Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Báo cáo tổng hợp về tổ chức kế toán của công ty cổ phần tư vấn phát triển xây dựng và thương mại hưng thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.83 KB, 37 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

MỤC LỤC
PHẦN I .......................................................................................................................4
GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ......................................................4
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ .......................4
THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH ..............................................................................4
1.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACƠNG TY CỔ
PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG
THỊNH........................................................................................................................4
1.2. ĐẶC ĐIỂM HĐ SXKD CỦA CƠNG TY( Cơng ty CP Hưng Thịnh). ..........8
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY .............12
PHẦN II ...................................................................................................................16
TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA ...................................................................................16
CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỀN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI HƯNG THỊNH ...............................................................................................16
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN- TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY ...............16
2.1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ PHẬN KẾ TOÁN VỚI CÁC PHỊNG
BAN .......................................................................................................................18
2.1.2. TỔ CHỨC B Ộ M ÁY KẾ TỐN TẠI CÔNG TY ...............................19
2.1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế tốn tại cơng ty .........................19
2.1.2.2.Nội dung cơng tác kế tốn ....................................................................20
2.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN ......................................21
2.2.1 Các chính sách kế tốn chung cơng ty áp dụng ........................................21
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán ..........................................22
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán .........................................22
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn .............................................23
2.3 TỔ CHỨC KẾ TỐN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ ...................................25
2.3.1. Tổ chức hạch toán kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.........................25
2.3.1.1 Kế toán tiền mặt ....................................................................................25
2.3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng .................................................................26


2.3.2. Kế toán tài sản cố định ...............................................................................28
2.3.3. Kế toán lương .........................................................................................28
2.3.4. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ......................................29
2.3.5. Thuế ............................................................................................................29
PHẦN III ..................................................................................................................31
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨCKẾ TỐN TẠI CƠNG TY CP
HƯNG THỊNH ........................................................................................................31
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY ............31
3.1.1 Đánh giá chung ..........................................................................................31
3.1.2. Về công tác tổ chức kế tốn .................................................................32
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC KẾ TỐN
33

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

1


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

LỜI NĨI ĐẦU
Kế tốn là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Sự ra đời của nó gắn liền
với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất càng phát
triển kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu
được. Để quản lý có hiệu quả và tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp đồng thời sử dụng hàng loạt các cơng cụ quản lý khác nhau
trong đó kế tốn là công cụ quản lý hiệu quả nhất.
Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải
hạch toán kinh tế, phải tự lấy thu bù chi và có lãi. Để tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, một vấn đề đặt ra cho các

doanh nghiệp sản xuất là phải quan tâm đến tất cả các khâu các mặt quản lý
trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu hồi để vốn về sao
cho chi phí bỏ ra là ít nhất lại thu về được lợi nhuận cao nhất. Có như vậy đơn
vị mới có khả năng bù đắp được những chi phí bỏ ra và thực hiện nghĩa vụ
đối với nhà nước, cải thiện đời sống cho người lao động và thực hiện tái sản
xuất mở rộng.
Nhận thức được những vấn đề đó, đối với những kiến thức tiếp thu
được tại trường kết hợp với thời gian thực tập nghiên cứu tìm hiểu thực tế tổ
chức kế tốn tại Cơng Ty Cổ Phần Tư Vấn Phát Triển Xây Dựng Và Thương
Mại Hưng Thịnh để em có thể hồn thành được báo cáo này.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

2


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nội dung của Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính:
Phần I: Giới thiệu một số vấn đề chung về công ty Cổ phần tư vấn phát
triển xây dựng và thương mại Hưng Thịnh
Phần II: Tổ chức kế tốn của cơng ty Cổ phần tư vấn phát triển xây
dựng và thương mại Hưng Thịnh
Phần III: Đánh giá thực trạng về tổ chức kế toán tại công ty Cổ phần tư
vấn phát triển xây dựng và thương mại Hưng Thịnh.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

3



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

PHẦN I
GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
HƯNG THỊNH
Công ty cổ phần tư vấn phát triển xây dựng và thương mại Hưng Thịnh
được thành lập năm 2008 theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch đầu tư
Hà Nội cấp.
- Tên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH
- Mã số thuế: 0104245910
- Tên viết tắt: Hungthinh.CO.JSC
- Địa chỉ đăng ký kinh doanh: Số 1 ngõ 6 Lê Trọng Tấn- phường La Khê –
Hà Đông- Hà Nội.
- Điện thoại: 04.22470957
- Giám đốc công ty: NINH QUỐC UẨN
Công ty được thành lập và phát triển trên cơ sở những kinh nghiệm lâu
năm của đội ngũ quản lý và trình độ của cơng nghệ sản xuất tiên tiến của máy
móc và kỹ thuật hiện đại của khoa học. Với diện tích sản xuất hơn 10.000m2,
có nhiều điều kiện giao thông và hạ tầng cơ sở thuận tiện cho việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm trong thành phố và các tỉnh thành phố trong cả nước.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

4



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Ngay từ khi thành lập bằng kinh nghiệm lâu năm của đội ngũ lãnh đạo công
ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất theo công nghệ tiên tiến đã tạo ra nhiều sản
phẩm có chất lượng cao và đáp ứng được yêu cầu của các khách hàng trong
tồn quốc.
Với sản phẩm cơ khí chủ yếu là sản xuất tấm sóng hộ lan, mắt phản
quang và các phụ kiện dùng trong hành lang đường bộ và đường sắt, các sản
phẩm cơ khí khác như: cột ăngten viễn thông, các loại cột biển báo giao
thông…
Hệ thống sản xuất của công ty gồm 5 phân xưởng được kết cấu như
sau:
Sản xuất chính:
- Phân xưởng 1: Phân xưởng gia công cắt thép tấm, cắt thép ống.
- Phân xưởng 2: phân xưởng dập sóng, tạo hình cho các sản phẩm.
- Phân xưởng 3: Phân xưởng đột lỗ và hàn các chi tiết sản phẩm.
- Phân xưởng 4: Phân xưởng mạ nhúng nóng.
- Phân xưởng 5: Phân xưởng hồn thiện.
Cơng nghệ của các phân xưởng trong công ty được tổ chức sản xuất theo
chun mơn hố cơng nghệ với rất nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp với cơng
ty cơ khí. Một số sản phẩm của phân xưởng này là bán thành phẩm của phân
xưởng kia, tạo ra một dây chuyền khép kín từ cơng đoạn tạo phơi đến cơng
đoạn gia cơng cơ khí lắp ráp để có thành phẩm xuất xưởng.
Với đội ngũ công nhân sản xuất trên 70 công nhân, có 10 kỹ sư chun
ngành cơ khí, điện…và 30 công nhân với tay nghề bậc 5/7, 20 công nhân với
tay nghề bậc 3/7 và 10 cơng nhân đã có kinh nghiệm được đào tạo từ khi
thành lập công ty đến nay. Đội ngũ quản lý với 15 nhân viên và cán bộ có
trình độ đại học và sau đại học, 10 nhân viên trình độ cao đẳng, 5 nhân viên

trình độ trung cấp chuyên nghiệp.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

5


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nên các sản phẩm tạo ra đảm bảo chất lượng và có uy tín trên thị trường
đã đáp ứng được nhiều nhu cầu cho các cơng trình giao thơng lớn như: đường
Láng – Hồ Lạc, Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A ( Hà Nội - Lạng Sơn). Một số cung
đường sắt từ Ninh Bình – Hà Tĩnh thuộc cung đường bộ trong thành phố Hà
Nội và các tỉnh lân cận khác.
Với quy mô sản xuất và kinh doanh ngày càng được mở rộng nên doanh
thu của công ty năm 2011 đạt 30,453 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1,543 tỷ
đồng, đóng góp ngân sách 2,31 tỷ đồng. Đội ngũ công nhân với mức thu nhập
đạt 2,5-3,2 triệu đồng/ người/ tháng. Thu nhập bình quân của bộ máy quản lý
đạt 3,5 triệu đồng/ người/ tháng.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

6


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Bảng 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện được những năm qua:
Đơn vị tính: VNĐ
STT


Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

So sánh
2011/2010(%)

1

Giá trị tổng SL

25.345.302.440

32.853.231.560

129,6

2

Tổng doanh thu

23.345.168.460

30.453.456.530

130,4


thu

BH 23.345.168.460

30.453.456.530

130,4

3

Tổng chi phí

22.374.925.037

28.909.913.068

129,0

4

Tổng quỹ lương

3.450.235.432

3.978.423.675

115,0

5


Tổng thu nhập

3.279.423.150

3.756.674.450

115,0

6

TLBQ

3.035.502

3.478.402

115,0

Doanh
CCDV

đồng/ng/tháng
7

Nộp ngân sách NN

1.889.231.890

2.310.231.450


122,0

8

Vốn cố định

15.789.000.000

19.456.000.000

123,0

9

Vốn lưu động

12.698.456.906

15.452.679.807

122,0

10

Lợi nhuận

970.243.423

1.543.543.462


159,0

11

Nợ phải thu

4.568.347.890

7.345.243.895

161,0

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

7


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nguồn cung cấp dữ liệu: Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị do công ty
cung cấp.
- Qua bảng so sánh trên ta thấy:
Đạt được thành tích trên đó là một sự cố gắng lớn của lãnh đạo và tập
thể cán bộ công nhân viên công ty. Sự tăng trưởng về mọi mặt điều đó chứng
tỏ rằng cơng ty sản xuất có hiệu quả doanh thu năm 2011 cao hơn năm 2010,
tăng 130,4% đời sống của người lao động cải thiện, việc tổ chức sắp xếp khoa
học hợp lý dây chuyền sản xuất bố trí mặt hàng thích hợp, khâu sản xuất gắn
với tiêu thụ thích ứng tốt với cơ chế thị trường.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HĐ SXKD CỦA CƠNG TY( Cơng ty CP Hưng Thịnh).
Các sản phẩm chính của Cơng ty cổ phần tư vấn phát triển xây dựng và

thương mại Hưng Thịnh là các sản phẩm cơ khí cung cấp cho thị trường các
mặt hàng phục vụ cho giao thông như barie đường bộ và đường sắt, biển báo
giao thông, cột ăngten viễn thơng…
Ngồi ra cơng ty cịn gia cơng và sản xuất các sản phẩm cơ khí theo
yêu cầu của khách hàng, chế tạo các thiết bị đồng bộ cho cơng trình giao
thơng và cơng trình xây dựng.
Hàng năm cơng ty cung cấp cho thị trường hàng nghìn Km Barie
đường bộ và đường sắt, cung cấp cho các công ty viễn thông hàng trăm cột
ăngten phát sóng, thu sóng, hàng nghìn biển báo giao thơng trên tồn quốc.
Ngồi ra, cơng ty cịn thực hiện các hợp đồng gia cơng cơ khí và một số hợp
đồng có giá trị lớn về xây dựng cơ bản và sửa chữa cơng trình đường bộ,
đường sắt. Một số chi tiết phụ tùng chất lượng cao, kích thước lớn cung cấp
cho thị trường theo nhu cầu của khách hàng.
Ngồi năng lực chun mơn cơng ty cũng đã tham gia tư vấn và chế tạo
một số sản phẩm cho các cơng trình giao thơng cơng cộng phục vụ cho mục
đích dân sinh, cơng ty cũng đã đóng góp sức người, sản phẩm của công ty

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

8


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

phục vụ lợi ích xã hội nhằm nâng cao uy tín chất lượng, thương hiệu của các
sản phẩm công ty trong thị trường.
Công ty đang nghiên cứu đưa ra các phương án cải tiến chất lượng sản
phẩm và trình bày một số dự án về máy cơ khí như: máy cán, máy dập, máy
đúc và một số phụ tùng máy công nghiệp dùng trong công tác cơng nghiệp cơ
khí chế tạo. Các sản phẩm của công nghiệp mạ nhúng cũng đang được công

ty thử nghiệm trong kinh doanh các mặt hàng cơ khí.
Trong q trình sản xuất cơng ty có một Phó Tổng Giám Đốc kỹ thuật trực
tiếp phụ trách, dưới có một giám đốc điều hành trực tiếp và chỉ đạo mọi hoạt
động của các phòng vật tư, nguyên vật liệu, phòng quản lý chất lượng sản
phẩm, đội bảo vệ vận chuyển quản lý chặt chẽ tất cả mọi quy trình cơng nghệ
chế tạo nghiên cứu đề ra các bước cải tiến công nghệ mới nhằm hạ giá thành
sản phẩm mà đồng thời nâng cao được chất lượng sản phẩm.
Về máy móc thiết bị được giao cho phòng quản lý chất lượng sản phẩm đặc
trách về tất cả các loại thiết bị đang phục vụ cho sản xuất của Công ty. Căn cứ
vào quá trình hoạt động, tính năng u cầu của từng loại thiết bị mà hàng năm
đều có phương án trùng, đại tu, tiểu tu và theo tính chất làm việc của thiết bị.
Mặt khác căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để tiến hành
xây dựng các dự án đầu tư nhằm đáp ứng nguồn lực cơ sở hạ tầng cho việc
xây dựng kinh doanh ngày càng cao của Công ty.
Công nghệ phân xưởng của công ty được tổ chức theo chun mơn hố cơng
nghệ với rất nhiều loại sản phẩm đa dạng phù hợp với tình hình sản xuất thực
tế.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

9


Ket-noi.com kho ti liu min phớ

Tậpktkết
NVL( tm,
thép
Tp
NVL(thộp

tấm,
tròn,
thộp
trũn,thép
ng thộp)
ống thép )
Cắt,
Ct,
tin, tiện,
phay cỏcphay
NVL
các NVL
dập,
CỏcCác
khõukhâu
to hỡnh
SP
uốn, tạo SP
Mạ nhỳng
nhúng,
sơnbỏntạo
M
sn to
TP
bán TP
Hoàn
thiện
thành
Hon thin
Thnh

phm
phẩm
Khothnh
thành
Kho
phm
phẩm
Tiêu
Tiờu thụ sản
phẩmthơ s¶n
phÈm
Sơ đồ 1: Cơng nghệ sản xuất của Cơng ty CP Hưng Thịnh
Ví dụ

Thép
tấm

Cắt

Dập
sóng

Mạ
nhúng,
sơn

Nhập kho
hoặc bán
trực tiếp


Hồn thiện
bán TP

Thành
phẩm

Sơ đồ 2: Quy trình tạo barie đường sắt, đường bộ

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

10


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

1) Chuẩn bị nguyên vật liệu: thép tấm 3ly-14ly, thép tròn từ phi 6- phi
22, các loại sắt trịn, đinh tán, bulơng ốc vít…
2) Cắt, tiện, phay: nguyên vật liệu được tập kết và phân loại sau đó
được đưa lên bàn cắt theo kích thước đã được lập trình trên máy cắt sau đó
chuyển khâu tiện, phay để tạo độ phẳng bề mặt và lát cắt rồi được chuyển tiếp
sang giai đoạn tạo hình sản phẩm.
3) Tạo hình sản phẩm: bao gồm cơng đoạn dập, uốn và hàn để tạo ra
hình khối của sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Tạo công đoạn dập có
thể cả đạp sóng và dập lỗ cho các sản phẩm.
4) Sơn, mạ nhúng: Ở công đoạn này sau khi sản phẩm được tạo hình sẽ
được đưa về phân xưởng mạ, sơn để phủ bề mặt sản phẩm theo yêu cầu của
khách hàng nhằm bảo vệ sản phẩm khi đưa vào sử dụng. Tồn bộ cơng đoạn
này được làm theo dây chuyền tự động nhập khẩu từ nước ngoài để cho ra sản
phẩm với chất lượng tốt nhất. Kết thúc giai đoạn này cơng ty có thể bán bán
thành phẩm này trực tiếp cho các đơn vị khác để họ tự hoàn thiện các sản

phẩm theo nhu cầu sử dụng.
5) Nghiệm thu và nhập kho: Sau khi mạ nhúng và sơn sản phẩm được
chuyển sang khâu hoàn thiện cuối cùng. Để có thể nhập kho các sản phẩm cịn
phải trải qua một số thử nghiệm chọn mẫu để đảm bảo chất lượng xác nhận
cho mỗi lô hàng khi xuất xưởng.
* Hình thức tổ chức sản xuất của cơng ty.
- Phân xưởng 1: Cắt, tiện, phay bao gồm toàn bộ dây chuyền cắt, tiện,
phay theo tiêu chuẩn của nước ngoài để tạo ra kích thước các vật liệu theo
đúng thiết kế của khách hàng.
- Phân xưởng 2: Dập sóng cho barie và uốn tạo hình các vật liệu để có
thể chuyển sang công đoạn lắp ráp các chi tiết sản phẩm.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

11


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Phân xưởng 3: đục lỗ và hàn các chi tiết sản phẩm theo đúng thiết kế
của từng đơn hàng mà các khách hàng đã đặt.
- Phân xưởng 4: Có nhiệm vụ mạ, sơn các sản phẩm để tạo cho sản
phẩm lớp bảo vệ tốt nhất theo yêu cầu chất lượng. Sau đó chuyển sang khâu
hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm.
- Phân xưởng 5: Có nhiệm vụ kiểm tra lần cuối và hồn thiện toàn bộ
sản phẩm để nhập kho hoặc xuất xưởng những đơn hàng theo yêu cầu của
khách hàng.
- Kho: Có nhiệm vụ lưu trữ nguyên vật liệu, vật tư, các phụ liệu cho sản
xuất và các thành phẩm lưu tại công ty.
* Kết cấu sản xuất của Công ty CP Hưng Thịnh là một hệ thống gồm:

- Phân xưởng, bộ phận sản xuất chính: Phân xưởng cắt, hàn tạo hình
dáng sản phẩm.
- Bộ phận phân loại: nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho công tác chuẩn
bị chế biến
- Bộ phận phục vụ: Hoá nghiệm, vận chuyển bốc dỡ, bộ phận động
lực(oxy, điện nước…)
- Các phân xưởng và bộ phận trong Cơng ty có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau để đạt được kết quả sản xuất một cách tốt nhất.
1.3.

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên Hội đồng

quản trị của công ty thống nhất thành lập công ty và tổ chức bộ máy quản lý
theo sơ đồ sau:

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

12


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Tổng giám đốc

P.Tổng giám đốc
phụ trách kỹ thuật

P.Tổng giám đốc
Phụ trách kinh doanh

Giám đốc
điều hành

Giám đốc
điều hành

P. vật

NVL

P. Qlý

PX I

PX II

CLSP

Đội
bảo vệ,
vc, ytế

PXIII

P. Tổ
chức
hành
chính

PX IV


Phịng

P. Kế
tốn
TC

marketing

PX V

Kho

Sơ đồ 3: Bộ máy quản lý của Cơng ty CP Tư Vấn Phát Triển Xây Dựng
Và Thương Mại Hưng Thịnh
 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận như sau:
Cơng ty có 1 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc, 2 phó tổng
giám đốc và các giám đốc điều hành, hệ thống phòng ban, phân xưởng.
Cơ cấu tổ chức quản lý hành chính: bao gồm ban giám đốc và các phòng chức
năng.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

13


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc: là người nắm số cổ phần
cao nhất trong cơng ty có quyền được phê duyệt ban giám đốc và trưởng các

phịng ban trong cơng ty, có quyền và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị về các hoạt động sản xuất và kinh doanh của cơng ty. Trong mơ hình của
Cơng ty CP Hưng Thịnh thì Tổng giám đốc là người đại diện trước pháp luật,
tổ chức và điều hành tồn bộ cơng ty phát triển theo luật pháp, tổ chức và điều
hành toàn bộ công ty phát triển theo luật pháp và sự vận động của cơ chế thị
trường. Nhằm tạo thuận lợi cho công ty và phát triển công ty theo những điều
lệ đã được các cổ đông trong Hội đồng quản trị biểu quyết khi thành lập công
ty CP Hưng Thịnh.
- Phó tổng giám đốc: Nhằm tạo thuận lợi cho cơng ty và phát triển công ty
theo những điều lệ đã được các cổ đông trong Hội đồng quản trị biểu quyết
khi thành lập công ty CP Hưng Thịnh gồm hai phó giám đốc có nhiệm vụ bổ
trợ cho Tổng giám đốc theo mơ hình của cơng ty. Mỗi phó tổng giám đốc sẽ
chịu trách nhiệm điều hành và tổ chức một phần cơ cấu sản xuất và kinh
doanh của công ty nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng đồng thời có thể phát
triển để bắt kịp với nhu cầu của cơ chế thị trường.
- Hai giám đốc điều hành: là người do Tổng giám đốc bổ nhiệm để giúp
việc cho hai Phó tổng giám đốc, cịn trách nhiệm giải quyết các công việc
trong phạm vi quyền hạn cho phép, đồng thời tham mưu cho Phó tổng giám
đốc về định hướng phát triển và là cầu nối giữa các phòng ban với ban lãnh
đạo.
- Cùng các phòng ban: Phụ trách mỗi phịng ban có các trưởng phịng.
+ Phịng vật tư, ngun vật liệu: là phịng có chức năng theo dõi tình
hình tăng giảm tồn bộ vật tư, ngun vật liệu, công cụ dụng cụ(CCDC) trong
công ty để lên kế hoạch nhập xuất vật tư, nguyên vật liệu, CCDC theo từng
tháng, quý, năm.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

14



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

+ Phịng quản lý chất lượng sản phẩm: là phịng có chức năng quản lý
và nghiên cứu công nghệ và chất lượng sản phẩm nhằm đưa ra thị trường
những sản phẩm chất lượng và phù hợp nhu cầu của từng khách hàng. Thiết
kế và cho ra các sản phẩm mẫu mới theo sự phát triển của khoa học công
nghệ.
+ Đội bảo vệ, vận chuyển: là phịng có trách nhiệm bảo đảm trật tự
trong cơng ty và vận chuyển hàng hoá cũng như nguyên vật liệu, vật tư trong
cơng ty và ngồi cơng ty.
+ Trạm y tế: chịu trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ
cơng nhân viên trong tồn cơng ty, tư vấn khám chữa các bệnh nghề nghiệp
cho cán bộ, nhân viên theo định kỳ.
+ Phịng tổ chức hành chính: có chức năng tổ chức nhân sự và các hoạt
động mang tính chất hành chính của cơng ty.
+ Phịng Marketing: có trách nhiệm lập toàn bộ kế hoạch kinh doanh và
phát triển thị trường cho toàn bộ các sản phẩm đầu vào cũng như đầu ra của
hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Phịng kế tốn, tài chính : có trách nhiệm lập tồn bộ các phương án
tài chính, các cơng tác về hạch tốn kế tốn, thống kê các hoạt đồng kinh
doanh của công ty cho lãnh đạo để ban lãnh đạo có các phương án xử lý tài
chính trong kinh doanh.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

15


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


PHẦN II
TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÁT TRIỀN XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI HƯNG THỊNH
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
Phịng kế tốn tài chính có nhiệm vụ: hạch toán quản lý tài sản và tiền vốn
của nhà máy, đảm bảo về tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện
chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính trước
giám đốc điều hành và Hội đồng quản trị.
Phịng kế tốn tài chính hiện nay có 10 người, được phân công theo yêu
cầu quản lý nhà máy cũng như của phịng. Nhà máy trang bị cho 10 máy vi
tính phục vụ cho q trình quản lý hạch tốn của nhà máy.
+ Trưởng phịng kế tốn- tài chính: là người phụ trách chung, có nhiệm vụ
đơn đốc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cơng việc kế tốn, tình hình
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy, tài sản tiền vốn của nhà
máy, giúp Giám đốc điều hành sản xuất có hiệu quả.
+ Kế tốn tổng hợp: (Phó phịng kế tốn- tài chính) có nhiệm vụ tổng hợp
hết số liệu được phản ánh từ các nghiệp vụ của các kế toán chi tiết, lên bảng
cân đối tài khoản, sổ tổng hợp, các báo cáo tài chính liên quan khác.
+ Kế toán giá thành: Tập hợp, phản ánh đầy đủ mọi chi phí phát sinh trong
q trình sản xuất, phân bổ chi phí, tính tốn giá thành sản phẩm lao vụ đã
hoàn thành, lập báo cáo chi phí sản xuất.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

16


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


+ Kế tốn sửa chữa lớn- Xây dựng cơ bản, tài sản cố định: Theo dõi các
hạng mục cơng trình sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản của cơng ty. Thanh tốn,
quyết tốn các hạng mục đó. Theo dõi việc biến động tài sản cố định, tính
tốn việc trích khấu hao vào giá thành sản phẩm.
+ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho
thành phẩm, tính tốn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (
bao gồm cả nhiệm vụ kế tốn thanh tốn- Cơng nợ phải thu)
+ Kế tốn lương và các khoản trích theo lương: tính tốn lương cơ quan và
các khoản trích bảo hiểm, tổng hợp lương tồn cơng ty lập bảng phân bổ tiền
lương cho các đơn vị.
+ Kế toán vật liệu: Theo dõi và lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho vật tư tồn
cơng ty, lập bảng phân bổ vật liệu ( kiêm ln cả kế tốn cơng nợ- Cơng nợ
phải trả)
+ Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi thu chi tài chính, cơng nợ phải thu, phải
trả trong và ngồi cơng ty, lập báo cáo thu chi, nhật ký bảng kê liên quan.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền, quản lý két bạc của cơng ty.

Kế tốn trưởng

Phó phịng kế tốn

Kế
tốn
tổng
hợp

Thống

tổng

hợp

Kế
tốn
SCTXTSCĐ

Kế
tốn
lươngBHXH

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

Kế
tốn
NVL

Kế
tốn
giá
thành

Kế
tốn
TPTT

Thủ
quỹ

17



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Sơ đồ 4: Bộ máy quản lý phịng kế tốn- tài chính
2.1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ PHẬN KẾ TỐN VỚI CÁC PHỊNG
BAN
-Với cấp trên
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc điều hành về mọi mặt cơng tác của
phịng. Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan kế toán- thống kê- tài chính
của Cơng ty CP Hưng Thịnh.
-Với các phịng ban khác
+ Đối với phòng vật tư, Quản lý chất lượng sản phẩm
Phịng kế tốn- thống kê cấp cho phịng kế hoạch các báo cáo thống kê, báo
cáo kế toán, báo cáo kế hoạch tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu
của kế hoạch sản xuất của công ty. Ngược lại phòng vật tư, quản lý chất
lượng cũng cung cấp cho phịng Kế tốn các loại tài liệu, số liệu như: các văn
bản kế hoạch sản xuất- kinh tế- kỹ thuật - đời sống xã hội; các văn bản kế
hoạch giá thành, giá bán từng tháng- quý- năm của công ty; các loại hợp
đồng, thanh lý hợp đồng, các loại dự tốn các hạng mục đầu tư của cơng ty,
sửa chữa lớn, sản xuất phụ khác, sửa chữa thường xun Cơng ty đã được
duyệt.
+ Đối với phịng Tổ chức – hành chính
Phịng kế tốn - thống kê cung cấp cho phịng Tổ chức hành chính các số liệu
về số lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ của nhà máy, biểu quyết tốn các
cơng trình. Bên cạnh đó Phịng Tổ chức hành chính cung cấp cho phịng Kế
tốn- Thống kê các văn bản liên quan đến lao động, quỹ lương, ăn ca, đào tạo,
các chế độ đối với người lao động và các báo cáo khác có liên quan đến cơng
tác kế tốn thống kê khi phong Kế tốn- Thống kê yêu cầu.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11


18


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

+ Đối với phịng Marketing
Phịng Kế tốn Thống kê cung cấp cho phịng Marketting các tài liệu về tình
hình thực hiện chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu. Phòng marketing cũng cung
cấp cho Phòng kế tốn- thống kê tồn bộ tài liệu, số liệu về các chỉ tiêu kinh
tế, kỹ thuật, các phương án, biện pháp kỹ thuật của các hợp đồng, luận chứng
kinh tế, kỹ thuật của các dự án đầu tư.
+ Đối với các phân xưởng
Các phân xưởng chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ cơng tác kế tốnthống kê theo quy định của phịng kế tốn.
2.1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CP HƯNG
THỊNH
Cơng ty CP Hưng Thịnh có quy mơ vừa tuy có 5 phân xưởng nhưng do
đặc điểm sản xuất kinh doanh là vận hành và chuyển tải nên hoạt động kế
tốn khơng được tách riêng mà nó được ghép bởi nhân viên của các phịng:
phịng kế tốn- thống kê, phịng kế hoạch, phịng tổ chức nhân sự, các phân
xưởng, tổ, đội để tạo thành bộ máy kế toán.
2.1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế tốn tại cơng ty
Kế tốn tổng hợp thực hiện hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác kế tốn và kiểm
tra thường xuyên việc ghi chép ban đầu của các bộ phận theo đúng quy định
của pháp lệnh kế toán đã ban hành. Cập nhật các số liệu ghi chép ban đầu
trong phạm vi được giao về sản lượng sản xuất, tiêu thụ, quyết tốn, khối
lượng sản phẩm, cơng trình…phục vụ cho cơng tác hạch tốn kế tốn của
cơng ty theo bộ phận.
Hạch toán kế toán theo dõi, phản ánh các số liệu về lượng của quá trình
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể nhằm nêu

lên thực trạng, bản chất, tính quy luật từ đó đưa ra các quyết định cho quản lý.
Kế tốn có 3 nhiệm vụ chính:

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

19


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

- Thu thập, xử lý, tổng hợp các số liệu thống kê phản ánh quá trình sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm tạo ra thông tin nội bộ.
- Sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích các thơng tin được thu
thập, khai thác triệt để thơng tin từ đó nêu lên bản chất của hiện tượng.
- Định kỳ lập các báo cáo tổng hợp thống kê của công ty, báo cáo lên công
ty theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo.
2.1.2.2.Nội dung cơng tác kế tốn
Các nghiệp vụ kế tốn gồm có: kế toán sản lượng, vật tư, kế toán TSCĐ,
kế toán tiền vốn và kế toán lương…
- Kế toán sản lượng: được theo dõi ở cả hai mặt hiện vật và giá trị. Nghiệp
vụ này do phòng kế hoạch và phòng kế tốn tài chính phối hợp thực hiện.
Ở dưới phân xưởng có nhân viên theo dõi hàng ngày và báo cáo hàng ngày
lên phịng kế tốn sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu, nhập kho bao nhiêu,tiêu
thu bao nhiêu và tồn kho bao nhiêu. Dựa vào những số liệu thống kê đó để
tính giá thành. Tổng hợp các thơng tin kinh tế và giá thành, về kết quả tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá giúp cho Giám đốc điều hành nắm được tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của bộ phận mình quản lý và thơng tin kịp thời cho
các lãnh đạo cấp trên.
Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xác nhận cơng việc hồn thành, biên bản
kiểm nghiệm.

- Kế tốn TSCĐ: chỉ thống kê được TSCĐ hữu hình, thống kê và theo dõi
TSCĐ nhằm xác định được vốn cố định, vốn lưu động của cơng ty từ đó để
phân phối TSCĐ một cách hợp lý cho các bộ phận tránh tình trạng nơi thừa,
nơi thiếu khơng sử dụng hết năng lực sản xuất của TSCĐ. bảo vệ TSCĐ tận
dụng cơng suất của TSCĐ, góp phần tích cực vào phát triển sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm. Lập kế hoạch sửa chữa lớn để đảm bảo sản xuất của công ty

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

20


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

được liên tục, cân đối và đều đặn trong dây chuyền sản xuất. Công tác này
thường được thực hiện vào giữa năm và cuối năm.
- Kế toán Nguyên vật liệu: dùng để kiểm soát quá trình cung cấp NVL về
mặt số lượng, chất lượng, thời gian; Kiểm sốt q trình sử dụng tiêu hao
NVL cho các sản phẩm sản xuất ra, xem việc sử dụng NVL có đúng định mức
hay khơng; Kiểm sốt q trình dự trữ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất
của công ty, của các giai đoạn được diễn ra liên tục; ngồi ra cịn đánh giá
hiệu quả sử dụng NVL.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, các chứng từ có liên quan, phiếu
báo giá, phiếu chất lượng sản phẩm, kiểm định hàng đặt chất lượng nhập kho.
2.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VÀ CƠNG TÁC
HẠCH TỐN CỦA CƠNG TY
2.2.1 Các chính sách kế tốn chung công ty áp dụng
Cùng với sự đổi mới sâu sắc của hệ thống quản lý kinh tế, hệ thống kế tốn
Việt Nam đã có những đổi mới góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới kinh
tế nước nhà. Từ đặc điểm sản xuất, quy mơ sản xuất, trình độ quản lý để đáp

ứng yêu cầu quản lý. Công ty CP Hưng Thịnh áp dụng chế độ kế toán của bộ
trưởng bộ tài chính ban hành theo quyết định số 48/2006QĐ – BTC ngày 14
tháng 9 năm 2006. Loại hình tổ chức cơng tác kế tốn theo kiểu tập trung,
tồn bộ cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện tại phịng Kế tốn. Thực
hiện ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian kết hợp với hệ
thống hóa theo nội dung kinh tế, kết hợp giữa hạch toán tổng hợp và hạch
toán chi tiết.
Một số nghiệp vụ cơ bản trong cơng tác hạch tốn kế tốn tại Công ty CP
Hưng Thịnh áp dụng phương pháp kê khai thường xun.
Cơng ty sử dụng hình thức ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung và các sổ
Cái tài khoản liên quan.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

21


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

+ Niên độ kế tốn: Từ 01/01 đến 31/12
+ Kỳ hạch toán: theo tháng
+ Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
* Tổ chức hệ thống phương pháp tính giá:
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: doanh nghiệp áp dụng phương pháp
kê khai thường xun. Giá thực tế hàng hố xuất kho được tính theo phương
pháp nhập sau xuất trước.
- Đánh giá sản phẩm dở dang: theo chi phí nguyên vật liệu chính.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : cơng ty đang áp dụng theo phương
pháp khấu hao đường thẳng.
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ kế tốn cơng ty áp dụng tn thủ theo đúng nội dung,
phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế tốn và các văn bản
luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này.
Về lập chứng từ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty đều được lập chứng từ và ghi chép
đầy đủ, trung thực, khách quan vào chứng từ kế tốn.
Cơng ty sử dụng mẫu chứng từ kế toán bắt buộc như phiếu thu, phiếu chi,
séc, các Hợp đồng…Từ đầu năm 2011 công ty đã thực hiện tự in hoá đơn
đúng theo nội dung thiết kế quy định.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản ban hành kèm theo quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của bộ trưởng Bộ tài chính ban hành chế
độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cùng với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi. Quy định thống nhất về
nội dung, kết cấu và phương pháp phản ánh, ghi chép các tài khoản của hệ
thống tài khoản nhằm đảm bảo việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán, tổng hợp số

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

22


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

liệu và lập báo cáo tài chính được thống nhất, cung cấp thơng tin cho mọi đối
tượng sử dụng chính xác, đầy đủ kịp thời.
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản cấp I và cấp II.
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy mô hoạt động và đặc điểm kinh
doanh của đơn vị. Cơng ty đã áp dụng hình thức “Nhật ký chung” đồng thời

đơn vị đã đưa tin học ứng dụng vào tổ chức cơng tác kế tốn.
Trình tự ghi sổ kế toán:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung sau đó căn cứ
số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế
toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung , các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau
khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết thì số liệu được dùng để lập báo cáo tài chính
- Các loại sổ kế toán chủ yếu:
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ cái
+ Các sổ thẻ kế toán chi tiết
Đối với các sổ thẻ kế toán chi tiết: hàng ngày căc cứ vào các chứng từ
kế toán để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan ở cột phù hợp
Cuối năm, tổng hợp số liệu và khoá các sổ thẻ kế tốn chi tiết. Sau đó,
căn cứ vào các sổ và thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết.
Số liệu trên các bảng tổng hợp chi tiết được kiểm tra, đối chiếu với số
phát sinh Nợ, phát sinh Có và cột số dư cuối năm của từng tài khoản trên sổ
Cái.

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

23


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Chứng từ kế tốn


Sổ nhật ký
đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Sổ thẻ kế
toán chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng Cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra

*
Sơ đồ 5

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

24



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

* Hệ thống báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bảng quyết toán thuế TNDN
- Bảng quyết tốn thuế TNCN
Tồn bộ hệ thống báo cáo này được lập và gửi cho ban lãnh đạo phê
duyệt, gửi tới các cơ quan chức năng quản lý doanh nghiệp tại địa phương để
phục vụ công tác đối chiếu với ngân sách nhà nước. Và lưu tại công ty để làm
tài liệu phục vụ cho công tác kiểm toán và đối chiếu số liệu cho các kỳ kế
toán sau.
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ
2.3.1. Tổ chức hạch toán kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
2.3.1.1 Kế toán tiền mặt
- Chứng từ:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy lĩnh tiền mặt
- Tài khoản sử dụng: TK 111: Tiền mặt

Nguyễn Thị Hồng Nhung – KT2- K11

25



×