BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
ĐỀ TÀI
BÁO CÁO VỀ NHIÊN LIỆU CNG VÀ ĐỘNG CƠ SỬ
DỤNG NHIÊN LIỆU CNG
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lý Vĩnh
Đạt
Sinh viên thực hiện: Tô Trường Thịnh
MSSV: 19145469
Lớp: Thứ 2 tiết 7-9
TP. Hồ Chí Minh – Tháng 5 năm 2021
MỤC LỤC
2
THỰC TRẠNG VÀ LÝ DO SỬ DỤNG
Kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất cuối thế kỷ XVIII đã mở
ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ ngun sản xuất cơ khí, cơ
giới hóa. Cuộc cách mạng này đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền
thống của thời đại nơng ngiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu là dựa vào gỗ, lao
động chân tay, sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ
thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu
và năng lượng mới là sắt và than đá. Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy
phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và
nền kinh tế. Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản
xuất cơ giới trên cơ sở khoa học.
Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp thế giới dẫn đến chất lượng
môi trường trên Trái Đất cũng bị giảm sút nghiêm trọng. Chất thải từ các nhà
máy, phương tiện vận chuyển… là ngun nhân chính gây ra ơ nhiễm mơi
trường. Trong đó, ơ nhiễm khơng khí là mối quan tâm lớn của dư luận xã hội
tồn cầu; tình trạng ô nhiễm được xem là tác nhân hàng đầu gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. Đây là nguyên nhân gây
đột quỵ, suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch, ung thư, cùng hàng loạt các bệnh
về đường hô hấp như hen suyễn, viêm phổi, thậm chí ung thư phổi ngày càng
tăng cao. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí tồn cầu đã lên tới mức báo động. Theo
tổ chức Y tế thế giới (WHO), từ năm 2016, ơ nhiễm khơng khí đã làm trên 4,2
triệu người chết sớm.
Trước thực trạng ơ nhiễm khơng khí tồn cầu, WHO cho rằng, các quốc
gia phải có cam kết mạnh mẽ hơn trong cải thiện chất lượng khơng khí. Theo
đó, cần tăng cường năng lực hệ thống theo dõi, giám sát chất lượng khơng khí
và chia sẻ thơng tin, số liệu với công chúng nhằm tăng cường các biện pháp
khẩn cấp để giảm thiểu phát thải khí trong giai đoạn ơ nhiễm khơng khí đã vượt
3
q ngưỡng khuyến cáo này, Theo đó, nguồn gây ơ nhiễm cần được xác định
thấu đáo trong xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch dài hạn nhằm đảm bảo
khơng khí sạch.
Một giải pháp cần ưu tiên là chuyển đổi nhiên liệu truyền thống sang sử
dụng nhiên liệu sạch, ít phát khí thải như CO, SO 2, hạt bụi và CO2 vào khơng
khí.
Hiện nay có nhiều loại nhiên liệu sạch được sử dụng như Hydro, dầu
diesel sinh học, nước, nhiên liệu pha Ethanol, Nitơ hóa lỏng, khí nén, khí nén
thiên nhiên CNG, khí dầu mỏ hóa lỏng, rác thải… Trong đó, khí nén thiên nhiên
CNG đang được sử dụng thay thế cho xăng, diesel và khí hóa lỏng LPG để giảm
chi phí sử dụng nhiên liệu cũng như giảm khí thải độc hại ra mơi trường.
4
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CNG
1. Khí nén thiên nhiên CNG là gì ?
CNG (Compressed Nature Gas) là khí thiên nhiên có thành phần chủ yếu
là mêtan (CH4) được khai thác từ các mỏ khí tự nhiên hoặc khí đồng hành trong
quá trình khai thác dầu mỏ, qua nhà máy xử lý để loại bỏ các tạp chất và các cấu
tử nặng, sau đó được vận chuyển bằng đường ống tới nhà máy nén khí. Khí
thiên nhiên được nén tới áp suất (200 – 250) bars, ở nhiệt độ môi trường đề
giảm thể tích bồn chứa, tăng hiệu suất và giảm chi phí vận chuyển bằng các
phương tiện vân tải đường bộ, đường sắt, đường thủy.
2. Thành phần
CNG là khí nén thiên nhiên có thành phần là hidrocacbon trong đó metan
(CH4) chiếm thành phần chính hơn 88%, etan (C2H6) chiếm khoảng hơn 4,5%
cùng một lượng nhỏ propan (C3H8), butan (C4H10) và các khí khác.
Thành phần của khí nén thiên nhiên CNG
3. Phân loại
CNG cũng như các loại khí hóa lỏng khác có sự phân biệt dựa vào thành
phần của từng loại chất tồn tại trong CNG. Nó được thường được phân biệt theo
từng quốc gia với hàm lượng về các thành phần khác nhau
5
Thành phần của các loại CNG ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
4. Tính chất cơ bản của CNG
Là khí khơng màu, khơng mùi, khơng độc hại, nhẹ hơn khơng khí, có
nhiệt độ ngọn lửa cháy khoảng 1950oC.
Khí thiên nhiên được nén lên áp suất 200 - 250 bars để tăng khả năng tồn
chứa, giảm chi phí vận chuyển.
CNG chỉ chiếm khoảng 1/200 thể tích so với khí thiên nhiên ở điều kiện
tiêu chuẩn (15oC, 1 atm) nên có thể lưu trữ và vận chuyển khối lượng lớn
Khi sử dụng CNG làm nhiên liệu giúp làm giảm đến 20% lượng CO 2,
30% lượng NOx, 70% SOx so với các nhiên liệu từ dầu. Khi sử dụng trong động
cơ, CNG cũng làm giảm đến 50% lượng hydrocarbon thải ra so sánh với động
cơ xăng. làm cho mơi trường sạch hơn, khơng gây hiệu ứng nhà kính.
CO2
Biểu đồ minh họa sự giảm phát thải khí đốt cháy tự nhiên so với các nguyên liệu khác
6
5. Chỉ tiêu kỹ thuật của CNG
Tên chỉ tiêu
Mức
Hàm lượng lưu huỳnh tổng,
mg/Sm3, không lớn hơn
50
Hàm lượng hydro sulfua
(H2S), mg/Sm3, không lớn
hơn
Tổng các chất trơ nito và
cacbon dioxit (N2 + CO2), %
mol
24
< 0,02
Hàm lượng nước, mg/Sm3,
khơng lớn hơn
80
Nhiệt trị tồn phần, MJ/Sm3
30 - 45
Hàm lượng tạp chất có đường
kính lớn hơn 10µm, ppmw,
khơng lớn hơn
Hàm lượng hydrocacbon, %
mol
30
> 0,95
Trị số metan, khơng nhỏ hơn
80
Hàm lượng cacbon dioxit
(CO2), % thể tích, khơng lớn
hơn
6. Ưu – Nhược điểm của CNG
8
Ưu điểm
•
Nhiên liệu an tồn: Khí CNG nhẹ hơn khơng khí nên trong trường
hợp xảy ra rị rỉ, khí thiên nhiên sẽ khơng gây thiệt hại nghiêm trọng như
dùng xăng hoặc LPG.
•
Giảm khí thải: CNG khi cháy giúp giảm 20% CO2, 30% NOx, 70%
SOx so với nhiên liệu từ dầu. Khi sử dụng động cơ, CNG giúp giảm 50%
hydrocacbon so với động cơ xăng và hầu như khơng phát sinh bụi.
•
Hiệu năng vượt trội: Là khí thiên nhiên được nén ở áp suất 200250 bars giúp giảm thể tích tồn chứa, tăng hiệu năng sử dụng với q
trình cháy xảy ra hồn tồn.
•
Tiết kiệm chi phí: Giá thành CNG rẻ hơn xăng 10-30%, ổn định
trong thời gian dài so với dầu mỏ.
7
•
Nhiên liệu kép: Bất kỳ phương tiện xăng hiện nay đều có thể được
chuyển đổi thành một phương tiện nhiên liệu kép (xăng/CNG) hoặc kết
hợp với nhiên liệu khác như diesel.
•
Trữ lượng lớn: Do được khai thác muộn hơn so với dầu thơ, nên
trữ lượng trong thiên nhiên cịn rất lớn trong khi dầu thơ ngày càng cạn
kiệt.
•
Xu hướng năng lượng tồn cầu: Trong tương lai, CNG được dự
đốn sẽ thay thế cho các loại nhiên liệu như xăng, dầu bởi những tính
năng ưu việt mà sản phẩm mang lại.
•
Tăng tuổi thọ máy móc: Do q trính cháy xảy ra hồn tồn,
khơng gây đóng cặn trong thiết bị đốt và bộ chế hịa khí của các phương
tiện nên CNG giúp nâng cao hiệu suất, kéo dài được chu kỳ bảo dưỡng.
Nhược điểm
•
Hiện nay khí CNG chưa được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam
•
Phải đầu tư một hệ thống đầu đốt mới.
•
Nguy cơ thiếu nhiên liệu do thiếu nhà cung cấp
•
Ít trạm tiếp nhiên liệu, tốn kém nhiều thời gian
•
Các phương tiện chạy bằng khí tự nhiên nén địi hỏi một lượng lớn
không gian để chứa nhiên liệu hơn so với các phương tiện chạy bằng
xăng thơng thường.
•
Nguy cơ rị rỉ khí metan gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu
tồn cầu
8
7. Ứng dụng của CNG ở Việt Nam và Thế giới
CNG được sử dụng hầu như trên toàn thế giới, được dùng từ xe bus, đầu
máy xe lửa, rồi các loại xe cá nhân… Hiện việc sử dụng xe CNG đang gia tăng
ở châu Âu, Nam Mỹ, châu Á…
Trong đề án tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp với kiểm
soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân giai đoạn 2021-2030, thành phố Hồ
Chí Minh đề ra các giải pháp ưu tiên phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch.
Trong đó, đẩy mạnh phát triển xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch, hình thành hệ
thống vận tải hành khách cơng cộng văn minh, hiện đại, góp phần giảm ô nhiễm
môi trường, tiếng ồn...
Số liệu thống kê của Sở Giao thơng - Vận tải thành phố Hồ Chí Minh cho
thấy, thành phố Hồ Chí Minh đang có 2043 xe buýt tham gia hoạt động trên 127
tuyến xe buýt. Trong số này có 496 xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch (CNG), góp
phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường, nâng cao chất lượng phục vụ người dân.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, xe bt CNG gặp khơng ít khó khăn,
vướng mắc.
Italia có thể được coi là một trong những đất nước đầu tiên trên thế giới
dùng CNG thay thế cho nguyên liệu xăng dầu truyền thống. Hiện ở đất nước
này có 1173 trạm CNG cung cấp cho hàng trăm nghìn phương tiện xe cộ của
nước này. Điều này giúp khơng khí nơi đây giảm ơ nhiễm đi rất nhiều, bên cạnh
các lợi ích về kinh tế. Các hãng của Italia, hay các hãng của nước ngoài như:
Fiat, Volkswagen, Renault, Volvo, Mercedes… đều bán nhiều mẫu xe hơi và xe
vận tải nhỏ chạy bằng xăng/CNG.
Khác với Italia, Bỉ được xem là nước mới tiếp nhận CNG. Ở Bỉ, CNG là
một loại nhiên liệu rất mới. Vào đầu năm 2014, Bỉ chỉ có 17 trạm tiếp nhiên liệu
CNG, tất cả đều ở Flanders. Nhưng điều này đang nhanh chóng thay đổi, đến
2017, nước này đã có 76 trạm nhiên liệu tiếp CNG.
9
Sự thay đổi ngoạn mục nhất về sử dụng CNG có lẽ là ở Đức. Tại Đức,
vào năm 2010, dự kiến có 2 triệu xe cơ giới các loại dùng CNG. Chi phí cho
nhiên liệu CNG là từ 1/3 đến 1/2 so với các nhiên liệu hóa thạch khác ở châu
Âu, đó là động lực chính để có sự chuyển đổi này. Trong năm 2016, Đức đã có
khoảng 900 trạm CNG. Các nhà sản xuất ô tô lớn của Đức như Volkswagen,
Mercedes, Opel, Audi cung cấp động cơ CNG trên hầu hết các mẫu xe của họ.
Châu Á là khu vực cũng sớm chuyển mình dùng năng lượng sạch CNG.
Các phương tiện giao thông công cộng như bus, taxi ở Singapore sử dụng CNG
ngày càng chiếm tỷ lệ lớn. Những năm gần đây, xe hơi tư nhân của nước này
cũng chuyển đổi từ dùng xăng sang dùng CNG. Singapore hiện có 5 trạm nạp
khí đốt tự nhiên CNG. Trong đó, trạm tiếp thứ 5 và lớn nhất trên thế giới đã
được Union Group khai trương vào tháng 9/2009, với 46 vòi tiếp nhiên liệu.
Trạm này nằm ở Toh Tuck.
Đặc biệt, Iran là nước có lượng xe CNG và mạng lưới phân phối CNG
được coi là lớn nhất thế giới. Nước này có 2335 trạm tiếp nhiên liệu CNG, với
tổng số 13534 vòi tiếp CNG. Số lượng phương tiện dùng CNG ở Iran vượt quá
3,5 triệu chiếc. Tiêu thụ CNG của ngành giao thông vận tải Iran là khoảng 20
triệu mét khối mỗi ngày.
Các nước khác như Malaysia, Trung Quốc, Philippines… cũng đã từ lâu
dùng nhiên liệu sạch này.
Dùng làm nhiên liệu chất đốt cho sinh hoạt gia đình và chất đốt cơng
nghiệp.
8. Tình hình sản xuất và định hướng phát triển CNG ở Việt Nam
Trong giai đoạn 2020 - 2025, CNG Việt Nam nhận định sẽ đối mặt với
nhiều khó khăn như: Thiếu hụt nguồn khí đầu vào do chính sách ưu tiên khí để
sản xuất điện làm ảnh hưởng tới việc cung cấp khí cho khách hàng của cơng ty;
Giá dầu thế giới dự báo sẽ biến động phức tạp, khó lường; Gia tăng sự cạnh
10
tranh từ các công ty tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực khí;
Xuất hiện các nhiên liệu thay thế khác cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm khí
CNG…
Trong bối cảnh đó, CNG Việt Nam đặt mục tiêu, đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh an toàn hiệu quả; Tiếp tục giữ vững vị thế là doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực khí nén thiên nhiên (CNG); Mở rộng phát triển thị
trường trên toàn quốc… Giai đoạn 2020 – 2025, CNG Việt Nam đặt mục tiêu
tăng trưởng sản lượng bình quân hàng năm từ 5% - 10%; Duy trì lợi nhuận
trước thuế bình quân hàng năm trên 100 tỷ đồng.
Sản lượng tiêu thụ và doanh thu của khí CNG qua các năm
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI CNG
NGUỒN KHÍ ĐẦU VÀO
Khí thiên nhiên được lấy từ hệ thống khí của Tổng Cơng
ty Khí Việt Nam (PVGas) hoặc thơng qua hệ thống khí
đường ống của PVGas D, đi vào trạm nén (Trạm nén
Phú Mỹ - Khu vực Đơng Nam Bộ; Trạm nén Tiền Hải,
Thái Bình - Khu vực Bắc Bộ) với áp suất 22 bars, lưu
lượng khí được kiểm sốt qua hệ thống trạm đo khí đầu vào.
NÉN KHÍ
Khí được dẫn vào trạm máy nén CNG thơng qua hệ
thống máy nén để nén từ áp suất 14-22 bars lên 200250 bars vào các bồn chứa chuyên dụng.
Các máy nén và hệ thống điều khiển được thiết kế tuân
thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn, quy phạm
của Việt Nam, đảm bảo đủ điều kiện vận hành an toàn và được kiểm định
định kỳ hàng năm.
11
Trạm nén khí tại Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) cơng suất 220 triệu
Sm3/năm và Trạm nén khí tại Tiền Hải (Thái Bình) cơng suất 110 triệu
Sm3/năm.
CHUN CHỞ
Sau khi được nén vào các bồn chứa chuyên dụng bằng
vật liệu Composite hoặc Thép có thể tích từ 18 m 3 ÷ 40
m3, CNG được chuyên chở đến các trạm tiêu thụ của
khách hàng. Bồn và phương tiện chuyên chở phải tuân
thủ các quy định của pháp luật về vận chuyển hàng nguy
hiểm, cháy nổ.
GIẢM ÁP TẠI TRẠM KHÁCH HÀNG (PRU)
Xe bồn vận chuyển khí đến trạm PRU, từ đây khí được
dẫn từ xe bồn ở áp suất từ 200 đến 250 bars đi qua hệ
thống PRU, giảm áp qua 2 giai đoạn (giai đoạn 1 giảm
áp xuống 60 bars, giai đoạn 2 giảm áp xuống 2-7 bars
để cung cấp khí cho khách hàng theo yêu cầu.
Hệ thống PRU được thiết kế và lắp đặt tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc
tế và tiêu chuẩn, quy định của Việt Nam, đảm bảo an tồn tuyệt đối.
KẾT NỐI VỚI LỊ ĐỐT TẠI KHÁCH HÀNG
Từ đầu ra của trạm giảm áp, khí được dẫn bằng đường
ống tới hệ thống lò đốt của khách hàng
5 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025
1 BAO PHỦ THỊ TRƯỜNG CNG TOÀN QUỐC
Chiến lược chung là tiếp tục phát triển thị trường tiêu thụ CNG trên phạm
vi cả nước.
Từ năm 2020, CNG Việt Nam đã tiếp nhận mảng kinh doanh CNG ở
miền Bắc theo mơ hình tập trung kinh doanh sản phẩm khí, là cơ hội để mở
rộng thị trường và gia tăng sản lượng tiêu thụ khí CNG trên cả nước.
12
Mục tiêu sản lượng của CNG Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025
13
2 NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT, TỒN CHỨA CNG, LNG
Để phục vụ các mục tiêu chiến lược, Công ty tiếp tục thực hiện đầu tư
hoặc thuê dịch vụ nhằm nâng cao năng lực cung ứng, nâng công suất nén, vận
chuyển phân phối đến khách hàng. Cụ thể:
• Giai đoạn 2020 đến 2021 nâng công suất nén CNG tại miền Nam lên
220 triệu Sm3/năm
• Giai đoạn 2023 trở đi phát triển thị trường CNG miền Bắc và miền
Trung, xây dựng các bồn chứa tại khách hàng đồng thời đầu tư xe bồn chuyên
dụng vận chuyển CNG.
3 HOÀN THIỆN CHUỖI VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI, VẬN HÀNH
Nghiên cứu sâu công tác nén, bảo dưỡng, điều độ vận chuyển nhằm rút
ngắn thời gian vận chuyển đến khách hàng an toàn, ổn định. Xây dựng cơ sở hạ
tầng nhà máy CNG hiện đại, đồng bộ đáp ứng nhu cầu thị trường.
4 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CNG VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
Xây dựng và phát triển thương hiệu CNG Việt Nam trở thành thương hiệu
uy tín, chất lượng và phổ biến. Đưa thương hiệu CNG Việt Nam ăn sâu vào tiềm
thức các khách hàng tiêu thụ nhiên liệu và các nhà đầu tư. Đưa văn hóa doanh
nghiệp, văn hóa an tồn thấm nhuần tới từng cán bộ cơng nhân viên.
5 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, CHUNG TAY XÂY DỰNG XÃ HỘI VÀ
CỘNG ĐỒNG
Sử dụng công nghệ tiên tiến, xanh, sạch, thân thiện với môi trường, với
mục tiêu hiệu quả, tiết kiệm và giảm thiểu tác động đến môi trường. Xử lý, vận
chuyển và thu xếp việc xả thải an toàn các nguyên liệu, sản phẩm và chất thải
một cách có trách nhiệm với mơi trường.
14
CHƯƠNG II: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG SỬ DỤNG NHIÊN
LIỆU CNG
1. Cấu tạo
1. Lỗ nạp kép 2. Bình nhiên liệu 3. Ống dẫn khí 4. Bộ điều chỉnh áp suất
5. Động cơ 6. Đồng hồ chỉ báo loại nhiên liệu
2. Nguyên lý hoạt động
Các loại khí tự nhiên nén (CNG) hoạt động giống như các loại xe chạy
bằng xăng có động cơ đốt trong được kích hoạt bằng tia lửa. Hỗn hợp nhiên liệu
- khơng khí được nén và đốt cháy bằng bugi.
Khí tự nhiên được lưu trữ trong bình nhiên liệu, hoặc hình trụ, thường ở
sau của xe. Một hệ thống nhiên liệu CNG chuyển khí tự nhiên áp suất cao từ
bình nhiên liệu đến động cơ. Áp suất sau đó được giảm xuống mức tương thích
với hệ thống phun nhiên liệu động cơ, thơng qua đó nhiên liệu được đưa vào
buồng nạp hoặc buồng đốt.
15
3. Một số loại động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu CNG
Động cơ CNG dung ống venturi có lỗ xung quanh họng
Động cơ CNG đường nạp theo nguyên lý phun đa điểm
16
Động cơ CNG phun trực tiếp
Động cơ lưỡng nhiên liệu CNG – xăng
1. Bình chứa CNG
2.
Van điện tử 3. Bộ giảm áp
tiết lưu điều khiển
điện tử 6. Bộ
7. Bộ hòa trộn
xăng
4. ECU 5. Van
chế hịa khí xăng
8. Van điện tử 9. Bình
17
Động cơ lưỡng nhiên liệu CNG – diesel
Động cơ này chia làm 2 loại nhỏ hơn: CNG cung cấp trực tiếp vào xylanh và
CNG cung cấp qua vòi phun diesel.
18
KẾT LUẬN
Bảo vệ môi trường đang là xu hướng trên thế giới để giảm thiểu việc gây
hiệu ứng nhà kính và thay đổi khí hậu tồn cầu. Hiện nay, với số lượng lớn
phương tiện lưu thông cũng như các nhà máy công nghiệp hoạt động sử dụng
các loại nhiên liệu truyền thống thải ra bầu khí quyển hơn 34 tỷ tấn cacbon
dioxit (CO2) – số liệu năm 2020 gây ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng, ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống, tính mạng của con người. Để giảm
thiểu lượng khí thải độc hại ra mơi trường đã có rất nhiều biện pháp được đưa ra
như trồng thêm nhiều cây xanh, không phá rừng, sử dụng nhiên liệu sạch ít gây
ơ nhiễm…
Trong đó, sử dụng nhiên liệu sạch là một trong những giải pháp hiệu quả
để hạn chế việc ô nhiễm không khí. Khí nén thiên nhiên là một trong những loại
nhiên liệu ít gây ơ nhiễm mơi trường nhất. Khí nén CNG được nghiên cứu và sử
dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới cũng như Việt Nam bởi những lợi ích
vượt trội của nó như tăng hiệu suất, giảm chi phí, an tồn và đặc biệt là giảm khí
thải gây ơ nhiễm khơng khí. Khi sử dụng CNG làm nhiên liệu giúp làm giảm
đến 20% lượng CO2, 30% lượng NOx, 70% SOx so với các nhiên liệu từ dầu.
Khi sử dụng trong động cơ, CNG cũng làm giảm đến 50% lượng hydrocarbon
thải ra so sánh với động cơ xăng, làm cho môi trường sạch hơn, không gây hiệu
ứng nhà kính.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. />
20