www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
1
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu. ...................................................................................................... 3
PHẦN I:BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP. ................................................. 5
I. Báo cáo tổng quan. ....................................................................................... 5
1. Thời gian thực tập ......................................................................................... 5
2. Đòa điểm thực tập. ......................................................................................... 5
3. Nội dung thực tập. ......................................................................................... 5
4. Kế hoạch thực tập. ........................................................................................ 5
II. Giơí thiệu chung về nơi thực tập và tìm hiểu tổ chức, hoạt động của
phòng Nội Vụ – LĐTB&XH Huyện Đức Trọng. .............................................. 6
1. Tổng quan về Huyện Đức Trọng. ................................................................. 6
1.1.Vò trí đòa lí. .................................................................................................. 6
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. ............................................................................ 7
2.Tổ chức và hoạt động của phòng Nội Vụ-LĐTB&XH Huyện Đức Trọng. .. 7
2.1.Vò trí, chức năng. ......................................................................................... 7
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn ............................................................................. 7
2.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế ........................................................................ 9
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP ............................................... 11
I. Một số khái niệm và cơ sở lí luận ............................................................. 11
1. Quan điểm chung về sóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm ............. 11
2. Khái niệm việc làm, đói nghèo và chuẩn mực xác đònh đói nghèo ........... 12
II.Thực trạng và kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo và
giải quyết việc làm trên đòa bàn Huyện
Đức trọng ........................................ 14
1. Lónh vực xoá đói giảm nghèo ..................................................................... 14
1.1.Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo trong những năm qua .................. 14
1.2. Kết quả đạt được ...................................................................................... 15
1.3. Một số tồn tại ........................................................................................... 19
1.4. Nguyên nhân ............................................................................................ 19
1.5. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo từ nay đến năm 2010 ............................... 20
2: Lónh vực giải quyết việc làm ...................................................................... 21
2.1.Th
ực trạng dân số lao động và sự phân bố lao động trên địa bàn huyện .... 21
2.2. Kết quả đạt được ...................................................................................... 22
2.3. Một số tồn tại ........................................................................................... 23
2.4 .Nguyên nhân ............................................................................................ 24
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
2
2.5. Mục tiêu giải quyết việc làm từ nay đến năm 2010 ................................ 25
III. Một số giải pháp và kiến nghò trong công tác thực hiện xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm trong thời gian tới trên đòa bàn Huyện ......... 25
1. Một số giải pháp cần thực hiện trong lónh vực xoá đói giảm nghèo .......... 25
2. Một số giải pháp cần thực hiện trong lónh vực giải quyết việc làm ........... 30
3. Kiến nghò ..................................................................................................... 36
PHẦN III: KẾT LUẬN ..................................................................................... 39
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
3
LỜI NĨI ĐẦU
Đói nghèo và việc làm hiện nay vẫn còn là vấn đề nhức nhối của các quốc gia
đang phát triển. ngay ở các nước phát triển, những nước cơng nghiệp hiện đại, đói
khơng còn nhưng nghèo và việc làm vẫn còn là vấn đề bức xúc cần được quan tâm.
Ngay từ những ngày đầu độc lập, chống "giặc đói" là một trong ba nhiệm vụ
của tồn Đảng, tồn dân mà chủ tịch hồ chí minh đã đề ra. Hiện nay xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm cho người lao động càng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, có tầm chiến lược quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh,xã hội cơng bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Đảng và nhà nước ta đã đặt vấn đề xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm
vào tầm quan điểm và nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, tồn dân. Đây là cơng tác
quan trọng trong giai đoạn cách mạng mới, trong thời kỳ Cơng Nghiệp Hóa – Hiện
Đại Hóa đất nước.
Huyện Đức trọng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lâm Đồng được thành lập
sau ngày miền nam hồn tồn giải phóng, với phần lớn dân số là dân nhập cư và
đồng bào dân tộc thiểu số.đây là vùng có điều kiện kinh tế xã hội chậm phát triển,
tỷ lệ hộ đói nghèo và thiếu việc làm ở mức cao so với mặt bằng trong tỉnh.
Việc thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm trên
địa bàn huyện thời gian qua đã thu được những kết quả quan trọng cùng những
chuyển biến tích cực. tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn cần
khắc phục nhằm đưa nhân dân thốt khỏi đói nghèo và có việc làm ổn định.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
4
Qua 02 tháng thực tập tại UBND Huyện Đức Trọng từ những kiến thức ban
đầu được tiếp thu trên ghế nhà trường và thực tế làm việc, tìm hiểu em xin báo cáo
sơ lược thực trạng cũng như giải pháp xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm
trên địa bàn huyện thời gian qua. Do còn han chế về kinh nghiệm và chỉ là một bài
báo cáo nên bản báo cáo này khó tránh khỏi có những thiếu sót, hạn chế nhất
định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp q báu của q thầy cơ, các anh chị
trong c
ơ quan thực tập cũng như các bạn đọc.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
5
PHẦN I: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP.
I. Báo cáo tổng quan.
1. Thời gian thực tập.
Thực tập cuối khóa đươc quy đònh là khâu bắt buộc trong quá trình học tập
của các khóa đào tạo cử nhân hành chính. theo quyết đònh số 1918/QĐ-HCQG
ngày 30 tháng 12 năm 2005 của giám đốc Học Viện Hành Chính Quốc Gia về
việc ban hành quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên đại học Hành Chính hệ
chính quy, đươc tổ chức vào cuối học kì thứ 8, từ ngày 24/ 3 đến ngày 23/ 5
/2008.
2. Đòa điểm thực tập.
Được sự giới thiệu của Học Viện Hành Chính Quốc Gia, em đã liên hệ
thực tập tại phòng Nội Vụ – LĐTB&XH Huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.
3. Nội dung thực tập.
Nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ của cơ
quan thực tập.
Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước
nơi thực tập.
Nắm được thủ tục hành chính và thể chế hành chính liên quan đến cơ quan
thực tập.
Trực tiếp thực hành các kỹ năng hành chính đúng với vai trò của người
công chức trong cơ quan hành chính nhà nước, với yêu cầu cụ thể mà cơ quan
thực tập giao cho.
4. Kế hoạch thực tập
4.1. Tuần 1:
Báo cáo với lãnh đạo phòng về kế hoạch và thời gian thực tập.
Làm việc tại cơ quan thực tập, chòu sự điều hành và phân công của đơn vò
nơi thực tập.
Trình lãnh đạo phòng về đề tài viết báo cáo thực tập.
Dự các buổi tập huấn về xóa đói giảm nghèo do sở LĐTB&XH tổ chức.
4.2. Tuần 2 đến tuần 7
Tìm hiểu vò trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ,cơ cấu tổ chức và hoạt
động của phòng Nội Vụ – LĐTB&XH Huyên Đức Trọng.
Thực hành các kỹ năng hành chính mà cơ quan giao cho, từng bước làm
quen với công viêc .
Trực tiếp đi sâu tìm hiểu công tác xóa đói giảm nghèo trên đòa bàn huyện
bằng các buổi đi thực tế,nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu có liên quan, trao đổi và
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
6
xin ý kiến chuyên viên phụ trách phòng về công tác xóa đói giảm nghèo nhằm
nắm bắt rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu.
Thu thập tài liệu có liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo để chuẩn
bò viết báo cáo.
4.3. Tuần 8:
Tiếp tục làm việc tại cơ quan nơi thực tập, tổng hợp các kết quả đã thu
thập được về công tác xóa đói giảm nghèo của huyện, tham khảo ý kiến và nhờ
sự góp ý cua cán bộ phụ trach phòng về các số liệu đã thu thập được.
Tiến hành viết báo cáo thực tập.
Liên hệ với giảng viên hướng dẫn để hoàn thành báo cáo thực tập.
Trình lãnh đạo phòng nhận xét về quá trình thực tập.
Nộp báo cáo cho giảng viên hướng dẫn, tổng kết rút kinh nghiệm theo từng
đoàn thực tập.
II. Gi
ới thiệu chung về nơi thực tập va tìm hiểu tổ chức,hoạt động của
phòng Nội Vụ LĐTB&XH Huyện Đức Trọng.
1. Tổng quan về Huyện Đức Trọng.
1.1. Vò trí đòa lí.
Huyện Đức Trọng là một huyện miền núi nằm ở phần giữa của tỉnh Lâm
Đồng, Được chính Phủ thành lập sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, là
một huyện thuộc 10 Huyện, Thò, Thành của Tỉnh. Ranh giới hành chính tiếp
giáp với tỉnh, thành phố và các huyện sau:
+ Phía Bắc giáp Thành phố Đà Lạt.
+ Phía Đông giáp Huyện Đơn Dương.
+ Phía Tây giáp Huyện Lâm Hà.
+ Phía Nam giáp Huyện Di Linh và huyện Bắc Bình (Bình Thuận
Huyện Đức Trọng có tổng diện tích tự nhiên là 90.160,5ha với 31.468 hộ,
162.000 khẩu chiếm 7,8% diện tích tự nhiên và 13,5% dân số toàn Tỉnh, mật độ
dân số 180 người/km
2
, có 27 dân tộc cùng chung sống trong đó dân tộc thiểu số
chiếm khoảng 30% dân số toàn Huyện, chủ yếu là dân tộc K ho, Chu ru, Châu
mạ, Tày, Nùng. Dân số thành thò là 42.831 người, chiếm 26,4% dân số toàn
huyện.
Huyện có 14 đơn vò hành chính bao gồm 1 thò trấn (Liên Nghóa)và 13 xã:
Hiệp An, Hiệp Thạnh, Liên Hiệp, N’Thol Hạ, Bình Thạnh, Phú Hội, Tân Hội,
Tân Thành, Ninh Gia, Tà Năng, Đà Loan, Ninh Loan, Tà Hine và có 01 xã anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân là xã Hiệp Thạnh có 6 xã đặc biệt khó khăn
gồm xã Tà Năng, Đà Loan, Ninh Loan, Tà Hine, tân Thành, N’Thol Hạ, Trung
tâm Huyện cách thành phố Đà Lạt 26km về hướng nam. Nằm ở vò trí đầu mối
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
7
giao thông đi Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Phan Rang,
nên Đức Trọng có điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu với bên ngoài, phát
triển mạnh mẽ nền kinh tế hướng ngoại với cả 3 thế mạnh “Nông nghiệp - Lâm
nghiệp-Công nghiệp & Dòch vụ”
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Huyện Đức Trọng có vò trí tiếp giáp giữa vùng duyên hải nam trung bộ và
tây nguyên, có các đường quốc lô 20,27 đi qua và nằm trên trục giao lưu kinh tế
với các vùng kinh tế trọng điểm đăc biệt là thành phố Hồ Chí Minh,với vò trí
thuận lợi kinh tế huyên Đức Trọng đã có bước phát triển mạnh mẽ và trở thành
khu vực trung chuyển, phân phối, lưu thông hàng hóa với các đầu mối kinh tế
như duyên hải nam trung bộ, tây nguyên, vùng kinh tế trọng điểm phía nam, cả
nước và quốc tế.
Đức trọng là vung có khi hậu đất đai thuận lợi cho phát triển cây công
nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. Hình thành nên vùng chuyên canh cây công
nghiệp dài ngày với 3 loại cây trồng chính la cà phê, dâu tằm và chè.
Trong thời gian qua huyện Đức Trọng có tốc độ phát triển kinh tế khá.
tông sản phẩm (GDP) trên đòa bàn Huyện giai đoạn 1996 – 2004 đạt 30,9% (
cao gấp 2,8 lần mức tăng trưởng bình quân của toàn tỉnh)
GDP bình quân đầu người đã tăng từ 1,5 triệu đồng/người năm 1996 lên
3,2 triệu đồng /người năm 2000 va đến nay đat 5,5 triệu đồng / người, gấp 1,24
lần mức bình quân của toàn tỉnh.
Các ngành công nghiệp, dich vụ, nông nghiệp, thương nghiệp ngày cang có
bước phát triển mạnh mẽ.
2. Cơ cấu tổ chức và hoạt đông của phòng Nội Vụ – LĐTB&XH .
2.1. Vò trí, chức năng.
Phòng Nôi Vụ - LĐTB&XH là cơ quan chuyên môn thuôc UBND Huyện
Đức Trọng, trực tiếp tham mưu và trình UBND Huyện thực hiện nhiệm vụ quản
lí nhà nước trên các lónh vực về: Nội Vụ – LĐTB&XH trên đòa bàn Huyện Đức
Trọng.
Phòng Nội Vu – LĐTB&XH chòu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện cuả
UBND Huyện. đồng thời chòu sự chỉ đạo chuyên môn, nghiệp cụ của sở
LĐTB&XH tỉnh Lâm Đồng.
Phòng Nội Vụ – LĐTB&XH có con dấu riêng và được đăng kí tài khoản
tại kho bạc nhà nước.
2.2. Nhi
ệm vụ và quyền hạn .
Tham mưu và trình UBND Huyện về quy hoạch, kế hoạch và trương trình
hoạt độngtrên các lónh vực được giao và tổ chức thực hiện khi đã được phê
duyệt.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
8
Trình UBND Huyện ban hành các chỉ thò, quyết đònh và các văn bản để
quản lý điều hành liên quan đến chức năng được giao.
Tham mưu cho UBND Huyện thực hiện nhiệm vụ cụ thể trên các lónh vực.
2.2.1. Trong lónh vực Nội Vụ.
Tham mưu cho UBND Huyện về công tác quản lý tổ chức bộ máy, sắp
sếp, thành lập, tách, nhâp, giải thể, các phòng ban, các đơn vò sự nghiệp trực
thuộc UBND Huyện sau khi có ý kiến của cấp có thẩm quyền và theo phân
cấp.
Thẩm đònh và trình UBND Huyện quy đònh cụ thể chức năng, nhiêm vu, tổ
chức bộ máy cơ quan chuyên môn, quy chế lam việc của các phòng, ban, các
đơn vò sự nghiệp thuộc sự quản lý của huyện. hướng dẫn UBND các xã.thò trấn
xây dựng và thực hiện quy chế làm việc.
Trình UBND Huyện đề án quy hoạch cán bộ lãnh đạo phòng, ban và các
đơn vò sự nghiệp, thực hiên quy trình quy hoạch theo quy đònh.
Thực hiện quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ ,công chức, viên chức,
cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã và không chuyên trách cấp xã, thò trấn.
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thực hiện chính sách đối với cán bộ
công chức, viên chức như: đánh giá, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật,thôi việc,
hưu trí, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức viên chức theo
quy đònh và phân cấp.
Quản lý công tác xây dựng và quản lý hồ sơ đối với cán bộ công chức,
viên chức và cán bộ chính quyền cấp cơ sở chủ trì tham mưu, hướng dẫn các xã,
thò trấn thưc hiện công tác quản lý đòa giới hành chính, lập hồ sơ thành lập, tách
nhập xã, thôn, đặt tên đường, phố đúng quy trình của pháp luật quy đònh.
Tham mưu thực hiện nhiêm vụ bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu H
ĐND
các cấp đúng pháp luật.
Thực hiện việc hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong lónh vực
tổ chức, bộ máy cán bộ và xây dựng chính quyền đối với các Phòng, Ban các
đơn vò sự nghiệp trực thuộc UBND Huyện và các xã, thò trấn trong Huyện.
2.2.2. Trong lónh vực lao động, thương binh & xã hội.
Hướng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hướng dẫn,
thực hiện pháp luật, chính sách chế độ về lónh vực lao động, tiền lương,tiền
công,việc làm, bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghóa vụ lao động công
ích, chương trình xóa đói giảm nghèo.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chính sách, chế độ đối với
thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só, người và gia đình có công với cách
mạng, quân nhân phục viên chuyển ngành, người tàn tật trẻ mồ côi, người già
yếu không có thân nhân chăm sóc, người găp khó khăn hiểm nghèo, các nan
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
9
nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội khác cá sự trợ giúp của nhà nước và
xã hội.
Quản lý, chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp lao động thương binh xã hộ, nhà bảo
trợ xã hội, đơn vò dạy nghề, dòch vụ việc làm, cơ sở sản xuất của thương binh và
người tàn tật các cơ sở giáo dục, chữa tri, cai nghiện, mại dâm.
Phối hợp với các ngành, các đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm
sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hội bằng các hình thức : chăm sóc đời
sống vật chất, tinh thần, thăm hỏi, động viên.
Thực hiên kiểm tra thanh tra nhà nước về việc chấp hành luật pháp, chính
sách về lao động thưong binh xã hội. xem xét, giải quyết kòp thời đơn thu khiếu
nại, tố cáo của công dân về lónh vực lao động, thương binh và xã hội.
Hướng dẫn các xã, thò trấn thực hiện chuyên môn nghiệp vụ trong lónh vực
bộ máy cán bộ, lao lónh vực khác có liên quan.
Thực hiện chế độ thông tin báo cáo đònh kỳ hoặc đột xuất tình hình thực
hiện nhiệm vụ được giao theo quy đònh của UBND Huyện và động thương binh
xã hội và các Sở, Ban, Ngành.
Quản lý, sử dụng hợp lý nguồn ngân sách được giao đảm bảo cho các hoạt
động của phòng liên tục, hiệu quả, quản lý tài sản cố đònh của phòng theo đúng
quy đònh.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND Huyện giao.
2.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế .
Phòng Nội Vụ – LĐTB&XH huyên đức trọng có 01 trưởng phòng và 02
Phó trưởng Phòng và các công chức chuyên môn, nghiệp vụ.
Trưởng phòng là ngươiø chòu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của phòng
trước UBND Huyện và các sở, ban, ngành về chuyên môn, nghiệp vụ
Phó trưởng phòng là người giúp trưởng phòng chỉ đạo một số mặt công tác,
và chòu trách nhiệm với trưởng phòng về lónh vực được giao. Khi trưởng phòng
đi vắng một phó trưởng phòng được uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của cơ
quan.
Các chuyên viên nghiệp vụ thục hiên quản lý các lónh vực cụ thể sau:
Một chuyên viên phụ trách việc thống kê, tổ chức thực hiện các lónh vực
liên quan đến nghóa vụ và quyền lợi CB,CC và VC.
Một chuyên viên phụ trách việc thống kê, quản lý cán bộ công chức chính
quyền cơ sở trong việc quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng và giải quyết các vấn
đề có liên quan đến nghóa vụ và quyền lợi của cán bộ, công chức cơ sở.
Một chuyên viên phụ trách công tác: Bầu cử Quốc Hội, ĐBHĐND các cấp,
công tác đòa giới hành chính và các lónh vực cải cách thủ tục hành chính
Một chuyên viên phụ trách công tác: chính sách người có công như: Giải
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
10
quyết các chế độ ưu đãi kháng chiến, các chế độ ưu đãi khác đối với thương
binh, bệnh binh, gia đình liệt só và người có công.
Một chuyên viên phụ trách công tác chính sách xã hội: chính sách hộ đói
nghèo, cứu trợ xã hội, trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa, các tệ nạn
xã hội.
Một chuyên viên phụ trách công tác lao động: quản lý lao động trên đòa
bàn huyện như: Thống kê, điều tra lao động việc làm của các đơn vò sử dụng
lao động trên đòa bàn, số lao động của các xã, thò trấn trong toàn huyện, kiểm
tra việc sử dụng lao động của các doanh nghiệp, giải quyế việc làm.
Một cán bộ phụ trách kế toán của đơn vò và kế toán chi trả cho đối tượng
chính sách như: thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só và các chính sách khác
kiêm văn thư của phòng.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
11
PHẦN II:NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP.
I. Một số khái niệm và cơ sở lí luận.
1. Quan điểm chung về xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm.
Đói nghèo và việc làm hiện nay vẫn được coi là vấn đề nhức nhối của các
quốc gia đang phát triển. Ngay ở các nước phát triển, những nước công nghiệp
hiện đại, đói tuy không còn nhưng nghèo và việc làm vẫn là vấn đề bức súc,
đặc biệt đi kèm với sự phân hóa giai cấp, sự phân phối lợi tức và thu nhập
không công bằng trong xã hội.
Ngay từ những ngày đầu độc lập, chống “giặc đói” là lột trong ba nhiệm
vụ của toàn Đảng, toàn dân mà chủ tòch Hồ Chí Minh đã đề ra. Hiên nay xóa
đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho người lao động càng có nghóa đặc
biệt quan trọng, có tầm chiến lược quan trọng trong sự nghiệp đổi mới thực hiện
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh theo
đònh hướng xã hội chủ nghóa.
Nước ta hiện nay có hơn 83 triệu người trong đó hơn 73% dân số và hơn
65% dân số sống ở nông thôn và làm nông nghiệp ( năm 2005). Tình trạng
thiếu việc làm thường xuyên và đói nghèo ở nước ta đang diễn ra ở khu vực đối
tượng này. Các hiện tượng đói kinh niên, đói gay gắt và nghèo tuyệt đối đa số
tập trung ở nông thôn, nhất là các vùng thuần nông và thiên nhiên khắc nghiệt.
Do vây, không thể đẩy mạnh phát triển kinh te á- xã hội, thực hiện moat cách
căn bản chuyển dòch cơ cấu kinh tế trong cả nước, theo yêu cầu CNH-HĐH nếu
không tập trung những điều kiện và biện pháp giải quyết việc làm và xóa đói
giảm nghèo ở nông thôn, tạo tiền đề phát triển nông nghiệp nông thôn và nông
dân trong tổng thể chiến lược phát triển con người, phát triển ngøn nhân lực
của đất nước. Đây cũng chính là vấn đề KT-XH vừa bức xúc vừa có nghóa cơ
bản, lâu dài đối với sự phát triển đất nước; trong xuốt quá trình phấn đấu trở
thành moat nước công nghiệp nhằm đạt đến moat nền kinh tế phồn thònh, một
xã hội hiện đại đảm bảo cho mọi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
12
Có thể nói không giải quyết thành công vấn đề việc làm cho người lao
động và vấn đề xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là đói nghèo và vấn đề kinh tế ở
nông thôn đối với nông dân sẽ không thể khắc phục được hậu quả tiêu cực của
phân hóa giàu nghèo mà ở đó luôn tiềm tàng nguy cơ phân hóa giai cấp , bần
cùng hóa người nghèo. nếu để sảy ra tình trạng đó sẽ là điều kiên nguy hiểm,
gay mất ổn đònh chính trò và xã hội, làm chệch đònh hướng xã hội chủ nghóa.
Không giải quyết vấn đề lao động sẽ không thành công trong vấn đề xóa đói
giảm nghèo và như thế sẽ không thực hiện được công bằng và phát triển bean
vững của xã hổi XHCN sẽ không thực hiện được.
Đònh hướng trong giai đoạn hiện nay đối với nước ta là phải kiềm chế tốc
độ tăng dân số, chuyển dòch cơ cấu lao động , giải quyết việc làm và an sinh xã
hội. Tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, chú trọng nâng cao chất lượng dân
số và phân bố dân cư hợp lí giữa các vùng, xây doing các quy hoạch và chính
sách thích hợp nhằm đáp ứng su thế chuyển dòch cơ cấu dân số ở nông thôn và
thành thò. Chuyển dòch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động
nông-lâm-ngư nghiệp suống dưới 50% vào năm 2010 tăng tỷ trọng lao động
công nghiệp, xây dưng và dòch vụ.
Xác đònh được vai trò của công tác xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc
làm đối với sự phát triển của đất nước Đảng và nhà nước xác đònh đây là mục
tiêu cần thực hiện nhanh chóng và đặt thành chương trình quốc gia.
2. Khái niệm việc làm, đói nghèo và chuẩn mực xác đònh đói nghèo.
2.1. Việc làm.
Việc làm là những hoạt động có ích cho bản thân, gia đình và xã hội, tạo
ra thu nhập, không bò pháp luật ngăn cấm.
Tại điều 13 của Bộ Luật Lao Động nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa
Việt Nam quy đònh rõ;
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bò pháp luật cấm
đều được thừa nhận là việc làm.
Các hoạt động lao động được xác đònh là việc làm bao gồm:
Làm các công việc được trả công dưới dạng tiền hoặc hiện vật.
Những công việc tự làm để tạo thu nhập cho bản thân và gia đình mình,
nhưng không được trả công bằng tiền hoặc hiện vật cho những công việc đó.
Tạo việc làm: là sự kết hợp khả năng của người lao động với tư liệu
phương tiện sản xuất – dòch vụ.
Hay nói cách khác tạo việc làm: Thực chất của việc làm là trạng thái phù
hợp giữa hai yếu tố sức lao động và tư liệu sản xuất, cả về số lượng và chất
lượng . Đó là hai điều kiện cần. Muốn biến thành hiện thực phải có môi trường
thuận lợi cho việc kết hợp hai yếu tố đó, tuy nhiên sau khi kết hợp rồi, có duy
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
13
trì được hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng quản lý, thò
trường…
Do vậy, tạo việc làm là quá trình gồm bốn khâu:
- Một là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản suất ( Vốn đầu tư, tiến bộ
khoa học kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất, khả năng quản lý, sử dụng kỹ thuật,
công nghệ).
- Hai là tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động (quy mô dân số, lao
động giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực).
- Ba là hình thành môi trường thuận lợi có sự kết hợp các yếu tố sức lao
động và tư liệu sản xuất. Môi trường đó là sự kết hợp giữa các yếu tố trong hệ
thống chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách khuyến khích, thu hút
người lao động, chính sách bảo hộ sản xuất, chính sách thất nghiệp, chính sách
khuyến khích đầu tư.
- Bốn là các giải pháp duy trì việc làm ổn đònh: Quản lý điều hành; thò
trường; khai thác hiệu quả công suất máy móc, thiết bò; nâng cao chất lương lao
động…
Bốn khâu này có liên quan chặt chẽ với nhau và hễ trục trặc ở một khâu là
có vấn đề đối với tạo việc làm
Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có
cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà Nước, của các doanh nghiệp và toàn
xã hội
.
2.2. Đói nghèo và chuẩn mực sác đònh đói nghèo.
Dựa trên những khái niệm do các tổ chức quốc tế đưa ra và căn cứ vào
hoàn cảnh cụ thể của nước ta , bộ lao đông- thương binh&xã hội đã đưa ra
những khai niệm và chuẩn mực xác đònh đói nghèo ở nước ta như sau:
2.2.1. Diện nghèo:gồm nghèo tuyệt đối va nghèo tương đối.
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng của moat bộ phận dân cư không có khả năng
thỏa mãn nhu cầu tối thiểu cuả con người gồm : ăn, mặc, ở và nhu cầu sinh hoạt
hằng ngày gồm văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.
Nghèo tương đối:là tình trạng của moat bộ phận dân cư có mức sông dưới
mức sống trung bính của cộng đồng tại đòa phương đang xét.
2.2.2. Diên đói: Gồm thiếu đói và đói gay gắt.
- Thiếu đói là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức
sống tối thiểu, chỉ đủ khả năng đảm bảo có được số lương thực bữa đói bữa no
và có khi đứt bữa kéo dài từ 1-2-3 tháng ( số caloric được cung cấp hằng ngày
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
14
bình quân đầu người vào khoảng 1500-2000 kcal).
Đói gay gắt: là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức
tối thiểu, chòu đói ăn, đói dứt bữa từ 8 tháng trở lên ( số caloric được cung cấp
hằng ngày bình quân đầu người dưới 1500kcal).
Ngày 23 tháng 9 năm 2005, tại hội thảo hợp tác giữa các nhà tài trợ và các
tổ chức chính phủ trong xóa đói giảm nghèo, theo đònh hướng giảm nghèo toàn
diện hơn, công bằng và hội nhập hơn, Việt nam sẽ nhân chuẩn nghèo đói lên
gấp 2 lần so với chuẩn cũ (1998). Chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006-2010 là:
- Ở nông thôn: những hộ có thu nhập 200.000đ/người/tháng trở xuống.
- Ở thành thò :những hộ có thu nhập 260.000đ/người/tháng trở xuống
II: Thực trạng và kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo và
giải quyết việc làm trên đòa bàn Huyện Đức Trọng.
1. Lónh vực xóa đói giảm nghèo.
1.1.Th
ực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo trong những năm qua.
- Trong giai đoạn 2001 - 2005, tổng số hộ nghèo toàn huyện là 3.060 hộ,
chiếm tỷ lệ 10,58%; trong đó số hộ nghèo đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên là
1.425 hộ, so với tổng số hộ nghèo của huyện chiếm tỉ lệ 46,57%. Đặc trưng hộ
nghèo của huyện là thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu đất canh tác,
thiếu việc làm đối với các xã đặc biệt khó khăn cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Từ
những khó khăn thách thức của thực trạng nghèo đói trên, đầu năm 2001,
UBND huyện củng cố kiện toàn ban điều hành XĐGN của huyện; chỉ đạo các
xã, thò trấn thành lập ban chỉ đạo cấp xã, phân công các thành viên của ban
điều hành phụ trách đòa bàn theo dõi, phụ trách công tác XĐGN ở cơ sở, đồng
thời phân công 57 đơn vò nhận đỡ đầu, hỗ trợ các xã, thò trấn trong công tác
XĐGN.
Cụ thể s
ố hộ nghèo của từng xã, thò trấn trên dịa bàn Huyện.
T
T
Tên xã
Tổng số hộ
Trên đòa bàn
Tổng số
Hộ nghèo
Tỉ tệ
Nghèo (%)
1 Hiệp An 1.914 244 12.74
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
15
2 Hiệp Thạnh 3.285 91 2.77
3 Liên Hiệp 2.216 238 10.74
4 N' Thôl Hạ 1.398 866 61.94
5 Bình Thạnh 1.490 91 6.10
6 TT Liên
Nghóa
8.910 394 4.42
7 Phú Hội 3.386 368 10.86
8 Tân Hội 2.253 215 9.54
9 Tân Thành 1.203 224 18.62
1
0
Ninh Gia 2.647 329 12.42
1
1
Tà Hine 664 283 42.62
1
2
Ninh Loan 980 241 24.59
1
3
Đà Loan 2.136 243 11.37
1
4
Tà Năng 1.166 444 38.07
Tổng cộng
33.648 4.271 12.70
-Thực hiện Nghò quyết của Huyện uỷ, HĐND Huyện, để đạt mục tiêu
chương trình XĐGN giai đoạn 2001-2005 hàng năm giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 1-
1,5%; từ 10,58% (năm 2001) giảm xuống còn dưới 5% (vào cuối năm 2005).
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
16
Ban chỉ đạo xác đònh trọng tâm tập trung công tác XĐGN là các xã ĐBKK,
vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu,vùng xa, trong đó đầu tư xây dựng nâng cấp
cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã ĐBKK, thôn buôn vùng 3 để tạo điều kiện
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo thông qua các biện
pháp; đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học kỹ
thuật cây trồng vật nuôi, đưa giống mới vào sản xuất, học tập các mô hình làm
kinh tế giỏi có hiệu quả để qua đó các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc áp dụng
vào sản xuất, nâng cao hiệu quả việc đầu tư, tăng thu nhập, vận động, xây dựng
các nguồn quỹ hỗ trợ cho chương trình, tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn,
giải quyết việc làm, hỗ trợ nhà tình thương, nhà đại đoàn kết.
1.2. Kế quả đạt được.
Qua 5 năm thực hiện chương trình XĐGN, cùng với sự đẩy mạnh đầu tư
phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển nông nghiệp và kinh tế nông
thôn, công tác XĐGN đã được các cấp, các ngành và nhiều tầng lớp nhân dân
tham gia, nhiều hộ nghèo qua vay vốn ưu đãi tích cực phấn đấu, vươn lên thoát
nghèo, được các đoàn thể và các ngành chức năng tổ chức triển khai nhiều hình
thức phong phú đa dạng, lồng ghép nhiều chương trình để giải quyết tình trạng
đói nghèo. Các chương trình dự án đã được triển khai tổ chức thực hiện như sau
-Xây dựng hạ tầng cơ sở vùng đặt biệt khó khăn và chương trình hỗ trợ
đồng bào dân tộc:
Tổng kinh phí đầu tư cho các chương trình dự án trong giai đoạn 2001-2005
là trên 35 tỷ đồng, trong đó đầu tư làm đường giao thông nông thôn trên 15 tỷ
đồng cho 175 km; xây dựng 50 công trình trường học với kinh phí trên 5 tỷ
đồng; xây dựng công trình thuỷ lợi với kinh phí trên 2,7 tỷ đồng; 410 hộ được
mắc điện nhánh rẽ và đầu tư trên 332 km đường điện hạ thế; đầu tư xây dựng
hệ thống nước sạch với kinh phí trên 95 triệu đồng; xây dựng công trình chợ
với kinh phí gần 3 tỷ đồng; công trình trạm y tế với kinh phí gần 800 triệu
đồng; nhà văn hoá xã gần 1 tỷ đồng; thực hiện chương trình di giãn dân 375 hộ
với kinh phí thực hiện gần 1 tỷ đồng; hỗ trợ xây dựng 460 căn nhà cho hộ đồng
bào dân tộc gốc Tây Nguyên có tình trạng nhà tạm bợ, tranh tre nứa lá với kinh
phí gần 2,4 tỷ đồng; hỗ trợ sản xuất và đời sống gần 92 tỷ đồng; hỗ trợ giống
vật nuôi 30 con bò, trò giá trên 88 triệu đồng và giải quyết đất sản xuất và đất ở
414 ha với kinh phí thực hiện trên 1,2 tỷ đồng.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
17
- Công tác khuyến nông :
Với tình hình đại đa số các hộ nghèo thu nhập chính là sản xuất nông
nghiệp, việc giúp hộ nghèo tiếp thu KHKT áp dụng vào quá trình đầu tư sản
xuất là vấn đề rất quan trọng để người dân nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm, đem lại thu nhập cao cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số ổn
đònh kinh tế sớm thoát nghèo, trong 5 năm qua, các ngành chức năng của huyện
đã tổ chức các buổi trình diễn, hội thảo đầu bờ, tập huấn kiến thức sản xuất cây
trồng vật nuôi, các ngành của huyện tổ chức 200 lớp khuyến nông về trồng dâu,
cà phê giống catimo, nuôi tằm, kỹ thuật trồng hoa, rau thương phẩm, tre lấy
măng, nuôi gà thả vườn, bò sinh sản, mỗi năm trên 4 ngàn lượt người tham dự,
trong đó người nghèo, người dân tộc chiếm 40%. Ngoài ra, các tổ chức đoàn thể
của huyện tổ chức hàng trăm dự án nhỏ hỗ trợ hội viên nghèo đầu tư sản xuất;
các dự án hỗ trợ vốn nuôi bò sinh sản, trồng nấm mèo, trồng dâu nuôi tằm, nuôi
dê, bò sinh sản, bò sữa, phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp tạo cơ hội cho hội
viên đặc biệt là hội viên nghèo có điều kiện đầu tư sản xuất tạo nguồn thu nhập
ổn đònh .
- Giải quyết việc làm , hỗ trợ đào tạo nghề:
Nguồn quỹ quốc gia giải quyết việc làm trong 5 năm qua đã giải quyết
việc làm, hỗ trợ phát triển ngành nghề cho 1.500 lao động. Ban chỉ đạo giải
quyết việc làm của huyện đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh giải quyết việc làm
cho người lao động, đặc biệt là người lao động nghèo, người dân tộc, nhằm tạo
thu nhập ổn đònh cho bản thân và gia đình; kết quả trong 2004 - 2005 đã tư vấn
trên 400 lao động đi xuất khẩu lao động nước ngoài trong đó đã giải quyết được
gần 200 lao động làm việc tại Malaysia, Đài Loan… có việc làm thu nhập ổn
đònh. Ngoài việc tuyển dụng đi lao động, huyện còn chú trọng đến việc phát
triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên đòa bàn nhằm nâng cao tỉ trọng
dòch vụ ngành nghề, giảm tỉ trọng nông nghiệp và trang bò nghề cho lao động
phổ thông, đã hỗ trợ 100 lao động tham gia nghề dệt thổ cẩm tại xã Hiệp An,
30 hộ làm nghề bún phở tại thò trấn Liên Nghóa, hỗ trợ học nghề cho con em hộ
nghèo, người dân tộc, người dân vùng đặc biệt khó khăn với kinh phí hỗ trợ
160.000.000 đồng .
- Hỗ trợ nhà ở cho người nghèo:
Xây dựng nhà tình thương trên đòa bàn huyện đã trở thành phong trào
mạnh mẽ với sự tham gia tích cực của nhiều ban ngành, tổ chức, cá nhân, trong
5 năm qua, đã huy động hỗ trợ nhà tình thương cho người nghèo với 661 căn,
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu
Trang
18
trong đó chương trình 134 là 380 căn, hỗ trợ của Hội từ thiện là 100 căn, hỗ trợ
sửa chữa 89 căn, tổng kinh phí làm mới và sửa chữa nhà tình thương cho người
nghèo từ 2001-2005 là trên 4,6 tỷ đồng.
- Thực hiện dự án vốn tín chấp của Ngân hàng chính sách xã hội:
Trong 5 năm qua, Ngân hàng chính sách xã hội đã giải ngân hàng trăm tỷ
đồng, trong đó có 29 tỷ đồng cho vay ưu đãi (lãi xuất thấp, không thế chấp) cho
5.936 lượt hộ nghèo vay, với mức bình quân cho vay 5 triệu đồng/ hộ; tính đến
tháng 10/2005, có hơn 500 hộ thoát nghèo được sau khi được sử dụng vốn vay,
nhiều hộ sau khi vay có cuộc sống được cải thiện rõ rệt.
- Hỗ trợ y tế –giáo dục:
+ Về lónh vực y tế: Trong 5 năm qua đã cấp trên 30 ngàn thẻ BHYT,
80.000 thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho 110 ngàn lượt người nghèo, người
dân vùng ĐBKK, người dân tộc thiểu số , người tàn tật, trẻ em mồ côi, người
già cả không nơi nương tựa; thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho 39.626
lượt người, tổng kinh phí thực hiện khoảng 900 triệu đồng từ nguồn chi đảm bảo
xã hội. Ngoài ra, các tổ chức nhân đạo, từ thiện đã tổ chức khám chữa bệnh,
phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng, cấp phát thuốc miễn phí cho hàng
trăm lượt trẻ em nghèo, người già, người tàn tật.
+ Về lónh vực giáo dục: Đã thực hiện miễn giảm học phí cho 22.173 học
sinh nghèo, đồng thời đã cấp hỗ trợ sách vở, dụng cụ học tập cho 8000 học sinh
nghèo với tổng kinh phí trên 3,7 tỷ đồng. Ngoài ra các tổ chức, các nhà mạnh
thường quân đã đóng góp xây dựng quỹ khuyến học, hỗ trợ học bổng cho học
sinh nghèo với kinh phí hàng trăm triệu đồng.
Trọng tâm đẩy mạnh đầu tư phát triển đối với xã đặc biệt khó khăn, thôn
buôn vùng 3, đã tác động tích cực đến công tác XĐGN của huyện. Qua 5 năm
thực hiện chương trình XĐGN giai đoạn 2001-2005, phong trào XĐGN huyện
Đức Trọng đã được các ngành, Mặt trận và các đoàn thể, cấp ủy chính quyền từ
huyện đến cơ sở Chủ trương phát triển kinh tế xã hội của huyện trong nhiệm kỳ
qua với cũng như các tổ chức xã hội và nhiều cá nhân trong và ngoài huyện
tham gia tích cực, đã mang lại kết quả cao với những giải pháp hiệu quả, thiết
thực. Tỷ lệ hộ nghèo trong toàn huyện từ 10,58% năm 2001, giảm xuống còn
4,8 % năm 2005, bình quân hàng năm giảm 1% ( tương ứng 300 hộ/ năm). Tỷ
lệ hộ nghèo là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên từ trên 40% giảm xuống còn
15%, giảm tỷ lệ đạt mục tiêu chương trình đề ra. Đến năm 2005, tổng nguồn
vốn huy động của các cấp các ngành cho chương trình XĐGN đã lên tới hàng
trăm tỷ đồng. Sự phối hợp, lồng nghép các chương trình dự án đem lại hiệu quả
cao