Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương ôn tập môn bệnh truyền nhiễm thú y 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.33 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ X
MÔN: BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y II
Câu 1. Anh (chị) hãy trình bày triệu chứng, bệnh tích của bệnh Liên cầu khuẩn ở
lợn?
Trả lời
1. Triệu chứng lâm sàng:
- Lợn sốt cao (42,5oC), bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi.
- Khó thở, thở thể bụng,
- Lợn què, triệu chứng TK rõ (đi lại loạng choạng hoặc có tư thế đứng khơng bình thường, nhanh chóng
chuyển thành trạng thái khơng đứng được, tư thế opisthotonus, co giật), giật cầu mắt, niêm mạc mắt
nhày có màu đỏ.
2. Bệnh tích
- Lợn bị bại huyết,
- Viêm khớp, viêm phổi, viêm màng não;
- Ngoài ra còn viêm nội tâm mạc, viêm âm đạo, xảy thai.

Câu 2. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt một số bệnh gây hội chứng hô hấp ở gia
cầm: CRD, IB, ND, IC, ILT dựa vào dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trƣng?
Trả lời

Căn bệnh

Lứa tuổi

Mùa vụ

Tỷ lệ lây


lan
Tỷ lệ chết

IC

CRD

ND

ILT

IB

Heamophilus
paragalinarum
- Tất cả các lứa tuổi
đều mắc, hay gặp ở
gà lớn (4 - 16 tuần
tuổi; gà thịt và gà
đẻ. Gà trên 1 tháng
tuổi
- Hay xảy ra vào
mùa thu - đông.

Mycoplasma
gallisepticum
- Tất cả các lứa tuổi
đều mắc bệnh, gà
con 4 - 8 tuần tuổi
mẫn cảm nhất, gà

đẻ bói, đẻ cao nhất.

Newcastle thuộc ho
Paramyxoviridae
- Gà mọi lứa tuổi
đều mắc.

LTV thuộc họ
Herpesviridae
- Mọi lứa tuổi đều
mắc, gà lớn (4 – 10
tháng tuổi); lúc gà
đẻ cao nhất (85 90%).

IBV
thuộc
họ
Coronaviridae
- Mọi lứa tuổi đều
mắc, bệnh nặng
nhất vào giai đoạn
gà dưới 3 tuần; gà
đẻ

- Hay xảy ra vào lúc
giao mùa, mùa
đông xuân
- Lây lan chậm, tỷ
lệ mắc thấp.
- Tỷ lệ chết (30%),


- Hay xảy ra vào vụ
đông xuân.

- Không phụ thuộc
vào mùa vụ.

- Lây lan nhanh
mạnh.
- Tỷ lệ chết cao.

- Lây lan nhanh

- Xảy ra quanh
năm, nặng nhất là
mùa nóng ẩm.
- Lây lan nhanh

- Tỷ lệ chết cao, có
thể tới 100%

- Tỷ lệ ốm cao, chết
50 – 70%.

- Lây lan nhanh.
- Tỷ lệ mắc bệnh và
chết thấp.


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI


Triệu
chứng
lâm sàng

Bệnh tích

- Gà ủ rũ, giảm ăn
- Chảy nước mắt,
nước mũi nhiều.
Nước mũi ban đầu
lỗng, chảy nhiều,
gà ln hắt hơi, vảy
mỏ. Về sau nước
mũi đặc dần, bít
mũi làm gà khó
thởm phải há miệng
ra để thở
- Sưng đầu, mặt
phù phù thũng (1
hoặc 2 bên)
- Viêm kết mạc mắt
- Sưng tích (yếm) ở
gà trống

- Gà ủ rũ, giảm ăn,
chậm lớn rõ rệt.
- Chảy nước mắt và
nước mũi, luôn vẩy
mỏ để thở

- Gà khi thở phát ra
tiếng khị khè. Gà
khó thở, ho hen, sặc
khoẹt đặc biệt trở
nên nặng về đêm và
sáng sớm
- Khớp khuỷu sưng
rất to, trong bao
khớp có nhiều dịch
nhầy  tư thế ngồi
trên khớp khuỷu là
TC đặc trưng

- viêm xoang mũi
đơi khi có cục viêm
bã đậu.
- Tổ chức dưới da,
đầu phù thũng.
- Viêm kết mạc
mắt, có mủ màu
vàng đóng thành
cục ở một hoặc cả 2
bên xoang dưới hốc
mắt
- Viêm thanh quản,
khí quản và đơi khi
viêm phổi.

- Viêm túi khí,
thành túi khí phù

nề, dày lên, trắng
đục chứa chất bã
đậu là các hạt nhỏ
hoặc nang trắng
trong lòng túi khí.
Nếu kế phát với
E.coli thì xung
quanh tim và gan có
phủ một lớp màng
sợi
- Khí quản sung
huyết, có bọt
- Viêm khớp: trong
chứa nhiều dịch
màu vàng loãng,
mủ đặc
- Viêm ống dẫn
trứng

KHOA THÚ Y
- Gà ủ rũ, ăn ít,
uống nước nhiều,
lơng xù, xã cánh
đứng rù một chỗ
- Mào và yếm tím
bầm.
- Thở khó, chảy
nước rãi, rướn cổ
lên để thở, cuối cơn
rít phát ra tiếng

“tc” đặc trưng
- Thức ăn ở diều
khơng tiêu, nhão ra
lên men, khi dốc
ngược gà thấy có
dịch chảy ra có mùi
chua khắm
- Gà tiêu chảy phân
có màu nâu sẫm,
trắng xanh hay
trắng xám
- Niêm mạc hậu
môn xuất huyết
thành những tia
màu đỏ
- Gà có triệu chứng
thần kinh: ngoẹo
đầu, đi giật lùi,
vịng trịn, mổ
khơng trúng thức
ăn, ngưỡng thiên
- Xác chết gầy, mào
yếu tím bầm; xoang
mũi và miệng có
nhiều chất nhớt
màu đục.
- Xuất huyết ở lỗ đổ
ra của dạ dày tuyến,
dạ dày cơ xuất
huyết

- Ruột viêm, xuất
huyết nặng, những
vết loét hình cúc áo
ở ngã ba ruột
- Diều chứa nhiều
hơi, thức ăn chưa
tiêu.
- Dịch hoàn, buồng
trứng xuất huyết
thành đám, vệt.

- Gà biểu hiện thở
khó, ngạt từng cơn
- Gà rướn cổ cao,
há miệng thở kèm
theo tiếng rít, mào
tím tái. Sau cơn rít
gà lắc mỏ, khạc
đờm đặc, trong đờm
có khi lẫn máu. Sau
cơn ngạt, gà trở lại
bình thường.
- Tỷ lệ đẻ giảm,
trứng dị hình tăng

- Gà con:
+ Sốt, ủ rũ, xù lơng,
kém ăn, thở khó,
thở khị khè, thở
bằng miệng và ln

kèm theo tiếng rít,
chảy nước mắt,
nước mũi.
+ Tiêu chảy nặng,
phân loãng trắng
+ Gà thường tụ lại
thành từng đám
quanh đèn sưởi.
- Gà đẻ:
+ Chảy nước mắt,
nước mũi, khó thở,
há mỏ để thở
+ Viêm thận, tiêu
chảy, phân có màu
trắng
+ Tỷ lệ đẻ giảm đột
ngột
+ Trứng dễ vỡ, vỏ
trứng mỏng, sần
sùi, méo mó
+ Lịng trắng trứng
mất tính nhớt lỗng
như nước, lịng đỏ
trơi nổi tự do khơng
trịn

Bệnh tích tập trung
ở thanh quản và khí
quản:
- Niêm mạc thanh

quản viêm, xuất
huyết, chứa dịch
nhầy lẫn máu.
Trường hợp bệnh
nặng có cục máu
đơng bịt kín khí
quản.
- Về sau, niêm mạc
vùng thanh quản và
khí quản phủ một
lớp màng giả màu
trắng vàng hoặc
vàng dễ bóc trơng
giống như phomat
bao phủ lên trên bề
mặt.

- Bệnh tích tập
trung ở đường hơ
hấp: phế quản, khí
quản xuất huyết
thành từng vệt dàu
hoặc xuất huyết
điểm, có nhiều chất
nhày trong khí quản
- Thận viêm, sưng
to, hai ống dẫn
nước tiểu chứa đầy
urat trắng  sọc
trắng chằng chịt

*) Gà đẻ:
+ Ống dẫn trứng bị
giảm kích thước,
giãn nở các tuyến
nhày; phù và xơ hóa
+ Phơi gà bị bệnh
tích lưng cong hình
chữ C


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Câu 3. Anh (chị) hãy nêu biện pháp phòng bệnh CRD cho đàn gà?
Trả lời
a. Vệ sinh phòng bệnh
- Các biện pháp quản lý đàn và vệ sinh môi trường, cách ly khỏi các nhân tố truyền lây là biện pháp
phòng bệnh quan trọng bậc nhất.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y: chuồng trại sạch sẽ thoáng mát, thường xuyên tiến hành tiêu độc
khử trùng…
- Thực hiện phương thức chăn nuôi “cùng vào cùng ra”
- Thực hiện các biện pháp sinh học để phòng bệnh cho gà: sử dụng đệm lót sinh học, chế phẩm sinh
học… (khơng nên phịng bệnh bằng kháng sinh vì sẽ gây hiện tượng kháng thuốc và tồn dư kháng sinh).
- Chuồng trại thơng thống, mật độ ni vừa phải giúp giảm nồng độ các khí độc như NH3, H2S, CO2.
- Cung cấp nước uống sạch sẽ, thức ăn đầy đủ dưỡng chất.
- Bệnh thường xảy ra vào lúc giao mùa, gà bị stress do tiêm phịng, chuyển chuồng vì thế cần bổ sung
vitamin A, D, E.B.Complex-C: 1 g/1lít nước uống hoặc AMILYTE: 1 g/2 lít nước uống giúp tăng cường
sức đề kháng, chống stress.
- Điều trị dự phòng đàn giống bằng các loại kháng sinh hoặc hóa dược có hiệu quả cao để giảm thiểu sự

lây truyền qua trứng. Xử lý trứng bằng các biện pháp như tiêm kháng sinh hoặc nhúng kháng sinh để
hạn chế lây truyền mầm bệnh.
- Dùng thuốc sát trùng xử lý máy ấp: dùng hỗn hợp (17,5g KMnO4 và 35ml formol) cho 1m3 khơng khí
cho vào khay, đặt vào ngăn cuối của máy ấp, đóng cửa lại và để qua đêm.
b. Phịng bệnh bằng vacxin
Có nhiều loại vacxin hiện đang được lưu hành và có thể sử dụng để phịng bệnh như:
- Vacxin sống, có hai loại:
+ Vacxin chế từ chủng MG Connecticut F (Mỹ), dùng nhỏ mắt, mũi hoặc phun sương, có tác dụng
phịng bệnh tốt cho gà.
++ Vacxin sống nhược độc chủng F, thường dùng cho gà dò, chủng bằng cách: nhỏ mắt, nhỏ mũi, phun
xịt cho gà 10 ngày tuổi.
+ Vacxin chế từ chủng MG ts-11 (Australia), dùng phòng cho gà mái tơ, đặc biệt là ở những đàn trước
đó đã dùng vacxin chủng F trong thời gian dài
- Vacxin vô hoạt nhũ dầu chế từ chủng có độc lực cao như chủng R hoặc A596, chủ yếu sử dụng cho gà
mái tơ thương phẩm để tạo miễn dịch bảo hộ, hạn chế việc giảm sản lượng trứng do nhiễm MG trong
những cơ sở chăn nuôi gà đẻ có nhiều độ tuổi.
++ Vacxin chết nhũ tương dầu chống lại sự giảm sản xuất trứng ở gà đẻ, bảo vệ gà con. Dùng 2 liều trước
khi đẻ.

Câu 4. Anh (chị) hãy nêu biện pháp can thiệp vào ổ dịch PED?
Trả lời
- Bổ sung nước và chất điện giải cho lợn bằng cách truyền dung dịch glucose 5% vào phúc mạc của
lợn.
- Dùng kháng sinh để đề phòng các bệnh kế phát (chủ yếu là E.coli thì sử dụng kháng sinh với E.coli)
- Bổ sung men vi sinh để ổn định hệ vi sinh vật đường tiêu hóa của lợn bệnh


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y


- Sát trùng chuồng trại
*) Tiến hành làm vacxin chuồng:
- Lấy ruột non của 2-3 lợn con có triệu chứng ỉa chảy do PED đang còn sống, chưa được điều trị nghiền
nhỏ với 1 lít nước sinh lý. Sau đó, bổ sung thêm 100g Colistin để diệt tạp khuẩn rồi lọc cho lợn mẹ
uống với liều 10ml/con. Nếu sau khi uống mà lợn xuất hiện các triệu chứng ỉa chảy hoặc ủ rủ, bỏ ăn là
đạt yêu cầu; nếu không phải làm lại sau 3-4 ngày.
- Sau 2 tuần kháng thể mới xuất hiện, vì vậy đối với nái mang thai tuần 15 – 16, lợn con sinh ra vẫn
chết vì bệnh PED.
- Nếu phát hiện, xử lý nhanh có thể sau 3 tuần dập tắt được dịch bệnh trong toàn trại với miễn dịch kéo
dài 2-3 năm.
- Dùng kháng sinh cho lợn mẹ và men vi sinh để ổn định hệ vi sinh vật đường ruột.

Câu 5. Anh (chị) hãy trình bày một số đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích
của bệnh sƣng phù đầu lợn?
Trả lời
1. Dịch tễ học
a. Loài vật mắc bệnh
- Xảy ra ở lợn sau cai sữa từ 1-3 tuần, những con lợn to khỏe trong đàn mẫn cảm mạnh; có thể xảy ra ở
lợn con 4 ngày tuổi và lợn con đang theo mẹ.
- Tỷ lệ mắc trong đàn thay đổi rất lớn, có thể lên đến 80% hoặc hơn, nhưng trung bình là 30 - 40%.
- Tỷ lệ chết thay đổi từ 50 - 90% nhưng thường có xu hướng cao hơn, có những đàn mắc bệnh, tỷ lệ
chết tới 80 - 100%.
- Bệnh xuất hiện nhanh và kết thúc cũng nhanh, quá trình diễn biến của bệnh từ 4 - 14 ngày, trung bình
khoảng 1 tuần.
- Bệnh phù thũng xảy ra quanh năm, khơng theo mùa, khơng phân biệt giới tính hoặc sự khác nhau giữa
các giống lợn.
b. Phƣơng thức truyền lây
- Truyền từ lợn ốm sang lợn khoẻ qua khơng khí, thức ăn, nước uống.
- Lợn ốm bài mầm bệnh ra ngoài theo phân, từ đó qua dụng cụ chăn ni, qua khơng khí, qua các nhân tố

trung gian khác bị ơ nhiễm, mầm bệnh xâm nhập vào lợn khoẻ và gây bệnh.
- Ở một vùng bị nhiễm chủng E. coli gây bệnh thì chủng đó có khả năng lưu tồn một thời gian dài, các
chủng E. coli gây phù ở một vùng thì giống nhau.
2. Triệu chứng
- Trong đàn có thể xuất hiện một số lợn chết bất ngờ, khơng có triệu chứng, thường là những con lớn,
khoẻ trong đàn.
- Lợn có tiếng kêu khác thường (tiếng kêu khản, đặc)  điều trị vẫn có hiệu quả
- Lợn có hiện tượng ỉa chảy, phân lỏng có màu vàng xám hoặc trắng, có chất nhày
- Lợn có triệu chứng thần kinh: mất thăng bằng, đi lảo đảo, đầu nghiêng, chạy lung tung, vấp ngã, 4
chân yếu, liệt, nằm ở tư thế tựa, khi đứng 2 chân trước chụm lại, 2 chân sau chỗi ra, lúc gần chết có
hiện tượng bơi chèo  không thể tiến hành điều trị được
- Lợn bị bệnh thường ít sốt, nếu sốt thân nhiệt cũng khơng cao và khơng kéo dài, khi chết thân nhiệt ở
mức bình thường hoặc thấp hơn một chút.


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

3. Bệnh tích
a. Bệnh tích đại thể
- Phù là biểu hiện đặc trưng của bệnh:
+ Phù mí mắt, mặt, đầu lợn.
+ Phù dưới da, đặc biệt là phù dưới lớp niêm mạc dạ dày, nhất là vùng thượng vị. Dạ dày thường chứa
đầy thức ăn trơng như cịn mới nhưng ruột non lại trống rỗng.
+ Phù ở màng treo ruột đoạn kết tràng là bệnh tích rất điển hình của bệnh phù thũng.
- Phù ở vành tim, tim nhão, xoang bao tim tích nước vàng. Dịch phù thường là huyết thanh có lẫn
fibrin.
- Gan sưng, tụ và xuất huyết, túi mật căng phồng.
- Viêm phổi và màng phổi

- Lách, thận sưng tụ máu hoặc xuất huyết
- Xoang bụng và xoang ngực tích nước.

Câu 6. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt dựa vào dịch tễ học, triệu chứng và bệnh
tích đặc trƣng của lợn do một số vi khuẩn gây bệnh đƣờng hô hấp phức hợp ở lợn?
Trả lời
BỆNH LIÊN CẦU Ở
LỢN
Căn
bệnh

Lứa
tuổi
mắc
bệnh

Triệu
chứng
lâm
sàng

Bệnh
tích

Streptococcus suis
Gram +

BỆNH DO
HAEMOPHILUS
PARASUIS

Haemophilus parasuis
Gram -

- Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh
- 5 – 10 tuần tuổi
thƣờng hay mắc
bệnh
- Tỷ lệ nhiễm: 100%
- Tỷ lệ mắc: <5%
- Tỷ lệ chết: 20%
- lợn sốt cao (42,5oC),
bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi.
- Khó thở, thở thể
bụng,
- Lợn què, triệu
chứng TK rõ (đi lại
loạng choạng hoặc có
tƣ thế đứng khơng
bình thƣờng, nhanh
chóng chuyển thành
trạng thái không
đứng đƣợc, tƣ thế
opisthotonus,
co
giật), giật cầu mắt,
niêm mạc mắt nhày có
màu đỏ.

- Mọi lứa tuổi có thể

mắc bệnh
- Lợn < 4 tháng tuổi,
lợn sau cai sữa
- Nguyên nhân nguyên
phát hoặc kế phát
PRDC

- Lợn bị bại huyết,
- Viêm khớp, viêm
phổi, viêm màng não;
- ngồi ra cịn viêm
nội tâm mạc, viêm âm
đạo, xảy thai.

Viêm thanh dịch và
viêm tơ huyết ở lớp
thanh mạc của nhiều
cơ quan như viêm
màng não, viêm màng
phổi, tràn dịch màng
phổi, xoang ngực tích

- Lợn bị sốt cao, lờ
đờ, ăn ít hoặc bỏ ăn,
lười vận động.
- Niêm mạc mắt đỏ
- Lợn thở khó, ho
- Kêu la chói tai vì
đau khớp, dáng đi
chậm

chạp,
què,
thường ngồi như chó
ngồi
- Viêm đa khớp rất dõ,
khớp sưng, què, run
rẩy (hay gặp ở các
khớp cổ chân)
- Biểu hiện TK: con
vật nằm một bên hoặc
ưỡng cứng thân, co
giật
- Vùng ngoại biên cơ
thể tím tái (chót tai,
chân,…)

BỆNH SUYỄN LỢN
Mycoplasma
hyopneumoniae
- Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh
- Lợn con từ 1 - 3
tháng tuổi, lợn vừa cai
sữa là mắc nhiều và
chết nhiều nhất
- Là bệnh chỉ thị, tác
nhân khởi phát
- Lợn ủ rũ, tách khỏi
đàn đứng riêng rẽ
hoặc nằm một chỗ

- Con vật hắt hơi từng
hồi sau đó ho, thường
ho lúc sáng sớm, buổi
tối hay sau khi ăn
hoặc bị dồn đuổi, ho
kéo dài trong 2 - 3
tuần lễ thì giảm dần.
- Khó thở, thở nhanh
và nhiều, tần số hơ
hấp tăng.
- Lợn há mồm để thở,
ngồi như chó ngồi để
thở, con vật thở dốc,
hóp bụng để thở.
- Thân nhiệt khơng
cao, thường là dưới
400C.

- Bệnh tích điển hình
tập trung ở phổi:
vùng phổi viêm có
màu đỏ nhạt, cắt bên
trong có đầy bọt khí.
Sau đó có hiện tượng
gan hóa (nhục hóa),

BỆNH VIÊM PHỔI
– MÀNG PHỔI
Actinobacillus
pleuropneumoniae

Gram - Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh
- Lợn từ 2 - 6 tháng
tuổi

TCLS: khó thở rõ nhất
- Sốt, bỏ ăn, chết đột
ngộc với dấu hiệu
chảy máu có bọt khí ở
mũi
- Thở khó, thở thể
bụng, ngồi kiểu chó
ngồi, đơi khi há mồm
ra để thở
- Da ở mũi, tai, chân
và toàn cơ thể trở nên
tím tái

- Bệnh tích đặc trưng
là viêm màng phổi có
fibrin, viêm dính
màng phổi với thành
ngực hay là xoang bao
tim, xoang bao tim
chứa đầy dịch lẫn

BỆNH VIÊM TEO
XƢƠNG MŨI
TRUYỀN NHIỄM
Bordetella

bronchiseptica
Gram - Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh
- Lợn dưới 6 tuần tuổi
(đặc biệt lợn dưới 3
tuần tuổi)

- Chảy nước mũi liên
tục, lúc đầu trong sau
đục như nước cơm,
khịt mũi và thở khò
khè.
- Hiện tượng xương
hàm trên bị ngắn hơn
so với hàm dưới do
giảm sự phát triển của
xương mũi và xương
hàm, phần da và dưới
chân bì ở phần trên
mũi bị ngắn chùn lại
thành các nếp gấp.
Khi sự phát triển của
một bên xương mặt bị
ảnh hưởng, mũi của
lợn bệnh bị vẹo sang
một bên ở các mức độ
nặng khác nhau, có
khi lệch tới 500. Triệu
chứng này thể hiện rõ
sự teo sụn mũi, bên

mũi vẹo bị teo rõ nhất
- Niêm mạc mũi và
xương sụn xoang mũi
bị viêm có phủ bựa
vàng xám
- Xương sụn mũi thối
hóa, biến dạng, teo lại
và hàm dưới nhơ ra,

BỆNH TỤ HUYẾT
TRÙNG
Pasteurella multocida
Gram - Lợn từ 16-18 tuần
tuổi.

- Lợn ủ rũ, mệt mỏi,
bỏ ăn, kém ăn
- Sốt cao 41-420C, kéo
dài 2-3 ngày
- Ho, khó thở: lúc đầu
ho ít, ho khan; về sau
ho nhiều, ho ướt; thở
thể bụng, kiệt sức.
- Chảy nước mũi: lúc
đầu trong, ít; về sau
đục và đặc dần.
- Lúc đầu toàn thân đỏ
ửng, nhưng dần dần ở
từng bộ phận cơ thể
xuất hiện những đám,

mảng tụ máu khơng
có hình dạng nhất
định.

- TCLK dưới da thấm
dịch nhớt keo nhày dễ
đông
- HLB sưng to, tụ máu
- Viêm phổi thùy: trên
bề mặt phổi có nhiều


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
nước, xoang bao tim
tích nước, viêm màng
bụng và xoang bụng
tích nước.
- Viêm đa khớp (đặc
biệt là khớp cổ chân),
bao khớp chứa dịch
vàng nhầy
- Chứng xanh tím, phù
thũng dưới da.

KHOA THÚ Y
các vùng phổi viêm
có tính chất đối
xứng, chỗ viêm có
giới hạn rõ với chỗ
lành.

- Các HBH dọc theo
khí quản có hiện
tượng tăng sinh gấp
3-4 lần

máu.
- Phổi bị hoại tử với
những vùng bị hoại tử
xanh đỏ rất đặc trưng
- Hạch lâm ba bị teo
nhỏ, đặc biệt ở thùy
hoành.

dài hơn mũi và hàm
trên.
- Hiện tượng teo sụn
mũi mặt lưng và mặt
bụng ở các mức độ
khác nhau đánh giá rõ
nhất khi cắt ngang
mũi ở giữa răng hàm
số 1 và 2

đám viêm với màu sắc
khác nhau
- Trong lòng KQ, PQ
chứa nhiều dịch nhớt
và bọt màu hồng
- Xuất huyết lớp mỡ
vành tim

- Tích nước nàng
trong
các
xoang
(ngực, bao tim).

Câu 7. Trên cơ sở hiểu biết về sự lây lan của bệnh CRD, anh (chị) hãy nêu biện
pháp can thiệp phòng bệnh?
Trả lời
Bệnh CRD lây truyền chủ yếu qua hai đường chính:
- Đường truyền ngang: do gia cầm khỏe tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với mầm bệnh từ con bệnh,
vật mang trùng (nước mũi, miệng, mắt, khí quản, túi khí). Mầm bệnh xâm nhập chủ yếu vào đường hô
hấp của gia cầm khỏe từ bụi, hơi nước trong khơng khí có chứa mầm bệnh, hoặc qua dụng cụ chăn
nuôi, người chăn ni…
- Đường truyền dọc qua trứng (vịi trứng, tinh dịch, trứng nhiễm trong quá trình ấp...) cho các thế hệ
sau, vi khuẩn xâm nhập vào phôi gây chết phôi.
a. Các biện pháp quản lý đàn và vệ sinh môi trường, cách ly khỏi các nhân tố truyền lây là biện pháp
phòng bệnh quan trọng bậc nhất.
+ Nên thực hiện tốt phương thức chăn nuôi “Cùng vào, cùng ra”.
+ Mật độ chuồng ni phải thích hợp cho từng loại gia cầm, chuồng trại phải thống mát.
+ Điều trị dự phịng đàn giống bằng các loại kháng sinh hoặc hóa dược có hiệu quả cao để giảm thiểu
sự lây truyền qua trứng.
+ Xử lý trứng bằng các biện pháp như tiêm kháng sinh hoặc nhúng kháng sinh để hạn chế lây truyền
mầm bệnh.
+ Có thể sử dụng các loại kháng sinh mẫn cảm đối với M. gallisepticum để trộn vào thức ăn hoặc pha
với nước uống để phòng bệnh, tuy nhiên phương pháp này có thể gây ra hiện tượng kháng thuốc và tồn
dư kháng sinh trong trứng.
b. Phịng bệnh bằng vacxin
Có nhiều loại vacxin hiện đang được lưu hành và có thể sử dụng để phịng bệnh như:
+ Vacxin sống, có hai loại: i) chế từ chủng M. gallisepticum Connecticut F (Mỹ), dùng nhỏ mắt, mũi

hoặc phun sương, có tác dụng phòng bệnh tốt cho gà; ii) chế từ chủng M. gallisepticum ts-11
(Australia), dùng phòng cho gà mái tơ, đặc biệt là ở những đàn trước đó đã dùng vacxin chủng F trong
thời gian dài
+ Vacxin vô hoạt nhũ dầu chế từ chủng có độc lực cao như chủng R hoặc A596, chủ yếu sử dụng cho gà
mái tơ thương phẩm để tạo miễn dịch bảo hộ, hạn chế việc giảm sản lượng trứng do nhiễm M.
gallisepticum trong những cơ sở chăn ni gà đẻ có nhiều độ tuổi.
c. Can thiệp khi có dịch
- Mycoplasma gallisepticum có khả năng mẫn cảm với nhiều loại kháng sinh thuộc nhóm macrolides,
tetracyclines, fluoroquinolones,….nhưng lại kháng với các kháng sinh thuộc nhóm penicillins và các
kháng sinh hoạt động theo cơ chế ức chế tổng hợp màng tế bào.
- M. gallisepticum cũng có hiện tượng kháng hoặc kháng chéo với các loại kháng sinh thường dùng.


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

- Một số loại kháng sinh được được sử dụng hiện nay để điều trị bệnh do M. gallisepticum gây ra ở gia
cầm bao gồm:
+ Oxytetracycline hoặc chlotetracycline với liều 200 g/tấn thức ăn, cho ăn liên tục trong vài ngày
+ Tylosin tiêm dưới da với liều 7 - 10 mg/kg thể trọng hoặc cho uống 2 - 3 g/4,5lit nước uống trong
vòng 3 - 5 ngày
+ Tiamulin hoặc Tiamulin + Salinomycin cũng có thể được dùng để điều trị
+ Có thể sử dụng một số loại kháng sinh như streptomycin, dihydrostreptomycin, oxytetracycline,
chlotetracycline, erythromycin hoặc tylosin để làm hạn chế truyền lây bệnh qua trứng, tuy nhiên cũng
không thể đạt tới hiệu quả là tạo ra các đàn hoàn toàn sạch bệnh.

Câu 8. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt dựa vào dịch tễ học, triệu chứng và bệnh
tích đặc trƣng của lợn do một số virus gây bệnh đƣờng hô hấp phức hợp ở lợn?
Trả lời


Căn
bệnh

Lứa tuổi
mắc
bệnh

Triệu
chứng
lâm sàng

DỊCH TẢ LỢN
Classical swine fever
virus (CSFV), Hog
cholera virus (HCV)
họ Flavivirus, giống
Pestivirus
- Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh
- Bệnh có tính chất lây
lan nhanh, mạnh, tỷ lệ
ốm và tỷ lệ chết cao

HCRLHH&SS
Porcine Reproductive
and Respiratory
Syndrome virus (PRRSV)
họ Arteriviridae, giống
Arterivirus

- Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh
- lợn con và lợn nái mang
thai thường mẫn cảm hơn
cả
- nhân tố đồng nhiễm (coinfection)

BỆNH DO PCV2
Porcine circovirus
(PCV) type 2
giống Circovirus, họ
Circoviridae

- Ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn
hoặc không ăn, kém vận
động
- Sốt cao (41-420C) kéo
dài 3-5 ngày
- Thời gian sốt con vật đi
táo; khi thân nhiệt hạ con
vật đi ỉa chảy nặng: phân
lỗng, nhiều nước, thối
khắm, có khi có cục máu
và các mảng thượng bì
niêm mạc bong tróc ra.
- Nước mũi lúc đầu
trong, lỗng, về sau đục
đặc dần, có khi đóng lại
ở khóe mũi
- Lúc đầu ho ít, ho khan,

về sau ho nhiều, ho ướt
- TCTK: đi đứng xiêu
vẹo, loạng choạng, liệt 2
chân sau hoặc nửa thân
sau
- Viêm kết mạc, giác
mạc, chảy nước mắt (lúc
đầu trong, loãng; về sau
đục và đặc dần)
- Trên da có các điểm
xuất huyết to nhỏ khơng
đều bằng đầu mũi kim,
đầu đinh ghim.

*) Đàn nái:
+ Biếng ăn, sốt, lừ đừ
+ Sảy thai (giai đoạn cuối),
mất sữa
+ Tăng tỷ lệ lợn sơ sinh
phải loại thải (chết, khô,
yếu,….)
+ Tai, vùng da mỏng (âm
mơn, bụng, mũi,…) xanh
tím, xù lơng
+ Giảm tỷ lệ nái đẻ, giảm
tỷ lệ đậu thai
+ Lợn bị đẻ non; động
đực giả (3-5 tuần sau khi
thụ tinh), đình dục hoặc
chậm động dục trở lại sau

khi đẻ.
*) Đực giống
+ Kém ăn, sốt, lừ đừ
+ Số lượng, chất lượng
tinh dịch giảm
+ Giảm hưng phấn hoặc
mất tính dục.
*) Lợn con theo mẹ:
+ Yếu ớt, bỏ bú
+ Mắt có dử nâu, da phồng
rộp
+ Ỉa chảy, thở mạnh, chân
choãi, run rẩy
+ Tăng tỷ lệ chết (30-50%
có khi 80-100%)
*) Heo con sau cai sữa:
+ Lười ăn, lơng xù, da tím,
mặt phù nề

1. Hội chứng gầy
còm ở lợn sau cai
sữa (PMWS)
- Xảy ra ở lợn từ 2 –
4 tháng tuổi.
- PMWS có TCLS:
lợn cịi cọc, gầy gị,
lơng thơ và dài, da
xanh xao, rối loạn hơ
hấp, tiêu chảy phân
màu nâu.

2. Hội chứng viêm
da và viêm thận
(PDNS)
- Xảy ra ở lợn con,
lợn thịt và lợn trưởng
thành (11 – 14 tuần
tuổi).
- TCLS: mệt mỏi, ủ
rũ, bỏ ăn, sốt (410C)
hoặc khơng sốt, nằm
một chỗ, lười vận
động và/hoặc đi lại
khó khăn, cứng nhắc.
Triệu chứng rõ nhất
là trên da xuất hiện
những đám phát
ban có màu đỏ tía,
khơng có hình dạng
nhất định, bắt đầu ở
vùng chân sau và
mơng, có trƣờng
hợp nốt ban lại
phân tán khắp cơ
thể. Bệnh tiến triển,
hình thành đám vẩy

- Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh

BỆNH GIẢ DẠI

Pseudorabies virus (PRV)
giống Varicellovirus,
dưới họ
Alphaherpesvirinae, họ
Herpesviridae
- Tỷ lệ ốm và chết vì
bệnh thay đổi tùy theo lứa
tuổi của lợn.
- Lợn con có nguy cơ
mắc bệnh cao nhất, - Lợn
con dưới 2 tuần tuổi mẫn
cảm nhất với bệnh, tỷ lệ
ốm có thể lên đến 100%
nhưng ở lợn 4 tuần tuổi tỷ
lệ này giảm xuống 50%.
1. Lợn con theo mẹ:
- Mệt mỏi, bỏ ăn và
TCTK: mất cân bằng,
co giật.
- Lợn có thể sốt cao 410C,
run rẩy, tăng tiết nƣớc
bọt, sùi bọt mép, triệu
chứng thay đổi tùy từng
ca bệnh nhƣ từ chứng
giật cầu mắt đến tƣ thế
opistothonus đến xuất
hiện liên tục các cơn
nhƣ động kinh.
- Lợn cong lưng, mơng
yếu, khi nằm xuống chân

bơi trong khơng khí (bơi
chèo)
- Lợn ngồi như chó ngồi
để thở do thở khó.
2. Lợn sau cai sữa (3 – 6
tuần):
- TCTK nhẹ hơn lợn sơ
sinh.
- Triệu chứng đặc trưng:
lợn mệt mỏi, chán ăn, sốt
cao (41 - 420C). Lợn có
triệu chứng đường hơ hấp
như hắt hơi, chảy nước
mũi, thở khó, ho. Hầu hết
lợn bệnh qua khỏi sau 5 –
10 ngày, trừ những trường
hợp lợn có triệu chứng ở hệ
thần kinh trung ương
thường sẽ bị chết.
3. Lợn vỗ béo:

BỆNH CÚM LỢN
Swine influenza virus
virus cúm type A (A/H1N1)
thuộc họ
Orthomyxoviridae
- Mọi lứa tuổi có thể
mắc bệnh

- Thời gian nung bệnh

thường từ 1-3 ngày, bệnh
phát ra đột ngột và có
tốc độ lây lan nhanh nên
có thể thấy hầu hết số lợn
trong đàn phát bệnh trong
cùng một thời điểm.
- Lợn mẫn cảm có thể đột
ngột phát bệnh với các
biểu hiện: sốt cao từ
40,50C – 41,50C, mệt
mỏi, bỏ ăn, nằm co cụm
lại một chỗ, lười vận
động, thậm chí khơng đi
lại được.
- Lợn thể hiện cảm
mạo: hắt hơi, ho, sổ
mũi, chảy nƣớc mũi rất
nhiều. Cơn ho có thể rất
dữ dội giống như đàn chó
sủa, lợn khó thở, phải há
mồm ra để thở, thở thể
bụng
- Lợn nái có các biểu hiện
về rối loạn sinh sản như
sảy thai, thai chết non,
lợn con sinh ra ít, cịi cọc,
tỉ lệ tử vong cao.


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI


Bệnh
tích

- Trên da, đặc biệt ở
những vùng da mỏng có
nhiều điểm, nốt xuất
huyết.
- Có các nốt lo t hình
cúc áo trên niêm mạc
van hồi manh tràng,
đơi khi có nốt lt ở
niêm mạc ruột già.
- Hạch lâm ba sưng, xuất
huyết đặc trưng; có thể
quan sát thấy xuất huyết
ở 3 trạng thái:
+ Xuất huyết toàn bộ
hạch làm cho hạch tím
bầm lại như quả mồng
tơi hay quả mận quả nho
chín
+ Xuất huyết vùng dìa
hạch
+ Xuất huyết thành dải,
vân như vân đá hoa.
- Lách nhồi huyết hình
răng cưa, thường khơng
sưng hoặc ít sưng. Trên
bề mặt lách có những

điểm xuất huyết bằng
đầu đinh ghim hoặc mũi
kim.
- Thận sưng, trên bề mặt
có những điểm xuất
huyết bằng đầu đinh
ghim hoặc mũi kim

KHOA THÚ Y

+ Khó thở, sổ mũi, rối loạn
hơ hấp
+ Sốt cao
+ Thân tím tái, tím mõm và
dử mắt, dử mũi.

sẫm ở những nơi có
bệnh tích, sau đó
nhạt màu dần, đơi
khi để lại sẹo.
3. Hội chứng rối
loạn sinh sản ở lợn
- Lợn nái xảy thai ở
các giai đoạn khác
nhau, thai gỗ, lợn con
sinh ra yếu ớt.

- Thai sảy, thai chết: da
bào thai khơ, màu nâu,
ổ bụng có nhiều chất

lỏng màu vàng rơm
- Lợn con, lợn thịt: bệnh
tích chủ yếu ở phổi:
+ Phế quản chứ nhiều
dịch nhầy và bọt khí
+ Phổi sƣng có màu
vàng hoặc tụ huyết đỏ
+ Viêm kẽ phổi,
+ HLB sưng to (gấp 2-10
lần so với bình thường).
Lúc đầu hạch sưng to,
thủy thũng, màu nâu vàng
nhạt, độ cứng trung bình;
về sau hạch cứng chắc, có
màu trắng hoặc nâu sáng.

1. PMWS:
- Hạch lympho bị
sƣng to trong giai
đoạn đầu của bệnh
(hạch bẹn nông
sƣng to gấp 3-4 lần).
Bệnh tiến triển, hạch
lympho trở lại kích
thước bình thường và
thậm chí bị teo nhỏ,
tuyến ức bị teo.
- Phổi có thể sƣng
to, dai chắc nhƣ cao
su.

- Gan bị sưng to hoặc
teo nhỏ, nhạt màu,
cứng, bề mặt có các
hạt nhỏ.
- Thận có nốt hoại
tử màu trắng (viêm
kẽ thận khơng có
mủ).
2. PDNS:
- Hiện tượng hoại tử
và xuất huyết mơ
bào, tương ứng với
bệnh tích vi thể là
viêm hoại tử mạch
máu.
- Hạch lympho, đặc
biệt là hạch sau bụng
có màu đỏ, lớn và có
thể có chất lỏng chứa
trong bụng.
- Thận sƣng to, trên
bề mặt có nốt màu
trắng, xuất huyết ở
vỏ thận, phù thũng bể
thận
- Hạch lympho
thường bị sưng to, có
màu đỏ.
- Lách bị nhồi huyết.


- Sốt cao (41 – 420C), lợn
mệt mỏi, chán ăn, có triệu
chứng hơ hấp từ trung
bình đến nặng. Trong thời
gian sốt con vật đi táo.
Lợn bị viêm mũi, hắt hơi,
chảy nước mũi và viêm
phổi. Lợn bệnh gầy còm,
tăng trọng giảm rõ rệt.
Sau 6 – 10 ngày, nhiệt độ
cơ thể trở lại bình thường,
lợn thèm ăn trở lại.
4. Lợn nái và lợn đực
giống:
- Lợn thường có triệu
chứng hơ hấp, ho và sốt.
- Lợn nái khơng động dục
hoặc có biểu hiện động
dục nhưng phối nhiều lần
không đạt (động dục giả),
lợn nái chửa xảy thai, tiêu
thai, đẻ non, lợn con sinh
ra yếu ớt, xoạc chân, bơi
chèo,…
- Lợn đực giống ủ rũ, bỏ
ăn, ho nhẹ, dịch hoàn
sưng, chất lượng tinh
dịch giảm.
- Bệnh tích đại thể
thường khơng có hoặc ít

điển hình:
- Não, màng não bị xung
huyết, xuất huyết não
- Niêm mạc mũi sưng,
phổi viêm phù nề, sung
huyết, có các điểm hoại
tử
- Lợn con xuất huyết
điểm ở vỏ thận
- Gan và lách có nhiều
điểm hoại tử nhỏ, kích
thước từ 2 - 3mm, màu
trắng
- Với những con nái bị
xảy thai thường bị viêm
nội mạc tử cung, thành tử
cung bị sưng dày, phù
thũng. Thai bị xảy hoặc
con đẻ ra thường bị viêm
hoại tử, quan sát thấy các
điểm hoại tử nhỏ ở gan và
lách; phổi và hạch
amidan hoại tử, xuất
huyết.
- Con đực bị bệnh có hiện
tượng viêm và hoại tử
đường sinh dục

- Phế quản và phổi có
nhiều dịch nhầy thẩm

xuất và bọt.
- Phổi xẹp, đặc chắc: Sự
biến đổi tập trung ở thuỳ
đỉnh, thuỳ tim, có những
trường hợp hơn một nửa
diện tích phổi bị tác động,
có thể quan sát được rõ
ràng đường ranh giới phân
biệt giữa mô lành và mơ bị
tổn thương. Các tổ chức bị
bệnh có màu tím và rắn
chắc, bệnh tích phù bên
trong mơ phổi là rõ ràng.
- Hạch phổi thường sưng
to, hệ thống khí phế quản
chứa đầy dịch nhầy, có bọt
khí và hầu như đặc kín bởi
tơ huyết và dịch rỉ viêm.


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Câu 9. Hãy nêu hiểu biết của anh (chị) về biện pháp phòng bệnh do PCV2 (porcine
circovirus type 2)?
Trả lời
a. Vệ sinh phòng bệnh
- PMWS được coi là do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có vai trị của các yếu tố mơi trường; ngồi
ra cịn phải kể đến vai trị của một số vi khuẩn và virus đồng nhiễm khác.

- Cách phòng ngừa hợp lý và hữu hiệu nhất được khuyến cáo để phòng bệnh do PCV2 gây ra là:
+ Hạn chế sự thăm viếng chuồng trại nhằm giảm thiểu nguy cơ làm lây bệnh cho đàn lợn;
+ Thực hiện biện pháp chăn nuôi “all in all out” - “tất cả vào và tất cả ra”, hạn chế sự trộn lẫn các lơ
lợn và có mật độ chăn ni thích hợp cho từng lứa tuổi
+ Điều kiện vệ sinh khử trùng sạch sẽ đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh thú y: Định kỳ phun tiêu độc khử
trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng các loại thuốc sát trùng. Phân, nước tiểu, chất thải trong
chăn nuôi phải được thu gom xử lý bằng các phương pháp thích hợp. Kiểm sốt tốt các nguồn nguyên
vật liệu khi đưa vào trang trại...
+ Cần duy trì các điều kiện chăn ni như nhiệt độ, lưu lượng khơng khí lưu thơng trong chuồng ni;
+ Sử dụng các phương pháp điều trị chống ký sinh trùng, giảm thiểu các nhân tố gây stress cho vật
nuôi;
+ Trong thời gian cách ly đảm bảo lợn không bị bệnh hoặc kết quả kiểm tra huyết thanh đảm bảo mới
được phép nhập đàn.
+ Quan trọng vẫn là khâu tiêm phịng cho đàn gia súc, kiểm sốt các nhân tố kế phát.
+ Cần quản lý và giám sát các con đực giống sử dụng cho trang trại, cần có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
và được nhập từ cơ sở có uy tín, tốt nhất nên sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo nhằm kiểm soát
các mầm bệnh trong tinh dịch.
+ Việc bổ sung các phụ gia thức ăn chống oxy hóa, axit linoleic liên hợp và plasma phun khơ khẩu
phần thức ăn cho lợn con theo mẹ có thể cải thiện hiệu quả lâm sàng của PMWS. Hơn nữa, có bằng
chứng cho thấy việc quản lý các phytosterol điều hòa miễn dịch làm giảm những tổn thất sản xuất tại
các trang trại bị ảnh hưởng bởi PRDC và PMWS (Fraile và cs., 2009). Việc bổ sung vitamin E và Se
vào thức ăn có thể giúp trang trại phịng PMWS có hiệu quả.
b. Phịng bệnh bằng vacxin
Tại Việt Nam, một số loại vacxin có thể sử dụng để phịng bệnh do circovirus gây ra như vacxin
Circovac (Merial) tiêm cho lợn nái liều lượng 2ml/con/lần, lịch trình như sau:
+ Lợn hậu bị: tiêm 2 mũi, cách nhau 3-4 tuần, mũi thứ 2 ít nhất 2 tuần trước khi phối;
+ Lợn nái: tiêm 2 mũi cách nhau 3 - 4 tuần, mũi thứ 2 chậm nhất 2 tuần trước khi đẻ;
+ Tiêm nhắc lại: đối với các lứa tiếp theo, tiêm 1 mũi trước khi đẻ 2 - 4 tuần.
Chú ý chỉ sử dụng vacxin trong vòng 3 giờ sau khi pha.
- Vacxin Porcilis PCV (Intervet) tiêm cho lợn con liều lượng 2ml/lần, lịch trình như sau: lần thứ nhất

tiêm vào lúc 3 ngày tuổi, sau đó tiêm nhắc lại sau 3 tuần.
- Vacxin Circumvet PCV (Intervet): Vacxin dùng cho lợn con khỏe mạnh từ 3 tuần tuổi trở đi (tiêm bắp
với liều lượng 2ml/con, tiêm nhắc lại sau 3 tuần), có tác dụng giảm tỷ lệ chết, phịng virus Circo lưu
hành trong máu và ngăn chặn bài xuất virus ra ngồi mơi trường.
- Vacxin Ingelvac circoflex: dùng cho lợn con (trên 2 tuần tuổi) tiêm bắp 1ml/liều
- Vacxin Suvaxyn PCV2 one dose: dùng cho lợn con (trên 4 tuần tuổi) tiêm bắp 2ml/liều


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Ngồi ra, ở nước ta cịn có 1 số vắc xin như Pro-vac Circomaster Vac, SuiShot Circo One, Circo
Pig Vac cũng được phép lưu hành và sử dụng để phòng bệnh.

Câu 10. Anh (chị) hãy trình bày một số đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích
của bệnh sƣng phù đầu gà?
Trả lời
1. Dịch tễ học
a. Loài vật mắc bệnh
- Bệnh xảy ra trên đàn gia cầm ở tất cả các nước có nền chăn ni gà và là bệnh thường gặp trong chăn
nuôi gà công nghiệp.
- Gà nuôi là vật chủ tự nhiên; ngoài ra, gà thả vườn ở châu Á cũng rất mẫn cảm với bệnh.
- Tất cả các lứa tuổi đều mắc, hay gặp ở gà lớn (4 - 16 tuần tuổi); gà thịt và gà đẻ.
- Bệnh hay xảy ra vào mùa thu - đông.
- Lây lan nhanh.
- Tỷ lệ mắc bệnh và chết thấp.
b. Phƣơng thức truyền lây
- Gia cầm mắc bệnh thể mạn tính hoặc ở thể khỏe mang trùng là nguồn lây nhiễm bệnh chính.
- Bệnh thường lây qua đường khơng khí, thức ăn nước uống và không lây truyền qua trứng.

- Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết của bệnh thấp
2. Triệu chứng
- Thời gian nung bệnh: sau khi mầm bệnh xâm nhập, thời gian nung bệnh ngắn từ 24 – 48 giờ. Những
con khỏe, sau khi tiếp xúc với con bệnh, có thể phát triển các triệu chứng lâm sàng nhanh trong vịng
24 - 72 giờ. Nếu khơng bị nhiễm đồng thời một số nguyên nhân truyền nhiễm khác, bệnh thường kéo
dài từ 2 - 3 tuần.
- Giảm ăn hay bỏ ăn, lông xù
- Lúc đầu chảy nƣớc mũi trong, sau đục nhầy, đặc dần và cuối cùng là nhầy mủ.
- Đầu (mặt) bị sƣng phù 1 trong 2 bên hoặc cả 2 bên, viêm xoang mũi và hốc mắt dƣới kèm tích
nhiều dịch viêm làm cho đầu gà to lên (sƣng phù đầu gà), viêm kết mạc.
- Gà bệnh miết mỏ dưới sàn hoặc vào cánh, hay lắc đầu, hắt hơi, há mồm để thở, đơi khi viêm tồn bộ
các cơ quan hơ hấp, chúng hay lấy chân cào móc vào mắt do tuyến nước mắt bị viêm thối, dẫn đến
viêm mắt và mù mắt.
- Lƣỡi gà khô, thâm, hơi thở ra thối, gà rất khó thở và khi thở phát ra tiếng kêu trùng lặp với
nhịp thở.
- Tích (yếm) gà trống thƣờng bị viêm sƣng phồng
- Trường hợp bị nhiễm bệnh đường hơ hấp dưới thì có thể nghe thấy các tiếng ran.
- Chuồng ni có mùi hơi thối trong trƣờng hợp gà mắc bệnh ở thể mạn tính và mắc đồng thời
với một số bệnh khác.
- Viêm khớp ở gà thịt hoặc bại huyết ở gà đẻ trong trường hợp mắc kết hợp với các bệnh khác.
- Gia cầm cũng có thể bị tiêu chảy, giảm tiêu thụ thức ăn và nước uống, tăng số lượng loại thải ở đàn
đang trong giai đoạn phát triển, giảm sản lượng trứng (10 - 40%) ở đàn đẻ.
- Khi bệnh xảy ra đồng thời với một số bệnh khác như đậu gà, viêm phế quản truyền nhiễm, tụ huyết
trùng, thì bệnh viêm mũi truyền nhiễm càng trở nên nặng hơn và kéo dài hơn, gây ra tỷ lệ chết cao.


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y


3. Bệnh tích
a. Bệnh tích đại thể
- Viêm catarrhal niêm mạc màng nhày mũi và xoang mũi và xoang dƣới hốc mắt, kết mạc mắt,
phù dƣới da mặt và mào.
- Đôi khi cũng xảy ra viêm phổi và túi khí
- Viêm thối xoang trán, xoang má và xoang mũi, họng, khi mổ khám các cơ quan này ta thấy chúng có
mùi khó chịu, niêm mạc dầy, trong các xoang chứa nhầy mủ hoặc mủ đã cazein hóa.
b. Bệnh tích vi thể
- Các biến đổi vi thể trong xoang mũi, xoang hốc mắt dưới và khí quản bao gồm hiện tượng tróc, phân
hủy, tăng sinh của lướp biểu mô màng nhầy và các tuyến; hiện tượng phù và xung huyết với sự thâm
nhiễm bạch cầu trung tính ở trong lớp đệm của màng nhầy.

Câu 11. Anh (chị) hãy trình bày một số đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích
của bệnh PED?
Trả lời
1. Dịch tễ học
a. Loài vật mắc bệnh
- Bệnh xảy ra ở lồi lợn.
- Lợn có thể mắc ở mọi lứa tuổi. Lợn dưới 10 ngày tuổi hay gặp nhất với:
+ Nếu lợn con mắc bệnh ở độ tuổi 0 – 5 ngày tuổi: tỷ lệ chết 100%
+ Nếu lợn con mắc bệnh ở độ tuổi 6 – 7 ngày tuổi tỷ lệ chết khoảng 50% - 70%
+ Nếu lợn con mắc bệnh ở độ tuổi lớn hơn 7 ngày tuổi tỷ lệ chết khoảng 30%.
+ Lợn nái mắc thì khơng chết
b. Phƣơng thức truyền lây
Virus xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa. Lợn mang trùng thải virus qua phân
hoặc dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nước uống thừa nhiễm virus là nguồn làm lây lan bệnh. Phương thức
truyền lây của bệnh không khác so với cách lây lan của bệnh TGE. Khi đàn lợn đã mắc bệnh, virus
thường tồn tại dai dẳng, là nguyên nhân gây tiêu chảy cho đàn lợn sau khi cai sữa.
2. Triệu chứng
- Lợn bỏ ăn, mệt mỏi; nơn mửa ít gặp.

- Lợn con tiêu chảy, phần lỏng toàn nƣớc màu vàng, tanh khắm, ngồi ra quan sát thấy có sữa
khơng tiêu.
- Lợn nằm chồng đống lên nhau và thích nằm lên lợn mẹ (lợn dƣới 1 tuần tuổi)
3. Bệnh tích
Bệnh tích tập trung ở ruột non: ruột căng phồng, trống rỗng, chứa đầy dịch màu vàng; dạ dày
đầy sữa không tiêu. Khi lợn bị tiêu chảy, lông nhung ở ruột non thường bị bong tróc, ngắn đi rất nhanh
và giảm hoạt tính men tiêu hóa.


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Câu 12. Hãy nêu biện pháp can thiệp vào đàn gà bị bệnh sƣng phù đầu gà?
Trả lời
Các loại kháng sinh sau có tác dụng tốt trong điều trị bệnh, tuy nhiên cần tiến hành kiểm tra khả
năng mẫn cảm với kháng sinh để tìm ra loại phù hợp, đồng thời hạn chế hiện tượng kháng thuốc:
- Dùng Sulfamide/ Trimethoprime,
- Nhóm AG: streptomycin, dihydrostreptomycin
- Nhóm Tetracyclin: oxytetracyclin
- Nhóm Macrolide: erythromycin, tylosin
- Nhóm Flouroquinolon,
- Nhóm Phenicol
Dùng thêm thuốc trợ sức, trợ lực nâng cao sữa đề kháng.

Câu 13. Hãy nêu biện pháp phòng bệnh suyễn lợn?
Trả lời
1. Vệ sinh phòng bệnh
a. Biện pháp chung:
- Thường xuyên giữ vệ sinh chuồng trại, tránh ẩm ướt, chuồng ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè.

- Hàng tuần phải tiến hành tiêu độc chuồng trại, tất cả dụng cụ chăn nuôi sau khi dùng phải rửa sạch,
phơi nắng.
- Thường xuyên quét vôi và tiêu độc nền với các chất sát trùng như xút 5%, nước vôi 10%, crezin 5%.
- Cho lợn ăn đủ, đảm bảo dinh dưỡng trong khẩu phần.
b. Đối với những vùng chưa có dịch:
- Khơng nên nhập lợn từ ngồi vào, nếu phải nhập, chọn lợn ở những nơi chưa từng phát hiện ra bệnh
suyễn. Lợn mua về phải cách ly 2 tháng, theo dõi nghiêm ngặt, nếu không phát hiện triệu chứng mới
nhập đàn.
- Thường xun làm cơng tác phịng dịch, nếu phát hiện có lợn ho, thở phải cách ly ngay, điều trị kịp
thời.
c. Đối với vùng đã có dịch:
- Tuyệt đối không bán lợn, xuất lợn khỏi cơ sở chăn ni, trường hợp cho đi mổ ở lị sát sinh phải vận
chuyển thẳng đến lò, đề phòng chặt chẽ, tránh để mầm bệnh gieo rắc dọc đường.
- Lợn đực giống tốt bị bệnh, không để nhảy trực tiếp mà phải khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo. Đực
giống kém giá trị đem nuôi vỗ béo rồi thịt.
- Lợn nái mắc bệnh nên vỗ béo để mổ thịt.
- Lợn con đẻ từ con mẹ bị bệnh phải theo dõi nghiêm ngặt, ni lớn rồi giết thịt.
- Thịt lợn suyễn có thể dùng làm thực phẩm nhưng khi mổ phải huỷ bỏ toàn bộ phổi và hạch lympho
phổi.
- Thực hiện thật tốt việc tẩy uế, sát trùng chuồng trại.
2. Phòng bệnh bằng vacxin
Hiện nay chúng ta sử dụng một loại vacxin vơ hoạt phịng bệnh suyễn ở lợn:
- Vacxin Respisure (Pfizer): vacxin vô hoạt bổ trợ dầu. Lợn con (lần 1 : 7 ngày tuổi; lần 2 : 21 ngày
tuổi); Nái tơ (lần 1 : 6 tuần trước khi sinh; lần 2 : 2 tuần trước khi sinh); Nái từ lứa thứ 2: dùng 1 lần lúc
2 tuần trước sinh. Liều dùng : 2 ml/con, tiêm bắp.
- Vacxin Respisure 1ONE®: tiêm bắp 1 liều 2 ml/con cho lợn khỏe mạnh từ 1 tuần tuổi trở lên.


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA THÚ Y

- M+PAC (Schering-Plough Animal Health :UK). Vacxin vô hoạt bổ trợ dầu, dùng liều 1ml/con (lần 1
: 7 ngày tuổi; lần 2 : sau 14-28 ngày) hoặc dùng liều 2ml/con lúc 21 ngày tuổi.Tiêm bắp .6 tháng tiêm
nhắc lại.
- HYORESP (Merial). Mỗi liều 2ml vacxin chứa: 3.00 ELISA U. Mycoplasma hyopneumoniae vô hoạt bổ
trợ Aluminium hydroxide) and 0.2mg thiomersal. Lợn 5 ngày tuổi tiêm 2 lần lúc 3 – 4 tuần tuổi. Lợn 10
tuần tuổi tiêm 1 lần. Liều lượng : 2 ml/con. Tiêm bắp

Câu 14. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt bệnh dịch tả lợn, tai xanh, bệnh do
PCV2 dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng và bệnh tích đặc trƣng?
Trả lời: giống câu 8
Câu 15. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về biện pháp phòng và điều trị bệnh sƣng
phù đầu lợn?
Trả lời
1. Phòng bệnh
a. Vệ sinh phòng bệnh
- Biện pháp phòng bệnh hiệu quả là hạn chế sự gia tăng về số lượng của E. coli định cư trong ruột.
- Khi bệnh xuất hiện trong đàn, cần ngăn chặn sự phát triển của E. coli trong đường ruột bằng cách trộn
kháng sinh vào khẩu phần ăn trong 2- 3 tuần sau cai sữa. Các kháng sinh thường dùng là Colistin,
Fluoroquinolines, cần thay đổi kháng sinh để chống sự kháng thuốc. Một số nước áp dụng phương
pháp trộn chế phẩm sinh học gồm các axit hữu cơ và vô cơ vào khẩu phần ăn, điều chỉnh pH đường
tiêu hóa, giúp hạn chế sự nhân lên gây bệnh của E. coli.
- Thay đổi khẩu phần ăn, làm thay đổi sự tăng trưởng của các vi khuẩn trong ruột, cho phép các lồi vi
khuẩn khác sinh sơi nảy nở lấn át vi khuẩn E. coli gây phù thũng.
- Giới hạn lượng thức ăn đưa vào, tăng khẩu phần xơ, giảm đạm thơ và năng lượng tiêu hố xuống cịn
phân nửa giá trị bình thường trong 2 tuần sau cai sữa. Khẩu phần này làm tăng trọng chỉ có 1% nhưng
có thể hạn chế được bệnh.
- Trong chăm sóc quản lý nên hạn chế thấp nhất các tình huống xấu tạo điều kiện cho E. coli gây bệnh
xâm nhập và phát triển trong đàn. Nên tập ăn cho lợn sớm trước khi cai sữa để tạo điều kiện cho sinh lý

cơ thể thích ứng với thức ăn đặc sau này.
- Thực hiện vệ sinh chuồng trại tốt làm giảm sự ô nhiễm của E.coli trong chuồng nuôi.
b. Phòng bệnh bằng vacxin
- Hiện tại ở nước ta, người ta có xu hướng nghiên cứu sản xuất vacxin chuồng: phân lập một số chủng
E. coli gây bệnh phù thũng ở một vùng, một địa phương dùng chế tạo vacxin để phòng bệnh cho lợn ở
chính vùng đó. Đây là một vacxin vơ hoạt có hiệu lực phịng bệnh. Có thể cho uống hoặc tiêm vacxin
khi lợn được 3 - 5 tuần tuổi.
- Một số loại vacxin nhập ngoại để phòng bệnh gồm Porcilis Coli; Swine E.coli vaccine; Neocolipor;
Porcine pili shield.
2. Điều trị
- Điều trị lợn đã có biểu hiện lâm sàng thường khơng có hiệu quả. Việc điều trị phải được tiến hành
sớm hoặc điều trị dự phịng khi trong đàn có dấu hiệu bệnh.
Có thể dùng Melperon liều 4 - 6mg/kg thể trọng.


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Colistin 25.000 - 30.000 UI/kg thể trọng
Neomycin 40mg/kg thể trọng
Các Fluoroquilone như:
Ciprofloxacine 20 - 30 mg/kg thể trọng
Ofloxacine 20 - 25 mg/kg thể trọng
Liệu trình 3 - 5 ngày, nên kết hợp với các vitamin như vitamin B1, vitamin C, vitamin K và
Dexamethazone để chống viêm.
- Trộn chế phẩm sinh học trong đường tiêu hóa để ổn định pH, ngồi ra cịn tiến hành tiêm Fe.

Câu 16. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt những bệnh do virus gây bệnh tiêu
chảy ở lợn: PED, TGE, Rotavirus dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh

tích đặc trƣng?
Trả lời
Bệnh
Lứa tuổi

TGE
Mọi lứa tuổi chủ yếu lợn
<3 tuần tuổi

Tỷ lệ
mắc
Tỷ lệ
chết
Mùa vụ
Tốc độ
lây lan

Cao

CSF

Mọi lứa tuổi, chủ yếu lợn
<10 ngày tuổi.

Mọi lứa tuổi, mọi nòi
giống đều mắc.

Tỷ lệ mắc 100%

Cao


Mùa đông

0-5 ngày tuổi: 100%
6-7 ngày T: 50% - 70%
>7 ngày T: 30%
Quanh năm

Nhanh, mạnh

Nhanh

Cao (100% với lợn <2
tuần tuổi)

Lây lan trong trại, gây chết nhiều
- Lợn nơn mửa rõ nhất
- Phân có màu vàng, màu
xám, màu vàng xanh do
sữa không tiêu

Triệu
chứng
lâm sàng

PED

Cao
Quanh năm, tập trung vụ
Đông xuân

Nhanh, lây lan theo các
vùng khác nhau

TGE > PED > CSF > Rotavirus
- Lợn bỏ ăn, mệt mỏi; nôn - Ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn
hoặc không ăn, kém vận
mửa ít gặp.
- Lợn con tiêu chảy, phần động,
lỏng tồn nước màu vàng, - Sốt cao 41 – 42°C, kéo
dài 3 – 5 ngày.
tanh khắm, ngoài ra quan
- Trong thời gian sốt con
sát thấy có sữa khơng vật đi táo; khi thân nhiệt
tiêu.
hạ con vật đi ỉa chảy
- Lợn nằm chồng đống nặng: phân lỗng, nhiều
lên nhau và thích nằm lên nước, thối khắm, có khi
có cục máu và các mảng
lợn mẹ (lợn dưới 1 tuần
thượng bì niêm mạc bong
tuổi)
tróc ra.
- Viêm niêm mạc mũi,
chảy nước mũi. Lợn ho:
lúc đầu ho ít, ho khan; về
sau ho nhiều, ho ướt.
- TCTK: đi đứng xiêu vẹo,
loạng choạng, liệt 2 chân
sau hoặc liệt nửa thân
sau.

- Trên da có các điểm
xuất huyết to nhỏ không
đều bằng đầu mũi kim,
đầu đinh ghim. Điểm xuất
huyết nhỏ li ti, tập trung

Rotavirus
Mọi lứa tuổi chủ yếu lợn
1- 8 tuần tuổi
Thay đổi theo lứa tuổi,
cao nhất 3-5 tuần tuổi
Cao
Quanh năm
Nhanh

- Ĩi mửa trước khi tiêu
chảy
- Lúc đầu phân có màu
trắng hoặc vàng, có nhiều
bọt và chất nhày sau đặc
lại như kem.


ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

Bệnh
tích

- Dạ dày căng phồng,
chứa các cục sữa vón, có

thể xuất huyết ở bờ cong
lớn.
- Ruột non căng, chứa
nhiều dịch và bọt màu
vàng.
- Thành ruột mỏng và
trong suốt.
Bệnh tích tập trung chủ
yếu ở đoạn phía dưới của
ruột già

KHOA THÚ Y

- Bệnh tích tập trung ở
ruột non, ruột căng phồng
chứa đầy dịch màu vàng,
tích sữa khơng tiêu.
- Thành ruột mỏng, lơng
nhung ruột bong tróc,
ngắn đi rất nhanh

lại thành từng mảng, từng
đám giống như vừng
cháy. Có trường hợp nốt
xuất huyết to bằng hạt
ngơ, tím bầm, nằm lặn
sâu ở tổ chức liên kết
dưới da.
- Trên da, đặc biệt ở
những vùng da mỏng có

nhiều điểm, nốt xuất
huyết.
- Có các nốt lo t hình
cúc áo trên niêm mạc
van hồi manh tràng, đơi
khi có nốt lt ở niêm
mạc ruột già.
- Hạch lâm ba sưng, xuất
huyết đặc trưng; có thể
quan sát thấy xuất huyết ở
3 trạng thái:
+ Xuất huyết toàn bộ
hạch làm cho hạch tím
bầm lại như quả mồng tơi
hay quả mận quả nho chín
+ Xuất huyết vùng dìa
hạch
+ Xuất huyết thành dải,
vân như vân đá hoa.
- Lách: nhồi huyết hình
răng cưa

- Thành ruột mỏng,trong
chứa dịch vàng,ghi xám
tương đối dính
- Dạ dày thường đầy,
căng phồng
- Hạch lympho màng treo
ruột nhỏ, rắn chắc
Bệnh tích chủ yếu ở đoạn

ruột tiếp xúc với 1/3 đến
2/3 ở dạ dày

17. Hãy nêu biện pháp phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn C.
perfringens gây ra?
Trả lời
1. Phòng bệnh
a. Vệ sinh phòng bệnh:
- Vệ sinh thức ăn, nước uống; cần đặc biệt lưu ý vệ sinh cho con mẹ trước khi đẻ; đảm bảo cân bằng hệ
vi sinh vật đường ruột; hạn chế sử dụng kháng sinh qua đường tiêu hóa; khống chế các bệnh đường tiêu
hóa khác,…
- Chăm sóc ni dưỡng heo nái giai đoạn mang thai và sau khi đẻ tốt. Vệ sinh chuồng trại và sát trùng
sạch sẽ kỹ lưỡng. Bổ sung dinh dưỡng, cung cấp vi sinh vật có lợi, ổn định hệ tiêu hóa, phịng chống
các bệnh đường tiêu hóa.
- Tránh ghép bầy nhiều lần ở các lứa tuổi khác nhau vì bệnh thường xảy ra khi nhập/ghép heo con.
b. Phịng bệnh bằng vacxin:
- Có thể tiêm phịng vacxin (giải độc tố) cho lợn mẹ 2-3 tuần trước khi sinh, nhằm tạo miễn dịch thụ
động cho con con hoặc có thể sử dụng trực tiếp vacxin cho lợn con nhằm tạo miễn dịch chủ động.
- Các chế phẩm phòng bệnh ỉa chảy ở lợn con như EBC (phòng E.coli + C. perfringens); EM-TK21
(phòng E.coli + C. perfringens + Salmonella)
- Một số loại vacxin đang được thử nghiệm ở nước ta:
+ LitterGuard LT – C: Với lợn nái: Lần 1: tiêm vào 3 tuần đầu thời kỳ chửa cuối; lần 2: trước khi đẻ ít
nhất 2 tuần. Tiêm nhắc lại trước 2 tuần ở các lần đẻ sau.
+ Prosystem TREC (Intervet)


ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y


+ Colisuin-CL: vacxin vô hoạt nhũ dầu, tiêm cho lợn nái hậu bị hoặc nái sinh sản. Lần 1: 50-60 ngày
trước khi đẻ; lần 2: trước khi đẻ 25-30 ngày. Ở các lần sau: tiêm 1 lần trước khi lợn đẻ 30 ngày
+ Scourmune-C: Tiêm cho lợn nái: Lần 1: trước khi đẻ 6-7 tuần; tiêm nhắc lại sau 3-4 tuần. Ở các lần
chửa sau, chỉ cần tiêm một liều duy nhất vào lúc 2-3 tuần trước khi đẻ.
2. Điều trị:
+ Dùng một số KS như: Penecillin, amoxicillin, ampicillin, ceftiofur, cephalosporin, bacitracin.
+ Đảm bảo cân bằng các chất điện giải cho con vật, cần hộ lý chăm sóc tốt.

18. Anh (chị) hãy chẩn đoán phân biệt bệnh tai xanh, bệnh do PCV2, giả dại dựa
vào một số đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trƣng?
Trả lời: giống câu 8
Câu 19. Anh (chị) hãy nêu biện pháp phòng bệnh Marek cho đàn gà?
Trả lời
Ở Việt Nam, trong chăn nuôi gà, để phòng chống bệnh Marek s cần tiến hành theo hướng dẫn các
biện pháp phòng, chống bệnh Marek s như sau:
*Phòng bệnh:
- Tiêm vacxin phòng bệnh Marek s bắt buộc cho gà con 1 ngày tuổi dùng để sinh sản (gà ông bà, bố
mẹ, gà nuôi lấy trứng) tại cơ sở ấp trứng.
- Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phịng bệnh thú y, chăm sóc ni dưỡng để ngăn chặn
bệnh Marek s lây lan trong khu chuồng nuôi. Hàng ngày quét, nhặt thu dọn lông và đốt hết lơng vì
virus tồn tại lâu trong chân lơng.
- Đối với các trại gà chăn nuôi công nghiệp nhất thiết phải có khu riêng biệt ni gà mái đẻ và khu nuôi gà
con, phải tuyệt đối chấp hành nguyên tắc: cùng nhập, cùng xuất (gà đưa vào nuôi cùng một lúc, xuất ra
cùng một lúc).
- Sau khi xuất chuồng phải tiến hành tổng tẩy uế chuồng trại, dụng cụ và môi trường chăn nuôi bằng các
loại thuốc khử trùng như formol 2% hoặc NaOH 5% .vv..., sau đó chuồng trại phải để trống ít nhất 1 tháng.
Riêng đối với đàn đã nhiễm bệnh trước đó để trống chuồng ít nhất 3 tháng và thường xuyên vệ sinh tiêu độc
khử trùng.
- Thực hiện các biện pháp chăn ni an tồn sinh học. Chú ý không nuôi lẫn lộn gà lớn với gà con.
* Khi có bệnh xảy ra:

- Giám sát phát hiện sớm;
- Cách ly đàn mắc bệnh, không được vận chuyển gà trong đàn nhiễm bệnh ra ngoài;
- Tiêu huỷ toàn bộ đàn mắc bệnh (bằng cách đốt, sau đó chơn giống như đối với bệnh cúm gia cầm),
đồng thời xử lý các chất tồn dư (phân, rác vv..);
- Vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ 1 – 2 lần/1 tuần;
- Cấm nhập gà giống về nuôi trong thời gian xử lý đàn gà bệnh;
- Để trống chuồng ít nhất 3 tháng.
go i ra, có thể áp dụng các biện pháp:
- Giảm thiểu các bệnh gây suy giảm miễn dịch cho gà như bệnh Gumboro, CRD, cầu trùng
- Bổ sung vitamin, điện giải làm tăng sức đề kháng của gà
- Hạn chế tối đa người ra vào khu vực chăn ni
- Khi thấy gà có biểu hiện bệnh cần báo ngay cho thú y cơ sở, không vứt xác gà chết bừa bãi, không
bán chạy, tiêu hủy gà ốm, gà chết theo hướng dẫn của thú y



×