Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH LÝ TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.71 KB, 7 trang )

PLANT YG41

ƠN TẬP

Page

1. Nút xoang bình thường là nút tạo nhịp cho tồn tim vì lý do nào sau đây ?
A. Ở nhĩ
D. Chịu sự kiểm soát của hệ thần kinh
B. Tạo các xung thần kinh
thực vật
C. Nhịp xung cao hơn các nơi khác
E. Gần nút nhĩ – thất
2. Vị trí dẫn nhịp bình thường trong tim người là ở nơi nào sau đây ?
A. Nút nhĩ thất
D. Sợi Purkinje
B. Nút xoang
E. Bó His
C. Bó Bachman
3. Trong giai đoạn bình nguyên của điện thế động tâm thất, độ dẫn của kênh nào sau đây là lớn nhất
?
A. Độ dẫn Na+
D. Độ dẫn Ca2+
B. Độ dẫn tổng cộng của màng
E. Độ dẫn Cl+
C. Độ dẫn K
4. Pha khử cực của tế bào nút xoang là do quá trình nào sau đây ?
A. Tăng dòng Na+ vào trong tế bào
D. Giảm dòng Cl- ra ngồi tế bào
B. GIảm dịng K+ ra ngồi tế bào
E. Giảm hoạt động của bơm Na-K


C. Tăng trao đổi Na+-Ca2+
5. Sự lan truyền điện thế động trong tim nhanh nhất ở nơi nào sau đây ?
A. Nút xoang
D. Mạng Purkinje
B. Nút nhĩ thất
E. Cơ thất
C. Bó his
6. Cơ tim khơng thể co cứng theo kiểu uốn ván vì lý do nào sau đây ?
A. Giai đoạn trơ tuyệt đối dài
B. Điện thế động truyền quá chậm dọc theo mơ dẫn truyền để tái kích thích cơ
C. Co thắt chỉ có thể xảy ra khi tim đầy máu
D. Nút xoang phát xung chậm
E. Hệ thần kinh thực vật ngăn chặn sự lan truyền nhanh của điện thế động
7. Điện tâm đồ ít hiệu quả nhất trong việc khám phá các bất thường nào sau đây ?
A. Vị trí của tim trong lồng ngực
D. Co thắt tim
B. Dẫn truyền nhĩ – thất
E. Lưu lượng máu mạch vành
C. Nhịp tim
8. Khoảng P-R trong điện tâm đồ được đo như thế nào ?
A. Bắt đầu sóng P đến bắt đầu sóng R
B. Bắt đầu sóng P đến bắt đầu phức hợp QRS
C. Bắt đầu sóng P đến chấm dứt phức hệ QRS
D. Từ giữa sóng P đến bắt đầu phức hệ QRS
E. Chấm dứt sóng P đến chấm dứt phức hợp QRS
9. Thời gian bình thường của sóng P trên điện tâm đồ là bao nhiêu ?
A. 0.08-0.11s
D. 0.06-0.11s
B. 0.05-0.08s
E. 0.05-0.10s

C. 0.08-0.12s
10. Câu nào sau đây đúng với khoảng cách P-R trên điện tâm đồ
A. Thay đổi với vị trí của điện cực
B. Khơng có ý nghĩa sinh lý
C. Thường dài khoảng 0.25s
D. Liên quan đến thời gian dẫn truyền từ nhĩ sang thất
E. Không câu nào nêu trên đúng

1

Bài 10


PLANT YG41

ÔN TẬP

Page

1. Yếu tố nào sau đây là chỉ số chính của tiền tải ?
A. Thể tích máu
D. Thể tích thất trái cuối tâm trương
B. Áp suất tĩnh mạch trung tâm
E. Áp suất thất trái cuối tâm trương
C. Áp suất nền mao mạch phổi
2. Yếu tố nào sau đây là chỉ số chính của hậu tải ?
A. Áp suất thất trái cuối tâm trương
C. Áp suất nền mao mạch phổi
B. Áp suất động mạch chủ trong lúc van
D. Tổng kháng lực ngoại biên

động mạch chủ mở
E. Áp suất máu động mạch trung bình
3. Câu nào sau đây đúng với tốc độ bơm máu từ thất ra ngoài trong lúc tâm thu?
A. Cao nhất ở đầu của chu kỳ tâm thu
D. Bằng nhau trong suốt kỳ tâm thu
B. Cao nhất ở giữa
E. Độc lập với nhịp tim
C. Cao nhất ở cuối
4. Câu nào sau đây đúng với tốc độ máu về tâm thất trong lúc tâm trương
A. Không đổi trong suốt kỳ tâm trương
D. Cao nhất ở 1/3 cuối
B. Cao nhất ở 1/3 đầu
E. Thay đổi tùy theo thời gian thu nhĩ
C. Cao nhất ở 1/3 giữa
5. Tiếng tim thứ hai xảy ra trong thời kỳ nào sau đây ?
A. Co đẳng trương
D. Giãn đẳng trường
B. Co đẳng trường ( đồng thể tích)
E. Khơng câu nào nêu trên là đúng
C. Giãn đẳng trương
6. Đóng van nhĩ-thất được khởi đầu bởi quá trình nào sau đây?
A. Co nhĩ
D. Giãn thất
B. Co thất
E. Áp suất máu tâm thất cao hơn trong
C. Co cơ cột
tâm nhĩ
7. Hiện tương nào sau đây xảy ra sau tiếng tim thứ nhất và trước tiếng tim thứ hai ?
A. Giai đoạn tim bơm máu
D. Thu nhĩ

B. Sóng P của điện tâm đồ
E. Tim hút máu về
C. Giãn đẳng trường
8. Trong giai đoạn bơm máu, độ sai biệt áp suất là nhỏ nhất giữa hai nơi nào sau đây?
A. Động mạch phổi và nhĩ trái
D. Thất trái và nhĩ trái
B. Thất phải và nhĩ phải
E. Động mạch chủ và mao mạch
C. Thất trái và động mạch chủ
9. Khi nghỉ ngơi, ở người đàn ông khỏe mạnh, tim bơm bao nhiêu lít trong mộ phút?
A. 0.9
D. 8 đến 10
B. 2 đến 3
E. 15 đến 20
C. 5 đến 6
10. Ở một người, độ tiêu dùng oxy đo được là 700ml/phút, nồng độ oxy động mạch phổi là 140ml/L
máu và nồng độ oxy động mạch cánh tay là 210 ml/L máu. Vậy cung lượng tim là bao nhiêu?
A. 4,2L/phút
B. 7,0L/phút

2

11. Khoảng cách P-R bình thường có thời gian là bao nhiêu ?
A. 0.12-0.2s
D. 0.08-0.12s
B. 0.08-0.1s
E. 0.10-0.20s
C. 0.06-0.1s
12. Sóng tái cực của tâm thất được biểu diễn bằng sóng nào sua đây trên điện tâm đồ ?
A. Sóng P

D. Sóng S
B. Sóng Q
E. Sóng R
C. Sóng T
Bài 11


PLANT YG41

ƠN TẬP

Page

1. Tăng kích thích dây X sẽ làm tăng hoạt động nào sau đây ?
A. Nhịp tim
D. Bài tiết acetylcholine
B. Sức co thắt cơ tim
E. Bài tiết Norepinephrine
C. Dẫn truyền trong tim
2. Câu nào sau đây diễn tả đúng ảnh hưởng của hô hấp lên nhịp tim ?
A. Nhịp tim giảm khi hít vào và tăng khi thở ra
B. Nhịp tim tăng khi hít vào và giảm khi thở ra
C. Nhịp tim tăng khi hít vào và tăng khi thở ra
D. Nhịp tim giảm khi hít vào và giảm khi thở ra
E. Không câu nào nêu trên là đúng
3. Phản xạ do thụ thể ở thất có tác dụng nào sau đây ?
A. Giảm nhịp tim và giảm kháng lực ngoại biên
B. Tăng nhịp tim và tăng kháng lực ngoại biên
C. Giảm nhịp tim và tăng kháng lực ngoại biên
D. Tăng nhịp tim và giảm kháng lực ngoại biên

E. Không câu nào trên là đúng
4. Nồng độ epinephrine trong máu tăng, gây hậu quả nào sau đây ?
A. Giảm lượng máu trong một nhát bóp
D. Giảm co thắt cơ tim
B. Giảm nhịp tim
E. Giảm dẫn truyền trong tim
C. Tăng cung lượng tim
5. Ở người bình thường lượng máu do tim bơm ra trong một nhịp sẽ tăng trong điều kiện nào sua
đây ?
A. Tăng kích thích giao cảm đến tim
C. Giảm co thắt
B. Tăng kích thích phó giao cảm đến
D. Giảm thể tích cuối tâm trương
tim
E. Phản xạ áp thụ quan
6. Tác dụng giao cảm:
A. Giao cảm bên phải có tác dụng co bóp nhiều hơn tăng nhịp
B. Giao cảm bên trái có tác dụng tăng co bóp nhiều hơn tăng nhịp
C. Giao cảm bên phải và bên trái có tác dụng như nhau trên co bóp
D. Giao cảm bên phải và bên trái có tác dụng như nhau trên nhịp tim
E. Không câu nào đúng
7. Sự tăng từ lực phát sinh khi khoảng cách giữa các nhịp giảm đột ngột là do:
A. Tăng từ từ nồng độ Na+ trong tế bào
D. Tăng từ từ nồng độ Cl- trong tế bào
+
B. Tăng từ từ nồng độ K trong tế bào
E. Không câu nào đúng
2+
C. Tăng từ từ nồng độ Ca trong tế bào
8. Trên màng tế bào cơ tim, Acetylcholine có tác dụng trên

A. Thụ thể Muscarinic

3

C. 10,0L/phút
E. 30,0L/phút
D. 12,6L/phút
11. Lượng máu do tim bơm ra trong một nhịp có thể giảm bởi nguyên nhân nào sau đây?
A. Tăng co thắt thất
D. Giảm tổng kháng lực ngoại biên
B. Tăng nhịp tim
E. Giảm áp suất máu
C. Tăng áp suất TM trung ương
12. Khi vận động, chỉ số nào sau đây sẽ tăng?
A. Lưu lượng tim
D. Kháng lực ĐM phổi
B. Áp suất tâm trương
E. Tổng kháng lực ngoại biên
C. Áp suất ĐM phổi
Bài 12


PLANT YG41

ÔN TẬP

B. Thụ thể Nicotinic
C. Thụ thể muscarinic và nicotinic
D. Khơng tác dụng trên thụ thể
E. Kích thích men adenyl cyclase

9. Giảm oxy trong máu:
A. Làm tăng co bóp tim
B. Làm giảm co bóp tim
C. Khơng tác dụng trên co bóp tim
D. Chỉ tác dụng trên nhịp tim
E. Tác dụng 2 pha: giảm oxy ít thì có tác dụng kích thích, giảm oxy trong máu nhiều có tác dụng
ức chế
10. Cho
1> Nồng độ Ca2+ trong huyết tương
2> Trương lực cơ tim
A. 1 và 2 tỷ lệ thuận với nhau
B. 1 và 2 tỷ lệ nghịch với nhau
C. 1 thay đổi không ảnh hưởng 2
D. Cả ABC đều sai

Page

1. Khi đường kính mạch máu lúc nghỉ ngơi giảm, kháng lực đối với dòng máu tăng bao nhiêu lần ?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 12
E. 16
2. Độ nhớt máu tùy thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Dung tích lắng đọng hồng cầu
D. Lượng protein trong huyết tương
B. Số lượng tế bào máu
E. Tất cả các câu trên đều đúng
C. Hình dạng tế bào máu
3. Câu nào sau đây không phải là yếu tố xác định lưu lượng máu ?

A. Độ sai biệt áp suất
D. Tổng kháng lực ngoại biên
B. Đường kính mạch máu
E. Sức đàn hồi thành động mạch
C. Độ pH của máu
4. Thể tích máu trong hệ mạch nhiều nhất
A. Trong động mạch
D. Trong các xoang tĩnh mạch
B. Trong mao mạch
E. Không câu nào đúng
C. Trong tĩnh mạch
5. Trong hệ mạch, khi các mạch nối sóng song:
A. Sức cản toàn phần bằng tổng sức cản từng phần
B. Sức cản toàn phần bằng tổng sức cản mỗi phần
C. Sức cản tồn phần nhỏ hơn sức cản mỗi phần
D. Khơng câu nào đúng
E. Trong mạch nối song song, kho6g có sức cản mạch
6. Kháng lực mạch tăng khi:
A. Khi tế bào máu giảm
D. Khi protein trong huyết tương giảm
B. Khi bạch cầu tăng
E. Khi tiểu cầu giảm
C. Khi tế bào máu tăng
7. Áp suất đóng mạch là:
A. Khi áp suất máu bằng 0
C. Khi mạch xẹp, áp suất máu chưa
B. Khi mạch xẹp, áp suất máu bằng 0
bằng 0

4


Bài 13:


PLANT YG41

E. Không câu nào đúng

D. Mao mạch
E. Không câu nào đúng

D. Hình dạng của hồng cầu
E. Tất cả các câu trên đều đúng

1. Đặc tính nào sau đây của thành mạch ít quan trọng nhất?
A. Co thắt được
D. Nhiều sợi đàn hồi
B. Nhiều cơ trơn
E. Nhiều đầu tận cùng thần kinh
C. Có tính đàn hồi
2. Yếu tố nào sau đây sẽ làm giảm áp suất đẩy ( hiệu áp) ở động mạch?
A. Giảm sức đàn động mạch
D. Tăng áp suất tĩnh mạch trung ương
B. Giảm sức đàn tĩnh mạch
E. Tăng co thắt cơ tim
C. Giảm thể tích máu
3. Tất cả các yếu tố nào sau đây đều làm tăng huyết áp động mạch, ngoại trừ:
A. Cung lượng tim tăng
D. Sức đàn hồi thành mạch tăng
B. Kháng lực ngoại biên tăng

E. Độ nhớt máu tăng
C. Tổng thể tích máu t8ang
4. Sự trao đổi các chất dinh dưỡng và khí giữa máu và mô xảy ra tại nơi nào sau đây?
A. Động mạch chủ
D. Mao mạch
B. Động mạch
E. Tĩnh mạch
C. Tiểu động mạch
5. Tổng thiết diện mạch lớn nhất ở nơi nào sau đây?
A. Động mạch lớn
D. Tĩnh mạch nhỏ
B. Tiểu động mạch
E. Tĩnh mạch lớn
C. Mao mạch
6. Nơi nào sau đây chứa tỷ lệ phần trăm lớn nhất của thể tích máu?
A. Tim
D. Mao mạch
B. Động mạch chủ
E. Tiểu TM và TM
C. Phân phối ở động mạch và tiểu động mạch
7. Oxy và CO2 di chuyển qua mao mạch bằng cơ chế:
A. Chuyên chở chủ động
D. Tan trong nước
B. Khuếch tán
E. Ẩm bào
C. Chuyên chở thuận lợi
8. Nhịp độ di chuyển nước qua màng mao mạch
A. Gấp 10 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch
B. Gấp 20 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch
C. Gấp 50 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch

D. Gấp 80 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch

5

D. Πr4 /8nL
E. Không câu nào đúng

Page

D. Khi mạch chưa xẹp, áp suất máu
bằng 0
8. Vận tốc máu chậm nhất tại:
A. Động mạch chủ
B. Động mạch lớn
C. Tĩnh mạch chủ
9. Độ nhớt máu tùy thuộc:
A. Số lượng tế bào máu
B. Hình dạng tế bào máu
C. Nồng độ protein trong huyết tương
10. Sức căng thành mạch được tính theo cơng thức:
A. R = P / F
B. P = T / R
C. P = 2T/R
Bài 14:

ÔN TẬP


PLANT YG41


E. Bằng nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch
9. Áp suất máu đầu động mạch của mao mạch là:
A. 15 mmHg
B. 32mmHg
C. 50 mmHg
10. Cho
1> Áp suất động mạch trung bình
2> Độ giãn các động mạch
A. 1 và 2 tỷ lệ thuận với nhau
B. 1 và 2 tỷ lệ nghịch với nhau
C. 1 thay đổi nhưng 2 không đổi
D. Cả ABC đều sai

ÔN TẬP

D. 40 mmHg
E. 10 mmHg

Page

1. Câu nào sau đây đúng với hiện tượng tự điều hòa do co cơ ở mạch
A. Khi áp suất truyền vào mạch tăng, mạch co lại và ngược lại
B. Khi áp suất truyền vào mạch tăng, mạch giãn ra và ngược lại
C. Khi áp suất truyền thay đổi, khơng có phản ứng ở thành mạch
D. Đáp ứng mạch lệ thuộc vào tế bào nội mô thành mạch
E. Không câu nào nêu trên là đúng
2. Vùng thần kinh nào sau đây có tham gia vào vùng phản xạ vận mạch
A. Vỏ não
D. Tủy sống
B. Vùng dưới đồi

E. Tất cả các câu trên đều đúng
C. Hành não
3. Phản xạ áp thụ quan có tác dụng nào sau đây:
A. Nhịp tim tăng, huyết áp tăng
D. Nhịp tim không thay đổi, làm huyết
B. Nhịp tim chậm, gây giãn mạch
áp tăng
C. Nhịp tim chậm, gây co mạch
E. Nhịp tim tăng, gây co mạch
4. Phản xạ háo thụ quan gây tác dụng nào sau đây?
A. Giãn mạch
D. Kích thích vùng dưới đồi
B. Co mạch
E. Ức chế trung tâm vận mạch
C. Không tác dụng trên hệ mạch
5. Giảm áp suất trong xoang cảnh sẽ làm giảm yếu tố nào sau đây?
A. Nhịp tim
D. Kích thích trung tâm ức chế tim
B. Co thắt cơ tim
E. Xung động giao cảm ra ngoại biên
C. Huyết áp
6. Khi các áp thụ quan bị giảm kích thích, tất cả các yếu tố sau đây sẽ tăng, ngoại trừ:
A. Cung lượng tim
B. Nhịp tim
C. Tổng kháng lực ngoại biên
D. Hoạt động thần kinh giao cảm
E. Hoạt động thần kính phó giao cảm
7. Tiền tải tăng hầu như là do tăng yếu tố nào sau đây?
A. Trương lực tiểu động mạch
D. Nhịp tim

B. Trương lực tĩnh mạch
E. Tính thấm mao mạch
C. Co thắt cơ tim
8. Chất co mạch chính do tế bào nội bì bài tiết là:
A. NO

6

Bài 15


PLANT YG41

ÔN TẬP

Page

7

B. EDRF
C. Endothelin
D. Prostagladin
E. Serotonin
9. Cho
1> Nhiệt độ cơ thể
2> Nhịp mạch
A. 1, 2 tỷ lệ thuận với nhau
B. 1,2 tỷ lệ nghịch với nhau
C. 1 thay đổi không ảnh hưởng 2
D. Cả ABC đều sai

10. Cho
1> Lưu lượng máu đến trung tâm vận mạch ở hành não
2> Huyết áp động mạch
A. 1, 2 tỷ lệ thuận với nhau
B. 1,2 tỷ lệ nghịch với nhau
C. 1 thay đổi không ảnh hưởng 2



×