Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Can lộc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.85 KB, 71 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
===

===

đào thị ngọc trâm

khoá luận tốt nghiệp đại học

can lộc trong thời kỳ chiến tranh
phá hoại của đế quốc mỹ (1965- 1973)

Chuyên ngành:Lịch

sử Đảng

Giáo viên h-íng dÉn: ThS. Ngun Kh¾c Th¾ng

vinh 05 - 2005

1


Lời cảm ơn
...........***............

Để hoàn thành khoá luận này tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đở
tận tình của thầy giáo h-ớng dẫn Nguyễn Khắc Thắng cùng các thầy, cô giáo
trong khoa Lịch Sử tr-ờng Đại Học Vinh.
Nghiên cøu " Can Léc trong thêi kú chiÕn tranh ph¸ hoại của đế quốc


Mỹ" (1965-1973) là một vấn đề khá lớn, nó liên quan chặt chẻ đến tiến trình
lịch sử giai đoạn 1954-1975. Do đó việc nghiên cứu không kém phần phức
tạp. Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế, điều kiện t- liệu và thời gian có
hạn, chắc chắn khoá luận sẻ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin
chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của tất cả mọi ng-ời quan tâm đến vấn
đề này.

2


Phần a: Dẫn Luận
1. Lý do chọn đề tài:
Cuối 1964 đứng tr-ớc sự thất bại của chiến l-ợc "Chiến tranh đặc biệt "đế
quốc Mỹ đà ồ ạt đ-a quân viễn chinh và quân ch- hầu vào miền Nam Việt
Nam thực hiƯn chiÕn l­ỵc chiÕn tranh míi “ ChiÕn tranh cơc bộ v mở rộng
chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc XÃ hội chủ nghĩa nhằm ngăn chặn sự
chi viện miền Băc cho chiến tr-ờng miền Nam củng nh- làm nhụt ý chí của
nhân dân hai miền. Đúng tr-ớc âm m-u của kẻ thù Trung -ơng Đảng đÃ
nhanh chóng lảnh đạo nhân dân miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời
chiến,vừa chiến đấu vừa sản xuất chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ và không ngừng chi viện cho chiến tr-ờng miền Nam ruột thịt.
Nằm trên dÃi đất hẹp miền trung Can lộc không chỉ có vị trí chiến l-ợc
quan trọng trên địa bàn toàn tỉnh mà nó có vị trí xung yếu nhất trên toàn quân
khu IV. Do đó Can Lộc trong chiến tranh phá hoại đà trở thành trọng điểm
đánh phá của địch. Chúng đà sử dụng tất cả các loại vũ khí ph-ơng tiện hiện
đại, với tất cả thủ đoạn đánh phá tàn bạo nhất. Không có loại máy bay nào
địch không sử dụng đánh vào Can Lộc, không có loại bom nào mà địch không
sử dụng đánh vào Can Lộc, tất cả chỉ mục đích nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế
và chặn ®øng sù chi viƯn cđa miỊn B¾c ®èi miỊn Nam tại khu vực này.
Th-c hiện chủ tr-ơng của Trung uơng Đảng, Bộ quốc phòng, Bộ t- lệnh

quân khu IV và Đảng ủy Hà Tĩnh là bằng mọi giá là chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giữ vững mạch máu giao thông, bảo đảm chi
viện liên tục, kịp thời cho các chiến tr-ờng đánh thắng quân thù. Đảng bộ và
nhân dân Can Lộc đà cùng chung một ý chí v-ợt qua mọi khó khăn gian khổ,
quyết bám trụ quê h-ơng vừa sản xuất vừa chiến đấu chống lại chiến tranh phá
hoại, vừa chi viện cho chiến tr-ờng miền Nam. Với tinh thần bất khuất kiên
c-ờng "không có gì quý hơn độc lập tự do".

3


Qua những năm tháng hào hùng, lịch sử đà ghi nhận thành tích lớn lao
những chiến công oanh liệt mà nhân dân Can Lộc đà dành đ-ợc trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ nói chung và trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại nói riêng. Những chiến công đó đà đ-ợc con cháu mÃi mÃi muôn đời
ghi nhớ công ơn.
Với tất cả những lý do trên tôi quyết định chọn vấn đề "Can Lộc trong thời
kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973)" làm dề tài luận văn tốt
nghiệp đại học cho mình.

2. Lịch sử vấn đề:
Cho tới nay ch-a có một công trình nghiên cứu về vấn đề "Can Lộc trong
thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ(1965-1973)". Tuy nhiên bên
cạnh đó có một số quốn sách đà xuất bản có đề cập đến vấn đề "Can Lộc trong
thời kì chiến tranh phái hoại của dế quốc Mỹ" nh-:
- Trong quốn "Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc (1954-1975) của Ban
chấp hành Đảng bộ huyện " (8/1999). Tác phẩm có đề cập đến cuộc chiến
tranh phá hoại ở Can Lộc nh-ng nó chỉ ở dạnh khái quát.
- Trong quốn "Hà Tĩnh 30 năm kháng chiến (1954-1975)" Đảng ủy Bộ
chỉ huy quân sự , tỉnh Hà Tĩnh 12/1994. Tác phẩm có đề cập đến chiến tranh

phá hoại ở Can Lộc nh-ng ch-a cụ thể mà nằm trong cuộc chiến tranh phá
hoại ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Trong quốn "lịch sử đảng bộ Hà Tĩnh (1954-1975)" nhà xuất bản
chính trị quốc gia . Tác phẩm đề cập đến sự lảnh đạo của Đảng bộ Hà Tĩnh
trong chiến tranh phá hoại của toàn tỉnh, trong đó Can Lộc củng nằm trong sự
lảnh đạo chung ấy.
- Trong quốn "Ngà ba Đồng Lộc _ngà ba anh hùng" tỉnh đoàn Hà
Tĩnh 2003.Tác phẩm có đề cập đến chiến tranh phá hoại ở Can Léc,
nh-ng ph¹m vi chØ dõng l¹i ë Ng· ba §ång Léc.

4


Ngoài ra còn có một số nghị quyết, báo cáol-u tại văn phòng Tĩnh uỷ,
Huyện uỷ, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Tĩnh, Ban chỉ huy quân sự huyện Can
Lộc, cùng một số luận văn đại học ,cao học... trong thời kỳ ( 1965-1973).
Nhìn chung tất cả những tác phẩm và tài liệu trên chỉ đ-ợc đặt trong bối
cảnh chung của quốn sách ch-a đ-ợc tách thành một vấn ®Ị riªng cã tÝnh hƯ
thèng ®Ĩ tËp trung nghiªn cøu cụ thể đề tài này.Tuy vậy đây cũng là cơ sở tliệu giúp chúng tôi định h-ớng vấn đề.
Trên cơ sở thu thập những t- liệu này cùng với việc tham khảo các bậc lÃo
thành lÃnh cach mạng, các vị lảnh đạo chủ trì của huyện lúc bấy giờ, cùng với
những nhân chứng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong thời kì chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ... Tôi quyết tâm viết đề tài"Can Lộc
trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 1965-1973".

3.Nhiêm vụ và mục đích nghiên cứu:
Qua đề tài này chúng tôi muốn làm nổi bật đ-ợc vai trò lÃnh đạo đúng đắn
kịp thời của Đảng bộ, Ban chỉ huy quân sự các cấp chính quyền tr-ớc âm m-u
thủ đoạn thâm độc của đế quốc Mỹ, từng b-ớc làm thất bại ý đồ của chúng .
Đó là sự dũng cảm thông minh bất khuất, kiên c-ờng của quân và dân Can

Lộc vừa chiến đấu vừa sản xuất quyết tâm giữ vững mạch máu giao thông với
tinh thần "Tất cả vì miền Nam ruột thịt" để v-ợt qua "m-a bom bÃo đạn " của
vùng đất "chảo lửa túi bom" làm nên những chiến công vang dội mà sử sách
muôn đời còn ghi.
Đó là những tấm g-ơng dũng cảm kiên c-ờng m-u trí, là sự hi sinh cao cả
của các chiến sĩ nhân dân ... ĐÃ trở thành ngọn đuốc soi đ-ờng cho ý chí cách
mạng toàn quân, toàn dân bùng lên, đó là m-ời cô gái ngà ba Đồng Lộc, chiến
sỹ V-ơng Đình Nhỏ, Nguyễn Tri Ân, La Thị Tám, Võ Thị Tần, Nguyễn Tiến
Tuẩn... Những chiến công đó, những con ng-ời đó đà trở thành những t-ợng
đài bất khuất trong lòng dân tộc và sự ng-ỡng mộ của thế giới.

4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu:
5


Trong quá trình nghiên cứu đề tài "Can Lộc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ 1965-1973"chúng tôi đà đi sâu vào khai thác các nguồn tài
liệu sau đây.
* Tài liệu thành văn : Là những tác phẩm của các đồng chí lÃnh đạo
huyện, các nhà nghiên cứu lịch sử, các bậc lÃo thành cách mạng viết về cuộc
kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của Đảng bộ và nhân dân Can Lộc.
- Báo cáo củaTỉnh ủy, Hun đy, Bé chØ huy qu©n sù tØnh, Ban chØ huy
quân sự huyện trong chiến tranh từ năm 1965- 1973.
- Các công trình nghiên cứu Trung -ơng và địa ph-ơng
* Tài liệu điền giả: Nghiên cứu trực tiếp tại các khu di tích, hiện vật lịch
sử. Lời kể của các đồng chí lÃnh đÃo, cán bộ lÃo thành, các nhân vật, nhân
chứng lịch sử đà từng chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ tại Can Lộc.
Luận văn này sử dụng ph-ơng pháp lịch sử để tái hiện sinh động cuộc
chiến đấu, đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực. Hơn nữa nguồn tài

liệu chủ yếu d-ới dạng văn bản báo cáo, chỉ thị nghị quyết cho nên phải sử
dụng ph-ơng pháp lôgic để đối chiếu xử lý t- liệu phân tích suy luận.
Ngoài ra còn sử dụng ph-ơng pháp điều tra điền giả khảo sát thực tế, tìm
hiểu địa bàn nơi xẩy ra sự kiện lịch sử gặp gỡ các nhân chứng, nghe nhân dân
kể lại để thẩm định đánh giá.

5. Bố cục luận văn:
Luận văn này gồm: 67 trang , ngoài phần dẫn luận tài liệu tham khảo, nội
dung chủ yếu đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng
Ch-ơng 1: Khái quát về đặc điểm tự nhiên và lịch sử xà hội hun Can Léc.
Ch-¬ng 2 : Can Léc trong cc chiÕn tranh phá hoại lần thứ nhất của đế
quốc Mỹ (1965-1968).
Ch-ơng3: Can Lộc sản xuất và chiến đấu chống cuộc chiến tranh phá hoại
lần thứ 2 của đế quốc Mỹ (1969-1973)
6


Phần b: Nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát về đặc điểm tự nhiên và lịch sử xà hội
huyện Can Lộc.
1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Can Lộc là một huyện đồng bằng ven biển của Hà Tĩnh rộng 424km 2 nằm
từ 18.2 đến 18.3 vĩ độ bắc, 105.37 đến 105.44 kinh độ đông, phía bắc giáp
huyện Nghi Xuân, tây giáp huyện Đức Thọ, tây nam giáp huyện H-ơng Khê ,
đông nam giáp huyện Thạch Hà, đông giáp biển đông. Huyện lỵ Nghèn cách
thành phố Vinh 30km về phía nam và cách thị xà Hà Tĩnh 20km về phía bắc.
Qua các thời kỳ lịch sử huyện Can Lộc đà mang nhiều tên gọi khác nhau.
X-a thuộc huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân về sau lần l-ợt đổi tên thành
huyện Phù Lĩnh (năm 271), huyện Việt Th-ờng (năm 679 ), huyện Phỉ Lộc

(năm1010), huyện Thiên Lộc (năm 1469), đến năm Tự Đức thứ 15 (1862) là
huyện Can Lộc.
Địa hình có 3 vùng, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng và vùng ven biển.
Dảy núi Hồng Lĩnh điệp trùng 99 "đỉnh non tiên", tạo nên bức t-ờng thành
che chắn gió, đảm bảo phía đông bắc là một danh sơn nổi tiếng tiêu biểu cho
Châu Hoan thủa tr-ớc và Nghệ Tĩnh ngày nay. DÃy Trà Sơn với 4 mạch núi
song song cài bện vào nhau chạy dài trên 15 km và dựa l-ng vào dÃy Tr-ờng
Sơn hùng vĩ, che chắn bớt gió tây nam trong mùa nắng nóng. ở giữa đồng
bằng lác đác nổi lên những đồi núi nhỏ nh- núi Nghèn, núi Cài, núi Mòi, núi
Bin...
Cảnh t-ơng phản giữa rừng núi đồng bằng sông ngòi và mặt biển tạo nên vẻ
đẹp tự nhiên hiền hoà t-ơi mát.

7


Sông Nghèn là tên gọi chung cho các đoạn sông Cài, sông Hạ Vàng, sông
Thuần Chân và sông kênh Cạn. Đây là tàn d- của một phá cổ, men theo giải
đất thấp trủng chạy quanh co từ đầu đến cuối huyện theo h-ớng Đông bắcTây nam. Sông Nghèn chảy ra sông Lam. ở phía bắc nối với sông Minh
L-ơng và rót ra biển cả. Phía đông nam qua sông Đò Điệm và cửa Sót ,sông
Nghèn còn nhận n-ớc của sông Nhe và sông Già, cùng nhiều hợp l-u nhỏ
khác của các khe suối bắt nguồn từ hai dÃy Trà Sơn Hồng Lĩnh. Với hệ thống
sông ngòi dày đặc nh- vậy nên Can Lộc là một trong những huyện trên các
ngà đ-ờng có nhiều cầu nhiều đò nhất.
Can Lộc chỉ có một xà tiếp giáp bờ biển là xà Thịnh Lộc, bờ biển dài
khoảng 12km. Ngoài ra Can Lộc còn có 15km đ-ờng quốc lộ 1A đi qua 6
chiếc cầu, có 15km đ-ờng quốc lộ 15A với 3 cầu, 5 cống, có tuyến đ-ờng giao
liên 20 km xuyên qua nhiều xà đến tận các cơ sở tạo thành mạng l-ới giao
thông thuỷ bộ thuận lợi giữa nhiều vùng trong huyện và các địa bàn khác
trong tỉnh.

Can lộc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh h-ởng của khí
hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam. Mặt khác thời thiết hàng năm
chia thanh hai mùa rõ rệt.
Mùa m-a kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 chịu ảnh h-ởng nhiều của bÃo và
áp thấp nhiệt đới, gây ảnh h-ởng lũ lụt lớn tập trung vào các tháng 9- 10 hàng
năm. L-ợng m-a bình quân từ 2200mm đến 2300mm. L-ợng m-a cao nhất
2700mm, thấp nhất 1600mm. Đột biến có năm l-ợng m-a lên tới 3500mm
(1989). Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, trong những tháng từ tháng 1 đến
tháng 3 th-ờng có gió mùa đông bắc gây những đợt rét đậm kéo dài, nhiệt độ
hạ thấp từ 100C ®Õn 130C, cịng cã khi 80C ®Õn 90C. Tõ th¸ng 4 đến tháng 8
th-ờng có những đợt gió Tây nam (gió lào) kéo dài nắng nóng gay gắt, đ-a
nhiệt độ lên 370C đến 380C, có khi 390C. Khắc nghiệt nhất đối với Can Lộc
vẫn là nạn khô nóng của gió nam lào và nạn úng lụt của m-a bÃo. Thời tiÕt

8


chuyển đột ngột thất th-ờng "tháng 5 năm tật , tháng 10 m-ời tật". Hoàn cảnh
thiên nhiên đó đà hun ®óc cho con ng-êi Can Léc mét trun thèng cÇn cù
chịu khó, một nắng hai s-ơng, đoàn kết sức mạnh giám đ-ơng đầu với thiên
nhiên.
1.2. Đặc điểm lịch sử xà hội.
Do điều kiện tự nhiên tác động và chi phối nên c- dân Can Lộc sản xuất
lúa gạo là sản phẩm chính ngoài các sản phẩm nông lâm ng- nghiệp nh- lúa
gạo, chè, lạc, đậu, trâu bò, lợn, gỗ củi , giang nâu, cá biển. còn có các sản
phẩm thủ công nghiệp chế biến từ nguyên liệu nông lâm hải khoáng sản phục
vụ nhu cầu của nhân dân và cung cấp công cụ cho sản xuất. Can Lộc cũng là
một vùng quê có nhiều nghành nghề truyền thống nh- mật mía ở ích Hậu,
chiêú cói Nghèn vải lụa Tràng L-u, Tỉnh Thạch, đúc đồng Vĩnh Gia, đúc l-ỡi
cày Vĩnh Hoà, rèn Trung L-ơng, và một số nghành nghề khác nh- mộc nề ,

may mặc, sửa chữa cơ khí dân dụng, chế biến bún bánh, thực phẩm đ-ợc khôi
phục .
C- dân ở đây luôn đoàn kết gắn bó với nhau bằng tính cộng đồng cao, hình
ảnh quen thuộc của mỗi làng là cây đa bến n-ớc sân đình đâu đâu cũng có.
Ng-ời dân Can Lộc đà gắn bó đoàn kết với nhau thành một cộng đồng cao để
đấu tranh với thiên nhiên cũng nh- với kẻ thù xâm l-ợc. Từ đây đà hun đúc
cho mỗi ng-ời đức hi sinh lòng vị tha cao cả để l-u truyền mÃi mÃi cho những
lớp ng-ời dân Can Lộc tiếp b-ớc noi theo.
Địa giới hành chính huyện củng có nhiều thay đổi.Thời x-a phần đất của
huyện từ "đầu Mênh" đến "cuối Sót".Mênh là sông Minh L-ơng nay thuộc xÃ
Trung l-ơng thị xà Hồng Lĩnh.Sót là cửa Sót thuộc làng Vĩnh Luật nay là xÃ
Thạch Kim huyên Thạch Hà.Thời đó tổng Lai Thạch còn thuộc huyện La Sơn,
tổng Đoài trong xà Trảo Nha còn thuộc huyện Thạch Hà. Năm Khải Định thứ
6 (1921) triều Nguyễn cắt hai tổng Lai Thạch về phủ Đức Thọ và tổng Đoài
thuộc phủ Thạch Hà về huyện Can Lộc.

9


Đến tr-ớc Cách Mạng tháng 8 -1954, huyện Can Lộc có 7 tổng: Tổng Trung
L-ơng, tổng Đậu Liêu, tổng Lai Thạch, tổng Nga Khê, tổng Đoài, tổng Nội
Ngoại và tổng Phù L-u. Đầu năm 1947 tỉnh Hà Tĩnh chuyển các làng Lộc
Nguyên (An Lộc), Vĩnh Hoà( Bình Lộc), Ph-ờng Mỹ(Mỹ lộc), và thôn Đào
Tiên (một thôn nằm trong xà Thịnh Lộc) thuộc huyên Thạch Hà về Can Lộc.
Năm 1949 cắt 2 xà Hồng Tiên ( Trung L-ơng ), Thiên Thuận (Đức Thuận)
nguyên thuộc tổng Trung L-ơng huyện Can Lộc về huyện Đức Thọ. Cắt xà Cổ
Kênh (Thạch Kênh) về huyện Thạch Hà . Năm 1991 cắt tiếp 2 xà Minh Lộc (
Đậu Liêu) và Thuận Lộc về Thị xà Hồng Lĩnh. Địa giới đó đ-ợc ổn định cho
tới ngày nay.
Huyện lỵ thửa x-a đóng ở Minh L-ơng ( Trung l-ơng), về sau lần l-ợt dời

về huyện thị ( Phù L-u) ; Ninh Xá (Đậu Liêu) ; Phổ Hợp (Thiên Lộc) ; Đồng
Huề (V-ợng lộc) ;Khiêm ích ( Đồng Lộc) . Đến năm Bảo Đại thứ hai (1927)
giời về Thị trấn Nghèn.
Can Lộc có một nền văn hoá phát triển khá sớm, là một trong những
huỵện "trội hẳn về văn học" trong phủ Đức Quang, nhân dân thuận hoà hiếu
học . Qua c¸c thêi kú thi cư h¸n häc, sè ng-êi đậu đạt khá cao. Kể từ các khoa
thi thứ XIII d-ới thời Trần và khoa thi cuối cùng thời Nguyễn, Can Lộc có 42
ng-ời đỗ đại khoa, chiếm tới 1/3 số ng-ời đậu đạt khoa của tỉnh. ĐÃ có một
thời tr-ờng học, th- viện vùng Can Lộc đà trở thành cái nôi của "Hồng Sơn
Văn Phái". Biết bao lời lẽ tốt đẹp đà đ-ợc truyền tụng để nói về sự thông minh
học giỏi của giới sỹ tử ở nơi đây nh-: "Bút cấm chỉ, sỹ Thiên Lộc", "văn Lai
Thạch, sách Hoan Hậu ",Tràng An Tứ Hổ"' Thiên Lộc Tứ Hổ"... Can Lộc đÃ
sản sinh ra nhiều tên tuổỉ đ-ợc cả n-ớc biết đến nh-: Thám Hoa Đặng Bá Tỉnh
ở Tùng Lộc, Nguyễn Huy Oánh ở Tràng L-u, Phan Kính ng-ời lµng VÜnh Gia,
Ngun ThiÕp ng-êi ë lµng MËt ThiÕt. Thêi kì nào cũng có những tác giả, tác
phẩm văn học nghƯ tht, khoa häc tù nhiªn tiªu biĨu. Líp tr-íc có Đặng
Dung, Đặng Minh Thiêm, Nguyễn Huy Tự; lớp sau có L-u Công Đạo, Ngô

10


Đức Kế, Võ Liêm Sơn ... Rồi Xuân Diệu, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Đình
Tứ... Trong đội ngũ tác giả hán nôm, huyện Can Lộc có 45 ng-ời chiếm hơn
16% tổng số tác giả của Nghệ Tĩnh, những danh nhân đó đ-ợc sinh thành
nuôi d-ỡng, gắn với từng vùng quê, góp phần tạo nên bản sắc mỗi vùng văn
hoá.
Những tài liệu khoả cổ học, dân tộc học và nhất là truyền thuyết dân gian,
những câu chuyện lich sử hiện còn l-u giữ đà cho ta thấy Can Lộc là một miền
đất đà có từ xa x-a trong lịch sử dân tộc ta. Những câu chuyện huyền sử về
núi Hồng Lĩnh là cố đô của đất Việt Th-ờng, về những nhân vật thời Hùng

V-ơng... Đều gợi cho ta về một địa bàn c- trú lâu đời của c- dân Can Lộc.
Nằm trong vùng đất "phiên trại" phía nam của tổ quốc, đồng thời là vùng đất
đứng chân của nghĩa quân trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lựơc
ph-ơng Bắc, nhân dân Can Lộc đà có những đóng góp đáng kể trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất n-ớc qua các thế hệ. Thời kì Bắc thuộc nơi đây
là căn cứ phía nam của khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) chống lại ách áp
bức bóc lột của nhà Đ-ờng với những di tích còn lại nh- động Tháp Cờ, động
Cửa Phủ ở núi Hồng. Những đóng góp của nhân dân Can Lộc đà góp phần cho
khởi nghĩa Mai Thúc Loan thành công, đánh đuổi bọn đô hộ nhà Đ-ờng bỏ
chạy về Trung Quốc đất n-ớc đ-ợc giải phóng.
Năm 938 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở
ra một thời kỳ mới cho dân tộc ta, đó là thời kỳ độc lập tự chủ. Trong các thời
kỳ n-ớc nhà bị ngoại xâm nhân dân đà không tiếc công sức, tiền của, x-ơng
máu góp phần bảo vệ nền độc lập. Tiêu biểu nh- Cao Minh Hữu đà giúp Lê
Hoàn đánh thắng oanh liệt quân Tống trên sông H-ơng Đại (Bạch Đằng 981).
Năm 1406 nhà Minh tấn công xâm l-ỵc n-íc ta, cha con Hå Q Ly rót lùc
l-ỵng vào Nghệ An để duy trì lực l-ợng chiến đấu. Đặng Tất-Đặng Dung là
những t-ớng lĩnh chủ chốt của nghĩa quân "kháng Minh phù Trần" (1401-

11


1413), đà từng lập nên chiến thắng PôCô, Thái Già hiện nay. Hoài bÃo của
Đặng Dung trong bài thơ "Cảm Hoài" nổi tiếng vẫn vang mÃi nghìn thu.
Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn Thanh Hoá, sau đó theo kế hoạch
ông chuyển trung tâm cuộc khởi nghĩa vào Nghệ An để làm bàn đạp tiến quân
giải phóng tổ quốc. Nguyễn Biên, th-ợng t-ớng của Lê Lợi vốn là một thủ
lĩnh nổi dậy đánh quân Minh từ vùng Can Lộc, sau dời vào Cẩm Xuyên đÃ
giải phóng đ-ợc một vùng đất khá rộng tr-ớc khi hợp nhất với nghĩa quân
Lam Sơn kéo vào giải phóng vùng Thuận Hoá.

Nhà Lê suy yếu đất n-ớc lâm vào cảnh binh đao khốc liệt, của hai tâp đoàn
phong kiến dẫn đến hoàn cảnh Trịnh, Nguyễn phân tranh.Tr-ớc những biến cố
đó của lịch sử phong trào nông dân Tây Sơn đà nổ ra. Ngô Văn Sở vốn dòng
dõi họ Ngô ở Trảo Nha đà cùng Ngô Thì Nhậm định ra quyết sách chiến l-ợc
nổi tiếng lập phòng tuyến Tam Điệp và lập chiến công lớn mở đầu giải phóng
Thăng Long. Nguyễn Thiếp một danh sỹ với những lời bàn tâm đắc về chiến
l-ợc "thần tốc" về khuyến nông, trọng học đ-ợc sử sách ghi nhận "một lời nói
x-ng nổi cơ đồ". Nguyễn Huệ ba lần kéo quân ra Bắc lật đổ chính quyền Lê
Trịnh đánh tan 29 vạn quân Thanh trong dịp tết Kỷ Dậu (1789), ng-ời dân
Can Lộc đà đóng góp một phần không nhỏ vào chiến thắng đó.
D-ới chế độ phong kiến nhà Nguyễn, chính sách tô thuế nặng nề và sự hà
khắc của những luật lệ phong kiến làm cho đời sống của nhân dân ngày càng
thêm cực khổ, do vậy đà có nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra trên
đất Can Lộc. Trong các cuộc khởi nghĩa đó Mai Thế Định là ng-ời đầu tiên
trong huyện tập hợp nghĩa sỹ chống lại Gia Long.
Khi thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc, từng b-ớc thôn tính n-ớc ta, nhân
dân Can Lộc vô cùng căm phẩn tr-ớc thái độ hèn nhát của bọn phong kiến tay
sai, đà quyết tâm cùng nhân dân cả tỉnh, cả n-ớc đứng dậy chống lại kẻ thù.
Trong buổi đầu đó, Phan Huân ( ng-ời Phù L-u) là giám sát ngự sử đạo tả kì
đà dâng sớ hoặc tội vua Tự Đức cắt đất dâng cho giặc Pháp, đòi chém mấy vị

12


quan triều đình hèn nhát đầu hàng. Tiếp đó h-ởng ứng phong trào Cần V-ơng
Can Lộc đà có những thủ lĩnh kiệt xuất do Phan Đình Phùng lÃnh đạo ở Hà
Tĩnh nh- Nguyễn Thanh, Nguyễn Trạch , Nguyễn Tuyển...ĐÃ làm cho thực
dân pháp nhiều phen kinh hoàng.
B-ớc sang thế kỉ XX phong trào yêu n-ớc của nhân dân Can Lộc càng
bùng lên mạnh mẽ. Can Lộc là địa bàn sôi động của phong trào Đông Du,

phong trào Duy Tân của Hà Tĩnh lúc bấy giờ. Vào những năm đầu sau chiÕn
tranh thÕ giíi th- nhÊt, h-íng theo t- t-ëng cøu n-ớc mới, cũng nh- những
huyện thị khác trong tỉnh, ở Can Lộc diễn ra cuộc vận động thanh niên xuất
d-ơng tìm đ-ờng cứu n-ớc. Đặc biệt với vị trí thuận lợi về mọi mặt nên Can
Lộc trở thành địa điểm đón tiếp thanh niên của cả vùng Nghệ Tĩnh trên đ-ờng
v-ợt Tr-ờng Sơn sang Thái Lan.
Dù trong thời kì nào trong quá trình đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc của
dân tộc, mảnh đất này cũng là nơi ghi đậm những dấu ấn của lịch sử. Là một
trong những huyện có Đảng cộng sản ra đời sớm, cho nên giới sự lÃnh đạo của
Đảng phong trào yêu n-ớc và cách mạng ở Can Lộc có những b-ớc phát triển
mới. Mở đầu là cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) tiếp đó là khởi nghĩa
dành chính quyền Cách Mạng tháng 8-1945 và cuộc kháng chiến tr-ờng kì
chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945-1954). Nhân dân Can Lộc đà góp phần
xứng dáng vào chiến công của cả n-ớc, làm rạng rỡ thêm truyền thống quê
h-ơng.
Phát huy truyền thống ấy, bức vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu
n-ớc, nhân dân và các lực l-ợng vũ trang Can Lộc đà v-ợt qua mọi khó khăn,
gian khổ hy sinh lập nên những chiến công oanh liệt trên mặt trận chiến đấu,
bảo đảm giao thông vận tải, chi viện tuyền tuyến, góp phần tích cực vào giải
phóng miền Nam, thống nhất đất n-ớc. Đây là thời kỳ lịch sử sôi động nhất,
hào hùng nhất trong quá trình đấu tranh cách mạng hàng ngàn năm qua của
dân tộc nói chung và Can Lộc nói riêng.

13


Với những đặc điểm tự nhiên và lịch sử xà hội đà tạo nên cho ng-ời dân
Can Lộc những phẩm chất quý báu đó là cần cù trong lao động, gan dạ m-u trí
trong đấu tranh chống lại kẻ thù. Để rồi mỗi tên đất, tên làng đều dấy lên
những trang sử hào hùng của dân tộc. Nó tiếp b-ớc cho nhân dân Can Lộc

b-ớc vào kháng chiến tr-ờng kỳ chèng Mü cøu n-íc.

Ch-¬ng 2
Can Léc trong cc chiÕn tranh phá hoại lần thứ
nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968)
2.1. Những tiền đề kinh tế- xà hội- chính trị của Can Lộc tr-ớc khi b-ớc
vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 dẩn tới việc hiệp định Giơnevơ đ-ợc
ký kết đà chính thức kết thúc 9 năm kháng chiến tr-ờng kỳ chống thực dân
Pháp của nhân dân ta và cũng từ đây cách mạng n-ớc ta lại b-ớc sang một giai
đoạn mới. Miền Bắc b-ớc qua giai đoạn cách mạng XÃ hội chủ nghĩa, miền
Nam tiếp tục làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân để chống lại đế quốc
Mỹ và bè lũ tay sai.
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nối liền với các n-ớc XÃ hội chủ nghĩa,
Đảng bộ và nhân dân Can Lộc vô cùng phấn khởi và tự hào vì đà góp phần vào
thắng lợi vĩ đại của dân tộc. Từ đây Can Lộc có điều kiện để tập trung vào xây
dựng cuộc sống mới. Tuy nhiên bên cạnh đó khó khăn tr-ớc mắt cũng không
phải là ít. Cũng nh- tình hình toàn tỉnh nói chung mặc dù là vùng tự do trong
suốt 9 năm kháng chiến nh-ng Can Lộc vẫn bị chiến tranh tàn phá, đất đai
hoang hoá, một số công trình thủy lợi giao thông bị phá huỷ nghiêm trọng.
Cộng vào đó thiên tai dịch bệnh liên tiếp xẩy ra, bọn phản động ngóc đầu dậy
chống phá cách mạng làm cho tình hình chính trị -xà hội thêm khó khăn phức
tạp.

14


Mặc dù phải đ-ơng đầu với những thử thách nặng nề đó song d-ới sự
lÃnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Can Lộc đà hăng hái bắt tay vào hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở địa ph-ơng, chống địch phá hoại,

thi đua khôi phục phát triển kinh tế văn hoá.
Sau chiến tranh đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nh-ng Đảng bộ Can
Lộc vẫn thi hành tốt chỉ thị của cấp trên dốc sức huy động l-ơng thực năm
1954 và làm những công việc khác để đón tiếp quân đội và nhân dân miền
Nam ra tập kết. Can Lộc đà tiếp đón hơn 80 hộ đồng bào miền Nam và chăm
sóc họ chu đáo cho tới khi hoàn toàn giải phóng.
Ngay sau khi hoà bình lập lại Đảng bộ Can Lộc đà lÃnh đạo nhân dân tiến
hành cải cách ruộng đất trong toàn huyện, khắc phục khó khăn trên mặt trận
sản xuất chống việc dụ dỗ c-ỡng ép giáo dân vào Nam, đồng thời thúc đẩy
công tác giáo dục, y tế, văn hoá và đạt đ-ợc nhiều thành quả to lớn.
Thực hiện chủ tr-ơng chính sách của Đảng và chính phủ, Can Lộc đà tích
cực vận động giảm tô, giảm tức, hiến điền cho nông dân nghèo. Sau thắng lợi
của cuộc phát động quần chúng giảm tô, thí điểm ở hai xà V-ợng Lộc và Song
Lộc (tiến hành vào tháng 9-1953) huyện Can Lộc đà triển khai tiến hành phát
động quần chúng triệt để giảm tô ở những xà còn lại và đà hoàn thành vào
năm 1955, tiếp đó công cuộc phát động quần chúng cải cách ruộng đất trên
địa bàn huyện đ-ợc tiến hành vào đợt 4 (6 tháng cuối năm 1955) và đà thu
đ-ợc những thắng lợi to lớn. Trong phát động quần chúng cải cách ruộng đất,
đà trịch thu, tr-ng thu, tr-ng mua và chia cho các hộ nông dân nghèo 5500 ha
ruộng đất, chiếm 45% diện tích canh tác trong huyện [ 12, 13], nhân dân phấn
khởi nhận ruộng và canh tác trên mảnh đất của mình.
Tuy nhiên, công việc phát động quần chúng giảm tô và cải cách ruộng đất
đà phạm phải một số khuyết điểm sai lầm, có sai lầm nghiêm trọng phổ biến
và kéo dài. Những khuyết điểm sai lầm đó đ-ợc Can Lộc tiến hành sửa sai
trong gần hai năm, kể từ mùa thu 1956 đến giữa năm 1958.

15


Sau hoà bình lập lại, cùng với những khó khăn do hậu quả sai lầm trong

cuộc cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức, tình hình Can Lộc lại càng trở nên
khó khăn phức tạp hơn bởi những âm m-u thủ đoạn thâm độc hơn của kẻ thù.
Bọn phản động tay sai của chính quyền Ngô Đình Diệm ráo rết thực hiện
chiến dịch dụ dỗ, c-ỡng ép đồng bào giáo dân di c- vào Nam. Chúng dùng
những luận điệu lừa bịp làm cho đồng bào giáo dân hoang mang giao động.
Tr-ớc tình hình đó Đảng bộ huyện đà nhạy bén khéo léo và c-ơng quyết vạch
trần luận điệu phản tuyên truyền, xuyên tạc của kẻ thù và trừng trị thích đáng
những tên phản động nhờ vậy toàn huyện kể cả số trốn đi và số ra đi hợp pháp
chỉ có 66 hé gåm h¬n 315 ng-êi, b»ng 8,4% tỉng sè giáo dân toàn huyện hồi
đó 3711 ng-ời [8,157]
Phát huy những thắng lợi đà đạt đ-ợc, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, nhân
dân Can Lộc đà v-ơn lên mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh khắc phục hậu quả
chiến tranh, xây dựng quê h-ơng từng b-ớc tiến lên trong thời kỳ mới.
Ngay sau ngày hoà bình lập lại Bộ chính trị Trung -ơng Đảng đà chỉ rõ:
"Chúng ta sẽ đứng tr-ớc nhiệm vụ to lớn trong công tác kinh tế là hàn gắn vết
th-ơng chiến tranh, khôi phục kinh tế của dân, giảm bớt những khó khăn về
đời sống cho nhân dân". Mục tiêu cụ thể của kế hoạch là sau 3 năm đạt và
v-ợt mức sản xuất tr-ớc chiến tranh(1939). Trong khôi phục kinh tế sản xuất
nông nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu, đặc biệt là sản xuất l-ơng thực. Nghị
quyết hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng lần thứ 8 (tháng 8-1955) ghi rõ
"phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc, tính chất rất trọng yếu của sản xuất nông
nghiệp đối với nền kinh tế n-ớc ta và sau này. Phải khôi phục sản xuất nông
nghiệp để giải quyết vấn đề l-ơng thực (tr-ớc mắt là cứu đói, giảm đói), làm
cơ sở cho việc khôi phục và phát triển công th-ơng nghiệp. Phải khôi phục sản
xuất nông nghiệp với làm nghề phụ ở nông thôn để nâng cao mức sống cho
nhân d©n".

16



Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng đ-a miền Bắc tiến mạnh tiến vững chắc lên
Chủ nghĩa xà hội làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh hoà bình thống
nhất n-ớc nhà. Sau khi kết thúc công tác sửa sai cải cách ruộng đất và chỉnh
đốn tổ chức, Can Lộc cùng toàn tỉnh b-ớc vào thực hiện 3 năm cải tạo phát
triển kinh tế, văn hoá (1958-1960) tiếp theo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1960-1965) về xây dựng Chủ nghĩa xà hội. Công tác xây dựng đảng và
hệ thống chính trị trong huyện đ-ợc gắn liền với nhiệm vụ chính trị giai đoạn
mới, giai đoạn cách mạng XÃ hội chủ nghĩa.
Để chuẩn bị cho công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp, ngay trong lúc còn
sửa sai ruộng đất, toàn huyện đà cố gắng duy trì và củng cố các tổ đổi công và
xây dựng hợp tác xà sản xuất nông nghiệp. Trong vụ chiêm xuân 1959, toàn
huyện có 40 cơ sở với 19% số nông hộ tham gia. Đến vụ chiêm xuân 1960 đÃ
có 280 cơ sở thu hút 50,9% số hộ nông dân lao động bình quân mỗi hợp tác xÃ
có 40 hộ và 18,7 ha ruộng đất. [8, 184]. Khí thế làm ăn tập thể của bà con
nông dân, ngày càng sôi nổi.
Công cuộc hợp tác hoá nông nghiêp đ-ợc đẩy lên nhanh hơn trong vụ mùa
1960 và vào thời gian chuẩn bị mùa đông xuân 1960-1961. Đến hết 1960 Can
Lộc đà căn bản hoàn thành việc tổ chức nông dân vào hợp tác xà sản xuất
nông nghiệp chủ yếu bậc thấp quy mô nhỏ, thu hút trên 75% nông hộ và trên
70% diện tích đất đai canh tác trong huyện. Đồng thời đà hợp nhất một số hợp
tác xà quá nhỏ thành hợp tác xà có quy mô t-ơng đối thích hợp hơn và đ-a
một bộ phận hợp tác xà lên bậc cao. Lúc này toàn huyện có 320 hợp tác xÃ.
Hợp tác hoá nông nghiệp căn bản hoàn thành đà tạo điều kiện thuận lợi lớn
cho viêc thủy lợi hoá, mở mang giao thông và các hoạt động phúc lợi xà hội ở
nông thôn, làm cho tình hình chính trị trật tự xà hội trong huyện đ-ợc tăng
c-ờng.

17



Trong 3 năm 1958-1960, nông dân Can Lộc đà đóng thuế nông nghiệp và
bán cho nhà n-ớc 19951 tấn l-ơng thực, hàng trăm tấn thịt lợn và hàng chục
tấn thịt gia cầm cũng nh- bán cho các nơi hàng ngàn con trâu, bò cày kéo.
Thực hiện ph-ơng châm "Tận lực là toàn diện", nghành giáo dục phát triển
khá mạnh. Đến năm học 1959-1960 tất cả các xà đều có tr-ờng vỡ lòng, gồm
176 lớp, 176 giáo viên 4781 học sinh. Các xà đều có tr-ờng phổ thông cấp
một, phần lớn do nh©n d©n lËp ra, víi 8357 häc sinh, mét số tr-ờng cấp hai
đ-ợc mở ra có 1348 học sinh. Ch-ơng trình bổ túc văn hoá xoá nạn mù chữ
đ-ợc mở rộng và đạt kết quả cao.[8, 190]
Về công tác văn hoá; sách báo phát hành trong 1960 tăng gấp 3 lần so với
1957 nhiều đội ca kịch dân gian đ-ợc thành lập với nhiều tiết mục có nội dung
thiết thực lành mạnh đậm đà bản sắc dân tộc. Hoạt động văn hoá quần chúng
đà góp phần tuyên truyền, vận động nhân dân đẩy mạnh công cuộc hợp tác
hoá nông nghiệp và các nhiệm vụ công tác khác.
Công tác vê sinh phòng bệnh có nhiều tiến bộ phong trào thể dục thể thao
đ-ợc chú ý nhất là phong trào thể dục quốc phòng đà đ-ơc nhiều thanh niên
h-ởng ứng tham gia.
Trong những năm 1959-1960 Can Lộc tăng c-ờng công tác xây dựng
Đảng bộ vững mạnh để phục vụ cho sự nghiệp cải tạo và phát triển kinh tế văn
hoá. Huyện ủ d· më nhiỊu líp hn lun cho c¸c ban chi uỷ xÃ. Sau đó mở
các đợt giáo dục, chỉnh huấn mùa xuân cho các đảng viên và các cán bộ ngoài
đảng, 65% đảng viên đà đ-ợc tham gia đợt giáo duc này. Chính nhờ đó cho
nên Đảng bộ đả củng cố thêm lập tr-ờng cho các đảng viên có ý thức tổ chức
kỷ luật đ-ợc nâng cao, nhiều đoàn thể tổ chức quần chúng nhờ thấm nhuần
điều lệ đảng cho nên đà phát huy cao độ khả năng của mình trong sự nghiệp
cải tạo và phát triển kinh tế xà hội, nh- đoàn thanh niên, hội phụ nữ ...
Thực hiên nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lân thứ III năm 1960 và kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) Can Lộc đà hăng hái thi đua sản xuất

18



nhằm thực hiện đ-ợc chiến l-ợc cách mạng mà đại hội Đảng đà đề ra. Đảng
bộ nhân dân Can Lộc đà tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng nhằm xây
dựng nền kinh tế mới, nền văn hoá mới, chế độ xà hội mới và con ng-ơi mới
Xà hội chủ nghĩa, phấn đấu đ-a mức sống của nhân dân xà viên trong huyện
lên mức sống ngang với trung nông lớp trên trong thời gian kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất.
Can Lộc đà tiếp tục cải tạo quan hệ sản xuất cũ, củng cố sản xuất mới, xây
dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật để phát triển nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ
vững chắc. Chính vì vậy đến năm 1965 cơ sở vật chất kĩ thuật đ-ợc tăng lên,
ứng dụng kĩ thuật tiến bộ có khá hơn, nhờ sức mạnh của toàn đảng toàn dân đÃ
làm cho Can Lộc đạt đ-ợc sản l-ợng l-ơng thực cao nhất ch-a từng có .43230
tấn và có khối l-ợng l-ơng thực cung ứng cho nhà n-ớc lớn nhất từ tr-ớc đến
1965 (9188 tấn ). Bên cạnh đó công tác phát triển văn hoá nâng cao dân trí,
xây dựng nông thôn mới, con ng-ời mới cũng đ-ợc Đảng bộ Can Lộc quan
tâm triệt để. Vì thế đà đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể.
Từ năm 1961 đi đôi với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ,Đảng
bộ Can Lộc đà rất coi trọng công tác giáo dục chính trị t- t-ởng, nâng cao
cảnh giác cách mạng cho cán bộ và nhân dân, chỉ đạo và tổ chức tốt nhiệm vụ
"Củng cố quốc phòng, giữ vững trật tự, trị an ", ý thức quốc phòng an ninh của
nhân dân từ đó đ-ợc nâng cao. Tổ chức công an , dân quân tự vệ đ-ợc tăng
c-ờng về số l-ợng lẫn chất l-ợng.
Để tăng c-ờng công tác bảo đảm trị an, bảo mật phòng gian, huyện đÃ
chú trọng củng cố ngành công an từ huyện đến cơ sở phát động nhân dân tham
gia phong trào "xóm, xà an toàn", tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc.
M-ời năm xây dựng hậu ph-ơng toàn diện về mọi mặt, trong đó xây dựng
về kinh tế chính trị xà hội và nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng kinh tế là khâu
then chốt, đồng thời quan tâm xây dựng nền an ninh quốc phòng vững mạnh.
Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đà tạo nên những nhân tố mới, những sức mạnh


19


mới tạo nên khí thế sẳn sàng b-ớc vào cuôc kháng chiến chống chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ miền Bắc và là hậu ph-ơng lớn cung cÊp søc
ng-êi søc cđa cho tun tun lín miỊn Nam.
2.2. Can Lộc trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ
(1965-1968)
Giữa 1965 chiến l-ợc"Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ ở miền Nam
bị thất bại, đế quốc Mỹ đà bị động chuyển sang một chiến l-ợc chiến tranh
mới" Chiến tranh cục bộ" đem quân Mỹ và quân ch- hầu ồ ạt vào để tăng
c-ờng và mở réng chiÕn tranh ë miỊn Nam, ®ång thêi chóng dïng không quân
hải quân tấn công ra miền Bắc n-ớc ta.
Ngày 5-8-1964 dựng lên cái gọi là "sự kiên Vịnh Bắc Bộ" Mỹ ồ ạt cho
máy bay ném bom một số nơi Thanh Hoá, Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Bình chính
thức leo thang tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Mục tiêu của chiến
tranh phá hoại là nhằm: Phá tiềm lực kinh tế quốc phòng, phá hoại công cuộc
xây dựng Chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc, ngăn chặn sự giúp đỡ của các n-ớc
đối với miến Bắc và sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam, làm lung lay
ý chí quyết tâm đánh Mỹ của nhân dân hai miỊn.
Tõ ngµy 13-2-1965 chóng sư dơng mét bé phËn quan trọng không lực trên
các hàng không mẫu hạm ở ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ, các căn cứ sân bay ở
miền Nam Việt Nam và Thái Lan ào ạt tấn công các tỉnh thuộc quân khu IV
về sau mở rộng ra cả Miền Bắc. Từ đó các tỉnh thuộc quân khu IV trë thµnh
tun lưa, thµnh tun tun lín cđa hËu ph-ơng lớn miền Bắc, hậu ph-ơng
trực tiếp của tuyền tuyến lín miỊn Nam.
Can Léc lµ mét hun cã nhiỊu tun đ-ờng thuỷ, bộ Bắc Nam chạy qua
trên địa bàn hẹp, ngày càng bị địch đánh phá ác liệt, nhất là trong thời gian
"ném bom hạn chế " vào vùng "cán xoong" từ tháng 4 đến tháng 10 năm 1968

và thời gian địch điên cuồng bắn phá miền Bắc 1972.

20


Đảng bộ, chính quyền và quân dân Can Lộc đà trải qua những năm tháng
chiến đấu hào hùng đầy thử thách, gian khổ hy sinh, đồng thời cũng là thời kỳ
có nhiều thắng lợi, thành tích và tr-ởng thành trên tất cả mặt trận.
2.2.1 Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu
Nhận định rõ vị trí quan trọng của Can Lộc trong tuyến đ-ờng giao thông
Bắc Nam, trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất địch đà tập trung hỏa lực và
sức mạnh của không quân và hải quân vào khu vực này, không có một loại vũ
khí nào mà địch không dội xuống nơi đây để nhằm mục đích duy nhất là cắt
đứt nguồn chi viện của hậu ph-ơng miền Bắc cho tuyền tuyến lớn miền Nam.
Tr-ớc tình hình đó, nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho toàn Đảng toàn dân Can Lộc
là vừa phải đánh bại các đợt tập kích của không quân, hải quân Mỹ góp phần
bảo vệ miền Bắc, vừa tăng c-ờng sản xuất, làm tốt nhiệm vụ hậu ph-ơng cho
chiến tr-ờng miền Nam, tiến tới thống nhất n-ớc nhà. Chính vì vậy Đảng bộ
Can Lộc sớm có những chủ tr-ơng, biện pháp lÃnh đạo, chỉ đạo quân dân
trong huyện chuyển sang trạng thái vừa sản xuất vừa chiến đấu. Không để bị
động, bất ngờ tr-ớc hành động phiêu l-u, tàn bạo của kẻ địch.
Tr-ớc hết huyện uỷ đà kịp thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục
chính trị t- t-ởng trong cán bộ, đảng viên, nhân dân nhằm làm cho mọi ng-ời
thấy rõ âm m-u chiến l-ợc mới và những hành động quân sự của Mỹ có thể
diễn ra trên đất Hà Tĩnh, trên địa bàn Can Lộc. Tích cực động viên lòng yêu
n-ớc , ý chí quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng đánh bại chiến tranh phá hoại
về mọi mặt của địch, xây dựng và bảo vệ miền Bắc XÃ hội chđ nghÜa, tÝch cùc
chi viƯn cho tun tun ®Êu tranh thèng nhÊt n-íc nhµ. Cc leo thang chiÕn
tranh cđa Mü ra miền Bắc cùng với công tác động viện chính trị, t- t-ởng đÃ
khơi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết ngọn lửa căm thù giặc và tinh thần sẵn

sàng hy sinh vì sự nghiệp thiêng liêng của đất n-ớc.
Trong giai đoạn này Huyện uỷ, Uỷ ban hành chính huyện, huyện đội, công
an huyện, phòng giao thông huyện đ-ợc củng cố, kiện toàn đại hội đại biểu

21


Đảng bộ huyện họp đầu năm 1965 đà quyết định khẩn tr-ơng đẩy mạnh các
mặt công tác sẵn sàng chiến đấu bảo đảm giao thông vận tải chi viện tuyền
tuyến, song song với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hoá của các tỉnh.
Huyện đà kịp thời tổ chức học tập kinh nghiệm của các tỉnh Vĩnh Linh,
Quảng Bình và Nghệ An về sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu, triển khai kế
hoạch từng b-ớc sơ tán cơ quan, xí nghiệp, tr-ờng học kho tàng, cửa hàng,
chợ búa khỏi thị trấn Nghèn và những nơi dự kiến địch sẽ đánh phá, làm hầm
hào, phòng tránh và tổ chức hệ thống báo động phòng không...
Tr-ớc khi b-ớc vào cuộc chiến đấu trực tiếp với quân thù, Can Lộc đà đ-ợc
sự cổ vũ mạnh mẽ bởi chiến thắng giòn già ngày 26-3 ở núi Nài tuy vậy tr-ớc
âm m-u, thủ đoạn đánh phá ác liệt của kẻ thù, lúc đầu trong cán bộ, đảng viên
và nhân dân không tránh khỏi những hoang mang và dao động, không tin ta có
thể đánh thắng giặc, sợ gian khổ hy sinh, cá biệt có những ng-ời khiếp sợ
chạy dài. Lực l-ợng pháo phòng không của cả 3 thứ quân trên địa bàn Can
Lộc còn rất hạn chế. Lực l-ợng đảm bảo giao thông cũng ch-a đ-ợc tổ chức
tốt, lÃnh đạo, chỉ huy, tổ chức phòng tránh, đánh địch của Đảng bộ ch-a có
kinh nghiệm. Nên mặc dù công tác sẵn sàng chiến đấu đà có từ tr-ớc nh-ng
khi cuộc chiến nổ ra đà không tránh khỏi bị động lúng túng. Cầu đ-ờng bị
phá, xe cộ hàng hoá bị cháy dọc đ-ờng, khối l-ợng khí tài quân sự, l-ơng thực
thực phẩm vận chuyển ra tuyền tuyến lớn đi qua Can Lộc trong năm 1965 bị
giảm sút nặng, nhân dân bị nhiều tổn thắt nặng về tính mạng và tài sản.
Tr-ớc tình hình mới công tác t- t-ởng đ-ợc tiến hành liên tục, th-ờng
xuyên gắn với việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị mới và giải quyết

hậu quả của chiến sự. Mọi mặt công tác t- t-ởng và tổ chức để h-ớng vào
động viên lòng yêu n-ớc chí căm thù giặc và tinh thần quyết tâm đánh thắng
chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, bảo đảm giao thông vận tải, chi viện cho
tuyền tuyến lớn, bảo vệ tính mạng tài sản của nhân dân và chuyển nền kinh tế
từ thời bình sang thời chiến, nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ theo tinh thần và

22


nội dung nghi quyết hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành
Trung -ơng Đảng. Về công tác cụ thể, Can Lộc đà khẩn tr-ơng sơ tán ngay
d-ới bom đạn các kho tàng còn lại ở các vùng trọng điểm bị đánh phá đến các
địa điểm mới t-ơng đối an toàn hơn, tổ chức nhân dân phát triển thêm hầm,
hào phòng tránh, tổ chức tổ công tác phòng không sơ tán. Lực l-ợng dân quân
du kích phát triển nhanh, chiếm 10,2% dân số toàn huyện và dần dần đ-ợc
trang bị súng bộ binh tốt hơn. Các đội nữ dân quân phát triển, các đội lảo dân
quân lần l-ợt đ-ợc thành lập. Trận địa dân quân bắn máy bay ở các vùng trọng
điểm đ-ợc xây dựng các ®ång chÝ BÝ th-, Phã bÝ th- hun ủ vµ Chủ tịch uỷ
ban hành chính, bám sát trận địa chính thị trấn Nghèn và phụ cận để trực tiếp
động viên chỉ đạo chiến đấu và rút kinh nghiệm.
Ngày 3-1-1966 không quân Mỹ đánh phá trở lại Cuối tháng 2-1966 hải
quân Mỹ ở ngoài biển bắn pháo vào đất liền nhằm ngăn chặn các luồng vận tải
thuỷ, bộ qua Hà Tĩnh. Lực l-ợng dân quân du kích các nơi trọng điểm lần l-ợt
đ-ợc trang bị thêm súng cao xạ 12 ly 7, 14ly 5 và 37 pháo mặt đất 75 ly ,
trong đó có đại đội 444 đóng chốt ở bờ biển Thịnh Lộc (Can Lộc). Đến cuối
quý I năm 1966 quân khu IV đ-a thêm một tiểu đoàn tên lửa 61 thuộc trung
đoàn 236 vào chiến đấu trên đất Can Lộc và Hà Tĩnh [10, 9] quân dân Can
Lộc nhiệt tình đón tiếp các đơn vị nơi khác đến, hết lòng làm nhiệm vụ phục
vụ trận địa, làm đ-ờng cơ động cho pháo và tham gia kéo pháo ra kéo pháo
vào trận địa, nguỵ trang trận địa làm giả để nghi binh...

Chiến thắng đầu tiên hạ máy bay Mỹ vào ngày 26-3-1966 trên đất Hà Tĩnh
của đơn vị tên lửa thuộc Bộ tổng t- lệnh và chiến công bắn cháy 1 tàu hộ tống
của Mỹ trên vùng biển Can Lộc, ngày 24-4-1966 của đơn vị pháo mặt đất 444
và dân quân xà Thịnh Lộc càng làm tăng thêm niềm tin, tinh thần phấn khởi,
hăng hái đánh giặc của quân và dân Can Lộc đẩy lùi t- t-ởng sợ phi pháo của
một bộ phận cán bộ, đảng viên nhân dân. Vào thời gian toàn quân ra quân làm
thuỷ lợi trong chiến dịch Bồng Sơn do tỉnh phát động nhân dịp kỉ niƯm ngµy

23


sinh nhật Bác Hồ 19-5-1966 đội dân quân trực chiến của các xà V-ợng Lộc,
Thiên Lộc (Can Lộc), Đức Thuận, Đức Thịnh (Đức Thọ) đà phối hợp với các
đơn vị bồ đội phòng không bắn rơi 11 máy bay Mỹ, bắt sống một số giặc lái,
riêng Can Lộc bắt sống tên giặc lái jiessan ngay tại xà Tân Lộc thu đ-ợc bản
đồ đánh dấu các trọng điểm đánh phá của địch trên toàn Miền Bắc.
Giữa năm 1966 công việc chuẩn bị cho chiến tranh đ-ờng 9 bắc Quảng Trị
đ-ợc triển khai. Can Léc cïng víi nhiỊu hun kh¸c cđa tØnh Hà Tĩnh, tỉnh
Quảng Bình và đặc khu Vĩnh Linh trở thành nơi trung chuyển, nơi tập kết vũ
khí l-ơng thực nơi đứng chân của các đơn vị chủ lực tr-ớc khi ra chiến tr-ờng.
Nhân dân nhiều xà đà hăng hái nh-ờng nhà cho bộ đội làm kho, làm binh
trạm cung cấp một khối l-ợng lớn l-ơng thực, thực phẩm để nuôi quân. Mặt
khác khẩn tr-ơng triển khai ph-ơng án sẵn sàng đánh bộ binh địch nếu chúng
liều lĩnh đánh ra phía nam quân khu IV. Với nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu
toàn Đảng, toàn dân luôn đề cao cảnh giác, sÃn sàng đón đánh bọn biệt kích,
thám báo và quân đổ bộ bằng đ-ờng biển của địch, 19giờ ngày 24-4-1966 đại
đội 444 pháo binh chốt ở vùng biển xà Thịnh Lộc bằng 24 quả đạn 85 ly đÃ
bắn cháy một chiếc hộ tống hạm trên vùng biển Can Lộc. Trận đánh chỉ diễn
ra trong vòng 2 phút và cũng là chiến công bắn phá tàu biển đầu tiên của pháo
binh Hà Tĩnh [5, 77]. Trận đánh diễn ra nhanh và chính xác đà xoá đi tt-ởng sợ tàu địch, phi pháo, thiếu kiên quyết tấn công, nhất là đánh độc lập

từng đại đội. Sau khi một số tàu chiến của địch bị cháy chúng không dám tự
do đi gần bờ nh- tr-ớc mà phải ra xa 12 dến 18 hải lý.
Vào những năm 1967-1968 địch tăng c-ờng cho không quân,hải quân
ném bom xuống mảnh đất Can Lộc, thả thủy lôi vào đất liền. Bom đạn đà cày
xới nhà cửa, làng mạc t-ởng chừng nh- không có một nhành cây ngọn cỏ nào
có thể mọc lên đ-ợc.D-ới sự lảnh đạo của Đảng, nhân dân Can Lộc đả tổ chức
phòng tránh bom đạn địch bằng cách thành lập hệ thống hầm hào khắp các

24


làng xÃ, khắp các đoạn đ-ờng, tr-ờng học...Tất cả đều đồng tâm chiến đấu
chống lại các cuộc tập kích tàn bạo của kẻ thù.
Củng chính trong những năm này Can Lộc đà hình thành nên thế trận
chiến tranh nhân dân mỗi ng-ời dân là một chiến sỹ không kể già, trẻ trai, gái.
Thanh niên giấy lên phong trào "3 sẵn sàng", "3 khoan " với t- t-ởng sẵn sàng
xả thân hy sinh vì n-ớc trong phụ nữ có phong trào "3 đảm đang" với khí thế
sôi nổi "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" các em nhỏ có phong trào "Nuôi gà
chống Mỹ",ng-ời già có phong trào "Trẻ xông pha già mẩu mực" động viên
con cháu tham gia tòng quân...Tất cả đả tạo nên thế trận toàn dân đánh giặc.
Theo chỉ thị của Tỉnh uỷ, toàn huyện phát động phong trào toàn dân thi đua
"sản xuất giỏi chiến đấu giỏi", "vững tay cày chắc tay súng" đông đảo thanh
niên hăng hái lên đ-ờng tham gia nhập ngũ, số ở lại hậu ph-ơng không chỉ
gánh vác thêm phần việc của ng-ời ra trận để sản xuất, chiến đấu bảo vệ quê
h-ơng mà còn hăng hái chăm lo săn sóc, giúp đỡ gia đình th-ơng binh, liệt sỹ,
bộ đội, thanh niên xung phong làm tròn trách nhiệm hậu ph-ơng quân đội của
Đảng. Đó chính là nguồn cổ vũ lớn lao làm yên lòng ng-ời đi chiến đấu.
Vào thời điểm 1966-1968 cuộc chiến ở miền Nam vô cùng ác liệt, lực
l-ợng thanh niên trai tráng Can Lộc hăng hái lên đ-ờng tham gia chiến đấu.
Hàng vạn lá đơn của nam nữ thanh niên trong đó có nhiều lá đơn viết bằng

máu đà đ-ợc gửi đến cơ quan quân sự xin đ-ợc gia nhập lực l-ợng vũ trang,
thanh niên xung phong chống Mỹ cứu n-ớc hoặc làm bất cứ việc gì mà Đảng
và nhà n-ớc yêu cầu. Có đợt Can Lộc đ-ợc tỉnh phân chØ tiªu 400 thanh niªn
xung phong nh-ng cã tíi 3193 lá đơn tình nguyện [14, 92]. "trong 4 năm
1965-1968 lớp lớp thanh niên ta lên đ-ờng chiến đấu trên khắp mọi chiến
tr-ờng mang truyền thống quê h-ơng Xô Viết Nghệ Tĩnh, mang hình ảnh núi
Hồng Sông La, tinh thần Trần Phú, Lý Tự Trọng, Phan Đình Giót đà lập nhiều
chiến công xuất sắc". Chính những lớp lớp thế hệ thanh niên đó đà góp phần
làm nên một Can Lộc anh hïng.

25


×