Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Một số đặc điểm sinh học của một số loài trong họ hoa môi lamiaceae ở thànhphố vinh và vùng lân cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.07 KB, 51 trang )

Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU

L

ịch sử phát triển, tiến hố của lồi người gắn liền với q trình sử dụng
ngày một hoàn thiện các tài nguyên thiên nhiên trên trái đất. Trong sự gắn

bó đó, cây cỏ ln được con người sử dụng đầu tiên và nhiều nhất. Lúc đầu,
con người chỉ biết thu hái, đào bới những bộ phận cây cỏ có sẵn trong thiên
nhiên: củ, quả, hoa, lá, hái để ăn và làm thuốc chữa bệnh; gỗ, tre, lá cây rừng
làm nơi ở, vỏ lá cây làm quần áo. Dần dần, kinh nghiệm trong quá trình sử
dụng được tích luỹ, con người lại biết gieo trồng, biết chăm sóc, thu hai, cất
giữ và chế biến các lồi cây, mang lại nhiều lợi ích cho đời sống của mình.
Các hình vẽ, các bức chạm khắc trên các vách đá, hang động nơi trú ngụ của
người xưa cho thấy trên 10.000 năm trước, con người đã biết gây trồng, thu
hoạch và sử dụng các loài cây cỏ để phục vụ cho cộng đồng. Ngày nay, có rất
nhiều viên nghiên cứu, nhiều bộ môn khoa học đã nghiên cứu thành công các
đề tài phục vụ cuộc sống.
Một hướng mà có lẽ thu hút nhiều nhà khoa học tên tuổi nhất là điều tra
cơ bản, vì từ đây sẽ được ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau như: nghiên
cứu hình thái, phân loại nguồn gốc phát sinh, phát tán phục vụ nghiên cứu để
ứng dụng như: hoá sinh học, nông học, lâm sinh, cây cảnh . . . Trong đó
hướng nghiên cứu về tài nguyên, về thực vật đã trở nên rất cần thi ết và hết
sức quan trọng.
Do một số hướng nghiên cứu các nhà khoa học nước ngoài đã cho ra
đời tác phẩm: “Thực vật rừng Nam bộ’’ (1879) của Pierre và nghiên cứu của
các nhà khoa học đã viết: “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” do Lê Khả Kế


chủ biên (1969-1976), “Cây cỏ Việt Nam” (1993) của Phạm Hồng Hộ đã mơ
tả được 10.484 lồi thực vât bậc cao theo dự kiến có thể lên tới 12.000 loài.
Gần đây nhất là bộ sách gồm nhiều tập đang dần ra đời “Cây cỏ có ích ở Việt
Nam’’ của Võ Văn Chi - Trần Hợp đã thống kê nhiều lồi cây cỏ có ích, mơ tả

Chun ngành thực vật

1


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

đầy đủ, cơng dụng, hình vẽ đặc biệt một số lượng ảnh màu lớn được giới
thiệu.
Việc nghiên cứu các hệ thực vật, thảm thực vật và các họ thực vật là
những nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong công tác điều tra cơ bản ở nước ta.
Hiện nay, ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về đa dạng thực ở
các vùng khác nhau thuộc các hệ sinh thái khác nhau, tiến tới xây dựng“Thực
vật chí Việt Nam’’.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu từng bộ, từng họ ở một số địa phương
chưa được các tác giả đề cập đến một cách đầy đủ.
Chính vì vậy, tơi quyết định chọn đề tài: “Một số đặc điểm sinh học
của một số loài trong họ Hoa mơi (Lamiaceae) ở Thành phố Vinh và vùng
phụ cận”.
Trong đó, phạm vi giới hạn nghiên cứu là họ Hoa môi (Lamiaceae)
nhằm góp phần vào cơng tác điều tra cơ bản đa dạng thực vật ở Việt Nam nói
chung và Thành phố Vinh nói riêng.


Chuyên ngành thực vật

2


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỌ HOA MÔI
(LAMIACEAE)
1.1. Đặc điểm họ Hoa mơi (Lamiaceae).
Họ Hoa mơi gồm 200 chi và 3500 lồi phân bố khắp trái đất, đặc biệt
là phân bố nhiều nhất ở các nước từ đảo Candra cho đến phía tây Hymalaia. Ở
Việt Nam có trên 40 chi, khoảng 145 loài. Các đại diện của diện họ phong
phú nhất là ở vùng núi nhiệt đới đặc biệt là vùng Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Thân của họ Hoa mơi có 4 cạnh. Phần lớn họ Hoa môi là cây cỏ hay
nửa bụi. Họ Hoa mơi cây gỗ chỉ có vùng nhiệt đới, nhưng khác với họ cây gỗ
gần gủi tức là họ Cỏ roi ngựa.
Họ Hoa môi thường đạt đến độ cao không quá 5m. Ở vùng nhiệt đới
gỗp một số dây leo mà trong đó chủ yếu thuộc chi ở Châu Mỹ đó là chi
Salazaria, một số lồi của chi Scutellaria, và chủ yếu là Stenogyne.
Thân thảo của họ Hoa mơi thường thẳng đứng khơng cần giá tựa mặc
dù có các loài thân trườn trên mặt đất như loài Glechoma hederacea.
Rễ chủ yếu được tồn tại trong suốt đời sống của thực vật hiếm khi bị
chết và bị thay thế bởi các rễ phụ và mọc ra từ thân hay là từ các cành ở dưới
đất. Đặc tính này chỉ có ở họ Hoa mơi. Một số họ hoa mơi có rễ phình lên
dạng củ mọc ở các nước nhiệt đới được dùng để ăn.
Lá của họ Hoa môi xếp đối chéo chữ thập. Trong họ Hoa mơi có một

số lồi có lá mọc vịng. Thuộc các lồi đó là những cây bụi ở châu Úc như
Westringia có lá nhỏ mép nguyên xếp vòng 3 - 6 lá. Ở họ Hoa mơi lá mọc
cách chỉ có ở những lá đầu tiên ở mầm thuộc chi Phlomis và chi Betonica. Lá
của họ Hoa mơi thưịng đơn mép ngun, đơi khi gỗp lá xẻ thuỳ lông chim,
chẳng hạn như ở Salvia scabiosifoli. Cũng có khi gỗp những lồi đặc biệt có
những lồi khơng lá hoặc hầu như khơng có lá. Chẳng hạn Salvia splendens
tức là những lồi có lơng bao phủ dày đặc. Các đại diện của họ này rất dễ
Chuyên ngành thực vật

3


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

nhận biết của cấu trúc của tràng hoa tức tràng hợp thành ống dài và có hai mơi
giống như mơi của các lồi động vật.
Quả của họ Hoa môi rất độc đáo bao gồm 4 ô, mỗi ô chứa một hạt hay
là hiếm khi cho quả hạch chia thuỳ.
Hoa của họ Hoa mơi lưỡng tính thường mẫu 5 nằm ở trong nách của lá
biến đổi hay là nách của lá bắc. Chỉ một số trường hợp hoa đơn độc thường là
hoa mọc vòng phức tạp gồm hai cụm hoa xếp đối diện và mang các lá bắc.
Trục của cụm hoa hình thành đầu tiên thường được rút ngắn mạnh bao gồm
các hoa sắp xếp trực tiếp ở trong bao của lá và hình thành nên cụm hoa hình
bơng. Đơi khi trục của cụm hoa rút ngắn mạnh và cụm hoa hình đầu chẳng
hạn như Ziziphora capitata và ở chi lớn phân bố ở Mỹ tức là chi Hyptis. Ở
một số loài của họ lá bắc hay là lá ở ngọn có khi là các thuỳ của lá biến đổi
thành gai. Đài và tràng của họ Hoa môi thường là 5 hợp ở gốc tạo thành ống
với các thuỳ ở phía trên. Chỉ một số chi ví dụ như chi ở phía tây Địa Trung

Hải Preslia có hoa mẫu 4. Đài có hình dạng khác nhau: dạng ống, dạng
chng, dạng phễu, dạng hình cầu. Cịn ở trong phần họng có thể chia 2 mơi
và khơng có răng hoặc 5 răng giống nhau hay độ dài khác nhau. Đơi khi tất cả
đài hay là thuỳ của nó lại phát triển mạnh làm nhiệm vụ phát tán hạt nhờ gió
hay là đài có màu sắc sặc sỡ, đóng vai trị hấp dẫn cơn trùng hay là chim đến
thụ phấn, chẳng hạn như đài màu đỏ chói của lồi Salvia splendens.
Như đã nói ở trên tràng của họ Hoa mơi thường được chia ra làm hai
mơi, trong đó mơi ở phía trên gồm có 2 thuỳ, cịn mơi ở phía dưới có 3 thuỳ.
Mơi ở phiá trên phẳng hay lồi đơi khi mép ngun khơng để lại vết tích của 2
thuỳ. Môi dưới hầu như luôn luôn lớn hơn gồm có 3 thuỳ lớn. Đơi khi ở trên
thuỳ trên có các phần phụ, chẳng hạn như ở Lamium. Ở chi Teucrium thì mơi
ở phía trên khơng có và nhị lại kéo ra khỏi họng của tràng. Ở chi Ajuga mơi ở
phía trên rất gắn so với mơi dưới và tràng hoa dường như chỉ một môi.
Ở chi Ocimum và các chi gần gũi với nó thì mơi phía trên của tràng
được hình thành khơng phải từ 2 như các chi bình thường mà là từ 4 cánh hoa.
Chuyên ngành thực vật

4


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

Mơi dưới chỉ có một cánh hoa phẳng hay là uốn cong. Đối với các chi gần gũi
với chi Ocimum như chi Plectranthus phân bố ở phía Nam Viễn Đơng có
những nét đặc trưng ngồi những điều trên thì cịn có sự trương lên phía dưới
của ống tràng, trong đó ở một số lồi ống chuyển thành cựa gai. Một số chi
của họ trong đó chi Lycopus có tràng đều, ngăn với 4 - 5 thuỳ. Màu sắc của họ
Hoa mơi có thể là màu hồng, màu xanh, màu vàng, màu trắng.

Nhị của họ Hoa mơi thường là 4 đính với ống tràng. Ở chi nhiệt đới
như chi Coleus và một số chi cơ quan hệ gần gũi với nó, chỉ nhị hợp với nhau
và hình thành nên một ống ngắn. Cặp nhị ở phía sau thường ngắn hơn phía
trước nhưng đơi khi chẳng hạn như chi Mentha ngược lại. Ở chi Mentha hầu
như là có 4 nhị có độ dài bằng nhau. Sự tiêu giảm của nhị trong họ xuống đến
2 trong đó có hai nhị ở phía sau tiêu giảm đơi khi giữ lại vết tích của nhị, 2
nhị đặc trưng ví dụ chi Địa Trung Hải Rosmaun, chi Salvia và chi phía Bắc
Mỹ Mêhycơ Monarda. Ở vị trí thấp chỗ đính nhị thì nhị tạo thành vịng lơng
thích nghi với bảo vệ tuyến mật.
Bao phấn của họ có hình dạng khác nhau. Các ô phấn thường là giống
nhau. Mỗi một trong hai nửa bao phấn biến đổi thành một dạng độc đáo tức
tạo thành lỗ và ngay miệng lỗ đó có ơ phấn phát triển. Tuyến mật của họ Hoa
môi nằm ở gốc của các lá nỗn có dạng điển hình của tuyến mật (dạng đĩa)
với 4 thuỳ hay là 4 răng. Mỗi một thuỳ có thể thải ra các chất tiết nhưng khả
năng tiết đó lại phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ dẫn ở trong các thuỳ.
Về cấu tạo của nhụy của họ Hoa mơi có rất nhiều điểm chung, nhụy
ln ln hình thành bởi hai lá nỗn với số lượng ơ tương ứng với lá nỗn.
Tuy nhiên mỗi một ơ thì phân chia ra các vách ngăn giả dẫn đến bầu gồm có 4
ơ với một hạt trong mỗi ô. Chỉ nhị ở đa số của họ vượt hẳn ra khỏi của bầu
nhưng ở trong phân họ Ajugoideae và Prostantheroideae thì nó thường uốn
cong lại.
Mặc dù hoa của họ Hoa mơi thường lượng tính nhưng trong nhiều chi
Myata, Thymus thì gỗp hoa cái với nhụy tiêu giảm và thường có tràng màu
Chuyên ngành thực vật

5


Nguyễn Thị Hồn


Khố luận tốt nghiệp

trắng kích thước nhỏ. Cũng hiếm khi gỗp hoa đực với bộ nhị tiêu giảm (ví dụ
ở một số lồi của chi Nepeta). Những hoa tự thụ phấn nhị không vượt ra khỏi
đài và thường tràng hoa tồn tại. Những lồi này thường được hình thành trong
điều kiện khí hậu khơng thuận lợi: chẳng hạn như mùa xuân đến sớm hay mùa
thu muộn.
Quả của họ Hoa mơi bao gồm có 4 ơ, mỗi ơ một hạt và phần lớn đó là
quả hộp có các dạng khác nhau, khi hình thành quả thì cánh hoa thường bị
rụng nhưng một số vẫn tồn tại ở trên quả được phát tán nhờ động vật, cịn đài
thì ln ln tồn tại hiếm rụng ra khỏi quả (đặc biệt là các loài thuộc chi
Molucella và chi Hymenocrater).
Nội nhũ của hạt thường khơng có hoặc hiếm khi dữ lại điều đó thể hiện
tính chất nguyên thuỷ. Nội nhũ phát triển nhất ở các loài thuộc phân họ châu
Úc và thuộc chi Tetrachondra. Màng phía ngồi của quả thường mang các sợi
lơng điều đó liên quan đến sự phát tán quả.
Các đại diện của họ Hoa môi thụ phấn nhờ côn trùng rất phức tạp đó là
kết quả của một sự tiến hố lâu dài. Các lồi có hoa với tràng hoa đều hợp
thành ống ngắn 4 nhị mà có độ dài khác nhau ví dụ chi Mentha thường được
thụ phấn nhờ ong, bởi vì tuyến mật của chúng dễ dàng hấp dẫn ong. Cịn ở đa
số các lồi của họ tràng chia thành hai mơi, nhị và vịi nhụy hợp với nhau ở
phía trên của mơi cịn tuyến mật nằm phía dưới ống tràng dài. Những hoa như
thế thì được thụ phấn nhờ bướm, bọn cánh màng. Các côn trùng thụ phấn để
hút mật chúng phải chui vào trong ống của tràng và va chạm vào bao phấn sau
đó lại chuyển hạt phấn sang hoa khác. Ở các đại diện châu Mỹ thuộc chi
Scutellaria, Salvia và một số chi khác có hoa màu đỏ được thụ phấn bởi bướm
ban đêm.
Cần phải nhấn mạnh rằng nhiều đại diện của họ Hoa môi, sự lôi cuốn
côn trùng và chim tham gia lôi cuốn không phải được thực hiện bởi tràng mà
cả cụm hoa. Chẳng hạn như ở Salvia splendens có đài màu đỏ cịn ở lồi

Salvia nemorsa có lá bắc màu xanh da trời, rất nhiều đại diện họ Hoa môi
Chuyên ngành thực vật

6


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

phát tán nhờ gió, trong trường hợp đó gió mang hạt hay quả nhờ sợi lơng dính
ở trên đó. Chẳng hạn như sự phát tán quả ở nhiệt đới châu Phi của chi Tinnea
quả của nó có các sợi lơng. Trong những trường hợp khác thì ngược lại. Thân
cùng với cụm hoa, quả nó dễ dàng bay theo gió và dần dần tách quả ra. Ở
nhiều lồi của họ Hoa mơi các phần của quả rơi xuống cùng với đài. Trong
trường hợp đó thực hiện được nhờ các lơng dài của đài nó dính vào chẳng hạn
như chi Thymus.
1.2. Tình hình nghiên cứu họ Hoa môi.
Hệ thống của họ Hoa môi rất khác nhau. Chẳng hạn một số tác giả đưa
thành phần họ của họ Hoa môi do sự giống nhau về cấu tạo bộ nhị của họ Hoa
môi. Đồng ý với một trong những hệ thống trên của họ Hoa môi, nhà thực vật
học người Đức Melchior đã chia họ Hoa môi ra 9 phân họ. Vị trí thứ nhất trong
đó thuộc phân họ ở châu Úc prostantheroideae, khác với phân họ khác về cấu
tạo nguyên thuỷ của bộ nhụy và hạt có nội nhũ nhưng chúng lại có cấu tạo
cao về bao hoa. Tiếp theo đó là phân họ Ajugoideae, ở phân họ này bộ nhị
giống như phân họ trên nhưng hạt của nó khơng có nội nhũ. Trong phân họ
này gồm các chi Riburka, Teucrium, Amethystea...Trong phân họ
Rosmarinoideae chứa các chi Rosmarinus với tràng hoa chia thành môi 2 nhị
và hạt không có nội nhũ.
Phân họ tiếp theo là phân họ Ocimoideae cũng như các phân họ sau này

khác với các phân họ trước bộ nhụy phân hố với vịi nhụy kéo dài đính vào
gốc bầu, nhị 4 ít khi 2. Các đại diện của phân họ này hầu như có ở các vùng
nhiệt đới và á nhiệt đới. Chi lớn nhất của phân họ là Hyptis bao gồm 350 loài
phân bố chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ. Chi Ocimum gồm khoảng 150 loài
phân bố các nước cận nhiệt đới và nhiệt đới đặc biệt là ở châu Phi.
Chi Plectranthus bao gồm khoảng 250 loài phân bố ở các nước nhiệt
đới và cận nhiệt đới ở các vùng đất cũ.

Chuyên ngành thực vật

7


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

Phân họ Catopheroideae chỉ có một chi duy nhất đó là chi Catopheria
gồm có 3 lồi phân bố từ Mêhicơ cho đến Cơlơmbia. Các lồi của chi đó rất
độc đáo, đặc trưng bởi phơi, bởi rễ mập.
Phân họ Lavanduloideae cũng chỉ có một chi Lavandula gồm 28 loài
phân họ chủ yếu ở vùng Địa Trung Hải nhưng nó có thể phát tán đến châu Phi
và đến Ấn Độ đó là những cây nửa bụi và cây bụi, một số loài là cây gỗ được
sử dụng để lấy dầu thơm.
Phân họ Prasioideae bao gồm 6 giống phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt
đới châu Á. Chỉ có một chi Prasium gỗp ở vùng Địa Trung Hải từ Bồ Đào
Nha đến Nam Tư. Đối với chi đó cũng như là các đại diện khác của phân họ
đặc trưng bởi dạng quả hạch chia thuỳ.
Phân họ phân bố rộng rãi nhất đó là phân họ Hoa mơi - Lamioideae có
khi người ta gọi phân họ Stachyoideae. Thuộc phân họ này phần lớn là các đại

diện phân bố ở ngoài vùng nhiệt đới. Chi Stachys là một trong những chi lớn
nhất của phân họ gần 300 loài phân bố ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn
đới trừ Ostrâylia và Niuzilan. Chi Salvia Brazin là chi lớn nhất của họ Hoa
mơi. Số lượng lồi của chi đó gồm 700 loài và chúng phân bố ở vùng nhiệt
đới và ôn đới.
Phân họ Scutellarioideae là phân họ nằm ở vị trí cuối cùng ở trong hệ
thống của Menchyor có cấu trúc của hoa chuyên hoá nhất. Trong phân họ này
chỉ có 2 chi, chi lớn nhất đó là chi Scutellaria khoảng 300 loài phân bố rất
rộng ở trên trái đất loại trừ Nam Phi. Chi thứ 2 đó là chi Salazaria phân bố ở
Mỹ và Mêhicô.
Hệ thống của họ Hoa môi được đề xướng năm 1967 bởi nhà thực vật
Vunderlid là hệ thống tự nhiên hơn so với hệ thống Menchyor. Hệ thống đó
xây dựng trên cơ sở chủ yếu dựa vào cấu tạo của quả và hạt phấn, còn trong
thời gian sau này để khẳng định bởi những dẫn liệu hoá học. Họ được chia ra
làm 6 phân họ Prostantheroideae, Ajugoideae, Scutellaroideae, Tachyoideae,
Saturejoideae, Catopherioideae.
Chuyên ngành thực vật

8


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

Phân họ Pracioideae của Menchyor hợp nhất với phân họ Tachyoideae,
còn phân họ Lavanduloideae, Rosmarioideae là 2 phân họ được nhập vào
phân họ Saturejoideae, phân họ Ocimoideae của Menchyor cũng được nhập
vào phân họ Saturejoideae của tác giả Vunderlid nhưng được xếp vào vị trí
đặc biệt. Mặc dù hệ thống sinh của Vunderlid có cơ sở khoa học nhưng nó

cũng cần phải thay đổi sau này.
Từ cổ xưa, loài người đã biết cách khai thác và sử dụng tinh dầu trong
đời sống, người Ai Cập cổ đại đã biết dùng tinh dầu và những cây có tinh dầu
để ướp xác vua chúa hoặc làm nước thơm từ khoảng 4.000 năm TCN, người
Trung Hoa thời Tiền Hán cũng sử dụng nhiều loại tinh dầu thảo mộc để ướp
xác. Tại Đông Á và Nhật Bản không chỉ biết trồng và sử dụng tinh dầu bạc hà
từ khoảng 2.00 năm trước đây mà còn biết tách Menthol (một hợp chất quan
trọng trong tinh dầu bạc hà ) cách đây hàng thế kỷ.
Ngày nay việc sử dụng tinh dầu cho những mục đích khác nhau: làm
thuốc, gia vị, hương liệu, mỹ phẩm, công nghiệp thực phẩm trong các nghi lễ
tôn giáo... Tinh dầu cũng trở thành một thương phẩm với thị trường đang rất
sôi động, cụ thể mỗi năm nước đầu xuất khẩu tinh dầu - Trung Quốc (1990)
bán được 14.963 tấn với kim ngạch 142.967 ngàn đôla Mỹ.
Trong số cây cho tinh dầu lớn thì cây bạc hà Á (Mentha arvensis) thuộc
họ Hoa môi (Lamiaceae) là cây đứng thứ hai về cung cấp sản lượng tinh dầu
với 4.000 đến 5.000 tấn mỗi năm.
Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu sâu về họ thực vật
này vì những tác dụng của đại diện này đặc biệt là lấy tinh dầu, chữa bệnh, gia
vị.
Trong bộ “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” do Lê Khả Kế chủ biên đã
mơ tả (có hình vẽ) 40 lồi thuộc 25 chi họ Hoa mơi, “Cây cỏ Việt Nam” của
Phạm Hồng Hộ với 10.484 lồi thực vật có mạch trong đó họ Hoa mơi có
đến 129 lồi, 44 chi họ Hoa môi.

Chuyên ngành thực vật

9


Nguyễn Thị Hồn


Khố luận tốt nghiệp

Họ Hoa mơi có các lồi chứa tinh dầu lớn, theo Lã Đình Mỡi có 8 loài
trong chi Mentha chứa tinh dầu quan trọng và đưa ra những thông tin cần thiết
cho việc nhân giống, bảo quản, chưng cất... rất đầy đủ, đặc biệt là bạc hà Á
(Mentha arvensis) là cây đứng thứ hai về cung cấp sản lượng tinh dầu với
4.000 đến 5.000 tấn mỗi năm. Theo tài liệu thống kê mới nhất ở Việt Nam có
khoảng 657 lồi thuộc 357 chi, 144 họ chiếm 6,3% tổng số loài, 15, 8% số chi
và 32, 8% số họ của thực vật Việt Nam cho tinh dầu. Bộ Hoa mơi (Lamiales) là
bộ giàu lồi chứa tinh dầu, thống kê trong hai họ Lamiaceae và Verbenaceae đã
có 49 loài, thuộc 30 chi chiếm 7,4% số loài 8,4% số chi của danh lục các loài cho
tinh dầu ở Việt Nam. Theo tác giả trong họ này có 36 loài thuộc 21 chi được
nghiên cứu về thành phần tinh dầu như vậy đây là mảnh đất có nhiều cơng
trình nghiên cứu.
Trong cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi
đã mơ tả 20 lồi, 15 chi Hoa mơi. Cịn ở cuốn “1.900 lồi cây có ích ở Việt
Nam” đã mơ tả 102 lồi thuộc 29 chi họ Hoa môi. Cuốn “Từ điển cây thuốc
Việt Nam” của Võ Văn Chi mơ tả 3.200 lồi cây thuốc, trong đó họ Hoa mơi
có 74 lồi, 35 chi. Gần đây nhất vào năm 2002 hai đồng chủ biên Võ Văn Chi
- Trần Hợp trong bộ sách “Cây cỏ có ích ở Việt Nam” đã mơ tả 95 lồi, 35 chi
họ Hoa mơi.
Ở Nghệ An và Hà Tĩnh cũng có một số cơng trình nghiên cứu về họ
này. Tác giả Ngơ Trực Nhã đã thống kê được 30 lồi trong họ Hoa mơi
(Lamiaceae) có xác định hai hoạt chất (tinh dầu và tanin) cũng như điều tra
dạng thân, giá trị chữa bệnh, ý nghĩa và nguồn gốc.
Đặng Quang Châu trong đề tài cấp bộ “Góp phần nghiên cứu một số
đặc điểm đặc trưng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát - Nghệ An” đã thống kê
được 6 loài, 5 chi họ Hoa mơi và 11 lồi.
NguyễnVăn Luyện trong luận văn thạc sĩ đã cơng bố 4 lồi, 3 chi họ

Hoa mơi và 4 lồi, thuộc khu vùng đệm Pù Mát.

Chuyên ngành thực vật

10


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

Phạm Hồng Ban cũng trong cơng trình nghiên cứu khu hệ thực vật vùng
đệm Pù Mát đã cơng bố 3 lồi, 3 chi họ Hoa mơi.
Nguyễn Thị Hạnh với cơng trình nghiên cứu cây thuốc vùng Tây Nam
Nghệ An đã mơ tả được 7 lồi, 6 chi họ Hoa môi.
Nguyễn Thị Kim Chi trong luận văn thạc sĩ “Điều tra cây thuốc của
dân tộc Thổ ở 3 xã Nghĩa Hồng, Nghĩa Yên, Nghĩa Lâm thuộc huyện Nghĩa
Đàn tỉnh Nghệ An” đã thống kê được 5 lồi, 5 chi họ Hoa mơi.
Nguyễn Anh Dũng trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tính đa dạng hệ
thực vật bậc cao có mạch tại xã Mơn Sơn, vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát ở
Nghệ An” đã thống kê được 10 lồi, 9 chi họ Hoa mơi.
Nguyễn Thị Hoa khi nghiên cứu khu hệ thực vật Tây Bắc núi Quyết đã
thống kê được 2 loài thuộc 2 chi họ Hoa môi.
Bùi Hồng Hải khi nghiên cứu hệ thực vật lâm viên núi Quyết đã thống
kê được 2 loài thuộc 2 chi họ Hoa mơi.
Nhìn chung các tác giả nghiên cứu với số lượng lớn các họ của các khu
hệ thực vật ở mỗi vùng nhất định và việc điều tra, mơ tả, xác định cơng dụng
các lồi ở từng địa phương thì chưa có tác giả nào đề cập đến đầy đủ, việc
nghiên cứu họ Hoa mô (Lamiaceac) ở thành phố Vinh và vùng phụ cận lại
càng hiếm hoi, đây cũng là lý do đề tài để nghiên cứu.


Chuyên ngành thực vật

11


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp
CHƢƠNG2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NHGIÊN CỨU.
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Thành phần loài thực vật của họ Hoa môi (Lamiaceae) thuộc thành phố
Vinh và phụ cận.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm thực hiện: mẫu được thu tại thành phố Vinh và một số điểm
vùng phụ cận xã Xuân An huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh, huyện Hưng Nguyên,
Nghi Liên, Nghi Kim thuộc huyện Nghi Lộc - Nghệ An.. .
- Thời gian thực hiện:
Đọc tài liệu tham khảo hướng dẫn đề tài và thu thập mẫu nghiên cứu từ
25/9 đến 30/10/2003.
Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu: tháng 11 đến tháng 12 năm 2003.
Tập hợp, chụp ảnh, đo đếm tháng 01/2004.
Viết bản thảo tháng 02/2004.
Bảo vệ luận văn tháng 05/2004.
2.3. Nội dung nghiên cứu:
Xác định được thành phần loài thực vật của họ Hoa mơi (Lamiaceae).
-


Mơ tả đặc điểm hình thái của loài.

-

Xác định sự phân bố của các loài theo từng sinh cảnh.

-

Xác định chỉ số có mặt của các loài ngoài thiên nhiên.

-

Phân loại dạng cây của các loài.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp hình thái:
- Quan sát phân loại các loài cây theo hệ thống sinh dựa vào các đặc
điểm, hình thái, giải phẫu, so sánh và một số đặc điểm sinh học khác.
- Để phân loại dựa theo các tài liệu hiện hành như “Cây cỏ có ích” của
Võ Văn Chi, từ điển ”Cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi, “Cây cỏ Việt

Chuyên ngành thực vật

12


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp


Nam” của Phạm Hồng Hộ, cây cỏ thường thấy của nhiều tác giả xuất bản từ
1965 đến nay.
Phương pháp giải phẫu:
Nghiên cưú cấu trúc giải phẫu thân cây đại diện họ Bạc hà
(Lamiaceae)...bằng phương pháp cắt tay với lưỡi dao cạo mỏng, nhuộm kép
theo phương pháp hiện hành của Nguyễn Bá và Trần Công Khánh (19651980).
Phương pháp sinh học khác:
Nghiên cứu hạt phấn, lỗ khí một số lồi họ Hoa mơi làm tiêu bản và
khảo sát đo đếm, nhận dạng, so sánh giữa đặc điểm các lồi với nhau.
Chúng tơi sử dụng phương pháp trắc vi thị kính và trắc vi vật kính, đơn
vị đo là micromet (1/1000mm).
a. Dụng cụ nghiên cứu:
Giấy ép mẫu: Báo,giấy báo lớn gấp tư khổ 30 x 40cm
Cặp ép mẫu (cặp mắt cáo): 35 x 45cm
Giấy khâu mẫu croki
Bông thấm nước hay giấy báo.
Kéo cắt cành
Lúp cầm tay
Dao con, kim chỉ
Dây buộc
Thước đo
Bút chì, túi polytylen
Nhãn ghi và phiếu mơ tả ngồi trời (xem phụ lục)
Trắc vi vật kính, trắc vi thị kính
Kính hiển vi một mắt và hai mắt có độ phóng đại từ 200 – 600 lần.
b. Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa:

Chuyên ngành thực vật

13



Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

Thu mẫu theo tài liệu của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn Dưỡng,
Trần Hợp. Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một khu hệ nghiên
cứu, chúng tôi đã chọn tuyến và điểm thu mẫu.
Các tuyến đi phải xuyên qua các môi trường nghiên cứu, có thể chọn
nhiều tuyến theo các hướng khác nhau nghĩa là các tuyến đó cắt ngang các
vùng đại diện cho khu vực nghiên cứu. Trên các tuyến đó ta chọn những điểm
mấu chốt (điểm đặc trưng nhất) để thu mẫu.
Nguyên tắc thu mẫu:
+ Mỗi mẫu phải đầy đủ các bộ phận nhất là cành và lá cùng với mẫu có
hoa quả (đối với cây lớn), cả cây (đối với cây thảo).
+ Mỗi cây lớn thu từ 3 đến 5 mẫu, còn mẫu cây thảo thu với số lượng
tương đương.
+ Các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng một số liệu, thu đợt nào
đánh đợt đó.
+ Khi thu mẫu chúng tơi ghi chép những đặc điểm hình thái, sinh thái
của cây, đặc biệt chú ý những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên và các
đặc điểm dễ mất khi khô như màu sắc, mũ, hoa, quả, lá...
+ Khi thu và ghi chép xong đặt mẫu vào giữa tờ giấy ép và kẹp vào cặp
đựng cây sau đó đem về nhà xử lý mẫu.
Phương pháp xác định chỉ số có mặt:
Dựa vào đặc điểm của khu vực nghiên cứu chúng tôi chia thành các
khu vực nhỏ:
+ Tại Hà Tĩnh: Xuân An, Nghi Xuân.
+ Tại thành phố Vinh: Núi Quyết, phường Trung Đô, Hưng Dũng, Hà

Huy Tập, Hưng Bình, Vinh Tân, Cửa Nam.
+ Tại Nghi Lộc: Nghi Liên, Nghi Kim.
+ Tại Hưng Nguyên: Hưng Chính.
Trong mỗi khu vực nhỏ lại được chia làm 3 hoặc 2 sinh cảnh:
- Đồi núi (thu mẫu ở cả 3 sinh cảnh: đỉnh, lưng và chân đồi ).
Chuyên ngành thực vật

14


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

- Ven đường (thu mẫu dọc các đường chính, phụ và trong các cơ quan,
cơng viên trong địa bàn nghiên cứu ).
- Vườn nhà (thu ở vườn, các cây trồng làm cảnh, dọc hàng rào, tường
bao của nhà dân).
Như vậy, chúng tôi thu mẫu ở trên 22 điểm nghiên cứu nhỏ thuộc 2-3
sinh cảnh và 3 khu vực khác nhau. Để xác định được chỉ số có mặt của các
lồi ngồi thiên nhiên, chúng tơi sử dụng phương pháp như sau:
Đối với sinh cảnh ven đường đánh dấu những nơi bắt gỗp, đối với vườn
nhà chúng tôi đi vào các nhà dân để thu mẫu và đánh dấu số lần bắt gỗp của
các loài, đối với sinh cảnh đồi núi thu mẫu và đếm số lần bắt gỗp của lồi trên
các sinh cảnh.
Chỉ số có mặt được tính bằng số lần lặp lại của lồi xét trên 22 điểm
chia cho tổng số điểm thu mẫu:
Chỉ số có mặt(%) =

= số lần lấy mẫu có lồi được xét

x 100%
Số lần lấy mẫu nghiên cứu

Theo các tài liệu tính chỉ số có mặt như Du-Rietz và tình hình đặc điểm
khu vực nghiên cứu, dựa vào chỉ số có mặt, chúng tơi đưa ra phương pháp để
đánh giá mức độ phổ biến của các loài như sau:
Lớp 1: Gồm những lồi chỉ có mặt từ 0% -20%
Lồi rất hiếm.
Lớp 2: Gồm những lồi chỉ có mặt từ 20%- 40%
Lồi ngẫu nhiên
Lớp 3: Gồm những lồi chỉ có mặt từ 40%- 60%
Loài thường gặp
Lớp 4: Gồm những loài chỉ có mặt từ 60%- 80%
Lồi phong phú.
Lớp 5: Gồm những lồi chỉ có mặt từ 80%-100%
Lồi rất nhiều
Phương pháp ép và xử lý mẫu khô:
Chuyên ngành thực vật

15


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

Theo tài liệu nghiên cứu thực vật của R. M. Klein, D. T. Klein và
Nguyễn Nghĩa Thìn (18).
- Xử lý ngay sau khi đem về nhà:
+ Cắt tỉa lại cho đẹp, thay báo rồi lật một vài lá ngửa lên trên. Nếu mẫu

nào có hoa dùng mảnh báo nhỏ để ngăn cách các hoa với nhau, với báo đề
phịng khi khơ sẽ dính vào nhau và dính vào báo.
+ Ghi vào phiếu mơ tả các đặc điểm về cơ quan dinh dưỡng như thân,
lá, cơ quan sinh sản như hình dạng và kích thước của cụm hoa, của đài, tràng,
nhị, nhụy, phiếu mô tả xem phần phụ lục).
- Xếp các mẫu vào cặp mắt cáo, chỉ xếp 15-20 mẫu vào trong một cặp
và đặt phía ngồi cùng 2 tờ bìa tránh các hằn của cặp mắt cáo lên mẫu, buộc
chặt mẫu bằng dây.
- Các bộ mẫu được phơi nắng hoặc được sấy trên bếp, máy sấy. Hàng
tuần báo được thay từ 3-4 lần cho đến khi thật khô.
c. Phƣơng pháp đo các đặc điểm:
Các đặc điểm về hình thái của cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản
như đường kính và chiều cao của thân; kích thước của phiến lá, cuống lá; kích
thước của cụm hoa và mỗi hoa cũng như các đặc điểm khác như màu sắc,
nhựa mủ, lông.. . đều được đo và mô tả một cánh chi tiết (xem phụ lục).
d. Phƣơng pháp xác định tên cây.
Chủ yếu sử dụng phương pháp hình thái so sánh.
Sơ bộ xác định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên .
Dựa vào các đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá)
và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt...) kết hợp với các tài liệu: “Cẩm nang
nghiên cứu đa dạng sinh vật” của Nguyễn Nghĩa Thìn. “Cẩm nang tra cứu và
nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam” của Nguyễn Tiến Bân (3,18).
Phân tích mẫu và xác định tên khoa học.
+ Phân tích mẫu: dựa vào các đặc điểm về rễ, thân, lá, hoa, hoa, quả
hạt.. .
Chuyên ngành thực vật

16



Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

+ Giám định lồi: chúng tôi sử dụng tài liệu: “Cây cỏ Việt Nam” của
Phạm Hoàng Hộ, “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” của Lê Khả Kế chủ biên
và các tài liệu khác như “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi, “Cây
cỏ có ích ở Việt Nam” của Võ Văn Chi – Trần Hợp (7, 8, 12, 13).
Lập danh lục các loài
Danh lục các loài và họ được sắp xếp theo hệ thống của Brummitt, các
taxon từ trên bậc họ được sắp xếp theo hệ thống của Takhajan.
Điều tra giá trị kinh tế dựa vào các tài liệu “Từ điển cây thuốc Việt
Nam” của Võ Văn Chi, “1. 900 loài cây có ích ở Việt Nam” do Trần Đình Lý
chủ biên, “Cây cỏ có ích ở Việt Nam” của Võ Văn Chi - Trần Hợp (7, 8, 15).
Lên tiêu bản.
+ Giấy để khâu mẫu là loại giấy bìa trắng Croki có kích thước 41 x
29cm ( theo tài liệu: “Phương pháp nghiên cứu của thực vật” của R. M.
Klein-D. T. Klein).
+ Góc bên phải dán nhãn cố định 8 x12cm
+ Phủ lên mẫu một tờ giấy khác hoặc bao ni lông để bảo quản mẫu
được tốt.

Chuyên ngành thực vật

17


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên .
3.1.1. Vị trí địa lý :
Trên bản đồ Việt Nam, thành phố Vinh là một thành phố lớn của miền
Trung, nằm ở vị trí 180 38’ đến 180 43’ vĩ độ Bắc và 1050 38’ đến 1050 46’
kinh độ Đơng. Phía Đơng Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện
Hưng Nguyên, phía Nam giáp huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh với diện tích tự
nhiên 64,7km2
3.1.2. Địa hình :
Ở thành phố Vinh chủ yếu là đất vườn, chỉ có núi Quyết thuộc loại đất
feralit màu vàng, rải rác trên sườn đồi có những tảng đá lộ thiên, nền đá dốc,
nên bị xói mịn mạnh, tầng đất canh tác mỏng khoảng 20-25cm.
Các vùng phụ cận thành phố Vinh (huyện Nghi Lộc, Hưng Ngun,
Nghi Xn). Thì ngồi một diện tích lớn đất màu khá bằng phẳng cịn có một
số đồi có độ dốc cao như núi Hồng (Nghi Xuân ). (Xem bản đồ trang sau).
3.1.3. Đất đai:
Thành phố Vinh có đất tổng quỹ đất tự nhiên có 64,7km2, trừ sơng suối,
núi đá tổng quỹ đất có 6.242 ha chiếm 97% diện tích tự nhiên. Theo cơ cấu
thỗ nhưỡng có thể phân thành 4 loại đất sau:
+ Đất cát và pha cát 3.806 ha chiếm 61% quỹ đất.
+ Đất nhiễm mặn 1.633 ha chiếm 26%
+ Đất phù sa không được bồi 550 ha chiếm 9%.
+ Đất feralit sỏi đá 80 ha chiếm 1,3%.
Nhóm đất mặn, ít mặn do nước mạch chủ yếu ở các phường xã ven
sơng, nhóm đất này khả năng trồng trọt thấp.

Chuyên ngành thực vật


18


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

* Đất chua mặn ở xã Hưng Hồ thích hợp cho mơi trường thuỷ sản
nước lợ và trồng rừng ngập mặn.
3.1.4. Khí hậu thuỷ văn :
Khí hậu của thành phố Vinh và phụ cận là khí hậu nhiệt đới gió mùa,
hàng năm có hai mùa rõ rệt và có biến động từ mùa này sang mùa khác.
Theo số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn Bắc Trung Bộ đặc điểm của
thành phố Vinh như sau:
- Mùa khơ (mùa đơng): trùng với gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 năm trước
đến tháng 3 năm sau, có lượng mưa nhỏ hơn 100mm/tháng, nhiệt độ trung bình
200C.
- Mùa mưa (mùa hè): trùng với gió mùa nam Lào từ tháng 5 đến tháng 9
lượng mưa lớn hơn 100mm/tháng, nhiệt độ trung bình 250 C
- Khí hậu thành phố Vinh phong phú và đa dạng đồng thời có sự phân
hố sâu sắc và biến đổi mạnh mẽ theo thời gian.
+ Nhiệt độ khơng khí bình qn trong năm 280C
+ Nhiệt độ cao nhất 42- 430C
+ Nhiệt độ thấp nhất 40C
- Lượng mưa bình quân hàng năm 24.000mm/năm, tuy nhiên lượng
mưa tập trung vào 2 tháng 9, 10 có ngày cao nhất lên đến 387mm/ngày
(10/9/1985). Vào mùa này có những trận mưa lớn từ 300- 400mm có khi lên
đến 600mm.
- Độ ẩm khơng khí trong năm 86%
+ Chỉ số khơ hạn: số tháng khô hạn: 4 tháng

+ Số tháng khô kiệt: 2 tháng
- Chế độ gió:
+ Gió Đơng Bắc khơ hanh vào các tháng: 10, 11, 12 năm trước và
tháng 1, 2, 3 năm sau.
+ Gió Tây Nam khơ nóng vào các tháng: 5, 6, 7, 8, 9.
- Số giờ nắng trung bình 1696 giờ/ năm.
Chuyên ngành thực vật

19


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

- Bão và áp thấp: Hàng năm thành phố Vinh chịu ảnh hưởng của 1 đến
2 cơn bão cấp 8 đến 12 kèm theo mưa lớn gây lụt lội và rất nhiều trận áp thấp
nhiệt đới. Tuy nhiên trong 10 năm gần đây bão ít đổ bộ vào thành phố.
- Thuỷ văn: Thành phố Vinh có tổng diện tích nguồn nước mặn là 469
ha trong đó mặt nước sơng là 173 ha, sơng có chiều dài 14km. Hàng năm
3

thành phố Vinh nhận gần 1,2 tỷ m nước ngọt do mưa đổ xuống nhưng phân
bố không đều nên gây nhiều bất lợi. Vinh có mạch nước ngầm cao 0,7m đến
1,5m nên không thuận lợi cho các cây có rễ sâu.
3.1.5. Thảm thực vật.
Trong thành phố Vinh đất phần lớn là đất xây dựng nhà ở, trụ sở, nhà
máy, diện tích đất canh tác khơng đáng kể tập trung các phường xã xa trung
tâm như phường Hưng Dũng, Vinh Tân, Hưng Lộc, xã Hưng Hoà, Nghi Phú
... Do đó thảm thực vật rất nghèo nàn về thành phần loài cũng như số lượng

các taxon.
Ở các vùng phụ cận thành phố Vinh như huyện Nghi Lộc, Hưng
Nguyên (Nghệ An), huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đất canh tác còn chiếm
một diện tích khá lớn nên thảm thực vật ở đây đa dạng và phong phú hơn
đặc biệt là các loại cây trồng trong đó có những cây làm gia vị trong họ
Hoa môi ( Lamiaceae ).
Trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi nhận thấy một số đồi núi như núi
Quyết - Vinh (Nghệ An), một phần núi Hồng (Hà Tĩnh) do sự tác động của
con người và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên thảm thực vật ở đây không
đa dạng, phong phú.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
Thành phố Vinh có lịch sử phát triển 215 năm, kể từ khi vua Quang
Trung cho xây dựng thành Phượng Hồng Trung Đơ năm 1788. Trải qua
thăng trầm biến động của lịch sử thành phố Vinh ngày càng phát triển.
Hiện nay dân sinh thành phố Vinh có hơn 30 vạn người hầu hết là dân
tộc kinh, phân bố trên 13 phường và 5 xã.
Chuyên ngành thực vật

20


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

- Đặc điểm kinh tế: Là dân đô thị nên hoạt động kinh tế rất đa dạng,
nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau như buôn bán, thủ công nghiệp, sản xuất
vật liệu xây dựng, hàng hoá tiêu dùng, hàng mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất lâm
nghiệp ... Sản xuất nơng nghiệp khơng đáng kể.
- Tình hình văn hố - xã hội: Trong thành phố có nhiều cơ quan và dân

ở xen kẽ lẫn nhau, có đầy đủ nhà trẻ, nhà mẫu giáo, trường học, khu văn hố,
rạp hát, rạp chiếu phim, cơng viên, trạm xá, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp,
khách sạn, có hệ thống truyền hình truyền thanh, dịch vụ thương nghiệp thuận
lợi.
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Là trung tâm kinh tế- chính trị- văn hố của
tỉnh Nghệ An nên trình độ dân trí cao, nguồn nhân lực có trình độ được đào
tạo khá cao. Bản chất của người lao động thành phố là thông minh, hăng hái
và cần cù trong lao động, đây cũng là một lợi thế về tìm hiểu biết đến cây
xanh, lợi ích cây xanh với mơi trường. Thành phố Vinh có 126 tuyến đường
lớn nhỏ, dài ngắn khác nhau đặc biệt có quốc lộ 1A, có đường sắt Bắc- Nam,
cảng Cửa Lò, cảng Bến Thuỷ đây là điều kiện thuận lợi để phát triển và du
nhập các lồi cây xanh từ nơi khác đến vào thành phố.
Nhìn chung điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi (lao động dồi
dào, đời sống tinh thần từng bước được nâng cao, giao thông thuận tiện, thông
tin đầy đủ cập nhật...). Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng,
quản lý và bảo vệ khu hệ thực vật của thành phố.

Chuyên ngành thực vật

21


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
4.1. Danh lục một số loài nghiên cứu họ Hoa mơi (Lamiaceae).
Chú thích :

Bảng1. Danh lục của họ Hoa môi ở Thành phố Vinh và vùng phụ cận
Ghi chú: Những ký hiệu được sử dụng trong bảng
1. Dạng cây:
G: Gỗ

B: Bụi

Th: Thảo

L: leo

2. Môi trƣờng sống:
Đ: cây sống ở đồi núi (gồm các cây sống ở đỉnh và lưng đồi)
Vn: Cây sống ở vườn nhà (trong vườn nhà, hàng rào, chậu cảnh, ruộng
màu)
Vđ: Cây sống ở ven đường (gồm các cây mọc ven đường đi, chân đồi )
3. Công dụng:
T: cây làm thuốc

Tn: Cây lấy tanin

G: Cây lấy gỗ

Td: Cây cho tinh dầu

A: Cây làm thức ăn cho người

Nu: Cây cho chất nhuộm

C: Cây làm cảnh


S: Cây lấy sợi, giấy

D: Cây lấy dầu béo

Tg: Cây làm thức ăn cho gia súc

Đ: Cây có độc
4. Mức độ gặp của các loài:
+ : Loài rất hiếm
++ : Loài ngẫu nhiên
Chuyên ngành thực vật

22


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp
+++ : Lồi thường gỗp
++++ : Loài phong phú
+++++ : Loài rất nhiều

Chuyên ngành thực vật

23


Nguyễn Thị Hồn


Khố luận tốt nghiệp

Chun ngành thực vật

24


Nguyễn Thị Hồn

Khố luận tốt nghiệp

4.2 Về cấu trúc hiển vi một số bộ phận các cây họ Hoa môi
(Lamiaceae)
a. Về cấu trúc thân:
Hầu hết các cây trong họ Hoa mơi đều có thân hình vng, mặt ngồi
có các lơng tiết đa bào, tại 4 góc của thân có mơ dày (hậu mơ). Đây là các tế
bào có vách dày ở góc khơng hố gỗ. Từ ngồi vào theo thứ tự: lớp biểu bì là
nơi các lơng mọc ra với kích cỡ khác nhau. Trong biểu bì là các thành phần
mơ mềm (nhu mơ) kích thước lớn dần từ ngồi vào trong. Trong các lớp tế
bào mô mềm này là lớp tế bào libe, tiếp libe là lớp tế bào tầng phát sinh thân.
Trong tầng phát sinh thân là các tế bào của mơ gỗ, ta có thể quan sát các mạch
gỗ, xếp song song với nhau.Trong đó co các mạch (là mạch điểm) xung quanh
các là các tế bào nhu mô gỗ. Trong phần gỗ là phần ruột của thân, cấu trúc
bằng tế bào mô mềm, vách mỏng. Theo thứ tự lớn dần từ ngoài vào trong,
trên vách của các tế bào mơ mềm ta có thể lấy được các điểm hoá gỗ rải rác
để làm cho các tế bào này cứng cát hay bền vững để dữ cho thân cây được
chắc chắn trong quá trình sinh trưởng(Ảnh 1, 2, 3, 4).
b. Về lỗ khí ở lá:
Lỗ khí các cây họ Hoa môi (lamiaceae) tập trung chủ yếu là mặt dưới
của lá, xen kẻ giữa các tế bào biểu bì là các tế bào lỗ khí, các lỗ khí sắp xếp

hỗn độn không theo một quy luật nhất định, mỗi lỗ khi gồm 2 tế bào, các tế
bào này đều căng, mọng nước để hở ở giữa là khe mở lỗ khí. Khi lấy mẫu vào
buổi sáng, cho nên các lỗ khí đều ở trạng thái mở. Hình dạng các lỗ khí ở đây
nằm trong quy luật chung của lỗ khí 2 lá mầm điển hình. Về kích thước: khi
sử dụng trắc vi vật kính và trắc vi thị kính đo qua kính hiển vi thơng thường
thì hầu hết lỗ khí các cây họ Hoa mơi có kích thước gần giống nhau (bảng 3).
Cụ thể mỗi lỗ khí có chiều dài 15 - 30m và chiều rộng 10 - 15m.
Mỗi lỗ khí đều tiếp giáp với các tế bào biểu bì xung quanh có vách
cong queo nối từ lỗ khi này sang lỗ khí kia, với kích thước lỗ khí khá lớn và
khe hở lỗ khí mở rộng số lượng các lỗ khí tương đối lớn, chứng tỏ các cây họ
Chuyên ngành thực vật

25


×