Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Thực trạng pháp luật Việt Nam về CP trong quá trình thành lập và hoạt động của CTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.78 KB, 57 trang )

Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Điều 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận:
“Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ
chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng”.
Thể chế hóa những quy định này, đã có rất nhiều loại hình doanh nghiệp
được phép thành lập, hoạt động với nhiều chế độ sở hữu khác nhau. Các công ty
mới được thành lập trên thực tế với số lượng đáng kể, trong đó CTCP là một
loại hình doanh nghiệp được rất nhiều nhà đầu tư, kinh doanh lựa chọn. Bởi đây
là loại hình công ty có nhiều ưu thế như: Khả năng tích tụ tập trung vốn cao và
linh hoạt, khả năng luân chuyển vốn tốt, mô hình quản lý tiên tiến……Chính
việc phát triển loại hình CTCP đã tạo điều kiện xã hội hóa hoạt động huy động
vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và góp phần quan trọng vào việc phát triển
TTCK nâng cao hoạt động của nền kinh tế.
So với các nước trên thế giới thì CTCP ở Việt Nam ra đời muộn hơn. Từ Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986, nước ta chuyển từ nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đường lối đổi mới từ Đại hội VI do Đảng Cộng Sản lãnh đạo đã khơi dậy sức
mạnh to lớn của dân tộc đem lại những thành tựu có ý nghĩa vô cũng quan trọng,
tạo ra những tiền đề đưa đất nước bước sang thời kỳ mới: Thời kỳ đẩy mạnh
công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Từ khi có nền kinh tế thị
trường, CTCP ở Việt Nam mới dần dần xuất hiện và được điều chỉnh trong LCT
1990. Trong những năm gần đây, nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong việc xây
dựng và hoàn thiện pháp luật về CTCP. LDN 1999 cũng có những ghi nhận về
CTCP. Kế thừa những thành tựu và khắc phục những hạn chế của hai luật trên,
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
1
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp


LDN 2005 đã tiến một bước lớn trong việc hoàn chỉnh hơn nữa những quy phạm
pháp luật về loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, với sự phát triển như vũ bão
của nền kinh tế, thì loại hình doanh nghiệp là CTCP ngày càng lớn mạnh và
chiếm ưu thế trên thị trường. Do đó, việc nghiên cứu pháp luật về CTCP và vấn
đề CP sao cho đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tế, là việc làm cấp thiết
hiện nay nhằm đáp ứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nói về CTCP, có lẽ đây không còn là một đề tài quá mới mẻ đối với giới
nghiên cứu luật học. Đã nhiều bài viết, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ
nói về vấn đề này. Trong đó, có thể kể đến như: “CTCP trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam” của thạc sỹ Đồng Ngọc Ba, giảng viên trường Đại học Luật
Hà Nội; “Quản trị CTCP theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam” của tác giả
Hoàng Hà Vĩnh Châm; luận văn tốt nghiệp “Quy chế pháp lý về thành lập CTCP
ở Việt Nam” của Chu Thị Phương Thảo; hay bài viết “Cấu trúc vốn của CTCP,
các giải pháp nhằm hoàn thiện LDN năm 1999 dưới góc độ cấu trúc vốn” của
tác giả Hoàng Thị Giang đăng trên tạp chí Nhà nước và pháp luật số tháng
7/2005…….
Mỗi bài viết, đề tài nghiên cứu đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau
của CTCP. Tuy nhiên, trong các đề tài đó chưa có đề tài nào nghiên cứu một
cách chuyên sâu về vấn đề CP trong CTCP. Nói về CTCP - đó là một loại hình
doanh nghiệp quá quen thuộc trong thực tế, nhưng nói đến vấn đề CP trong
CTCP - có lẽ không có nhiều người hiểu sâu sắc về nội dung này.
Xuất phát từ mong muốn hiểu rõ hơn về bản chất của CP, nên em đã
mạnh dạn chọn nội dung “ Thực trạng pháp luật Việt Nam về CP trong quá
trình thành lập và hoạt động của CTCP” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của
mình.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
2
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp

3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ vấn đề CP trong CTCP
dưới góc độ pháp lý, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
về CP và CTCP để đảm bảo thực thi có hiệu quả trên thực tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu là những vấn đề về CP của
CTCP như: Khái niệm CP; các loại CP; vấn đề chào bán, chuyển nhượng, mua
lại CP cùng thực tiễn áp dụng pháp luật về CP….
Lý luận về CTCP là một lĩnh vực kiến thức lớn liên quan đến cả vấn đề
kinh tế và vấn đề pháp lý. Do đó, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu của
mình ở những nội dung sau: Đưa ra những vấn đề lý luận chung nhất về CP và
CTCP có sự so sánh ưu, nhược điểm với một vài loại hình doanh nghiệp khác.
Sau đó, luận văn tập trung nghiên cứu sâu vấn đề CP trong CTCP. Trên cơ sở đó
phát hiện ra được những hạn chế, thiếu sót của pháp luật về CP để có hướng
hoàn thiện phù hợp.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh. Để đạt được hiệu quả, luận văn dựa trên các phương
pháp nghiên cứu như: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, logic, đối chiếu giữa lý luận và thực
tiễn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn góp phần vào việc làm sáng tỏ yếu tố CP trong CTCP cả về lý
luận và thực tiễn, đồng thời đánh giá được pháp luật Việt Nam về CP.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được dùng làm tài liệu
tham khảo trong một số trường hợp cụ thể.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được cơ cấu thành ba chương với
các nội dung cụ thể như sau:
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H

3
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
Chương 1: Khái quát chung về CTCP và CP.
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về CP trong quá trình thành
lập và hoạt động của CTCP.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và thực thi có
hiệu quả pháp luật về CP và CTCP.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
4
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN
1.1. Khái quát về CTCP
1.1.1. Khái niệm CTCP
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của CTCP gắn liền với nền kinh tế thị
trường. Trong qua trình nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp này các nhà
nghiên cứu, các luật gia đã đưa ra nhiều cách định nghĩa về CTCP.
Trong cuốn đại từ điển kinh tế thị trường của nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa có định nghĩa: “CTCP là một loại hình công ty mà toàn bộ vốn chia
thành các CP có mức bằng nhau, CP phát hành công khai theo luật pháp bằng
hình thức cổ phiếu và tự do chuyển nhượng. Trong công ty hữu hạn CP số cổ
đông rất nhiều, tài sản cá nhân tách riêng khỏi tài sản công ty, trách nhiệm đối
với các món nợ của công ty hạn chế ở mức bỏ vốn của từng người”. Định nghĩa
này nhấn mạnh tính chất, cấu trúc vốn, tính chất đa thành viên và giới hạn chịu
trách nhiệm trong CTCP.
1
Khái niệm CTCP ở Việt Nam được định nghĩa trong rất nhiều tài liệu
khác nhau. Theo Từ điển thuật ngữ Luật học, Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006
định nghĩa thì : “CTCP là công ty trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều
phần bằng nhau, nhỏ nhất gọi là CP. Các thành viên của công ty (cổ đông) có

thể sở hữu một hoặc nhiều CP và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi giá trị CP
mà họ nắm giữ. Công ty có quyền phát hành CP rộng rãi trong công chúng để
huy động vốn” . Định nghĩa này nhấn mạnh đến cấu trúc vốn cũng như chế độ
trách nhiệm của thành viên.
LDN 2005 là văn bản hiện hành trực tiếp điều chỉnh về CTCP, đã không
đưa ra định nghĩa cụ thể mà chỉ đưa ra những dấu hiệu đặc trưng, cơ bản thể
1
Đại từ điển kinh tế thị trường (tài liệu dịch để tham khảo của Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa
Hà Nội, năm 1998), Trang 1947.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
5
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
hiện bản chất, để nhận biết loại hình doanh nghiệp này. LDN 2005 định nghĩa
như sau:
1. CTCP là doanh nghiệp trong đó:
a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và
không hạn chế số lượng tối đa;
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng CP của mình cho người khác, trừ
trường hợp quy định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84 của luật này.
2. CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh.
3. CTCP có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.
Như vậy, qua phân tích trên có thể thấy CTCP là một loại hình doanh nghiệp
đặc trưng cho công ty đối vốn với những đặc điểm riêng điển hình về vốn, về
thành viên, về tư cách pháp nhân, chế độ chịu trách nhiệm và về cơ cấu tổ chức
bộ máy. Khái niệm CTCP theo LDN 2005 là một khái niệm khá đầy đủ và phản
ánh được bản chất của CTCP. Với định nghĩa này nội hàm của khái niệm CTCP

được thể hiện một cách rõ ràng.
CTCP là loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: CTCP là loại hình doanh nghiệp đặc trưng cho công ty đối vốn.
Các nhà đầu tư vào CTCP chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp
của mình với các khoản nợ. Điều này làm cho các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư
vào những lĩnh vực có rủi ro cao nhưng đem lại lợi nhuận lớn. Khi tham gia vào
công ty, các cổ đông không quan tâm đến nhân thân của nhau mà chỉ quan tâm
đến phần vốn góp. Vì vậy, khi có một thành viên chết, mất năng lực hành vi dân
sự, bị phá sản ở nơi công ty khác hoặc bị tù thì cũng không ảnh hưởng đến sự
hoạt động và tồn tại của công ty. Công ty hoạt động một cách độc lập với thành
viên của công ty. Các thành viên trong công ty có quyền chuyển nhượng phần
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
6
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp
vn gúp ca mỡnh cho ngi ngoi cụng ty mt cỏch d dng, gúp phn lm cho
s lng c ụng ca cụng ty ụng o v tng kh nng huy ng vn. Tớnh
chuyn nhng d dng ny cũn to iu kin cho cỏc nh u t khụng b rng
buc vo cụng ty khi khụng mun u t na hoc rỳt vn u t kinh doanh
vo mt ngnh ngh khỏc.
Th hai: CTCP l mt phỏp nhõn c thnh lp mt cỏch hp phỏp, cú
c cu t chc cht ch, cú ti sn riờng c lp vi t chc cỏ nhõn khỏc. Ti
sn ny c hỡnh thnh t nhiu ngun khỏc nhau, nhng ch yu hỡnh thnh
t ngun vn do cỏc c ụng gúp v tỏch bch vi ti sn ca c ụng. Khi c
ụng gúp vn vo cụng ty, h cú quyn s hu mt phn trong cụng ty tng
ng vi giỏ tr CP m mỡnh nm gi. Vi t cỏch l mt ch th phỏp lut,
CTCP nhõn danh chớnh mỡnh tham gia vo cỏc quan h phỏp lut v phi chu
trỏch nhim trc cỏc ngha v phỏt sinh bng chớnh nhng ti sn ca cụng ty.
Th ba: CTCP l loi hỡnh cụng ty cú cu trỳc vn mm do, linh hot
mang tớnh xó hi húa cao. Trong cụng ty cú nhiu loi CP khỏc nhau, vi nhng
u th riờng ỏp ng c yờu cu ũi hi ca nh u t. Vi cu trỳc vn a

dng, d dng chuyn nhng to cho CTCP cú kh nng huy ng vn ln
u t kinh doanh. Ngoi ra, CTCP cũn c phỏt hnh chng khoỏn ra cụng
chỳng.
Th t: CTCP cú c cu t chc, b mỏy qun lý cht ch. Trong c cu
t chc, b mỏy qun lý cú s phõn chia quyn lc rừ rng gia cỏc b phn.
Vi quy nh khụng hn ch s lng thnh viờn ti a nờn CTCP cn cú mt
b mỏy qun lý cht ch, cú th kim soỏt kp thi nhng hot ng ca
CTCP, bo v quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc bờn liờn quan. Tớnh cht ch
trong c cu t chc, iu hnh giỏm sỏt cụng ty khụng ch c phỏp lut Vit
Nam quy nh m nú cũn c ghi nhn trong hu ht phỏp lut doanh nghip
ca cỏc nc trờn th gii.
1.1.2. c trng phỏp lý ca CTCP.
Theo quy nh ca LDN 2005 thỡ CTCP cú nhng c trng phỏp lý sau:
Nguyễn Thị Việt Hà Kinh tế 31H
7
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp
- V vn: Vn iu l ca CTCP c chia thnh nhiu phn bng nhau
gi l CP. Giỏ tr mi CP gi l mnh giỏ v c phn ỏnh trong c phiu. Vn
iu l ca cụng ty phi c th hin mt phn di dng CP ph thụng. Vn
iu l cụng ty cú th cú mt phn l CP u ói.[16, Tr 161]. Ngi ch s hu
vn CP c gi l c ụng. Mi c ụng cú th mua mt hoc nhiu CP. Trong
CTCP khụng gii hn s lng thnh viờn ti a, nờn cỏc nh u t khi cú vn
u cú th gúp vn vo CTCP. Ngoi ra, CTCP cũn c phộp phỏt hnh c
phiu, trỏi phiu do ú vic huy ng vn ca cụng ty ny rt d dng. Cú th
thy õy l mt im u vit hn so vi cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc.
Doanh nghip t nhõn l doanh nghip do mt cỏ nhõn lm ch, ngun
vn ban u ca doanh nghip xut phỏt ch yu t ti sn ca mt cỏ nhõn v
doanh nghip ny li khụng c phỏt hnh bt k mt loi chng khoỏn no.
Ti sn ca doanh nghip t nhõn cú c ph thuc vo kh nng, cỏc mi
quan h v ti ngoi giao ca mt mỡnh ch doanh nghip. Kh nng huy ng

vn trong dõn chỳng ca doanh nghip t nhõn bng cỏch phỏt hnh chng
khoỏn l khụng tn ti.
Trong CTCP, cỏc c ụng nu khụng mun nm gi phn vn ca mỡnh
thỡ cú th chuyn nhng phn vn ú cho ch th khỏc. Do ú, nh u t d
dng chuyn hng u t. C ụng ca cụng ty gúp vn vo cụng ty v hng
lói hoc chu l tng ng vi t l vn gúp vo cụng ty. C cu t chc, b
mỏy qun lý, nhng vn v qun lý ni b, quyn li v ngha v ca c ụng
trong CTCP c gii quyt cn c vo giỏ tr CP m cỏc c ụng nm gi.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh huy ng vn do c phộp phỏt hnh cỏc loi
chng khoỏn, nờn CTCP chu s qun lý giỏm sỏt cht ch ca phỏp lut hn so
vi cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc. Bi ngoi tuõn th quy nh ca LDN 2005
thỡ CTCP cũn phi chp hnh ỳng cỏc quy nh ca LCK 2006 v cỏc vn bn
hng dn thi hnh v phỏt hnh c phiu.
- V thnh viờn trong cụng ty: Thnh viờn ca CTCP gi l c ụng. S
lng c ụng thng ln v khụng quen bit nhau. S lng c ụng ti thiu
Nguyễn Thị Việt Hà Kinh tế 31H
8
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. Như vậy, quy định tổ chức có thể là thành
viên công ty đã mở rộng thêm quyền tham gia góp vốn của các chủ thể, làm tăng
đáng kể lượng vốn cho sản xuất kinh doanh của CTCP.
Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Tổ chức, cá nhân góp vốn làm
thành viên có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài. Sự ghi nhận này đã
làm bình đẳng hơn quyền kinh doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư
nước ngoài. Khẳng định thêm LDN 2005 là luật doanh nghiệp thống nhất, áp
dụng cho tất cả các nhà đầu tư trên thị trường.
Quy định về thành viên của CTCP cũng là một ưu thế so với các loại hình
công ty và doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên - đúng như tên gọi chỉ có một thành viên duy nhất làm
chủ. Còn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có số lượng thành

viên lớn hơn nhưng cũng không được vượt quá con số 50.
Với quy định không giới hạn thành viên tối đa, đó là một lợi thế của
CTCP trong việc thu hút nguồn vốn lớn và huy động những người có tài, những
tổ chức có uy tín làm việc cho công ty. Tuy nhiên, chính vì không hạn chế số
lượng thành viên tối đa, nên việc quản lý điều hành công ty có khó khăn hơn so
với các loại hình doanh nghiệp khác.
- Về tư cách pháp nhân: LDN 2005 quy định CTCP có tư cách pháp
nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sở dĩ LDN
2005 ghi nhận đây là loại hình công ty có tư cách pháp nhân là bởi CTCP đáp
ứng được đủ các điều kiện tại điều 84 Luật dân sự năm 2005 về pháp nhân. Theo
quy định tại điều 84 thì:
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau
đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản đó;
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
9
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp
4. Nhõn danh mỡnh tham gia cỏc quan h phỏp lut mt cỏch c lp
Khụng phi bt k mt loi hỡnh doanh nghip no cng cú t cỏch phỏp
nhõn. Do khụng cú s tỏch bch gia phn vn, ti sn a vo kinh doanh ca
doanh nghip t nhõn v phn ti sn cũn li thuc s hu ca ch doanh
nghip, nờn doanh nghip t nhõn khụng cú t cỏch phỏp nhõn.
Vi t cỏch phỏp nhõn m Lut doanh nghip mang li CTCP s hot
ng mt cỏch c lp, cú tớnh t chc cht ch, ti sn ca cụng ty c tỏch
bch rừ rng vi ti sn ca cỏc c ụng. Vic thay i c ụng khụng nh
hng n s tn ti ca CTCP. Chớnh vỡ vy, CTCP cú tớnh n nh cao trong
hot ng kinh doanh, m bo cho hot ng kinh doanh din ra liờn tc n

nh v lõu di. õy cng l mt u im to ra cho CTCP cú c s thu hỳt
mnh m v c a chung hn so vi cỏc loi hỡnh doanh nghp khỏc.
- V c cu t chc: CTCP cú c cu t chc c phỏp lut quy nh
khỏ cht ch, m bo nh nc qun lý c loi hỡnh doanh nghip ny, ng
thi bo v ti a quyn li ớch ca cỏc ch th cú liờn quan. Trong CTCP cú
HC, HQT v giỏm c (tng giỏm c). Ngoi ra, i vi CTCP cú trờn
11 c ụng l cỏ nhõn hoc c ụng l t chc s hu trờn 50% tng s CP ca
cụng ty phi cú ban kim soỏt. Quy nh ca LDN 2005 v s tn ti ca ban
kim soỏt l thớch hp, bi trong CTCP quyn s hu v quyn qun lý l hon
ton tỏch bch nhau. Khi ti sn khụng nm trong tỳi ca chớnh nhng ngi cú
ti sn, m c trao cho mt ch th khỏc qun lý, thỡ vic thnh lp mt c
quan giỏm sỏt khi ti sn ú l cụng vic hon ton hp lý.
- V ch chu trỏch nhim ti sn: C ụng trong CTCP ch chu
trỏch nhim v cỏc khon n v ngha v ti sn khỏc ca doanh nghip trong
phm vi s vn ó gúp vo doanh nghip.
Nh vy, cỏc thnh viờn trong CTCP ch chu trỏch nhim hu hn trong
phm vi phn vn gúp ca mỡnh. õy cng c ỏnh giỏ l mt u vit ca
CTCP so vi cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc.
Nguyễn Thị Việt Hà Kinh tế 31H
10
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
CTCP do chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn nên có thể đầu tư kinh doanh
trong những lĩnh vực thu lợi nhuận lớn nhưng mang tính rủi ro cao như chứng
khoán, vàng, bất động sản……… Nếu kinh doanh thành công, công ty sẽ thu lại
lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, nếu gặp rủi ro thua lỗ mà tài sản công ty không đủ trả
thì thành viên công ty cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hết số vốn đã góp. Các chủ
nợ sẽ bị thiệt thòi khi tài sản của công ty không đủ để thanh toán hết các khoản
nợ của công ty.
Quy định trên là hợp lý bởi đứng về phương diện sự tách bạch về tài sản
thì các cổ đông không có quyền đối với tài sản của CTCP, nên họ không chịu

trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty và CTCP chịu trách nhiệm bằng chính
tài sản của mình. Cả CTCP lẫn chủ nợ của công ty đều không có quyền kiện đòi
tài sản của cổ đông, trừ trường hợp cổ đông nợ công ty do chưa đóng đủ tiền
góp vốn hoặc chưa thanh toán đủ cho CTCP số tiền mua cổ phiếu phát hành.
1.2. Cổ phần
1.2.1. Khái niệm cổ phần.
CP ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự xuất hiện của CTCP. Thuật
ngữ CP ngày nay được sử dụng một cách phổ biến trên thế giới. Ở những nước
theo truyền thống dân luật, khái niệm CP được định nghĩa là đơn vị để phân chia
quyền sở hữu công ty. Do đó, CP không có mối liên hệ đến vốn điều lệ của công
ty. Giá trị thực của CP phụ thuộc vào khả năng phát triển của công ty cũng như
nhu cầu đầu tư của xã hội vào công ty. Còn theo luật của một số nước Châu Âu
khái niệm CP lại được định nghĩa như sau: Vốn điều lệ khi được chia nhỏ thành
những phần bằng nhau thì mỗi phần đó gọi là CP, vì vậy CP là một phần của
vốn điều lệ. Tuy nhiên, trong thực tế CP cũng phản ánh mức độ quyền sở hữu
đối với công ty của một cổ đông nào đó. Cổ đông góp vốn vào CTCP bằng cách
mua CP, khi mua CP người mua sẽ trở thành chủ sở hữu công ty.
Việt Nam đã tiếp cận khái niệm CP theo hướng thứ hai, theo đó CP là một
phần của vốn điều lệ. Nước ta đã có sự ghi nhận về vấn đề CP từ rất lâu, sự ghi
nhận này tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của CTCP.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
11
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
Theo từ điển Luật học của nhà xuất bản (NXB) Tư pháp, năm 2006 thì:
“CP là phần vốn điều lệ được chia ra làm nhiều phần bằng nhau”. Có thể hiểu
CP thông qua ví dụ sau: CTCP có vốn điều lệ là 10 tỷ đồng. Số vốn đó được
chia thành 1 triệu phần bằng nhau mỗi phần có giá trị 100.000 đồng thì từng
phần có giá trị 100.000 đồng đó được gọi là một CP.
Như vậy, khái niệm trên đã có sự tách biệt giữa các loại vốn và trong khái
niệm CP nổi bật lên vai trò của vốn điều lệ. CP là một đại lượng được ghi nhận

trong bản điều lệ của CTCP, đại lượng đó được căn cứ vào số lượng CP và vốn
góp của các cổ đông. Có thể thấy CP ở đây là một khái niệm trừu tượng dùng để
chỉ một loại tài sản vô hình.
Trong từ điển Bách Khoa Việt Nam của trung tâm biên soạn từ điển Bách
Khoa Việt Nam, năm 1995 cũng định nghĩa về CP như sau: “ CP là phần tư bản
(vốn) bằng nhau mà mỗi thành viên (cổ đông) tham gia CTCP phải đóng góp
dưới hình thức mua cổ phiếu”.
Trong đại từ điển tiếng việt của NXB văn hóa thông tin, Bộ giáo dục và
đào tạo cũng định nghĩa: “CP là những phần tư bản bằng nhau được quy định
trong điều lệ của một công ty kinh doanh, mà mỗi người tham gia đầu tư vào
công ty này phải đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu”.
Từ điển Pháp - Việt pháp luật hành chính của Học viện hành chính quốc
gia, NXB Thế giới, năm 1992 ghi nhận: “CP (actions) là giấy nhận thực biểu thị
một phần vốn và cụ thể hóa những quyền của hội viên trong một công ty vô
danh hoặc CTCP. Giá trị danh nghĩa của CP chỉ rõ giới hạn trách nhiệm của cổ
đông. Cổ đông không chịu trách nhiệm với công ty vượt quá số tiền CP. CP có
thể chuyển dịch, có ghi tên hoặc thuộc người giữ phiếu. Với CP, cổ đông có
quyền tham gia các đại hội đồng của công ty và được quyền biểu quyết”. Khái
niệm này đã nêu được khá rõ những dấu hiệu của CP trong công ty.
Các định nghĩa trên mặc dù diễn đạt về CP theo những cách khác nhau,
nhưng đều có những điểm chung nhất định và đều nêu bật được đặc điểm của
CP: Đây là một phần vốn của công ty và CP đem lại cho người nắm giữ những
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
12
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
quyền nhất định. CP là căn cứ pháp lý chứng minh tư cách thành viên công ty,
bất kể họ có tham gia thành lập công ty hay không và từ CP còn làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên. Mỗi CP của cùng một loại đều tạo cho
người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.
Thuật ngữ CP chính thức được ghi nhận trong LCT 1990. Sau đó, thuật

ngữ trên tiếp tục được sử dụng trong LDN 1999 và LDN 2005. Ba luật này có sự
tương đồng nhau khi xây dựng khái niệm CP. Theo đó “CP là phần vốn điều lệ
của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau”. Từ định nghĩa này, ta thấy
CP có các đặc điểm: Là các phần nhỏ nhất bằng nhau được chia ra từ vốn điều
lệ; là căn cứ xác lập quyền sở hữu một phần công ty sau khi cổ đông đã thanh
toán đủ một số hoặc tất cả các CP đã đăng ký mua.
Khái niệm CP trong LDN 2005 là một khái niệm được các nhà lập pháp
xây dựng khá chính xác. CP trong CTCP chỉ có thể là vốn điều lệ của công ty
được chia thành nhiều phần bằng nhau chứ không thể là tất cả các loại vốn của
công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau. Điều này có thể được lý giải
thông qua bản chất của các loại vốn trong CTCP. Dưới góc độ pháp lý, vốn của
CTCP bao gồm các loại: vốn vay (vốn tín dụng), vốn chủ sở hữu của CTCP
[12].
- Vốn vay: Là khối tài sản mà CTCP huy động được thông qua các chính
sách, chế độ của nhà nước hoặc các hợp đồng giữa CTCP với các tổ chức, cá
nhân khác trong một thời hạn nhất định. Vốn vay của CTCP bao gồm nhiều loại:
Vốn vay của ngân hàng, vay thông qua kênh phát hành trái phiếu, thông qua
kênh cho thuê tài chính, vay của các tổ chức, cá nhân có nguồn vốn nhàn
rỗi……Đây là một nguồn vốn quan trọng giúp công ty có thể tiến hành hoạt
động kinh doanh của mình một cách hiệu quả hơn, giải quyết nhu cầu thiếu vốn
của công ty. Tuy nhiên, trên thực tế việc các CTCP tiếp cận nguồn vốn vay
thông qua ngân hàng không phải lúc nào cũng dễ dàng. Để vay được vốn công
ty phải đáp ứng những điều kiện nhất định, do đó không phải CTCP nào cũng có
loại vốn này. Hơn nữa, đây là loại vốn không cố định, khi được vay vốn công ty
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
13
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
được toàn quyền sử dụng nguồn vốn. Tuy nhiên, công ty sẽ phải trả trong một
thời điểm nhất định nên không mang tính ổn định lâu dài. Vì vậy, loại vốn này
không được dùng để hình thành CP trong CTCP.

- Vốn của chủ sở hữu CTCP: Là chỉ số phản ánh khả năng tài chính thực
sự của CTCP. Khi mới thành lập vốn của chủ sở hữu đồng thời là vốn điều lệ
của công ty. Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn của chủ sở hữu được bổ sung
bằng cách phát hành cổ phiếu. Bộ phận chủ yếu trong vốn của chủ sở hữu là vốn
điều lệ.
Vốn điều lệ là số vốn, tài sản do các nhà đầu tư góp khi thành lập CTCP
và được ghi vào điều lệ CTCP. Vốn điều lệ có thể được góp bằng tài sản hữu
hình hoặc vô hình. Vốn góp của các cổ đông có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự
do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công
nghệ, bí quyết kỹ thuật và các tài sản khác. Loại vốn này chiếm một vai trò quan
trọng và phản ánh chính xác năng lực tài chính thực sự của công ty. Ví dụ một
CTCP có thể có số vốn lên tới 5 tỷ, trong đó 4 tỷ là vốn vay. Khi đó, vốn của
công ty là 5 tỷ nhưng phần vốn phản ánh chính xác nhất thực trạng tài chính của
công ty đó chỉ là 1 tỷ. Bởi đó chính là số tiền mà chủ sở hữu công ty đưa từ túi
của mình ra để kinh doanh. Đây cũng là số tài sản hình thành từ nguồn đóng góp
của các cổ đông những chủ sở hữu của công ty. Vốn điều lệ là loại vốn mà bất
kỳ công ty nào cũng phải có và phản ánh khả năng tài chính thực sự của công ty,
được góp từ khi công ty thành lập. Đây là nguồn vốn ổn định cho phép đối tác
biết độ tin cậy về tài sản và quy mô của công ty ở mức độ nào để tiến hành các
giao kết. Do đó, việc tiếp cận khái niệm CP dưới góc độ chỉ là phần vốn điều lệ
được chia thành các phần bằng nhau theo ghi nhận của LDN 2005 là hoàn toàn
hợp lý. Cách tiếp cận về khái niệm CP trong LDN 2005 cũng phù hợp với
hướng tiếp cận của khá nhiều nước trên thế giới.
Nếu như CP là phần vốn điều lệ được chia nhỏ, thì cổ phiếu chính là cách
để biểu hiện CP ra bên ngoài. Lịch sử ra đời của cổ phiếu gắn liền với lịch sử
hình thành CTCP.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
14
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
CTCP được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu; công ty trách nhiệm hữu

hạn chỉ được phép phát hành trái phiếu không được phép phát hành CP; còn
doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh không được phép phát hành bất kỳ một
loại chứng khoán nào để huy động vốn trong công chúng. Bởi vậy, cổ phiếu
chính là sản phẩm riêng có của CTCP. Khi một công ty được thành lập, vốn điều
lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là CP (shares). Người mua CP gọi
là cổ đông (shareholder). Cổ đông được cấp một giấy xác nhận sở hữu CP gọi là
cổ phiếu (Equity securities). Cổ phiếu chính là chứng chỉ do CTCP phát hành
hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số CP của công ty đó.
Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Quyền sở hữu của cổ đông trong
CTCP tương ứng với số lượng CP mà cổ đông nắm giữ. Do đó, cổ phiếu còn
được gọi với một tên khác là chứng khoán vốn.
Trên cổ phiếu phải có những nội dung chủ yếu nhất như: Tên, địa chỉ, trụ
sở chính của công ty; số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; số
lượng CP và loại CP; Mệnh giá mỗi CP và tổng mệnh giá số CP ghi trên cổ
phiếu; họ tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân, hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, địa
chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh
của cổ đông là tổ chức đối với cổ phiếu có ghi tên; tóm tắt về thủ tục chuyển
nhượng CP; chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty;
số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu;
………Quy định này là cần thiết tạo ra một bằng chứng để xác nhận một nhà
đầu tư nào đó là chủ sở hữu một phần công ty và cũng là chứng cứ quan trọng
góp phần hạn chế tranh chấp về cổ phiếu.
Thực tế đã cho thấy có không ít những vụ việc nhà đầu tư mua CP nhưng
không được ghi tên vào sổ đăng ký cổ đông, không được cấp cổ phiếu hay công
ty không thực hiện việc chuyển nhượng cổ phiếu sau khi đã nhận đủ tiền. Hơn ai
hết, trong những trường hợp như vậy chính những người mua cổ phiếu là người
phải chịu rủi ro đầu tiên.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
15

Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
Nếu có sai sót trong nội dung và hình thức cổ phiếu do công ty phát hành,
thì quyền và lợi ích của người sở hữu nó không bị ảnh hưởng. Chủ tịch HĐQT
và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty phải liên đới chịu trách nhiệm về thiệt
hại do những sai sót đó gây ra đối với công ty.
Nếu cổ phiếu bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác
thì cổ đông được công ty cấp lại cổ phiếu theo đề nghị của cổ đông đó. Đây là
một quy định tiến bộ nhằm bảo về quyền lợi của cổ đông khi mua cổ phiếu của
CTCP.
Đối với cổ phiếu có giá trị danh nghĩa trên 10 triệu đồng Việt Nam, trước
khi tiếp nhận đề nghị cấp cổ phiếu mới, người đại diện theo pháp luật của công
ty có thể yêu cầu chủ sở hữu cổ phiếu đăng thông báo về việc cổ phiếu bị mất, bị
rách hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác và sau 15 ngày kể từ ngày đăng thông
báo sẽ đề nghị công ty cấp cổ phiếu mới.
Giá trị danh nghĩa ở đây có thể được hiểu là mệnh giá của cổ phiếu. Giá
danh nghĩa của cổ phiếu khác so với thị giá của cổ phiếu. Thị giá cổ phiếu mới
là con số phản ánh giá trị thực của cổ phiếu. Thị giá này sẽ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, cung – cầu trên thị
trường…….
Việc phát hành cổ phiếu của CTCP có thể thực hiện bằng hình thức phát
hành riêng lẻ hoặc phát hành ra công chúng. Đối với CP phát hành lần đầu ra
công chúng, mệnh giá CP xác định là 10.000 đồng. Đối với phát hành riêng lẻ,
điều 5 Nghị định của Chính phủ số 01/2010/NĐ - CP ngày 04/1/2010 về chào
bán CP riêng lẻ ghi nhận: “Mệnh giá cổ phần chào bán riêng lẻ là 10.000 (mười
nghìn) đồng Việt Nam”. Chỉ có những cổ phiếu của các công ty có đủ điều kiện
nhất định do luật quy định, mới được niêm yết và thực hiện các giao dịch mua
bán và chuyển nhượng trên TTCK.
Pháp luật của nhiều nước trên thế giới ghi nhận CP phải có mệnh giá. Còn
một số nước lại quy định CP không nhất thiết phải có mệnh giá. Luật công ty
của Indonexia không cho phép công ty phát hành CP không có mệnh giá. Pháp

NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
16
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
luật nước này ghi nhận CP phải có mệnh giá và mệnh giá được xác định bằng
nội tệ. Các quốc gia theo hệ thống dân luật thường quy định cổ phiếu phải có
mệnh giá và chỉ cho phép cổ phiếu có mệnh giá được mua bán. Tuy nhiên,
không phải tất cả các nước theo hệ thống dân luật đều có quy định này. Braxin là
một ngoại lệ, quốc gia này đã thừa nhận cổ phiếu không có mệnh giá [11].
Ở nước Anh, quy định cổ phiếu không có mệnh giá không được sử dụng.
Ngược lại, ở Hoa Kỳ cổ phiếu không có mệnh giá là loại cổ phiếu phổ biến. Một
số tiểu bang của Hoa Kỳ còn khuyến khích phát hành cổ phiếu không có mệnh
giá để nhà đầu tư lựa chọn [11].
Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, người ta không dùng giấy
tờ để ghi chép cổ phiếu mà đưa các thông tin về cổ phiếu và hệ thống máy tính.
Các cổ đông có thể mở tài khoản cổ phiếu tại ngân hàng và được quản lý thông
qua hệ thống máy tính. Cổ phiếu có thể là chứng chỉ tức tờ cổ phiếu hay bút toán
ghi sổ. Nếu cổ phiếu là bút toán ghi sổ, thì những thông tin về cổ phiếu được ghi
trong sổ đăng ký cổ đông của công ty. Sổ đăng ký này có thể là văn bản hay dữ
liệu điện từ hoặc cả hai hình thức này. [16, Tr 160]
1.2.2. Vai trò của cổ phần
Bởi CP là yếu tố cốt lõi trong CTCP và là công cụ tài chính đặc biệt nên
CP nắm giữ một vai trò rất quan trọng đối với CTCP, cũng như đối với nền kinh
tế thị trường.
1.2.2.1. Vai trò của CP trong CTCP
- Vai trò của CP trong việc phân chia lợi nhuận. Lợi nhuận công ty thu
được sau khi đã nộp thuế và các nghĩa vụ khác được dùng để trả cổ tức. CP là tài
sản chứng minh tư cách sở hữu của cổ đông với công ty. Loại CP, số lượng CP
mà cổ đông sở hữu là yếu tố quyết định đến sự ưu tiên hưởng cổ tức cũng như số
cổ tức mà cổ đông nhận được. Cổ tức trước hết được ưu tiên trả cho các cổ đông
nắm giữ CP ưu đãi cổ tức. Phần còn lại được chia cho mỗi cổ đông phổ thông,

căn cứ vào phần vốn góp mà cổ đông góp vào công ty.Thông thường, trong
CTCP cổ đông nắm giữ tỷ lệ CP càng lớn sẽ nhận được khoản cổ tức cao. Tuy
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
17
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
nhiên, nếu nắm giữ CP ưu đãi cổ tức thì cổ đông sẽ được trả cổ tức với mức cao
hơn so với mức cổ tức mà cổ đông nắm giữ CP phổ thông được trả hoặc cao hơn
so với mức cổ tức ổn định hàng năm của công ty.
- CP có vai trò quan trọng trong việc hình thành cơ cấu tổ chức, bộ máy
quản lý CTCP. Với bản chất là một công ty đối vốn, khi tham gia vào CTCP các
cổ đông không quan tâm đến nhân thân của nhau mà chỉ quan tâm đến phần vốn
góp. Do đó, trong CTCP cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý dựa trên sức mạnh kinh
tế của các nhóm sở hữu công ty. Sự phân chia quyền lực phụ thuộc vào mức độ
góp vốn của các cổ đông trong CTCP. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, những
vấn đề quản lý nội bộ, quyền lợi và nghĩa vụ của các cổ đông được giải quyết
căn cứ vào giá trị CP mà các cổ đông nắm giữ. CTCP được tổ chức quản lý tập
trung thông qua cơ chế hội đồng. Việc hình thành ĐHĐCĐ và cơ chế hoạt động
của cơ quan này phụ thuộc vào CP. Tỷ lệ sở hữu CP, loại CP chi phối đến việc
triệu tập họp ĐHĐCĐ đến điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ, đến việc thông qua
quyết định của ĐHĐCĐ.
Việc nắm giữ vị trí chủ tịch và các thành viên HĐQT cũng phụ thuộc vào
số lượng CP mà các cổ đông đó sở hữu. Sự ra đời của ban kiểm soát trong
CTCP cũng phụ thuộc vào số lượng cổ đông và bị chi phối bởi yếu tố CP. Ban
kiểm soát chỉ được thành lập ở những CTCP có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc
có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số CP của công ty.
- CP giúp phân định rạch ròi giữa các loại vốn trong CTCP. Phần vốn điều
lệ chia nhỏ đó là CP. Phần vốn còn lại sẽ là vốn vay. Trong CTCP chủ yếu tồn
tại hai loại vốn này. Việc phân định được rạch ròi hai loại vốn này giúp nhà đầu
tư nắm rõ hơn về CTCP, qua đó tránh được những rủi ro trong quá trình đầu tư
nhằm tạo môi trường kinh doanh ổn định.

1.2.2.2. Vai trò của CP trong nền kinh tế thị trường
- Với công cụ là CP, CTCP đã huy động được một nguồn vốn lớn trong
công chúng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế tỷ lệ vốn nhàn
rỗi. CP là công cụ giúp tách bạch giữa chức năng kinh doanh và chức năng cấp
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
18
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
vốn. Việc phát hành cổ phiếu của công ty đã tạo nên hai chủ thể là chủ thể đầu
tư và chủ thể gọi vốn. Người có sẵn tiền nhàn rỗi mà không muốn hoặc không
có khả năng kinh doanh, thì họ mua cổ phiếu để trở thành người chủ sở hữu một
phần công ty theo tỷ lệ góp vốn. Khi những CTCP cần mở rộng vốn để kinh
doanh mà không đủ vốn cần thiết thì có thể thông qua phát hành cổ phiếu để huy
động vốn.
- CP nói riêng và CTCP nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng với
TTCK. CTCP là chủ thể “sản xuất hàng hóa” cho TTCK, CP là hàng hóa chủ
yếu của TTCK. Việc phát hành CP của CTCP là cơ sở quan trọng góp phần hình
thành TTCK sơ cấp. CTCP và TTCK là sản phẩm của nền kinh tế thị trường,
chúng có mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn nhau. CTCP phát hành cổ
phiếu ra công chúng tạo ra một lượng hàng hóa cho TTCK phát triển. Ngược lại
chính TTCK lại làm cho cổ phiếu có tính thanh khoản, cổ đông của CTCP có thể
chuyển cổ phiếu của mình thành tiền mặt trong một khoảng thời gian ngắn, nhờ
giao dịch trên thị trường. Hiện nay, CTCP đang giữ vai trò chủ yếu trong vệc
cung cấp cổ phiếu cho TTCK.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
19
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp
CHNG 2
THC TRNG PHP LUT VIT NAM V C PHN TRONG QU
TRèNH THNH LP V HOT NG CA CễNG TY C PHN
2.1. Quy nh ca phỏp lut hin hnh v CP.

Hin nay, LDN 2005 l o lut cú hiu lc cao nht iu chnh hot ng
ca CTCP núi chung v iu chnh vn CP núi riờng. Ngoi ra, mt trong
nhng hot ng ca CTCP liờn quan n vn CP l vic cho bỏn chng
khoỏn vi ngun hng húa l CP. Do ú, khi nghiờn cu quy nh ca phỏp
lut hin hnh v CP cn thit phi xem xột thờm LCK 2006 v cỏc vn bn
hng dn thi hnh. Hai lut ny cú s tỏc ng qua li v b sung cho nhau.
2.1.1. Cỏc loi CP theo Lut doanh nghip 2005
Phỏp lut cỏc quc gia u cho phộp cụng ty phỏt hnh nhiu loi CP khỏc
nhau. Theo quy nh ti iu 78 LDN 2005 v cỏc loi CP thỡ CTCP cú CP ph
thụng v CP u ói. CP ph thụng gm CP ph thụng ca c ụng ph thụng v
CP ph thụng ca c ụng sỏng lp. CP u ói li bao gm cỏc loi: CP u ói
biu quyt, CP u ói c tc, CP u ói hon li v cỏc loi CP khỏc do iu l
cụng ty quy nh. Mi loi CP cú nhng c im tớnh cht khỏc nhau v mang
li nhng quyn, ngha v khỏc nhau cho c ụng s hu CP ú.
Khi mi hỡnh thnh CTCP cng khụng cú nhiu loi CP nh u t la
chn nh hin nay. LCT 1990 ch cho phộp cụng ty c phỏt hnh mt loi c
phiu th hin di hai hỡnh thc ú l c phiu cú ghi tờn v c phiu khụng
ghi tờn. C phiu cú ghi tờn l c phiu ca cỏc thnh viờn sỏng lp v cỏc thnh
viờn ca HQT. Loi c phiu ny ch c phộp t do chuyn nhng khi
c s ng ý ca HQT v sau hai nm khi thnh viờn ú thụi gi chc thnh
viờn HQT. S hn ch v cỏc loi c phiu lm c cu vn iu l trong cụng
ty cng nhc, khụng hp dn nh u t v kỡm hóm s phỏt trin ca TTCK.
S a dng ca cỏc loi CP xut phỏt t mc tiờu theo ui ca mi nh
u t khỏc nhau l khỏc nhau. Cú nh u t mua CP nhm vo mc ớch
quyn lc, mun tham gia qun lý, iu hnh cụng ty. Tuy nhiờn, cú nh u t
Nguyễn Thị Việt Hà Kinh tế 31H
20
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
chỉ muốn hưởng lợi nhuận lớn từ hoạt động kinh doanh chứ không quan tâm đến
vấn đề ai quản lý. Có những chủ thể lại mua CP với mục đích được hoàn lại vốn

vào bất cứ lúc nào. Do nhu cầu khác nhau như vậy, nên cần thiết phải phân chia
thành các loại CP khác nhau. Sự phân chia này đã làm cho cấu trúc vốn của
CTCP linh hoạt hơn và dễ dàng huy động được vốn từ công chúng hơn. Đứng về
phía nhà đầu tư, họ cũng muốn góp vốn vào CTCP hơn các loại doanh nghiệp
khác, bởi họ có nhiều lựa chọn trước khi quyết định kinh doanh. Đó cũng là một
sức hút của CTCP, giúp công ty thu hút được nhiều nhà đầu tư.
2.1.1.1. CP phổ thông
CTCP phải có CP phổ thông. CP phổ thông là nền tảng của CTCP, tổng
giá trị loại CP này chiếm tỷ lệ lớn. Đây là loại CP bắt buộc mà tất cả các CTCP
đều phát hành. Quy định này của LDN 2005 giống pháp luật của nhiều nước
trên thế giới. Những nước như Thái Lan, Singapo ghi nhận CP phổ thông là
những CP quan trọng bắt buộc phải có trong CTCP.
Người nắm giữ CP phổ thông gọi là cổ đông phổ thông là đại diện và là
hiện thân về lợi ích của công ty. Cổ đông là người sở hữu ít nhất một CP đã phát
hành của CTCP, một CP phổ thông sẽ có một phiếu biểu quyết. Sở hữu CP phổ
thông sẽ đem lại cho cổ đông phổ thông những quyền và lợi ích cơ bản. CP phổ
thông của CTCP không thể chuyển thành CP ưu đãi. Nhưng CP ưu đãi có thể
chuyển thành CP phổ thông theo quyết định của ĐHĐCĐ.
- CP phổ thông của cổ đông phổ thông:
Đây là loại CP phổ biến nhất trong CTCP. Người sở hữu CP này được gọi
là cổ đông phổ thông. Quyền và nghĩa vụ của họ được pháp luật quy định chặt
chẽ, bởi đây chính là loại CP tạo nên sự ổn định trong công ty. Với CP phổ
thông trong tay cổ đông phổ thông sẽ được quyền quyết định những vấn đề quan
trọng nhất trong CTCP. Các quyền có thể kể đến như: Tham dự và phát biểu
trong các cuộc họp của ĐHĐCĐ; được quyền biểu quyết thông qua các vấn đề
của công ty; được quyền ưu tiên mua CP mới chào bán; được nhận cổ tức; được
tự do chuyển nhượng CP của mình cho các cổ đông và những người không phải
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
21
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp

cổ đông (trừ các trường hợp ngoại lệ); khi công ty giải thể hoặc phá sản được
nhận một phần tài sản còn lại tương ứng số CP góp vào công ty.
Bên cạnh những quyền lợi thì các cổ đông này cũng phải tuân thủ những
nghĩa vụ nhất định như thanh toán đủ số CP cam kết mua trong thời hạn 90 ngày
kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không được
rút vốn đã góp bằng CP phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức trừ khi
được công ty hoặc người khác mua lại CP.
- CP phổ thông của cổ đông sáng lập:
Cổ đông sáng lập là các cổ đông đã tham gia xây dựng, thông qua và ký tên
vào bản điều lệ đầu tiên của CTCP. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng
ký mua ít nhất 20% tổng số CP phổ thông được quyền chào bán và phải thanh
toán đủ số CP đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty phải thông báo về việc
góp vốn CP đến cơ quan đăng ký kinh doanh.
Tính tự do chuyển nhượng CP của cổ đông sáng lập bị hạn chế. Trong thời
hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng CP phổ thông của mình cho cổ
đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng CP phổ thông của mình cho
người không phải là cổ đông sáng lập, nếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ.
Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng CP không có quyền
biểu quyết về việc chuyển nhượng các CP đó và người nhận chuyển nhượng
đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, các hạn chế đối với CP phổ thông của cổ đông sáng lập sẽ được bãi
bỏ.
LDN 2005 đã tiến một bước mới trong việc giải quyết được tình huống phần
vốn góp mà người đăng ký mua xong chưa trả hết sẽ được xử lý như thế nào.
Luật đã đưa ra thời hạn cụ thể thanh toán số CP đã đăng ký và ba cách xử lý
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H

22
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
trong trường hợp cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số CP đã đăng ký mua
như sau: Các cổ đông sáng lập còn lại góp đủ số CP đó theo tỷ lệ sở hữu CP của
họ trong công ty; Một hoặc một số cổ đông sáng lập nhận góp đủ số CP đó; Hay
huy động người khác không phải cổ đông sáng lập nhận góp đủ số CP đó, người
nhận góp đó đương nhiên trở thành cổ đông của công ty.
2.1.1.2. CP ưu đãi
Là loại CP được ưu tiên hơn cổ đông nắm giữ CP phổ thông ở một khía cạnh
nào đó. Tuy nhiên các cổ đông nắm giữ những CP ưu đãi này cũng chịu những
hạn chế nhất định. Công ty có thể có CP ưu đãi hoặc không, việc có CP ưu đãi
hay không là vấn đề không bắt buộc. Người sở hữu CP ưu đãi gọi là cổ đông ưu
đãi. CP ưu đãi gồm các loại sau:
- CP ưu đãi biểu quyết: Là CP có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với CP
phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một CP ưu đãi biểu quyết do điều lệ công ty
quy định. Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được
quyền nắm giữ CP ưu đãi biểu quyết. CP này có vai trò đặc biệt quan trọng
trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh quá trình CP hóa doanh nghiệp nhà nước,
trong đó nhà nước có ý định duy trì quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, thông qua việc nắm giữ CP chi phối và CP đặc biệt. Những doanh
nghiệp nhà nước quan trọng, được nhà nước cấp đủ vốn không cần phải huy
động nhiều vốn từ dân chúng, thì thông thường khi chuyển đổi thành CTCP, tổ
chức được chính phủ ủy quyền sẽ nắm giữ CP ưu đãi biểu quyết trong công ty
đó. Tuy nhiên pháp luật chưa có hướng dẫn một cách cụ thể về tổ chức được
Chính phủ ủy quyền, nên nếu CTCP phát hành loại CP này thì thông thường chỉ
do cổ đông sáng lập nắm giữ.
Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ
ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó CP
ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển thành CP phổ thông. Quy định
này cũng tạo cơ sở pháp lý cho các cổ đông sáng lập thực hiện các quyền của

mình trong hoạt động của CTCP trong một thời gian khá dài.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
23
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp
C ụng s hu CP u ói biu quyt khụng c chuyn nhng CP ú
cho ngi khỏc. Vỡ giỏ tr phỏp lý ca loi CP ny m ngi s hu nú khụng
c quyn chuyn nhng cho ngi khỏc. Quyn chuyn nhng õy
khụng nờn hiu theo ngha hp ch l vic mua bỏn m cn phi hiu bao gm c
bỏn, tng cho, tha k. Ngoi hn ch nh ó nờu thỡ c ụng s hu CP u
ói biu quyt cú nhng quyn khỏc nh c ụng ph thụng.
- CP u ói c tc: L CP c tr c tc vi mc cao hn so vi mc c
tc ca CP ph thụng hoc mc n nh hng nm. C tc c chia hng nm
gm c tc c nh v c tc thng. C tc c nh khụng ph thuc vo kt
qu kinh doanh ca cụng ty. Mc c tc c nh c th v phng thc xỏc nh
c tc thng c ghi trờn c phiu ca CP u ói c tc. C ụng s hu CP
u ói c tc cú mt hn ch l khụng c quyn biu quyt d hp HC,
c ngi vo HQT v ban kim soỏt. Ngoi ra, cỏc quyn khỏc tng t
quyn ca c ụng ph thụng. CP u ói c tc l mt loi CP rt phự hp vi
nhng nh u t ch quan tõm n li nhun.
- CP u ói hon li: L CP s c cụng ty hon li vn gúp bt c khi
no theo yờu cu ca ngi s hu hoc theo cỏc iu kin c ghi ti c phiu
ca CP u ói hon li. C ụng s hu CP u ói hon li cú cỏc quyn hn
nh c ụng ph thụng. Tuy nhiờn cú mt hn ch l cỏc c ụng ny khụng cú
quyn biu quyt, d hp HC, c ngi vo HQT v ban kim soỏt.
Cỏc ch th c mua CP u ói c tc v CP u ói hon li do iu l cụng ty
quy nh c th hoc HC quyt nh.
Cú th thy, im khỏc bit c bn gia c ụng ph thụng vi c ụng s
hu CP u ói c tc v CP u ói hon li l h cú quyn biu quyt thụng qua
cỏc quyt nh ca cụng ty. Thụng thng, nhng ch th mua cỏc loi CP u
ói c tc v CP u ói hon li l nhng nh u t quan tõm nhiu n li

nhun, ớt hoc khụng cú kinh nghim qun lý iu hnh doanh nghip .
- CP u ói khỏc do iu l cụng ty quy nh: õy l mt quy nh cú
tớnh d trự ca LDN 2005, lm m rng kh nng tha thun hỡnh thnh cỏc loi
Nguyễn Thị Việt Hà Kinh tế 31H
24
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp
CP khác. Tuy nhiên, trên thực tế các CTCP chỉ phát hành các loại CP như trên
đã nêu chứ không đưa ra một loại CP ưu đãi mới. Bởi khi chưa có sự hướng dẫn
quy định cụ thể của pháp luật, mà phát hành thêm loại CP mới sẽ có thể gây ra
những rắc rối không đáng có trong hoạt động kinh doanh.
Pháp luật các nước như Thái Lan, Philippin, Malaysia quy định CP ưu đãi
trong CTCP có nhiều loại khác nhau được quy định trong điều lệ công ty hoặc
thỏa thuận thành lập. CP ưu đãi ở các nước này bao gồm: Ưu đãi cơ bản, ưu đãi
bỏ phiếu, ưu đãi không bỏ phiếu, ưu đãi dồn lãi, ưu đãi không dồn lãi, ưu đãi
phức hợp, ưu đãi có thể chuyển đổi…
Với cách phân chia các loại CP như trên, CTCP đã có một công cụ khai
thác nguồn tài chính rất đa dạng, thích ứng được với nhu cầu đầu tư của các cá
nhân, tổ chức trên thực tế.
2.1.2. Chủ thể có quyền mua CP trong CTCP
Không phải bất kỳ ai cũng có thể mua CP trong CTCP. Chỉ có những chủ
thể đáp ứng được những quy định của pháp luật mới được phép mua. Theo Điều
13 LDN 2005, mọi tổ chức cá nhân đều có quyền mua CP trừ các trường hợp
sau:
- Thứ nhất: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ
quan đơn vị mình.
Điều 11 Nghị định 139/2007/NĐ - CP ngày 05 tháng 9 năm 2007 hướng
dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp có giải thích như sau:
Tài sản nhà nước bao gồm: Tài sản được mua sắm bằng vốn ngân sách
nhà nước và vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước; kinh phí được cấp từ ngân

sách nhà nước; đất được giao sử dụng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo
quy định của pháp luật; tài sản và thu nhập khác được tạo ra từ việc sử dụng các
tài sản và kinh phí nói trên. Có thể nhận thấy rằng quy định này ngắn gọn nhưng
đầy đủ, bao quát được hết các nguồn tài sản nhà nước.
NguyÔn ThÞ ViÖt Hµ Kinh tÕ 31H
25

×