Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Thanh chương trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ 1965 1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.95 KB, 76 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
------- ------

thanh ch-ơng trong hai cuộc chiến tranh
phá hoại của đế quốc mỹ
(1965 1973)

khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành lịch sử Việt Nam

Ng-ời h-ớng dẫn: Th.S nguyễn khắc thắng
Sinh viên thực hiện: trần thÞ oanh

Vinh - 2005
===*****===
1


Vinh tháng 5 - 2005


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận, tôi xin chân thành
gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo
TH.S Nguyễn Khắc Thắng đà tin t-ởng, tận
tình h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt
khóa luận này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô
trong khoa Lịch sử, tới Ban nghiên cứu lịch sử
Đảng Nghệ An, Ban tuyên giáo huyện Uỷ


Thanh Ch-ơng và bạn bè tôi những ng-ời đÃ
2


tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm
khóa luận.
Vinh tháng 5 năm 2005
Tác giả

3


Mục lục
Trang
Phần A: dẫn luận

4

1. Lí do chọn đề tài:

4

2. Lịch sử vấn đề

6

3. Đối t-ợng, nhiệm vụ nghiên cứu

7


4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu

8

5. Bố cục khóa luận

9

Phần B: nội dung

10

Ch-ơng 1: Khái quát tình hình Thanh Ch-ơng tr-ớc cuộc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965).

10

1.1.

Đặc điểm tự nhiên

10

1.2.

Đặc điểm lịch sử xà hội

13

1.3.


Những tiền đề chính trị kinh tế xà hội Thanh Ch-ơng

tr-ớc khi b-ớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại

18

Ch-ơng 2: Thanh Ch-ơng trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của đế quốc Mỹ (1965 1969).
2.1.

25

Tình hình chính trị xà hội, yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng

đặt ra cho huyện Thanh Ch-ơng.

25

2.2. Thanh Ch-ơng trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của đế quốc Mỹ (1965 1969.)

27

2.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

27

2.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải.


34

2.2.3. Trên mặt trận sản xuất.

39

2.2.4. Trên mặt trận văn hóa giáo dục y tế.

43

2.2.5. Chi viƯn cho chiÕn tr-êng miỊn Nam.

45
4


Trang
Ch-ơng 3: Thanh Ch-ơng sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969 1973).
3.1.

48

Thanh Ch-ơng khôi phục và phát triển kinh tế xà hội sau cuộc

chiến tranh phá hoại lần thứ nhất.

48

3.2. Thanh Ch-ơng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai

của đế quốc Mỹ (4/1972 1/1973).

52

3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

52

3.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải.

57

3.2.3. Trên mặt trận sản xuất.

60

3.2.4. Trên mặt trận văn hóa giáo dục – y tÕ.

63

3.2.5. Chi viƯn cho chiÕn tr-êng miỊn Nam.

65

PhÇn c: kết luận

69

Tài liệu tham khảo


72

5


Phần a: dẫn luận
1. Lí do chọn đề tài:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc là thắng lợi to lớn của
nhân dân Việt Nam. Cùng với năm tháng sự kiện ấy càng nổi bật lên tầm vóc lịch
sử và ý nghĩa thời đại của nó. Trong không khí cả n-ớc t-ng bừng kỷ niệm 30
năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất n-ớc. Một lần nữa chúng ta
lại cùng nhau nhìn nhận đánh giá lại chiến thắng oanh liệt của một dân tộc anh
hùng tr-ớc một tên đế quốc hùng mạnh, hơn hẳn chúng ta về mọi mặt. Thắng lợi
của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc đ-ợc coi nhl: “mèt biỊu t­ỵng s²ng ngéi vĐ sø to¯n th·ng cða ch nghĩa anh hùng cch
mng.
Tiến hành cuộc chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam, một mặt dế quốc Mỹ tăng
c-ờng việc đàn áp, khủng bố phong trào đấu tranh yêu n-ớc của nhân dân miền
Nam. Đồng thời dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc ác liệt với mục
đích ®-a miỊn B¾c ViƯt Nam trë vỊ thêi kú ®å đá, không còn khả năng chi viện
cho chiến tr-ờng miền Nam.
Nm trong âm mưu đnh ph ca Mỷ, Nghế An được xem l cồ hóng nỗi
liền miền Bắc với miền Nam. Trong đó Thanh Ch-ơng đ-ợc coi là địa bàn quan
trọng có vị trí nối liền hậu ph-ơng với tiền tuyến với các tuyến đ-ờng quan trọng
mang tính sống còn trong việc đảm bảo giao thông thông suốt nh- tuyến ®-êng
15A, ®-êng Hå ChÝ Minh, ®-êng 33, c¸c tuyÕn ®-êng nối liền với Hà Tĩnh, Lào.
Do vị trí quan trọng đó, việc đảm bảo an toàn cho Thanh Ch-ơng là hết sức cần
thiết cho công cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Thực hiện cuộc chiến tranh công phá miền Bắc Mỹ đà sử dụng những
ph-ơng tiện chiến tranh hiện đại về không quân và hải quân với một khối l-ợng
bom đạn khổng lồ rải vào Thanh Ch-ơng và nhiều địa ph-ơng trên cả n-ớc. Do

có vị trí chiến l-ợc quan trọng, là chiếc cầu nối liền tuyến giao thông miền Bắc
với miền Nam vì thế Thanh Ch-ơng là nơi bị đế quốc Mỹ đánh phá nhiều lần
trong suốt thời kỳ Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.

6


Trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt đó, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng bộ
Thanh Ch-ơng, nhân dân Thanh Ch-ơng đà đoàn kết một lòng, phát huy cao độ
truyền thống đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao
động, tạo nên những thắng lợi to lớn trên tất cả các mặt trận: trên mặt trận chiến
đấu nhân dân Thanh Ch-ơng đà đánh bại các đợt đánh phá của Mỹ vào đồi Dùng,
đồi Rạng, vào núi Nguộc, bến phà Rộ, cầu Gang là khu vực đông dân c-, các
chốt giao thông quan trọng. Đặc biệt quân dân Thanh Ch-ơng đà bắn rơi nhiều
máy bay địch trong đợt oanh kích đầu tiên (1965), đó là cơ sở để Thanh Ch-ơng
đánh bại hoàn toàn chiến tranh phá hoại của Mỹ vào năm 1968. Trong công tác
phục vụ chiến đấu, nhân dân Thanh Ch-ơng đà phối hợp chặt chẽ với các lực
l-ợng bộ đội địa ph-ơng, bộ đội chủ lực, tham gia tích cực vào tổ chức trận địa,
vận chuyển đạn d-ợc phục vụ chiến đấu.
Trên mặt trận sản xuất: Thanh Ch-ơng đà ra sức phát triển sản xuất, tăng
c-ờng vai trò quản lý kinh tế, quản lý xà hội của các hợp tác xÃ, đảm bảo ổn định
đời sống cho nhân dân làm tốt công tác tạo nguồn l-ơng thùc, thùc phÈm chi viƯn
cho chiÕn tr-êng miỊn Nam. VỊ giao thông vận tải trong suốt thời kỳ chiến tranh
Mỹ đà đánh phá một cách ác liệt vào các điểm giao thông quan trọng nh- cầu
Gang, núi Nguộc, đặc biệt là bến phà Rộ nhằm cắt đứt sự chi viện cho chiÕn
tr-êng miỊn Nam b»ng qc lé 15A. V× vËy để đảm bảo giao thông thông suốt
ngoài việc mở các loại đ-ờng vòng, đ-ờng tránh, nhân dân Thanh Ch-ơng đà tiến
hành khẩn tr-ơng công tác san lấp hố bom, rà phá bom mìn, xây dựng hệ thống
hầm trú ẩn, mở đ-ờng cho xe ra tiền tuyến. Chỉ tính riêng năm 1968 toàn huyện
đà đào đ-ợc 11.230 hầm công cộng, 614.472m hào giao thông, trồng 9.672 cọc

bảo hiểm, huy động 1.856 dân quân th-ờng trực làm nhiệm vụ sửa chữa cầu
đ-ờng đảm bảo thông xe, trồng 25.500 cây phòng không hai bên đ-ờng, 7.500
ngày công phục vụ đảm bảo giao thông. Việc phát triển văn hóa giáo dục y
tế cũng đ-ợc tăng c-ờng và mở rộng góp phần vào việc ổn định cuộc sống cho
nhân dân trong toàn huyện. Trong cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
nhân dân Thanh Ch-ơng đà làm tốt công tác chi viện cho chiến tr-ờng miền Nam
hàng ngàn thanh niên đà tình nguyện lên đ-ờng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Việc đi sâu tìm hiểu Thanh Ch-ơng trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện, đầy đủ về diện mạo cuộc đấu tranh
7


của nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng và nhân dân Nghệ An nói chung chống lại
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Những thắng lợi ấy đà để lại nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp cách mạng giai đoạn hiện nay và mai sau.
Nó củng cố thêm niềm tin tr-ớc những thách thức mới, thời cơ mới, vận hội mới
mà nhân dân Thanh Ch-ơng cũng nh- dân tộc Việt Nam đang tiến tới.
Với tinh thần uỗng nước nhớ nguọn, ăn qu nhớ ngưội trọng cây. Hnh
phúc và vinh dự ngày nay là thành quả của bao công sức, n-ớc mắt và x-ơng máu
của nhiều thế hệ đi tr-ớc đà ngà xuống. Việc tìm hiểu những trang sử vẻ vang
của quê h-ơng đất n-ớc góp phần phát huy truyền thống anh hùng trong sự
nghiệp cách mạng để xây dựng quê h-ơng trong thời kỳ đổi mới.
Với nhửng ỹ nghĩa nêu trên, tôi mnh dn chón đẹ ti Thanh Chương trong
hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973) lm khõa luận tỗt
nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Đối với vấn đẹ: Thanh Chương trong hai cc chiƠn tranh ph² ho³i cða ®Ơ
qc Mü (1965 – 1973)” cho ®Ơn nay vÉn ch­a câ mèt công trệnh no đi sâu
vào nghiên cứu. Tản mạn trong một số cuốn sách viết về Thanh Ch-ơng có đề
cập đến vấn đề này nh-ng còn nhiều thiếu sót, chỉ đề cập đến một khía cạnh nào

đó.
Trong cuỗn: Lịch sử Đảng bộ Thanh Ch-ơng tập 3 (1954 1975)
xuất bản tháng 8 năm 2000. ĐÃ tổng kết lịch sư Thanh Ch-¬ng trong thêi kú
(1965 – 1973) nh-ng ch-a trình bày một cách có hệ thống, toàn diện những
thành tích mà nhân dân Thanh Ch-ơng đạt đ-ợc trên các mặt trận: chiến đấu và
phục vụ chiến đấu, sản xuất, giáo dục văn hóa y tế, giao thông vận tải, chi
viện cho chiến tr-ờng miền Nam.
Trong cuỗn: sự kiện lịch sử Đảng bộ Nghệ An (1954 1975) nhà xuất
bản Nghệ An năm 1995, có đề cập đến chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở
Thanh Ch-ơng (1965 1973) nh-ng chỉ trình bày một cách khái quát, tổng thể.
Trong cuỗn với quê h-ơng ban liên lc đọng hương Thanh Chương ờ thnh
phố Vinh xuất bản năm 2000. Các tác giả viết về Thanh Ch-ơng từ x-a cho
8


®Ðn nay, trong ®ã cã phÇn viÕt vỊ cc chiÕn đấu của nhân dân Thanh Ch-ơng
chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nh-ng mới chỉ khái quát sơ l-ợc
những thành tích mà huyện nhà đạt đ-ợc trên các lĩnh vực.
Ngoài ra trong một số báo chí của huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyên Thanh
Ch-ơng, Tỉnh uỷ và các ban ngành ở Nghệ An trong giai đoạn (1965 1973)
các tài liệu của các nhà viết sử địa ph-ơng, nghiên cứu lịch sử huyện nhà đ-ợc
cất giữ tại t- gia cũng nêu lên đ-ợc một số thành tích của quân và dân huyện
Thanh Ch-ơng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Nhìn chung các tài liệu trên đây đà trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến những
khía cạnh của đề tài chúng tôi đà lựa chọn. Song các tài liệu đó ch-a nêu lên
đ-ợc những thắng lợi, những đóng góp hết sức to lớn của nhân dân Thanh
Ch-ơng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965
1973). Tuy nhiên đây là những tài liệu cơ sở, là nguồn t- liệu quan trọng để
chúng tôi tiến hành thực hiện khóa luận của mình.
Đề hon thnh tỗt đẹ ti tỗt nghiếp cuỗi khõa vẹ Thanh Chương trong hai

cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973). Đòi hi phi cõ sứ
đầu t- công phu và chu đáo hơn. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học đòi
hỏi phải có thời gian nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc về lịch sử của Thanh
Ch-ơng trong giai đoạn oanh liệt và hào hùng trên tất cả các mặt. Nhằm làm nổi
bật những thắng lợi to lớn, những đóng góp quan trọng của nhân dân Thanh
Ch-ơng trong sự nghiệp chống Mỹ cứu n-ớc của dân tộc.
Trong đề tài khoa học của mình tôi cố gắng hệ thống hóa t- liệu thu thập
đ-ợc nhằm góp phần vào việc tái dựng lại những đóng góp, những thành tích mà
nhân dân Thanh Ch-ơng đạt đ-ợc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ (1965 1973).
3.

Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu.

Đẹ ti nghiên cữu: Thanh Chương trong hai cuốc chiễn tranh ph hoi ca
đế quốc Mỹ (1965 1973) nhm nghiên cữu nhửng thÃng lợi v đõng gõp ca
nhân dân Thanh Ch-ơng trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
(1965 1973).
9


Với việc xác định đối t-ợng nh- vậy, đề tài tr-ớc tiên đề cập đến đặc điểm tự
nhiên, lịch sử - xà hội của Thanh Ch-ơng và những tiền đề kinh tÕ – x· héi –
chÝnh trÞ cđa hun trong 10 năm b-ớc đầu xây dựng Thanh Ch-ơng theo định
h-ớng xà hội chủ nghĩa (1954 1964) là những nhân tố có tác động đến cuộc
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở Thanh Ch-ơng.
Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là những đóng góp của nhân dân Thanh
Ch-ơng trên tất cả các mặt: chiến đấu và phục vụ chiến đấu, chi viện sức ng-ời,
sức của cho miền Nam, đảm bảo giao thông vận tải, sản xuất, văn hóa giáo
dục y tế trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân

và hải quân của đế quốc Mỹ gây ra đối với miền Bắc n-ớc ta (1965 1973).
4.

Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.

Đẹ ti nghiên cữu: Thanh Chương trong hai cc chiƠn tranh ph² ho³i cða
®Õ qc Mü (1965 – 1973)”. Chịng t«i chð u tËp trung khai th²c cc nguọn
t- liệu sau:
Bên cạnh những nguồn t- liệu có tính chất tham khảo nghiên cứu về cuộc
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại trên toàn quốc. Chúng tôi chủ yếu tập trung
khai thác những nguồn tài liệu thành văn là những tác phẩm viết về Thanh
Chương ca cc nh nghiên cữu lịch sừ Lịch sừ Đng bố Thanh Chương, Với
quê hương, Lịch sừ Đng bố Nghế An, Sứ kiến lịch sừ Đng bố Nghế An.
Những báo cáo, tổng kết, chỉ thị, nghị quyết của huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân
huyện Thanh Ch-ơng và các ban ngành l-u giữ tại các cơ quan. Các tài liệu dạng
hồi ký của những ng-ời tham gia cách mạng trực tiếp ghi lại quá trình hoạt động
của mình hoặc qua lời kể mình chép lại.
Ngoài ra chúng tôi cố gắng tiếp xúc với một số t- liệu gốc do các chuyên
viên nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng điều tra s-u tầm. Đồng thời chúng tôi cũng đÃ
trực tiếp về các hiện tr-ờng lịch sử, tiếp cận những nhân chứng lịch sử, những
đồng chí nguyên là lÃnh đạo nhân dân kháng chiến, chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ thời kỳ (1965 1973). Thông qua lời kể của các ông
bà đà từng sống, làm việc và chứng kiến cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ: ông Nguyễn Quốc Tuấn, ông Nguyễn Văn Hóa xóm 9 Thanh An Thanh
Ch-ơng Nghệ An, ông Nguyễn Văn Cần xà Cát Văn Thanh Ch-ơng, chóng
10


tôi có thêm những t- liệu về cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên đất
Thanh Ch-ơng.

Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi lựa chọn ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng
pháp lôgic, ph-ơng pháp điền dà s-u tầm lịch sử địa ph-ơng. Đề tài là sự kết hợp
giữa tài liệu thành văn và t- liệu thực tế để làm rõ những đóng góp, những thành
tích của nhân dân Thanh Ch-ơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ (1965 1973).
5. Bố cục đề tài:
Đề tài nghiên cứu đ-ợc trình bày trong 72 trang. Ngoài phần mở đầu, phần
kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khóa luận đ-ợc trình
bày trong ba ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1: Khái quát tình hình Thanh Ch-ơng tr-ớc cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ (1965).
Ch-ơng 2: Thanh Ch-ơng trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của
đế quốc Mỹ (1965 1969).
Ch-ơng 3: Thanh Ch-ơng sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969 1973).

11


Phần b: nội dung
Ch-ơng 1: khái quát tình hình Thanh Ch-ơng tr-ớc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965).
1.1.

Đặc điểm tự nhiên:

Thanh Ch-ơng là huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây Nghệ An, phía
Bắc giáp huyện Anh Sơn, phía Đông giáp huyện Đô L-ơng và Nam Đàn, phía
Nam giáp huyện H-ơng Sơn Hà Tĩnh, có đ-ờng biên giới giáp Lào; Với toạ độ
địa lý: 1803430 đễn 18055 vĩ đố BÃc v 10405530 đễn 105030 đố kinh

đông.
Thanh Ch-ơng có rừng núi hiểm trở, sông suối dày đặc, với vẻ đẹp sơn thuỷ
hữu tình, một dòng Lam xanh hiền hoà uốn mình giữa những dÃy đồi thoai thoải
dần xuống miền hạ l-u, rừng núi đại ngàn nhiều tầng nhiều lớp, rừng rậm núi
cao xen lẫn đồi thấp càng làm tăng thêm vẻ đẹp của vùng đất này. Thanh
Ch-ơng đ-ợc kéo dài theo dòng sông Lam và bị phân chia thành hữu ngạn và tả
ngạn. Ngoài sông Lam là chính còn có các con sông nhỏ bắt nguồn từ dÃy
Tr-ờng Sơn hoặc từ đồi núi phía tây nh- sông Giăng, sông Rộ, sông Cả, sông
Rào Gang nơi đây có những dÃy núi cao trải dài mà tiêu biểu nh- các đỉnh
Thác Muối, Tháp Bút, Đại Can có đồi núi xen kẽ chạy ngang chạy dọc, sát bờ
sông chia cắt địa hình huyện ra nhiều mảnh tạo thành những cánh ®ång nhá hĐp
cã ®é dèc.
Nh÷ng vïng ®ång b»ng hay ®Êt sinh sống của ng-ời Thanh Ch-ơng đ-ợc bao
bọc bởi núi sông vì thế bất cứ thời kỳ nào đây cũng đ-ợc coi là địa bàn chiến
lược quan tróng. Ngưội xưa đnh gi địa thễ Thanh Chương thức đng gói l
nơi tữ tÃc (ngăn lấp c bỗn mặt) v hệnh thề Thanh Chương đép nhất ờ xữ hửu
kự (Tụ Qung Trị đễn Thanh Hõa).
Địa thế hiểm yếu địa hình phức tạp là lợi thế cho quân sự nh-ng lại khó khăn
về kinh tế. Đất phù sa của huyện quá ít, chủ yếu là ruộng bậc thang, bạc màu cằn
cỗi. Đất rừng chiếm đến 86% nh-ng bù lại rừng có nhiều cây gỗ quý nh-: lim,
táu, dổi Có nhiều loại thú quý hiếm nh-: hổ, báo, h-ơu Sông suối cũng đem
lại cho c- dân nhiều thức ăn và sản vật quý hiếm nh- tôm, cá, baba, rùa
12


Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 112.763,37ha trong đó có 18.251ha đất
nông nghiệp, 42,37ha đất lâm nghiệp, 3.381ha đất chuyên dùng và 48.948ha đất
ch-a sử dụng. Đất chủ yếu ở đây là đất Feralit với diện tích 102.986ha đ-ợc
phân bố khắp toàn huyện. Đất phù sa với diện tích 11.278ha đ-ợc phân bố chủ
yếu dọc sông Lam, sông Giăng, sông Rộ, sông Trai. ở Thanh Ch-ơng diện tích

rừng núi nhiều đó là một yếu tố gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, tuy
nhiên nếu biết khai thác tốt thì đó là nguồn lâm nghiệp quý giá. Trong chiến
tranh có thể biến rừng núi thành địa bàn hoạt động bí mật an toàn.
Thanh Ch-ơng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, nóng ẩm
quanh năm phần nào có thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi. Nh-ng do địa
hình phức tạp cho nên khí hậu và thời tiết khắc nghiệt. Hàng năm mùa khô hanh
kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 d-ơng lịch, gió mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến
tháng 8; nhiệt độ bình quân năm 23,80C, nhiệt độ cao nhất 440C, nhiệt độ thấp
nhất 4 đến 50C, m-a từ tháng 9 đến tháng 12 l-ợng m-a bình quân hàng năm
1.870mm, l-ợng m-a cao nhất 3.550mm, l-ợng m-a thấp nhất 1.251mm. Hạn
hán th-ờng xuyên xảy ra vào tháng 5 và tháng 6 âm lịch; BÃo lụt th-ờng xảy ra
vào tháng 9 và tháng 10 d-ơng lịch gây lụt trên một diện rộng và có khi kéo dài
một thời gian. Hoàn cảnh thiên nhiên đó đà hun đúc truyền thống của con ng-ời
Thanh Ch-ơng cũng nh- con ng-ời xứ Nghệ cam chịu gian khổ, giám đ-ơng đầu
với thiên nhiên.
ở Thanh Ch-ơng c- dân chđ u lµ ng-êi Kinh, chØ cã mét sè Ýt dân tộc ngày
x-a c- trú ở đầu ngọn sông Đan Lai (nay thuộc xà Thanh H-ơng). Dân c- ở đây
một số ít theo đạo thiên chúa giáo c- trú ở vùng Thanh Giang, Thanh Xuân
[17;272].
Hệ thống giao thông vận tải: Sông Lam và các con sông nhỏ chiếm một vị trí
quan trọng. Ngoài tuyến đò dọc, ở đây đà mở gần 40 bến đò ngang để tạo điều
kiện giao l-u giữa các vùng trong huyện. Men theo ven bờ tả ngạn sông Lam là
tỉnh lộ 46 từ Vinh lên trải đều trên đất Thanh Ch-ơng hơn 30km để về thị trấn
Đô L-ơng nối với đ-ờng số 7. Hai tuyến giao thông thuỷ bộ quan trọng này nối
liền Thanh Ch-ơng với các huyện Nam Đàn, H-ng Nguyên và thành phố Vinh
Bến Thuỷ. Thanh Ch-ơng còn có các tuyến đ-ờng bộ quen thuộc đi qua Lào
13


mà những năm 20 của thế kỷ XX tuyến đ-ờng ấy đà đ-ợc những ng-ời yêu n-ớc

ở Nghệ Tĩnh dùng làm đ-ờng liên lạc từ trong n-ớc ra n-ớc ngoài.
Về vị trí địa lý hành chính: để có tên gọi Thanh Ch-ơng nơi đây đà bao lần
đổi tên qua từng giai đoạn lịch sử: từ x-a Thanh Ch-ơng là trung tâm của bộ
Việt Th-ờng của n-ớc Văn Lang - Âu Lạc. Tr-ớc và sau thế kỷ I là đất cđa
hun Cưu §øc. Thêi Tam Qc hun Cưu §øc bao gồm: H-ng Nguyên
Nam Đàn Thanh Ch-ơng , một phần Đô L-ơng và Đức Thọ ngày nay.
Thanh Ch-ơng thời thuộc Hán nằm trong huyện Hàm Hoan, thời thuộc Đông
Ngô đổi Hàm Hoan thành Đô Giao. Thời thuộc Đ-ờng đổi thành Nhật Nam nằm
trong Châu Hoan. D-ới thời thuộc Minh xâm l-ợc (1414 1427) chúng đÃ
hoạch định lại địa giới và đặt tên cho vùng đất này là Thổ Du. Sau ngày đất n-ớc
đ-ợc giải phóng 1427 nhà Lê (Lê Lợi) đổi huyện Thổ Du thành huyện Thanh
Giang. Đến thời Lê Trung H-ng vào năm 1729 Trịnh Giang lên ngôi chúa vì
kiêng huỹ nên đ thay tụ Giang thnh tụ Chương. Thanh Chương được ra
đời từ đó và mÃi cho đến ngày nay, tên gọi Thanh Ch-ơng có tên trên bản đồ
quốc gia năm 1802. Đến đầu nhà Nguyễn Thanh Ch-ơng thuộc một trong 6
huyện của phủ Đức Thọ và đ-ợc chia thành 6 tổng: Nam Hoa, Bích Triều, Thổ
Hào, Võ Liệt, Cát Ngạn, Đông Sơn. Năm 1826 Thanh Ch-ơng đ-ợc tách khỏi
Đức Thọ để sát nhập vào phủ Anh Sơn. Năm 1831 huyện Thanh Ch-ơng đ-ợc
tách khỏi huyện Anh Sơn là một huyện độc lập.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trên cơ sở 5 tổng cũ, toàn
huyện Thanh Ch-ơng đà phân chia thành 12 xà kéo dài đến 13 năm. Cho đến
ngày 15 tháng 4 năm 1967 theo Quyết định số 140/NV của bộ tr-ởng Bộ nội vụ,
trong thời điểm từ ngày 15 tháng 4 năm 1967 đến ngày 24 tháng 3 năm 1969
toàn huyện Thanh Ch-ơng có 42 xà tất cả. Ch-a đầy một tháng sau, Bộ nội vụ
lại có quyết định số 201/NV ra ngày 21 tháng 4 năm 1969 vào Thanh Ch-ơng từ
chỗ 42 xà đà sát nhập lại còn 28 xÃ. Đến năm 1984 có 36 xà một thị trấn Dùng
tồn tại cho đến ngày nay.
Cùng với sự thay đổi tên gọi của huyện thì lỵ sở cũng đ-ợc thay đổi liên tục.
Lúc đầu lỵ sở ở Thổ Du thuộc tổng Bích Hào. Đến đời Lê chuyển lên xà L-ơng
Tr-ờng thuộc tổng Bích Triều. Thời Thành Thái huyện lỵ chuyển đến tæng Vâ

14


Liệt. Từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1954 thì lỵ sở chuyển qua nhiều
địa điểm khác nhau. Tháng 7 năm 1954 lỵ sở đ-ợc đặt tại thị trấn Dùng và tồn
tại cho đến ngày nay.
1.2.

Đặc điểm lịch sử - xà hội:

Điều kiện tự nhiên đà kiến tạo cho huyện Thanh Ch-ơng một nền kinh tế xÃ
hội đặc thù khác hẳn với các huyện khác. Với một số ít đất phù sa ven các sông,
còn lại đa số là ruộng bậc thang bạc màu; đời sống của c- dân dựa vào hoa lợi
cày cuốc trên đồng ruộng là chính. Nền kinh tế chính của huyện là nông - lâm ng-.
Tr-ớc điều kiện tự nhiên nh- vậy nhân dân Thanh Ch-ơng đà biết trồng các
loại cây phù hợp nh-: cây ăn quả, cây lúa n-ớc, ngô, khoai, lạc, đậu, chèNgoài
ra còn biết chăn nuôi gia súc lấy sức kéo lấy thịt, phân bón Tận dụng những
nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, khai thác lâm thuỷ sản, săn bắt thú rừng.
ở Thanh Ch-ơng ngoài nghề nông là chính thì đây còn là một vùng quê có
nhiều nghề truyền thống, hầu hết các xà trong huyện đâu đâu cũng có nghề
riêng: nghỊ ®an nong, ®an cãt ë Thanh La (Thanh LÜnh ngày nay) nghề đan
thúng, mủng, rổ, rá ở chợ Cồn, làm quang gánh, làm chổi ở Mĩ Ngọc, ngoài ra
còn có nghề mộc, nghề rèn, làm gạch, làm ngói, làm thợ nề các nông tr-ờng,
nông trang xí nghiệp mọc lên ở địa bàn Thanh Ch-ơng . Mỗi xà có một đặc
tr-ng nghề thủ công riêng phù hợp với tài nguyên sẵn có của xÃ. Các ngành nghề
truyền thống đó vẫn đ-ợc duy trì và phát triển cho đến nay. Do nhu cầu của đời
sống nhân dân ở hầu hết các xà trong huyện đều có chợ, đó là nơi trao đổi của cdân.
Thanh Ch-ơng có nhiều thành phần c- dân sinh sống, có cả theo đạo phật và
đạo thiên chúa giáo. Song họ gần gũi, đùm bọc tạo nên khối đoàn kết cộng đồng
sâu đậm tình làng nghĩa xóm. Hình ảnh quen thuộc của mỗi làng xóm là cây đa,

bến n-ớc, sân đình hầu nh- đâu đâu cũng có. Cuộc sống bình lặng d-ới những
luỹ tre xanh, chân núi, dòng sông đà tạo nên nền văn hoá bản địa sâu sắc. Dù
trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt xà hội có nhiều biến động nh-ng ng-ời
dân Thanh Ch-ơng không bao giờ tuyệt vọng mà luôn lạc quan, giám coi th-ờng

15


mọi gian khổ chấp nhận hi sinh đấu tranh không khoan nh-ợng với thiên nhiên
và kẻ thù.
Đời sống văn hóa phong phú đó cũng là một nét đặc sắc của nhân dân Thanh
Ch-ơng. Họ không chỉ quý trọng thuần phong mĩ tục mà còn rất trân trọng
những giá trị văn hóa truyền thống của quê h-ơng sáng tạo ra. Chính điều này nó
nh- dòng n-ớc mát truyền vào thế hệ con ng-ời Thanh Ch-ơng làm nên tính
cách: cần cù, thông minh, hiếu học và mến khách.
Thanh Ch-ơng từ lâu đà có tiếng là nơi hiếu học. Nhiều tên đất tên làng nh-:
Văn Giai, Kim Bảng, Tháp Bút giúp chúng ta hiểu đ-ợc phần nào thái độ của
nhân dân Thanh Ch-ơng đối với nền Hán học. Ng-ời dân nơi đây trọng nhân
nghĩa, trọng đạo lý, học tập là cốt để hiểu đạo lý làm ng-ời. Nhiều nhà nghèo
vẫn chung nhau mời thầy mờ lớp dy hóc. Nơi đây củng nồi tiễng vệ đ công
hiễn cho đất nước nhiẹu vị khoa bng nhất nhiẹu danh nhân dân tốc được sinh
ra tại Thanh Ch-ơng nh-: Tiến sĩ Nguyễn Đình Cổn đỗ đầu khoa thi Bính Thìn
(1676), Tiến sĩ Nguyễn Thế Bính đỗ đầu khoa thi ất Vỵ (1775), Tiến sĩ Nguyễn
Nhật Thận đỗ đầu khoa thi Mậu Tuất (1838) ngoài ra Thanh Ch-ơng còn có
hàng chục phó bảng, cử nhân tú tài thông minh hay chữ. Họ là những bậc sĩ phu
yêu n-ớc khảng khái trọng khí tiết.
Khi thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, chúng kìm hÃm đi đến xoá bỏ ảnh
h-ởng của nền Hán học chủ tr-ơng dạy chữ Tây và chữ quốc ngữ trong các
tr-ờng, cả huyện chỉ có một tr-ờng tiểu học Pháp Việt ở Rộ và các tr-ờng sơ
đẳng tiểu học ở Bích Thị, Đại Định, Đạo Ngạn với 250 học sinh hầu hết là con

em quan lại nhà giàu [8,17]. Truyền thống hiếu học là niềm tự hào đối với vùng
đất ny tụ xưa đễn nay. Hong Hửu Xững trong cuỗn Đọng Khnh địa chí
lược đ cõ nhận xẽt vẹ truyẹn thỗng hiễu hóc rng: K sĩ chăm viếc hóc hnh
tróng khí tiễt.
Đời sống văn hóa Èm thùc trë thµnh mét thãi quen phong tơc cđa huyện
Thanh Chương như: Nhũt Thanh Chương, tương Nam Đn hay bt nước chè
xanh đà gắn kết con ng-ời nơi đây lại với nhau, cách nấu n-ớng tục ăn trầu uống
r-ợuĐến nay tất cả nét đẹp văn hóa đó vẫn đ-ợc l-u giữ và ghi nhận.

16


Lịch sử Thanh Ch-ơng gắn liền với lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam từ
thời Hùng V-ơng dựng n-ớc Thanh Ch-ơng là trung tâm của bộ Việt Th-ờng.
Nhân dân Thanh Ch-ơng tự hào với những di tích lịch sử, những nhân vật lẫy
lừng và truyền thống hào hùng của quê h-ơng..
Thanh Ch-ơng cũng là mảnh đất luôn hứng chịu sự xâm l-ợc của kẻ thù.
Ngay từ đầu nhân dân sẵn sàng đứng lên với một khí thế quật c-ờng. Suốt trong
thời kỳ Bắc thuộc nhân dân Thanh Ch-ơng cùng với cả n-ớc đà đấu tranh chống
lại sự đồng hóa của kẻ thù, giữ vững nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc.
B-ớc sang thời kỳ độc lập ngay từ thế kỷ XV ng-ời dân nơi đây đà nổi dậy
chống quân Minh xâm l-ợc, giúp khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi mà sự kiện tiêu
biểu vào năm 1424 1425, Phan Đà ng-ời Thanh niên 18 tuổi ở Chi Long đÃ
cùng với nghĩa quân Lê Lợi chiến đấu chống quân Minh xâm l-ợc, dành độc lập
cho dân tộc.
Kể từ khi thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, hàng chơc ng-êi con -u tó cđa
hun ®· tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu nh- cuộc khởi nghĩa của
Trần Tấn vào tháng 2 năm 1874, cuộc khởi nghĩa đ-ợc nhân dân ở nhiều nơi của
Nghệ Tĩnh nổi dậy h-ởng ứng, với khí thế:
Dập dệu trỗng đnh cộ bay

Trận ny quyễt đnh c tây lẫn triẹu
Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn tuy thất bại nh-ng nó là một đòn cảnh báo đối
với bọn thống trị và mở đầu thời kỳ nhân dân Thanh Ch-ơng cùng với nhân dân
Nghệ Tĩnh và cả n-ớc đứng lên cầm vũ khí chống thực dân Pháp và phong kiến.
Khi tiếng súng Cần V-ơng đ-ợc khởi x-ớng, các sĩ phu yêu n-ớc của huyện
đà có kế hoạch mở đ-ờng dọc chân núi Tr-ờng Sơn, xây dựng cơ sở ở Động Chi
(Cát Ngạn) để khi cần r-ớc xa giá nhà vua ra đó. Năm 1897 tiếng súng phong
trào Cần V-ơng bị dập tắt trong cả n-ớc, nh-ng ở Thanh Ch-ơng đà diễn ra trận
chiến đấu ở Đồn Nu (nay là Thanh Xuân) Năm 1930 Phan Bội Châu lên dạy học
ở Thanh Ch-ơng chuẩn bị cho cuộc vận động Đông Du, sĩ phu của huyện hăng
hái tham gia sang Nhật học nh- Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa Thanh
Ch-ơng là một trong những trung tâm của Duy Tân Hội,khi thực Pháp câu kết
17


với Nhật đàn áp Duy Tân, huyện Thanh Ch-ơng trở thành chỗ dựa cho Việt Nam
quang phục hội. Ngoài ra ở n-ớc ngoài còn có Trại Cày ở Xiêm(Thái Lan) do
Đặng Thúc Hứa lập nên. Những năm 20 trở di nhiều ng-ời con của Thanh
Ch-ơng đà đi theo con đ-ờng cứu n-ớc giải phóng dân tộc giành độc lập tự do
cho đất n-ớc, từ đây đà gieo mầm cho sự phát triển của chủ nghĩa Mác Lê
Nin. Năm 1925 ở đây đà xuất hiện tiểu tổ yêu n-ớc Tân Việt, Thanh niên lÃnh
đạo nhân dân ở các làng Hoa Qu©n. Th-êng Long, Phđ LËp (1926) Xu©n T-êng,
Phong N©m (1927) Cát Ngạn (1928) chống lại sự áp bức của thực dân Pháp. Từ
năm 1925 1929 toàn huyện có 29 cuộc đấu tranh của quần chúng ở làng xÃ,
phong trào đấu tranh ngày một lên cao. Trong quá trình vận động các tiểu tổ
cách mạng, Đảng bộ Thanh Ch-ơng đà ra đời vào ngày 20 tháng 3 năm 1930.
Ngay lúc Đảng bộ mới thành lập đà lÃnh đạo nhân dân làm nên phong trào 1930
1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh. ở Thanh Ch-ơng phong trào phát triển
nh- vũ bÃo với đỉnh cao là ngày 1 tháng 9 năm 1930.
Tinh thần Xô Viết ấy còn đ-ợc nhân dân Thanh Ch-ơng phát huy trong cuộc

đấu tranh chống thực dân Pháp giai đoạn 1930 1945 để cùng với nhân dân cả
n-ớc làm nên sự thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945, đ-a n-ớc Việt
Nam b-ớc vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xà hội. Lúc bấy giờ Thanh Ch-ơng là hậu cứ chiến l-ợc, là hậu ph-ơng vững
chắc của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở Nghệ An. Trong kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, kẻ địch không trừ một thủ đoạn nào
đánh phá Thanh Ch-ơng, chúng biết rằng các cơ quan xí nghiệp, kho tàng vũ khí
đà từ thành phố và đồng bằng sơ tán về Thanh Ch-ơng.
Sau cách mạng tháng Tám thành công nhân dân ra sức xây dựng huyện nhà,
vừa sản xuất vừa kiện toàn bộ máy hành chính. B-ớc sang năm 1946 chủ tịch Hồ
Chí Minh đ ra Lội kêu gói ton quỗc khng chiễn,hường ững lội kêu gói đõ
nhân dân Thanh Ch-ơng đà cùng đồng bào toàn quốc tiến hành cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp. Qua 9 năm tr-ờng kì kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 1954) Thanh Ch-ơng với địa thế rừng núi hiểm trở, nhân dân có
truyền thống cách mạng, nơi đây đà trở thành an toàn khu của các cơ quan đầu
nÃo về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa kháng chiến của tỉnh và liên khu IV,
một hậu cứ trọng yếu thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
18


Nh-ng cũng chính vì điều này mà Thanh Ch-ơng là nơi mà thực dân Pháp
tiến hành ném bom bắn phá ác liệt, nhất là vào khu đông dân c- và các làng xóm
dọc sông Lam. Song nhân dân Thanh Ch-ơng không tiếc sức ng-ời, sức của, làm
tròn nhiệm vụ đối với quốc gia dân tộc, với tiền tuyến. Hàng ngàn hàng vạn l-ợt
bộ đội, thanh niên xung phong và dân quân hoả tuyến của Thanh Ch-ơng đà đi
chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên các chiến tr-ờng Bình Trị - Thiên,
Th-ợng Lào, Tây Bắc, Điện Biên. Trong đợt phục vụ chiến tr-ờng Th-ợng Lào,
toàn huyện đà huy động 2.100 dân công, biên chế thanh 4 đoàn, lên đ-ờng ra
tiền tuyến. Sau đó trong chiến dịch Trung Lào, Thanh Ch-ơng huy động hơn
400 dân công tham gia chiến dịch.

Tuy nhiên với tinh thần quật khời ca dân tốc, nhân dân ta lm nên thiên sừ
vng, vnh hoa đ Điến Biên Ph, đnh bi cuốc xâm lược ca bón thức dân
hiếu chiến Pháp năm 1954.
Sang thời kỳ chống Mỹ cứu n-ớc Thanh Ch-ơng cũng nh- miền Bắc đà làm
trọn nhiệm vụ của hậu ph-ơng lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong suốt
chiều dài của cuộc chiến đấu Thanh Ch-ơng đà cung cấp hàng vạn bộ đội, hàng
trăm ngàn dân công phục vụ giao thông, phục vụ hoả tuyến, cung cÊp nhiỊu
l-¬ng thùc thùc phÈm cho tiỊn tun. khi thành phố Vinh thực hiện Tiêu thồ
khng chiễn nhiẹu nh my xí nghiếp được chuyền vẹ nơi an ton. Trong đõ cõ
hàng trăm cơ quan đơn vị, các x-ởng sản xuất vũ khí đ-ợc di chuyển về Thanh
Ch-ơng. Đặc biệt trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm l-ợc, Thanh
Ch-ơng từng đụng đầu trực tiếp với quân xâm l-ợc Mỹ qua hai đợt ném bom bắn
phá miền Bắc. Song cùng với tinh thần và khí thế của dân tộc, nhân dân Thanh
Ch-ơng đà góp phần vào thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu n-ớc.
Tình yêu quê h-ơng đất n-ớc đà nâng tầm con ng-ời Thanh Ch-ơng dù ở bất
cứ vị trí nào, chiến tr-ờng hay hậu ph-ơng đều xả thân vì n-ớc, hoàn thành xuất
sắc mọi nhiệm vụ đ-ợc giao. Nhân dân Thanh Ch-ơng luôn có ý nguyện làm sao
cho dân tộc đ-ợc độc lập tự do, hoà bình. Ta có thể đúc rút bằng nhận xét:
Thanh Chương l vùng đất m qua cc thội kự lịch sừ chỗng giặc ngoi xâm,
các sĩ phu yêu n-ớc, các nhà cách mạng, một số đà xuất phát từ Thanh Ch-ơng,
19


lấy đất này làm hậu cứ chiến l-ợc, vừa xây dựng lực l-ợng vừa nuôi chí lớn, vừa
làm bàn đạp ®Ị tÊn c«ng kÍ thï” [17;93].
Chóng ta cã thĨ thÊy rằng Thanh Ch-ơng có núi non hùng vĩ, có sông, có
suối, là nơi vạn vật, một địa bàn chiến l-ợc quan trọng về quân sự và cũng là địa
bàn có tiềm năng kinh tế đa dạng. Đời sống của nhân dân Thanh Ch-ơng vất vả
từ đời này qua đời khác phải vật lộn với tự nhiên, đấu tranh chống áp bức bóc lột

nặng nề của phong kiến, thực dân đà đào luyện cho ng-ời dân phẩm chất cao
quý, siêng năng chịu khó, năng động sáng tạo, khổ học luyện tài. Ngay thẳng mà
nhân hậu, quyết liệt mà thuỷ chung, dũng cảm mà m-u l-ợc, nhân dân đà làm
nên lịch sử.
Nhiều tên làng, tên sông, tên núi, nhiều con ng-ời -u tú của quê h-ơng mÃi
mÃi đi vào sử sách nh- đỉnh cao Xô Viết Thanh Ch-ơng, phong trào chống Pháp,
cuộc đấu tranh chống Mĩ, máu của nhân dân Thanh Ch-ơng đà đổ xuống viết
nên trang sử hào hùng, thiên anh hùng ca bất diệt. Tôi tự hào đà sinh ra và lớn
lên trên quê h-ơng cách mạng anh hùng vùng quê giàu lòng yêu n-ớc, địa linh
nhân kiệt, sự nghiệp cách mạng của quê h-ơng gắn chặt với sự nghiệp của dân
tộc.
1.3. Những tiền đề chính trị kinh tế xà hội Thanh Ch-ơng tr-ớc khi
b-ớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại:
Sau hiệp định Giơ ne vơ (20/7/1954) đất n-ớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai
miền: miền Bắc hoàn toàn giải phóng quá độ lên chủ nghĩa xà hội trong khi miền
Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ. Miền Bắc cần phải tiếp tục
hoàn thành các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên chủ
nghĩa xà hội làm cơ sở cho cách mạng miền Nam và sự nghiệp đấu tranh thống
nhất n-ớc nhà. Miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, cùng
miền Bắc đấu tranh thực hiện thống nhất n-ớc nhà đ-a cả n-ớc tiến lên chủ
nghĩa xà hội.
Cùng với quân và dân cả n-ớc, nhân dân Thanh Ch-ơng phấn khởi, t-ng
bừng b-ớc vào giai đoạn cách mạng mới với những thuận lợi lớn. Trong suốt 9
năm kháng chiến chống thực dân Pháp nơi đây là vùng tự do bởi vậy chế độ mới,
chế độ dân chủ nhân dân đà đ-ợc xây dựng một b-ớc, tạo ra những thuận lợi cơ
20


bản để Đảng bộ và nhân dân Thanh Ch-ơng b-ớc vào giai đoạn cách mạng mới.
Chính quyền cách mạng, đoàn thể đ-ợc củng cố, đội ngũ cán bộ đ-ợc rèn luyện

và tr-ởng thành. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì Thanh Ch-ơng cũng có
những khó khăn riêng đó là vẫn phải chịu các cuộc tập kích, oanh tạc bằng máy
bay của địch; phải đ-ơng đầu với những khó khăn do thiên nhiên gây ra nh- hạn
hán, lũ lụt hiếm thấy trong lịch sử, gây nên nhiều khó khăn cho đời sống của
nhân dân: nh- tình trạng mùa màng mất trắng, nhà cửa, tr-ờng học, các công
trình giao thông thuỷ lợi bị h- hỏng nặng. Mặc dù còn nhiều khó khăn, nh-ng
với khí thế chiến thắng Thanh Ch-ơng quyết tâm v-ợt mọi khó khăn bắt tay vào
xây dựng quê h-ơng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa nhằm từng b-ớc khôi
phục kinh tế và phát triển văn hóa.
Thanh Ch-ơng là mảnh đất mà có thành phần c- dân đơn giản chủ yếu là
ng-ời Kinh sinh sống. Mặc dù vậy năm 1954 lợi dụng chính sách tập kết của
chính phủ ta, các thế lực phản động trong n-ớc đà mở chiến dịch dụ dỗ, c-ỡng
ép đồng bào theo đạo thiên chúa di c- vào Nam. Tuy không phải là địa bàn trọng
điểm nh-ng Thanh Ch-ơng cũng là nơi tình hình diễn ra gay go, phức tạp nhất là
ở những nơi đông giáo dân nh- Thanh Hòa, Thanh Tiên, Thanh Yên, Thanh
Gianggây nên tình trạng bất ổn định ở các vùng đông giáo dân.
Tr-ớc tình đó Đảng bộ Thanh Ch-ơng đà tập trung vào công tác vận động
giáo dân, tổ chức cho nhân dân học tập các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng,
vạch trần những luận điệu xuyên tạc của địch, kiên quyết trấn áp bọn phản động
đội lốt tôn giáo, vận động bà con giáo dân ở lại quê h-ơng làm ăn sinh sống.
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động giáo dân, đấu tranh kiên quyết
chống bọn phản động, Thanh Ch-ơng đà đẩy lùi đ-ợc âm m-u thâm độc của kẻ
thù. ổn định đ-ợc tình hình các nơi đông giáo dân từ chỗ có hàng ngàn giáo dân
ở các vùng làm đơn xin di c- vào Nam, cuối cùng toàn huyện chỉ có 35 hộ, 168
giáo dân ở xứ Trung Hoà xin di c-.
Một trong những trọng tâm của Đảng bộ Thanh Ch-ơng trong thời kỳ này là
lÃnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả lũ lụt, phục hồi kinh tế và phát triển văn
hóa, giáo dục, y tế. Đầu năm 1954 do hạn hán kéo dài nên việc sản xuất trong
ngành nông nghiệp ở Thanh Ch-ơng bị ngừng trệ nghiêm trọng. Hậu quả của đợt
21



hạn hán kéo dài ch-a khắc phục đ-ợc thì đến tháng 9 năm 1954 Thanh Ch-ơng
lại phải hứng chịu một trận lũ mang tính lịch sử. Hậu quả hơn 15.000
mẫu/16.000 mẫu lúa và hoa màu bị ngập, nhiều nhà cửa bị h- hỏng, cuốn trôi,
hàng chục ng-ời bị chết đuối.
Hạn hán cùng với lũ lụt đà gây ra hậu quả nghiêm trọng, mùa màng mất
trắng, giá gạo tăng đột biến, nạn đói tràn lan. Huyện uỷ Thanh Ch-ơng đà từng
b-ớc khắc phục hậu quả lũ lụt bằng mọi cách sửa chữa đê đập, sản xuất hoa màu
trái vụ để cứu đói. Nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài nạn đói gay gắt sau trận lụt
năm 1954 dần dần đ-ợc khắc phục. Cùng với việc khôi phục kinh tế, Đảng bộ
Thanh Ch-ơng đà quan tâm phát triển văn hoá, xây dựng nếp sống mới. Phong
trào bình dân học vụ đ-ợc phát động nhằm thanh toán nạn mù chữ và nâng cao
trình độ văn hoá của nhân dân .
Thực hiện c-ơng lĩnh ruộng đất của Đảng, luật cải cách ruộng đất của Quốc
hội n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua ngày 04 tháng 12 năm 1953, chỉ
thị của liên khu ủ IV, Ban th-êng vơ TØnh ủ NghƯ An. Tõ đầu tháng 1 năm
1956 đến tháng 6 năm 1956 Thanh Ch-ơng thực hiện cải cách ruộng đất lần thứ
V đà đem lại kết quả trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trên mặt trận sản xuất, đÃ
chia hàng nghìn mẫu ruộng cùng nhiều nhà cửa, trâu bò, nông cụ và l-ơng thực
ca địa ch cho nông dân. Khẩu hiếu ngưội cy cõ ruống ước mơ ngn đội ca
nông dân đà đ-ợc thực hiện. Nh-ng bên cạnh đó cuộc cải cách cũng phạm phải
một số sai lầm khuyết điểm nh- quy sai thành phần, thiếu dân chủ B-ớc sang
năm 1958 thực hiện nghị quyết của hội nghị trung -ơng IV năm 1958 về việc cải
tạo chủ nghĩa xà hội và kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế văn hóa (1958
1960). Cùng với các địa ph-ơng khác trong tỉnh, Thanh Ch-ơng b-ớc vào thời
kỳ cải tạo quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa.
Năm 1958 năm đầu tiên của kế hoạch cải tạo xà hội chủ nghĩa, b-ớc đầu phát
triển kinh tế, văn hóa mặc dù gặp nhiều khó khăn nhất là ảnh h-ởng của những
sai lầm trong cải cách ruộng đất nh-ng nhân dân Thanh Ch-ơng đà đạt đ-ợc

nhiều thành tích trên tất cả các mặt:
Trên mặt trận sản xuất: toàn huyện đà tiến hành xây dựng củng cố phong trào
đổi công, phát triển hợp tác xà b-ớc đầu đạt kết quả 6 tháng đầu năm 1958 xây
22


dựng đ-ợc 1.630 tổ đổi công. Tháng 2 năm 1959 toàn huyện xây dựng đựơc
2.100 tổ đổi công thu hút 80% số hộ nông dân tăng gấp 3 lần so với năm 1957.
Điển hình là các xà Thanh Cát, Thanh Bài, Thanh Văn, Thanh Lâm, Thanh Mĩ
đà tổ chức tốt phong trào đổi công. Cuối năm 1958 huyện uỷ chỉ đạo xây dựng
hợp tác xà nông nghiệp. Đầu năm 1959 toàn huyện xây dựng đ-ợc 29 hợp tác xÃ
nông nghiệp chiếm tỷ lệ 3,3% tổng số xóm. Đến đầu năm 1959 đà có 348 hợp
tác xà chiếm tỷ lệ 39,6% tổng số xóm trong đó có 6 hợp tác xà bậc cao bao gồm:
Tùng Sơn (Thanh Tài), Đình Long (Thanh Lam), Hoà Sơn, Hòa Nam (Thanh
Hòa), Hùng Sơn (Thanh Bài) và Phú Xuân (Thanh L-ơng).
Ngoài việc xây dựng hợp tác xà nông nghiệp, Thanh Ch-ơng còn phát triển
thêm hợp tác xà mua bán, hợp tác xà tín dụng nhằm phục vụ cho việc giao l-u
buôn bán, phát triển nhanh về kinh tế của huyện. Đ-a Thanh Ch-ơng trở thành
đơn vị điển hình về phát triển kinh tế trong toàn tỉnh. Chỉ tính riêng hợp tác xÃ
tín dụng năm 1959 mỗi x· cã mét c¬ së gåm 251 tỉ, 3.969 x· viên, toàn huyện
huy động đ-ợc 21.808 đồng tiền gửi và vay ngân hàng 57.953 đồng để phục vụ
sản xuất. Các hợp tác xà hoạt đông khá nh- Thanh T-ờng, Thanh Nam, Thanh
Hòa, Thanh Bình, Thanh Tài
Về phát triển kinh tế: mặc dù gặp nhiều thiên tai hạn hán nh-ng sản xuất vẫn
tiếp tục phát triển. Năm 1959 tổng sản l-ợng l-ơng thực tăng 6.847tấn so với
năm 1958. Các biện pháp kĩ thuật liên hoàn đ-ợc áp dụng vào sản xuất. Các hợp
tác xà đạt năng xuất cao trong thời kỳ này nh- Thanh D-ơng, Thanh H-ng,
Thanh Cát. Một số hợp tác xà bắt đầu kinh doanh về chăn nuôi. Đàn gia súc gia
cầm phát triển. Công tác thu thuế thu nợ, thu mua nông sản đ-ợc quan tâm, hàng
năm đều đạt chỉ tiêu.

Nhờ sự phát triển v-ợt bậc của nền sản xuất, các ngành thủ công nghiệp và
th-ơng nghiệp có điều kiện cơ sở để duy trì và phát triển. Đến cuối 1959 đầu
1960 toàn huyện có tất cả 3.060 hộ trong đó 4.932 ng-ời làm 20 nghề thủ công
lớn nhỏ nh-: mộc, nề, gạch ngói, đan lát phần lớn là bán chuyên nghiệp. Đầu
năm 1960 đà xây dựng đ-ợc 3 hợp tác xà rèn, 1 hợp tác xà mộc, 1 hợp tác xÃ
gạch ngói, 3 hợp tác xà may mặc, 2 hợp tác xà kinh doanh th-ơng nghiệp.

23


Công tác giáo dục y tế: về giáo dục trên cơ sở căn bản hoàn thành việc dạy
học xóa nạn mù chữ, các lớp bổ túc văn hóa nhằm phổ biến ch-ơng trình cấp I
cho nhân dân và cán bộ đ-ợc triển khai. Năm học 1959 1960 tăng 75 lớp cấp
I với 4.282 học sinh, tăng 6 lớp cấp II với 412 học sinh. Nhiều tr-ờng học đ-ợc
tu sửa, xây dựng, mỗi xà có ít nhất 1 tr-ờng. Bên cạnh tr-ờng cấp II quốc lập còn
có hệ tr-ờng cấp II t- thục ở Thanh Bình, Thanh Văn, Thanh L-ơng, Xuân Triều.
ở đây còn có loại tr-ờng phổ thông nông nghiệp để nâng cao trình độ văn hóa
cho đội ngũ cán bộ trẻ. Năm học 1960 1961 tr-ờng cấp III đầu tiên đ-ợc
thành lập tại xà Thanh Đồng, ban đầu mới thành lập tr-ờng có 4 lớp 8 và 2 lớp
9.Về y tế Thanh Ch-ơng đà xây dựng đ-ợc 24 trạm y tế dân lập. Phong trào ăn
sạch, uống sôi, ở sạch đ-ợc phát động, các hủ tục lạc hậu giảm nhiều.
Qua 3 năm thực hiện kế hoạch cải tạo xà hội chủ nghĩa và b-ớc đầu phát
triển kinh tế văn hóa (1958 1960), Thanh Ch-ơng cơ bản hoàn thành việc cải
tạo xà hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế, b-ớc đầu xây dựng các
thành phần kinh tế xà hội chủ nghĩa ở nông thôn. Sự nghiệp văn hóa, xà hội
cũng đạt nhiều thành tựu quan trọng nhất là về giáo dục. Những thành tựu này là
động lực to lớn để cho nhân dân Thanh Ch-ơng b-ớc vào công cuộc xây dựng
đất n-ớc với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965).
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III năm 1960 và kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965) Thanh Ch-ơng đà hăng hái thi đua sản

xuất. Đây là kế hoạch dài hạn đầu tiên do đó đòi hỏi phải có sự phấn đấu rất cao
của nhân dân. Trên thực tế nhân dân Thanh Ch-ơng đà bắt tay vào việc thực hiện
kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và giành đ-ợc nhiều thắng lợi to lớn.
Trong công tác cải tiến và quản lý hợp tác xÃ: Thanh Ch-ơng đà tăng c-ờng
củng cố hợp tác xà về mọi mặt, chuyển hợp tác xà bậc thấp lên bậc cao, bình
quân mỗi hợp tác xà có 100 hộ xà viên. Phần lớn t- liệu sản xuất đà đ-a vào tập
thề qu°n lü, nhiĐu hỵp t²c x± thøc hiÕn “ba kho²n”. Bước đầu cc hợp tc x đ
áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, hầu hết các hợp tác xà đều có chi
bộ Đảng, đội sản xuất có tổ Đảng lÃnh đạo. Việc tăng c-ờng quản lý hợp tác xÃ
cũng đ-ợc chú trọng, qua 4 đợt thực hiện cải tiến quản lý, trình độ quản lý của
cn bố hợp tc x được nâng cao. Sỗ hợp tc x ba khon tăng tụ 65% năm
24


1962 lên 90% vào năm 1963. Quy mô hợp tác xà và đội sản xuất đ-ợc điều
chỉnh hợp lý, ban quản lý hợp tác xà đ-ợc củng cố, kết nạp thêm 500 xà viên
mới, đ-a số họ vào hợp tác xà lên 94,5%, thành lập mới 15 hợp tác xà ở các vùng
khai hoang di dân, đ-a số hợp tác xà bậc cao từ 17% lên 65%.
Về sản xuất nông nghiệp: để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp Thanh Ch-ơng
đà tiÕn hµnh khai hoang phơc hãa më mang diƯn tÝch canh tác với khẩu hiệu,
biễn đọi hoang thnh bi ngô, khoai, sÃn, biễn chân Trưộng Sơn thnh lng
xõm Thanh Chương đ khai hoang 800 mẫu đất, xây dựng 12 nông trang với
200 hộ lập làng xóm mới vào làm ăn tập thể. Sản xuất đạt năng suất cao, trong
vụ Đông Xuân 1962 1963 gieo trồng hơn 7000 mẫu lúa, năng xuất lúa đạt
16tạ/ha. B-ớc sang năm 1963 1964 tổng sản l-ợng l-ơng thực quy thóc đạt
25.000 tấn năng xuất lúa đạt 19,18 tạ/ha, những địa ph-ơng đạt năng suất cao
nhất là Thanh Liên 21 tạ/ha, Thanh Ngọc 17 tạ/ha, Thanh Hà 20 tạ/ha.
Việc sử dụng phân bón hóa học vào sản xuất trong năm 1963 tăng 47% so
với 1962, 10 lò vôi đ-ợc xây dựng, hàng năm cung cấp gần 4.800 tấn vôi cho sản
xuất. Việc nhân giống chọn giống cũng tiến bộ. Đạt đ-ợc những thành tựu nhvậy trong nông nghiệp là do nhân dân Thanh Ch-ơng đà chú trọng vào công tác

làm thuỷ lợi nh- các đội thuỷ lợi đ-ợc thành lập, tháng 9 năm 1964 toàn huyện
có 192 đội với gần 2.300 ng-ời, 38 xà và 188 hợp tác xà trong huyện đà b-ớc
đầu lập quy hoạch thuỷ lợi. Đến cuối năm 1964 hoàn thành 36 công trình thuỷ
lợi (27km kênh m-ơng, 12km đê kè).
Trong giai đoạn này văn hóa đ-ợc chú trọng phát triển, giáo dục phổ thông
có b-ớc tiến bộ v-ợt bậc, toàn huyện có 16.545 học sinh. Chất l-ợng giáo dục
đ-ợc nâng lên, phong trào thi đua học tập tr-ờng Bắc Lý đ-ợc phát triển. Công
tác bổ túc văn hóa đ-ợc coi là công tác hàng đầu của ngành giáo dục, toàn huyện
có 12.700 ng-ời theo học lớp bổ túc văn hóa.
Về an ninh chính trị và trật tự xà hội: an toàn xà hội đ-ợc giữ vững, phong
trào quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đ-ợc phát động rộng rÃi.
Ph-ơng án phòng chống gián điệp, biệt kích đà đ-ợc xây dựng và triển khai tích
cực. Ngày 10 tháng 3 năm 1962 địch thả một toán biệt kích xuống vùng cao
Vều, giáp giới xà Thanh Đức và huyện Anh Sơn hòng thâm nhập nội địa, gây cơ
25


×