Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.5 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
--------------

BẢN THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài :
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm
thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại

Giảng viên:
Lớp HP


MỤC LỤC
Chương I: Đặt vấn đề…………………………………………………….1
1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu……………………………………………...1
2. Xác lập vấn đề nghiên cứu………………………………………………..2
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu……………………………………………4
4. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………….4

Chương II: Tổng quan nghiên cứu……………………………………...6
1. Cơ sở lí luận………………………………………………………………..6
2. Lược khảo tài liệu nghiên cứu……………………………………………7
3. Các khái niệm quan trọng……………………………………………….14

Chương III: Phương pháp nghiên cứu………………………………...15
1. Tiếp cận nghiên cứu……………………………………………………...15
2. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………...15
3. Công cụ thu thập thông tin……………………………………………...16
4. Quy trình thu thập thơng tin……………………………………………17


5. Xử lí và phân tích dữ liệu………………………………………………..18

Chương IV: Kết quả nghiên cứu……………………………………….19
1. Kết quả nghiên cứu định tính…………………………………………...19
2. Kết quả nghiên cứu định lượng…………………………………………21

3. So sánh ...…………………………………………………………………41
Chương V: Kết luận và giải pháp…………………...…………………42
1. Kết luận………………………………………….………………………..42
2. Giải pháp…………………………………………………………………43
3. Hạn chế của đề tài………………………………………….…………….43


DANH MỤC BIỂU
STT

Tên biểu đồ

Trang

4.1

Biểu đồ về tình hình đi làm thêm của sinh viên

22

4.2

Biểu đồ về thời gian bắt đầu đi làm thêm của sinh viên


22

4.3

Biểu đồ về công việc làm thêm của sinh viên

22

4.4

Biểu đồ về thời gian dành cho việc đi làm thêm/tuần của sinh 22
viên

4.5

Biểu đồ nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của 23
sinh viên

4.6

Biểu đồ histogram: giả định phân phối chuẩn của phần dư

39

4.7

Biểu đồ Normal P-P Plot of Standardized Residual: giả

39


định phân phối chuẩn của phần dư
4.8

Biểu đồ Scatterplot: giả định liên hệ tuyến tính

40


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

4.1

Bảng thống kê trung bình của nhóm biến quan sát Thu nhập

23

4.2

Bảng thống kê trung bình của nhóm biến quan sát Kinh nghiệm 24

4.3

Bảng thống kê trung bình của nhóm biến quan sát Kỹ năng

25


4.4

Bảng thống kê trung bình của nhóm biến quan sát Thời gian

25

4.5

Bảng thống kê trung bình của nhóm biến quan sát Xu hướng

26

4.6

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm biến quan sát Thu nhập

27

4.7

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm biến quan sát Kinh nghiệm

28

4.8

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của

nhóm biến quan sát Kỹ Năng

29

4.9

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm biến quan sát Thời gian

30

4.10

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của
nhóm biến quan sát Xu hướng

30

4.11

KMO and Barlett’s Test của biến độc lập

31

4.12

Total Variance Explained của biến độc lập

32



4.13

Kết quả ma trận xoay

32

4.14

KMO and Barlett’s Test của biến phụ thuộc

33

4.15

Total Variance Explained của biến phụ thuộc

34

4.16

Ma trận lúc chưa xoay của biến phụ thuộc

34

4.17

Bảng định nghĩa các nhân tố

35


4.18

Bảng kết quả tương quan Pearson

36

4.19

Bảng Model Summary (hồi quy đa biến)

37

4.20

Bảng ANOVA (hồi quy đa biến)

37

4.21

Bảng Coefficients (hồi quy đa biến)

38


CHƯƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu


1.1 Bối cảnh nghiên cứu( tính cấp thiết của đề tài)
Trong xã hội hiện nay, việc làm thêm luôn là vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan
tâm lớn từ truyền thơng, báo chí, các cơ quan doanh nghiệp các ban ngành. Trong thời
gian đi học, nhằm tăng thêm thu nhập, bên cạnh việc hàng ngày lên lớp, một bộ phận
lớn sinh viên đã quyết định tham gia lao động bán thời gian để tích luỹ thêm kiến thức
kinh nghiệm nhằm mục đích có được một cơng việc phù hợp sau khi ra trường.
Việc làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải cho học tập
mà còn tạo cho họ cơ hội cọ xát thực tế, tạo dựng thêm được nhiều mối quan hệ,
chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của bản thân trước các doanh nghiệp. Nhiều sinh
viên không xem việc thu nhập từ việc làm thêm là mục đích chính, những cơng việc
tuy đơn giản nhưng khơng địi hỏi tay nghề cao có thể khơng cần qua đào tạo bài bản
nhưng thơng qua đó các bạn có thể học hỏi được kỹ năng kinh nghiệm tay nghề bên
cạnh việc học tập rèn luyện tại trường cung cấp kiến thức lý thuyết thì đây là một
trong những cơ hội tiếp thu kinh nghiệm quý báu sau khi ra trường của sinh viên.
Ngoài ra cịn có thể dạy cho các bạn những cách ứng xử trong cuộc sống như kinh
nghiệm ứng xử, giao tiếp, quan hệ với mọi người xung quanh, quan hệ giữa chủ với
nhân viên.
1.2 Tuyên bố đề tài


Việc đi làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế đối với mọi sinh viên nói chung
và sinh viên đại học Thương mại nói riêng đặc biệt trong xã hội cạnh tranh hiện nay
kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng xin việc của sinh viên sau khi ra
trường. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này nên nhóm 6 quyết định chọn đề tài “ Nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại
học Thương Mại” để thực hiện tiến hành nghiên cứu.

2. Xác lập các vấn đề nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu trước hết nhóm nghiên cứu xác định được mục

tiêu nghiên cứu ở đây:
Mục tiêu chung: tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên Đại học Thương Mại nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm
thêm của sinh viên, giúp sinh viên học tập kinh nghiệm tìm được cơng việc phù hợp
sau khi tốt nghiệp.
Mục tiêu cụ thể:
-

Đánh giá thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại
học Thương Mại.
Đề suất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên Đại học
Thương Mại

-

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.

-

Xây dựng mơ hình, giả thuyết của vấn đề nghiên cứu.

-

Xác định phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu.

-

Tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu trên thực tế.


-

Trình bày kết quả nghiên cứu.


 Câu hỏi nghiên cứu
1. Thu nhập có phải là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương Mại hay không ?
2. Kinh nghiệm có phải là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương Mại hay khơng ?
3. Kĩ năng có phải là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương Mại hay không ?
4. Thời gian có phải là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
trường Đại học Thương Mại hay khơng ?
5. Xu hướng có phải là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên trường Đại học Thương Mại hay không ?
 Giả thuyết nghiên cứu
H1: Thu nhập có thể là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
Đại học Thương Mại.
H2: Kinh nghiệm có thể là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên Đại học Thương Mại.
H3: Kỹ năng có thể là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
Đại học Thương Mại.
H4: Thời gian có thể là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên
Đại học Thương Mại.
H5: Xu hướng có thể là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh
viên Đại học Thương mại.
 Mô hình nghiên cứu

Thu nhập


Kỹ năng

(H1)

(H3)
Quyết định đi làm thêm của
sinh viên Đại học Thương
Mại

(H2)
Kinh nghiệm

(H5)
(H4)
Thời gian

Xu Hướng


3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
3.1. Ý nghĩa lý luận:
-

Nghiên cứu đề tài này với mong muốn được góp một nguồn tài liệu đáng tin
cậy để sinh viên cùng tham khảo về vấn đề này.

-

Đưa ra những nhân tố khách quan, những con số cụ thể, từ đó rút ra được

cường độ tác động của từng nhân tố đến quyết đi làm thêm của sinh viên
trường đại học thương mại.

3.2 Ý nghĩa thực tế:
-

Đưa ra những hạn chế, những ưu điểm, nhược điểm của việc đi làm thêm đối
với sinh viên. Nhằm nâng cao chất lượng học tập bên cạnh việc đi làm thêm.

-

Bài nghiên cứu cung cấp cho các bạn sinh viên có những cơ sở khoa học
đáng tin cậy để hiểu biết thêm về việc đi làm thêm của sinh viên cũng như là
nguồn tài liệu để nhà trường nắm bắt được tình hình đi làm thêm của sinh
viên để đưa ra các giải pháp giúp đỡ sinh viên vừa có thể đi học và đi làm.

4. Thiết kế nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học
Thương Mại.
 Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: Trường đại học Thương Mại
+ Thời gian : tháng 3/2021- tháng 4/2021
 Phương pháp nghiên cứu


-Phương pháp định tính: phỏng vấn sâu các sinh viên Đại học Thương mại để
xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này.
- Phương pháp định lượng:
+ Kiểm định Cronbach’s Alpha: để tìm hiểu các biến quan sát có đo lường cho

một khái niệm cần đo khơng.
+ Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): để thu gọn
các biến quan sát có ý nghĩa hội tụ và tách biệt.
+ Phân tích hồi quy đa biến: để xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc
lập ( các nhân tố thành phần) và nhóm biến phụ thuộc ( ý thức học tập) trong
mơ hình nghiên cứu.


CHƯƠNG II
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lý luận
1.1: Suy nghĩ của sinh viên về việc làm thêm
Việc làm luôn là một vấn đề nóng bỏng , cấp thiết và không bao giờ lỗi thời đối
với mọi người. Không chỉ riêng với báo chí , các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp
quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên hiện còn đang ngồi
trong ghế nhà trường , họ khơng ngừng tích lũy kiến thức , kinh nghiệm để sau này
vươn đến một tương lai xa hơn, đẹp hơn . Xét về mặt độ tuổi lao động hiện nay ,
sinh viên là một phần quan trọng bởi nếu so về năng lực hành vi , sinh viên có trí
lực và thể lực rất dồi dào. Hiện nay , đa số sinh viên đều nhận thức được rằng
những kiến thức học có thể được trao dồi bằng nhiều cách khác nhau , và họ đã
chọn cách học với thực tế , đó là đi làm thêm. Việc làm thêm hiện nay đã khơng
cịn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập,
sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường. Sinh viên đi
làm thêm ngồi vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm
hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn . Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một
xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện
nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy
cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp.
1.2: Việc làm thêm đối với sinh viên dưới góc độ nhìn nhận của xã hội và tổ

chức cộng đồng.
Theo ông Đinh Văn Hường , chủ nhiệm khoa báo chí tại một trường Hà Nội : “
Việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tôi có nghĩa là sự tham gia
làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức , các đơn vị,
các hộ gia đình với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích lũy
kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống.”


Anh Quách Minh Cường , quản lý nhân sự công ty TV Plus lại cho rằng :“ Việc
làm thêm theo quan điểm của tơi đơn giản chính là các bạn sinh viên chủ động
tham gia các hoạt động xã hội ở các tổ chức trong và ngồi trường để tích lũy kinh
nghiệm cho bản thân”
Và theo bạn Linh Hương , cộng tác viên ban tun huấn – văn phịng Đồn tại
một trường đại học ở Hà Nội :“ ... với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên
huấn, được viết các bài báo cho bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp
nâng cao các kỹ năng viết lách, vừa biết cách tổ chức các hoạt động của một tờ
báo, lại có một khoản tiền nhỏ nhỏ để tiêu pha.”.
Trên đây là quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay , từ đó, có
thề rút ra kết luận chung như sau : “ Việc làm thêm đối với sinh viên có ý nghĩa
tham gia việc làm ngay khi vẫn còn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức,
các đơn vị, các hộ gia đình mà khơng bị pháp luật ngăn cấm, không làm ảnh hưởng
nhiều đến học tập... với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích
lũy kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống.”

2. Lược khảo các tài liệu nghiên cứu
2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt
S Tên tài liệu
T Tên tác giả
T Năm xuất bản


Khái
Mơ hình hoặc giả thuyết
niệm liên
quan

1
Những yếu tố
ảnh hưởng
đến quyết định
làm thêm của
sinh viên
Khoa Kinh tế
Trường Đại
học An Giang
THS.
NGUYỄN THỊ
PHƯỢNG
(Giảng viên

Thu nhập

Kỹ năng

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

PP
PP thu
nghiên thập,
cứu

xử lý
dữ liệu
PP
- Pp
tổng
thu
hợp:
thập
phỏng DL:
vấn kết Phỏng
hợp
vấn,
với sử nghiên
dụng
cứu tài
mẫu
liệu.
hỏi
- PP xử
lý DL:
sử
dụng
phần
mềm

Kết quả
nghiên cứu
Nghiên cứu
đã chỉ ra 6
nhân tố tác

động tích cực
đến quyết
định làm
thêm của sinh
viên gồm: thu
nhập, kinh
nghiệm, kỹ
năng sống,
năm đang
học, chi tiêu,
thời gian rảnh
và kết quả


Môi trường áp dụng kiến thức
Khoa Kinh tế Trường Đại
học An Giang)
TRẦN THỊ
DIỄM THÚY
(Giảng viên
Khoa Sư phạm
- Trường Đại
học An Giang)

SPSS,
excel
để xử
lý số
liệu.


học tập.

- Pp
thu
thập
DL:
Phỏng
vấn,
nghiên
cứu tài
liệu.
- PP xử
lý DL:
sử
dụng
phần
mềm
SPSS,
excel
để xử
lý số
liệu.

Làm thêm là
cơng việc
được khá
nhiều sinh
viên hiện nay
quan tâm.
Mục đích

cuối cùng của
sinh viên khi
ra trường là
tìm được một
cơng việc tốt,
có thể tự ni
bản thân, tự
khẳng định
mình. Đẻ có
được điều đó
thì họ cần
trau dồi kinh
nghiệm, và
làm thêm là
một trong
những bước
đệm để họ đạt
được mục
tiêu.

11/04/2020
2

Luận văn
“Thực trạng
làm thêm của
sinh viên Đại
học Lâm
nghiệp”.
-Đặng Thị

Hoa, Nguyễn
Thị Thúy, Trần
Thị Khuy.
2016.

(1) Việc
làm thêm
của sinh
viên là
gì?

Thu nhập Kỹ năng giao tiếp

(2) Cá
Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
c
định đi làm thêm của SV
yế
u
tố
ản
h
Môi trường Kỹ năng xử
hư áp dụng
lý tình huống
ởn kiến thức
g
đế
n
việ

c

m
thê
m
củ
a
sin
h
viê
n

gì?

PP
tổng
hợp:
phỏng
vấn kết
hợp
với sử
dụng
mẫu
hỏi


3

Đề tài nghiên
cứu:”Phân

tích nhu cầu
đi làm thêm
của sinh viên
trường đại học
Cần Thơ”.

-Sinh viên khác nhau thì có
nhu cầu đi làm thêm khơng
khác nhau.
- Các yếu tố khác nhau thì ảnh
hưởng khơng khác nhau đến
nhu cầu đi làm thêm
của sinh viên

-Nhóm sinh
viên đại học
Cần Thơ.

PP
tổng
hợp:
phỏng
vấn kết
hợp
với sử
dụng
mẫu
hỏi

- Pp

thu
thập
DL:
Phỏng
vấn,
nghiên
cứu tài
liệu.
- PP xử
lý DL:
sử
dụng
phần
mềm
SPSS,
excel
để xử
lý số
liệu.

PP
tổng
hợp:
phỏng
vấn kết
hợp

- Pp
thu
thập

DL:
Phỏng
vấn,

2010.

4

“Điều tra
khảo sát thực
trạng làm
thêm của sinh
viên đại học
Tây Nguyên”

Thu nhập Kỹ năng giao tiếp

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

Sinh viên
quyết định đi
làm thêm với
nhiều mục
đích khác
nhau như đi
làm để kiếm
thêm thu
nhập, học hỏi
thêm kinh

nghiệp, giúp
sinh viên rèn
luyện nhiều
kỹ năng mềm
có ích cho
việc học hiện
tại cũng như
công việc sau
này...
- Lương, thời
gian, tính chất
cơng việc ảnh
hưởng đến
nhu cầu đi
làm thêm của
sinh viên.
- Sở thích thì
có mức ảnh
hưởng trung
bình đến nhu
cầu đi làm
thêm của sinh
viên.
- Các yếu tố
khác thì
khơng ảnh
hưởng đến
nhu cầu đi
làm thêm của
sinh viên.

-Khơng ít
những sinh
viên sẵn sàng
đánh đổi kết
quả học tập
để kiếm thêm


-Lê Văn
Thắng, Trần
Long Anh,
Trịnh Văn
Nguyên, Phạm
Cao Phong,
Hoàng Mạnh
Đạt, Ngọc Đào
Quang Dũng.

với sử
dụng
mẫu
hỏi

Sở thích

Kỹ năng sống

2011

5


Đề tài NCKH
về “Thực
trạng làm
thêm của sinh
viên Đà
Nẵng”.
-Sinh viên
Khoa tâm lý
Giáo dục
trường Đại
học Sư phạm
Đà Nẵng
2016

Thu nhập Kỹ năng giao tiếp

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

Sở thích

Kỹ năng sống

nghiên
cứu tài
liệu.
- PP xử
lý DL:
sử

dụng
phần
mềm
SPSS,
excel
để xử
lý số
liệu.

thu nhập để
trang trải
cuộc sống và
rèn luyện các
kỹ năng sống.
Kiến nghị
-Việc làm
thêm khơng
chỉ giúp sinh
viên có thêm
thu nhập để
trang trải cho
cuộc sống,
giảm bớt
gánh nặng tài
chính cho gia
đình mà cịn
giúp sinh viên
trưởng thành
hơn trong xã
hội, tích lũy

được những
những kinh
nghiệm sống,
tự tin hơn,
năng động,….
Và mở rộng
những quan
hệ xã hội.
PP
- Pp
“Nguyên
tổng
thu
nhân chính
hợp:
thập
dẫn đến quyết
phỏng DL:
định đi làm
vấn kết Phỏng thêm của sinh
hợp
vấn,
viên là xuất
với sử nghiên phát từ chính
dụng
cứu tài nhu cầu của
mẫu
liệu.
sinh viên:
hỏi

- PP xử “giết” thời
lý DL: gian rảnh, tạo
sử
cơ hội rèn
dụng
luyện bản
phần
thân, nâng
mềm
cao giao tiếp,
SPSS, học hỏi kinh
excel
nghiệm qua


6

“Tiểu luận
PPNCKH Nhu
cầu đi làm
thêm của sinh
viên Đại học
Thủ Dầu
Một.”
- Nguyễn Văn
Phong, Trần
Thanh Bình,
Đào Thị Xuân
Thảo, Trần Thị
Kiều Anh,

Phan Trường
Việt, Nguyễn
Mai Kim
Cương,
Nguyễn Thị
Linh, Lê
Nguyễn
Trường An –
nhóm sv đại
học Thủ Dầu
Một

Trang trải
học phí

Kỹ năng

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

Bổ sung kinh nghiệm thực tế

2015.
7

Đề tài NCKH
về “Thực
trạng làm
thêm của sinh
viên trường

ĐH Công
nghiệp Hà
Nội.”
-Đào Thị
Hồng. Nguyễn
Thị Thanh
Huyền, Lê Văn
Huynh,

Thu nhập Kỹ năng giao tiếp

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

để xử
lý số
liệu.
PP
- Pp
tổng
thu
hợp:
thập
phỏng DL:
vấn kết Phỏng
hợp
vấn,
với sử nghiên
dụng
cứu tài

mẫu
liệu.
hỏi
- PP xử
lý DL:
sử
dụng
phần
mềm
SPSS,
excel
để xử
lý số
liệu.

thực tế, kiếm
thêm thu
nhập”
Thời gian lên
lớp của sinh
viên ĐH Thủ
Dầu Một
khơng cịn
nhiều như
trước, kết hợp
với các nhu
cầu của bản
thân như:
muốn kiếm
thêm thu

nhập, nâng
cao trình độ
giao tiếp, kỹ
năng xử lý
tình huống,
kinh nghiệm
thực tế để áp
dụng cho
công việc sau
khi ra
trường...
nhiều sinh
viên đã có ý
định đi làm
thêm để đạt
được những
mục tiêu đó.
PP
- Pp
Cơng việc
tổng
thu
làm thêm đã
hợp:
thập
trở thành điều
phỏng DL:
quen thuộc
vấn kết Phỏng đối với hầu
hợp

vấn,
hết sinh viên
với sử nghiên trường Đại
dụng
cứu tài học Công
mẫu
liệu.
nghiệp Hà
hỏi
- PP xử Nội. Một số
lý DL: yếu tố ảnh
sử
hưởng tới
dụng
quyết định đi
phần
làm thêm của


Nguyễn Diệu
Linh, Nguyễn
Thùy Linh, Bùi
Thị Lý,
Nguyễn Thị
Mai, Nguyễn
Thị Kiều, Lê
Thị Hương,
Nguyễn Thị
Hường,
Nguyễn Thị

Phương –
nhóm sv đại
học Cơng
nghiệp.

Kinh nghiệm Kỹ năng ứng
xử
thực tế

mềm
SPSS,
excel
để xử
lý số
liệu.

sinh viên là:
tạo thu nhập,
thời gian trên
lớp rảnh, rèn
kỹ năng giao
tiếp, xử lý
tình huống và
tăng kinh
nghiệm thực
tế phục vụ
cho công việc
sau này.

PP thu

thập,
xử lý
dữ liệu
- Pp
thu
thập
DL:
Phỏng
vấn

Kết quả
nghiên cứu

2018.
2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh
S
T
T

Tên tài liệu
Tên tác giả
Năm xuất bản

1

“The Reasons
Why College
Students Like to
Take Part-time
Jobs”

-Beatrice Lai

Khái
Mơ hình hoặc giả thuyết
niệm liên
quan
Tiền lương

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

PP
nghiên
cứu
Nghiên
cứu
thực
nghiệm

2010.
Kĩ năng mềm

2

“Most college
students join
part time job”

Thu nhập


Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

PP tổng - Pp
hợp:
thu
phỏng
thập

Sinh viên đại
học đi làm
thêm để kiếm
thêm tiền, tận
dụng thời
gian rảnh của
họ hoặc để
tích lũy kinh
nghiệm làm
việc. Bất kể
họ làm công
việc bán thời
gian nào,
phần lớn thời
gian họ có
thể học được
điều gì đó từ
chúng.
Cuộc khảo
sát chỉ ra
rằng hơn



-Staff reporter
Chen-ping-hung,
staff writer
Jonathan chin –
2015

3

“Research
report on Why
student prefer
partime job
besides study in
Bangladesh”,

DL:
Phỏng
vấn,
nghiên
cứu tài
liệu.
- PP xử
lý DL:
sử
dụng
phần
mềm
SPSS,

excel
để xử
lý số
liệu.

PP tổng
hợp:
phỏng
vấn kết
hợp với
sử
dụng
mẫu
hỏi

- Pp
thu
thập
DL:
Phỏng
vấn,
nghiên
cứu tài
liệu.
- PP xử
lý DL:
sử
dụng
phần
mềm

SPSS,
excel
để xử

Kinh nghiệm thực tế

Tiền học

Tiền sinh hoạt

Nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm của SV

-Mr.Shoresul
Islam
2016

vấn kết
hợp với
sử
dụng
mẫu
hỏi

Kiến thức thực tế

90% sinh
viên tại các
trường cao
đẳng và đại

học đi làm
thêm,trong
đó 38% nói
rằng họ phải
đối mặt với
áp lực bởi
các khoản
tiền học, 47%
người được
phỏng vấn
nói rằng họ
phải trả tiền
sinh hoạt
hoặc là các
khoản lệ phí,
38% để kiếm
thêm kinh
nghiệm, 37%
kiếm thêm
tiền tích
kiệm, 18% là
giúp đỡ tài
chính gia
đình.
Làm việc bán
thời gian bên
cạnh việc học
đóng một vai
trị quan
trong cho

sinh viên bởi
nó cung cấp
kinh nghiệm
của cơng việc
thực tiễn
giúp sinh
viên tìm
được cơng
việc tốt sau
khi tốt
nghiệp bên
cạnh đó nó


lý số
liệu.

giúp sinh
viên năng
động hơn
kiếm được
tiền giảm bớt
gánh nặng
gia đình.

3. Các khái niệm quan trọng
3.1. Việc làm thêm:









Thực chất việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một
cơng việc mang tính chất chất khơng chính thức, không thường xuyên,
không cố định, không ổn định bên cạnh một cơng việc chính thức.
Việc làm thêm cịn có một khái niệm khác nữa là việc làm part-time hay
còn gọi là bán thời gian. Các công việc làm thêm, bán thời gian, parttime thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày
hoặc ít hơn tùy vào tính chất của mỗi cơng việc.
Khác với hình thức việc làm tồn thời gian hay cịn gọi là full-time thì
các cơng việc làm thêm thường khơng cố định, đôi khi cũng không bắt
buộc bạn phải đến công ty để làm, bạn có thể làm tại nhà, gia đình của
bạn, bạn được lựa chọn môi trường và cách thức việc làm cũng như thời
gian để bạn có thể làm việc.
Việc làm thêm đối với sinh viên có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay
khi vẫn còn đang học ở trường mà không bị pháp luật ngăn cấm, không
làm ảnh hưởng nhiều đến học tập với mục đích có thêm thu nhập hoặc
với mục tiêu học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ xát nhiều hơn với thực tế
cuộc sống.

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm của sinh viên:
 Nhóm yếu tố thuộc về điều kiện của sinh viên: sức khỏe, sự cho phép
của gia đình, nhu cầu về thu nhập...
 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện học tập: thời gian học, ...
 Nhóm nhân tố thuộc về đặc điểm của công việc : cung cấp kỹ năng
xã hội, kinh nghiệm phục vụ kiến thức ngành học....



CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Tiếp cận nghiên cứu
Nhóm lựa chọn phương pháp tiếp cận quy nạp cùng với phương pháp nghiên
cứu hỗn hợp (kết hợp cả định tính và định lượng). Nghiên cứu định tính và định lượng
được thực hiện đồng thời nhưng độc lập với nhau trong thu thập và phân tích dữ liệu.
Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, nhóm nghiên cứu có thể so sánh
và phân tích nhằm hiểu rõ ràng hơn các vấn đề nghiên cứu.
1.1.

Phương pháp định tính

Mục đích nhằm thăm dị, tìm hiểu sâu các nhân tố tác động ảnh hưởng đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại để thiết lập bảng câu hỏi,
tiến hành thu thập dữ liệu
1.2.

Phương pháp định lượng

Phương pháp tiếp cận định lượng: sử dụng phương pháp khảo sát thông qua
phiếu khảo sát điều tra để thu thập dữ liệu, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp
từ bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu là 213. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được,
tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy thơng
qua phần mềm SPSS.

2. Thiết kế nghiên cứu


2.1. Phương pháp chọn mẫu

Nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu
nhiên.

2.2. Xác định chuẩn dữ liệu
Dữ liệu định tính và định lượng cần thu thập: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại và các thông tin liên quan đến
việc quyết định đi làm thêm của sinh viên.
2.3. Xác định nguồn thu nhập dữ liệu
Nhóm xác định nguồn thu nhập dữ liệu thứ cấp qua giáo trình, mạng Internet.
Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp nhóm đã thiết kế bảng hỏi khảo sát trực tuyến bằng
Google Form để thu thập dữ liệu.
2.4. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thể
Phần nghiên cứu định tính: Nhóm thực hiện thảo luận nhóm khơng tập trung để
thu thập thông tin liên quan đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương
Mại.
Phần nghiên cứu định lượng: Thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát
thơng qua phiếu khảo sát. Do thời gian có hạn, quy mô nhỏ, điều kiện nhân lực không
cho phép nên nhóm quyết định điều tra với số lượng 213 sinh viên trên tổng gần
20000 sinh viên Đại học Thương Mại.

3. Công cụ thu thập thông tin
- Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu sử dụng cơng cụ phỏng
vấn với mục đích thu thập thơng tin ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.


- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm sử dụng Google Form để thiết kế
phiếu điều tra khảo sát online. Phiếu điều tra khảo sát gồm 3 phần:
Phần 1: Thông tin, quan điểm cá nhân của sinh viên về quyết định sử dụng
phương tiện đến trường: tình trạng sử dụng phương tiện hiện tại, lý do đi làm thêm đó,

tiêu chí lựa chọn phương tiện, thời gian di chuyển.
Phần 2: Thông tin về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định đi làm thêm
thông qua các biến nghiên cứu với thang đo likert 5 cấp độ
1.

Hồn tồn khơng đồng ý

2.

Khơng đồng ý

3.

Trung lập

4.

Đồng ý

5.

Hồn tồn đồng ý

Phần 3: Phần thông tin cá nhân của sinh viên: bao gồm khóa học, giới tính,
khoa chun ngành.
4. Quy trình thu thập thông tin
Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên: Tiến hành điều tra khảo sát với bất kì sinh viên ở mọi
khóa của Trường Đại học Thương Mại. Và phát phiếu điều tra với số lượng định sẵn
để có kết quả chung nhất về các nhân tố ảnh hưởng.

- Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: dùng phương pháp chọn mẫu định mức. Chọn 100
sinh viên có tuổi từ 18 đến 22 (cả nam và nữ), khóa học năm 1 đến năm 4 thuộc tất cả
các ngành học: Kế toán – Kiểm toán, Marketing, Quản trị nhân lực,…… trong năm
học 2020-2021 trên tổng gần 20.000 sinh viên Đại học Thương Mại.
Cỡ mẫu: 100
Quy trình tiến hành trên thực tế:


- Phỏng vấn online một số bạn sinh viên để xác định những yếu tố tác động đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Thiết lập bảng hỏi điều tra định tính và định lượng, sử dụng Google Form tạo
phiếu điều tra online với lượng câu hỏi phù hợp để khảo sát.
5.Xử lí và phân tích dữ liệu
Bằng phương pháp thống kê mơ tả, và phân tích hồi quy Binary Logistic bằng
phần mềm thống kê IBM SPSS 20.0 và Excel được sử dụng. Nhóm nghiên cứu chọn
lọc tất cả các kết quả điều tra được ra được kết quả khái quát nhất về các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.


CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kết quả nghiên cứu định tính
Sau khi phỏng vấn 20 sinh viên trường Đại học Thương Mại nhóm nghiên cứu tổng
hợp được như sau:
- Theo như 1 bạn sinh viên năm hai chuyên ngành Marketing, bạn đang đi làm
với công việc là bán hàng và gia sư. Do muốn kiếm thêm thu nhập riêng cho
mình nên bạn đã quyết định đi làm. Với khoản thu nhập mà bạn kiếm được
hàng tháng thì bạn chi tiêu vào tiền ăn, tiền xăng xe và một khoản gửi tiết
kiệm.
- Bạn sinh viên năm 2 chuyên ngành tiếng Anh thương mại đang làm công việc

là bán hàng. Bạn quyết định đi làm chủ yếu là do muốn kiếm thêm thu nhập để
trả tiền trọ, tiền ăn uống, mua quần áo và thỉnh thoảng bao bạn bè. Ngoài ra,
bạn đi làm để có thêm kinh nghiệm, học hỏi được kĩ năng bán hàng, sử dụng
máy tính, tăng khả năng giao tiếp.
- Bạn sinh viên năm 2 chuyên ngành thương mại điện tử làm gia sư từ kì 2 năm
nhất do được bạn giới thiệu. Vì muốn chi tiêu thoải mái hơn và có thể giúp đỡ
cho bố mẹ một phần nên bạn đã quyết định đi làm thêm. Bạn cho rằng với cơng
việc gia sư thì bạn có thể kiểm sốt được kĩ năng giao tiếp của mình, tăng khả
năng nhẫn nại.
- Theo như bạn sinh viên năm nhất chuyên ngành Marketing thì bạn đã từng
làm pha chế sau khi thi đại học xong. Bạn thấy đi làm thêm giúp bạn năng động
hơn, quen biết thêm nhiều người, học được cách tiếp xúc với khách hàng. Bạn
đi làm 1 phần là do bạn rủ, ngồi ra là vì kiếm thêm thu nhập cho bản thân để
trích 1 khoản nhỏ cho tiết kiệm còn lại để mua những thứ liên quan đến sở
thích cá nhân, ít phụ thc vào bố mẹ và bạn cũng muốn trau dồi thêm cho
mình được kĩ năng giao tiếp.
- Bạn sinh viên năm nhất khoa khách sạn- du lịch hiện tại đang làm sale do
muốn kiếm thêm thu nhập và do lịch học còn trống nhiều buổi nên bạn quyết
định đi làm.
- Bạn sinh viên năm nhất chuyên ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
đang làm cộng tác viên về mảng du lịch cho rằng do ở quê nên số tiền được chu
cấp từ bố mẹ hàng tháng có hạn nên bạn đi quyết định đi làm thêm để chi tiêu
thoải mái hơn và có thể giúp đỡ cho bố mẹ. Ngồi yếu tố thu nhập thì bạn cho
rằng kĩ năng và kinh nghiệm cũng tác động đến việc bạn quyết định đi làm.
Bạn có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng máy tính, kĩ năng viết bài, ngồi ra


còn tiếp thu được những kiến thức thực tế phục vụ cho chuyên ngành bạn đang
học.
- 1 bạn sinh viên năm 2 khoa kinh doanh quốc tế đang làm gia sư 2 lớp. Bạn đó

đã bắt đầu làm từ cuối năm nhất, và bạn ấy đi làm vì muốn kiếm thêm thu nhập
để chi tiêu hàng ngày.
- Thêm 1 bạn sinh viên năm 2 khoa kinh doanh quốc tế nữa đang làm nhân viên
bán hàng từ đầu năm 2, công việc này cũng có chút liên quan đến chuyên
ngành bạn đang theo học. Và vì có thời gian rảnh nên bạn ấy đã quyết định đi
làm thêm, cũng như để kiếm thêm thu nhập nữa.
- Có bạn sinh viên năm nhất khoa du lịch quốc tế đang làm nhân viên trông cửa
hàng đồ chơi. Bạn ấy đã bắt đầu đi làm từ 1 tháng trước, và vì có nhiều thời
gian rảnh nên bạn ấy đã đi làm thêm.
- Và 1 bạn sinh viên năm 2 khoa Marketing hiện đang làm gia sư. Bạn ấy đã bắt
đầu đi làm từ kì 2 năm 1, và nhờ bạn bè giới thiệu mà bạn biết đến lớp này. Vì
muốn có thêm thu nhập, chi tiêu thoải mái hơn cũng như là để phụ giúp thêm
cho gia đình, bên cạnh đó là để có thêm kĩ năng trong cuộc sống nên bạn đã đi
làm thêm. Sau một thời gian làm gia sư thì bạn ấy đã học hỏi được rất nhiều kĩ
năng giao tiếp, và rèn được thêm tính nhẫn nại giúp ích rất nhiều cho bạn ấy.
- Bạn sinh viên năm 3 khoa khách sạn du lịch đã từng làm nhân viên tại
Lotteria từ học kì 2 năm nhất. Vì muốn kiếm thêm thu nhập để trang trải hàng
ngày nên bạn đã đi làm và yếu tố kinh nghiệm, kĩ năng cũng tác động đến
quyết định đi làm thêm của bạn vì đi làm bạn đã trau dồi cho mình được kĩ
năng giao tiếp, ứng xử, làm việc nhóm và bạn có thêm những trải nghiệm thực
tế đúng với chuyên ngành bạn đang học.
- 1 bạn sinh viên năm nhất khoa khách sạn- du lịch đã từng làm nhân viên tại
cửa hàng bánh từ trước tết. Do gần tết nên nhu cầu mua sắm tăng vì thế yếu tố
thu nhập tác động mạnh nhất đến quyết định đi làm thêm của bạn, bên cạnh đó
yếu tố thời gian cũng tác động khơng nhẹ vì thời điểm đó bạn có nhiều thời
gian rảnh.
- Bạn sinh viên năm nhất khoa B đang làm phục vụ tại quán lẩu. Bạn đi làm
chủ yếu là muốn kiếm thêm thu nhập để mua sắm đồ cá nhân và ăn uống thoải
mái hơn.
- Bạn sinh viên năm nhất khoa N đã từng làm cho 1 cửa hàng quần áo vào

trước tết. Do bạn của bạn làm thêm tại cửa hàng này và rủ bạn đi làm cùng nên
bạn đã quyết định đi làm. Ngồi yếu tố xu hướng thì thu nhập cũng tác động
khơng nhẹ vì bạn muốn có tiền riêng để mua sắm đồ cá nhân thoải mái hơn.
- Bạn sinh viên năm nhất khoa B đang làm phục vụ cho 1 nhà hàng. Bạn làm
công việc này là do muốn có thêm kinh nghiệm, kĩ năng cho bản thân phục vụ
cho cuộc sống và công việc sau này bởi công việc bạn đang làm cũng liên quan


×