Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu asem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.66 KB, 76 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

Phần dẫn luận.
1. Lý do chọn đề tài.
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập ngày đang diễn ra mạnh mẽ. Sự hợp
tác giữa ASEAN, Đông Bắc và EU là một sự kiện không nằm ngoài xu thế đó.
Kết quả là tháng 3 năm 1996 đà diễn ra hội nghị thành lập ASEM.
Trải qua hơn 9 năm hoạt động, ASEM đà khẳng định những đóng góp của
mình đối với hoà bình, ổn định và phát triển của hai châu lục nói chung và của
từng đối tác ASEM nói riêng. Điều này đà đ-ợc Uỷ ban châu Âu ghi nhận trong
văn kiện châu Âu v châu : Mốt khuôn khổ chiến l-ợc vì quan hệ đối tác tăng
c-ờng: Tiến trình ASEM đà cống hiến một tấm g-ơng tuyệt vời về hợp tác liên
khu vực và chúng ta sẽ tiếp tục hoạt động để đảm bảo rằng nó có thể tạo ra sự
tiến bè trong tóng trị cèt cïa ba trị cèt “Kinh tế, chính trị, v cc lĩnh vữc khc.
ASEM trải qua năm kỳ hội nghị cấp cao với nhiều hoạt động tích cực. Tuy
tuổi đời còn trẻ thành lập muộn hơn so víi c¸c tỉ chøc kinh tÕ khu vùc nh-:
ASEAN, APEC, WTO nh-ng ASEM đang dần chứng tỏ mình là một diễn đang
ngang tầm với các diễn đàn khác trên tr-ờng quốc tế bằng sự năng động, linh
hoạt và vận động không ngừng để thích nghi với xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra
trên toàn thế giới.
Trên thực tế, khó có thể đ-a ra đ-ợc một so sánh chuẩn mùc vỊ bÊt kú mét
hiƯn t-ỵng kinh tÕ, x· héi hay một tổ chức nào. Tuy nhiên, đánh giá chung cho
thấy ASEM có tiềm năng lớn hơn so với APEC bởi hoạt động của nó không chỉ
bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà còn trải rộng trên các mặt chính trị, văn hoá, xÃ
hộicủa hai châu lục và những vấn đề quan tâm chung của toàn cầu.Những đóng
góp của ASEM vào sự phát triển toàn diện của từng khu vực cũng nh- ảnh h-ởng
cả trực tiếp lẫn gián tiếp của nó đến sự phát triển toàn cầu là không thể phủ nhận.


__________________________________________________________________________1_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

Tính đến nay ASEM đà triển khai đ-ợc hơn 250 hoạt động với nhiều sáng kiến
mang lại lợi ích và hiệu quả cao trên cả ba lĩnh vực hoạt động.
Với vai trò và ý nghĩa to lớn ấy ASEM trở thành vấn đề đ-ợc nhiỊu ng-êi
quan t©m. Víi sù h-íng dÉn cđa PGS-TS Ngun Công Khanh, tôi đà chọn đề
ti: Qu trình ra đội v hot đống của Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM ) kho
luận này giúp chúng ta hiểu hơn về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá xÃ
hội trong tiến trình phát triển. Mặt khác nghiên cứu giúp chúng ta thấy đ-ợc
tình hình các n-ớc châu , châu Âu thuộc ASEM .
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Năm 2004 là năm có nhiều sự kiện quốc tế nổi bật, trong đó Hội nghị cấp
cao-Diễn đàn hợp tác -Âu lần thứ 5 (ASEM5) diễn ra tại Hà Nội ( từ ngày 8-9
tháng 10 năm 2004). Đây là một sự kiện quốc tế quan trọng có ý nghĩa đặc biệt
về đời sống chính trị, xà hội không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với quan
hệ giữa hai châu lục -Âu.
Để cho nhân dân Việt Nam cũng nh- nhân dân thế giới hiểu về Diễn đàn
-Âu và thông tin truyền bá về ASEM5 tại Hà Nội, chúng ta ®· cho xuÊt b¶n mét
sè cuèn s²ch, t³p chÝ nh­: Hớp tc -Âu v vai trò cùa Việt Nam cùa Nguyễn
Duy Quỷ, NXB chính trị quỗc gia, H Nèi 2004 hay “ASEM5 c¬ hèi v¯ th²ch
thøc trong tiÕn trình hội nhập -Âu cùa Hong Lan Hoa, NXB lỷ luận chính trị.

Ngoài ra còn các bài viết, các tiểu luận đăng trên báo tạp chí: Tạp chí
nghiên cứu châu Âu, tạp chí nghiên cứu Đông Nam , báo Quốc tế, báo đời sống
sức khoẻ, báo Nhân Dân.
Nh-ng cho đến nay đánh giá về sự ra đời và hoạt động của ASEM thì còn
đang ở mức độ trình bày lại những bài phát biểu, những tuyên bố của những Hội
nghị đà qua.
__________________________________________________________________________2_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

3. Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài.
Sự ra đời hoạt động của Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM) trong tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội. Thành tựu, hạn chế cũng nh- triển
vọng của ASEM.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này chủ yếu là trình bày hoạt động trong
quá trình phát triển của ASEM từ khi thành lập đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở tài liệu thu thập từ kho t- liệu Thông Tấn XÃ Việt Nam, trung
tâm nghiên cứu châu Âu, tạp chí Đảng cộng sản, trên mạng Internettrong khoá
luận này ph-ơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là ph-ơng pháp logic lịch
sử, kết hợp phân tích, lý giải, so sánh để đ-a ra những kết luận khoa học.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, nguồn tài kiệu ít ỏi kinh nghiệm và năng

lực bản thân còn nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót,
chúng tôi rất mong nhận đ-ợc sự chỉ dẫn đóng góp của các thầy, cô giáo cũng
nh- của các bạn sinh viên để khoá luận đ-ợc hoàn thiện.
6. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài gồm ba ch-ơng:
Ch-ơng 1. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM ).
Ch-ơng 2. Những hoạt động chủ yếu của Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM )
Ch-ơng 3. Thành tựu, hạn chế, triển vọng của Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM )
Phần nội dung
Ch-ơng 1
__________________________________________________________________________3_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác á -Âu (ASEM)
1.1 Quá trình ra đời.

1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế, khu vực.
Sau khi kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh, chấm dứt chạy đua vũ trang giữa
hai hệ thống, phe đối lập đứng đầu là Liên Xô và Mỹ, trật tự thế giới chuyển từ 2
cực sang đa cực với một siêu c-ờng là Mỹ. Thế giới đang chuyển mạnh từ chạy
đua quyết liệt về quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang cạnh
tranh về kinh tế, chiếm lĩnh các thị tr-ờng. Sức mạnh kinh tế ngày càng có vai trò

quyết định vị thế của mỗi n-ớc trên tr-ờng quốc tế. Mỹ cũng thay đổi chiến l-ợc
của thời kỳ chiến tranh lạnh, gia tăng chủ nghĩa đơn ph-ơng, với -u tiên hàng
đầu là tăng c-ờng sức mạnh kinh tế, tất cả chỉ vì lợi ích và an ninh của n-ớc Mỹ.
T-ơng quan lực l-ợng thời kỳ hậu Xô Viết cũng đang có nhiều thay đổi.Đó là sức
mạnh của nền kinh tế Mỹ trong t-ơng quan so sánh với liên minh châu Âu và
Nhật Bản ngày càng suy giảm, sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao và ổn định
của nền kinh tế Trung Quốc. Nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá theo mô hình
Xô Viết tan rÃ, kinh tế thị tr-ờng trở nên phổ biến với nhiều hình thức nhiều mức
độ làm tăng c-ờng xu thế tự do hoá kinh tế , vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên cấp
độ toàn cầu. Cùng với những thay đổi về kinh tế, chính trị trong thập niên cuối
của thế kỷ XX, thế giới đang chuyển mình d-ới tác động mạnh mẽ của tiến bộ
khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ tin học và viễn thông. Sự xuất hiện của
mạng Internet đà tác động to lớn tới từng cá nhân, từng doanh nghiệp, cũng nhcác tổ chức các quốc gia trên toàn cầu, làm thay đổi ph-ơng thức làm việc, học
tập và giải trí của con ng-ời, làm thay đổi ph-ơng thức th-ơng mại quốc tế cũng
như cc phương tiện sn xuất trong nÕn kinh tÕ. “S÷ ph²t triĨn cđa x· héi không
__________________________________________________________________________4_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng §¹i häc Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

còn dựa chủ yếu vào các nguồn dự trữ tự nhiên Mà chủ yếu dựa vào những
nguồn lực có yếu tố tri thứcthông tin và tri thức trở thành yếu tố đầu vào của hệ
thỗng sn xuất, qun lỷ[2;19-20]. Tất cả những thay đổi về chính trị, kinh tế,
khoa hoc công nghệ những năm cuối thế kỷ XX đà tác động to lớn đến nền kinh

tế thế giới. Vốn, hàng hoá, dịch vụ, sức lao động cùng với công nghệ, tri thức đều
v-ợt ra khỏi biên giới từng quốc gia và trở thành hoạt dộng mang tính toàn cầu.
Đồng thời một điều hiển nhiên là quá trình toàn cầu hoá là một hiện t-ợng phức
tạp và mâu thuẫn, một mặt nó gắn kết các quốc gia lại với nhau chặt chẽ hơn bao
giờ hết vào một làng toàn cầu thông qua việc mở rộng thị tr-ờng quốc tế và công
nghệ thông tin hiện đại, mặt khác quá trình toàn cầu hoá làm gia tăng và làm
trầm trọng thêm sự bất bình đẳng đang tồn tại trong việc phân bố của cải và
nguồn tài nguyên giữa các quốc gia và trong ngay một quốc gia. Xu thế toàn cầu
hoá nền kinh tế, b-ớc phát triển cao của quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế
giới, quốc tế hoá các quá trình sản xuất l-u thông các sản phẩm,dịch vụ ngày
càng gia tăng.
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, xu h-ớng liên kết kinh tế khu vực cũng phát
triển mạnh mẽ với nhiều hình thức,nhiều cấp độ. Còn ở châu Âu, từ Cộng đồng
kinh tế châu Âu (EEC) thành lập năm 1957 với 6 n-ớc sáng lập viên là Pháp,
Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Lucxembua phát triển lên, đến năm 1992 hiệp -ớc
Matrichts đánh dấu sự ra đời của Liên minh châu Âu, một tổ chức khu vực đạt
mức độ liên kết rất cao, với thị tr-ờng thống nhất, với liên minh liên kết tiền tệ,
không chỉ liên kết kinh tế mà còn hợp tác cả về chính sách an ninh, đối ngoại và
nội vụ.Châu , Hiệp hội các n-ớc Đông Nam (ASEAN) đ-ợc thành lập từ năm
1967 cũng tăng c-ờng liên kết kinh tÕ khu vùc víi viƯc thµnh lËp khu mËu dịch tự
do ASEAN-AFTA vào năm 1993. Cùng thời gian này Hiệp định thành lập khu
mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết, còn MERCOSUR hay khối thị tr-ờng
__________________________________________________________________________5_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)


____________________________________________________________________________

chung Nam Mỹ ra đời sớm hơn vào năm 1991. Không chỉ liên kết ở quy mô châu
lục mà đà xuất hiên liên kết xuyên châu lục nh- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thài Bình D-ơng (APEC) đ-ợc thành lập năm 1989, sau đó APEC kết nạp thêm
Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan (1991), Nga, Việt Nam (1998).
Thập kỷ cuối thế kỷ XX cũng đánh dấu sự trỗi dậy của các nền kinh tế
Đông nh- Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo, Malaixia, Thái Lan
biến châu - Thái Bình D-ơng trở thành một khu vực kinh tế năng ®éng , ®ãng
vai trß ng¯y c¯ng quan trãng trong nỊn kinh tế thế giỡi. Tú năm 1985 đến năm
1992 tỷ trọng th-ơng mại của Đông từ 20,1% tăng lên 23,6% th-ơng mại toàn
cầu, trong đó tỷ lệ nhập khẩu tăng từ 16,8% lên 20,6%. Đến năm 1996, tỷ trọng
của Đông á v-ợt hơn 25% th-ơng mại toàn cầu, GNP của Đông đạt 7650 ngàn
tỷ USD so với EU-15 l¯ 8450 ng¯n tù v¯ Mú l¯ 7430 ng¯n tù USD [2;21]
Trong xu thế toàn cầu hoá, quá trình khu vực hoá kinh tế làm cho diện mạo
nền kinh tế thế giới có nhiều thay đổi, dần dần hình thành ba trung tâm kinh tế
lớn đóng vai trò quyết định của thế giới là Bắc Mỹ, EU và Đông . Mặc dù đến
năm 1996 th-ơng mại hai chiều giữa EU và Mỹ đạt 295,4 tỷ USD, cho đến tr-ớc
khi ASEM ra đời quan hệ giữa EU và Bắc Mỹ vẫn đ-ợc củng cố thông qua hệ
thống và khuôn khổ APEC. Quan hệ giữa Đông ch-a t-ơng xứng với tiềm năng
cũng nh- nhu cầu của hai khu vực.
Trưỡc ngưởng cụa cïa thÕ kù XXI, nỊn chÝnh trÞ thÕ giìi chưng kiến ba
hiện t-ợng khác biệt nhau, thậm chí trái ng-ợc nhau, là toàn cầu hoá và liên khu
vực hoá. Trong khi khu vực hoá từ những năm 50 đà bắt đầu ở một số khu vực
trên thế giới với quy mô và tốc độ khác nhau thì từ những năm 1970 toàn cầu
hoá là một xu thế tất yếu mà không một quốc gia nào trên thế giới có thể tránh
đ-ợc. Đan xen giữa giữa hai khu vực đó là sự hợp tác liên khu vực mà EU với t__________________________________________________________________________6_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại häc Vinh.



Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

cách là một tổ chức khu vực điển hình đà tiến hành sớm hơn. Có thể kể ra đây
một số ví dụ nh-: EU-MERCOSURE, EU-ASEANmặc dù EU đà có lịch sử và
kinh nghiệm khá lâu trong hợp tác liên khu vực nh-ng tính chất của hợp tác này
bị chi phối bởi cuộc chiến tranh lạnh và không v-ợt quá giới hạn của 2 khối.
Nh-ng từ cuối thập kỷ XX sự hợp tác khu vực đà mang một đặc tr-ng hoàn toàn
khc biệt [7].
1.1.2 Lý do thành lập Diễn đàn á-Âu
Thứ nhất: ASEM là một sản phẩm của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Với
việc chấm dứt trật tự hai cực do Mỹ và Liên Xô cầm đầu, thế giới trở nên mở
rộng hơn, không còn sự phân chia khu vực ảnh h-ởng giữa hai phe.
Thø hai: Cïng víi viƯc kÕt thóc chiÕn tranh l¹nh các quốc gia có điều kiện
tập trung phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, thiêt lập các khu vực mậu dịch tự
do tạo điều kiện cho đẩy mạnh buôn bán, tăng c-ờng đầu t-, luân chuyển vốn,
nhân lực và thông tin.
Thứ ba: Sự ra đời của ASEM đ-ợc giải thích bằng thuyết quyền lực bộ ba
hay tam giác, mô tả quan hệ tay ba giữa Bắc Mỹ-châu Âu và Đông . Cơ sở của
thuyết này là từ những năm 1980 cùng với Bắc Mỹ và Tây Âu, Đông đà trở
thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Sự phát triển của nền kinh
tế Đông đ-ợc tác giả Ohmác mô tả trong cuốn sách nỉi tiÕng Bé ba qun lùc
(Ohm¸c K ; Triad Pner, xuất bản ở Newyork 1985) và đà trở thành cẩm nang của
các công ty đa quốc gia trong hoạt động đầu t- kinh doanh.
Thứ t-: Liên minh châu Âu thực sự lo ngại ảnh h-ởng ngày càng tăng của
Mỹ ở châu . Từ góc độ lịch sử, ngay sau khi thế chiến thế giới thứ hai kết thúc

Mỹ đà khẳng định vị thế của mình ở châu . Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh,
__________________________________________________________________________7_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

sự hiện diện của Mỹ trong khu vực là th-ờng xuyên và ngay cả khi chiến tranh
lạnh kết thúc, bằng việc tham gia vào APEC Mỹ một lần nữa khẳng định vị thế
của mình ở châu .
Thứ năm: Từ góc độ châu , các quèc gia trong khu vùc kh«ng giÊu giÕm
mong muèn thu hút nhiều đầu t- của châu Âu, khai thác tiềm năng công nghệ và
chuyên gia của châu Âu để đảm bảo sự bùng nổ kinh tế của mình. Thêm vào đó
các nền kinh tế châu chủ yếu dựa vào chiến l-ợc phát triển xuất khẩu và buôn
bán cho nên thâm nhập vào thị tr-ờng châu Âu là nhu cầu không thể thiếu.
Cùng với sự biến chuyển của tình hình kinh tế thế giới, từ những năm 1980
nền kinh tế của các n-ớc Đông, Đông Bắc liên tục có tốc độ phát triển cao và là
nhân tố quan trọng làm cho toàn khu vực châu -Thái Bình D-ơng trở thành khu
vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới. Vị trí quốc tế của liên minh châu
Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam (ASEAN) hai tổ chức khu vực
thành công nhất, ngày càng tăng c-êng. EU tiÕp tơc më réng víi viƯc tham gia
cđa o, Phần Lan,Thụy Điển (1995). Xu h-ớng mở rộng của ASEAN bao gồm tất
cả các n-ớc ở Đông Nam ngµy cµng trë thµnh hiƯn thùc víi viƯc ViƯt Nam
chÝnh thức tham gia năm 1995, Lào (1993), Campuchia (1995) và Mianma
(1996) lần l-ợt trở thành giám sát viên của ASEAN, quan hệ giữa châu và châu

Âu tồn tại từ hàng thế kỷ nay, song tr-ớc đây chỉ là quan hệ giữa các n-ớc thực
dân và thuộc địa. Đối thoại ASEAN-EU ở cấp Bộ tr-ởng ngoại giao đà hình
thành từ năm 1977, song trên thực tế không tiến triển đ-ợc nhiều do những
v-ớng mắc về vấn đề chính trị (nh- vấn đề ly khai đòi độc lập ở một số n-ớc, vấn
đề dân chủ, nhân quyền). Khả năng tài chính hạn chế của Eu và EU ch-a thực sự
quan tâm đến Đông Nam .

__________________________________________________________________________8_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

Trong bối cảnh đó, Xingapo n-ớc điều phối viên của ASEAN tại diễn đàn
đối thoại ASEAN-EU (1994-1997) đà đ-a ra ý t-ởng về việc thiết lập mối quan
hệ mới giữa ASEAN và EU. Tại cuộc họp lần thứ ba của Hội nghị cấp cao các
nhà kinh tế thuộc khu vực t- nhân châu Âu-Đông tổ chức tại Paris tháng
10/1994 thủ t-ớng Xingapo Goh Chok Tong đà nhấn mạnh rằng quan hệ chính trị
hiện có giữa châu và châu Âu kém phát triển hơn so với các quan hệ giữa châu
và châu Mỹ cung nh- châu Âu với Bắc Mỹ. Thủ t-ớng Xingapo đà đề nghị tổ
chức một hội nghị giữa các nhà lÃnh đạo châu và châu Âu nhằm tăng c-ờng
mỗi quan hệ bị lng quên ny.
Trên cơ sở đó Xingapo và Pháp (Điều phối viên của ASEAN và EU) đÃ
tích cực phối hợp trao đổi với các thành viên của EU và 10 n-ớc châu (Bao gồm
7 n-ớc thành viên ASEAN và 3 n-ớc Đông Bắc : Trung Quốc, Hàn Quốc và

Nhật Bản) về việc tổ chức hội nghị cấp cao -Âu đầu tiên. Cuối năm 1995 và đầu
năm 1996 25 n-ớc châu và châu Âu đà tiến hành các cuộc họp cấp Thứ tr-ởng
và Bộ tr-ởng Ngoại giao (1/1996) để chuẩn bị cho hội nghị cấp cao -Âu. Ngày
1-2/3/1996 cuộc gặp cấp cao -Âu lần thứ nhất đ-ợc tổ chức tại Băng Cốc (Thái
Lan) đánh dấu sự ra đời của tiến trình hợp tác -Âu.
Tham gia sáng lập ra Diễn đàn hợp tác -Âu gồm có 25 n-ớc và Uỷ Ban
châu Âu. Trong đó 15 n-ớc thuộc EU là o, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Phần Lan,
Hy Lạp, Ireland, Italia, Hà Lan, LucXemBua, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuỵ
Điển, Anh, 7 n-ớc ASEAN là Brunây, Indonexia, Philippin, Xingapo, Việt Nam,
Thái Lan, Malaixia và 3 n-ớc Đông Bắc là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn
Quốc.
Ngày 7/10/2004 tại Hà Nội diễn ra cuộc họp của các nhà lÃnh đạo và đại
diện của 26 n-ớc thành viên ASEM về việc mở rộng thành viên và đà nhất trí kết
__________________________________________________________________________9_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

np thêm 13 nưỡc châu v châu Âu chủng tôi rất tữ ho rng H Nối diễn ra sữ
kiện lịch sử của tiến trình hợp tác -Âu. Sau 9 năm hình thành và phát triển, hôm
nay ASEM mở rộng thêm 13 thành viên míi lµ SÝp, SÐc, Campuchia, Etxtonia,
Hungary, L¯o, Latvia, Litva, Manta, Mianma, Ba Lan, Slovakia v Etlovenia
[14], nâng sỗ thnh viên lên 39.điều ny biến ASEM thnh mốt tiến trình bao
gọm 2,3 tự ngưội, chiếm 40% dân sỗ thế giỡi, 50% sn lướng ton


cầu [15].

1.2 Tôn chỉ, mục đích của ASEM

Mục đích của tiến trình hợp tác -Âu (ASEM) hiện nay là tạo dựng một
mối quan hệ đối tác mới toàn diện giữa hai châu lục vì sự tăng tr-ởng mạnh mẽ
hơn h-ớng tới thế kỷ XXI, hợp tác để tạo sự tăng tr-ởng hơn nữa ở châu và
châu Âu, trong đó tập trung vào 3 mục tiêu chính là: Thúc đẩy đối thoại chính trị
để tăng c-ờng hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau và thống nhất quan điểm của hai
châu lục đối với các vấn đề chính trị và xà hội của thế giới. Xây dựng quan hệ đối
tác một cách toàn diện và sâu rộng giữa hai châu lục để thúc đẩy trao đổi th-ơng
mại và đầu t- giữa các thành viên ASEM. Tăng c-ờng hợp tác trong các lĩnh vực
khoa học kỹ thuật, môi tr-ờng, phát triển nguồn nhân lựcđể tạo sự tăng tr-ởng
bền vững ở cả châu và châu Âu.
Tuy nhiên mục đích này của ASEM chỉ có thể đạt đ-ợc trên cơ sở các
nguyên tÃc: Bình đàng, tôn tróng lẫn nhau cợng cõ lới; l mốt tiến trình mờ v
tiên tiến, không chính thức nên không nhất thiết phải thể chế hoá; Tăng c-ờng sự
nhận thức và hiểu biết lẫn nhau thông qua đối thoại và tiến tới hợp tác trong việc
xác định những -u tiên cho các hoạt động phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau; Triển khai
đồng đều cả 3 lĩnh vực hợp tác chủ yếu là tăng c-ờng đối ngoại chính trị, thúc
đẩy hợp tác kinh tế và đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khác. Việc mở rộng

__________________________________________________________________________10_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại häc Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp


Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

thành viên ASEM cần phải đ-ợc thực hiện với sự nhất trí chung của các vị đứng
đầu nh nưỡc v chính phù [ 8 ].
1.3 Cơ chế hoạt động của ASEM

ASEM l mốt đỗi thoi chính trị giừa hai châu lũc, cõ đặc diểm không
chính thửc, không thể chế ho, bình đàng v quan tâm đến tất c cc vấn đề
[10]. Thế nên, đối thoại chính trị do Bộ Ngoại giao và các nhà lÃnh đạo tiến hành
đ-ợc chuẩn bị và duy trì thông qua các cuộc gặp của các quan chức cao cấp. ở
cấp độ này, các vấn đề đ-ợc giải quyết d-ới hình thức không chính thức trong
các cuộc thảo luận mở nh-ng không đ-a đến kết luận. Một số vấn đề nhạy cảm
liên quan đến đối thoại chính trị nh- nhân quyền, quan hệ lao động đ-ợc
chuyển từ cấp độ chính trị cấp cao xuống cấp độ các cuộc hội thảo. Điều này có
nghĩa là những vấn đề đó không phải là các -u tiên hay đ-ợc coi là vấn đề chủ
chốt, dù không bị bỏ qua. Ngoài ra, tính chất không chính thức làm cho các quyết
định của các hội nghị của ASEM, kể cả hội nghị cấp cao trở nên không bắt buộc
thực hiện đối với các thành viên. Vì thế, theo các nhà nghiên cứu, hiện nay dù
tính chất không chính thức phù hợp với ASEM nh-ng trong t-ơng lai nếu tiếp tục
duy trì thì sẽ làm cho tiến trình này khó có thể tiến lên phía tr-ớc với một sự sống
động và hiệu quả hơn.
Theo thoả thuận Hội nghị cấp cao -Âu đ-ợc tổ chức hai năm một lần với
sự tham gia của ng-ời đứng đầu nhà n-ớc, chính phủ các n-ớc thành viên và Cao
uỷ EC để quyết định các vấn đề lớn và dài hạn của ASEM theo chế độ luân phiên
giữa hai châu lục. Nguyên thủ n-ớc chủ nhà sẽ đồng thời là chủ tịch hội nghị.
Cuối mỗi hội nghị sẽ thông qua tuyên bố của chủ tịch hội nghị.
Về cơ chế, do cc Bố trường v Thử trường ngoi giao chịu trch nhiệm
điều phối chung toàn bộ hoạt động của ASEM, các Bộ tr-ởng và quan chức cao

__________________________________________________________________________11_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

cấp th-ơng mại và đầu t-, các Bộ tr-ởng và Thứ tr-ởng tài chính, Tổng cục
tr-ởng Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm điều phối hoạt động hợp tác trong
các lĩnh vực cụ thể mà mình phụ trách, thế nên hội nghị cấp Bộ tr-ởng tài chính,
ngoại giao, kinh tế tổ chức mỗi năm một lần. Hội nghị các Bộ tr-ởng khác sẽ
đước triệu tập khi cần thiết [8]. Vì không cõ ban thư kỷ thưộng trữc nên việc
điều phối hợp tác th-ờng xuyên và đầu mối thông tin đ-ợc tiến hành qua cơ chế
điều phối viên ( EU và n-ớc chủ tịch EU đại diện cho châu Âu, một n-ớc
ASEAN và một n-ớc Đông Bắc đại diện cho châu )
1.4 Những nét chung về Diễn đàn hợp tác - Âu

Để có Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM), Xingapo đà đóng vai trò quan trọng
trong việc thuyết phục các n-ớc ASEAN và 3 n-ớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung
Quốc thực hiện ý t-ởng đối thoại -Âu. Từ ngày 13-19/03/1995 Hội nghị các
quan chức cấp cao ASEAN đà thông qua văn bản trình bày quan điểm của
ASEAN về vấn đề này chuyển cho EU xem xét. Hai tháng sau, vào ngày 24/5/1995 Hội nghị quan chức cấp cao EU-ASEAN đ-ợc tổ chức tại Xingapo đÃ
thảo luận và thông qua quan điểm của ASEAN. Không đầy 1 năm sau kể từ thời
điểm này, ASEM 1 đà đ-ợc tổ chức và ngày 1-2/3/1996 tại Băng Cốc (Thái Lan)
ASEM 1 đước đnh gi l Mốt bưỡc ngoặt lịch sụ trong quan hệ giừa 2 châu
lục vì đây là một đối thoại mới giữa những đối tác bình đẳng. Quan trọng hơn

ASEM là biểu t-ợng cho vị thế mới của châu trên tr-ờng quốc tế đ-ợc châu Âu
thúa nhận. Hối nghị ASEM1 đước diễn ra trong bầu không khí thữc sữ cời mở,
thàng thÃn, xây dững v thân thiện [12]. Cc nguyên thù đ tho luận tất c cc
vấn đề quan tâm từ chính trị, kinh tế đến văn hoá và an ninh. Các quyết định chủ
yếu mà ASEM 1 thông qua là thành lập quỹ -Âu (ASEF) với 1 triệu USD vốn
ban đầu của Xingapo, để thúc đẩy trao đổi Khoa học và Văn hoá, hình thành
__________________________________________________________________________12_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

nhóm hoạt động của Chính Phủ và t- nhân để chuẩn bị một ch-ơng trình hành
động thúc đẩy đầu t- (IPAP), tổ chức th-ơng mại -Âu (1/1996) thiết kế một
ch-ơng trình Đại Học -Âu (AFEUP) để đẩy mạnh trang đổi sinh viên và các nhà
khoa học, thành lập một trung tâm Công Nghệ, Môi Tr-ờng -Âu ở Thái Lan
chuẩn bị các nguyên tắc cho một khuôn khổ hợp tác lâu dài trong các dự án nhphát triển vùng sông Mê Kông và hệ thống đ-ờng sắt xuyên -Âu
Trong Hội nghị này các vị đứng đầu nhà n-ớc và Chính Phủ của các n-ớc
thành viên ASEM thõa nhËn mơc tiªu quan trong cđa mèi quan hệ đối tác này là
c châu Âu v châu cợng chia sẻ trch nhiệm trong việc xây dững sữ hiểu biết
hơn nữa giữa nhân dân hai khu vực thông qua hình thức tiếp xúc trực tiếp giữa
nhân dân hai khu vữc [12]. Việc tăng cưộng đỗi thoi -Âu trên tinh thần hợp
tác và thông qua việc chia sẻ nhận thức về hàng loạt các vấn đề sẽ giúp tăng
c-ờng sự hiểu lẫn nhau và có lợi cho cả hai khu vực. Tr-ớc những tác động có
tính toàn cầu của các quá trình hội nhập ở các khu vực. Việc tăng c-ờng đối thoại

cũng góp phần bảo đảm những quá trình hội nhập nêu trên sẽ đem lại lợi ích cho
toàn thể cộng đồng Quốc tế.
Từ ngày 3- 4/4/1998 tại Luân Đôn (V-ơng Quốc Anh) các vị đứng đầu
nhà n-ớc và Chính Phủ của 10 quốc gia châu , 15 quốc gia châu Âu và Chủ tịch
Uỷ ban châu Âu cùng nhau làm nên thành công của ASEM 2. Đặc điểm nổi bật
của Hội nghị này là các thành viên châu của ASEM vừa trải qua cuộc khủng
hoảng tài chính trầm trọng gây ra những hậu quả nặng nề trong tất cả các lĩnh
vực và v-ợt ra khỏi phạm vi khu vực. Ngay việc tổ chức đ-ợc ASEM 2 đà chứng
tỏ tầm quan trọng của diễn đàn và cuộc khủng hoảng tài chính của châu là một
thách thức đúng lúc cho sự tồn tại của ASEM. các n-ớc châu đà phê phán chỉ

__________________________________________________________________________13_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

trích thái độ chậm trễ hoặc thờ ơ của châu Âu trong việc giúp đỡ các đối tác khi
họ gặp hoạn nạn.
Mặc dù vậy, ASEM đà đạt đ-ợc một số kết quả nhất định. Điều đó đ-ợc
thể hiện trong hai tài liệu chính của hội nghị: Tuyên bố của chủ tịch và Tuyên bố
về tình hình kinh tế tài chính ở châu . Để giúp đỡ các thành viên châu khôi
phục lại nền kinh tế sau khủng hoảng, các nhà lÃnh đạo của châu Âu đà quyết
định lập quỹ ASEM2 Trust Fund với số vốn là 42 triệu ECU tại ngân hàng Thế
giới. Ngoài ra, tại ASEM2 các nhà lÃnh đạo còn thông qua 1 số dự án sau:

Ch-ơng trình hành động thúc đẩy th-ơng mại IFAP, Ch-ơng trình hành động
thúc đẩy đầu t- IPAP bao gồnm cả việc thiết lập nhóm chuyên gia đầu t- IEG,
thành lập trung tâm công nghệ môi tr-ờng -Âu tại Thái Lan và thành lập 1 trung
tâm -Âu tại Đại Học Malaya (Malaixia) Hội nghị thông qua 8 sáng kiến và
ghi nhận 11 sáng kiến khác, mở rộng khả năng hợp tác trong các lĩnh vực Khoa
học - Công nghệ, Y tế, phúc lợi trẻ em, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá.
ASEM 3 đ-ợc tổ chức tại Seul Hàn Quốc vào ngày 20-21/10/2000 thời
điểm này bị vấn đề chính trị trên bán đảo Triều Tiên chi phối. Chính phủ Hàn
Quốc đứng đầu là Tỉng thèng Kim Dac Jung, ng-êi võa nhËn gi¶i th-ëng Nobel
về hoà bình đà khéo léo để ASEM 3 đ-a lại lợi ích cho Quốc gia. Hội nghị nhất
trí chung l kiến to Mỗi quan hệ đỗi tc -Âu toàn diện mới vì sự tăng tr-ởng
mnh mẽ hơn v sẽ thủc đẩy ASEM đọng đều. Hối nghị cng đnh dấu mốt
b-ớc mới của tiến trình -Âu, với việc thông qua Khuôn khồ hớp tc -Âu
2000 Hối nghị định ra viễn cnh cc nguyên tc mũc tiêu ưu tiên v cơ chế cho
tiến trình ASEM trong thập kỷ đầu của thiên niên kỷ mới, và đa dạng hoá các
lĩnh vực thảo luận từ những vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm với việc
thông qua tuyên bố Seul về hoà bình trên bán đảo Triều Tiên. Bằng cách đó
__________________________________________________________________________14_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại häc Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

ASEM đ-ợc xem là một thắng lợi ngoại giao quan trọng của Hàn Quốc. Bên cạnh
đõ còn nhừng thch thửc do ton cầu ho, cch mng công nghệ tin hóc khong

cch sỗ đem li v việc chi phối xử lý các vấn đề toàn cầu nh- Môi tr-ờng, kiểm
soát vấn đề ng-ời di c-, tội phạm xuyên quốc gia, tăng c-ờng chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng. Hội nghị thông qua các sáng kiến hợp tác mới nhằm tăng c-ờng và đa
dạng hoá hợp tác trong ASEM nh- tham nhịng, chèng tÈy rưa tiỊn, phßng chống
HIV AIDS, bảo vệ rừng. Ngoài ra hội nghị còn nhÊt trÝ më réng quü ASEM Trust
Fund thiÕt lËp Ch-¬ng tr×nh häc bỉng DUO víi sè tiỊn 6 triƯu EURO do Pháp,
Hàn Quốc, Xingapo cung cấp đà khẳng định tầm quan trọng của đối thoại giữa 2
châu lục. ASEM3 còn vạch ra lộ trình củng cố mối quan hệ đối tác giữa châu và
châu Âu.
Nh- đà thoả thuận ở ASEM3, ASEM4 đ-ợc tổ chức tại Copenhagen (Đan
Mạch) vào ngày 23-24/9/2002. Hội nghị đà thảo luận những vấn đề an ninh mới
xuất hiện sau sự kiện 11/9/2001 và thông qua tuyên bố về hợp tác chống khủng
bố quốc tế. EU tiếp tục thể hiện sự quan tâm đến châu nh-ng có sự thay đổi
nh bng chửng cùa sữ thay đồi ny l EU đ công bỗ Khuôn khồ chiến lước
mỡi tăng cưộng hớp tc vỡi châu vo thng 9/2001 bao gồm 6 điều -u tiên:
Tăng cưộng ho bình, an ninh, đẩy mnh thương mi v đầu tư, chủ tróng đến
ch-ơng trình giảm nghèo tăng c-ờng dân chủ lÃnh đạo, xây dựng đối tác toàn cầu
v thữc hiện sữ hiĨu biÕt lÉn nhau giõa 2 khu v÷c” [10]. Hèi nghị đ đánh giá
những phát triển về quá trình liên kÕt kinh tÕ ë tõng khu vùc vµ bµy tá mong
muốn làm sống động và đ-a hợp tác Kinh tế -Âu vào chiều sâu. và từ đó lập
nhóm đặc trách về kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất các biện pháp tăng
c-ờng hợp tác th-ơng mại đầu t- và tài chính giữa 2 châu lục và sẽ trình báo cáo
này lên hội nghị cấp cao ASEM5 tại Hà Nội. Hội nghị này cũng giành một phiên
tho luận riêng về Đỗi thoi về cc nền văn ho v văn minh nhấn mnh đa
__________________________________________________________________________15_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp


Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

dạng văn hoá là một tài sản vô giá, đề cao tinh thần thống nhất trong đa dạng,
đồng thời thúc đẩy trao đổi giáo dục, phát triển nguồn nhân lực. Hội nghị đà gửi
một thông điệp chính trị mạnh mẽ khẳng định cam kết tăng c-ờng quan hệ kinh
tế giữa hai khu vực qua đó góp phần đạt đ-ợc tăng tr-ởng kinh tế bền vững. Các
nhà lÃnh đạo dự hội nghị khẳng định quan hệ giữa hai khu vực -Âu ngày càng
trở nên thắt chặt, rộng rÃi và quan trọng hơn bao giờ hết.
ASEM 5, với t- cách là n-ớc chủ nhà, Việt Nam nhân dịp này thông tin,
giới thiệu về đất n-ớc một cách hiệu quả qua đó tranh thủ đ-ợc sự ủng hộ và hợp
tác của các n-ớc, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chủ đề của
ASEM 5 l Tiến tỡi quan hệ đỗi tc -Âu sỗng đống v thữc chất hơn Việt
Nam và các thành viên ASEM mong mn ASEM 5 sÏ t¹o ra b-íc quan träng
trong việc củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ đối tác giữa hai châu lục cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng c-ờng hợp tác -Âu theo h-ớng thực chất và hiệu
quả hơn một cách đồng đều trên cả 3 trụ cột nhất là về hợp tác kinh tế. Hội nghị
cấp cao ASEM 5 đà đ-a ra 3 tuyên bố về tăng c-ờng đối tác kinh tế ASEM chặt
chẽ hơn, tuyên bố về đối thoại văn minh và tuyên bố của chủ tịch.

__________________________________________________________________________16_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)


____________________________________________________________________________

Ch-ơng 2 :
Những hoạt động chủ yếu của diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

Là một diễn đàn lớn, Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM) đến nay đà hoạt động
đ-ợc hơn 9 năm. Đây không phải là thời gian dài nh-ng nó nhanh chóng mở rộng
và phát triển, hiện có hơn 250 hoạt động và sáng kiến đ-ợc triển khai ở hầu hết
các n-ớc thành viên.
Hoạt động của ASEM trong bối cảnh thế giới hiện nay. Sau những nỗ lực
những năm cuối thế kỷ XX, cho đến nửa thập niên đầu của thế kỷ XXI có thể
nhận thấy rõ vị thế của EU trên tr-ờng quốc tế ngày càng đ-ợc cải thiện rõ rệt,
đặc biệt là vị thế của một trong ba khối đại kinh tế thế giới. Điều này đ-ợc chứng
minh bởi những con số thuyết phục là: Nguồn đầu t- FDI hàng năm lín nhÊt thÕ
giíi (9,3 tû EURO) xÊp xØ 60% FDI toàn cầu và 10% ODA toàn cầu. Bên cạnh
đó, nhằm củng cố hơn nữa vị thế của mình về ph-ơng diện chính trị và các lĩnh
vực liên quan. Tháng 9/2001 EU đà đ-a ra chiến l-ợc châu mới hoàn thiện hơn
nhằm tăng c-ờng hợp tác với châu cho thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI. Điều
này cho thấy, với chiến l-ợc châu mới này của EU, ASEM sẽ đóng vai trò ngày
càng quan trọng hơn không chỉ đối với EU mà còn với các thành viên châu
trong ASEM và quan hệ -Âu nói chung. Một ASEM phát triển mạnh mẽ làm
cho các yếu tố cấu thành là EU, ASEAN+3 vững mạnh và hệ quả tất yếu là sẽ
góp phần tạo ra một quan hệ -Âu phát triển bền vững.
Mặc dù cùng hoạt động trên nguyên tắc của WTO xét trên khía cạnh
th-ơng mại đa ph-ơng nh-ng so với WTO, ASEAN và APEC thì ASEM có nhiều
thuận lợi hơn để đẩy mạnh tiến trình hoạt động của mình mà ít bị ràng buộc bởi
các quy định có tính nguyên tắc chính thức. Các thuận lợi phải kể đến là:
__________________________________________________________________________17_


Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

+ ASEM không thể chế hoá nh- WTO hay ASEAN mà chỉ mang tính chất
một diễn đàn đối thoại không chính thức.
+ ASEM tiến hành các hoạt động của mình trên cơ sở hợp tác toàn diện
bao gồm cả kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội, trong khi APEC chỉ tập trung vào
hợp tác kinh tế, WTO chú trọng vào các lĩnh vực th-ơng mại và ASEAN chỉ tập
trung vào thuận lợi hoá th-ơng mại và đầu t-.
+ Thuận lợi của ASEM cũng còn đựơc thể hiện trong cách thức thực hiện
hợp tác cơ thĨ. VÝ dơ, trong lÜnh tù do ho¸ thn lợi hoá th-ơng mại và đầu t-.
WTO phải thực hiện thông qua đàm phán đa ph-ơng, AFTA phải ký kết các hiệp
định khung các hiệp định và nghị định th- đảm bảo thực hiện đúng lộ trình đề ra,
APEC cũng phải đ-a ra một mốc thực hiện cụ thể theo đúng lộ trình. Trong khi
đó ASEM đựơc tiến hành thông qua cơ chế đối thoại không chính thức giữa các
chính phủ, các doanh nghiệp và mọi thành phần xà hội, lấy ý chí chính trị để đảm
bo việc tho thuận. §iỊu n¯y cho thÊy c²ch thưc th÷c hiƯn cïa ASEM l mờ
v linh hot hơn nhiều so với các tổ chức quốc tế khác.
Nh- vậy, trong bối cảnh mới hiện nay của tình hình thế giới cơ hội của
ASEM l rất lỡn, vai trò cùa ASEM cng không chỉ dúng li ờ mốt bưỡc đệm
hay mốt sân sau hổ trớ cho cc cuốc đm phn đa phương, cc diễn đn quỗc
tế và khu vực khác trong quá trình đối thoại các vấn đề quốc tế mà nó còn có ảnh
h-ởng thúc đẩy trực tiếp tới các cuộc đàm phán đa ph-ơng trong khuôn khổ các
diễn đàn quốc tế khác.

Với lợi thế về lĩnh vực hợp tác rộng và đa dạng bao gồm cả hợp tác về
chính trị văn hoá xà hội, lợi thế ASEM sẽ chiếm lĩnh cơ hội với vai trò là ng-òi
mở đ-ờng cho các hoạt động hợp tác kinh tế của bản thân thành viên ASEM
__________________________________________________________________________18_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

cũng nh- các n-ớc thuộc các tổ chức quốc tế toàn cầu. Tăng c-ờng hiểu biết lẫn
nhau thông qua đối thoại chính trị, thông qua những chia sẻ về mối quan hệ tầm
trung với các vấn đề ngoài kinh tế của toàn cầu và thông qua sự giao l-u nhằm
nâng cao hiểu biết tôn trọng và bảo tồn di sản văn hoá văn minh của các n-ớc sẽ
là tiền đề tốt để tiến tới một sự hợp tác kinh tế toàn diện hơn, năng động hơn,
hiệu quả hơn, đóng góp vào tiến trình phát triển toàn diện của thế giới.
Hiện nay EU đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình nhất thể hoá cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu thông qua việc mở rộng EU và củng cố vai trò của mình trong
việc hình thành liên minh tiền tệ EU (EMU) trong khi đó. châu cũng đang tăng
c-ờng hội nhập kinh tế trong khu vực thông qua việc phát triển và thực hiện các
thoả thuận khu vực th-ơng mại tự do (AFTA) hoặc các thỏa thuận th-ơng mại
tiểu khu vực (RTAS) xu h-ớng này sẽ phần nào dẫn đến tình trạng phát triển cục
bộ khu vực gây ảnh h-ởng không nhỏ đến các n-ớc nằm ngoài khu vực. Điều này
chính là cơ hội để cho ASEM phát huy vai trò quan trọng của mình trong việc
thiết lập mối quan hệ -Âu thông qua các hoạt động đối thoại giao l-u giữa 3
khối kinh tế là EU, Đông Bắc , ASEAN trong khuôn khổ các thành viên của

ASEM góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các n-ớc thành viên.
Nh- chúng ta đà biết bên cạnh Mỹ, châu và châu Âu là hai trong ba trung
tâm kinh tế chính trị văn hoá lớn của thế giới. Điều này cũng đồng nghĩa với việc
ASEM-đại diện cho các n-ớc thuộc hai châu lục này sẽ có một vai trò quan trọng
đặc biệt đối với sự ổn định của thế giới: Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu
vào cuối những năm 90 của thế kỷ tr-ớc và sự suy giảm của kinh tế thế giới thời
gian qua đà có tác động không nhỏ theo chiều h-ớng đi xuống của quan hệ hợp
tác kinh tế giữa hai châu lục này, cụ thể là giảm xuất khẩu các mặt hàng nông
sản và điện tử của châu và sản xuất công nghiệp của các n-ớc châu Âu. Có thể
__________________________________________________________________________19_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

nói ASEM đà trải qua một quá trình t-ơng đối khó khăn ngay từ khi mới thành
lập.
Kể từ năm 2000 trở lại đây để khắc phục tình trạng này các n-ớc thành
viên ASEM đà mở rộng hơn nữa thị tr-ờng cho hàng hoá của nhau thông qua các
-u đÃi thuế, giảm hàng rào phi thuế, tạo thuận lợi cho giao l-u th-ơng mại và góp
phần tích cực vào cải thiện tình hình kinh tế ở hai khu vực. Một lần nữa, vai trò
đối trọng để đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các khu vực kinh tế, văn hoá,
chính trị lớn trên thế giới của ASEM lại đ-ợc khẳng định, trong thực tế vai trò
quan trọng và vận hội mới th-ờng gắn liền với nhau không thể tách rời.
Nh- vậy, cụ thể của quá trình hoạt động này đà diễn ra trên ba lĩnh vực

hay là ba trụ cột: đối thoại chính trị, hợp tác kinh tế, tài chính và hợp tác trong
các lĩnh vực khác.
+ Về chính trị, các thành viên ASEM đà tiến hành đối thoại chính trị ở cấp
cao, cấp Bộ Tr-ởng Ngoại giao (FMM) và cấp Thứ tr-ởng Ngoại giao (SOM)
trên các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm nhằm tăng c-ờng hiểu biết của
châu về châu Âu và ng-ợc lại. Các nội dung đối thoại khá rộng lớn, từ những
phát triển của tình hình mỗi khu vực, các vấn đề thời sự của quốc tế nh- tình hình
Trung Đông, khủng bố quốc tế, vũ khí giết ng-ời hàng loạt đến đối thoại về phát
triển, các vấn đề xà hội, pháp quyền.
Hợp tác kinh tế chính trị cũng là một trong 3 trụ cột chính trong quá trình
hoạt động của ASEM. Nó tập trung vào 3 lĩnh vực th-ơng mại, đầu t-, tài chính.
Hiện nay, nhằm tiến tới quan hệ đối tác gần gũi hơn, nhóm đặc trách kinh tế
ASEM đà đ-ợc lập theo quyết định của cấp cao ASEM 4 (2002) và đi vào hoạt
động tháng 3/2003 nhằm thảo luận và đ-a ra các khuyến nghị cụ thể tăng c-ờng
__________________________________________________________________________20_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

hợp tác kinh tế, th-ơng mại, tài chính và đầu t- giữa hai châu lục để trình lên cấp
cao ASEM 5.
Hợp tác trong các lĩnh vực khác, đây là mảng hợp tác có nhiều hoạt động
đ-ợc triển khai thành công nhất và góp phần tăng c-ờng hiểu biết giữa nhân dân
-Âu. Nổi lên là các hoạt động của Quỹ á-Âu (ASEF)-Thành lập tháng 2/1997,

trụ sở tại Xingapo. Trung tâm Công nghệ Môi tr-ờng -Âu tại Thái Lan. Khoa
học và công nghệ, giao l-u hợp tác văn hoá và văn minh, về y tế, giáo dục và tpháp.
Tiến trình hợp tác ASEM đà trở thành cầu nới giữa hai châu lục -Âu, thúc
đẩy hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa hai khu vực dựa trên ba trụ cột hợp tác.
Trong t-ơng lai hợp tác -Âu sẽ ngày càng phát triển tạo thành một bộ phËn quan
träng trong mèi quan hƯ gi÷a 3 khu vùc của thế giới -Âu-Mỹ.
2.1 Chính trị.

2.1.1 Từ ASEM 1 đến tr-ớc ASEM 2.
Một trong những kết quả đạt đ-ợc sau hội nghị Bộ tr-ởng Ngoại giao lần
th- nhất tại Xingapo tháng 2 năm1997 là thành lập đ-ợc quỹ -Âu. Trong bối
cảnh mới, thế giới ngày càng thiên về đa cực và hội nhập làm cho nền kinh tế của
các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, các Bộ tr-ởng nhất trí rằng nhiều vấn
đề toàn cầu nh- chủ nghĩa khủng bố, buôn lậu và suy thoái môi tr-ờng đòi hỏi
phải có sự phản ứng toàn cầu. Tại hội nghị Bộ tr-ởng Ngoại giao lần 1, các Bộ
tr-ởng cũng trao đổi về bản chất của đối thoại chính trị và an ninh mà ASEM nên
bn tỡi. Nhấn mnh v tăng cưộng hiểu biết, tin cậy, thân thiện lẫn nhau v¯
thđc ®Èy híp t²c”, t³i Xingapo ®± th°o ln vỊ mốt sỗ chù đề cợng quan tâm như
hợp tác ở khu vực châu và châu Âu và các vấn đề quốc tế. Các Bộ tr-ởng cam
__________________________________________________________________________21_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________


kết ủng hộ Tổng th- ký mới của Liên hợp quốc và những nỗ lực của ông đối với
việc cải cách Liên hợp quốc.
Tất cả các hoạt động này đều trên nguyên tắc , định h-ớng của tuyên bố
Chủ Tịch Hội nghị - Âu làm thứ nhất tại Băng Cốc vào (3-1996) . Đây là Hối
nghị của các vị đứng đầu nhà n-ớc và Chính phủ châu và châu Âu phản ánh
mong muốn chung của họ là tăng c-ờng đàm thoại chính trị giữa châu và châu
Âu. Các n-ớc -Âu còn chú trọng và mở rộng những nền tảng chung, tăng c-ờng
sự hiểu biết và quan hệ hữu nghị thúc đẩy và làm sâu sắc hơn sự hợp tác. Cuộc
đối thoại giữa những n-ớc tham gia phải đ-ợc tiến hành trên cơ sở tôn trọng lẫn
nhau, bình đẳng, thúc đẩy các quyền cơ bản phù hợp với các nguyên tắc của luật
pháp và nghĩa vụ Quốc tế, không can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào công việc
nối bố cùa nhau [2;42]. Cc vị đửng đầu đ xem xét tình hình chính trị v an
ninh ở cả hai khu vực và nhấn mạnh tầm quan trọng phải ủng hộ các sáng kiến
Quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề tồn đọng.
Qua Hội nghị đà nâng cao những cuộc đối thoại hiện có giữa châu , châu
Âu về vấn đề an ninh chung và nhất là xây dựng lòng tin. Rất nhiều n-ớc châu
đà thiết lập đối thoại th-ờng xuyên với Liên minh châu Âu. Liên minh châu Âu
và các Quốc gia châu cùng tham gia vào cuộc thảo luận về những vấn đề chính
trị tại các diễn đàn nh- đối thoại ASEAN- EU, diễn đàn khu vực ASEAN (ABF)
và hội nghÞ sau khi Héi nghÞ Bé tr-ëng ASEAN (PMCs)
Hèi nghÞ đ nhất trí về việc tăng cưộng nhừng sng kiến ton cầu về kiểm
soát vũ khí, giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí giết ng-ời hạng loạt và
khẳng định các n-ớc -Âu sẽ tăng cưộng hớp tc trong lĩnh vữc ny [10]. Do
vậy, cuộc gặp đặc biệt coi träng viƯc ký kÕt sím hiƯp -íc cÊm thư vũ khí hạt
nhân toàn diện trong năm 1996. Cuộc gặp ghi nhận rằng với cố gắng nhằm đóng
__________________________________________________________________________22_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.



Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

góp vào hệ thống Hiệp -ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân ( NPT) 10 n-ớc Đông
Nam (SEANWFZ) tại Băng Cốc tháng 12/1995. Các nhà lÃnh đạo nhắc lại
quyết tâm của họ trong việc theo đuổi những nỗ lực không ngừng và có hệ thống
nhằm giảm vũ khí hạt nhân toàn cầu với mục tiêu cuối cùng là loại bỏ hoàn toàn
vũ khí này, đồng thời đặc việc giải trừ quân bị toàn diện và rộng rÃi d-ới sự kiểm
soát Quốc tế nghiêm ngặt và có hiệu quả. Hội nghị đà nhấn mạnh cam kết không
phổ biến vũ khí hạt nhân, cấm vũ khí hoá học và sinh học, đặc biệt là việc làm
cho công -ớc về vũ khí hoá học sớm có hiệu lực. Hội nghị đà ủng hộ những nỗ
lực tại Hội nghị giải trừ quân bị để bắt đầu các cuộc đàm phán về việc cắt bỏ các
nguyên liệu nỏ hạt nhân theo quy định đà đ-ợc thoả thuận.
2.1.2 Từ ASEM 2 đến tr-ớc ASEM 3
Trên cơ sở những kết luận về mục tiêu ph-ơng h-ớng hoạt động của
ASEM 1, Hội nghị lần này đà hoàn toàn nhất trí trong việc đánh giá những kết
quả đạt đ-ợc:
+ Những thảo luận hữu ích về các vấn đề khu vực và Quốc tế mà thế giới
đang quan tâm trong Hội nghị Bộ tr-ởng ngoại giao -Âu lần thứ nhất tại
Xingapo tháng 02/1997.
+ Việc mở rộng đối thoại -Âu về các vấn đề an ninh chung, vai trò quan
trọng của diến đàn ASEAN trong vấn đề an ninh khu vực.
+ Các tiến bộ đà đặt đ-ợc trong việc cải tổ có hiệu quả thế chế Liên hợp
quốc. ASEM2 cũng đà thể hiện sự nhất trí cao, quyết tâm theo đuổi và thực hiện
đến cùng những vấn đề liên quan đến an ninh chính trị không chỉ ở hai khu vực
-Âu mà còn trên phạm vi thế giới, nhất là những vấn đề liên quan đến vũ khí
huỷ diệt, vũ khí hạt nhân ngoài ra ASEAN 2 cũng đ-a ra một cam kết và xây

__________________________________________________________________________23_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

dựng một môi tr-ờng Quốc tế an ninh và ổn định hơn, xuất phát từ xu h-ớng
ngày càng tăng các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các Quốc gia, khu vực và
ảnh h-ởng tác động của từng n-ớc, từng khu vực , tới nền kinh tế khu vực, kinh tế
toàn cầu và ng-ợc lại. Bên cạnh đó, những bất ổn và rắc rối liên quan an ninh
chính trị của Campuchia, bán đảo Triều Tiên, và sự mở rộng của Liên minh châu
ÂuCũng đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình nghị sự của ASEAN 2.
Các nhà lÃnh đạo ghi nhận và chấp thuận việc mở rộng đối thoại - Âu về
các vấn đề an ninh chung. Diễn đàn khu vực ASEAN đà thể hiện vai trò quan trong
trong việc thảo luận các vấn đề an ninh khu vực, các nhà lÃnh đạo hoan nghênh kết
quả thực chất đà đạt đ-ợc trong các biện pháp xây dựng lòng tin. Họ trông đợi Hội
nghị sau.
Các nhà lÃnh đạo xác nhận cam kết của họ theo đuổi một môi tr-ờng quốc
tế ồn định.Trong mốt thế giỡi ngy cng tuứ thuốc lẫn nhau, trong đó các vấn đề
khu vực có thể có những tác động toàn cầu, các thành viên của cộng đồng quốc tế
cần phi cợng nhau phỗi hớp gi°i qut c²c vÊn ®Ị n¯y”[10]. Xt ph²t tó quan
®iĨm đó, các nhà lÃnh đạo đà trao đổi ý kiến về các vấn đề khu vực và quốc tế
cùng quan tâm nh- tình hình Campuchia, Triều Tiên, Bôtxnia, Côsôvô và mọi
hình thức của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và bài ngoại, nhất trí tăng c-ờng các
nỗ lực đóng góp cho hoà bình, ổn định và phồn vinh thông qua hợp tác - Âu

Hội nghị bộ tr-ởng ngoại giao lần này là b-ớc cụ thể hoá những tuyên bố
mà ASEM, đà đề ra. Các vấn đề mà khu vực và thế giới đang rất quan tâm là tình
hình ổn định ở các khu vực và vấn đề vũ khí hạt nhân, vũ khí hạng nhẹ và các vấn
đề toàn cầu đang quan tâm.

__________________________________________________________________________24_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại học Vinh.


Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình ra đời và hoạt động của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM)

____________________________________________________________________________

Các Bộ tr-ởng ghi nhận những dấu hiệu tiến triển tích cực trên bán đảo
Triều Tiên và tại cuộc hội đàm bốn bên tại Giơnevơ, các Bộ tr-ởng hi vọng rằng
các bên liên quan sẽ tiếp tục đối thoại và tiếp xúc nhằm giải quyết các vấn đề
cùng quan tâm kể cả vấn đề ngăn ngừa vũ khí giết ng-ời hàng loạt. Các bộ tr-ëng
đng hé viƯc thiÕt lËp chÕ ®é cïng chung sèng hoà bình trên bán đảo Triều Tiên
nhằm triển khai nền hoà bình đang tồn tại ở khu vực. Các Bộ tr-ởng cũng nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc duy trì khuôn khổ thỏa thuận và thực hiện dự án
KEDO (Korean peninsula Economic Deverlopment Aganization tỉ chøc ph¸t
triĨn kinh tÕ b¸n đảo Triều Tiên).
Ngoài vấn đề vũ khí hạt nhân, vũ khi huỷ diệt hàng loạt, vũ khí sinh học và
vũ khí vi trùng. Các Bộ tr-ởng còn kêu gọi cần có nỗ lực hơn nữa nhằm hỗ trợ
các nạn nhân của việc sử dụng bừa bÃi mìn sát th-ơng. Các Bé tr-ëng ghi nhËn
hiƯu lùc tõ ngµy 1/3/1999 cđa HiƯp -ớc ốt-Ta-Oa về cấm sử dụng, tàng trữ, sản
xuất và chuyên chở mìn sát th-ơng và sự huỷ diệt của nã c¸c Bé tr-ëng khuyÕn

khÝch c¸c quèc gia ch-a ký kết hiệp định này xem xét khả năng để đi đến mục
tiêu không còn nn nhân cùa mìn kể c viƯc hn lun, di chun c²c lo³i
m×n ch-a nỉ cịng nh- việc giúp các nạn nhân phục hồi chức năng. Các Bộ tr-ởng
nhấn mạnh thực tế rằng, một thách thức nghiêm trọng đối với cộng đồng Quốc tế
là sự gia tăng của việc kết hợp giữa xung đột nội bộ với việc tích chữ và vận
chuyển quá mức và không thể kiểm soát một l-ợng vũ khí nhỏ. Trong bối cảnh
đó, các Bộ tr-ởng hoan nghênh các sáng kiến đang đ-ợc thực hiện trong lĩnh vực
này nh- kế hoạch hành ®éng tËp thĨ cđa EU trong viƯc chèng l¹i viƯc tàng chữ
bất hợp pháp và phổ biến vũ khí nhỏ và vũ khí nhẹ, cũng nh- các nỗ lực khác do
Liên hợp quốc tiến hành trong vấn đề vũ khí nhỏ, đặc biệt là các hoạt động đang
triển khai của nhóm các chuyên viên Chính phủ về vũ khí nhỏ.
__________________________________________________________________________25_

Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Tr-ờng Đại häc Vinh.


×