Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Khảo sát cách sử dụng từ địa phương trong thơ tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.47 KB, 56 trang )

KHẢO SÁT CÁCH SỬ DỤNG TỪ ĐỊA
PHƯƠNG
TRONG THƠ TỐ HỮU
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

1. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn đƣợc coi là
ngôi sao ngời sáng, là ngƣời mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca
cách mạng. Sau sáu mƣơi năm gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo
thơ ca, thơ ông đã thực sự đƣợc nhiều ngƣời u mến. Ơng là ngƣời đã đem
đến đƣợc cho cơng chúng và rồi cũng nhận lại đƣợc từ họ một sự đồng
điệu, đồng cảm. Chính vì thế thơ ơng đã và đang đƣợc nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm trong đó có giới ngơn ngữ học.
2. Ngơn ngữ là phƣơng tiện, là chất liệu giúp cho nhà thơ, nhà văn
tạo nên những tác phẩm có giá trị.
Việc khảo sát cách dùng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu của chúng
tơi góp phần nhận diện, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị những lớp từ địa phƣơng
đó mà nhà thơ đã gửi gắm vào trong các tập thơ tiêu biểu nhƣ : "Từ ấy",
"Gió lộng", "Ra trận", "Máu và hoa", "Một tiếng đờn"… Đề tài góp phần
làm rõ hơn phong cách của một nhà thơ lớn trong số những nhà thơ khác.
II. NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

1. Nhiệm vụ
Đề tài này đi sâu vào thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thống kê các lớp từ địa phƣơng xuất hiện trong các tập thơ của Tố
Hữu.
- Miêu tả phân loại các từ địa phƣơng đã thống kê đƣợc
- Chỉ ra ý nghĩa và vai trò giá trị thẩm mỹ của các từ địa phƣơng đó.

1



- Chỉ ra những đóng góp của Tố Hữu trong nền thơ ca Việt Nam hiện
đại, trong đó có việc sử dụng từ địa phƣơng.
2. Đối tƣợng.
Đề tài, này đối tƣợng để khảo sát là các từ địa phƣơng xuất hiện
trong thơ Tố Hữu in trong cuốn “Tố Hữu thơ “(NXB Giáo dục, 1995) gồm
các tập thơ sau:
- Từ ấy (1937 - 1946)
- Việt Bắc (1946- 1954)
- Gió lộng (1954 - 1961)
- Ra trận (1962 - 1971)
- Máu và hoa (1972 - 1977)
- Một tiếng đờn (1979 - 1992)
III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.

Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu dƣới
những góc độ khác nhau:
- Ở góc độ thi pháp:
Trong cơng trình nghiên cứu "Thi pháp thơ Tố Hữu"của Trần Đình
Sử đã có một cách tiếp cận thơ Tố Hữu hiện đại hơn, độc đáo hơn. Trần
Đình Sử đã chỉ ra những đóng góp của Tố Hữu đã đổi mới cho ngôn ngữ
thơ, thể tài và sự nghiệp thơ ca cách mạng Việt Nam. Theo ông, Tố Hữu là
ngƣời đầu tiên kết hợp hài hoà tƣ tƣởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng rõ
nhất của thời đại với hình thức ngơn ngữ thơ tiếng việt hiện đại và không
ngừng đổi mới làm phong phú cho thơ ca. Chính vì vậy mà tạo ra một kiểu
nhà thơ mới, cái tôi hấp dẫn mạnh mẽ thuộc về quần chúng lao khổ và cách
mạng.
- Góc độ ngơn ngữ :
Một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã đi sâu tìm
hiểu những đóng góp về ngơn ngữ của nhà thơ Tố Hữu nhƣ :


2


+ Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong thơ Tố Hữu.
+ Địa danh trong thơ Tố Hữu.
Trong bài viết của Xn Ngun, tạp chí Sơng Hƣơng số 10 - 1991
có đề cập đến "Từ địa phƣơng miền Trung trong thơ Tố Hữu" tuy vậy đây
chỉ là sự liệt kê một số từ địa phƣơng miền trung đƣợc sử dụng thành công
trong thơ ông chứ ông chƣa triển khai thành các hệ thống luận điểm cũng
nhƣ sự thống kê đầy đủ chi tiết "từ địa phƣơng" đƣợc sử dụng trong thơ của
Tố Hữu.
Chính vì vậy đề tài của chúng tơi chọn lựa để khảo sát là "cách sử
dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu".
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
- Phƣơng pháp thống kê, phân loại.
- Phƣơng pháp miêu tả.
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp.

3


4


NỘI DUNG

CHƢƠNG I.

NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI
I. VÀI NÉT VỀ SỰ NGHIỆP VÀ TẬP "TỪ ẤY"

1. Sự nghiệp thơ Tố Hữu
Năm 1937 có thể xem là mốc khởi đầu trong sự nghiệp sáng tác của
Tố Hữu. Có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến q trình hình thành phong
cách thơ Tố Hữu. Trƣớc hết phải kể đến ảnh hƣởng của gia đình và quê
hƣơng xứ Huế. Là con của một nhà nho yêu nƣớc, thích sƣu tầm ca dao, tục
ngữ, thích đọc thơ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng. Lên 7, 8 tuổi Tố
Hữu đã làm thơ đúng luật bằng trắc. Rồi những bài ca Nam Bình, Nam Ai,
những câu hị mái đẩy chứa chan hịa vào lời ru xứ Huế của mẹ, thấm vào
câu thơ Tố Hữu. Khi vào nhà trƣờng trung học, có thời Tố Hữu say mê văn
học Pháp XVIII. Ở tuổi 16 có lúc ơng đã làm thơ lãng mạn đăng trên Hà
Nội báo và trào lƣu thơ ca này đã để lại những dấu ấn trong thơ . Thế
nhƣng chỉ khi bắt gặp phong trào mặt trận dân chủ thì nó nhƣ một luồng
gió mới thổi lộng vào tâm hồn nhà thơ. Năm1937 Tố Hữu thôi học và dấn
thân vào con đƣờng hoạt động cách mạng. Từ khi tiếp nhận đƣợc ánh sánh
của Đảng thì lí tƣởng cách mạng đã chi phối cuộc đời ông. Thơ ca là một
niềm say mê đối với Tố Hữu, là một thứ tình yêu nhƣng Tố Hữu đã hy sinh
tất cả để làm tròn nhiệm vụ của ngƣời chiến sĩ cộng sản. Sự nghiệp sáng tác
của Tố Hữu trải dài theo thời gian. Các tập thơ kể từ "Từ ấy" (1937-1946)
cho đến "Việt Bắc", "Ra trận ", "Theo chân Bác", "Nước non ngàn dặm",
"Máu và hoa" và gần đây là "Một tiếng Đờn" (1992) thơ Tố Hữu đã đi trọn
một chặng đƣờng dài từ riêng đến chung và từ chung trở thành riêng. "Từ
ấy" là tập thơ mang rõ nét tình cảm ban đầu, chân thực, trong sáng của tuổi

5



trẻ đến với cách mạng, cái tơi tìm đến cuộc đời chung, đến lẽ sống đẹp đẽ
hoà nhập, "Một tiếng đờn" cũng là một khúc riêng chung, là những chiêm
nghiệm nghĩ suy của một đời trên nửa thế kỷ đấu tranh, qua bao buồn, vui
đƣợc mất, hồn thơ đang lắng lại với thời gian, gợi mở nhiều tâm sự của tác
giả. Có thể nói những sáng tác của Tố Hữu ngay từ đầu cho đến bây giờ
đều đƣợc tồn tại và lƣu truyền theo lịch sử, mỗi một tập thơ là những nhân
chứng sống chứng kiến bao cuộc chiến tranh chống xâm lƣợc của đất nƣớc
ta và sự chiến thắng vẻ vang cùng với bao đổi thay của dân tộc.
Ngay từ đầu khi mới xuất hiện rải rác trên báo chí cách mạng vào
những năm cuối của thời kỳ mặt trận dân chủ Đơng Dƣơng, cùng với sự đón
nhận nồng nhiệt của cơng chúng thì thơ Tố Hữu đã đƣợc thế giới văn học
đánh giá cao và coi đó là một hiện tƣợng quan trọng và mới mẻ của nền văn
học cách mạng. Vào năm 1939, trên tờ "Báo mới "tác giả K và T đã khẳng
định: "Tố Hữu đã có một căn bản nghệ thuật vững vàng lắm…Chàng thanh
niên ấy tha thiết sống và sống một cách dồi dào. Chàng theo đuổi một lý
tƣởng. Thơ chàng là cả một nguồn sinh lực đem phụng sự cho lý
tƣởng…Với Tố Hữu, chúng ta đã có một nhà thơ cách mệnh có tài. Tố Hữu
là nhà thơ của tƣơng lai."
Sau cách mạng ,khi tập thơ đầu tiên của Tố Hữu là tập "Thơ" sau
này đổi thành nhan đề là "Từ ấy" đƣợc hội văn hố cứu quốc ấn hành năm
1946 thì Trần Huy Liệu đã khẳng định Tố Hữu là "một thi sĩ, một chiến sĩ"
và "Thơ Tố Hữu không phải là một trị tiêu khiển mà là một khí cụ đấu
tranh". Trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, do điều
kiện lịch sử đặc biệt, thay vì sự thiếu vắng của những bài giới thiệu trên
mặt báo, thơ Tố Hữu trực tiếp đi vào cuộc sống, trực tiếp sống trong sự tiếp
nhận, sự nồng hậu của quần chúng kháng chiến. Suốt nhiều thập kỷ, Tố
Hữu vẫn đƣợc xem là "lá cờ đầu của thơ ca cách mạng". Ông đã là một


6


ngƣời đốt lửa và là Ngƣời gieo hạt trên cánh đồng thơ ca cách mạng của
dân tộc mình, với một tình u và lịng tin khơng bao giờ vơi cạn.
Dù ở trƣờng hợp nào thì sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu cũng đã đƣợc
khẳng định. Tố Hữu đã đóng góp cho cách mạng, cho dân tộc một cuộc đời
chiến sĩ, một cuộc đời thơ.
2. Tập thơ "Từ ấy" và một số tập thơ viết sau "Từ ấy"
Năm 1946 tập thơ đầu tay "Thơ" sau đổi thành "Từ ấy" tập hợp các
bài thơ viết từ 1937 đến 1946. Tập thơ đƣợc chia làm ba phần: "Máu lửa"
(27 bài), "Xiềng xích" (30 bài) và "Giải phóng" (14 bài). Ba chặng thơ là
ba chặng hoạt động cách mạng của Tố Hữu. "Từ ấy" là tập thơ đầy nhiệt
huyết của một thanh niên yêu nƣớc và say mê lý tƣởng cộng sản, là bản anh
hùng ca tƣơi trẻ và sôi động. Mỗi bài thơ trong tập thơ có những nét đặc
sắc riêng. Tập thơ là lòng cảm thƣơng da diết của ngƣời thanh niên với
những ngƣời nghèo khổ, cô gái giang hồ, em bé mồ côi… Ở "Từ ấy" Tố
Hữu đã đặt ra nhiều vấn đề trƣớc cuộc đời. Ngƣời thanh niên tri thức khi
tâm hồn bừng sáng lý tƣởng cách mạng đã nhìn cuộc đời từ nhiều phía,
trong tầm xa và chiều sâu, trong quan hệ giữa cái riêng và cái chung, dân
tộc và thời đại, sự sống và cái chết, hạnh phúc và hy sinh. Tố Hữu kêu gọi
mọi ngƣời dấn thân vào cuộc đời sôi động, kêu gọi chọn đƣờng, nhận
đƣờng:
"Bâng khng đứng giữa đơi dịng nƣớc
Chọn một dịng hay để nƣớc trôi ?"
Sống là để hiến dâng tuổi thanh xuân, là đấu tranh cho lý tƣởng và
chết cũng là để đấu tranh, chết một cách thanh thản vì đã cống hiến cho
cách mạng. Cho nên Tố Hữu không ngần ngại đến với cách mạng, gắn bó
đời mình với giai cấp cần lao. Trong tập thơ bài thơ nổi tiếng là bài "Từ ấy"
mà sau này nhiều ngƣời coi là bản "tuyên ngôn" bằng thơ của ông:

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

7


Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tơi là một vƣờn hoa lá
Rất đậm hƣơng và rộn tiếng chim.”
(Từ ấy - trang 70)
"Từ ấy" đến nay bằng chính đời mình và thơ mình, Tố Hữu đã sống
nhƣ niềm tâm niệm đầu đời đó. Ở Tố Hữu sự hồ quyện chặt chẽ giữa cái
lý tƣởng cao đẹp mà ông theo đuổi với tâm hồn trong trẻo tràn đầy nhiệt
huyết cách mạng và tình yêu tổ quốc nồng cháy cùng một nỗi cảm thơng,
thƣơng xót những con ngƣời lao khổ bị áp bức bóc lột đã làm nên gốc rễ và
nguồn mạch sáng tạo dồi dào của ông trên suốt cuộc hành trình dài sau này.
Ở các tập thơ khác nhƣ : "Việt Bắc", "Gió lộng", "Máu và hoa",
"Nước non ngàn dặm"…giọng thơ Tố Hữu đã đằm lại hơn và là tiếng hát
hùng tráng, sảng khoái của cả một dân tộc chiến thắng, tin ở lá cờ đầu của
chính nghĩa, ở sức mình, ở đồn kết một lịng đạp bằng mọi hiểm nguy,
gian khó để chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại một giang
sơn toàn vẹn trong độc lập và tự do. Ở đây có niềm tự hào của một dân tộc
đã đƣợc tôi luyện và lớn mạnh lên trong đấu tranh mà không kẻ thù nào
ngăn nổi. Trong các tập thơ "Ra trận", "Máu và hoa" thì thơ Tố Hữu thiên
về cảm hứng anh hùng ca. Vấn đề dân tộc và thời đại đƣợc thể hiện trong
mối quan hệ gắn bó sâu sắc. Khơng phải ngẫu nhiên mà Tố Hữu luôn nhắc
đến trong đời và trong thơ những điều thật mới mẻ về tầm thời đại, tầm thế
kỷ. "Ra trận", "Máu và hoa" đạc biệt là "Một tiếng đờn" giọng thơ trăn
trở, day dứt, suy tƣ đậm dần trong thơ Tố Hữu. Những câu hỏi "Vì sao?, có
thể nào yên?, có thể nào quên?, có thể nào ngi?, có thể nào khy?" đặt
ra day dứt cháy bỏng khoan sâu vào tim óc mỗi ngƣời. Giọng điệu này là

kết quả tất yếu của sự nung nấu, chín chắn, thâm trầm, điềm tĩnh của tâm
hồn nhà thơ trƣớc những sóng gió của số phận và dân tộc, đặc biệt là những
diễn biến phức tạp trong cục diện đất nƣớc có nhiều biến động trƣớc một:
Hiện thực bề bộn nhiều mặt, phải trái, tốt xấu nhiều khi lẫn lộn, lòng ngƣời
lắm lúc chao đảo… Bên cạnh niềm vui có bao nhiêu nỗi buồn.

8


"Mới bình minh đó, đã hồng hơn
Đang nụ cƣời tƣơi bỗng lệ tuôn
Đời thƣờng sớm nắng chiều mƣa vậy
Khuấy động lịng ta biết mấy tn."
(Một tiếng đờn - trang 628)
Ở "Một tiếng đờn" sự sôi nổi trẻ trung đã bớt đi và thay vào đó là
những chiêm nghiệm và suy nghĩ sâu sắc trƣớc cuộc đời. Tác giả đã ở vào
thời điểm nhìn cuộc đời trong sự đúc kết vì lẽ đời biến đổi, vì chuyện nhân
tình. Mọi sự suy nghĩ về cuộc đời trong chặng đƣờng cuối thƣờng mang
tâm trạng buồn. Sự bổ sung giọng điệu này cũng là một tất yếu góp phần
tạo nên một giọng điệu đa thanh và phù hợp với tâm hồn nhạy cảm và đa
dạng của thi sĩ.
3. Vai trò của Tố Hữu trong thơ ca cách mạng.
Có thể nói Tố Hữu là một gƣơng mặt sáng ngời, là con chim đầu đàn
của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu đã thực sự là sự hội
tụ của những lẽ sống lớn của thời đại, của tiếng nói tâm tình của công
chúng, để trở thành tiếng hát của dân tộc, của thời đại. Gần nửa thế kỷ vừa
làm cách mạng vừa làm thơ ,Tố Hữu đã xây dựng đƣợc một hệ thống thơ
mới so với thơ cổ điển và thơ mới lãng mạn xét về tiếng thơ cá nhân và thể
tài. Đó là thơ trữ tình chính trị một hiện tƣợng nổi bật của thơ ca cách mạng
Việt Nam. Tố Hữu đã khẳng định đƣợc vị trí và vai trị của thơ trữ tình

chính trị trong đời sống văn hố tinh thần của ngƣời Việt Nam và hơn thế
nữa đã góp phần cho thơ cách mạng một tiếng nói mới, độc đáo và ngày
càng phát triển. Vì vậy ta có thể nói rằng Tố Hữu là nhà thơ thành cơng
nhất trong lối thơ trữ tình cách mạng. Tố Hữu có vai trò mở đầu và dẫn dắt
nền thơ ca cách mạng Việt Nam, làm nên giá trị và sức quyến rũ kỳ lạ của
thơ Tố Hữu. Bởi lẽ ngƣời đọc tìm đến và quan trọng hơn là ở lại lâu dài với
một nhà thơ, trƣớc hết là vì họ cảm nhận đƣợc ngọn lửa lý tƣởng ngời sáng,
cùng một trái tim yêu thƣơng con ngƣời rộng lớn và sâu thẳm - vốn là
9


phẩm chất của những tài năng lớn đƣợc toả ra từ nhà thơ đó. Điều này làm
cho Tố Hữu và thơ của ông ngời lên một ánh sáng riêng biệt giữa một số
đông các nhà thơ khác.
Thơ trong quan niệm của Tố Hữu thực sự là một vũ khí và quan
niệm này đã định hƣớng và chi phối trọn vẹn cả đời thơ của ơng. Thơ trƣớc
hết "là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí…" giữa cuộc đời.
Chính vì lẽ đó mà thơ ơng đã có đƣợc tiếng vang sâu xa giữa dịng đời và
có sức lắng đọng trong lịng độc giả. Sức cảm hố, đồng hố, mối giao lƣu
tuyệt diệu ấy đã góp phần đƣa thơ Tố Hữu có một vai trị hết sức quan
trọng trong nền văn học cách mạng, và chính điều này đã giúp cho thơ ông
trƣờng tồn mãi mãi với thời gian.
II. TỪ ĐỊA PHƯƠNG.

1. Về định nghĩa từ địa phƣơng.
Lâu nay trong giới ngơn ngữ học có rất nhiều quan niệm khác nhau
về khái niệm từ địa phƣơng. Ngƣời ta đã đặt ra nhiều tiêu chí khác nhau để
xác lập về định nghĩa phƣơng ngữ.
Trong các giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, giáo trình từ vựng học,
các tác giả khác nhau đều có đƣa ra định nghĩa về từ địa phƣơng. Khi định

nghĩa ngơn ngữ địa phƣơng thì có sự phân biệt với ngơn ngữ tồn dân,
ngơn ngữ văn hố. Có thể thấy rõ hai tiêu chí nổi bật mà các tác giả thƣờng
nhắc đến khi định nghĩa về phƣơng ngữ đó là:
- Từ ngữ đó là biến thể của ngơn ngữ tồn dân.
- Tiêu chí phạm vi sử dụng bị hạn chế.
Có nhiều ý kiến bác bỏ lẫn nhau. Theo Phạm Văn Hảo thì "Chúng ta
nên có tiêu chuẩn quan trọng để xác định từ ngữ địa phƣơng là đặc trƣng
biến thể giữa hệ thống từ địa phƣơng và hệ thống từ vựng hoá".

10


Nhóm tác giả Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh, Nguyễn Hoài
Nguyên và Phan Mậu Cảnh biên soạn cuốn "Từ điển địa phương Nghệ
Tĩnh" định nghĩa rằng:
"Từ địa phƣơng là vốn từ cƣ trú ở một địa phƣơng cụ thể có sự khác
biệt với ngơn ngữ văn hố hoặc địa phƣơng khác về ngữ âm và ngữ nghĩa".
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi chấp nhận cho mình
về phƣơng ngữ sau đã đƣợc nhiều tác giả nhất trí:
"Phƣơng ngữ là những biến thể của ngơn ngữ văn hố và lớp từ riêng
đƣợc sử dụng ở một địa phƣơng cụ thể, bao gồm những nét khác biệt về
ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp với ngơn ngữ văn hố và các phƣơng ngữ
khác".
2. Từ địa phƣơng và vai trò của chúng trong thơ.
Nhƣ chúng ta đã biết, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam là một thứ ngôn
ngữ thống nhất trên cả nƣớc. Đi dọc từ Bắc chí Nam mọi ngƣời đều có thể
giao tiếp với nhau bằng một ngơn ngữ chung là tiếng Việt. Tuy nhiên ở mỗi
vùng, mỗi địa phƣơng khác nhau do đặc điểm địa hình sinh sống nên có sự
khác nhau về từ vựng, do đó mỗi vùng có sử dụng những phƣơng ngữ khác
nhau. Những phƣơng ngữ đó là biến thể của ngơn ngữ tồn dân, mà ngơn

ngữ tồn dân là ngơn ngữ có phạm vi sử dụng rộng rãi.
Trong thực tế hành chức, đã có một số tác giả sử dụng thành cơng
vốn từ địa phƣơng trong thơ, trong đó có cả các nhà thơ miền Bắc, miền
Nam, miền Trung rất nổi tiếng đã dùng vốn từ và các biến thể ngữ âm của
địa phƣơng mình. Thế nhƣng nổi bật nhất vẫn là nhà thơ Tố Hữu sử dụng
những lớp từ địa phƣơng trong thơ đã tạo cho thơ ông những dấu ấn thành
công riêng khó pha trộn với tác giả khác.
Việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ nói chung, đóng một vai trò
quan trọng:

11


2.1. Góp phần làm cho lời thơ và ý thơ thêm mộc mạc giản dị và gần
gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, của những ngƣời lao động.
2.2. Tạo nên nét đặc trƣng riêng của mỗi vùng, miền mà nhờ đó
chúng góp phần khắc hoạ những con ngƣời, những miền quê, những tâm
trạng một cách điển hình, chân thực và sinh động.
2.3. Thể hiện dụng ý nghệ thuật của ngƣời viết và chính điều này đã
đóng góp cho nền văn học Việt Nam những giá trị nghệ thuật độc đáo. Từ
địa phƣơng trong thơ có vai trị giúp cho độc giả hiểu thêm đƣợc nhiều
phƣơng ngữ khác nhau cuả mỗi vùng trên mọi miền tổ quốc và làm cho
mọi ngƣời xích lại gần nhau hơn.
CHƢƠNG II.

TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU
I. THỐNG KÊ.

TT


TỪ ĐỊA PHƢƠNG

TẦN SỐ

TỈ LỆ %

1

Chiu chít

1

0,37

2

Lƣớt mƣớt

1

0,37

3

Hất hủi

2

0,74


4

Ghèn

1

0,37

5

Chƣởi mắng

1

0,37

6

Tiếng chƣởi

1

0,37

7

Len lét

2


0,74

8

Le te

1

0,37

9

Bu

1

0,37

12


10

Răng đặng chừ *

1

0,37

11


Chi

83

30,9

12

Bữa ni

1

0,37

13

Chiều ni

1

0,37

14

Rứa

2

0,74


15

"Bửa" củi

1

0,37

16

Cơ chi

5

1,86

17

Phƣớc

1

0,37

18



6


2,23

19



15

5,59

20

Mi

16

5,97

21

Chừ đây

5

1,86

22

Cà lơi


1

0,37

23

Can chi

4

1,50

24

Hắn

9

3,35

25

Chui cha

1

0,37

26


Ui chui cha

1

0,37

27



25

9,32

28

Tụi bay

1

0,37

29

Bay

2

0,74


30

Choa

3

1,12

31

Hổng

1

0,37

32



5

1,86

13


33


Lạnh lạt

1

0,37

34

Hĩm

1

0,37

35

Bên ni **

1

0,37

36

Bủ

6

2,23


37

Tao

1

0,37

38

Mụ

1

0,37

39

Đặng

1

0,37

40

Anh nờ*

1


0,37

41

Mẹ nờ*

1

0,37

42

Chửa

5

1,86

43

Bây chừ

2

0,74

44

Tui


4

1,50

45

Cớ “răng”

1

0,37

46

Ngái

1

0,37

47

Rứa đó*

1

0,37

48


Chi rứa*

1

0,37

49

Chi mô

1

0,37

50

Bầm

23

8,58

51

Nầy

1

0,37


52

Cƣơi

1

0,37

53

Lu

1

0,37

54

Hoa lài

1

0,37

55

Lạt lẽo

1


0,37

14


56

Chừ

1

0,37

57

“Chừ” sao đây*

2

0,74

58

“Răng” không*

1

0,37

59


Me

1

0,37

60

Xạc xờ

1

0,37

61

Bao đồng

1

0,37

62

Đèo “khế”

1

0,37


63

Đƣớc

1

0,37

1. Các đơn vị có dấu sao (*) có thể xem là tổ hợp từ, chúng tơi đƣa vào đây
vì nếu tách riêng chúng khơng cịn mang ý nghĩa xác định.
2. Những từ đã thống kê trên đƣợc xem là từ địa phƣơng bởi vì:
2.1. Chúng có sự biến đổi ngữ âm so với từ tồn dân:
TỪ TỒN DÂN

TỪ ĐỊA PHƢƠNG

Hắt hủi

Hất hủi

Chửi

Chƣởi

Bâu

Bu

Lạnh nhạt


Lạnh lạt

Nhạt nhẽo

Lạt lẽo

Hoa nhài

Hoa lài

Phúc

Phƣớc

Chƣa

Chửa

Này

Nầy

Lƣớt thƣớt

Lƣớt mƣớt

Vào




15


Này

Ni

2.2. Chúng có sự biến đổi từ vựng so với từ tồn dân:
TỪ TỒN DÂN

TỪ ĐỊA PHƢƠNG

Rách

Le te
Bu, má

Mẹ

Bầm, me
Bủ, mé



Mụ

Gái

Hĩm


Sân

Cƣơi

Giờ

Chừ

Linh tinh

Bao đồng

Hổng

Quả đu đủ



Chi

Gì đâu

Chi mơ

Mày

Mi

Thế


Rứa

Xa

Ngái

Sao

Răng

II. MIÊU TẢ.

1. Cấu tạo của từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu.
Qua khảo sát thống kê từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu ta thấy rằng lớp
từ địa phƣơng này có cấu tạo tƣơng đối chặt chẽ linh hoạt, hoàn chỉnh và
thống nhất. Từ đơn tiết và đa tiết đƣợc Tố Hữu sử dụng tƣơng đối ngang nhau.
1.1. Từ đơn tiết.

16


Ta biết rằng từ đơn tiết là từ chỉ có một âm tiết, xét về mặt lịch sử thì
đây là từ ra đời sớm nhất cùng với quá trình hình thành ngơn ngữ và xã hội
lồi ngƣời. Đây là lớp từ cơ bản của Tiếng Việt đồng thời chiếm một vị trí
quan trọng trong giao tiếp hàng ngày.
- Sau đây là những từ đơn tiết đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu :
+ Ghèn

+ Má


+ Tui

+ Chƣởi

+ Bay

+ Răng

+ Bu

+ Choa

+ Ngái

+ Chi

+ Hổng

+ Bầm

+ Rứa

+ Mé

+ Nầy

+ Bửa

+ Hĩm


+ Cƣơi

+ Phƣớc

+ Bủ

+ Lu

+ Mô

+ Tao

+ Chừ

+ Vô

+ Mụ

+ Me

+ Mi

+ Đặng

+ Đèo "khế"

+ Hắn

+ Chửa


+ Đƣớc

1.2. Từ đa tiết.
Từ đa tiết là từ có hai âm tiết trở lên và có nghĩa. Nó đƣợc sinh ra
trên cơ sở những từ đơn tiết vốn có cùng với sự phát triển của xã hội lồi
ngƣời nhu cầu giao tiếp địi hỏi gia tăng vốn từ vựng. Do đó đã nảy sinh ra
q trình đa tiết hố và sự phát triển về nghĩa của từ.
- Những từ đa tiết và tổ hợp từ đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu:
+ Chiu chít

+ Cà lơi

+ Bây chừ

+ Lƣớt mƣớt

+ Can chi

+ Anh nờ

+ Hất hủi

+ Chui cha

+ Mẹ nờ

+ Len lét

+ Ui chui cha


+ Rứa đó

+ Le te

+ Tụi bay

+ Chi rứa

17


+ Răng đặng chừ

+ Bao đồng

+ Chi mô

+ Chiều ni

+ Xạc xờ

+ Hoa lài

+ Bữa ni

+ Lau lách

+ Tiếng chƣởi


+ Cơ chi

+ Lạnh lạt

+ Lạt lẽo

+ Chừ đây

+ Bên ni

2. Số lƣợng.
Từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu đƣợc sử dụng với số lƣợng không
nhiều lắm nhƣng tần số xuất hiện cao. Các tập thơ trong giai đoạn đầu tác giả
sử dụng nhiều từ địa phƣơng hơn các tập thơ giai đoạn sau. Từ địa phƣơng là
từ vốn mang tính đặc trƣng ngữ âm, từ vựng riêng của một vùng nào đó. Cụ
thể trong thơ Tố Hữu là ngơn ngữ miền Trung xứ Huế tác giả sử dụng rất sáng
tạo và linh hoạt vốn từ địa phƣơng trong thơ điều đó làm cho ngơn ngữ thơ
của ơng thêm phong phú và nó mang đặc trƣng riêng khơng thể lẫn với nhà
thơ nào đƣợc.
2.1. Tổng số từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu là 63 từ, nhƣng trong
đó lại có nhỉều từ xuất hiện nhiều lần, do vậy số từ địa phƣơng cao đáng kể
nó lên tới 268 lần.
2.2. Trong thơ Tố Hữu một từ địa phƣơng đƣợc ông sử dụng rất
nhiều lần với tần số rất cao. Nhƣ trong bài "Ba má Hậu Giang" tác giả sử
dụng 25 từ "Má":
Ví dụ:
"Má già nhắm mắt rƣng rƣng
Các con ơi ở trong rừng U Minh
Má có chết một mình má chết
Cho các con trừ hết quân Tây"

(Bà má Hậu Giang - trang141)
Hay trong bài "Bầm ơi" có 23 từ "Bầm"
"Bầm ơi có rét không bầm ?

18


Heo heo gió núi lâm thâm mƣa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dƣới bùn tay cấy mạ non".
(Bầm ơi- trang 229)
Có những bài xuất hiện nhiều từ địa phƣơng nhƣ trong bài "Mẹ
suốt", "Chuyện em" …
Ví dụ:
"Gan chi gan rứa, mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nƣớc mình chờ chi ai ?
Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mƣơi còn một chút tài đị đƣa
Tàu bay hắn bắn sớm trƣa
Thì tui cứ việc nắng mƣa đƣa đò"
(Mẹ Suốt - trang 421)
Hoặc:
"Mẹ ơm em, nụ cƣời giịn:
Mi đồ con nít, trứng khơn hơn vịt à?
Đi mô cho ngái cho xa
Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân !"
(Chuyện em - trang 448)
Nhƣ trong số liệu thống kê ta thấy từ "chi" xuất hiện với 83 lần rải
rác trong các tập thơ của Tố Hữu:
Ví dụ:

"Ta nện gót trên đƣờng phố Huế
Dửng dƣng khơng một cảm tình chi !
Khơng gian sặc sụa mùi ô uế
Mà nƣớc dòng Hƣơng mãi cuốn đi …"
(Dửng dưng - trang 47)

19


"Nỗi niềm chi rứa Huế ơi?
Mà mƣa xối xả trắng trời Thừa Thiên
Mƣa từ biển nhớ mƣa lên
Hay mƣa từ núi vui trên A sầu"
(Nước non ngàn dặm - trang 535).
Qua những dẫn chứng trên ta có thể nói rằng từ địa phƣơng trong thơ
đƣợc Tố Hữu sử dụng với số lƣợng rất cao và chƣa có nhà thơ nào vƣợt lên
trên Tố Hữu.
3. Từ loại.
Từ loại là những từ đƣợc phân loại dựa trên những đặc điểm ý nghĩa
khái quát và khả năng kết hợp. Để việc khảo sát có căn cứ và thuận lợi,
chúng tơi chấp nhân cho mình cách phân chia tiếng Việt thành 9 từ loại:
Danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ, quan hệ từ, phụ từ, trợ từ, tính thái
từ (Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Tiếng Việt).
Qua thống kê phân loại, chúng tôi đã xác định lớp từ địa phƣơng Tố
Hữu sử dụng trong thơ thuộc các loại từ sau:
TỪ LOẠI

DANH TỪ

TỪ ĐỊA PHƢƠNG


- Bữa ni

- Bây chừ

- Chừ (sao đây)

- Ghèn

- Chiều ni

- Má

- Hoa lài

- Cƣơi

- Mé

- Cà lơi

- Hổng

- Hĩm

- Chừ đây

- Đèo khế

- Bủ


- Chừ

- Đƣớc

- Mụ

- Bầm

- Phƣớc

- Me

- Tiếng chƣởi

20

TỈ LỆ %

35,49%


TÍNH TỪ

ĐỘNG TỪ

ĐẠI TỪ

TÍNH THÁI TỪ


- Len lét

- Ngái

- Lạt lẽo

- Chiu chít

- Trăng "lu"

- Hất hủi

- Lƣớt mƣớt

- Xạc xờ

- Bao đồng

- Le te

- Lạnh lạt

- Vô

- Bửa (củi)

- (Ruồi) bu

- Cơ chi


- Choa

- Can chi

- Bay

- Hắn

- Rứa đó

17,74%

6,45%

- Chƣởi mắng

- "Răng" khơng - Mi

- Cớ "răng"

- Tụi bay

- Nầy

- Tao

- Chi

- Rứa


-

- Mô

- Chi rứa

chừ

- (Bên) ni

- Chi mô

- Chửa

- Đặng

- Tui

- Nờ

- Chui cha

Răng

đặng

- Ui chui cha

35,4%


4,83%

Qua bảng thống kê nói trên ta có thể rút ra nhận xét sau:
- Lớp từ địa phƣơng do các thực từ chiếm số lƣợng chủ yếu đó là:
Danh từ, động từ, tính từ, đại từ. Riêng số từ địa phƣơng, chúng tôi không
bắt gặp trong thơ Tố Hữu. Lớp hƣ từ rất ít đƣợc sử dụng, chỉ có tính thái từ
chiếm 4,83%.
- Xếp theo thứ tự cao thấp thì danh từ chiếm số lƣợng cao nhất
35,49%, sau đó là đại từ 35,4%. Điều này nói lên thơ ơng thƣờng đề cập
đến nhân vật, sự vật, sự việc nhƣ những chủ thể trữ tình, gợi cảm xúc. Ơng
làm thơ bắt đầu từ cảnh, từ sự chứng kiến rồi mới đến cách tổ chức, sắp
xếp.
- Tiếp theo là các tính từ chiếm 17,74%. Đây là lớp từ gợi tả, lớp từ
miêu tả thuộc tính sự vật. Đây cũng là con số chứng minh cho đặc điểm

21


chức năng của lớp tính từ thƣờng làm định ngữ cho danh từ (nhiều hơn làm
vị ngữ của câu).

22


CHƢƠNG III.

VAI TRÕ VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TỪ ĐỊA
PHƯƠNG
TRONG THƠ TỐ HỮU
I. SỬ DỤNG LỚP TỪ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ KHẮC HOẠ HÀNH ĐỘNG

ĐẶC TRƯNG, HÌNH DÁNG, HỒN CẢNH NHÂN VẬT.

1. Dùng đại từ, danh từ chỉ quan hệ thân tộc để miêu tả nhân vật.
1.1. Danh từ chỉ quan hệ thân tộc.
Danh từ là loại từ cơ bản chiếm số lƣợng lớn trong kho từ vựng tiếng
Việt. Theo số liệu thống kê thì danh từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu có 22
từ chiếm 35,49%. Nhƣng trong đó Tố Hữu lại dùng đến 5 từ nhân xƣng đây
là một số lƣợng khơng nhỏ nhằm khắc hoạ đặc điểm, hồn cảnh nhân vật.
- Danh từ thân tộc gồm các từ: Bầm, Bủ, Má, Mụ, Mé.
Ví dụ:
"Bầm ơi có rét khơng bầm ?
Heo heo gió núi lâm thâm mƣa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dƣới bùn tay cấy mạ non".
(Bầm ơi - trang 229)
"Bà bủ không ngủ bà nằm
Càng lo càng nghĩ, càng căm qn thù
Ngồi phên gió thổi ù ù
Mƣa đêm mƣa tự chiến khu mƣa về”
(Bà bủ - trang 227)
"Má già trong túp lều tranh
Ngồi bên bếp lửa đun cành củi khơ
Một mình má một nồi to
Cơm vừa chín tới, vùi tro, má cƣời…"
(Bà má Hậu Giang - trang 140)

23


"Coi chừng sóng lớn gió to

Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình"
(Mẹ suốt - trang 422)
"Con mé có ba
Trai hai gái một
Gái gả chồng xa
Trai còn đứa rốt."
(Bà mẹ Việt Bắc - trang 217)
Tác giả đã sử dụng danh từ thân tộc thuộc các địa phƣơng khác nhau
trên đất nƣớc Việt Nam để nói lên đặc trƣng tính cách, hoàn cảnh của các
bà mẹ. Tố Hữu là ngƣời đã miêu tả rất thành cơng hình ảnh ngƣời mẹ trong
thơ ở mọi miền đất nƣớc: Bà má Hậu Giang của Nam Bộ; Mụ: Bà mẹ
Quảng Bình thuộc dải đất miền trung. Bà Bầm, bà Bủ, Mé của quê hƣơng
Việt Bắc. Tuy các mẹ khác nhau về miền đất, về phong tục tập quán và
cảnh ngộ riêng nhƣng tất cả các mẹ đều nhân từ, đơn hậu, giàu lịng u
nƣớc gắn bó với cách mạng và mang những đặc điểm khá rõ nét của bà mẹ
Việt Nam.
Ngoài các danh từ chỉ quan hệ thân tộc trên, Tố Hữu còn sử dụng
những danh từ chỉ sự vật mà chỉ có ngƣời miền Trung hay sử dụng. Những
danh từ địa phƣơng này nhƣ: Cà lơi, cươi, hoa lài …
Ví dụ:
"Rồi một hơm nào tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng nhƣ con chim Cà lơi
Say đồng hƣơng nắng vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời"
(Nhớ đồng - trang 104)
"Thơm nhƣ hƣơng nhuỵ hoa lài
Sạch nhƣ nƣớc suối ban mai giữa rừng"

24



(Tiếng hát sơng Hương - trang 71)
"Có lẽ con anh lớn lắm rồi
Chúng đang đùa nghịch hét vang cươi"
(Người về - trang 150)
1.2. Dùng đại từ nhân xưng.
Đại từ là loại từ dùng để chỉ trỏ, xƣng hô và thay thế cho sự vật hoạt
động, tính chất, sự việc hay bộ phận nào đó trong câu.
Đại từ nhân xƣng là những từ dùng để thay thế cho nhân vật khi giao
tiếp đối thoại.
Những đại từ thuộc từ địa phƣơng có mặt trong thơ Tố Hữu chiếm
35,4%. Trong đó số đại từ nhân xƣng chiếm số lƣợng không nhỏ, bao gồm
các từ : Tui, Hắn, Mi, Bay, Choa, Tao.
- Đại từ "Tui" thuộc từ địa phƣơng miền Trung ở ngôi thứ nhất số ít, ví
dụ:
"Ơng nhà theo bạn xuất qn
Tui nay cũng đƣợc vơ chân sẵn sàng
Một tay lái chiếc đị ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày".
(Mẹ Suốt - trang 421)
"Tui" ở đây là bà mẹ Suốt, một bà mẹ tần tảo lái đị trên bến sơng
Nhật Lệ khơng quản hiểm nguy trƣớc sóng gió bom đạn của kẻ thù.
- Đại từ "Tao" thuộc ngơi thứ nhất số ít, đây là từ xƣng hô của bà mẹ
Nam Bộ anh hùng trƣớc khi chết vẫn thét vào đầu quân giặc.
Ví dụ:
"Tao già khơng sức cầm dao
Giết bay có các con tao trăm vùng
Con tao gan dạ anh hùng
Nhƣ rừng đước mạnh, nhƣ rừng tràm thơm".


25


×