Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.26 KB, 57 trang )

Luận văn tốt nghiệp.

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn

Hình t-ợng ng-ời nông dân trong
truyện ngắn của Nam Cao
Khoá luận tốt nghiệp: 1999- 2004
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Giáo viên h-ớng dẫn: Nguyễn Hữu Vinh
Sinh viên thực hiện: Võ Đình Hiền
Lớp:

40 E5 - Văn

Vinh, 5/2004

SVTH: Võ Đình Hiền

1


Luận văn tốt nghiệp.
Lời cảm ơn

Để hoàn thành đ-ợc luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, chúng tôi còn đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của
thầy giáo h-ớng dẫn Nguyễn Hữu Vinh và sự góp ý chân tình
của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn, sự động viên
khích lệ của bạn bè.


Nhân dịp hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin bày tỏ
tấm lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h-ớng dẫn cùng các
thầy giáo, cô giáo trong khoa.
Vinh, tháng 5 2004

Võ Đình Hiền.

A- Phần mở đầu.
I- Lý do chọn đề tài:

SVTH: Võ Đình Hiền

2


Luận văn tốt nghiệp.
Nam Cao là "Nhà văn hiện thực sâu sắc". Ng-ời đà kế tục trào l-u
văn học Hiện thực phê phán và đ-a lại cho dòng văn học này một sức sống
mới, những giá trị, thành tựu to lớn về nhiều mặt. Nam Cao là một tác giả
truyện ngắn bậc thầy, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn trong lịch sử văn
học dân tộc.
Nam Cao là một nhà văn có vai trò quan trọng trong lịch sử văn học.
ở cả hai giai đoạn sáng tác tr-ớc và sau cách mạng tháng Tám, nhà văn
đều có những cống hiến đặc biệt có ý nghĩa. ở giai đoạn 1940 - 1945, trào
l-u văn học Hiện thực phê phán đi vào khủng hoảng. Nam Cao đà xuất
hiện và bằng những sáng tác của mình, ông đà "phục h-ng" và đem lại cho
dòng văn học này một đỉnh cao mới. Sau cách mạng, khi các nhà văn ch-a
kịp chuyển biến về t- t-ởng để bắt kịp với thực tiễn, Nam Cao đà nhanh
chóng chuyển mình và có những sáng tác xuất sắc, có ý nghĩa "mở đ-ờng"
cho nền văn nghệ kháng chiến nh- "Đôi mắt", "Nỗi truân chuyên của

khách má hồng"
Vì vậy trong ch-ơng trình văn học ở nhà tr-ờng phổ thông, Nam Cao
là một tác giả quan trọng, có nhiều tác phẩm đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình
phổ thông giảng dạy. ở cả hai giai đoạn sáng tác, tác phẩm của nhà văn
đều đ-ợc chọn giảng, tr-ớc cách mạng có "Chí Phèo", "Đời thừa" sau cách
mạng có "Đôi mắt" Sáng tác của Nam Cao có giá trị nghệ thuật cao, có
giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, có nhiều đóng góp về ph-ơng châm
quan điểm sáng tác. Đặc biệt là tính chất hiện đại là một đặc điểm bao
trùm lên sáng tác của nhà văn. Do đó, tác phẩm của Nam Cao là đề tài
nghiên cứu phong phú và "hứa hẹn nhiều khả năng hoán vị" (Phong Lê)
Nghiên cứu về tác phẩm của Nam Cao có thể đứng ở nhiều góc độ,
ở mỗi góc độ khác nhau sẽ có những cách nhìn khác nhau. Chúng tôi nhận
thấy việc tiếp cận tác phẩm Nam Cao từ góc độ cái nhìn từ thế giới nhân
vật ng-ời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao, là một h-ớng có khả

SVTH: Võ Đình HiÒn

3


Luận văn tốt nghiệp.
năng thâm nhập sâu vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Khám phá ra
những nét độc đáo của ông so với các nhà văn Hiện thực phê phán cùng
thời trên ph-ơng diện chủ nghĩa hiện thực.
Nam Cao viết nhiều nh-ng tập trung ở hai mảng đề tài chủ yếu là
cuộc sống ng-ời nông dân và cuộc sèng ng-êi trÝ thøc tiĨu t- s¶n nghÌo
trong x· héi tr-ớc cách mạng tháng Tám. ở mảng đề tài nào thì Nam Cao
cũng đà đạt đ-ợc những thành công rất lớn trong sáng tác của mình.
Trong những sáng tác của Nam Cao tr-ớc cách mạng thì giới phê
bình cho rằng : ở đề tài viết về ng-ời nông dân, là đề tài thành công và đặc

sắc nhất trong cuộc đời sáng tác của Nam Cao. Trong những tác phẩm viết
về ng-ời nông dân, Nam Cao đà thể hiện một tính nhân văn cao cả với một
bút pháp hiện thực sâu sắc.
Có những chủ đề Nam Cao và có những nhân vật Nam Cao. Song
điều chúng tôi quan tâm trong luận văn này là tập trung hình t-ợng ng-ời
nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao. Chúng tôi mong muốn sẽ khám
phá sâu hơn trong thế giới nhân vật, những con ng-ời nông dân Việt Nam
trong xà hội phong kiến nửa thực dân. Và đồng thời qua đó sẽ khám phá
sâu hơn thế giới nghệ thuật của nhà văn, góp phần khẳng định những đóng
góp độc đáo của ông, cũng nh- vị trí của ông trong nền văn học n-ớc nhà.
Là những ng-ời giáo viên ở bậc THPT, chúng tôi, trong quá trình nghiên
cứu sẽ đ-ợc hiểu biết sâu sắc hơn về tác phẩm của Nam Cao. Do đó, quá
trình giảng dạy về nhà văn chắc chắn sẽ có kết quả tốt hơn .
Đó là những lí do ra đời của luận văn này .

SVTH: Võ Đình Hiền

4


Luận văn tốt nghiệp.
II - Lịch sử vấn đề.
Nghiên cứu Nam Cao cã thĨ kĨ tõ 1941 víi lêi giíi thiệu của Lê Văn
Tr-ơng, nh-ng chỉ thực bắt đầu từ những năm sau cách mạng tháng Tám.
Nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao đà đ-ợc giới
thiệu, có thể kể đến bài viết của Nguyễn Đình Thi, chuyên luận Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc của Hà Minh Đức, và hàng loạt bài viết các
công trình nghiên cứu của các nhà văn, các học giả nổi tiếng nh- Tô Hoài,
Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu và nhiều bài viết
của nhà giáo, các sinh viên, học sinh đà và đang tiếp tục đ-ợc giới thiệu
trên các tạp chí, báo chí, các ph-ơng tiện thông tin đại chúng.

Vấn đề về hình t-ợng ng-ời nông dân trong sáng tác của Nam Cao
cũng đà đ-ợc đề cập nhiều. Có thể nói các tác giả khi ®Ị cËp ®Õn Nam Cao
kh«ng thĨ kh«ng nãi ®Õn thÕ giới nhân vật của ông, bởi đây là một đặc
điểm nổi bật trong sáng tác của Nam Cao, góp phần khẳng định những
cống hiến của nhà văn trên lĩnh vực chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân
đạo. Tuy nhiên do những mục đích nghiên cứu khác nhau, đối t-ợng khám
phá và h-ớng tiếp tục không giống nhau, nên hầu hết các tác giả chỉ nhìn
nhận ở một số vấn đề cụ thể, ch-a nhìn thấy hay ch-a khám phá, phân
tích hình t-ợng nhân vật trong mảng đề tài nông thôn một cách kỹ l-ỡng.
XÃ hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 lµ mét x· héi phong kiÕn
nưa thùc dân. Ng-ời nông dân lúc bấy giờ phải sống trong bầu không khí
ngột ngạt và bế tắc, họ phải chịu cuộc sống một cổ ba tròng . Phản ánh
vấn đề này đà có rất nhiều tác giả, nhà văn nỉi tiÕng nh- Ng« TÊt Tè,
Ngun C«ng Hoan, Vị Träng phụng và đặc biệt là Nam Cao. ở mỗi nhà
văn lại có phong cách nghệ thuật khác nhau. Cũng khai thác ở hai mảng đề
tài trên, đề tài nông dân và đề tài trí thức tiểu t- sản, song ở sáng tác của
Nam Cao bức tranh hiện thực không chỉ nghiêng về bình diện phản ánh.,
quan sát mà còn xâm nhập sâu vào bản chất những cái vặt vÃnh, tủn mủn

SVTH: Võ Đình Hiền

5


Luận văn tốt nghiệp.
của đời sống hằng ngày. Trong sáng tác Nam Cao, những điều t-ởng nhkhông đâu vào đâu th-ờng lại tác động mạnh mẽ đến nhân cách con ng-ời
"Nh- tảng đá cứ đè trĩu lên lòng ng-ời".
Hầu hết các nhà nghiên cứu có chung một nhận xét : Nam Cao tỏ ra
có sở tr-ờng trong miêu tả tâm trạng quá trình diễn biến tâm lý phức tạp
của nhân vật, làm nổi bật bi kịch đời th-ờng, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh

thần cuả con ng-ời và điều quan trọng hơn là v-ơn lên trên cái khung đề
tài là vấn đề kiếp ng-ời, thân phận con ng-ời vấn đề con ng-ời bị tha hoá,
bị biến chất về đạo đức và băng hoại về phẩm chất. Nhà nghiên Hà Minh
Đức đà nhận xét : "Nhìn theo đề tài thì trong tác phẩm Nam Cao có sự phân
chia giữa tác phẩm viết về ng-ời nông dân và tác phẩm viết vỊ ng-êi trÝ
thøc tiĨu t- s¶n , nh-ng trong chiỊu sâu của vấn đề thì chỉ là một"
Trong công trình "Văn hoá văn nghệ 1900 - 1945", Hà Văn Đức khi
viÕt vỊ Nam Cao ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị nhân đạo của nhà văn đối với ng-ời
nông dân nghèo, và nói đến sự phản ánh về sự phá sản bần cùng của ng-ời
nông dân. Nhà nghiên cứu đà phân tích về vấn đề con ng-ời và cuộc sống
của thế giới nhân vật nông thôn d-ới xà hội cũ. Nh-ng do tính chất là một
giáo trình cho nên vấn đề cũng ch-a đ-ợc khai thác nh- một đối t-ợng
nghiên cứu độc lập.
Tóm lại điểm lại lịch sử nghiên cứu về Nam Cao, chúng tôi thấy
rằng, các công trình, các bài viết đà có những luận điểm quan trọng, khái
quát về hình t-ợng ng-ời nông dân trong truyện ngắn Nam Cao. Đặc biệt
một số công trình đà có những khám phá độc đáo, có sự phân tích sâu sắc
và thuyết phục ở một số khía cạnh đó là cơ sở cực kỳ quan trọng để chúng
tôi tiến tới nghiên cứu đề tài này.
Tuy nhiên, vì những lí do khác nhau, vấn đề hình t-ợng ng-ời nông
dân trong sáng tác của Nam Cao ch-a đ-ợc nghiên cứu với t- cách là đối
t-ợng có hệ thống và ch-a đ-ợc soi sáng về ph-ơng diện lý luận, đặc biệt
ch-a có những sự phân tích kỹ l-ỡng về thế giới nhân vật. Đề tài về ng-ời
nông dân của Nam Cao, cũng nh- ch-a có sự khẳng định về những đóng

SVTH: Võ Đình Hiền

6



Luận văn tốt nghiệp.
góp to lớn của Nam Cao khi viết về ng-ời nông dân trong xà hội cũ. Đó là
những điều mà chúng tôi muốn thực hiện trong luận văn này.
III - Nhiệm vụ và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Do tính chất là một luận văn cuối khoá cũng nh- điều kiện thời gian
và khả năng hạn chế của bản thân, chúng tôi xin đ-ợc đặt ra nhiệm vụ
nghiên cứu nh- sau:
Trong sáng tác của Nam Cao tr-ớc và sau cách mạng thì chủ yếu tập
trung ở hai mảng đề tài chính là cuộc sống của ng-ời nông dân và cc
sèng cđa ng-êi tri thøc tiĨu t- s¶n nghÌo. Song thế giới nhân vật trong sáng
tác của Nam Cao khi viết về hai mảng đề tài này là hết sức phong phú và đa
dạng. Có thể nói có những đề tài Nam Cao và có những nhân vật của Nam
Cao. Đây là một đặc điểm có tính nổi bật. Các sáng tác của ông có rất
nhiều giá trị to lớn, nh-ng do điều kiện nh- đà trình bày ở trên, chúng tôi
chỉ tìm hiểu về ph-ơng diện hình t-ợng ng-ời nông dân trong truyện ngắn
Nam Cao, đó là xem xét đặc điểm tính cách của nhân vật nông dân trong
sáng t¸c cđa Nam Cao, cịng nh- c¸c biƯn ph¸p nghƯ thuật khi Nam Cao
xây dựng lên những nhân vật ấy, trên cơ sở đối chiếu với lí luận xây dựng
hình t-ợng nhân vật và rút ra các kết luận cần thiết. Từ đó góp phần khẳng
định các giá trị trong sáng tác Nam Cao, cũng nh- vị trí của ông trong lịch
sử văn học n-ớc nhà.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu chủ yếu sau đây:
Vận dụng ph-ơng pháp luận phân tích nhân vật trên cơ sở các thao
tác quen thuộc của nghiên cứu khoa học nh- so sánh, đối chiếu, phân tích,
tổng hợp, khái quát. Ph-ơng pháp so sánh có hai ph-ơng diện: So sánh
Nam Cao với các nhà văn đ-ơng thời ở trong n-ớc, đặc biệt là các nhà văn
Hiện thực phê phán, và so sánh Nam Cao với một số nhà văn khác trên thế
giới có cùng đề tài sáng tác, cùng hoàn cảnh xà hội. Ph-ơng pháp này đ-ợc
thực hiện khá rộng rÃi và tự do, nh-ng chúng tôi cũng tránh sự tuỳ tiện để

cho kết quả nghiên cứu đ-ợc khách quan.

SVTH: Võ Đình Hiền

7


Luận văn tốt nghiệp.
B- Phần nội dung .

Ch-ơng I
Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời của
nhà văn. nhân vật trong tác phẩm văn học.

I- Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời của nhà văn.
Văn học là nhân học, đối t-ợng chủ yếu của nó là con ng-ời, không
thể lý giải một hệ thống văn, thơ, mà bỏ qua con ng-ời đ-ợc thể hiện trong
đó. Không chỉ con ng-ời thực tế, mà còn là quan niệm về con ng-ời ấy một
cách thẩm mỹ và nghệ thuật, hay nói cách khác đó là quan niệm nghệ thuật
về con ng-ời. Vậy vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là gì ?
Vấn ®Ị quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi thùc chÊt là vấn đề tính
năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực , lý giải con ng-ời
bằng các ph-ơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiÕm lÜnh
®êi sèng cđa mét hƯ thèng nghƯ tht là khả năng thâm nhập của nó vào
các miền khác nhau cđa cc ®êi. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời là
cách cắt nghĩa, cách đánh giá, lý giải của nhà văn về phẩm chất số phận và
t-ơng lai của con ng-ời thông qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà
văn sáng tạo ra tác phẩm .
Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời cũng chịu ảnh h-ởng của quan
niệm triết học, của tôn giáo, của pháp luật, của đạo ®øc vỊ con ng-êi.

Nh-ng quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời là một giá trị độc đáo, không
lặp lại các quan niệm trên. Nó khác với quan niệm triết học về con ng-ời ở
chỗ, triết học sử dụng t- duy lôgíc để khám phá trìu t-ợng về con ng-ời
còn nghệ thuật sử dụng t- duy hình th-ợng để nói quan niệm về con ng-ời
một cách cụ thể cảm tính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm.

SVTH: Võ Đình Hiền

8


Luận văn tốt nghiệp.
Nói đến quan niệm nghệ thuật về con ng-ời tr-ớc hết là sự sáng tạo
chủ quan của ng-ời nghệ sĩ khi phát hiện những mặt khác nhau trong thế
giới con ng-ời còn bị che lấp. Ngay cả khi miêu tả con ng-ời giống hay
không giống so với đối t-ợng, nó cũng là sự phản ánh, khám phá về con
ng-ời của nhà văn. Nó phản ánh cấu trúc của nhân cách con ng-ời và các
hình thức phức tạp t-ơng ứng trong quan hệ con ng-ời là vũ trụ phức tạp và
hết sức phong phú, bởi vì chính con ng-ời nhiều khi cũng không thể hiểu
nổi cá nhân mình mà chỉ có nghệ thuật mới dám phát hiện ra tính ng-ời
ch-a bị tiêu diệt hoàn toàn ở kẻ c-ớp, hay những con ng-ời tha hoá biến
chất. Vì trong tình huống kia nó là ác quỷ. Nh-ng trong tình huống này nó
trở thành vị thánh cứu nhân, độ thế. Nhà văn muốn nêu quan niệm của
mình về con ng-ời thì cần phải hiểu trong một con ng-ời vừa có những
điểm tiêu cực, nh-ng đồng thời vừa chứa những điểm tích cực, tuỳ theo
tình huống của đời sống mà yếu tố này hay yếu tố kia nổi lên chiếm -u thế.
Vì vậy không nên đánh giá con ng-ời bằng những bản mẫu về những giá trị
cho tr-ớc, cần phải khẳng định con ng-ời trong tình huống cụ thể để lý giải
và đánh giá nó. Bởi vì con ng-ời là sản phẩm sáng tạo độc đáo của nhà văn,
nó là cách đánh giá, lý giải, cắt nghĩa của nhà văn, nó đ-ợc biểu hiện bằng

hình thức nghệ thuật.
Bên cạnh đó quan niệm nghệ thuật về con ng-ời mang dấu ấn sáng
tạo cá tính nghệ sĩ gắn liền vơí cái nhìn của nghệ sĩ.
Đối với Nguyễn Công Hoan mỗi con ng-ời là một diễn viên đóng trò
trong tấn trò đời. "Đời là sân khấu hài kịch". Đây là kẻ làm trò thủy chung
"Oẵn tà Roằn", kia là kẻ làm trò thể dục "Tinh thần thể dục" làm trò là
trạng thái không thật của con ng-ời. Khi mọi ng-ời đều đóng trò thì ta có
một xà hội giả dối, đánh mất bản chất thật của con ng-ời. Bên cạnh đó
Nguyễn Công Hoan còn miêu tả con ng-ời vật hoá: ng-ời ngựa, ngựa
ng-ời , ng-ời tranh cơm với chó, ng-ời biến thành cây thịt, bộ x-ơng.

SVTH: Võ Đình Hiền

9


Luận văn tốt nghiệp.
Còn Ngô Tất Tố lại quan niệm bản chất tốt đẹp của con ng-ời. Đó là
những phẩm chất không bị tha hoá, không tự thay đổi tr-ớc sức ép tàn bạo
của hoàn cảnh, hay đúng hơn, chúng bị đe doạ thay đổi, chứng tỏ rằng
trong bức tranh hiện thực khắc nghiệt nhà văn vẫn giành một khung trời
lÃng mạn cho các nhân vật của mình.
Đến với Nam Cao thì ông tiếp thu quan niệm con ng-ời cảm giác
ông chấp nhận con ng-ời bị tha hoá. Nh-ng ông thấy con ng-ời vẫn giữ
đ-ợc tính ng-ời, tức là con ng-ời tự ý thức. Mặt khác Nam Cao phản ánh
hiện thực xà hội không phải ở cái bề nổi của bản chất xà hội, hay đấu tranh
giai cấp nh- Ngô Tất Tố, mà ông miêu tả phản ánh những cuộc đời cụ thể
và đi sâu vào nội tâm đời sống cđa nh©n vËt.
Ta thÊy r»ng quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời là cách cắt nghĩa, lý
giải về con ng-ời của nhà văn, nh-ng không phải bất cứ cách cắt nghĩa, lý

giải nào về con ng-ời, cũng là cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột cùng
mang ý vị triết học, nó thể hiện cái giới hạn tối đa trong việc miêu tả con
ng-ời. Do đó ng-ời ta có thể tiến hành so sánh các tác phẩm khác nhau trên
thế giới, giới hạn tối đa đó mà hiểu đ-ợc mức ®é chiÕm lÜnh ®êi sèng cđa
c¸c hƯ thèng nghƯ tht .
Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi lu«n h-íng tíi con ng-ời trong
mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn để đánh giá, giá trị nhân
văn của văn học. Ng-ời nghệ sĩ là ng-ời suy nghĩ về con ng-ời, cho con
ng-ời, nêu ra những t- t-ởng mới để hiểu về con ng-ời, do đó càng khám
phá nhiều quan niệm nghệ thuật về con ng-ời thì càng đi sâu vào thực chất
sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng thành tựu của họ.
Trong lịch sử văn học, chẳng những con ng-ời với t- cách là đối
t-ợng thể hiện của văn học đổi thay, mà ngay quan niệm nghệ thuật về con
ng-ời cũng đổi thay, làm cho khả năng chiếm lĩnh của con ng-ời ngày
càng sâu sắc, phong phú và tạo thành lịch sử của sự cảm nhận và miêu tả
con ng-ời trong văn học. Nh-ng quan niệm nghệ thuật về con ng-ời không

SVTH: Võ Đình Hiền

10


Luận văn tốt nghiệp.
nhất thiết phải đ-ợc nhà văn ý thøc mét c¸ch râ rƯt. RÊt cã thĨ nã thĨ hiện
một cách vô thức trong ý thức nhà văn khi miêu tả nhân vật. Nhà văn chú ý
vào nhân vật chứ không nhất thiết chú ý đến quan niệm của chính mình.
Tuy nhiên nhà văn khi ý thức sứ mệnh nghệ thuật của mình đà có ý thức
sáng tạo ra quan niệm nghệ thuật mới.
II - Nhân vật trong tác phẩm văn học.
1- Khái niệm nhân vật.

Nhân vật là con ng-ời đ-ợc nhà văn sáng tạo ra trong tác phẩm văn
học. Nó có thể có tên, hoặc không có tên, nh-ng nó tham gia vào bộc lộ
chủ đề, bộc lộ t- t-ởng trong tác phẩm văn học.
Trên đây là khái niệm mà ng-ời ta th-ờng dùng nh-ng thực chất
khái niệm nhân vật cần đ-ợc hiểu rộng hơn. Bởi vì ngoài việc con ng-ời là
nhân vật trong tác phẩm văn học nó còn đ-ợc biểu hiện trên nhiều ph-ơng
diện khác nhau nh- : Nhân vật trong tác phẩm có khi là những con vật,
thần linh, ma quái. Những con vật đ-ợc nhân hoá có tính cách cuộc sống
nh- con ng-ời, có khi nhân vật chỉ là hiện t-ợng tự nhiên "Trăng vào cửa
sổ đòi thơ" và có lúc nhân vật chỉ là một hiện t-ợng trong xà hội, ví nh- :
Đồng tiền là nhân vật chính trong tác phẩm của Banzắc hay "Chiếc quan
tài" là nhân vật chính trong truyện ngắn "Chiếc quan tài" của Nguyễn Công
Hoan. Hoặc "Thời gian" là nhân vật của truyện Sê khốp.
2- Những biểu hiện của kiểu nhân vật trong tác phẩm văn học.
Con ng-ời là đối t-ợng chủ yếu của văn học. Dù tác phẩm trữ tình, tự
sự, kịch, dù trực tiếp hay gián tiếp thì văn học đều miêu tả con ng-ời một
cách tập trung. Nhân vật văn học là những con ng-ời có tên hoặc không có
tên ví nh- một "Mụ nào" trong truyện Kiều hay "Tiểu đồng" trong( Lục
Vân Tiên ) có những tính cách địa vị nhất định, xuất hiện trong tác phẩm
để thực hiện hành động nhất định nhằm thể hiện những t- t-ởng nhất định
của tác giả đối với nhân sinh. Nhân vật văn học là do nhà văn h- cấu ra, có

SVTH: Võ Đình Hiền

11


Luận văn tốt nghiệp.
nghĩa là do nhà văn "bịa" ra. Điều này chứng tỏ rằng: Nhân vật là một hiện
t-ợng -ớc lệ, vì thế khi tìm hiểu hay phân tích, bình phẩm nhân vật trong

tác phẩm , thì không nên đồng nhất nhân vật trong tác phẩm với con ng-ời
ở ngoài cuộc đời. Bởi sự miêu tả con ng-ời trong văn học không bao giờ là
sự sao chép, chụp ảnh và tâm hồn nhà văn cũng không nh- một tấm g-ơng
cho sự vật phản chiếu vào, vả lại làm gì có nhân vật có sẵn để cho nhà văn
sao chép. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật, miêu tả nhân vật, và nhân vật bao
giờ cũng hiện ra theo cách hình dung, cảm nhận của tác giả.
Nhà văn h- cấu ra nhân vật là để khái quát và biểu hiện t- t-ởng,
thái độ đối với cuộc sống, ca ngợi nhân vật là ca ngợi cuộc đời, xót xa cho
nhân vật là tìm hiểu t- t-ởng tình cảm của tác giả đối với con ng-ời. Do
vậy nhân vật văn học là giới hạn giá trị con ng-ời của nhà văn bày tỏ một
quan niệm về giá trị, một thái độ đánh giá đối với con ng-ời và cuộc sống.
Nhân vật văn học th-ờng đ-ợc biểu hiện trong văn học bằng ph-ơng
tiện văn học. Chẳng hạn : Trong thơ trữ tình ta có nhân vật trữ tình, tức là
con ng-ời xuất hiện để bộc lộ nỗi niềm tr-ớc cuộc sống, đó là con ng-ời
mang hình thức vô danh, tự bộc lộ bằng cảm xúc, ý nghĩa cái nhìn bằng
chính thế giới nội cảm. Còn trong tác phẩm kịch thì nhân vật là con ng-ời
bộc lộ qua hành động và lời nói của chính mình., tự vạch mình hoặc biểu
hiện mình. ở thể loại tự sự nhân vật là con ng-ời đ-ợc tác giả kể ra, tả ra,
bằng lời kể, chính tác giả dùng lời gọi tên nhân vật, gọi tên những hành
động và trạng thái tâm hồn của nhân vật. Nh-ng dù loại hình t-ợng nào
thì nói một cách tổng quát, nhân vật văn học là con ng-ời đ-ợc miêu tả
trong văn học bằng các ph-ơng tiện văn học.
Bên cạnh đó nhân vật văn học cũng là ph-ơng tiện để nhà văn khái
quát hiện thực có nghĩa là trong tác phẩm nhà văn không trực tiếp khái quát
cuộc sống nh- các nhà khoa học, nhà văn bao giờ cũng nói khách quan
nh-ng phải thông qua cái cụ thể, cảm tính. Bởi mục đích của nhà văn khi
sáng tạo là nhằm khái quát hiện thực đời sống, khám phá đời sống và nhằm

SVTH: Võ Đình Hiền


12


Luận văn tốt nghiệp.
rút ra nhận định trong đời sống. Nhà văn phát biểu t- t-ởng của mình về
đời sống qua viƯc kĨ l¹i sè phËn con ng-êi cđa cc sống. Trong cuộc sống
và xà hội thì con ng-ời là một thế giới phong phú và đa dạng, mà nhân vật
là con ng-ời đ-ợc miêu tả trong văn học bằng ph-ơng tiện văn học, do đó
nhân vật cũng đ-ợc thể hiện hết sức đa dạng và phong phú, Tuỳ theo từng
thể loại văn học mà biểu hiện nhân vật trong tác phẩm, nên nhân vật trong
tác phẩm văn học mang dấu ấn cá tính và t- t-ởng của nhà văn. Bởi sáng
tạo ra nhân vật là nhà văn nhằm sáng tạo ra tính cách tiêu biểu của thời đại,
văn học của thời đại nào thì tái hiện tính cách thời đại ấy. Nhân vật văn học
nh- là một hệ quả khi mô tả, tái hiện cuộc sống của con ng-ời, tái hiện tính
cách nhân vật thì nhà văn tái hiện hoàn cảnh lịch sử, nhờ thế một bức tranh
xà hội rộng lớn xuất hiện trong tác phẩm.
Trong tác phẩm văn học từ những góc độ khác nhau có thể chia nhân
vật văn học thành nhiều loại khác nhau. Dựa vào vị trí đối với nội dung cụ
thể, với cốt truyện của tác phẩm thì nhân vật văn học đ-ợc chia thành:
nhân vật chính, nhân vật phụ và nhân vật trung tâm. Còn dựa vào đặc điểm
của tính cách, việc truyền đạt lý t-ởng của nhà văn, nhân vật văn học đ-ợc
chia thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. Căn cứ vào cấu trúc
hình t-ợng, thì nhân vật đ-ợc chia thành nhân vật chức năng (hay mặt nạ),
nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật t- t-ởng.
Tóm lại : Nhân vật văn học dù đ-ợc thể hiện ở hình t-ợng nào thì
nói một cách khái quát rằng:
Nhân vật văn học là con ng-ời đ-ợc miêu tả trong văn học bằng
ph-ơng tiện văn học. Nó vừa là ph-ơng tiện khái quát hiện thực của nhà
văn. Thông qua nh©n vËt thĨ hiƯn t- t-ëng, quan niƯm nghƯ tht và lý
t-ởng thẩm mỹ của nhà văn về con ng-ời vỊ cc sèng.

III - Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời của Nam Cao.
Dòng văn học hiện thực giai đoạn (1930 - 1945) là dòng văn học
hiện đại, do vậy con ng-ời trong văn học đ-ợc nhìn nhận từ góc độ văn học

SVTH: Võ Đình Hiền

13


Luận văn tốt nghiệp.
hiện đại và văn học đà có sù thay ®ỉi quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi.
Con ng-ời giờ đây đ-ợc nhìn nhận từ góc độ xà hội. Nam Cao là nhà văn
trong dòng văn học hiện thực phê phán hiện đại. Con ng-ời trong tác phẩm
của Nam Cao cũng thuộc phạm trù văn học hiện đại, nơi cá tính sáng tạo
nhà văn đóng vai trò chủ đạo trong việc khắc hoạ con ng-ời, nơi con ng-ời
cá nhân, số phận cá nhân đ-ợc chú trọng miêu tả. Nam Cao phản ánh con
ng-ời lao động và con ng-ời tri thức nh- các nhà văn hiện thực khác.
Nh-ng qua các tác phẩm của mình, Nam Cao đà có một cách nhìn mới mẻ,
có chiều sâu và rất nhân bản về con ng-ời và ông cũng nhìn con ng-ời từ
nhiều gãc ®é.
Trong quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-êi trong tác phẩm của Nam
Cao, tr-ớc hết đó là những con ng-ời tha hoá và con ng-ời có ý thức. Cũng
nh- Vị Träng Phơng th× Nam Cao nhËn thÊy quy lt tha hoá khá phổ biến
lúc bấy giờ. Do đó trong tác phẩm của Nam Cao có hàng loạt nhân vật tha
hoá, Đó là những nhân vật bắt đầu tha hoá nh- : "Cu Lộ" hay "Trong đời
thừa, hoặc "Trạch Văn Đoành" trong truyện "Đôi móng giò". còn dẫn sâu
vào con đ-ờng tha hoá thì có Chí Phèo (Chí Phèo) hay Tr-ơng Rự trong
truyện (Nửa đêm)
Bên cạnh con ng-ời tha hoá thì theo quan niệm của Nam Cao, con
ng-ời luôn có ý thức, trong những trang truyện Nam Cao phản ánh quá

trình tha hoá, nh-ng Nam Cao vẫn tin vào phần ý thức và l-ơng tâm của
con ng-ời. Do vậy khác với Vũ Trọng Phụng chỉ phản ánh quá trình tha
hoá, còn Nam Cao thì trong quá trình tha hoá có sự hồi sinh, từ chỗ tha hoá
nhân vật có lòng khát khao l-ơng thiện. ở ng-ời nông dân, Nam Cao tin
vào ý thức l-ơng tâm của họ, kể cả khi họ bị đẩy vào con đ-ờng tha hoá
nh- Chí Phèo.
Con ng-ời trong tác phẩm Nam Cao dù ở ph-ơng diện nào , là tri
thức hay nông dân đều là con ng-êi cã ý thøc cuéc sèng nh- : L·o H¹c,
Thø, Hộ . Họ khát khao có một tri thức để đổi thay cuộc đời hay che chở

SVTH: Võ Đình Hiền

14


Luận văn tốt nghiệp.
cho những số phận éo le trong x· héi. Con ng-êi cã vèn tri thøc nªn hä đÃ
nhận ra đ-ợc hiện thực thối tha, họ không chấp nhận xà hội ấy. Hộ, Thứ là
những nhân vật hoá thân từ cuộc đời Nam Cao. Đây cũng chính là cái mới
của Nam Cao.
Con Ng-ời tự nhục mạ, xúc phạm về nhân phẩm và con ng-ời nhân
tính, con ng-ời luôn khát khao h-ớng tới sự cao đẹp của nhân phẩm và
l-ơng tâm. Một nhà biện chứng ng-ời Nga. Bunkin khi đề cập đến chủ
nghĩa nhân đạo ông nhấn mạnh hai ph-ơng diện "Nhân đạo" là đòi hỏi đấu
tranh là mong muốn cho con ng-ời đ-ợc thoả mÃn nhu cầu lành mạnh ở
trên cuộc sống trần thế và nhân đạo là phát huy cao độ những năng lực vốn
có. Trong tác phẩm của mình Nam Cao đà đề cập cả hai ph-ơng diện này.
Sự đòi hỏi rất cao nh- thế, nên ông rất đau đớn tr-ớc tình trạng con ng-ời
bị lăng nhục, bị xúc phạm nhân phẩm đó là bà lÃo (Một bữa no) hay những
thầy cô giáo trong tiểu thuyết Sống mòn . Tất cả cũng vì đói nghèo mà

những con ng-ời đó đà đánh mất nhân phẩm của mình.
Từ những điểm trên Nam Cao đà đặt ra vấn đề con ng-ời phải biết
đấu tranh để thực hiện nhân cách , Nam Cao đà đề cao nhân tính, đề cao
phần "Ng-ời" trong "Con Ng-ời". Chí Phèo vừa là con ng-ời đầy bi kịch,
nh-ng đó cũng là con ng-ời có nhân tính, có ý thức. Vốn là thanh niên trai
tráng, khi Chí bị bà Ba gọi lên bóp chân phục vụ, Chí không lấy làm hÃnh
diện, mà Chí cảm thấy nhục nhÃ, uất ức; hoặc khi anh Chí l-ơng thiện đ-ợc
gọi về từ bát cháo hành ấm tình ng-ời của Thị Nở, một tình th-ơng thật sự
của sự đồng cảm của hai con ng-ời cùng khổ. Chí khao khát đ-ợc trở lại
mình làm ng-ời l-ơng thiện biết bao, và Chí đà nhận ra những âm thanh
của cuộc sống th-ờng ngày. Chí còn -ớc ao có một gia đình nho nhỏ,
chồng cuốc m-ớn làm thuê, vợ dệt vải, có vốn thì nuôi vài ba con lợn làm
giống Vậy thử hỏi nÕu mét con ng-êi kh«ng cã mét tri thøc nhÊt định,
hay con ng-ời đó không còn ý thức thì làm sao có sự thay đổi và -ớc mơ
nh- vậy.
Đến với LÃo Hạc trong truyện(LÃo Hạc) thì Nam Cao đà đề cập đến
nhân cách của con ng-ời rất rõ nét ở hình t-ợng LÃo Hạc, LÃo Hạc là một
bần nông nghèo đói nh-ng vốn có lòng tự trọng, lại là ng-ời thuỷ chung, có

SVTH: Võ Đình Hiền

15


Luận văn tốt nghiệp.
tâm hồn cao th-ợng, một phẩm chất trong sáng và một tâm hồn ngay thẳng,
trong sạch và đau đớn. Chẳng hạn nh- chi tiết LÃo Hạc nói tới chuyện bán
chó. LÃo Hạc bán chó không phải vì mình mà sợ thiệt tiền của con. Hay lÃo
làm ra vẻ kẻ gian để xin Binh Chức bả chó nh-ng là để tự sát, lÃo chọn cái
chết để giữ số tiền cho con bởi sau này còn có c-ới vợ, tr-ớc lúc chết lÃo

còn dành dụm một số tiền lo ma chay để khỏi phải phiền đến bà con lối
xóm. Rồi lÃo chết một cách dữ dội mà ng-ời ngoài không ai hiểu gì. Nam
Cao đà khắc hoạ một con ng-ời nội tâm sâu sắc, cao th-ợng bên trong một
con ng-ời bề ngoài có vẻ tầm th-ờng.
Qua hai hình t-ợng Chí Phèo và LÃo Hạc Nam Cao đà phát hiện ra
r»ng, dï x· héi cã mơc n¸t, con ng-êi cã nghèo đói bần cùng, bị tha hoá,
thậm chí bị đẩy vào d-ới lớp đáy bùn nhơ của cuộc sống và xà hội, nh-ng
nhân tính con ng-ời luôn nguyên vẹn. Có thể nói đây là phần nhân tính cao
đẹp của những nhân vật của Nam Cao nh- LÃo Hạc, Chí Phèo, Điền, Hộ,
Thứ. Đó là những nhân cách sáng ngời, đó là những phẩm chất tốt đẹp của
con ng-ời dù là nông dân hay là tầng lớp trí thức. Dù xà hội đó có mục nát,
có đầy đoạ, chà đạp hay thậm chí c-ớp đi quyền làm ng-ời , quyền sống
của họ thì ở trong sâu thẳm tâm hồn họ, cái bản chất tốt đẹp mang tính chất
truyền thống của văn hoá bản sắc dân tộc đó vẫn mÃi tr-ờng tồn và bất diệt.
Phải chăng đó chính là chất "Vàng Ròng" của con ng-ời trong truyện ngắn
Nam Cao, mà không dễ gì chúng ta bắt gặp.
Quan niệm con ng-ời với khát khao cống hiến, phát triển tài năng
cũng là một đặc ®iĨm nỉi bËt cđa quan niƯm nghƯ tht vỊ con ng-ời của
Nam Cao. Không chỉ đau đớn tr-ớc tình trạng vì đời sống miếng cơm,
manh áo làm cho con ng-ời bị thui chột đi tài năng, không đ-ợc thoả mÃn
khao khát sáng tạo của mình nh- Hộ trong "Đời thừa", Điền trong "Trăng
sáng" hoặc Thứ trong tiểu thuyết "Sống mòn". Họ là những ng-ời tri thức
có những khát khao, hoài bÃo trong sự nghiệp văn ch-ơng và đời sống.
Nh-ng họ đà phải chịu bi kịch sống nh- cuộc sống thừa hoặc đang chết
dần, chết mòn đi.

SVTH: Võ Đình Hiền

16



Luận văn tốt nghiệp.
Ch-ơng 2
Hình t-ợng ng-ời nông dân trongtruyện ngắn
của Nam Cao .
I. Ng-ời nông dân có cuộc sống khổ cực, đói rét, bị bóc lột tàn
nhẫn đến bần cùng.
Hình t-ợng ng-ời nông dân và cuộc sống của họ, là đề tài trung tâm
và cũng là nguồn cảm hứng chủ đạo trong dòng văn học hiện thực phê
phán giai đoạn (1930 - 1945). Viết về đề tài này trong văn học Việt Nam
đà có nhiều cây đại thụ văn xu«i nh- : Ngun C«ng Hoan, Ng« TÊt Tè,
Vị Träng Phụng. Đặc biệt là Nam Cao một cây bút văn xuôi nổi tiếng
trong dòng văn học hiện thực lúc bấy giờ
Mỗi nhà văn đều có một thế giới nhân vật riêng của mình. Qua đó ta
hiểu đ-ợc những quan điểm hay cách nhìn đời, nhìn ng-ời, phản ánh cuộc
sống trên nhiều bình diện khác nhau. Nam Cao một nhà văn hiện thực, một
cây bút sắc sảo trong văn học hiện thùc lóc bÊy giê. Trun cđa Nam Cao
tËp trung miªu tả ở hai đề tài chính: Ng-ời nông dân và ng-ời trí thức tiểu
t- sản. Nh-ng đó đều là những tác phẩm xuất sắc. ở đề tài nông dân, Nam
Cao đà đi sâu phân tích tính cách ng-ời nông dân Việt Nam tr-ớc cách
mạng tháng Tám năm 1945.
Lúc Nam Cao b-ớc vào con đ-ờng văn học, cũng là lúc xà hội Việt
Nam chao đảo, ngột ngạt và bế tắc nhất, các giai cấp bị phân hoá dữ dội.
Đời sống ng-ời nông dân bị đe doạ hơn bao giờ hết. Họ phải chịu ba tầng
áp bức bóc lột. Địa chủ, t- sản mại bản và thực dân Pháp. Cuộc sống của
ng-ời nông dân khổ cực trăm bề, họ phải sống trong tình cảnh đói nghèo,
vất vả bần cùng về vật chất lẫn tinh thần. Viết về ng-ời nông dân trong thời
kỳ cùng quẫn, bế tắc này, Nam Cao không dừng lại ở hiện t-ợng bề mặt,
ông có gắng đi sâu vào bản chất của sự vật và bày tỏ thaí độ đồng cảm xót


SVTH: Võ Đình Hiền

17


Luận văn tốt nghiệp.
th-ơng với những số phận lao khổ. Nam Cao không nhìn ng-ời nghèo với
con mắt khinh bỉ, giễu cợt nh-ng cũng không thi vị hoá, lý t-ởng họ. Với
tấm lòng nhân đạo yêu th-ơng và hiểu biết sâu sắc về con ng-ời, với vốn
sống thôn quê phong phú đà giúp Nam Cao nhìn cuộc sống của ng-ời dân
một cách sinh động. Từ một vùng quê của mình, Nam Cao đà khái quát cả
một thực trạng trong thời kỳ đen tối, Nam Cao đà tạo ra một không khí
nông thôn rất đặc biệt của riêng ông.
Ng-ời nông dân trong "Tắt Đèn" của Ngô Tất Tố phải sống trong
bầu không khí ngột ngạt của s-u cao thuế nặng. Còn con ng-ời nông dân
của Nam Cao lại sống trong một làng quê xơ xác nghèo . Đó là những mái
nhà tranh xơ xác, tiêu điều, rải rác ở những vùng đất rộng và cằn cỗi.
Đ-ờng làng vắng vẻ, thỉnh thoảng ng-ời ta bắt gặp những ng-ời ng-ời đàn
bà đi mò cua bắt ốc, một vài đứa trẻ trần truồng bẩn thỉu , da vàng, bụng
ỏng, ruồi bâu đầy ng-ời và cứ đứng thơ thẩn ở các ngõ xóm. Chợ búa xiêu
điều xơ xác. Họ phải sống trong một không gian làng quê hoang vắng đến
mức ng-ời ta có thể ngơ ngác trong ngôi đình hoang, hay cứ mỗi đêm đến
ng-ời ta lại nghe văng vẳng những tiếng khóc tỉ tê, của ng-ời đàn bà đang
giữa đêm thức dậy hờ chồng, hờ con. (Nửa đêm) rất thảm thiết. Các nhân
vật nói nhá víi nhau, giäng ®Ịu ®Ịu, bn b· nh- tiÕng cầu kinh. Một bà
mẹ ốm dai nói chuyện với những đứa con, hay một bà già đang tỷ tê bên
đứa trẻ mồ côi. Trong cuộc sống của làng quê hoang vắng ấy thỉnh thoảng
ng-ời dân lại phải chứng kiến những tiếng ầm ĩ hay một sự náo động của
tiếng mõ thúc thuế, tiếng náo động kinh hÃi của những thằng cùng đinh
liều lĩnh, tiếng quát tháo , chửi bới hốt hoảng của bọn c-ờng hào.

Trong không gian hoang vắng nghèo nàn ấy , số phận của ng-ời
nông dân hết sức bi thảm, bất hạnh, gõ cửa từng nhà. Nghèo đói đà làm tan
nát những gia đình, ng-ời thì phải bỏ làng quê đi tha ph-ơng cầu thực, kẻ
phiêu bạt giang hồ hay ra thành phố tìm đến trú ngụ trong những căn nhà
ẩm thấp tối tăm. Nh- mẹ con Hiền trong truyện "Ng-ời hàng xóm". Kẻ

SVTH: Võ Đình Hiền

18


Luận văn tốt nghiệp.
quẫn chí bỏ làng đi làm đồn điền cao su, ng-ời thì phải gửi con nhỏ để vào
rừng kiếm ăn, phải bán con gái ch-a đủ lớn để bớt phần ăn trong gia đình.
Ch-a bao giờ ng-ời nông dân lại bị đặt trog hoàn cảnh nh- vậy. "Dần"
trong truyện "Ng-ời hàng xóm", một cô gái lớn lên trong cảnh nghèo khó.
M-ời hai tuổi Dần phải đi ở. Mẹ mất khi mới 15 tuổi, Dần phải quán xuyên
mọi công việc trong nhà giúp bố. "Nh-ng ông giời hình nh- không muốn
bố con Dần ngóc đầu lên, Cuộc sống ngày một khó thêm, gạo kém thóc
cao, ngô khoai cũng khó chuốc đ-ợc mà ăn" . Cái đói cái nghèo buộc phải
tính. Bố Dần phải gửi hai em nhỏ, còn Dần thì "Mày thì tao cho ng-ời ta
c-ới" đám c-ới diễn ra âm thầm và lặng lẽ, "Đêm tối ra đám c-ới mới ra đi.
Vẻn vẹn chỉ có sáu ng-ời, cả nhà trai với gái". Bộ đồ trong đám c-ới của
Dần là bộ đồ cũ kỹ, rách và đà có nhiều chỗ vá thật to.
"Dần không chịu mặc cái áo dài mà mẹ chồng đ-a cho, thành thử lại
chính bà khoác cái áo ấy trên vai, Dần mặc cái áo ngày th-ờng. Nghĩa là
một cái quần cồng cộc xẩng và đáp những miếng vá thật to, một cái áo
cánh bạc phếch và vá nhiều chỗ lắm, một bên rách quá đà xé toạc gần đến
nách " 4 -112 .
Cái nghèo cái đói nh- bám chặt cuộc sống của ng-ời nông dân, họ

có chạy đến cùng trời cũng không thoát khỏi cái nghèo. Biết bao số phận
chết vì đói, vì ốm đau không có tiền mua thuốc. Anh "Đĩ chuột" trong
truyện "Nghèo" phải thắt cổ tự tử để bớt đi gánh nặng cho vợ con, cái chết
thật là thảm th-ơng "Cái bộ x-ơng da bọc giÃy dụa nh- một con gà bị gÃy.
Sau cùng nó chỉ giật từng cái sợi dây thừng lủng lẳng 4-10 " Phúc trong
"Điếu văn" thì "ốm đau nằm chết khổ chết mỏ" trên gi-ờng, hai đứa con
anh "ẻo lẻ nh- một cái lá úa và buồn nh- một tiếng thở dài ngồi ủ rũ nhìn
anh bằng đôi mắt dại đi vì đói quá: "Anh chết sau khi đà vắt hết sức nuôi
vợ, nuôi con. Cái đói, cái nghèo, miếng cơm và manh áo đà làm những
ng-ời cha đánh mất l-ơng tâm tr-ớc những đứa con thơ, nh- nhân vật

SVTH: Võ Đình Hiền

19


Luận văn tốt nghiệp.
"Hắn" trong truyện "Trẻ con không đ-ợc ăn thịt chó". Hắn và mấy ng-ời
bạn cứ thế mà đánh chén, mà dành nhau, hả hê với những cốc r-ợu và thịt
chó. Trong lúc đó có biết đâu những đứa con thơ thì "Nó lăn vào lòng mẹ,
oằn oại vừa hủ hi kêu : Đói! Bu ơi ! Đói" Rút cuộc đáp lại lời kêu than ấy
là một sự th-ơng tâm đau xót xẩy ra. "Ng-ời mẹ xịu ngay mặt xuống, trong
mâm chỉ còn bát không - thằng cu khóc oà lên. Nó lăn ra chân đạp nhmột ng-ời dÃy chết, tay cào xé mẹ. Ng-ời mẹ đỏ mũi lên và mếu xệch đi
r-ng r-ng khóc, cái Gái, cu nhín, cu nhá cịng khãc theo"  4 - 127
Sè phận của ng-ời nông dân trong nhiều truyện ngắn của Nam Cao
đ-ợc đặt ở những thử thách khốc liệt của cảnh nghèo mà không ít nhân vật
đà bị xô đẩy đến cái chết đau đớn. Mỗi ng-ời mỗi hoàn cảnh nh-ng chung
quy lại là cảnh nghèo. Cái chết của họ mang ý nghĩa tố cáo xà hội sâu sắc.
Điểm đáng quý của Nam Cao là cái nhìn nhân hậu, đầy cảm thông với
ng-ời nông dân các nhân vật của ông dù bị đày đoạ, chà đạp nh-ng vẫn giữ

đ-ợc nhân cách, phẩm chất của mình
Truyện ngắn "LÃo Hạc" của Nam Cao đà thể hiện sinh động tính
cách nhân vật qua nhận thức của ông giáo hàng xóm. Ban đầu là tình cảm
yêu th-ơng quý trọng của ông giáo đối với bạn láng giềng. "LÃo Hạc ơi
bây giờ thì tôi hiểu tại sao lÃo không muốn bán con chó vàng của lÃo.LÃo
chỉ còn mỗi mình nó để làm khuây. Vợ lÃo chết rồi,con lÃo đi biền biệt. Già
rồi mà ngày cũng nh- đêm,chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn"

2-88 . Vì th-ơng ng-ời con trai phẫn chí bỏ làng ra đi do nghèo thiếu
không có tiền c-ới vợ, vì nghèo đói, lÃo chấp nhận cuộc sống cô đơn, đói
khổ đến cùng cực, lÃo cố nhịn ăn, nhịn mặc , làm thuê, làm m-ớn, dành
tiền đợi con về c-ới vợ, có nhà có đất sinh sống. LÃo nuôi con chó, kỷ vật
của con trai lÃo để lại, tôn x-ng nó là cậu vàng với tất cả nỗi đắm say, khát
khao cuộc sống cùng con cháu, đ-ợc làm cha, làm ông nh- một ng-ời
bình th-ờng khác. Nh-ng cái nghèo đói đà buộc lÃo phải bán "Cậu vàng"

SVTH: Võ §×nh HiỊn

20


Luận văn tốt nghiệp.
của lÃo, tự huỷ hoại niềm vui nho nhỏ, khát vọng chính đáng đó. LÃo bán
đi cậu vàng dẫu biết rằng do đói nghèo phải làm việc cực chẳng đÃ, nh-ng
LÃo Hạc vẫn day dứt bảy m-ơi tuổi đầu ch-a hề nói dối ai bao giờ nay
ph¶i lõa mét con chã” . Tù giÕt niỊm vui nho nhỏ của mình nh-ng lại vì
danh dự làm ng-ời ®èi diƯn víi con vËt, mét lo¹i ®éng vËt x-a nay đ-ợc coi
là có nghĩa nhất. LÃo Hạc phải trải qua một bi kịch nhân tính cao cả. Cuộc
đời buồn tủi, mòn mỏi trong đói nghèo, đến cả con chó mà lÃo quý nhcon, nh- cháu mà lÃo không nuôi nỉi. ThËt chua xãt biÕt bao khi l·o thèt
lªn: "KiÕp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ng-ời,

may ra có sung s-ớng hơn một chútkiếp ng-ời nh- kiếp tôi chẳng hạn"

4-92 . Không muốn ăn tiêu hao dần vào đồng tiền giành dụm cho con,
lÃo buộc phải kết liễu đời mình bằng cái chết thật thảm khốc. "LÃo tru tréo
bọt mép xùi ra, khắp ng-ời chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên"c
4- 96 . LÃo chết. Một mặt lÃo Hạc thấm thía cái kiếp sống vô nghĩa, sống
thừa của đời mình. LÃo sống là sẽ ăn lẹm vào tiỊn cđa con. Tr-íc lóc l·o
chÕt, l·o cßn lo chun tr-ớc để khỏi phiều đến bà con lối xóm.
Nh- vậy lÃo Hạc đà chọn trung thành với tính cách của mình. LÃo đÃ
xoá mình ra khỏi mảnh v-ờn để nó đ-ợc tồn tại. LÃo xoá mình khỏi cuộc
sống của đứa con để cho nó niềm hy vọng gắn bó với cội nguồn. LÃo xoá
mình ra khỏi cõi thế phiều tr-ợt này để giữ gìn lẽ sống của chính mình. LÃo
là nhân vật tập trung nhiều phẩm chất đẹp đến bất ngờ.LÃo Hạc là ng-ời
l-ơng thiện d-ới ngòi bút tài hoa của Nam Cao. Ta thấy rõ một ông lÃo
nông dân quay quắt trong sự ràng buộc nghiệt ngà của đói nghèo và cô
quạnh, thế mà tâm hồn của lÃo ch-a hề bị cắt vụn, thế mà thể xác của lÃo
ch-a bao giờ là bản năng. Ng-ợc lại trong tất cả những tính toán chi li tội
nghiệp của lÃo là một sự vật và tinh thần dữ dội vật và cho ®Õn chÕt. Nh-ng
cuèi cïng l·o vÉn lµ ng-êi tù do, tự do trong sự lựa chọn bi đát của mình.
Đó là điều bí mật sau cùng mà Nam Cao tìm thấy ở ng-ời nông dân. nhìn

SVTH: Võ Đình Hiền

21


Luận văn tốt nghiệp.
con ng-ời từ ph-ơng diện nh- vậy tạo cho Nam Cao những cái mới mẻ
trong quan niệm về con ng-ời của ông, đồng thời cũng là sự khẳng định lập
tr-ờng vì con ng-ời hay những b-ớc đi kiên định, không chệch h-ớng sa

vào chủ nghĩa tự nhiên nh- một số ng-ời đà nhận xét.
Viết về ng-ời nông dân, Nam Cao không chỉ tập trung miêu tả về cái
đói cái nghèo đà làm cho họ đói khổ rách r-ới mà ông còn phản ánh d-ới
cái nghèo cái đói, mánh cơm manh áo đà đẩy biết bao nhân vật sống, trong
tình trạng bị lăng nhục, bị xúc phạm về nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng
tha hoá, l-u manh hoá. Những nhân vật tha hoá chiếm một tỷ lệ không nhỏ
trong tác phẩm của ông. Miêu tả con ng-ời trong qúa trình tha hoá trở
thành h-ớng chủ đạo của tác phẩm: Chí Phèo, T- cách mõ, Nửa đêm.
Trong"T- cách mâ" cu Lé mét con ng-êi "hiỊn nh- ®Êt, cê bạc
không, r-ợu chè không. Anh chỉ chăm chăm chút chút làm để nuôi vợ, nuôi
con" 4-245 .
Vậy mà sau một thời gian làm mõ, cu Lộ đà thay đổi, đà biến thành
thằng mõ chính tông. Vì nghèo túng, lại bị mäi ng-êi xóm vµo thut
phơc, bïi tai, Lé nhËn lµm mõ. Nh-ng khi thấy Lộ làm mõ "ngon ăn quá"
mọi ng-ời sinh ra ngấm ngầm ghen với hắn, và hoà với nhau để làm nhục
hắn. Tr-ớc sự hằn học, nhục mạ của những ng-ời xung quanh Lộ đâm ra
hối hận bực tức, nh-ng "Sự việc đà trót rồi biết làm sao nữa" những khi bị
khinh bỉ, bị mọi ng-òi làm nhơc, cã khi Lé cịng thÊy xÊu hå víi vỵ con,
định trả v-ờn không làm nữa, nh-ng lại tiếc. Cứ thế mỗi lần bị xúc phạm,
Lộ lại uất ức, lại thở dài, thở ngắn nh-ng rồi lại tặc l-ỡi. Càng bị xúc phạm
thì hắn lại càng không biết nhục. Từ đó Lộ cứ ngày càng tiến dần từng
b-ớc tr-ợt dốc trên con đ-ờng tha hoá, từ chỗ "hắn đòi cỗ to, lúc ăn hắn lại
còn đòi xin thêm xôi, thêm thịt, thêm cơm nữa. Không đem lên cho hắn thì
tự hắn xông vào chỗ làm cỗ mà xúc lấy. 4 - 250 .

SVTH: Võ Đình Hiền

22



Luận văn tốt nghiệp.
Nh-ng chính trong cách đê tiện, tham lam ấy là tác giả kết luận "Hỡi
ôi làm nhục ng-ời ta một cách rất diệu thì để khiến ng-ời sinh đê
tiện"4-251 .
Đó là triết lý không chỉ rút ra từ cuộc đời, từ con ng-ời cụ thể mà nó
còn là ý nghĩa nhân văn cao cả, là một quan niệm nhân sinh rộng rÃi. Chính
hoàn cảnh sẽ trực tiếp chi phối và có khả năng lý giải về sự thay đổi và phát
triển của tính cách nhân vật.
Điển hình cho nhân vật tha hoá là nhân vật Chí Phèo trong truyện
ngắn cùng tên của Nam Cao. Phải nói rằng, khác với các nhà văn hiện thực
khác, Nam Cao đà diễn tả đ-ợc sức mạnh lạ th-ờng quá trình tha hoá của
một số quần chúng trong hoàn cảnh bị đè nén, áp bức, bóc lột của xà hội
cũ. Nhân vật cđa Nam Cao th-êng tr¶i qua chun biÕn. NÕu nh- trong "Tc¸ch mâ" Nam Cao viÕt “ Ng-êi ta t-ëng nh- ông trời đà cố ý sinh ra hắn
nh- thể để mà làm mõ; Hắn có cái cốt cách củ mét th»ng mâ ngay tõ kho
cßn ë trong bơng mĐ , và là mõ ngay từ ngày mới sinhKhông! Lộ sinh ra
là con một ông quan viên tử tế, hẳn hoi. Và mới chỉ cách đât độ ba năm,
hắn vẫn còn đ-ợc gọi là anh Cu Lộ.Anh Cu Lộ hiền nh- đất" 4 -245 .
Thì Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên lại chỉ biết chửi rủa, kêu làng,
vu vạ, c-ớp bóc, đâm chém. Nh-ng có một thời hắn hiền nh- đất. Lý Kiến
phải lấy làm "tội nghiệp" thấy hắn vừa bóp đùi cho bà ba, vừa run run". Chí
Phèo phá phách huỷ hoại xung quanh và tự huỷ hoại mình với những hành
động không tự giác nh- bị sai khiến bởi một lực l-ợng vô hình. Từ anh
canh điền khoẻ mạnh hiền lành, nhút nhát và chăm chỉ làm ăn, cuộc đời
nếu cứ bình lặng trôi đi thì Chí cũng sẽ sống nh- moị ng-ời khác, nghèo
túng nh-ng yên phận. Khởi đầu là bà Ba và sau đó là Bá Kiến đà khép lại
cuộc đời l-ơng thiện của Chí Phèo. Một cơn ghen tuông mù quáng của Bá
Kiến đà đ-a Chí Phèo vào tù tội. Sau bảy tám năm đi tù về, Chí Phèo trở
nên khác hẳn biến đổi từ dáng vẻ bên ngoài: "Hắn về làng lần này trông

SVTH: Võ Đình Hiền


23


Luận văn tốt nghiệp.
khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai.Trông đặc nh- thằng săng đá.
Cái đầu thì trọc lóc,cái răng cạo trắng hớn,cái mặt thì đen và rất cơng
cơng, hai mắt thì g-ờm g-ờm trông gớm chết .Hắn mặc quần nái đen với
cái áo tây vàng .Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng ph-ợng với
một ông t-ớng cầm chùy.Cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết"4-12 .
Nh- vậy bằng cách làm nổi bật sự thay đổi giữ dội của tính cách Chí
Phèo tr-ớc và sau khi ®i ë tï vỊ, Nam Cao ®· tè cáo sự huỷ hoại ghê gớm
về phẩm chất, nhân cách của con ng-ời do chế độ nhà tù gây nên. Từ một
con ng-ời l-ơng thiện, nhẫn nhục, Chí đà trở thành một tên côn đồ hung
dữ, một tay anh chị ngang ng-ợc lúc nào cũng gây gỗ chửi bới "Giở toàn
những giọng uống máu ng-ời không tanh". Tất cả những hành động đó biểu
hiện phản ứng gay gắt của một con ng-ời đà đi đến cùng đ-ờng liều lĩnh.
Miêu tả quá trình tha hoá của Chí Phèo do hoàn cảnh xà hội tạo nên,
nh-ng mặt khác bằng đôi mắt sắc sảo và đầy tình nhân ái Nam Cao vẫn
phát hiện trong tâm hồn cằn cỗi đó những nét đẹp đẽ l-ơng thiện đang còn
sót lại. Cái sắc sảo của một nhà văn luôn tìm tòi quan sát đà giúp Nam Cao
nhìn nhận ra vấn đề, phát hiện ra những con ng-ời nông dân bị biến chất.
Lòng nhân ái cảm thông cuả một tâm hồn nhân đạo đà gửi lại trên trang
viết của ông niềm tin về nhân phẩm của ng-ời nông dân. Ta thấy rằng
trong đáy sâu tâm hồn của Chí Phèo, vẫn còn có những mầm mống tốt đẹp
mà phũ phàng của xà hội ch-a đủ sức làm thui chột hết. Cuộc gặp gỡ Thị
Nở và bát cháo hành ấm nóng tình ng-ời đà thức dậy những tình cảm,
những khao khát x-a kia của Chí. Chí muốn làm ng-ời l-ơng thiện, Chí
muốn hoà nhập vào xà hội xung quanh biết bao.
Trong nỗi niềm khát khao ấy, Thị Nở đến với Chí Phèo nh- một tia

chớp đánh thức những l-ơng tri và tình cảm trong sáng của ng-ời nông
dân. Nh-ng rồi tia chớp ấy vụt tắt, và đời Chí tất cả lại là một đếm tối mênh
mông không lối thoát. Những -ớc mơ trở về làm ng-ời l-ơng thiện trong xÃ

SVTH: Võ Đình Hiền

24


Luận văn tốt nghiệp.
hội thực dân nửa phong kiến không mở đ-ờng cho Chí Phèo quay trở lại
cuộc sống bình th-ờng. Ngay khi Chí khao khát, tỉnh táo nhất thì -ớc mơ
của Chí hiện ra và nhanh chóng vụt tắt, nh- chiếc cầu vồng bảy sắc thoáng
hiện sau cơn m-a. Từ bi kịch bị cự tuyệt làm ng-ời, Chí đà hành động
mang tính cực đoan. Chí đà giết Bá Kiến và kết liễu đời mình một cách bi
đát. Hành động đó tất yếu phải xẩy ra, hợp với lô gíc của sự phát triển tính
cách, tâm lý nhân vật Chí Phèo. Tự hủy diệt đời mình để giải quyết sự bế
tắc của đời mình, cái chết thê thảm đó của Chí Phèo là cả một sự phê phán
gay gắt đối với chế độ xà hội cũ, xà hội thực dân phong kiến đà chà đạp lên
quyền sống của con ng-ời. Họ xuất thân là nông dân cùng khổ, ch-a gặp
cách mạng, ch-a tìm thấy lối thoát cuộc đời, ngày càng bị dồn vào con
đ-ờng l-u manh tội lỗi. Nam Cao bị ám ảnh bởi cái cảnh t-ợng cuộc sống
vô lý, những con ng-ời bị tha hoá bị biến chất. Mỗi cuộc đời, mỗi nhân vật
có một qúa trình tha hoá biến chất, do hoàn cảnh xà hội tác động đ-a đẩy.
Vậy tại sao những nhân vật của Nam Cao lại trở thành con ng-ời tha hoá,
biến chất nh- vậy? chính cái đói cái nghèo , cực nhục, hà hiếp, vùi dập đÃ
khiến con ng-ời nói năng suy nghĩ, hành động trái với bản chất sâu kín của
mình. Đây cũng là điều mà Nam Cao tố cáo, phê phán chế độ đ-ơng thời
đà c-ớp đoạt nhân phẩm và quyền làm ng-ời l-ơng thiện của ng-ời nông
dân. Bên cạnh đó tác giả cũng thể hiện lòng cảm thông đầy chất nhân văn

cao cả. Trong toàn bộ sáng tác của mình, Nam Cao đều nói lên sự cần thiết
phải thay đổi xà hội cũ, xà hội đà gây ra bao cảnh th-ơng tâm, bao điều
ngang trái. Quần chúng lao khổ dù hiện ra d-ới màu sắc sáng sủa hay u ám
thì ý nghĩa khách quan của truyện ngắn Nam Cao vẫn là một: "phải cứu lấy
cuộc sống, phải bảo vệ con ng-ời"
II. Những ng-ời nông dân khát khao có một cuộc sống hạnh
phúc, nh-ng hầu hết cuộc sống của họ đều rơi vào bi kịch.
ĐÃ là con ng-ời bao giờ cũng có -ớc mơ có một cuộc sống gia đình
và có một tình yêu hạnh phúc để rồi có những lúc đ-ợc s-ởi ấm lòng mình.

SVTH: Võ Đình Hiền

25


×