Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

buoi hoc cuoi cung hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.32 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 23</b>
<b>Tiết 89 - 90</b>


<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>


<i>(Chuyện của một em bé người Andát)</i>


<i>Anphôngxơ Đôđê</i>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Thông qua các hoạt động, học sinh:


 Kiến thức: Nắm được cốt truyện, nhân vật, và tư tưởng của truyện: Qua
câu chuyện, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể
là tình yêu tiếng nói của dân tộc.


 Kĩ năng: Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất
và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình,
hành động.


 Thái độ: Trau dồi cho học sinh thêm yêu quê hương đất nước, thêm yêu
tiếng mẹ đẻ.


 Tích hợp với phần tiếng việt ở bài so sánh, ẩn dụ và nhân hoá, với tập
làm văn ở bài kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nghệ thuật thể hiện tâm lý
nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động.


<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


 Giáo viên: - Giáo án


- Chân dung nhà văn Anphôngxơ Đôđê


- Tư liệu, hình ảnh về nước Pháp…


 Học sinh: - Soạn bài


- Sưu tầm tư liệu tham khảo (về tác giả, tác phẩm…)
<i><b>C. Tiến trình dạy và học</b></i>


1. <i>Ổn định tổ chức</i> ( kiểm tra sĩ số)
2. <i>Tiến trình:</i>


Hoạt động của thầy Hoạt
động
của trị


Nội dung bài giảng
Hoạt


động
1:
Kiểm
tra bài


 Em hãy nêu ý nghĩa của
hình ảnh “<i>những cây to </i>
<i>mọc giữa những bụi lúp </i>
<i>xúp nom xa như những </i>
<i>cụ già vung tay hơ đám </i>
<i>con cháu tiến về phía </i>
<i>trước</i>”.



Học
sinh
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

qua thác ghềnh. Người già
hòa cùng niềm vui chiến
thắng, như muốn tiến bước
cùng con cháu hướng tới
tương lai.


Hoạt
động
2: Dẫn
bài
mới.


“<i>Ôi Tổ quốc ta yêu như </i>
<i>máu thịt</i>


<i>Như mẹ như cha, như vợ </i>
<i>như chồng</i>


<i>Ôi Tổ quốc, nếu cần ta sẽ </i>
<i>chết</i>


<i>Cho mỗi ngơi nhà, ngọn </i>
<i>núi, dịng sơng</i>”.


(Chế Lan Viên)


Lịng u nước là một tình
cảm vơ cùng thiêng liêng,
gần gũi với mỗi con người.
Tuy nhiên, lòng yêu nước
có rất nhiều biểu hiện khác
nhau. Hơm nay, cơ trị ta sẽ
cùng tìm hiểu tác phẩm
“Buổi học cuối cùng” của
nhà văn Anphôngxơ Đôđê
để thấy được lịng u nước
biểu hiện trong tình u
tiếng mẹ đẻ như thế nào
nhé!


Hoạt
động
3: giới
thiệu
tác
giả,
tác
phẩm


 Qua đọc chú thích, em
hãy nêu vài nét về tác
giả, tác phẩm?


(- Anphôngxơ Đôđê là một
nhà văn hiện thực Pháp. Ông
sinh tại Ni-mơ, một thành phố


ở miền Nam nước Pháp. Cha
ông bị phá sản khi ơng cịn
nhỏ. Đó là khi xí nghiệp tơ vải
bị suy sụp và phải đóng cửa.
Gia đình ơng phải rời q lên
Ly-ơng sinh sống. Nhờ một


Học
sinh
trả lời.


I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả


 Anphôngxơ Đôđê (1840 –
1897).


 Là nhà văn Pháp.


 Là tác giả của nhiều tập
truyện ngắn nổi tiếng: <i>Một </i>
<i>thời niên thiếu, Những cuộc </i>
<i>phiêu lưu kỳ diệu của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học bổng nên ông tiếp tục
được theo học bậc trung học.
Nhưng rồi cuối cùng ông phải
thôi học trước cuộc ly hôn của
cha mẹ. Bởi vậy, tuy chưa học
hết trung học, ông phải tìm


cách dạy trẻ để kiếm ăn.
- Năm 17 tuổi, ông cùng với
người anh là Éc-net đến Pari
và xin vào làm cho một tờ
báo. 14 tuổi ông đã viết văn,
18 tuổi ra thi tập "những
người đàn bà đang yêu" và
được công chúng đón nhận
ngay. Sau đó là tập thơ


"Những lá thư từ cối xay gió",
xuất bản năm 1866. Ơng đoạt
giải thưởng văn chương Pháp
với quyển "Fronmont cháu trẻ
và cụ Riller". Trường tiểu
thuyết Táctaranh vùng
Taratxcông được đánh giá là
đặc sắc nhất của ông.)


 Em hãy nêu hoàn cảnh ra
đời của câu chyện?(Thời
gian, địa điểm)


 Nhan đề tác phẩm có gì
đáng chú ý?


(Có ý kiến cho rằng nhan đề
của tác phẩm là “<i>Buổi học </i>
<i>cuối cùng</i>” có nghĩa là từ
nay về sau những người dân


của vùng An – dát sẽ không
bao giờ được học nữa. Em
có đồng ý với ý kiến này
không?)


Học
sinh
trả lời.


Học
sinh
trả lời.


2. Tác phẩm


.<i>Bối cảnh</i>: Truyện lấy bối cảnh
từ một biến cố lịch sử: sau
cuộc chiến tranh Pháp – Phổ
năm 1870 – 1871, nước Pháp
thua trận, phải cắt vùng Andát
và Loren (2 vùng tiếp giáp
với Phổ) cho Phổ (Đức) <sub></sub> các
trường ở đây bị buộc phải học
tiếng Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Nội dung chính của
truyện?


Học
sinh


trả lời.


.<i>Nội dung</i>: Truyện kể về một
buổi học tiếng Pháp cuối cùng
ở lớp học của thầy Ha – men
– một trường làng thuộc vùng
An-dát.


Hoạt
động
4:

Đọc-hiểu
văn
bản


 Đọc


GV hướng dẫn cách đọc :
Chậm rãi, giọng xót xa, cảm
động.


 Tóm tắt (GV hướng dẫn


tóm tắt)


- Phrăng vì mải chơi, khơng
học bài nên không muốn
đến trường.



- Sau cùng cậu bé cũng
quyết định đến lớp.
- Dọc đường thấy nhiều
người đọc cáo thị nhưng cậu
khơng biết đấy là chuyện gì.
- Vào lớp cậu thấy có sự
khác thường: lớp trật tự, có
cả dân làng đến dự buổi
học.


- Thầy Ha - men thông báo
đây là buổi học cuối cùng
bằng tiếng Pháp.


- Phrăng chợt hiểu ra và rất
ân hận vì trước đây đã mải
chơi, khơng học cẩn thận
tiếng mẹ đẻ.


- Các học trò và người dân
chăm chú đọc, viết tiếng
Pháp.


- Buổi học kết thúc bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dòng chữ thầy Ha - men viết
lên bảng “Nước Pháp mn
năm”.


 Truyện có thể chia làm


mấy phần? Theo trình tự
nào?


 Trong truyện có mấy
nhân vật chính? Là
những nhân vật nào?
 Bên cạnh nhân vật chính,


truyện cịn có nhân vật
phụ nào ko?


 Nhận xét về ngôi kể, lời
kể, thứ tự kể? Tác dụng
của ngôi kể ấy?


Học
sinh
trả lời.


Học
sinh
trả lời.


Học
sinh
trả lời.


 Bố cục : 3 đoạn


 Đoạn 1 : Từ đầu … “vắng


mặt con”: <i>Phrăng trên đường</i>
<i>tới trường</i>.


 Đoạn 2 : Tiếp theo … “cuối
cùng này”: <i>Diễn biến buổi</i>
<i>học cuối cùng</i>.


+ Cảnh lớp học và thầy Ha
-men.


+ Tâm trạng của Phrăng.
+ Phrăng lại không thuộc bài.
+ Thái độ và cư xử của thầy Ha
-men.


+ Thầy Ha - men tiếp tục giảng
bài, hướng dẫn viết tập.


 Đoạn 3: phần còn lại: <i>Giờ</i>
<i>học kết thúc với hành động</i>
<i>đột ngột của thầy Ha - men</i>.
 Tìm hiểu nhân vật và phương


thức kể chuyện.


 2 nhân vật chính: Cậu bé
Phrăng và thầy Ha - men.
 Nhân vật phụ: Dân làng


 Truyện kể theo lời của học trị


Phrăng, kể ở ngơi thứ nhất.
 Thứ tự kể: Theo trình tự thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Tác dụng: Khi nhân vật tự kể
chuyện mìmh, tác phẩm sẽ có
được sự gần gũi, chân thành,
đảm bảo tính trung thực đối với
người nghe. Mặt khác, dường
như dụng ý của tác giả là đem
đến cho độc giả một bài học sâu
sắc, bài học vỡ lòng về những tư
tưởng lớn từ những rung động
đầu đời của cách nhìn nhận của
một ánh mắt trẻ thơ. Chính bởi ý
nghĩa thứ hai này mà câu chuyện
trở nên cảm động sâu sắc, thấm
thía vì bao nhiêu vấn đề nghiêm
trọng của lịch sử, của nhân dân
đặt lên đôi vai bé nhỏ, thơ ngây
của em bé thủa cắp sách tới
trường. “Điểm nhìn” này là một
sáng tạo độc đáo của nhà văn.
Hoạt


động
5: Tìm
hiểu
chi tiết


tác
phẩm


 Tâm trạng của Phrăng
trước buổi học như thế
nào ?


(Phrăng đã thấy có gì khác lạ
trên đường đến trường?
Quang cảnh ở trường ra sao?
Khơng khí lớp học như thế
nào?


Những điều ấy báo hiệu điều
gì xảy ra?)


Học
sinh trả
lời.


II. Tìm hiểu chi tiết


<b>1. Nhân vật chú bé Phrăng.</b>
a. <i>Trước buổi học</i>


 Định trốn vì sợ muộn, vì
khơng thuộc bài.


 Cưỡng lại được, vội vã đến
trường



 luời học, mải chơi.


(Trước trụ sở xã có dán cáo thị. Quang
cảnh ồn ào trước bảng cáo thị như
ngầm báo hiệu điều gì đó khơng bình
thường, chẳng lành.


Trường bình lặng như một buổi sáng
Chủ nhật.


Trong lớp có dân làng ngồi lặng lẽ,
buồn rầu. Vào lớp muộn, thầy không
quở trách <sub></sub> Báo hiệu về cái gì nghiệm
trọng, khác lạ của ngày hơm ấy và
buổi học ấy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Trong buổi học, tâm
trạng của Phrăng đã thay
đổi ra sao?


(Phiếu BT: BT1)


 Thái độ của Phrăng đối
với việc học tiếng Pháp
đã thay đổi như thế nào?


 Vì sao Phrăng lại có sự
thay đổi như vậy?



 GV chốt:


<i>Phrăng không chỉ giữ chức </i>
<i>năng người kể chuyện mà </i>
<i>cịn có vai trị quan trọng </i>
<i>(cùng thầy thể hiện chủ đề </i>
<i>và tư tưởng): đó là nỗi đau </i>
<i>mất nước, mất tự do, khơng </i>
<i>được nói tiếng nói mẹ đẻ. </i>
<i>Tư tưởng ấy được thể hiện </i>
<i>qua lời thầy nhưng trở nên </i>
<i>thấm thía, gần gũi qua diễn </i>
<i>biến nhận thức và tâm trạng</i>
<i>của chú bé còn ngây thơ</i>.


HS làm
PBT


Học
sinh trả
lời.


nữa.)


b. <i>Trong buổi học</i>


 Khi được biết đây là buổi học
cuối cùng:


 choáng váng, sững sờ  bị


bất ngờ, xúc động.


 nuối tiếc về sự lười nhác
học tập và sự ham chơi
của mình.


 ân hận khi không thuộc
bài.


 Khi thầy giảng:


 chăm chú nghe: thấy rõ
ràng, dễ hiểu (trước đây
thấy rắc rối, phức tạp, khó
hiểu)


 thấy yêu thầy, biết ơn
thầy.


 nhớ mãi buổi học cuối
cùng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 GV bình


<i>Nhân vật cậu bé Phrăng </i>
<i>vừa là nhân vật trung tâm </i>
<i>vừa đóng vai kể chuyện rất </i>
<i>thích hợp. Đây là câu </i>
<i>chuyện của Phrăng về bài </i>
<i>học nằm ngoài bài học, bài </i>


<i>học mà em quan sát, suy </i>
<i>ngẫm, tự rút ra thấm đẫm </i>
<i>nỗi ân hận xót xa và cả </i>
<i>những gì thiêng liêng cao </i>
<i>quý.</i>


Từ một cậu bé mải chơi,
lười học, Phrăng đã có
những biến chuyển bất
ngờ trong buổi học cuối
cùng. Cậu bé chăm chú
nghe giảng, thấy yêu
thầy – biết ơn thầy. Các
em hãy cho cô biết ai là
người đã có tác động tới
những thay đổi của chú
bé như vậy?(HS trả lời).
Vậy thầy Ha – men là
người ntn mà lại khiến
cho Phrăng có sự đột
biến như thế? Chúng ta
sẽ tìm hiểu tiếp nhân vật
chính thứ hai của tác
phẩm: thầy giáo Ha –
men nhé!


 Trong phân môn TLV,
chúng ta đã được học về
<i>Phương pháp tả người</i>.
Muốn tả người, chúng ta


cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

học)


- Quan sát, lựa chọn
các chi tiết tiêu biểu
(Ngoại hình, cử chỉ,
trang phục, lời nói,...)
Vậy, em nào cho cơ biết
nhân vật thầy giáo đã được
miêu tả qua những phương
diện nào?


 GV gọi học sinh đọc
đoạn “<i>Phrăng ạ... chốn </i>
<i>lao tù</i> „ Những lời nói
của thầy Ha men mang
tâm sự gì của thầy?


 Biện pháp nghệ thuật
nào được sử dụng trong
lời nói của thầy Ha –
men? Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?


Học
sinh trả
lời.


Học


sinh
đọc.


Học
sinh trả
lời.


<b>2. Nhân vật Thầy giáo Ha </b>
<b>-men.</b>


a. <i>Trang phục</i>: áo rơ- đanh –
gốt màu xanh lục, mũ lụa
đen thêu <sub></sub> trang phục đẹp,
trang trọng chỉ dành cho
ngày lễ, càng chứng tỏ sự
hệ trọng, thiêng liêng của
buổi học.


b. <i>Thái độ với học sinh</i>:
 Không giận dữ, dịu dàng


nhắc nhở, khơng trách phạt.
 Nhiệt tình giảng giải bài


học, như muốn truyền hết
hiểu biết của mình cho học
sinh.


c. <i>Lời nói</i>:



 Tâm niệm của thầy: “<i>Khi </i>
<i>một dân tộc rơi vào vịng nơ</i>
<i>lệ, chừng nào họ vẫn giữ </i>
<i>vững tiếng nói của mình thì </i>
<i>chẳng khác gì nắm được </i>
<i>chìa khóa chốn lao tù</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Khi kết thúc buổi học,
thầy Ha – men có cử chỉ,
hành động nào đáng chú
ý?


 GV chốt:


<i>Sự xúc động, đau đớn trong</i>
<i>lòng thầy lên đến cực điểm <b></b></i>
<i>lòng yêu nước sâu sắc</i>.
 Tại sao thầy Ha – men


lại có hành động, cử chỉ
như vậy?


(Phiếu BT: BT2)


 Qua hành động, cử chỉ


Đọc lại
đoạn
văn
cuối.


Học
sinh trả
lời.


HS làm
PBT


Học


mình, nhất là khi đất nước rơi
vào vịng nơ lệ. Nó khơng chỉ
là tài sản q báy của dân tộc
mà cịn là phương tiện quan
trọng để đấu tranh giành lại
độc lập tự do.


d. <i>Hành động, cử chỉ khi kết</i>
<i>thúc buổi học</i>:


 Người tái nhợt, nghẹn ngào,
khơng nói hết câu.


 Khun mọi người hãy u
q, giữ gìn ngơn ngữ của
dân tộc - ca ngợi sự giàu
đẹp của dân tộc.


 Cầm hòn phấn dằn mạnh,
hết sức viết to dòng chữ:
"<i>Nước Pháp muôn năm</i>".



 Thầy là người yêu nước sâu
sắc, nhưng quan trọng hơn,
thầy và dân làng đang sống
trong những giây phút cuối
cùng của buổi học tiếng
Pháp cuối cùng.


(Khi nguời ta phải chia tay
với những gì đã gắn bó, thân
thuộc và hêt sức trân trọng,
chắc chắn không tránh được
sự xúc động, bịn rịn, nghẹn
ngào, muốn níu giữ chặt
hơn …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đó, em hiểu gì về thầy?


 Hình ảnh các cụ già đến
lớp dự buổi học đã thể
hiện điều gì đối với
Phrăng và người dân nói
chung?


 Giáo viên liên hệ với
tiếng nói Việt Nam
(Tiếng nói VN qua bốn
ngìn năm lịch sử biểu
hiện sức sống bất diệt
của dân tộc VN. Hơn


một nghìn năm bị phong
kiến phương Bắc thống
trị những tiếng Việt vẫn
tồn tại và phát triển ngày
càng phong phú hơn.


Dưới thời Pháp thuộc, các
trường học chủ yếu dạy
bằng tiếng Pháp nhưng
tiếng Việt vẫn là tiếng nói
được sử dụng rộng rãi
trong đời sống hàng ngày
của nhân dân, được trân
trọng và gìn giữ cho đến
ngày hơm nay, chúng ta có
thể tự hào là tiếng Việt
giàu và đẹp.)


<i>“Mơ hồ thấm từng âm </i>
<i>thanh tiếng mẹ </i>


<i>Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây </i>
<i>phút lạ lùng </i>


sinh trả
lời.
Học
sinh
khác
nhận


xét.
Học
sinh trả
lời.


tộc -> thầy đã truyền tình u
cho học trị và dân làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Tôi chợt hiểu, người chữa </i>
<i>tôi khỏi bệnh </i>


<i>Chẳng thể là ai, ngoài tiếng</i>
<i>mẹ đẻ thân thương. </i>


<i>Những tiếng khác dành cho </i>
<i>dân tộc khác </i>


<i>Cũng sẽ khiến cho lành </i>
<i>bệnh bao người! </i>


<i>Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi </i>
<i>biến mất </i>


<i>Thì tơi sẵn sàng nhắm mắt, </i>
<i>bng xi. </i>


<i>Tơi luôn mê say với cả tâm </i>
<i>hồn </i>


<i>Dù ai bảo tiếng tôi nghèo </i>


<i>đến mấy! </i>


<i>Thứ tiếng không được dùng </i>
<i>giữa diễn đàn trọng đại </i>
<i>Vẫn thân thuộc cùng tôi, </i>
<i>trọng đại với hồn tôi”.</i>
<i> (Raxun Gamzatov)</i>


 Cuối tiết học, có những
âm thanh, tiếng động nào
đáng chú ý?
Ý nghĩa của những âm
thanh, tiếng động đó?


( Phiếu BT: BT3)


Thảo
luận
nhóm.
(2
phút)
HS làm
PBT


 Ba loại âm thanh, tiếng động
lần lượt vang lên:


 Tiếng chuông đồng hồ điểm
12h



 Tiếng chuông cầu nguyện
buổi trưa


 Tiếng kèn của bọn lính Phổ
 Ý nghĩa :


 Thời gian trôi mau, chấm
dứt buổi học cuối cùng,
chấm dứt một giai đoạn
cuộc sống của thầy trị và
nhân dân trong vùng giặc
chiếm đóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 GV bình


<i>Nhân vật thầy giáo Ha – </i>
<i>men tuy là một nhân vật </i>
<i>được quan sát, miêu tả </i>
<i>bằng con mắt trẻ thơ (cậu </i>
<i>học trò Phrăng) nhưng lại</i>
<i>có vị trí trung tâm trong </i>
<i>tác phẩm “Buổi học cuối </i>
<i>cùng”. Thầy làm chủ lớp </i>
<i>học, làm chủ những bài </i>
<i>học và làm chủ bản thân </i>
<i>trong một hoàn cảnh mà </i>
<i>người thầy có lương tâm </i>
<i>khơng thể điềm nhiên </i>
<i>bước lên bục giảng. Thầy </i>
<i>Ha – men là kết tinh của </i>


<i>nhân vật có những phẩm </i>
<i>chất cao đẹp của người </i>
<i>thầy tận tụy, yêu nghề, </i>
<i>thiết tha với tiếng mẹ đẻ </i>
<i>và cảm động nhất là trái </i>
<i>tim cùng đập một nhịp với</i>
<i>sự còn mất của nước Pháp</i>
<i>hôm nay. Dù chỉ là một </i>
<i>hư cấu nghệ thuật, một </i>
<i>nhân vật “vô danh” </i>
<i>nhưng lịch sử vẻ vang của</i>
<i>nước Phảp đã được làm </i>
<i>nên bởi chính những con </i>
<i>người như thế!</i>


thường ở nước Pháp.
 Mơ ước cuộc sống thanh


bình gắn liền với việc đánh
đuổi quân xâm lược.


 Chuẩn bị cho hành động
bột phát, đột ngột của thầy
Ha – men.


<b>3. Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Qua câu chuyện, nhà văn
muốn nói đến điều gì?



 Nhận xét về cách kể
chuyện và xây dựng
nhân vật?


<i>GV bổ sung</i> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>


Học
sinh trả
lời.





ngữ dân tộc.
<i>b. Nghệ thuật</i>:


 Cách kể chuyện từ ngôi thứ
nhất với vai kể là một học
sinh có mặt trong buổi học
cuối cùng.


 Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ,
tâm trạng (chú bé Phrăng) và
qua ngoại hình, hành động
(thầy Ha – men).


 Ngôn ngữ tự nhiên với giọng
kể chân thành và xúc động:
sử dụng nhiều câu biểu cảm,
từ cảm thán, phép so sánh, có
những lời và hình ảnh mang ý


nghĩa ẩn dụ (Khi nghe tiếng
chim bồ câu gật gù thật khẽ
trên mái trường, chú bé
Phrăng nghĩ: “<i>Liệu người ta </i>
<i>có bắt chúng nó cũng phải </i>
<i>hót bằng tiếng Đức không </i>
<i>nhỉ</i>?”).


<i> c. Ghi nhớ</i>: SGK trang 55
Hoạt


động
6:
Hướng
dẫn
luyện
tập ở
lớp và
ở nhà.


 Học thuộc lòng câu
văn thể hiên chân lý
về sức mạnh của
tiếng nói trong tác
phẩm. “<i>Khi một dân </i>
<i>tộc rơi vào vịng nơ </i>
<i>lệ, chừng nào họ vẫn </i>
<i>giữ vững tiếng nói </i>
<i>của mình thì chẳng </i>
<i>khác gì nắm được </i>


<i>chìa khóa chốn lao </i>
<i>tù</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

về nhân vật thầy Ha –
men.


 Soạn bài “Nhân hóa”.


<b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>I. </b>


<b> Đọc - Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm</b>
1. <i>Tác giả</i>: Anphôngxơ Đôđê (1840 – 1897)
2. <i>Tác phẩm</i>


a.Hoàn cảnh ra đời
b.Nhan đề


c.Tìm hiểu nhân vật và phương thức kể chuyện:
- Ngôi kể


- Thứ tự kể
- Nhân vật
d.Bố cục


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. <i>Nhân vật chú bé Phrăng</i>.
a.Trước buổi học


- Định trốn vì sợ muộn, vì khơng thuộc bài
- Cưỡng lại được, vội vã đến trường



b.Trong buổi học


- Ân hận khi không thuộc bài


- Chăm chú nghe giảng, thấy yêu thầy, biết ơn thầy


- Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ
2. <i>Nhân vật thầy giáo Ha - men</i>.


a.Trang phục: đẹp, trang trọng


b.Thái độ với học sinh: Không giận dữ, nhiệt tình giảng


c.Lời nói: Tâm niệm của thầy “<i>Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ,…”</i>
d. Hành động, cử chỉ khi kết thúc buổi học: Khác thường <sub></sub> thể hiện
lòng yêu nước sâu sắc.



<b>III. Tổng kết</b>


1.<i>Nội dung</i>: Truyện ca ngợi tình yêu đất nước và ngôn ngữ dân tộc.
2.<i>Nghệ thuật</i>:


- Cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất


- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng và qua ngoại hình, hành động
- Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành và xúc động


3.<i>Ghi nhớ</i>: SGK tr 55



<b>PHIẾU BÀI TẬP</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i>Trong buổi học cuối cùng ở lớp thầy Ha - men, tâm trạng Phrăng đã thay </i>
<i>đổi như thế nào?</i>


A. Choáng váng, sững sờ khi biết đây là buổi học cuối cùng. Sau đó cậu
bé cảm thấy nuối tiếc, ân hận vì sự lười nhác, ham chơi trước kia của
mình.


B. Bất ngờ, ngạc nhiên.


C. Vui mừng vì từ nay sẽ không phải học tiếng Pháp nữa.
 Đáp án: A


<i><b>Bài tập 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Thầy là người yêu nước sâu sắc, nhưng quan trọng hơn, thầy và dân
làng đang sống trong những giây phút cuối cùng của buổi học tiếng
Pháp cuối cùng.


B. Thầy mệt vì hơm nay phải giảng bài nhiều hơn mọi khi.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.


D. Cả hai đáp án trên đều sai.
 Đáp án: A


<i><b>Bài tập 3</b></i>



<i>Ý nghĩa của những âm thanh, tiếng động xuất hiện vào cuối tiết học?</i>


A. Thời gian trôi mau, chấm dứt buổi học cuối cùng, chấm dứt một giai đoạn
cuộc sống của thầy trò và nhân dân trong vùng giặc chiếm đóng.


B. Hịa bình và chiến tranh tự do và nô lệ cùng hiện diện trên một làng nhỏ,
trong một lớp học nhỏ - bình thường ở nước Pháp.


C. Mơ ước cuộc sống thanh bình gắn liền với việc đánh đuổi quân xâm lược.
D. Chuẩn bị cho hành động bột phát, đột ngột của thầy Ha – men.


E. Tất cả các đáp án trên.
 Đáp án: E


Bài tập 4


<i>Tên của truyện thường có liên hệ mật thiết với nội dung và chủ đề của tác </i>
<i>phẩm. Trong ba cách lí giải tên truyện “Buổi học cuối cùng” dưới đây, em </i>
<i>tán thành cách nào?</i>


A.Tên truyện đã khái quát được đầy đủ nội dung tác phẩm


B.Tên truyện vừa khái quát được nội dung chủ yếu của tác phẩm lại vừa thể
hiện được một cách sâu sắc chủ đề của tác phẩm.


C.Tên truyện đã thể hiện được một cách rõ ràng và trực tiếp chủ đề tác
phẩm.


 Đáp án: B
<i><b>Bài tập 5</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×