Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần vi tảo thuộc cyanobacteria và chlorophyta tại đầm tôm xã hưng hoà thành phố vinh tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.76 KB, 40 trang )

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
Nước là hợp chất cực kỳ quan trọng, là cơ sở cho sự sống trên trái đất.
Nước không chỉ quan trọng đối với sinh hoạt mà còn phục vụ cho hoạt động
sản xuất của con người.
Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, nhu cầu
sử dụng nước sạch vào các mục đích khác nhau của cuộc sống ngày càng
caohiện nay lượng chất thải mà con người thải ra ngày càng nhiều. đã
ngấm vào các nguồn nước như các dòng sông, ao, hồ, đầm và vùng biển bị ô
nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đến sức khỏe
và đời sống cộng đồng.Vì vậy việc phục hồi chất lượng nước là điều cần thiết
và là mối quan tâm của mọi người, đặc biệt là các nhà thuỷ sinh học.Một
trong những biện pháp được nhiều người quan tâm nghiên cứu ,đó là phương
pháp sinh học. Trong lĩnh vực này vi tảo đóng một vai trị hết sức lớn lao.
Người ta sử dụng vi tảo trong thuỷ vực để chống ô nhiễm môi trường nước.
Sự sinh trưởng và phát triển của chúng có tác dụng làm sạch mơi trường, bằng
cách tạo ra ô xi, sử dụng các chất gây ô nhiễm để dinh dưỡng hoặc tiết các
chất có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật gây bệnh
trong nước. Hơn nữa chúng cịn có khả năng đồng hố các muối vơ cơ, ion
kim loại nặng đem lại sự trong sạch cho môi trường nước, vi tảo còn là sinh
vật sản xuất sơ cấp và có ý nghĩa quyết định năng suất sinh học của vực nước.
Ngồi ra việc nghiên cứu vi tảo cịn có ý nghĩa rất quan trọng. Người ta đã
chiết xuất được những chất có hoạt tính sinh học cao như vitamin, prơtít bổ sung
vào thức ăn của người, gia súc, gia cầm, cung cấp một số hợp chất hoá học dùng
trong các lĩnh vực khác nhau, như nhuộm màu thực phẩm, dùng trong mĩ phẩm,
vi tảo còn được dùng làm thuốc bổ dưỡng cho cơ thể, chống suy dinh dưỡng ở
trẻ em, một số chất ở vi tảo còn được dùng để chữa bệnh.

1



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Như vậy vi tảo được xem là nguồn tài nguyên có giá trị. Để có thể khai
thác nguồn tài nguyên này, một cách có hiệu quả và hợp lý, trước tiên chúng
ta phải điều tra bản chất và mối quan hệ giữa chúng với môi trường ở các thuỷ
vực mà nó sinh sống.
Hưng Hồ là một xã ngoại thành của thành phố Vinh–Nghệ An, nằm ở
phía Đơng-Nam của thành phố. Hưng Hồ có vùng cửa sơng ven biển đã
được bao chắn và sử dụng làm đầm nuôi trồng thuỷ sản. Các đầm ở đây luôn
chịu tác động của con sông chảy qua và hoạt động của thuỷ triều. Ngồi ra
đầm cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh khác như: rừng ngập mặn,
các ruộng cói, chăn thả gia súc, gia cầm…
Muốn sử dụng đầm vào mục đích ni trồng thuỷ sản có hiệu quả, thì
cần phải tìm hiểu mối quan hệ tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau của các
yếu tố vô sinh hữu sinh, sẽ cho chúng ta biết sự thay đổi đang diễn ra ở thuỷ
vực. Từ đó đánh giá đúng hiện trạng của thuỷ vực cũng như có những biện
pháp ban đầu để cải biến tình trạng đó.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số
dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần vi tảo thuộc Cyanobacteria và
Chlorophyta tại đầm tôm xã Hưng Hoà-Thành phố Vinh-Nghệ An”.
Mục tiêu của đề tài đặt ra là:
Tìm hiểu thành phần lồi thuộc 2 ngành Cyanobacteria và Chlorophyta
trong mối tương quan với chất lượng nước ở đầm ni tơm Hưng Hồ. Để
thực hiện được mục tiêu chúng tôi thực hiện những nội dung sau:
Điều tra một số chỉ tiêu về chất lượng nước.
Điều tra thành phần lồi vi tảo thuộc hai ngành Cyanobacteria và
Chlorophyta.
Tìm mối quan hệ giữa chất lượng nước và thành phần các loài vi tảo đó.
Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2003 đến tháng 5/2004 tại phịng thí

nghiệm hố sinh, khoa sinh học-Trường Đại học Vinh.

2


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. VÀI NÉT VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TRONG CÁC THUỶ VỰC TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM:

1.1.1. Vài nét về chất lƣợng nƣớc trong các thuỷ vực trên thế giới
Môi trường là tổng hợp các yếu tố tự nhiên và các yếu tố do con người
tạo ra ảnh hưởng tới đời sống sản xuất và sự tồn tại phát triển của con người
và tự nhiên.
Thuỷ quyển hay cịn gọi là mơi trường nước là thành phần cơ bản của
mơi trường nói chung. Nước trên hành tinh tồn tại ở 3 thể lỏng, rắn và khí.
Chúng chuyển dạng nhờ sự thay đổi nhiệt độ trên bề mặt trái đất. Trong điều
kiện hiện tại nước chứa chủ yếu trong các biển và đại dương (97,6% tổng số)
dưới dạng lỏng, khoảng 2,08% dưới dạng rắn (băng) tập trung chính ở hai cực
trái đất. Nước sơng hồ rất ít khoảng 23x104km3(gồm cả hồ nước mặn) một ít
tạo nên độ ẩm của đất, khoảng 4x106 km3 nước ngầm có khả năng trao đổi
tích cực và 14x103 km3 dưới dạng hơi nước có mặt trong khí quyển[9] Các
thuỷ vực trong thiên nhiên thì nước khơng tồn tại ở dạng tinh khiết về mặt hoá
học mà nước trong thiên nhiên nó tồn tại ở dạng là một dung dịch phức tạp
chứa nhiều những chất hồ tan và khơng hồ tan khác. Các chất hồ tan và
khơng hồ tan có trong thuỷ vực người ta gọi là thành phần hoá học. Thành
phần hố học trong nước tự nhiên khơng ổn định mà thường xuyên biến đổi
do sự chi phối của các q trình sinh học, hố học và lý học của môi trường
xung quanh.

Sự sinh sống của các sinh vật ở trong môi trường nước chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố vật lý, hoá học cũng như các điều kiện sinh học khác. Chúng
có những cơ chế thích nghi nhằm đồng hoá các yếu tố cần thiết để tồn tại,
sinh trưởng và phát triển đồng thời cũng làm hạn chế những ảnh hưởng bất lợi
của môi trường [17].

3


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Thời xa xưa mơi trường thiên nhiên vốn trong sạch và yên tĩnh, thiên
nhiên tự điều chỉnh và cân bằng. Nó rất thuận lợi cho cuộc sống mn lồi và
con người trên trái đất [18].
Ngày nay, do sự bùng nổ về dân số cùng với quá trình cơng nghiệp hố,
đơ thị hố. Sự ơ nhiễm mơi trường mà đặc biệt là môi trường nước đã trở
thành một thực trạng đáng lo ngại cho toàn nhân loại. Sự thay đổi môi trường đã
làm thay đổi cấu trúc sinh thái và môi trường tự nhiên, đồng thời gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới đời sống của sinh vật và sức khoẻ của con người.
Hiến chương châu Âu định nghĩa: “Sự ô nhiễm môi trường là sự thay đổi
nói chung do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm và gây
hại đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm và gây hại đối với việc sử dụng của
con người, cho nông nghiệp công nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi-giải trí cũng như
đối với động vật ni và các lồi hoang dại” [22]. Ngun nhân dẫn đến sự ơ
nhiễm nước là do tác động của tự nhiên mà chủ yếu là do tác động của con
người gây ra. Sự ô nhiễm do tác động của thiên nhiên như quá trình phong
hố địa chất, hoạt động của núi lửa, mưa, gió, bão, lụt hoặc hiện tượng nhiễm
mặn, nhiễm phèn ở vùng ven biển, mưa axít… trong q trình phát triển và
tồn tại của con người đã không ngừng tạo ra hàng loạt những chất thải trong
sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khai khoáng và những hoạt

động xã hội khác.
Nước được coi là ô nhiễm khi hàm lượng các thành phần sau vượt quá
giới hạn một cách bất thường:Như các chất hữu cơ có nguồn gốc sinh vật, các
vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hố chất hữu cơ tổng
hợp, các chất vơ cơ từ q trình sản xuất cơng nghiệp, các chất thải rắn, các
chất phóng xạ, các nguồn nhiệt…[4].
Để đánh giá chất lượng nguồn nước hay mức độ ô nhiễm, người ta
thường dựa vào các thơng số vật lý, hố học, sinh học như: độ pH, độ trong,
độ đục, độ dẫn điện, màu sắc, ơ xi hồ tan (DO), hàm lượng chất hữu cơ

4


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

(BOD, COD), các muối vơ cơ (NH4+, NO3-, PO43-…), cặn lơ lửng (SS), độ
kiềm, độ cứng kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật…Colifoun và các sinh
vật chỉ thị khác.
Dựa vào sự thay đổi của các thơng số lý, hố sinh học trong thuỷ vực và
căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng nước mà người ta đưa ra những tiêu
chuẩn môi trường cho riêng mình. Để đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn
nước mặt người ta dựa vào các thông số pH, NH4+, NO3-, PO43-, DO, COD,
BOD5.[22]
Bảng 1: Hệ thống đánh giá tổng hợp nguồn nước mặt
(Trích: Kỹ thuật mơi trường, NXB Giáo dục. 2002; tr143) [5].
Trạng thái

TT

+


PH

Nguồn nước

-

NH4 m

NO3

g/l

mg/l

<0,05

<0,1

3-

CODmg

BOD5m

/l

g/l

100


6

2

100

6-20

2-4

20-80

4-6

50-70

6-8

PO4

DO%

<0,01

1

Nước rất sạch

2


Nước sạch

3

Nước hơi bẩn

6-9

0,4-1,5

0,3-1

0,05-0,1

4

Nước bẩn

5-9

1,5-3

1-4

0,1-0,15

5

Nước bẩn nặng


4-9,5

3-5

4-8

0,15

5-20

70-100

8-10

6

Nước rất bẩn

>5

>8

>0,3

<5

>100

>10


7-8
6,5-8,5

3-10

0,060,4

0,1-0,3

0,010,05

5090
2050

Chất lượng nước trong các thuỷ vực trên thế giới ngày càng biến đổi sâu
sắc theo hướng khơng có lợi cho sinh vật cũng như đối với sức khỏe của con
người.
Theo thống kê tình hình ô nhiễm trên thế giới cho thấy phần lớn sông hồ
châu Âu đều bị nhiễm bẩn, điển hình là sơng Rein đang bị biến thành “cống
nước công cộng” mỗi năm nước sông đục và đen dần [16], sông Volga (ở
Nga) cũng chịu cảnh tương tự, sơng Hồng Phố (Trung Quốc) tình trạng ơ

5


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

nhiễm đang ngày càng nghiêm trọng. Đầu những năm 80 hàng năm có tới 150
ngày tình trạng nước trong sơng đen và thối, đến năm 1988 thì có tới 299

ngày nước sơng như vậy. Hay sơng Thames (Anh) các chất gây ô nhiễm lên
men, thối rữa và tiêu hao nhiều ô xi trong nước. Theo số liệu của các nhà
khoa học Anh phát hiện ra lượng ô xi hồ tan ở một số đoạn sơng chỉ là 35%,
thậm chí có chỗ cịn thấp hơn. Trong khi lượng ơ xi hồ tan bình thường phải
là 42%, bởi vậy họ quyết định bơm ô xi xuống sông cho cá thở [2]…
Tại các sơng ngồi châu Âu, tình hình chất lượng nước cũng không mấy
khả quan. Nồng độ muối Natri vượt tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần (100mg/l),
còn ở khu vực châu Âu gấp 45 lần so với nước tự nhiên và nồng độ phốt phát
gấp 3,5 lần tiêu chuẩn cho phép [11]. Hàng năm trên thế giới, nước thải cơng
nghiệp có khoảng 320 triệu tấn sắt, 2,3 triệu tấn chì, 6,5 triệu tấn phốt pho và
từ 5-10 triệu tấn dầu tất cả đều được thải ra biển [17]. Theo tổ chức y tế thế
giới, năm 1998 toàn thế giới sử dụng 3,1 triệu tấn thuốc bảo vệ thực vật. Tất
cả chất độc tố của chúng thải ra nguồn nước mặt sẽ tác động trực tiếp qua việc
sử dụng nước hay gián tiếp qua lương thực, thực phẩm gây tác hại cho con
người cũng như các động vật khác.
1.1.2. Vài nét về chất lƣợng nƣớc ở Việt Nam.
Tài nguyên nước của Việt Nam khá dồi dào, hàng năm Việt Nam tiếp nhận
một lượng mưa trung bình là 634 tỉ m3 nước, ngồi ra cịn thu nhận nguồn nước
ngoại lai từ Trung Quốc, Lào, Campuchia là 132 tỉ m3/năm. Trong đó một phần
được đi vào các thuỷ vực nước đứng (ao, hồ) một phần được dự trữ ẩm trong đất,
phần còn lại được đi vào hình thành dịng chảy sơng ngịi. Các con sông Việt Nam
chủ yếu đổ nước ra vịnh Bắc Bộ và Biển Đông.
Việt Nam mới bước vào thời kì đầu của cơng nghiệp hố, đơ thị hố,
nhưng tình trạng ô nhiễm đã xẩy ra ở nhiều nơi trên cả nước , chất lượng của
các nguồn nước dường như ngày càng suy thoái . Nước thải từ các khu dân
cư, các khu công nghiệp… đã được xả trực tiếp vào đồng ruộng, kênh rạch,

6



KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

sơng ngịi mà khơng được gạn lọc, xử lý, đã làm ô nhiễm môi trường sống
nghiêm trọng, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh …Theo thống kê thì ở Hà Nội cứ mỗi ngày đêm thải ra 3.10 5 m3 nước
thải, nên đã làm cho một số con sông như sơng Kim Ngưu, sơng Tơ Lịch,
sơng Sét, sơng Nhuệ…có mầu sẫm, mùi hơi thối, tanh. DO thấp (có khi = 0),
BOD5>50mg/lít. Theo Nguyễn Thượng Hùng thì tổng lượng các chất gây ô
nhiễm trong nước thải sinh hoạt thành phồ Hà Nội là 16.500 tấn/năm đối với
BOD5, COD là 360 tấn/năm, SS là 2x104 tấn/năm, Nitơ là 3,3tấn/năm và Phốt
phát 1.160 tấn/năm [17].
Ở thành phố Hồ Chí Minh vấn đề ô nhiễm nước còn trầm trọng hơn, với
tổng lượng chất ô nhiễm gấp 2 lần Hà Nội. Chỉ tính riêng trong nước thải sinh
hoạt BOD5: 33.000tấn/năm, COD: 106.000tấn/năm, SS: 58.000tấn/năm, nitơ:
9.570 tấn/năm, phốt phát: 1.160tấn/năm. Kênh tham luông nước luon có màu
đen thẫm, thối, chất hữu cơ COD: 596mg/l, POD5: 184,5mg/l, DO = 0.
Ngoài ra ở nhiều nơi khác trên lãnh thổ Việt Nam cũng xẩy ra tình trạng ơ
nhiễm nghiêm trọng, như ở khu công nghiệp Thái Nguyên hàng năm đã xả trực tiếp
một lượng chất thải lớn không qua xử lý gạn lọc vào sông Cầu, biến nước sông Cầu
thành màu đen, mặt nước sủi bọt hàng chục cây số [6].
Khu cơng nghiệp Việt Trì cũng xẩy ra hiện tượng tương tự hàng ngày xả
hàng ngàn m3 nước thải của nhà máy hoá chất thuốc trừ sâu, giấy, dệt…
xuống sông Hồng làm nước sông Hồng bị nhiễm bẩn đáng kể [6].
Sự ô nhiễm xẩy ra không những chỉ ở lục địa mà cả trên đại dương, biển
cũng rất đáng lo ngại. Hàng năm sông Gianh mang ra biển 24 triệu tấn phế
liệu cơng nghiệp. Ngồi những nguồn rác thải từ sản xuất cơng nghiệp thì việc
sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật cũng gây ảnh hưởng xấu tới chất
lượng môi trường nước và thuỷ sinh vật. Hiện nay mỗi năm Việt Nam sử
dụng khoảng 15.000-25.000 tấn thuốc trừ sâu, khoảng 200 loại thuốc diệt cỏ,


7


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

diệt chuột, những chất này tồn dư trong đất, xâm nhập nguồn nước gây nguy
cơ ô nhiễm tiềm tàng mà hậu quả không thể nào đánh giá hết [3].
Nhìn chung tình hình ơ nhiễm nước ở Việt Nam đang ngày càng gia
tăng. Tuy so với nhiều nước trên thế giới chưa tới lúc báo động, song vấn đề
đặt ra là cần được đầu tư đúng mức nhằm nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi
trường nước cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhằm đề ra được những chính sách,
những biện pháp hữu hiệu để có thể giảm thiểu, ngăn chặn được mức độ ơ
nhiễm đang có nguy cơ gia tăng.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI TẢO (VI KHUẨN LAM, TẢO LỤC) TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

1.2.1. Tình hình nghiên cứu vi tảo (vi khuẩn lam, tảo lục) trên thế giới:
Vi khuẩn lam và tảo Lục là những sinh vật tự dưỡng có kích thước hiển
vi và sống chủ yếu trong môi trường nước. Ở trong thuỷ vực chúng là mắt
xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn, sự phát triển của tảo quyết định năng suất
sinh học của quần xã sinh vật, của quần xã thuỷ sinh. Hiện nay nghiên cứu tảo
để phục vụ lợi ích con người là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.
Việc nghiên cứu vi tảo (Microalgae) nói chung và vi khuẩn lam, tảo lục
nói riêng đã có từ lâu, nó gắn liền với sự ra đời của kính hiển vi quang học và
việc tìm thấy tế bào lần đầu tiên do nhà tự nhiên học người Anh, Robert
Hooke năm 1665 [8]. Trên thực tế việc nghiên cứu đã có từ lâu và được tiến
hành theo nhiều hướng khác nhau, trước hết là điều tra phân loại và tìm hiểu
quy luật phân bố của tảo sau đó đi sâu nghiên cứu bản chất của các quá trình
trao đổi chất trong cơ thể tảo và cuối cùng là nghiên cứu ứng dụng nhằm phục
vụ lợi ích của con người [8].

Theo hướng điều tra phân loại vi tảo đã được tiến hành từ lâu. Nhưng
trên thực tế thì sang đầu thế kỷ XIX người ta mới bắt đầu viết sánh về tảo và
những hiểu biết về chúng được tập trung trong các cơng trình của các tác giả:
Agardh C (1785-1859) với tác phẩm Species algarum (1820-1828), Agardh J

8


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

(1813-1901) với tác phẩm Species genra et ordines algarum (1848-1876), De
Toni (1889-1897), Rabenhost GL (1868), Kuetzing F.T (1845-1871) những
cơng trình này khơng những có giá trị căn bản đối với phân loại tảo lúc bấy giờ
mà đến ngày nay nhiều số liệu vẫn còn giá trị [18].
Năm 1914, giáo sư người Đức, Lindau G (1866-1923) cho ra đời cuốn
“Tảo học”. Mười sáu năm sau, cuốn sách được Melchior H (1930) sửa chữa
bổ sung và xuất bản trong đó miêu tả chi tiết và vẽ hình 467 lồi tảo lục.
Trong thời gian đó cịn có cơng trình của các tác giả Pascher A (1913-1927),
Donat A (1927-1930) viết về tảo lục [18]. Ở Nga có cơng trình nghiên cứu về
tảo lam của Elenkin A (1936, 1938, 1949).
Hiện nay phân loại học nói chung và phân loại vi tảo nói riêng khơng chỉ
dừng lại ở việc phân loại hình thái mà tiến tới áp dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật hiện đại để phân loại các loài trong cùng một chi, mà trong nhiều
trường hợp nếu sử dụng phương pháp hình thái so sánh thì sẽ dẫn đến phân
loại sai lệch hoặc bế tắc. Hoá sinh học và sinh học phân tử cũng như công
nghệ gen để giúp cho phân loại học giải quyết vấn đề này một cách thuận lợi,
mà đặc biệt là các taxon bậc dưới loài.
Cùng với việc điều tra phân loại, hình thái thì nghiên cứu sinh lý, sinh hoá
cũng như ứng dụng vi tảo vào cuộc sống cũng đã được đề cập từ rất sớm, như:
Năm 1871, A.C Phamin xin-Nhà sinh lý thực vật người Nga, lần đầu tiên

đã nuôi cấy trong môi trường nhân tạo và đã chứng minh rằng có thể tiến
hành quang hợp trong điều kiện chiếu sáng nhân tạo [8]. Năm 1890, M.
Beierink (người Nga) đã phân lập được vi tảo không bị nhiễm khuẩn. Tuy
vậy, mãi đến năm 1940, người ta mới chú ý đến giá trị thực tiễn cỉa vi tảo và
đối tượng được chú ý hàng đầu đó là Chlorella do tảo này có hàm lượng
prơtein cao (chiếm 47% trong hàm lượng khô) [8]. Năm 1953, các nhà khoa
học vùng Essen (Tây Đức) đã sử dụng khí thải CO2 của nhà máy công nghiệp
vùng Rubin để nuôi trồng tảo Chlorella sp và Scenedesmus. Năm 1957,

9


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Tamya và cộng sự của Viện Sinh học Tokugawa (Tokyo) đã công bố kết quả
nuôi trồng tảo Chlorella ở ngoài trời và Nhật bản trở thành nước đầu tiên sản
xuất Chlorella và bán sinh khối loài tảo này làm thức ăn bổ sung (prôtein) cho
người, gia súc, gia cầm. Và cũng từ Chorella, họ đã chiết xuất ra một loại chất
gọi là “nhân tố sinh trưởng Chlorella ” cùng với 15 loại prôtein khác nhau
được ứng dụng rộng rãi trong y học [8].
Gần đây một số nước có kỹ thuật tiên tiến đã ni trồng tảo trên quy mơ
cơng nghiệp. Ví dụ: Chỉ tính riêng năm 1977, ở châu Á (Đài loan, Singapore,
Nhật, Thái Lan) có tới 46 nhà máy đã sản xuất hơn 1.000 tấn tảo khô từ
Chlorella. Từ năm 1978, công ty Danippengink của Nhật Bản cộng tác với
công ty Tảo xiêm (Thái Lan) chuyên sản xuất bột tảo Spirulina. Chỉ tính riêng
năm 1987, cơng ty này đã sản xuất 70 tấn dùng vào mục đích sản phẩm và 37
tấn làm thức ăn cho cá và tôm [8].
Một hướng khác trong ứng dụng vi tảo là dùng vi tảo để chống ô nhiễm
môi trường nước lập lại cân bằng sinh thái trong các thuỷ vực. Oswald đã đề
cập vấn đề này từ những năm 1975 tại Trường đại học Colifocnia (Mĩ) và

hiện nay được triển khai rộng rãi, có hiệu quả kinh tế cao [8].
Theo A.E Ergashev thì muốn đạt hiệu quả làm sạch cao cần nghiên cứu
kỹ đặc điểm nước thải, xác định nhóm vi tảo chủ đạo. Ông tiến hành thử
nghiệm ở hồ sinh học thành phố Tasken kết quả cho thấy BOD5 trước khi
chưa thả vi tảo giao động từ 200-410mg/l, COD: 88-206mg/l. Sau khi dùng
tảo BOD5 giảm xuống 9,6mg/l (hiệu quả làm sạch đạt 95,2%-97,7%), hàm
lượng DO vượt quá mức bão hoà, COD giảm xuống 3,5-6,2mg/l (hiệu quả
làm sạch đạt 93,4%-97,1%) [7].
Ngồi việc nghiên cứu tảo trong các thuỷ vực thì tảo ở trong đất cũng
được chú ý ở nhiều nơi trên thế giới. Ví dụ: Cơng trình của KI Meier
(1922)…ở Nga, của Lund (1940) ở Nhật Bản. Cùng với việc nghiên cứu khu

10


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

hệ, việc phát hiện một số tảo đất có khả năng cải tạo đất trồng đã được quan
tâm đúng mức [12].

11


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

1.2.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo “Cyanobacteria, Chlorophyta” ở Việt
Nam.
Ở Việt Nam việc nghiên cứu tảo nói chung và vi khuẩn lam, tảo lục nói
riêng đã có từ cuối thế kỷ XVIII, mặc dù thế cho đến nay vẫn chưa được chú
ý nhiều.

Cơng trình nghiên cứu tảo đầu tiên thuộc về nhà thực vật người Pháp
Loureiro. J (1793), ơng đã mơ tả lồi tảo lục Ulva Pisum, tiếp theo là cơng trình của
Rose.M (1926) Freri (1927), Serre (1933)… [8]. Năm 1966, Shirota.A đã khảo sát
21 vực nước từ Huế đến Rạch Giá và phát hiện 388 lồi và dưới lồi, trong đó có
152 lồi tảo lục, 29 loài tảo lam. Năm 1966, nhà tảo học Hungari T.Hortobagyi đã
xác định 24 taxon tảo lam thuộc về 14 chi và nhiều loài tảo lục đặc biệt là bộ
Protococcalet chiếm 58 lồi [12,18].
Những cơng trình nghiên cứu về tảo chính thức do người Việt Nam, bắt
đầu được xuất hiện từ những năm đầu của thập kỷ 60.
Năm 1960, Vũ Văn Cương khi nghiên cứu về thực vật thuỷ sinh ở Sài
Gịn đã cơng bố 4 Taxon tảo lục, Phạm Hoàng Hộ (1963-1964) khảo sát vùng
Cần Thơ đã phát hiện 39 lồi và dưới lồi, trong đó có 1 lồi mới cho khoa
học (Scytonema duplex var carthoens). Cao Ngọc Phương 1964 khi nghiên
cứu tảo lam sát mặt đất ở sài Gịn, Đà Lạt đã miêu tả 23 lồi và dưới lồi,
trong đó có 2 lồi mới cho khoa học (Phormidium Vietamese và Glococapsa
dunetata var. phamhoan gii). Tiếp đó là các cơng trình của Nguyễn Thanh
Tùng (1967-1970), Nguyễn Thị Ngon (1985)…
Ở Miền Bắc từ những năm 1960 đã có những cơng trình nghiên cứu về
tảo, tuy nhiên mới ở mức báo cáo nội bộ. Năm 1977, trong bài Báo cáo về
“tảo lam cố định trên đất trồng lúa Miền Bắc Việt Nam ” của Dương Đức
Tiến, ông đã công bố 13 loài tảo lam. Đến năm 1982, khi nghiên cứu về hệ
tảo thuỷ vực Việt Nam ông lại công bố 1.402 lồi và dưới lồi, trong đó có
530 lồi tảo lục, 344 lồi tảo lam. Gần đây ơng phát hiện 54 lồi thảo lam có

12


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

khả năng cố định đạm trong các ruộng lúa ở Việt Nam, năm 1996 ông lại cho

ra đời cuốn “Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam” [19]. Đến năm 1997, ông
cùng với Võ Hành biên soạn cuốn “Tảo nước ngọt Việt Nam, phân loại bộ tảo
lục (Protococcales)” trong đó ơng đã mơ tả một cách chi tiết hơn 800 loài và
dưới loài tảo lục thuộc bộ Protococcales ở Việt Nam [20]. Đây là những tài
liệu chuyên khảo có giá trị ở Việt Nam. Ngồi ra Nguyễn Văn Tun cũng là
một trong những người đóng góp tích cực, năm 1980 với cơng trình nghiên
cứu về hệ tảo nước ngọt Miền Bắc Việt Nam ông đã công bố 979 lồi và dưới
lồi trong đó có 136 lồi tảo lam, 18 loài tảo lục [15].
Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình nghiên cứu trên đều được nghiên cứu
ở các tỉnh thuộc Bắc và Nam bộ riêng các tỉnh Miền Trung hầu như chưa
được đề cập nhiều.
Ở Miền Trung, Võ Hành (1983) khi nghiên cứu ở hồ kẻ gỗ Hà Tĩnh đã
cơng bố 191 taxon bậc lồi và dưới lồi, năm 1994 ơng lại cơng bố 45 lồi tảo
lục thuộc bộ Protococcales sống trong nước ngọt thuộc khu vực Bình Trị
Thiên và bổ sung 19 taxon mới cho khu vực này. Đến năm 1995, khi nghiên
cứu 21 thuỷ vực thuộc khu vực Bắc Trường Sơn, tác giả đã phát hiện 65 taxon
bậc lồi và dưới lồi thuộc bộ Protococcales, Tơn Thất Pháp (1993) khi
nghiên cứu thực vật thuỷ sinh ở Phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) ông đã
công bố 238 taxon bậc lồi và dưới lồi trong đó có 39 taxon tảo lục, 16 taxon
tảo lam. Ngồi ra cịn có các cơng trình của Nguyễn Đình San (2001), Nguyễn
Thị Thanh Nhàn (1997), Võ Hành và Lê Thị Thuý Hà (1999) [18]…
Bên cạnh những cơng trình cịn mang tính chất điều tra phân loại, thì về
mặt ứng dụng ở nước ta trong những năm gần đây cũng có một số những
thành tựu đáng kể. Năm 1992, Nguyễn Hữu Thước và cộng sự đã chọn được
dịng tảo thích hợp cho năng suất cao và tuyển chọn được các môi trường nuôi
trồng chúng, đã chế tạo được cốm tảo Spirulina để chữa trị chứng bệnh suy

13



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

dinh dưỡng ở trẻ em và tham dò tác dụng của tảo đối với việc tăng sức đề
kháng của cơ thể người và động vật đối với tia phóng xạ [14].
Ở nước ta, nhiều địa phương cịn tiến hành nuôi trồng vi tảo sử dụng ưu thế
của chúng để phục vụ cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Ví dụ: Trần Văn Nhị
và cộng sự (1992) sử dụng tảo lam có khả năng cố định nitơ làm “lục hoá” một số
thuỷ vực để làm phân vi sinh cho lúa và thức ăn cho thuỷ động vật ni [10].
Nguyễn Đình San (2000) đã tiến hành thí nghiệm sử dụng tảo Chlorella
pyrenoidosa Chick và tảo Scenedesmus quadricauda Breb. Để làm giảm sự ô
nhiễm của nước thải ở một số cơ sở sản xuất tại thành phố Vinh-Nghệ An.
Kết quả cho thấy cả hai lồi tảo dùng làm thí nghiệm đều có khả năng làm sạch
nước thải tốt. Điều đó được thể hiện ở chỗ chúng đều làm tăng hàm lượng DO,
giảm BOD5, COD, NH4+, NO3-, PO43- rất nhanh. Ngồi ra chúng cịn làm giảm độ
pH của nước, hiệu quả xử lý đạt từ 54,88%-76,73% [18].
Từ những thành tựu đã đạt được, chứng tỏ tảo giữ một vị trí quan trọng.
Do đó vấn đề đặt ra là cần mở rộng hướng nghiên cứu mới nhằm khai thác lợi
ích của tảo một cách tối đa, hợp lý ở nước ta. Đồng thời ứng dụng chúng vào
sản xuất và đời sống.
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ VI TẢO.

Môi trường sống của tảo chủ yếu là môi trường nước, giữa tảo và mơi
trường nước xung quanh có mối quan hệ khăng khít với nhau và thường
xuyên tác động qua lại, đặc trưng bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc
dinh dưỡng xác định. Trong môi trước nước, chúng sử dụng những nguyên
liệu từ môi trường như năng lượng mặt trời, khó CO2, các muối vơ cơ hồ
tan… để tổng hợp nên các chất hữu cơ cho mình, ngược lại chúng cũng tác
động làm thay đổi các yếu tố mơi trường như: làm giàu ơ xi cho thuỷ vực,
ngồi ra ở một số tảo cịn có khả năng hấp thụ những kim loại nặng, sử dụng
các hợp chất hữu cơ. Do vậy mà một số lồi tảo cịn có khả năng làm sạch

môi trường nước. Tuy nhiên không phải tất cả các yếu tố lúc nào cũng tác
động tích cực tới sự sinh trưởng và phát triển của tảo mà có thể khi có mặt
14


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

của một số yếu tố sẽ làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tảo.
Ví dụ: Khi có mặt của cadini, thuỷ ngân, đồng, chì, kẽm, halogen chúng sẽ
làm giảm sức quang hợp của tảo hoặc mơi trường nước có nhiều chất dinh
dưỡng N, P sẽ gây hiện tượng phì dưỡng làm cho tảo phát triển dày đặc gây
hiện tượng nở hoa nước, kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của các cơ thể
khác trong nước.
Yếu tố ánh sáng và nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới sự phân bố, sự biến
động số lượng cũng như thành phần loài của vi tảo. Ánh sáng ảnh hưởng tới
sự phân bố của tảo theo độ sâu. Ví dụ: ở biển, tầng mặt từ 0-20m tảo lục phát
triển mạnh, tầng 20-30m tảo nâu phát triển mạnh, còn từ 30-40 m thì tảo đỏ
phát triển mạnh. Đối với nước ngọt cũng có sự phân bố tương tự: tầng mặt ưu
thế thuộc về tảo lam (Oscillatoria, Anabaena), tầng giữa là tảo lục, tảo giáp,
sâu hơn là tảo silic [8].
Nhiệt độ là yếu tố chi phối sự phân bố địa lý và sự biến động số lượng
cũng như thành phần loài theo mùa trong năm. Vào mùa xuân nhiệt độ từ 10150C thì tảo lục, tảo lam, tảo silic phát triển mạnh, mùa hè nhiệt độ trên 15 0C
thì tảo lam, tảo lục phát triển mạnh, tảo silic phát triển yếu, cịn mùa thu nhiệt
độ từ 10-120C các lồi ưu lạnh của tảo silic chiếm ưu thế.
Vi tảo nói chung và tảo lục, tảo lam nói riêng sở dĩ chúng tồn tại và phát
triển được trong môi trường nước là vì nước có những đặc điểm riêng như
khối lượng riêng cao, độ nước thấp nên sức cản của nước nhỏ giúp cho tảo
phát triển được dễ dàng hơn và ít tốn năng lượng, dễ trơi nổi. Ngồi ra nước
ln chuyển động điều hồ và cung cấp ơ xi, thức ăn, phân tán chất thải, điều
hoà nhiệt độ, nước hoà tan hợp chất vơ cơ, hữu có tạo nguồn thức ăn cho tảo.


15


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

Chất lượng nước và thành phần loài vi tảo thuộc hai ngành
Cyanobacteria và Chlorophyta tại đầm ni tơm Hưng Hồ, thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An.
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.

Để khảo một số chỉ tiêu về thuỷ lý, thuỷ hoá và sự phân bố của các loài
tảo thuộc 2 ngành Cyanobacteria và Chlorophyta ở một số đầm ni tơm xã
Hưng Hồ, chúng tơi tiến hành thu mẫu ở 2 đợt như sau:
Đợt 1: 27/10/2003. Chúng tôi tiến hành thu mẫu tại 4 điểm như sau:
Điểm I: Mương cấp nước cho đầm nuôi.
Điểm II: Đầm 1.
Điểm III: Góc phía Đơng –Bắc đầm 2
Điểm IV: Góc phía Tây -Nam đầm 2.
Đợt 2: 10/2/2004. Mẫu cũng được thu tại 4 điểm như đã nói ở trên.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.3.1.Phƣơng pháp thu mẫu nƣớc và mẫu tảo.
Mẫu nước: được thu vào chai Thạch Bích 1lít bảo quản ở 4 oc và phân
tich trong 24 giờ.
Mẫu tảo: mẫu tảo được thu Thu mẫu tảo bằng lưới vớt thực vật nổi

No75. Vợt qua vợt lại 100 lần theo hình số 8 để thu mẫu định tính. Đối với
mẫu định lượng thì đong 10 lít lọc qua lưới vớt thực vật nổi cô lại thành 50ml
nước mẫu định lượng. Các mẫu sau khi thu cho vào lọ sẽ được cố định bằng
phoocmol 4% và thu được dán nhãn đánh số cẩn thận.

16


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích:
a. Đối với mẫu nước:
Chúng tôi sử dụng các phương pháp theo hướng dẫn của tài liệu
“Standart methods examination for water and water water” [1].
+ Đo độ pH, nhiệt độ tại hiện trường bằng máy đo Water-test.
+ Xác định độ trong bằng đĩa Secchi tại hiện trường.
- Xác định ơ xi hồ tan (DO): theo phương pháp wrinkler (mẫu được cố định
tại chỗ).
- Xác định nhu cầu ơ xi hố hố học (COD): bằng phương pháp pemanganat
kali.
- Xác định amonium (NH4+) bằng phương pháp so màu với thuốc thử Nesler ở
bước sóng  = 440 (nm)
- Xác định hàm lượng phốt phát (PO43-) bằng phương pháp so màu với
amonmolipdat ở bước sóng  = 650 (nm).
- Xác định SiO2bằng phương pháp so màu với dung dịch chuẩn K2Cr2O4 ở
bước sóng  = 420 (nm).
- Xác định hàm lượng sắt tổng số bằng phương pháp so màu với
kalisunphocyanua ở bước sóng  = 480 (nm).
- Số liệu thu, được xử lý bằng phương pháp thống kê tốn học.
b. Đối với mẫu tảo.

- Phân tích định tính: Mẫu tảo được quan sát dưới kính hiển vi 2 mắt với độ
phóng đại từ 400-1000 lần, được mơ tả, đo kích thước, vẽ hình, chụp ảnh hiển vi.
Để định danh các lồi tảo chúng tơi sử dụng các tài liệu:
+ Gollerbakh M.M và cộng sự, Định loại tảo lam. Tảo nước ngọt Liên
Xô. NXB Khoa học Xô viết Maxcơva. 1953 (Tiếng Nga).
+ Desikachary T.V.1959 Cyanophyta Indian Council of Agric Res. New
Dedhi, 686P.
17


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

+ Dương Đức Tiến (1996): Vi khuẩn lam ở Việt Nam.
+ Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997): Tảo nước ngọt Việt Nam.Phân loại
bộ tảo lục (Protococcales).
- Phân tích định lượng vi tảo:
+ Từ 70 –100%, gặp nhiều: +++
+ Từ 40 –70%, gặp trung bình: ++
+ Từ Dưới 40%, gặp ít : ++
Xác định số lượng tế bào vi tảo (TB) xác định trên buồng đếm hồng cầu
Goriarev. Đếm số lượng tế bào vi tảo trong 25 ô lớn với thể tích là 10 4cm3
(ml), gọi số tế bào có trong ơ lớn là m ta có số lượng tế bào trong 1ml nước là
m x 104. Thì trong một lít nước có m x 104 x 103 tế bào. Khi thu mẫu ta lọc 10
lít nước thành 50ml có nghĩa là cơ đặc 200 lần (2 x 10 2) bởi vậy số lượng tảo
có trong 1 lít nước mẫu ban đầu là:
m.10 7
m
n
(tb / l )  105 (tb / l )
2

2
2.10
Trong đó:

n: Số lượng tế bào có trong 1 lít nước
m: Số lượng tế bào đếm được trên buồng đếm Goriarev

- Số liệu thu, được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học.

18


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
3.1. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ XÃ HƢNG HỒ.

Hưng Hồ là một xã ngoại thành nằm về phía Đơng-Nam thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An, tiếp giáp với sông Lam, cách biển 6km. Có tổng diện
tích tự nhiên là 29.204 ha, chiếm 17,8% diện tích tồn tỉnh. Đất nơng nghiệp
770,9ha, khu nuôi trồng thuỷ sản 51,1ha đất, rừng ngập mặn 55,8ha, địa hình
hơi dốc thoải ra biển, đất chủ yếu là đất sét pha cát và đất cát, có các lạch
sơng chảy qua.
Khí hậu thủy văn: đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự
hình thành và tồn tại, phát triển của hệ sinh thái vùng cửa sông. Vùng này
chịu khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè chịu các đợt gió bão. Do mùa mưa
đến muộn (6 tháng mới có lượng mưa 2.000mm) nên thường gây hại vào vụ
đông. Lượng mưa tập trung vào mùa mưa chiếm 80% từ tháng 5 đến tháng
10. Số giờ nắng trong năm trung bình khoảng 1500-1800 giờ, rất thuận lợi

cho sản xuất nông nghiệp, thảm thực vật phát triển, đồng thời là điều kiện
khá thuận lợi cho nghề nuôi trồng thuỷ sản.
Điều kiện kinh tế xã hội: Hưng Hồ có mật độ dân số đông, ngành nghề
chủ yếu là sản xuất kinh doanh theo hướng đa ngành, đa nghề, đa canh. Lao
động nông nghiệp kiêm nghề cá chiếm 31,1%, lao động kiêm dịch vụ chiếm
30%, lao động thuần nông chiếm 18%, số còn lại tham gia vào các ngành
nghề khác. Nghề nông ở đây chủ yếu là vùng lúa nước và cây vụ đơng. Diện
tích trồng cây cơng nghiệp chiếm 70% diện tích nơng nghiệp trong đó 30%
diện tích trồng lúa, song năng suất cịn thấp, bình qn 20 tạ/ha. Cây thế mạnh
của vùng này là cây lạc.

19


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Chăn ni: vùng này khá phát triển. Chủ yếu là gia cầm, gia súc như lợn
gà… Thức ăn chủ yếu là từ hải sản.
Lâm nghiệp: bắt đầu trồng và quy hoạch rừng ngập nặm.
Ngư nghiệp: khả năng khai thác hải sản còn thấp, khai thác bừa bãi nên
tài nguyên biển bị suy giảm.
Hưng Hoà hiện nay đang phát triển một hướng mới đó là ni trồng thuỷ
sản. Vùng ni trồng thủy sản của Hưng Hồ được xây dựng từ 1990 đến
1991 bắt đầu đưa vào sản xuất. Hiện nay hình thức ni trồng ở đây vẫn là
quảng canh và quảng canh cải tiến nên năng suất còn thấp (100kg/ha).
3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC Ở
ĐẦM NI TƠM HƢNG HỒ.

3.2.1. Các chỉ tiêu vật lý.
Qua 2 lần thu mẫu kết quả phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý được thể hiện ở

bảng 2.
Bảng 2: Các chỉ tiêu thủy lý ở thủy vực nghiên cứu.
Đợt 1

Các chỉ tiêu
I

Đợt 2

II

III

IV

TB

I

II

III

IV

TB

Nhiệt độ khơng khí (0C) 31,5

29,5


29,5

31,5

30,5

22,5

24,5

21,7

21,8

22,5

Nhiệt độ nước (0C)

28,5

26,5

28,3

30,3

20,8

20,7


19,9

20,6

-

đáy

đáy

đáy

53

đáy

đáy

đáy

Độ trong (cm)

3.2.1.1. Nhiệt độ:
Thông thường nhiệt độ nước biến thiên với nhiệt độ khơng khí, đồng
thời cũng tương quan thuận với cường độ và thời gian chiếu sáng.
Qua kết quả nghiên cứu (bảng 2) cho thấy: Nhiệt độ ở từng điểm có sự
chênh lệch giữa nhiệt độ khơng khí và nhiêt độ nước. Nhiệt độ nước thấp hơn
nhiệt độ khơng khí trong cả hai đợt thu mẫu. Nhiệt độ ở 2 đợt thu mẫu dao
động trong khoảng từ 19,9-30,30C (đối với nhiệt độ nước), 21,7-31,50C đối

với nhiệt độ khơng khí. Sự sai khác nhiệt độ giữa hai đợt nghiên cứu là không
đáng kể.
20


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Sở dĩ có sự sai khác về nhiệt độ giữa các điểm thu mẫu trong cùng một
đợt là do thời gian đo nhiệt độ chênh lệch nhau trong ngày (từ 8 giờ 5 phút
đến 11 giờ). Còn sự sai khác giữa nhiệt độ nước và nhiệt độ khơng khí là vì
nước có nhiệt dung cao và độ dẫn điện kém. Nhìn chung nhiệt độ nước khá ổn
định.
3.2.1.2. Độ trong:
Kết quả qua 2 đợt phân tích (bảng 2) cho thấy ở điểm II, III, IV có độ
trong dao động trong khoảng từ 35-55cm, các điểm này có độ trong nhìn thấy
đáy, cịn ở điểm I có độ trong ở đợt 2 là 53 cm.
3.2.2. Các chỉ tiêu hoá học.
Các chỉ tiêu hố học mà chúng tơi tiến hành phân tích gồm; độ muối
(S%O), pH, DO (ơ xi hồ tan), COD (nhu cầu ơ xi hố hố học), NH 4+
(amonium), PO43-, SiO2, sắt tổng số (Fe(ts)). Kết quả thu được qua 2 lần thu
mẫu được thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3: Các chỉ tiêu thủy hoá của thủy vực nghiên cứu.
Đợt 1

Các chỉ tiêu

TCVN
5943-1995

Đợt 2


I

II

III

IV

I

II

III

IV

0

0

0

0

20

20

20


20

pH

6,94

7,2

6,82

6,84

7,1

7,2

7,4

7,5

6,5 –8,5

DO (mg/l)

6,18

6,22

6,08


6,08

5,66

5,68

5,66

5,66

>5

COD (mg/l)

1,32

0,35

1,19

1,15

2,85

1,45

1,86

1,45


NH4 (mg/l)

0,38

0,36

0,40

0,36

0,36

0,34

0,38

0,33

PO43-(mg/l)

0,25

0,23

0,22

0,18

0,35


0,33

0,34

0,32

SiO2(mg/l)

5,54

4,01

5,00

5,40

6,44

7,56

8,89

9,56

Fe(ts)(mg/l)

0,11

0,11


0,12

0,11

0,10

0,09

0,07

0,08

Độ muối (S%O)

+

0,1

3.2.2.1. Độ muối trong các thủy vực nghiên cứu.
Độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hoà áp suất thẩm thấu của
sinh vật. Các thay đổi độ mặn q lớn sẽ vượt ra ngồi giới hạn thích ứng của

21


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

sinh vật trong thủy vực, thì sẽ làm xuất hiện hoặc biến mất của một số loài
sinh vật.

Qua kết quả nghiên cứu (ở bảng 3) cho thấy: Nồng độ muối ở từng đợt
ổn định. Nồng độ muối tại từng điểm giữa 2 đợt thu mẫu có sự biến động
mạnh, chênh lệch trong khoảng từ 0-20%O.
Nguyên nhân theo chúng tôi là do ở đợt I thời gian trước khi thu mẫu đã
có trận mưa lớn nên hàm lượng muối thấp. Sang đợt 2 thu mẫu thì tại khu vực
nghiên cứu đã có sự pha trộn của nước mặn nên độ mặn ở đợt hai tăng cao so
với đợt I.
3.2.2.2. Độ pH.
Độ pH là chỉ tiêu cho biết quá trình sinh học, hố học đang xẩy ra ở
trong thủy vực, nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phân bố của thủy sinh vật,
đặc biệt là ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của chúng.
Từ kết quả nghiên cứu (bảng 3) cho thấy: Trị số pH của các điểm nghiên
cứu ở Hưng Hồ nhìn chung có tính chất từ a xít yếu đến kiềm yếu, sự biến
động về pH ở từng điểm nghiên cứu giữa hai đợt chênh lệch trong khoảng từ
0- 0,816. Trị số pH ở đợt II cao hơn đợt I.
3.2.2.3. Hàm lượng ơ xi hồ tan (Dissolved oxygen: DO):
Ơ xi hồ tan trong nước là yếu tố rất quan trọng để đánh giá chất lượng
của nguồn nước, mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ. Hàm lượng ơ xi hồ tan trong
nước phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt độ, độ chiếu sáng, hàm lượng các
chất hoà tan, áp suất bề mặt, gió, mặt thống và các thủy sinh vật sống ở đó.
Thơng thường vào ban ngày ở trong các thủy vực do thực vật quang hợp nên
DO tăng, còn vào ban đêm lại giảm xuống do hô hấp của các sinh vật.
Qua kết quả phân tích (bảng 3) ở 2 đợt nghiên cứu cho thấy: Hàm lượng
ơ xi hồ tan tại từng điểm giữa 2 đợt dao động, có sự chênh lệnh trong khoảng
từ 0,42-0,54.(mg/l). Hàm lượng ơ xi hồ tan ở đợt I cao hơn đợt II. Theo đánh
giá tổng hợp nguồn nước mặt thì ở đầm Hưng Hồ hàm lượng DO nằm trong
tiêu chuẩn cho phép TCVN 5943 - 1995.
22



KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

3.2.2.4.Nhu cầu ơ xi hố hố học (Chemical ôxigen demand:COD):
Tổng lượng các chất hữu cơ trong nước rất khó xác định trực tiếp, nên
người ta phải xác định giám tiếp bằng cách phải dùng một chất ô xi hố mạnh
để ơ xi hố chúng. Trong q trình ô xi hoá này sẽ tiêu tốn một lượng ô xi và
có thể tính được. Như vậy COD là lượng mg O2 cần thiết để ơ xi hố hết các
chất hữu cơ có trong một thể tích nước mẫu. Thơng thường người ta dùng
K2Cr2O7 hoặc KMnO4 là chất ô xi hố. Chất này có thể ơ xi hố hết 95-100%
các chất hữu có trong mẫu nước.
Qua kết quả phân tích ở hai đợt (bảng 3) cho thấy: Trị số COD có sự sai
khác giữa các điểm cũng như giữa hai đợt thu mẫu, trong đó đợt II cao hơn
đợt I. Tuy nhiên với trị số từ 0,35-2,84mg O2/l thể hiện hàm lượng hữu cơ
trong nước thấp.
3.2.2.5. Hàm lượng NH4+:
0.45
0.4
0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0

Dot 1
Dot 2

I


II

III

IV

Biểu đồ 1: Biến động hàm lượng NH4+
Ni tơ cũng như phốt pho là hai yếu tố cần thiết cho sự phát triển của
tảo, người ta gọi nó là các muối dinh dưỡng hay nguyên tố tạo sinh. Tuy
nhiên khi hàm lượng này q lớn thì sẽ làm ơ nhiễm nước và gây ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng của các sinh vật thủy sinh.
Theo Sawyer (1947) thì nồng độ PO43-> 0,015mg/l và NH4+ > 0,3mg/l là
đủ để gây hiện tượng nở hoa nước của tảo [2].

23


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Qua kết quả phân tích (bảng 3) trong cả hai đợt chúng tôi nhận thấy
rằng: ở tại các điểm hàm lượng NH4+ ở đợt I cao hơn đợt II, hàm lượng NH4+
dao động giữa hai đợt chênh lệch từ 0,02-0,03(mg/l). Hàm lượng NH4+ giữa
hai đợt sai khác khơng đáng kể. Tuy nhiên đợt I có cao hơn đợt II là do độ
muối tăng lên ở đợt II đã làm cho khả năng hoà tan cuả NH4+ vào nước giảm.
Điểm III và IV thuộc đầm 2 có NH4+ không đều, hàm lượng NH4+ tại
điểm III cao nhất trong cả 2 đợt nghiên cứu sau đó là đến điểm II (ngồi
đầm). Ngun nhân theo chúng tơi là do người dân cứ xong một vụ ni tơm
thì người ta lại xả lượng nước từ trong đầm ra ngồi phía đầm mang theo
những thức ăn thừa và các sản phẩm bài tiết của tơm dồn vào đó,chính vì vậy

hàm lượng NH4+ ở phía ngồi đầm tăng lên.Cịn ở điểm III (đầm 2) có hàm
lượng NH4+ cao hơn so với điểm IV cùng đầm.Sở dĩ như vậy theo chúng tôi
nguyên nhân là điểm III trũng hơn so với toàn đầm,hơn nữa nơi đây là nơi xả
trực tiếp nước từ đầm ra ngoài nên tập trung nhiều thức ăn dư thừa và các sản
phẩm bài tiết, chính vì vậy mà hàm lượng NH4+ cao nhất trong 2 đợt thu.
3.2.2.6. Hàm lượng PO43-.

0.4
0.35
0.3
0.25

Dot 1

0.2

Dot 2

0.15
0.1
0.05
0
I

II

III

IV


Biểu đồ 2: Biến động hàm lượng PO43-.

24


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Qua kết qủa phân tích (bảng 3) cho thấy: Hàm lượng PO 43- ở hai đợt thu
mẫu có sự biến động. Sự biến động hàm lượng PO43- có sự chênh lệch từ
0,100,14(mg/l). Hàm lượng PO43- ở dợt I thấp hơn đợt II.
Nguyên nhân theo chúng tôi là do nhu cầu PO43- của các thủy sinh vật ở
đợt I cao hơn đợt II do vậy mà hàm lượng PO43- thấp hơn so với đợt I.(Đợt 1
thành phần loài và số lượng cá thể nhiều hơn đợt 2).
3.2.2.7. Hàm lượng SiO2.
12
10

8
Dot 1

6

Dot 2

4
2
0
I

II


III

IV

Biểu đồ 3: Biến động hàm lượng SiO2 .
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng SiO2ở đợt I thấp hơn đợt
II, Sự chênh lệch hàm lượng SiO2 tại từng điểm giữa hai đợt nghiên cứu trong
khoảng từ 0,9-4,16(mg).
3.2.2.8. Hàm lượng sắt tổng số (Fe(ts)).

0.14

0.12
0.1
0.08

Dot 1

0.06

Dot 2

0.04
0.02

0
I

II 25


III

IV


×