Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

cum tinh tu pp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.65 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. CÚ PHÁP HỌC ĐỀ TÀI:. NGỮ TÍNH TỪ. GVHD:. TĂNG TUYẾT MAI. SVTH: Nhóm 3 LÊ THỊ GIANG. K37.601.023. TRẦN THỊ THANH HẰNG. K37.601.027. BÙI THANH LAM. K37.601.041. NGUYỄN NHƯ NGUYỆN. K37.601.071. LÂM THỊ HUYỀN TRÂN. K37.601.161. NGUYỄN NGỌC TUYỀN. K37.601.162. HUỲNH THỊ THANH TUYỀN K37.601.163 LÊ TẤN ĐẠT K37.601.166 MỤC LỤC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Khái niệm ngữ tính từ.....................................................................................3 II. Phần trung tâm của tính ngữ..........................................................................3 III.. Phần phụ trước của ngữ tính từ (B1)...........................................................5. IV.. Phần phụ sau (B2) có thể là:........................................................................6. a) Những phụ từ làm thành tố phụ sau cụm tính từ.........................................6 b) Những thực từ làm thành tố phụ sau của cụm tính từ.................................7 V. Bài tập ngữ tính từ…………………………………………………………..10 VI. Ôn tập chương……………………………………………………………...12 VII. Bài tập ôn tập chương……………………………………………………..15. I.. Khái niệm ngữ tính tư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ tính từ ( hay còn gọi là cụm tính từ hoặc tính ngữ) là tổ hợp từ tự do không có quan hệ từ đứng đầu, có quan hệ chính phụ giữa thành tố chính với thành tố phụ, và thành tố chính là tính từ. Nói chung, xét về cấu tạo, tính ngữ khá giống với cụm động từ gồm ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau. Các thành tố phụ của cụm tính từ gồm có hai loại: thành tố phụ là phó từ và thành tố phụ là thực từ. Phần lớn các thành tố phụ là phó từ xuất hiện ở cụm động từđồng thời cũng có thể làm thành tố phụ trong tính ngữ.. II. Phần trung tâm của tính ngữ Xét tính từ ở vị trí trung tâm cụm từ có mối quan hệ với hai loại thành tố phụ là hư từ và thực từ, cụ thể: - Trường hợp thứ nhất: xét ở khả năng kết hợp với những phụ từ chi mức độ như: rất, lắm, quá… Những tính từ thuộc trường hợp này gồm: + Những tính từ có thang độ( hay tính từ tương đối): tức là những từ có thể kết hợp được với những phụ từ chi mức độ ( rất, hơi, khí). Ví dụ: Tốt, đẹp, xấu, thơm, sạch, chung chung, ấm áp,ảm đạm,… + Những tính từ không có thang độ ( hay tính từ tuyệt đối): tức là những từ không kết hợp được với những phụ từ chi mức độ.Ví dụ: Bạch kim, sâu thẳm, tận cùng, anh em, lẫn lộn, sự trong sạch, sự tốt đẹp, tính tư số đếm,… - Trường hợp hai: xét ở khả năng kết hợp với những thực từ ở phía sau trong tư cách bổ ngữ của tính từ, tức do nội dung ý nghĩa của tính từ đòi hỏi. Những tính từ thuộc trường hợp này gồm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tính từ chi “lượng”, khi không có chủ ngữ chi chủ thể của thứ lượng nêu ở tính từ, các tính từ thuộc lớp con này là : đông, đầy, vắng, thưa, mau, nhiều, ít. Ví dụ : -. Sân trường vắng người.. -. Tờ giấy kẻ này thưa dòng.. -. Cây xoài này nhiều quả.. -. Trên phố đông người.. Trong mối quan hệ chinh thể – bộ phận, tính từ có tác dụng nêu tình trạng của bộ phận trong chinh thể cũng thường đòi hỏi bổ ngữ chi bộ phận đó. Ví dụ : -. Quả dưa hấu này mỏng vỏ.. -. Cây xoài trước sân nhà bị vàng lá.. Tính từ chi quan hệ định vị tương đối trong không gian và trong thời gian đòi hỏi bổ ngữ để làm đối tượng đối chiếu, và qua đó mà xác định được điểm không gian hay điểm thời gian cần thiết. Ví dụ : -. Bây giờ đã gần tối rồi.. -. Từ xa xe buýt đang tới.. Một số tính từ diễn đạt các tính chất có hàm ý đánh giá đòi hỏi bổ ngữ chi rõ cái phương diện mà nội dung của tính từ phát huy tác dụng. Ví dụ : - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Giỏi toán, kém văn, dễ ăn, khó xơi, khéo ăn nói,….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Phần phụ trước của ngữ tính tư (B1) Hầu hết tính từ Tiếng Việt có thể kết hợp với các từ chi mức độ: hơi, rất, khá, quá, lắm, vô cùng, cực kỳ. Những từ cực (cực kỳ), tuyệt, quá có xu hướng đứng sau nhiều hơn do đó khi chuyển lên phía trước thường có tác dụng nhấn mạnh. Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt đẹp cực kỳ ngon, quá lạnh.. Từrất ở vị trí trước tính từ và từ cực, cực kỳ, tuyệt, quá ở cả hai vị trí trước và sau tính từ, từ lắm ở sau tính từ có thể phân bổ sung với nhau: tức là khi đã có mặt từ đứng trước tính từ thì những từ đứng sau không xuất hiện nữa. Ví dụ: rất xinh, cực kỳ xinh, tuyệt xinh, quá xinh.  không sử dụng: rất xinh lắm, cực xinh quá, tuyệt xinh lắm. Ngoài những từ có tính chất chuyên dung trên, phần phụ trước của ngữ tính từ có thể xuất hiện hầu hết các phụ từ đi với động từ (trừ hãy, đừng, chớ). Một số tính từ chi phẩm chất đạo đức, cách ứng xử của con người lại có khả năng kết hợp nhóm phụ từ cầu khiến, khuyên ngăn tạo thành các ngữ tính từ. Ví dụ: hãy chăm chi- đừng độc ác hãy trung thực- đừng giả dối. Trong bài thơ “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương có câu Đừng xanh như lá, đừng bạc như vôi. Từ những trường hợp trên thấy được rằng từ đừng có một năng lực đáng kể trong việc tạo lập cụm từ làm vị ngữ (hoặc có tính chất vị ngữ) cả khi đối với tính từ hoặc cụm danh từ. Các từ hơi, khí cũng đứng trước các động từ chi tâm lý, tình cảm. Cho nên giữa hai lớp từ này ( tính từ và động từ chi tâm lý- tình cảm) đường ranh giới rất nhòe, mặc dù với tư các là động từ thì có thể đặt hãy, đừng ở phía trước..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ: hơi vụng, khí vụng Phần phụ trước trong ngữ tính từ biểu thị: quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ,..), sự tiếp diễn tương tự ( lại, còn, cũng,..), mức độ (rất, quá, lắm,..), …. IV. Phần phụ sau (B2) có thể là a) Những phụ từ làm thành tố phụ sau cụm tính từ. -. Phụ từ chuyên dụng làm thành tố phụ sau cụm tính từ là từ lắm. ngoài. ra thì có những phụ từ như: cực, cực kì, quá , tuyệt, …thường đứng sau tính từ. Đây là các phó từ chi mức độ. Ví dụ: Anh ấy dũng cảm lắm. Chiếc áo này đẹp tuyệt. Bánh cậu làm ngon quá. Nam học giỏi cực kì.  Tuy nhiên những phụ từ này cũng thường dễ dàng chuyển lên phía trước tính từ với sắc thái nhấn mạnh. Ví dụ: Chiếc áo này tuyệt đẹp. Bánh cậu làm quá ngon. Nam học cực kì giỏi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Những thực từ làm thành tố phụ sau của cụm tính từ. Đặt trong mối quan hệ với tính từ làm thành tố chính, chúng ta có thể chia những thực từ thành tố phụ sau (với tư cách bổ ngữ tính từ) ra những nhóm nhỏ để tiện miêu tả.  Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau của tính từ chi lượng và tính từ chi tình trạng trong bộ phận trong chinh thể, thường là những danh từ. Ví dụ: Làm như thế là sai phương pháp. Sầu riêng này mỏng cơm. Ngoài sân đầy tuyết - Khi những danh từ này được chuyển lên trước tính từ thì chúng có tư cách của chủ ngữ và tính tữ bây giờ không đòi hỏi bổ ngữ chi chủ thể nữa. Ví dụ: Cơm sầu riêng này mỏng Tuyết đầy ngoài sân.  Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau của tính từ chi quan hệ định vị. có nhiệm vụ nêu lên cái mốc, cái điểm không gian hoặc thời gian, Phần phụ sau biểu thị vị trí(này, kia, ấu, nọ,…) Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Với quan hệ định vị trong không gian, khi hoàn cảnh nói đủ rõ thì có thể không dùng thành tố phụ - bổ ngữ. Ví dụ: Trường tôi quá xa. Đừng đến gần.  Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau của tính từ chi phương diện, hướng diễn biến. o Phương diện Ví dụ: Con bé giỏi về âm nhạc. Bức tranh đẹp về màu sắc. o Hướng diễn biến Ví dụ: Trời đang ấm dần lên. Kết quả học tập đang xuống thấp.  Thành tố phụ sau có thể kết hợp trực tiếp với thành tố chính. Đòng thời có thể kết hợp gián tiếp với thành tố chính. Như trường hợp một số kết cấu giới ngữ. Ví dụ :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bông hoa đẹp tuyệt. Việc ấy rõ ràng như ban ngày. Chị ấy thật khổ về đường chồng con. Tôi rất vui về việc này.. BÀI TẬP VỀ THÀNH TỐ PHỤ SAU – CỤM TÍNH TỪ. 1). …trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ. lại,. sáng vằng vặt ở trên không (ThạchLam) 2). còn trẻnhư một thanh niên. 3). Nó sun sun như con đỉa. Nó chần chẫn như cái đòn càn Nó bè bè như cái quạt thóc Nó sưng sững như cái cột đình Nó tun tủn như cái chổi sể cùn . Gợi tả hình ảnh được đem ra so sánh khác xa hình ảnh con voi-. > phê phán nhận thức hạn hẹp và cái nhìn chủ quan của năm ông thầy bói. 4). Ai cũng hết sức tập trung làm việc. 5). …cái tiết bóp lẫn vào cháo, ngọt lừ lừ, trơn muồn muột, rau xanh ong óng,. những ngọn rau muống chẻ nhỏ xanh muôn muốt, một thứ xanh ngăn ngắt, một thứ đỏ tai tái... … miếng cá trắngcứ nõn ra, trông vừa nục nạc vừa khô ráo, rất xinh xắn. (Vũ Bằng).. V. BÀI TẬP NGỮ TÍNH TỪ 1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  khoáng đạt, rất dễ mến.  hun hun màu đất thó.  vẫn còn căng như da mặt người trẻ.  không dày lắm.  chắc như rễ tre và đen nhánh.  to, sáng quắc.  rậm đen.  kỳ dị và hơi to quá cỡ.  bạc thếch. 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  cao lớn với những đường nét thô kệch.  mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới.  rộng và cong như lưng một chiếc thuyền.  bạc phếch và rách rưới. VI. ÔN TẬP CHƯƠNG 1. KHÁI LƯỢC VỀ ĐOẢN NGỮ a) Vị trí của đoản ngữ - Kết hợp theo quan hệ đẳng lập - Kết hợp theo quan hệ tường thuật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kết hợp theo quan hệ chính phụ  Ở trong hệ thống các tổ hợp tự do , đoản ngữ chiếm 1 vị trí riêng biệt - Xét về mối tương quan giữa đặc trưng của toàn tổ hợp với đặc trưng của thành tố thì đoản ngữ cùng liên hợp đứng về một phía , đối lập hẳn với mệnh đề - Xét về phương diện thành tố chính tham gia vào tổ hợp , đoản ngữ và mệnh đề lại đứng về một phía , đối lập với liên hợp .. b) Thành tố trung tâm của đoản ngữ - Là thành tố quan trọng nhất . c) Thành tố phụ của đoản ngữ - Thành tố phụ không có quan hệ trực tiếp với các yếu tố khác nằm ngoài đoản ngữ . Nó chi có một quan hệ trực tiếp căn bản là quan hệ với trung tâm . Không phải bất kì một yếu tố nào có mặt trước và sau của trung tâm cũng đều là thành tố phụ của đoản ngữ .. d) Kiểu đoản ngữ và các biến dạng của 1 kiểu đoản ngữ - Có thể xác lập được một số kiểu đoản ngữ khác nhau , ví dụ kiểu đoản ngữ có danh từ làm trung tâm , đoản ngữ có động từ làm trung tâm , đoản ngữ có tính từ làm trung tâm .. 2. NGỮ DANH TỪ  Đặc điểm về tổ chức : a)Bộ phận trung tâm , do danh từ đảm nhận , chiếm vị trí ngay giữa lòng đoản ngữ b)Các thành tố phụ , gọi chung là định tố , chia làm 2 bộ phận , một số được phân bố trước trung tâm tạo thành phần đầu của đoản ngữ , một số nữa được phân bố sau trung tâm , tạo thành phần cuối của đoản ngữ .. Phần đầu. Phần trung tâm. Phần cuối.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Việc chia thành tố phụ ra làm 2 bộ phận , định tố đầu và định tố cuối , không phải là 1 sự phân chia chi căn cứ đơn thuần vài vị trí của chúng trong đoản ngữ .  Phần trung tâm của danh ngữ - Trong việc xác định thành tố trung tâm của danh ngữ có thể nói rằng cần phải chia thành 2 trường hợp để xử lí : a)Trường hợp dễ xác định trung tâm b)Trường hợp khó xác định trung tâm  Phần đầu của danh ngữ -Ở phần đầu của danh ngữ , có cả thảy 3 loại thành tố phụ , 3 loại định tố o Định tố “cái” o Định tố chi số lượng o Định tố chi ý nghĩa toàn bộ  Phần cuối danh ngữ -Ở phần cuối danh ngữ , có thể có 2 loại định tố có tổ chức khác nhau : o Loại định tố chi gồm một từ o Loại định tố do một mệnh đề đảm nhiệm .. 3. NGỮ ĐỘNG TỪ - Nhìn chung, động ngữ cũng có những nét giống danh ngữ, về mặt tổ chức nội bộ: o Động ngữ chia làm 3 phần: phần giữa dành cho trung tâm và phần đầu, phần cuối dành cho các thành tố phụ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phần đầu. Phần trung tâm. Phần cuối. o Động ngữ có khả năng xuất hiện dưới những dạng chi có hai phần:  Dạng chi có phần đầu và phần trung tâm. Phần đầu. Phần trung tâm.  Dạng chi có phần trung tâm và phần cuối. Phần trung tâm. Phần cuối. o Động ngữ cũng có hiện tượng khó lược bỏ trung tâm và hiện tượng thành tố phụ trở nên cần thiết khi trung tâm hư hóa o Động ngữ cũng có xu thế bố trí thành tố phụ y như cách bố trí thành tố phụ xung quanh danh từ. VII. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1 a. vẫn còn rất đẹp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. trông thật gợi cảm. c. có một ý tưởng mới nảy ra trong cơn phấn khích. d. những tiếng rên khi dài, khi ngắn, khi thiu thiu buồn xo, lúc nghe như tiếng nấc nghẹn ngào. e. những kỷ niệm mà chúng tôi có trên mỗi cánh đồng. f. chưa bao giờ thấy cái màu đỏ lạ lùng ấy. g. mỗi lần ghe vải ghé trước bến. h. tự học cách định hướng bằng mặt trời, bằng sao đêm, bằng gió, bằng ngọn cây….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> i. một đứa trẻ xinh đẹp nhưng hỗn hào, cáu kinh. j. câu chuyện về những lá bùa chị giấu trong áo gối, ém dưới chiếu, hay kẹt giường. k. buộc mình đừng yêu thương, quyến luyến bất cứ ai. l. tất cả những gì tốt đẹp trong quá khứ. Câu 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1).  Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chưng mực nên tôi chóng lớn lắm. Cụm động tư:. ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. o Chức năng: làm vị ngữ trong câu. Cụm tính tư:. chóng lớn lắm. o Chức năng: làm vị ngữ trong câu..  Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Cụm động tư: trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. o Chức năng: làm vị ngữ trong câu. Cụm danh tư: một chàng dế thanh niên cường tráng. o Chức năng: làm bổ ngữ cho cụm động từ trước nó. Cụm chủ vị̀:thanh niên cường tráng , o Chức năng: làm định ngữ cho cụm danh từ đằng trước..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Đôi càng tôi mẫm bóng. Cụm danh tư: Đôi càng tôi. o Chức năng:làm chủ ngữ trong câu.  Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn. hoắt. Cụm danh tư: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo. o Chức năng: làm chủ ngữ. Cụm tính tư: cứng dần và nhọn hoắt o Chức năng:làm vị ngữ, định ngữ cho cụm danh từ.  Thỉnh thoảng,muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Cụm động tư. : muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt. o Chức năng: làm chủ ngữ.. Cụm danh tư:sự lợi hại của những chiếc vuốt. o Chức năng: làm bổ ngữ cho cụm động từ trước nó..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cụm danh tư:những chiếc vuốt. o Chức năng: làm định ngữ cho cụm danh từ trước nó. Cụm động tư: co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. o Chức năng: làm vị ngữ trong câu. Cụm danh tư:các ngọn cỏ Chức năng: làm bổ ngữ cho cụm động từ..  Những ngọn cỏ gãy rạp,y như có nhát dao vưa lia qua. Cụm danh tư: Những ngọn cỏ gãy rạp. o Chức năng: làm chủ ngữ trong câu. Cụm động tư:gãy rạp. o Chức năng: làm định ngữ cho cụm danh từ. Cụm động tư: có nhát dao vừa lia qua. Cụm danh tư:nhát dao vừa lia qua.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> o Chức năng: bổ ngữ cho cụm động từ. Cụm động tư:. lia qua. o Chức năng: làm định ngữ cho cụm danh từ trước nó..  Đôi cánh tôi,trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Cụm danh tư: Đôi cánh tôi. o Chức năng: làm chủ ngữ Cụm tính tư: trước kia ngắn hủn hoẳn. o Chức năng: định ngữ cho cụm danh từ. Cụm động tư:. thành cái áo. Cụm tính tư: dài kín xuống tận chấm đuôi. o Chức năng: làm bổ ngữ cho cụm động từ..  Mỗi khi tôi vũ lên,đã nghe tiếng kêu phành phạch giòn giã. Cụm động tư:. Cụm động tư:. vũ lên. nghe tiếng phành phạch giòn giã.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cụm danh tư: tiếng phành phạch giòn giã. o Chức năng: làm bổ ngữ cho cụm động từ.  Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu. bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Cụm động tư: đi bách bộ Cụm danh tư: cả người tôi. Cụm động tư: rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.. Cụm danh tư: một màu nâu bóng mỡ soi gương được.  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Cụm danh tư: Hai cái răng. Cụm tính tư:. đen nhánh. o Chức năng: định ngữ cho cụm danh từ. Cụm động tư:. nhai ngoàm ngoạp. .Cụm danh tư:. hai lưỡi liềm máy làm việc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Cụm danh tư: sợi râu tôi. Cụm tính tư:. dài và uốn cong. o Chức năng: bổ ngữ cho cụm danh từ. Cụm danh tư: một vẻ rất đỗi hùng dũng..  Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cụm tính tư: hãnh diện với bà con Cụm danh tư: cặp râu ấy.  Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Cụm tính tư: trịnh trọng và khoan thai. Cụm động tư:. đưa cả hai chân lên vuốt râu.  Cụm danh tư:. cả hai chân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> o Chức năng: bổ ngữ cho cụm động từ. Cụm động tư: vuốt râu. o Chức năng: định ngữ cho cụm danh từ trước nó.. 2).  Và tôi chợt nghĩ, sự bất thường của Điền,chẳng qua nằm trong chuỗi rất dài của sự trưng phạt. Cụm danh tư: sự bất thường của Điền. Cụm động tư:. nằm trong chuỗi rất dài của sự trừng phạt.. o Chức năng: định ngữ cho cụm danh từ. Cụm tính tư:rất dài của sự trừng phạt. Cụm danh tư:. sự trừng phạt.  Điều đó lý giải cho việc thiên nhiên ngày càng trở nên hung dữ hơn , khắc nghiệt hơn. Cụm động tư: trở nên hung dữ hơn , khắc nghiệt hơn.. Cụm tính tư:. hung dữ hơn , khắc nghiệt hơn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> o Chức năng: bổ ngữ cụm động từ..  Bằng những sấm chớp,gầm gư,dường như trời đất đã nín nhịn nhiều,cuồng nộ bắt đầu rồi đây. Cụm danh tư: những sấm chớp,gầm gừ. Cụm động tư:. nín nhịn nhiều. Cụm tính tư: cuồng nộ bắt đầu rồi đây.  Có lần, tôi lấy cao su gói lại mớ mùng chiếu,nhìn mưa thè lưỡi ướt nhão nhớt vào lều,khoái trá nếm tưng tấc đất,tôi tự hỏi,không biết chỗ khác (chỗ không có chúng tôi) có mưa nhiều như vầy không.. Cụm động tư: lấy cao su gói lại mớ mùng chiếu. Cụm danh tư: mớ mùng chiếu. Cụm tính tư: khoái trá nếm từng tấc đất. Cụm động tư: nếm từng tấc đất.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> o Chức năng: bổ ngữ cho cụm tính từ. Cụm danh tư: từng tấc đất. Cụm động tư: có mưa nhiều như vầy không. Cụm danh tư: mưa nhiều Cụm tính tư: nhiều như vầy không.  Ý nghĩ đó xuất hiện triền miên trong đầu tôi, rằng trời chỉ trút mưa,trút nắng ở nơi chúng tôi dưng chân lại. Cụm động tư: xuất hiện triền miên trong đầu tôi. Cụm động tư: trút mưa,trút nắng Cụmtính tư:. triền miên trong đầu tôi.  Nỗi bẽ bàng của những người đàn bà bị cha tôi bỏ rơi (và cộng thêm niềm đau vỡ của những người quay quanh họ) đã thấu qua những tầng mây. Cụm danh tư: Nỗi bẽ bàng của những người đàn bà. Cụm danh tư: những người đàn bà.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cụm danh tư: niềm đau vỡ của những người quay quanh họ. Cụm danh tư:. những người quay quanh họ. o Chức năng: làm định ngữ cho cụm danh từ Cụm động tư: quay quanh họ Cụm động tư: thấu qua những tầng mây. Cụm danh tư: những tầng mây. o Chức năng:làm bổ ngữ cho cụm động từ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×