Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Thuyết minh Biện pháp thi công nhà văn phòng dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.89 KB, 90 trang )

MỤC LỤC THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
STT
Chương 1
I
II
1
2
III
1
2
Chương 2
I
1
2
II
1
2
Chương 3
I
1
2
II
1
2
3
3.1
3.2
3.3
3.4
III
1


2
3
IV
1
2
Chương 4
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
III
III.1
III.2
1

NỘI DUNG
Gới thiệu chung
Những căn cứ để lập biên pháp tổ chức thi cơng
Khái qt chung về cơng trình
Giới thiệu chung
Nội dung cơng việc của gói thầu
Quy trình áp dụng cho việc thi cơng, nghiệm thu cơng trình
Các văn bản pháp quy
Các tiêu chuẩn xây dựng áp dụng

Tổ chức bộ máy thi công của nhà thầu
Tổ chức nhân sự
Sơ đồ hệ thống tổ chức của Đơn vị thi công tại công trường
Thuyết minh sơ đồ tổ chức thi công
Tổ chức máy móc, thiết bị thi cơng
Tổ chức máy móc thiết bị thi công
Giải pháp đảm bảo thiết bị vận hành tốt và an tồn
Giải pháp kỹ thuật thi cơng
Mức độ đáp ứng về vật tư, huy động máy móc thiết bị thi công
Giải pháp về cung ứng vật liệu, vật tư
Giải pháp về huy động máy móc, thiết bị thi công chủ yếu
Giải pháp kỹ thuật thi công tổng thể
Công tác quản lý
Các công tác chuẩn bị khởi công
Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công cho các công tác chủ yếu
Giải pháp kỹ thuật cải tạo Nhà 31B
Giải pháp kỹ thuật cải tạo Nhà K2
Giải pháp kỹ thuật chống mối
Giải pháp kỹ thuật thi công hạng mục chung
Tổ chức mặt bằng công trường
Khảo sát hiện trạng công trình
Đặc điểm cơng trình
Các giải pháp kỹ thuật, tổ chức mặt bằng thi công
Giải pháp vận chuyển vật liệu lên cao và thu gom phế thải
Giải pháp vận chuyển vật liệu lên cao
Giải pháp thu gom và vận chuyển phế thải
Biện pháp tổ chức thi công chi tiết
Công tác trắc địa thi cơng cơng trình
Thiết lập lưới khống chế mặt bằng
Thiết lập lưới khống chế cao độ

Phương pháp định vị mặt bằng, chuyển cao độ và chuyển trục
Phương pháp trắc đạc theo giai đoạn
Công tác nghiệm thu
Biện pháp thi công phá dỡ cơng trình hiện trạng
Cơng tác chuẩn bị
Giải pháp thi công phá dỡ
Công tác chống ồn, chống bụi và an tồn
Biện pháp thi cơng cải tạo hai khối nhà 31B và K2
Cơng tác thi cơng phần móng
Cơng tác thi công phần thân
Công tác chuẩn bị


STT
2
3
4
5
6
7
8
III.3
1
2
III.4
1
2
3
4
5

6
7
III.5
1
2
3
4
5
6
IV
IV.1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
IV.2
1
2
3
V
1
2
3
4
5

Chương 5
I
1
2

NỘI DUNG
Công tác ván khuôn, dàn giáo
Công tác cốt thép
Công tác bê tông
Công tác cấy thép vào bê tông
Công tác chế tạo và lắp dựng kết cấu thép
Công tác xây
Cơng tác trát
Cơng tác thi cơng hệ thống cấp thốt nước
Lắp đặt hệ thống đường ống cấp, thốt nước
Cơng tác lắp đặt thiết bị vệ sinh
Công tác thi công hệ thống điện và chiếu sáng
Biện pháp thi công lắp đặt thang, máng cáp
Biện pháp lắp đặt hệ thống ống bảo vệ dây dẫn
Biện pháp thi công lắp đặt tủ điện
Biện pháp thi công phần dây và dây cáp điện
Biện pháp lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng
Biện pháp lắp đặt hệ thống ổ cắm, công tắc ngầm tường
Biện pháp thi cơng hệ thống chống sét
Cơng tác thi cơng hồn thiện
Cơng tác thi công chống thấm
Công tác thi công sản xuất, lắp dựng cửa nhựa lõi thép, vách kính.
Cơng tác thi công ốp, lát nền, láng nền
Công tác thi công Sơn
Công tác thi công trần thạch cao

Công tác thi công vách ngăn
Công tác thi công hạng mục chung
Công tác thi công xây mới nhà cầu, nhà để máy phát điện
Công tác định vị
Công tác thi công cọc cừ (Nhà cầu)
Công tác đào đất móng, lấp đất móng
Cơng tác thi cơng bê tơng lót
Cơng tác ván khn, đà giáo
Cơng tác sản xuất, lắp dựng cốt thép bể
Cơng tác bêtơng
Cơng tác hồn thiện mái
Cơng tác hồn thiện, lắp đặt hệ thống điện nước
Cơng tác thi công sân vườn
Công tác thi công hệ thống rãnh thốt nước ngồi nhà
Cơng tác thi cơng sân đường, bồn hoa
Cơng tác hồn trả mặt bằng
Biện pháp thi cơng chống mối cơng trình
u cầu chung
Cơng tác tính tốn lượng thuốc, pha chế dung dịch, nhân công và máy thi cơng
Cơng tác phịng chống mối mặt sàn tầng hầm, sàn tầng 1, 2, 3, 4, 5 (nhà 31B, K2)
Công tác phòng chống mối tường tầng hầm, tường tầng 1, 2, 3, 4, 5 (nhà 31B, K2)
Các vấn đề cần chú ý trong q trình xử lý phịng chống mối cho cơng trình
Biện pháp đảm bảo chất lượng cơng trình
Sơ đồ quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu
Sơ đồ quản lý chất lượng của nhà thầu


STT
II

1
2
3
4
III
1
2
3
4
5
IV
V
VI
Chương 6
I
1
2
II
1
2
III
1
2
3
4
Chương 7
I
II
1
2

3
4
5
6
Chương 8

NỘI DUNG
Quản lý chất lượng vật tư
Danh mục vật tư, thiết bị chính
Quy trình và các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, thiết bị
Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu và thiết bị phát hiện khơng phù hợp với u cầu
Thí nghiệm kiểm tra vật liệu
Quản lý chất lượng cho từng loại công tác thi công
Quản lý chất lượng trong công tác cốp pha đà giáo
Quản lý chất lượng công tác cốt thép
Quản lý chất lượng cơng tác bê tơng
Quy trình kiểm tra, biện pháp thi công (bao gồm phần nề và tất cả các cơng tác)
Quy trình nghiệm thu áp dụng cho cơng trình
Biện pháp bảo quản vật liệu, thiết bị, cơng trình khi mưa bão
Sửa chữa hư hỏng và bảo hành công trình
Quản lý tài liệu, hồ sơ
Vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động
Cơng tác vệ sinh môi trường
Biện pháp chống bụi, chống ồn, rung lắc khi thi cơng
Biện pháp xử lý chất thải, nước thải, rị rỉ dầu mỡ hóa chất
Cơng tác phịng cháy chữa cháy
Cơng tác chung
Phương án phịng cháy, chữa cháy
Cơng tác An tồn lao động
Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động.

Biện pháp đảm bảo ATLĐ cho từng công đoạn thi công
Bảo vệ an ninh công trường, quản lý nhân lực, thiết bị.
Quản lý an tồn cho cơng trình và cư dân xung quanh
Tiến độ thi cơng
Căn cứ lập tiến độ
Các bước và phương pháp tính tốn lập tiến độ
Phân tích cơng nghệ thi cơng
Xác định danh mục các công việc xây lắp
Biểu đồ huy động nhân lực và thiết bị
Các yêu cầu về tiến độ thi công
Tổng tiến độ thi cơng của gói thầu
Biện pháp đảm bảo tiến độ thi cơng
Bảo hành cơng trình
Kết luận

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
- Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của chính phủ về Quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ về việc hướng
dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng.
- Căn cứ vào Hồ sơ mời thầu gói thầu “Thi cơng xây dựng cải tao cơng trình”, dự án
“Cải tạo, nâng cấp thư viện quốc gia Việt Nam giai đoạn 1”.


- Các Quy trình, Quy phạm kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu hiện hành.
- Thực tế mặt bằng và các điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực công trình.
- Năng lực bản thân nhà thầu.

II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH
1. Giới thiệu chung về dự án
- Tên gói thầu: Thi cơng xây dựng cải tạo cơng trình .
- Dự án: Cải tạo, nâng cấp thư viện quốc gia Việt Nam giai đoạn 1.
- Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước
- Địa điểm xây dựng: Số 31, Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Bên mời thầu: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng miền Bắc.
2. Nội dung cơng việc của gói thầu
- Các hạng mục thi cơng chính của gói thầu bao gồm:
* Cải tạo khối nhà 31B
+ Phá dỡ các hạng mục thuộc nhà 31B
+ Cải tạo kiến trúc, kết cấu, điện, nước, làm mới đường tam cấp.
* Cải tạo khối nhà K2
+ Phá dỡ các hạng mục thuộc nhà K2
+ Cải tạo kiến trúc, kết cấu, điện, nước, làm mới đường tam cấp
* Hạng mục chung
+ Phá dỡ nhà J, K và các kios giáp phố Tràng Thi
+ Cải tạo tổng thể sân vườn
+ Làm mới nhà cầu, nhà để máy phát điện
* Chống mối cơng trình
+ Chống mối nhà 31B
+ Chống mối nhà K2
III. QUY TRÌNH ÁP DỤNG CHO VIỆC THI CƠNG, NGHIỆM THU CƠNG
TRÌNH
Các u cầu kỹ thuật được Nhà thầu đảm bảo đúng Hồ sơ yêu cầu, Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công đã được phê duyệt, các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật xây dựng hiện hành
của nhà nước. Các chi tiết ghi trong văn bản thẩm định và quyết định phê duyệt kỹ thuật.
1. Các văn bản pháp quy
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014.
- Căn cứ Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013.

- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư XD cơng trình.
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về việc qui định chi tiết
thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn Nhà thầu.
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Thơng tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 về việc quy định chi tiết 1 số nội dung về
quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Các văn bản hiện hành khác của Chính phủ.
2. Các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng áp dụng.
STT

Tiêu chuẩn áp dụng

I

Vật liệu xây dựng

1

TCVN 2682:2009

Loại công tác

Xi măng pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật


STT

Tiêu chuẩn áp dụng


Loại công tác

2

TCVN 6260:2009

Xi măng pooc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật

3

TCVN 7570:2006

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

4

TCVN 7572:2006

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Các phương pháp thử

5

TCVN 8826:2011

Phụ gia hố học cho bê tơng

6

TCVN 8256:2009


Tấm thạch cao – yêu cầu kỹ thuật

7

TCVN 9205:2012

Cát nghiền cho bê tông và vữa

8

TCVN 4506:2012

Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

9

TCVN 1450:1998

Gạch rỗng đất sét nung

10

TCVN 1451:1998

Gạch đặc đất sét nung

11

TCVN 4732:2007


II

Đá ốp lát tự nhiên
Ống và phụ tùng nối bằng Polyvinyl clorua khơng hố
TCVN 6151:2002
dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước. Yêu cầu kỹ thuật.
Công tác trắc địa định vị cơng trình

1

TCVN 5593:2012

2

TCVN 9398:2012

3

TCVN 4055:2012

12

III

Cơng tác thi cơng tịa nhà. Sai số hình học cho phép
Cơng tác trắc địa trong xây dựng cơng trình – u
cầu chung
Cơng trình xây dựng – Tổ chức thi cơng

Cơng tác đất, nền, móng


1

TCVN 4447:2012

Cơng tác đất – Thi cơng và nghiệm thu

2

TCVN 9361:2012

Cơng tác nền móng – Thi cơng và nghiệm thu

3

TCVN 7598: 2017

Phịng chống mối cho cơng trình xây dựng

IV
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Bê tơng cốt thép tồn khối
Kết cấu bê tơng và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
TCVN 5574:2012
kế
TCVN 8828:2011
Bê tông. Yêu cầu bảo dưỡng tự nhiên
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Điều kiện tối
TCVN 5724:1993
thiểu để thi công và nghiệm thu
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tồn khối – Qui
TCVN 4453:1995
phạm thi cơng và nghiện thu
Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng. Lấy mẫu, chế tạo
TCVN 3105:1993
và bảo dưỡng mẫu thử
TCVN 3106:1993
Hỗn hợp bê tông nặng. PP thử độ sụt
TCVN 1651-1: 2008
Thép cốt bê tơng. Phần 1: Thép thanh trịn trơn
TCVN 1651-2: 2008
Thép cốt bê tông. Phần 2: Thép thanh vằn
Thép và sản phẩm thép. Yêu cầu kĩ thuật chung khi
TCVN 4399:2008
cung cấp


STT

Tiêu chuẩn áp dụng


10

TCVN 9340:2012

11

TCVN 9384:2012

12

TCVN 5641: 2012

13

TCXD 10304:2014

14

TCVN 9393:2012

15

TCVN 9386:2012

16

TCVN 9396:2012

17


TCVN 9395:2012

V

Kết cấu thép

1

TCVN 5575:2012

2

TCVN 9276:2012

3

TCVN 8789:2011

4

TCVN 8790:2011

5

TCXD 170: 2007

6

TCVN 5017 : 2010


VI

Loại công tác
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá
chất lượng và nghiệm thu
Băng chắn nước dùng trong mối nối cơng trình xây
dựng– yêu cầu sử dụng
Bể chứa bằng bê tông cốt thép - Thi cơng và nghiệm thu
Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế;
Cọc. Phương pháp thí nghiệm tại hiện trường bằng
tải trọng tĩnh ép dọc trục;
Thiết kế cơng trình chịu động đất – Phần 1: Quy định
chung, tác động động đất và quy định đối với kết cấu nhà;
Cọc - Xác định tính đồng nhất của bê tơng - Phương
pháp xung siêu âm.
Cọc - Thi công và nghiệm thu;
Kết cấu thép-Tiêu chuẩn thiết kế
Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra,
giám sát chất lượng q trình thi cơng
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và
Phương pháp thử
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy trình thi cơng và
nghiệm thu
Kết cấu thép, Gia cơng lắp ráp và nghiệm thu - Yêu
cầu kỹ thuật
Hàn và các q trình liên quan

Cơng tác hồn thiện

1


TCXD 4516: 1988

2

TCVN 9377-1 : 2012

3

TCVN 9377-2:2012

4

TCVN 9377-3:2012

5

TCVN 4314:2003

6

TCXD 4459:1987

7

TCVN 5674: 1992

8

TCVN 4085:2011


9

TCVN 6074: 1995

10

TCXDVN 336: 2005

11

TCVN 8264:2009

Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi cơng
và nghiệm thu
Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi công và
nghiệm thu - Phần 1: Cơng tác lát và láng trong xây dựng
Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi công và
nghiệm thu - Phần 2: Cơng tác trát trong xây dựng
Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi công và
nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng
Vữa xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng
Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi công và
nghiệm thu
Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Gạch lát granite
Vữa dán gạch ốp lát - Yêu cầu kỹ thuật và phương
pháp thử
Gạch ốp lát. Quy phạm thi công và nghiệm thu



STT

Tiêu chuẩn áp dụng

Loại công tác

12

TCVN 7239: 2003

Bột bả tường – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

13

TCVN 7955: 2008

Lắp đặt ván sàn – quy phạm thi công và nghiệm thu

14

TCVN 5730:2008

Sơn Alkyd- yêu cầu kỹ thuật

15

TCVN 8652:2012


Sơn tường dạng nhũ tương. Yêu cầu kỹ thuật

16

TCVN 9404:2012

17

TCVN 9405:2012

18

TCVN 9406:2012

19

TCVN 2292: 1978

20

TCVN 8785-1:2011

21

TCVN 8785-2:2011

22

TCVN 8785-3:2011


Sơn xây dựng – phân loại
Sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định
độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
Sơn – Phương pháp không phá hủy xác định chiều
dày màng sơn khô
Công việc sơn – Yêu cầu chung về an toàn
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử
trong điều kiện tự nhiên - Phần 1: Hướng dẫn đánh
giá hệ sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử
trong điều kiện tự nhiên - Phần 2: Đánh giá tổng thể
bằng phương pháp trực quan
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử
trong điều kiện tự nhiên - Phần 2: Đánh giá tổng thể
bằng phương pháp trực quan

23

TCVN 9366 -1 :2012

24

TCVN 9366 -2 :2012

25
26
VII
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11

Cửa đi, cửa sổ. Phần 1: Cửa gỗ

Cửa đi, cửa sổ. Phần 2: Cửa kim loại
Quy phạm sử dụng kính trong xây dựng – Lựa chọn
TCVN 7505:2005
và lắp đặt
Nhơm hợp kim định hình dùng trong xây dựng - Yêu
TCXDVN 330: 2004 cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản
phẩm
An tồn trong thi cơng xây dựng
TCVN 2288:1978
Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất
TCVN 2292:1978
Công việc sơn. Yêu cầu chung về an tồn.
TCVN 3146:1986
Cơng việc hàn điện. u cầu chung về an tồn.
Quy phạm an tồn trong Cơng tác xếp dỡ- Yêu cầu
TCVN 3147:1990
chung
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động- Các khái niệm
TCVN 3153:1979

cơ bản- Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 3254:1989
An toàn cháy. Yêu cầu chung
TCVN 3255:1986
An toàn nổ. Yêu cầu chung.
TCVN 3288:1979
Hệ thống thơng gió. u cầu chung về an toàn
TCVN 4431:1987
Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật
TCVN 4879:1989
Phịng cháy. Dấu hiệu an tồn
TCVN 5308:1991
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng


STT

Tiêu chuẩn áp dụng

12

TCVN 5587:2008

13

TCVN 8084:2009

14
VIII
1

2
3
4
5

Loại công tác
Ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc
dùng để làm việc khi có điện
Làm việc có điện. Găng tay bằng vật liệu cách điện

TCXDVN 296.2004

Dàn giáo- Các yêu cầu về an tồn
Tổ chức quản lý chất lượng thi cơng, giám sát
TCVN 4055-2012
Tổ chức thi cơng
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế
TCVN 4252-1988
thi công. Quy phạm thi công – nghiệm thu
Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình dân dụng.
TCVN 5637-1991
Ngun tắc cơ bản
TCVN 5593-1991
Cơng trình xây dựng. Sai số hình học cho phép
TCXDVN 296-2004
Dàn giáo các yêu cầu về an toàn
*
*

*


CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU
I. TỔ CHỨC NHÂN SỰ
1. Sơ đồ hệ thống tổ chức của Nhà thầu tại cụng trng
kcs công t y

ban l à nh đạ o
công ty

chủ đầu t
t vấn giámsát

chỉhuy t r ởng
công t r ì
nh

phụ t r ách chất
l ợ ng công t r ì
nh

phụ tr ách a.t .l .đ
và v.s.m.t

kết oán
công tr ì
nh

phụ t r ách kỹ t huật t hi công hiện t r ờng


các t ổđội sản xuất t hi công: t ổbê t ông, t ổcốp pha
t ổcốt t hép, t ỉnỊ, t ỉ®iƯn n í c....

- Để thi cơng gói thầu này, Nhà thầu sẽ trực tiếp tổ chức triển khai thi cơng Gói thầu đảm
bảo kỹ, mỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an toàn vệ sinh lao động như đã cam kết với Chủ


đầu tư. Công ty thành lập 01 ban chỉ huy cơng trường trực tiếp tổ chức, triển khai thi
cơng Gói thầu.
- Ban chỉ huy công trường bao gồm:
+ Chỉ huy trưởng công trường;
+ Bộ phận phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp;
+ Bộ phận giám sát thi công, nghiệm thu và quản lý chất lượng và tiến độ nội bộ;
+ Bộ phận tài chính,
+ Bộ phận quản lý an tồn lao động trên cơng trường;
+ Bộ phận lập hồ sơ chất lượng, thanh quyết toán khối lượng;
+ Bộ phận thủ kho, bảo vệ tại hiện trường.
- Số lượng cán bộ sẽ được Nhà thầu bố trí theo từng giai đoạn thi cơng.
- Để thi cơng gói thầu này Nhà thầu dự kiến bố trí các tổ đội cơng nhân trên công trường
như sau: tổ Mộc - Cốp pha; tổ Điện - Nước; tổ Cốt thép - Bê tông; tổ Nề - Hồn thiện; tổ
lao động phổ thơng
2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức thi công
2.1. Bộ máy quản lý, điều hành của công ty
- Nhà thầu tuân thủ thực hiện hình thức quản lý theo các cấp được phân công trách nhiệm
cụ thể. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo thi cơng cơng trình thơng qua phịng KSC của cơng ty
và ban chỉ huy cơng trường thi cơng gói thầu.
2.2. Bộ máy Tổ chức thi công tại hiện trường
2.2.1. Chỉ huy trưởng công trường
- Là người đứng đầu ban chỉ huy cơng trường, có trình độ và kinh nghiệm trong thi cơng các
cơng trình dân dụng và quy mơ tương tự như cơng trình này. Chỉ huy trưởng cơng trường là

người thay mặt Nhà thầu trực tiếp liên hệ, giao dịch với Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám
sát trong q trình thi cơng gói thầu, trực tiếp lên kế hoạch tổ chức, quản lý, điều hành và
chỉ đạo các bộ phận chức năng gồm có: bộ phận phụ trách chất lượng cơng trình, bộ phận
phụ trách an tàn lao động và vệ sinh môi trường, bộ phận kế tốn cơng trường. Ban chỉ
huy cơng trường thi cơng cơng trình đảm bảo: Kỹ thuật, chất lượng, khối lượng, tiến độ,
an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
2.2.2. Phụ trách kỹ thuật thi công
- Phụ trách kỹ thuật thi cơng hiện trường gồm các kỹ sư có nhiều kinh nghiệm trong cơng
tác xây dựng dân dụng, có kinh nghiệm quản lý cùng bộ phận kỹ thuật thi công trực tiếp
lập biện pháp thi công chi tiết, lên kế hoạch vật tư, vật liệu thi công đảm bảo chất lượng,
tiến độ và an tồn lao động trên cơng trường.
2.2.3 Các tổ đội thi công
- Các tổ đội thi công chịu sự chỉ đạo, điều hành của Bộ phận kỹ thuật thi công trực tiếp.
Tổ trưởng tổ công nhân kỹ thuật là người trực tiếp chỉ đạo công nhân trong tổ thi công
triển khai thi công các công tác xây lắp theo u cầu của ban chỉ huy cơng trình, đảm bảo
đúng chất lượng đúng kỹ thuật, đúng thiết kế, tiến độ. Trực tiếp quản lý, chăm lo đời sống
cán bộ cơng nhân trong tổ, đội.
- Nhà thầu bố trí các tổ đội thi cơng chính gồm các tổ sau (số lượng công nhân các tổ đội
phụ thuộc vào từng giai đoạn thi công cụ thể):
+ Tổ Cốt thép - Bê tông: Gia công, lắp đặt cốt thép và thi công bê tông
+ Tổ Mộc - Cốp pha: Gia công, lắp dựng và tháo cốp pha;
+ Tổ Nề - Hoàn thiện: Thi cơng xây trát, ốp lát, sơn bả hồn thiện
+ Tổ Điện - Nước: Thi công hệ thống điện, nước cơng trình.
+ Tổ lao động phổ thơng: Làm cơng tác vệ sinh và các công việc lao động phổ thông.
II. TỔ CHỨC MÁY MĨC, THIẾT BỊ THI CƠNG


1. Tổ chức máy móc, thiết bị thi cơng
- Căn cứ vào tiến độ thi cơng cơng trình. Nhà thầu sẽ có kế hoạch huy động máy móc,
thiết bị thi công cho từng giai đoạn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, cơng trình

được thi cơng liên tục đáp ứng đúng tiến độ thi công đã lập ra.
- Máy móc, thiết bị đều được kiểm tra, kiểm định, duy tu, bảo dưỡng và chạy thử đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn trước khi đưa vào phục vụ thi cơng. Trong q trình
thi cơng Nhà thầu có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, thợ máy thường xuyên kiểm tra, sửa chữa,
bảo dưỡng tất cả máy và thiết bị thi cơng.
- Máy móc thiết bị thi cơng có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và chất lượng thi cơng các
hạng mục cơng trình. Việc đảm bảo chất lượng đối với máy móc, thiết bị thi cơng Nhà
thầu tập trung vào các vấn đề sau đây:
+ Chọn máy móc thiết bị thi cơng phải phù hợp với biện pháp kĩ thuật thi công, yêu
cầu kỹ thuật của từng cơng tác xây lắp. Tính năng của máy móc, thiết bị phải có độ tin
cậy cao, sử dụng an toàn, thao tác thuận tiện, bảo dưỡng dễ dàng. Mỗi thiết bị, máy móc
phải có đủ lý lịch, bảng hướng dẫn sử dụng, quy trình bảo dưỡng và nội quy an toàn khi
sử dụng của nhà sản xuất.
+ Nhà thầu ln có kế hoạch dự trù vật tư, phụ tùng cho thiết bị, máy móc sẵn sàng
thay thế sửa chữa để đảm bảo cho các máy móc ln trong tình trạng hoạt động tốt. Công
tác sửa chữa được tiến hành tại xưởng sửa chữa của Nhà thầu.
2. Giải pháp đảm bảo thiết bị vận hành tốt và an tồn
Cơng tác tổ chức quản lý thi công cơ giới đúng quy trình, quy phạm sẽ có tác dụng quyết
định đến chất lượng, năng suất và an tồn, do đó Nhà thầu sẽ tiến hành:
- Tổ chức một tổ quản lý chuyên ngành gồm các kỹ sư cơ khí, kỹ sư máy xây dựng có
kinh nghiệm quản lý vận hành tốt và an tồn thiết bị qua nhiều cơng trường lớn, có tinh
thần tránh nhiệm cao trong quản lý thi công cơ giới.
- Bố trí thợ chuyên ngành bậc cao về sửa chữa cơ khí và điện thiết bị nhằm đảm bảo cho
tất cả máy móc như máy đào, ơtơ tải, vận thăng, máy gia công sắt thép máy... luôn sẵn
sàng hoạt động trong điều kiện tốt và an toàn nhất.
- Bố trí thợ vận hành đúng nghề, bậc cao có bằng cấp chính quy có kinh nghiệm vận hành
nhiều năm các loại máy móc thiết bị thi cơng xây lắp với năng suất, chất lượng, an toàn
cao nhất.
- Tổ chức tốt chế độ vận hành: Xây dựng ban hành và áp dụng nghiêm ngặt chế độ vận
hành của thiết bị. Mỗi máy có một bản nội quy quản lý và vận hành an tồn gắn trên máy.

Mỗi máy đều có bản ghi rõ họ tên và trách nhiệm của máy trưởng và phụ máy.
- Mỗi máy đều có chế độ kỹ thuật cụ thể: thời gian hoạt động, thời gian kiểm tra, thời
gian nghỉ bắt buộc, chế độ và loại nguyên liệu, dầu mỡ, chế độ trực ca, giao nhận ca...
Đăng kiểm xe, máy, thiết bị, theo đúng chế độ qui định hiện hành của Nhà nước, có các
loại giấy phép lưu hành chuyên ngành.
- Mở sổ theo dõi đúng mẫu qui định của Nhà nước về máy móc thiết bị thi cơng: lí lịch,
q trình vận hành, kiểm tra sửa chữa nhỏ, sửa chữa lớn định kỳ và đột xuất, năng suất
hoạt động, lượng tiêu hao nhiên liệu, dầu mỡ... báo cáo định kỳ về công ty và các cơ quan
hữu quan của Nhà nước.
- Trang bị bổ sung các bộ phận an toàn cần thiết cho các thiết bị như: che chắn cầu dao điện,
che chắn giảm tiếng ồn máy nổ... thực hiện kiểm tra thường xuyên các điều kiện an tồn
hoạt động cho các máy móc cầm tay chạy điện, chạy xăng trước khi đưa vào hoạt động.
- Tổ chức địa điểm tập kết các máy sau khi hoạt động: Có mái che mưa nắng, đường đi
lối lại khô ráo, sắp xếp ngăn lắp. Tổ chức điểm cung cấp nhiên liệu, dầu mỡ, điểm kiểm
tra sửa chữa nhỏ tại chỗ thuận tiện nhanh chóng đúng yêu cầu kỹ thuật. Dự trữ và cung
cấp kịp thời, đúng, đủ các phụ tùng phụ kiện thay thế hàng ngày...


*
*

*

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ VẬT TƯ, HUY ĐỘNG MÁY MÓC THIẾT BỊ THI
CÔNG
1. Giải pháp về cung ứng vật liệu, vật tư
- Căn cứ vào tiến độ thi cơng cơng trình, khả năng vận chuyển, thời gian cho phép vận
chuyển trong khu vực và mặt bằng kho bãi tại công trường, Nhà thầu lập kế hoạch cung cấp

các loại vật tư, vật liệu đảm bảo đáp ứng yêu cầu của tiến độ thi cơng cơng trình.
- Tất cả vật liệu sử dụng thi cơng cho cơng trình đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Có
đầy đủ chứng chỉ chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất hoặc các thông tin do nhà sản
xuất cung cấp, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế và các quy phạm,
tiêu chuẩn hiện hành. Nhà thầu sẽ trình bảng nguồn gốc vật tư, vật liệu đưa vào thi công
để Chủ đầu xem xét chấp thuận trước khi đưa vào sử dụng.
- Nhà thầu có các nhà cung cấp truyền thống là các đại lý, nhà sản xuất có thương hiệu và
uy tín trên thị trường (Có bảng kê nguồn gốc vật tư, vật liệu để trình Chủ đầu tư, đơn vị
TVGS duyệt trước khi đưa vào sử dụng) đảm bảo vật tư, vật liệu đưa vào cơng trình đúng
chủng loại, chất lượng..
- Nhà cung cấp căn cứ vào đơn đặt hàng có nhiệm vụ vận chuyển hàng hố đến công
trường để giao cho Nhà thầu. Vật tư, vật liệu vận chuyển đến công trường được lưu kho
bảo quản và xuất kho đảm bảo đúng quy định và yêu cầu kỹ thuật. Lưu kho bảo quản
từng loại vật tư, vật liệu vào các kho, bãi bố trí trên cơng trường theo đúng các yêu cầu
kỹ thuật về lưu kho, lưu bãi.
- Tất cả các lô hàng sau khi nhập về đều được tiến hành kiểm tra tại hiện trường, lấy mẫu
thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu và lập biên bản nghiệm thu theo đúng các
tiêu chuẩn hiện hành trước khi đưa vào sử dụng. Việc lưu kho, bảo quản và xuất kho phải
bảo đảm hàng nhập trước sẽ được xuất kho để sử dụng trước.
- Các vật tư chính được đưa vào sử dụng, Nhà thầu chúng tơi dự kiến các nguồn cung cấp
cho Cơng trình như sau:
Stt

1

Loại vật tư, vật liệu

Thép các loại

2


Lan can kính

3

Vật liệu chống thấm sàn

Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

Nguồn gốc, xuất
xứ

Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế.
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất
lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN
1651-2008 và TCVN 7571-16-2017

Thép Hòa Phát,
Tisco hoặc tương
tương

Shide Đại Liên
Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế.
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất (Shide Dalian) hoặc
lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN
tương tương
7368-2013 và TCVN 7364-2004
Sika hoặc tương
Tuân thủ theo hồ sơ thiết kế. Đặc tính
tương

kỹ thuật theo chứng chỉ chất lượng


Stt

Loại vật tư, vật liệu

Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

Nguồn gốc, xuất
xứ

của nhà sản xuất, đạt TCVN 90652012 và TCVN 9066-2012
4

5

6

Sơn các loại

Tuân thủ theo hồ sơ thiết kế. Đặc tính kỹ thuật Jotun, Kamax hoặc
theo chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất,
tương tương
đạt TCVN 8652-2012 và TCVN 7239-2014

Vách ngăn

Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế.
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất

lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN
8258-2009

Cemboard Thái
Lan,Vĩnh Tường
hoặc tương tương

Cửa nhựa lõi thép các loại

Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế.
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất
lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN
7451-2004

Xingfa, Shide Đại
Liên (Shide Dalian)
hoặc tương tương

7

Phụ kiện cửa nhựa lõi thép

8

Gạch ốp, lát các loại

9

Kim thu sét


10

Dây điện các loại

11

Thiết bị đèn các loại

12

Thiết bị Chậu rửa, tiểu
nam, xí bệt

Quy cách tuân thủ theo hồ sơ Xingfa, Shide Đại
thiết kế. Đặc tính kỹ thuật theo chứng Liên hoặc tương
chỉ chất lượng của nhà sản xuất, đạt
tương
TCVN 7451-2004
Tuân thủ theo hồ sơ thiết kế. Đặc tính
kỹ thuật theo chứng chỉ chất lượng
Tasa, Catalan,
của nhà sản xuất, đạt TCVN 1450Viglacera hoặc
1998, TCVN 1451-1998, TCVN
tương tương
4732-2007, TCVN 6414-1998, TCVN
6883-2001
Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế.
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất Liva hoặc tương
lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN
tương

9385-2012
Tuân thủ theo hồ sơ thiết kế. Đặc tính
kỹ thuật theo chứng chỉ chất lượng Goldcup, Roman
của nhà sản xuất, đạt TCVN 2013- hoặc tương đương
1994, TCVN 6612-2007
Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế. Rạng Đông, Điện
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất
Quang, TCL hoặc
lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN 7721tương đương
2009, 7722-2013, TCVN 10885-2015
Quy cách tuân thủ theo hồ sơ thiết kế.
Viglacera, Inax
Đặc tính kỹ thuật theo chứng chỉ chất
lượng của nhà sản xuất, đạt TCVN hoặc tương đương
6073-2005

2. Giải pháp về huy động máy móc, thiết bị thi cơng chủ yếu
- Nhà thầu chúng tơi sẽ huy động máy móc đến hiện trường thi công theo nhu cầu của
tiến độ thi công. Chúng tơi ln có phương án dự phịng trong trường hợp các máy thi
cơng có trục trặc để đảm bảo thi công theo đúng tiến độ đề ra.
- Nhà thầu sẽ huy động những máy móc tốt nhất, hiệu suất làm việc cao nhất để đảm bảo
thi công nhanh, đạt hiệu quả cao. Hạn chế tối thiểu việc dừng thi công do thiết bị hư hỏng.
- Các thiết bị này chúng tôi sẽ chủ động trang bị hoặc điều động thêm đến cơng trình
trong các thời điểm cần thiết để đảm bảo thi cơng cơng trình.
- Các thiết bị, máy móc thi cơng chủ yếu mà Nhà thầu chúng tơi sẽ huy động như sau:


TT

Loại thiết bị


Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

1

Máy hàn điện

cái

03

Sở hữu của nhà thầu

2

Máy khoan, đục bê tơng

cái

05

Sở hữu của nhà thầu

3

Ơ tô vận chuyển


cái

03

Đi thuê

4

Máy cắt gạch đá

cái

03

Sở hữu của nhà thầu

5

Máy hàn nhiệt

cái

03

Sở hữu của nhà thầu

6

Vận thăng


cái

01

Sở hữu của nhà thầu

7

Máy phát điện

cái

01

Sở hữu của nhà thầu

8

Cốp pha

m2

800

Sở hữu của nhà thầu

9

Giàn giáo


bộ

100

Sở hữu của nhà thầu

II. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG TỔNG THỂ
- Cơng trình được thi công thủ công kết hợp cơ giới, đảm bảo thi cơng cơng trình theo
đúng tiến độ đề ra, đạt chất lượng, tuân thủ Hồ sơ mời thầu, các tiêu chuẩn, quy phạm,
quy trình kỹ thuật xây dựng hiện hành.
- Chú trọng đến các công tác chủ yếu như: Công tác thi cơng phá dỡ, cơng tác thi cơng
móng, cơng tác thi cơng phần thân, cơng tác thi cơng hồn thiện, công tác thi công điện
nước, công tác thi công chống mối...
- Trong q trình thi cơng dựa vào giải pháp kỹ thuật kết cấu cơng trình, mặt bằng thi cơng
và khối lượng công việc, chúng tôi chia mặt bằng thi công thành các phân đợt phân đoạn
để tổ chức thi công dây chuyền nhằm tránh chồng chéo các công việc đồng thời rút ngắn
thời gian xây dựng.
- Trong giải pháp kỹ thuật thi công tổng thể, chúng tôi đặc biệt chú trọng đến các cơng tác
chủ yếu có tính chất then chốt sau:
1. Các công tác quản lý
- Quản lý chi phí: Nhà thầu sử dụng hàng ngũ cán bộ quản lý có trình độ chun mơn cao,
có kinh nghiệm trong thi cơng cải tạo các cơng trình dân dụng, áp dụng các phương pháp
quản lý chi phí tiên tiến, sử dụng các phần mềm máy tính chuyên dụng để quản lý chi phí
theo tiến độ thi cơng , tiến độ cung ứng vật tư, nhân công.
- Quản lý tiến độ: Thi công đạt tiến độ để không ảnh hưởng đến tổng thời gian thi cơng
của cơng trình. Tiến độ thi công được cập nhật, điều chỉnh, kịp thời sử lý, đặc biệt là các
mốc thời gian quan trọng. Sẵn sàng các phương án dự phòng khi cần thiết. Bộ máy quản
lý được vận hành theo cơ chế quản lý dự án, hoạt động nhịp nhàng, các thông tin về chi
phí, tiến độ ln được kết hợp, cập nhật đồng bộ và sử lý kịp thời.

- Quản lý kỹ thuật thi cơng:
+ Bố trí tổng mặt bằng thi cơng hợp lý.
+ Trình tự thi cơng cơng trình hợp lý, khơng chồng chéo, thuận tiện cho thi công các
công tác tiếp theo.
+ Có kế hoạch chi tiết về kiểm sốt, nâng cao chất lượng vật liệu sử dụng, các bộ phận
cấu kiện cơng trình, ...


+ Ln có phương án thi cơng dự phịng trong các điều kiện thi cơng có độ tin cậy thấp,
điều kiện thời tiết xấu, máy thi công, nguồn điện, nước phục vụ thi công bị gián đoạn.
2. Các công tác chuẩn bị khởi công
- Ngay sau khi nhận được thông báo trúng thầu từ Chủ đầu tư và ký hợp đồng, Nhà thầu sẽ
nhanh chóng triển khai thi cơng cơng trình với các bước chuẩn bị khởi cơng cơng trình như sau:
+ Bước 1: Khảo sát mặt bằng thi công: hệ thống đường điện, nước, rãnh thoát nước…)
để dự trù biện pháp di rời, bảo vệ, phòng sự cố trong q trình thi cơng cơng trình.
+ Bước 2: Tiếp nhận mặt bằng cơng trình. Tiến hành kiểm tra độ chính xác của các
mốc giới, cao độ được giao, khôi phục và bảo quản các mốc giới theo quy định; Thành
lập ban chỉ huy cơng trường trình Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để tổ chức triển khai thi
công công trình; Điều động máy móc, thiết bị thi cơng cơng trình chuẩn bị thi cơng theo
đúng tiến độ; Chuẩn bị đường điện, nước phục vụ q trình thi cơng.
+ Bước 3: Lập biện pháp tổ chức thi công, biện pháp kỹ thuật thi công, tiến độ thi
công tổng thể và chi tiết các hạng mục của cơng trình; Lập hệ thống quản lý chất
lượng, tiến độ, khối lượng, Biện pháp bảo đảm an tồn lao vệ sinh lao động, phịng
chống cháy nổ; Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, tài liệu có liên quan khác trình Chủ đầu tư
và đơn vị Tư vấn giám sát xem xét phê duyệt trước khi triển khai thi công.
+ Bước 4: Liên hệ với chính quyền, cơng an địa phương làm các thủ tục về việc xây dựng
cơng trình trên địa bàn của địa phương, thủ tục đăng ký tạm trú và đảm bảo cơng tác giữ
gìn an ninh, trật tự cũng như giải quyết những vướng mắc trong q trình thi cơng.
+ Bước 5: Bố trí văn phịng điều hành cơng trường, khu nghỉ công nhân, bãi tập kết
vật tư, vật liệu, thiết bị thi công…

+ Bước 6: Ký kết hợp đồng với các Nhà thầu phụ, các nhà cung cấp vật liệu.
3. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công cho các công tác chủ yếu
- Căn cứ vào đặc điểm của cơng trình, Nhà thầu lập đề ra giải pháp kỹ thuật và công nghệ
thi công cho các công tác chủ yếu như sau:
* Giai đoạn chuẩn bị: Tập kết vật tư, thiết bị máy móc, dựng lán trại, rào chắn, bố trí hệ
thống cấp điện, cấp thốt nước phục vụ thi công...
* Giai đoạn thi công phá dỡ: Tiến hành phá dỡ theo trình tự từ trên xuống dưới, bộ phận
nào lắp sau thì dỡ trước. Vận chuyển phế thải, dọn dẹp mặt bằng cơng trình.
* Giai đoạn thi công cải tạo kết cấu các khối nhà.
* Giai đoạn thi công cải tạo kiến trúc các khối nhà
* Giai đoạn hoàn thiện các khối nhà: Lát gạch, quét sơn, lắp đặt điện nước
* Giai đoạn thi công bể nước, bể cứu hỏa, cải tạo cổng tường rào, sân đường nội bộ,
bồn hoa và hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà;
* Giai đoạn vệ sinh, bàn giao.
3.1. Giải pháp kỹ thuật cải tạo Nhà 31B
* Về phần móng: Giữ nguyên hệ móng hiện trạng vì trong giai đoạn I của dự án, các cơng
việc thi cơng chính khơng có thay đổi lớn về mặt tải trọng, không làm ảnh hưởng đến khả
năng chịu lực của kết cấu móng.
* Về phần thân: Do có thay đổi về mặt cơng năng nên giải pháp cải tạo theo hướng phục
hồi hình thức kiến trúc bên ngồi kết hợp cải tạo khơng gian nội thất bên trong với một số
cơng tác thi cơng chính như sau:
+ Phá dỡ một số hạng mục để phù hợp với giải pháp công năng mới: Tháo dỡ hoa sắt;
tháo dỡ lan can thép cửa sổ mặt tiền; Tháo dỡ các cửa sổ, cửa đi, vách kính; Tháo dỡ thiết
bị thanh máy; Tháo dỡ thang bộ tại vị trí trục B7, B8 và bậc lên tầng 1; Phá dỡ các tường
ngăn chia bên trong các tầng từ hầm đến mái; Bóc bỏ vữa trát tường, cột tầng hầm và đục
bỏ sàn; Tháo dỡ hệ thống điện, nước, PCCC; Quét dọn vệ mái, sê nơ mái loại bỏ ngói
bong vỡ, cát bụi, rêu..; Cạo sơn trong, ngoài nhà, vệ sinh sạch sẽ.


+ Cải tạo không gian mới: Xây mới 01 cụm thang máy, xây lại thang bộ, bổ sung đường

dốc đảm bảo cho người tàn tật sử dụng (tầng 1); Xây mới 02 khu vệ sinh; Đổ bê tông trám
vá sàn, chống thấm sê nơ mái, thay các viên ngói đã hư hỏng; Lắp mới hệ thống điện nước;
Trát vá tường tại các vị trí hư hỏng và các vị trí phá dỡ; trát lại tường, cột trong tầng hầm.
* Về phần hoàn thiện: Lắp mới trần thạch cao và trần nan gỗ; Lát sàn gạch granite, trám
vá hè rãnh trước nhà, lát lại bằng gạch terrazzo; Thay mới toàn bộ cửa sổ, cửa đi; Bổ sung
mới lan can thép tại các vị trí cần thiết; Sơn lại tồn bộ trong, ngoài nhà.
3.2. Giải pháp kỹ thuật cải tạo Nhà K2
* Về phần móng: Giữ ngun hệ móng hiện trạng vì trong giai đoạn I của dự án, các công
việc thi cơng chính khơng có thay đổi lớn về mặt tải trọng, không làm ảnh hưởng đến khả
năng chịu lực của kết cấu móng.
* Về phần thân: Do có thay đổi về mặt công năng nên giải pháp cải tạo theo hướng phục
hồi hình thức kiến trúc bên ngồi kết hợp cải tạo không gian nội thất bên trong với một số
cơng tác thi cơng chính như sau:
+ Phá dỡ một số hạng mục để phù hợp với giải pháp công năng mới: Tháo dỡ các cửa
sổ, cửa đi, vách kính; Tháo dỡ thiết bị thanh máy; Tháo dỡ thang bộ tại vị trí trục 2,3 và
bậc lên tầng 1; Phá dỡ các tường ngăn chia bên trong các tầng từ hầm đến mái; Bóc bỏ
vữa trát tường, cột tầng hầm và đục bỏ sàn; Tháo dỡ hệ thống điện, nước, PCCC; Qt
dọn vệ mái, sê nơ mái loại bỏ ngói bong vỡ, cát bụi, rêu..; Cạo sơn trong, ngoài nhà, vệ
sinh sạch sẽ.
+ Cải tạo không gian mới: Xây mới 01 cụm thang máy, xây lại thang bộ, bổ sung đường
dốc đảm bảo cho người tàn tật sử dụng (tầng 1); Xây mới 02 khu vệ sinh; Đổ bê tông trám
vá sàn, chống thấm sê nô mái, thay các viên ngói đã hư hỏng; Lắp mới hệ thống điện nước;
Trát vá tường tại các vị trí hư hỏng và các vị trí phá dỡ; trát lại tường, cột trong tầng hầm.
* Về phần hoàn thiện: Lắp mới trần thạch cao và trần nan gỗ; Lát sàn gạch granite, trám
vá hè rãnh trước nhà, lát lại bằng gạch terrazzo; Thay mới toàn bộ cửa sổ, cửa đi; Bổ sung
mới lan can thép tại các vị trí cần thiết; Sơn lại tồn bộ trong, ngoài nhà.
3.3. Giải pháp kỹ thuật chống mối
* Xử lý chống mối nhà 31B:
- Xử lý phòng mối sàn tầng hầm và các tầng 1,2,3,4 cơng trình: Xử lý phịng mối mặt sàn
cơng trình nhằm mục đích nhằm ngăn ngừa mối di thực từ dưới lên trên và từ phía bên

ngồi vào cơng trình. Trước khi hồn thiện sàn tầng hầm và các tầng 1,2,3,4 cơng trình.
Tiến hành xử lý phun tưới dung dịch thuốc chống mối Agenda 25EC nồng độ 2,5% lên
đều toàn bộ mặt sàn bê tơng. Định mức: 3,0 lít dd/ m2 sàn sau đó mới tiến hành lát sàn
hồn thiện.
- Xử lý phịng mối mặt tường phía trong tầng hầm và các tầng 1,2,3,4 cơng trình: Xử lý
phịng mối mặt tường phía trong tầng hầm và tường các tầng 1,2,3,4 của cơng trình nhằm
mục đích ngăn mối di chuyển lên phía trên kiếm ăn bằng cách bám vào tường cơng trình.
Trước khi sơn hồn thiện tường phía trong các tầng thì tiến hành phun tưới dung dịch
thuốc phòng mối Agenda 25EC nồng độ 2,5% đều lên tồn bộ mặt tường phía trong cơng
trình. Định mức là: 2,0 lit dd/m2 tường.
* Xử lý chống mối nhà K2:
- Xử lý phòng mối sàn tầng hầm và các tầng 1,2,3,4,5 cơng trình: Xử lý phịng mối mặt
sàn cơng trình nhằm mục đích nhằm ngăn ngừa mối di thực từ dưới lên trên và từ phía bên
ngồi vào cơng trình. Trước khi hồn thiện sàn tầng hầm và các tầng 1,2,3,4,5 cơng trình.
Tiến hành xử lý phun tưới dung dịch thuốc chống mối Agenda 25EC nồng độ 2,5% lên
đều tồn bộ mặt sàn bê tơng. Định mức: 3,0 lít dd/ m2 sàn. sau đó mới tiến hành lát sàn
hoàn thiện.


- Xử lý phịng mối mặt tường phía trong tầng hầm và các tầng 1,2,3,4,5 cơng trình: Xử lý
phịng mối mặt tường phía trong tầng hầm và tường các tầng 1,2,3,4,5 của cơng trình
nhằm mục đích ngăn mối di chuyển lên phía trên kiếm ăn bằng cách bám vào tường cơng
trình. Trước khi sơn hồn thiện tường phía trong các tầng thì tiến hành phun tưới dung
dịch thuốc phịng mối Agenda 25EC nồng độ 2,5% đều lên toàn bộ mặt tường phía trong
cơng trình. Định mức là: 2,0 lit dd/m2 tường.
3.4. Giải pháp kỹ thuật thi công hạng mục chung
- Ngoài việc cải tạo hai khối nhà 31B và K2, gói thầu cịn có một số cơng tác thi cơng các
cơng trình phụ trợ như sau:
+ Phá dỡ khối nhà J, F và các ki-ốt phía đường tràng thi; Phá dỡ các cơng trình cơi nới
giáp tường rào, phía sau nhà 31B & K2;

+ Xây mới nhà cầu nối liền hai nhà 31B và K2. Móng nhà cầu kết hợp làm bể phòng
cháy chưa cháy. Kết cấu phần thân sử dụng hệ cột, dầm, sàn bê tơng cốt thép tồn khối.
Cụ thể cột có kích thước 220x500mm; cột 300x300mm; dầm có kích thước 220x950mm;
220x500, 220x350 ; sàn dày 12cm (vật liệu bê tông mác #250).
+ Xây mới nhà để máy phát điện: móng BTCT, kết cấu khung BTCT, xây tường gạch.
+ Cải tạo sân vườn, cảnh quan: Phá dỡ các phần sân vườn, bồn cây theo bản vẽ; Xây
mới rãnh thu nước, xây trám vá bồn cây; Trát, sơn lại mặt trong tường rào phía sau nhà
31B & nhà K2; Vá đường (tại các cơng trình tháo dỡ), lát hè đường tại các vị trí theo bản
vẽ; Trồng cây xanh, trồng cỏ; Bố trí ghế đá theo bản vẽ;
III. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG
1. Khảo sát hiện trạng cơng trình:
- Trong quá trình làm hồ sơ thầu, đơn vị đã tổ chức khảo sát mặt bằng thi công của cơng
trình để đảm bảo biện pháp tổ chức thi cơng thuận tiện nhất. Cơng trình có địa điểm tại số
31, phố Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội với ranh giới như sau:
+ Phía Đơng Bắc
: giáp với phố Tràng Thi (lối vào chính).
+ Phía Đơng Nam
: giáp với phố Quang Trung.
+ Phía Tây Nam
: giáp với phố Hai Bà Trưng.
+ Phía Tây Bắc
: giáp bộ Cơng Thương và Sở quy hoạch kiến trúc Hà Nội..
- Ngoài việc cải tạo hai khối nhà 31B và K2, các khối nhà còn lại (nhà D, H, K1, E, G...)
trong khuôn viên thư viện quốc gia Việt Nam vẫn hoạt động bình thường.
2. Đặc điểm cơng trình:
* Điểm thuận lợi:
- Vị trí xây dựng cơng trình nằm cạnh các con phố lớn (Tràng Thi, Quang Trung, Hai Bà
Trưng) thuận lợi trong việc cung cấp vật tư vật liệu cho công tác thi công xây dựng cơng trình.
- Cơng trình được dùng chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu, thuận lợi cho việc lắp
đặt và đấu nối.

- Mặt bằng thi công công trình rỗng rãi, Nhà thầu dễ dàng bố trí các thiết bị máy móc thi
cơng và bố trí lán trại trong cơng trường;
* Điểm bất lợi:
- Cơng trình nằm gần khu cơ quan hành chính, bên cạnh đó một số khối nhà trong khn
viên thư viện vẫn hoạt động bình thường, trong q trình thi cơng sẽ khơng tránh khỏi
việc làm ảnh hưởng do tiếng ồn, bụi ... gây ra. Nhà thầu sẽ có các biện pháp cụ thể để làm
giảm tối đa các yếu tố ảnh hưởng trên. Bên cạnh đó chúng tơi sẽ liên hệ với chính quyền
địa phương và các đơn vị liên quan để xin phép hoạt động trên địa bàn cho các phương
tiện công cộng cũng như phối hợp cơng tác giữ gìn an ninh trật tự trong khu vực thi công.
3. Các giải pháp kỹ thuật, tổ chức mặt bằng thi công:


- Trên tổng mặt bằng, tùy theo từng giai đoạn thi cơng ngồi vị trí thi cơng cải tạo cơng
trình, Nhà thầu sẽ bố trí: Máy móc, thiết bị thi công; bãi tập kết tạm thời vật tư, vật liệu;
văn phịng ban chỉ huy cơng trường và khu nghỉ của cơng nhân; Hệ thống cấp, thốt nước
phục vụ thi cơng và sinh hoạt; Hệ thống điện phục vụ thi công và sinh hoạt; Hệ thống an
toàn, bảo vệ và vệ sinh môi trường, Hệ thống bạt chống bụi, lưới chắn vật rơi…..
3.1. Hàng rào, bốt bảo vệ và bảng hiệu cơng trình
- Bố trí 01 cổng chính ra vào cơng trường phía phố Tràng Thi để vận chuyển vật tư vật
liệu và máy móc, cán bộ cơng cơng nhân ra vào, đảm bảo anh ninh, kiểm sốt việc ra vào
cơng trình...
- Lắp đặt bảng hiệu phối cảnh gói thầu tại cổng chính của cơng trường. Nội dung của
bảng hiệu theo đúng quy định của Luật Xây dựng.
3.2. Văn phòng điều hành công trường, nhà tạm công nhân ở
- Do mặt bằng cơng trình rộng rãi thuận lợi cho việc bố trí các lán trại nên Nhà thầu sẽ bố
trí 01 khu nhà ở cho công nhân và 01 khu nhà Ban chỉ huy công trường ngay gần các hạng
mục của cơng trình để thuận lợi trong việc thi cơng cơng trình và quản lý con người, dù bố
trí gần khu vực thi công nhưng các lán trại vẫn đảm bảo khoảng các an toàn...
3.3. Kho bãi tập kết vật tư, vật liệu, thiết bị thi công
- Kho, bãi vật tư, vật liệu sẽ được bố trí nối tiếp trên mặt bằng thuận tiện cho việc quản lý

vận chuyển, bốc, xếp lưu kho và xuất kho. Trên cơng trường bố trí các kho, bãi sau:
+ Kho kín: Bao gồm kho xi măng, gạch lát, thiết bị điện, nước, kho chứa vật dụng,
phụ tùng thiết bị thi công… Sàn được kê cao ráo tuỳ theo từng loại vật tư, vật liệu,
đảm bảo chống được tác động của thiên nhiên như: mưa, nắng, gió, ẩm ướt.
+ Kho vật tư : Bao gồm kho thép thành phẩm, kho ván khuôn đà giáo, xà gồ … sẽ
được đơn vị tập kết gần khu vực thi cơng các hạng mục và có hệ thống che chắn tránh
các tác động mưa, nắng của thời tiết…
+ Bãi lộ thiên (bãi ngoài trời): Bao gồm bãi đá, cát, gạch, cấu kiện đúc sẵn … Bãi cát,
đá được bố trí xung quanh máy trộn bê tông, máy trộn vữa; bãi gạch bố trí máy tời.
Nền của bãi lộ thiên đảm bảo độ dốc thốt được nước mưa.
+ Diện tích của các kho, bãi được xác định căn cứ vào mặt bằng thi công và nhu cầu
cung cấp vật tư cho các công tác xây lắp theo tiến độ thi công chi tiết lập ra.
3.4. Hệ thống cấp điện cho công trường xây dựng
- Điện dùng trên công trường xây dựng được chia làm 2 loại như sau:
+ Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất: máy hàn, máy cắt, máy mài, đầm bàn các loại …
+ Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng trên công trường.
- Điện cấp cho cơng trình sử dụng nguồn điện sẵn có của cơng trình đấu nối vào tủ điện tổng
cơng trình sau đó phân chia ra để cấp cho các hạng mục sử dụng điện khác. Điện được cung
cấp qua đồng hồ điện, qua tủ điện tổng chia thành 2 tuyến như sau:
+ Tuyến 1: được bố trí cung cấp điện phục vụ sản xuất và điện động lực cho các máy
thi công (máy hàn, máy trộn bê tông, máy trộn vữa…), mỗi phụ tải được cấp một bảng
điện có cầu dao và aptomat bảo vệ riêng.
+ Tuyến 2: cung cấp điện phục vụ cho sinh hoạt và chiếu sáng, bảo vệ trên cơng
trường (phịng điều hành cơng trường, điện chiếu sáng cơng trường…), tại mỗi điểm
tiêu thu điện cũng bố trí các bảng điện có cầu dao và aptomat bảo vệ riêng.
- Toàn bộ hệ thống dây dẫn điện phân nhánh đến từng điểm tiêu thụ và hệ thống đèn
chiếu sáng bảo vệ công trường
3.5. Hệ thống cấp nước trên công trường
- Trên cơng trường Nhà thầu bố trí hệ thống cấp nước phục vụ cho các nhu cầu sau:
+ Nước phục vụ cho sản xuất;

+ Nước phục vụ cho sinh hoạt trên công trường;


- Cơng trình sử dụng hệ thống cấp nước sẵn có của cơng trình cũ dẫn vào bể chứa nước
chung của cơng trình. Sử dụng hệ thống máy bơm, đường ống dẫn nước để cung cấp cho
các hạng mục sử dụng nước khác bằng hệ thống ống dẫn: bãi cát, đá, máy trộn bê tông,
trộn vữa, các phi đựng nước trên mặt bằng để thi công xây, trát, ốp, lát ...
- Nhà thầu sẽ lựa chọn các máy bơm nước thi công công suất và áp lực đảm bảo. Hệ
thống đường ống nước là ống nhựa PVC dẫn nước lên các vị trí thi cơng tại các hạng
mục. Đường ống nước tạm được đi nổi trên mặt đất, tại các vị trí cắt ngang qua đường
giao thơng sẽ được chơn sâu xuống đất khoảng 50cm.
3.6. Hệ thống thoát nước trên cơng trường
- Hệ thống thốt nước trên cơng trường bao gồm thoát nước mưa trên bề mặt, thoát nước
sản xuất và sinh hoạt trong q trình thi cơng.
- Nhà thầu
+ Hệ thống rãnh thốt nước nhà thầu sẽ bố trí thốt nước dốc dọc theo rãnh có sẵn
xung quanh cơng trình cũ tuyến hàng rào trên cơng trường để thu tồn bộ nước mưa,
nước mặt, nước bảo dưỡng bê tơng …về hố ga thu và thoát ra hệ thống thoát nước
chung của khu phố.
+ Tại các vị trí mặt bằng trũng cục bộ thì tạo các hố ga thu, sử dụng máy bơm để
bơm nước ra hố ga thu trên công trường.
3.7. Thông tin liên lạc
- Cán bộ chủ chốt trên công trường được trang bị máy điện thoại di động và máy bộ đàm
cầm tay đảm bảo thông tin liên tục trong q trình thi cơng gói thầu.
3.8. Hệ thống biển báo an tồn lao động, phịng chống cháy nổ và an ninh trật tự…
- Nhà thầu sẽ đặt các bảng hiệu quy định về an toàn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng
chống cháy nổ và an ninh trật tự tại một số vị trí dễ quan sát trên cơng trường, u cầu
tồn thể cán bộ cơng nhân viên trên công trường thực hiện.
- Đặt các bảng hướng dẫn sử dụng thiết bị, máy thi công tại những vị trí đặt các thiết bị này.
- Nhà thầu bố trí các bình cứu hoả các loại tại một số vị trí trọng điểm và thành lập tổ

phịng chống cháy nổ được tập huấn, có đầy đủ dụng cụ để xử lý kịp thời mọi sự cố về
cháy nổ (nếu có) xảy ra trên cơng trường. Cán bộ cơng nhân được học quy tắc, tập huấn
định kỳ cơng tác phịng chống cháy nổ khi bắt đầu thi công công trường.
- Tại công trường thành lập tổ bảo vệ trực thường xuyên, kết hợp với công an để quản lý
CBCNV, công nhân tham gia thi công tại công trường được học nội quy làm việc tại công
trường.
IV. GIẢI PHÁP VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU LÊN CAO VÀ THU GOM PHẾ THẢI
1. Giải pháp vận chuyển vật liệu lên cao
- Chiều cao khối nhà là 16m, vì vậy phương án vận chuyển theo phương đứng chúng tơi
lựa chọn dùng vận thăng có tải trọng 0.5T chở vật liệu, giáo thi công, cốp pha, cốt thép,
gạch, vữa, phục vụ cho cơng tác hồn thiện cho phù hợp với cơng trình.
- Chúng tơi có đội ngũ cơng nhân lắp dựng, vận hành máy móc thiết bị đảm bảo đúng yêu
cầu về kỹ thuật, an toàn lao động và hiệu quả.
2. Giải pháp thu gom và vận chuyển phế thải
- Toàn bộ phế thải được thu dọn ngay nếu điều kiện cho phép, trong trường hợp chỉ cho
phép đổ vào giờ quy định thì phải thu gọn không để bừa bãi, không đổ vật liệu phế thải,
dầu mỡ hóa chất, nước bẩn xuống nền đất làm ô nhiễm môi trường.
- Khi vận chuyển vật liệu, di chuyển xe máy, thiết bị, cấu kiện trên công trường, trên đường
phải theo đúng tuyến đường quy định, theo đúng chỉ dẫn của cán bộ chỉ huy, điều hành.
- Các xe chở vật liệu rời (đất, đá, cát,...) trên đường phải có bạt che phủ phía trên thùng xe.


- Vật liệu đổ thải phải đổ đúng nơi quy định. Các vị trí để vật liệu, tập kết xe máy, phải
thực hiện đúng biện pháp, nơi quy định.
- Có lực lượng hàng ngày vệ sinh, rửa khu vực thi công, không để rơi vãi, dây bẩn vật
liệu, bùn đất, dụng cụ,... làm mất vệ sinh môi trường, cản trở giao thơng.
- Bố trí họng nước phục vụ cho rửa xe, vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ...hàng ngày ngay
gần cổng ra vào cơng trình, đảm bảo khi xe máy, thiết bị, con người ra khỏi cơng trình
khơng làm bẩn, gây ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
- Quán triệt nghiêm túc nội quy quy định về VSMT trong khu vực đối với tất cả mọi

người, thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc chấp hành, đồng thời nghiêm khắc xử lý
các trường hợp nếu cố tình vi phạm.
*
*
*

CHƯƠNG 4
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT
Sau khi xem xét kỹ các giải pháp xây dựng, cải tạo cơng trình, các yêu cầu của bên mời
thầu, kết hợp với điều kiện năng lực của Nhà thầu, chúng tơi có phương hướng thi cơng
như sau:
+ Trong q trình thi cơng dựa vào giải pháp kỹ thuật kết cấu cơng trình, mặt bằng thi
công và khối lượng công việc, chia mặt bằng thi công thành các phân đoạn, phân đợt để
tổ chức thi công dây chuyền nhằm tránh chồng chéo các công việc đồng thời rút ngắn
thời gian xây dựng.
+ Cơ giới hoá tối đa nhất là các cơng tác có khối lượng lớn để rút ngắn thời gian xây
dựng và đảm bảo chất lượng cơng trình và chi phí nhỏ nhất.
+ Chú trọng đến các công tác thi công chủ yếu như: Công tác thi công phá dỡ; Công
tác thi công cải tạo phần thân; cơng tác thi cơng hồn thiện; Cơng tác thi công điện nước;
Công tác thi công chống mối.... và các cơng tác khác sẽ bố trí làm xen kẽ để giảm thời
gian thi cơng, đảm bảo q trình thi cơng được liên tục.
I. BIỆN PHÁP THI CƠNG TRẮC ĐẠC CƠNG TRÌNH
- Sau khi cùng Chủ đầu tư và các bên liên quan ký biên bản bàn giao tiếp nhận mặt bằng và
các mốc trắc đạc, Nhà thầu tiến hành cơng tác định vị cơng trình theo các nội dung sau:
1. Thiết lập lưới khống chế mặt bằng
- Trên cơ sở bản vẽ thiết kế, mặt bằng cơng trình, kết hợp với chủ đầu tư và tư vấn thiết
kế, Nhà thầu sẽ triển khai công tác trắc đạc bằng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình để định vị
cơng trình, xác định vị trí, cao độ các bộ phận của cơng trình và gửi chúng trên cọc mốc.



Các cọc mốc được chôn bằng cọc bê tông đổ tại chỗ, đảm bảo sự cố định cho các điểm
mốc trong suốt q trình thi cơng.
- Sau khi đã lập lưới trắc địa, xác định kích thước chính của khu đất xây dựng, bố trí hệ
thống lưới khống chế mặt bằng và trục chính của nhà. Từ trục chính triển khai hệ thống
lưới khống chế cho cơng trình (vị trí điểm lưới được chọn phù hợp với hiện trường nhằm
đạt mục đích thuận tiện nhất cho cơng tác đo đạc định vị).
- Tâm của mỗi trục sẽ được xác định chính xác bằng máy kinh vỹ và là điểm giao nhau
của các đường trục. Sau đó, từ tâm này sẽ triển khai ra bốn điểm cách tâm trục 2m theo
hai phương. Bốn điểm này dùng để kiểm tra và điều chỉnh độ chính xác của tâm trục
trong suốt q trình thi công sau này.
2. Thiết lập lưới khống chế cao độ
- Trên cơ sở các mốc chuẩn, Nhà thầu tiến hành xây dựng mốc cao độ bằng máy thuỷ
bình và thước đo. Các mốc này được gửi lên các công trình lân cận và được bảo vệ trong
suốt quá trình thi cơng và sau khi bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng (phục vụ công tác
quan trắc lún của cơng trình)
3. Phương pháp định vị mặt bằng, chuyển cao độ và chuyển trục.
- Để truyền lưới tim trục lên cao Nhà thầu sử dụng máy chiếu đứng kết hợp với máy thuỷ
bình để lập hệ thống lưới trục trên từng cao độ sàn thi công. Cụ thể được thực hiện như sau:
+ Từ các mốc định vị cơng trình dùng máy kinh vỹ dẫn hai mốc định vị đặt cố định
trên mặt bằng tầng trệt. Dùng đinh bê tông đóng cố định lên nền bê tơng. Các mốc này
được bảo vệ và thường xuyên được kiểm tra lại với các mốc gốc ngồi cơng trình bằng
máy kinh vỹ.
+ Khi thi công các tầng tiếp theo, dùng máy chiếu đứng để truyền hai mốc định vị tại
tầng trệt lên sàn tại cao độ thi cơng. Từ đó dùng máy kinh vỹ kết hợp với thước thép tiến
hành bật mực toàn bộ hệ thống lưới trắc đạc trên mặt bằng, tại giao điểm các lưới trắc đạc
được dánh dấu thập chéo bằng sơn theo đúng qui phạm.
+ Tại từng tầng, dùng máy thuỷ bình dẫn cao độ sàn tới từng cấu kiện thi công và
được đánh dấu lại bằng sơn. Hệ lưới cao độ được đánh dấu thống nhất cho tất cả các tầng
và quy ước cao hơn cao độ sàn phần thô tại từng tầng là 1.00m. Sau khi thi công xong
phần thô, Nhà thầu sẽ lấy lại cao độ hồn thiện cho từng tầng.

+ Trong q trình thi cơng cột vách, căn cứ vào hệ lưới trắc đạc đã bật lên sàn, dùng
thước thép và dây rọi để thi công và kiểm tra từng cấu kiện.
+ Khi thi công dầm, sàn, toàn bộ tim và cốt được truyền lên đỉnh cấu kiện cột, vách
bằng máy kinh vỹ kết hợp với thước thép làm cơ sơ để thi công.
4. Phương pháp trắc đạc theo giai đoạn
- Tất cả các giai đoạn, trước khi thi cơng đều phải có mốc trắc đạc (tim, cốt). Trước khi
thi cơng phần sau phải có hồn cơng lưới trục và cốt cao trình từng vị trí của phần việc
trước nhằm kịp thời đưa ra các giải pháp kỹ thuật khắc phục các sai số có thể và đề phòng
các sai số tiếp theo. Trên cơ sở đó lập hồn cơng cho cơng tác nghiệm thu bàn giao.
- Tất cả các dung sai độ chính xác cần tuân thủ theo tiêu chuẩn TCXDVN 309-2004.
5. Công tác nghiệm thu
- Kiểm tra định kỳ hệ thống mốc chuẩn.
- Nghiệm thu hệ tim mốc thứ cấp;
- Nghiệm thu tim trục, cao độ các hạng mục;
- Nghiệm thu vị trí, kích thước các cấu kiện.
II. BIỆN PHÁP THI CƠNG PHÁ DỠ CƠNG TRÌNH HIỆN TRẠNG
- Cơng tác phá dỡ cơng trình hiện trạng trong gói thầu này bao gồm phá dỡ các hạng mục
trong khối nhà 31B và K2; phá dỡ nhà J, K và các kios giáp phố Tràng Thi. Biện pháp thi


cơng phá dỡ để đảm bảo an tồn cho người và các cơng trình xung quanh được thực hiện
theo các bước sau:
1. Cơng tác chuẩn bị.
- Chuẩn bị tồn bộ thủ tục, giấy phép phá dỡ.
- Chuẩn bị lắp dựng giàn giáo xung quanh tòa nhà, và dùng lưới chắn bụi không bay ra
khu vực dân cư xung quanh. Nhà thầu sẽ triển khai lắp đặt hệ thống lưới B40 hoặc hệ
giàn thép, lan can an toàn để chống vật rơi trước khi tiến hành thi cơng.
- Ngắt tồn bộ hệ thống điện nước khu vực thi công phá dỡ.
- Tập kết máy móc thiết bị thi cơng phá dỡ.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thi cơng: găng tay, kính, giầy, khẩu trang, áo

phản quang, dây bảo hộ, nít tai...
2. Giải pháp thi cơng phá dỡ.
2.1. Tháo dỡ thu hồi thiết bị điện, nước
- Để đảm bảo tận dụng tối đa vật tư thu hồi, cùng với việc đảm bảo an tồn về điện trong
cơng tác phá dỡ các hạng mục khác, Nhà thầu sẽ tiến hành khảo sát lại hiện trạng hệ thống
điện và xin ý kiến chỉ đạo của chủ đầu tư về phần thiết bị khơng thuộc kết cấu cơng trình.
Khi được bàn giao mặt bằng thi công và thống nhất của chủ đầu tư về các thiết bị điện Nhà
thầu sẽ tiến hành tháo dỡ và thu hồi thiết bị điện theo nguyên tắc sau:
+ Tất cả hệ thống đường dây cùng thiết bị điện phải được ngắt mạch hoàn toàn trước
khi tiến hành tháo dỡ. Trước khi tháo dỡ luôn luôn phải thử điện bằng thiết bị đo dòng
điện chuyên dùng.
+ Tháo dỡ thiết bị điện bằng thủ công với lực lượng công nhân là những thợ chuyên
ngành về điện. Đảm bảo tối đa tránh hư hỏng các thiết bị điện và đường dây trong quá
trình tháo dỡ.
+ Với những thiết bị như đèn chiếu sáng ở trên cao (đèn trần, đèn trang trí) Nhà thầu
sử dụng hệ thống giàn giáo hay thiết bị thang chuyên dùng ngành điện để tiến hành
tháo dỡ.
+ Bóc dỡ hệ thống cáp điện, dây diện theo trình tự từ hệ thống mạch nhánh rồi đến hệ
thống đường trục rồi đến hệ thống bảng điện atomát.
- Nhà thầu sẽ triển khai các thủ tục với chủ đầu tư về các tài sản không trong kết cấu cơng
trình mới tiến hành thực hiện các biện pháp tháo dỡ với các nguyên tắc tháo dỡ như sau:
+ Khảo sát, vẽ lại hệ thống cấp nước, thoát nước để đưa ra phương án tháo dỡ nhằm
đảm bảo tuyệt đối sự rị rỉ nước cấp, nước thải ra cơng trường gây mất vệ sinh mơi
trường. Khố các van tổng của hệ thống nước cấp trước khi tiến hành tháo dỡ.
+ Dị tìm điểm đấu nối vào hệ thống bể phốt để có biện pháp bịt kín hoặc mời cơng ty
Mơi trường đơ thị hút bỏ tồn bộ nước thải, cặn bã đổ đi. Tránh hiện tượng bể phốt bị
vỡ trong quá trình phá dỡ các hạng mục khác gây mất vệ sinh môi trường.
2.2. Tháo dỡ thu hồi cửa, khuôn cửa
- Trên quan điểm tận dụng tối đa vật tư có thể thu hồi được để giảm chi phí phá dỡ cơng
trình. Nhà thầu tiến hành tháo dỡ hệ thống này với đội ngũ thợ chuyên ngành (thợ mộc)

có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm. Sử dụng cây chống để gia cố các kết cấu mà các
cấu kiện gỗ tham gia chịu lực.
- Hệ thống cửa gỗ được tháo lắp thành từng phần riêng biệt và được sắp xếp riêng theo
từng cấu kiện như cánh cửa, khuôn của, bản lề. Các cầu kiện của từng loại cửa được đánh
dấu ký hiệu riêng biệt.
2.3. Tháo dỡ thu hồi vật liệu thép trong kết cấu BTCT
- Khối lượng vật liệu thép trong bê tông chủ yếu là hai loại: thép xây dựng trong các kết
cấu BTCT của các nhà khung cột chịu lực và các cấu kiện BTCT khác.


- Với hệ thống thép trong bê tông: Sau khi phá dỡ hoàn toàn phần BT trong kết cấu BTCT
mới tiến hành cắt thép để thu hồi vật tư thép trong BT. Các thanh thép chịu lực luôn luôn
được cắt sau cùng. Thu hồi thép sàn trước rồi đến thép dầm sau cùng là thép cột. Công tác
thu hồi thép trong BT phải kết hợp chặt chẽ với công tác phá dỡ kết cầu BT trong BTCT.
Nhà thầu ln có sẵn các hệ thống chống đỡ các kết cấu khác khi tiến hành thu hồi cắt đứt
các lưới thép đảm bảo không bị ảnh hưởng đến các kết cấu chưa phá dỡ.
- Vật tư thép trong BT thu hồi được vận chuyển tập kết vào kho bãi của Nhà thầu trên
công trường bằng thủ công. Thành lập các kế hoạch thu hồi vật tư và tiến hành thanh lý
ngay sau khi đã thu hồi được khối lượng vật tư đảm bảo mặt bằng thi cơng tổng cơng
trình ln ln rộng rãi.
- Đội ngũ công nhân thực hiện công tác thu hồi là những công nhân chuyên nghiệp. Thiết
bị cắt dùng các loại máy cắt tay, kìm cộng lực,kéo cơng lực. Hoặc máy cắt sử dụng điện.
Tuyệt đối đảm bảo quy định về an tồn trong cơng tác hàn cắt các cấu kiện thép và thép.
2.4. Công tác phá dỡ kết cấu sàn bê tơng, tường, phần ngầm của cơng trình:
- Nhà thầu triển khai thi công phá dỡ kết cấu theo ngun tắc từ trên xuống dưới, từ mép
ngồi cơng trình vào trong. Trước khi thi cơng phá dỡ đại trà, phải phá dỡ tại các vị trí
tiếp giáp nhằm tách rời khu vực phá dỡ với các cơng trình lân cận, hạn chế ít nhất chấn
động gây ảnh hưởng xấu tới các cơng trình kiến trúc xung quanh.
- Phá dỡ sàn mái bê tông:
* Chuẩn bị hệ thống dàn giáo, sàn cơng tác, lan can an tồn đảm bảo cho người thi cơng

an tồn khi thi cơng trên cao.
* Dùng kìm thủy lực, búa căn, lao động thủ cơng để phá các kết cấu sàn bê tông cốt thép.
* Dùng máy hàn cắt các lưới cốt thép đảm bảo đủ điều kiện để vận chuyển xuống mặt đất.
* Vận chuyển phế thải xuống mặt đất đảm bảo vệ sinh môi trường...
- Phá dỡ tường gạch:
* Chuẩn bị hệ thống dàn giáo, sàn cơng tác, lan can an tồn đảm bảo cho người thi cơng
an tồn khi thi cơng trên cao.
* Sử dụng các máy móc thiết bị phù hợp kết hợp với phương pháp thủ công để phá kết
cấu tường gạch có chiều dày lớn.
* Để đảm bảo an toàn chung, kết cấu tường gạch sẽ được phá dỡ bằng thủ công kết hợp
với búa căn. Công nhân đứng trên giáo đập búa từ ngoài vào trong để toàn bộ vật liệu rơi
vào trong lòng nhà, tránh hiện tượng khối vật liệu lớn rơi tự do xuống dưới. Khi đứng
trên giàn giáo đập phá người công nhân phải thực hiện công việc từ từ, không đục đập kết
cấu thành các mảng lớn mà phải gõ, đập từng lớp gạch xây, đảm bảo cao độ phá dần bằng
nhau, từ trên cao trở xuống. Trong lúc thi công đập phá song song tiến hành việc vận
chuyển phế thải xuống dưới mặt đất nhằm chất tải ít nhất lên mặt sàn nhà.
* Các bức tường mép ngồi cơng trình phá dỡ nhẹ nhàng, cẩn thận, tuyệt đối không để
vật liệu rơi hoặc văng ra phía ngồi.
* Trong lúc thi cơng phá dỡ Nhà thầu dùng máy bơm nước công suất lớn phun tạo mù
chống bụi làm ô nhiễm môi trường.
- Phá dỡ các kết cấu phần ngầm:
* Dùng lao động thủ công kết hợp với máy xúc đào hở kết cấu cần phá dỡ.
* Dùng búa căn kết hợp với máy phá bê tông thủy lực phá dỡ các chi tiết phần ngầm
thành các cấu kiện nặng từ 1 đến 10 tấn.
* Cắt rời liên kết và cẩu các cấu kiện về vị trí tập kết.
* Lấp hồn trả hố móng.
2.5. Đối với công tác phá dỡ pane, dầm, cột BTCT:


* Chuẩn bị hệ thống dàn giáo, sàn công tác, lan can an tồn đảm bảo cho người thi cơng

an tồn khi thi cơng trên cao.
* Dùng cẩu treo giữa các chi tiết panen, dầm, cột.
* Dùng kìm máy thủy lực, búa căn kết hợp với lao động thủ công để phá các liên kết
panen, dầm, cột cần phá dỡ với phần chưa phá hoặc các kết cấu khác.
* Dùng máy hàn cắt các liên kết. Cẩu hạ panen, dầm, cột xuống mặt đất.
* Vận chuyển phế thải rời xuống mặt đất bằng hệ thống máng tôn.
2.6. Tháo dỡ nền lát gạch, gỗ, thảm
- Dùng lao động thủ công kết hợp với búa căn để phá dỡ.
- Tiến hành tháo dỡ tấm thảm trải sàn và tấm gỗ lát nền chuyển ra khỏi phạm vi thi công
rồi mới tiến hành công tác phá dỡ nền lát gạch.
- Trong lúc thi công phá dỡ nền lát gạch nhà thầu dùng máy bơm nước công suất lớn
phun tạo mù chống bụi làm ô nhiễm môi trường.
- Phá dỡ xong thì tiến hành thu gom và vận chuyển phế thải ra khỏi công trường và tập
kết đúng nơi quy định.
3. Công tác chống ồn, chống bụi và an tồn
- Do đặc điểm cơng trình nằm giáp khu vực dân cư đơng đúc cho nên các cơng tác an
tồn cho người và các cơng trình lân cận, chống ồn, chống bụi được Nhà thầu đánh giá là
cần thiết và quan trọng trong quá trình thi công, được thực hiện như sau:
3.1. Hàng rào bảo vệ, chống bụi và biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công:
- Nhà thầu chia tổng mặt bằng thi công thành các khu vực thi công riêng, tại các khu vực này
Nhà thầu đều thiết lập hàng rào để ngăn cách khu vực đang thi công và các khu vực khác.
- Dựng hào rào, chống ồn, chống bụi: Dựng hàng rào chống đỡ bao vịng quanh các khu vực
cơng trình cần phá dỡ, ngăn cách khu vực cơng trường và khu vực đang hoạt động hoặc khu
dân cư lân cận. Lắp dựng hàng rào chắn bụi bằng hệ thống bạt dứa và lưới ni lông.
- Hệ thống chắn bụi trực tiếp: Công tác vận chuyển phế thải từ trên cao xuống dưới phải
đổ vào trong ống kín, đựơc thiết kế bằng tơn. Hàng ngày có cơng nhân làm vệ sinh liên
tục trên cơng trình, thu gom phế thải và phun nước thường xuyên, tránh hiện tượng trời
hanh khô, gặp gió lớn bụi bay ra ngồi đường hoặc bay sang các khu vực lân cận gây ảnh
hưởng xấu tới môi trường xung quanh khu vực thi công.
3.2. Biện pháp đảm bảo an tồn cho các cơng trình lân cận.

- Tại các vị trí sát với các cơng trình kiến trúc liền kề: Bố trí lưới chắn vật rơi, chắn bụi,
lan can an tồn tại từng cốt thi cơng. Chỉ thi công phá dỡ bằng máy phá bê tông thủy lực
tại các vị trí an tồn, khoảng cách xa với các cơng trình kiến trúc lân cận liền kề.
III. BIỆN PHÁP THI CÔNG CẢI TẠO HAI KHỐI NHÀ 31B VÀ K2
III.1. Biện pháp thi cơng phần móng
- Giữ ngun hệ móng hiện trạng vì trong giai đoạn I của dự án, các cơng việc thi cơng
chính khơng có thay đổi lớn về mặt tải trọng, không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực
của kết cấu móng.
III.2. Biện pháp thi cơng phần thân
1. Công tác chuẩn bị
- Lập biện pháp tổ chức thi công, biện pháp kỹ thuật thi công và tiến độ thi công chi tiết
(Xem bản vẽ BPTC kèm theo) phần thơ cơng trình, bố trí mặt bằng thi công trên hiện
trường. Tiến hành công tác trắc đạc định vị và triển khai cơng trình ngồi thực địa.
- Tập kết vật tư vật liệu theo tiến độ thi công và kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu sử
dụng thi công các hạng mục công việc của phần thô bê tông cốt thép.
- Tập kết thiết bị thi công, tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi cơng đảm
bảo ln trong tình trạng hoạt động tốt.


- Biện pháp thi công các công tác xây lắp (cột, vách, dầm, sàn, cầu thang) các tầng là
tương tự nhau. Chỉ thay đổi cơng tác đảm bảo an tồn, hệ thống giáo an toàn, lưới chắn
vật rơi cần bố trí chắc chắn và kiểm sốt thật nghiêm ngặt hơn.
- Cốt thép được gia công tại hiện trường, vận chuyển đến các vị trí cần lắp dựng bằng
thủ cơng; Cốp pha sàn sử dụng cốp pha thép và ván khuôn thép định hình; giáo chống tổ
hợp, cây chống đơn…
- Bê tông sử dụng bê tông đổ tại chỗ. Đổ bê tông bằng thủ công;
- Hướng thi công từ tầng một đến mái.Công tác cốt thép, cốp pha, bê tông do các tổ đội
chun mơn hóa đảm nhận.
- Theo chiều cao thi công phần thô, thi công đến đâu, tiến hành lắp dựng hệ thống giáo
hoàn thiện, bạt chống bụi và lưới chắn vật rơi xung quanh cơng trình ngay đến đó.

2. Cơng tác cốp pha, dàn giáo
a. u cầu chung
- Cốp pha và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy, công xưởng hoặc gia công tại hiện
trường. Các loại cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của các đơn vị chế
tạo. Cốp pha và đà giáo được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp,
khơng gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha và đà giáo được gia công và lắp dựng sao cho được đảm bảo đúng hình dáng,
kích thước của kết cấu theo thiết kế.
- Cốp pha phải được ghép kín khít, khơng được làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê
tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác dụng của thời tiết.
b. Vật liệu làm cốp pha đà giáo
- Cốp pha và đà giáo có thể làm bằng gỗ, ván ép phủ phin, kim loại... Đà giáo có thể sử
dụng tre, luồng,... Chọn vật liệu nào làm cốp pha, đà giáo phải dựa trên điều kiện cụ thể
và hiệu quả kinh tế. Ở đây Nhà thầu sử dụng đà giáo bằng thép và cốp pha ván ép phủ
phin kết hợp với cốp pha bằng thép.
- Cốp pha đà giáo bằng kim loại nên sử dụng sao cho phù hợp với khả năng luân chuyển
nhiều lần đối với các loại kết cấu khác nhau.
c. Lắp dựng cốp pha và đà giáo
- Trước khi tiến hành thi công lắp đặt, tháo dỡ cốp pha và đà giáo, Nhà thầu sẽ tiến hành
thống nhất kế hoạch lắp đặt, tháo dỡ và thời gian lắp đặt với Chủ đầu tư để không ảnh
hưởng tới hoạt động của cơ quan.
- Lắp dựng cốp pha và đà giáo thi công theo bản vẽ thiết kế cốp pha đà giáo được duyệt
trong hồ sơ dự thầu và đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tơng cần được chống dính:
* Chất chống dính phải bám chắc vào bề mặt ván khn, ngay cả khi ván khuôn
lắp thẳng đứng cũng không gây ra hiện tượng chảy, nhưng ngược lại, khơng có lực dính
với bê tơng. Việc phủ chất chống dính lên trên bề mặt ván khuôn phải thực hiện thủ công
hoặc cơ giới.
* Chất chống dính cần phát huy tác dụng ngay sau khi phủ lên trên bề mặt ván
khuôn để việc đổ bê tơng có thể tiến hành ngay được. Chất chống dính phải làm cho sau

khi tháo ván khn có được bề mặt bê tơng sạch, khơng có màng xốp trên bề mặt cấu
kiện, tháo ván khuôn dễ dàng và không gây sứt mẻ rạn nứt cấu kiện.
* Chất chống dính không được làm giảm cường độ bề mặt bê tông, khơng gây ăn
mịn thép, phá hoại gỗ; ngược lại có tác dụng bảo đảm chống rỉ đối với thép, chống mục
đối với gỗ.
* Chất chống dính khơng được chứa những chất dễ cháy, bay hơi độc hại làm ô
nhiễm khu vực sản xuất.


+ Cốp pha thành bên của các kết cấu tường, sàn dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù
hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng tới phần cốp pha, đà giáo còn lưu lại để
chống đỡ (như cốp pha đáy dầm và cột chống).
+ Lắp dựng cốp pha đà giáo của các tấm sàn và các bộ phận khác của nhà nhiều tầng
phải đảm bảo điều kiện có thể tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo q trình đổ
và đóng rắn của bê tông.
+ Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị
biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi cơng.
- Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp thuận lợi
cho việc kiểm tra tim, trục, và cao độ của các kết cấu. Khi ổn định cốp pha bằng dây
chằng và móc neo thì phải tính tốn xác định số lượng và vị trí để giữ ổn định hệ thống
cốp pha khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi cơng.
d. Tháo dỡ cốp pha đà giáo
- Trước khi tiến hành tháo dỡ cốp pha và đà giáo, Nhà thầu sẽ tiến hành thống nhất kế
hoạch tháo dỡ với Chủ đầu tư để không ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan.
- Cốp pha và đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ thiết kế để kết cấu chịu
được trọng lượng bản thân và tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi
tháo dỡ cốp pha, đà giáo phải áp dụng các biện pháp và sử dụng các phương tiện cần thiết
nhằm thao tác dễ dùng và không gây ứng xuất đột ngột hoặc và chạm mạnh làm hư hại
đến kết cấu bê tông.
- Các bộ phận cốp pha, đà giáo khơng cịn chịu lực khi bê tơng đà giáo đóng rắn (cốp pha

thành cột, dầm, tường, móng) có thể được tháo dỡ khi bê tông đã đổ được từ 1 tới 2 ngày
(hoặc khi cường độ đạt trên 50 daN/cm2 xác định bằng phương pháp bắn súng bê tông
khi thấy cần thiết).
- Các kết cấu ô văng, công sơn, sê nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha khi cường độ
bê tơng đủ mác thiết kế và có đối trọng cóng lật.
- Cốp pha đà giáo đã tháo dỡ xong không được để ngổn ngang hoặc chất đống phải nhanh
chóng cạo sạch vữa, bảo dưỡng, sửa chữa, phân loại và bảo quản tốt để sử dụng cho
những đợt sau.
- Đối với cốp pha, đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống) nếu khơng
có chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ theo
bảng dưới đây:
Thời gian để tháo
Thời gian để tháo
Cường độ bê tông
cốp pha với loại bê cốp pha với loại bê
Loại kết cấu
tối thiểu cần đạt
tông không dùng
tông dùng các loại
%R28
phụ gia
phụ gia
- Bản, dầm, vịm có
50
7
khẩu độ < 2m
- Bản, dầm, vịm có
Theo chỉ dẫn của các
70
10

khẩu độ từ 2 - 8m
nhà sản xuất bê tơng
- Bản, dầm, vịm có
90
23
khẩu độ >8m
e. Kiểm tra công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo
- Việc kiểm tra cốp pha: Kiểm tra vật tư: Được tiến hành kiểm tra toàn bộ 100% về số
lượng, chủng loại, qui cách theo đơn đặt hàng bằng các phương pháp và dụng cụ thích
hợp. Kiểm tra q trình: rong q trình thi cơng cốp pha, đà giáo các kỹ sư giám sát thi
công phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, và hướng dẫn công nhân thi công theo bản vẽ
thiết kế thi công.


×