Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

GA Ngu Van 11 Tap 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.1 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy daïy : Tieát : 73. TUAÀN 19 LÖU BIEÄT KHI XUAÁT DÖÔNG (Xuaát döông löu bieät ) Phan Boäi Chaâu. I .Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức -Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn , hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu TK XX. -Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Boäi Chaâu . 2. Kĩ năng: a. KNHT: Đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại b. KNS: Giao tiếp , tư duy sáng tạo , tự nhận thức 3. Thái độ: Giáo dục thái độ sống : cống hiến cho đất nước,… II .Phöông phaùp daïy hoïc : Động não , thảo luận nhóm ,, trình bày một phút III .Phương tiện thực hiện :chuẩn KT-KN, SGK + SGV + Giáo án , Tư liệu về Phan Bội Chaâu IV .Tiến trình tổ chức dạy học 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ :KT vở soạn bài 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1 : Tìm hieåu tieåu daãn I .Tieåu daãn -Nêu những nét chính về cuộc 1.Tác giả - PBC là nhà yêu nước và cách mạng lớn, “ vị anh hùng , vị đời Phan Bội Châu ? (Phong trào Cần vương –cứu thiên sứ , đấng xả thân vì độc lập,..” nước theo tư tưởng phong kiến - PBC là nhà văn , nhà thơ lớn, khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình chính trị. do các sĩ phu lãnh đạo thất bại) 2. Tác phẩm -Bài thơ được sáng tác trong - Hồn cảnh ra đời: Viết trong buổi chia tay với bạn bè, hoàn cảnh nào ? (tình hình đồng chí lên đường sang Nhật chính trị-xã hội VN đầu - Hồn cảnh LS: Vào những năm cuối TK XIX ,tình hình TKXX, hoạt động của PBC ? ) chính trị trong nước hết sức đen tối , các phong trào yêu Bài thơ này sau đó được PBC cho đăng trên tờ Bình sự tạp nước thất bại; ảûnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ chí , số 34 , tháng 2-1917, xb nước ngoài tràn vào tại Hàng Châu , với nhan đề 3.Thể loại : Đông du kí chư đồng chí (Gửi -Thất ngôn bát cú Đường luật II .Đọc-hiểu văn bản các đồng chí khi Đông du ) 1.Đọc văn bản 2.Chú thích từ khó : SGK , Câu 6 ,8 HĐ 2 : Đọc-hiểu văn bản -Đọc văn bản : chú ý khẩu khí 3. Nội dung haøo huøng , soâi traøo nhieät huyeát a) Quan nieäm mới veà chí laøm trai ; Khẳng định 1 lẽ sống đẹp (2 câu đề ) cuûa PBC - “Laøm trai phaûi laï” : nghóa laø phaûi bieát soáng cho phi -Quan nieäm veà chí laøm trai cuûa thường , hiển hách , dám mưu đồ việc lớn , xoay chuyển PBC nhö theá naøo ? +HS thảo luận , so sánh , đối càn khôn chứ không phó mặc cuộc đời cho trời đất “càn chiếu quan niệm của PBC với khôn tự chuyển đi” - Baäc nam nhi (theo quan nieäm cuûa PBC ) hieän ra trong PNL, NCT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Lieân heä “Chôi xuaân” :Giang sôn coøn toâ veõ maët nam nhi/ Sinh thời thế phải xoay nên thời thế). Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Nguyễn Công Trứ) PBC đã vượt lên cả cái mộng công danh bình thường ấy để vươn tới lí tưởng rộng lớn, cao caû hôn nhieàu -Ý thức trách nhiệm cá nhân của PBC? Trước thời cuộc như theá naøo ?. -Thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và tín điều xưa cũ của PBC ? Ý tưởng mới mẻ, taùo baïo cuûa PBC ?. +NÑC ít nhieàu vaãn coøn vöông vấn hai chữ hiếu trung : “Quân thaàn moät gaùnh naëng hai vai” * Câu 6? +Trong thực tế , đây là một cuoäc ra ñi bí maät , tieãn ñöa chæ coù vaøi ba ñ/c thaân caân, phía trước chỉ le lói những tia sáng của khát vọng, ước mơ . Vậy mà con người ra đi tìm đường cứu nước vẫn hăm hở, tự tin và đầy quyết tâm +GV giaùo duïc loái soáng coù lí tưởng , hoài bão , dám đương đầu với thử thách để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình. không gian kì vĩ : không gian vũ trụ, đối mặt với càn khôn , tự khẳng định mình , vượt lên trên mộng công danh bình thường (thường gắn liền với 2 chữ hiếu , trung ) để vươn đến lí tưởng xã hội cao cả  Tạo cho con người tư thế khoẻ khoắn , ngạo nghễ, dám thách thức càn khôn b. Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc (2 câu thực) - Chí làm trai đã gắn với ý thức về “cái tôi” nhưng đây là “cái tôi” công dân đầy tinh thần trách nhiệm trước cuộc đời . PBC ý thức về vai trò lịch sử của cá nhân mình một cách kiêu hùng , đầy tự tin, tự tôn : mình phải trở thành một nhân vật không thể thiếu trong khoảng thời gian 100 năm này, làm nên một việc trọng đại, xoay chuyển càn khôn, thay đổi bộ mặt của thế kỉ . - Câu thứ 3,khẳng định dứt khoát, câu thứ 4, chuyển sang nghi vấn nhưng cũng nhằm để khẳng định quyết liệt hơn moät khaùt voïng soáng hieån haùch , phaùt huy heát taøi naêng vaø chí khí sống cống hiến cho đời . Ý thơ được tăng cấp lên , giọng khuyến khích . giục giã con người . Cảm hứng lãng mạn bay bổng lại được gắn với những hình tượng nghệ thuật kì vĩ, trường tồn (càn khôn , trong khoảng trăm năm, sau này muôn thuở) càng làm tăng đến vô cùng sức mạnh của khát vọng và niềm tin . c.Thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và tín điều xöa cuõ ( 2 câu luận) - Hai câu luận gắn chí làm trai vào hoàn cảnh thực tế của nước nhà . Lẽ nhục – vinh được đặt ra , gắn với sự tồn vong của đất nước, của dân tộc “Non sông đã chết … nhuïc” . - Đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo về nền học vấn cũ, bộc lộ khí phách ngang tàng táo bạo, quyết liệt của 1 nhà cách mạng tiên phong: PBC dám đối mặt với cả nền học vấn cũ để nhận thức một chân lí : “Hiền thánh … cũng hoài”.Tuy chưa phủ nhận tất cả nền học vấn Nho giáo nhưng có ý tưởng như thế quả là đã hết sức táo bạo đối với một người từng gắn bó với cửa Khổng sân Trình +Caâu 6 : “Hieàn thaùnh … dieäc si” .Câu dịch nghĩa :phủ nhận quyết liệt vai trò của sách vở thánh hiền trong hoàn cảnh mới . Câu dịch thơ : mức độ phủ nhận nhẹ hơn và mất hẳn khí phách ngang tàng , táo bạo, dứt khoát c. Tư thế, khaùt vọng lên đường của bậc trượng phu , hào kiệt sẵn sàng ra khơi giữa muôn trùng sóng bạc, tìm đường làm sống lại giang sơn đã chết -Các hình ảnh ở 2 câu 7+8 đều hết sức lớn lao :bể Đông , cánh gió, muôn trùng sóng bạc . Tất cả đều hoà nhập với con người trong tư thế “bay lên” - Caâu 8 : “Thieân truøng … teà phi” + Dịch nghĩa : tứ thơ đẹp, con người kì vĩ , mang tầm vóc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vũ trụ, được chắp cánh bởi khát vọng lớn lao , lồng lộng -Cái thần của nguyên tác trong giữa biển trời mênh mông á caâu thô 8? + Dịch thơ :cuộc tiễn đưa êm ả, bình thường , không +HS thảo luận , phát biểu ý thấy được tầm vóc của con người kieán caù nhaân =>Hình aûnh keát thuùc naøy thaät laõng maïn, haøo huøng, con người như được chắp thêm đôi cánh thiên thần , bay bổng lên trên thực tại tối tăm khắc nghiệt , vươn ngang tầm vũ trụ bao la  Hình tượng thật đẹp và giàu chất sử thi . * Nghệ thuật? 4. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ khoáng đạt ; hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ. 5. Ý nghĩa VB: Lí tưởng cứa nước cao cả, nhiệt huyết sục * Ý nghĩa VB? sôi , tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên đường cháy bỏng của nhà chí sĩ CM trong buổi ra đi tìm đươòng cứu nước. * Ghi nhớ? III.Ghi nhớ : SGK 4.Cuûng coá : Bình giảng 2 câu cuối? Quan nieän nhaân sinh cuûa PBC trong baøi thô ? 5. Daën doø : - Hoïc thuoäc baøi thô dịch vaø naém noäi dung, ngheä thuaät cô baûn . - Soạn bài : Nghĩa của câu …………………………………………………………………………………. Ngaøy daïy :. Tieát. : 74 NGHÓA CUÛA CAÂU. I.Muïc tieâu baøi hoïc : 1. Kiến thức -Nắm được nhưng nội dung cơ bản về 2 thành phần nghĩa của câu: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái - Nhaän bieát vaø phaân tích 2 thaønh phaàn nghóa cuûa caâu 2. Kĩ năng a. KNHT: Nhận biết , phân tích , tạo câu, phát hiện sủa lỗi. b. KNS: Giao tiếp , ra quyết định , tư duy sáng tạo. 3. Thái độ: giũ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II.Phöông phaùp daïy hoïc:Phaân tích tình huống, thực hành III.Phương tiện thực hiện : SGK + SGV + Giáo án , chuẩn KT-KN IV.Tieán trình daïy hoïc : 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra moät soá baøi taäp veà moät soá kieåu caâu trong vaên baûn 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hieåu caùc ví duï ruùt ra keát luaân veâø 2 thaønh phaàn nghóa cuûa caâu -So saùnh caëp caâu a1/ a2 vaø b1/ b2. + Sự việc được đề cập trong tửng cặp câu là gì?.. Yêu cầu cần đạt I. Hai thaønh phaàn nghóa cuûa caâu : 1.Phaân tích ví duï : - Caêp caâu a1 –a2 + Cùng 1 sự việc : Chí Phèo từng có thời ao ước có một gia ñình nho nhoû. + Thái độ :  a1 : đánh giá chưa chác chắn (hình như).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thái độ cửa người nói đối với sự việc trong từng câu? -Trong câu có những thành phaàn nghóa naøo ? +HS phaân tích theâm ví duï SGK : “Daï baåm … chaø chaø!”. Hướng dẫn HS nêu kết luận. * HÑ 2: Tìm hieåu khaùi nieäm phân loại nghiã sự việc. -Thế nào là nghĩa sự việc. Cho VD ? -HS phân loại câu biểu hiện nghĩa sự việc .( Có các loại caâu naøo? ). + Cấu trúc ngữ pháp cũa câu biểu hiện sự tồn tại? * Phaân tích VD: Ñaèng cuoái baõi tieán laïi hai caäu beù. -> nơi chốn + động từ miêu tả cách thức tồn tại+ sự vật tồn taïi..  a2 : khẳng định, đề cập sự việc như nó xảy ra. - Caëp caâu b1-b2: + Cùng đề cập đến 1 sự việc : Người ta cũng bằng lòng (neáu toâi noùi). +Thái độ:  b1 : đánh giá chủ quan của người nói về kết quả của sự việc ( sự việc có nhiều khả năng xảy ra);  b2 : đơn thuần đề cập đến sự việc. 2. Keát luaän : - Mỗi câu, thường có 2 thành phần nghĩa: nghĩa sự việc ( nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) và nghĩa tình thái (thái độ , đánh giá của người nói đối với sự việc đó) - Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái luôn hoà quyện nhau nhưng nghĩa tình thái có biểu hiện riêng rẽ. tường minh bằng từ ngữ tình thái, có thể tách thành một câu -> câu có nghóa tình thaùi . VD : oái chao! Chaø chaø!..v..v II . Nghĩa sự việc : 1. Khaùi nieäm : -Nghĩa sự việc của câu là thành phần ứng với sự việc mà câu đề câp tới. 2. Phân loại câu biểu hiện nghĩa sự việc : a. Caâu bieåu hieän traïng thaùi tính chaát, ñaëc ñieåm : - Trời thu xnh ngắt mấy tầng cao. - Ngaùn noãi xuaân ñi xuaân laïi laïi. b. Câu biểu hiện hành động “Xuân Tóc Đỏ..đi đưa” c. Câu biểu hiện quá trình : “ Lá vàng trước gió khẽ đưa veøo” d. Caâu bieåu hieän tö theá :“Gheá treân ngoài toùt soã saøng” e. Câu biểu sự tồn tại. -Câu thường có 2 bộ phận : động từ tồn tại (VD : có, còn, mất, hết), sự vật tồn tại ( VD:khách, gạo, tiền , ông , tôi … có thể có nơi chốn ,thời gian tồn tại. VD : trong nhà coù khaùch. -Ở vị trí dộng từ tồn tại có thể là động từ hay tính từ miêu tả cách thức tồn tại : “ngoài song thỏ thẻ oanh vàng” đều có nghĩa cơ bản như động từ “có”. f. Caâu bieåu hieän quan heä : - Có nhiều loại quan hệ : đồng nhất (là), sở hửu (của), so saùnh ( nhö) -VD : Hà Nội là thủ đô của nước Viêt Nam. III. Ghi nhớ : SGK. 4.Cuûng coá : Luyeän taäp * Baøi taäp 1 : - Câu 1 : diễn tả 2 sự việc : Ao thu lạnh lẽo / nước trong veo : đều là các trạng thái - Câu 2 : 1 sự việc : Thuyeàn – beù : ñaëc ñieåm - Câu 3 : 1 sự việc : Sóng - gợn : quaù trình - Câu 4 : 1 sự việc : laù - ñöa veøo : quaù trình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Câu 5 : 2 sự việc. :. + tầng mây - lơ lửng + Trời - xanh ngaét -Câu 6 : 2 sự việc : + ngoõ truùc - quanh co +khaùch - vaéng teo -Câu 7 : 2 sự việc : tựa gối / buông cần -Câu 8 : 1 sự việc : caù - đớp * Bài tập 2 + 3 : HS làm ở nhà , GV sửa chữa ở tiết sau 5.Daën doø : Hoïc baøi, laøm baøi luyeân taäp.. : traïng thaùi : ñaëc ñieåm : ñaëc ñieåm : traïng thaùi : tö theá : hành động. ------------------------------------------Ngaøy daïy : Tieát : 75. BAØI LAØM VAÊN SOÁ 5 I.Muïc tieâu baøi hoc Giuùp HS : - Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết một bài văn nghị luận văn hoïc - Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng qui cách - Tạo hứng thú đọc văn cũng như niềm vui viết văn II.Phöông phaùp daïy hoïc - GV ra đề phù hợp với trình độ HS và sát với chương trình - GV hướng dẫn , gợi ý một số ý khái quát để HS có cơ sở tìm hiểu, suy nghĩ III. Phương tiện thực hiện SGK + SGV + Một số tư liệu về văn học Việt nam đầu TKXX đến 1945 IV.Tiến trình lên lớp 1.OÅn ñònh 2.Chép đề lên bảng , gợi ý , nhắc nhở HS một số yêu cầu 3.HS laøm baøi Hoạt động của HS và GV Yêu cầu cần đạt GV hướng dẫn một số điểm I.Đề bài : caàn löu yù veà noäi dung vaø kó Em haõy phaân tích caùi taâm vaø caùi taøi cuûa Nguyeãn Tuaân naêng laøm baøi cho HS được thể hiện trong tác phẩm Chữ người tử tù II. Yêu cầu của đề bài 1.Yeâu caàu chung a. Veà noäi dung : -HS phải hiểu được cái tài, cái tâm của Nguyễn Tuân là và biết phân tích chi tiết trong tác phẩmChữ người tử tù để chứng minh b.Veà kó naêng : -Bieát laøm baøi vaên nghò luaän vaên hoïc : phaân tích taùc phẩm để chứng minh một nhận định về nét tiêu biểu trong phong caùch taùc giaû -Diễn đạt ý mạch lạc , bố cục bài rõ ràng … 2.Yeâu caàu cuï theå a) Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hiểu được cái tài cái tâm là gì ? -Cái tài cái tâm của NT trong tác phẩm Chữ người tử tù thể hiện như thế nào ? Thể hiện được điều gì ? b) Phöông phaùp : -Boá cuïc baøi phaûi chaët cheõ -Diễn đạt ý trong sáng , dùng từ chính xác , không sai soùt veà chính taû -Bài làm cần có sự sáng tạo 4.Thu baøi 5.Dặn dò : soạn bài Hầu trời của Tản Đà ……………………………………………………………………. Ngaøy daïy : Tieát : 76 + 77. Tuaàn 20. HẦU TRỜI Tản Đà I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà ( tư tưởng thoát li, ý thức về “cái tôi”, cá tính “ngông”) và những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca VN vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX . -Thấy được giá trị đặc sắc của thơ Tản Đà . II.Phöông phaùp daïy hoïc -GV yêu cầu HS đọc cả bài và tóm tắt nội dung, ý nghĩa những đoạn thơ không học để có cơ sở hiểu cả bài thơ . - GV kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , nêu vấn đề , gợi mở , trao đổi và thảo luận nhoùm . III.Phương tiện thực hiện -SGK + SGV + Thieát keá baøi giaûng -Giaùo aùn IV.Tiến trình lên lớp 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Phân tích vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng được thể hiện trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của PBC ? ( tư tưởng mới mẻ, táo bạo , quan niệm mới về chí làm trai và tư thế của, tầm vóc của con người trong vũ trụ , ý thức cá nhân trước thời cuộc, khát vọng hành động …) 3.Bài mới Hoạt động của HS và Yêu cầu cần đạt GV HĐ 1 : Tìm hiểu tiểu dẫn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn -Phaàn tieåu daãn trình baøy 1.Taùc giaû những nội dung nào ? a) Cuộc đời : -Tản Đà ( 1889 – 1939 ) tên khai sinh : Nguyễn Khắc Hiếu , quê ở làng Khê Thượng , huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Taây +Vì sao nói Tản Đà -Ông mang đầy đủ tính chất “con người của hai thế kỉ” ,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mang đầy đủ tính chất “con người của 2 thế kỉ”? -Phong caùch saùng taùc cuûa Tản Đà có gì mới lạ?. -Haõy keå teân moät soá taùc phaåm tieâu bieåu cuûa Taûn Đà? - Xuất xứ bài thơ?. HĐ 2 : Đọc – hiểu văn baûn -Đọc : chú ý giọng điệu phù hợp, phân biệt lời thoại với lời kể -Cách mở đầu bài thơ của taùc giaû nhö theá naøo ?. -Taùc giaû keå laïi chuyeän mình đọc thơ cho Trời và chö tieân nghe nhö theá nào? Qua đó, em cảm nhận được những điều gì veà caù tính nhaø thô vaø nieàm khao khaùt chaân thaønh cuûa thi só ? (HS thaûo luaän 5 phuùt , sau đó cá nhân trình bày ). Kìa thơ tri kỉ đàn anh nhaát / Noï khaùch phong löu bậc thứ nhì (Tú Xương ). kể cả về học vấn , lối sống và sự nghiệp văn chương b) Sự nghiệp sáng tác : -Vào những năm 20 , Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng trên thi đàn với một điệu tâm hồn mới mẻ, “cái tôi” lãng mạn bay bổng , vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương ưu ái nên đã chinh phục độc giả lúc ấy -Tản Đà có lối đi riêng , vừa tìm về cội nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa.Thơ văn Tản Đà là cái gạch nối giữa 2 thời đại văn hoïc cuûa daân toäc . -Caùc taùc phaåm chính :SGK 2.Xuất xứ Bài Hầu trời in trong tập Còn chơi ( thơ và văn xuôi ) của Tản Đà, xuất bản lần đầu 1921 . II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc 2.Giải thích từ khó :SGK 3.Tìm hieåu chi tieát a)Nghệ thuật hư cấu độc đáo -Chuyeän keå veà moät giaác mô . Mô thì taát nhieân khoâng coù thực Chính tác giả lúc tỉnh mộng hãy còn bàng hoàng : Chaúng bieát coù hay khoâng -Nhưng tác giả muốn người đọc cảm nhận được cái “hồn cốt” trong cõi mộng , mộng mà như tỉnh , hư mà như thực. Cho nên , 3 câu sau hoàn toàn là khẳng định , dường như lật ngược lại vấn đề Chẳng phải hoảng hốt ….. ……sướng lạ lùng Khổ thơ mở đầu đã gây được sự nghi vấn, gợi trí tò mò của người đọc , làm cho câu chuyện kể của tác giả trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt , cách vào chuyện độc đáo vaø coù duyeân . b)Caù tính vaø nieàm khao khaùt chaân thaønh cuûa nhaø thô : -Tác giả kể lại chuyện được mời lên thiên đình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe +Thi sĩ rất cao hứng và có phần tự đắc  Đương cơn đắc ý đọc đã thích  Vaên daøi hôi toát ran cung maây  Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay  Chửa biết con in ra mấy mươi ?  Văn đã giàu thay , lại lắm lối +Chư tiên nghe rất xúc động , tán thưởng và hâm mộ : Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi ………………………………………………. Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay +Trời cũng khen ngợi rất nhiệt thành : Trời lại phê cho : “Văn thật tuyệt” ………………………………nhö sao baêng +Thi sĩ tự xưng tên tuổi và thân thế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Xuaân Dieäu cho raèng TÑ “đã nói lên đúng cái sầu bàng bạc trong đất nước , tìm taøng trong tim gan người ta” và đã mạnh daïn theå hieän “caùi toâi” cuûa mình với “cái buồn mơ maøng, caùi xuùc caûm chôi vôi” , khaùt voïng thieát tha đi tìm một cõi tri âm để coù theå khaúng ñònh , taøi năng , phẩm giá đích thực của mình , bởi chẳng thể nào trông đợi ở “cõi trần nhem nhuốc bao nhiêu sự” naøy . Caùi ngoâng cuûa TÑ cũng là ở đó ). Dạ bẩm lạy Trời con xin thưa  Qua lời kể, có thể cảm nhận tác giả là người rất có ý thức về tài năng thơ của mình và cũng là người táo bạo , dám đường hoàng bộc lộ “cái tôi” rất cá thể của mình . Ông cũng rất ngông khi tìm đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình trước Thượng đế và chư tiên -Là người nghệ sĩ tài hoa , có cốt cách , có tâm hồn , không chấp nhận sự bằng phẳng , đơn điệu nên ông phá cách, phóng đại cá tính của mình .Giữa hạ giới văn chöông reû nhö beøo, thaân phaän nhaø vaên bò reû ruùng, khinh bỉ, không tìm được tri âm tri kỉ, nhà văn phải lên tận cõi tiên mới có thể thoả nguyện .Đó là niềm khao khát chân thaønh -Gioïng keå cuûa taùc giaû raát ña daïng , hoùm hænh vaø coù phaàn ngông nghênh , tự đắc .. c. Sự đan cài giữa 2 nguồn cảm hứng: lãng mạn và hiện -Tìm và phân tích đoạn thực. thơ hiện thực trong bài Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn thô. nhưng đan xen vào đó lại có 1 đoạn rất hiện thực: Hai nguồn cảm hứng lãng Trời rằng… mà dám theo mạn và hiện thực có mối - Tác giả nói đến nhiệm vụ truyền bá “ thiên lương” mà quan heä khaêng khít nhö trời giao. Thể hiện sự lãng mạn nhưng ông không hoàn theá naøo trong baøi thô. toàn thoát ly cuộc đời. Ông vẫn ý thức về trách nhiệm (GV yêu cầu HS phân tích với đời, khát khao được gánh vác. Đó cũng là cách cuï theå caùc yù thô. Coù theå khaúng ñònh mình. mở rộng cung cấp thêm - Ông đã viết một bức tranh rất chân thực và cảm động các chi tiết thực về cuộc về chính cuộc đời mình và cuộc đời của các nhà văn đời Tản Đà.) khaùc. Trần gian … chẳng đủ tiêu “ Hoâm qua chöa coù tieàn Là người nổi tiếng tài hoa một thời mà suốt đời sống nhaø/Suoát ñeâm thô nghó chaúng ra caâu naøo/Ñi ra cùng quẫn. Vì thế luôn thấy đời đáng chán nên phải tìm rồi lại đi vào/Quẩn quanh cõi tri âm tận trời cao để thỏa niềm khao khát. chæ toán thuoác laøo vì thô” d. Ngheä thuaät -Ngheä thuaät baøi thô coù - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tụ do, không bị ràng những nét nào độc đáo, lạ buộc bởi khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được vaø hay? bộc lộ thoải mái, tự nhiên phóng túng. - Ngôn ngữ không cách điệu, gần gũi đời thường nhưng chọn lọc tinh tế, gợi cảm. - Caùch keå chuyeän hoùm hænh, coù duyeân, coù phaàn ngoâng nghênh tự đắc. - Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện đồng thời là nhân vật chính. III. Ghi nhớ : SGK 4.Cuûng coá : - Cảm xúc mới mẻ, cảm hứng lãng mạn, ý thức về “cái tôi” cá nhân, niềm khao khát tự khaúng ñònh mình...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Những đổi mới về nghệ thụât. 5.Daën doø : - Học thuộc những câu thơ tiêu biểu . -Bài mới : Nghĩa của câu ( tiếp theo) ………………………………………………………………………………. Ngaøy daïy : Tieát : 78. NGHÓA CUÛA CAÂU I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Nắm được khái niệm về nghĩa tình thái , biểu hiện của nghĩa tình thái ở hai phương diện phoå bieán . -Nhaän bieát vaø phaân tích nghóa tình thaùi trong caâu II.Phöông phaùp daïy hoïc Giảng dạy theo hướng vừa qui nạp vừa diễn dịch III.Phöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : Nghĩa sự việc của câu + bài tập 2 , 3 trong SGK 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1 : Tìm hieåu khaùi nieäm I.Nghóa tình thaùi - Neâu khaùi nieäm veà nghóa 1.Khaùi nieäm Là nghĩa thể hiện thái độ , sự đánh giá của người nói tình thaùi? Cho VD . đối với sự việc hoặc đối với người nghe .Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu . -Nghĩa tình thái biểu hiện ở 2.Caùc phöông dieän cuûa nghóa tình thaùi những phương diện nào? a) Sự nhìn nhận , đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu (GV cho HS đọc và phân tích - Khi đề cập đến sự việc nào đó , người nói không thể không bộc lộ thái độ , sự đánh giá của mình đối VD trong SGK tr18, 19) với sự việc đó : tin tưởng chắc chắn , hoài nghi , phỏng đoán, đánh giá cao thấp, tốt xấu , nhấn mạnh hoặc coi nhẹ … -VD trang 18, 19 –SGK b) Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe - Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe thể hiện rõ thông qua các từ ngữ xưng hô , từ ngữ cảm thán , từ tình thái ở cuối câu … - VD trang 19-SGK II.Ghi nhớ : SGK 4.Cuûng coá : luyeän taäp Baøi taäp 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau : a)- Nghĩa sự việc : hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền (Bắc/ Nam) có sắc thái khác nhau - Nghĩa tình thái : phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc) b) – Nghĩa sự việc : ảnh là của mợ Du và thằng Dũng - Nghĩa tình thái : khẳng định sự việc ở mức độ cao (rõ ràng là) c) – Nghĩa sự việc : cái gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù - Nghóa tình thaùi : khaúng ñònh moät caùch mæa mai (thaät laø) d) –Nghĩa sự việc của câu thứ 1 :nói về nghề cướp giật của hắn . - Tình thái nhấn mạnh bằng từ chỉ Baøi taäp 2 Các từ ngữ chỉ tình thái trong câu : a) Nói của đáng tội ( thừa nhận việc khen này là kh6ng nên làm với đứa bé) b) Coù theå (neâu khaû naêng) c) Những (đánh giá mức độ giá cả là cao) d) Kia mà (nhắc nhở để trách móc) Baøi taäp 3 Chọn các từ ngữ : a) hình như ( thể hiện sự phỏng đoán chưa chắn) b) dễ (thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn = có lẽ) c) tận (đánh giá khoảng cách là xa) Bài tập 4 : HS tự làm ở nhà ……………………………………………………………………….. Ngaøy daïy : Tieát : 79 + 80. Tuaàn 21 VOÄI VAØNG Xuaân Dieäu. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt , sống hết mình và quan niệm về thời gian , tuoåi treû , haïnh phuùc cuûa Xuaân Dieäu theå hieän qua baøi thô -Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ cùng với những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ . II.Phöông phaùp daïy hoïc GV dựa vào câu hỏi trong SGK nêu vấn đề, gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu thảo luận .Sau mỗi phần GV tổng kết, khắc sâu kiến thức quan trọng . III.Phương tiện thực hiện -SGK + SGV + Thieát keá baøi giaûng -Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Tản Đà đã thể hiện “cái tôi” cá nhân của mình như thế nào ? Bằng cách nào ? 3.Bài mới - Hoài Thanh đã nhận xét : “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” .Điều này thật đúng khi tìm hiểu bài thơ Vội vàng . Chính bài thơ Vội vàng đã mở đầu cho hàng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> loạt bài thơ mới xuất hiện lúc bấy giờ nên nó vừa tiêu biểu cho ý thức cá nhân của “cái tôi” thơ mới , vừa mang đậm bản sắc riêng của hồn thơ Xuân Diệu . Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1 : Tìm hieåu tieåu daãn I.Tìm hieåu tieåu daãn -Em hãy nêu vắn tắt những 1.Tác giả nét chính về cuộc đời của a) Cuộc đời Xuïaân Dieäu ? -Xuaân Dieäu (1916 – 1985 ) : buùt danh Traûo Nha , teân thaät Ngoâ Xuaân Dieäu , xuaát thaân trong moät gia ñình nhà nho , quê quán ở Can Lộc , Hà Tĩnh -Từng đi dạy học tư và làm viên chức ở Mỹ Tho (Tiền Giang) , sau đó ra Hà Nội viết văn , là thành viên của Tự lực văn đoàn . -Tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước CMT8 , 1945 . -Ông hăng say hoạt động trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật .Cả cuộc đời gắn bó với nền văn học dân tộc .Ông là Uỷ viên BCH Hội Nhà văn VN các khoá I,II,III -1983 được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm -Sự nghiệp sáng tác của Xuân nghệ thuật Cộng hoà dân chủ Đức Diệu trải qua những giai đoạn b) Sự nghiệp sáng tác nào ? Mỗi giai đoạn sáng tác - Trước CMT8 ,Xuân Diệu được đánh giá là nhà thơ được đánh giá ra sao ? “Mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh).Sau CMT8 , thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính thời sự -Xuân Diệu có sức sáng tạo mãnh liệt , dồi dào , bền bỉ , có đóng góp to lớn trên nhiều lãnh vực đối với nền văn học iệt Nam hiện đại  Xứng đáng với danh hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn một nhà văn hoá lớn.Năm 1996, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí (HS đọc SGK nêu lên những Minh về văn học nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu của Xuân -Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn , bao Dieäu ) gồm nhiều lãnh vực (SGK) -Xuất xứ của bài thơ ? 2.Xuất xứ : Vội vàng được in trong tập Thơ thơ , là một trong những tập thơ tiêu biêu nhất của Xuân Diệu trước CMT8 HĐ 2 : Đọc-hiểu văn bản II.Đọc –hiểu văn bản -Đọc : thể hiện được tâm 1.Đọc traïng, caûm xuùc cuûa nhaø thô 2.Giải thích từ khó : SGK -Giải thích từ khó 3.Bố cục : 3 đoạn -HS có ý kiến về bố cục bài a) 13 câu đầu : bộc lộ tình yêu cuộc sống tràn trề, tha thô thieát b) Câu 14  29 :Thể hiện nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người , trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian . c) Còn lại : Lời giục giã cuống quýt , vội vàng để tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời , của vũ trụ  3 đoạn thơ là sự vận động rất tự nhiên của cảm xúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Tại sao lại nói ước muốn cuûa Xuaân Dieäu laø taùo baïo, laõng maïn ? Nhaø thô muoán khaúng ñònh ñieàu gì?. -9 caâu thô tieáp theo, Xuaân Dieäu mieâu taû moät cuoäc soáng nhö theá naøo? Taâm traïng cuûa nhà thơ?Tác giả đã sử dụng những hình thức nghệ thuật nào để diễn đạt ? (HS thaûo luaän theo baøn). ( Thế Lữ khuyên người ta phải thoát tục để lên tiên ) Nhưng cuộc đời cũng có qui luật của nó .Những cảnh sắc kia cũng chỉ thực sự đẹp trong caùi xuaân thì cuûa noù cuõng nhö con người chỉ có thể tận hưởng hạnh phúc khi còn trẻ thoâi -Quan nieäm cuûa Xuaân Dieäu veà muøa xuaân , tình yeâu, haïnh phuùc? (HS thaûo luaän nhoùm). . . Noãi khaùt voïng tình yeâu/ Bồi hòi trong ngực trẻ (Xuaân Quyønh) Hãy để cho trẻ con nói cái ngon của kẹo/Hãy để cho. vừa rất chặt chẽ về luận lí 4.Tìm hieåu chi tieát a) Nỗi ngây ngất, đắm say của nhà thơ trước cuộc sống tươi đẹp nơi trần thế: - 4 câu thơ đầu : ước muốn táo bạo, lãng mạn +Xuân Diệu như muốn đoạt quyền của tạo hoá : “muốn tắt nắng đi” , “muốn buộc gió lại” vì muốn giữ laïi höông vò vaø maøu saéc cuûa cuoäc soáng + Ñieäp kieåu caâu “Toâi muoán ……. Toâi muoán …..” : theå hiện ý muốn mạnh mẽ của mình.Nhân vật trữ tình xưng “tôi”là muốn bộc bạch với mọi người, với cuộc đời, khẳng định cái tôi chủ quan , khát vọng sống maõnh lieät - 9 câu tiếp : cuộc đời tươi đẹp , như một thiên đừơng trên mặt đất : +Đoạn thơ xuất hiện hàng loạt những hình ảnh đẹp của tình yêu (ong bướm , tuần tháng mật , yến anh , khúc tình si, cặp môi gần), của mùa xuân dạt dào sức sống ( hoa đồng nội xanh rì , lá cành tơ phơ phất) , của tuổi trẻ ( ánh sáng chớp hàng mi) +Thiên nhiên phong phú, bất tận , đầy sức quyến rũ được thể hiện bằng hàng loạt biện pháp nghệ thuật tu từ : điệp từ ( của) , điệp ngữ (này đây) , nhân hoá (Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa ), so sánh táo bạo ( Thaùng gieâng ngon nhö moät caëp moâi gaàn) … +Những hình ảnh thiên nhiên và sự sống vừa gần gũi, thân quen , vừa quyến rũ , đầy tình tứ .Nhân vật trữ tình như ngây ngất, đắm say trước cảnh sống trần gian .Cuộc đời này đẹp lắm , đáng sống , đáng yêu laém ! b) Quan nieäm veà muøa xuaân, tình yeâu , tuoåi treû -Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm , là thời khắc xuân sắc nhất của tuổi trẻ .Cảnh vật chỉ đẹp ở thì xuaân cuûa noù . - Nhưng mùa xuân cũng là dấu hiệu bước đi của thời gian : Xuân đương tới …………….. đương qua Xuaân coøn non ……………. seõ giaø Cái hiện thực phủ phàng ấy được diễn tả bằng lời giải thích khô khan với điệp ngữ “nghĩa là” : thể hiện nỗi buồn bã trước sự biến chuyển đến tàn lụi của mùa xuaân -Xuân Diệu cũng đã thể hiện một quan niệm mới về tuổi trẻ và tình yêu : thời gian quí giá nhất của đời người là tuổi trẻ , mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính laø tình yeâu . -Mà tuổi trẻ và tình yêu lại gắn liền với mùa xuân,vì vậy, tuổi trẻ không tồn tại mãi .Bằng hình ảnh đối lập nhà thơ thể hiện sự xót xa :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tuoåi treû noùi hoä yeâu(Xuaân Dieäu). tình. -Quan niệm về thời gian của Xuaân Dieäu ? (Các nhà thơ trung đại quan niệm thời gian tuần hoàn , mùa xuân trở đi trở lại). - Em coù suy nghó gì veà quan niệm thời gian của Xuân Dieäu?  Thà một phút huy hoàng ….le loùi suoát traêm naêm (Xuaân Dieäu)  Toả nhị Kiều -Khaùt voïng soáng maõnh lieät , được tận hưởng khôn cùng , khôn thoả của Xuân Diệu được thể hiện như thế nào?. Lòng tôi rộng , nhưng lượng trời cứ chật Không cho dài thời trẻ của nhân gian Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi -Cho nên , hãy hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống đã dành cho mình , hãy sống mãnh liệt, sống hết mình , nhất là những tháng năm tuổi trẻ .Đó là một quan niệm mới ,tích cực , thấm đượm tinh thần nhaân vaên . c) Quan niệm của Xuân Diệu về thời gian -Quan niệm của Xuân Diệu khác với quan niệm của một số nhà thơ xưa .Các nhà thơ xưa quan niệm thời gian tuần hoàn , là vĩnh cửu -Xuân Diệu quan niệm thời gian là dòng chảy xuôi chiều , một đi không trở lại , mỗi giây phút trôi qua là mất đi vĩnh viễn .Quan niệm nàyxuất phát từ cái nhìn động , rất biện chứng về vũ trụ và thời gian : Xuân đương tới ………….. ñöông qua Xuaân coøn non …………… seõ giaø -Xuân Diệu đã lấy cái quỹ thời gian hữu hạn của đời người , lấy khoảng thời gian quí giá nhất của mỗi cá nhân là tuổi trẻ để làm thước đo thởi gian .Nhà thơ say sưa tranh luận với quan niệm cũ về thời gian : dẫu vũ trụ có thể vĩnh viễn , thời gian có thể tuần hoàn nhöng “tuoåi treû chaúng hai laàn thaém laïi” -Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận về sự mất mát, hụt hẫng : Muøi thaùng naêm ………………………. chia phoâi Khaép soâng nuùi ………………………. tieãn bieät Mỗi sự vật trong đời sống tự nhiên đang ngậm ngùi tiễn biệt một phần đời của chính nó , tạo nên sự phai tàn của từng cá thể Côn gioù xinh thì thaøo trong laù bieác ………………………………………………………………. Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa -Không thể níu giữ thời gian thì chỉ còn một cách thôi: Hãy mau lên , “vội vàng” lên để tận hưởng tuổi xuân của mình , tận hưởng những gì mà cuộc đời ban tặng . -Quan niệm về thời gian của Xuân Diệu xuất phát từ ý thức về giá trị của cuộc sống cá thể .Mỗi khoảnh khaéc trong cuoäc soáng caù theå voâ cuøng quí giaù , thieâng liêng nên phải biết quí trọng , nâng niu từng giây , từng phút của đời mình -Quan niệm thời gian như trên là biểu hiện tư tưởng tieán boä cuûa Xuaân Dieäu . d) Vội vàng là lời giục giã sống mãnh liệt, hết mình, tận hưởng khôn cùng , khôn thỏa của Xuân Diệu -Cảm xúc của đoạn thơ tràn trề, ào ạt.Tác giả giục giaõ”Mau ñi thoâi… chieàu hoâm” .Phaûisoáng nhanh chóng , khẩn trương , mở rộng lòng ra để ôm chứa,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thâu tóm , ghì siết, tận hưởng cái đẹp của cuộc sống … Tất cả được thể hiện ở cách sử dụng hình ảnh, ngôn từ mới mẻ : +Thay đổi cách xưng hô : “ta” là muốn đối diện với toàn thể sự sống ở trần gian +Moät chuoãi caâu laäp laïi (Ta muoán …. Ta muoán…) keát hợp với những động từ mạnh , tăng tiến (riết, say, thâu, cắn ) , những tính từ tả trạng thái (chếch choáng, đã đầy, no nê) , những hình ảnh táo bạo, đầy cảm giác (cho no nê thanh sắc …, cho đã đầy ánh sáng , Hỡi xuaân hoàng … caén vaøo ngöôi) dieãn taû tieáng loøng khao khát mãnh liệt của chủ thể trữ tình . +Hàng loạt những từ ngữ, hình ảnh thể hiện vẻ đẹp thanh taân töôi treû cuûa cuoäc soáng : +Sự sống mới bắt đầu mơn mởn +Mây đưa và gió lượn +Caùi hoân nhieàu +Cỏ rạng, mùi thơm, anh sáng , thanh sắc, thời töôi,xuaân hoàng … +Nhịp điệu của đoạn thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả , -Em nhaän xeùt gì veà quan cuoàng nhieät niệm sống Vội vàng của  Tất cả đã thể hiện một tình ý mãnh liệt , táo bạo của cái tôi thi sĩ . “vội vàng”thực chất là cách chạy đua Xuaân Dieäu? với thời gian .Đó là sự khao khát được sống mãnh liệt và một tâm thế cuồng nhiệt chưa từng thấy Quan niệm sống , triết lí sống tích cực giàu tính nhân văn . III.Tổng kết : Ghi nhớ (SGK). 4.Cuûng coá : - Lòng yêu đời. Quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu -Những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu trong bài thơ 5.Daën doø : -Học thuộc bài thơ và nắm được những nội dung , nghệ thuật của bài thơ . -Bài mới : Thao tác lập luận bác bỏ .. Ngaøy daïy : Tieát : 81. THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BAÙC BOÛ I.Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : -Hiểu được mục đích, yêu cầu và cách bác bỏ . -Bieát caùch baùc boû moät yù kieán , quan nieäm sai laàm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.Phöông phaùp daïy hoïc : Phối hợp diễn dịch với qui nạp, truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng . III.Phương tiện thực hiện : SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tiến trình lên lớp : 1 .OÅn ñònh 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài soạn ở nhà của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1:.Tìm hieåu muïc ñích, yeâu caàu -Muïc ñích cuûa thao taùc laäp luaän baùc boû ? -Yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän baùc boû ?. HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các đoạn trích trong SGK -HS đọc doạn a +Xaùc ñònh luaän ñieåm bò baùc boû? + Caùch baùc boû cuûa taùc giaû coù gì ñaëc bieät ?. -HS tìm caùc ngheä thuaät được tác giả sử dụng để baùc boû. I .Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän baùc boû 1.Muïc ñích -Là dùng các lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn , khoa học để chỉ rõ những sai lầm , lệch lạc thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến nào đó 2.Yeâu caàu : -Phải phát hiện được cái sai, sự thiếu khoa học của một việc làm hoặc một quan điểm , một lí lẽ nào đó -Phải có hiểu biết sâu sắc, đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, lí giải rõ ràng . -Giọng văn phải rắn rỏi, dứt khoát, đầy tự tin , phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận II.Caùch baùc boû 1.Đoạn a : -Luaän ñieåmbò baùc boû “Nguyeãn Du laø con beänh thaàn kinh” -Caùch baùc boû +Tác giả Đinh Gia Trinh đã đưa ra lí lẽ vạch rõ luận điểm thiếu chính xác , không có căn cứ khoa học của oâng Nguyeãn Baùch Khoa khi cho raèng “Nguyeãn Du laø con bệnh thần kinh”  Căn cứ vào đâu ?  Vào chứng ngôn của những người cùng thời hay vào những di bút của thi sĩ?  Mấy bài thơ “Mạn hứng”, “U cư”, Nguyễn Du nói mình mắc bệnh chứ đâu nói mình mắc bệnh thần kinh .  Căn cứ vào cái khiếu ảo giác của ND , biểu thị ra ở bài “Văn tế thập loại chúng sinh” và mấy bài thơ khác nữa… căn cứ vào mấy bài thơ mà quyết đoán rằng người làm ra nó mắc chứng bệnh loạn thần kinh … đã là quá bạo.Giả dĩ….thì lối lập luận ấy có khoa hoïc khoâng? + Tác giả đi đến kết luận : “Thiết tưởng một con người ban ngày nhìn thấy ma …. người đó không tài nào có được cái nghệ thuật minh mẫn của kẻ tạo ra Truyện Kiều “ + Neùt ñaëc saéc trong ngheä thuaät baùc boû cuûa Ñinh Gia Trinh là ở cách diễn đạt ( kết hợp câu tường thuật , câu hỏi tu từ ) và cách so sánh với những thi sĩ nước ngoài ( Có những thi sĩ Anh Cát Lợi … có khi quái dị ấy”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -HS đọc đoạn b + Xác định luận cứ bị bác boû ? + Caùch taùc giaû baùc boû ?.  tác giả đã bác bỏ thành công , đầy sức thuyết phục . 2. Đoạn b : -Luận cứ bị bác bỏ :“Nhiều đồng bào chúng ta để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ , đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn” -Caùch baùc boû : Tác giả vừa trực tiếp phê phán “Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả” vừa phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng “ Họ chỉ biết những từ thông dụng … những tác phẩm tương tự?” ,rồi truy tìm nguyên nhân “Phải qui lỗi … của con người” để bác bỏ 3.Đoạn c : - Laäp luaän bò baùc boûû “Toâi huùt thuoác, toâi bò beänh maëc toâi” - Cách bác bỏ : nêu lên những dẫn chứng cụ thể và phân tích rõ tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá III. Ghi nhớ : SGK. -HS đọc đoạn c +Xaùc ñònh laäp luaän bò baùc boû ? + Phân tích những dẫn chứng của tác giả HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ 4.Cuûng coá : Luyeän taäp * Baøi taäp 1 : - Nguyễn Dữ bác bỏ một ý nghĩ sai lệch (Cứng quá thì gãy , từ đó mà đổi cứng ra mềm ) , Nguyễn Đình Thi bác bỏ một quan điểm sai lầm (thơ là những lời đẹp) - Caùch baùc boû vaø gioïng vaên : + Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát , chắc nòch . + NĐT dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị - Rút ra bài học : khi bác bỏ , cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp . * Bài tập 2 ( gợi ý để HS phát biểu) - Ñaây laø moät quan nieäm sai leäch veà keát baïn trong HS - Có thể dùng cách truy tìm nguyên nhân , phân tích tác hại của quan niệm trên để bác bỏ , sau đó nêu suy ngĩ và hành động đúng - Giọng văn : nhẹ nhàng, tế nhị … để thuyết phục bạn thay đổi quan niệm sai lầm của mình . 5.Dặn dò : soạn Tràng giang (Huy Cận ) Ngaøy daïy : Tieát : 82. Tuaàn 22. TRAØNG GIANG Huy Caän I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Cảm nhận được nỗi sầu nhân thế , nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn , niềm khao khát hoà nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nướ`c của tác giả -Thấy được màu sắc cổ điển trong môt bài thơ mới . II.Phöông phaùp daïy hoïc Đọc sáng tạo , gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm III.Phương tiện thực hiện -SGK + SGV + Thieát keá baøi giaûng -Giaùo aùn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ -Phaân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa Xuaân Dieäu qua baøi thô Voäi vaøng ? -Phaân tích quan nieäm cuûa Xuaân Dieäu veà muøa xuaân, tình yeâu , tuoåi treû ? Qua quan nieäm cuûa Xuaân Dieäu em coù suy nghó gì veà caùch soáng cuûa nhaø thô? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1 :Tìm hieåu tieåu daãn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn -HS đọc tiểu dẫn 1.Taùc giaû +Nêu vài nét về cuộc đời a) Cuộc đời Huy Caän? -Huy Cận ( 1919-2005 ) tên thật :Cù Huy Cận , quê ở Haø Tónh -Học hết trung học ở Huế , ra Hà Nội học Cao đẳng canh noâng (1939) -Tham gia Cách mạng từ 1942 , từng giữ nhiều trọng trách trong bộ máy Nhà nước -Ông được tặng giải thưởng HCM năm 1996 . +Sự nghiệp sáng tác của HC b) Sự nghiệp sáng tác : chia 2 giai đoạn coù gì ñaëc bieät ? -Trước Cách mạng tháng Tám : +Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào thơ mới .Thơ ông thời kì này buồn : buồn cả trong không gian , thời gian , hiện tại và quá khứ +Tập thơ tiêu biểu : Lửa thiêng -Sau Caùch maïng thaùng Taùm : +Thơ ông không buồn như trước nữa mà tràn ngập niềm yêu đời , yêu cuộc sống , yêu đất nước, yêu nhaân daân … + Xuất hiện hàng loạt tập thơ : Trời mỗi ngày lại sáng,Bài thơ cuộc đời, Đất nở hoa , Bàn tay ta năm ngón nở bình minh … 2.Tập thơ Lửa thiêng : Tập thơ đầu tay của Huy Cận , in 1940, đã khẳng +Hoàn cảnh sáng tác của bài định vị trí hàng đầu của ông trong phong trào thơ mới. thơ?(theo lời kể của HC , vào Nỗi buồn là đặc trưng xuyên suốt cả tập thơ .Nó mang moät chieàu thu 1939 khi oâng màu sắc cổ điển nhưng rât mới mẻ, hiện đại còn là SV trường Cao đẳng 3.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tràng giang canh nông –HN , những chiều Bài thơ viết 1939, in trong tập Lửa thiêng năm nhớ nhà thường đạp xe ra bến 1940 .Cảm xúc của bài thơ được khơi gợi chủ yêu từ Chèm nỗi nhớ cứ tràn ngập cảnh sông Hồng mênh mông sông nước . theo sóng nước sông Hồng) II.Đọc –hiểu văn bản HĐ 2 : Đọc-hiểu văn bản 1.Đọc +Đọc thể hiện được âm hưởng 2.Giải thích từ khó : SGK traàm buoàn , coå kính cuûa baøi 3.Tìm hiểu nhan đề và lời đề từ của bài thơ thô a) Nhan đề bài thơ: -Ý nghĩa nhan đề bài thơ ?Tại -Lúc đầu có tên “chiều bên sông” -> tác giả đổi thành sao taùc giaû duøng Traøng giang “Tràng giang”( chuyển từ thực sang ảo). chứ không dùng Trường -“Tràng giang” hay “Trường giang” đều là sông dài. giang?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhưng “Tràng giang” là một từ Hán Việt, có sắc thái cổ kính, trang nhã. “Tràng giang” không chỉ gợi hình ảnh ø con sông dàichảy đến tận chân trời mà còn là con sông rộng lớn mênh mông (do điệp vần “ang”). Nó chính là con sông mang ý nghĩa khái quát gợi lên nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp. b)Lời đề từ bài thơ: - “trời rộng, sông dài”: là không gian mênh mông vô -Lời đề từ bài thơ gợi cho ta bieân . ấn tượng gì? - “ bâng khuâng”, “nhớ” là tâm trạng buồn cô đơn giữa “trời rộng”, “sông dài”. -> đối diện với cái vô cùng, vô tận của thời gian, không gian, con người cảm nhận một cách thấm thía noåi coâ ñôn, nhoû nhoi cuûa mình, thaáy mình bô vô, laïc lõng. Đó là nổi niềm của cái tôi nhà thơ. Lời đề từ tô đậm thêm cảm giác “tràng giang”, vừa thâu tóm cảm xúc chủ đạo (bâng khuâng)vừa gợi ra nét nhạc chủ âm cho bài thơ.Đây chính là cái tứ của cả bài thơ -3 khổ thơ đầu thể hiện nỗi 4.Tìm hieåu baøi thô buồn của nhà thơ trước cảnh a) Nỗi buồn, nỗi cô đơn giữa sông dài, trời rộng. vaät nhö theá naøo?  Khoå 1 : -Khổ 1 đã mở ra một cảnh vật -Bài thơ mở ra cảnh tượng sông nước mênh mang , bát và tâm trạng của con người ra ngát và tâm trạng cụ thể của con người “buồn điệp sao? Có những hình ảnh, điệp” .(2 câu đầu) nghệ thuật nào đáng lưu ý ở +Câu thơ đầu nhắc lại tựa đề bài thơ , tạo âm hưởng khoå thô naøy? chung cho gioïng ñieäu caû baøi thô +Động từ “gợn” gợi tả những làn sóng đang lô xô gối lên nhau đến vô tận, gợi nổi buồn triền miên, da dieát, khoân nguoâi. +Treân maët soâng roäng meânh moâng aáy chæ moät “ Con thuyền xuôi mái” hay bị cuốn theo dòng nước.Cái mêng mông hoang vắng của trời nước càng tô đậm theâm caûm giaùc leû loi, coâ ñôn cuûa con thuyeàn. => Sức mạnh của2 câu đầu không phải là ở nghệ thuật miêu tả , mà ở nghệ thuật khơi gợi –khơi gợi cả cảm xúc và ấn tượng về một nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian (tràng giang)và theo thời gian (ñieäp ñieäp) - Câu 3 cũng gợi cảm giác chia lìa: Thuyền về / nước lại (thuyền và nước thường là hai khái niệm gắn bó với nhau ) và mối sầu lại càng lan toả khắp mọi nơi “saàu traêm ngaû”. -Câu thứ tư :hiện đại ở hình ảnh, thi liệu và cảm xúc: caâu thô xuaát hieän moät hình aûnh thaät nhoû nhoi, vuïn vaët, tầm thường như vô nghĩa nhưng là một tuyệt bút : một cành củi khô mục không biết xuất hiện từ đâu mà trôi dạt mấy dòng và không biết còn phải trôi nổi đến đâu  Một câu thơ đầy ám ảnh , biểu tượng cho những số kiếp lênh đênh, lạc loài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Bức trang Tràng giang ở khổ 2 có thêm những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có làm cho bức tranh thiên ở ñaây vui hôn khoâng?. (lô thô tô lieãu buoâng maønhKieàu) Hai chữ “đìu hiu” HC học được trong Chinh phụ ngâm : Non kì quaïnh queõ traêng treoBeán phì gioù thoåi ñìu hiu maáy goø moät beán soâng hiu haét vaø coâ quaïnh. -Câu thơ thứ 3 trong khổ thơ này được diễn đạt có gì khác thường ?. -Aán tượng về sự chia li không chỉ thể hiện ở khổ 1 mà còn được thể hiện ở khổ thơ này qua hình aûnh naøo?. => Khổ thơ đầu : Nghệ thuật đối của thơ Đường được tác giả vận dụng một cách linh hoạt , tạo nên không khí trang trọng , sự cân xứng , nhịp nhàng (buồn điệp điệp – nước song song và thuyền về – nước lại ) .Những từ láy toàn phần cũng có hiệu quả tạo nên dư ba và gợi không khí cổ kính (điệp điệp, song song)  Khoå 2 : -Nỗi buồn càng như thấm sâu vào cảnh vật :Bức tranh tràng giang có thêm những hình ảnh mới (cồn nhỏ, gió thổi, chợ búa, làng xóm, bến sông) đáng lẽ phải thêm sức sống nhưng trái lại cảnh vốn mênh mang, hiu quạnh giờ lại càng thêm hiu quạnh, mênh mang hôn. - Có thêm hình ảnh nhưng đó là hình ảnh : cồn thì nhỏ, gió thì đìu hiu, cây cối thì lơ thơ (“lơ thơ” là từ gợi hình ảnh, “đìu hiu”là từ gợi cảm giác ) một bến sông hiu hắt và cô quạnh . Hơn nữa , HC như phủ nhận tất cả những gì thuộc về con người: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Không tiếng chợ chiều, không một con đò.không một cây cầu , chỉ còn cảnh vật , đất trời mênh mông xa vaéng Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài , trời rộng bến cô liêu - Không gian của tràng giang như đang nới rộng ra đến vô tận : nắng xuống, trời lên, sông dài,trời rộng… .Câu 3 có 1 chữ khác thường : chữ “sâu”có vẻ tác giả đặt không đúng chỗ nhưng thật ra nó thể hiện cái nhìn trong tâm tưởng nhà thơ ..Không gian được mở rộng và đẩy cao thêm . Chữ “sâu” gợi ở người đọc ấn tượng thăm thẳm , hun hút khôn cùng . “Chót vót” khắc hoạ được chiều cao dường như vô tận .Càng cao, caøng roäng , caøng saâu thì caûnh vaät caøng theâm vắng lặng. Nỗi buồn tựa hồ như thắm vào không gian 3 chiều .Con người ở đây trở nên bé nhỏ , như bị rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn  Khoå 3 : -Nỗi buồn càng được khắc sâu qua hình ảnh những cánh bèo trôi dạt lênh đênh . Aán tượng về sự chia li, tan tác được láy lại một lần nữa càng gợi thêm một nỗi buồn mênh mông .Toàn cảnh sông dài , trời rộng tuyệt nhiên không có bóng dáng con người (không một chuyến đò) và cũng không có lấy một cây cầu, nhờ chúng có thể tạo nên sự gần gũi giữa con người với con người mà chỉ có thiên nhiên(bờ xanh) với thieân nhieân (baõi vaøng) Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng => Cảnh trên sông là cảnh của tự nhiên nhưng cũng là caûnh cuûa taâm traïng - Vì theá, ñaây khoâng chæ laø noãi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> buồn mênh mông trước trời rộng sông dài mà còn là nỗi buồn nhân thế , nỗi buồn trước cuộc đời b) Nỗi lòng thương nhớ quê hương(khổ 4) -Nhà thơ mượn một số cách diễn đạt của thơ Đường mà vẫn giữ được nét riêng biệt của thơ mới và vẫn giữ được phong cách riêng biệt của hồn thơ HC -2 câu thơ đầu khổ thơ thứ 4 -.Thieân nhieân tuy buoàn nhöng thaät traùng leä .Muøa thu gợi nhớ những câu thơ nào có những đám mây trắng đùn lên , trùng điệp ở phía chất đường thi? chân trời .Aùnh dương phản chiếu vào những đám  Lưng trời sóng rợn lòng mây đó, lấp lánh như những núi bạc  Tạo ấn tượng về sông thẳm / Mặt đất mây sự hùng vĩ của thiên nhiên (chữ “đùn” có sức gợi đùn của ải xa (Thu hứng mạnh mẽ , tả mây mà như có lực đẩy bên trong, cứ -Đỗ Phũ) trồi ra hết lớp này đến lớp khác) .Nhưng trước cảnh  Ngaøn mai gioù cuoán chim sông nước , mây trời bao la hùng vĩ ấy , bỗng hiện bay moûi / Daëm lieãu söông leân moät caùnh chim beù nhoû , noù chæ caàn nghieâng caùnh sa khách bước dồn ( Chiều là cả bóng chiều sa xuống  gợi nỗi buồn xa vắng hôm nhớ nhà-Bà Huyện .Hiệu quả ở đây , chính là ở nghệ thuật đối lập: đối Thanh Quan) lập giữa cánh chim đơn độc , nhỏ bé với vũ trụ bao la , hùng vĩ  Làm cho cảnh thiên nhiên rộng hơn, thoáng hôn, huøng vó hôn vaø cuõng thaät buoàn hôn . - Hai câu cuối gợi lòng thương nhớ quê hương bắt nguồn từ sóng nước “tràng giang”. Thiên nhiên không chỉ là nơi giửi gắm nổi buồn mà còn là nơi gửi gắm lòng thương nhớ quê nhà. Yêu thiên nhiên cũng là lĩnh vực biểu hịên lòng yêu đất nước.Chữ “dợn dợn” : lòng nhớ quê hương không chỉ dợn lên một lần maø nhieàu laàn Thôi Hiệu đời Đường phải có “khói sóng” mới gợi nỗi nhớ quê hương còn Huy Cận không có khói sóng vẫn nhớ quê hương bởi như nhà thơ nói “Vì lúc đó , tôi buồn hơn Thôi Hiệu nhà Đường” bởi thiếu vắng quê hương. Đó là tâm trạng của người dân mất nước. c) Nhaän xeùt : -Suốt bài thơ là một nỗi buồn triền miên vô tận .Đó cũng là nỗi buồn của các nhà thơ mới, của cả thế hệ HC, của cả dân tộc VN trong thời kì thuộc Pháp ngột ngaït.Tuy nhieân, ñaây laø caùi buoàn trong saùng , goùp phần làm phong phú thêm tâm hồn của bạn đọc -Bài thơ có ý vị cổ điển : thể thơ , lối đối , từ láy và -Những hình ảnh : con caùch ngaét nhòp truyeàn thoáng ( 2/2/3, 2/5 vaø4/3), caùch thuyeàn, caønh cuûi khoâ, caùnh diễn đạt của thơ Đường (khổ 4) bèo, bến sông ,chợ chiều … là -Cổ kính, trang nghiêm , đậm chất Đường thi nhưng những hình ảnh thực, rất gần Traøng giang vaãn laø baøi thô raát Vieät Nam vaø raát hieän gũi với con người VN đại (những hình ảnh trong bài thơ rất gần gũi với con người VN) .Nỗi nhớ nhà của HC cũng da diết hơn, HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ thường trực hơn , cháy bỏng hơn .. nên nó hiện đại hôn III. Ghi nhớ : SGK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4- cuûng coá - Giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ? - Vì sao nói tình yêu thiên nhiên thấm đượm lòng yêu nước thầm kín ? 5.Daën doø Chuaån bò baøi “luyeän taäp thao taùc laäp luaän baùc boû. ……………………………………………………………………………. Ngaøy daïy : Tieát : 83. LUYEÄN TAÄP THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BAÙC BOÛ. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Cuûng coá vaø naâng cao hieåu bieát veà thao taùc laäp luaän baùc boû -Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ thích hợp trong bài văn nghị luận II.Phöông phaùp daïy hoïc Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi . kết hợp giữa tập viết và tập nói III.Phương tiện thực hiện - SGK + SGV + Thieát keá baøi giaûng - Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra lí thuyết về thao tác lập luận bác bỏ và bài soạn của HS . 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ 1 : Hướng dẫn HS phân tích caùch baùc boû trong caùc đoạn văn SGK (HS thảo luận nhóm , sau đó phát biểu lần lượt nêu về nội dung baùc boû, caùch baùc boû, cách diễn đạt của người viết ). Yêu cầu cần đạt I.Phaân tích caùch baùc boû  Đoạn a -Nôi dung : người viết bác bỏ một quan niệm sống , một lối sống sai lầm : “Cuộc sống riêng …ngưỡng cửa nhà mình”  Đó là một cuộc sống nghèo nàn , sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình -Cách bác bỏ : người bác bỏ đã dùng cách nói vừa hình tượng vừa thực tế để phân tích cụ thể , có sức thuyeát phuïc + Tác giả ví lối sống đó : “giống như mảnh vườn..vướng mắt nữa” + Nêu tác hại của lối sống đó bằng cách so sánh lôgíc : “Nhưng hễ … dại nào”. Từ so sánh đi đến kết luận “Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phuùc mong manh nhö theá” +Từ đó , chỉ ra quan niệm đúng đắn : “ Con người caàn … theøm muoán” -Cách diễn đạt hết sức rõ ràng , rành mạch . lôgíc , hình tượng , chặt chẽ , gợi tả, gợi cảm ;từ ngữ giản dị, có mức độ ; kết hợp nhiều loại câu (tường thuật, miêu tả, so sánh) Lời văn bác bỏ có sức thuyết phục.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HÑ 2 : Luyeän taäp -HS thảo luận bài tập 2, sau đó cá nhân trình bày, lớp góp ý theâm , GV boå sung. -HS thaûo luaän toå , trình baøy yù kiến lên bảng phụ , lớp đóng goùp yù kieán , GV boå sung. cao .  Đoạn b :Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn của Ngoâ Thì Nhaäm : - Nội dung : vua QT (trẫm) bác bỏ thái độ e ngại, né tránh của những hiền tài (người học rộng tài cao) không chịu ra giúp nước trong buổi đầu nhà vua dựng nghiệp - Cách bác bỏ : không phê phán trực tiếp mà phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung : “ Kìa như … khắp nơi” , nỗi lo lắng và mong đợi người tài của nhà vua : “Trẫm nơm nớp … phải có người trung thành tín nghĩa” , đồng thời khẳng định : “trên dải đất văn hiến …của trẫm hay sao?” nước ta không hiếm người tài để bác bỏ thái độ sai lầm nói trên , động viên người tài ra giúp nước -Cách diễn đạt : dùng từ ngữ trang trọng mà giản dị ; giọng điệu chân thành , khiêm tốn ;sử dụng các loại câu (tường thuật, câu hỏi tu từ) ; dùng lí lẽ kết hợp hình ảnh so sánh ( Một cái cột …. nhà lớn)  Đoạn văn có tác dụng vừa bác bỏ, vừa động viên , khích lệ,thuyết phục đối tượng (người tài danh) ra giúp nước II.Luyeän taäp  Baøi taäp 2 : -Cả 2 quan niệm trên đều chưa đúng +Quan nieäm( a) : laø quan nieäm phieán dieän, coù phaàn cực đoan .” Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhieàu saùch, hoïc thuoäc nhieàu thô vaên ”  ñaây laø ñieàu kiện cần nhưng chưa đủ .Đọc nhiều , thuộc nhiều là tốt nhưng không hiểu được ý nghĩa của nó, không có suy nghó , khoâng coù saùng taïo, khoâng bieát vaän duïng … thì chæ laø con moït saùch maø thoâi ! +Quan niệm (b) : “Không cần đọc nhiều … có thể học giỏi môn Ngữ văn” cũng là một quan niệm cực đoan, phiến diện .Muốn học giỏi môn văn đúng là phải thực hành phải luyện nói, luyện viết, rèn tư duy nhưng nếu không thuộc thơ văn thì lấy cứ liệu ñaâu maø suy nghó, maø vieát , maø tö duy . Suy nghó vaø cách viết ấy sẽ trở nên đơn điệu, sơ lược , chung chung , võ đoán .Tư duy con người chỉ có thể sáng tạo trên cỏ sở của cái đã biết , đã thấy .Đó là tình huống có vấn đề -Kết luận : cả 2 quan niệm trên đều sai vì cả 2 đều đưa ra cách học phiến diện .Chúng ta nên kết hợp cả 2 cách học trên , thì đó sẽ là cách học môn Ngữ văn toát  Baøi taäp 3 :HS neâu yù chính : 1.Đặt vấn đề -Ngày nay một số thanh niên thường chạy theo lối.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sống đua đòi .Có người quan niệm rằng “ Thanh niên, học sinh … thời hội nhâp” -Chúng ta cần bàn luận ý kiến trên đúng , sai thế naøo? 2.Giải quyết vấn đề : -Khaúng ñònh ñaây laø yù kieán sai + Bản chất của thời kì hội nhập : hội nhập về kinh tế phải kéo theo cả về văn hoá +Mục đích của hội nhập : đẩy mạnh kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân  phát triển khoa học kĩ thuật  học tập , nâng cao trình độ , đời sống văn hoá +Taùc haïi cuûa vieäc nhuoäm toùc, huùt thuoác laù , uoáng rượu, vào vũ trường … -Đưa ra cách sống đúng đắn của tuổi trẻ thời hội nhập sao có sức thuyết phục 3.Kết thúc vấn đề Cần từ bỏ quan niệm trên để sau này không ân hận. 4.Cuûng coá : -Muốn bác bỏ một ý kiến, quan niệm, lối sống sai lầm phải lập luận như thế nào để có sức thuyeát phuïc ? 5.Daën doø : Traû baøi vieát soá 5 …………………………………………………… Ngaøy daïy : Tieát : 84. TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 5. I.Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : -Củng cố kiến thức về nghị luận văn học , rút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn hoïc . -Nâng cao ý thức học hỏi và lòng ham thích viết nghị luận văn học II.Phöông phaùp daïy hoïc Dùng phương pháp thuyết trình với nêu câu hỏi để chỉ ra những ưu khuyết điểm về nội dung , phöông phaùp trong baøi laøm cuûa HS III.Phöông tieän daïy hoïc -Baøi laøm cuûa HS IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Chép đề lên bảng , hướng dẫn HS phân tích đề 3.Nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa HS Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Hướng dẫn HS phân tích I.Chép đề lên bảng và hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề bài yêu cầu của đề (theo giáo án tiết 74 +75) HÑ 2 : Neâu öu khuyeát ñieåm baøi II. Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> laøm cuûa HS. -Đọc bài làm của HS và hướng dẫn HS phát hiện cái sai để sửa chữa. HĐ 3 : Hướng dẫn HS lập dàn baøi. 1.Öu ñieåm : -Nắm vững kiến thức về tác phẩm Chữ người tử tù cuûa Nguyeãn Tuaân . -Biết chọn dẫn chứng và đưa dẫn chứng vào tự nhiên hơn những bài trước . -Ña soá vieát vaên troâi chaûy, yù saùng suûa , boá cuïc baøi rành mạch ( làm rõ được cái tài và cái tâm của NT trong taùc phaåm ) -Giảm được lỗi chính tả . 2.Nhược điểm : -Mở bài đã khẳng định cái tài , cái tâm của NT là thể hiện ở hình tượng nhân vật Huấn Cao :giới hạn phạm vi phân tích trong khi yêu cầu của đề rộng hơn (cả tác phẩm ) : Hoài Thanh , Phong -Không giải thích ý kiến của đề -Moät soá ít laïi lan man vaøo baøn luaän caùi taøi caùi taâm cuûa NT trong saùng taùc cuûa oâng -Ít bài có sự sáng tạo . III.Moät soá loãi cuï theå 1.yù : -Lan man baøn luaän veà caùi taøi, caùi taâm cuûa NT nhö một bài nghiên cứu ( Địêp, Tuyết Nhung) -Kể lể từng chi tiết về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác cuûa NT ( Haäu , Aùi Xuaân ) -Chỉ phân tích nhân vật Huấn Cao ( Vương , Hoài Thanh) 2.Diễn đạt : a) Dùng từ chưa chính xác : -Huấn Cao là người tài hoa thi sĩ tài viết chữ đẹp . -Cái tài và cái tâm có quan hệ cấp thiết với nhau . b) sai chính taû : - chi âm chi kỉ, khinh biệt, rựu thịt , chọn vẹn … -Không viết hoa danh từ riêng , viết số tuỳ tiện 3.Phöông phaùp : -Mở bài không nêu đúng yêu cầu của đề : chỉ giới thiệu NT và tác phẩm Chữ người tử tù (Hiếu) IV.Laäp daøn baøi. 4.Cuûng coá : Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài : tự sửa chữa và rút kinh nghiệm về bài làm của mình . 5.Daën doø : -Ra đề bài viết số 6, nhắc nhở một số yêu cầu và khuyết diểm cần tránh -Soạn bài : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) ……………………………………………………………………………… Ngaøy daïy : Tieát 85 + 86. Tuaàn 23. ÑAÂY THOÂN VÓ DAÏ. Hàn Mặc Tử.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh , thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm , vô vọng .Hơn thế, đó còn là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người . -Nhận biết sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo , tài hoa của một nhà thơ mới . II.Phöông phaùp daïy hoïc Giảng dạy theo cách gợi dẫn để HS phát hiện những tầng lớp ý nghĩa sâu xa trong từng chi tieát, hình aûnh thô III.Phương tiện thực hiện -SGK + SGV + Thieát keá baøi giaûng -Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận ? Qua bức tranh thiên nhiên đó thấy được tâm trạng của tác giả như thế nào? 3.Bài mới Hoạt động của GV và Yêu cầu cần đạt HS HĐ 1: Tìm hiểu tiểu dẫn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn (HS đọc tiểu dẫn ) 1.Taùc giaû a)Cuộc đời -Trình baøy nhuõng neùt -Hàn Mặc Tử (1912-1940) , tên thật là Nguyễn Trọng chính về cuộc đời HMT? Trí, sinh ở làng Lệ Mĩ , tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc , tỉnh Đồng Hới(nay là Quảng Bình) trong một gia đình viên chức nghèo , theo đạo Thiên Chúa -Cha mất sớm, sống với mẹ ở Qui Nhơn , học 2 năm trung học ở Huế .Sau đó làm công chức ở Sở Đạc điền Bình Ñònh roài vaøo Saøi goøn laøm baùo -1936 ông mắc bệnh phong nên về hẳn Qui Nhơn chữa beänh vaø maát taïi traïi phong Tuy Hoøa -Sự nghiệp sáng tác của b)Sự nghiệp sáng tác HMT coù gì caàn löu yù ? -Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới . Ông làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với các buùt danh : Minh Dueä Thi , Phong Traàn , Leä Thanh …Taäp thơ đầu tay : Gái quê -Lúc đầu ông sáng tác bằng thơ cổ điển Đường luật, sau chuyển sang sáng tác theo khuynh hướng thơ mới lãng mạn .Thơ ông thể hiện một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế -Taùc phaåm chính : SGK -Hoàn cảnh sáng tác ? 2.Hoàn cảnh sáng tác (GV nói thêm hoàn cảnh -Bài thơ lúc đầu có tên Ở đây thôn Vĩ Dạ , sáng tác năm ñaëc bieät cuûa baøi thô- Moái 1938, in trong tập Thơ Điên ( sau đổi thành Đau thương ) tình thaàm kín cuûa HMT -Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của HMT với một với Kim Cúc) cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ , một thôn nhỏ bên dòng sông Hương của xứ Huế thơ mộng và trữ tình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II.Đọc – hiểu bài thơ 1.Đọc 2.Giải thích từ khó : SGK HÑ 2 : Tìm hieåu baøi thô 3.Tìm hieåu chi tieát a)Vẻ đẹp của vườn cây Vĩ Dạ (khổ 1) -Khổ thơ thứ nhất tác giả -Câu thơ mở đầu : “Sao anh …… thôn Vĩ ?” taû caûnh gì cuûa Vó Daï? + Là một câu hỏi nhưng gợi cảm giác như lời trách nhẹ Khổ thơ có những hình nhàng và là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với ảnh, từ ngữ nào phải chú nhà thơ song cũng nghe như lời tác giả tự trách, tự hỏi yù ? Vì sao? mình , là ao ước thầm kín của người đi xa được về lại (HS thaûo luaän nhoùm 2 thôn Vĩ  Tất cả đều nhằm thể hiện một sự nhớ tiếc, một phuùt) nỗi nhớ da diết về cảnh cũ người xưa. + Hai chữ “về chơi” mang sắc thái thân mật , tự nhiên (veà thaêm coù veû xaõ giao, khaùch saùo) -3 câu tiếp theo : gợi lại vẻ đẹp của thôn Vĩ + Câu thơ “ Nhìn nắng hàng cau nắng mớiù lên”  Đó là cảnh vật được nhìn từ xa tới, chưa đến Vĩ Dạ nhưng đã thâý những hàng cau thẳng tắp , cao vút , vượt lên trên những cây khác , những tàu lá lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm mai  Quan sát tinh tế bởi cái đẹp của thôn Vĩ không phải chỉ ở những hàng cau mà mà còn do “nắng mới lên”, đó là cái nắng còn tinh khôi , trong trẻo ,  Câu thơ có 7 chữ mà có đến 2 chữ “nắng”  HMT đã gợi đúng đặc điểm của miền Trung : nắng nhiều, ánh nắng chói chang , rực rỡ ngay buổi bình minh , đã làm bừng sáng cả khoảng trời hồi tưởng của nhà thơ. + Vẻ đẹp của thôn Vĩ còn là vẻ đẹp của “ Vườn ai … như ngoïc”  Đây là cái nhìn của người đang đi giữa khu vườn , phát hiện vẻ đẹp mượt mà, mỡ màng , tươi tốt … của những vườn cây được chăm sóc cẩn thận , chu đáo , kheùo leùo  Từ “mướt” không chỉ gợi được sự chăm sóc của con người mà còn gợi lên vẻ tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây cũng như cái sạch sẽ, láng bóng của từng chiếc lá cây dưới ánh nắng mặt trời  Cả câu thơ còn mang sắc thái ngợi ca qua hình ảnh so sánh : Vườn ai mướt quá / xanh như ngọc  Phải là người có tình yêu tha thiết với thiên nhiên , có tình yêu sâu sắc, đậm đà với thôn Vĩ lắm mới lưu giữ được những hình ảnh sống động , đẹp đẽ như vậy. + Câu thứ 4 : có sự xuất hiện của con người càng làm cho cảnh vật thêm sinh động , có lẽ đó là chủ nhân của “vườn ai”.Tuy vậy, con người xuất hiện thật kín đáo, rất đúng với bản tính con người xứ Huế vì chỉ thấp thoáng sau những lá trúc là khuôn“mặt chữ điền” ( khuôn mặt -Thiên nhiên và con người của người ngay thẳng , cương trực, phúc hậu – theo quan có sự hài hoà thế nào? nieäm xöa)  Caùi thaàn thaùi cuûa thoân Vó : caûnh xinh xaén ,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Khổ 2 cảnh được nói đến là cảnh nào? Cảnh được miêu tả gợi cho ta cảm xuùc gì?. -Tâm sự của nhà thơ bộc loä nhö theá naøo khoå thô thứ 3? (HS thaûo luaän 2 phuùt). người phúc hậu , thiên nhiên và con người hài hoà với nhau trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng . b)Cảnh sông nước, mây trời xứ Huế (khổ 2) -Sông Hương là một hình ảnh không thể tách rời của xứ Huế .Sông Hương với 2 nét tiêu biểu của xứ Huế là êm ñeâm vaø thô moäng . +2 câu thơ đầu với nhịp điệu khoan thai đã gợi được cái vẻ êm đềm đó : gió mây nhè nhẹ bay đi , dòng nước chảy lững lờ , hoa bắp cũng chỉ khẽ đung đưa trước gió . Tuy nhiên , giọng điệu của nhà thơ cũng trở nên u hoài, xa vắng vì thiên nhiên đã được nhân hoá :gió, mây và dòng sông thường đi với nhau. Nhờ có gió thổi mây mới bay và dòng sông mới có sóng , mới sống động nhưng ở đây chúng đã rời xa nhau (chúng chuyển động ngược chiều) làm tăng thêm sự trống vắng của không gian .Dòng nước trở nên “buồn thiu” –không có một chút xao động nào  Cảnh đẹp nhưng cũng thật lạnh lẽo , thể hiện nỗi cô đơn, u hoài của nhà thơ trước cuộc đời + 2 caâu sau : taâm hoàn nhaø thô tuy coù buoàn vaø coâ ñôn nhưng chan chứa tình yêu với con người và thiên nhiên xứ Huế .Cảnh thực mà cũng rất ảo : một không gian tràn ngập ánh trăng (dòng sông trăng , bến đò trăng , con thuyền đầy trăng ) .Trong cái không gian ấy , vọng lên một câu hỏi “ Có chở trăng …. tối nay” Đấy là một khát khao, một mong mỏi mà cũng là một dự cảm về thời gian còn lại quá ít của đời người chăng ? (lúc này HMT đã bieát mình maéc beänh hieåm ngheøo .OÂng raát yeâu traêng neân như muốn tâm sự cùng trăng) c)Con người xứ Huế (khổ 3 ) -Hai khổ đầu , nhà thơ hướng đến thiên nhiên xứ Huế để bộc lộ tâm tư , còn ở đây trực tiếp tâm sự với con người xứ Huế +Điệp ngữ “khách đường xa” như nhấn mạnh thêm nỗi xót xa – Trước lời mời của thôn Vĩ , nhà thơ chỉ là người khaùch trong mô maø thoâi + 3 caâu cuoái :  Về nghĩa thực : xứ Huế nắng nhiều, mưa nhiều , lắm söông nhieàu khoùi  laøm taêng theâm veû hö aûo moäng mô của Huế. Sương khói đều màu trắng , áo em lại “trắng quá” nên chỉ thấy bóng người thấp thoáng .  Về nghĩa bóng :Sương khói làm mờ cả bóng người ấy phải chăng tượng trưng cho bao cái huyền hoặc của cuộc đời làm cho tình người trở nên khó hiểu . Màu trắng lại biểu hiện cho sự tinh khiết , tinh khôi, trong trắng mà lại “trắng quá” như là có cái gì đó vượt quá sự chờ đợi nên càng trở nên xa cách , mong manh  Câu cuối mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời .Nhà thơ đã sử dụng rất tài tình đại từ phiếm chỉ “ai” để mở ra 2 ý nghĩa của câu thơ :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Có gì đáng lưu ý trong tứ thô vaø buùt phaùp cuûa baøi thô?. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ để cuûng coá. nhà thơ không biết được tình người xứ Huế có đậm đà không và người xứ Huế có biết không tình cảm của nhà thơ với cảnh Huế, người Huế hết sức thắm thiết, đậm đà . Dù hiểu theo nghĩa nào câu thơ cũng làm taêng theâm noãi coâ ñôn ,troáng vaéng trong moät taâm hoàn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời . d) Điểm đặc biệt trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ : -Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương , từ đó mà khơi gợi liên tưởng thực-ảo và mở ra bao nỗi niềm cảm xúc , suy tư về cảnh và người xứ Huế -Bút pháp bài thơ có sự hoà điệu tả thực , tượng trưng , lãng mạn , trữ tình . III.Ghi nhớ : SGK. 4.Cuûng coá : Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho ta cảm nghĩ gì? 5.Daën doø : -Hoïc thuoäc baøi thô, naém noäi dung , ngheä thuaät baøi thô -Bài mới : Chiều tối (Hồ Chí Minh). Ngaøy daïy : Tieát : 87. ……………………………………………………………………. CHIEÀU TOÁI. Hoà Chí Minh. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Thấy được một vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh : dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng -Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ . II.Phöông phaùp daïy hoïc - GV cần có sự đối chiếu giữa phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ trong quá trình phân tích baøi thô - GV gợi mở , dẫn dắt để HS khám phá được tâm trạng của nhân vật trữ tình và giá trị của baøi thô III.Phöông tieän daïy hoïc SGK +SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên Vĩ Dạ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong baøi thô Ñaây thoân Vó Daï cuûa HMT? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1 : Tìm hieåu tieåu daãn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn -GV cho HS đọc tiểu dẫn 1.Hoàn cảnh sáng tác của tập thơ Nhật kí trong tù (SGK) và phát hiện hoàn cảnh 2.Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Chiều tối (SGK).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> saùng taùc cuûa taäp thô NKTT vaø baøi thô Chieàu toái -GV nói thêm về hoàn cảnh của Bác lúc bấy giờ để tạo ấn tượng cho HS . HÑ 2 : Tìm hieåu vaên baûn -Đọc : hướng dẫn HS đọc caû phieân aâm , dòch nghóa, dòch thô -2 câu thơ đầu nhà thơ đã mieâu taû caûnh gì? Vaøo luùc naøo?. -Khung caûnh thieân nhieân trong bài thơ được miêu tả baèng buùt phaùp gì?. -Neùt khaùc bieät cuûa thô Baùc với thơ cổ điển trong bài thô naøy laø choã naøo? (HS thaûo luaän nhoùm 2 phuùt)  Chim bay veà nuùi toái roài (ca dao)  Chim hoâm thoi thoùp veà rừng (Truyện Kiều)  Ngaøn mai gioù cuoán chim bay moûi( Baø Huyeän Thanh Quan). . . . Ngaøn naêm maây traéng bay giờ còn bay (Thôi Hieäu) Tầng mây lơ lửng trời xanh ngaét (NK). GV so sánh với 2 câu thô cuûa Lí Baïch trong bài Độc toạ Kính Đình sôn :. II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc 2.Tìm hieåu chi tieát a) Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối (2 câu đầu) -“Chiều tối” – thời khắc cuối cùng của một ngày và cũng là chặng cuối cùng của người tù HCM trong một ngày bị đày ải  Tâm trạng dễ mệt mỏi, chán chường. Vậy mà cảm hứng thơ lại đến với Bác thật tự nhiên . -Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả bằng những nét chấm phá theo bút pháp cổ điển (dùng điểm nói diện) : giữa bầu trời mênh mông xuất hiện một cánh chim mỏi mệt và một chòm mây chầm chậm trôi qua bầu trời. (nguyên tác”cô vân maïn maïn” )  Caûnh chieàu toái thaät aâm u, vaéng veû, quanh hiu -Trong thơ xưa cánh chim chiều vừa mang ý nghĩa về không gian , vừa mang ý nghĩa về thời gian. Trong thơ Bác cũng thế nhưng khác thơ xưa là ở chỗ không phải cánh chim bay (vận động bên ngoài) mà là cánh chim mỏi ( tác giả cảm nhận rất sâu trạng thái bên trong của sự vật .Đó là cảm nhận của con người hiện đại trên cơ sở ý thức sâu sắc của cái tôi cá nhân trước ngoại cảnh ) .Từ đó, thấy được sự gần gũi, tương đồng giữa cảnh vật và cảnh ngộ, tâm trạng của nhà thơ . Trong ý thơ ấy, chứa đựng biết bao sự hoà hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ với thiên nhiên.Cội nguồn của sự cảm thông ấy chính laø tình yeâu thöông meânh moâng cuûa Baùc daønh cho moïi sự sống trên đời . -Câu thơ thứ 2 diễn tả vẻ đơn độc và nhịp bay chậm chậm của chòm mây cũng gợi nhớ thơ Thôi Hiệu , thơ Nguyễn Khuyến song thơ Bác gợi cảm rất nhiều về cái cao rộng , trong trẻo, êm ả của một chiều thu nơi núi rừng .Với chòm mây ấy, không gian như mênh mông vô tận và thời gian như ngừng trôiPhải có một tâm hồn thật ung dung, thư thái thì người tù mới có thể dõi theo một chòm mây đang thong thả giữa bầu trời bao la.Hơn nữa, chòm mây như có hồn người , như mang tâm trạng , nó cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ giữa không gian rộng lớn của trời chiều - Cánh chim trong thơ Bác là cánh chim của đời sống hiện thực , nó bay theo cái nhịp điệu bất tận của cuộc sống ; còn áng mây cũng toát lên cái vẻ yên ả, thanh bình của đời sống thường ngày . Nhưng dù sao , hai câu thơ vẫn thấm thía nỗi buồn vì người buồn, cảnh buồn : cánh chim bay về tổ gợi niềm mong ước sum họp, chòm mây trôi đơn độc trên bầu trời gợi thân phận lênh đênh nơi đất khách quê người, không biết bao giờ mới được tự do như cánh chim và chòm mây.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chuùng ñieåu cao phi taän Cô vân độc khứ nhàn (caùnh chim bay maát huùt vaøo coõi voâ taän, aùng maây bay nhàn tản gợi cảnh thoát tục). -2 câu thơ sau Bác tả bức tranh gì? Trong bức tranh này có những hình ảnh nào làm cho bức tranh thơ bừng saùng leân?. (GV so sánh với 2 câu thơ : Lom khom … vaøi chuù Lác đác …. mấy nhà ). -Câu 3 nhà thơ đã dùng ngheä thuaät gì ? Ngheä thuaät đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung ?. -Không gian ở 2 câu đầu vaø 2 caâu cuoái khaùc nhau nhö theá naøo?. -2 caâu cuoái coøn theå hieän taâm traïng gì cuûa taùc giaû ?. kia . -Vẻ đẹp cổ điển của hai câu thơ cũng làm toát lên bản lĩnh kiên cừơng của nhà thơ , của người chiến sĩ : nếu không có ý chí, nghị lực , phong thái ung dung tự tại, sự tự do về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt . b) Bức tranh đời sống (2 câu sau) -Bài thơ từ bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống .Hình ảnh cô gái xay ngô, người phụ nữ lao động được gợi tả một cách cụ thể , sinh động , chân thực, nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh thơ . -Bác đã quên cảnh ngộ đau khổ của mình để cảm nhận cuộc sống của nhân dân ,quan tâm đến người lao động nghèo làm việc nặng nhọc ( biểu hiện qua âm điệu của câu thơ ).Những chữ “ma bao túc” ở cuối câu 3 được điệp vòng ở đầu câu 4 “bao túc ma hoàn” đã tạo nên sự nối âm liên hoàn , nhịp nhàng như diễn tả cái vòng quay không dứt của động tác xay ngô  Cô gái thật chăm chỉ, kiên nhẫn, cần mẫn với công việc cuûa mình . -Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ khoắn , sống động trở nên đáng quí , đáng trân trọng biết bao giữa núi rừng chiều tối âm u, heo hút .Nó đưa lại cho người đi đường một chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc (con người lao động ấy tuy vất vả nhưng tự do) -Không gian ngày càng được thu nhỏ lại : từ cảnh trời mây bao la đến cảnh cô gái xay ngô và cuối cùng là cảnh bếp lửa hồng .Đồng thời câu thơ cũng xác định rõ hơn sự vận động của thời gian : “lô dĩ hồng” nghĩa là buổi chiều êm ả đã kết thúc để bước vào đêm tối , nhưng không phải lạnh lẽo , âm u mà là bừng sáng , ấm áp .Nếu hình dung bài thơ là cả một bức tranh thì chính cái chấm lửa đỏ mà người nghệ sĩ tài hoa chấm lên đó đã mang lại thần sắc cho toàn cảnh , làm tăng thêm niềm vui và sức mạnh cho con người đang cất bước trên con đường xa . -Hình ảnh cô gái xay ngô xong, bếp lửa hồng : gợi tới công việc, sự nghỉ ngơi và sum họp gia đình Thấp thoáng ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình của người đang phải lưu lạc xa gia đình, đất nước quê hương .Đấy là tâm hồn nhà cách mạng đã vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường . => Bài thơ đã vận động từ ánh chiều âm u , tăm tối đến ánh lửa rực hồng , ấm áp ; từ nỗi buồn đến niềm vui , thể hiện cái nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời và tình yêu thương nhân dân của một con người “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” c) Ngheä thuaät cuûa baøi thô -Nghệ thuật tả cảnh vừa có nét cổ điển (bút pháp chấm phá , ước lệ với những thi liệu xưa cũ ) vừa có nét hiện đại (bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã đời thường) .Bài thơ chủ yếu gợi tả chứ không phải miêu tả nên.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Sự vận động của cảnh vật vaø taâm traïng nhaø thô nhö theá naøo ? (HS thaûo luaän vaø phaùt bieåu, GV choát laïi). tính chất cô đọng, hàm súc rất cao . -Ngôn ngữ sử dụng rất linh hoạt và sáng tạo .Một số từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân) .Biện pháp điệp vòng sử dụng ở câu 3 và 4 .Chữ “hồng” được coi là chữ thần (con mắt của thơ –Hoàng Trung Thông) hoặc là “nhãn tự” (chữ có mắt) nên chỉ một chữ thôi đã làm cả bài thơ bừng sáng lên , bao cảm giác nặng nề, mệt mỏi , nhọc nhằn đều không còn nữa . III.Ghi nhớ : SGK. -Nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ của Bác trong baøi thô ? HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ 4.Cuûng coá: -Sự vận động của cảnh vật và tâm hồn Hồ Chí Minh 5.Daën doø: -Hoïc thuoäc phaàn phieân aâm, dòch thô vaø naém noäi dung, ngheä thuaät baøi thô -Bài mới : Từ ấy (Tố Hữu) ……………………………………………………………………… Ngaøy daïy : Tieát : 88. Tuaàn 24. TỪ ẤY Tố Hữu I.Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : -Thấy rõ niềm vui sướng , say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản , tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ . -Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình : tứ thơ, hình ảnh , ngôn ngữ, nhịp ñieäu … trong vieäc laøm noåi baät taâm traïng cuûa “caùi toâi” nhaø thô . II.Phöông phaùp daïy hoïc -Đọc diễn cảm , chú ý đặc điểm của bài thơ : thể thơ thất ngôn , giàu nhạc điệu , âm điệu trang troïng , heä thoáng vaàn cuoái caùc caâu thô raát phong phuù … -Giảng dạy theo phương pháp gợi mở , HS phát hiện vấn đề III.Phöông tieän daïy hoïc -SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.Oån ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ -Phân tích sự vận động của cảnh vật và sự vận động của tâm trạng nhà thơ trong bài thơ Chiều tối .Qua đó, em thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí minh như thế nào ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và Yêu cầu cần đạt HS HĐ 1: Đọc –hiểu tiểu I.Đọc – hiểu tiểu dẫn 1.Taùc giaû daãn -Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành -GV yeâu caàu HS neâu , quê ở Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền , Thừa Thiên – những ý chính về tác giả Hueá ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Bài thơ được sáng tác khi naøo?. HĐ 2 : Đọc - hiểu văn baûn. -Thời điểm có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời TH là thời điểm nào ? TH đã dùng từ nào , hình ảnh nào để nói về điều ấy?. TH đã từng ca ngợi lí tưởng của Đảng và Baùc Hoà : Người rực rỡ như mặt trời caùch maïng Mà đế quốc là loài rơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người -2 câu sau có những hình ảnh nào ? Những hình ảnh đó diễn tả điều gì trong tình caûm cuûa nhaø thô? . -Thuở nhỏ , ông học trường Quốc học Huế . -1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản.Từ đó , sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng , thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc 2.Hoàn cảnh sáng tác -1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản VN.Đó là một ngày đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời TH .Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc , TH viết Từ ấy -Bài thơ nằm trong trong phần “Máu lửa” ( tập thơ Từ ấy gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng ) II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc 2.Giải thích từ khó : SGK 3.Tìm hieåu chi tieát a) Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng ( khoå 1) -2 câu đầu : viết theo bút pháp tự sự , kể lại một kỉ niệm không thể quên trong đời mình : năm18 tuổi được kết nạp vào ĐCSVN . Vì vậy,“Từ ấy” là cái mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó đánh dấu bước ngoặt lớn trong đời cách mạng và đời thơ TH .Hai tiếng “Từ ấy” khoâng chæ laø tieáng loøng rieâng cuûa TH maø noù cuõng coù yù nghĩa với mọi người vì ai chẳng có một bước ngoặt trong cuộc đời + Bằng những hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí, chói qua tim, TH khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ . Nguồn sáng ấy là ánh sáng rực rỡ của một ngày “nắng hạ”.Hơn nữa, lại kết hợp với động từ “bừng”  chỉ ánh sáng phát ra bất ngờ,đột ngột .Từ “chói” chỉ nguồn ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ +Lí tưởng của Đảng được TH ví như mặt trời và là một mặt trời khác thường “mặt trời chân lí” , một sự liên kết sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ nghĩa .Nếu mặt trời của đời thường toả ánh sáng , hơi ấm và sức sống thì Đảng cũng là nguồn sáng kì diệu toả ra những tư tưởng đúng đắn , hợp lẽ phải , báo hiệu những điều tốt lành cho cuộc sống. Hơn nữa , từ “chói qua tim” cho thấy TH không chỉ đón nhận lí tưởng Đảng bằng trí tuệ mà còn bằng cả tình cảm rạo rực, say mê , sôi nổi (thể hiện tiếp ở 2 câu sau) -2 câu sau : bút pháp trữ tình cùng với những hình ảnh so sánh diễn tả một cách cụ thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản +”Vườn hoa lá” là một mảnh vườn xanh tươi , tràn đầy sức sống ,có lá có hoa lại “rất đậm hương” và âm thanh roän raøng cuûa tieáng chim ca hoùt . Taâm hoàn nhaø thô laïi được so sánh với mảnh vườn ấy  Phải chăng tâm hồn ấy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Khoå 3 noùi leân chuyeån bieán gì cuûa nhaø thô?. -Tình cảm của TH đã chuyeån bieán nhö theá naøo?. đang tràn ngập niềm vui , niềm say mê, náo nức , trẻ trung , yêu đời . +Đối với “vườn hoa lá” còn gì đáng quí hơn ánh sáng mặt trời ? Đối với tâm hồn người thanh niên đang “Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” như TH lúc ấy thì có gì cao quí hơn nữa khi có một lí tưởng cao đẹp soi sáng, dẫn dắt? TH sung sướng đón nhận lí tưởng cộng sản như cỏ cây, hoa lá đón nhận ánh sáng mặt trời .Chính lí tưởng cộng sản đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho con người, làm cho cuộc đời có ý nghĩa hơn +TH còn là một nhà thơ nên lí tưởng cách mạng còn đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ TH b) Những nhận thức mới về lẽ sống -2 câu đầu :TH khẳng định quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài hoà giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người ( lòng tôi – mọi người, hồn tôi – hồn khoå ) + Động từ “buộc” là một ngoa dụ thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của TH muốn vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân để sống chan hòa với mọi người “trăm nơi” (hoán dụ chỉ mọi người sống ở khaép nôi) + “Trang trải” : tâm hòn nhà thơ như trải rộng ra với cuộc đời, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể -2 câu sau : tình yêu thương con người của TH không phải là thứ tình thương chung chung mà là tình cảm hữu ái giai caáp + Câu 3 : khẳng định trong mối quan hệ với mọi người nói chung , nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khoå +Câu 4 : “khối đời” là một ẩn dụ , chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ , đoàn kết chặt chẽ với nhau cùng phấn đấu vì mốt mục tiêu chung  Khi “cái tôi” chan hoà trong “cái ta” , khi cá nhân hoà mình vào một tập thể cùng một lí tưởng thì sức mạnh sẽ nhân lên gấp ñoâi =>Khổ thơ thứ 2 thể hiện lời tâm nguyện chân thành của TH . Nhà thơ đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ , tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu .Qua đó, TH cũng khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống , nhất là cuộc sống cuûa quaàn chuùng nhaân daân . c) Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của TH -TH khẳng định mình là con người gần gũi , thân thiết, là thành viên của đại gia đình lao khổ .Các từ : đã là, là con , là em , là anh diễn tả tình cảm gắn bó, đầm ấm , thân thiết .Hơn thế , đó còn là tình thân yêu ruột thịt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> . Lieân heä : Tieáng haùt soâng Höông , Ñi ñi em, Lão đầy tớ., Một tiếng rao ñeâm. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ , GV cuûng coá. -Đối tượng nhà thơ gắn bó , đó là : + “ vạn nhà” : lực lượng đông đảo quần chúng lao khổ + “ vạn kiếp phôi pha” : những kiếp người bất hạnh , những người lao động vất vả , dãi dầu mưa nắng … +”vạn đầu em nhỏ / cù bất cù bơ “ : những em nhỏ không nơi nương tựa, lang thang vất vưởng nơi đầu đường xó chợ -Đồng cảm , thương yêu họ bao nhiêu thì nhà thơ càng căm giận những bất công ngang trái bấy nhiêu . Và càng yêu thương , càng căm giận nhà thơ càng hăng say hoạt động cách mạng .Đối tượng sáng tác của TH cũng chính là nhân dân lao động => Bài thơ Từ ấy có thể coi là tuyên ngôn cho tập thơ Từ ấy nói riêng và cho toàn bộ tác phẩm của TH nói chung III.Ghi nhớ : SGK. 4.Cuûng coá :. -Lí tưởng của Đảng đã tác dộng đến cuộc đời và con đường thơ TH lúc bấy giờ như thế nào. 5.Daën doø :. -Học thuộc bài thơ , tìm đọc thêm thơ TH -Bài mới : đọc thêm Lai Tân (HCM), Nhớ đồng (TH), Töông tö (Nguyeãn Bính), Chieàu xuaân (Anh Thô). Ngaøy daïy : Tieát : 89. Đọc thêm :. LAI TAÂN ( Hoà Chí Minh ) NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu ) TÖÔNG TÖ ( Nguyeãn Bính ) CHIEÀU XUAÂN ( Anh Thô ) I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Nắm được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ trên . -Thấy được sự phong phú về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của 2 bộ phận văn học công khai , hợp pháp và văn học bất hợp pháp II.Phöông phaùp daïy hoïc -Hướng dẫn HS đọc văn bản một cách sáng tạo , GV gợi ý để HS phát hiện giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của từng văn bản III.Phöông tieän daïy hoïc -Sách Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 + Giáo án IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.Kieåm tra baøi cuõ Phân tích tác động kì diệu của lí tưởng Đảng đối với cuộc đời nhà thơ Tố Hữu .Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về lí tưởng của người thanh niên hiện nay ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Đọc –hiểu bài Lai I.LAI TAÂN (Hoà Chí Minh) Taân (Hoà Chí Minh) 1.Đọc – hiểu tiểu dẫn -Trong thời gian bị tù đày , HCM đã chứng kiến tận -Đọc –hiểu tiểu dẫn mắt bao sự thật về xã hội Trung Quốc thời TGT .Lai (HS đọc tiểu dẫn , GV nhắc Tân là nơi Người đã trải qua trên con đường đi đày vaøi ñieåm chính ) thuoäc tænh Quaûng Taây -Đây là bài thơ thứ 97 trong số 134 bài thơ của tập thô NKTT 2.Đọc – hiểu văn bản -Đọc – hiểu văn bản a) Đọc +HS đọc cả phiên âm, dịch b) Giải thích từ khó : SGK thô , dòch nghóa c) Tìm hieåu vaên baûn  Thực trạng thối nát của chính quyền ở Lai Tân -3 câu đầu Bác kể lại chuyện -3 câu đầu viết theo lối tự sự, kể chuyện một cách tự gì ? nhiên : Ban trưởng ngày ngày (chuyên) đánh bạc (ăn tiền) , cảnh trưởng ăn tiền đút lót của phạm nhân (giải người-kiếm ăn quanh) , huyện trưởng chong đèn để hút thuốc phiện  Đây là 3 nhân vật đại diện cho chính quyền ở Lai Tân nhưng thật thối nát, vô trách nhiệm. Cả 3 người đều có vai trò rất lớn về pháp luật, là những người thi hành pháp luật nhưng trớ trêu thay chính họ là những người vi phạm pháp luật .--> Đó cũng là xã hội Trung Hoa thời TGT . -Nhịp điệu 3 câu thơ gieo nhịp 4/3 , nhấn mạnh ở 3 -Caùch keå chuyeän nhö theá tiếng cuối  Đây là những việc diễn ra đều đều hàng naøo? ngaøy  Thái độ châm biếm mỉa mai của tác giả -Thái độ của tác giả như thế -Tác giả tạo ra được mâu thuẫn giữa câu kết với 3 câu naøo ? thơ trên : tình trạng các quan như thế mà ở Lai Tân vaãn nhö khoâng coù chuyeän gì xaûy ra -Câu thơ có vẻ dửng dưng vô cảm nhưng ý nghĩa phê phán sự thối nát, vô trách nhiệm của guồng máy thống trị ở Lai Tân lúc ấy (Xã hội TQ) thật mãnh liệt -Câu thơ là một tiếng cười khảy , lật tẩy chế độ cai trị ở Lai Tân .Cách châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy, saâu saéc . II.NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu ) HĐ 2 : Đọc – hiểu bài Nhớ 1.Đọc – hiểu tiểu dẫn Đồng (Tố Hữu) -Đầu năm 1939 , tình hình thế giới trở nên căng -Đọc –hiểu tiểu dẫn thẳng, TDP quay lại đàn áp phong trào cách mạng ở Đông Dương .Năm ấy, Tố Hữu bị chúng bắt giam ở Hueá -Bài thơ được viết trong những ngày nhà thơ bị giam ở -Đọc- hiểu văn bản nhà lao Thừa Phủ (Huế).Bài thơ thuộc phần “Xiềng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> +Đọc bài thơ phải thể hiện được tâm trạng của nhà thơ. xích” của tập thơ Từ ấy 2.Đọc – hiểu văn bản a) Đọc b) Giải thích từ khó : SGK c) Tìm hieåu chi tieát -Cảm hứng của bài thơ d8ược  Cảm hứng của bài thơ khơi gợi từ diều gì ? - Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò - Tiếng hò lẻ loi , đơn độc giữa trời trưa khiến cho nhà thơ cảm nhận tất cả sự hiu quạnh - Tiếng hò như đồng cảm, hoà điệu của nhiều nỗi hiu quaïnh - Tiếng hò được lập lại nhiều lần vừa liên kết các ý vừa có tác dụng tô đậm , nhấn mạnh cảm xúc , thể hiện nỗi nhớ da diết khôn nguôi của nhà thơ -Nhà thơ nhớ những gì của  Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài : cuộc sống bên ngoài? -Đồng quê : với những cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn , nương khoai ngọt sắn bùi, những chiều sương phủ bãi đồng … -Xóm làng và con đường thân thuộc : xóm nhà tranh thấp, con đường quen bước chân -Con người gần gũi, thân thuộc : những lưng còng xuống luống cày , những bàn tay vãi giống tung trời, mẹ già nua đơn chiếc , những linh hồn đã khuất +-Nhớ mình : nhớ những ngày tháng tự do hoạt động trong phong traøo maët traän daân chuû Roài moät hoâm naøo toâi thaáy toâi ………………………………………………………. Trên chín tầng cao bát ngát trời  đó là niềm say mê lí tưởng , khao khát tự do và hoạt động sôi nổi => Bài thơ thể hiện chân thực tâm trạng của nhà thơ HĐ 3 : Đọc – hiểu bài Tương qua diễn biến tự nhiên, liền mạch tö (Nguyeãn Bính) III.TÖÔNG TÖ ( Nguyeãn Bính ) -HS đọc tiểu dân, GV hướng 1.Đọc – hiểu tiểu dẫn dãn HS phát hiện những ý a)Taùc giaû chính . -Nguyeãn Bính (1918-1966) teân thaät laø Nguyeãn Troïng Bính , sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo , ở làng Thiện Vịnh , xã Đồng đội, huyện Vụ Bản , tỉnh Nam Ñònh -Ông biết làm thơ từ khi mới 13 tuổi và 19 tuổi được nhận giải khuyến khích về thơ của Tự lực văn đoàn -1943, oâng vaøo Nam Boä roài tham gia khaùng chieán choáng Phaùp -1954 , oâng taäp keát ra Baéc , tham gia coâng taùc vaên nghệ , báo chí ở Hà Nội , Nam Định -Nguyeãn Bính tim veà hoàn thô cuûa daân toäc vaø haáp daãn người đọc ở chính hồn thơ này . Nguyễn Bính được coi là “thi sĩ của đồng quê” -Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về băn học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ngheä thuaät naêm 2000 -Taùc phaåm chính (SGK) b) Xuất xứ bài thơ Tương tư in trong tập Lỡ bước sang ngang , rất -Đọc –hiểu văn bản tieâu bieåu cho phong caùch thô “chaân queâ” cuûa Nguyeãn Bính -HS đọc diễn cảm bài thơ 2.Đọc – hiểu văn bản a) Đọc b) Giải thích từ khó : SGK c) Tìm hieåu chi tieát -Taâm traïng töông tö cuûa  Taâm traïng töông tö cuûa chaøng trai : chaøng trai boäc loä ra sao? -Nhớ nhung Thôn Đoài … yêu nàng -Băn khoăn dỗi hờn : Hai thoân ….. beân naøy ? -Than thở : Ngaøy qua …. Bieát cho ! -Khaùt voïng mong moûi : -Mối tình quê hoà quyện với Bao giờ … thôn nào ? cảnh quê được thể hiện như  Mối duyên quê hoà quyện với cảnh quê theá naøo ? Tâm trạng tương tư của chàng trai nông thôn được diễn tả qua những hình ảnh , địa danh gần gũi , quen thuộc của cuộc sống ở nông thôn ; những từ ngữ mang đậm chất dân gian -Phong caùch thô Nguyeãn Bính  Phong caùch thô Nguyeãn Bính coù gì ñaëc bieät ? Phong cách thơ NB là sự kết hợp tiếng thơ của thời đại với phong cách dân gian : thể thơ lục bát dân gian , giọng điệu , ngôn ngữ đậm chất chân quê, hồn HĐ 4 : Đọc –hiểu bài Chiều quê xuaân (Anh Thô) IV.CHIEÀU XUAÂN (Anh Thô) -HS đọc tiểu dẫn 1.Đọc – hiểu tiểu dẫn (neâu caùc yù chính veà taùc giaû a) Taùc giaû Anh Thơ, xuất xứ bài thơ) -Anh Thô (1921-2005) teân khai sinh : Vöông Kieàu Aân taïi thò traán Ninh Giang , tænh Haûi Döông , xuaát thaân trong một gia đình công chức nhỏ -Sống gắn bó với đồng ruộng quê hương , từ nhỏ đã ham thích văn học , chịu nhiều ảnh hưởng của bên ngoại -Anh Thơ tìm đến thơ ca như một con đường giải thoát khỏi cuộc đời tù túng , buồn tẻ và tự khẳng định giá trị người phụ nữ trong xã hội bấy giờ -Bà có nhiều thơ đăng báo , được giải Khuyến khích của Tự lực văn đoàn năm 1939 -Bà tham gia kháng chiến chống Pháp , từng là Uûy vieân Ban Chaáp haønh Hoäi Nhaø vaên Vieät Nam -Anh Thơ có sở trườngviết về cảnh sắc nông thôn . Bà là thi sĩ tiêu biểu của nền thơ ca VN hiện đại -Được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật naêm 2007.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Đọc- hiểu văn bản. -Bài thơ miêu tả bức tranh quê vào lúc nào ? Bức tranh có những hình ảnh như thế naøo?. -Những nghệ thuật đặc sắc cuûa baøi thô?. -Taâm traïng vaø taám loøng taùc giaû?. -Taùc phaåm chính : SGK b) Xuất xứ Bài thơ Chiều xuân được rút từ tập Bức tranh quê , đây là tập thơ đầu tay của Anh Thơ 2.Đọc – hiểu văn bản a) Đọc b) Tìm hieåu chi tieát  Bức tranh quê vào buổi chiều mùa xuân ở đồng baèng Baéc Boä -Đó là không gian của buổi chiều mùa xuân trên quê hương đồng bằng Bắc Bộ . Buổi chiều thường gợi cảm giác buồn (phù hợp với ý thức thẩm mĩ của thơ mới laõng maïn) -Có những hình ảnh quen thuộc : Mưa bụi(mưa xuân ), dòng sông, bên nước, con đò, quán tranh , hoa xoan tím ruïng , con ñeâ coû non moïc xanh bieác, con coø , caùnh đồng lúa , con người -Hình ảnh tiêu biểu , thân thiết với con người , cuộc sống ở nông thôn : + Nhịp sống lặng lẽ : “Đò biếng lười … sông trôi” + Thưa vắng người qua lại : “Quán tranh…vắng laëng” + Gợi nỗi buồn man mác của buổi chiều quê :Hoa rụng, mưa bụi bay, không gian tĩnh lặng ..Nỗi buồn từ lòng người nhuốm sang cảnh vật  Ngheä thuaät cuûa baøi thô : -Nhà thơ đã sử dụng trí tưởng tượng dựng lên không gian , caûnh vaät laëng leõ buoåi chieàu xuaân -Tuy vaäy, caûnh vaät vaãn coù hoàn , coù saéc khi nhaø thô khoác lên nó linh hồn con người + Đò biếng lười… + Quán tranh đứng … -Sử dụng từ ngữ vừa có sắc thái gợi hình vừa gợi âm thanh : Eâm êm, im lìm, vắng lặng, rập rờn.. -Miêu tả cái động để nói về cái tĩnh : + Luõ coø con … coâ naøng yeám thaém  Taâm traïng vaø taâm loøng taùc giaû : Soáng trong khoâng khí buoàn teû bao boïc, Anh Thô tìm đến thơ ca là biện pháp tự giải thoát .Tác giả để cho tâm hồn mình rung động trước cảnh vật bình dò, quen thuoäc . Noùi khaùc ñi , tình yeâu queâ hương đất nước đã bao trùm tất cả lên bức tranh queâ vaøo buoåi chieàu xuaân naøy .. 4.Cuûng coá : GV nhắc lại điểm đặc sắc nổi bật của từng bài 5.Daën doø : -Đọc lại các bài thơ trên để hiểu sâu hơn văn bản -Soạn bài : Tiểu sử tóm tắt Ngày dạy : Tieát : 90.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TIỂU SỬ TÓM TẮT I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt . -Viết được tiểu sử tóm tắt -Có ý thức thận trọng , chân thực khi viết tiểu sử tóm tắt . II.Phöông phaùp daïy hoïc Trên cơ sở bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học Lương Thế Vinh cho HS đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK để rút ra cách viết một bản tiểu sử tóm tắt và làm các bài tập III.Phöông tieän daïy hoïc -Sách GV + Giới thiệu giáo án NV 11 -Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra bài soạn của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV và Yêu cầu cần đạt HS HĐ 1: HS dựa vào SGK I.Mục đích, yêu cầu cũa tiểu sử tóm tắt 1.Muïc ñích neâu muïc ñích, yeâu caàu -Là văn bản thông tin một cách khách quan , trung thực -Muïc ñích cuûa vieäc vieát những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của một cá nhân tiểu sử tóm tắt? -Nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp , sự cống hiến của người được nói tới . Sự hiểu biết đó nhằm giúp cho : + Nhaø quaûn lí tìm hieåu, theo doõi , saép xeáp vaø phaân coâng công việc hợp lí , hiệu quả + Lựa chọn bạn bè + Giới thiệu cán bộ lãnh đạo + Hiểu đúng, hiểu sâu hơn sáng tác của nhà văn , nhà thô -Yêu cầu khi viết tiểu sử toùm taét? 2.Yeâu caàu -Thông tin một cách khách quan , chính xác về người được nói tới -Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt -Văn phong phải cô đọng , trong sáng , không sử dụng các biện pháp tu từ HÑ 2 : Tìm hieåu caùch II.Cách viết tiểu sử tóm tắt viết tiểu sử tóm tắt -Khi viết tiểu sử tóm tắt 1.Các bước chuẩn bị phaûi chuaån bò nhö theá a) Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt : nào?(HS đọc thầm văn Sưu tầm các nguồn tài liệu để thu thập các nguồn thông baûn Löông Theá Vinh vaø tin caàn thieát trả lời) b) Xaùc ñònh noäi dung cô baûn caàn toùm taét -Bản tiểu sử tóm tắt gồm 2.Viết tiểu sử tóm tắt gồm các phần : những phần nào? -Giới thiệu khái quát về nhân thân (họ tên, ngày tháng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> (HS đọc văn bản Lương Thế Vinh và trả lời câu hoûi). HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ 4.Cuûng coá 5.Daën doø :. Ngaøy daïy : Tieát : 91 + 92. naêm sinh, queâ quaùn, gia ñình, hoïc vaán…) -Hoạt động xã hội : làm gì , ở đâu , mối quan hệ với mọi người … -Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu -Đánh giá chung III.Ghi nhớ : SGK -Theo ghi nhớ SGK -Luyện tập ( hướng dẫn giải bài tập theo Sách giáo viên) -Chuẩn bị luyện tập viết tiểu sử tóm tắt -Bài mới :Đặc điểm loại hình của Tiếng việt. Tuaàn 25. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt -Vận dụng được những tri thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập tiếng Việt và ngoại ngữ thuận lợi hơn . II.Phöông phaùp daïy hoïc GV dạy theo phương pháp so sánh , lựa chọn một số ví dụ minh họa cho các đặc điểm của tiếng Việt lấy từ SGK III.Phöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1: Đọc –hiểu SGK I.Loại hình ngôn ngữ (HS đọc SGK –Phần I) -Trên thế giới có trên 500 ngôn ngữ khác nhau nhưng -Thế nào là loại hình ngôn một số ngôn ngữ có những nét chung do cùng một ngữ? nguồn gốc . Dựa vào đó , người ta đã phân chia chúng thành một số ngữ hệ + Ngữ hệ Aán-Aâu (tiếng Anh, Đức , Nga) +Ngữ hệ Nam Á (tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Khmer) -Dựa vào những sự giống nhau , các nhà ngôn ngữ học đã xếp ngôn ngữ vào một số loại hình .Có 2 loại hình ngôn ngữ : + Loại hình ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, Hán, Thái) + Loại hình ngôn ngữ hoà kết (tiếng Anh, Pháp,Nga) II.Đặc điểm loại hình của tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập .Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là : HÑ 2 : Phaân tích VD trong.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> SGK để làm rõ đặc điểm của TV là ngôn ngữ đơn lập (HS đọc SGK- Phần II) -Đặc trưng cơ bản của loại hình ngôn ngữ đơn lập là gì? GV phaân tích ví duï SGK vaøví duï theâm :. Mình đi mình lại nhớ mình – Tố Hữu ). -GV hướng dẫn HS phân tích ví duï SGK -GV yeâu caàu HS leân vieát caâu tieáng Anh vaø phaân tích. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ , GV cuûng coá HÑ 4 : luyeän taäp GV giao baøi taäp cho moãi nhoùm thaûo luaän roài trình baøy trước lớp. 1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt -Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết -Về mặt sử dụng , tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ -VD : Bức tranh này đẹp +Caâu treân coù 4 aâm tieát (tieáng) + Mỗi tiếng có thể là một từ , được dùng như từ đơn trong câu hoặc là yếu tố cấu tạo từ : từ “đẹp”có thể tạo nên từ láy (đẹp đẽ; đèm đẹp) , từ ghép (xinh đẹp, tươi đẹp, tốt đẹp ) 2.Từ không biến đổi hình thái : -Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (khác với tiếng Anh) + Không thay đổi về ngữ âm và chữ viết + Chæ khaùc nhau veà vò trí -VD : So sánh với câu tiếng Anh +Toâi cho anh aáy moät cuoán saùch , anh aáy cho toâi moät quyển vở +I give him a book , he give me a text book 3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ---là sắp đặt từ theo trật tự trước sau và sử dụng các hư từ VD :Noù taëng toâi moät cuoán saùch +Nếu thay đổi trật tự sắp đặt từ (hoặc thay đổi các hư từ được dùng ) thì nghĩa của cụm từ, của câu sẽ đổi khaùc VD : Toâi taëng noù moät cuoán saùch + Hoặc có thể sắp xếp khác nhưng phải dùng hư từ Nó thì tôi đã tặng một cuốn sách +Sự thay đổi hay sắp xếp khác thứ tự các từ làm cho caâu voâ nghóa : Noù toâi moät cuoán saùch taëng Toâi moät cuoán saùch noù taëng III.Ghi nhớ : SGK IV.Luyeän taäp  Baøi taäp 1 -Đây là hiện tượng không biến đổi hình thái của từ + nụ tầm xuân (1) : bổ ngữ cho động từ hái + nụ tầm xuân (2) : chủ ngữ của động từ nó + bến (1) : bổ ngữ cho động từ nhớ + bến (2) : chủ ngữ của động từ đến + trẻ (1) : bổ ngữ cho động từ yêu + tre û (2) : chủ ngữ của động từ đến (còn lại : tương tự như trên )  Baøi taäp 2 HS tìm ví dụ trong tiếng Anh để so sánh , đối chiếu  Baøi taäp 3 Trong đoạn văn có các hư từ : đã , các, để, lại, mà + đã : chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + các : chỉ số nhiều (toàn thể các sự vật –các xiềng xích) + để : chỉ mục đích + lại : chỉ hoạt động tái diễn ( trong đoạn văn này từ lại phối hợp với từ đã ở câu trước để chỉ sự tăng tiến của mức độ, sự việc . Ở đây là : dân ta vừa đánh đổ đế quốc , vừa đánh đổ giai cấp phong kiến) + maø : chæ muïc ñích 4.Cuûng coá Cho HS đọc lại ghi nhớ, GV khắc sâu những kiến thức cơ bản 5.Daën doø -Tìm thêm ví dụ để củng cố kiến thức -Bài mới : trả bài viết số 6 …………………………………………………………. Ngaøy daïy : Tieát : 93. TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 6 I Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS -Nắm các ưu, nhược điểm của mình trong bài viết -Ruùt kinh nghieäm veà caùch vaän duïng caùc thao taùc laäp luaän : phaân tích, so saùnh , baùc boû ; caùch thức diễn đạt và trình bày II. Phöông phaùp daïy hoïc GV cho HS thảo luận yêu cầu về nội dung và phương pháp làm bài , chỉ ra những ưu khuyết ñieåm phoå bieán cuûa HS trong baøi laøm III.Phương tiện thực hiện Keát quaû baøi laøm cuûa HS + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Chép đề lên bảng , phân tích đề 3.Sủa chữa, rút kinh nghiệm Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Chép đề lên bảng I.Phân tích đề +HS phân tích các yêu cầu của “Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen đúng là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ đề chính laø keû thuø cuûa ta vaäy” Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Tuân Tử 1.Yêu cầu nội dung : Làm rõ 3 ý của đề bài -Người chê ta mà chê đúng là thầy ta -Người khen ta mà khen đúng là bạn ta -Người vuốt ve, nịnh bợ ta là kẻ thù của ta 2.Yeâu caàu veà phöông phaùp : giaûi thích, bình luaän moät vấn đề nghị luận xã hội -Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm baøi II.Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm baøi laøm HS laøm cuûa HS 1.Öu ñieåm :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Hướng dẫn HS sữa chữa các loãi cuï theå. -Gợi ý HS xây dựng dàn bài + Phần mở bài cần nêu những yù naøo?. +Phân thân bài gồm những ý naøo?. -Đa số hiểu đề , có đầu tư kiến thức , tư liệu -Boá cuïc baøi , saép xeáp yù khaù chaët cheõ 2.Nhược điểm : -Một số bài trong phần mở bài còn lấn sang phần thân bài :khẳng định ý kiến đúng hoặc giải thích (Vöông ) -Giaûi thích tuûn muûn quaù ( thaày laø gì? baïn laø gì?thuø laø gì? ) -Dẫn lời danh ngôn nhiều quá như cuốn sổ tay ghi cheùp danh ngoân ( Vaân ) -Một số không có ý thức xây dựng đoạn văn : cả bài có 3 đoạn (Phong) III.Sửa chữa cụ thể 1.Dùng từ sai - Thoái hoá đạo đức - Thúc đẩy cái sai sót của ta Những cuộc tiếp xúc hàng ngày của ta sẽ cấu thành trong tâm trí những người xung quanh những ý niệm, lời nói về ta 2.Sai ngữ pháp -Như nhà toán học nổi tiếng Pascal . -Những người thầy của tôi nhiều vô kể , nếu kể ra phải tính từng tháng , từng năm. Mà thời gian của tôi không đủ nữa rồi . 3.Sai kiến thức : -Trong VHVN có những câu nói rất có ý nghĩa như câu nói của Tuân Tử . -Câu tục ngữ của Tuân Tử .. -Cha ông ta ngày xưa những anh hùng cứu nước Tố Hữu , Nguyễn Du , Nguyễn Đình Chiểu , Nam Cao , Huy Caän … IV.Laäp daøn baøi 1.Mở bài -Có thể giới thiệu về Tuân Tử ( 315-236 trước Công nguyên) là nhà triết học cổ đại của Trung Quốc .Ông được coi là một nhà lí luận sâu sắc của Nho giáo thời chiến quốc . Cuộc đời ông cũng đã trải qua nhiều thăng trầm cùng những biến cố lịch sử .Ông từng làm tướng quốc của nước Sở nhưng sau đó từ quan trở về dạy học và viết sách . Trên quan trường hay dạy học , ông thường có những nhận xét, quan niệm sâu sắc về cuộc sống (hoặc một ý khái quát có liên quan đên đề bài ) -Dẫn lời của Tuân Tử 2.Thaân baøi a.Giải thích và chứng minh câu nói của Tuân Tử -Vì sao nói “ Người chê ta… thầy ta” : +” Chê đúng “ : là nhìn ra được khuyết điểm , cái sai , cái đúng -> phải có trí tuệ . “Chê đúng” cũng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> là luôn quan tâm đến ta, giúp ta nhận ra khuyết điểm của mình để sửa chữa để tiến bộ .Vì thế, đó chính laø thaày cuûa ta + Vì thầy ở đây không chỉ là những người dạy chữ mà bao gồm cả những người dạy cho ta điều ta chưa biết, chưa thấy , những điều hay lẽ phải, những kinh nghieäm trong cuoäc soáng .. + Liên hệ một số câu nói và thực tế  “Khoâng thaày … laøm neân “  “Trong ba người đi trước ta ắt có người là thầy ta” (Khổng Tử)  Nhà toán học nổi tiếng Pascal : là người thông minh , ông có thể hiểu những cuốn sách mà không một sinh viên nào hiểu được nhưng lại có tính tính cẩu thả , bừa bãi . Ông có nhiều kiến thức, hiểu biết nhưng lại không sắp xếp kiến thức một cách hệ thống . Một làn có một vị giáo sư –chưa hề dạy ông – đã nói thẳng “ Mặc dù cậu rất thông minh nhưng cậu sẽ không làm được gì bởi tính cẩu thả, bừa bãi của mình”  Kể từ đó, nhờ sự giúp đỡ của vị GS , Pascal đã hệ thống lại kiến thứcvà đạt được những thành công rực rỡ -Vì sao nói “ người khen ta mà khen đúng là bạn ta” + “khen đúng” là khen đúng việc, đúng lúc , nhận ra thế mạnh của ta .Chính những lời khen ấy sẽ khích lệ động viên ta tự tin . “ Khen đúng” còn thể hiện sự chân thành , không ghen tị với ta  Đó chính là bạn ta . + Bạn là người cùng ta vượt qua khó khăn, hoạn nạn, cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn , động viên , khích leä ta trong cuoäc soáng … + Liên hệ một số câu nói và thực tế  “Người bạn chân thành là vị Bồ tát hoá thân” (Lỗ Taán)  Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời (ca dao)  Truyeän Löu Bình –Döông Leã -Vì sao “Những kẻ vuốt ve , nịnh bợ ta chính là kẻ thuø cuûa ta vaäy” + Những lời vuốt ve ,nịnh bợ làm ta không nhận ra caùi sai cuûa mình ngaøy caøng luùn saâu vaøo sai laàm , noù khiến ta tự cao, tự đại , kiêu ngạo , không biết được thực chất khả năng của mình  dẫn đến thất bại đau đớn . + Mục đích của những kẻ đó là xấu xa + Liên hệ một số lời nói và thực tế  “Lời nói đáng tin cậy thì không đẹp.Lời nói đẹp thì không đáng tin cậy” (Lão Tử)  “Ở đâu không có tình bạn chân thành thì ở đó.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> một nửa không không muốn nghe sự thật vì nửa kia saün saøng noùi doái”  “Người ta bẫy thỏ bằng cỏ, bẫy những kẻ ngu dốt bằng lời ca tụng” (tục ngữ Đức)  Liên hệ các triều đại phong kiến thường có bọn nịnh thần làm các triều đại đi vào con đường dieät vong . b. Cần hiểu sâu hơn ý nghĩa ngược lại câu nói của Tuân Tử - Vì sao phải chê đúng , khen đúng : + Chê đúng có nghĩa là chỉ đúng cái sai , nhược điểm thì mới có tác dụng sửa chữa . Nếu chê sai sẽ làm ta tự ti , không có định hướng đúng thì cũng khoâng phaûi laø thaày ta + Nếu khen không đúng thì cũng chẳng khác nào vuốt ve, nịnh bợ c.YÙ nghóa, taùc duïng cuûa caâu noùi treân -Câu nói của Tuân Tử là một bài học về cách ứng xư,û cách đánh giá con người trong cuộc sống -Bản thân cũng phải biết khiêm nhường , thấy người hay thì phải cố bắt chước , thấy người dở thì phải tự xem laïi mình coù nhö vaäy hay khoâng ? Neáu bieát mình có điều hay thì cố giữ lấy, biết mình có điều dở thì cố mà trừ đi . Con người “ Nhân vô thập toàn” -Không bằng lòng với những lời nói xu nịnh , biết troïng thaày quí baïn =Phần kết bài cần nêu những ý 3.Kết bài khaùi quaùt gì? -Câu nói của Tuân Tử là một kinh nghiệm sống cho chuùng ta -Bản thân phải biết nhận thức , suy nghĩ đúng đắn trước thái độ của mọi người 4.Củng cố : Nhắc nhở một số vấn đề cần lưu ý 5.Dặn dò : soạn bài “Tôi yêu em” của Pu-skin. Ngày đạy : Tieát : 94. Tuaàn 26. TOÂI YEÂU EM Pu-skin I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Thấy được vẻ đẹp thơ trữ tình Pu-skin : giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ laãn noäi dung taâm tình . -Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành , say đắm , vị tha của Pu-skin II.Phöông phaùp daïy hoïc.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Kết hợp diễn dịc (giới thiệu khái quát về tác giả, xuất xứ bài thơ đến phân tíoc cụ thể bài thơ) và qui nạp(từ phân tích cụ thể bài thơ liên hệ một số bài thơ khác , những chi tiết về cuộc đời  khái quát những tư tưởng, tình cảm phong cách thơ ca của Pu-skin) III.Phöông tieän daïy hoïc -SGK + SGV +Tö lieäu veà Pu-skin -Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Qua bài thơ Lai Tân (HCM) và bài Nhớ đồng (Tố Hữu) em thấy được những phẩm chất tốt đẹp gì của người chiến sỉ cộng sản ? 3.Bài mới Hoạt động của HS và GV Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : đọc –hiểu tiểu dẫn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn 1.Taùc giaû -Cuộc đời Pu-skin có những a) Cuộc đời ñieåm naøo caàn löu yù? -Pu-skin (1799-1837) , xuaát thaân trong moät gia ñình quí tộc lâu đời ở Mat-xcơ-va -Sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, nổi tiếng với những bài thơ yêu nước , ngợi ca sức mạnh vĩ đại của nhân dân Nga trong cuộc chiến tranh chống xâm lược Napô-lê-ông (1812) -Từ 18201826 : ông bị đi đàyỉ¬ phương Nam rồi phương Bắc vì có những bài thơ báng bổ Nga hoàng -1827 ông trở về kinh đô nhưng mâu thuẫn giữa ông và chíng quyền Nga hoàng càng trở nên gay gắt -1837 Pu-skin bị sát hại trong một cuộc đấu súng giữa ông và một tên Pháp sống lưu vong là Đăng técdo chính quyền Nga hoàng chủ mưu.Khi ông mất, chính quyền Nga hoàng cũng chỉ cho đăng một bản -Sự nghiệp sáng tác của Pucáo phó ngắn ngửi : “Mặt trời thi ca Nga đã lặn rồi” skin coù gì noåi baät? b) Sự nghiệp sáng tác -Ông sáng tác nhiều thể loại nhưng trước hết và chủ yếu là thơ trữ tình : + Thơ trữ tình : hơn 800 bài + Tieåu thuyeát baèng thô : Eùp-gheâ-nhi OÂ-nheâ-ghin + Trường ca : Ru-xlan và li-út-mi-la, Người tù Cápca-dơ + Truyện ngắn : Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích + Tiểu thuyết lịch sử : Con gái viên đại uý -Đặc điểm sáng tác của Pu-skin : Thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO và TÌNH YÊU .Đồng thời, sáng tác của Pu-skin còn đóng góp vào việc xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga vì saùng taùc naøo cuõng laø moät tieáng noùi Nga trong saùng , thuaàn khieát , theå hieän cuoäc soáng moät caùch giaûn -HS đọc phần xuất xứ bài thơ dị, chân thực 2.Xuất xứ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HÑ 2 : Tìm hieåu vaên baûn -GV hướng dẫn HS đọc thể hiện được tâm trạng nhân vật trữ tình -Giọng điệu chủ đạo của cả bài thơ được thể hiện qua từ ngữ nào ?. -Nhân vật trữ tình đã giải bày tình yeâu cuûa mình nhö theá naøo?. -Từ câu 1-2 sang câu 3-4 maïch thô coù gì khaùc? Maïch thơ đó nhằm diễn đạt điều gì?. -Qua 4 câu thơ đầu cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình có sự mâu thuẫn như thế nào? Nhưng qua đó cũng thấy được ñieàu gì trong taâm hoàn nhaø thô?. -Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được theå hieän tinh teá ra sao ?. (theo SGK) II.Đọc- hiểu bài thơ 1.Đọc 2.Tìm hieåu chi tieát a) Tình yêu được giải bày : 4 câu đầu - Ñieäp khuùc “Toâi yeâu em” laäp laïi 3 laàn , taáu leân gioïng điệu chủ đạo của toàn bài .Đúng ra phải là “Tôi đã yêu em” (thời quá khứ – theo nguyên tác). Bài thơ dường như là lời từ giã của một tình yêu không thành nhưng cuối cùng lại là lời giải bày , bộc bạch một tình yeâu chaúng theå naøo nguoâi ngoai , vaãn soâi noåi , noàng nàn như chẳng thể nào khác được -4 câu đầu + Ngay câu đầu đã lập tức đi thẳng vào vấn đề cốt yếu “ Tôi yêu em” như lời thú nhận lại như lời tự nhủ trực tiếp , ngắn gọn , giản dị và đến nay vẫn có thể tiếp tục yêu em , ngọn lửa tình vẫn chưa nguội tắt  Nhân vật trữ tình đã cảm nghiệm , suy ngẫm về tình yêu của mình như vừa một phần trong anh ta vừa là một cái gì đó độc lập tương đối . + 2 caâu thô 3+4 :  Mạch thơ đột ngột chuyển hướng : từ câu 1-2 sang câu 3-4 là từ nhưng Nhưng không để ….. Hay hoàn em ………..  Có một “cái tôi” tự soi vào tâmhồn mình , ở đó tình yêu chưa tắt hẳn (2 câu đầu) nhưng lại có một “cái tôi” khác, nghĩ đến người mình yêu , dùng lí trí để làm ngừng xúc cảm “không để em bận lòng” , “hồn em phải gợn bóng u hoài” Tự buoäc mình phaûi choái boû tình yeâu cuûa mình , daäp tắt chút lửa tình còn âm ỉ trong nỗi đau khổ của rieâng mình => 4 câu thơ cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình có sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm : tiếng nói thứ nhaát phaân vaân, boái roái (caùch noùi ngaét quaõng, ngaäp ngừng : có thể, chưa hẳn ) , cách nói thứ hai mạnh mẽ, dứt khoát (hai lần phủ định), đó là sự dằn lòng , một sự chế ngự , vươn tói tình yêu đích thực : vị tha, cao cả. tôn trọng tự do tình cảm của người mình yêu .Đó chính là tâm hồn vươn về tình yêu đích thực , làm cho đối tượng tình yêu của mình hạnh phúc quan trọng hơn là được yêu với nghĩa đón nhận , sở hữu về mình , cho sự hưởng thụ của mình b) Diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình (4 câu cuoái) -2 câu 5+6 : nhân vật trữ tình bồi hồi, kiểm nghiệm laïi tình yeâu cuûa mình + 2 câu thơ lại mở đầu bằng “Tôi yêu em” như nhấn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Taïi sao noùi 2 caâu keát laø baát ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?. -Bài thơ gợi lên suy nghĩ gì veà taâm hoàn nhaø thô vaø tình yeâu ?. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ. 4.Cuûng coá : -GV củng cố bằng ghi nhớ 5.Daën doø :. mạnh, khẳng định tình yêu đối với em chẳng những khoâng bò daäp taét maø coøn tieáp tuïc traøo daâng , da dieát : Toâi yeâu em aâm thaàm …. Lúc rụt rè , khi hậm hực …  “aâm thaàm” : noãi ñau uû kín trong loøng mình khoâng nói lên được  “khoâng hi voïng” : khoâng coøn nieàm tin naøo vaøo moái tình của mình nữa  Nhöng tình yeâu caøng aâm thaàm , uû kín trong loøng laïi caøng maõnh lieät , saâu saéc  Trạng thái tiêu cực thể hiện ở tình trạng “tôi” luôn bị giày vò, đau khổ khi bởi sự rụt rè , khi bởi sự ghen tuông .Đây cũng chính là sự thành thực của nhân vật trữ tình , anh không né tránh mà phân tích những yếu đuối , bất lực , những góc khuất tận đáy sâu tâm hồn mình – một tâm hồn yeâu ñöông chaùy boûng trong aâm thaàm , cuoàng nhiệt, trong vô vọng , đắm đuối đến bối rối, âu lo , thaéc thoûm … -2 câu kết : vừa tiếp nối tự nhiên mạch thơ trên vừa mang ấn tượng bất ngờ +Hai câu kết cũng vẫn mở đầu bằng “Tôi yêu em” nhưng không chỉ trở về quá khứ mà còn là sự tiếp nối liên tục hết sức đặc biệt từ quá khứ đến tương lai . Nhân vật trữ tình giữ lại tất cả sầu khổ , dằn vặt cho riêng mình để dâng hiến một tình yêu chân thành , đằm thắm .Nhân vật trữ tình cũng cầu chúc cho em lại được người khác yêu em như tôi đã yêu em (chân thành , đằm thắm) .Ở đây , anh đã vượt lên sự ích kỉ thường tình để mong ước cho người yêu được hạnh phúc .Có thể nói , tình yêu đã được thăng hoa .Với tình yêu chân thành thực sự người ta có thể quên đi”cái tôi” để nghĩ đến người mình yêu + 2 câu kết là lời cầu chúc đã thay cho lời vĩnh biệt một tình yêu không thành .Trong lời cầu chúc ấy giọng điệu thiết tha , thanh thoát nhưng cũng ẩn chứa một chút nuối tiếc , xót xa , đồng thời tự tin, kiêu haõnh c)Taâm hoà Pu-skin qua baøi thô -Đó là tâm hồn thấm đượm nỗi buồn trong sáng , yêu chaân thaønh , maõnh lieät , nhaân haäu, vò tha duø moái tình voâ voïng -Tình yêu không thành nhưng đã để lại ấn tượng đẹp nên mãi mãi đó là mối tình đáng ngợi ca III.Ghi nhớ : SGK.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Học thuộc bài thơ , tìm đọc thêm thơ trữ tình của Pu-skin -Bài mới :Bài thơ số 28 (R.Ta-go) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngaøy daïy : Tieát : 95 Đọc thêm. BAØI THÔ SOÁ 28. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Hiểu được tình yêu là sự hiểu biết, hoà điệu giữa 2 tâm hồn ; là sự hiến dâng và tự nguyện; là sự đa dạng và phong phú , là cuộc sống -Thấy được đặc sắc về thơ tình yêu của R.Ta-go II.Phöông phaùp daïy hoïc Đọc sáng tạo, gợi ý , trả lời câu hỏi III.Phöông tieän daïy hoïc SGK + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : Qua bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin , em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ ? Vì sao ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Đọc-hiểu tiểu dẫn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn (HS đọc tiểu dẫn) 1.Taùc giaû -Nêu những nét chính về tác -R.Ta-go (1861-1941) sinh ra trong moät gia ñình quí giaû Ta-go? tộc Bà La Môn , là nhà văn , nhà văn hoá lớn của Aán Độ .Ông đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phục hưng văn hoá Aán Độ, giải phóng Aán Độ khỏi ách thực dân -Ông sáng tác ở nhiều lĩnh vực và lĩnh vực nào cũng thành công nên đã để lại một gia tài khổng lồ với 52 taäp thô, 12 boä tieåu thuyeát, haøng traêm truyeän ngaén , 42 vỡ kịch , 63 tập tiểu luận triết học , khoảng 2.000 bài ca , hàng nghìn bức họa … -Ông là người châu Á đầu tiên nhận giải thưởng Nôben về văn học với tập Thơ Dâng 2.Xuất xứ bài thơ -Xuất xứ bài thơ ? Bài thơ số 28 trích trong tập Người làm vườn của Tago .Đây một trong những bài thơ hay nhất của Ta-go, có mặt trong nhiều tuyển tập thơ tình thế giới HĐ 2 :Đọc – hiểu văn bản II.Đọc- hiểu văn bản -HS đọc thể hiện được cảm 1.Đọc xuùc 2.Tìm hieåu chi tieát a) Tình yêu là sự hiểu biết và hòa điệu giữa 2 người -6 câu thơ mở đầu nói lên (6 câu đầu ) nieàm khao khaùt ñieàu gì trong -Hình ảnh đôi mắt mở đầu bài thơ để biểu đạt tâm tình yeâu ? hoàn em : (HS đọc lại 6 câu thơ đầu) Đôi mắt băn khoăn …. vào tâm tưởng của anh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh nào? Hình ảnh đó nhằm biểu đạt điều gì ?. -Hình aûnh so saùnh “ Nhö traêng kia… biển cả” để nói lên điều gì?. -HS đọc lại câu 7 17 -11 caâu thô naøy, nhaø thô nghó nhö theá naøo veà tình yeâu? -Đoạn thơ có cấu trúc đặc biệt nhö theá naøo? Caáu truùc naøy coù taùc duïng gì?. -Hình aûnh “traùi tim” coù yù nghóa gì?. + Đó là đôi mắt dò hỏi , đôi mắt của sự khao khát muốn thấu hiểu người mình yêu.Đó là một tâm hồn muốn tìm đến một tâm hồn “muốn nhìn vào tâm tưởng của anh” + Đôi mắt ấy được so sánh : “Như trăng kia muốn saâu vaøo bieån caû” .Nhaø thô ví ñoâi maét nhö aùnh saùng kì diệu của đất trời chiếu rọi vào chỗ sâu thẳm trái tim người mình yêu giống như vầng trăng muốn lặn dò chiều sâu đáy biển, trăng lồng đầy vào biển cả, làm cho trăng và biển trở nên đồng nhất , trăng hiểu bieån, bieån hieåu traêng. Caû hai hieåu bieát veà nhau nhö chính baûn thaân mình . -Nhân vật trữ tình cũng giải bày một cách chân thaønh, maõnh lieät : Anh đã để cuộc đời … không giấu em một điều gì - Nhöng vaãn coù moät nghòch lí : Chính vì theá maø em khoâng bieát gì taát caû veà anh Anh và em cùng hướng về nhau, tình yêu giữa anh và em đòi hỏi phải có một sự hiểu biết và hoà điệu giữa 2 tâm hồn .Bởi vì, nếu không có sự hòa điệu ấy thì nhö Xuaân Dieäu noùi : Dẫu có được chung một đường một hướng Anh là anh mà em vẫn cứ là em (Xa caùch ) b)Tình yêu là sự hiến dâng và tự nguyện (câu 717) Nhân vật trữ tình tỏ ra hết lòng chăm sóc người mình yêu với những cử chỉ dịu dàng , âu yếm Nếu đời anh chỉ là viên ngọc ………………………………………………………. anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc em -Nhà thơ đã dùng một lối cấu trúc rất đặc biệt : Đời anh không chỉ là viên ngọc mà là trái tim Đời anh không chỉ là đoá hoa mà là trái tim Anh khoâng chæ laø B maø laïi laø C vaø caáu truùc treân được dùng trùng điệp, sóng đôi trong bài có tác dụng nhấn mạnh : đó là sự tự nguyện hiến dâng trong tình yeâu. - Ta-go sử dụng cách nói nghịch lí : Nhưng em ớ , đời anh là một trái tim Nhà thơ khẳng định : tình yêu của anh , đời anh không phải dựa vào vật chất để mang lại hạnh phúc cho mình .Tình yêu dựa vào vật chất sẽ không thể nào đứng vững nổi . “Đời anh là một trái tim” nghĩa laø traùi tim anh laø tình yeâu  Phaûi chaêng tình yeâu phaûi được xây dựng trên nền tảng của tình yêu thương , hiểu biết , giữa 2 tâm hồn đồng điệu -Hình ảnh “trái tim” vừa cụ thể, vừa trừu tượng , vừa hữu hình ,vừa vô hình , vừa nhỏ bé, vừa lớn lao , vừa hữa hạn , vừa vô hạn .Điều đó có nghĩa là dẫu em là.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Đoạn thơ này có cấu trúc như theá naøo ? Taùc duïng cuûa vieäc duøng caáu truùc treân ? -HS đọc đoạn cuối. Dữ dội và dịu êm/ Oàn ào và laëng leõ (Xuaân Quyønh). nữ hoàng của vương quốc trái tim , em cũng không thể nào hiểu được nó bởi chỉ có thể hiểu tình yêu bằng chính tình yêu . Đây là sự sâu sắc của một triết gia. c) Tình yêu là sự đa dạng, phong phú, là cuộc sống (Đoạn còn lại) -Đoạn thơ lại dùng cấu trúc sóng đôi như trên để dieãn taû : +Tình yêu là những trạng thái tình cảm đối lập nhưng thống nhất : niềm vui và nỗi đau , vừa thiếu thốn (đòi hỏi) vừa giàu sang + Tình yeâu chaúng deã toû baøy, chaúng deã phaûn aùnh vaø boäc loä : Vaø laëng im phaûn chieáu noãi nieàm u uaån Nhöng em ôi, traùi tim anh laïi laø tình yeâu. Làm sao cắt nghĩa được tình yeâu / Noù chieám hoàn toâi moä buoåi chieàu (Xuaân Dieäu) 4.Cuûng coá : Học xong bài thơ , theo em hiểu Ta-go muốn nói gì với bạn đọc về tình yêu? (3 ý chính của baøi) 5.Daën doø : -Tìm đọc thêm thơ Ta-go -Bài mới : Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt …………………………………………………………………………………….. Ngaøy daïy : Tieát. : 96. Luyeän taäp :. VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Nắm vững hơn cách viết tiểu sử tóm tắt -Viết được bản tiểu sử tóm tắt II.Phöông phaùp daïy hoïc Thảo luận , gợi ý HS trả lời câu hỏi, phát hịên vấn đề IIIPhöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : -Mục đích, yêu cầu của việc viết tiểu sử tóm tắt và cách viết tiểu sử tóm tắt ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : thực hiện các yêu Baøi taäp 1 - Viết tiểu sử tóm tắt của ứng viên BCH Hội liên caàu SGK hieäp Thanh nieân cuûa tænh (thaønh phoá) 1.Mục đích và yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt là để : giới -Muïc ñích, yeâu caàu cuûa vieäc thiệu sơ yếu lí lịch , trình độâ, khả năng và những viết tiểu sử tóm tắt? thành tích đã đạt được của ứng viên.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Nội dung của tiểu sử tóm taét?. -Cách viết tiểu sử tóm tắt?. 2.Nội dung tiểu sử tóm tắt : họ tên , ngày tháng năm sinh , trình độ học vấn và chính trị, nơi công tác và chức vụ đảm nhận, , các khả năng và những thành tích đã đạt được … 3.Cách viết tiểu sử tóm tắt : + Giới thiệu khái quát ứng viên : họ tên, ngày tháng năm sinh , học vấn , trình độ chính trị, nơi sinh sống vaø coâng taùc. + Các năng lực, kết quả học tập và công tác của ứng vieân + Đánh giá , nhận xét chung về năng lực , uy tín của ứng viên Baøi taäp 2 : a) Viết tiểu sử tóm tắt của ứng viên BCH Hội liên hiệp Thanh nieân tænh ( dựa vào hướng dẫn trên) b) Viết tiểu sử tóm tắt của Phan Bội Châu -Hoï teân, ngaøy thaùng naêm sinh , naêm maát ,teân thaät, tên hiệu , quê quán, thành phần gia đình , trình độ học vaán -Các hoạt động xã hội -Sự nghiệp văn học ( những nét đặc sắc trong sáng tác, số lượng tác phẩm) -Đánh giá chung + Những đóng góp và vị trí của ông trong nền văn hoïc cuûa daân toäc. HĐ 2 : HS viết tiểu sử tóm taét (GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc bước để viết tiểu sử tóm tắt) -HS thaûo luaän nhoùm -Sau đó mỗi cá nhân tự viết -Caù nhaân trình baøy -Lớp tham gia phát biểu ý kieán nhaän xeùt veà noäi dung, kết cấu, ngôn ngữ diễn đạt , thái độ, cử chỉ … của người trình bày và bổ sung , hoàn chỉnh bản tiểu sử tóm tắt -Mỗi cá nhân tự sữa chữa, hoàn chỉnh bản tiểu sử tóm taét cuûa mình 4.Cuûng coá : -GV nhaän xeùt chung vaø ruùt kinh nghieäm veà vieäc chuaån bò, keát quaû cuûa tieát luyeän taäp 5.Daën doø : -Về nhà tập luyện thêm để thuần thục hơn -Bài mới : soạn bài Người trong bao ( Sê-khốp) ………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngaøy daïy : Tieát : 97 + 98. Tuaàn 27. NGƯỜI TRONG BAO A. P . Seâ-khoáp I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao :phê phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát , cá nhân , ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận tri thức Nga cuối TK XIX qua hình tượng Người trong bao Bê-li-cốp. -Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể truyện độc đáo : giọng điệu vừa mỉa mai châm biếm vừa trầm buồn.Từ đó củng cố kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao : háo danh , xu nịnh , giáo điều , sợ hãi , hèn hạ trước qyuền lực . Từ đó góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực , tự tin, lành mạnh , chan hoà với mọi người vì lí tưởng cao đẹp. II.Phöông phaùp daïy hoïc Đọc sáng tạo, gợi mợ, trao đổi, thao luận nhóm III.Phương tiện thực hiện SGK + SGV +Thieát keá baøi daïy IV.Tieán trình daïy hoïc 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ -Qua Bài thơ số 28 của Ta-go , em đã cảm nhận được điều gì về tình yêu ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1 : Đọc-hiểu tiểu dẫn I .Đọc- hiểu tiểu dẫn -HS đọc tiểu dẫn 1.Taùc giaû +Giới thiệu một số nét a) Cuộc đời chính về cuộc đời của Sê- -A. P. Sê-khôp (1860-1904) , nhà văn Nga kiệt xuất , khoáp ? (1 HS ) sinh ra trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Tagan-rôc, bên bờ biển A-dốp -Sau khi tốt nghiệp khoa y , vừa làm bác sĩ nông thôn vöa vieát baùo, vieát vaên vaø tham gia nhieàu coâng taùc xaõ hội, giáo dục, văn hoá -1887 ông được nhận giải thưởng Pu-skin của Viện Hàn laâm khoa hoïc Nga -1900 được bầu làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa hoïc Nga +Em hãy nêu vài nét chính b) Sự nghiệp sáng tác về sự nghiệp sáng tác của -Saùng taùc cuûa Seâ-khoáp coù coát truyeän giaûn dò nhöng Seâ –khoáp? (1 HS ) thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn , ý nghóa nhaân baûn saâu xa -Sê-khốp được xem là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối TK XIX , nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói. -Tác phẩm : hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa, trong đó có các tác phẩm đặc sắc : Anh béo và anh gầy, Con kì nhông , Phòng số 6… và một số vỡ kịch như Hải âu, Vườn anh đào … -Tác phẩm Người trong 2.Tác phẩm Người trong bao bao được sáng tác trong bối -Viết năm 1898 , là truyện ngắn nổi tiếng của Sê-khôp cảnh nào? Nhân vật chính -Truyện được viết trong thời gian nhà văn đang dưỡng là ai? Có đặc điểm đặc biệt bệnh .Thời đó , xã hội nước Nga đang ngạt thở trong gì ? baàu khoâng khí chuyeân cheá naëng neà cuoái TK XIX , moâi trường xã hội ấy đã đẻ ra lắm kiểu người kì quái -“ Người trong bao” Bê-li-côp là một phát hiện nghệ thuật độc đáo của Sê-khôp.Đó là câu chuyện cười ra nước mắt về cuộc đời một con người mắc chứng bệnh sợ hãi , sống chết đều thảm hại không chỉ phản ánh thực traïng xaõ hoäi maø coøn mang yù nghóa trieát lí saâu saéc . HĐ 2 : Đọc-hiểu văn bản II.Đọc – hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Toùm taét ngaén goïn coát 1. Đọc -Tóm tắt tác phẩm truyeän ? 2. Boá cuïc : -Có thể chia bố cục như thế a.Từ đầu  “không nói thêm điều gì” : Bê-li-côp khi còn naøo? soáng b.Còn lại : Bê-li-côp khi đã chết -Cách phục sức, ăn mặc 3.Tìm hieåu chi tieát cuûa Beâ-li-coáp ñaëc bieät nhö a) Nhaân vaät Beâ-li-coâp theá naøo ? -Chaân dung Beâ-li-coâp : + Ñi giaøy cao su, caàm oâ, maëc aùo baønh toâ aám coát boâng bất cứ thời tiết nào . + Cặp kính đen trên gương mặt nhợt nhạt , nhỏ bé, choaét laïi nhö maët choàn + Cái ô, chiếc đồng hồ quả quít , chiếc dao nhỏ đều đặt trong bao, cả bộ mặt cũng như ở trong bao vì lúc nào cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên .Cả đến ý nghĩ của mình , Bê-li-côp cũng giấu vào bao (không bao giờ dám có ý kiến riêng về bất cứ một vấn đề nhoû , to naøo ) -Qua cách phục sức, ăn =>Khát vọng mãnh liệt, kì dị của Bê-li-côp : thu mình mặc của Bê-li-cốp cho thấy vào trong một cái vỏ , tạo cho mình một thứ bao có thể hắn là một con người như ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng, tác động theá naøo? của cuộc sống bên ngoài. Đó là một khát vọng khó hiểu, trái khoáy và lập dị - Theo em,Beâ-li-coáp laø -Tính caùch : người có tính cách như thế + Nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ngợi ca,tôn sùng naøo? quá khứ (say mê tiếng Hi Lạp cổ : “ Tiếng Hi Lạp nghe (HS thảo luận viết lên thật tuyệt vời, êm tai” giaáyA0 . GV treo leân baûng + Thích soáng theo thoâng tö, chæ thò moät caùch maùy moùc , rồi tổng hợp lại) giaùo ñieàu, raäp khuoân nhö caùi maùy voâ hoàn : Khoâng coù chæ thị cho phép GV đi xe đạp thì không được đi , “Đàn bà con gái mà đi xe đạp thì quả là chuyện kinh khủng” + Cô độc, luôn luôn lo lắng , sợ hãi và sợ tất cả :  Lời nói cửa miệng của Bê-li-côp “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì” (được nhắc lại 5 làn)   “ Buoàng nguû cuûa B. chaät nhö caùi hoäp..haén keùo chaên trùm đầu kín mít…Nằm trong chăn hắn cảm thấy rờn rợn…sợ nhỡ ra lại có chuyện gì” .  B. cũng thích Va-ren-ca , cũng định lấy vợ nhưng lại sợ có chuyện gì nên mối tình đầu muộn màng cũng khoâng thaønh  Khắc họa tính cách hèn nhát, quái đản của y. + Bản thân B.luôn thoả mãn , hài lòng với lối cổ lỗ , lạc hậu, kì quái của mình (Y cho rằng sống như y mới là sống, làm việc như y mới là làm việc, mới là người có trách nhiệm, người công dân tốt của nhà nước, người viên chức mẫn cán với cấp trên) mà không hề biết mọi người sợ y , chế giễu y , khinh ghét, ghê tởm y như thế naøo +Bê-li-cốp tự tin với cách sống đúng mực của y (tuân.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Nguyeân nhaân naøo khieán Bê-li-cốp trở nên lạc lõng, cô độc, kì quái như vậy? -Lieân heä : ngaøy nay coøn kiểu người trong bao như Beâ-li-coáp khoâng?( nhaø trường, ngoài xã hội-biểu hieän cuï theå).Laøm caùch naøo để không còn kiểu “người trong bao”? (kiểu người trong bao với những biến theå , dò baûn khaùc nhau  khi xaõ hoäi trong saïch , laønh mạnh, mỗi cá nhân ý thức được mục đích và cách soáng cuûa mình thoáng nhaát với các chuẩn mực văn hóa, đạo đức của cộng đồng ) -Aûnh hưởng của Bê-li-côp?. -Hình ảnh cái bao có những yù nghóa naøo?. thuû nghieâm tuùc loái soáng trong bao). Vì vaäy, y raát ngaïc nhiên và không thể chịu đựng được cách sống của chị em Va-ren-ca. Y ngạc nhiên đến hoảng hốt khi có người vẽ tranh châm biếm mối tình đầu chân thành và trong saïch cuûa y vaøboái roái, taùi maët khi Coâ-va-len-coâ coù thái độ bất nhã , thô bạo với y… ==>Do B. không hiểu mọi người chung quanh , không hiểu xã hội đương thời lại luôn đắm chìm trong quá khứ với những suy nghĩ lạc hậu , đen tối . Bê-li-côp trở nên lạc lõng , cô độc , kì quái khủng khiếp ==> Bê-li-côp là người hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo ñieàu, thu mình trong voû oác vaø caûm thaáy yeân taâm, sung sướng , hạnh phúc, mãn nguyện Kiểu người trong bao, lối sống trong bao , tính cách trong bao hay người mang voû oác . b) Aûnh hưởng của lối sống , con người B. đến mọi người - Khi B. còn sống , mọi người căm ghét , sợ hãi, không muốn dây vơi y nhưng cũng có người muốn thay đổi cách sống của y bằng cách gán ghép y với Va-ren-ca song cuõng chaúng aên thua gì .Thaäm chí Coâ-va-len-coâ khinh ghét ra mặt , mắng thẳng vào mặt y , gây gỗ với y, to tiếng với y, đẩy y ngã lăn xuống cầu thang… nhưng tất cả những việc làm đó đều không thể thay đổi cách soáng cuûa B. - Beâ-li-coâp cheát laø moät keát cuïc taát yeáu .Chi tieát B. bò xoâ ngã lộn nhào và hắn bị Va-ren-ca cười đã đặt dấu chấm hết cho cuộc đời hắn , B. vĩnh viễn nằm trong quan tài, đó là cái bao tốt nhất , bền vững nhất đối với hăn . - B. chết, mọi người thấy nhẹ nhàng , thoải mái nhưng ngay sau đó tất cả lại như cũ : nặng nề, tù túng , vô vị… Tính cách, lối sống của B. đã đầu độc, ám ảnh tinh thần con người suốt 15 năm trời .Ngay cả khi B. chết , nó vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến mọi người , không tài nào thoát ra được .  Nguyên nhân :Hình ảnh con người B., tính cách của B. chính là điển hình cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong một bộ phận trí thức Nga thời bấy giờ . Chỉ có thể chấm dứt tính cách, lối sống , kiểu người này bằng một cuộc cách maïng xaõ hoäi . c) Hình aûnh caùi bao -Hình ảnh cái bao là một trong những sáng tạo độc đáo của tác giả . Nó bao hàm và gợi ra nhiều ý nghĩa : + Nghĩa đen : vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoùa … hình tuùi hay hình hoäp… + Nghóa boùng : loái soáng vaø tính caùch cuûa B. + Nghĩa biểu trưng : kiểu người trong bao, lối sống trong bao- một kiểu người, một lối sống không chỉ đã và.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> đang tồn tại ở nước Nga cuối TK XIX , đầ TK XX mà coøn coù yù nghóa phoå quaùt, saâu roäng hôn nhieàu .Caû xaõ hoäi Nga, cả nước Nga thời kì đó phải chăng cũng là một “caùi bao” khoång loà troùi buoäc, tuø haõm, vaây buûa ngaên -Chủ đề tư tưởng của chặn tự do của mọi người ? truyeän? d) Chủ đề tư tưởng của truyện -Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao , lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga. -Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống , cách sống tầm thường , hèn nhát, ích kỉ, -Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa voâ vò, huû laäu… truyeän? e) Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa truyeän -Chọn ngôi kể : Tác giả giữ ngôi thứ ba (người kể chuyện) kể lại câu chuyện của Bu-rơ-kin vừa đảm bảo được tính khách quan vừa thể hiện được tính chủ quan , gây được cảm giác gần gũi , chân thật của câu chuyện . -Taïo caáu truùc truyeän loàng trong truyeän +Truyện kể của tác giả về hai người đi săn về muộn +Truyeän keå cuûa Bu-rô-kin veà Beâ-li-coáp -Gioïng keå : mæa mai, chaâm bieám maø traàm tónh , chaäm buồn, bề ngoài có vẻ khách quan , bình thản nhưng giấu bên trong sự bức xúc , trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc . -Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình với tính cách kì quái mà vẫn chân thực , có ý nghĩa tiêu biểu .Qua lời kể, qua chân dung ngoại hình , lời nói , cử chỉ, hành động… để khái quát thành tính cách, lối sống của nhân vaät -Đối lập giữa các kiểu người , các tính cách và lối sống trái ngược , giữa : + Beâ-li-coáp vaø hai chò em Va-ren-coâ + Bê-li-côp và các cán bộ giáo viên và mọi người trong thaønh phoá -Nghệ thuật xây dựng biểu tượng : hình ảnh (cái bao) và lời nói (sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì) vừa có ý nghĩa cụ thể vừa biểu trưng . Chi tiết cát chết của B. : bê-li-côp đã tìm cho mình cái bao tốt nhất , bền vững nhất -Kết thúc truyện bằng cách trực tiếp phát biểu chủ đề HĐ 3 : Ghi nhớ qua một câu cảm “ Không thể sống mãi như thế được !” HS đọc SGK , GV chốt lại gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc yù chính III.Ghi nhớ (SGK) 4.Cuûng coá -Giá trị tư tưởng của truyện -Cần có thái độ như thế nào với loại người như Bê-li-cốp? (căm ghét, đấu tranh) 5.Daën doø -Luyeän taäp -Bài mới : Thao tác lập luận bình luận.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngaøy daïy : Tieát : 100 + 101. Tuaàn 28. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN ( Trích Những người khốn khổ ) V . HUY-GO. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Phân tích, chứng minh được những nét đặc trưng của bút pháp Huy-gô qua hư cấu nhân vật và diễn biến cốt truyện : nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ , trong nghệ thuật tương phản ; sự đan xen bình luận ngoại đề trong diễn biến câu chuyện . -Giáo dục nghệ thuật trên với ý nghĩa nội dung của đoạn văn .Nghệ thuật phóng đại trong ẩn dụ , so sánh và nghệ thuật tương phản đều là phương tiện để biểu hiện ý nghĩa tư tưởng tiến bố : sự đối lập giữa thiện và ác , kết hợp với bình luận ngoại đề biểu hiện trực tiếp cảm xúc của người kể chuyện -Phát huy tính chủ động , đầu óc phê phán của HS II. Phương tiện thực hiện -SGK + SGV + Thieát keá baøi daïy -Giaùo aùn III.Phöông phaùp tieán haønh Kết hợp đọc sáng tạo , trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi , gợi mở, diễn giảng . IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ : kieåm tra 15 phuùt Neâu caûm nhaän cuûa em veà nhaân vaät Beâ-li-coâp vaø lieân heä loái soáng cuûa Beâ-li-coâp trong cuoäc soáng hieän nay 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Đọc-hiểu tiểu dẫn I.Đọc- hiểu tiểu dẫn -HS đọc tiểu dẫn 1.Taùc giaû -Phần tiểu dẫn nêu những -V.Huy-Go (1802-1885) laø nhaø thô, nhaø tieåu thuyeát, noäi dung gì? nhà soạn kịch lãng mạn của nước Pháp . Ông là một.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -HS toùm taét laïi taùc phaåm? -Vị trí đoạn trích ?. HĐ 2:Đọc-hiểu văn bản -Để khắc hoạ Gia-ve là một con ác thú , tác giả đã khắc hoạ qua những chi tieát naøo?. -Thế giới nội tâm của Giave được miêu tả như thế naøo?. thiên tài từ đầu TK XIX . -Thời thơ ấu đã phải trải qua những giằng xé trong tình caûm do cha meï coù maâu thuaãn . -Ông đã trải qua những trang sách đời khắc nghiệt , đó là những trải nghiệm vô cùng hấp dẫn , để lại những dấu ấn không bao giờ phai trong trong sáng taùc cuûa Huy-goâ -Thế giới không chỉ ngưỡng mộ ông là một nhà văn có những kiệt tác mà còn do những hoạt động của ông không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người -Năm 1985 , thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày mất của ông –Danh nhân văn hoá của nhân loại - Moät soá taùc phaåm tieâu bieåu : +Thơ : Những khúc ca phương Đông (1829), Lá thu (1831) , Trừng phạt (1853), Tia sáng và bóng toái(1840) +Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Chín mươi ba (1874) … + Kòch : Eùc-na-ni (1830) 2.Tóm tắt tác phẩm “ Những người khốn khổ” 3.Vị trí đoạn trích Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền ” nằm ở cuối phần thứ nhất .Vì muốn cứu một nạn nhaân bò Gia-ve baét oan , Giaêng-Van-giaêng buoäc phaûi tự thú mình là ai,và Ma-đơ-len chỉ là một cái tên giả .Bởi vậy, ông phải đến từ giã Phăng-tin trong khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn … II.Đọc – hiểu văn bản 1.Nhaân vaät Gia-ve : hieän thaân cuûa con aùc thuù -Giọng nói : “ Không còn là tiếng người nói mà là tieáng thuù gaàm” -Cặp mắt : “nhìn như cái móc sắt… bao người khốn khoå” -Cái cười : “ cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm raêng” -Hành động : Gia –ve chẳng khác gì một con ác thú, một con hổ sắp vồ mồi: “Hắn cứ đứng lì một chỗ” , roài phoùng vaøo Giaêng Van-giaêng “tuùm laáy coå aùo oâng thị trưởng” như túm lấy con mồi Nghệ thuật so sánh, phóng đại : ẩn dụ Gia-ve là một con aùc thuù -Thế giới nội tâm của ác thú Gia-ve được khắc hoạ rõ nét qua thái độ , cách cư xử của hắn :  Đối với người bệnh +Không quan tâm đến Phăng –tin đang bệnh nặng , haén quaùt thaùo trong beänh vieän +Tàn nhẫn nói toạc ra điều Giăng Van-giăng cần phải bí mật với Phăng –tin : “ Mày nói giỡn …Tốt thật! Tốt thật đấy !”.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Tất cả những chi tiết trên đã cho ta thấy Gia-ve là một con người thế nào? -Tác giả đã miêu tả Giăng Van-giaêng nhö theá naøo, baèng caùch naøo?. -Vì sao Giaêng Van-giaêng có sự chuyển biến đột ngoät?. -Qua caùch mieâu taû giaùn tieáp, Giaêng Van-giaêng hiện lên là con người như theá naøo?. +Haén daäp taét tia hi voïng cuoái cuøng cuûa Phaêng –tin vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố: “ Tao đã bảo không có ông Ma-đơ-len… Tao bắt được nó đây này!” Gia-ve thật độc ác  Trước tình mẹ con của Phăng-tin Khi Phăng –tin biết sự thật về Cô-dét kêu lên : “Con tôi!Thế ra nó chưa đến đây” .Đó là tiếng kêu đầy đau khổ của người mẹ sắp chết khiến cho trái tim bao người phải mủi lòng nhưng tiếng kêu ấy không làm lay chuyển lòng lim dạ đá của Gia-ve. Hắn giậm chân “Giờ lại đến lượt con này … Sẽ thay đổi hết”  Gia-ve thật tàn bạo.  Trước cái chết của Phăng-tin Hắn không hề tỏ thái độ gì , không một chút lòng thương cảm, xót xa cho đồng loại mà hắn còn tiếp tục quát : “Đứng có lôi thôi… không thì cùm tay lại” Gia-ve thaät daõ man =>Tác giả sử dụng một loạt chi tiết nhằm qui chiếu veà moät aån duï, nhaân vaät Gia-ve laø hieän thaân cho caùi ác, cường quyền . Gia-ve không có tình người, chính haén gaây ra bao haäu quaû khoác lieät , taøn nhaãn , chính haén gaây ra caùi cheát cuûa Phaêng-tin. 2.Nhaân vaät Giaêng Van-giaêng :hieän thaân cuûa tình yêu thương, một thiên sứ -Miêu tả trực tiếp :  Gioïng noùi nheï nhaøng , ñieàm tónh , thì thaàm, haï gioïng + Cứ yên tâm.Không phải nó đến bắt chị đâu + Toâi bieát laø anh muoán gì roài . + Toâi caàu xin oâng moät ñieàu  Vì lòng yêu thương con người , Giăng Van-giăng đã phải xử nhũn, hạ mình trước Gia-ve  Chuyển biến đột ngột : dứt khoát , kiên quyết + Caäy baøn tay aáy ra nhö baøn tay treû con .. Caàm laêm lăm cái thanh giường trong tay và nhìn Gia-vẻ trừng trừng +Nói với Gia-ve “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi luùc naøy.” Đau xót trước cái chết của Phăng –tin: “ Giăng Vangiăng tì khuỷu tay lên thành giường … một nỗi thương xoùt khoân taû” -Mieâu taû giaùn tieáp :  Lời cầu cứu của Phăng-tin hướng về Giăng Vangiăng  Veû maët cuûa Phaêng-tin luùc cheát qua caùi nhìn cuûa baø xô Giăng Van-giăng hiện lên như một vị cứu tinh , một thiên sứ cứu rỗi con người  Các câu hỏi và lời bình luận ngoại đề  Giăng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Nghệ thuật xây dựng nhân vật đối lập của Huygô đặc sắc như thế nào?. (Người cầm quyền là người được tất cả mọi người hướng tới, là đỉnh cao của cáibđẹp, cái thiện, sẵn lòng hi sinh vì người khác , cuøng neám traûi vaø chia seû bất hạnh với con người). HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ. Van –giăng trở nên phi thường và lãng mạn =>Hình tượng Giăng Van-giăng hoàn toàn đối lập với Gia-ve.Đó là hình ảnh của một vị cứu tinh , đấng cứu thế , một con người phi thường trong hoàn cảnh đặc biệt .Giăng Van –giăng chính là đại diện của lẽ soáng vì tình thöông . 3.Nghệ thuật đối lập giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve -Ở đây có sự đảo ngược vị thế xã hội : Gia-ve là cảnh sát dưới quyền thị trưởng Giăng Van-giăng lại đến bắt ông, còn thị trưởng phải cầu xin viên cảnh sát đó +Hành động, ngôn ngữ của Gia-ve : thái độ hống hách khi trở lại uy quyền của tên mật thám +Tuy nhiên, cuối đoạn trích hắn lại tỏ ra khép nép , lo sợ “Gia-ve lo sợ, lo lắng … hắn cũng không dám laøm gì” -Hành động , ngôn ngữ của Giăng Van-giăng : + nói với Phăng –tin : nhẹ nhàng, điềm tĩnh và nói với Gia-ve : nhún nhường, lễ phép  Vai trò thị trưởng không còn +Nhưng cuối đoạn trích , hành động , thái độ quyết liệt , dứt khoát : kết tội Gia-ve  Trở lại vai trò thị trưởng =>Sự đối lập giữa 2 nhân vật đã lí giải ai là người caàm quyeàn khoâi phuïc uy quyeàn 4.Daáu aán cuûa ngheä thuaät laõng maïn chuû nghóa -Không khí thiêng liêng được thể hiện qua sự im lặng tuyệt đối của căn phòng nơi Phăng-tin chết ( hành vi, tư thế, nét mặt, dáng điệu của GiăngVangiăng , ngay cả lời nói với người chết cũng “thì thaàm”, Gia-ve cuõng khoâng laøm gì, baø xô cuõng laø chứng nhân bất động) -“Nụ cười …cõi chết, gương mặt Phăng-tin sáng rỡ lên một cách lạ thường “  Biểu hiện độc đáo của nghệ thuật lãng mạn , hướng tới cái khác thường , phi thường -“Chết tức là ..vĩ đại” thể hiện niềm tin bất diệt vào cái thiện .Cái thiện bao giờ cũng gắn với ánh sáng III.Ghi nhớ : SGK. 4.Cuûng coá Học xong đoạn trích , em hiểu bản chất của người cầm quyền là gì? 5.Daën doø: -Tìm đọc tác phẩm Những người khốn khổ của V. Huy-Gô -Thực hành : thao tác lập luận bình luận.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngaøy daïy : Tieát : 102. LUYEÄN TAÄP THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BÌNH LUAÄN. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS -Củng cố những kiến thức đã học về thao tác lập luận bình luận . -Vận dụng được những kiến thức ấy vào thực tiễnxây dựng một đoạn văn bình luận về một đề tài gần gũi với lứa tuổi học trò II.Phöông phaùp daïy hoïc Giảng dạy theo phương pháp : gợi mở, thảo luận –trao đổi , phát biểu ý kiến III.Phương tiện thực hiện -SGK + SGV + Giaùo aùn +Baûng phuï IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HÑ 1 :Xaùc ñònh yeâu caàu I.Đề tài: của tiết thực hành Bài bình luận tham gia diễn đàn : “Lời ăn tiếng nói của moät hoïc sinh vaên minh, thanh lòch” 1.Đề tài là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay trong nhà trường nên bài viết tham gia diễn đàn nên là moät baøi bình luaän HÑ 2 : chia nhoùm thaûo 2.Daøn baøi luaän a) Mở bài (trực tiếp) -Hiện nay, vấn đề cần được quan tâm trong nhà trường là xây dựng một lối sống có văn hoá cho HS .Một trong những nội dung cần rèn luyện , cần tập trung là “Lời ăn tieáng noùi cuûa moät HS vaên minh, thanh lòch” b)Giải quyết vấn đề -Khẳng định vấn đề : đây là vấn đề đúng , cần thiết - Vì sao phải rèn luyện lời ăn tiếng nói :để đảm bảo lối sống văn minh, thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay +Đáp ứng thực tiễn cuộc sống hàng ngày +Yêu cầu về giao tiếp, những đòi hỏi về văn hoá ứng xử trong thời kì hội nhập +Phát huy bản sắc, truyền thống văn hoá của dân tộc … -Thực trạng về cách ăn nói của HS hiện nay -Cần rèn luyện những gì? +Biết nói lời “cảm ơn” và “xin lỗi” +Choáng noùi tuïc +“Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” +Dùng cách nói nhã nhặn mà không làm mất đi sự.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> chaân thaønh -Mở rộng vấn đề +Làm thế nào để rèn luyện lối sống có văn hoá : mỗi người phải có ý thức tự rèn luyện , cả tập thể rèn luyện Trở thành một nếp sống trong nhà trường, XH +Trước khi nói phải xác định nói cho ai nghe, nói với ai? Nói ở đâu?Nói trong trường hợp nào ? Nói những gì? Noùi nhö theá naøo? -Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề +Nhắc nhở , xây dựng một lối sống văn minh , thanh lịch trong nhà trường góp phần vào cuộc sống văn hoá chung cuûa xaõ hoäi c)Keát baøi -Lieân heä cuoäc soáng hieän taïi HÑ 3 : Choïn 1 khía caïnh -Ý thức trách nhiệm của bản thân để bình luận 3.Chọn 1 khía cạnh của đề tài để bình luận : Biết nói lời “cảm ơn” và “xin lỗi” -HS trình bày , lớp bổ sung a)Mở bài -GV nhaän xeùt, boå sung -Trong cuộc sống , con người không thể sống tách rời khỏi cộng đồng , có sự giao tiếp với nhau , quan hệ với nhau.Có khi ta cần được sự giúp đỡ của người này người khác nên cần phải biết nói “cảm ơn” .Hoặc có lúc ta mắc một lỗi nào đó cũng phải biết nói lời “xin lỗi” để xây dựng cuộc sống văn minh, thanh lịch b)Thaân baøi -Khẳng định vấn đề : đây là vấn đề đúng, cần thiết -Vì sao phải biết nói lời “cảm ơn” và “xin lỗi” +Đó là một trong những qui tắc trong giao tiếp +Biết “cảm ơn” khi được người khác giúp đỡ hay biết “xin lỗi” khi làm điều sai (kể cả những người nhỏ hơn mình) : chứng tỏ sự hiểu biết và có nếp sống có văn hoá trong giao tieáp -Reøn luyeän theá naøo? +Caàn taäp laøm quen vaø bieát noùi “caûm ôn” , “xin lỗi”đúng lúc + Cần nói với thái độ chân thành , tự nhiên -Mở rộng vấn đề Phaûi xem ñaây laø moät loái soáng vaên minh, thanh lòch khoâng chæ trong HS maø cuûa caû XH -Ý nghĩa, tác dụng của vấn đề Nhắc nhở mỗi người luôn có ý thức rèn luyện, góp phần xây dựng một nếp sống có văn hoá của XH c) Keát baøi -Luoân luoân bieát “caûm ôn” vaø “xin loãi” duø laø vieäc nhoû -HS có thể chọn lựa đề tài -Nhắc nhở mọi người cùng rèn luyện nếp sống văn minh III.Viết đoạn bình luận cho một số dề tài sau (SGK) 4.Củng cố : Rút kinh nghiệm tiết thực hành 5.Dặn dò : Hoàn thành các bài tập còn lại + Soạn bài :Về luân lí XH ở nước ta (PBC).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngaøy daïy : Tieát 103 + 104. Tuaàn 29 VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) Phan Chaâu Trinh. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Cảm nhận được tinh th62n yêu nước , tưởng tiến bộ của PCT khi kêu gọi xây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta -Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận và có ý niệm về phong cách chính luận của một taùc giaû cuï theå. II.Phương tiện thực hiện SGK + SGV + Giaùo aùn III.Phöông phaùp daïy hoïc Phương pháp nêu vấn đề : đặt nhiều câu hỏi để khơi gợi sự suy nghĩ liên tục của HS IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Phân tích nghệ thuật đối lập hai nhân vật Giăng Van –giăng và Gia-ve .Nêu ý nghĩa của bieän phaùp naøy ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Đọc-hiểu tiểu dãn I.Đọc-hiểu tiểu dẫn -Tóm tắt những nét chính về 1.Tác giả a)Cuộc đời cuộc đời của PCT? -Phan Châu Trinh (1872-1926) quê ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì ( nay thuộc huyện Phú Ninh, tænh Quaûng Nam) -Ông đỗ đầu Phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan , đi làm cách mạng -PCT chủ trương cứu nước bằng cách lợi dụng TDP , cải cách đổi mới mọi mặt làm cho dân giàu , nước mạnh để tạo nền độc lập quốc gia -Năm 1908, ông bị bắt đày đi Côn Đảo , khi được trả tự do , PCT xin sang Pháp tìm cách cải cách chíng trị ở Ñoâng Döông nhöng coâng vieäc khoâng thaønh -Naêm 1925, oâng veà Saøi Goøn dieãn thuyeát vaøi laàn vaø oám naëng roài maát b) Sự nghiệp sáng tác -Sự nghiệp sáng tác của -Mục đích sáng tác : dùng văn chương để làm cách PCT caàn chuù yù ñieàu gì veà maïng muïc ñích saùng taùc, ñaëc ñieåm -Ñaëc ñieåm saùng taùc : thô vaên ? + Văn chính luận : đậm chất hùng biện, lập luận chặt -Keå 1soá taùc phaåm tieâu bieåu? cheõ, ñanh theùp +Thơ ca :dạt dào cảm xúc về đất nước , đồng bào  Tất cả đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần daân chuû.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuy chủ trương cứu nước của PCT có phần ảo tưởng nhưng ông là một người có nhiệt huyết cứu nước rất đáng khâm phục 2.Xuất xứ đoạn trích Đây là đoạn trích trong phần 3 của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây (gồm 5 phần chính , kể cả nhập đề và kết luận) được PCT diễn thuyết đêm 19/11/1925tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc 2.Chú thích từ khó (SGK) 3.Cấu trúc – chủ đề đoạn trích : a. cấu trúc –lập luận của đoạn trích: - Luân lí xã hội nước ta tuyệt nhiên chưa có. - Nguyên nhân là do dân ta thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ gìn quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. - Vậy muốn nuớc VN tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền XHCN, phải có đoàn thể đề lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.  3 phaàn lieân heä cuûa nhau theo phaàn maïch dieãn giaûi: hieän traïng chung -> bieåu hieän cuï theå ->giaûi phaùp b. Tư tưởng chù đề : Cần phải truyền bá CNXH ở VN đểå gây dựng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập, tự do. 4. tìm hieåu chi tieát: a) Là một áng văn chính luận với hệ thống lập luân chaët cheõ : - Tác giả đặt vấn đề trực tiếp thẳng thắn gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe : ở VN chưa có luân lí XH. + Tác giả đặt vấn đề như vậy là do đây là 1 bài diễn thuyết nói tại Hội thanh niên SG : hướng tới các đối tượng thanh niên , sau đó là toàn thể đồng bào… -Tác giả đặt vấn đề bằng cách nói phủ định : “XH luân lí … dốt nát hơn nhiều” . Tiếp đó, lường trước khả năng hiểu đơn giản , thậm chí xuyên tạc vấn đề của không ít người , tác giả đã gạt bỏ ra khỏi nội dung bài nói những chuyện vô bổ :“Mội tiếng bè bạn … không cần caét nghóa laøm gì”  Cách vào đề cho thấy tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhaø CM b) Taùc giaû so saùnh - Trong hai đoạn đầu của phần 2 , từ “ Cái XHCN bên Aâu châu” đến “không can thiệp gì đến mình” tác giả đã so sánh “bên Âu Châu”, “bên Pháp” với “bên mình” veà quan nieäm, nguyeân taéc coát yeáu cuõa luaân lí XH laø yù thức nghĩa vụ giữa “người với người”( người này với người kia, mỗi người với mọi ngườ, cá nhân với cộng đồng- gđ, đồng bào, quốc gia, TG). . -Nêu xuất xứ đoạn trích?. HĐ 2 : Đọc – hiểu văn bản -HS đọc thể hiện được thái độ, tình cảm của tác giả?. -Hãy nêu ý chính của từng phần và mối liên hệ giữa caùc phaàn?. -Chủ đề tư tưởng của đoạn trích laø gì?. -Cách vào đề của tác giả ở phaàn 1 nhö theá naøo? Caùch vào đề đó có tác dụng gì?. -Trong phần 2 , ở 2 đoạn đầu tác giả đã so sánh “bên Aâu châu” , “bên Pháp” với “beân ta” veà ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Beân AÂu Chaâu , beân Phaùp -Thời cổ mới chỉ có luân lí gia ñình , khi quoác gia hình thành mới có luân lí QG, sau chieán tranh TG thứ I có LLXH với bản chaát: +Đề cao dân chủ , coi trọng sự bình đẳng của con người +Quan tâm đến gđ, quốc gia ,TG  “Bên Pháp… cho đến công bình mới nghe”. Beân mình -Đạo Nho “…bình thieân haï” xuaát hieän nhưng đã mất đi +Người nước ta khoâng hieåu “caùi nghĩa vụ … ăn ở với loài người” đã đành +Đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cuõng chöa hieåu gì caû dẫn đến tình trạng ai soáng cheát maëc ai  “Người mình thì ai tai nấy… gì đến mình” -Nguyên nhân : vì người -Nguyên nhân : người ta có đoàn thể, có công nước mình thiếu ý đức thức đoàn thể. -Ở đoạn sau của phần 2, PCT chæ ra nguyeân nhaân cuûa tình traïng “daân khoâng bieát đoàn thể, không trọng công ích” là gì? Thái độ của tác giaû ?. c)Nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, khoâng troïng coâng ích + Thực ra ông cha ta từ hồi cổ sơ cũng biết đoàn the,à biết công ích (việc lợi chung ): nhiều tay làm nên bộp, góp gió thành bão, gịum cây làm rừng. + Nhưng do lũ tham quan phản động, thối nát, “ham quyền tước , ham bả vinh hoa”đã phá “tan tành đoàn thể của quốc dân” .Bọn chúng không quan tâm đến cuoäc soáng cuûa nhaân daân vì daân caøng toái taêm , khoán khoå thì chuùng caøng deã beà thoáng trò, vô veùt .Daân khoâng coù yù thức đoàn thể nên chúng lộng hành như thế “cũng khoâng ai phaåm bình… khoâng ai cheâ bai”.Thaáy laøm quan lợi lộc đủ đầy mà không bị ai tố cáo , lên án nên bọn người xấu đua nhau tìm mọi cách “nào chạy ngược, nào chạy xuôi” để được làm quan “đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi” -PCT đã hướng mũi nhọn đả kích vào bọn chúng , thể hiện sự căm ghét, sự phủ định triệt để bọn vua quan bằng cách gọi chúng bằng những cái tên “bọn học trò, kẽ mang đai đội mũ, kẻ áo rộng khăn đen, lũ quan lại, đám quan lại,bọn thượng lưu…” , “có kẻ … ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ … lúc nhúc lạy dưới, … là lũ ăn cướp có giaáy pheùp vaäy” -PCT cũng đã đưa ra giải pháp: + Xóa bỏ chế độ vua quan chuyên chế.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Đoạn văn đã kết hợp giữa yeâu toá bieåu caûm vaø yeáu toá nghị luậntrong đoạn trích nhö theá naøo?. -HĐ 3: HS đọc ghi nhớ. + Gây đựng tinh thần đoàn thể bằng cách “ truyền bá XHCN” trong daân VN => Taàm nhìn xa roäng, saéc saûo, oâng nhaän thaáy moái quan hệ mật thiết giữa truyền bá XHCN ,gây dựng tinh thần đoàn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập. d) Đoạn trích kết hợp yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luaän : - Yeáu toá nghò luaän : caùch laäp luaân chaët cheõ, logic; chứng cứ cụ thể, xác thực.; giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn; dùng từ đặt câu chính xác, biểu hiện lý trí tỉnh táo, tư duy sắc sảo, đạt hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng. - Yeáu toá bieåu caûm : Taùc giaû neâu chính kieán khoâng chæ baèng lyù trí tænh taùo maø coøn baèng traùi tim daït daøo caûm xúc : căm ghét bọn phong kiến; thương xót cho đồng bào, lo lắng cho đất nước, hy vọng vào tương lai tươi sáng của dân tộc . thể hiện ở : + Caâu caûm thaùn ( thöông haïi thay !... Daân khoân maø chi!Daân ngu maø chi!) +Câu mở rộng thành phần để nhấn mạnh ý “ Luân lý của bọn thượng lưu- tôi không gọi …-thế đấy !.” + Những cụm từ ẩn chứa tình cảm đồng baò, dân tộc sâu nặng , thắm thiết: người nước ta, người trong nước, người cha mình, dân VN này… + Lời văn nhẹ nhàng, từ tốn :” là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậ… đã biết sống thì phải biết bênh vực nhau, ông cha … hiểu đến” -> Những yếu tố biểu cảm ấy đã làm cho lí lẽ bài diễn thuyết tăng thêm sức thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm ò người nghe. III.Ghi nhớ : SGK. 4. Cuûng coá : - GV nhấn mạnh ghi nhớ - Gợi ý giải bài tậạ. 5. Daën doø : -Học bài, đọc lại văn bản -Đọc và tìm hiểu : Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.(NAN). Ngaøy daïy : Tieát : 105. Đọc thêm. TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyeãn An Ninh. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS nhaän thaáy :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Vai trò to lớn của tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Tấm lòng của tác giả đối với dân tộc, đất nước - Ñaëc ñieåm vaên chính luaän II.Phöông tieän daïy hoïc SGK + Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 + Giáo án III.Phöông phaùp daïy hoïc Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn bản theo câu hỏi SGK IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Qua đoạn trích “Về luân lí xã hội ở nước ta” có thể cảm nhận được gì về tấm lòng của PCT cuõng nhö taàm nhìn cuûa oâng ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : đọc – hiểu tiểu dãn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn (HS đọc – nêu nhũng nét 1.Taùc giaû (SGK) chính veà taùc giaû) 2.Taùc phaåm - Vì sao được coi là văn chính Ñaây laø baøi chính luaän xuaát saéc cuûa Nguyeãn An Ninh luaän ? với bút danh Nguyễn Tịnh , đăng trên báo Tiếng chuoâng reø naêm 1925 HĐ 2 : Đọc – hiểu văn bản II.Đọc – hiểu văn bản -HS đọc văn bản và giải thích 1.Đọc – Giải thích từ khó từ khó 2.Chủ đề Tác phẩm khẳng định vai trò của tiếng mẹ đẻ – -Chủ đề của bài viết ? Tiếng Việt đối với vận mệnh dân tộc, từ đó thể hiện tấm lòng yêu nước của tác giả 3. Tìm hieåu chi tieát a) Vấn đề chính cần bình luận: -Vấn đề cần bình luận là gì ? Vai trò của tiếng mẹ đẻ- nguồn gốc giải phóng các dân tộc bị áp bức b) Tác giả khẳng định vấn đề bằng cách : -Tác giả khẳng định vấn đề -Phê phán hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hoá : bập baèng caùch naøo? bẹ dăm ba tiếng Tây , sử dụng tiếng Pháp cho là quí tộc .. cóp nhặt những cái tầm thường của phong hoá Châu âu để tỏ ra mình được đào tạo theo kiểu Tây phöông …  Đó là lời châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy -Tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán  Tấm lòng yêu nước c)Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh -Tieáng noùi coù taàm quan troïng daân toäc như thế nào đối với vận mệnh -“ Tiếng nói là người bảo vệ … từ chối sự tự do của cuûa daân toäc ? mình” + Nó tự phổ biến các học thuyết khoa học của châu Aâu cho người Việt +Người Việt vút bỏ tiếng nói của mình chẳng khác nào khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi , chối từ sự tự do -Căn cứ vào đâu tác giả nhận.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> định tiếng “nước mình” khoâng ngeøo naøn ?. -Quan hệ giữa tiếng nước ngoài với tiếng nước mình ?. d)Khẳng định tiếng nước ta không nghèo nàn mà nó raát giaøu coù -Nếu cho rằng tiếng nước ta nghèo nàn thì đó là do sự bất tài của của con người vì “họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ …An Nam nào” - “Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?” -“Vì sao người An Nam… tương tự”? e)Quan hệ giữa tiếng nước ngoài với tiếng nước mình -Biết giỏi tiếng nước mình để học tiếng nước ngoài , vận dụng khoa học , thành tựu của họ vào nước mình -Giỏi ngôn ngữ nước mình mới có cơ sở tìm hiểu ngôn ngữ nước người . Và từ “thứ tiếng nước ngoài …. ngôn ngữ nước mình” Con người cần phải hiểu biết nhiều ngôn ngữ . Một trong những ngôn ngữ ấy thì tiếng mẹ đẻ phải giàu có hôn, gioûi hôn – vì noù laø nguoàn giaûi phoùng caùc daân toäc bị áp bức. 4.Cuûng coá : - Tính chất thời sự của bài chính luận này ? 5.Daën doø - Đọc lại văn bản -Bài mới : Ba cống hiến vĩ đại cũa Các Mác ……………………………………………………………………………….. Ngaøy daïy : Tieát : 106 + 107. Tuaàn 30. BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC AÊNG - GHEN I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Hiểu được nghệ thuật lập luận của Aêng –ghen qua biện pháp so sánh tầng bậc . -Phân tích được tình cảm thương tiếc vô hạn của Aêng-ghen đối với Các Mác qua bài điếu vaên -Nhận thức được tầm vóc và cống hiến quan trọng của Các Mác II.Phương tiện thực hiện SGK + SGV + Giới thiệu giáo án NV 11 + Giáo án.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III.Phöông phaùp daïy hoïc Đọc sáng tạo + thảo luận + gợi ý trả lời câu hỏi IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Nguyễn An Ninh đã phê phán những hành vi nào của thói học đòi “Tây hoá” ? Theo tác giả tiếng mẹ đẻ có tầm quan trong như thế nào đối với vận mệnh dân tộc ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Đọc- hiểu tiểu dẫn I.Đọc – hiểu tiểu dẫn -Neâu hieåu bieát cuûa em veà 1.Taùc giaû : Phi-ñrich AÊng-ghen (1820-1895) Phi-ñrich Aêng-ghen? -Là nhà triết học người Đức , nhà lí luận và hoạt động cách mạng , lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới. Ông sống ở Anh và mất tại đó . -OÂng laø baïn thaân thieát cuûa Caùc Maùc -Ông thường viết về những vấn đề chính trị, kinh tế , lịch sử .Ông có công trình viết chung với Các Mác : -Giới thiệu vài nét vế Các Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (1848) Maùc? 2.Caùc Maùc (1818-1883) -Là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức , laõnh tuï thieân taøi cuûa giai caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao động trên toàn thế giới -Hoïc thuyeát veà chuû nghóa coäng saûn khoa hoïc cuûa Maùc mở đường cho nhân loại bước vào kỉ nguyên XHCN và CSCN .Ông sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử , xây dựng học thuyết kinh tế -Hoàn cảnh ra đời của bài maùc xít vaø CNXH khoa hoïc ñieáu vaên? 3.Giới thiệu văn bản : Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác HĐ 2 : Đọc –hiểu văn bản (Theo SGK) -HS đọc văn bản : đúng tên II. Đọc – hiểu văn bản riêng, giọng dứt khoát, rõ 1.Đọc văn bản raøng , tính huøng bieän , 2.Giải thích từ khó : mạnh mẽ , tự hào -Baøi ñieáu vaên coù theå chia mấy phần? Nội dung từng phaàn?. -Bài điếu văn mở đầu như thế nào ? Cách mở đầu đó coù taùc duïng gì?. 3. Boá cuïc cuûa baøi ñieáu vaên Bài điếu văn gồm 7 đoạn và một câu kết luận , chia làm 3 phaàn  Phần 1 gồm đoạn 1 + 2 : Giới thiệu thời gian, không gian Mác vĩnh biệt cuộc đời  Phần 2 gồm đoạn 3+4+5+6 : Những cống hiến to lớn của Các Mác đối với sự nghiệp phát triển nhân loại  Phần 3 : còn lại  Đề cập tới các giá trị tổng quát của những cống hiến của Mác 4.Tìm hieåu chi tieát a) Cách mở đầu bài điếu văn -Thông báo thời gian, không gian cụ thể liên quan tới sự ra ñi cuûa Maùc : + Thời gian có ngày giờ cụ thể : chiều ngày 14 tháng ba.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> “hiện đại” là tính chất mới meû, saùng taïo vaø tính chaát cách mạng của tư tưởng Mác; làsự vượt trội về phẩm chất so với thời đại -Tại sao Các Mác được đánh giá là “nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại”? Nêu những cống hiến cụ theå cuûa Maùc?. -Caùch laäp luaän cuûa Aêng – ghen khi noùi veà coáng hieán cuûa Maùc?. -Thái độ, tình cảm của Aêng-ghen đối với Mác được thể hiện như thế nào?. , vào lúc ba giờ kém mười lăm phút + Không gian : ở trong phòng , trên chiếc ghế bành  Thời gian , không gian là bình thường .Trong cái bình thường ấy là một vĩ nhân ( khác thường , phi thường) .Đây là một hình thức đòn bẩy để tạo ra tầm vóc cho sự nhấn mạnh : sự ra đi thanh thản của một vĩ nhân , thời khắc cụ thể , bình thường bỗng hoá thiêng liêng . -Tiếp đó là đánh giá khái quát về Các Mác : “nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại ” Thể hiện sự tiếc thương vì sự tổn thất, mất mát lớn lao của nhân loại b) Những cống hiến vĩ đại lớn lao của Các Mác -Cống hiến đầu tiên của Các Mác là “tìm ra qui luật phát triển của lịch sử loài người ” qua các thời kì lịch sử , mà bản chất của quy luật đó là cơ sở hạ tầng (tư liệu sản xuất, cách sản xuất tư liệu sản xuất, trình độ phát triển kinh tế…) quyết định kiến trúc thượng tầng của XH (các hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, văn học nghệ thuaät…) -Cống hiến thứ hai là “tìm ra qui luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó đề ra” .Đó là qui luaät veà giaù trò thaëng dö . -Cống hiến thứ ba : qua cách lập luận của Aêng-ghen đây là cống hiến quan trọng hơn cả .Đó là sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn , biến các lí thuyết cách mạng-khoa học thành hành động cách mạng , bởi vì “khoa học đối với Mác là một động lực lịch sử , một lực lượng cách mạng “ và “trước hết Mác là một nhà cách mạng” , ở Mác “đấu tranh là hành động tự nhiên” +Những cống hiến này được sắp xếp theo một trật tự tăng tiến , cống hiến sau lớn hơn cống hiến trước , mặc dù chỉ có được một trong những cống hiến ấy đã là vĩ nhaân roài +Aêng-ghen đã so sánh cống hiến của Mác với Đác-uyn, của các nhà khoa học khác cùng thời đại để làm rõ thế kỉ XIX là thế kỉ của nhiều phát minh lớn ở phương Tây , trong đó, Mác nổi lên hàng đầu như là “nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số các nhà tư tưởng hiện đại” c) Thái độ và tình cảm của Aêng-ghen đối với Các Mác -Qua cách lập luận so sánh Aêng-ghen đã làm nổi bật những đóng góp và cống hiến của Các Mác  Thể hiện sự khâm phục đối với nhà cách mạng lỗi lạc  Giống như Đác-uyn đã tìm ra qui luật phát triển của thế giới hữu cơ . Mác đã tìm ra qui luật phát triển của lịch sử loài người  Nhung khoâng phaûi chæ coù theá thoâi . Maùc cuõng … do phương thức đó đề ra  Có thể mô hình hoá :Giống như A đã … (thì) B đã ….

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Coù theå hieåu nhö theá naøo veà yù kieán “OÂng coù theå coù nhiều kẻ đối địch , nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù rieâng naøo caû”?. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ. Nhöng khoâng phaûi chæ nhö A (maø) B coøn …  Cách so sánh : so sánh với các vĩ nhân khác cùng thời đại , so sánh với tinh hoa của cùng thời đại , so sánh với những phát minh và cống hiến quan trọng mà không phải ai cũng làm được … để thấy Mác đã vượt qua những đỉnh cao ấy , trở thành vĩ nhân của mọi vĩ nhân -Ñaëc bieät keát thuùc baøi ñieáu vaên laø moät tieáng khoùc baøy toû tình caûm tieác thöông cuûa mình cuõng nhö haøng trieäu người trên khắp thế giới dưới hình thức một lời cầu nguyện “Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống maõi!” d) Ý kiến “ Ông có thể có nhiều kẻ đối địch , nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả” -Cách lập luận của Aêng-ghen dựa vào 3 khía cạnh : + Maùc choáng laïi ai : Maùc choáng laïi baát coâng , choáng lại cường quyền và bạo quyền vì Mác “tham gia vào việc lật đổ xã hội tư sản và các thiết chế nhà nước do nó dựng nên” + Mác bênh vực ai : bênh vực cho những người lao động , những người cùng khổ . Mác đem đến cho họ niềm tin vào hạnh phúc trong một thế giới mới , thế giới mà ở đó người lao động thực sự là chủ nhân của XH vì Mác “tham gia vào sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản hiện đại … để tự giải phóng” + Những cống hiến của Mác có lợi cho ai : những cống hiến của Mác là tài sản chung của nhân loại . Những coáng hieán aáy khoâng chæ coù giaù trò lí luaän maø noù coøn coù giá trị hành động , góp phần mở đường cho nhân loại tieán leân .  Vì vậy, hoạt động của Mác không phải để phục vụ cho quyền lợi của cá nhân mà cho quyền lợi của toàn dân , do đó “Ông có thể … một kẻ thù riêng nào cả” III. Ghi nhớ : SGK. 4.Cuûng coá HS laäp daøn yù cuûa baøi ñieáu vaên 5.Daën doø -Đọc kĩ bài điếu văn -Bài mới : Phong cách ngôn ngữ chính luận.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngaøy daïy : Tieát :108. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp hoïc sinh : - Phân biệt được các khái niệm nghị luận, chính luận, và PCNN chính luận - Luyeän kó naêng phaân tích vaø vieát baøi vaên chính luaän II.Phương tiện thực hiện : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc III.Phöông phaùp daïy hoïc Gợi ý trả lời, trao đổi thảo luận IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ 3.Bài mới HĐ 1 : HS đọc 3 văn bản I.Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận : trong SGK 1.Tìm hieåu vaên baûn chính luaän : -GV hướng dẫn HS lần -Văn bản chính luận thời xưa viết theo thể : hịch , cáo, lượt tìm hiểu theo gợi ý thư, sách, chiếu ,biểu … chủ yếu bằng chữ Hán -Văn bản chính luận hiện đại gồm: cương lĩnh, tuyên bố, trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> +HS đọc TNĐL và thảo luận tìm hiểu : thể loại, mục đích , thái độ , quan điểm của người viết. -HS đọc đoạn trích và thảo luaän. -HS đọc đoạn trích và thảo luaän. tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu,các bài bình luận, xã luaän , caùc baùo caùo tham luaän, phaùt bieåu trong caùc hoäi thaûo, hoäi nghò chính trò… -Tìm hieåu VD: SGK a) Tuyeân ngoân : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP + Thể loại : văn chính luận  Vì đó là tuyên ngôn dựng nước của nguyên thủ quoác gia.  Phần mở đầu của tuyên ngôn cũng chính là phần luận cứ của lập luận trong văn bản. Tác giả sử dụng khá nhiều thuật ngữ chính trị: dân quyền, nhân quyền, bình đẳng, tự do.. Tác giả mạnh dạn sử dụng các thuật ngữ : quyền sống, quyền sung sướng , quyền tự do …  Câu văn rất mạch lạc , với kết cấu cụm từ : trong những quyền ấy ; suy rộng ra , có ý nghĩa là … Câu kết chuyển ý mạnh mẽ, dứt khoát khẳng định : Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được + Thái độ quan điểm:  Đàng hoàng, dõng dạc, tạo ra giọng văn hùng hồn, đanh thép là thái độ người viết.  Người đừng trên lập trường của dân tộc và nguyện vọng của dân tộc để viết bản tuyên ngoân naøy b) Bình luận thời sự : CAO TRAØO CHỐNG NHẬT CỨU NƯỚC + Thể loại : văn chính luận + Mục đích : tổng kết một giai đoạn cách mạng thắng lợi đã làm nên những sự kiện lịch sử lớn lao và trinh bày sách lược của những người cộng sản Việt Nam … + Thái độ , quan điểm : tác giả chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát : TDP không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa c) Xaõ luaän : VIỆT NAM ĐI TỚI + Thể loại : văn chính luận (bình luận trên báo) + Mục đích Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước , vị thế của đất nước trên trường quốc tế . Từ đó tác giả nêu những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới + Thái độ : thể hiện niềm vui, niềm tin tưởng qua giọng văn hào hứng sôi nổi , câu văn giàu hình ảnh gợi mở một tương lai sáng sủa của dân tộc nhân dịp đầu năm mới 2.Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luaän : -Nhận xét : cà 3 văn bản trên đều là những văn bản tiêu bieåu cho PCNN chính luaän.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Phaân bieät nghò luaän vaø chính luaän NGHÒ LUAÄN CHÍNH LUAÄN -Laø 1 thao taùc tö duy trong heä thoáng caùc thao tác (miêu tả, tự sự , nghị luận mà bất cứ ai cũng có thể dùng để nhận thức và diễn đạt bằng lời nói 1. Luyeän taäp : I. Ghi nhớ :SGK. Ngaøy daïy : Tieát : 109 + 110. Tuaàn 31. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích ). Hoài Thanh. I.Muïc tieâu baøi hoïc Giúp HS hiểu được “tinh thần thơ mới” trên cả 2 bình diện văn chương và xã hội, đồng thời hiểu được nét đặc sắc trong bài nghị luận của Hoài Thanh . II.Phöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giới thiệu giáo án NV 11 + Giáo án III.Phöông phaùp daïy hoïc Kết hợp phương pháp nêu vấn đề , thảo luậnù, trả lời câu hoỉ với giảng bình sâu một số ý , những doạn văn hay, câu văn hay IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Em hãy phân tích những lập luận của Aêng-ghen trong bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác dể chứng tỏ Các Mác đúng là “nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại” 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : Đọc hiểu tiểu dẫn I.Đọc –hiểu tiểu dẫn -GV cho HS đọc tiểu dẫn 1.Tác giả và hướng dẫn HS nêu -Hoài Thanh (1909-1982) xuất thân trong một gia những nét cơ bản và Hoài đình nhà nho nghèo yêu nước ở huyện Nghi Lộc, Thanh . tænh Ngheä An. -Ông từng tham gia phong trào yêu nước và bị thực daân Phaùp baét giam.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Ông viết văn sớm từ những năm 30 của TK XX -Ông hoạt động chủ yếu trong ngành Văn hoá – Nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng , laø nhaø pheâ bình xuaát saéc nhaát cuûa vaên hoïc Vieät Nam hiện đại -Tác phẩm tiêu biểu : (SGK) , trong đó nổi tiếng nhất là Thi nhân Việt Nam , được đánh giá là xuất saéc nhaát -Năm 2000 , ông được trao giải thưởng HCM về baên hoïc ngheä thuaät . 2. Xuất xứ đoạn trích : SGK. -HS nêu xuất xứ của đoạn trích HĐ 2 : Đọc- hiểu văn bản II.Đọc –hiểu văn bản -HS đọc văn bản rõ ràng 1.Đọc 2.Giải thích từ khó 3.Tìm hieåu chi tieát -Theo HT , caùi khoù cuûa a) Theo taùc giaû , caùi khoù trong vieäc tìm ra tinh thaàn vieäc tìm ra tinh thaàn cuûa của thơ mới : thơ mới là gì? (HS thảo -Đoạn trích nêu ra vấn đề “đi tìm cái điều ta cho là luaän) quan trọng hơn : tinh thần thơ mới” (GV phân tích đoạn từ -Nhưng cái khó là vì : ranh giới giữa thơ cũ và thơ đầu  “phải nhìn vào đại mới không phải rạch ròi, dễ nhận ra theå”) ? + Thơ mới chưa bứt phá ra được sự ảnh hưởng ít nhiều của lối diễn đạt trong thơ cũ . Tuy cũng đã có những cách thể hiện mang phong cách mới nhưng chưa đạt tới sự đột phá nào để người đọc có thể nhận ra đó là tinh thần thơ mới thực sự (GV cho HS đọc những + Để chứng minh cho cái ranh giới chưa thực sự caâu thô trong SGK) rõ ràng giữa thơ mới và thơ cũ , HT dẫn ra 2 câu thô cuûa Xuaân Dieäu vaø 2 caâu thô cuûa nhaø thô cuõ Theo tác giả , những câu thơ trên của Xuân Diệu không thể đại diện cho những thi phẩm tuyệt tác -Vì vaäy, HT ñöa ra caùch nhaän dieän : - Taùc giaû neâu ra caùch +Không thể căn cứ vào những bài thơ dở , thời nàò nhaän dieän nhö theá naøo? chả có mà phải so sánh bài hay với bài hay + Vả chăng cái cũ và cái mới vẫn nối tiếp qua lại cho nên phải so sánh trên đại thể b)Điều cốt lõi của thơ mới đã đưa đến cho thi đàn -Điều cốt lõi mà thơ mới Việt Nam lúc bấy giờ đưa đến cho thi đàn VN -Đó là lần đầu tiên trên thi đàn VN , chúng ta được bấy giờ là gì? chứng kiến sự hiện diện của cái tôi “với cái nghĩa tuyệt đối của nó” -Đến cùng với chữ tôi là một quan niệm mới , đó là quan nịêm cá nhân “Bởi nó mang theo một quan nieäm … quan nieäm caù nhaân”  Hai quan niệm này đã đem đến cho thơ ca một luồng sinh khí mới c) Vì sao “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó ” -Vì sao tác giả nói “chữ lại “đáng thương” và “tội nghiệp”.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng thương” vaø “toäi nghieäp”?. -Caùc nhaø thô laõng maïn cũng như “người thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng caùch naøo? (HS thaûo luaän ). -Ñaëc saéc vaên phong cuûa HT baøi tieåu luaän naøy? (GV đọc đoạn cuối , trang 102-SGK). -Khi mới xuất hiện , thái độ đón nhận của các nhà thơ còn e dè, bỡ ngỡ , thậm chí “nhìn nó một cách khoù chòu” -Bây giờ nó không còn cốt cách hiên ngang ( như khí phách ngang tàng của Lí Bạch, cái tự trọng trước cơ hàn của Nguyễn Công Trứ …) mà rên rỉ, khổ sở thảm hại, phiêu lưu trong trường tình , thoát leân tieân , ñieân cuoàng , ñaém say , bô vô, ngô ngaån buồn, bàng hoàng mất lòng tin … “Đó là tất cả cái bi kịch … trong hồn người thanh niên” d)Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng caùch: - Gửi cả vào tình yêu tiếng Việt “Họ yêu vô cùng thứ tiếng … gửi nỗi băn khoăn riêng” để mong tìm được nguồn an ủi từ nguồn giàu có và phong phú của ngôn ngữ dân tộc + Vì họ tin vào lời nói triết lí “Truyện Kiều còn , tiếng ta còn ; tiếng ta còn , nước ta còn” + Vì hoï caûm thaáy tinh thaàn gioáng noøi cuõng nhö caùc theå thô xöa coù bieán thieân cuõng khoäng sao tieâu dieät  Tình yêu quê hương đất nước gắn với tình yêu tiếng mẹ đẻ e) Đặc sắc văn phong của Hoài Thanh -Đoạn văn có những nhận định có tính khái quát cao về sự bế tắc của cái tôi “Đời chúng ta … ta đi tìm bề sâu” và bản sắc phong cách riêng của từng nhà thơ “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ … cùng Huy Cận”  Đó là những nhận định có tính khái quát chính xác về thơ mới và tinh tế về từng nhà thơ.Mỗi nhà thơ được khái quát trong mấy từ nhưng caùch vieát vaãn haáp daãn , meàm maïi, uyeån chuyeån laøm cho caâu vaên nghò luaän maø giaøu chaát thô , coù taùc dụng khêu gợi cảm xúc và hứng thú ở người đọc . - Khi nói về các nhà thơ , tác giả đã sử dụng giọng điệu giải bày, đồng cảm, chia sẻ.Đọc văn mà cảm nhận được tấm lòng của người viết “Lấy hồn tôi để hiểu hồn người” như HT đã từng tâm niệm .  Tác giả hay dùng chữ ta để nói về cái chung trong đó có mình (chữ ta được lập lại nhiều laàn)  Khi nói đến lòng yêu nước của các nhà thơ mới, tác giả dùng những từ , những hình ảnh thấm đượm tình cảm như : gửi cả, yêu vô cùng, chia sẻ buồn vui với cha ông , dồn tình yêu quê hương , hứng vong hồn … -Nghệ thuật lập luận chặt chẽ , thấu đáo : + Khi đặt vấn đề tìm đặc sắc của thơ mới , HT nói ngay cái khó của vấn đề là ranh giới giữa thơ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> cũ và thơ mới không phải rạch ròi, dễ nhận ra. Thơ mới chưa bứt phá ra khỏi ảnh hưởng của lối diễn đạt của thơ cũ… Cách nhìn như vậy là khách quan và biện chứng, có tính khoa học + Từ đó , HT nêu cách giải quyết thuyết phục là không nên so sánh từng bài một mà phải so sánh trên đại thể -Khi phân tích đặc điểm thơ mới , tác giả luôn phân tích “ cái tôi” trong nhiều quan hệ để làm nổi roõ baûn chaát cuûa “caùi toâi” III.Ghi nhớ : SGK. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ 4.Cuûng coá : Hướng dẫn HS luyện tập 5.Daën doø -Đọc kĩ lại văn bản nhiều lần -Bài mới :Phong cách ngôn ngữ chính luận Ngaøy daïy : Tieát : 111. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN ( Tieáp theo ). I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Nắm vũng các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận -Luyeän kó naêng phaân tích vaø vieát baøi vaên chính luaän II.Phöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giaùo aùn III.Phöông phaùp daïy hoïc Kết hợp diễn giảng với đàm thoại , nêu vấn đề, trả lời câu hỏi , luyện tập IV.Tieán trình daïy hoïc 1.Oån ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Thế nào là ngôn ngữ chính luận ? cho ví dụ ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -GV nêu câu hỏi , HS trả lời và II.Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của nêu ví dụ cho mỗi phương tiện ngôn ngữ chính luận diễn đạt 1.Các phương tiện diễn đạt a) Về từ ngữ - Văn bản chính luận sử dụng từ ngữ thông thường nhưng có nhiều từ ngữ chính trị ( VD : sgk) -Nhiều từ ngữ chính trị trong văn bản chính luận được sử dụng rộng rãi nên đã thấm vào lớp từ thông duïng (VD : sgk) b)Về ngữ Pháp -Caâu vaên trong vaên baûn chính luaän coù keát caáu chaët chẽ , vững chắc , gắn với những phán đoán lôgic trong một hệ thống lập luận , câu trước liên kết với câu sau , câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> -GV phaân tích VD trong SGK vaø phaân tích kó Tuyeân ngoân độc lập -GV phân tích biện pháp tu từ trong caùc VD (sgk – tr 106) - HS thaûo luaän tìm caùc bieän pháp tu từ trong đoạn trích Việt Nam ta đi tới (sgk tr 97) . -Phong cách ngôn ngữ chính luận có những đặc trưng nào ? -Taïi sao phaûi coù tính coâng khai veà quan ñieåm chính trò ?. (GV phân tích thái độ của người viết trong văn bản Cao trào chống Nhật cứu nước ). -Để thể hiện tính chặt chẽ của heä thoáng laäp luaän vaên baûn chính luận thường dùng những từ ngữ như thế nào? (GV coù theå phaân tích TNÑL) -Vì sao ngôn ngữ chính luận phaûi coù tính truyeàn caûm , thuyeát phuïc (GV đọc đoạn trong TNĐL hay Lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán ). -HS đọc ghi nhớ , GV củng cố laïi. suy luận ( VD : Tuyên ngôn độc lập – HCM) -Văn bản chính luận cũng thường những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết để cho lập luận được chaët cheõ ( VD : sgk) c) Về biện pháp tu từ -Văn bản chính luận sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn và có khả năng thuyết phục cao độ -Ở dạng nói : chú trọng cách phát âm , diễn đạt phải khúc chiết , rõ ràng , mạch lạc . Khi diễn đạt phải chú ý đến giọng điệu vì đó là phương tiện quan trọng thu hút sự chú ý và thuyết phục người nghe 2.Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận : a) Tính coâng khai veà quan ñieåm chính trò -Đề tài của văn bản chính luận là những vấn đề thời sự , chính trị, xã hội nên phải vừa thể hiện tính khách quan vừa thể hiện quan điểm , thái đô5 chính trị của người viết (hay nói) một cách công khai , dứt khoát , không che giấu, úp mở . -Từ ngữ sử dụng phải được cân nhắc kĩ càng , tránh dùng những từ ngữ mơ hồ , không thể hiện rõ thái độ chính trị , quan điểm , lập trường -VD : trong đoạn trích Cao trào chống Nhật cứu nước (sgk –tr 97) : tác giả đã dùng nhiều từ ngữ để gọi tên lực lượng Pháp ở Đông Dương : thực dân Pháp, một vài đội quân của Pháp , quân Pháp ở Đông Dương … Mỗi cách gọi đều biểu lộ một thái độ chính trò : + thực dân Pháp : kẻ thù trước khi Nhật đảo chính + một vài đội quân của Pháp … họ … : khi người Pháp tỏ ý hợp tác với Việt minh chống Nhật + quân Pháp ở Đông Dương : chỉ quân đội nói chung , không phân biệt một số lực lượng có thiện chí b) Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận -Phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận nên thường dùng nhiều từ ngữ liên kết như : tuy, nhưng , mà , để , với , và , do đó mà , bởi vậy … c)Tính truyeân caûm , thuyeát phuïc -Ngôn ngữ chính luận là phương tiện để trình bày quan điểm, lập trường chính trị, tạo nên sự lôi cuốn hấp dẫn , thuyết phục người nghe, người đọc -Ngoài giá trị lập luận , văn bản chính luận còn thể hiện giá trị ở giọng văn hùng hồn , tha thiết , bộc lộ nhiệt tình của người viết .Đặc biệt , trong những cuộc tranh luận , diễn thuyết thì ngữ điệu , giọng nói được coi là phương tiện quan trọng hổ trợ cho lí lẽ, ngôn từ thêm sức thuyết phục ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> III.Ghi nhớ : SGK 4.Cuûng coá : GV hướng dẫn HS luyện tập 5.Daën doø : - Hoàn chỉnh các bài tập - Bài mới :Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận. Ngaøy daïy : Tieát : 112 +113. Tuaàn 32. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Hiểu khái quát d0ặc điểm một số thể loại văn học : kịch , nghị luận -Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn II.Phöông phaùp daïy hoïc Dùng phương pháp nêu vấn đề kết hợp với giải thích, chứng minh III.Phöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trình daïy hoïc 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận . 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 :Tìm hiểu thể loại I . KÒCH 1. Khái lược về kịch Kòch -Ñaëc tröng cuûa kòch? a) Ñaëc tröng cuûa kòch (HS đọc SGK và trả lời) -Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp -Kịch thường viết ra để diễn nên không chứa đựng nội dung hiện thực rộng lớn như truyện và không có những cảm xúc , suy nghĩ lắng đọng như thơ ca -Kịch chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng mô tả . Xung đột kịch được cụ thể hoá bằng hành động kịch .Đó là sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết , sự kieän, bieán coá theo moät dieãn bieán loâgic, chaët cheõ, nhaát quán .Hành động kịch được thực hiện bởi các nhân vật kịch , qua đó nhân vật tự bộc lộ đặc diểm, tích cách của mình. -Trong kịch, các nhân vật được xây dựng bằng chính ngôn ngữ (lời thoại) của họ . + Ngôn ngữ kịch có 3 loại:  Đối thoại  Độc thoại.

<span class='text_page_counter'>(80)</span>  Bàng thoại + Ngôn ngữ kịch mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao -Kịch được phân loại như b) Phân loại theá naøo? Ñaëc ñieåm cuûa - Xét theo nội dung ý nghĩa của xung đột , có 3 loại từng loại? kòck: (HS dựa vào SGK trả lời, + Bi kòch GV phaân tích moät soá ví duï) + Haøi kòch + Chính kòch -Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn , có 3 loại : + Kòch thô + Kòch noùi -Nêu những yêu cầu cơ bản + Ca kịch. khi đọc kịch bản văn học ? 2.Yêu cầu về đọc kịch bản văn học - Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn để có hiểu biết chung về tác giả , tác phẩm , thời đại tác phẩm ra đời -Chú ý vào lời thoại của các nhân vật để xác định quan heä cuûa caùc nhaân vaät, tìm hieåu ñaëc ñieåm , tính caùch cuûa từng nhân vật .(chú ý những lời tranh luận, biện bác làm thay đổi tình thế, khắc sâu mâu thuẫn , thúc đẩy sự tiến triển của xung đột) -Phân tích hành động của kịch ,xác định đâu là xung đột chủ yếu , đâu là xung đột thứ yếu. Phân tích diễn tiến và kết quả của từng xung đột đó . -Xác định rõ chủ đề tư tưởng , ý nghĩa xã hội của tác HĐ 2 : Tìm hiểu thể loại phaåm nghò luaän II. NGHÒ LUAÄN -Nêu những đặc trưng của 1.Khái lược về văn nghị luận vaên nghò luaän ? a) Ñaëc tröng cuûa nghò luaän (HS đọc SGK và trả lời) -Nghị luận là thể loại văn học đặc biệt , dùng lí lẽ, phán đoán , chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học , đạo đức -Vấn đề đưa ra như một câu hỏi cần được giải đáp làm sáng tỏ , bàn về đúng sai, phải trái, khẳng định hoặc bác bỏ để người đọc, người nghe đồng tình , chia sẻ quan ñieåm vaø nieàm tin cuûa mình -Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng , tình cảm ; mạch lạc, chặt chẽ trong suy nghĩ, kết caáu , laäp luaän -Văn nghị luận sử dụng nhiều thao tác : giải thích, chứng minh , phân tích, bác bỏ, so sánh , bình luận…. để tác động vào lí trí, nhận thức và cả tâm hồn người đọc , giúp họ hiểu rõ vấn đề đã nêu -Văn nghị luận ngoài yếu tố trình bày, diễn giải còn có -Văn nghị luận có những yếu tố tranh luận nên ngôn ngữ mang tính xã hội và tính loại nào ? hoïc thuaät cao . b) Phân loại -Xeùt theo noäi dung luaän baøn , coù 2 theå :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Những yêu cầu khi đọc vaên nghò luaän?. HĐ 3 : HS đọc ghi nhớ. + Văn chính luận (luận bàn các vấn đề chính trị, xã hội, triết học, đạo đức) +Văn phê bình văn học (luận bàn về các vấn đề văn hoïc ngheä thuaät) 2.Yêu cầu đọc văn nghị luận -Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng taùc -Nắm bắt được tư tưởng , quan điểm chính của tác giả trình bày .Tóm lược các luận điểm và xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau -Đối với những tác phẩm phê bình văn học cảm nhận được tâm tư tình cảm qua các sắc thái cảm xúc, cung baäc tình caûm cuûa taùc giaû -Phân tích nghệ thuật lập luận , cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ , tác dụng của các biện pháp đó - Nêu khái quát giá trị của tác phẩm ở cả 2 phương diện : nghệ thuật biểu hiện và nội dung tư tưởng . III. GHI NHỚ : sgk. 4.Cuûng coá : -GV nhấn mạnh lại ghi nhớ -HS luyeän taäp 5.Daën doø : -Hoàn thành phần luyện tập -Bài mới : Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.. gaøy daïy : Tieát : 114. …………………………………………………………………………………... LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP. CAÙC THAO TAÙC LAÄP LUAÄN I.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : -Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận phân tích , so sánh , baùc boû vaø bình luaän . -Nắm vững hơn nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một văn baûn nghò luaän -Vận dụng những điều đã năm được để viết một bài ( hoặc 1 đoạn) văn nghị luận trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là 2 trong 4 thao tác đó . II. Phöông phaùp daïy hoïc Hướng dẫn, tổ chức cho HS giải bài tập , qua đó ôn lại những kiến thức về thao tác lập luận vaø phaân tích III.Phöông tieän daïy hoïc SGK + SGV + Giaùo aùn IV.Tieán trinh daïy hoïc 1.OÅn ñònh.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2.Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ 1 : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK (GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK). HÑ 2 : Luyeän taäp (GV hướng dẫn HS xây dựng đề cương ) - Chia lớp thành 4 nhóm xây dựng đề cương . Sau đó mỗi nhóm cử đại diện trình bày (Có thể ghi ở bảng phụ) , lớp góp ý để đi đến một đề cương chung .. HĐ 3 : Viết 1 đoạn văn trieån khai 1 luaän ñieåm -Moãi nhoùm thaûo luaän vaø. Yêu cầu cần đạt I.Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi 1. Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ Phaùp Boâ-ñô-le, Ñoâ-nô-ai, Gi-ñô, veùc-len vaø nhaø vaên Myõ như Eùt-ga-Pô đối với một số nhà thơ mới lãng mạn như Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Vieân -Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhiên . Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt . Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng . 2. Thao taùc so saùnh vaø phaân tích laø chuû yeáu . Cuoái đoạn tác giả có sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận . 3. Vieäc aùp duïng nhieàu thao taùc chöa phaûi laø toát .Aùp dụng nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả . -Phải xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác -Để đánh giá được mức độ thành công của việc vận dụng nhiều thao tác lập luận là phải dựa vào cách lập luận , giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không , cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không . II.Luyện tập : Xây dựng đề cương trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay cần có -Bước 1 : Chọn vấn đề cần nghị luận Thanh nieân ngaøy nay caàn coù yù chí vöôn leân trong hoïc taäp vaø coâng taùc . -Bước 2 : Lập dàn ý ( dự kiến )  Mở bài - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận  Thaân baøi -Khaúng ñònh reøn luyeän yù chí vöôn leân trong hoïc taäp vaø công tác là yêu cầu đúng đắn , phù hợp với qui luật phát triển của con người ở thời đại mới -Taïi sao phaûi reøn luyeän yù chí vöôn leân trong hoïc taäp vaø coâng taùc -Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một soá thanh nieân hieän nay -Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong hoïc taäp vaø coâng taùc  Keát baøi -Nêu ý nghĩa của vấn đề -Nêu nhận thức và hành động của bản thân -Bước 3 : Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp III.Viết một đoạn văn triển khai 1 luận điểm :Tại.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> viết 1 đoạn , sau đó trình baøy. HĐ 4 :GV tổng kết, đánh giaù , ruùt kinh nghieäm. sao phaûi reøn luyeän yù chí vöôn leân trong hoïc taäp vaø coâng taùc -Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ -Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lí tưởng cho thanh nieân bò coi nheï -Do một số tiêu cực của xã hội tác động , vì vậy phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên. 4.Cuûng coá : Thông qua nhận xét , đánh giá tổng kết 5.Daën doø : -Ôn tập và luyện tập thường xuyên các thao tác lập luận để vận dụng nhuần nhuyễn -Bài mới : Tóm tắt văn bản nghị luận ..

<span class='text_page_counter'>(84)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×