Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.64 KB, 127 trang )

1

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Ruộng đất là t- liƯu s¶n xt hÕt søc quan träng cđa nỊn sản xuất
nông nghiệp. Bất kỳ ở một n-ớc nào có phát triển nông nghiệp đều phải quan
tâm đến ruộng đất với những mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện lịch
sử và quan điểm giai cấp.
Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp, trên 80% c- dân sống bằng nghề
nông. Từ buổi sơ khai, các c- dân nông nghiệp đà quan tâm đến việc bảo vệ
đất đai khỏi sự xâm hại của các làng khác. Trong suốt quá trình phát triĨn kĨ
tõ khi n-íc ta b-íc sang thêi kú phong kiến độc lập tự chủ, các v-ơng triều
phong kiến đà rất chú trọng đến vấn đề ruộng đất, một phần là để giải quyết
vấn đề "niêu cơm" của bộ máy quan liêu nh-ng quan trọng hơn cả là nhằm
giải quyết tận gốc vấn đề ổn định xà hội, tức cũng có nghĩa ruộng đất liên
quan đến sự sống còn của v-ơng triều.
Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên n-íc ta, chóng ®· cÊu kÕt víi giai
cÊp phong kiÕn chiếm đoạt đất đai phục vụ vào mục đích khai thác. Ng-ời
nông dân Việt Nam bị c-ớp đoạt ruộng đất không có cơ sở sinh sống đà bị đẩy
vào b-ớc đ-ờng bần cùng hoá. Họ trở thành nguồn nhân công rẻ mạt cho thực
dân Pháp. Hơn bao giờ hết, khát vọng có mảnh đất sinh cơ lập nghiệp gắn liền
với khát vọng độc lập trở nên bức thiết đối với nông dân.
1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời nhằm đem lại những quyền lợi
chính đáng cho giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nông dân. Trong
c-ơng lĩnh ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề ra nhiệm vụ của
cách mạng Việt Nam là "t- sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh".
Nhiệm vụ phản đế đ-ợc gi-ơng cao nhằm thực hiện độc lập dân tộc, nhiệm vụ
phản phong đ-ợc thực hiện ở mức độ nhất định. Đ-ờng lối đúng đắn đó đà tập


2



hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động làm nên sự thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám.
Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà tõng b-íc thùc hiƯn khÈu hiƯu "ng-êi cµy cã rng" nh- giảm tô, giảm
tức, tạm cấp ruộng đất vắng chủ cho nông dân. Những biện pháp đó tạo sự tin
t-ởng phấn khởi cho nông dân, huy động đ-ợc nông dân ®ãng gãp søc ng-êi
søc cđa cho cc kh¸ng chiÕn chèng Pháp.
Tháng 12/1953, Luật cải cách ruộng đất đ-ợc thông qua và thực hiện ở
toàn miền Bắc nhằm củng cố sức dân tập trung cho cuộc kháng chiến. Sau khi
hoà bình lập lại công cuộc cải cách ruộng đất đ-ợc tiếp tục nhằm thực hiện
triệt để khẩu hiệu "ng-ời cày có ruộng". Đến năm 1957, công cuộc cải cách
ruộng đất hoàn thành với những thắng lợi cơ bản. Ng-ời nông dân đà xác lập
vai trò làm chủ cả về kinh tế và chính trị, -ớc mơ ngàn đời của họ là có ruộng
để cày đà trở thành hiện thực.
1.3. Trong lịch sử chống ngoại xâm nói chung cũng nh- trong kháng
chiến chống Pháp, Thanh Hoá luôn giữ vai trò là hậu ph-ơng lớn. Chính sách
ruộng đất đ-ợc thực hiện có hiệu quả và đà động viên sự đóng góp rất lớn của
nhân dân tỉnh Thanh. Thanh Hoá cũng là một trong hai tỉnh thực hiện cải cách
ruộng đất đầu tiên ở miền Bắc (sau Thái Nguyên) trong phạm vi t-ơng đối
rộng với những thắng lợi và hạn chế nhất định. Kết quả của công cuộc cải
cách ruộng đất đà làm cho ng-ời nông dân thực hiện đ-ợc -ớc mơ ngàn đời
của họ là có đ-ợc mảnh đất để sinh cơ lập nghiệp, bộ mặt nông thôn Thanh
Hoá thay đổi một cách căn bản, ng-ời dân Thanh Hoá đà tích cực đóng góp tài
lực vật lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nh- vậy, Thanh Hoá là một tỉnh có vị trí khá quan trọng trong quá trình
thực hiện chính sách ruộng đất ë n-íc ta, hiƯu qu¶ cđa viƯc thùc thi chÝnh sách
ruộng đất ở Thanh Hoá đà góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của kháng
chiến chống Pháp - tiêu biểu là thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.



3

Nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá từ
sau Cách mạng Tháng Tám đến 1957 ta sẽ hiểu rõ hơn mối quan hệ trong giải
quyết vấn đề dân tộc và dân chủ ở n-ớc ta. Qua đó, ta rút ra đ-ợc những bài
học kinh nghiệm đóng góp thiết thực vào sự nghiệp đổi mới nông thôn hiện
nay trong phạm vi tỉnh nhà cũng nh- trên cả n-ớc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam đà đ-ợc
nhiều học giả nghiên cứu. Có thể kể đến các tác phẩm chủ yếu sau: "Vấn đề
dân cày " của Qua Ninh và Vân Đình, "Nông dân và nông thôn trong lịch sử
Việt Nam" tập 1 và tập 2 của Viện Sử học, "Phác qua tình hình ruộng đất và
nông dân tr-ớc Cách mạng Tháng Tám" của Nguyễn Kiên Giang.
ở những tác phẩm trên các tác giả đà phản ánh tình trạng thiếu ruộng
cày và gánh nặng s-u thuế mà ng-ời nông dân phải chịu đựng.
Tác giả Qua Ninh và Vân Đình trong "Vấn đề dân cày" đà phản ánh
khá cụ thể tình hình của ng-ời nông dân Việt Nam tr-ớc Cách mạng Tháng
Tám trên cả ba miền với tình trạng thiếu ruộng canh tác do nạn kiêm tinh
ruộng đất của phong kiến và thực dân; tình trạng bóc lột tô cao thuế nặng, tình
trạng cho vay nặng lÃi và hối lộ, bên cạnh đó thiên tai gây lũ lụt cũng làm cho
tình cảnh ng-ời nông dân thêm khốn đốn.
"Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam" của tập thể tác giả ở Viện Kinh tế
do Trần Ph-ơng chủ biên là công trình nghiên cứu t-ơng đối công phu về cuộc
cách mạng phản phong ở n-ớc ta. Các tác giả cũng đà phác họa một cách cơ
bản tình hình ruộng đất ở n-ớc ta tr-ớc năm 1945, trong đó tập trung làm rõ
tình trạng thiếu ruộng của ng-ời dân, tác phẩm cũng đà đi sâu nghiên cứu về
quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của nhà n-ớc ở các tỉnh miền Bắc từ
1945 cho đến hết cải cách ruộng đất và sửa sai cũng nh- chính sách ruộng đất
ở miền núi và ở miền Nam. Các tác giả đà ®¸nh gi¸ mét c¸ch kh¸ch quan



4

thành quả, hạn chế cũng nh- rút ra một số bài học kinh nghiệm từ quá trình
thực hiện chính sách ruộng đất ở n-ớc ta.
Tác phẩm "Đánh giá cho đúng những thắng lợi của nhiệm vụ phản
phong và những sai lầm trong cải cách ruộng đất " của Văn Phong đà đánh
giá một cách khái quát thành quả cũng nh- hạn chế của cải cách ruộng đất.
Bên cạnh đó có bài nghiên cứu đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử của Văn
Tạo "Cải cách ruộng đất - thành quả và sai lầm " và hàng loạt các bài viết
khác bàn về thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất.
Nghiên cứu về ruộng đất Thanh Hoá tr-ớc cách mạng có thể thấy sơ
l-ợc qua "Kinh tế nông nghiệp Đông D-ơng" của Yves Henry, tác giả đà phác
họa đôi nét về tình hình sở hữu ruộng đất và tình hình sản xuất ở một số huyện
trung châu, cũng có thể thấy đ-ợc tình hình ruộng đất và nông dân trong "Địa
chí Thanh Hoá" tập 1, Địa lý và Lịch sử.
Đời sống ng-ời nông dân Thanh Hoá tr-ớc 1945 cũng đ-ợc tác giả
Nguyễn Kiên Giang trình bày đôi nét trong tác phẩm: "Phác qua tình hình
ruộng đất và đời sống ng-ời nông dân tr-ớc Cách mạng Tháng Tám".
Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá từ sau 1945 đến
hết sửa sai đ-ợc trình bày sơ l-ợc trong các tác phẩm "Địa chí Thanh Hoá ",
"Lịch sử Thanh Hoá " tập 2 (1930- 1945) của Ban nghiên cứu và biên soạn
lịch sử tỉnh, " Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá " tập 2(1954-1975) của Đảng
bộ tỉnh Thanh Hoá, "Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá" và lịch sử
Đảng bộ các huyện. Các tác phẩm chỉ đề cập đến thời gian, phạm vi và kết
quả một cách khái quát của việc thi hành các chính sách ruộng đất.
Đáng chú ý là luận văn thạc sỹ "Đảng lÃnh đạo thực hiện chính sách
ruộng đất ở Thanh Hoá trong kháng chiến chống Pháp"của Lê Thị Quỳnh
Nga-tr-ờng KHXH&NV Hà Nội 2003, tác giả đà đi sâu nghiên cứu quá trình

Đảng lÃnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá từ sau Cách mạng
Tháng Tám đến hết kháng chiến chống Pháp và rút ra một số bài học kinh


5

nghiệm từ quá trình đó. Tuy nhiên, việc thi hành chính sách ruộng đất ở
Thanh Hoá từ 1954-1957 thì tác giản đề cập đến trong luận văn.
Nh- vậy, cho đến nay ch-a có công trình nào nghiên cứu một cách có
hệ thống về quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá từ 1945
đến 1957. Chúng tôi thực hiện đề tài "Quá trình thực hiện chính sách ruộng
đất ở Thanh Hoá từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1957" trên cơ sở
kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên và cố gắng đóng góp
một số kết quả nghiên cứu mới nhằm làm rõ mét néi dung lÞch sư quan träng
trong lÞch sư n-íc ta cũng nh- lịch sử tỉnh nhà. Chúng tôi hy vọng luận văn sẽ
bổ sung vào nguồn t- liệu lịch sử địa ph-ơng giúp cho việc giảng dạy lịch sử
địa ph-ơng ở Thanh Hoá đ-ợc tốt hơn.
3. Nhiệm vụ, đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng
Nghiên cứu quá trình thực hiện các chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá
từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1957.
3.2. Nhiệm vụ
Luận văn nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh
Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám ở các ph-ơng diện sau:
+ Mức độ sở hữu cũng nh- ph-ơng thức sử dụng ruộng đất của các đối
t-ợng sở hữu ở nông thôn Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng Tháng Tám.
+ Sự thay đổi mức độ sở hữu ruộng đất của các đối t-ợng sở hữu ở nông
thôn Thanh Hoá do thực hiện chính sách ruộng đất đem lại.
+ Sự chuyển biến của đời sống nông dân và sự thay đổi của bộ mặt nông
thôn Thanh Hoá do hiệu quả của việc thi hành chính sách ruộng đất.

3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.3.1 Phạm vi thời gian:
Luận văn nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở tỉnh
Thanh Hoá trong thời gian từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến
1957.


6

3.3.2 Phạm vi không gian:
Luận văn nghiên cứu quá trình thi hành chính sách ruộng đất trên phạm
vi toàn tỉnh Thanh Hoá, tập trung ở 116 xà đà qua giảm tô và 424 xà đà cải
cách ruộng đất thuộc 13 huyện trung châu đó là: Đông Sơn, Nông Cống,
Hoằng Hoá, Quảng X-ơng, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Hà Trung, Thiệu Hoá, Thọ
Xuân, Yên Định, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hậu Lộc.
4. Đóng góp của luận văn:
Khái quát một cách có hệ thống quá trình thực hiện chính sách ruộng
đất của Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám đến 1957. Chú trọng đến hệ
quả của việc thực hiện chính sách ruộng đất đối với việc làm thay đổi vị thế
của ng-ời nông dân cả về kinh tế lẫn chính trị và làm chuyển biến của nông
thôn Thanh Hoá.
Đánh giá một cách khách quan những hạn chế cũng nh- rút ra những
bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá.
5. Các nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu:
5.1 Các nguồn t- liệu:
- Các tác phẩm nghiên cứu về vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc
dân chủ Việt Nam, các công trình có đề cập về quá trình thực hiện chính sách
ruộng đất ở Thanh Hoá.
- Các văn bản l-u trữ bao gồm: Báo cáo, Chỉ thị, Hồ sơ tổng kết của
T.W và Thanh Hoá về thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá. Đây là

nguồn tài liệu hết sức quan trọng. Tuy nhiên chúng tôi có một số khó khăn khi
tiếp cận nguồn t- liệu này. Đó là nguồn t- liệu đ-ợc l-u giữ không đầy đủ, các
số liệu của các nguồn l-u trữ không thống nhất, có khi cùng một cơ quan
nh-ng con số trong các văn bản chênh lệch nhau quá lớn.
- Tài liệu điền dÃ: Nguồn t- liệu này đ-ợc ghi lại qua gặp gỡ bậc lÃo
thành cách mạng, các vị cao niên đà tham gia, chứng kiến quá trình thực hiện
chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá.


7

5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu:
+ Ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử, logíc.
+ Ph-ơng pháp thống kê, phân tích, so sánh.
+ Ph-ơng pháp điền dÃ, khảo sát thực địa.
6. Bố cục luận văn:
Nội dung chính của luận văn đ-ợc trình bày ở 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Khái quát tình hình ruộng đất và nông dân Thanh Hoá
tr-ớc Cách mạng Tháng Tám.

1.1 Vài nét về tỉnh Thanh Hoá
1.2 Tình hình ruộng đất và nông dân Thanh Hoá
Ch-ơng 2: Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá
Từ tháng 9 năm 1945 đến 1957

2.1. Thanh Hoá b-ớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất 1945 - 1952
2.1.1 Chủ tr-ơng của Đảng
2.1.2 Thanh Hoá b-ớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất
2.2 .Thanh Hoá thực hiện giảm tô (1953- 1954)
2.2.1 Chủ tr-ơng của Đảng

2.2.2 Thanh Hoá tiến hành giảm tô
2.3 .Thanh Hoá thực hiện cải cách ruộng đất (1954-1956)
2.3.1 Chủ tr-ơng của Đảng
2.3.2 Thanh Hoá tiến hành cải cách ruộng đất
2.4. Thanh Hoá thực hiện sửa sai - hoàn thành cải cách ruộng đất.
2.4.1 Chủ tr-ơng của Đảng
2.4.2 Thanh Hoá tiến hành sửa sai
Ch-ơng 3: Tổng quan kết quả quá trình thực hiện chính sách
ruộng đất ở Thanh Hoá và một số bài học kinh nghiệm

3.1 Tổng quan kết quả quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở Thanh Hoá
3.2 Một số bµi häc kinh nghiƯm


8

Nội dung
Ch-ơng 1:

Khái quát tình hình ruộng đất và nông dân
Thanh Hoá tr-ớc cách mạng tháng Tám

1.1 Vài nét về tỉnh Thanh Hoá
1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.
Thanh Hoá là một tỉnh lớn nằm giữa miền Bắc và miền Trung với diện
tích tự nhiên khoảng 11.168km2 và 18.760 km2 thềm lục địa. Phía bắc Thanh
Hoá giáp Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, nơi có dÃy núi đá vôi trùng điệp đâm
thẳng ra biển Đông dài 175 km, đây cũng đ-ợc xem là ranh giới phân định
Bắc và Trung Kỳ. Phía tây Thanh Hoá giáp Lào với nhiều ngọn núi cao chênh
vênh nh- phên dậu che chắn cho vùng đồng bằng châu thổ bên trong. Phía

nam Thanh Hoá cũng là dÃy núi ăn tận ra biển làm địa giới giữa hai tỉnh
Thanh Hoá và Nghệ an. Phía đông Thanh Hoá là phần giữa vịnh Bắc Bộ dài
khoảng 102 km.
Điểm cực Bắc: nằm ở xà Trung Sơn huyện Quan Hoá, vĩ tuyến 22o40/ B .
Điểm cực Nam: nằm ở xà Hải Th-ợng trên bờ biển Tĩnh Gia vĩ tuyến
19o33/ B.
Điểm cực Tây: nằm trên núi Pha Long xà Quan Chiểu huyện Quan Hoá,
kinh tuyến 104023/ Đ.
Điểm cực Đông: nằm ở xà Nga Điền huyện Nga Sơn, kinh tuyến 10605/ Đ.
Thanh Hoá có đủ 3 vùng trung du, miền núi, đồng bằng đan xen theo
thế cài răng l-ợc.
Vùng trung du, miền núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh và là khu
vực trọng yếu về an ninh quốc phòng. Ba mặt bắc, tây, nam Thanh Hoá đ-ợc


9

bao bäc bëi rõng nói hiĨm trë, ë phÝa b¾c và nam núi đâm thẳng ra biển. Vùng
trung du là những dÃy đồi đất xen kẽ với rừng núi diện tích khoảng 500 km 2.
Núi đồi Thanh Hoá đ-ợc chia làm hai hệ thống. Hệ thống bắc sông MÃ là núi
đá vôi tiếp nối dÃy Hoàng Liên Sơn và kết thúc bằng dÃy Tam Điệp có độ cao
giảm dần từ 1500m đến 100m. Hệ thống Nam sông MÃ gồm các dÃy phiên
thạch, sa thạch, granit, chạy từ Quan Sơn, M-ờng Lát, Quan Hoá sang NhXuân, Tĩnh Gia.
Vùng đồi núi trung du không cao quá 40 m nằm ở địa bàn các huyện Hà
Trung, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Yên Định, Ngọc Lặc, Th-ờng Xuân, Thọ
Xuân, Nh- Thanh. Miền núi trung du Thanh Hoá chứa nhiều khoáng sản phục
vụ cho công nghiệp khai khoáng, xi măng và phân bón.
Đất đai ở khu vực trung du miền núi có khoảng 789.400 ha đ-ợc hình
thành trên đá mẹ phong hoá phục vụ cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và
hoa màu.

Vùng đồng bằng Thanh Hoá rộng khoảng 3.100 km2 bằng 1/5 diện tích
đồng bằng Bắc Bộ và bằng 1/3 diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Đồng bằng
Thanh Hoá do phù sa của hệ thống sông MÃ, sông Chu và một số hệ thống
sông ngòi khác tạo thành. Do sự phối hợp phù sa giữa sông và biển nên tạo
thành nhiều nhóm đất khác nhau nh- đất mặn, đất phù sa, đất xám v.v.
Nhóm đất mặn có diện tích khoảng 8.719 ha đ-ợc tạo bởi phù sa sông và
biển thuộc địa bàn các huyện Hoằng Hoá, Quảng X-ơng, Tĩnh Gia.
Nhóm đất chua mặn rộng khoảng 6.698 ha ở các huyện Tĩnh Gia, Hoằng
Hoá, Hậu Lộc, Quảng X-ơng.
Nhóm đất phù sa có diện tích 155.648 ha chiếm 79% diện tích đồng bằng
thuộc các huyện Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống.
Nhóm đất xám bạc màu khoảng 9.450 ha thuộc các huyện Hà Trung, Thä
Xu©n, TÜnh Gia, VÜnh Léc.


10

Trên cơ sở đất đai, nhân dân Thanh Hoá đà sớm phát triển nền nông
nghiệp đa dạng ngành nghề và làm cho Thanh Hoá trở thành vựa lúa của
Trung Kỳ.
Biển Thanh Hoá có diện tích khoảng 17.000-18.000 km2 gấp 1,6 lần diện
tích phần đất liền. Bờ biển Thanh Hoá dài 102 km có nhiều cửa lạch nh- lạch
Sung, lạch Trào, lạch Tr-ờng, lạch Ghép, lạch Bạng là nơi neo đậu của tàu
thuyền. Vùng thềm lục địa rộng lớn có nhiều hải sản, Thanh Hoá đà khai thác
tiềm năng biển để khai thác hải sản phát triển du lịch, dịch vụ.
Hệ thống sông ngòi ở Thanh Hoá t-ơng đối dày, có thể chia thành năm
hệ thống sông chính.
Hệ thống sông MÃ là hệ thống sông lớn nhất tỉnh Thanh: gồm có sông
MÃ dài 512 km chảy trên địa bàn Thanh Hoá 242 km cã l-u vùc réng
28.400km2 thuéc Thanh Ho¸ 9.000 km2 đổ ra cửa lạch Sung, lạch Tr-ờng,

lạch Hới và sông suối lớn nhỏ. Trong đó có những nhánh lớn nh- suối Sim,
suối Quanh, suối Xia, sông Luồng, sông Lò, sông B-ởi, sông Cầu, sông Chày.
Hệ thống sông Chu: gồm sông Chu dài 300 km và các nhánh chính là
sông Khao, sông Đằn, sông Âm, sông Chu hợp l-u với sông Mà tại ngà ba
Đầu Thiệu Hoá.
Hệ thống sông Yên bắt nguồn từ huyện Nh- Xuân, đổ ra lạch Ghép dài
89 km l-u vực rộng 1.850 km2 gồm sông Nhom, sông Hoàng, sông Lý, sông
Thị Long.
Hệ thống sông Bạng bắt nguồn từ Nh- Xuân dài 35 km chảy vào địa
phận Tĩnh Gia đổ ra cửa Bạng l-u vực 236 km2.
Hệ thống sông ngòi Thanh Hoá không chỉ bồi đắp phù sa tạo nên đồng
bằng châu thổ màu mỡ mà còn là nguồn n-ớc chủ yếu phục vụ sản xuất và đời
sống, là hệ thống giao thông đ-ờng thuỷ nối các vùng trong tỉnh và nối tỉnh
nhà với các tỉnh bạn.


11

Hệ thống sông ngòi Thanh Hoá cũng đà cung cấp nguồn thuỷ sản t-ơng
đối đồi dào cho các thế hệ c- dân Thanh Hoá. C- dân Thanh Hoá cũng đà sớm
xây dựng hệ thống đê điều để điều chế mực n-ớc sông ngòi, phòng chống lũ
lụt, hạn hán, bảo vệ đồng ruộng mùa màng phát triển sản xuất.
Thanh Hoá nằm trong khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa, khÝ hËu Thanh Hoá có
những nét pha trộn của miền Bắc và của miền Trung nh-ng lại mang những
nét đặc thù riêng của Thanh Hoá.
Mùa đông lạnh, khô, có s-ơng giá, s-ơng muối, m-a nhiều, có gió tây
khô nóng. T-ơng ứng với hai mùa đông hè, Thanh Hoá chịu ảnh h-ởng của
hai mùa gió: gió bắc và đông bắc vào mùa đông, gió tây và tây nam vào mùa
hè. Với sự xâm nhập của khí lạnh cực đới nên vào mùa đông ở Thanh Hoá
lạnh hơn các khu vực khác cùng vĩ độ. Địa hình đa dạng phức tạp đà làm cho

Thanh Hoá có những tiểu vùng khí hậu riêng biệt. Nhiệt độ trung bình 230C250C, l-ợng m-a trung bình năm 1400mm- 2200mm, m-a nhiều từ tháng 6
đến tháng 10, tháng 8,9 th-ờng xảy ra bÃo lụt.
Nhìn chung, khí hậu Thanh Hoá vẫn có yếu tố khắc nghiệt gây không ít
khó khăn cho đời sống và sản xuất nh-ng những yếu tố thuận lợi vẫn bao trùm
cơ bản.
Sự đa dạng của thiên nhiên Thanh Hoá có thể xem là hình ảnh thu nhỏ
của thiên nhiên Việt Nam, nó phản ánh sự giàu có của Thanh Hoá. Tỉnh
Thanh có đủ điều kiện để phát triển nền kinh tế toàn diện nhất là nền nông
nghiệp đa dạng. Ngoài ra, Thanh Hoá có điều kiện giao l-u buôn bán với các
tỉnh trong n-ớc và n-ớc bạn Lào.
1.1.2. Dân cThanh Hoá đ-ợc xem là cái nôi hình thành dân tộc Việt Nam. Tại núi Đọ
huyện Thiệu Hoá ng-ời ta đà tìm thấy công cụ của thời kỳ ®å ®¸ cị, dÊu vÕt
cđa ng-êi cỉ x-a nhÊt c¸ch đây 30 vạn năm. ở một số địa điểm thuộc vïng


12

Ngọc Lặc, Lang Chánh, Vĩnh Lộc đà phát hiện nhiều di vật thuộc thời kỳ đồ
đá giữa. Tại Đa Bút huyện Vĩnh Lộc nhiều công cụ thời đá mới đ-ợc tìm thấy.
Hoa Lộc thuộc huyện Hậu Lộc là địa điểm mà ng-ời ta đà tìm thấy nhiều
di tích thuộc thời kỳ đồ đồng, ở Đông Sơn nhiều di chỉ thời đồng thau đ-ợc
tìm thấy. Những di chỉ ấy nói lên một điều: Thanh Hoá là mảnh đất có bề dày
lịch sử và liên tục trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Thanh Hoá có các dân tộc: Kinh, M-ờng, Thái, Hmông, Khơ mú, Tày,
Dao. Mỗi dân tộc có những nét đặc thù trong đời sống nh- lại chung địa bàn
sinh sống và sản xuất. Đồng bào Thanh Hoá đoàn kết trong sự nghiệp đấu
tranh xây dựng bảo vệ quê h-ơng, nhân dân sớm quai đê, đắp đập, chế ngự
sông suối, phát triển nông nghiệp đa dạng, cùng với phát triển nông nghiệp
đồng bào các dân tộc Thanh Hoá đà sớm khai thác lâm sản, luồng gỗ, đóng
thuyền, kết bè tổ chức đánh bắt thuỷ sản trên sông biển, đắp ô nại phát triển

nghề muối.
Con ng-ời Thanh Hoá cũng tài hoa khéo léo trong các nghề thủ công.
Nghề chế tác đá là nghề thủ công sớm nhất và đà đạt trình độ kỹ thuật cao với
những công trình kiến trúc bằng đá. Nghề đúc đồng sản sinh từ nền văn hoá
Đông Sơn với những sản phẩm đồng thau có mặt trên khắp mọi miền đất n-ớc.
Nghề mộc, nghề rèn, đan lát mây tre, dệt chiếu, dệt vải đà tạo nên những sản
phẩm cùng những làng nghề nổi tiếng nh-: chiếu Nga Sơn, sành sứ lò Chum,
bánh gai Tứ Trụ-Thọ Xuân, đồ rèn Tất Tác-Hậu Lộc.
1.1.3 Truyền thống văn hoá và lịch sử
Có lịch sử phát triển lâu dài và liên tục, con ng-ời xứ Thanh cũng sớm
tạo cho mình bản sắc văn hoá lâu đời với những nét đặc thù riêng. Quá trình
xây dựng và bảo vệ quê h-ơng, nhân dân Thanh Hoá đà tạo ra kho tàng văn
học nghệ thuật dân gian t-ơng đối phong phú. Có thể kể đến những huyền
thoại về d-a hấu Mai an Tiêm, Từ Thức gặp Tiên, thần Độc C-ớc, hòn Trống
Mái và hệ thống ca dao hò vè của nhân dân, tất cả đà phản ánh rất rõ -ớc mơ


13

chinh phục thiên nhiên của con ng-ời xứ Thanh. Ngoài ra, Thanh Hoá còn có
những di tích văn hoá lịch sử nh- đền bà Triệu, cụm di tích Lam Kinh, di tích
ở quê h-ơng chúa Trịnh cùng hàng loạt nhà thờ đ-ợc xây dựng cùng với sự du
nhập của đạo Thiên chúa. Thanh Hoá cũng đ-ợc xem là đất học, qua 188 kỳ
thi đại khoa, Thanh Hoá có 6 vị trạng nguyên, 8 vị bảng nhÃn, 204 tiến sỹ,
hàng ngàn cử nhân tú tài. Sự học đà tạo nên những nhân tài xuất chúng ghi
danh trong lịch sử dân tộc: Lê Văn H-u, Lê Lợi, Đào Duy Từ.
Trong lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, Thanh Hoá luôn giữ vị trí
chiến l-ợc quan trọng là căn cứ hậu ph-ơng vững chắc. Điều đó đ-ợc qui định
bởi địa thế hiểm yếu của địa hình Thanh Hoá.
Trong một nghìn năm Bắc thuộc, Thanh Hoá đà đóng góp rất lớn vào

trang sử hào hùng của dân tộc.
Năm 40, các thủ lĩnh Cửu Chân: Lê Thị Hoa, Đô D-ơng, Chu Bá, h-ởng
ứng khởi nghĩa Hai Bà Tr-ng. Cửa biển Thần Phù là nơi đà ghi dấu ấn của
những trận quyết đấu giữa nữ t-ớng Lê Thị Hoa với quân lính của MÃ Viện.
Năm 156, Chu Đạt ng-ời huyện Triệu Sơn đà chiêu mộ 5000 nghĩa quân
đánh chiếm sở C- Phòng giết Thái thú Đông Hán.
Năm 220, anh em Triệu Thị Trinh, Triệu Quốc Đạt nổi dậy khởi nghĩa
đánh đuổi giặc Ngô.
Đầu thế kỷ X, D-ơng Đình Nghệ tập hợp 3.000 ng-ời xây dựng căn cứ
tại T- Phố. Năm 931 D-ơng Đình Nghệ đánh đuổi Lý Tiến, tiêu diệt viện
binh Nam Hán chấm dứt ách đô hộ hơn một nghìn năm của ngoại bang
ph-ơng Bắc.
Năm 938 từ căn cứ ái Châu, Ngô Quyền kéo quân Bắc giết Kiều Công
Tiễn làm nên trận Bạch Đằng lẫy lừng trong lịch sử dân tộc.
Lê Hoàn, ng-ời con của Thanh Hoá cùng Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất
n-ớc lập nên triều Đinh và sau đó là triỊu TiỊn Lª.


14

Thế kỷ XII, Thanh Hoá trở thành hậu ph-ơng vững chắc của khởi nghĩa
chống quân Nguyên.
Thế kỷ XV, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428) giành thắng lợi
lập nên nhà Hậu Lê mở ra thời kỳ phục h-ng lần thứ hai của Đại Việt.
Trong chiến tranh chống MÃn Thanh, Nguyễn Huệ chọn Thanh Hoá làm
căn cứ góp phần tạo nên chiến thắng của quân ta.
Trong phong trào Cần V-ơng, các sỹ phu Thanh Hoá đà h-ởng ứng bằng
cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1885-1887) do Phạm Bành, Đinh Công Tráng lÃnh
đạo, khởi nghĩa Hùng Lĩnh của Tống Duy Tân lÃnh đạo.
Qua quá trình đấu tranh xây dựng bảo vệ ®Êt n-íc, con ng-êi xø Thanh

®· hun ®óc t«i lun những giá trị truyền thống hết sức cao quí. Đó là đoàn
kết trong lao động, kiên c-ờng m-u trí trong chống ngoại xâm, nhân hậu thuỷ
chung vì nghĩa lớn.
Chính con ng-ời Thanh Hoá đà góp phần tạo dựng nên vị thế chiến l-ợc
trọng yếu của tỉnh nhà trong sự phát triển của dân tộc. Phan Huy Chú đà nhận
xét nh- sau:
"Thanh Hoá mạch núi cao vút, sông lớn l-ợn quanh, biển ở phía Đông,
Ai Lao ở phía Tây, bắc giáp trấn Sơn Nam, nam giáp đạo Nghệ An. Núi sông
rất đẹp, là một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu Vẻ non sông tốt tươi chung
đúc nên sinh ra nhiều bậc v-ơng t-ớng, khi tinh hoa tụ họp lại xảy ra nhiều
bậc văn nho. Đến những sản vật quí cũng khác mọi nơi. Bởi vì đất thiêng thì
ng-ời giỏi nên nảy ra những bậc phi th-ờng, v-ơng khí chung đúc xứng đáng
đứng đầu cả n-ớc"[89:22]
1.2 Tình hình ruộng đất Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng Tháng Tám
Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên đất n-ớc ta, chúng chia n-ớc ta
thành ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Thanh Hoá thuộc Trung Kỳ nằm
d-ới chế độ bảo hộ của thực dân Pháp. Chúng xem Thanh Hoá là mảnh ®Êt
"quý h-¬ng" ë ®Êt Trung Kú.


15

Tính đến thời điểm năm 1930, Thanh Hoá gồm 6 phủ: Thọ Xuân, Thiệu
Hoá, Hà Trung, Hoằng Hoá, Tĩnh Gia, Vĩnh Lộc, 8 huyện : Nga Sơn, Nông
Cống, Quảng X-ơng, Đông Sơn, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Yên Định, Hậu
Lộc, 6 châu: Ngọc Lạc, Lang Chánh, Th-ờng Xuân, Nh- Xuân, Quan Hoá,
châu Tân Hoá sau này gọi là Bá Th-ớc và tỉnh lỵ Thanh Hoá.
Về hình thức, triều đình nhà Nguyễn trực tiếp cai trị và toà Công sứ là cơ
quan bảo hộ của Pháp. Chính quyền thực dân cấu kết với phong kiến bóc lột
nhân dân, dùng mọi thủ đoạn chiếm đoạt đất đai của nông dân đẩy nông dân

vào tình trạng bần cùng.
Do những điều kiện kinh tế chính trị có biến đổi nên ruộng đất Thanh
Hoá cũng có những biến chuyển qua từng giai đoạn khác nhau. Vào đầu thế
kỷ XX, Thanh Hoá có khoảng 454.072 mẫu ruộng đất, chỉ tính riêng ruộng thì
có 298.992 mẫu ruộng số còn lại là đất, trong số ruộng nói trên thì ruộng tchiếm trên 80%.
Vào năm 1915, chỉ tính 14 huyện-phủ (không kể các châu miền núi) ở
Thanh Hoá, số ruộng đất có khoảng 302.752 mẫu, chia thành các hạng tốt xấu
nh- sau: nhất đẳng điền là 67.199 mẫu, nhị đẳng ®iỊn cã 165.569 mÉu; tam
®¼ng ®iỊn cã 54.911 mÉu; tø đẳng điền khoảng 15.073 mẫu [88:784]. Nếu
phân theo tính chất công-t- thì ruộng t- có 251.848 mẫu chiếm 82% số còn lại
là 50.930 mẫu ruộng công chiếm 18%.
Qua những con sè võa nªu ta cã thĨ nhËn thÊy: ë Thanh Hoá tr-ớc Cách
mạng Tháng Tám ruộng đất t- chiếm đại bộ phận còn ruộng đất công chỉ
chiếm 1/5 tổng số ruộng đất. Tính đến năm 1930-1932 bình quân ruộng đất
theo đầu ng-ời ở Thanh Hoá chỉ khoảng 0,168 ha/ng-ời. [80:136]
Theo thống kê của Yves Henry về tình hình ruộng đất của các huyện
trung châu (Thọ Xuân, Hoằng Hoá, Nông Cống, Hậu Lộc, Hà Trung, Cẩm
Thuỷ, Nga Sơn, Yên Định, Thiệu Hoá, Quan Hoá, Tĩnh Gia, Đông Sơn, Thạch
Thành, Quảng X-ơng) thì 14 huyện có 145.000 ha cấy lúa trong đó diÖn tÝch


16

lúa 1 vụ là 87.000 ha với năng suất từ 9-16 tạ, diện tích lúa 2 vụ 58.000 ha với
năng suất 19-30 tạ, diện tích canh tác đ-ợc là 40.260 mÉu tøc 80.520 ha, diƯn
tÝch bá hoang lµ 10.670 mÉu tức 21.340 ha [101:7]. Tình hình chiếm hữu
ruộng đất nh- sau:
ChiÕm h÷u

Sè ng-êi


Tû lƯ %

0 - 1 mÉu

104.388

64,8

1 - 5 mÉu

47.050

29,2

5 -10 mÉu

7.682

4,7

10 - 50 mÉu

1.918

1,2

63

0,04


4

0,002

50 - 100 mÉu
> 100 mẫu

Biểu 1: Chiếm hữu ruộng đất ở 14 huyện đồng bằng Thanh Hoá 1932.
Nh- vậy, những ng-ời chiếm hữu ruộng đất từ 0- 1 mẫu chiếm phần đa
dân số 65% dân số trong đó huyện cao nhất là Hoằng Hoá 80,1%, Cẩm Thuỷ
và Thạch Thành d-ới 30%, những ng-ời chiếm h÷u tõ 1-5 mÉu chiÕm 29,2%,
chiÕm h÷u tõ 5-10 mÉu chØ cã 4,7%, chiÕm h÷u tõ 50-100 mÉu chØ cã 63
ng-ời 0,04%, chiếm hữu trên 100 mẫu chỉ có 4 ng-êi 0,002%, nÕu tÝnh nh÷ng
ng-êi chiÕm h÷u d-íi 5 mÉu thì con số lên tới 94%, điều đó nói lên mức độ
nhỏ lẻ trong chiếm hữu ruộng đất ở Thanh Hoá. Trong đó những ng-ời chiếm
hữu d-ới 1 mẫu bao gồm tiểu địa chủ, phú nông, trung nông là chủ yếu, riêng
bần cố nông thì chỉ có mảnh v-ờn và chút ít ruộng công.
Theo Hồ sơ tổng kết cải cách ruộng đất thì tr-ớc Cách mạng Tháng Tám,
Thanh Hoá có 318.831 gia đình với 1.368.975 ng-ời, ruộng đất
400.089m2s5th nếu tính riêng 13 huyện qua cải cách diện tích ruộng đất là
354.863m3s, ruộng đất t-ơng đối màu mỡ nh-ng phân bố không đều. Tính


17

chung, bình quân ruộng đất ở Thanh Hoá thấp chỉ ở mức 5, 7 sào có địa
ph-ơng ch-a đầy 1sào.
Các con số trên cho phép ta đ-a ra nhận định tổng quan rằng ruộng đất ở
Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng tháng Tám nằm trong tình trạng chung của

ruộng đất Trung Kỳ nghĩa là hết sức manh mún, nhỏ lẻ và đi kèm với tình
trạng đó là sự phân bố không đồng đều, ng-ời nông dân là lực l-ợng lao động
chủ yếu của nền kinh tế nông nghiệp nh-ng lại không có t- liệu sản xuất cơ
bản nhất là đất đai, họ trở thành đối t-ợng bóc lột nặng nề của chính quyền
thực dân và phong kiến.
Căn cứ vào Hồ sơ tổng kết cải cách ruộng đất và các nguồn t- liệu khác
thì chúng tôi thấy cơ cấu ruộng đất Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng tháng Tám
nh- sau:
1.2.1 Ruộng đất công làng xÃ:
Theo Kỷ yếu hội thảo "Thanh Hoá 1802-1930" [80:136], vào năm 1930
Thanh Hoá có 50.930 mẫu ruộng đất công chiếm 18% tổng ruộng đất toàn
tỉnh trong đó thực canh là 40.260 mẫu số còn lại bỏ hoang. Theo điều tra trong
39 xà đà qua cải cách ruộng đất thì có 33 xà có ruộng đất công làng xà với
diện tÝch 5.654m2s7th chiÕm tû lƯ 18,9% tỉng sè rng ®Êt chung của xÃ.
Ruộng đất công đ-ợc sử dụng một cách khá linh hoạt tuỳ theo tình hình từng
địa ph-ơng.
Những nơi ít thì đem bán đầu cơ hoặc tổ chức làm lấy tiền cúng tế.
Những nơi nhiều thì sử dụng làm thân điền, chức sắc điền, phần còn lại chia
theo suất ®inh nam giíi tõ 18 ti trë lªn. Tuy vËy, những chức sắc trong làng
th-ờng tìm cách chiếm lấy phần ruộng tốt gần nhà và tìm mọi cách chiếm
dụng ruộng công. Đầu thế kỷ XX tính chung trong phạm vi toàn tỉnh Thanh
Hoá, bọn c-ờng hào địa chủ đà chiếm 4.200 ha tức 8.400 mẫu ruộng đất công.
Chúng chiếm đoạt ruộng công từ tay nông dân bằng cách đặt ra lệ những
suất đinh đ-ợc chia ruộng công thì phải nạp cho lý tr-ëng mét kho¶n tiỊn,


18

hàng năm phải chịu s-u cao, thuế nặng. Bần cố nông có đ-ợc chia ruộng công
thì ruộng vừa ở xa làng vừa xấu, thêm vào đó không có trâu bò cày bừa, không

có tiền mua thóc giống, thiếu tiền đóng s-u thuế, họ lại phải bán cho địa chủ,
phú nông với giá rẻ mạt. Thế là ruộng công vẫn nằm trong tay những kẻ có
thế lực và giàu có, còn nông dân-những ng-ời đ-ợc chia ruộng thì trở về tình
trạng trắng tay không có mảnh đất cắm dùi và buộc bán sức lao động một
cách rẻ mạt d-ới thân phận tá điền.
1.2.2. Ruộng đất nhà Chung
Tr-ớc Cách mạng tháng Tám, ruộng đất nhà Chung chiếm tỷ lệ không
nhiều. Qua thống kê ở 39 xà thì 17 xà có ruộng đất nhµ Chung víi 672m7s8th
chiÕm tû lƯ 2,2% tỉng sè rng ®Êt trong x·. Rng ®Êt nhµ Chung cã nhiỊu
ngn gèc khác nhau, hoặc là nhà Chung dùng uy thế bao chiếm đất, hoặc
huy động tài lực của giáo dân để khai thác, hoặc gây kiện tụng giữa l-ơng và
giáo bên thua cắt đất bồi th-ờng cho nhà Chung quản lý và sử dụng, hoặc
dùng giáo lý để mê dụ các giáo dân cúng tiến ruộng cho nhà Chung nh- một
bổn phận. Các xà có nhiều ruộng đất nhà Chung phải kể đến Nga Điền huyện
Nga Sơn với 367m9s, Quảng Phú huyện Quảng X-ơng với 118m7s 01th.
Hình thức bóc lột của nhà Chung cũng t-ơng tự nh- hình thức bóc lột của
địa chủ nh-ng về mức độ có nặng nề và thủ đoạn bóc lột cũng tinh vi hơn bởi
đ-ợc ngụy trang d-ới áo khoác tôn giáo. Có nơi dùng hình thức tô rẽ, có nơi
thu tô đong, có nơi lại dùng hình thức nuôi trẻ mồ côi để bóc lột nhân công.
Có thể lấy Hà Vinh làm ví dụ: quanh năm luôn có khoảng 20 trẻ không cha
không mẹ đ-ợc nuôi trong nhà xứ và đ-ợc sử dụng là lực l-ợng lao động quan
trọng của nhà xứ.
Ngoài ra, nhà Chung còn sử dụng hình thức bóc lột nhân công khá phổ
biến là ở xứ nào cũng để lại một số ruộng gọi là ruộng thánh, hàng năm các
con chiên phải thực hiện nghĩa vụ làm ruộng thánh không công. Các giáo dân


19

phải lần l-ợt phân công nhau ăn cơm nhà đến làm ruộng thánh và họ gọi

những ngày đi làm đó là ngày công đức mà tất cả giáo dân đều phải đóng góp.
Nhà Chung còn có một hình thức bóc lột bằng lễ mà mọi giáo dân đều
phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp. Các linh mục, cha cố dùng thần quyền để bắt
giáo dân đóng góp nhiều thứ lễ, lễ lớn hằng năm đóng 6 lần, mỗi lần đóng theo
nhân khẩu, mỗi nhân khẩu đóng từ 20- 60 đồng tiền. Đó là ch-a kể đến trong
gia đình có việc phải xin lễ cha nh- lễ bốc mả, cầu phúc, c-ới xin cho con cái,
đều phải lễ cho cha từ 3- 6 quan tiền, có nơi đặt ra lệ góp quỹ nuôi cha.
Tất cả những thứ tô thuế đó đè nặng lên cuộc sống của giáo dân khiến họ
hết sức cơ cực bần hàn. Điều đáng nói là bị ràng buộc bởi giáo lý tôn giáo và
bổn phận con chiên nên họ không nhận ra nguồn gốc của sự khốn cùng mà họ
gánh chịu là từ đâu.
1.2.3 Ruộng đồn điền
Khi thực dân Pháp đô hộ n-ớc ta chúng đà cấu kết chặt chẽ với chính
quyền phong kiến tìm mọi thủ đoạn c-ớp đoạt ruộng đất của nông dân. Thanh
Hoá vốn giàu có về tài nguyên đất đai nên chính quyền thực dân rất chú ý
trong việc chiếm đất lập đồn điền.
Tính chung trong thời kỳ Pháp thuộc, Thanh Hoá là tỉnh có nhiều đất
nh-ợng cho thực dân và cũng là tỉnh có nhiều đồn điền nhất Bắc Trung Kỳ.
Theo Nguyễn Kiên Giang, năm 1931 Thanh Hoá có 10.529 ha đất nh-ợng tạm
thời, 6.865 ha nh-ợng vĩnh viễn. Trên cơ sở đó Thanh Hoá là tỉnh đứng đầu về
sản l-ợng thu đ-ợc từ đồn điền. Tuy nhiên, diện tích đồn điền ở Thanh Hoá
thay đổi tuỳ theo từng thời kỳ: 10 năm đầu thế kỷ hình thức đồn điền đ-ợc bắt
đầu khai thác ở tỉnh Thanh nh-ng chỉ khoảng 3.000 ha hiệu quả kinh tế cũng
ch-a đáng kể. Năm 1927, Thanh Hoá có 15 đồn điền với diện tích 12.000 ha,
năm 1928 ở Thanh Hoá có 23 đồn điền với diện tích 8.200 ha thuê 2000 nhân
công làm việc ngoài ra có 15 đơn xin cấp với 6.500 ha. Theo Nguyễn Thị
Hạnh,từ 1920-1945, ở Thanh Hoá số đồn điền ng-ời Pháp có khoảng 24 đồn


20


®iỊn víi diƯn tÝch 15.832 ha, ®ån ®iỊn ng-êi ViƯt có trên 30 đồn điền với diện
tích 9.870 mẫu [65:85,89]. Tổng hợp từ các nguồn t- liệu thì tr-ớc Cách mạng
Tháng Tám, Thanh Hoá có diện tích đất đai bị chiếm dụng để lập đồn điền là
trên 27.700 ha. Chủ các đồn điền là ng-ời Pháp, ngoại kiều, địa chủ, t- sản,
cha cố, đều là những kẻ giàu có trong xà hội.
Trong số các đồn điền nói trên, những đồn điền chuyên trồng lúa chủ yếu
nằm ở các huyện ven biển nh- Quảng X-ơng, Hoằng Hoá. Tổng số đồn điền
trồng lúa [65: 89] là 29 đồn điền với diện tích 25.000 ha. Chủ các đồn điền
trồng lúa hầu hết là quan lại, địa chủ, th-ơng nhân, qui mô các đồn điền loại
này đều nhỏ diện tích trung bình từ 100- 200 mẫu. Trong số các đồn điền
trồng lúa phải kể đến đồn điền của Nguyễn Hữu Ngọc ở các xà Dân Lý, Dân
Quyền, Khuyến Nông, Dân Lực, Tiến Nông thuộc huyện Nông Cống diện tích
khoảng 1000 mẫu, đồn điền Hàn Thanh 500 mẫu, đồn điền Mai Lâm 600
mẫu. Các chủ ®ån ®iỊn lóa ®Ịu tiÕn hµnh kinh doanh theo lèi địa chủ tức cũng
phát canh thu tô. Các điền chủ bỏ vốn đầu t- vào ruộng đất rồi giao cho tá
điền cày cấy và nộp sản phẩm. Hình thức phát canh thu tô là hình thức khai
thác ruộng đất đảm bảo nhất cho lợi nhuận cho các điền chủ mặt khác nó cũng
đảm bảo cho các điền chủ luôn có đ-ợc lực l-ợng lao động lớn vừa ràng buộc
thân phận lâu dài vừa tự do theo mùa vụ. Chính vì thế hình thức phát canh thu
tô đ-ợc áp dụng rộng rÃi ở các đồn điền Thanh Hoá cũng nh- ở Bắc Trung Kỳ.
Các đồn điền trồng lúa ở Thanh Hoá tuy quy mô nhỏ nh-ng đ-ợc khai
thác triệt để khác với đồn điền trồng cà phê, mía, cam ở vùng trung du chỉ
khai thác một vụ. Điều đó đà làm cho Thanh Hoá trở thành vựa lúa của Trung
Kỳ, năm 1937 Thanh Hoá là tỉnh duy nhất ở Trung Kỳ xuất khẩu gạo [64:34],
năm 1944 các địa chủ Nguyễn Hữu Ngọc, Bát Soạn bán cho Nhật hàng trăm
tấn [89:192].
Các chủ đồn điền trồng cà phê phần lớn là ng-ời Pháp bởi họ mới biết kỹ
thuật trồng cà phê. Thanh Hoá có khoảng 15 đồn điền trồng cà phê với 2.000



21

ha chủ yếu ở các huyện Nông Cống, Triệu Sơn, Như Xuân, Thạch Thành có
thể kể đến đồn điền MÃ Hùm, ác Nun, Ngọc Chẩm, Phúc Do, Yên Mỹ. Trong
các đồn điền cà phê ng-ời Pháp làm chủ thầu còn lực l-ợng làm thuê là công
nhân ng-ời Việt với đồng l-ơng hết sức rẻ mạt. Những ng-ời công nhân này
xuất phát từ nông dân không có ruộng, họ làm thuê theo ngày hoặc theo mùa
vụ hoặc làm lâu dài theo năm. Công lao động tính theo tháng chỉ có 2 đồng
cùng cơm nuôi là 4 đồng, tính theo vụ là 43 đồng. Ta có thể so sánh để thấy
mức độ chênh lệch đồng l-ơng giữa các lực l-ợng lao động trong ®ån ®iỊn qua
dÉn chøng sau:
Cai ®ån ®iỊn : 300- 400 đ/ tháng
Đốc công ng-ời Pháp : 120 đ/ tháng
Cai chuyên nghiệp : 12- 15 đ/ tháng
Cai công nhật : 3 hào /ngày
Phu xếp : 0,1- 0,2 đ/ngày
Phụ nữ : 10- 15 xu / ngày, 3-4,5 đ/tháng
Trẻ em : 5-10 xu/ngày
Qua những con số trên, ta có thể thấy đ-ợc giá trị lao động của công
nhân đồn điền hết sức rẻ mạt, về thực chất họ cũng là thân phận tá điền làm
thuê mà thôi.
1.2.4. Ruộng đất của địa chủ
Tính chung trong phạm vi toàn tỉnh Thanh Hoá, địa chủ chiếm trên 3,0%
về hộ nh-ng chiếm gần 40% ruộng đất.
Theo con thống kê của 39 xÃ, tr-ớc Cách mạng tháng Tám có 714 hộ gia
đình địa chủ tỷ lệ 3,1% víi sè nh©n khÈu 3.757 hé tû lƯ 4,0%; chiÕm hữu diện
tích ruộng đất 7.619 m5s14th tỷ lệ 25,5% tổng số ruộng đất địa ph-ơng.
Trong số ruộng đất trên thì diện tích đ-ợc sử dụng là 567m9s11th bình quân
mỗi hộ địa chủ là 2m11th, có những nơi nh- xà Công Liêm bình quân cao

nhất là 12m2s6th.


22

Tỷ lệ địa chủ cao thấp ở các địa ph-ơng không giống nhau. Những nơi
địa chủ chiếm tỷ lệ cao th-ờng là ở những xà nhiều ruộng, ruộng đất bình
quân nhiều nh-ng lại không tập trung vào tay một số địa chủ lớn mà phân tán
ra nhiều địa chủ nhỏ. XÃ Xuân Phong huyện Thọ Xuân bình quân tự nhiên là
4s04th, bình quân một địa chủ là là 8 mẫu. XÃ Hà Vinh huyện Hà Trung bình
quân ruộng đất tự nhiên là 5s14th, bình quân một địa chủ là 11 mẫu.[66:39]
Hai xà nói trên tỷ lệ địa chủ luôn chiếm 5% tổng số hộ địa ph-ơng. Có những
xà ruộng đất tập trung nhiều vào tay địa chủ nh-ng tỷ lệ địa chủ vẫn cao, đó
th-ờng là những nơi có những dòng họ địa chủ lớn hình thành từ lâu đời nhằm
bảo vệ ruộng đất khỏi sự chiếm đoạt của các địa chủ nơi khác. Cũng có địa
ph-ơng ruộng đất bình quân ít nh-ng tỷ lệ địa chủ vẫn cao bởi có nhiều công
th-ơng nghiệp buôn bán ruộng đất theo lối đầu cơ có nhiều tiền tậu thêm
ruộng và tiến hành phát canh thu tô. Có nhiều xà bình quân ruộng đất tự nhiên
lớn nh-ng tập trung vào địa chủ nên tỷ lệ địa chủ vẫn thấp: xà Công Liêm bình
quân tự nhiên 4s7th nh-ng tỷ lệ địa chủ toàn xà có 1,5% bình quân mỗi hộ địa
chủ lên tới 43m7s, xà Yên Thịnh bình quân ruộng đất tự nhiên trên 4sào tỷ lệ
địa chủ là 1,9% nh-ng địa chủ Dũng chiếm 1 ấp có diện tích 249 mẫu[66:39].
Những nơi địa chủ thấp phổ biến ở những nơi có ruộng đất Ýt. Cã thĨ thÊy
ë nhiỊu x· thc hun Ho»ng Ho¸, 1 số xà thuộc huyện Thiệu Hoá, Đông
Sơn bình quân ruộng đất chỉ có trên d-ới 2 sào nên tỷ lệ địa chủ chỉ chiếm
trên d-ới 2%.
Xét về nguồn gốc địa chủ, có các loại cơ bản sau:
Thứ nhất là con cháu của địa chủ sau khi tách hộ đ-ợc kế thừa ruộng đất
và tài sản của cha mẹ nên tiÕp tơc bãc lét theo lèi trun thèng.
Thø hai lµ các nhà công th-ơng, t- sản có nhiều tiền đầu cơ buôn bán

ruộng đất và kinh doanh theo lối phong kiến tức phát canh thu tô, họ là địa
chủ kiêm t- s¶n.


23

Thứ ba là các cha cố dùng quyền uy để chiếm đoạt ruộng đất trở thành
địa chủ.
Theo con số của 39 xà thì phân loại địa chủ nh- sau: chiếm hữu 1 đến 5
mẫu có 225 hộ chiếm 31,5% (so với tổng số địa chủ; chiếm hữu 5- 10 mẫu có
260 hộ chiếm 36,4%; chiếm hữu 10 đến 20 mẫu có 154 hộ tỷ lệ 21,5%; chiếm
hữu 20 đến 50 mÉu cã 60 hé tû lƯ 8,4%; chiÕm h÷u > 50 mÉu cã 5 hé chiÕm
2,1% [66: 41].
Theo sè liÖu của Yves Henry thì ở 14 huyện trung châu phân loại địa
chủ nh- sau: chiếm hữu 1 đến 5 mẫu cã 47.050 ng-êi chiÕm 29,2% (so víi sè
ng-êi cã ruéng); chiếm hữu 5 đến 10 mẫu có 7.682 ng-ời chiếm 4,7%; chiếm
hữu 10 đến 50 mẫu có 1.918 ng-ời tỷ lệ 1,2 %; chiếm hữu 50 đến 100 mẫu có
63 ng-êi tû lƯ 0,04%; chiÕm h÷u >100 mÉu cã 4 ng-ời tỷ lệ 0,002% [101:7].
Số liệu trên cho thấy các địa chủ ở Thanh Hoá phần lớn là các địa chủ
nhỏ, những đại địa chủ chiếm số l-ợng không nhiều. Có thể kể đến đại địa chủ
Nguyễn Hữu Ngọc sở hữu hơn 1000 mẫu ruộng, Hà Văn Ngoạn gần 1000
mẫu, Bát Soạn hơn 900 mẫu lập các đồn điền lớn ở Nông Cống, Triệu Sơn,
Quảng X-ơng.
Các địa chủ sử dụng nhiều thủ đoạn và hình thức bóc lột hết sức tinh vi,
trong đó hình thức bóc lột chủ yếu là bóc lột tô, bóc lột nhân công và bóc lột
tức. D-ới đây ta có thể xem xét các hình thức cơ bản đó để thấy đ-ợc mức độ
nặng nề của nó đối với ng-ời dân lao động.
+ Bóc lột tô:
Theo thống kê trong 39 xà có 85 hộ chuyên phát canh chiếm tỷ lệ 11,9%
tổng số địa chủ với diện tích 1.850 m3th; số hộ chuyên thuê ng-ời làm là 213

hé chiÕm 29,8% víi diƯn tÝch 1.764m5s3th; sè hé võa thuê ng-ời làm vừa phát
canh là 416 hộ chiếm tỷ lệ 58,2% với diện tích phát canh là 2.303m2s4th, diện
tích thuê ng-ời là 2.269m8s. Trong số các địa chủ nói trên có 49 hộ bóc lột
trên 40 tạ, chiếm 6,8% với diện tích 605m1s2th. Qua các con số trên cho thÊy


24

địa chủ ở Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng tháng Tám vừa phát canh vừa thu tô
chiếm tỷ lệ cao 58,2% tổng số địa chủ.
Tr-ớc Cách mạng tháng Tám, địa chủ có ruộng cho phát canh thì thu tô
d-ới hai hình thức tô rẽ hoặc tô đong.
Tô rẽ: địa chủ cho tá điền cày cấy rồi rẽ đôi tai ruộng, địa chủ lấy phần
tr-ớc rồi tiến hành thu hoạch phần ruộng của mình.
Tô đong: tá điền cày cấy sau khi thu hoạch thì địa chủ lấy theo số
l-ợng, chẳng hạn một sào hàng năm thu đ-ợc 8 thùng thóc thì địa chủ lấy 4
thùng.
Mọi chi phí tá điền đều phải chịu từ đầu đến khi thu hoạch thậm chí tá
điền phải phơi khô quạt sạch đổ vào bồ cho chủ. ở những trại ấp hoặc địa chủ
nhà Chung thì phần lớn thu tô đồng loạt, mỗi tá điền phải đóng tô bao gồm tô
thuê ruộng, tiền thóc giống, tiền phân bón và 3 lần tết cho chủ. Có nơi khi tá
điền gặt lúa thì địa chủ lấy lúa bìa hoặc phải tá điền phải làm cơm cho địa chủ
"trông nom" việc gặt hái.
Những địa chủ vừa phát canh vừa thuê ng-ời làm thì hình thức bóc lột có
khác. Chúng phát canh để lợi dụng nhân công của tá điền nên mỗi tá điền chỉ
đ-ợc nhận 1 hoặc 2 sào nhiều nhất cũng chỉ 6 sào chứ không thể nhiều hơn.
Tá điền nhận ruộng của địa chủ thì ngày mùa phải làm công cho địa chủ, trên
danh nghĩa là rẽ đôi tai ruộng nh-ng thực tế tá điền thu chẳng đ-ợc là bao, có
nơi địa chủ thu 2/3 tổng thu hoạch.
+ Bóc lột nhân công:

Bóc lột nhân công là hình thức bóc lột chủ yếu của giai cấp địa chủ, bóc
lột nhân công đ-ợc tiến hành bằng nhiều cách thức và thủ đoạn.
Thứ nhất: địa chủ cho làm rẽ ruộng để bóc lột nhân công. Không kể
những địa chủ chuyên phát canh thì hầu hết địa chủ vừa có ruộng phát canh
vừa có ruộng cho thuê đều dùng số ruộng cho làm rẽ để bóc lột sức lao động
của nông dân vào làm phần ruộng mà chúng để lại tự canh. Bởi lẽ, những tá


25

điền đến làm rẽ ruộng một vài sào thì ít nhất một năm phải làm 4 hoặc 5 công
không cho địa chủ, có nơi tá điền làm rẽ đến ngày mùa phải làm xong cho địa
chủ mới đ-ợc về làm cho mình, đó là ch-a kể ngày th-ờng địa chủ cần gì thì
gọi tá điền đến làm. Có những nơi nh- xà Xuân Lộc huyện Thọ Xuân, Đông
Tiến huyện Đông Sơn mỗi tá điền hằng năm phải đến làm cho địa chủ từ 4-5
tháng mà chỉ đ-ợc nuôi cơm hoặc trả công với giá rẻ mạt là 10 đồng tiền kẽm
mỗi ngày.
Thứ hai: nuôi con nuôi để bóc lột nhân công.
Tất cả các địa chủ đều nuôi con nuôi và ng-ời ở ít nhất là một ng-ời,
trung bình là 5-6 ng-ời có địa chủ nuôi tới 12 con nuôi. Chúng còn thủ đoạn
nuôi con gái để bóc lột sức lao động không chỉ của ngừơi con gái mà của cả
ng-ời chồng. Công sá chúng trả hết sức rẻ mạt, nếu là con nuôi thì bỏ ra 3040 quan để mua, khi muốn về thì phải trả lại tiền cho chủ. Đối với con ở thì trả
công nhiều mức khác nhau, có địa chủ trả 15- 30 quan/năm, có địa chủ trả 5060 quan/năm tuỳ thuộc vào sức ng-ời bóc lột đ-ợc ít hay nhiều. Ngoài ra con
ở còn đ-ợc hai bộ quần áo nâu sòng một năm.
Dù con ở hay con nuôi đều phải làm việc hết sức vất vả, sáng dậy từ lúc 4
giờ sáng để nấu cơm, quét nhà, gánh n-ớc, ngày ra đồng làm việc đồng áng,
đêm vỊ thøc 12 giê khuya xay lóa gi· g¹o. Cã thể đơn cử một ví dụ: địa chủ b
Mơ ở xà Minh Châu huyện Nông Cống nuôi 12 ng-ời con nuôi, ngoài làm
ruộng còn nuôi 15 con lợn nái làm thêm nghề hàng xáo, con ở và con nuôi đều
bị vắt cạn kiệt sức lao động, ngày rằm ngày tết về thăm cha mẹ thì phải làm

cho đủ ngày, ch-a kể bị đối xử tàn nhẫn.
Một hình thức bóc lột nhân công khác của địa chủ là thuê công non. Hình
thức bóc lột này t-ơng đối phổ biến, những ngày giáp hạt địa chủ cho nông
dân vay 2-3 bò gạo hoặc 5-7 bò khoai thì ngày mùa phải làm một buổi. ở xÃ
Quảng Khê huyện Quảng X-ơng cứ cho vay 13 bò gạo ngày mùa thì phải cấy
một mẫu ruộng hoặc cắt một mẫu rạ. Hình thức bóc lột này rất có lợi cho địa


×