánh giá là hệ

thống tri thức Địa lý là những bài tập rèn luyện kỹ năng cho học sinh..
Ngoài hệ thống tri thức địa lý đó thì ph-ơng pháp cũng là công cụ của
hoạt động kiểm tra, đánh giá. Mặt khác hiện nay trong xà hội hiện đại
còn có nhiều loại công cụ khác phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá nhận
thức của học sinh nh- phòng quan sát, phòng thực hành, các thiết bị kĩ
thuật...
Và khi đánh giá ng-ời ta th-ờng dựa vào các thông tin sau:

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Số đo: Là ph-ơng tiện dùng để đánh giá. Sau khi kiểm tra, các
mục tiêu, tiêu chí đặt ra đ-ợc ghi nhận bằng điểm số.( Có thể là theo
thang điểm 10, thang điểm 20, thang điểm 100). Dựa vào khoá điểm ban
đầu, dựa vào bài làm, ng-ời chấm bài cho một điểm số t-ơng đ-ơng, rồi
dựa vào điểm số này giáo viên có thể đo l-ờng mức độ đạt đ-ợc so với
mục tiêu đà đặt ra về l-ợng kiến thức hay kỹ năng mà học sinh cần đạt
đ-ợc.
- L-ợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ng-ời giáo viên dựa
vào số đo hay còn gọi là điểm số. Nh-ng số đo chỉ là công cụ để đo
l-ờng mang tính tuyết đối, nó không ®¸nh gi¸ mét c¸hc kh¸i qu¸t møc
®é nhËn thøc cđa học sinh. Vì vậy từ số đo đó, giáo viên định ra một
cách t-ơng đối mức độ đạt đ-ợc rồi so sánh với mục tiêu, tiêu chuẩn đÃ
định ra. L-ợng giá là công việc giúp giáo viên đ-a ra những kết luận
chung về trình độ nhận thức c của học sinh.
Thông th-ờng ng-ời ta l-ợng giá theo các mức độ: Giỏi - khá trung bình - yếu kém hoặc mữc độ Đt v Không đt.
Ví dụ: Với một bài kiểm tra học sinh A có số đo là 7 điểm về kiến
thức, 9 điểm về kỹ năng. Vậy học sinh này xếp loại khá về kiến thức và

loại giỏi về kỹ năng.
Hoặc học sinh đạt điểm 4 về kiến thức, điểm 3 về kỹ năng. Để đ-a
ra kết luận tổng quát, giáo viên sẽ l-ợng giá theo mức độ đạt hoặc là
không đạt với quy định từ 5 điểm trở lên là đạt còn d-ới 5 điểm là không
đt, vậy với học sinh ny l Không dật về kiến thữc củng như kỹ năng.
Nh- vâỵ l-ợng giá là b-ớc trung gian giữa số đo và đánh giá, nó
làm sáng tỏ trình độ (t-ơng đối) của học sinh trong tập thể lớp, trong
khối so với các yêu cầu của môn học, nh-ng nó ch-a trực tiếp nói lên
thực chất trình độ của học sinh đó.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Để l-ợng giá chúng ta có thể tiến hành theo chuẩn hoặc theo tiếu
chí.
L-ợng giá theo chuẩn là so sánh số đo của mỗi cá nhân trong tập
thể lớp.
Ví dụ: Điểm số của học sinh A so với điểm số trung bình của cả
lớp, từ đó ng-ời giáo viên sẽ đánh giá khả năng, trình độ của học sinh A
so với các bạn trong lớp.
L-ợng giá theo chí là việc đối chiếu số đo của học sinh với những
tiêu chí đặt ra từ tr-ớc. Tức là từ điểm số mà học sinh đà đạt đ-ợc so
sánh với điểm số khoá ấn định từ tr-ớc của bài kiểm tra.
Ví dụ: Cũng với điểm số của học sinh A đem so sánh với điểm số
ấn định, giáo viên có thể l-ợng giá mức độ đạt đ-ợc của học sinh này là
đạt đ-ợc bao nhiêu % so với l-ợng kiến thức đà đ-ợc cung cấp hoặc học
sinh này ở mức độ khá hay giỏi so với các tiêu chí đà đề ra.
Vậy có thể nói l-ợng giá là một công đoạn và là khâu không thể

thiếu đ-ợc của hoạt động kiểm tra, đánh giá.
1.1.1..3. Mỗi quan hệ giữa kiểm tra, đánh giá với ph-ơng pháp
giảng dạy Địa lý KT -XH ở tr-ờng THPT.
Kiểm tra và đánh giá là hai khâu không thể thiếu đ-ợc của quá
trình dạy - học, là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất l-ợng dạy học môn Địa lý. Đây là công việc không chỉ của giáo viên mà là của cả
học sinh.
Kiểm tra và đánh giá là hai công việc có nội dung khác nhau
nh-ng có liên quan mật thiết với nhau. Thông th-ờng thì kiểm tra (tự
kiểm tra hoặc kiểm tra lẫn nhau) rồi mới đánh giá. Cũng có những tr-ờng
hợp tiến hành kiểm tra không có mục đích đánh giá mà chỉ nhằm tìm
hiểu tình hình học tập của học sinh. Song đánh giá mà không kiểm tra thì
đó là đánh giá thiếu sự chính xác, không có cơ sở. Chỉ thông qua kiểm

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

tra, ng-ời giáo viên mới có cơ sở cho điểm và rút ra những nhận xét.
Việc tiến hành kiểm tra - đánh giá, nh- vậy sẽ có ý nghĩa rất lớn trong
quá trình dạy học.
1.1.1.4. Mơc ®Ých - ý nghÜa - néi dung cđa viƯc kiểm tra đánh giá
trong dạy học Địa Lý KT - XH ở THPT.
Mục đích:
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu trong
quá trình dạy học, nhằm các mục đích sau:
- Kiểm tra, đánh giá làm rõ mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học,
phát hiện nguyên nhân sai sót , giúp hoàn chỉnh hoạt động dạy học.
- Kiểm tra, đánh giá, công khai hoá các nhận định hoạt động học
tập của học sinh và của tập thể. Tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ

năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến
khích, động viên học sinh trong việc học tập.
- Kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra
điểm mạnh, điểm yếu của ph-ơng pháp giảng dạy, trên cơ sở đó tự điều
chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy.
Nh- vậy, việc kiểm tra, đánh giá không chỉ nhằm mục đích nhận
định thực trạng mà còn định h-ớng hoạt động dạy học.
. ý nghĩa:
Việc kiểm tra, đánh giá th-ờng xuyên, có hệ thống sẽ có ý nghĩa
rất lớn trong quá trình dạy học. Bởi nó không chỉ có ý nghĩa đối với học
sinh, giáo viên mà còn đối với cán bộ quản lý giáo dục.
- Đối với học sinh:
Việc kiểm tra, đánh giá sẽ cung cấp cho học sinh những thông tin
liên hệ ngược trong giũp học sinh điều chỉnh hot động học tập ca
mình.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Kiểm tra, đánh giá, giúp học sinh biết đ-ợc khả năng của mình so
với mục tiêu đề ra, với yêu cầu của ch-ơng trình học sinh sẽ tự thấy mình
đà tiếp thu đ-ợc những điều vừa học ở mức độ nào, có những khiếm
khuyết nào cần đ-ợc bổ sung để đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ch-ơng trình
đà đề ra từ đó giúp học sinh tự nhận thức, tự đánh giá bản thân.
Kiểm tra, đánh giá còn có tác dụng uốn nắn, tạo dựng tính cách
của học sinh. Điều này có thể hiện bằng sơ đồ sau:
Lòng tự trọng


Tự tin vào bản thân

Sự tự lực

Tác động đến học sinh

Kết qủa đánh giá

Quá trình kiểm tra, đánh giá

Sơ đồ 1: Sơ đồ ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá đối với học sinh
Về mặt phát triển năng lực nhận thức, kiểm tra, đánh giá giúp
học sinh có điều kiện tiến hành các thao tác trí tuệ nh- ghi nhớ, tái hiện,
suy luân logic... sẽ phát huy năng lực t- duy sang tạo của học sinh . Biết
vận dụng tri thức đà học để giải quyết những tình huống thực tế.
- Đối với giáo viên:
Việc kiểm tra, đánh giá sẽ cung cấp cho giáo viên những thông tin
liên hệ ngược ngoi, giũp gio viên điều chỉnh hot động dy.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Kiểm tra, đánh giá tiến hành th-ờng xuyên sẽ cung cấp cho giáo
viên những thông tin về trình độ chung của học sinh , nắm ®-ỵc sù tiÕn
bé râ rƯt hay sù sót kÐm cđa học sinh để kịp thời giúp đỡ.
Kết quả kiểm tra, đánh giá sẽ thúc đẩy giáo viên xem lại ph-ơng
pháp hình thức tổ chức dạy học của mình từ đó giáo viên tự có những
cải tiến ph-ơng pháp cũng nh- hình thức tổ chức hoạt động dạy của

mình.Chúng ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ hóa sau:

Kết quả

Đánh giá

ý thức về bản thân

Điều chỉnh hoạt động dạy học

Sơ đồ 2: Sơ đồ ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên.
- Đối với cán bộ quản lí giáo dục:
Kiểm tra, đánh giá sẽ cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục các
cấp những thông tin cơ bản thực trạng dạy và học, trong một đơn vị giáo
dục để có những quyết định chỉ đạo kịp thời nhằm uốn nắn, động viên
khuyến khích giáo viên và học sinh thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa


×