Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC MAI CHÂU HÒA BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74 KB, 7 trang )

DU LICH CÔNG ĐÔNG TAI BAN LAC-MAI CHÂU-HOA BINH
…………………………………

I.Tài nguyên thiên nhiên
Bản Lác ở Mai Châu từ lâu đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho những ai
muốn tránh xa sự ồn ào của phố thị muốn trở về với cuộc sống giản đơn nơi bản
vùng cao n bình khống đạt
#Khu vực thiên nhiên
Là khu du lịch thuộc huyện miền núi Mai Châu tỉnh Hịa Bình,bản Lác cách Hà
Nội khoảng 70km là nơi thích hợp cho nhóm bạn bè cùng đi dã ngoại để khám phá
nếp sống của người Thái đen.Bản LÁc như món quà của núi rừng dành tặng những
ai u thích sự bình n,tĩnh lặng để cùng hịa mình vào màu xanh của núi rừng
Con đường nối giữa thị trấn Mai Châu và bản LÁc phải đi qua dốc Cun dài
12km.Càng lên cao cảnh vật càng hùng vĩ nên thơ trong mắt ngườu lữ khách.
Đứng trên dốc núi cao nhìn xuống,đơi khi biển mây trắng xóa che khuất tầm nhìn
phía dưới khiến bạn phai ngạc nhiên thích thú. Đi tiếp đến đèo Thung từ trên đèo
cao bạn đã nhìn thấy huyện lị Mai Châu hiện ra xinh đẹp dưới tầm mắt,1 thung
lũng xinh xắn với những ngôi nhà sàn lọt thỏm giữa khơng gian tỏa làn khói cam
rắng mỏng. Đi sâu vào trong bản Lác dần hiện ra giữa màu xanh biếc xa xăm của
lúc non.
Bản Lác, thuộc huyện lỵ Mai Châu, thành phố Hịa Bình, là nơi sinh sống của
người dân tộc Thái với 5 dòng họ Hà, Lị, Vì, Mác, Lộc. Theo Trưởng bản Hà Cơng
Tím, bản Lác đã có tuổi đời trên 700 năm. Trước đây dân bản chỉ sống dựa vào
nghề trồng lúa, làm nương và dệt thổ cẩm. Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của Bản Lác đã
dần được du khách khám phá. Năm 1993, UBND huyện Mai Châu chính thức đề
nghị tỉnh Hịa Bình cho phép khách du lịch nghỉ qua đêm trong bản. Cũng từ đó,
cái tên Bản Lác đã được nhiều người biết đến.Trước đây dân bản chỉ sống dựa vào
nghề trồng lúa, làm nương và dệt thổ cẩm. Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của Bản Lác đã


dần được du khách khám phá. Năm 1993, UBND huyện Mai Châu chính thức đề


nghị tỉnh Hịa Bình cho phép khách du lịch nghỉ qua đêm trong bản. Cũng từ đó,
cái tên Bản Lác đã được nhiều người biết đến.
#Các điểm tham quan đặc biệt
Đèo Thùng Khe
Đèo Thung Khe là một trong những điểm đến hấp du khách mà khi chúng ta
đến với bản Lác-Mai Châu-Hịa Bình khơng thể khơng đến. Đèo Thung Khe thuộc
quốc lộ 6tinhr Hịa Bình. Đèo Thung Khe rất đẹp nhưng cũng rất nguy hiểm vì rất
dốc, đá lở thường xuyên, và những khúc cua chóng mặt nối tiếp nhau xuất hiện.
Đến đỉnh đèo Thung Khe cao khoảng 1000m so với mực nước biển. tại đây có vài
quán lợp lá, vốn là những chiếc bàn được ghép lại từ những cây gỗ xù xì bên
đường để bán mía cơm lam, rêu đá,… Từ đỉnh Thung Khe bạn có thể trải mắt để
ngắm tồn bộ thung lũng dưới chân đèo.
Thác ba Khan
Ba Khan là điểm đến mới ở tỉnh Hịa Bình thích hợp để mọi du Khách tham
quan, du ngoạn, picnic trong những ngày hè oi bức. Ba Khan nằm sát sườn Mai
Châu, Mộc Châu- là những trọng điểm du lịch nên ba Khan vơ tình bị lãng quên.
Tuy nhiên đây cũng có thể coi là niềm may mawnscho vùng đất này khi chưa bị du
lịch hóa quá nhiều, tất cả gần như hoàn toàn nguyên vẹn.
Ba Khan nắm lọt thỏm trong thung lũng dưới chân đèo Thung Khe với những
ngôi nhà Mường 2 bên, ruộng đá tai mèo,… là vùng đất bằng phẳng , rộng mênh
mông nằm chênh vênh giữa vùng núi đá và lòng hồ sông Đà, Ba Khan sở hữu một
vẻ đẹp trời mây non nước kì ảo. Với vẻ dẹp của hồ sơng Đà, Ba Khan được mệnh
danh là Hạ Long trên cạn. Ba Khan có đủ mọi yếu tố của 1 vùng q với bình
ngun, ao hồ, thác nước.
Ngồi ra các bạn có thể đi thăm hang Chiều, hang Mỏ Lng, bảo tàng dân tộc
Thái, khu bảo tàng Pù Luông,..
II. Tài nguyên nhân văn


Bản Lác là một điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở Mai Châu. Thay vì một nơi

sầm uất hay tráng lệ hào hoa, bản Lác hội tụ tất cả các đặc tính dân dã, tự nhiên,
thân thiện với khách du lịch khi một lần đặt chân tới đây. Điểm đặc biệt của địa
danh này là nơi đây còn giữ nguyên các nếp nhà sàn truyền thống của người Thái.
Dọc con đương vào bản hai bên đường với những thửa ruộng bậc thang trải dài
tuyệt đẹp, đan sen những ngôi nhà sàn nằm dải rác dọc đường đi. Khi đến với bản
Lác mọi người sẽ được hòa nhập vào cuộc sống của những người dân nơi đây.
Là một ngôi làng có tuổi đời trên 700 năm. Tuy này nay xã hội đã rất phát triển
nhưng người dân bản Lác vẫn giữ được những nét truyền thống đặc trưng của
bản. Họ vẫn sống trong những ngôi nhà sàn truyền thống mà khơng phải là những
ngơi nhà gạch mái ngói. Chính vì vẫn luôn giữ được nét truyền thống và với vẻ đẹp
kì vĩ hoang sơ nên bản Lác rất được khách du lịch yêu thích.
Người dân bản Lác đa số là dân tộc Thái đen. Họ ở trong những ngôi nhà sàn,
dù cho kết cấu to nhỏ khác nhau nhưng cầu thang 9 bậc thì khơng thể thiếu bậc
nào. Sàn nhà dát bằng tre rộng mênh mông, đệm gối sắp đều tăm tắp. Đây là gian
nghỉ ngơi mà người dân bày trí cho du khách vào buổi đêm. Khơng có giường,
khách “ngủ tập thể” trên sàn nhà, tuy dân dã, nhưng lại hết sức ấm cúng.
Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của dân tộc Thái, nhờ đó tạo nên bản sắc văn
hoá riêng hấp dẫn du khách. Thổ cẩm Mai Châu đẹp nổi tiếng bởi sự trau chuốt
của những phụ nữ Thái. Để dệt một tấm thổ cẩm, đồng bào phải mất bảy tháng
trồng bông, trồng dâu rồi sau nhiều công đoạn mới xe được sợi vải để dệt nên
tấm thổ cẩm truyền thống. Cái nét dân tộc trong trang phục của người Thái rất rõ:
Khăn chít ngang đầu, áo ba gang màu thanh thiên, váy thâm chùng kín gót, mỗi cô
quấn quanh ngực một tấm thổ cẩm làm “cặp váy” ép chặt bộ ngực tạo nên vẻ dịu
dàng kín đáo. khi đi dạo trong bản Lác đi tới đâu du khách cũng có thể bắt gặp
hình ảnh những người phụ nữ ngồi trước cửa nhafdeetj vải, đôi bàn tay đưa
nhanh thoăn thoắt nhưng miệng vẫn luôn tươi cười mời bạn vào xem những sản
phẩm thổ cẩm đa dạng được đặt ở ngay đó.
Vào buổi sáng sớm, du khách có thể đi phiên chợ sớm của người dân bản Lác.
Chợ sớm chỉ là những sạp hàng bày bán đơn giản, đó là những sọt hoa quả vẫn
cịn tươi ngun đọng sương đêm, một vài đóa hoa rừng,.. Chen vào buổi chợ



sớm là những tiếng cười nói vui vẻ, và đâu đó vang lên giọng nói ngượng ngịu của
người dân chưa nói sõi tiếng Kinh nghe vui mà ấm đến lạ.
Ghé thăm bản Lác, bạn sẽ không thể bỏ qua những món ăn đặc sản nơi này. Bạn
sẽ được chủ nhà mời ngồi trên chiếc chiếu hoa được đặt trang trọng ở giữa nhà.
Sau đó mọi người sẽ được chủ nhà mời uống rượu cần, ăn cơm lam với thịt
nướng, kèm theo rất nhiều những món awndaan tộc mà bất kì ai từng một lần
nếm thử sẽ không thể nào quên như gà gói lá dong nướng, cá suối hấp, măng
đắng sào, xơi nếp nương,...
Đêm đến du khách lại được hịa mình trong khơng gian của người Thái với
những điệu xịe, những câu ca đằm thắm và điệu nhạc tình tứ, mê dắm lòng người
hay cùng người bản địa nhảy sạp đến vã mồ hôi, Cứ mỗi khi kết thúc một làn điệu,
cả chủ và khách lại cùng nhau tụ tập một góc để cùng nhau thưởng thức vị ngọt
ngào của rượu cần ủ bằng các loại lá rừng.
Nếu bạn đi du lịch ở bản Lác vào tháng 4 hay tháng 8 âm lịch thì bạn có thể
tham gia vào lễ hội cầu mưa của người dân bản( tháng 4 âm lịch) hay lễ hội sên
bản, sên mường( tháng 8 âm lịch).
** Lễ cầu mưa
Hội cầu mưa của người Thái được mở vào những đêm trăng quầng đỏ của
tháng 4, tháng 4 âm lịch. Mọi người đi hát cầu mưa ở khắp các nhà trong bản rồi
rước đuốc quanh bản. Vào dịp tổ chức cầu mưa hầu như mọi hoặt động của người
Thái đều hướng vào lễ cầu mưa, trai gái yêu nhau cũng tạm dừng hát những lời tỏ
tình giao duyên dành lời ước ao cho hạt mưa rơi.
** Lễ sên bản, sên mường
Mục đích của lễ sên bản, sên mường chính là tạ ơn thổ địa, tổ tiên, cầu mùa,
cầu sự bình yên cho dân bản. Lễ sên bản, sên mường chính là lễ cúng bản cúng
mường, thờ cúng thành hồng bản mường, những người có cơng lập nên bản
người Thái từ những ngày đầu thiên di từ Mường Khước Hà về đây lập nghiệp
III. Công đông dân cư



Bản Lác, thuộc huyện lỵ Mai Châu, thành phố Hòa Bình, là nơi sinh sống của
người dân tộc Thái với 5 dịng họ Hà, Lị, Vì, Mác, Lộc. Theo Trưởng bản Hà Cơng
Tím, bản Lác đã có tuổi đời trên 700 năm. Trước đây dân bản chỉ sống dựa vào
nghề trồng lúa, làm nương và dệt thổ cẩm. Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của Bản Lác đã
dần được du khách khám phá. Năm 1993, UBND huyện Mai Châu chính thức đề
nghị tỉnh Hịa Bình cho phép khách du lịch nghỉ qua đêm trong bản. Cũng từ đó,
cái tên Bản Lác đã được nhiều người biết đến.
Bản Lác: nơi in đậm bản sắc văn hóa người Thái trắng.5 dịng họ người dân tộc
Thái sinh sống ở bản Lác là Hà, Lị, Vì, Mác, Lộc. Tới nay bản đã tồn tại được 700
năm. Trước đây dân bản chỉ sống dựa và nghề trồng lúa nương và dệt thổ cẩm.
Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của bản Lác đã dần được du khách khám phá. Và cũng từ
đó mọi người trong bản đều làm về du lịch và cái tên bản Lác là một trong những
vùng trọng điểm về du lịch ở Mai Châu, rộng hơn nữa nhiều người ví nơi đây như
một “điểm sáng” trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Những năm trở lại đây, khách du lịch đến Mai Châu mỗi ngày một đơng, chính
vì thế dân bản thường bảo nhau sửa sang nhà cửa, như xây dựng nhà sàn và sử
dụng các nguyên vật liệu cho ngôi nhà cũng được cải tiến (sàn gỗ cơng nghiệp,
chân nhà có ốp xi măng...), các trang thiết bị trong nhà cũng hiện đại hơn, với mục
đích để làm cho khách đến sống thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên, những ngôi nhà
sàn hiện nay không bị thay đổi quá nhiều mà vẫn giữ được cái “mộc” của nó.
Bên cạnh đó, người dân ở bản Lác cũng quan tâm hơn đến ẩm thực truyền
thống của bản, thành lập những đội văn nghệ chuyên phục vụ khách tham quan.
Từ chỗ chỉ dệt những chiếc khăn, chiếc áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ trong bản đã
tự làm nhiều đồ lưu niệm bán cho khách như dệt khăn qng cổ, váy xịe Thái, vải
treo tường có trang trí, dây đeo tay và những chiếc ví xinh xắn.
Theo đó, đàn ơng Thái cũng “vào cuộc”. họ chế tác nhiều cung, nỏ, mõ trâu,
chiêng, tù và sừng trâu, phách gỗ nhịp tre... để làm quà lưu niệm cho khách tham
quan. Do vậy, nghề truyền thống, các sản phẩm thủ công đã và đang được bảo tồn

và phát triển ở đây. . Cơ sở vât chất-ky thuât
VI. Cơ sơ vât chât-ky thuât


Tại đây cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng đã được chính quyền nhà nước và các
doanh nghiệp cũng như người dân địa phương cải thiện rất nhiều.
Địa phương đã có:
-Hệ thống điện lưới, thơng tin liên lạc từ tỉnh xuống xã;Mạng lưới giao thông
đường thủy, đường bộ ngày càng thuận tiện điều này thúc đẩy hoạt động kinh tế
giao lưu văn hóa xã hội phát triển.
-Cơ sở vật chất ky thuật du lịch được đầu tư, xây dựng mới nhằm nâng cao khả
năng tiếp đón khách
-Chất lượng các phòng ngủ, các dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung ngày càng
được nâng cao đạt tiêu chuẩn quy định, đáp ứng như cầu phục vụ khách quốc tế
và nội địa. Cụ thể như:
+ Giao thông: hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ được nhà nước đầu tư, nâng cấp
(đường HCM, quốc lộ 6, quốc lộ 12, 21...) mạng lưới giao thơng nơng thơn phát
triển rộng khắp tồn tỉnh, đã có đường ơ tơ đến trung tâm.
+ phát triển mạng lưới điện: 100%xã thị trấn trong tỉnh đã có điện lưới
quốc gia.
+ Y tế: trạm xá y tế trong các xã được xây dựng kiên cố, đầu tư máy móc
trang thiết bị cần thiết phục vụ kịp thời cho việc khám chữa..
+Công nghệ thông tin được ứng dụng trong các cơ quan hành chính, xí
nghiệp, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
+ Phát thanh- truyền hình: được đầu tư trang thiết bị hiện đại, góp phần
nâng cao thời lượng phát sóng phủ sóng
+ Quản lý tài ngun, mơi trường: gắn công tác bảo vệ môi trường với quy
hoạch, xây dựng các chương trình, dự án, khắc phục dần tình trạng ô nhiễm môi
trường trên địa bàn
Kêt luân



Là mảnh đất hội tụ, giao lưu của nhiều dân tộc anh em sinh sống Bản Lác thu hút
khách du lịch qua cảnh vât thơ mông, qua bản sắc, phong tục tập quán riêng. Với
những đặc thù về địa lý và truyền thống văn hóa sẵn có, nhân dân huyện Mai
Châu đã và đang phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời thúc đẩy
tiềm năng du lịch nhằm giới thiệu tới bạn bè bốn phương những nét tinh túy nơi
đây.
Măc dù là mơ hình du lịch tự phát nhưng người dân ở đây đã triển khai và làm rất
tốt về du lịch cơng đồng. Góp phần phát triển mơ hình du kịch bền vững tại Bản
Lác nói riêng, đất nước Viêt Nam nói chung.



×