Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

tet 52 Bo an sau bo bo gam nham va bo an thit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS Liªn ch©u. GV:trÇn thÞ mai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trß ch¬i §©y lµ con g× ? Em hãy đọc tên của con thú xuất hiÖn trªn mµn h×nh sau ®©y:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hæ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sãc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NhÝm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuột đồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B¸o hoa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chã sãi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H¶i ly.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chuét chòi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuét chï.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt). BỘ ĂN SÂU BỌ BỘ GẶM NHẤM BỘ ĂN THỊT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Bộ ăn sâu bọ. Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bộ răng chuột chù.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Bộ ăn sâu bọ. Bộ răng chuột chù . . Bộ răng của bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ? TL: Các răng đều nhọn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . . Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ? TL: Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Bộ ăn sâu bọ Th¶o luËn nhãm vÒ đặc điểm chung của bé ¨n s©u bä ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Bộ ăn sâu bọ. . - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3-4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hình ảnh một số loài thuộc bộ ăn sâu bọ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Bộ ăn sâu bọ. Chuột chù răng đỏ. Chuột Desman.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II: Bộ gặm nhấm. Hãy quan sát các hình sau.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II: Bộ gặm nhấm. Chuột đồng: có tấp tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn. Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng, khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II: Bộ gặm nhấm. Bộ răng điển hình của bộ gặm nhấm. Bộ răng sóc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II: Bộ gặm nhấm. Bộ răng điển hình của bộ gặm nhấm. Bộ răng sóc. •Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ? •TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II: Bộ gặm nhấm Th¶o luËn nhãm vÒ đặc điểm chung của bé gÆm nhÊm ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II: Bộ gặm nhấm. . Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh  Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím . !!!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II: Bộ gặm nhấm. Chuột hải ly. Chuột nhảy. Chuột lang. Nhím gai châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Bộ ăn thịt Mời các bạn quan sát những hình ảnh về các loài thú ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Bộ ăn thịt. Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi. Báo hoa mai. Đây là hình ảnh một số “anh bạn” trong bộ ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Bộ ăn thịt Răng cửa. Răng nanh. Răng hàm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Bộ ăn thịt Răng cửa. Răng nanh. Răng hàm Bộ răng của bộ ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt? TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Bộ ăn thịt. Vuốt mèo Đệm thịt. Chân của bộ Ăn thịt thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ?  TL: các ngón chân có vuốt cong, dưới có đêm thịt dày nên đi rất êm .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. Bộ ăn thịt Qua các hình ảnh trên các em h·y rút ra đặc điểm chung của bộ ăn thịt ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. Bộ ăn thịt. . . Đặc điểm chung của bộ ăn thịt: . . . Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. Đại diện: mèo, chó,sư tử, gấu....

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Bộ ăn thịt. Chó sói xám. Sư tử. Một số loài vật thuộc bộ ăn thịt. Chó sói đỏ. Gấu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CỦNG CỐ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1.. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau: a. R¨ng cöa lín cã kho¶ng trèng hµm. b. Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa, răng hàm. c. R×nh vµ vå måi. d. ¡n t¹p. e. Ngãn ch©n cã vuèt cong, nhän s¾c, nÖm thÞt dÇy. g. Đào hang trong đất. 2.Răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? a. R¨ng nanh dµi, nhän, r¨ng hµm dÑp bÐn, s¾c. b. Các răng đều nhọn. c. R¨ng cöa lín cã kho¶ng trèng hµm. d. C¶ a vµ b..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CỦNG CỐ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 3.. Chân của thú ăn thịt có đặc điểm thích nghi với đời sóng là: a. Chân ngắn, bàn rộng b. Ngón chân có vuốt, dưới có đệm thịt đi êm. c. Chân có màng bơi. d. Chân ngắn, có vuốt..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.Ô chữ động vật S Ô N G Đ A B A O D Ơ C A V K A N G G Ấ. N I O I U R U U. 1 2 3 4 5 6. Loài khảcó năng ra lớn, siêu có âm? 5.- 3.Loài thúthú bậccóthấp kíchphát thước túi ấp nhưng đẻ con rất1.nhỏ? Đời sống của bộ gặm nhấm? 6.- Loài thú có kích thước lớn, ưa thích mật ong? 2.- Loài 4.Độngthú thuộc lớnhọ nhất mèo ở sống nướctrên nhưng mặtkhông đất vàcótrên răng? cây?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> DẶN DÒ - Học. thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 165. - Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”. - Sưu tầm tranh của bộ móng guốc và bộ linh trưởng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×