Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

SKKN nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập qua việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 51 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3

-------



---------

ĐỀ TÀI :
“Nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập qua việc tổ chức
hoạt động khởi động trong dạy học mơn Ngữ văn”

Tác giả: Hồng Thị Hạnh
Chức vụ: Giáo viên
Tổ : Ngữ văn

Năm học 2020-2021

0


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đợc lập- Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1. Tên giải pháp: “Nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập qua việc tổ
chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Ngữ văn”
2. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu:


Giải pháp được áp dụng lần đầu năm học 2020-2021.
3. Các thơng tin bảo mật.
Khơng có.
4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm.
4.1. Tên giải pháp.
Giải pháp đã từng sử dụng: “Kiểm tra bài cũ”
4.2. Thực trạng.
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm
theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ đã nêu
rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng
lực của người học”. Một trong những định hướng đổi mới là việc tổ chức các
hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh (để học sinh có
được những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi)
Trong mỗi bài học, theo logic của q trình nhận thức, thơng thường người
học phải trải qua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức bài
học; hệ thống hóa kiến thức và luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn và
tìm tịi mở rộng. Trong đó, hoạt động khởi động có một vị trí, vai trị quan trọng
trong việc tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn trong mỗi tiết học, bài học.

1


Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, ở một số giáo viên, một số tiết học cịn
tồn tại khơng ít những hạn chế như:
- Việc dạy học Văn vẫn mang nặng tính truyền thống: bình giảng, truyền thụ
tri thức một chiều, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong
hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
- Bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động dạy học, đặc biệt là hoạt động
khởi động còn mang nặng tính hình thức, nhàm chán, chỉ thực hiện khi có người

thanh tra, dự giờ.

- Cách thức tổ chức hoạt động khởi động còn chưa linh hoạt, chưa tạo được
sự hấp dẫn, lôi cuốn dẫn đến hiệu quả chưa cao.
- Giáo viên cịn khó khăn trong việc lựa chọn hình thức khởi động trong các
tiết dạy, bài dạy. Thậm chí chưa nắm chắc yêu cầu của một hoạt động khởi
động. Nhiều giáo viên tổ chức khởi động cho học sinh nhưng lại quá sa vào việc

tổ chức trò chơi mà quên đi việc đảm bảo đúng yêu cầu trong hoạt động khởi
động.
- Có tổ chức các hoạt động khởi động nhưng chưa thực sự phù hợp, chưa
đem lại hiệu quả tích cực. Hoặc tổ chức hoạt động khởi động chỉ đơn thuần là
kiểm tra một vài câu hỏi kiến thức cũ và giới thiệu vào bài mới. Chưa có sự liên
kết giữa kiến thức cũ và mới.
- Tổ chức hoạt động khởi động chưa tạo được niềm đam mê, hứng thú và
chưa kích thích được sự sáng tạo của học sinh. Vì vậy, bầu khơng khí lớp trầm,
ít học sinh tham gia vào hoạt động này.
Trong quá trình giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy, để tạo được sự hấp
dãn, lơi cuốn, tạo được đam mê khám phá tìm tòi trong các tiết học, bài học,
người giáo viên cần phải biết tạo ấn tượng, tạo đam mê ngay từ đầu tiết học cho

các em. Vì vậy, hoạt động khởi động là thực sự quan trọng. Vì vậy, trong suốt
nhiều năm học, tơi ln trăn trở, tìm tịi và vận dụng những phương pháp mới
trong cách thức tổ chức hoạt động khởi động sao cho phù hợp với đối tượng học

2


sinh, điều kiện của nhà trường, khả năng của bản thân để đem lại hiệu quả giáo
dục cao nhất. Vì vậy, tôi xin mạnh dạn chia sẻ biện pháp: “Nâng cao hứng thú


và hiệu quả học tập qua việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn
Ngữ văn”.
4.3. Ưu, nhược điểm.
a. Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ (Giải pháp kiểm tra bài cũ).
- Ưu điểm: Học sinh ghi nhớ kiến thức liên tục, thường xuyên, giáo viên
đánh giá được cá nhân hoạt động học của học sinh. Rèn kỹ năng diễn đạt ngơn

ngữ chính xác, nhanh, gọn, chính xác, rõ ràng.
- Nhược điểm: Học sinh kiểm tra bài thụ động, số lượng học sinh kiểm tra ít.
b. Ưu, nhược điểm của giải pháp mới.
- Ưu điểm: Tạo tâm thế cho học sinh, tạo mối liên hệ giữa kiến thức cũ và
kiến thức mới, khái quát được nội dung chính của bài mới, tạo mối liên hệ giữa
giáo viên và học sinh…
- Nhược điểm: đòi hỏi sự gia công của giáo viên, nếu tổ chức không khéo sẽ
gây mất thời gian của học sinh.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp.
- Qua thực tế nhiều năm giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh chưa u
thích mơn văn, chưa học tập nó với niềm đam mê. Và để khơi dậy được niềm
đam mê u thích mơn văn trong học sinh mỗi giáo viên cần tạo được những giờ
học sinh động hấp dẫn. Một trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của giờ học

bắt nguồn từ hoạt động đầu tiên của giờ học đó là hoạt động khởi động. Một
cách mở đầu bài học hay và lơi cuốn sẽ giúp các em có hứng thú học tập và
khám phá bài học. Vì vậy hoạt động khởi động có một vai trị rất quan trọng góp
phần tạo sự hứng thú và hiệu quả học tập cho học sinh . Người giáo viên làm tốt

vấn đề này có thể coi là một thành công bước đầu của giờ học.
- Việc áp dụng giải pháp cũng đáp ứng nhu cầu của việc đổi mới dạy học
theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.


3


6. Mục đích của giải pháp.
Thứ nhất: Khắc phục những biểu hiện trì trệ trong việc dạy học Văn hiện
nay. Khắc phục những hạn chế trong việc tổ chức hoạt động khởi động trước đây
của cả giáo viên và học sinh như:
+ Với giáo viên: cách vào bài nhàm chán, tình huống khởi động chưa xuất
phát từ bài học, chưa tạo được mối liên hệ chạt chẽ với bài học.
+ Với học sinh: Chưa hứng thú, chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trong bài
học.
Thứ 2: Đưa ra những biện pháp cụ thể để việc tổ chức hoạt động khởi động
trong các tiết học, bài học thực sự đem lại hiệu quả cao góp phần thực hiện mục
tiêu tiết học, môn học, mục tiêu giáo dục.
Thứ 3: Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh để các
em có thể làm chủ bản thân, làm chủ tri thức, hứng thú và đam mê với môn học.
Thứ 4: Giải pháp cịn là kênh thơng tin tham khảo hữu ích đối với các giáo
viên tham gia giảng dạy bộ mơn trong q trình tổ chức hoạt động khởi động đạt
hiệu quả cao nhất.
7. Nội dung.
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến.
7.1.1. Nội dung.
a. Người giáo viên cần nắm được mợt số u cầu trong q trình tổ chức
hoạt động khởi động trong môn Ngữ văn.
- Trước hết để thực hiên tốt hoạt động khởi động giáo viên cần nắm được
một số yêu cầu trong quá trình tổ chức :
+ Yêu cầu 1: Hiểu được vai trò, ưu, nhược điểm và những yêu cầu
trong quá trình tổ chức hoạt động khởi động
+ Yêu cầu 2: Giáo viên cần nắm được bước thực hiện hoạt động khởi

động và có kế hoạch cụ thể trong việc tổ chức hoạt động khởi động ở từng
tiết học, bài học.

4


+ Yêu cầu 3: Sau hoạt động khởi động, giáo viên cần kiểm tra, đánh
giá hiệu quả của hoạt động.
+ Yêu cầu 4: Giáo viên cần tạo được sự liên kết giữa hoạt động khởi

động với các hoạt động trong bài học và cả nội dung kiến thức cũ.
+ Yêu cầu 5: Khi thực hiện hoạt động khởi động cần tránh mợt số
vấn đề.
+ u cầu 6: Phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của học
sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động khởi động.
( Chi tiết tại phụ lục 1)
b. Đa dạng hóa hình thức khởi động.
- Sau khi nắm được yêu cầu của hoạt động khởi động, để tạo hứng thú học
tập cho học sinh giáo viên cần đa dạng hóa các hình thức khởi động :
+ Khởi động bằng bài tập hoặc câu hỏi tình huống : Khi lựa chọn những
câu hỏi hoặc tình huống có vấn đề giáo viên có thể kích thích khả năng sáng tạo

và giải quyết vấn đề của học sinh để tạo một đường dẫn đến nội dung của bài
học.
+ Khởi động bằng cách sử dụng các phương tiện trực quan:

Đó là các

tranh ảnh hoặc video có liên quan đến bài học. Qua thực tế áp dụng giáo viên
nhận thấy học sinh rất hứng thú khi sử dụng các phương tiên trực quan này. Khi

áp dụng phương pháp này giáo viên cần lưu ý học sinh phải rút ra được nội dung

mà giáo viên cần truyền đạt thông qua phương tiện trực quan đó.
+ Khởi động thơng qua các trò chơi: Đây cũng là phương pháp khởi
động mà học sinh rất thích thú. Giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với nội
dung bài học và tổ chức thật ngắn gọn hấp dẫn để dẫn vào nội dung bài học sao

cho hiệu quả nhất.
+ Khởi động bằng hoạt động sân khấu hóa: Giáo viên có thể tổ chức cho
học sinh đóng kịch, ngâm thơ hoặc hát múa... Hình thức này sẽ giúp học sinh
nhập thân vào bài học, giúp học sinh có cơ hội được thể hiện mình với khả năng
sáng tạo và chiếm lĩnh kiến thức. ( Chi tiết tại phụ lục 2)

5


c. Nâng cao hứng thú và hiệu quả của hoạt động khởi động bằng việc
phối kết hợp linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
- Để tạo hứng thú học tâp ngồi việc đa dạng hóa các hình thức khởi động,
giáo viên cần linh hoạt kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy tích cực trong
việc tổ chức hoạt động: Phối kết hợp phương pháp quan sát trực quan và kĩ thuật

đặt câu hỏi, Phương pháp giải quyết vấn đề với kĩ thuật hỏi chuyên gia...( Chi
tiết tại phụ lục 2)
d. Thiết kế một số hoạt động khởi động(Chi tiết tại phụ lục 3)
7.1.2. Các bước tiến hành thực hiện biện pháp.
Thứ nhất: Xây dựng các giải pháp phù hợp trong việc tổ chức hoạt động
khởi động.
Thứ 2: Vận dụng các giải pháp vào quá trình dạy học
Thứ 3: Đánh giá hiệu quả của giải pháp trước tác động và sau tác động.

7.1.3. Kết quả thực hiện giải pháp.
a. Mức độ phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường
Giải pháp hồn tồn có thể áp dụng với tất cả đối tượng học sinh các khối
lớp ở các trường học.
b. Mức độ đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH, KTĐG.
- Giải pháp đề cập tới một trong những định hướng, yêu cầu đổi mới giáo
dục là vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực vào trong q
trình dạy học.
c. Kết quả cụ thể.
* Kết quả chung.
- Người giáo viên có thêm được những phương pháp tổ chức hoạt động khởi
động linh hoạt, tạo sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh.

6


- Tổ chức hoạt động khởi động tạo được hứng thú cho học sinh, phát huy
được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Nâng cao hứng thú và hiệu

quả của tiết học, bài học, môn học.
* Minh chứng bằng con số, sô liệu cụ thể.
- Về kết quả học tập môn Văn trong năm học ki I năm học 2020-2021

Lớp
12A1
12A4
11A5

7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng giải pháp.
- Tổ chức hoạt động khởi động là yêu cầu bắt buộc bới tất cả các giáo viên

trong cả nước. Vì vậy, việc áp dụng giải pháp hồn tồn phù hợp với yêu cầu đổi

mới.
Hơn nữa, những biện pháp trong giải pháp được xây dựng khá đơn giản, dễ
thực hiện. Vì vậy, giải pháp có thể áp dụng với tất cả các trường trong cả nước.
7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hợi của giải pháp.
Có thể nói, văn học có giá trị vơ cùng to lớn trong việc hình thành và phát triển
nhân cách, tâm hồn của mỗi người, của cả một dân tộc. Yêu cầu đổi mới giáo
dục, đổi mới dạy học bộ môn là thực sự quan trọng. trong việc tổ chức các hoạt
động dạy học trong bộ mơn, có thể nói: Hoạt động khởi động đóng vai trị quan
trọng trong giờ học. Bởi nó có tác động đến cảm xúc, trí tuệ của người học trong
toàn tiết học. Tổ chức hoạt động khởi động hiệu quả sẽ tạo ra một tâm lý hưng
phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào giờ học. Hơn nữa, nếu càng đa dạng thì sẽ

ln tạo nên những bất ngờ thú vị cho học sinh. Vì thế người học sẽ khơng cịn

7


cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng như khi giáo viên kiểm tra bài
cũ. Các em sẽ được thoải mái tham gia vào hoạt động học tập giờ học cũng bớt

sự căng thẳng khơ khan.
Chính vì vậy, thêm một lần nữa, ta có thể khẳng định rằng: Việc tổ chức
hoạt động khởi động là thực sự quan trọng, cần thiết mà bất cứ người giáo viên
nào cũng phải trăn trở.

CAM KẾT
Tôi xin cam kết sáng kiến này lần đầu được dùng để đăng kí tham dự
Hội thi và chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân tôi

trước đây.
Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm chia sẻ của riêng tôi. Tôi

rất
mong nhận được sự đóng góp của lãnh đạo chun mơn và các thầy cô
đồng nghiệp, đặc biệt là ban giám khảo để giải pháp của tơi có hiệu quả
hơn trong những năm dạy học tiếp theo!

Xác nhận của cơ quan, đơn vị

Tác giả sáng kiến

Hoàng Thị Hạnh

8


PHỤ LỤC 1
7. Nội dung.
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến.
7.1.1. Nội dung.
a. Người giáo viên cần nắm được mợt số u cầu trong q trình tổ chức
hoạt động khởi động trong môn Ngữ văn 12.
a1. Yêu cầu 1: Hiểu được vai trò, ưu, nhược điểm và những u cầu
trong q trình tổ chức hoạt đợng khởi đợng.
* Vai trị của
hoạt đợng

khởi


đợng.
Vai trị của hoạt
động khởi

động

được thể hiện trong
bảng hệ thống hóa
sau đây:
* Yêu cầu của việc tổ chức hoạt động khởi động.
Việc tổ chức hoạt động khởi động cần đáp ứng được những yêu cầu cơ bản
sau.

9


* Ưu, nhược điểm của hoạt động khởi động.
- Ưu điểm: Tạo tâm thế cho hoc sinh bước vào bài mới. Kiểm tra được hệ
thống kiến thức cũ của học sinh, khái quát nội dung kiến thức mới.
- Hạn chế của hoạt động khởi động:

Q trình tổ chức có thể gây sự hưng

phấn q khích nên học sinh khó trở lại bài học. Hoặc nếu giáo viên không xem
xét kỹ lướng sẽ dẫn đến khởi động không tạo được mối liên hệ với nội dung của

tiết dạy, bài dạy, gây mất thời gian.
a2. Giáo viên cần nắm được bước thực hiện hoạt đợng khởi đợng và có
kế hoạch cụ thể trong việc tổ chức hoạt động khởi động ở từng tiết học, bài
học.

*

Xác

định

các bước tổ chức
hoạt động khởi
động.
Nắm được các
bước tổ chức hoạt
động khởi động để
nâng cao hiệu quả
của hoạt động này.
* Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khởi động.
Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khởi động được thể hiện qua các:
Lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động khởi động (bằng câu hỏi tình huống,

phương pháp trực quan hay thơng qua trị chơi); dự kiến thời gian tham gia hoạt
động, thành phần tham gia, tình huống có thể xảy ra.
a3. Sau hoạt đợng khởi động, giáo viên cần kiểm tra, đánh giá hiệu quả
của hoạt động.
Việc đánh giá hiệu quả của tổ chức hoạt động khởi động được thể hiện trong
việc đánh giá: Sản phẩm của học sinh, kỹ năng, thái độ tham gia hoạt động khởi

10


động như thế nào? Bên cạnh đó hiệu quả của hoạt động khởi động cịn được
đánh giá thơng qua việc đánh giá hiệu quả của tiết học. Vi hoạt động khởi động


co vai trị quan trọng tác động tồn bộ tới nội dung của bài học, tiết học.
a4. Giáo viên cần tạo được sự liên kết giữa hoạt động khởi động với các
hoạt động trong bài học và cả nội dung kiến thức cũ.
Cần lưu ý mục tiêu của hoạt động khởi động gồm 3 mục tiêu chính: tạo hứng
thú cho học sinh, kiểm tra sự hiểu biết của các em, tạo tình huống có vấn đề để
dẫn vào bài mới. Vì vậy, một hoạt động khởi động trọn vẹn cần thực hiện được

3 mục tiêu trên. Vậy khi xây dựng hoạt động khởi động, người giáo viên cần
khéo léo tạo mối liên hệ giữa nội dung phần khởi động với nội dung của bài.
Ví dụ: Khi dạy bài: Thơng điệp nhân ngày thế giới
phòng chống AIDS, 01-12-2003
Nội dung kiến
thức của bài

- Thơng
quan
nhất

gửi

thế
Khơng thể giữ
thái độ im lặng
hay
phân


biệt


xử với những
người
nhiễm
HIV/AIDS.

11


- Những
nghĩ

sâu

cảm
thành

của

giả.

a5. Khi tổ chức hoạt động khởi động cần tránh những vấn đề sau:
- Thứ nhất: Thời lượng dành cho hoạt động khởi động.
Thời gian dành cho hoạt động khởi động không nên quá nhiêu, làm ảnh
hưởng tới thời gian tổ chức các hoạt động khác.
- Thứ 2: Chuẩn bị khởi động quá cầu kỳ, công phu.
+ Khởi động cầu kỳ, cơng phu nhưng lại khơng ăn nhập gì với bài học. hay
khởi động quá nổi bật, quá sôi động cũng khiến học sinh mải tham gia trò chơi
mà khó quay trở lại nội dung học tập.
+ Tránh việc khởi động quá ngắn mà học sinh chưa có thời gian suy nghĩ
hay đưa ra vấn đề , chưa bày tỏ ý kiến của mình..

- Thứ 3: Khơng coi khởi động là một hoạt động học tập.
Giáo viên cần xác định hoạt động khởi động cũng chính là là một hoạt động
học tập, có mục đích, thời gian hoạt động và sản phẩm hoạt động. Vì vậy, giáo
viên cần bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ quan điểm cũng
như sản phẩm của hoạt động. Và giáo viên cũng phải kiểm tra, đánh giá sản
phẩm học tập này của học sinh.
a6. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc
thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động khởi động.

12


- Hoạt động khởi động cần tập trung và khích lệ được tất cả học sinh tham
gia, không nên tập trung vào 1,2 đối tượng
- Xây dựng hoạt động khởi động cần tạo được những tình huống có vấn đề để
từ đó học sinh đưa ra được những giải pháp sáng tạo.
PHỤ LỤC 2
b. Đa dạng hóa hình thức khởi đợng.
Hình thức tổ chức
hoạt đợng khởi
đợng
Hoạt

động

động

bằng

hoặc


câu

bài
hỏi

huống.

Hoạt

động

động

bằng

dụng

các

tiện trực quan

13


Hoạt động khởi
động thơng qua các
trị chơi

Hoạt động khởi

động thơng qua tổ
chức sân khấu hóa

c. Nâng cao hứng thú và hiệu quả của hoạt động khởi động bằng việc
phối kết hợp linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
- Để tạo hứng thú học tâp ngồi việc đa dạng hóa các hình thức khởi động,
giáo viên cần linh hoạt kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy tích cực trong

việc tổ chức hoạt động: Phối kết hợp phương pháp quan sát trực quan và kĩ thuật
đặt câu hỏi, Phương pháp giải quyết vấn đề với kĩ thuật hỏi chuyên gia...

14


Đơn vị

Phương

kiến

pháp, kỹ

thức

thuật chủ
đạo

Tuyên

Quan sát


ngôn

trực

độc lập

quan

15


d. Thiết kế một số hoạt động khởi động.
Hoạt động khởi động bằng bài tập hoặc câu hỏi tình huống.
Bài
Vợ nhặt
(Kim Lân)

Vợ chồng A Phủ
(Tơ Hồi)

16


Những đứa con
trong gia đình
(Nguyễn Thi)

Phát biểu tự do


Hoạt động khởi động bằng việc sử dụng các phương tiện trực quan.
Hồn Trương Ba,
da hàng thịt –

17


Lưu Quang Vũ

Việt Bắc –
Hữu

Quá trình văn học

Khi dạy bài: Quá trình văn học và phong cách văn học, giáo
18


viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Ô chữ, bằng

và phong cách
văn học

việc chia lớp ra làm 4 đội chơi, các đội sẽ lựa chon các câu
hỏi trên ô chữ, trả lời đúng 1 câu hỏi sẽ giành được 10 điểm,
đội nào giành được nhiều điểm hơn, đội đó sẽ là đội chiến
thắng

Hoạt đợng khởi đợng bằng việc sử dụng trò chơi
Giá trị văn học,

tiếp nhận văn học

Ôn tập phần văn
học (Kỳ 2)

19


Thực hành
hàm ý.

20


Hoạt động khởi động thông qua việc tổ chức sân khấu hóa
Chí Phèo
Nam Cao

Đây Thơn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử

21





×