Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

THUỐC điều TRỊ HEN, COPD THUỐC tác ĐỘNG TRÊN hệ TIÊU hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 38 trang )

THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN, COPD
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HĨA
Nhóm 2 – Lớp 17DDUA6
Khoa Dược – ĐH HUTECH

1


THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Đỗ Thị Ánh Hồng

MSSV: 1711700124

2. Đặng Yến Nhi

MSSV: 1711700265

3. Huỳnh Trương Yến Nhi

MSSV: 1711700668

4. Nguyễn Ngọc Quỳnh Như

MSSV: 1711700292

5. Nguyễn Thị Sang

MSSV: 1711700337

6. Phạm Thị Thanh Thảo


MSSV: 1711701127
2


NỘI DUNG
1. Phác đồ kiểm soát COPD (GOLD)
2. Thuốc chủ vận B2 tác động kéo dài trong điều trị hen và COPD
3. Thuốc ức chế bơm proton
4. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
5. Nguyên tắc điều trị H.P
Mỗi nhóm thuốc trình bày:
a. Cơ chế
b. Dược động học
c. Tác dụng phụ
d. Chỉ định
e. Chống chỉ định

3


ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa 2018
• COPD là bệnh phổ biến dự phòng và điều trị được, đặc trưng bởi sự
hiện diện của triệu chứng hơ hấp và giới hạn dịng khí do đường dẫn
khí và/hoặc bất thường ở phế nang thường do tiếp xúc với hạt và khí
độc...
• Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD): Bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính
4



5


CHIẾN LƯỢC KIỂM SỐT COPD
• Mục đích kiểm sốt COPD là giảm các triệu chứng hiện tại và rủi ro các đợt
trầm trọng trong tương lai

6


CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT COPD

1. Xác định và giảm tiếp xúc với các yếu tố rủi ro
• Khói thuốc lá : Ngừng hút thuốc là một can thiệp quan trọng cho tất cả
các bệnh nhân COPD đang hút thuốc (Evidence A)
• Giảm tiếp xúc với khơng khí ơ nhiễm trong nhà và ngồi trời (Evidence
B)
• Tránh tiếp tục phơi nhiễm các chất kích thích ở mơi trường nghề
nghiệp, nếu có thể (Evidence D)

7


CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT COPD
2. Điều trị COPD ổn định bằng thuốc

8



CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT COPD
2. Điều trị COPD ổn định bằng thuốc

9


CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT COPD
2. Điều trị COPD ổn định bằng thuốc

10


CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT COPD

11


CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT COPD
3. Điều trị COPD ổn định không dùng thuốc

12


T H U Ố C C H Ủ VẬN Β2 T ÁC Đ Ộ N G KÉ O D ÀI TR O N G Đ IỀ U TR Ị H E N V À C O PD

13


T H U Ố C C H Ủ VẬN Β2 T ÁC Đ Ộ N G K ÉO D ÀI TR O N G Đ IỀ U TR Ị H EN VÀ C O PD


14


TH U Ố C C H Ủ V ẬN Β2 TÁ C Đ Ộ N G KÉO D ÀI ( L AB A S ) TR O N G Đ IỀU T R Ị H E N VÀ C O PD

1. SALMETEROL
• Hấp thu: đường hít tác dụng tại chỗ
Dược động
học

• Gắn với protein: 96%
• Chuyển hóa qua Gan thơng qua CYP3A4
• Thải trừ: Phân (60%); nước tiểu (25%)
• Hen suyễn, COPD

Chỉ định

Chống chỉ
định
Tác dụng phụ

• Co thắt phế quản do tập thể dục
• Lưu ý: Khơng được chỉ định để làm giảm co thắt phế quản cấp tính.
• Dị ứng với một trong các thành phần của thuốc.
• PNCT & CCB
• Thường gặp : Đánh trống ngực , nhịp tim nhanh , run đầu ngón tay
15


TH U Ố C C H Ủ V ẬN Β2 TÁ C Đ Ộ N G KÉO D ÀI ( L AB A S ) TR O N G Đ IỀU T R Ị H E N VÀ C O PD


2. FORMOTEROL
• Hấp thu: Nhanh chóng vào huyết tương.
Dược động • Gắn kết với protein huyết tương
học

• Chuyển hóa qua gan (CYP2D6, CYP2C8 / 9, CYP2C19, CYP2A6)
• Thải trừ chủ yếu qua thận
• Hen suyễn, COPD

Chỉ định

• Co thắt phế quản do tập thể dục
• Lưu ý: Khơng được chỉ định để làm giảm co thắt phế quản cấp tính.

Chống chỉ
định
Tác dụng
phụ

• Quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
• Điều trị các đợt cấp tính của bệnh hen suyễn hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn
• Đơn trị liệu trong điều trị hen.
• Run, nhịp tim nhanh, hạ kali máu và đánh trống ngực, có xu hướng nhẹ và biến
mất trong vài ngày điều trị.

16


TH U Ố C C H Ủ V ẬN Β2 TÁ C Đ Ộ N G KÉO D ÀI ( L AB A S ) TR O N G Đ IỀU T R Ị H E N VÀ C O PD


3. ARFORMOTEROL
Dược động học

Chỉ định

Chống chỉ định

• Hấp thu: Một phần
liều hít được hấp
thu vào tồn thân
• Gắn với protein
huyết tương
• Chuyển hóa: qua
gan (CYP2D6 &
CYP2C19 )
• Thải trừ : qua thận

 Điều trị duy trì lâu dài
bệnh phế quản ở
bệnh nhân mắc bệnh
phổi tắc nghẽn mạn
tính (COPD), bao
gồm viêm phế quản
mãn tính và khí phế
thũng

Quá mẫn cảm với
thành phần của thuốc
Đơn trị liệu trong điều

trị hen.
 

Tác dụng phụ
Thường gặp:
Đau lưng
Đau ngực, khó thở
Tiêu chảy
Nghẹt mũi; hoặc
triệu chứng cúm.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alvar Agusti, Claus Vogelmeier, et al. GOLD Global strategy for the
diagnosis, management, and prevention of COPD (2020). Chapter 4:
Management of stable COPD
2. Laurence L. Brunton, et al (2018). Goodman and Gilman's The
Pharmacological Basis of Therapeutics, 13th edition. Chapter 12:
Adrenergic agonists and antagonists

18


THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
Gồm: Omeprazole, Esomeprazole, Pantoprazole, Lansoprazole, Dexlansoprazole
Cơ chế tác động:

19



THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

20


THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

21


THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
Omeprazole

Esomeprazole

Lansoprazole

Rabeprazole

Pantoprazole

30–40

50–68

80–85

52


77

0.5–3.5

1.0–2.0

1.5–2.0

1.0–2.0

1.1–3.1

0.5–1.0

1.3

1.3–1.7

0.7–1.5

1.0–1.9

95

97

97

96


98

Metabolism

Hepatic
(CYP2C19,
CYP3A4)

Hepatic
(CYP2C19,
CYP3A4)

Hepatic
(CYP2C19,
CYP3A4)

Urinary
excretion of oral
dose (%)

77

80

14–23

Bioavailability
(%)
Time-to-peak

plasma
concentration
(h)
Plasma
elimination halflife (h)
Protein binding
(%)

Nonenzymatic
reduction
Hepatic (CYP2C19,
(CYP2C19,
CYP3A4)
CYP3A4)
30–35

71–80
22


THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
 Chỉ định
•Điều trị và phòng ngừa tái phát loét dạ dày – ruột, ợ chua, trào ngược dạ dày –
thực quản (GERD). Khi cần phải giảm mức độ tiết acid dạ dày cho bệnh nhân.
•Điều trị lt thực quản có liên quan đến hội chứng GERD đã được khẳng định
bằng nội soi.
•Phối hợp với các kháng sinh trong điều trị loét đường tiêu hóa do vi khuẩn H.
Pylori
•Điều trị lt đường tiêu hóa do sử dụng NSAID
•Điều trị hội chứng Zollinger – Ellision.

23


THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
Tác dụng phụ
Nhóm thuốc PPI có tác dụng phụ thường nhẹ và có thể phụ hồi sau khi ngưng dùng
thuốc
•Tồn thân: nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, phát ban
•Hệ tiêu hóa: tiêu chảy, táo bón, đau bụng, đầy hơi
•Cơ – xương: đau khớp, đau cơ
•Niệu – dục: viêm thận kẽ
Chống chỉ định
•Viêm gan tiến triển nặng
•Nhạy cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc

24


THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)

25


×