Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đào tạo và sử dụng nhân lực ngành toán tài chính tại trường Đại học Kinh Tế TP.HCM - Ý kiến đánh giá của người học, doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.16 KB, 22 trang )

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC NGÀNH TỐN TÀI CHÍNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
CỦA NGƯỜI HỌC, DOANH NGHIỆP
TS. Nguyễn Thanh Vân
TS. Huỳnh Thị Thu Thủy
Khoa Toán - Thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

1. TỔNG QUAN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TỐN
TÀI CHÍNH – TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM
Ngành Tốn tài chính thuộc Khoa Tốn Thống kê chính thức tuyển sinh và đào tạo
từ K32 đến nay. Số lượng sinh viên các chun ngành thuộc khoa Tốn Thống kê khóa 32
là 116 sinh viên, khóa 33 là 126 sinh viên, khóa 34 là 185 sinh viên, khóa 35 là 98 sinh
viên, từ khóa 36 đến nay chỉ tiêu hàng năm 50 sv/ khóa.
Năm 2012, theo yêu cầu chung của của nhà trường chúng tơi đã triển khai xây dựng
“Chương trình tiên tiến quốc tế UEH”. Để xây dựng chương trình chúng tơi đã tham khảo
các chương trình một số nước tiên tiến. Hiệp hội quốc tế về tài chính định lượng
(International association for qualitative finance) đã đưa ra những thông tin khá đầy đủ về
các trường đào tạo chuyên ngành tốn tài chính hay cịn gọi là kỹ thuật tài chính trên tồn
thế giới, thơng qua website với trên 120 trường trên thế giới
có đào tạo chuyên ngành này ở bậc đại học và sau đại học
Chương trình các nước trên thế giới có các tên gọi là Tốn tài chính, Tài chính định
lượng hoặc Kỹ thuật tài chính (Financial Engineering). Cùng với việc tham khảo ý kiến
của một vài chuyên gia trong lĩnh vực quản trị rủi ro của ngân hàng, chúng tơi đã xây dựng
chương trình đào tạo tiên tiến, được nhà trường chính thức áp dụng từ K42, theo đúng
tinh thần:
 Kỹ thuật tài chính bao gồm việc thiết kế, phát triển và triển khai các cơng cụ và
quy trình tài chính sáng tạo, cũng như xây dựng các giải pháp sáng tạo cho các vấn
đề về tài chính" (Finnerty, 1988).
 “Kỹ thuật tài chính sử dụng các công cụ và kiến thức từ các lĩnh vực tin học, thống


kê, kinh tế và toán học ứng dụng để giải quyết các vấn đề tài chính hiện tại cũng
như đưa ra các sản phẩm tài chính mới và sáng tạo” (Investopedia).
Trong quá trình xây dựng điều chỉnh và xây dựng chương trình, chúng tơi đã tiến
hành hai đợt khảo sát tình hình việc làm của sinh viên chuyên ngành vào năm 2012 và 2017
237


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

Năm 2012, Khoa Toán – Thống kê chỉ tiến hành khảo sát đối với những sinh viên
tốt nghiệp K32, K33 ngành Hệ thống thông tin Kinh tế, chun ngành Tốn Tài chính về
thực trạng việc làm sau khi tốt nghiệp. Riêng trong năm 2017, chúng tơi tiến hành thu thập
thơng tin về vị trí công việc sinh viên tốt nghiệp từ K32 đến K38 hiện đang đảm nhận.
Chúng tôi cũng tiến hành hội thảo cấp Khoa nhằm mục đích lắng nghe ý kiến của các
chuyên gia, doanh nghiệp và cựu sinh viên về chương trình đào tạo và mức độ thích nghi
của cựu sinh viên khi tham gia vào thị trường lao động.
Bên cạnh việc khảo sát thực trạng nghề nghiệp của sinh viên, Khoa Toán – Thống kê
tiến hành khảo sát nhu cầu về nguồn nhân lực đối với ngành Tốn Tài chính của một số
doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị tư vấn tuyển
dụng. Qua khảo sát cho thấy các tổ chức, định chế tài chính đều có nhu cầu về nhân lực
phục vụ cho công tác quản trị rủi ro (với qui mơ khoảng 2-5 nhân viên/ bộ phận). Bên cạnh
đó, các công ty với qui mô trên 500 lao động cũng có nhu cầu đối với nhân sự cho bộ phận
phân tích định lượng nhằm đáp ứng cơng tác thu thập dữ liệu và đặc biệt là công tác dự
báo, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do khái niệm về ngành Toán ứng dụng
trong kinh tế hay chuyên ngành Tốn tài chính cịn mới mẻ với đại bộ phận người sử dụng
lao động, nên các cơng ty ít đăng tin tìm kiếm lao động đúng tên chuyên ngành Tốn
tài chính.
Thực tế khảo sát tại các Ngân hàng thương mại, đặc biệt là ở TP. Hồ Chí Minh, nhu
cầu tuyển dụng sinh viên liên quan đến chuyên ngành hàng năm khá nhiều. Cùng với các
quỹ đầu tư, công ty chứng khoán khác, số lượng sinh viên chuyên ngành Toán ứng dụng

cần tuyển khoảng 100 sinh viên/năm. Đối với các cơng ty lớn có nhu cầu về phân tích định
lượng - tối ưu hóa trong hoạt động kinh doanh - xuất nhập khẩu, nhu cầu ngành Toán ứng
dụng lại càng cao. Và các công ty bảo hiểm, các đơn vị tư vấn bảo hiểm thực sự cần các
nhân lực trong việc xây dựng các gói sản phẩm (định phí bảo hiểm).
2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM NGÀNH TỐN TÀI CHÍNH
2.1. Kết quả khảo sát năm 2012
Trong kết quả khảo sát năm 2012, Khoa Tốn – Thống kê chỉ có hai khóa tốt nghiệp
là K32 và K33, với tên gọi ngành Hệ thống thơng tin kinh tế, chun ngành Tốn tài chính.
Kết quả khảo sát cho thấy, sau một năm ra trường trên 90% sinh viên tốt nghiệp đã có việc
làm, với 27% sinh viên có việc làm trước khi ra trường, và tổng cộng có 68% sinh viên tốt
nghiệp có việc làm trong vòng 3 tháng sau khi tốt nghiệp, với mức thu nhập trung bình
khoảng 5 triệu – 7,5 triệu đồng/tháng. Có khoảng 50% sinh viên có việc làm đúng chuyên
ngành. Số còn lại đổi ngành nghề do thay đổi sở thích cơng việc khác hoặc chưa tìm thấy
cơng việc thích hợp với chuyên ngành.

238


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

2.2. Kết quả khảo sát về vị trí việc làm của sinh viên ngành tốn tài chính năm
2017
Tháng 10 năm 2017, dựa vào mạng lưới cựu sinh viên, đặc biệt là Ban cán sự lớp,
chúng tơi thu thập thơng tin về vị trí việc làm của nhóm cựu sinh viên, các vị trí cơng việc
được đánh giá đúng chun ngành bao gồm những nhóm cơng việc sau:
• Data mining
• Chun viên tài chính
• Data analyst (chun viên phân tích)
• Chun viên phân tích định lượng
• Chuyên viên tư vấn đầu tư vàng và ngoại tệ

• Chun viên phân tích dữ liệu
• Chun viên tổng hợp báo cáo, quản trị rủi ro
• Chun viên phân tích nghiệp vụ
• Chun viên lập thang điểm
• Trưởng nhóm mơ hình rủi ro tín dụng
• Chun viên kế hoạch tổng hợp
• Chun viên Quản lý thơng tin (MIS)
• Planning data analyst (chun viên phân tích dữ liệu kế hoạch)
• Chun viên Giám sát bộ phận kế hoạch dự báo
• Chuyên viên kiểm sốt nội bộ
• Chun viên định phí sản phẩm (Product actuary)
• Chuyên viên phát triển phần mềm định giá (Actuarial software developer)
• Chun viên phân tích định lượng
• Chun viên Phân tích dữ liệu, system admin
• Chun viên Phân tích dữ liệu, anti-fraud
• Chun viên Phân tích dữ liệu, rebate & GST audti
Các vị trí cơng việc của cựu sinh viên liên quan đến nhiều lĩnh vực từ chứng khoán,
ngân hàng, bảo hiểm, doanh nghiệp và phát triển phần mềm, trong đó vẫn khơng ra ngồi
tinh thần xây dựng chương trình của chúng tơi: “sử dụng các cơng cụ của toán ứng dụng,
thống kê, tin học và lý thuyết kinh tế để giải quyết các vấn đề tài chính/ kinh tế hiện tại
cũng như đưa ra các sản phẩm và quy trình tài chính/ kinh tế mới”.
239


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

Như vậy, chúng tôi lại đưa đến một câu hỏi tại sao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm được
đúng chuyên ngành chưa cao?
Trong năm 2017, chúng tơi thu thập số liệu từ Phịng quản lý đào tạo và công tác sinh
viên, về kết quả học tập chung của sinh viên chuyên ngành Toán tài chính K42 (sinh viên

năm nhất), đối với các mơn học chung của cả trường, kết quả như sau:

Kết quả học tập
8.00

7.00
6.00
5.00
4.00
3.00

6.85

6.56

6.20
5.42

7.01

6.38

6.47

5.28
4.35

2.00

1.00

0.00

Kinh tế vi Kinh tế vĩ Luật kinh Nguyên lý Những Những
Tiếng


doanh
kế tốn ngun lý ngun lý Anh P1
cơ bản
cơ bản
của CN của CN
MLN P1 MLN P2

Tiếng
Toán
Anh P2 dành cho
kinh tế và
quản trị

Nguồn: Phịng quản lý đào tạo cơng tác sinh viên

Thông qua kết quả học tập ở một số mơn học chung của sinh viên ngành tốn tài
chính ta thấy kết quả học tập của sinh viên là chưa tốt, đặc biệt mơn học Tốn dành cho
kinh tế và quản trị. Với đặc thù của ngành toán định lượng, việc học khơng tốt các mơn
tốn ngay từ năm nhất có thể gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác đào tạo chuyên ngành
những năm sau.
Bên cạnh đó, kết quả các mơn học chung của giai đoạn một, nhìn chung sinh viên
ngành Tốn tài chính chưa đạt được kết quả trung bình của cả trường. Khoa Tốn – Thống
kê đặc biệt lưu tâm công tác tư tưởng dành cho các em sinh viên, để củng cố kết quả học
tập, tinh thần học tập của các em, làm tiền đề cho công tác đào tạo trong những năm sau.

3. Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ CỰU SINH VIÊN
NĂM 2018
Năm 2018 chúng tôi tiếp tục thực hiện mẫu khảo sát, gửi đến sinh viên và nhà tuyển
240


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

dụng. Chúng tôi nhận được 135 phiếu trả lời từ cựu sinh viên và nhà tuyển dụng.
Kết quả khảo sát tổng quan của sinh viên và nhà tuyển dụng
Tham gia kết quả khảo sát này gồm có 135 đối tượng là các bạn cựu sinh viên là sinh
viên thuộc chuyên ngành, và 64 doanh nghiệp được lựa chọn tham gia đóng góp ý kiến
đánh giá về chương trình đào tạo Ngành Tốn Tài Chính.
Số lượng

Tỷ lệ %

Nam

66

48.9

Nữ

69

51.1

Tổng


135

100.0

Từ 22 trở xuống

11

8.1

23- 25 tuổi

26

19.3

26-28 Tuổi

47

34.8

Trên 28 Tuổi

51

37.8

Tổng


135

100.0

Nhận được sự hỗ trợ từ các
giảng viên trực tiếp giảng dạy

31

23.0

Thông qua trung tâm hỗ trợ
sinh viên

51

37.8

Thông qua các anh/chị tốt
nghiệp từ các khóa trước

45

33.3

Khác

8


5.9

Total

135

100.0

Hồn tồn đúng với chun
mơn

61

45.2

Gần với chuyên môn đào tạo

60

44.4

Không gần với chuyên môn
đào tạo

14

10.4

Tổng


135

100.0

< 7 triệu/tháng

16

11.9

7- 10 triệu/tháng

17

12.6

3 11 -15 triệu/tháng

59

43.7

≥ 15 triệu/tháng

43

31.9

Total


135

100.0

Biến
Giới tính

Độ tuổi

Hình thức
hỗ trợ việc làm

Phù hợp chuyên ngành

Thu nhập

241


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

Lĩnh vực hoạt động

Quy mơ doanh nghiệp

Sản xuất – thương mại

9

14.1


Dịch vụ tài chính, bảo hiểm ,
ngân hàng

28

43.8

Nghiên cứu thị trường – hoạt
động tư vấn

20

31.3

Khác

7

10.9

Dưới 30 nhân viên

7

10.9

Từ 30- 50 nhân viên

19


29.7

Từ 50 đến 80 nhân viên

18

28.1

Trên 80 nhân viên

20

31.3

Nguồn: Kết quả khảo sát việc làm ngành tốn tài chính- ý kiến người học và doanh nghiệp

Thông qua kết quả khảo sát tổng quan với các đối tượng là cựu sinh viên của khoa,
với tính hình khảo sát cho thấy được sơ bộ nhóm cựu sinh viên có độ tuổi 23-25 tuổi chiếm
19.3% số mẫu khảo sát, nhóm có tuổi 26-28 tuổi chiếm 34.8% số mẫu nghiên cứu nhóm
cựu sinh viên trên 28 tuổi 37.8% số mẫu nghiên cứu, nhóm sinh viên có tuổi từ 23-25 là
các sinh viên tốt nghiệp trong khoảng 1-3 năm, nhóm sinh viên 26-28 tuổi là các sinh viên
tốt nghiệp cách đây khoản 4-6 năm, các sinh viên trên 28 tuổi là những bạn sinh viên đã
tốt nghiệp cách đây từ 6 năm trở lên.
Trong số các bạn sinh viên tham gia cho ý kiến khảo sát cho thấy có 45.2% tốt nghiệp
cơng tác đúng với chun ngành, trong đó có 44.4% sinh viên làm việc với chun mơn
ngành gần, như vậy số sinh viên có được việc làm đúng và gần với chuyên môn đào tạo
lên đến 89.6%, một tỷ lệ khá cao cho thấy được chất lượng đào tạo phù hợp của ngành với
nhu cầu xã hội, trong đó 10.4% là các sinh viên khơng làm việc đúng với chuyên môn đào
tạo lý do đến từ việc thay đổi sở thích và một vài lý do khách quan khác.

Hình thức Hỗ trợ việc làm cho các bạn sinh viên đã tốt nghiệp các hình thức hỗ trợ
sinh viên có việc làm thường dưới 3 dạng chính yếu sau đây Nhận được sự hỗ trợ từ các
giảng viên trực tiếp giảng dạy, Thông qua trung tâm hỗ trợ sinh viên, Thơng qua các
anh/chị tốt nghiệp từ các khóa trước, trong đó số lượng nhận được sự hỗ trợ từ trung tâm
hỗ trợ sinh viên chiếm cao nhất khoảng 37.8%, như vậy có thể thấy vai trị của nhà trường
trong việc giới thiệu việc làm cho sinh viên chiếm khoảng 90.4% cho các bạn sinh viên từ
các hệ thống hình thức hổ trợ khác nhau.
Thu nhập của các bạn cựu sinh viên rơi vào khoảng 4 nhóm chính < 7 triệu/tháng,
7- 10 triệu/tháng, 11 -15 triệu/tháng, ≥ 15 triệu/tháng, trong đó nhóm có thu nhập từ 1115 triệu /tháng chiếm cao nhất khoản 43.7%, nhóm có thu nhập >15 triệu tháng chiếm khá
cao 31.9%, như vậy nhóm có thu nhập từ 11 triệu trở lên chiếm 75% trong tổng thể, từ đây
242


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

cho thấy được mức thu nhập của các bạn cựu sinh viên là khá tốt, nhóm có thu nhập dưới
7 triệu chiếm ít nhất trong mẫu khoảng 11.9%.
Trong các doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến cho thấy doanh nghiệp sản xuất
thương mại chiếm 14.1% trong số mẫu nghiên cứu, dịch vụ tài chính bảo hiểm chiếm nhiều
nhất 43.8% (đây là các doanh nghiệp có u cầu cơng việc gần gũi nhất với chun ngành
đào tạo), các doanh nghiệp thuộc Nghiên cứu thị trường – hoạt động tư vấn chiếm 31.3%
trong số mẫu nghiên cứu , phần lớn các doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến có quy mơ
nhân viên từ 30 nhân viên trở lên, trong đó số doanh nghiệp từ 50 nhân viên trở lên chiếm
nhiều nhất là 59.4%.
3.1. Đánh gia chương trình và tính ứng dụng của cựu sinh viên
Mức độ đánh giá của cựu sinh viên về ngành
Toán Tài Chính

4.1


4.08
4.04

4.04

3.9

3.92

3.86

Tơi cho rằng Các kiến thức Kiến thức của Những kiến Bạn cảm thấy Nhà trường Tơi cho rằng
chương trình
từ trong ngành học là thức nhận được hổ trợ thường xuyên chương trình
đào tạo UEH chương trình tốt và cần
được từ
tốt từ hệ
tổ chức liên đào tạo của
đang áp dụng Đào tạo Tốn thiết cho cơng chương trình thống cơ sở hệ việc làm nhà trường
có sự khác tài chính có
việc
giúp giải vật chất cũng giữa sinh viên giúp cung cấp
biệt so với tính cập nhật
quyết tốt cơng như điều kiện và doanh
được nguồn
các chương và gần sát với
việc hiện tại học tập của
nghiệp
nhân lực theo
trình đào tạo hồn cảnh

bạn là tốt
kỳ vọng của
của các
kinh tế xã hội
xã hội
trường ĐH
hiện nay
khác
Nguồn: Kết quả khảo sát việc làm ngành toán tài chính ý kiến người học và doanh nghiệp

Nhìn chung mức độ đánh giá của cựu sinh viên đối với các vấn đề đào tạo của ngành
là khá tốt, với mức điểm đánh giá khá cao trên thang điểm 5, người học cho rằng chương
trình đào tạo UEH đang áp dụng có sự khác biệt so với các chương trình đào tạo của các
trường ĐH khác với mức điểm đánh giá là 4.08/5, Kiến thức của ngành học là tốt và cần
thiết cho công việc, Những kiến thức nhận được từ chương trình giúp giải quyết tốt cơng
việc hiện tại cũng được người học đánh giá khá tương đối cao 4.04/5, Người học cho rằng
chương trình đào tạo của nhà trường giúp cung cấp được nguồn nhân lực theo kỳ vọng
243


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

của xã hội với mức điểm đánh giá 4.1/5 như vậy đây có thể thấy là những ưu điểm của
người học nhận xét về chương trình đào tạo của ngành, bên cạnh đó cũng có một vài điểm
hạn chế như Các kiến thức từ trong chương trình Đào tạo Tốn tài chính có tính cập nhật
và gần sát với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay, Người học cảm thấy được hỗ trợ tốt từ
hệ thống cơ sở vật chất cũng như điều kiện học tập của bạn là tốt, Nhà trường thường
xuyên tổ chức liên hệ việc làm giữa sinh viên và doanh nghiệp tuy những vấn đề này không
phải được đánh giá q thấp nhưng nhìn chung vẫn cịn hạn chế hơn so với các vấn đề khác
được đánh giá chính vì vậy trong tương lai khoa cần cố gắng để hoàn thiện hơn trong mắt

của người học.

Nguồn: Kết quả khảo sát việc làm ngành tốn tài chính ý kiến người học và doanh nghiệp

244


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

3.2. Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp về chương trình đào tạo

Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp về chương trình đào
tạo

4.094

3.875

4.063

4.063

4.063

4.063

3.875

Nhà trường Tơi cho rằng Tơi hài lịng Các bạn sinh Tơi ưu tiên Chương trình
thường xuyên chương trình về chuyên viên Làm việc tuyển dụng đào tạo của

tổ chức liên đào tạo của môn của các rất hiệu quả sinh viên của nhà trường
hệ việc làm nhà trường bạn sinh viên và năng suất trường so với mang tính
giữa sinh viên giúp cung cấp có được từ
sinh viên ứng dụng cao
và doanh
được nguồn chương trình
cùng ngành cho doanh
nghiệp
nhân lực theo
đào tạo
đến từ các
nghiệp
kỳ vọng của
trường khác
xã hội

Nếu có cơ hội
tơi mong
được hợp tác
với nhà
trường để có
thể đóng góp
cho việc đào
tạo của sinh
viên

Nguồn kết quả khảo sát việc làm ngành tốn tài chính ý kiến người học và doanh nghiệp

Kết quả nhận xét đóng góp ý kiến của doanh nghiệp cho thấy các khía cạnh mà nhà
trường cũng như việc đào tạo của khoa được thực hiện khá tốt là chương trình đào tạo của

nhà trường giúp cung cấp được nguồn nhân lực theo kỳ vọng của xã hội, Các bạn sinh viên
làm việc rất hiệu quả và năng suất, Doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng sinh viên của trường
so với sinh viên cùng ngành đến từ các trường khác, Chương trình đào tạo của nhà trường
mang tính ứng dụng cao cho doanh nghiệp, Nếu có cơ hội tơi mong được hợp tác với nhà
trường để có thể đóng góp cho việc đào tạo của sinh viên với mức điểm đánh giá > 4/5,
bên cạnh đó một số vấn đề mà doanh nghiệp chưa nhận xét cao về chương trình đào tạo
của ngành Nhà trường thường xuyên tổ chức liên hệ việc làm giữa sinh viên và doanh
nghiệp, chưa hài lòng cao về chun mơn của các bạn sinh viên có được từ chương trình
đào tạo.
Qua kết quả đánh giá của người học và phía doanh nghiệp cho thấy nên có sự cải
thiện tốt hơn nữa về công tác đào tạo của nhà trường đồng thời cần duy trì những ưu điểm
của khoa trong thời gian qua về công tác đào tạo.

245


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp về chương trình
đào tạo

40.60%

40.60%

35.90%

40.60%
35.90%
34.40%


34.40%

31.20%
29.70%
28.10%
23.40%

35.90%
34.40%
29.70%

35.90%
34.40%
29.70%

35.90%
34.40%
29.70%

25.00%

Tơi cho rằng Tơi hài lịng về Các bạn sinh
chương trình chun mơn viên Làm việc
đào tạo của nhà của các bạn rất hiệu quả và
trường giúp
sinh viên có
năng suất
cung cấp được được từ chương
nguồn nhân lực trình đào tạo

theo kỳ vọng
của xã hội
Trung Dung

Tơi ưu tiên Chương trình Nếu có cơ hội
tuyển dụng đào tạo của nhà tôi mong được
sinh viên của trường mang hợp tác với nhà
trường so với tính ứng dụng trường để có
sinh viên cùng cao cho doanh thể đóng góp
ngành đến từ
nghiệp
cho việc đào
các trường
tạo của sinh
khác
viên
Đồng ý

Hồn tồn đồng ý

Nguồn kết quả khảo sát việc làm ngành toán tài chính ý kiến người học và doanh nghiệp

3.3. Một số ý kiến từ các cựu sinh viên
Kiến thức được học, đặc biệt các môn định lượng là kiến thức nền tảng, xuyên suốt
trong quá trình giải quyết các bài toán thực tế. Tuy nhiên, các bài toán lý thuyết đều cần
nhiều điều kiện đầu vào, và các điều kiện này thường không được thỏa mãn đối với thực
tế. Để giải quyết tình huống này, yêu cầu người thực hiện phải phải linh động trong cách
thu thập, xử lý dữ liệu và tính tốn các tham số đầu vào, và dĩ nhiên, để linh động được thì
trước hết chúng ta phải hiểu bản chất của các cơng thức tốn và có kiến thức cơ bản liên
quan. Ví dụ trong lĩnh vực xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng, một điều

kiện lý tưởng là dữ liệu được thu thập đủ để xây dựng được mơ hình hồi quy, tuy nhiên,
trên thực tế rất khó để thu thập được đủ dữ liệu ngay, khi đó, phương pháp Analytic
Hierarchy Process có thể được đề xuất để đưa ra được bộ tiêu chí đánh giá khách hàng
trong thời gian chờ dữ liệu được thu thập đầy đủ. Phương pháp AHP cũng u cầu người
xây dựng mơ hình cần có kiến thức về tốn giải tích và thống kê để hiểu và thực hành thu
thập, xử lý dữ liệu và thực hiện các tính tốn trên ma trận. – trích dẫn tham luận của
Nguyễn Thị Hồng Thắm – Lớp Tốn tài chính K33.

246


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

Trong thời gian làm việc về định lượng, mình phải thường xuyên tìm hiểu các kiến
thức mới liên quan đến công việc và hầu như các mơn tốn đã được học đều được áp dụng,
trong đó nhiều nhất vẫn là các mơn thống kê và kinh tế lượng, có thể nói đây là các mơn
khơng thể thiếu và được áp dụng hầu như xuyên suốt trong thời gian mình làm việc về mơ
hình chấm điểm xếp hạng tín dụng. Hiện nay, việc tính tốn trên ma trận, tính đạo hàm nói
riêng và các cơng thức tính tốn thơng dụng nói chung đều đã có các hàm/ công cụ hỗ trợ,
tuy nhiên, người sử dụng cũng cần phải hiểu cách tính tốn để có thể làm chủ được công
cụ cũng như chủ động hơn trong việc thu thập và xử lý dữ liệu đầu vào, bởi vì, các chương
trình chỉ xử lý được các trường hợp theo khn mẫu đã được lập trình, nhưng trên thực tế
thì các tình huống nghiệp vụ phát sinh có thể khác và người sử dụng cần hiểu phương pháp
tính tốn để có hướng xử lý phù hợp trong những tình huống này. – trích dẫn tham luận
của Nguyễn Thị Hồng Thắm – Lớp Tốn tài chính K33.
Các mơn học định lượng được đánh giá tạo kiến thức nền tảng, giúp người học sử
dụng các công cụ phần mềm cũng như thay đổi, điều chỉnh, xây dựng các chương trình hỗ
trợ cơng việc.
Các mơn học khác được đánh giá có những kiến thức bổ trợ tốt, đồng thời tạo cơ hội
việc làm rộng hơn cho cựu sinh viên.

4. Kết luận và kiến nghị
Chương trình đào tạo ngành tốn tài chính đã cung cấp cho người học có kỹ năng tư
duy tốn học, có khả năng tổ chức tốt các vấn đề. có kiến thức kinh tế và quản trị kinh
doanh, kiến thức thực học đa dạng; có khả năng mơ hình hóa, phân tích, dự báo các vấn đề
kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng các phương pháp, công cụ phân tích dữ liệu hiện đại,
cập nhật… Do đó, cơ hội việc làm cho nhân lực ngành toán tài chính rất lớn như khi sinh
viên tốt nghiệp thường làm các cơng việc như chun gia phân tích dữ liệu, quản lý tài
chính, chuyên viên phân tích thống kê, nhà nghiên cứu kinh tế và xã hội, chuyên viên chứng
khoán, giảng viên… Tuy nhiên, chương trình đào tạo của chuyên ngành này cịn rất ít về
các mơn tốn cho các nhà kinh tế và tốn ứng dụng. Các mơn học chuyên ngành thiếu tính
thực hành, chưa thực sự kết nối giữa lý thuyết kinh tế và mơ hình tốn, chậm đổi mới đáp
ứng với nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Để phát huy và khắc phục những vấn đề tồn tại nêu trên, chúng tôi đề nghị:
1. Các nhà quản trị cần có tầm nhìn để nâng cao chất lượng đầu ra của các ngành đào
tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có tính hội nhập, phù hợp với u cầu của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0.
2. Trường, Khoa cần rà sốt chương trình đào tạo, tăng cường các kiến thức về tốn
học, thống kê, cơng nghệ thơng tin phù hợp với từng ngành học đảm bảo cho người học
sau khi tốt nghiệp sẽ nhanh chóng thích ứng với cơng việc trong điều kiện của cách mạng
4.0.
247


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

3. Về phía người dạy, tiếp thu ý kiến của cựu sinh viên và sinh viên hiện tại, các em
chưa hình dung được kiến thức đang học sẽ áp dụng như thế nào và những công việc nào
là đúng chuyên ngành.
5. Kiến nghị giải pháp
Giải pháp 1: Sau mỗi mơn học, ví dụ sau mơn Kinh tế lượng và thống kê tốn, các

em có thể được nghe trình bày về các bước xây dựng và kiểm định mơ hình chấm điểm
xếp hạng tín dụng của khách hàng.
Giải pháp 2: Khoa tổ chức các buổi trình bày chun đề thực tế có liên quan đến mơn
học để sinh viên thấy được kiến thức mình học đang được ứng dụng như thế nào để các
em yêu thích sẽ chủ động tự tìm hiểu thêm và có thể tự định hướng công việc sau khi
tốt nghiệp.
Giải pháp 3: Cần tăng cường thêm việc giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên của ngành
vì khi tăng cường việc dạy tiếng Anh giúp sinh viên theo kịp chương trình quốc tế, có thể
lồng ghép việc sử dụng giảng dạy tiếng Anh thường xuyên vào một số môn học chuyên
ngành để sinh viên nâng cao khả năng cập nhật kiến thức, nghề nghiệp và kỹ năng chuyên
môn sau này.
Giải pháp 4: Nâng cao sự tương tác giữa nhà trường và sinh viên - doanh nghiệp,
thông qua việc thường xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo việc làm liên quan đến chun
mơn, các hội thảo này cần đáp ứng được tính thực tiễn và giải đáp được các yêu cầu của
sinh viên, doanh nghiệp, bên cạnh đó hội thảo là nơi để sinh viên gặp gỡ và trao đổi nghề
nghiệp trực tiếp với các doanh nghiệp liên quan đến ngành.
Giải pháp 5: Tạo động lực cho người học thông qua việc tổ chức thường xuyên việc
cho sinh viên tiếp xúc với cơng việc chun mơn bằng cách giới thiệu các khóa thực tập,
việc làm ngắn hạn cho sinh viên của ngành trong quá trình tham gia học tập lý thuyết, bên
cạnh đó hiện thực hóa các kiến thức chun mơn thơng qua các thao tác công việc cụ thể
và gần gũi với đời sống công việc trong tương lai của các bạn sinh viên từ những kiến thức
chuyên ngành.
Giải pháp 6: Tăng cường trách nhiệm và chuyên môn của người dạy nâng cao trách
nhiệm đánh giá của Giảng viên (tăng độ khó) để sinh viên có ý thức trách nhiệm trong việc
học tập hơn, việc tăng độ khó nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn, và có
thể ứng dụng, phát huy tốt các kiến thức chuyên môn trong cơng việc sau này, người dạy
cần có trách nhiệm trong việc gia tăng tương tác với sinh viên, tổ chức kết nối giữa sinh
viên và doanh nghiệp thông qua các kênh việc làm chính thống, các mối quan hệ cá nhân,
nhằm có thể hổ trợ tối đa cho sinh viên tiếp cận được với cơng việc.
Giải pháp 7: Nhằm có thể nâng cao và cải tiến chất lượng giảng dạy của ngành tốn

tài chính trong tương lai, khoa cần tổ chức các buổi góp ý, đánh giá của cựu sinh viên,
doanh nghiệp để nhận được những phản hồi thiết thực và khách quan nhất đối với chương
248


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

trình đào tạo, để có thể điều chỉnh và cải tiến kịp thời với những thay đổi, phản ứng của
tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong thị trường hiện nay.
6. Phụ luc
Phụ lục 1: Bảng khảo sát
Phụ lục 2: Phân tích kết quả khảo sát
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. John D. Finnerty, 1988, Financial Engineering in Corporate Finance: An Overview,
Financial Management Vol. 17, No. 4 (Winter, 1988), pp. 14-33
2. Website />3. Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2017, Sự gắn kết giữa chương trình đào tạo chun ngành
Tốn tài chính và thực tế cơng việci, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo
chuyên ngành Tốn tài chính.

249


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

PHỤ LỤC PHÂN TÍCH
ĐỐI TƯỢNG CỰU SINH VIÊN
@GT
Frequency Percent
Nam
Valid Nữ

Total

Valid
Percent

Cumulative
Percent

66

48.9

48.9

48.9

69

51.1

51.1

100.0

135

100.0

100.0


Tuoi
Frequency Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Từ 22 trở xuống

11

8.1

8.1

8.1

23- 25 tuổi

26

19.3

19.3

27.4

Valid 26-28 Tuổi


47

34.8

34.8

62.2

51

37.8

37.8

100.0

135

100.0

100.0

Trên 28 Tuổi
Total

vieclam
Frequency Percent

Valid

Percent

Cumulative
Percent

Hoàn toàn đúng với
chuyên môn

61

45.2

45.2

45.2

Gần với chuyên môn
Valid đào tạo

60

44.4

44.4

89.6

14

10.4


10.4

100.0

135

100.0

100.0

Không gần với
chuyên môn đào tạo
Total

250


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

thunhap
Frequency Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

< 7 triệu/tháng


16

11.9

11.9

11.9

7- 10 triệu/tháng

17

12.6

12.6

24.4

59

43.7

43.7

68.1

43

31.9


31.9

100.0

135

100.0

100.0

Valid 3 11 -15triệu/tháng
≥ 15 triệu/tháng
Total

hotro_vieclam
Frequency

Valid

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Nhận được sự hỗ trợ
từ các giảng viên trực

tiếp giảng dạy

31

23.0

23.0

23.0

Thông qua trung tâm
hổ trợ sinh viên

51

37.8

37.8

60.7

Thơng
qua
các
anh/chị tốt nghiệp từ
các khóa trước

45

33.3


33.3

94.1

Khác

8

5.9

5.9

100.0

Total

135

100.0

100.0

Mean

Standard
Deviation

C1


4.08

.80

C2

3.86

.84

C3

4.04

.83

C4

4.04

.85

C5

3.90

.81

C6


3.92

.80

C7

4.10

.82
251


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

Count

C1

C2

C3

C4

C5

C6

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

38

28.1%

Đồng ý

48

35.6%

Hồn tồn đồng ý

49

36.3%

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

58

43.0%

Đồng ý

38

28.1%

Hồn tồn đồng ý

39

28.9%

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

43

31.9%

Đồng ý

43

31.9%

Hồn tồn đồng ý

49

36.3%

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

45

33.3%

Đồng ý

39

28.9%

Hồn tồn đồng ý

51

37.8%

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

51

37.8%

Đồng ý

46

34.1%

Hồn tồn đồng ý

38

28.1%

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

49

36.3%

Trung Dung
252

Column N %


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

C7

Đồng ý

48

35.6%


Hoàn toàn đồng ý

38

28.1%

Hoàn tồn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

39

28.9%

Đồng ý

43

31.9%


Hồn tồn đồng ý

53

39.3%

ĐỐI TƯỢNG DOANH NGHIỆP
cau9
Frequency Percent
Dưới 30 nhân viên

Valid
Percent

Cumulative
Percent

7

10.9

10.9

10.9

19

29.7

29.7


40.6

18

28.1

28.1

68.8

Trên 80 nhân viên

20

31.3

31.3

100.0

Total

64

100.0

100.0

Từ 30- 50 nhân viên

Valid Từ 50 đến 80 nhân viên

cau8
Frequency

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Sản xuất – thương mại

9

14.1

14.1

14.1

Dịch vụ tài chính, bảo
hiểm , ngân hàng

28

43.8


43.8

57.8

Valid Nghiên cứu thị trường
– hoạt động tư vấn

20

31.3

31.3

89.1

Khác

7

10.9

10.9

100.0

Total

64

100.0


100.0

253


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

Mean

Standard
Deviation

C6

3.875

.77

C7

4.094

.77

C8

3.875

.83


C9

4.063

.81

C10

4.063

.81

C11

4.063

.81

C12

4.063

.81

Count

C6

C7


C8

254

Column N %

Hoàn toàn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

23

35.9%

Đồng ý

26

40.6%


Hồn tồn đồng ý

15

23.4%

Total

64

100.0%

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

16

25.0%


Đồng ý

26

40.6%

Hồn tồn đồng ý

22

34.4%

Total

64

100.0%

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%


Trung Dung

26

40.6%

Đồng ý

20

31.2%

Hồn tồn đồng ý

18

28.1%

Total

64

100.0%


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

Count


C9

C10

C11

C12

Column N %

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

19

29.7%

Đồng ý


22

34.4%

Hồn tồn đồng ý

23

35.9%

Total

64

100.0%

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung


19

29.7%

Đồng ý

22

34.4%

Hồn tồn đồng ý

23

35.9%

Total

64

100.0%

Hồn tồn khơng đồng ý

0

0.0%

Khơng đồng ý


0

0.0%

Trung Dung

19

29.7%

Đồng ý

22

34.4%

Hồn tồn đồng ý

23

35.9%

Total

64

100.0%

Hồn tồn khơng đồng ý


0

0.0%

Khơng đồng ý

0

0.0%

Trung Dung

19

29.7%

Đồng ý

22

34.4%

Hồn tồn đồng ý

23

35.9%

Total


64

100.0%

255


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

BẢNG CÂU HỎI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA TOÁN- THỐNG KẾ
KHẢO SÁT VỀ ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TỐN TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM

Chúng tơi đang thăm dị ý kiến của các bạn Cựu sinh viên/ Quý doanh nghiệp về
chuyên ngành Toán tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ sinh viên của Khoa.
Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các bạn sinh viên và doanh nghiệp.
Phần I. Thông tin nhân khẩu học
Nếu Anh/Chị là Cựu sinh viên vui lòng trả lời từ câu 1 đến câu 6, nếu là đối tượng
Doanh nghiệp vui lòng trả lời từ câu 7 đến 9)
Câu 1: Anh/Chị vui lịng cho biết mình đã từng là sinh viên ngành Tốn Tài Chính của
trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM? (Nếu không dừng lại ở câu 2)?
1. Phải 

2. Không 

Câu 2: Giới tính?

2. Nữ 

1. Nam 
Câu 3: Tuổi?
1. Từ 22 trở xuống 

2. 23- 25 

3. 26-28 

4. Trên 28 

Câu 4: Sau khi tốt nghiệp Anh/Chị được làm việc phù hợp với chun mơn đào tạo của
mình?
1. Hồn tồn đúng với chun mơn



2. Gần với chun mơn đào tạo 

3. Không gần với chuyên môn đào tạo 
Câu 5: Anh/Chị vui lòng cho biết Thu nhập trung bình của Anh/Chị?

256

1. < 7 triệu/tháng



2. 7- 10 triệu/tháng




3. 11 -15 triệu/tháng



4. ≥ 15 triệu/tháng




KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

Câu 6: Trước đây trong q trình học tập Anh/Chị có nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ từ nhà
trường để giới thiệu việc làm dưới những hình thức gì?
1. Nhận được sự hỗ trợ từ các giảng viên trực tiếp giảng dạy



2. Thông qua trung tâm hỗ trợ sinh viên



3. Thông qua các anh/chị tốt nghiệp từ các khóa trước



4. Khác




Câu 7: Anh/ Chị đã từng tuyển dụng sinh viên ngành Tốn Tài Chính của trường Đại Học
Kinh Tế TP.HCM?
1. Đã từng tuyển dụng



2. Chưa từng tuyển dụng



Câu 8: Anh/ chị vui lòng cho biết lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp của Anh/Chị?
1.

Sản xuất – thương mại



2.

Dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng



3.

Nghiên cứu thị trường – hoạt động tư vấn




4.

Xây dựng



5.

Khác



Câu 9: Quy mô doanh nghiệp của quý Doanh nghiệp nằm trong khoảng bao nhiêu nhân viên?
1. Dưới 30 nhân viên
2. Từ 30- 50 nhân viên
3. Từ 50 đến 80 nhân viên
4. Trên 80 nhân viên

257


LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…

PHẦN II: Đánh giá về chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, điều kiện học
tập hỗ trợ người học (Nếu Anh/Chị là cựu sinh viên của khoa Tốn - Thống Kê vui lịng
trả lời từ câu số 1 đến câu 7, nếu Anh/Chị đại diện cho Doanh Nghiệp vui lòng trả lời từ
câu 6 đến câu 12)
Tiêu chí đánh giá


STT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1.

Tơi cho rằng chương trình đào tạo UEH đang áp
dụng có sự khác biệt so với các chương trình đào  1  2  3  4  5
tạo của các trường ĐH khác

2.

Các kiến thức từ ngànhTốn tài chính có tính cập
nhật và gần sát với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện  1  2  3  4  5
nay

3.

Kiến thức của ngành học là tốt và cần thiết cho
1 2 3 4 5
công việc


4.

Những kiến thức nhận được từ chương trình giúp
1 2 3 4 5
giải quyết tốt công việc hiện tại

5.

Bạn cảm thấy được hổ trợ tốt từ hệ thống cơ sở vật
1 2 3 4 5
chất cũng như điều kiện học tập của bạn là tốt

6.

Nhà trường thường xuyên tổ chức liên hệ việc làm
1 2 3 4 5
giữa sinh viên và doanh nghiệp

7.

Tôi cho rằng chương trình đào tạo của nhà trường
giúp cung cấp được nguồn nhân lực theo kỳ vọng  1  2  3  4  5
của xã hội

8.

Tơi hài lịng về chuyên môn của các bạn sinh viên
1 2 3 4 5
có được từ chương trình đào tạo


9.

Các bạn sinh viên làm việc rất hiệu quả và năng
1 2 3 4 5
suất

10.

Tôi ưu tiên tuyển dụng sinh viên của trường so với
1 2 3 4 5
sinh viên cùng ngành đến từ các trường khác

11.

Ngành tốn tài chính của nhà trường mang tính ứng
1 2 3 4 5
dụng cao cho doanh nghiệp

12.

Nếu có cơ hội, tơi mong được hợp tác với nhà
trường để có thể đóng góp cho việc đào tạo của sinh  1  2  3  4  5
viên

Xin chân thành cám ơn
258

Mức độ đồng ý




×