Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

chương 3 các phương pháp phân tích mạch dc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.33 KB, 8 trang )

Các phương pháp phân tích mạch
 Phương pháp thế nút:
 Chọn một nút làm nút gốc ( thường là nút có nhiều
nhánh nối đến nhất ). Đặt điện áp các nút còn lại so với
nút gốc là
 Áp dụng định luật KCL với từng nút còn lại ( trừ nút
gốc ) phương trình được biểu diễn theo
 Giải các phương trình suy ra
• Thường ta chọn nút gốc điên áp bằng 0 ( nút “đất” )
1 2 3
, ,
v v v
1 2 3
, ,
v v v
1 2 3
, ,
v v v
 Phương pháp thế nút khi có nguồn áp trong mạch
 Trường hợp 1 : Nguồn áp được nối giữa 1 nút bất kỳ
với nút gốc. Trường hợp này đơn giản là ta biết được
điện áp của nút đó chính bằng giá trị nguồn áp.
 Trường hợp 2 : Nguồn áp được nối giữa 2 nút bất kỳ (
không phải nút gốc ). Ta gọi 2 nút này là “siêu nút”. Áp
dụng định luật KCL và KVL xác định điện áp từng nút.
( xem ví dụ 2 trường hợp này trong tài liệu )
 Phương pháp dòng mắc lưới
 Chỉ áp dụng được với mạch “phẳng”
Mạch “không phẳng” Mạch “phẳng”
=>
 Phương pháp dòng mắc lưới (tt)


 Mắc lưới là một vòng kín, mà bên trong nó không chứa
vòng kín khác.
 Phương pháp dòng mắc lưới (tt)
 Các bước thực hiện :
- Đặt các đại lượng dòng mắc lưới . . . ứng với n
mắc lưới ( quy ước chọn theo chiều kim đồng hồ )
- Áp dụng định luật KVL cho từng mắc lưới. Dùng định
luật Ohm để biểu diễn các đại lượng điện áp bằng dòng
mắc lưới.
- Giaỉ hệ phương trình, tìm được các giá trị dòng mắc lưới
1 2 3
, ,
i i i
 Phương pháp dòng mắc lưới (tt)
 Phương pháp dòng mắc lưới khi có nguồn dòng trong mạch
- Trường hợp 1 : Nguồn dòng chỉ nằm trong một mắc lưới,
lúc này đơn giản là ta đã có được giá trị dòng mắc lưới
tương ứng.
- Trường hợp 2 : Nguồn dòng thuộc cả 2 mắc lưới, ta giải
bằng “siêu mắc lưới” ( xem ví dụ )
 Phương pháp nào tối ưu hơn ?
 Tùy thuộc từng bài toán cụ thể mà xác định phương pháp tối ưu, một
vài gợi ý :
- Mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp, nguồn áp, có “siêu mắc lưới”;
hoặc số mắc lưới ít hơn số nút => chọn phương pháp dòng mắc lưới.
- Mạch có nhiều phần tử mắc song song, nguồn dòng, có “siêu nút” ;
hoặc số nút ít hơn số mắc lưới => chọn phương pháp thế nút.
o Mục đích nhằm thu được hệ phương trình bậc thấp nhất có thể.
- Hoặc đề bài yêu cầu tính điện áp nút => pp thế nút.
- Hoặc đề bài yêu cầu tính dòng mắc lưới => pp dòng mắc lưới.

 Phương pháp nào tối ưu hơn ? (tt)
 Tuy nhiên, cần phải thành thạo cả 2 phương pháp trên, vì những lý
do sau đây
- Dùng phương pháp này để kiểm chứng phương pháp kia.
- Với một số dạng mạch, chỉ có thể áp dụng một trong hai phương pháp
Ví dụ :
+ Phương pháp dòng mắc lưới được sử dụng trong bài toán mạch có
transistor, nhưng không sử dụng được trong dạng toán có op-amp.
+ Đối với mạch “không phẳng” , phải sử dụng phương pháp thế nút,
không thể sử dụng phương pháp dòng mắc lưới.

×