Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nha tho Tran Dang Khoa tam su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhà thơ Trần Đăng Khoa: "Đứa nào" là chuẩn!</b>



“Nghi án” NXB Giáo dục in sai thơ của Trần Đăng Khoa trong câu <i>Trăng bay như quả bóng/Đứa nào đá lên</i>
<i>trời”</i>

đ

ã sáng rõ khi chính tác gi c a b i th lên ti ng.

ả ủ

à

ơ

ế



Nhà thơ Trần Đăng Khoa



Gần đây, trong trang 5, cuốn <i>Vở bài tập tiếng Việt nâng cao </i>- Tập 1, in năm 2012 của NXB Giáo dục có in bài
thơ <i>Trăng ơi từ đâu đến</i> của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Câu cuối của bài thơ <i>Trăng bay như quả bóng/Đứa nào</i>
<i>đá lên trời</i> khiến nhiều học sinh và phụ huynh thắc mắc, cho rằng NXB đã in sai bởi trong các bản in khác và
trong trí nhớ của nhiều người về bài thơ đã trở nên quen thuộc này phải là <i>Trăng bay như quả bóng/Bạn nào đá</i>


<i>lên</i> <i>trời” </i>


Tuy nhiên, trong cuộc phỏng vấn ngắn về tính đúng - sai của câu thơ, nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định NXB
Giáo dục đã khôi phục đúng câu thơ nguyên gốc: “Trước đây nguyên bản đầu tiên của bài thơ là <i>Trăng bay như</i>
<i>quả bóng/ Đứa nào đá lên trời</i>. Khi bài thơ được đăng báo, qua khâu biên tập đã bị chữa lại thành<i>Trăng bay như</i>
<i>quả bóng/Bạn nào đá lên trời. Sau ó, nhi u b n ã in l i nh th , c m t “b n n o”</i>

đ

ả đ

ư ế ụ

à


c

dùng

su t

m t

th i

gian

d i.



đượ

à



“Tôi cho r ng ch “

ữ đứ

a” hay h n ch “b n” b i nó sinh

ơ

độ

ng, chu n m c v

à


úng v i khơng khí c a b i th h n. “

a” l cách g i thân m t, su ng sã



đ

à

ơ ơ

Đứ

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 và đoạn thơ vướng "nghi án" in sai



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một bài thơ khác là <i>Khi mẹ vắng nhà</i>, nguyên gốc nhà thơ viết: <i>Không mẹ ơi, con chửa ngoan đâu/Áo mẹ mưa</i>
<i>bạc màu/Đầu mẹ nắng cháy tóc/Mẹ ngày đêm khó nhọc/Con chưa ngoan chưa ngoan</i>… Nhưng sau đó bị chữa


thành: <i>Không mẹ ơi, con đã ngoan đâu/Áo mẹ mưa bạc màu/Đầu mẹ nắng cháy tóc?Vì giặc Mỹ mẹ cịn khó</i>
<i>nhọc/Con chưa ngoan chưa ngoan</i>. Bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân sau này phổ lại vẫn là <i>Vì giặc Mỹ mẹ cịn khó</i>
<i>nhọc…</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×