Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt ở đô thị du lịch cửa lò, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

LÊ THỊ HUYỀN TRANG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG
CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI
SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LỊ,
TỈNH NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Nghệ An, 5/2016

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG
CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI
SINH HOẠT Ở ĐƠ THỊ DU LỊCH CỬA LỊ,
TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG


Giảng viên hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên

: TS. Hoàng Phan Hải Yến
: Lê Thị Huyền Trang
: 53K1 - QLTNMT
: 1253072205

Nghệ An, 5/2016

2


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến
của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
TS. Hồng Phan Hải Yến, Giảng viên khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên,
Trƣờng Đại học Vinh đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn sự góp ý và giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cơ giáo
khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, Trƣờng Đại học Vinh trong quá trình
nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thị xã Cửa Lò, Phòng Tài
ngun và Mơi trƣờng thị xã Cửa Lị, Phịng Kinh tế thị xã Cửa Lị, Cơng ty
cổ phần mơi trƣờng đơ thị và dịch vụ du lịch Cửa Lị đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tập thể K53 - QLTN&MT và các bạn sinh viên

khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi trong quá trình nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện, do hạn chế về thời gian nghiên cứu và trình
độ nghiên cứu, vì vậy đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và các bạn sinh viên để đề tài đƣợc
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Huyền Trang

3


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu ............................................ 2
3. Quan điểm nghiên cứu............................................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 5
5. Đóng góp của đề tài ................................................................................. 6
6. Cấu trúc của đề tài ................................................................................... 6
PHẦN 2. NỘI DUNG ....................................................................................... 7

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH VÀ RÁC THẢI SINH HOẠT ................................................................ 7
1.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................... 7
1.1.1. Hoạt động du lịch......................................................................... 7
1.1.2 Rác thải sinh hoạt........................................................................ 14
1.2 Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 19
1.2.1 Khái quát về ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến rác thải sinh
hoạt ở một số đô thị du lịch ở Việt Nam ............................................. 19
1.2.2 Đánh giá chung ........................................................................... 21
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN RÁC
THẢI SINH HOẠT Ở ĐƠ THỊ DU LỊCH CỬA LỊ ..................................... 23
2.1. Khái qt về đơ thị du lịch Cửa Lị .................................................... 23
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................. 23
2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ............................. 24
4


2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................... 28
2.1.4 Đánh giá chung ........................................................................... 32
2.2. Ảnh hƣởng của du lịch đến rác thải sinh hoạt ở Cửa Lò .................... 33
2.2.1. Khái quát về hoạt động du lịch ở Cửa Lò .................................. 33
2.2.2 Thực trạng rác thải sinh hoạt ở Cửa Lị ...................................... 39
2.2.3 Ảnh hƣởng đến khối lƣợng, quy mơ rác thải sinh hoạt .............. 41
2.2.4 Ảnh hƣởng đến thành phần, chất lƣợng rác thải sinh hoạt ......... 42
2.2.5. Ảnh hƣởng đến thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt . 44
2.2.6. Ảnh hƣởng đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt ....................... 46
2.2.7. Đánh giá chung .......................................................................... 47
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM
THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC
THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LÒ ..................................... 49

3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Cửa Lò ..................................................... 49
3.2 Định hƣớng phát triển du lịch biển Cửa Lò ........................................ 49
3.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của hoạt động du
lịch đến rác thải sinh hoạt ở thị xã Cửa Lò................................................ 50
3.3.1 Giải pháp chung .......................................................................... 50
3.3.2 Giải pháp cụ thể .......................................................................... 51
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 59
1. Kết luận.................................................................................................. 59
2. Kiến nghị ............................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

CP

:

Cổ phần

DL


:

Du lịch

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KDL

:

Khách du lịch

KT - XH

:

Kinh tế xã hội

MT

:

Môi trƣờng

NN


:

Nông nghiệp

RTSH

:

Rác thải sinh hoạt

TP

:

Thành phố

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VSMT

:

Vệ sinh môi trƣờng

6



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Trang
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt.......................................... 14

Bảng
Bảng 1.1. Thành phần vật lý của rác thải sinh hoạt ........................................ 16
Bảng 1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt ở ba thành phố lớn nƣớc ta (% khối
lƣợng).............................................................................................. 17
Bảng 2.1. Số lƣợng khách du lịch đến Cửa Lò giai đoạn 2011 - 2015 ........... 37
Bảng 2.2: Khối lƣợng RTSH phát sinh tại thị xã Cửa Lò ............................... 40
Bảng 2.3. Khối lƣợng RTSH phát sinh từ khu vực du lịch qua các năm........ 41
Bảng 2.4: Thành phần rác thải sinh hoạt thị xã Cửa Lò ................................. 42
Bảng 2.5. Khối lƣợng, thành phần rác thải sinh hoạt tại một số phƣờng ....... 43
Bảng 2.6: Trang thiết bị phục vụ công tác VSMT .......................................... 45
Bảng 2.7: Quét gom rác đƣờng phố, bãi tắm, lâm viên .................................. 46
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế thị xã Cửa Lị năm 2015..................................... 29

Hình
Hình 2.1: Vị trí vùng nghiên cứu .................................................................... 23
Hình 2.2: Vọng gác Đảo Mắt .......................................................................... 34
Hình 2.3. Đảo Lan Châu qua con mắt nhiếp ảnh ............................................ 35
Hình 2.4. Bãi tắm Cửa Lị mùa du lịch ........................................................... 37

7


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống,
sản xuất, sự phát triển tồn tại của con ngƣời và thiên nhiên. Cùng với giới
sinh vật, con ngƣời chịu tác động thƣờng xuyên và bị chi phối bởi các điều
kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội… của môi trƣờng xung quanh.
Song sự tác động của con ngƣời vào môi trƣờng tự nhiên là rất lớn. Với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và những biến đổi về kinh tế - xã hội mang
tính tồn cầu trong những thập kỷ qua đã tác động sâu sắc đến tự nhiên và làm
cho cac nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
chất lƣợng môi trƣờng ngày càng suy giảm. Thông qua các hoạt động của
mình, con ngƣời đã thải vào tự nhiên hàng triệu tấn chất thải, trong rác thải là
một trong những loại chất thải gây ra nhiều vấn đề đáng lo ngại. Cũng nhƣ
nhiều quốc gia trên thế giới, vấn đề rác thải ở các thành phố, thị xã của nƣớc
ta ngày càng trở nên nghiêm trọng và đang trở thành hiểm hoạ môi trƣờng
sống của cƣ dân thành thị. Thị xã Cửa Lị là một đơ thị tuy mới thành lập song
đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ. Bộ mặt thị xã đã có những đổi thay
từng ngày với q trình cải thiện, nâng cấp, mở rộng đơ thị hiện tại, phát triển
các khu công nghiệp và các khu du lịch mới. Sự tăng trƣởng của các ngành
kinh tế đƣợc thúc đẩy bởi một động lực mà thiên nhiên đã ƣu đãi cho Cửa Lị,
đó là tiềm năng du lịch, đặc biệt là thế mạnh về du lịch biển.
Cùng với sự đi lên của nền kinh tế thị xã, sự tập trung dân cƣ càng
thêm đơng đúc thì sức ép lên mơi trƣờng ngày càng lớn. Trong đó rác thải là
một trong những vấn đề đƣợc quan tâm với việc lƣợng rác thải sinh hoạt phát
sinh trên địa bàn thị xã ngày càng tăng. Đặc biệt, vào mùa du lịch, một lƣợng
rất lớn du khách trong và ngoài nƣớc đã tập trung về đây. Kèm theo sự tăng
đột biến về số lƣợng ngƣời đó là một lƣợng rác thải sinh hoạt đáng kể, góp
phần vào tổng lƣợng rác thải phát sinh, tạo nên những ngày cao điểm về rác
1



thải trên địa bàn thị xã. Vấn đề này đang đặt ra một nhiệm vụ khá nặng nề cho
sự phát triển bền vững của đô thị. Mặc dù, rác thải ở thị xã Cửa Lò chƣa
nghiêm trọng nhƣ ở một số đơ thị khác nhƣng nếu khơng có biện pháp quản
lý có hiệu quả thì sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến điều kiện vệ sinh mơi trƣờng.
Cửa Lị đang phấn đấu trở thành trung tâm du lịch hàng đầu tỉnh Nghệ
An. Với lƣợng du khách lớn tập trung lớn vào mùa du lịch đã làm gia tăng
đáng kể lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn. Và lƣợng rác thải sinh
hoạt từ cƣ dân và du khách đã có những ảnh hƣởng tiêu cực khơng nhỏ lên
hoạt động du lịch của thị xã. Có thể thấy đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động du
lịch đến rác thải sinh hoạt là khơng hề nhỏ. Chính vì vậy, đây là vấn đề cần
đƣợc quan tâm đúng mức của các cấp, các ban ngành và của mọi ngƣời dân
thị xã.Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại này, từ đó đề xuất một số giải
pháp tích cực nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của hoạt động du lịch đến rác
thải sinh hoạt, góp phần vào việc phát triển bền vững đơ thị du lịch Cửa
Lị.Từ những lý do trên tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh
hưởng của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt ở đô thị du lịch Cửa
Lò, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến rác
thải sinh hoạt ở thị xã Cửa Lị để đề xuất một số giải pháp góp phần giảm
thiểu ảnh hƣởng của nó đến rác thải sinh hoạt ở đơ thị du lịch Cửa Lị.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập những tài liệu, thông tin và số liệu liên quan rồi tổng hợp và
phân tích vấn đề dựa trên những kiến thức lý luận chung để có cái nhìn tổng
quát nhất.
- Xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến rác thải
sinh hoạt ở đơ thị du lịch Cửa Lị.
- Phân tích đƣợc các đăc điểm, thành phần của rác thải sinh hoạt để từ

đó đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng.
2


- Đề xuất một số giải pháp giúp cho việc giảm thiểu rác thải sinh hoạt ở
khu du lịch.
2.3 Giới hạn nghiên cứu
2.3.1 Về nội dung
Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt.
2.3.2 Về khơng gian
Đơ thị du lịch biển Cửa Lị
2.3.3 Về thời gian
Giai đoạn 2011 - 2015
3. Quan điểm nghiên cứu
3.1. Quan điểm tổng hợp
Mọi hoạt động phát triển ít nhiều đều phải phụ thuộc vào các yếu tố
trong tự nhiên và tác động con ngƣời. Khi nghiên cứu về một sự vật, sự việc
nào đó, chúng ta phải tìm hiểu, đánh giá về các yếu tố thành phần có liên quan
để từ đó đánh giá tác động tổng thể của tất cả các yếu tố đó đối với vấn đề
nghiên cứu. Hoạt động du lịch cần phải có sự tác động tổng hợp của nhiều
yếu tố bao gồm thổ nhƣỡng, khí hậu, nƣớc, sinh vật… và tác động của con
ngƣời. Do đó, khi nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh
hoạt, cần thiết phải đƣa ra đƣợc tác động của du lịch đến rác thải nói chung và
rác thải sinh hoạt nói riêng.
3.2. Quan điểm hệ thống
Tất cả các hợp phần trong bất kỳ một lãnh thổ nào cũng không đứng
độc lập, tách rời nhau mà giữa chúng thƣờng xuyên có mối quan hệ hữu cơ
với nhau. Mỗi thành phần đều vận động và phát triển không ngừng theo quy
luật riêng để phát triển và đảm bảo cân bằng nội bộ của chúng. Cho nên vấn
đề rác thải sinh hoạt khơng nằm ngồi quy luật đó, nó chịu ảnh hƣởng từ hoạt

động du lịch.
Quan điểm hệ thống đƣợc vận dụng trong đề tài vào việc nghiên cứu
ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt

3


Cấu trúc đứng là toàn bộ hệ thống các thuộc tính của đất đai, bao gồm
cả các thuộc tính của điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu,..) và của kinh tế-xã
hội (dân cƣ, nguồn lao động...) đối với hoạt động du lịch và rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thị xã. Cấu trúc ngang là toàn bộ lãnh thổ diện thị xã Cửa Lò xác
định theo địa giới hành chính, trong đó hoạt động du lịch và rác thải sinh hoạt.
Cấu trúc động lực là các chức năng của môi trƣờng tự nhiên khu vực ven biển
và các hoạt động du lịch.
3.3. Quan điểm lãnh thổ
Mỗi một cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên nói riêng cũng nhƣ
địa lý nói chung đều gắn với một lãnh thổ cụ thể. Các thành phần tự nhiên
ln có sự thay đổi theo thời gian và phân hóa theo khơng gian. Vì vậy, khi
nghiên cứu một khu vực cần xác định sự phân hóa theo khơng gian lãnh thổ
cụ thể đƣợc phân chia.
Vận dụng quan điểm lãnh thổ vào đề tài là cùng với quan điểm hệ
thống, xác định lãnh thổ nghiên cứu là tồn vẹn lãnh thổ, khơng để sót và
khơng trùng lắp đơn vị lãnh thổ cơ sở nào của thị xã Cửa Lò, cũng nhƣ trong
đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của hoạt động du lịch đến
rác thải sinh hoạt.
3.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và môi
trƣờng đã trở thành định hƣớng dài hạn của các cấp các ngành ở Việt Nam
sau khi có Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam.
Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ và tôn tạo nguồn tài

nguyên, môi trƣờng sinh thái. Hoạt động du lịch phải đặt ra các kế hoạch
và cơ chế quản lý phù hợp với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, sao
cho nguồn tài ngun thiên nhiên và mơi trƣờng khơng bị suy thối về
chất lƣợng và số lƣợng.
3.5. Quan điểm lịch sử, viễn cảnh
Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, dƣới sự tác động của các yếu tố tự
nhiên con ngƣời ngày càng có những phát minh, chế tạo ra nhiều loại cơng cụ
4


hiện đại để phục vụ cho đời sống của mình. Các yếu tố khí hậu khơng ngừng
biến đổi theo thời gian cả về quy mơ và tính chất, các loại hình du lịch khơng
ngừng thay đổi, vận động trong khơng gian và theo thời gian. Vận dụng quan
điểm lịch sử - viễn cảnh trong nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến
rác thải sinh hoạt để xem xét sự biến đổi và tác động của nó theo khơng gian
và thời gian, đồng thời dự báo một số tác động trong tƣơng lai và triển vọng
phát triển du lịch làm cơ sở lý luận cho việc vận dụng nghiên cứu tác động
của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt trên một địa bàn cụ thể.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
Phƣơng pháp này sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả
đi trƣớc, cũng nhƣ việc thu thập tài liệu, số liệu tại các cơ quan, ban ngành,
hay việc tham khảo các thông tin tại các trang web, các loại sách báo, tạp
chí… Sử dụng phƣơng pháp này, tiến hành thu thập tài liệu và số liệu liên
quan tới rác thải của thị xã Cửa Lò tại các cơ quan: Sở tài ngun và mơi
trƣờng Nghệ An, Phịng Tài Ngun và Mơi trƣờng UBND thị xã Cửa Lị,
Cơng ty cổ phần môi trƣờng đô thị và dịch vụ du lịch Cửa Lò…
4.2. Phương pháp tổng hợp thống kê
Tài liệu, số liệu cùng các thông tin thu thập đều ở dƣới dạng rời rạc, lộn
xộn. Vì thế địi hỏi phải đƣợc chọn lọc, thống kê và xâu chuỗi thành một thể

thống nhất, ngắn gọn mà phản ánh đầy đủ các thông tin liên quan tới đề tài.
4.3. Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp
Từ những tài liệu, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xâu chuỗi cần có sự
phân tích và đánh giá để rút ra những thơng tin ý nghĩa nhất phục vụ cho
đề tài.
4.4. Phương pháp khảo sát thực địa
Phƣơng pháp này nhằm kiểm tra lại tính chính xác của những thơng tin,
số liệu đã thu thập đƣợc. Đồng thời xem xét, đánh giá đƣợc thực tế của vấn đề
nghiên cứu trong thời điểm hiện tại nhằm đƣa ra những thông tin, nhận định
mới, xác thực hơn. Với phƣơng pháp này, tiến hành khảo sát hiện trạng hệ
5


thống quản lý rác thải của thị xã Cửa Lò. Đã xâm nhập vào thực tế của quy
trình thu gom, vận chuyển rác thải và công tác xử lý rác thải tại bãi rác Nghi
Hƣơng. Bên cạnh đó đã đi thực địa và thu thập ý kiến phản ánh của ngƣời dân
ở những khu vực tập trung rác tồn đọng trong các khu dân cƣ. Điển hình nhƣ
phƣờng Nghi Tân, phƣờng Nghi Hải…
4.5. Phương pháp chuyên gia
Cũng nhƣ lĩnh vực khác, hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, trong đó có
cơng tác quản lý rác thải muốn đạt đƣợc hiệu quả cao khơng chỉ địi hỏi các
nhà quản lý phải nắm vững lý thuyết mà cịn phải có kinh nghiệm thực tế. Do
đó việc tham khảo và lấy ý kiến đóng góp cho đề tài từ những ngƣời làm cơng
tác mơi trƣờng đã có nhiều kinh nghiệm, các nhà chun mơn là rất cần thiết.
Đề tài nhận đƣợc những ý kiến đóng góp mang ý nghĩa khoa học cao và ý
nghĩa thực tiễn lớn của giáo viên hƣớng dẫn, của các cán bộ ở Phịng Tài
ngun và mơi trƣờng thị xã Cửa Lị, các cán bộ của cơng ty cổ phần mơi
trƣờng đơ thị và dịch vụ du lịch Cửa Lị…
5. Đóng góp của đề tài
Tổng quan đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề du lịch và rác thải

sinh hoạt, từ đó phân tích làm nổi bật thực trạng tác động của hoạt động du
lịch đến rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác
động bất lợi của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của đề tài bao
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động du lịch và rác thải
sinh hoạt
Chƣơng 2: Thực trạng ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến rác thải
sinh hoạt ở đô thị du lịch Cửa Lò giai đoạn 2011 - 2015
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của hoạt
động du lịch đến rác thải sinh hoạt ở đơ thị du lịch Cửa Lị

6


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH VÀ RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Hoạt động du lịch
1.1.1.1 Khái niệm
Từ giữa thế kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay đã trở
thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến. Nhiều nƣớc đã lấy chỉ tiêu đi
du lịch của dân cƣ là một trong những tiêu chí đánh giá chất lƣợng cuộc sống.
Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” đƣợc hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác
nhau và từ nhiều góc độ khác nhau.
Khái niệm chung về DL: “Du lịch là tổng hợp các hiện tƣợng và các
mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại giữa KDL, các nhà kinh doanh,

chính quyền và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng trong quá trình thu hút và tiếp
đón KDL”.
Khái niệm về du lịch theo cách tiếp cận của các đối tƣợng liên quan đến
hoạt động DL:
- Đối với ngƣời đi du lịch: Du lịch là cuộc hành trình và lƣu trú của họ
ở ngồi nơi cƣ trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị,
tìm kiếm kinh nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh
thần khác.
- Đối với ngƣời kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình tổ chức các
điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của
ngƣời du lịch và đạt đƣợc mục đích số một của mình là thu lợi nhuận.
- Đối với chính quyền địa phƣơng: Du lịch là việc tổ chức các điều kiện
về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du
lịch, là tổng hợp các hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du
lịch trong việc hành trình và lƣu trú, là cơ hội để bán các sản phẩm của địa
7


phƣơng, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho dân địa phƣơng.
- Đối với cộng đồng dân cƣ sở tại: Du lịch là một hiện tƣợng kinh tế xã
hội mà hoạt động du lịch tại địa phƣơng mình, vừa đem lại những cơ hội để
tìm hiểu nền văn hố, phong cách của những ngƣời ngồi địa phƣơng mình,
vừa là cơ hội để tìm việc làm, phát huy các nghề cổ truyền, tăng thu nhập
nhƣng đồng thời cũng gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân sở tại nhƣ về
môi trƣờng, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở,...
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch là hoạt động của con ngƣời
ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,
giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
1.1.1.2 Vai trò của du lịch

Du lịch là ngành có vai trị to lớn về mọi mặt trong đời sống con ngƣời.
Xã hội càng phát triển thì vai trị du lịch càng mở rộng và nâng cao:
- Thơng qua du lịch và nhờ có du lịch, nó đã giữ gìn, phục hồi sức khoẻ
và tăng cƣờng sức sống cho du khách. Du lịch còn đáp ứng đƣợc nhu cầu về
vui chơi, giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, nâng cao trình độ hiểu biết, khả
năng học hỏi của con ngƣời. Nhiều cơng trình nghiên cứu Y - Sinh học cho
thấy: nhờ chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ƣu, bệnh tật của dân cƣ trung bình
giảm 30%, bệnh hơ hấp giảm 40%, bệnh tim mạch giảm 50%, bệnh thần kinh
giảm 30%, bệnh về đƣờng tiêu hoá giảm 20%… Đồng thời, du lịch là cơ sở
giúp ngƣời ta bảo tồn các nền văn hố, tơn tạo lại các di tích lịch sử, các cơng
trình văn hoá, phục hồi các khu phố cổ, phục chế các di phẩm văn hoá… Qua
việc tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dân
tộc, du lịch làm tăng thêm lòng yêu nƣớc, tinh thần đồn kết quốc tế, hình
thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp, góp phần hồn thiện nhân cách của mỗi cá
nhân trong xã hội.
- Mặt khác, khi đi du lịch nảy sinh ra các nhu cầu nhƣ ăn, mặc, ở, đi lại,
giao tiếp, học tập, chữa bệnh, làm đẹp, quà lƣu niệm… Nhờ đó, ngành kinh tế
độc đáo “dịch vụ du lịch” ra đời và phát triển rất mạnh, nó ảnh hƣởng đến cơ
8


cấu ngành và cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Nhiều quốc gia, khu
vực thông qua việc thoả mãn thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ du lịch đối với
du khách đã có cơ hội làm giàu. Vì vậy, du lịch đã kích thích sự phát triển của
sản xuất, là nguồn thu ngoại tệ lớn của nhiều quốc gia. Các quốc gia càng
phát triển thì vai trị của ngành du lịch càng lớn, chiếm tỷ trọng càng nhiều
trong cơ cấu nền kinh tế.
- Du lịch cịn có vai trò rất quan trọng mà các ngành kinh tế khác khơng
thể có đƣơc, đó là việc góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Nhờ sự phát triển của du lịch mà nhiều giá trị về tự nhiên, nhân văn

đƣợc tái phát hiện, đƣợc tôn tạo, đƣợc bảo tồn và phát triển, đƣợc biến thành
các giá trị kinh tế. Rất nhiều vùng núi, ven biển không thuận lợi cho phát triển
và phân bố các ngành công nghiệp hay nông nghệp, nhƣng cảnh quan thiên
nhiên lại rất độc đáo, mơi trƣờng khơng bị ơ nhiễm, đó là những địa điểm lý
tƣởng cho du lịch. Việc làm quen với các danh thắng và môi trƣờng thiên
nhiên bao quanh trong quá trình du lịch cịn tạo điều kiện cho du khách hiểu
biết sâu sắc về tự nhiên, hình thành quan niệm và thói quen bảo vệ tự nhiên.
Nhƣ vậy du lịch đã góp phần giáo dục cho du khách về mặt sinh thái học.
- Trong quan hệ quốc tế, du lịch nhƣ là một nhân tố củng cố hồ bình,
đẩy mạnh các mối giao lƣu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các
dân tộc, các quốc gia. Thông qua việc giao lƣu, tìm hiểu về thiên nhiên, xã
hội, các nét đẹp văn hoá… của dân cƣ ở các vùng, miền khác nhau trên thế
giới làm cho con ngƣời sống ở các quốc gia, các Châu lục khác nhau hiểu biết
nhau và xích lại gần nhau hơn.
Tóm lại, vai trò của ngành du lịch ngày càng đƣợc mở rộng và nâng
cao, có sự kết hợp hài hồ giữ tự nhiên - kinh tế - văn hoá. Du lịch đƣợc coi là
ngành “cơng nghiệp khơng khói”, ít gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự
nhiên so với các ngành kinh tế khác nhƣng có khả năng mang lại giá trị kinh
tế cao và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Vì vậy, để cho
ngành du lịch ngày càng phát triển, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch là một
trong những vấn đề cần đƣợc quan tâm hàng đầu. Vấn đề quy hoạch các điểm,
9


các trung tâm, các vùng, các tuyến du lịch, phối hợp với cơ sở hạ tầng, sử
dụng hợp lý tài nguyên du lịch là việc không thể thiếu.
1.1.1.3 Đặc điểm của du lịch
- Du lịch là ngành khơng khói, ít gây ô nhiễm môi trƣờng, giúp khách
du lịch vừa đƣợc nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ
mà khách chƣa biết.

- Du lịch cịn góp phần phát triển kinh tế của đất nƣớc, tạo việc làm và
tăng thu nhập cho ngƣời lao động (hƣớng dẫn viên, các dịch vụ liên quan...).
- Hiện nay ngành du lịch đang phát triển mạnh ở các nƣớc thuộc thế
giới thứ ba. Nhu cầu về du lịch càng tăng thì vấn đề bảo vệ mơi trƣờng cần
phải đƣợc coi trọng. Có một dạng du lịch nữa, đó là du lịch xúc tiến thƣơng
mại, vừa đi du lịch vừa kết hợp làm ăn, cũng rất phổ biến tại Việt Nam.
1.1.1.4 Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch đa dạng và phong phú, có thể chia thành các loại
hình sau:
- Theo nhu cầu của khách: du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi, du lịch
văn hố, du lịch cơng vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thể thao…
- Theo phạm vi lãnh thổ: du lịch trong nƣớc, du lịch quốc tế…
- Theo vị trí địa lý của các cơ sở du lịch: du lịch biển, du lịch núi.
- Theo thời gian cuộc hành trình: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày.
- Theo hình thức tổ chức: du lịch có tổ chức, du lịch cá nhân.
- Theo phƣơng tiện sử dụng: du lịch ô tô, du lịch xe đạp, du lịch máy
bay, du lịch tàu thuỷ…
1.1.1.5 Tác động của du lịch đến môi trường
Hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng
tài nguyên môi trƣờng tự nhiên nhƣ cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông biển… các
giá trị văn hoá, nhân văn. Trong nhiều trƣờng hợp, hoạt động du lịch tạo nên
những môi trƣờng nhân tạo nhƣ cơng viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng
văn hoá…trên cơ sở của một hay tập hợp các đặc tính của mơi trƣờng tự
nhiên nhƣ một hang động, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng…hay
10


một đền thờ, một quần thể di tích. Chính vì thế ngành du lịch có những tác
động khác nhau tới mơi trƣờng. Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động
du lịch nói riêng đều có tác động đến tài ngun và mơi trƣờng. Những hoạt

động này có thể là tích cực, song cũng có thể là tiêu cực đến tài nguyên và
môi trƣờng, nhất là trong các trƣờng hợp khơng có tổ chức, quy hoạch hợp lý,
sử dụng và bảo vệ cũng nhƣ khôi phục tài nguyên và mơi trƣờng xác đáng.
a. Tác động tích cực
- Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và
bảo vệ tối ƣu các nguồn tài ngun và mơi trƣờng du lịch góp phần tích cực
vào việc bảo tồn các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng
văn hóa - lịch sử - môi trƣờng, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến
trúc mỹ thuật. Ở Việt Nam hiện nay đã xác định và đƣa vào bảo vệ cấp độ
quốc gia 105 khu rừng đặc dụng (trong đó có 16 vƣờn quốc gia, 55 khu bảo
tồn tự nhiên và 34 khu rừng - văn hóa - lịch sử - môi trƣờng). Tăng thêm mức
độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch nhờ những dự án có các công viên
cảnh quan, khu nuôi chim thú hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi
trồng nhân tạo phục vụ du lịch.
- Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ các dự
án thƣờng có u cầu tạo thêm các vƣờn cây, cơng viên cảnh quan, hồ nƣớc,
thác nƣớc nhân tạo. Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô
thị, cảnh quan tại các điểm du lịch nhƣ tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du
lịch mới, cải thiện môi trƣờng cho cả du khách và cƣ dân địa phƣơng bằng
cách gia tăng phƣơng tiện vệ sinh công cộng, đƣờng sá thơng tin, năng lƣợng,
nhà cửa xử lí rác và nƣớc thải đƣợc cải thiện, dịch vụ môi trƣờng đƣợc cung
cấp. Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu dân cƣ nếu nhƣ các giải
pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng bộ đƣợc áp dụng. Đối với các làng chài ven biển
trong khu vực đƣợc xác định phát triển thành các khu du lịch biển. Tăng hiệu
quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả.
Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh kinh
tế tại các khu vực phát triển du lịch nếu nhƣ các giải pháp kỹ thuật trong cấp
11



thoát nƣớc đƣợc sử dụng. Du lịch phát triển đƣa đến sự kiểm soát ở các điểm
du lịch nhằm bảo vệ môi trƣờng.
b. Tác động tiêu cực:
- Xây dựng, đất đá và các chất nạo vét, đặc biệt là những nơi chặt phá
rừng ngập mặn để xây bến cảng, làm cho chất lƣợng nƣớc giảm đi rất nhiều,
nƣớc bị đục, quá trình trầm lắng tăng. Sinh vật đáy bị huỷ diệt,chất bẩn do
nạo vét tạo nên. Biển và đất bị nhiễm độc bởi chất thải. Việc giải phóng mặt
bằng và san ủi đất để xây dựng các cơng trình và làm đƣờng có thể gây ra xói
mịn và sụt lở đất, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc mặt. Việc vứt rác
và đổ nƣớc thải bừa bãi vào các nguồn nƣớc cũng nhƣ thải ra một lƣợng xăng
dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây dựng.
- Tác động lâu dài do việc vận hành và bảo dƣỡng các cơng trình du
lịch
- Đất bờ bị sụt lở hoặc rác rƣởi trôi dạt sẽ làm tăng thêm hàm lƣợng
bùn và các chất cặn, vì thế mà chất lƣợng nguồn nƣớc kém đi, độ nhiễm độc
tăng. Ô nhiễm nguồn nƣớc xảy ra do các nguyên nhân khác nhau nhƣ do các
chất thải chƣa đƣợc xử lí thải vào nguồn nƣớc, do việc thải dầu, mỡ, các chất
hyđrocacbon của các phƣơng tiện giao thông thuỷ (tàu, thuyền du lịch, ca
nô…) Hoạt động du khách cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc
nhƣ: vứt rác bừa bãi (khi qua phà…) nguồn cấp nƣớc bị nhiễm bẩn, nhiều
sinh vật gây bệnh hại cho sức khoẻ,đổ các chất lỏng (chất hyđrocacbon khi
bơi thuyền, đi xe máy…), xăng dầu rơi vãi tạo các vết dầu loang dẫn đến
nhiễm độc nặng, chất lƣợng nƣớc kém đi. Việc thay đổi mục đích sử dụng đất
dẫn đến mất cân bằng sinh thái, thay đổi cảnh quan, đẩy nhanh q trình xói
mịn. Các hoạt động khác: giao thơng tấp nập, có q nhiều du khách làm chất
lƣợng khơng khí kém đi, các giá trị du lịch bị xuống cấp.
- Tuy đƣợc coi là ngành "công nghiệp khơng khói", nhƣng du lịch có
thể gây ơ nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền,
đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thơng chính, gây hại cho cây cối,
động vật hoang dại và các cơng trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông. Bụi và

12


các chất gây ơ nhiễm khơng khí xuất hiện chủ yếu là do các hoạt động giao
thông, do sản xuất và sử dụng năng lƣợng. tăng cƣờng sử dụng giao thông cơ
giới là nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm và ô nhiễm môi trƣờng. Trạng
thái ồn ào phát sinh do việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện cơ giới nhƣ
thuyền, phà gắn máy, xe máy… cũng nhƣ hoạt động của du khách tại các
điểm du lịch tạo nên những hậu quả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài
- Du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn và cơng
trình dịch vụ du lịch. Điều này tất yếu dẫn đến việc xâm lấn những diện tích
đất trƣớc đây là những cảnh quan thiên nhiên, những khu đất trồng trọt và
chăn nuôi. Hoạt động phát triển các khu du lịch thƣờng dẫn đến việc giảm
quỹ đất canh tác nơng nghiệp.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng sống cùng với việc mất đi những cảnh quan thiên
nhiên, những khu đất chăn nuôi là những nhân tố làm cho một số loài thực vật
và động vật dần dần bị mất nơi cƣ trú.
- Một số hoạt động thái quá của du khách nhƣ chặt cây bẻ cành, săn bắn
chim thú tại những khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số
lƣợng lẫn chất lƣợng sinh vật trong phạm vi khu du lịch.
- Các yếu tố ô nhiễm nhƣ là rác và nƣớc thải không đƣợc xử lí đúng
mức sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến các hệ sinh thái ở dƣới nƣớc.
- Hoạt động của du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái…các hoạt
động du lịch dƣới nƣớc nhƣ thu nhặt sò, ốc, khai thác san hô làm đồ lƣu niệm
và thả neo tại những bãi đá san hô đều làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hơ,
nơi sinh sống của các lồi động vật ở dƣới nƣớc. Việc săn bắt chuyên nghiệp
cũng góp phần làm giảm đi nhiều loài sinh vật đang bị đe doạ diệt vong.
- Việc khai thác và sử dụng đất ngày càng tăng đang ảnh hƣởng đến
môi trƣờng sống của hệ động thực vật. Nhu cầu của du khách về hải sản đƣợc
coi là nguyên nhân chính tác động mạnh đến môi trƣờng của tôm hùm và các

hải sản có giá trị khác. Đối với các hệ sinh thái nƣớc ngọt (sông, hồ) việc
đánh bắt cá để đáp ứng nhu cầu của khách cũng là mối đe doạ các động vật có
giá trị, đặc biệt là cá sấu.
13


- Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá của du khách ở khu vực ven biển
đã có tác động xấu đến việc bảo tồn các lồi sinh vật q đang cần bảo vệ. Các
khu rừng cấm và rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thƣơng khi có nhiều du
khách. Những hoạt động nhƣ sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả
bừa bãi, chặt cây bừa bãi… làm mất dần nhiều loài động thực vật. Ở các khu
bảo tồn thú hoang dã, hoạt động của các đồn xe và khách du lịch cũng có ảnh
hƣởng xấu đến mơi trƣờng sống làm cho sự yếu tính bị mất đi và các sinh vật
trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con thú bị chết vì tai nạn do con ngƣời gây ra.
1.1.2 Rác thải sinh hoạt
1.1.2.1. Khái niệm
Rác thải sinh hoạt là những chất thải rắn liên quan đến các hoạt động
sinh hoạt của con ngƣời, nguồn gốc tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các
cơ quan, trƣờng học, trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Rác thải sinh hoạt có
thành phần bao gồm thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, vỏ, rau quả,
kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, xƣơng
động vật, lông gà,...
1.1.2.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
Theo Nguyễn Văn Phƣớc: Rác thải đƣợc phát sinh từ các nguồn khác
nhau, tùy thuộc vào các hoạt động mà rác đƣợc phân chia thành các loại nhƣ
sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
Khu
dân cƣ


Khu
thƣơng
mại, khách
sạn...

Cơ quan
công sở

Khu xây dựng
và phá hủy
cơng trình xây
dựng

RTSH

14

Khu cơng
cộng (nhà
ga,...)

Hoạt động
cơng nghiệp,
nơng nghiệp


Qua sơ đồ 1.1 ta thấy rác thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ nhiều hoạt động
khác nhau nhƣ: các khu dân cƣ, khu thƣơng mại, cơ quan công sở, các hoạt
động công nông nghiệp,... tuy nhiên hàm lƣợng và thành phần rác thải sinh
hoạt ở các khu vực là khác nhau.

1.1.2.3 Phân loại rác thải sinh hoạt
Tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và tính chất của rác thải sinh hoạt
mà có nhiều cách phân loại RTSH khác nhau, sau đây là một số cách phân
loại cơ bản:
- Dựa vào hàm lƣợng hữu cơ, vơ cơ ta có thể chia nhƣ sau:
+ Rác hữu cơ: là những loại rác thải trong sinh hoạt, ăn uống hàng ngày
+ Rác vô cơ: là những loại rác có khả năng tái sử dụng nhƣ giấy tờ,
sách báo, hộp nhựa, ni lon,...
+ Loại thủy tinh: chai, lọ,...
- Dựa vào đặc điểm, rác thải đƣợc chia thành:
+ Rác thải thực phẩm: bao gồm các thực phẩm thừa thãi không ăn đƣợc
sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn,…
+ Rác thải bỏ đi: bao gồm các rác thải không sử dụng đƣợc hoặc khơng
có khả năng tái chế sinh ra từ các hộ gia đình, cơng sở hoạt động thƣơng
mại,…
+ Rác thải nguy hại: rác thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc
mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời,
động vật, thực vật.
1.1.2.4 Thành phần và tính chất của rác thải sinh hoạt
Theo đánh giá của những nhà nghiên cứu và khoa học thì rác thải sinh
hoạt chủ yếu chứa các chất hữu cơ khá cao tiếp đó là các chất vơ cơ. Thành
phần cụ thể đƣợc thể hiện nhƣ bảng 1.1

15


Bảng 1.1. Thành phần vật lý của rác thải sinh hoạt
Giới hạn dao động

Trung bình


Thực phẩm

6-25

15

Giấy

25-45

40

Carton

3-15

4

Plastic

2-8

3

Vải

0-4

2


Cao su

0-2

0.5

Da

0-2

0.5

Rác làm vƣờn

0-20

12

Gỗ

1-4

2

Thuỷ tinh

4-16

8


Đồ hộp

2-8

6

Kim loại màu

0-1

1

Kim loại đen

1-4

2

Bụi, tro, gạch

1-10

4

Nội dung

(Nguồn: Bộ KHCN-MT Hà Nội 12-2000)
Qua bảng 1.1 ta thấy trong thành phần rác thải sinh hoạt thì các chất
hữu cơ chiếm tỷ lệ cao các thành phần kim loại, da, cao su chiếm tỷ lệ thấp vì

vậy trong quá trình quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt ta cần chú ý và tập
trung vào lƣợng chất thải rắn hữu cơ này nhằm đạt hiệu quả cao trong quá
trình xử lý.
Theo thống kê của Bộ khoa học và Công nghệ và Mơi trƣờng thì tổng
lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng năm là rất lớn với thành phần phong
phú và phức tạp, tiêu biểu ở 3 thành phố lớn sau:
16


Bảng 1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt ở ba thành phố lớn nƣớc ta
(% khối lƣợng)
STT

Thành phần

Hà Nội

Đà Nẵng

TP HCM

1

Nilon, nhựa, cao su

5.5

22.5

8.78


2

Kim loại, vỏ lon

2.5

1.4

1.55

3

Giấy, vải vụn, carton

4.2

6.8

24.83

4

Đất cát và chất khác

35.9

36.0

18.0


5

Thủy tinh, sành sứ

1.8

1.8

5.59

6

Lá cây, rác hữu cơ

50.1

31.5

41.25

(Nguồn: Bộ KHCN - MT Hà Nội 12 - 2000)
Qua số liệu ta thấy, thành phần và số lƣợng rác thải sinh hoạt tại các
vùng là khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tốc độ cơng nghiệp
hóa, mức sống của cộng đồng ở khu vực đó. Ở TP HCM và Hà Nội lƣợng rác
hữu cơ, lá cây chiếm tỷ lệ cao với 41.25% (TP HCM) và 50.1% (Hà Nội).
Trong khi đó ở TP Hà Nội và Đà Nẵng thì lƣợng đất cát và các chất khác lại
chiếm đa số với 36%. Và thành phần rác thải chiếm tỷ lệ thấp nhất ở các tỉnh
thành là kim loại và vỏ lon là dƣới 2,5%.
1.1.2.5 Một số ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường

Hiện nay do khối lƣợng rác thải phát sinh với một lƣợng quá lớn, ở các
địa phƣơng công tác thu gom xử lý và tiêu hủy đã và đang vƣợt quá năng lực.
Điều này là nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến mơi trƣờng đất, nƣớc,
khơng khí và sức khỏe cộng đồng
Ảnh hƣởng trực tiếp của rác thải trƣớc hết là môi trƣờng và sức khỏe
cộng đồng. Các bãi tập trung rác khơng những là những nơi gây ơ nhiễm mà
cịn là các ổ dịch bệnh, nơi ruồi muỗi và các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi phát

17


triển ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe của ngƣời dân, là mối nguy hại cho sự tồn
tại, phát triển và bền vững của cộng đồng dân cƣ trong vùng.
Trong thành phần rác thải chứa nhiều chất độc, do đó khi rác thải đƣợc
đƣa vào mơi trƣờng thì các chất độc xâm nhập vào trong đất sẽ tiêu diệt nhiều
loài sinh vật có ích cho đất nhƣ: Giun, vi sinh vật, nhiều lồi động vật khơng
xƣơng sống, ếch, nhái làm cho môi trƣờng đất bị giảm đa dạng sinh học và
phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng.
Đối với môi trƣờng khơng khí: mùi hơi từ các điểm trung chuyển rác
thải trong khu vực dân cƣ đã gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí và gây mùi
khó chịu. Hiện rác thải sinh hoạt phát sinh ở nông thôn chứa lƣợng chất hữu
cơ cao, khi phân huỷ đã phát tán vào khơng khí nhiều hợp chất nguy hại nhƣ:
H2S, NH3, CH4, CO2,… các khí này là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên.
Đối với mơi trƣờng đất: Trong rác thải sinh hoạt chứa một lƣợng lớn
các chất hữu cơ, khi phân huỷ hoà tan vào nƣớc sẽ ngấm sâu vào đất làm cho
đất bị đổi màu, xói mịn, biến chất và suy giảm chất lƣợng đất. Ngồi ra rác
thải cịn làm hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp chất dinh dƣỡng, làm đất
giảm độ phì nhiêu, bị chua, năng suất cây trồng giảm. Làm giảm tính đa dạng
sinh học phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Các loại rác thải khó bị
phân hủy hay hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học tồn tại lâu dần dẫn đến

chúng sẽ trộn lẫn vào trong đất làm cho lƣợng chất hữu cơ trong đất giảm đi
và mật số vi sinh vật cũng sẽ giảm, đất sẽ bạc màu và khơng canh tác đƣợc.
Ngồi ra, rác thải sinh hoạt tồn tại tràn lan, khơng đƣợc thu gom thì nó cũng
sẽ ảnh hƣởng đến lối sống văn hóa, vẻ mỹ quan của vùng nông thôn. Nếu nhƣ
rác thải ở nông thôn khơng đƣợc quan tâm đúng mức thì ít nhiều cũng sẽ ảnh
hƣởng đến ý thức cũng nhƣ sức khỏe nói riêng trong thế hệ tƣơng lai.
Đối với môi trƣờng nƣớc: rác thải và các chất ô nhiễm đã biến đổi màu
của mặt nƣớc thành màu đen, từ không mùi đến có mùi khó chịu. Nồng độ
của chất bẩn hữu cơ đã làm cho thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị xáo
trộn. làm giảm diện tích ao hồ, làm giảm khả năng tự làm sạch của nƣớc, cản
18


×