Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bước đầu đề xuất một số giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên đại học Thủ Dầu Một thông qua hoạt động ngoại khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.38 KB, 14 trang )

BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
ThS. Lê Cơng Bằng – ThS. Lê Văn Tèo
Tóm tắt: Nghiên cứu bước đầu đã lựa chọn và đề xuất đư c
p pn m
nâng cao thể chất cho sinh viên (SV), đó là: Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức
tập luyện TDTT ngoại khóa cho phù h p với yêu cầu của SV cũn n ư c c đ ều kiện
thực tế tron N à trường; Tổ chức t ường xuyên các hoạt động thông tin, tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ý n ĩa, va trò của các hoạt động TDTT
ngoạ k óa c o SV tron N à trường; Đầu tư, nân cấp hệ thống nâng cấp cơ sở vật
chất, dụng cụ, sân bãi của n à trường phục vụ cho hoạt động TDTT ngọai khóa cho
SV; Phát triển độ n ũ cộn t c v ên, ướng dẫn viên phục vụ cho cơng tác TDTT
ngoạ k óa tron n à trường cho SV và nân cao trìn độ chun mơn nghiệp vụ cho
độ n ũ n uồn nhân lực phục vụ cho cơng tác TDTT ngoạ k óa tron n à trường ĐH
Thủ Dầu Một.
Từ khóa: Hoạt động ngoại khóa, gi i pháp, sinh viên Thủ Dầu Một.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngồi chương trình học chính khóa.
Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất cả các hoạt động văn hóa - thể thao - giải trí xã hội ngồi giờ học trên lớp. Đây là một trong những sân chơi để học sinh, sinh viên
tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả năng của bản thân. Đối với sinh viên, hoạt động
ngoại khóa đóng vai trị rất lớn khơng chỉ trong q trình tham gia học tập tại giảng
đường đại học mà còn sau khi ra trường.
Cùng với giờ học giáo dục thể chất (GDTC) nội khóa, TDTT ngoại khóa có vai
trị quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân
cách cho HS, SV. Thể dục thể thao ngoại khóa cịn là mơi trường thuận lợi, đầy tiềm
năng để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia.
Bên cạnh đó, tham gia các hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên giải tỏa căng
thẳng trong việc học với khối lượng kiến thức lớn ở giảng đường đại học. Ngoài giờ
học, sinh viên có thể tham gia các hoạt động thể thao như bóng đá, bóng chuyển, cầu
lơng, các mơn võ…Các hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều ích lợi về sức khỏe, giúp


học sinh, sinh viên năng động hơn cả về thể chất lẫn tinh thần. Đây là một trong những
yếu tố quan trọng giúp các bạn cải thiện tốt chất lượng học tập cũng như các tích cực
trong các hoạt động khác.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay, TDTT ngoại khóa càng có ý
nghĩa tích cực về mặt cộng đồng, hướng thế hệ trẻ vào các sinh hoạt thể thao lành
mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội. Giúp tăng cường sức khỏe, phát triển tồn diện và hài
hịa; giáo dục tố chất thể lực và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết
trong sinh hoạt và lao động; trang bị những tri thức cần thiết để thực hành TDTT trong
lao động và đời sống hàng ngày; hình thành thế giới quan duy vật, sự giác ngộ về
chính trị, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, ý thức tập thể…, đào tạo lực lượng hậu bị cho
đội tuyển. TDTT ngoại khóa là hoạt động TDTT tự nguyện là chính, diễn ra theo hình
thức tổ chức có người hướng dẫn hoặc tự tập, thường được tiến hành ngoài giờ học nội
khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe của HS, SV. Do vậy, việc

1


lựa chọn và xây dựng được các giải pháp nâng cao thể chát cho sinh viên bằng các
hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
2. NỘI DUNG
2.1. Thực trạng trạng oạt n thể dục thể thao n oạ
của sinh viên
Trƣờn Đạ ọ Thủ Dầu M t.
2.1.1. Đ ểm mạnh:
- Trường là một trong những cơ sở đào tạo uy tín, đã khẳng định được thương
hiệu sau hơn 10 năm hình thành và phát triển.
- Được sự quan tâm và tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, Bộ môn đã
thành lập được một số câu lạc bộ thể thao để tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia
tập luyện, thi đấu và giao lưu tại CLB.
- Số lượng GV của Bộ môn 100% có trình độ đạt chuẩn (thạc sĩ) trở lên

- Giảng viên có khả năng và lịng nhiệt tình tự nguyện tham gia hướng dẫn, chỉ
đạo hoạt động ngoại khóa cho SV
- Bộ mơn GDTC có đội ngũ cán bộ, GV trẻ, đầy nhiệt huyết, khơng ngừng phấn
đấu nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp để đáp ứng ngày càng tốt
hơn yêu cầu
2.1.2. Đ ểm yếu
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân bãi phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học
tập còn thiếu và chưa thực sự đáp ứng đầy đủ với yêu cầu của SV trong hoạt động
TDTT ngoại khóa.
- Chương trình đào tạo: cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận lợi chỉ đáp ứng ở
mức TB.
- Chất lượng các giờ học GDTC, hoạt động TDTT ngoại khóa cịn thấp, chưa có
nhiều tác dụng rèn luyện thể chất cho sinh viên. Chủ yếu sinh viên tự tập luyện là
chính.
- Hoạt động TDTT ngoại khóa chưa được chú trọng, chưa thật sự đáp ứng cũng
như mang lại hiệu quả rèn luyện thể chất cho SV.
2.2. Nguyên tắ ề xuất các giải pháp
2.2.1. Nguyên tắ ảm bảo tính mục tiêu
- Việc tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV trong nhà
trường phải đảm bảo, phù hợp với đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước
điều kiện cụ thể của địa phương và của nhà trường, tránh lãng phí, hình thức
Người tham gia phải tự nguyện, tự giác, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức
khỏe.
- Có chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể phù hợp với điều kiện và hồn cảnh
của SV.
2.2.2. Ngun tắ ảm bảo tính khả thi
Khả thi là điều kiện cơ bản để chuyển giao giá trị của giải pháp từ lý luận thành
thực tiễn, từ mong muốn của xã hội trở thành hiệu quả thực sự trong mỗi buổi tập
luyện. Vì vậy, nội dung và phương pháp triển khai các giải pháp thảo mãn các điều
kiện sau:

- Có cấu trúc, nội dung và mục tiêu phù hợp với nghiên cứu thực tiễn của nhà
trường, phù hợp với sự nỗ lực của những giảng viên tham gia quá trình hướng dẫn tập
2


luyện TDTT ngoại khóa, phù hợp với điều kiện của các nhà trường, chịu trách nhiệm
tổ chức và tiến hành hoạt động, phù hợp với năng lực, thể chất của SV.
- Tuân thủ quy định về tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa, phù hợp với quyền
hạn và chức năng của nhà trường trong việc lựa chọn nội dung và hình thức tập luyện.
Các hình thức tập luyện phải phù hợp với nội dung chương trình của mơn thể thao.
2.2.3. Nguyên tắ ảm bảo tín ồng b và phát triển
Để đảm bảo nguyên tắc này các giải pháp cần phải đáp ứng được các yêu cầu cơ
bản như sau:
- Có giá trị khắc phục những hạn chế cơ bản về thực trạng hoạt động TDTT
ngoại khóa của SV vừa giúp nâng cao chất lượng trong cơng tác ngoại khóa, theo
hướng đa dạng và hiệu quả đáp ứng NC và nguyện vọng của sinh viên.
- Đồng thời đáp ứng NC của hiện thực khách quan với chuẩn bị cho quy mô rộng
hơn, phù hợp với điều kiện và NC tổ chức hoạt động ngoại khóa của nhà trường, đồng
thời thỏa mãn NC tập luyện nâng cao trình độ thể lực và kết quả học tập cho SV.
2.3. Đề xuất m t số các giả p áp ƣợc lựa chọn nhằm nâng cao t ể ất o
SV Trƣờn Đại Học Thủ Dầu M t ằn á oạt n n oạ
Giải pháp 1: Xây dựng n i dung và hình thức tổ chức các hoạt ng tập
luyện TDTT ngoại khóa phù hợp với yêu cầu củ SV ũn n ƣ á
ều kiện thực
tế tron N à trƣờng
Mục đích: Nhằm kích thích sự ham thích, hình thành thói quen tập luyện. Tạo ra
một sân chơi lành mạnh, bổ ích, cơ sở để tổ chức các hoạt động tập luyện TDTT ngoại
khóa cho SV, thu hút ngày càng đông SV tham gia. Qua hoạt động TDTT ngoại khóa,
SV có cơ hội được giao lưu, học tập lẫn nhau, nâng cao thể chất. cho bản thân.
N i dung thực hiện:

Về nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV:
- Xây dựng kế hoạch thành lập và cách thức hoạt động của các CLB TDTT ngoại
khóa trong nhà trường trình BGH phê duyệt.
- Thường xuyên tổ chức các giải đấu trong các khoa, giữa các khoa trong trường,
thi đấu giao lưu chào mừng các ngày lễ lớn trong năm như 26/3, 27/3, 20/11, 19/1,...
- Xây dựng kế hoạch và lịch tập ngoại khóa các mơn thể thao, thống nhất việc
thực hiện kế hoạch ngoại khóa trong đội ngũ cộng tác viên tham gia tổ chức, hướng
dẫn SV tập luyện các mơn thể thao như: bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, đá cầu, điền
kinh và võ thuật,..
Về hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV.
- Hình thức tập luyện: tổ chức tập luyện theo hình thức CLB, nhóm, lớp, đội
tuyển trường,...
- Hình thức tổ chức: Xây dựng kế hoạch và lịch tập ngoại khóa các mơn TDTT
ngoại khóa định kỳ trong từng học kỳ của năm học. Thống nhất việc thực hiện kế
hoạch ngoại khóa trong đội ngũ cộng tác viên tham gia tổ chức, hướng dẫn SV tập
luyện.
- Địa điểm tổ chức tập luyện các mơn TDTT ngoại khóa cho SV: Tùy vào điều
kiện và đặc thù của từng mơn TDTT ngoại khóa có thể kết hợp linh hoạt giữa điều
kiện sân bãi hiện có trong trường và các câu lạc bộ TDTT của trường.
3


- Thời gian tổ chức: Số buổi tập luyện: ít nhất 2 buổi/tuần. Thời điểm tập luyện:
Bất kể thời gian nào trong ngày tùy theo điều kiện của SV (cả ngày sáng, chiều và tối)
nhưng chủ yếu là buổi chiều và buổi tối. Thời lượng mỗi buổi tập: 60 - 90 phút.
Tổ chức thực hiện:
- Bộ môn GDTC đề xuất BGH nhà trường thành lập thêm các CLB TDTT ngoại
khóa. Phối hợp với Đồn thanh niên, Cơng đồn trường, tun truyền về loại hình các
CLB TDTT, động viên SV tham gia.
- Huy động các nguồn hỗ trợ cơ sở vật chất, xã hội hóa hoạt động của các CLB

TDTT. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các đơn vị tổ chức các giải đấu trong các
khoa, giữa các khoa trong trường, thi đấu giao lưu chào mừng các ngày lễ lớn.
- Động viên Ban chủ nhiệm các CLB xây dựng các đội tuyển để tham gia các giải
đấu.
- Mời GV hướng dẫn, mỗi GV phụ trách một lớp, căn cứ lịch tập luyện để tiến
hành lên lớp tổ chức, hướng dẫn SV tập luyện. Trường hợp không mời được GV, có
thể cộng tác với SV giỏi ở mơn thể thao đó để tổ chức, hướng dẫn.
Giải pháp 2: Tổ chứ t ƣờng xuyên các hoạt ng thông tin, tuyên truyền,
giáo dục nâng cao nhận thức về ý n ĩ , v trò ủa các hoạt ng TDTT ngoại
o SV tron N à trƣờng
Mục đích: Giúp SV nắm chắc mục đích, tác dụng, về vị trí, vai trị của việc tham
gia tập luyện TDTT ngoại khóa trong việc nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất.
N i dung thực hiện:
- Tô chức tuyên truyền, giáo dục thường xuyên cho SV về vai trò, ý nghĩa của
việc tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa đối với vấn đề giữ gìn và nâng cao sức
khỏe, thể chất cho bản thân.
- Hướng dẫn cho người học các kiến thức cơ bản liên quan đến việc tập luyện
TDTT ngoại khóa: tác dụng của từng mơn TDTT ngoại khóa, ngun tắc và phương
pháp tập luyện, công tác vệ sinh trong tập luyện,…
Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức đưa tin, viết bài về các hoạt động TDTT ngoại khóa đăng lên
Facebook, website của nhà trường.
- Tuyên truyền lồng ghép bằng cách thông tin đến từng lớp, tổ qua ban cán sự lớp
hoặc kết hợp lồng ghép trong các giờ lý thuyết vào giờ học chính khóa hoặc hoạt động
khác của nhà trường để bổ sung kiến thức liên quan đến vị trí, vai trị của TDTT ngoại
khóa đối với SV.
- Xây dựng thường xuyên các bản tin thể thao phát định kỳ trong chương trình
phát thanh học đường để cung cấp, đưa tin các hoạt động liên quan đến công tác TDTT
trong nhà trường.
- Giảng viên khi lên lớp, tích cực tuyên truyền về tác dụng của môn học, tác dụng

của các bài tập TDTT ngoại khóa cho SV.
Giải pháp 3: Phát triển
n ũ n tá v ên, ƣớng dẫn viên phục vụ cho
công tác TDTT ngoạ
tron n à trƣờng cho SV
- Mục đích: Nhằm hướng dẫn giúp đỡ SV trong quá trình tập luyện TDTT ngoại
khóa tại nhà trường được chính xác, an tồn và đạt hiệu quả.
4


N i dung thực hiện:
- Đảm bảo về số lượng cộng tác viên, hướng dẫn viên hỗ trợ cho hoạt động tập
luyện TDTT ngoại khóa tại các CLB cũng như các môn TDTT đang được SV tập
luyện.
- Vận động cán bộ, GV và một số đồng nghiệp chuyên ngành TDTT cùng tham
gia tổ chức. Ngồi ra có những hình thức bồi dưỡng, tuyên truyền về vai trò, nội dung
các kỹ năng nhằm nâng cao nhận thức, phẩm chất đạo đức và tác phong cho cộng tác
viên, hướng dẫn viên cũng như người tập luyện TDTT ngoại khóa.
Cách thức thực hiện:
- Tổ chức tuyển chọn và tập huấn cho các cộng tác viên (là những SV ưu tú được
lựa chọn) về cách thức thực hiện chương trình,
Giải pháp 4: Nân
o trìn
chuyên môn nghiệp vụ o
n ũ n uồn
nhân lực phục vụ cho cơng tác TDTT ngoạ
tron n à trƣờng.
Mục đích: Bổ sung kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, nâng cao năng lực tổ chức
giảng dạy, hướng dẫn SV tập luyện và thi đấu cho GV đang phụ trách công tác TDTT
ngoại khóa tại nhà trường.

Nội dung thực hiện:
- Bồi dưỡng kiến thức về kỹ thuật, chiến thuật thi đấu, luật thi đấu, phương pháp
tổ chức thi đấu và trọng tài một số môn TDTT cho GV; và sinh viên ưu tú.
- Tổ chức thực hiện:
- Bộ môn GDTC tổ chức thành lập các Tiểu ban chuyên môn, mỗi tiểu ban phụ
trách từ 1 đến 2 môn thể thao. Tiểu ban chuyên môn xây dựng nội dung kiến thức cần
tập huấn của môn thể thao. Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
cho GV, cộng tác viên, hướng dẫn viên
Giả p áp 5: Đầu tƣ, nân ấp hệ thống nâng cấp ơ sở vật chất, dụng cụ,
sân bãi củ n à trƣờng phục vụ cho hoạt ng TDTT ngọai khóa cho SV
Mụ í : Nhằm đảm bảo những điều kiện cần thiết phục vụ cho tập luyện của
các mơn TDTT ngoại khóa trong nhà trường cho SV.
Nội dung thực hiện:
- Tận dụng tối đa trong điều kiện cho phép cho SV mượn sân bãi, dụng cụ để tập
luyện TDTT vào thời gian thư rỗi.
- Thường xuyên kiểm kê, rà soát định kỳ bộ cơ sở vật chất hiện có, trên cơ sở đó,
đề xuất cải tạo, sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất: sân bãi, nhà tập, dụng cụ tập luyện…
- Đề xuất biện pháp khai thác tối đa điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường phục
vụ công tác giảng dạy, tập luyện TD, TT trong giờ chính khóa và ngoại khóa.
- Căn cứ vào số lượng SV của nhà trường, tập luyện của SV, đề xuất mua sắm bổ
sung trang thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất đảm bảo cho việc phát triển phong trào
TDTT ngoại khóa lâu dài của nhà trường.
Tổ chức thực hiện:
- Bộ môn Giáo dục thể chất phối hợp với Phịng Tổ chức- Hành chính và phịng
Kế hoạch- Tài chính tiến hành kiểm kê cơ sở vật chất hiện có, đề xuất mua sắm thêm
thiết bị, dụng cụ. Phối hợp với các bộ phận liên quan đề xuất sửa chữa, nâng cấp
những thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác GDTC.
5



- Bộ môn Giáo dục thể chất phối hợp với các CLB TDTT ngoại khóa xây dựng
kế hoạch thống nhất cách thức quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở vật chất.
3. KẾT LUẬN
Thông qua việc nghiên cứu và tổng hợp trong điều kiện phù hợp với tình hình và
nhu cầu thực tế để giảng dạy và thực hiện các hoạt động ngoại khóa của Trường đại
học Thủ Dầu Một, bước đầu chúng tôi đã lựa chọn và đề xuất được 05 giải pháp
nhằm nâng cao thể chất cho SV, đó là:
1. Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa cho phù
hợp với yêu cầu của SV cũng như các điều kiện thực tế trong Nhà trường;
2. Tổ chức thường xuyên các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng
cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò của các hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV trong
Nhà trường; Đầu tư, nâng cấp hệ thống nâng cấp cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bãi của
nhà trường phục vụ cho hoạt động TDTT ngọai khóa cho SV;
3. Phát triển đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên phục vụ cho công tác TDTT
ngoại khóa trong nhà trường cho SV;
4. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ
cho cơng tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường;
5.Đầu tư, nâng cấp hệ thống nâng cấp cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bãi của nhà
trường phục vụ cho hoạt động TDTT ngọai khóa cho SV.
Bước đầu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thể chất cho sinh
viên trường ĐH Thủ Dầu Một, từ đó làm tiền đê để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu mở
rộng hơn và sâu hơn để qua đó hồn thiện kế hoạch giảng dạy ngoại khóa cho sinh
viên Trường ĐH Thủ Dầu Một.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 62/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành ngày 28/12/2012 quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định
chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
2. Nghị quyết số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013, Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về “Đổi mớ căn b n, toàn diện giáo dục và đào tạo”.
3. Nghị quyết số 08 – NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 1/12/2011 về tăng cường

lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020.
4. Lê Quý Phượng, Nguyễn Hồng Minh Thuận, Lưu Thiên Sương (2015), Giáo
trìn P ươn p p n ên cứu khoa học trong qu n lý thể dục thể thao, NXB Thể dục
thể thao, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Thành (2013), “Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt
động TDTT ngoại khóa của sinh viên một số trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí
Minh”, Luận án tiến sĩ G o dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.
6. Trương Hoài Trung, Luận án tiến sĩ (2019), Nghiên cứu gi i pháp nâng cao
thể chất c o s n v ên trườn Đạ ọc N a Trang b ng các hoạt động ngoại khóa.

6


ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHÂT
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN
ThS. Nguyễn Xn Tý - ThS. Mai Văn Hồng
Tóm tắt: G o dục t ể c ất (GDTC) tron trườn ọc là nộ dun quan trọn ,
óp p ần rèn luyện t ể lực c o HS, SV, từ đó nân cao tín tự
c, c ủ độn rèn
luyện, úp c c em b o đ m sức k ỏe tron ọc tập; từn bước p t tr ển toàn d ện
b n t ân. T ế nên, việc đổi mới nộ dun , p ươn p p n m nâng cao chất lư ng
dạy học GDTC, đẩy mạnh hoạt động thể t ao trường học sẽ góp phần nâng cao sức
khỏe, c i thiện tầm vóc cho thế hệ trẻ, để các em tự tin trong học tập và trong cuộc
sốn . Tron đó, cần thiết ph đổi mớ p ươn p p
ng dạy GDTC t eo ươn
phát triển năn lực n ười học.
Từ khóa:Giáo dục thể chất, năn lực, đổi mớ p ươn p p...
1. Đặt vấn ề
Giáo dục nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận
nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc sinh

viên học được cái gì đến chỗ quan tâm sinh viên vận dụng được cái gì qua việc học.
Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương
pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển
cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá
năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả
học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm
nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.
Trước bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục cần thiết phải đổi mới đồng
bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả người học. Trong đó, mơn
GDTC là một điển hình.
Trong phạm vi bài viết, chúng tôi đề cập đến vấn đề: Đổi mớ p ươn p
dạy học môn GDTC t eo địn ướng phát triển năn lực của sinh viên .

p

2. N i dung
2.1. M t số n

dun l ên qu n ến năn lực

2.1.1. Khái niệm năng lực
Theo Từ điển Tiếng Việt do Hồng Phê (chủ biên) thì năng lực được hiểu:
- Là một khả năng, điều kiện tự nhiên để thực hiện một hoạt động nào đó;
- Là một phẩm chất tâm sinh lý tạo cho con người có khả năng để hồn
thành một hoạt động nào đó có chất lượng cao;
Từ hai nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu năng lực là một cái gì đó vừa tồn tại
ở dạng tiềm năng vừa là một khả năng được bộc lộ thơng qua giải quyết tình
huống có thực trong cuộc sống. Như vậy, năng lực được hiểu như sự thành thạo,
khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc. Năng lực sinh viên là khả

năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ … phù hợp với lứa tuổi
và vận hành chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập.
7


2.1.2. Cấu trúc chung của năng lực:
Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần, cầu trúc
năng lực như sau [4,36]:
- Năn lực chuyên môn (Professional comptency): Là khả năng thực hiện
các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên mơn một
cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chun mơn. Nó được tiếp
nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức
và tâm lý vận động.
- Năn lực p ươn p p (Met od cal comptency): Là khả năng đối với
những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các
nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp
chung và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là
những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức.
- Năn lực xã hội (Social comptency): Là khả năng đạt được mục đích
trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau, sự
phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp nhận qua việc học
giao tiếp.
- Năn lực cá thể (Induvidual comptency): Là khả năng đạt xác định, đánh
giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của các nhân, phát
triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân, những quan điểm,
chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được
tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động
tự chịu trách nhiệm.
Mơ hình cấu trúc thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cột giáo dục
của UNESCO:[5]


Cấu trú năn lực

Các trụ c t GD của UNESCO

Năng lực chuyên môn

Học để biết

Năng lực phương pháp

Học để làm

Năng lực xã hội

Học để chung sống

Năng lực cá thế

Học để tự khẳng định

8


2.1.3. Định hướng chuẩn đầu ra cần đạt về phẩm chất và năng lực của
sinh viên
Các nhà khoa học giáo dục Việt Nam định hướng chương trình giáo dục đại
học mới nhằm hình thành và phát triển cho sinh viên các phẩm chất, năng lực
sau:
- Hình thành cho sinh viên 3 phẩm chất: Sống yêu thương; Sống tự chủ;

Sống trách nhiệm.
- Hình thành và phát triển 8 năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng
lực hợp tác; Năng lực tính tốn; Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
2.2 Đổi mớ p ƣơn p áp dạy học thể dụ t eo ƣớng phát triển năn lực
sinh viên.
2.2.1. Việc đổi mới phương pháp dạy học của giảng viên được thể hiện qua
bốn đặc trưng cơ bản sau
- Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp sinh viên tự
khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp
đặt sẵn. Theo tinh thần này, giảng viên là người tổ chức và chỉ đạo sinh viên tiến hành các
hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo
kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn,...
- Chú trọng rèn luyện cho sinh viên những tri thức phương pháp để họ biết cách
đọc sách nhanh và tìm kiếm tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có,
biết cách suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới,... Các tri thức phương pháp
thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động, tuy nhiên cũng cần coi
trọng cả các phương pháp có tính chất dự đốn, giả định. Cần rèn luyện cho sinh viên
các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy
lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của họ.
- Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm
“tạo điều kiện cho sinh viên nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.
Điều đó có nghĩa, mỗi sinh viên vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt
chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tịi kiến thức mới. Lớp học trở
thành mơi trường giao tiếp thầy – trị và trị – trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh
nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
- Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình
dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ
năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của sinh viên với nhiều hình thức như tự xác
định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót…

2.2.2. Các biện pháp đổi mới phương pháp dạy học nói chung theo định hướng
phát triển năng lực.
2.2.2.1. C i tiến c c p ươn p p dạy học truyền thống
Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập
ln là những phương pháp quan trọng trong dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học
khơng có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần
bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Để
9


nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giảng viên trước hết cần
nắm vững những yêu cầu và sử dung thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc
chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn như kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình
bày, giải thích trong khi thuyết trình, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời
trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập [2,17].
2.2.2.2. Kết h p đa dạn c c p ươn p

p dạy học

Khơng có một phương pháp dạy học tồn năng phù hợp với mõi mục tiêu và nội
dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểm và giới
hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học
trong tồn bộ q trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và
nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi và dạy học cá
thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có
những chức năng riêng. Tình trạng độc tơn của dạy học tồn lớp và sự lạm dụng phương
pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm.
2.2.2.3. Vận dụng dạy học gi i quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết
vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và

giải quyết vấn đề. Học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa
đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp sinh viên lĩnh hội tri
thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ
bản để phát huy tính tích cực nhận thức của sinh viên, có thể áp dụng trong nhiều hình
thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh.
2.2.2.4. Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được
tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề
nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện cho
sinh viên kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội của việc học tập.
Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan
trọng để gắn việc đào tạo trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục
tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trường đại học.
2.2.2.5. Vận dụng dạy học địn

ướn

àn động

Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động
trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, sinh
viên thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết
hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan điểm dạy
học tích cực hố và tiếp cận toàn thể. Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý
nghĩa quan trọng cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn,
tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
2.2.2.6. Tăn cường sử dụn p ươn t ện dạy học và công nghệ thông tin h p
lý trong dạy học
Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Việc sử

dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phương tiện dạy học
và phương pháp dạy học. Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy học mới cho các
10


trường đại học từng bước được tăng cường. Tuy nhiên các phương tiện dạy học tự làm
của giảng viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy.
2.2.2.7. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giảng viên và sinh viên
trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Có những
kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương pháp dạy học, ví
dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại.
2.2.2.8. Tăn cườn c c p ươn p

p dạy học đặc thù bộ mơn

Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Vì vậy
bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ mơn khác nhau thì
việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng trong dạy học bộ
môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lý luận dạy
học bộ mơn.
2.2.2.9. Bồ dưỡn p ươn p

p ọc tập tích cực cho sinh viên

Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trị quan trọng trong việc tích
cực hố, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận thức chung
như phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc,
phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chun biệt của từng bộ

mơn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho sinh viên các phương pháp
học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ mơn.
Tóm lại có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những cách
tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ là một số phương hướng chung. Việc đổi mới phương pháp
dạy học địi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học,
điều kiện về tổ chức, quản lý.
Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan. Mỗi giảng viên với kinh
nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp
dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
2.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục theo định hướng phát
triển năng lực cho học sinh.
Đặc điểm lớn nhất của GDTC là được thực hiện thông qua hoạt động, qua trải
nghiệm. GDTC là q trình giảng dạy có kế hoạch liên quan đến cả hai khâu: "học để
vận động" và "vận động để học". Rõ ràng là “vận động để học” là khâu quan trọng
hơn, khơng vận động thì khơng học được gì cả và khơng thể đạt được mục tiêu của
GDTC. Đây là khâu còn nhiều hạn chế trong GDTC ở nước ta. Muốn đạt được mục
tiêu của GDTC thì phải tìm ra các giải pháp để có thêm “vận động”, hay “hoạt động”,
có thêm “thể thao” – hoạt động tạo nhiều cảm xúc, là nơi thể hiện cá tính, để tạo cơ hội
thuận lợi cho giáo dục nhân cách, kỹ năng sống và các năn lực c un cơ b n, năn
lực mang tính chuyên biệt.
2.2.3.1. Năng lực chung là khả năng vận dụng, chuyển biến các thành phần
kiến thức, kĩ năng, thái độ, và các yếu tố cá nhân khác theo một cơ chế nào đó để thực
hiện đạt chuẩn những nhiệm vụ học tập thiết yếu của một môn học.

11


Năng lực chung cốt lõi cần thiết cho mỗi con người trong học tập và trong cuộc
sống, bao gồm: (1) Năng lực học tập chung, cơ bản; (2) Năng lực tư duy; (3) Năng lực
thu thập (tìm kiếm, tổ chức), xử lý thông tin;(4) Năng lực phát hiện và giải quyết vấn

đề; (5) Năng lực giao tiếp; (6) Năng lực hợp tác; (7) Năng lực tự quản lý và phát triển
bản thân.
Để hình thành những năng lực chung và chuyên biệt phải trên cơ sở trang bị
cho SV hệ thống kiến thức, kĩ năng cơ bản, nền tảng thuộc các lĩnh vực học tập cơ bản
cần thiết.
2.2.3.2. Năng lực cần được hình thành trong hoạt động dạy học Thể dục
Ngồi những năng lực chung cốt lõi đã nêu trên, thông qua học tập môn Thể
dục, hoạt động GDTC, thi đấu thể thao cần phải hình thành năng lực mang tính chun
mơn. Sự phân chia thành các nhóm năng lực cần hình thành trong hoạt động dạy học
Thể dục chỉ mang tính tương đối, bới có những năng lực quan trọng của nhóm này lại
là cấu phần của nhóm năng lực khác, ví dụ: muốn phát triển năng lực tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau, bản thân sinh viên đã phải có năng lực về tổ chức điều hành học tập
theo nhóm nhỏ, năng lực về vận động kĩ năng thực hiện động tác và kĩ năng sử dụng
lời nói (kiến thức chuyên môn) và kĩ năng tổ chức chức tập luyện, kĩ năng giao tiếp,
hợp tác trong nhóm tập và giảng viên…
Sau đây là một số nhóm năng lực cần được nhận diện để bồi dưỡng cho SV
thông qua tổ chức hoạt động dạy học mơn Thể dục [3,15]
• Năng lực vận động;
• Năng lực thể lực;
• Nhóm năng lực thể thao, bao gồm:
- Năng lực tự lựa chọn và xác định môn thể thao phù hợp.
- Năng lực kĩ thuật thể thao
- Năng lực chiến thuật thể thao
- Năng lực thể lực chuyên môn: sức nhanh, sức mạnh, sức bền chuyên
môn…mà sinh viên lựa chọn môn thể thao mình u thích
• Nhóm năng lực hình thành lối sống khỏe mạnh, bao gồm:
- Năng lực vận động tích cực
- Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác
- Năng lực lập kế hoạch tự tập hằng ngày...
• Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập

2.2.3.3. Phương pháp và hình thức tổ chức tổ chức dạy học nhằm hướng tới
những năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn Thể dục.
Phương pháp dạy học Thể dục là dạy học vận động (động tác) và giáo dục
các tố chất thể lực. Có các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành ở người học kĩ
năng vận động, khả năng vận dụng vào thực tế. Dạy học Thể dục là tổ chức các hoạt
động nhằm trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng vận động (kĩ năng thực hiện bài
tập, động tác và trị chơi vận động…) thơng qua dạy học thể dục tổ chức các hoạt
động sinh viên được hình thành các năng lực như: năng lực thể chất, năng lực lựa
12


chọn và sử dụng các kĩ năng vận động để tự tập, năng lực xử lí tình huống trong vận
động, năng lực hợp tác và giao tiếp, thi đấu… các phương pháp tổ chức hoạt động dạy
học thể dục cũng dựa trên hệ thống phương pháp chung và phương pháp đặc thù của
từng nội dung mơn học, đó là các phương pháp, kỹ thuật dạy - học tích cực [1, 47]
Các phương pháp dạy học truyền thống như: trực quan (chủ yếu là làm mẫu), sử
dụng lời nói (chủ yếu là giảng giải), các phương pháp thực hiện bài tâp (luyện tập), trị
chơi, thi đấu ln là những phương pháp quan trọng trong dạy học đối với môn thể
dục. Đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy
học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và
hạn chế nhược điểm của chúng. Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học
này người giảng viên trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dung thành thạo
các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn
như kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích trong khi thuyết trình, kỹ thuật đặt
các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện
tập. Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế
bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương pháp
dạy học mới, đặc biệt là những phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích
cực và sáng tạo của SV [1,53]
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy - học phải sử dụng hợp lí các

phương pháp dạy - học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của sinh
viên như giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học tình huống,..
Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, nhằm hình thành và phát triển năng lực cho SV.
Công tác tổ chức dạy - học cần đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy - học
trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường; cân đối giữa dạy học và hoạt động
giáo dục, giữa hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy
học tự chọn,... để đảm bảo vừa phát triển các năng lực chung cốt lõi và năng lực
chuyên biệt nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi SV.
Tăng cường, nâng cao hiệu quả của các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ
thông tin và truyền thông, để hỗ trợ đổi mới PPDH. Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận
các nguồn học liệu đa dạng, khai thác các thông tin phong phú qua mạng Internet ... để
xây dựng các chủ đề học tập theo sở thích và phát triển năng lực tự học tuỳ theo nhịp độ,
khả năng, cách học của cá nhân SV.
Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể vận dụng trong dạy học
Thể dục [2,23]:
 Vấn đ p, đàm t oại:
Yếu tố thành công của phương pháp này là hệ thống câu hỏi, cách hỏi, và thời
điểm hỏi của giảng viên. Có ba mức độ: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích- minh hoạ
và vấn đáp tìm tịi.
 Dạy- học phát hiện và gi i quyết vấn đề.
Ví dụ: giảng viên giao cho mỗi tổ (nhóm) tự nghĩ ra 01 trị chơi vận động (mà
các em đã biết và đã chơi) rồi tự tổ chức chơi và đánh giá, nhận xét kết quả… Sẽ có
rất nhiều tình huống xảy ra mà giảng viên hoặc các nhóm trưởng phải giải quyết;
 Dạy - học h p tác, th o luận theo nhóm nhỏ.
13


Ví dụ: Giảng viên phân nhóm tự tập những động tác mới và ôn động tác đã học sao
cho sau một thời gian nhất định các nhóm phải hồn thành nhiệm vụ tự giúp nhau để

hoàn thành động tác;
 Dạy - học với lý tuyết tình huống.
Ví dụ: Giảng viên nêu một số điểm về yêu cầu khi thực hiện động tác tay
trong bài thể dục phát triển chung, HS sẽ trả lời theo đúng nhận thức của mình, sau đó
cùng nhau thảo luận và lí giải để tìm đáp án đúng;
 Dạy- học với lý thuyết kiến tạo.
Ví dụ: Giảng viên đặt câu hỏi: Tại sao khi tâng cầu đường chuyển động của quả
cầu hay ra trước, không ổn định? sinh viên sẽ trả lời (đưa ra những lý do khác nhau),
sau đó giảng viên và sinh viên cùng nhau thảo luận và tìm đáp án đúng;
3. KẾT LUẬN:
Muốn đạt được mục tiêu của GDTC nói chung và dạy- học thể dục nói riêng
cho sinh viên theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục đại học mới thì phải tìm
ra các giải pháp để tạo cơ hội thuận lợi cho giáo dục nhân cách, kỹ năng sống và các
năn lực chung cơ b n, năn lực mang tính chuyên biệt của môn GDTC.
Trên cơ sở căn cứ vào những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương
pháp dạy học các mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng
lực, dạy học thể dục cần tiếp cận sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực có thể vận dụng trong dạy học GDTC, đó là: Vấn đ p, đàm t oại; Dạy - học phát
hiện và gi i quyết vấn đề; Dạy - học h p tác, th o luận theo nhóm nhỏ; Dạy- học với
lý tuyết tình huống; Dạy- học với lý thuyết kiến tạo
Bên cạnh đó, trong q trình dạy học thể dục giảng viên cần tích cực sử dụng
hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm, tập luyện theo phương pháp trị chơi, thi đấu…
nhằm khơng ngừng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, tạo điều
kiện cho sinh viên vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã tiếp thu, hình thành được vào
cuộc sống và thực tiễn hoạt động phong phú của Thể dục thể thao cá nhân sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2015), Chiến lư c phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm
theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Bộ GD&ĐT (2011), T ơn tư số: 58/2011/TT–BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm

2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
3. Bộ GD&ĐT (2015), Dự th o Đề n đổi mớ c ươn trìn , s c

o k oa

4. Nguyễn Anh Dũng (2013)“ N uyên tắc và địn ướn đổi mớ C ươn trìn
SGK Giáo dục phổ t ơn sau năm 2 1 ” Hội thảo về Chương trình, SGK sau năm
2015.
5. />_phát_triển_năng_lực

14



×