Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

CHƯƠNG 2 các PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT độc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.26 KB, 11 trang )

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Khoa Dược

CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC
GVHD: Nguyễn Minh Hiền
Nhóm 3


NỘI DUNG

I.

Một số phương pháp phân lập và xác định các chất độc hữu cơ
1. Các phương pháp phân lập chất độc hữu cơ
2. Phân loại các chất độc hữu cơ

II. Phương pháp cất

III.

Phuơng pháp chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực

1.

Các dung môi hữu cơ

2.

Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid


3.

Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm


I. Một số phương pháp phân lập và xác định các chất độc hữu cơ

1.

Phương pháp phân lập chất độc hữu cơ:

Phương pháp cất kéo theo hơi nước

-

Phương pháp chiết xuất với dung môi hữu cơ

-

Phương pháp đặc biệt khác


I. Một số phương pháp phân lập và xác định các chất độc hữu cơ

2. Phân loại các chất độc hữu cơ:

Các chất độc dễ bay hơi phân lập bằng phương pháp cất




Ethanol, cyanua, aldehyd, ceton, cloralhydrat…..

Các chất độc phân lập bằng phương pháp chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid



Barbituric, acid salicylic, glycozid….


I. Một số phương pháp phân lập và xác định các chất độc hữu cơ

2. Phân loại các chất độc hữu cơ:

Các chất độc phân lập bằng phương pháp chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm



Alkaloid, amphetamine, dẫn xuất phenothiazin, một số chất gây ảo giác,…….

Các chất độc phân lập bằng kỹ thuật sắc kí khí



Thuốc trừ sâu….


II. PHƯƠNG PHÁP CẤT

1.Định nghĩa:
Phương pháp cất kéo hơi nước là một phương pháp dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể của các chất lỏng,khí khác nhau thành các cấu tử

riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau sẽ đưa đến hóa chất tinh khiết hơn.

2. Mục Đích:
Làm sạch các tạp chất trong quá trình sản xuất rượu hay chưng cất tinh dầu

Thu các sản phẩm từ quá trình chưng cất rượu, cồn, tinh dầu

Nâng cao chất lượng sản phẩm, độ tinh khiết cao hơn.


II. PHƯƠNG PHÁP CẤT
3. Dụng cụ:

Bình sinh hơi nước

Bình đựng mẫu thử

Ống sinh hàn và bình đựng dịch cất

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


-

nhau
Nếu khơng có chỉ định cụ thể thì ta lấy riêng dịch cất vào nhiều bình khác


4

cất để phân tích

-

Nếu có chỉ định cần xác định chất độc nào trong mẫu thử thì lấy ngay dịch



Cất lửa nhỏ để bóc hơi từ từ -> sản phẩm thu được hứng vào
bình riêng biệt

3

2

Acid hóa mẫu thử bằng Acid Tartric hay Acid Oxalic 10%



Lắp đặt hệ thống cất và đặt bình vào nồi cách thủy



1

4. Cách tiến hành:




Mẫu thử được xay nhỏ, cho vào bình + thêm nước cất

II. PHƯƠNG PHÁP CẤT


II. PHƯƠNG PHÁP CẤT
5. Kỹ thuật cất: CÁCH HỨNG MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH THEO SVAICOVA

Dịch cất được hứng vào 4 bình nón:






Bình 1 có 2mL NaOH 5%. Cất lấy 15mL để xác định cyanid và một số chất khác
Cất tiếp vào 3 bình nón khác mỗi bình lấy 25-50mL
Nếu thấy kết quả dương tính chất nào thì cất cho đến khi khơng cịn phản ứng chất đó trong dịch cất
Thứ tự phân tích như sau: cyanid và dẫn chất halogen mạch thẳng, rượu methylic, etylic, aldhyd benzene,




Các dịch cất sau để kiểm tra lại khi cần


II. PHƯƠNG PHÁP CẤT
5. Kỹ thuật cất: CÁCH HỨNG MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH THEO KOHN-ABREST







Tiến hành với 300mg mẫu thử để lấy 300mL dịch cất. Nhận xét mùi, màu dịch cất
Lấy khoảng 50mL để tìm dẫn chất halogen mạch thẳng
Phần còn lại cất lần thứ 2 lấy 100mL . Sau đó cất thêm lần thứ 3 lấy 35mL
Lấy rửa dịch cất lần cuối để xác định Cyanid, phenol,… nữa còn lại xác định rượu




×