Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DỰ án CHĂN NUÔI gà đẻ TRỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.44 KB, 14 trang )

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

LƯƠNG VĂN NAM

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING
Tên ý tưởng/dự án:

DỰ ÁN CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TRỨNG

Lớp học phần
Chuyên ngành
Khoa
Năm học

: CNTP- K52
: Công nghệ thực phẩm
: CNSH-CNTP
: 2020 - 2021

Thái Nguyên - Năm 2021


2


3
MỤC LỤC




4
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU


5
Phần 1
KHÁI QUÁT VỀ Ý TƯỞNG/DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
1.1. Bối cảnh cho thực hiện dự án khởi nghiệp
Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tăng nhanh về sản lượng, chất
lượng sản phẩm của ngành chăn nuôi gia súc gia cầm như trâu, bị, lợn, gà,
ngành chăn ni nước ta đã hòa nhập với sự phát triển của nền chăn nuôi trên
thế giới, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng phục vụ nhiêu cầu đa dạng của thị
trường.
Hiện nay, với những chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước về
thúc đẩy hoạt động chăn nuôi như: Luật Chăn nuôi 2018; Nghị định
13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi; Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày
5-8-2008, của Ban Chấp hành Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn;… đã tạo những điều kiện giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức
mở rộng quy mơ, diện tích chăn ni, đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội.
Nhận thấy, gà đẻ trứng tương đối dễ ni, dễ thích nghi, sức đề kháng
mạnh, tốc độ tăng trưởng và sinh sản nhanh phù hợp với điều kiện khí hậu tại
địa phương và trứng gà rất bổ, bổ hơn trứng vịt vì tỷ lệ lịng đỏ cao hơn so với
trứng vịt. Do vậy, với những đã học và tham khảo qua các phương tiện thông
tin đại chúng, chúng tôi quyết định thực hiện dự án chăn nuôi gà đẻ trứng tại
hộ gia đình, trước hết nhằm cung cấp nguồn dinh dưỡng cho gia đình và tiến
xa hơn là có thể cung cấp cho thị trường bên ngồi.
1.2. Tên ý tưởng/dự án khởi nghiệp, mơ hình tổ chức dự kiến
Tên dự án: DỰ ÁN CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ TRỨNG

Mơ hình tổ chức thực hiện dự án: Hộ gia đình
1.3. Lý do chọn thực hiện dự án khởi nghiệp
- Về phía nhu cầu chung của xã hội: Hiện nay nước ta đang trong quá
trình phát triển theo hướng CNH-HĐH nên kéo theo nền kinh tế phát triển và
đời sống nhân dân cũng được cải thiện đáng kể. Do vậy nhu cầu về ăn uống
của người dân ngày được nâng cao, trứng gà là sản phẩm có nguồn dinh
dưỡng cao và phù hợp với túi tiền.


6
- Về phía địa phương: Tại địa phương thuộc xã Thanh Ninh, huyện Phú
Bình tỉnh Thái Nguyên, nơi đây điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng
và phát triển của lồi gà. Đặc biệt, xã đang trong q trình xây dựng nơng
thơn mới nên khuyến khích các hộ gia đình, tập thể tích cực hoạt động sản
xuất, kinh doanh để thúc đẩy nền kinh tế tại địa bàn xã.
- Về phía bản thân và gia đình:
+ Về phía gia đình: gia đình là một hộ thuần nơng, quanh năm cấy lúa
và làm màu, thu nhập không cao
1.4. Giá trị cốt lõi của dự án
- Những mục tiêu mong đợi về mặt tổ chức: Tổ chức được hệ thống
nuôi gà lấy trứng một cách khoa học, đảm bảo bảo về mặt môi trường
- Những mục tiêu mong đợi về sản phẩm: Sản phẩm đạt số lượng, chất
lượng đã đề ra
- Những mục tiêu về dịch vụ sẽ đem đến cho khách hàng: Đảm bao
cung cấp sản phẩm trứng đạt chất lượng phục vụ khách hàng.
- Sự khác biệt/nổi trội về các mặt tổ chức, sản phẩm, dịch vụ:
+ Sản phẩm được chăn ni một cách hồn tồn tự nhiên, khơng sử
dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng.
+ Đảm bảo cung cấp đủ số lượng khách hàng yêu cầu và nhận giao
hàng tận nơi theo yêu cầu khách hàng.

1.5. Địa điểm, thời gian thực hiện dự án khởi nghiệp
- Địa điểm: xã Thanh Ninh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
- Thời gian bắt đầu thực hiện dự án: tháng 10 năm 2021
- Các giai đoạn thực hiện dự án: Dự án được thực hiện trải qua 03 giai
đoạn chính:
+ Chuẩn bị chuồng ni
+ Chọn giống và tiến hành chăm sóc, nuôi dưỡng
+ Thu sản phẩm


7
Phần 2
CHI TIẾT VỀ DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
2.1. Sản phẩm
2.1.1. Các loại sản phẩm
Bảng 1: Sản phẩm cung cấp
STT
1

Sản phẩm
Trứng gà

2.1.2. Tiến trình phát triển
Sản lượng thiết kế: Với diện tích khoảng 200m2 năng suất dự kiến là
ni 500 con, với mỗi con sẽ tạo ra sản phẩm sau 6 tháng là 250 quả/1năm.
Sản lượng ở mức công suất tối đa: 250*500= 125.000 trứng và dự kiến giống
là 500 con
Bảng 2. Mức sản xuất dự kiến
Năm
Công suất

Sản lượng trứng

1
85%
106.250

2
92%
115.000

3
95%
118.750

4
97%
121.250

5
90%
112.500

2.1.3. Điểm khác biệt của sản phẩm
Gà được chăn nuôi theo quy trình khép kín, thân thiện với mơi trường
nên đảm bảo sản phẩm trứng cung cấp ra thị trường là an toàn nhất.
2.2. Khách hàng và kênh phân phối
- Khách hàng mục tiêu: khách hàng mục tiêu của sản phẩm trứng gà là
các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn xã, họ được chứng kiến quy trình chăn
ni của gia đình nên sẽ mua ngay sau khi gia đình có sản phẩm để bán.
- Khách hàng tiềm năng: khách hàng tiềm năng của gia đình có thể là

các hộ gia đình tại các xã khác, sau khi những người đã mua phản hồi đánh
giá chất lượng sản phẩm tốt, những người đó sẽ tin tưởng và đặt mua sản
phẩm của gia đình.
- Cách tiếp cận khách hàng: Hiện nay, cơng nghệ số phát triển, gia đình
có thể vừa quảng cáo sản phẩm trực tiếp tại gia đình và sử dụng các trang


8
mạng xã hội như: Facebook, Zalo,… để đăng các thông tin liên quan tới sản
phẩm gia đình cung cấp ra thị trường nhằm tạo sự thu hút từ mọi người.
- Quan hệ khách hàng: Khi khách hàng tới mua sản phẩm từ gia đình,
với mong muốn khách hàng mua rồi muốn mua tiếp, gia đình sẽ thực hiện các
chương trình khuyến mại như: mua 100 trứng tặng 10 trứng, … để tạo sự
hứng thú phấn khích cho khách hàng.
2.3. Đối thủ cạnh tranh
2.3.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
- Điểm mạnh: Trang trại gia đình có quy mơ lớn hơn, số lượng con giống
nhiều hơn và cơ sở vật chất hiện đại.
- Điểm yếu: Do là sản phẩm mới xuất hiện tại địa bàn và với số lượng
lớn như vậy nên đầu ra của hộ gia đình khó hơn so với các hộ gia đình
khác.
Với những điểm mạnh điểm yếu đã phân tích ở trên, để cạnh tranh
giành phần thắng với hộ gia đình, gia đình cần có những chính sách bán
hàng thích hợp như: áp dụng khuyến mãi, dùng thử,… và tạo ra sản
phẩm chất lượng tốt hơn
2.3.2. Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp trên địa bàn rất nhiều, chủ yếu là các hộ gia
đình chăn ni gia cầm thương phẩm phục vụ tồn tỉnh.
- Thế mạnh: các hộ gia đình chăn ni lâu năm, có nhiều kinh nghiệm,
có nhiều thị trường tiêu thụ.

- Điểm yếu: sản phẩm của họ được sản xuất đại trà, hầu hết nơi đâu cũng
bắt gặp nên người tiêu dùng muốn tìm một sản phẩm mới nhằm cải
thiện, thay đổi bữa cơm.
Chính vì vậy, để cạnh tranh với các hộ gia đình đó, cần có những chính
sách quảng cáo rộng rão để nhiều người biết đến sản phẩm, tạo đầu ra
cho sản phẩm.


9
2.4. Điều kiện nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án khởi nghiệp
- Điều kiện về vốn: Để hoàn thành dự án, cần sử dụng số vốn ước tính 300
triệu đồng. Trong đó:
+ Số vốn đã có:200 triệu đồng
+ Số vốn còn thiếu: 100 triệu đồng
+ Bổ sung nguồn thiếu: Vay người thân và vay vốn từ ngân hàng
- Điều kiện về nhân lực: Để dự án được tiến hành, cần có 03 người, trong
đó có: 02 nhân viên chăm sóc và 01 nhân viên kĩ thuật ni. Hiện nay
gia đình đã có: 02 người làm nhân viên chăm sóc và đang thiếu 01 nhân
viên kĩ thuật. Do vậy để vận hành dự án,gia đình cần th ngồi 01
nhân viên kĩ thuật để hướng dẫn gia đình cách chăm sóc để đem lại
hiệu quả tốt nhất.
- Điều kiện về kĩ thuật công nghệ: Chăn nuôi gà đẻ trứng cần địi hỏi về
giống, chuồng ni, máng ăn và thức ăn cho gà. Các điều kiện kể trên
đã được gia đình chuẩn bị kĩ lưỡng, đảm bảo.
- Điều kiện về đất đai: Diện tích đất dự kiến sử dụng là 200 m2. Tuy
nhiên, hiện nay:
+ Diện tích đất đã có: 100m2
+ Diện tích đất cịn thiếu: 100m2
+ Bổ sung phần thiếu: San lấp một phần khu vực ao cạnh nơi dự kiến
xây dựng chuồng ni.

2.5. Các hoạt động chính cần thực hiện
Xây dựng trang trại
Quy mơ xây dựng:
Diện tích mặt bằng: 10m x 20m = 200(m2)
Kết cấu từng hạng mục công trình
Khu cơng trình phụ: nhà kho
Khu chăn ni: Là khoảng diện tích cịn lại
2.6. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận
2.6.1. Chi phí của dự án
a. Chi phí dự kiến xây dựng cơ sở hạ tầng


10
Bảng 3: Bảng chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng
ĐVT: 1.000đ
STT
1
2
3

Hạng
mục xây
dựng
San
lấp
mặt bằng
Nhà kho

ĐV
T


Giá đơn
vị (đ/m2)

Thành
tiền

m2

Diện
tích
(m2)
200

Khu chăn
ni
Tổng (1)

Số năm Giá trị
khấu
khấu
hao
hao/năm
10
1.000

50

10.000


m2

20

200

6.000

10

600

m2

150

200

30.000

10

3.000

46.000

4.600

Dự kiến nông trại sẽ xây dựng cơ bản với tổng chi phí dự kiến là
46.000.000 đồng. Khấu hao tài sản cố định là 4.600.000 đồng/năm.

b. Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị
Các công cụ dụng cụ khác sẽ được mua tại các cửa hàng cung cấp vật
tư ngồi huyện Phú Bình.
Bảng 4: Nhu cầu và chi phí cho thiết bị máy móc, cơng cụ dụng cụ
ĐVT: 1.000đ
STT

Tên thiết bị,
nguyện liệu

ĐV
T

Số
lượng

Đơn
giá

Thành
tiền

1

Gà giống

Con

500


20

Hệ thống điện
Hệ thống
uống nước
cho gà
Máy bơm
Máy phun
sương
Giếng
Lồng
Thùng đựng
trứng gà
Tổng (2)

HT
HT

1
1

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

1
2
3

4
5
6
7

Giá trị
khấu
hao/năm

10.000

Số
năm
khấu
hao
2

2.000
5.000

2.000
5.000

5
5

80
100

1

1

800
1.500

800
1.500

5
5

160
300

1
200
10

5.000
300
1.000

5.000
60.000
10.000

10
5
5


500
12.000
2.000

99.300

5.000

20.140


11
Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị hiện đại với chi phí dự kiến đầu tư là
99.300.000 đồng. Sau khấu hao tài sản cố định tính cho một năm là
20.140.000 đồng/năm.
c. Chi phí sản xuất thường xuyên
Bảng 5 : Chi phí sản xuất thường xuyên
ĐVT: 1000 Đồng
STT

Loại chi phí
Tiền thuê kĩ thuật

1
2
3
4

viên
Thức ăn cho gà

Điện năng tiêu thụ
Nước
Tổng (3)

Số lượng
01
15.000
2400
10

ĐVT
Nghìn
đồng
kg
KW
Khối

Đơn
giá

Thành tiền

4.000

4.000

10
2
10


150.000
700
4.800
159.500

=> Tổng chi phí dự kiến của dự án trong năm đầu: (1) + (2) + (3) = 4.600.000
+ 20.140.000 + 159.500.000 = 184.240.000 đồng
Bao gồm:
+ Khấu hao xây dựng cơ bản/năm: 4.600.000 đồng
+ Khấu hao trang thiết bị máy móc/năm: 20.140.000 đồng
+ Chi phí sản xuất thường xun: 159.500.000 đồng
=> Kết luận về chi phí: Như vậy sau khi lên kế hoạch về chi phí triển
khai dự án nằm trong khoản vốn đầu tư ban đầu của gia đình
=> Những giải pháp tiết kiệm chi phí có thể thực hiện:
+ Thuê nhân công xây dựng tại địa phương
+ Sử dụng những ngun liệu sẵn có như: ngơ, thóc, sắn,… làm thức ăn
cho gà
2.6.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án
Doanh thu dự kiến của ý tưởng/dự án trong 1 năm gồm:
+ Doanh thu từ sản phẩm chính: Trứng gà
+ Doanh thu từ sản phẩm phụ: Thịt gà


12
Bảng 6: Doanh thu dự kiến
ĐVT: đồng
Stt

Sản phẩm
Trứng gà


ĐVT
Quả

Số lượng
120.000

Đơn giá
2.500

Thành tiền
300.000.000

Lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu = Tổng doanh thu dự kiến
– Tổng chi phí dự kiến.
= 300.000.000 – 159.500.000 = 140.500.000 đồng
=> Kết luận về kết quả doanh thu lợi nhuận: Doanh thu sau khi trừ đi
các chi phí đạt mức trên 140.500.000 đồng, đáp ứng với yêu cầu đặt ra.
2.7. Kế hoạch triển khai thực hiện ý tưởng/dự án
Bảng 7: Lịch trình thực hiện dự án.
STT

Nội dung công việc

1

Xây dựng chuồng trại

2


Tuyển chọn chuẩn bị giống
sản xuất
Nuôi lớn gà
Chào bán và khảo sát
Nhận đặt hàng
Đánh giá

3
4
5
6

Tháng/năm
10/2021 11/2021
X
X

12/2021

3/2022

X
X
X
X
X

Phần 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


3.1. Kết luận về dự án khởi nghiệp
3.1.1. Ý nghĩa:
Không như những ngành khác, ngành nuôi gà đẻ trứng là ngành thuộc nông
nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, không tạo ra khói bụi, khơng dùng máy
móc nhiều gây tiêu tốn nhiên liệu mà chủ yếu dùng nhân cơng là chính.


13
Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển:
o Địa điểm được nhóm lựa chọn đầu tư là một vùng nơng thơn nghèo, vì vậy lợi
ích mà dự án mang lại có ý nghĩa rất lớn cho địa phương.
o Giải quyết công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động địa phương, tận dụng
tận dụng được thời gian rãnh rỗi của lao động nông thôn, tăng thu nhập cho
người lao động, nâng cao mức sống người dân( khi khi dự án được mở rộng
với quy mô lớn).
o Tận dụng và nâng cao đất nghèo ở địa phương.
o Làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở địa phương, tạo đà cho phát triển nghề nuôi
nuôi gà đẻ trứng ở địa phương.
o

Nâng cấp tăng cường cho cơ sở ở địa phương.

3.1.2. Tác động
Tác động đến nền kinh tế
o
o

Đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước.
Góp phần làm phong phú cho ngành nuôi gia cầm.
o Đặt biệt là hạn chế xuất khẩu nguyên liệu và giảm nhập khẩu trứng vào Việt

Nam.
Tác động đến ngành khác

o

Ngành dịch vụ, du lịch.
o
Tham quan trại nuôi gà đẻ trứng, học hỏi mơ hình
o
Phát triển ẩm thực.
3.2. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho dự án được thực hiện

3.2.1. Đối với các đơn vị, tổ chức có liên quan

- Do là dự án khởi nghiệp nên kinh nghiệm và nguồn vốn đầu tư còn hạn chế.
Nên gia đình kiến nghị xin các tổ chức như: Ngân hàng Chính sách xã hội tạo
điều kiện cho vay vốn với mức lãi suất ưu đãi, Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam
hướng dẫn cách chăn nuôi gà đẻ trứng một cách cụ thể, khoa học để tạo ra
những sản phẩm chất lượng tốt nhất.
3.2.2. Đối với người thân


14
- Kêu gọi sự ủng hộ giúp đỡ từ người thân họ hàng cả về vật chất lẫn tinh thần
nhằm tạo động lực để triển khai thực hiện dự án.



×