Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.47 KB, 60 trang )

Trờng Đại học vinh
Khoa lịch sử

-----------------lờng thị phợng

Khoá luận tốt nghiệp
đảng bộ huyện hậu lộc lÃnh đạo
nhân dân trong thời kỳ chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc mỹ (19651973)

chuyên ngành: lịch sử đảng
khoá: 42E - Lịch sử

Giáo viên hớng dÉn:
Th. S. Ngun Kh¾c Th¾ng

Vinh - 2006


Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Trang
a . Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài:

1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.



2

3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu

3

4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

3

5. Đóng góp của đề tài

4

6. Bố cục của đề tài

4

B- Nội dung

Chơng 1: Khái quát tình hình Hậu Lộc trớc chiến tranh phá hoại

5

(Trớc 1965)
1.1 - Đặc điểm tự nhiên.

5


1.2 - Đặc điểm lịch sử, xà hội.

9

1.3 - Tình hình Hậu Lộc trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ

15

(trớc 1965).
Chơng 2: Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ chống

22

chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 - 1968)
2.1- âm mu, thủ đoạn đánh phá huyện Hậu Lộc của đế quốc Mỹ

22

và chủ trơng của Đảng bộ huyện Hậu Lộc
2.2- Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong cuộc chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ

25

(1965 - 1968).
2.2.1- Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

25

2.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải.


34

2.2.3. Trên mặt trận sản xuất.
2.2.4. Trên mặt trận văn hoá - giáo dục - y tế.

39
42

2.2.5. Chi viƯn cho chiÕn trêng MiỊn Nam.

45


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 3: Đảng bộ hậu lộc lÃnh đạo nhân dân vừa sản xuất vừa

48

chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế
quốc mỹ (1969 - 1973)
3.1. Đảng bộ hậu lộc lÃnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến

48

tranh (1969 - 1972)
3.2. Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân chiến đấu chống chiến

54


tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1972 - 1973).
3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

54

3.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải

57

3.2.3. Trên mặt trận sản xuất

58

3.2.4. Trên mặt trận văn hoá - giáo dục - y tế

60

3.2.5. Hậu Lộc làm tròn nghĩa vụ hậu phơng

61

C. Kết luận

63

Tài liệu tham khảo

67


Phụ lục


Luận văn tốt nghiệp
Bảng từ viết tắt trong khoá luận
BCH

:

Ban chấp hành

BCHTW

:

Ban chấp hành trung ơng

CNXH

:

Chủ nghĩa xà hội

HTX

:

Hợp tác xÃ

HĐND


:

Hội đồng nhân dân

MTTQ

:

Mặt trận Tổ quốc

UBND

:

Uỷ bân nhân dân

UBHC

:

Uỷ ban hành chính

UBMT

:

Uỷ ban mặt trận

XHCN


:

XÃ hội chủ nghĩa

NXB

:

Nhà xuất b¶n


Luận văn tốt nghiệp

a . Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Chống Mỹ, cứu nớc là nhiệm vụ thiêng liêng của mọi ngời Việt Nam yêu
nớc. Trong cuộc chiến đấu này, nhân dân ta đà kề vai sát cánh, triệu ngời nh
một, chiến đấu vì độc lập dân tộc, tự do của Tổ quốc làm nên đại thắng mùa
Xuân năm 1975.
Hậu Lộc với vị trí chiến lợc quan trọng nằm trên trục đờng chính giao lu
Bắc - Nam, có đờng giao thông huyết mạch của quốc gia và của tỉnh. Hậu
Lộc là một trong những địa phơng trên miền Bắc phải đơng đầu với cuộc chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân trong những năm 1965 - 1973 của
đế quốc Mỹ.
Trong hoàn cảnh khốc liệt ấy, dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ quân và dân
Hậu Lộc đà phát huy truyền thống yêu nớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Truyền thống đó đà hun đúc nên tinh thần đấu tranh bất khuất và sản sinh ra
những ngời con dũng cảm, kiên cờng, hy sinh trong đấu tranh chống kẻ thù, cần
cù lao động trong sản xuất, làm nên những chiến công trên tất cả các mặt trận

chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ: trực tiếp chiến đấu và
phục vụ chiến đấu, sản xuất, giao thông vận tải, văn hoá - giáo dục - y tế, chi
viện cho chiến trờng . . .
Những thắng lợi to lớn mà Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc đạt đợc trong
cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ đà để
lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, những tấm gơng anh hùng trong chiến
đấu cũng nh trong sản xuất. Những thắng lợi đó là biểu tợng ngời chói cho lòng
dũng cảm và chủ nghĩa anh hùng Cách mạng.
Nghiên cứu "Đảng bộ huyện Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1973)" có một ý nghĩa
vô cùng to lớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Qua đó rút ra đợc những bài học
quý báu về vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ Hậu Lộc đối với sự nghiệp chống Mỹ
cứu nớc, và trong giai đoạn cách mạng mới.


Luận văn tốt nghiệp
Từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài "Đảng bộ huyện Hậu Lộc
lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ (1965 - 1973)" làm khoá luận tốt nghiệp đại học của mình, với hy vọng góp
một phần nhỏ cho việc nghiên cứu lịch sử huyện Hậu Lộc trong thời kỳ chống
Mỹ cứu nớc.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của dân tộc ta đợc rất nhiều nhà
nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Nhng cho đến nay vẫn cha có một
công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề "Đảng bộ huyện Hậu Lộc lÃnh
đạo nhân dân trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
(1965 - 1973)". Có chăng chỉ tản mạn trong một số công trình nghiên cứu nh:
- Lịch sử Đảng bộ huyện Hậu Lộc. Tập 1 (1940 - 1975) - Ban chấp
hành Đảng bộ huyện Hậu Lộc biên soạn, đà trình bày một cách khái quát vai
trò lÃnh đạo của Đảng bộ trong những năm chống chiến tranh phá hoại trên quê

hơng Hậu Lộc.
- Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá. Tập 2 (1954 - 1975) do BCH Đảng
bộ tỉnh Thanh Hoá biên soạn cũng đề cập đến những chiến công mà Đảng bộ và
nhân dân Hậu Lộc đà làm đợc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc.
- Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (1954 - 1975)
(Sơ thảo) do Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hoá xuất bản năm 1994 nêu lên
một số chiến công của nhân dân Hậu Lộc.
Bên cạnh những nguồn t liệu có tính chất tham khảo nghiên cứu đề cập
về cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ trên toàn quốc. Chúng tôi
chủ yếu tập trung khai thác những nguồn tài liệu sau:
Các báo cáo tổng kết, các Chỉ thị của Tỉnh uỷ, Huyện ủy, các ban ngành,
các xà ban ngành trong huyện . . . các tài liệu dạng hồi ký của những ngời tham
gia lÃo thành cách mạng đà chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại ghi lại. Đồng thời chúng tôi cũng đà trực tiếp đến các hiện trờng lịch sử,
tiếp cận với những nhân chứng lịch sử, những đồng chí nguyên là lÃnh đạo nh©n


Luận văn tốt nghiệp
dân Hậu Lộc chống chiến tranh phá hoại nhằm góp thêm những t liệu, để thực
hiện đề tài.
3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu
Đề tài: "Đảng bộ huyện Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1973)" nhằm đi sâu làm
rõ vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ huyện Hậu Lộc và những đóng góp của nhân
dân Hậu Lộc trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là sự lÃnh đạo của Đảng bộ Hậu Lộc
trên tất cả mọi mặt đời sống xà hội của Hậu Lộc trong chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ: chiến đấu, phục vụ chiến đấu, sản xuất, văn hoá - giáo dục - y tế,
giao thông vận tải, chi viện cho chiến trờng
Mặc dù phạm vi nghiên cứu là giai đoạn (1965 - 1973) nhng để làm nổi

bật vấn đề nghiên cứu chúng tôi sẽ trình bày một cách khái quát đặc điểm tự
nhiên, xà hội và tình hình Hậu Lộc trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Tuy nhiên trọng tâm của khoá luận này chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu
những đóng góp to lớn của Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc thể hiện qua các mặt:
chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải, sản xuất, phát triển văn hoá giáo dục - y tÕ vµ chi viƯn søc ngêi søc cđa cho chiến trờng miền Nam. Qua đó
thấy đợc vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ Hậu Lộc và sự nỗ lực quyết tâm của nhân
dân Hậu Lộc trong cuộc kháng chiÕn chèng Mü cøu níc cđa d©n téc ta.
4. Ngn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài: "Đảng bộ huyện Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong
thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1973 )", chúng
tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau:
Nguồn tài liệu thành văn: là những tác phẩm của các nhà nghiên cứu lịch
sử, các nhà hoạt động chính trị, hoạt động quân sự, các báo c¸o tỉng kÕt cđa
Hun đy, c¸c x·
trong hun, c¸c ban ngành các đơn vị lu trữ.


Luận văn tốt nghiệp
Nguồn tài liệu dới dạng hồi ký của các bậc lÃo thành cách mạng và
những ngời đà trực tiếp tham gia chiến đấu.
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình tôi đà sử dụng phơng pháp
lịch sử, phơng pháp lôgic. Ngoài ra chúng tôi còn áp dụng một số phơng pháp
bổ trợ khác nh phơng pháp tổng hợp so sánh, thống kê, đối chiếu . . . để làm rõ
vấn đề nêu ra.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài làm nổi rõ vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ huyện Hậu Lộc trong thời
kỳ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên tất cả các mặt
trận: trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải, sản xuất, văn
hoá - gi¸o dơc - y tÕ, chi viƯn cho chiÕn trờng . . . ở một địa phơng có vị trí
trọng yếu trong địa bàn chiến lợc Thanh Hoá. Qua đó rút ra đợc những bài học

kinh nghiệm từ chỉ đạo, lÃnh đạo cuộc chiến tranh nhân dân chống Mỹ cứu nớc
của Đảng bộ huyện Hậu Lộc trong thời kỳ 1965 - 1973.
6. Bố cục của đề tài
Đề tài đợc trình bày trong 68 trang, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài
liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung chính của khoá luận đợc nêu trong ba chơng:
Chơng 1: Khát quát tình hình Hậu Lộc trớc chiến tranh phá hoại (trớc
1965).
Chơng 2: Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ chống chiến
tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 - 1968).
Chơng 3: Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân vừa sản xuất, vừa chiến
đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của ®Õ quèc Mü (1969 - 1973).

B- Néi dung

Ch¬ng I


Luận văn tốt nghiệp
Khái quát tình hình Hậu Lộc trớc chiến tranh phá hoại
(Trớc 1965)

1.1 - Đặc điểm tự nhiên.
Hậu Lộc là một huyện đồng bằng ven biển, nằm phía Đông Bắc tỉnh
Thanh Hoá. Hậu Lộc cách Hà Nội hơn 100km, cách thành phố Thanh Hoá
17km (tính theo đờng chim bay). Phía Bắc Hậu Lộc giáp với Hà Trung và Nga
Sơn, phía Nam và phía Tây giáp với Hoằng Hoá, phía Đông là biển.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện HËu Léc 146,6 km2 (14.660 ha) ®øng
thø 23 trong tØnh. Diện tích tuy nhỏ hẹp nhng địa hình đa dạng đợc chia thành 3
vùng: vùng đồi núi phía Tây, vùng đồng ruộng giữa huyện và vùng đất cát phía
Đông. Vùng đồi núi phía Tây từ Nam lên Bắc, mạn Tây quốc lộ 1A là dÃy núi

Sơn Trang, dÃy đồi Tùng Sơn và dÃy đồi Mai. Phía Đông là đồi Gai và núi Bần.
Tổng diện tích đồi núi của Hậu Lộc là 1.485,8 ha. DÃy đồi Tùng Sơn dài 2km
chạy song song víi d·y nói S¬n Trang, tõ qc lé 1A nhìn vào lăng Bà Triệu
sừng sững uy nghi trên đỉnh đồi. Thung lũng Tam Đa - Phú Gia nằm giữa dÃy
núi Sơn Trang và dÃy núi Tùng Sơn, là thung lũng dài và hẹp, sát chân đồi Tùng
Sơn lớp than bùn dày 3m đà đợc khai thác để làm chất đốt và phân bón (thờng
đợc gọi là than bùn Triệu Lộc).
Ngoài các dÃy núi chính kể trên còn một số đồi lẻ nh đồi Sữa, đồi Nít, đồi
Dậu Trong, đồi Dậu Ngoài và đồi Chùa ở phía Nam dÃy đồi Mai. Những quả
đồi lẻ này đều thấp và nhỏ, nằm sát quốc lộ 1A về phía Tây.
Vùng đồi núi phía Tây là quê hơng của những rừng trẩu, rừng sở cung
cấp quả ép dầu thu hoạch vào mùa thu hàng năm, là khu vờn lớn có nhiều loại
cây ăn quả nổi tiếng: vải và nhÃn Phong Mục, dứa gai Tam Đa - Phú Gia. Ngoài
ra còn có cam, bởi, mít, nhiều nơng chè, các loại cây thực phẩm (cây bùi, cây
kiệu . . .), các loại cây lấy củi (sim, mua . . .) thuận lợi cho việc trồng cây công
nghiệp, cây lấy củi, cây thực phẩm và cây làm thuèc.


Luận văn tốt nghiệp
Riêng núi Bần có mỏ sắt đợc khai thác thăm dò từ trớc năm 1940, đồi
Tùng Sơn, đồi Gai có đá vôi nhng trữ lợng ít. Núi đồi vùng này chủ yếu cung
cấp đá xây dựng, đá rải đờng.
Đồi núi Hậu Lộc xa nay vốn là địa bàn quân sự hiểm yếu. Giữa thế kỷ
III, nơi đây đà từng diễn ra hơn 30 trận quyết chiến ác liệt của nghĩa quân Bà
Triệu đánh đuổi gặc Ngô. Sau này trong những năm kháng chiến chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ từ các trận địa pháo xây dựng trên núi đồi phía
Tây Hậu Lộc quân dân ta đà bắn rơi nhiều máy bay Mỹ bảo vệ cầu Đò Lèn
cùng với tuyến đờng giao thông huyết mạch từ Bắc vào Nam.
Vùng đồng ruộng giữa huyện diện tích tự nhiên 6.956,50 ha bằng 44,7%
diện tích toàn huyện. Ruộng đồng Hậu Lộc có hai loại: đồng cấy hai vụ lúa

(đồng chiêm) và đồng cấy 1 vụ lúa (đồng màu).
Vùng đất cát phía Đông gồm 10 xà (Phú Lộc, Quang Lộc, Hòa Lộc, Hoa
Lộc, Liên Lộc, Đa Lộc, Hng Lộc, Ng Léc, H¶i Léc, Minh Léc) réng 5.829,40
ha b»ng 39,8% diƯn tích tự nhiên toàn huyện. Trải dài 10 km từ Bắc xuống Nam
tạo thành hai vệt bÃi cát pha 2 bên bờ Kênh De. Địa hình vùng này cũng không
hoàn toàn bằng phẳng.Với địa hình và vị trí sát biển tạo điều kiện thuận lợi cho
nhiều ngành kinh tế, nhiều loại nghề phát triển. Ngoài cói Đa Lộc, muối Hoà
Lộc và Hải Lộc, cá, tôm Ng Lộc. Vùng màu chuyên trồng lạc xuất khẩu.
Hậu Lộc có sông bao quanh ba mặt (một mặt ngoảnh ra biển) lại có sông,
kênh đào nối liền các sông cho nên mạng lới sông ngòi phân bố khá đều trên
lÃnh thổ, thuận lợi cho tới tiêu chủ động trong nông nghiệp và giao thông vận
tải thuỷ với những phơng tiện nhỏ, thô sơ chạy qua địa phận Hậu Lộc có 4 con
sông chính: sông Lèn, sông Lạch Trờng, sông Trà Giang và sông Kênh De.
Sông Lèn là một nhánh của sông MÃ chảy theo hớng Tây Đông, bắt đầu từ ngả
ba Bông đến cửa Lạch Sung. Sông có chiều dài qua huyện là 36 km. Sông Lèn ở
phía Bắc huyện là biên giới tự nhiên giữa Hậu Lộc và Hà Trung. Sông Lạch Trờng là một phần của sông Tào Xuyên chảy theo hớng Tây - Đông. Sông Lạch


Luận văn tốt nghiệp
Trờng ở phía Nam của huyện là biên giới tự nhiên giữa Hậu Lộc và Hoằng Hoá.
Sông Lạch Trờng có chiều dài qua huyện là 14 km với 12 km đê.
Sông Trà Giang, là sông đào từ thời tiền Lê, Trà Giang chảy theo hớng
Đông - Tây nối liền sông Lộc Động (Phong Lộc) với sông ấu ở ngả ba Ghềnh
(Mỹ Lộc) dài khoảng 19,5 km.
Sông Kênh De ở phía Đông chảy theo hớng Bắc - Nam, nối sông Lèn từ
giữa Hng Lộc - Hoa Lộc với sông Lạch Trờng ở Nam Khê - Hải Lộc.
Nhìn chung sông ngòi chảy trong địa phận Hậu Lộc ngắn, bằng phẳng và
nối liền với nhau thành một hệ thống tới tiêu rất thuận lợi, đồng thời là hệ thống
giao thông thủ nèi liỊn c¸c vïng trong hun, nèi liỊn hun với các huyện
khác trong tỉnh và cả tỉnh bạn. Hơn nữa sông lại có giá trị khai thác và thả nuôi

thuỷ sản nớc ngọt nớc lợ [3, 65].
Bên cạnh đồng bằng, rừng núi, sông ngòi thì Hậu Lộc còn có bờ biển dài,
bờ biển Hậu Lộc từ Lạch Sung (cửa sông Lèn) đến Lạch Trờng (cửa sông Lạch
Trờng) dài 12 km, gần bằng 1/10 chiều dài bờ biển Thanh Hoá. Biển Hậu Lộc
tiếp giáp đất liền Hậu Lộc là bộ phận của phần Bắc vịnh Bắc Bộ. Từ bờ biển ra
tới đờng Hải giới, biển Hậu Lộc rộng hơn 2.000 km2, cách bờ biển Ng Lộc 6 km
về phía Đông là Hòn Nẹ, một cù lao đồi dài 900m, bề ngang nơi rộng nhất
400m. Hòn Nẹ vừa là vị trí quân sự tiền tiêu mặt Đông của huyện, vừa là cột
mốc chỉ đờng cho tàu thuyền đánh cá ngoài khơi xa tìm về đúng bến, vừa là nơi
c trú an toµn cho thun bÌ khi cã sãng to giã lín.
Vïng biển Hậu Lộc ngoài cửa Lạch Sung và cửa Lạch Trờng còn có cửa
Càn, cửa Đáy để nớc sông vào, ®em theo nhiỊu phï du sinh vËt vµ nhiỊu thøc ăn
từ đất liền ra biển, tạo nên một ng trờng lớn hàng năm có thể khai thác hàng
ngàn tấn hải sản. Trớc hết là cá, cá biển Hậu Lộc rất nhiều loại: Cá thu, cá nụ,
cá da, cá chim, cá nhám, cá góc... Ngoài cá biển Hậu Lộc rất sẵn tôm. Hậu Lộc
là huyện đầu tiên chế biến tôm xuất khẩu bằng các loại tôm he, tôm bột, tôm sắt
và tôm hùm. Moi là đặc sản của Ng Lộc, thờng dùng làm mắm. Ngoài ra còn có
các loại mực ván, mùc èng, søa, cua bĨ, ghĐ, cßng cßng, nha nha, sß huyÕt,


Luận văn tốt nghiệp
ngao, phi và hải sâm, một đặc sản có giá trị dinh dỡng và xuất khẩu cao. Biển
Hậu Lộc thực sự tiềm tàng nhiều khả năng để phát triển một nền kinh tế phồn
thịnh.
Cũng nh cả nớc, HËu Léc n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mùa,
nắng lắm, ma nhiều. Nhiệt độ trung bình từ 25 - 270C, lợng ma từ 1.600 1.900mm, độ ẩm trung bình hàng năm 65 - 85%. Đó là những điều kiện vô
cùng thuận lợi để cây trồng phát triển quanh năm, thực hiện thâm canh tăng vụ,
xen canh để tăng sản lợng thu hoạch.Lại có thêm một mùa đông lạnh tạo điều
kiện phát triển rau, màu vụ đông. Tuy nhiên thời tiết diễn biến rất thất thờng,
đây là khó khăn lớn của ta trong sản xuất nông nghiệp cho nên phải luôn luôn

chuẩn bị cho cây trồng, gia súc có søc vµ lùc øng phã víi “ bµ chóa thêi tiết
vô cùng khó tính.
Bên cạnh đó hệ thống giao thông trong Huyện phát triển khá sớm, xa kia
giao thông Hậu Lộc chủ yếu bằng đờng thuỷ trên sông Lèn, sông Lạch Trờng,
sông Trà Giang, sông Kênh De, 4 con sông này nối liền các xà và các huyện với
nhau. Sau này các con sông này là mục tiêu bắn phá rất ác liệt của đế quốc Mỹ
trong chiến tranh phá hoại. Và nó trở thành huyết mạch giao thông đờng thuỷ
vận chuyển hàng hoá quan trọng của tỉnh Thanh Hoá.
Về giao thông đờng bộ, Hậu Lộc nằm trên trục đờng chính của giao
thông Bắc - Nam. Có 8 km đờng quốc lộ 1A và đờng sắt từ Lèn tới ga NghÜa
Trang. Qc lé 10 qua hun dµi 13 km, thông ra Phát Diệm (Ninh Bình) đây lầ
điều kiện tốt để Hậu Lộc giao lu, thông thơng mở rộng quan hệ với bên ngoài
để phát triển kinh tế văn hoá x· héi.
HËu Léc víi diƯn tÝch chØ cã 114,6 km2 nhng là huyện vừa có đồng bằng
vừa có biển, vừa có đồi núi. Thiên nhiên Hậu Lộc phong phú, có nhiều cảnh
quan đẹp và các di tích lịch sử văn hoá lâu đời nh đền, lăng Bà Triệu, nằm ngay
cạnh quốc lộ 1A là di tích lịch sử, văn hoá Quốc gia.
Đền Hàn (Châu Lộc) cách quốc lộ 1A 6 km về phía Tây là di tích văn
hoá cấp Tỉnh. Đền Hàn ở vị trí phong cảnh rất đẹp, sông núi hữu tình (trên là


Luận văn tốt nghiệp
núi, dới là sông) hấp dẫn du khách; chùa Sùng Nghiêm (Văn Lộc) đợc xây dựng
từ thế kỷ XI là ngôi chùa cổ còn khá nguyên vẹn, duy nhất còn lại ở Thanh Hoá
là di tích văn hoá Quốc gia.
Theo nhiều tài liệu, cửa Lạch Trờng từng là thơng cảng lớn thời cổ đại,
tàu bè ra vào, buôn bán tấp nập. Cửa Lạch Trờng, Đảo Nẹ, Hòn Bò, Hòn Sụp,
Núi Trờng (Hoàng Ngu Mẫu Tử) tạo ra thắng cảnh đẹp, thu hút du khách. Theo
Lê Quý Đôn năm Hồng Đức thứ 7 vua Lê Thánh Tông đà ngự thuyền ra đây để
ngắm cảnh núi non, trời mây, sông nớc. Tức cảnh ông đà làm bài thơ Linh Trờng Hải Cẩu. Sách Lê Quý Đôn đà viết: Đây thực sự là nơi du ngoạn của

những bậc danh trí.
1.2 - Đặc điểm lịch sử, xà hội.
Hậu Lộc là một Huyện có bề dày về lịch và truyền thống văn hoá. Năm
1973 các nhà khảo cổ học đà phát hiện ở Hoa Lộc di chỉ văn hoá Hoa Lộc có
niên đại cách đây khoảng 4.000 năm và đến năm 1976 các nhà khảo cổ học đÃ
phát hiện ở Phú Lộc di chỉ văn hoá Gò Trũng có niên đại cách đây 5.000 năm.
Di chỉ văn hoá Gò Trũng và Hoa Léc, chøng tá con ngêi tiỊn sư ë HËu Léc sớm
phát triển nền văn minh lúa nớc, chăn nuôi, đánh bắt cá. Từ những con ngời đầu
tiên đó qua quá trình phát triển, đà xây dựng nên những cụm dân c đầu tiên,
những xóm cổ đầu tiên. Nhiều tài liệu đà khẳng định cửa Lạch Trờng thời cổ đÃ
là một thơng cảng lớn, buôn bán sầm uất vùng Duy Tinh c dân đà đông đúc.
Sách địa chí Thanh Hoá cũng ®· cho biÕt thêi Hïng V¬ng HËu Léc ®· cã
La Viện theo vua Hùng, giúp vua vợt sông dữ ở cửa Thần Phù [10, 22].
Hậu Lộc với t cách là một đơn vị hành chính cách đây chừng trên dới 700
năm. Các sách d địa chí của Nguyễn TrÃi, Đại Nam nhất thống chí, sách
các tổng, trấn, xà danh bị lÃm viết thời Gia Long đều khẳng định điều đó: Từ
thời Trần về trớc, Hậu Lộc có tên là Thống Bình thời Thuộc Minh (thế kỷ XIV)
đổi thành Thống Ninh; sang thời Lê (Hậu Lê) đổi thành Thuần Hựu; thời Lê
Trung Hng (cuối Hậu Lê) do tránh tên huý của vua nên đổi thành Thuần Lộc,


Luận văn tốt nghiệp
sau đổi thành Phong Lộc. Đến thời Minh Mạng thứ hai (1821) đổi thành Hậu
Lộc. Tên Hậu Lộc có từ đó.
Hậu Lộc là một trong những huyện có mật độ dân số cao ở Thanh hoá.
Hiện tại (2003) bình quân trong huyện hơn 1240 ngời/km2. Dân số 182.750 ngời (thứ 19 trong tỉnh). Trong đó nữ có 92.837 ngêi (chiÕm 50,8%), nam cã
89.915 ngêi (chiÕm 49,2%).
Tõ xa đến nay trong sản xuất nông nghiệp ở Hậu Lộc cây lúa vẫn đợc
xem là cây lơng thực chủ yếu và giữ vị trí hàng đầu trong các loại cây trồng.
Ngoài trồng lúa thì nghề chăn nuôi cũng phát triển mạnh, đặc biệt là chăn nuôi

trâu, bò, lợn, gia cầm và ong.
Bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp thì các nghề thủ công truyền thống
cũng phát triển mạnh nh nghề rÌn ë TiÕn Léc, nghỊ rÌn ë TiÕn Léc kh«ng chỉ
có tiếng trong tỉnh mà cả ở ngoài tỉnh. Sản phẩm của rèn Tiến Lộc có mặt cả ở
Hà Nội, Ninh Bình, Hoà Bình...; bên cạnh nghề rèn còn có nghề muối ở Tam
Hoà (Hoà Lộc), nghề đóng thuyền ở Quân Phú (xà Xuân Lộc), nghề nón lá
Đông Thợng (xà Xuân Lộc), nghề đan bao manh Vũ Xá (xà Mỹ Lộc).
Đồng thời với nông nghiệp, thủ công nghiệp thì các ngành kinh tế khác
nh lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp... cũng đợc đẩy mạnh phát triển.
Không chỉ lao động cần cù, sáng tạo, nhân dân Hậu Lộc còn có truyền
thống hiếu học vơn tới hiểu biết và sáng tạo. Trong quá trình học hành thi cử
thời phong kiến nhiều ngời Hậu Lộc học rộng đỗ cao.
Từ thời Hùng Vơng, khi cha cã thi cư ®· cã La ViƯn ®· nỉi tiếng là ngời
thông minh, hiểu biết rộng về địa lý, lịch sử, thiên văn... ông đà tính toán,
nghiên cứu thời tiết, thiên nhiên và đà giúp vua Hùng vợt qua cửa biển Thần
Phù đầy sóng gió. Đợc vua phong là áp lÃng chân nhân [10, 25].
La Tu là ngời xà Du Trờng Thợng (nay là vùng Mỹ Lộc, Tiến Lộc) đỗ
Hoàng Giáp năm 1370. Từ đó trở đi qua các thời kỳ, Hậu Lộc đều có ngời đỗ
đạt. Số liệu tuy cha đầy đủ nhng qua tổng hợp đà có trên 80 ngời đỗ cử nhân trở
lên. Đặc biệt có Lê Nại, ngời làng LÃo Lạt (Tuy Lộc ngày nay) trú tại làng Mộ


Luận văn tốt nghiệp
Trạch, Cẩm Bình, Hải Hng đà đỗ Trạng Nguyên khoa ất Sửu (1505) lúc 23 tuổi.
Ông đợc cử đi xứ Trung Quốc. Là một ngời yêu nớc, trung thành với vua, khi về
nớc thấy nhà Mạc đà cớp ngôi nhà Lê, ông tức giận chửi mắng Mạc Đăng Dung
không tiếc lời rồi nhảy xuống sông tự tử.
Phạm Thanh ở Trơng Xá (Hoà Lộc) đỗ bảng nhÃn thời Tự Đức (1851) đợc phong là Quốc Triều á Trạng. Trong số ngời đỗ đạt có 9 đại khoa (tiến
sỹ). Ngoài Lê Nại, Phạm Thanh, La Tu còn có Nguyễn Duy Sâm làng Y Bích
(Hải Lộc) đỗ Hoàng Giáp năm 1440 còn lại là các tiến sỹ nh Nguyễn Nghĩa Tô

ở Thống Trại (Lộc Sơn) đỗ năm 1499, La Thế Nghiệp ở Lục Trúc năm 1511, Lê
DoÃn Giai ở Y Bích (Hải Lộc) đỗ năm 1743.
Không chỉ có đỗ đạt cao, nhiều ngời văn hay, chữ tốt nh Lê Niệm (Duy
Trinh) nhiều lần đợc vua Lê Thánh Tông mời cùng hoạ thơ. Lê Niệm còn là
Đề Điệu Quốc Tử Giám, Đề Điêu thi hội. Ông đà cùng vua Lê Thánh Tông
và các đại thần viết sách: Anh Hoa hiếu trị... rồi các thi sỹ mà tinh thần yêu
nớc hoà quyện với những vần thơ bay bổng, hào tráng nh: Phạm Bành, Hoàng
Bật Đạt, Đinh Trơng Dơng, Hoàng Xuân Viện, Bùi Hoàng Xích.v.v.v....
Từ xa xa Hậu Lộc đà từng diễn ra nhiều cuộc quyết chiến giữa nhân dân
ta với quân xâm lợc.
Từ năm 39, trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, vùng Quang Lộc có tớng
Đô Dơng đà dấy binh khởi nghĩa theo Hai Bà. Sau này Mà Viện sang xâm lợc
nớc ta lần thứ 2, dòng họ Đô đà đổi sang họ Đò để tránh sự trả thù. Ngày nay ở
Quang Lộc vẫn còn lan truyền câu ca: chết thì bỏ cửa bỏ nhà, không bỏ giổ tổ
20 họ Đò.
Thế kỷ thứ 3, nhân dân Hậu Lộc đà nổi dậy cïng ba anh em hä Lý ë Phó
§iỊn (TriƯu Léc) theo Bà Triệu khởi nghĩa đánh quân Ngô. Ba anh em họ Lý trở
thành 3 danh tớng đắc lực của bà Triệu, đà cùng bà Triệu chiến đấu kiên cờng,
làm cho quân Ngô nhiều phen khiếp đảm. Để tởng nhớ công lao của bà Triệu,
nghĩa quân, 3 anh em họ Lý và nhân dân đà xây dựng đền và lăng Bà Triệu, dới
lăng của bà ở núi Tùng là 3 ng«i mé cđa 3 anh em hä Lý.


Luận văn tốt nghiệp
Thời Trần có bô lÃo Mai Phúc Trờng ở Quang Lộc thay mặt nhân dân
trong vùng đi dự hội nghị Diên Hồng, hô vang khẩu hiệu Sát Thát. Sau khi đi
dự hội nghị Diên Hồng về, Mai Phúc Trờng đà chiêu mộ binh sỹ trong Huyện tổ
chức đánh giặc khi Trần Quang Khải lập xong phòng tuyến Phú Tân chống
quân Nguyên ông đà giao toàn bộ quân sỹ cho Trần Quang Khải [10, 30].
Nhân dân Hậu Lộc đà cùng quân nhà Trần chiến đấu bẻ gÃy nhiều đợt

tấn công của quân Nguyên ở vùng Liên Lộc, Quang Lộc, Phú Lộc, giết chết tớng giặc là Chu Đạt Mi. Các truyền thuyết gắn liền với các địa danh thắng trận
nh MÃ Hờ, MÃ Cháy (Hoa Lộc và Phú Lộc), làng Ná (Quang Lộc), bến Thắm
(Liên Lộc) còn lu truyền đến ngày nay.
Thời lê có Cao Đáp ở Lục Tróc (nay lµ x· Phó Léc), Hoµng Sü Khoa ë bộ
đầu (Thuần Lộc) đà theo Lê Lợi đánh quân Minh đợc vua ban thởng.
Lê Niệm ở Duy Tinh (Văn Lộc) là cháu của Lê Lai con của Lê Lâm, văn
võ đều giỏi, nhiều lần đem quân đi mở mang bờ cõi ở phơng Nam, lập công lớn,
Lê Niệm còn giúp vua Lê Thánh Tông phát triển học hành mở mang dân trí.
Vũ S Thớc quê ở làng Vũ Thành (Mỹ Lộc) là tớng của thời Lê - Trịnh, có
công tích trong việc phò Lê diệt Mạc. Thế kỷ XVII có hai bác cháu nhà Phạm
Vê Vách ở Thành Lộc, theo Nguyễn Huệ phò Lê diệt Trịnh, đánh quân Thanh.
Thế kỷ XVIII ở Hà Thợng (nay là Hà Mát - Văn Lộc) có Hoàng Đình
Thể là đốc lĩnh trấn Hng Hoá. Sau khi một số châu ở phía Bắc rơi vào tay quân
Thanh, Hoàng Đình Thể đà dâng sớ lên nhà vua bày mu lập kế, lấy lại đợc châu
đó ông đợc vua ban khen và cho lấy tô thuế ở 3 châu làm Ngụ Lộc.
Cuối thế kỷ XIX, trong phong trào Cần Vơng chống Pháp, nhân dân
Hậu Lộc đà đóng nhiều công sức cho cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Hàng trăm ngời
đà tham gia nghĩa quân, hàng nghìn gia đình đà đóng tiền của cho nghĩa quân.
Đặc biệt Hậu Lộc có Phạm Bành ở Trơng Xá (Hoà Lộc) và Hoàng Bật Đạt ở Bộ
đầu (Thuần Lộc) là hai anh em cộc chèo, đồng thời là hai thủ lĩnh của hai cuộc
khởi nghĩa Ba Đình. Sau khi Ba Đình thất thủ Phạm Bành đà uống thuốc độc tự


Luận văn tốt nghiệp
tử tỏ lòng trung quân ái quốc còn Hoàng Bật Đạt bị bắt đà hiên ngang bớc
lên đoạn đầu đài, đọc bài thơ bất hủ với hai câu cuối.
Thằng nào chém tớ chém cho đứt
Có lấy công thì tớ trả sau.
Trong phong trào Cách mạng mới của thế kỷ XX có cụ Đinh Chơng Dơng ở Hải Lộc, là một nhà yêu nớc có tiếng hoạt động khắp đó đây trên đất nớc
sang Campuchia, Trung quốc đà từng đợc Bác Hồ tặng thơ.

Lê Hữu Lập ở Xuân Lộc, là một trong những lớp ngời đầu tiên tham gia
vào Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội ở Trung quốc (1925) do Bác
Hồ tuyển chọn thành lập và huấn luyện, là ngời Cộng sản đầu tiên của Thanh
Hoá. Nguyễn Chí Hiền ở Hoà Lộc, tham gia Cách mạng sớm, là một trong
những ngời tham gia lÃnh đạo của khởi nghĩa nông dân Tiền Hải - Thái Bình
(1934) từng là xứ uỷ viên xứ uỷ Bắc Kỳ...
Sau khi cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp
truy bắt dà man lực lợng tham gia khởi nghĩa đà gây lòng căm phẫn trong nhân
dân, nhiều cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.
Ngày 03/02/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập, đây là bớc
ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng của cách mạng Việt Nam. Sự kiện lịch sử vĩ
đại này đà tác động sâu sắc, toàn diện và trực tiếp đến phong trào cách mạng
trong nớc, trong tỉnh cũng nh Hậu Lộc. Nhng do gặp nhiều khó khăn trong việc
thành lập Đảng bộ nên mÃi đến ngày 12/03/1940 Hội nghị thành lập Huyện uỷ
lâm thời Hậu Lộc đợc tổ chức tại nhà đồng chí Lu Văn Bân làng Thiện La nay
là thôn Trần Phú xà Mỹ Lộc. Hội nghị gồm 5 đồng chí do đồng chí Lu Văn Bân
làm Bí th, hội nghị thành lập Huyện uỷ lâm thời vào ngày 12/03/1940 có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phong trào cách mạng của Hậu Lộc. Lần đầu
tiên Hậu Lộc có một tổ chức Đảng lÃnh đạo thống nhất từ huyện xuống đến cơ
sở để đa phong trào cách mạng trong huyện hoµ nhËp víi phong trµo chung cđa
tØnh.


Luận văn tốt nghiệp
Thắng lợi của khởi nghĩa tháng 8/1945 là thắng lợi của Đảng bộ trong
quá trình tiếp thu và vận dụng đờng lối cách mạng của Đảng, sự lÃnh đạo, chỉ
đạo của Tỉnh uỷ vào hoàn cảnh cụ thể Hậu Lộc; là thắng lợi của quá trình đấu
tranh kiên cờng, bất khuất của cán bộ, Đảng viên và quần chúng cách mạng,
đập tan ách thống trị tàn bạo của giai cấp thống trị thực dân phong kiến, giành
quyền làm chủ quê hơng đất nớc.

Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, Hậu
Lộc luôn là hậu phơng lớn chi viện sức ngời, sức của góp phần cùng với nhân
dân trong tỉnh và cả nớc làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đaị, đập tan âm
mu xâm lợc của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Buộc chúng phải ký vào các
văn bản tại hội nghị Giơnevơ công nhận quyền độc lập cơ bản của dân tộc Việt
Nam và lập lại hoà bình trên bán đảo Đông Dơng.
Khi đế quốc Mỹ tiến hành xâm lợc nớc ta, nhận thấy Hậu Lộc có vị trí
chiến lợc xung yếu nên ngày 05/8/1964 đế quốc Mỹ đà chọn Lạch Trờng làm
điểm bắn phá đầu tiên, dọn đờng cho một cuộc chiến tranh phá hoại quy mô lớn
bằng không quân và hải quân ra miền Bắc (1965 - 1968 và 1972) quân và dân
Hậu Lộc đà anh dũng chiến đấu chống trả quyết liệt hành động phá hoại của đế
quốc Mỹ đồng thời chi viện đầy đủ nhất cho tiền tuyến lớn miền Nam, góp phần
đánh thắng mọi âm mu của đế quốc Mỹ.
Tất cả những truyền thống tốt đẹp đó, trong thời kỳ cách mạng mới, dới
sự lÃnh đạo của Đảng, nhân dân huyện Hậu Lộc đà phát huy, phát triển và nhân
lên, tạo thành sức mạnh mới, vợt qua bao khó khăn gian khổ, chiến đấu, lao
động sản xuất giành đợc những thành tích quan trọng.
1.3- Tình hình Hậu Lộc trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (trớc
1965).
Sau Hiệp định Giơnevơ (7/1954) miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế
quốc Mỹ xâm lợc, miền Bắc tiếp tục những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân. Tiến hành cải cách ruộng ®Êt, xo¸ bá chÕ ®é bãc lét
phong kiÕn, thùc hiƯn khẩu hiệu: ngời cày có ruộng, khôi phục và phát triÓn


Luận văn tốt nghiệp
kinh tế, văn hoá, xà hội, ổn định đời sống nhân dân tiến lên CNXH làm hậu
thuẫn vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thèng nhÊt Tỉ qc.
C¶ níc tõ trong chiÕn tranh bíc sang hoàn cảnh mới, nửa nớc có chiến tranh,
nửa nớc hoà bình.

Nhân dân huyện Hậu Lộc hân hoan chào đón hoàn bình. Mọi ngời hớng
về tơng lai và tin tởng vững chắc vào sự lÃnh đạo của Trung ơng Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Khí thế chiến thắng và niềm hạnh phúc sống trong hoà bình
đà khích lệ rất mạnh mẽ phong trào quần chúng, Huyện uỷ chỉ đạo các cấp uỷ,
chính quyền, đoàn thể cơ sở ổn định mọi mặt để góp phần đòi thi hành hiệp
định đình chiến, phục hồi kinh tế, tiếp tục giảm tô và cải cách ruộng đất, xây
dựng lực lợng vũ trang, phát triển văn hoá xà hội.
Bớc vào thời kỳ hoà bình, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc phải vợt qua thử
thách mới. Hàng nghìn lợt ngời lao động sung sức phơc vơ dµi ngµy ë chiÕn trêng vµ rõng nói nay trở về bị sa sút sức khoẻ ốm đau, sốt rét. Lơng thực, thực
phẩm của nhân dân đợc động viên cao độ cho mặt trận nên tiềm lực dự trữ
không còn, nam nữ trung niên, thanh niên ra mặt trận nên thiếu lao động, ruộng
đất bỏ hoang khá nhiều. Tệ nạn xà hội cha khắc phục đợc bao nhiêu, phần đông
nông dân mới biết đọc, biết viết. Giai cấp địa chủ ở Hậu Lộc tuy không mạnh
nhng cha bị lật đổ. Tổ chức đảng, chính quyền còn nhiều lúng túng trớc những
biến đổi của tình hình và những yêu cÇu míi cđa nhiƯm vơ.
Trong khi trËt tù x· héi, an ninh, chính trị đang mất ổn định thì đời sống
kinh tế cũng gặp không ít khó khăn. Ngày 23/9/1954 Hậu Lộc cùng cả Tỉnh bị
trận lụt lớn cha từng có, hàng nghìn gia đình bị ngập nớc phải di chuyển lên các
gò cao để tạm trú, hàng nghìn hec-ta lúa bị ngập chìm trong nớc. Sau lụt, dịch
bệnh lại hoành hành, cuối vụ mùa năm 1954 sâu keo, châu chấu phá hoại nặng
nề gây thất bát cho nông dân từ trớc tết ất Mùi (1955) đói kém tràn lan kh¾p
hun.


Luận văn tốt nghiệp
Trớc tình hình đó, Tỉnh uỷ chỉ đạo các huyện bị lụt nặng tập trung chống
lụt, chống đói, phát động nhân dân đoàn kết một nhà tơng trợ sản xuất, giúp
đỡ đùm bọc lẫn nhau trong cơn hoạn nạn [10, 158].
Lợi dụng lúc thiên tai và đời sống nhân dân khó khăn, bọn địa chủ phản
động ngấm ngầm cho tay sai đốt phá hoa màu, chém giết trâu, bò của nhân dân.

Trong 7 ngày từ 23 đến 30/12/1955 bọn địa chủ 3 huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc,
Hà Trung đà đốt của nhân dân 7 cái nhà.
Nhân dân Hậu Lộc đà chống chọi với thiên tai, địch hoạ rất kiên trì, can
đảm. Sau nhiều ngày cần mẫn gieo trồng và thắt lng buộc bụng để nhờng cơm
xẻ áo, diện đói dần dần thu hẹp lại, vụ chiêm xuân năm 1955 bị bỏ hoá trên 450
mẫu ruộng nhng năng suất lúa lại đợc 95 - 120 kg/sào.Vụ mùa năm ấy thời tiết
thuận lợi nên nhân dân bội thu, đời sống trở lại ổn định, ở một vài nơi mức lơng
thực bình quân cao hơn lúc còn chiến tranh.
Thực hiện chủ trơng cải cách ruộng đất, tháng 7/1955 Huyện uỷ chính
thức phổ biến chủ trơng và kế hoạch cải cách ruộng đất cho các tổ chức Đảng,
Chính quyền, đoàn thể và nhân dân trong huyện. Trong vòng 3 tháng, trải qua
rất nhiều khó khăn, thử thách nhng đà kết thúc thắng lợi, mở ra một bớc ngoặt
mới trong đời sống chính trị, kinh tế của nhân dân Hậu Lộc. Khẩu hiệu: ngời
cày có ruộng một trong hai nhiệm vụ cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân đợc thực hiện thành công. Giai cấp địa chủ bị đánh đổ hoàn toàn,
chế độ chiếm hữu ruộng đất và hình thức bóc lột phong kiến bị xoá bỏ. Đây là
thắng lợi to lớn của cuộc cải cách ruộng đất, thắng lợi đó góp phần thúc đẩy
phong trào thi đua lao động sản xuất, phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định đời
sống nhân dân sau chiến tranh. Mặc dù cải cách có nhiều sai phạm, nhng đà đợc
khắc phục sửa chữa kịp thời.
Từ 1954 cho đến 1957 Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân ra sức đẩy
mạnh khôi phục kinh tế, cũng cố và phát triển chế độ kinh tế dân chủ nhân dân.
Bên cạnh động lực ngời cày có ruộng do thắng lợi của cải cách ruộng đất
đem lại còn có sức mạnh hợp lực của các tổ đổi công, đoàn đổi công, hợp công


Luận văn tốt nghiệp
và các hợp tác xà thí điểm, bên cạnh nông nghiệp, thơng nghiệp và thủ công
nghiệp đợc phát triển mạnh mẽ.
Giao thông vận tải cũng đợc tu sửa, nâng cấp các tuyến đờng huyện, xÃ

nh làm đờng cấp khối các xà phía bắc của huyện từ Hoa Lộc đi Liên Lộc Quang Lộc - Tuy Lộc - Phong Lộc - Cầu Lộc - Thành Lộc - Đại Lộc - Đồng
Lộc; mở và nâng cấp đờng cấp khối từ Phú Lộc đi các xà ven biển Minh Lộc Ng Lộc - Hng Lộc - Đa Lộc - Hải Lộc; từ huyện lỵ Văn Lộc đi các xà xung
quanh huyện lỵ gồm Mỹ Lộc - Văn Lộc - Thuần Lộc - Lộc Sơn - Lộc Tân - Tiến
Lộc.
Huyện uỷ Hậu Lộc đà chú ý đến công tác văn hoá, giáo dục và y tế.
Trong ngành giáo dục từ năm 1955, Huyện uỷ chủ trơng tiếp tục đẩy mạnh phát
triển bình dân học vụ để thanh toán nạn mù chữ, nâng cao chất lợng ở các trờng
phổ thông, nhất là giáo dục đạo đức, lý tởng cho học sinh. Năm 1956 Huyện uỷ
chủ trơng mở các lớp bổ túc văn hoá để bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, nhất là
những cán bộ trẻ, trởng thành trong cải cách ruộng đất, xuất thân từ thành phần
bần cố nông. Tháng 12/1957 Huyện uỷ họp bàn việc lÃnh đạo nhà trờng mở
thêm các lớp dân lập ở các xà có nhu cầu, đồng thời phát động nhân dân ủng hộ
vốn xây dựng trờng cấp II quốc lập, uốn nắn những quan điểm không đúng đắn
đối với thầy cô giáo. Tại hội nghị này, Huyện uỷ bàn rất kỹ về tình hình xây
dựng trờng lớp, mua sắm bàn ghế, những chủ trơng ở trên đà đợc chính quyền,
đoàn thể tổ chức thực hiện và nhân dân hởng ứng nhiệt tình. Phong trào bình
dân học vụ, bổ túc văn hoá phát triển rất mạnh trong 2 năm 1955 - 1956. Cuối
năm 1956 do tác động của thiên tai và sai lầm trong cải cách ruộng đất, số ngời
dạy và học giảm dần. XÃ Minh Lộc, Cầu Lộc, Đồng Lộc, Đa Lộc, Lộc Tân, Ng
Lộc mở thêm các lớp cấp I, cấp II dân lập. Nhân dân trong huyện quyên góp
tiền gạo để xây dựng trờng cấp II quốc lập.
Công tác văn hoá - y tế đợc quan tâm và đẩy mạnh, phong trào ăn chín,
uống sôi đợc đông đảo nhân dân thực hiện. Nhiều nơi bỏ tập quán uống giếng
đất Đình chung, đào giếng cho từng hộ hoặc chung nhau một số hộ. Thôn xãm


Luận văn tốt nghiệp
nào cũng có vài ba vệ sinh viên, tuy vậy số thầy thuốc vẫn còn ít, cả huyện mới
có 01 Y sỹ, 05 y tá, 03 nữ hộ sinh chuyên nghiệp. Năm 1955 huyện đợc Tỉnh hỗ
trợ thành lập bệnh xá đầu tiên, cán bộ bệnh xá phải thờng xuyên lu động về các

xà để phát động và hớng dẫn nhân dân phòng bệnh trực tiếp khám và chữa bệnh
thông thờng, hỗ trợ đội ngũ vệ sinh viên nghiệp vụ.
Nh vậy trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và có nhiều trở ngại lớn trong
những năm 1954 - 1957 HËu Léc vÉn cã bíc tiÕn toµn diƯn cả về kinh tế - văn
hoá - xà hội.
Thực hiện kế hoạch do hội nghị lần thứ 14 của Trung ơng Đảng khóa II
đề ra về việc phát triển kinh tế - văn hoá cải tạo xà hội chủ nghĩa. Đối với kinh
tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán nhỏ và kinh tế t bản t nhân.
Ngày 03/01/1958 Huyện uỷ họp bàn chủ trơng xây dựng hợp tác xÃ. Từ năm
1958 - 1959 toàn huyện đà có 234 hợp tác xà với 1.184 hộ đạt 52,6%. Đến cuối
năm 1960 toàn huyện đà có 85% số hộ nông nghiệp, 70% số hộ diêm nghiệp và
hợp tác x·. Riªng ng nghiƯp míi cã trªn 50% - 70% số hộ tham gia hợp tác xÃ
mua bán, 65% số hộ tham gia HTX tín dụng.
Trong những năm 1954 - 1960 Đảng bộ đà lÃnh đạo nhân dân trong
huyện nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, duy trì phát triển sản xuất
xây dựng và phát triển văn hoá - y tế - giáo dục. Tiến hành thắng lợi cải cách
ruộng đất, đa ngời nông dân thoát khỏi thân phận làm thuê, cuốc mớn lên vị trí
những ngời làm chủ ruộng đất. Tiếp đó Đảng bộ đà lÃnh đạo nhân dân trong
huyện tiến hành cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế cá thể, t
nhân xây dựng các hợp tác xÃ, tạo đợc sức mạnh cộng đồng để xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xà hội. Hợp tác xà đà đóng vai trò to lớn trong
việc huy động nhân tài, vật lực để đảng ta, nhân dân ta giành thắng lợi vĩ đại
trong cuộc kháng chiến chống các thế lc xâm lợc, giải phóng miền Nam thống
nhất đất nớc. Có đợc nh ngày hôm nay, thành tựu vĩ đại đó là không thể phủ
nhận đợc.


Luận văn tốt nghiệp
Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội III của Đảng, đợc sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ,
Đảng bộ huyện đà tiến hành đại hội lần thứ VIII (tháng 11/1961) và lần IX

(tháng 12/1962). Thực hiện kế hoạch nhà nớc 5 năm lần thứ nhất
(1961 - 1965) và đà đạt đợc một số thành tựu:
Trong nông nghiệp: Các sáng kiến kỹ thuật đà đợc áp dụng trong sản
xuất, phát triển thuỷ lợi, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Thực hiện 3 cuộc
cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng t tởng văn hoá, cách mạng
khoa học kỹ thuật. Trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt, chính
nhờ những sáng tạo đó mà diện tích, năng suất, sản lợng lơng thực ngày càng
gia tăng. Tiêu biểu nh xà Thuần Lộc đà dẫn đầu phong trào đa năng suất lúa lên
cao, bình quân đạt 130kg/sào bằng 5,1 tấn/ha. Năm 1961 toàn huyện năng suất
bình quân đạt 110 kg/sào, là năm có năng suất cao nhất kể từ khi có HTX. Năm
1963 tuy mất mùa, nhng cũng đạt gần 100 kg/sào, làm nghĩa vụ Nhà nớc đạt
khá: năm 1961 là 3.736 tấn, năm 1964 là 4.532 tấn. Trong chăn nuôi năm 1963
riêng đàn lợn đạt 21.300 con. Đàn trâu bò năm 1961 có 1.965 con đến năm
1964 toàn huyện có 2.322 con. Cũng trong nông nghiệp ngành khai thác thuỷ
hải sản cũng đạt đợc những thành tựu to lớn năm 1963 nghề đánh bắt cá đạt
2.600 tấn, năm 1964 tăng lên 2.900 tấn. Trong nghề muối có 3 HTX thuần làm
muối và 14 HTX võa lµm rng võa lµm mi, víi tỉng sè 102 ha đồng muối.
Trong đó Nam Khê (Hải Lộc) có diện tÝch lín nhÊt 28 ha, Tam Hoµ (Hoµ Léc)
25 ha. Năm 1963 sản lợng muối đạt 4.800 tấn, năm 1964 đạt 5.000 tấn [10, 206
- 209].
Tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ, Đảng bộ quyết định
thành lập các HTX thủ công nghiệp cơ khí nh: cơ khí nông cụ Hồng Phong
(01/3/1960); HTX gạch Hng Tiến, lò đúc gang (1960), mở rộng xởng thuyền;
năm 1960 - 1961 nông cụ Hồng Phong sản xuất đợc 17.760 sản phẩm. Năm
1964 sản xuất đợc 15.000 sản phẩm; năm 1960 - 1961 là đúc gang sản xuất đợc
620 sản phẩm; năm 1964 đạt 450 s¶n phÈm..{10,204}


Luận văn tốt nghiệp
Trong lĩnh vực Văn hoá - Giáo dục - Y tế từ năm 1961 - 1965 đạt đợc

nhiều thành tựu.
+ Về giáo dục: Đến năm 1961 Hậu Lộc thành lập trờng s phạm bổ túc
văn hoá, chuyên đào tạo giáo viên bổ túc văn hoá cho các xÃ. Năm 1962 Huyện
thành lập 2 trờng phổ thông nông nghiệp là trờng ở Liên Lộc và Triều Lộc; một
trờng phổ thông ng nghiệp ở Ng Lộc. Năm 1963 thành lập tiếp trờng phổ thông
nông nghiệp ở Thịnh Lộc. Phong trào bình dân học vụ, xoá nạn mù chữ có
nhiều tiến bộ. Năm 1961 có 833 lớp, trong đó lớp 1 cã 4.573 häc sinh, líp 2 cã
3.092 häc sinh, líp 3 cã 2.015 häc sinh, líp 4 cã 1.002 häc sinh, líp 5 cã 115
häc sinh [10, 217].
+ VỊ y tế: năm 1960 - 1961 với sự đóng góp của nhân dân, cộng với ngân
sách của Huyện, Huyện tiến hành xây dựng bệnh viện đầu tiên, với 7 dÃy nhà
ngói khang trang, bệnh viện Huyện đặt tại Mỹ Lộc, có 40 giờng bệnh, sau tăng
lên 50 giờng, với các dụng cụ y tế ban đầu khá đầy đủ. Huyện kết hợp với Tỉnh
tổ chức đợc 8 trạm phòng chống lao. Từ năm 1960 - 1961, 24/26 xà đà xây
dựng bệnh xá bằng gạch ngói.
+ Về văn hoá: huyện đà thành lập đội chiếu bóng lu động từ năm 1959 đến
năm 1963 đội đà bổ sung thêm máy móc phơng tiện, cơ sở vật chất và đi về các xÃ
để phục vụ nhân dân. Năm 1961 hiệu sách Huyện cũng đợc thành lập.
+ Về công tác xây dựng Đảng: Sau Đại hội lần thứ VIII (1961) và lần thứ
IX(1962) Đảng bộ đà chỉ đạo cho các Đảng bộ, chi bộ xÃ, cơ quan tiến hành
Đại hội, kiện toàn theo định kỳ, chú trọng đa lớp trẻ, nữ, những ngời có trình độ
năng lực vào cấp uỷ. Năm 1963 - 1964 đà kiện toàn thay 50 Đảng uỷ viên, 21
Bí th chi bộ, 68 chi ủy viên, 30 chủ nhiệm và phó chủ nhiệm, 250 quản trị và
đội trởng, đội phó. Bên cạnh đó từ 1961 - 1964, kết nạp đợc 520 Đảng viên đa
tổng số Đảng viên trong huyện lên 2.858 trong đó 307 Đảng viên cơ quan xí
nghiệp.
Song song với công tác xây dựng Đảng, các cuộc bầu cử HĐND từ huyện
xuống xà đều đợc tiến hành đều đặn, đúng quy định. MTTQ, các đoàn thể quần



Luận văn tốt nghiệp
chúng cũng đợc kiện toàn theo định kỳ. Hoạt động HĐND, UBMT các tổ chức
quần chúng đi dần vào nề nếp, đảm bảo kỷ cơng dân chủ, phát huy đợc khối đại
đoàn kết toàn dân dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ.
Bên cạnh việc phát triển kinh tế - xà hội và văn hoá - giáo dục - y tế thì
công tác xây dựng Đảng, nền Quốc phòng toàn dân cũng đợc đẩy mạnh. Huyện
đà cho xây dựng các đội dân quân tự vệ, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu nếu cuộc
chiến tranh bất ngờ xẩy ra.
Những thắng lợi to lớn về kinh tế - chính trị - xà hội - văn hoá - giáo dục
- y tế trong 10 năm xây dựng hoà bình đà làm thay đổi hầu nh mọi mặt đời sống
vật chất, tinh thần của ngời dân. Những thành tựu đó đà tạo tiền đề cho Hậu Lộc
bớc vào thời kỳ mới, sẵn sàng đánh bại mọi bớc leo thang đánh phá của kẻ đế
quốc Mỹ.

Chơng 2
Đảng bộ Hậu Lộc lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ
chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của
Đế Quốc Mỹ (1965 - 1968)

2.1- âm mu, thủ đoạn đánh phá huyện Hậu Lộc của đế quốc Mỹ và chủ
trơng của Đảng bộ huyện Hậu Lộc


×