Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Sủ dụng sách giáo khoa chủ động, sáng tạo kết hợp khai thác thông tin khoa học trên Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 34 trang )

Header Page 1 of 102.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sủ dụng SGK chủ động, sáng tạo kết hợp
khai thác thông tin khoa học trên Internet

Lĩnh vực: Công nghệ 7
Cấp học: Trung học cơ sở

Năm học 2015-2016

Footer Page 1 of 102.

1


Header Page 2 of 102.
PHẦN I

ĐẶT VẤN ĐỀ
Là một giáo viên dạy bộ môn Công nghệ lớp 7, từ những trải nghiệm qua
các bài giảng, tôi nhận thấy việc nhất thiết phải có sự cải tiến hướng sử
dụng và khai thác nội dung SGK của giáo viên. Việc thay đổi này là sự sử
dụng linh hoạt nội dung SGK sao cho phù hợp với đặc thù bộ môn và việc
đưa các kiến thức khoa học công nghệ vào bài giảng.
(* ) Đặc thù môn Công nghệ lớp 7 , mục đích sau khi khai thác một của
nội dung của lĩnh vực Công nghệ ( Công nghệ trồng trọt, Công nghệ lâm
nghiêp, Công nghệ chăn nuôi) là những biện pháp kỹ thuật. Cùng với sự


phát triển của khoa học công nghệ, lĩnh vực nơng nghiệp nhanh chóng được
thừa hưởng những thành tựu mới – đó cũng chính là những vấn đề mới nảy
sinh mà SGK không thể cập nhật. Một người giáo viên không thể chỉ là một
quyển SGk cũ kỹ, người giáo viên phải có sự linh hoạt cập nhật những kiến
thức mới để cung cấp cho học sinh. Ngày nay, người giáo viên cũng có
được những lợi thế từ cơng nghệ thơng tin, việc truy tìm những kiến thức
liên quan , làm phong phú và tăng tính thực tiễn cho bài giảng là một điều
khơng khó.
(*) Vấn đề thứ hai tơi đề cập tới đó là việc sử dụng linh hoạt SGK, mở
ra cho học sinh một sự nhận thức tích cực với bộ mơn - đó là tránh sự nhàm
chán cố hữu hình thành trong nhận thức của học sinh, khởi nguồn từ vị thế
của bộ môn. Là bộ mơn khơng có nhiều tính ảnh hưởng thực tế đối với đời
sống của học sinh thành thị, việc tiếp nhận những kiến thức đó dễ nảy sinh
trong học sinh sự nhàm chán và kém hiệu quả trong việc tiếp cận kiến
thức là điều hiển nhiên. Phân tích tính logic khoa học của một số bài học
trong SGK, tôi nhận thấy chưa có sự hợp lý, sự bất hợp lý này đồng thời

Footer Page 2 of 102.

2


Header Page 3 of 102.

cũng là một nguyên nhân gây ra sự giảm sút hứng thú của học sinh đối với
mơn học .
Ví dụ, Bài 12 SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
Mở đầu nội dung bài học, tác giả SGK đã đưa vấn đề TÁC HẠI CỦA SÂU.
BỆNH ở mục đầu tiên. Đặc thù là học sinh thành thị, việc tiếp cận và có
kiến thức về SÂU và BỆNH cây là rất hiếm. Vậy, để học sinh giải quyết

ngay vấn đề TÁC HẠI của chúng là không khả thi, không logic trong vấn đề
nhận thức. Qua tìm hiểu các bài giảng được đưa lên trên mạng xã hội
baigiang.violet.vn/ việc DẠY và HỌC diễn ra chỉ là sự sử dụng thụ động
SGK , đọc và tìm thơng tin trong SGK và cơng nhận, phương pháp này
không phù hợp với đậc thù của bộ môn.
Trước hết học sinh phải được cung cấp kiến thức về các đặc điểm sinh
thái của SÂU HẠI và BỆNH cây. Từ những minh chứng trong thực tế, hiển
nhiên việc kết luật TÁC HẠI của chúng là rất dễ dàng và thuyết phục.
Vậy việc đảo trình tự các nội dung bài học là cần thiết.
Trình tự cũ trong SGK

Trình tự thay đổi trong giáo án

I- TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH

I- KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY

II- KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY

II- TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH

Cũng trong bài này, chúng ta có thể nhận thấy sự bất cấp về nội dung SGK.
Đó là sự không thống nhất về từ ngữ. Vấn đề đặt ra của bài học như ở tiêu đề
( SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG) là “ SÂU HẠI “ nhưng sau đó ở mục ( II) ,

tác giả lại sử dụng từ CÔN TRÙNG . Tác giả nên thống nhất dùng từ của
tiêu đề chỉ theo 1 cách. Phần nội dung có thể giới thiệu thêm từ ‘ Côn
Trùng’ là cách gọi thứ hai đối với những sinh vật thuộc lớp Sâu Bọ.
Đặc điểm sinh học của Sâu Bọ ( hay Côn trùng ) được đề cập trong
môn Sinh học lớp 7, vì vậy tác giả khơng nên trình bày nội dung này , gây

‘lỗng ‘ , khơng rõ mục đích . Tác giả nên hướng nội dung chính của bài
Footer Page 3 of 102.

3


Header Page 4 of 102.

học về những đặc điểm sinh học ( của Sâu Bọ gây hại ) gây bất lợi cho cây
trồng, như : đặc điểm sinh sản ( đẻ nhiều trứng, vòng đời ngắn) , đặc điểm
dinh dưỡng ( ăn các bộ phận sinh dưỡng của cây, đục thân, quả, cắn rễ…) ,
có khả năng bay xa, bay cao( gây ra sự phát tán rộng, khó kiểm sốt…).
Đây mới chính là đặc thù của mơn Cơng nghệ. Đồng thời những kiến thức
đó là cơ sở cho học sinh có sự hiểu biết để giải quyết các vấn đề mà tác giả
nêu ra trong bài học: Những dấu hiệu phá hại và Tác hại của chúng đối với
cây trồng .
Phần câu hỏi tìm hiểu bài cũng khơng giúp cho học sinh giải quyết được
vấn đề của bộ môn. Đây là môn Công Nghệ, vậy câu hỏi mà tác giả cần
hướng tới cho học sinh đó là “ Những đặc điểm sinh học của côn trùng gây
hại đối với cây trồng ” chứ khơng phải đơn thuần tìm hiểu về ‘” Biến thái
của côn trùng”- câu hỏi 2, SGK – đó là kiểu câu hỏi dành cho mơn Sinh
học.
Do vậy, khi giảng dạy, việc thay đổi nội dung SGK theo hướng logic ,
đảm bảo tính khoa học là cần thiết để góp phần đạt được mục đích của mơn
học theo tiêu chí của Bộ Giáo Dục đã đề ra. Với cách khai thác bài theo
hưởng sử dụng SGK một cách chủ động, kết hợp khai thác thông tin khoa
học trồng trọt trên mạng internet, giáo án Bài 12 SÂU BỆNH HẠI CÂY
TRỒNG của tôi đăng trên trên mạng giáo dục violet với tài khoản
NhueGiang đã được rất đông đảo giáo viên và học sinh sử dụng.


*****
*

Footer Page 4 of 102.

4


Header Page 5 of 102.
PHẦN II

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I- ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG
NGHIỆP TRONG BÀI GIẢNG VÀ CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP
ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI 1 BÀI GIẢNG CỤ THỂ .

A- ĐẶT VẤN ĐỀ :

Như tôi đã trình bày trong phần Đặt Vấn Đề của SKKN, vấn đề thứ nhất
mà tôi đề cập đến là việc Sử dụng kiến thức khoa học công nghệ nông
nghiệp cập nhật vào bài giảng , làm tăng thêm tính thực tế cho bộ mơn, làm
phong phú bài giảng và tính thuyết phục của các nội dung kiến thức trong
SGK.
Theo qui luật của quá trình nhận thức khởi nguồn từ vật chất. Nếu một nhận
thức có nền tảng là những minh chứng thực tế thì q trình nhận thức đó sẽ
đạt hiệu quả cao hơn: kiến thức có tình thuyết phục, sự nhận thức trở nên
tích cực, và việc nhận thức có tính chủ động. Kết quả sự nhận thức ấy sẽ
được lưu giữ dài lâu. Để phát huy vấn đề này đối với sự nhận thức của học
sinh trong bộ môn Công Nghệ lớp 7, tôi đã khai thác hiệu quả nguồn thông

tin trên mạng Internet về nông nghiệp để làm phong phú bài giảng. Kết
hợp với việc sửa đổi những kiến thức được viết chưa hợp lý trong SGK, tôi
đã xây dựng thành công giáo án và được học sinh ghi nhận về hiệu quả trong
q trình dạy Cơng Nghệ 7. Bài giảng được Ban giám khảo nhà trường
đánh giá với số điểm 18,5 , xếp loại Giỏi.

Footer Page 5 of 102.

5


Header Page 6 of 102.

Bài 10 – VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG. – SGK Công nghệ lớp 7.
Mục tiêu của bài học là :
1- Học sinh hiểu được vai trò của giống cậy trồng
2- Học sinh biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
Với bố cục bài học gồm 3 phần :
I – Vai trò của giống cây trồng
II – Tiêu chuẩn của giống cây trồng tốt
III – Phương pháp chọn tạo giống cây trồng
(Bỏ phần III.4 – nội dung giảm tải)

Tiến trình bài giảng.
A- Cơ sở chung để soạn giáo án theo hướng cải tiến việc sử dụng chủ
động SGK
Bài học có 3 vấn đề , nội dung câu hỏi ( 5 câu hỏi ) tìm hiểu bài chỉ đề cập
đến 2 vấn đề phù hợp với 2 mục tiêu đã nêu ở phần đầu bài học. Phần mục
tiêu và phần câu hỏi trong SGK đều không đề cập đến Tiêu chí của giống

cây trồng tốt. Nhưng kiến thức về Tiêu chí của giống cây trồng tốt lại
được tác giả yêu cầu học sinh ghi nhớ trong phần GHI NHỚ - SGK
Chúng ta có thể thấy sự bất cập trong cách viết sách của tác giả, khơng
có cách thuyết phục để làm rõ được đâu là vấn đề chính mà học sinh cần
nắm vững. Nhìn tổng thế kiến thức của bài, chúng ta dễ dàng nhận ra mục I
và mục II có mối liên quan lồng ghép và viêc giải quyết tốt mục I sẽ là cơ
sở nhận thức của mục II. Mục II là nội dung để dẫn đến sự cần thiết giải
quyết mục III.

Footer Page 6 of 102.

6


Header Page 7 of 102.

Qua khảo sát các bài giảng trên trang mạng baigiang.violet.vn/, tôi chưa
thấy một giáo viên nào đề cập đến vấn đề này trong bài giảng mà chỉ đơn
thuần giải quyết bài giảng theo cách thụ động, dàn trải. Ngày cả trong sách
Hướng dẫn cũng hướng dẫn như vậy, các bước dàn trải, khơng có sự kết
nối kiến thức giữa các nội dung của bài,

Vậy phần tiêu chí sẽ được lồng ghép vào tiến trình bài giảng như thế
nào cho hợp lý và để kiến thức giữa các mục trong bài có sự kết nối
thống nhất ?

* Sự bất cập SGK về sự liên kết kiến thức giữa các mục I và mục II

Đối với một nhà khoa học, để tìm ra được các tiêu chí cho một giống cây
trồng tốt, họ phải tìm hiểu sự ảnh hưởng của giống đối với quá trình phát

triển của cây nói riêng, đối với sản xuất trồng trọt nói chung. Nhưng tác
giả SGK đã không làm sáng tỏ được điều này . Căn cứ : nội dung của mục I.
được đề cập trong SGK sơ sài, chưa đủ điều kiện làm tiền để cho mục II.
Vậy nên có thể dễ dàng nhận thấy, kiến thức mục I và mục II khơng có sự
tương hỗ. Nếu người giáo viên chỉ thụ động khai thác bài theo SGK sẽ tạo
nên sự khập khễnh trong bài giảng, khơng có sự kết nối về kiến thức.
Để giải quyết được vấn đề kiến thức mà tác giả SGK viết còn chưa hợp lý,
căn cứ vào những tiêu chí của một giống cây trồng tốt :
1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ kỹ thuật của
địa phương.
2. Có năng suất cao và ổn định
3. Có chất lượng tốt/
4. Chống chịu được sâu, bệnh.

Footer Page 7 of 102.

7


Header Page 8 of 102.

Tôi đã phát triển nội dung mục I SGK đầy đủ hơn bằng cách tìm kiếm
những minh chứng chứng tỏ các yếu tố mà giống cây trồng đã ảnh hưởng
đến quá trình phát triển của cây trồng và sản xuất trồng trọt. Từ đó học sinh
tự nhận thức được những ảnh hưởng của giống cây trồng và tự tổng kết được
kiến thức về các vai trò của giống cây trồng – 7 vai trò – tương ứng với 7
tiêu chí mà 1 giống cây trồng tốt cần có. ( Trong khi đó, tác giả SGK chỉ
nêu ra 4 vai trị, 2 trong 4 vai trị đó khơng phải là tiêu chí đánh giá Giống
cây trồng tốt (mục I – SGK ) ) .
Phương pháp này đồng thời đã giúp học sinh có sự nhận thức chủ động

kiến thức khi chuyển sang mục II.

* Sự bất cập SGK giữa nội dung bài với phần GHI NHỚ.

Tác giả SGK viết : “ Vai trò của giống cây trồng : giống cây trồng tốt có
tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi
cơ cấu cây trồng….” – phần GHI NHỚ. SGK
So sánh với Tiêu chí của giống cây trồng tốt thì phần GHI NHỚ không
thuyết phục, không đủ kiến thức. Để giải quyết được vấn đề tăng vụ và thay
đổi cơ cấu cây trồng, giống cây trồng phải có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng tiêu chí này khơng được đề cập trong Tiêu chí của giống cây trồng
tốt . Ngồi ra giống cây trồng tốt còn giải quyết được vấn đề về tính di
truyền ( Tính ổn định ) , tính thích nghi của cây và khả năng kháng sâu,
bệnh cho cây.
Vì vậy, kết thúc bài học, tơi u cầu học sinh không đọc phần GHI NHỚ
mà yêu cầu học sinh đọc lại tồn bộ các tiêu chí của giống cây trồng tốt và
học thuộc các tiêu chí đó.
Mục I – Vai trò của giống cây trồng
Bước 1 : Giới thiệu minh chứng
Footer Page 8 of 102.

8


Header Page 9 of 102.

a. Giới thiệu hình ảnh một số giống cây trồng.

- Thanh long vỏ vàng ruột trắng, Thanh long vỏ đỏ ruột trắng, Thanh
long vỏ đỏ ruột tím hồng LĐ5
- Bưởi da xanh, Bưởi Phúc trạch, Bưởi Đoan Hùng

- Dưa hấu vỏ sọc, Dưa hấu vỏ trơn, Dưa hấu không hạt

Mục đich:
+ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : Yếu tố nào đã tạo ra sự khác nhau
về sản phẩm trong cùng 1 loại nông sản ? Câu trả lời ( yếu tố Giống cây
trồng ) chính là đối tượng nghiên cứu của bài học. –.
+ Học sinh quan sát về kiểu hình và chất lượng của các giống cây trồng
để hoàn thành bài tập mục I
b. Giới thiệu đặc điểm một số giống lúa
Footer Page 9 of 102.

9


Header Page 10 of 102.

Tiêu chí nhận xét

Giống lúa P6ĐB

Giống lúa BM202

Vụ hè –thu :

75-85 ngày

130-135 ngày

vụ đông – xuân :


105-110 ngày

189-190 ngày

Năng suất

50- 55 tạ/ha

60 – 75 tạ/ha

Thời gian sinh trưởng:

Khả năng thích nghi chịu rét, chịu nóng và thích nghi được đất
với mơi trường

chống đổ khá

chua mặn

Khả năng kháng sâu nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn chống chịu tốt với một
,bệnh

trong vụ xuân

số loại sâu, bệnh như
đạo ôn, bạc lá , rầy nâu

Giống Lúa HT6

Giống Lúa BM202


Lượng phân bón/ 1 + Phân chuồng : 8 tấn.

+ Phân chuồng : 9-10

ha:

tấn

Bước 2:

+ 90 -120 kg N

+ 90- 120 kg N

+ 90 kg P

+ 80kg P

+ 100 kg K

+ 100- 120kg K

Học sinh đánh giá vai trò của giống : Học sinh hoạt động

nhóm hồn thành bài tập mục I , để đạt được kết luận sau :
Các giống cây trồng khác nhau sẽ có sự khác nhau về :
1. Đặc điểm kiểu hình nơng sản và chất lượng nơng sản.
2. Năng suất của cây trồng.
3. Khả năng chống chịu sâu , bệnh của cây trồng.

Footer Page 10 of 102.

10


Header Page 11 of 102.

4. .Khả năng thích nghi của cây trồng với mơi trường : khí hậu, đất đai,
kỹ thuật.
5. Trình độ kỹ thuật trồng trọt
6. Số vụ gieo trồng / năm.
7. Cơ cấu cây trồng / năm.
Bước 3 : Học sinh kết luận : ( hoạt động cá nhân học sinh )
Giống cây trồng ảnh hưởng đến
1. Đặc điểm kiểu hình và chất lượng nơng sản.
2. Năng suất của cây trồng.
3. Khả năng chống chịu sâu , bệnh của cây trồng.
4. .Khả năng thích nghi của cây trồng với mơi trường : khí hậu, đất đai,
kỹ thuật.
5. Trình độ kỹ thuật trồng trọt
6. Số vụ gieo trồng / năm.
7. Cơ cấu cây trồng / năm.
Mục II. Tiêu chuẩn của giống cây trồng tốt.

Dựa trên cơ sở : Một giống cây trồng tốt là một giống cây trồng phải
mang lại những sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã hội và
mang lại những giá trị kinh tế cho người trồng trọt. (Căn cứ vào các Vai trò
của trồng trọt – bài 1 SGK )
Để làm bài tập ở mục II, học sinh hồn tồn có thể phán đoán logic và
hợp lý dựa trên cơ sở kết luận của mục I để có được đáp án đúng.


* Bất cập về sự chuẩn xác kiến thức trong SGK

Một vấn đề bất cấp xuất hiện trong cách viết SGK của tác giả khi viết về
các Tiêu chí của giống cây trồng tốt.
Footer Page 11 of 102.

11


Header Page 12 of 102.

Tiêu chí : “ Năng suất cao và ổn định. “
Căn cứ vào cấu trúc câu cho ta thấy phần nghĩa là : sự ổn định của yếu tố
“ năng suất”, điều này là không thuyết phục.
Trên thực tế, sự ổn định của giống cần đạt được ở tất cả các tiêu chí. Vì
vậy, cần viết riêng tính ổn định là một tiêu chí , sẽ bao hàm sự ổn định của
tất cả các tiêu chí còn lại.

Mục III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng

* Bổ sung kiến thức khoa học phù hợp với thực tiễn
Ở mục III.2 Phương pháp lai : Tác giả đề cập đến phương pháp thụ
phấn.
+ Thứ nhất : Như chúng ta đã biết, quá trình thụ phấn diễn ra ở hoa
lưỡng tính , hoặc thụ phấn giữa các hoa cùng giống thì khơng thể tạo ra cá
thể lai. Do đó, kiến thức cần được cung cấp cho học sinh là : Thụ phấn chéo
giữa các hoa khác loài, khác giống , là cơ sở để tạo ra cá thể lai.

+Thức hai : Trong thực tế trồng trọt và ký thuật khoa học, phương pháp

GHÉP ( ghép mắt, ghép cành, ghép gien, ghép tế bào ) giữa hai cá thể khác
loài, khác giống cũng tạo ra các cá thể lai.
Ví dụ: thành tựu ghép ngọn dưa hấu trên thân bầu đã tạo ra được một
giống dưa hấu mới có chất lượng ngon hơn, không nhiễm bệnh héo rũ
thường gặp ở giống dưa hấu không ghép.

+ Vậy nên, tôi đã bổ sung thêm kiến thức về phương pháp GHÉP vào
mục III2.
* Sử dụng những thành tựu khoa học trồng trọt khai thác trên
mạng Interrnet để làm minh chứng cho kiến thức.
Footer Page 12 of 102.

12


Header Page 13 of 102.

+ Như chúng ta đã biết, học sinh thành thị có rất ít sự tiếp cận với các
thành tựu công nghệ trồng trọt từ thực tế, nên đã mất đi lợi thế trong việc
tiếp thu kiến thức trồng trọt. Nhưng với sự hỗ trợ của kho tàng kiến thức
trên mạng Internet, người giáo viên có thể tìm được các minh chứng về
thành tựu trồng trọt để giới thiệu cho học sinh, cách này đã có tính thuyết
phục rất cao trong sự nhận thức của học sinh.
+ Những thành tựu về Giống cây trồng được tạo ra bằng các phương
pháp lai , phương pháp gây đột biến :
-

Giống lúa chịu ngập úng , đã được trồng rộng rãi ở các quốc gia
hay bị ngập lụt, là sản phẩm ghép gien .


- Giống cây cho quả cà chua
và của khoai tây là

cơng trình

ghép giữa cây cà chua với cây
khoai tây của một kỹ sư trồng trọt
Nguyễn Thị Trang Nhã, trường
Nơng Lâm thành phố Hồ Chí
Minh.

- Giống bưởi khơng hạt : được tạo

ra bằng phương pháp gây đột biến
từ giống bưởi cam đường.

Footer Page 13 of 102.

13


Header Page 14 of 102.

- Giống cà chua tím : được tạo ra
từ việc ghép gien lồi hoa mõm
chó với cà chua đỏ. Giống cà chua
tím có chất chống oxi hóa cao
hơn giống cà đỏ.

- Nấm bào ngư xám chất lượng

ngon, năng suất cao rất được ưa
chuộng trên thị trường, được tạo ra
bằng phương pháp chọn lọc.

Footer Page 14 of 102.

14


Header Page 15 of 102.
B- KẾT QUẢ ÁP DỤNG

Giáo án: Ngày dạy: 21 – 10 – 2015, Lớp : 7A3
TIẾT 9 – BÀI 10
VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
MỤC TIÊU
-Kiến thức : HS được cung cấp và nắm được kiến thức :
+ Vai trị của giống cây trồng và các tiêu chí của một giống cây trồng tốt.
+ Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
-Thái độ : Có thái độ tích cực với Khoa học giống cây trồng .
-Kỹ năng: HS tiếp cận và rèn luyện kỹ năng Phân tích và Tư duy logic các vấn đề sinh
học và công nghệ sinh học.
PHƯƠNG TIỆN: SGK, Tranh ảnh , các phương tiện hỗ trợ: máy tính, máy chiếu.
Mẫu vật sản phẩm giống cây trồng : Bưởi : giống da xanh, giống bưởi ngọt. Thanh long:
ruột tím hồng , thanh long ruột trắng
PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, Thuyết trình, Phát huy khả năng tự nghiên cứu của hs.
LÊN LỚP :
- Ổn định tổ chức lớp, Kiểm tra Vệ sinh lớp, Sĩ số hs.
- Kiếm tra bài cũ ( 5p ):
+ Em hãy nêu những thời kỳ bón phân trong trồng trọt ?

(Kiến thức cần đạt : 2 thời kỳ: Thời kỳ bón lót và Thời kỳ bón thúc)
+ Tại sao nên sử dụng các loại phân hóa học để bón ở thời kỳ bón thúc?
(Kiến thức cần đạt : vì ở thời kỳ bón thúc , cây trồng cần chất dinh dưỡng
nhanh và kịp thời, các loại phân hóa học có đặc điểm dễ tan và tan nhanh nên đáp
ứng ngay được nhu cầu của cây trồng. )
-

GV hỏi HS về những chủ đề kiến thức trồng trọt đã học : Trong quá trình trồng
trọt, có nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của cây trồng. Chúng ta đã được
học về những yếu tố nào : ( Đất trồng / Phân bón. )
Yếu tố tác động thứ 3 chúng ta đề cấp đến là yếu tố gì”
BÀI MỚI :
Nội dung kiến thức
ghi bảng

Hoạt động của G

Hoạt động của H

HĐ 1 : Đặt vấn đề để giới thiệu tiêu đề bài học: p
Chiếu giới thiệu hình ảnh
Quan sát và phát biểu vấn đề đã
một số sản phẩm trồng trọt nhận thức được qua thông tin và
Footer Page 15 of 102.

Định
hướng
phát
triển
năng

lực của
HS:
- NL
Quan
15


Header Page 16 of 102.
( hoa, trái cây)
phát hiện ra
Mục tiêu : hs phát hiện ra
yếu tố thứ 3 ?
mỗi loại cây trồng có nhiều
giống khác nhau

Giống cây trồng ảnh
hưởng đến :

1-Đặc điểm ngoại
hình nơng sản.

sát và
phát
hiện
vấn đề.

HĐ 2: I- Vai trò của giống cây trồng ( p )
1- Yêu cầu hs quan sát và
phát hiện vấn đề : các
giống khác nhau thì cho

những sản phẩm khác nhau
về đặc điểm ngoại hình (
màu sắc, hình dáng.)
- Sử dụng trực quan, ( bưởi
da xanh( Bến Tre)- bưởi
Kết hợp quan sát màn chiếu và mẫu
ngọt , thanh long trắng vật : Nêu những đặc điểm khác
thanh long đỏ ) để minh
nhau của nông sản do sự khác nhau
họa.
về giống ?
2- Sử dụng trực quan, (
bưởi da xanh( Bến Tre)bưởi ngọt , thanh long
trắng - thanh long đỏ ) , đề
nghị 2 hs lên bảng nếm vị
nông sản thuộc các giống
khác nhau.

2- Nêu nhận xét về vị nông sản sau
khi thử.

-Nêu nguyên nhân có sự khác nhau
đó?
( các giống bưởi hoặc các giống
thah long khác nhau.)

- Liên hệ thực tế:
-Kết luận : Giống ảnh
hưởng đến mùi, vị, thành
phần dinh dưỡng nông sản

2-Chất lượng nơng
sản.

3. Năng suất cây
trồng.
4.Khả năng thích
nghi và khả năng
chống chịu sâu , bệnh
Footer Page 16 of 102.

Chiếu thông tin về sự ảnh
hưởng của giống đối với :
-Năng suất cây trồng.
-Khả năng thích nghi và
kháng sâu bệnh của cây
trồng.
- Thời gian sinh trưởng
phát triển của cây,
-Vấn đề kỹ thuật chăm sóc
( phân bón).

- Lấy thêm ví dụ minh họa.
- So sánh giữa cơm bán trú và cơm
nhà ?
( độ ngon khác nhau)
Nguyên nhân : các giống gạo khác
nhau/

HS thảo luận bàn, trả lời các vấn đề



3-Yếu tố nào là nguyên nhân của sự
khác nhau về NĂNG SUẤT cây trồng
?

4-Yếu tố nào là nguyên nhân của sự
khác nhau về KHẢ NĂNG THÍCH
16


Header Page 17 of 102.
của cây trồng.

NGHI

của cây trồng ?
5.Thời gian sinh
trưởng, phát triển của
cây trồng.

5-Yếu tố nào là nguyên nhân của sự
khác nhau về THỜI GIAN SINH
TRƯỞNG PHÁT TRIỂN

của cây trồng ?
6- Yếu tố nào là nguyên nhân của
sự khác nhau về KỸ THUẬT CĂM
SÓC cây trồng ?

6. Kỹ thuật chăm sóc

.

HĐ 3 : II- Tiêu chí giống cây trồng tốt ( p)
HS căn cứ vào phần ( I )
em hãy thử đưa ra những
HS thảo luận theo bàn, kết hợp nội
tiêu chí cần thiết mà một dung SGK
giống cây trồng tốt cần có
?
(căn cứ nhu cầu của người
tiêu dùng, lợi ích kinh tế
của người trồng trọt, vấn
đề bảo vệ môi trường trong
trồng trọt)
HĐ 4: III- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng ( p)
- Đặt vấn đề về nguồn gốc - Vận dụng kiến thức Sinh học lớp
của cây trồng ?
6, ( nguồn gốc từ cây dại)
-Thời kỳ công nghệ sinh
- Trả lời.
học chưa phát triển, con
người đã làm gì để tạo ra
cây trồng và các giống cây
trồng mới ?
- Kết luận : Phương pháp
chọn lọc nhân tạo và
1- Phương pháp chọn phương pháp lai.
lọc nhân tạo
- Giới thiệu sản phẩm cây
thu hoạch củ khoai tây và

quả cà chua của kỹ sư
HS quan sát
nông nghiệp Nguyễn Thị
Trang Nhã. ( pp ghép cành
)
2- Phương pháp lai :+ Và pp ghép gien tạo giống
Thụ phấn
cà chua tím. Của nhà khoa
+ Ghép ( mắt, cành,
học người Anh., giống cà
gien )
chua đen.của các nhà khoa
học Mỹ.
3- Đặt vấn đề :
PP thứ 3 : Phương pháp
Footer Page 17 of 102.

17


Header Page 18 of 102.
3- Phương pháp gây
đột biến

gây đột biến - Giới thiệu
hoa cúc với nhiều giống
khác nhau của Thạc sĩ
Bằng. ,
- Chiếu thơng tin về q
trình tạo ra các giống hoa

cúc của Th.S Bằng.
- Những tác nhân tia xạ có
tác dụng làm thay đổi di
truyền của giống bao đầu ,
tạo ra nơng sản có những
đặc điểm mới về ngoại
hình và tính chất.
Kết luận: Đó là pp gây đột
biến.

- - Quan sát và trả lời câu hỏi: nêu
tác nhân được sử dụng trong quá
trìn tạo ra giống hoa mới?

CỦNG CỐ :
BÀI TẬP 1 : Chia lớp thanh 4 nhóm, mỗi nhóm tự chọn và viết một tiêu chí của
giống cây trồng tốt . Các nhóm lên trình bày.
HS tổng hợp kết quả của cả 4 nhóm, nhận xét đã đủ các tiêu chí chưa? Nếu thiếu thì cần
bổ sung (những ) tiêu chí nào? GV chiếu đáp án.
BÀI TẬP 2 : HS nhận biết các phương pháp chọn tạo giống thơng qua thơng tin khoa
học: q trình tạo ra giống bưởi khơng hạt, Thanh long ruột tím hồng.

1- “ Mong muốn của ThS Bằng là không chỉ chọn tạo ra các giống mới, tạo
màu mới cho hoa mà còn phải chọn tạo được những loại hoa có màu sắc độc
đáo. Do Viện Di truyền Nơng nghiệp khơng có thiết bị chiếu xạ nên bà đã
chọn giải pháp đem mẫu gửi sang bệnh viện K để chiếu tia gamma. Sau
hàng trăm thí nghiệm, từ giống cúc màu trắng, bà và các cộng sự đã tạo ra
được giống hoa màu vàng; từ giống cúc vàng pha lê, hoa màu vàng cánh
ống, nhân được giống hoa màu vàng cánh mở và từ giống cúc tím Đài Loan
nhận được giống hoa màu nâu vàng. “

Đáp án : Phương pháp Gây Đột biến.
2-“ Để có được ba giống bưởi khơng hạt, Trung tâm đã đưa 1.000 cành bưởi

đường lá cam sạch bệnh lên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt chiếu xạ bằng
nguồn phóng xạ côban 60 (Co60). Sau khi chiếu xạ, 1.000 cành này được
ghép với 1.000 cây bưởi mẹ, sau đó chọn ra giống ưu việt, ít hạt nhất. Từ
một nghìn cây này, Trung tâm đã chọn ra được ba giống có dưới năm hạt
trên một quả, nhưng đa số quả không có hạt. Theo tiêu chuẩn quốc tế, trong
một quả bưởi có dưới năm hạt sẽ đạt tiêu chuẩn khơng hạt “
Đáp án : Phương pháp Gây Đột biến, phương pháp Chọn lọc.

Footer Page 18 of 102.

18


Header Page 19 of 102.

3-“ Thanh long Ruột tím hồng LĐ5 là giống lai, có nguồn gốc từ sự lai cổ
điển giữa giống thanh long Ruột đỏ Long Định 1 (làm mẹ) và giống thanh
long Ruột trắng Chợ Gạo (làm bố). Quá trình tạo ra giống này bắt đầu từ sự
chọn lọc qua đánh giá nhanh chất lượng quả 231 cá thể lai, sau đó tiến hành
khảo nghiệm so sánh với mẹ, giống thanh long Ruột trắng Bình Thuận và
mười dòng lai tuyển chọn khác về năng suất và chất lượng quả tại Tiền
Giang, Long An và Bà Rịa-Vũng Tàu. “
Đáp án : Phương pháp Lai.

G đánh giá cho điểm những em học sinh có phần xây dựng bài hiệu quả
G giới thiệu 1 số thành tựu trong công tác chọn tạo giống cây trồng,
DẶN DÒ


H học bài và sưu tầm tên 1 số giống cây trồng được ưa chuộng hiện nay (
lúa - gạo , trái cây, rau )
------------------

Footer Page 19 of 102.

19


Header Page 20 of 102.
II- SOẠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 DỰA TRÊN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ
HỢP ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI .

A- ĐẶT VẤN ĐỀ :

+ Nếu ở bộ môn Sinh học, sau mỗi bài học, người giáo viên cần đúc kết
từ bài học những đặc điểm tiến hóa hay đặc điểm thích nghi của một lồi
sinh vật nào đó . Cịn ở mơn Công nghệ, ở một số bài thuộc dạng Cơ sở
sinh học, đó chính là Giáo viên phải đúc kết lại kiến thức để giúp học
sinh đưa ra được các Biện pháp chăn ni dựa trên nội dung kiến thức
đã tìm hiểu . Đây chính là điểm đặc thù của bài giảng Công nghệ lớp 7
. Đặc biệt là phần CHĂN NUÔI.
+ Qua phần khảo sát các bài giảng trên trang Violet cũng như quá các giờ dự
chuyên đề trong quận, tôi chưa thấy người giáo viên nào đề cập đến vấn đề
này.
+ Những Kết Luận mà tôi đã đúc kết cho học sinh sau một số bài về kiến
thức chăn ni:

1. Bài 37 – THỨC ĂN VẬT NI

Mục II . Thành phần dinh dưỡng của thức ăn
Căn cứ : “ Tùy từng loại thức ăn khác nhau mà tỷ lệ thành phần các chất
dinh dưỡng có trong thức ăn khác nhau” – phần GHI NHỚ - SGK

Bổ sung: Kết luận: Để đảm bảo vật nuôi được cung cấp đủ các chất dinh
dưỡng, cần phối hợp nhiều loại thức ăn cho vật nuôi .

Footer Page 20 of 102.

20


Header Page 21 of 102.

2. Bài 38 – VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
Mục I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
Căn cứ : “Thức ăn vật ni cần được tiêu hóa tốt thì các thành phần dinh
dưỡng trong thức ăn mới được chuyển hóa thành các dạng dễ hấp thụ ”

Bổ sung:

Kết luận: Trong chăn nuôi, cần sử dụng các phương pháp chế

biến thức ăn thích hợp, cho vật ni ăn đúng giờ, đúng cách để thúc đẩy
hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cho vật ni.
Nội dung tơi đưa ra ở trên hồn tồn phù hợp, là tiền đề tư duy cho bài học
sau , Bài 38 : Các phương pháp chế biến, bào quản, dự trữ thức ăn vật
ni.

Mục II. Vai trị của thức ăn đối với vật nuôi


Căn cứ : Nội dung GHI NHỚ - SGK : “ Cho ăn thức ăn tốt và đủ , vật nuôi
sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật”
+ Tơi nhận thấy, nội dung đó chưa chuẩn xác vì : Năng suất vật ni được
đánh giá ở chất lượng và số lượng các “ sản phẩm của vật nuôi”
-Căn cứ vào phần kiến thức mà học sinh đã được trang bị, bài 32, sự sinh
trưởng và phát dục của vật nuôi để khai thác bài, chúng ta cần có một kết
luận rõ ràng hơn để thể hiện sự kết nối kiến thức của các bài với nhau, tạo
nên sự thống nhất logic cho cả chương trình.

Bổ sung

Kết luận: Để tăng năng suất vật ni , trong chăn nuôi cần cung

cấp thức ăn cho vật nuôi theo nhu cầu dinh dưỡng phù hợp với hướng sản
xuất của vật nuôi, với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi

Footer Page 21 of 102.

21


Header Page 22 of 102.

B- KẾT QUẢ ÁP DỤNG :

Với cách tiếp cận SGK theo hướng phù hợp với đặc điểm phân môn
Chăn nuôi, tôi đã xây dựng giáo án của từng tiết dạy của chương I phù
hợp với học sinh thành phố , với mỗi bài đều có phần kết luận dựa trên
nội dung kiến thức của bài. Với sự thành công của từng bài học trong

chương đã tạo cho tôi ý tưởng và sự thuận lợi khi thiết kế một bài Ơn
tập chương có sự logic khoa học. Học sinh có kiến thức của chương một
cách khái quát, rõ ràng và hệ thống . Bài giảng được đánh giá bởi Ban
giám khảo : 19,5 điểm. Xếp loại Giỏi.
Với thời lượng của 1 tiết học, việc phải giải quyết kiến thức của cả 1
chương là không đơn giản. Làm sao để học sinh không bị nhàm chán bởi
những kiến thức đã học? Việc tái hiện đơn thuần kiến thức chương sẽ là
một sự thất bại của người giáo viên trong tiết Ôn tập. Người giáo viên
cần thiết kế được hệ thống những bài tập, câu hỏi phù hợp. Học sinh sẽ
giải quyết bằng cách vận dụng những kiến thức đã được cung cấp.
Trong bài giảng, tôi không để học sinh giải quyết đơn thuần một bài tập
trắc nghiệm. Những kiến thức ‘ gây nhiễu’ mà tôi đưa vào bài tập cũng
được khai thác triệt để để học sinh ôn tập . Học sinh tham gia tiết học rất
sôi nổi và đạt hiệu quả. Nội dung bài tập cũng phản ánh được sự liên hệ
thực tế của bộ môn với đời sống Lớp học được chia làm 4 nhóm. Tổng số
điểm
Và kết thúc bài giảng, tôi đã đưa ra được một Sơ đồ Tư duy bao gồm
những nội dung trọng tâm của chương và giữa các nội dung có mối liên
kết hợp lý giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản của chương.

Footer Page 22 of 102.

22


Header Page 23 of 102.

Giáo án: Ngày dạy:

– 4 – 2016, Lớp : 7A3


Tiết 44 – ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – PHẦN CHĂN NUÔI.
THCS KHƯƠNG MAI
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7
GV dạy :
Tiết 44

.

Lớp : 7A3…….

ÔN TẬP : PHẦN CHĂN NUÔI – CHƯƠNG I.

MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :HS nắm được các kiến thức cơ bản của chương 1, phần Chăn
nuôi. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 45 phút, tiết 45.
2- Kỹ năng : Hình thành cho HS kỹ năng quan sát , kỹ năng so sánh và kỹ
năng phân tích, tổng hợp các vấn đề.
3-Thái độ: Hướng HS có thái độ tốt đối với khoa học chăn nuôi và hoạt động
chăn nuôi.
.II- PHƯƠNG TIỆN : SGK , giáo án, dữ liệu liên quan, máy chiếu, máy tính,bảng
phụ.
III- PHƯƠNG PHÁP : Thuyết giảng – Vấn đáp gợi mở.
IV - LÊN LỚP :
- Ổn định tổ chức lớp : VS - SS lớp.
GHI BẢNG

T.GIAN

ÔN TẬP

CHƯƠNG IPHẦN CHĂN
NUÔI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Tổ chức lớp . Chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ
cho các thư ký nhóm.
Gv giới thiệu nội dung ơn tập : chương 1, phần chăn
nuôi.
GV phát phiếu học tập gồm 9 nội dung ôn tập.
GV yêu cầu hs nhắc lại tổng quát những kiến thức đã
học ở chương I
Tổng quát nội dung kiến thức đã học chương 1. Chiếu
nội dung trên màn hình.

1,30p
Footer Page 23 of 102.

Câu 1 : Hoạt động nhóm
Nội dung: Nhận biết một số giống gà.
GV chiếu bài tập.
HS làm bài tập nhóm .
23


Header Page 24 of 102.

Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .
1,30p


Câu 2 : Hoạt động nhóm
Nội dung : Nhận biết một số giống lợn.
GV chiếu bài tập.
HS làm bài tập nhóm .
Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .

1,30p

Câu 3: Hoạt động cá nhân.
Nội dung : Vai trị của giống vật ni
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập.
GV gọi HS làm nhanh nhất. Gọi thêm 2 hs trả lời. Đôi
chiếu..
GV chiếu đáp án. GV kết luận .
GV yêu cầu hs giải thích vì sao khơng lựa chọn những
đáp án cịn lại.

1p
Câu 4: Hoạt động cá nhân.
Nội dung : Phân biệt hiện tượng sinh trưởng và phát
dục của vật nuôi.
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập.
GV gọi HS làm nhanh nhất trả lời. Gọi thêm 2 hs trả
lời. Đôi chiếu..
GV chiếu đáp án. GV kết luận .
GV u cầu hs giải thích vì sao khơng lựa chọn những
đáp án còn lại.


Footer Page 24 of 102.

3p

Câu 5 : Hoạt động nhóm
Nội dung: Biện pháp nâng cao năng suất và chất
lượng vật nuôi.
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập nhóm .
Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .

3p

Câu6 : Hoạt động nhóm ,
Nội dung: Phương pháp nhân giống vật nuôi.
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập nhóm . 2 nhóm làm 1 câu.
Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .
24


Header Page 25 of 102.

Yêu cầu hs chép sơ
đồ tư duy vào vở.

2p


Câu 7 : Hoạt động nhóm ,
Nội dung: Vai trị của thức ăn đối với vật ni.
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập nhóm.
Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .

1p

Câu 8 : Hoạt động cá nhân.
Nội dung: Phân loại nhóm thức ăn vật ni.
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập nhóm.
Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .

3p

Câu 9 : Hoạt động nhóm
Nội dung: phương pháp sản xuất, chế biến, dự trữ
thức ăn vật nuôi.
GV chiếu bài tập. HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài tập nhóm.
Nhóm 1,2 nội dung 1,
Nhóm 3,4 làm nội dung 2, 3
Thư ký nhóm báo cáo kết quả.
GV chiếu đáp án. GV kết luận .
TỔNG KẾT :
HS hoàn thiện sơ đồ tư duy, ghi nhớ những nội dung cơ

bản của chương 1.
KẾT THÚC : GV nhận xét và đánh giá giờ học. Cho
điểm những nhớn, hs tích cực.
DẶN DỊ: HS chuẩn bị bài theo nội dung ơn tập để hs
kiểm tra 45p , tiết 45.

Footer Page 25 of 102.

25


×