Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề chế biến thủy sản nghi thủy, thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 95 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

NGUYỄN THỊ MINH TÂM

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN
CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN
NGHI THỦY, THỊ XÃ CỬA LÕ,
TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Nghệ An, 5/2016

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN
CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN
NGHI THỦY, THỊ XÃ CỬA LÕ,
TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG


Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên

: ThS. Phan Thị Quỳnh Nga
: Nguyễn Thị Minh Tâm
: 53K4 - QLTNMT
: 1253076444

Nghệ An, 5/2016

2


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nỗ lực thực hiện, báo cáo khóa luận tốt nghiệp, đề tài
“Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề chế biến thủy sản
Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” đã hồn thành. Ngồi sự cố gắng hết
mình của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều từ phía nhà trƣờng,
thầy, cơ, gia đình và bạn bè.
Để có đƣợc kết quả này, tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
cô giáo - ThS. Phan Thị Quỳnh Nga, giảng viên khoa Địa Lí - QLTN, trƣờng
Đại học Vinh đã quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán
bộ phịng tài ngun mơi trƣờng Thị xã Cửa Lò và phƣờng Nghi Thủy đã tạo
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Do thời gian nghiên cứu đề tài chƣa nhiều và khả năng nghiên cứu cịn
hạn chế, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến, đánh giá của q thầy cơ
để đề tài nghiên cứu của tơi hồn thiện hơn.

Nghệ An, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Minh Tâm

3


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu - nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 1
3. Nhiệmvụ ................................................................................................. 2
4. Đối tƣợng - Phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2
5. Quan điểm nghiên cứu ............................................................................ 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
7. Bố cục của đề tài ..................................................................................... 4
PHẦN 2. NỘI DUNG ....................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 5
1.1.1. Định ngh a sản xuất sạch hơn ...................................................... 5
1.1.2. Nội dung, phân loại, lợi ích của phƣơng pháp sản xuất sạch hơn ... 6
1.1.3. Khái niệm, vai trò của làng nghề ............................................... 16
1.1.4. Tiếp cận sản xuất sạch hơn trong các làng nghề ....................... 19
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 22

1.2.1. Tình hình áp dụng sản xuất sạch hơn trên thế giới .................... 22
1.2.2. Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn tại Việt Nam ................... 23
1.2.3. Khả năng áp dụng SXSH cho làng nghề ở Việt Nam ............... 25
Chƣơng 2. KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................................... 30
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................... 30
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................... 32
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội và môi
trƣờng ................................................................................................... 39
2.2. Thực trạng sản xuất làng nghề Nghi Thủy ........................................ 40
2.2.1. Nguyên liệu chủ yếu của làng nghề ........................................... 40
2.2.2. Các ngành sản xuất của làng nghề ............................................. 41
2.2.3. Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Nghi Thủy ............................ 41
2.2.4. Một số ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đến dân cƣ trong khu
vực........................................................................................................ 48
Chƣơng 3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO
LÀNG NGHỀ NGHI THỦY .......................................................................... 50
3.1. Qui trình cơng nghệ sản xuất ............................................................. 50
3.1.1. Quy trình chế biến nƣớc mắm ................................................... 50
3.1.2. Công nghệ chế biến mắm ruốc tại làng nghề Nghi Thủy .......... 52
4


3.1.3. Công nghệ chế biến hải sản khô ở làng nghề Nghi Thủy .......... 53
3.2. Mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu và chất thải phát sinh ...................... 54
3.2.1. Nguyên liệu đầu vào- chất thải phát sinh .................................. 54
3.2.2. Cân bằng vật chất trong các quá trình sản xuất ......................... 59
3.2.3. Cân bằng nƣớc thải cho quá trình sản xuất................................ 63
3.2.4 Xác định chi phí cho các dịng thải............................................. 63

3.3. Phân tích nguyên nhân và các giải pháp sản xuất sạch hơn .............. 65
3.4. Ứng dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn ....................................... 67
3.5. Lựa chọn giải pháp ............................................................................ 70
3.5.1. Sàng lọc các giải pháp ............................................................... 70
3.5.2. Đánh giá sơ bộ các giải pháp sản xuất sạch hơn ....................... 74
3.6. Mô tả một số giải pháp ...................................................................... 76
3.6.1. Sử dụng vòi phun áp lực cao ..................................................... 76
3.6.2. Nâng cấp hệ thống giàn phơi ..................................................... 77
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 81
1. Kết luận ................................................................................................. 81
2. Kiến nghị .............................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 85

5


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Trang
Sơ đồ 1.1. Khái quát về định ngh a SXSH........................................................ 5
Sơ đồ 1.2. Các bƣớc đánh giá sản xuất sạch hơn .............................................. 6
Sơ đồ 1.3. Quy trình thực hiện SXSH ............................................................... 9
Sơ đồ 1.4. Phân loại các giải pháp SXSH ....................................................... 10
Sơ đồ 3.1: Chế biến nƣớc mắm tại làng nghề ................................................. 50
Sơ đồ 3.2: Chế biến mắm ruốc tại làng nghề .................................................. 52
Sơ đồ 3.3: Chế biến hải sản khô tại làng nghề ................................................ 53
Sơ đồ 3.4: Nguồn nguyên liệu đầu vào và phát thải trong quy trình chế biến
nƣớc mắm ..................................................................................... 54
Sơ đồ 3.5: Nguồn nguyên liệu đầu vào và phát thải trong quy trình chế biến
mắm ruốc ...................................................................................... 56

Sơ đồ 3.6: Nguồn nguyên liệu đầu vào và phát thải trong chế biến thủy sản
khô ................................................................................................ 58
Bảng
Bảng 1.1: Mục tiêu chiến lƣợc phát triển SXSH cho 63 sở công thƣơng ....... 25
Bảng 2.1: Nồng độ các chất bẩn trong nƣớc thải sinh hoạt ............................ 43
Bảng 2.2: Kết quả phân tích các chỉ tiêu của nƣớc thải chế biến thuỷ sản tại
Làng Nghề Nghi Thủy .................................................................... 44
Bảng 2.3: Kết quả phân tích mơi trƣờng khơng khí tại làng nghề Nghi
Thủy ................................................................................................ 46
Bảng 2.4: Mức độ tác động của một số biến đổi môi trƣờng đến sinh hoạt
ngƣời dân ........................................................................................ 48
Bảng 2.5: Tỷ lệ một số bệnh thƣờng mắc phải ở ngƣời lao động chế biến thủy
sản ................................................................................................... 49
Bảng 3.1: Các loại chất thải trong chế biến nƣớc mắm .................................. 55
Bảng 3.2: Các loại chất thải trong chế biến mắm ruốc ................................... 57
Bảng 3.3: Các loại chất thải trong chế biến thủy sản khô ............................... 58
Bảng 3.4. Cân bằng vật liệu tổng thể cho 1 tấn nguyên liệu .......................... 60
Bảng 3.5: Khối lƣợng và đặc tính dịng thải ................................................... 64
Bảng 3.6: Ngun nhân và giải pháp SXSH cho dòng thải ............................ 65
Bảng 3.7: Sàng lọc các giải pháp SXSH ......................................................... 70
Bảng 3.8: Kết quả sàng lọc giải pháp SXSH .................................................. 73
Bảng 3.9: Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH .............................................. 74
Bảng 3.10. Tổng chi phí ban đầu cho giàn phơi cao 1m, 2 tầng phơi, diện
tích mặt (1x3)m2 ............................................................................. 78

6


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp
cho GDP của đất nƣớc nói chung và đối với nền kinh tế nơng thơn nói riêng.
Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã đƣợc khôi phục, đầu tƣ phát triển
với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng những phục vụ nhu cầu
trong nƣớc mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn.
Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng
nghề là vấn đề môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời lao động, của cộng đồng
dân cƣ đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng
nghề.
Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà
nƣớc cũng nhƣ các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự
phát triển bền vững các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phƣơng
thức sản xuất cũng nhƣ quản lý môi trƣờng và thu đƣợc hiệu quả đáng kể.
Song, đối với khơng ít làng nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy mơ, cịn mơi
trƣờng ngày càng ơ nhiễm trầm trọng
Nghi Thủy là một trong làng nghề chế biến thủy sản của thị xã Cửa Lò.
Tuy nhiên, hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trƣờng do các hoạt động
chế biến thủy sản gây ra, đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nƣớc thải và khí thải, mùi
hơi. Tại đây chƣa có các chƣơng trình, dự án giải quyết các vấn đề môi trƣờng
một cách hiệu quả, các công tác giám sát, quan trắc môi trƣờng chƣa đƣợc
quan tâm thực hiện đúng mức.
Do đó, tơi đã quyết định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu áp dụng sản
xuất sạch hơn cho làng nghề chế biến thủy sản Nghi Thủy, thị xã Cửa Lị,
tỉnh Nghệ An” để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình
2. Mục tiêu - nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề chế biến
thủy sản Nghi Thủy.
1



- Phân tích, đề xuất một số giải pháp SXSH nhằm nâng cao năng suất,
quản lý và cải thiện môi trƣờng của làng nghề tốt hơn.
3. Nhiệmvụ
Tổng quan về một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài, đồng thời
xác định rõ nội dung chính của đề tài nghiên cứu.
Thu thập, xử lý và phân tích các tài liệu về các đặc điểm cơ bản về tự
nhiên cũng nhƣ kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu.
Tìm hiểu cụ thể hiện trạng sản xuất của làng nghề và xác định các nguồn
thải và lƣợng của quá trình sản xuất tới mơi trƣờng làng nghề.
Phân tích, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng (nƣớc thải, rác thải)
làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải thiện môi trƣờng theo hƣớng phát
triển bềnvững
4. Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là làng nghề chế biến thủy sản Nghi
Thủy, thuộc phƣờng Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
5. Quan điểm nghiên cứu
5.1. Quan điểm hệ thống
Cơ sở của quan điểm hệ thống là quan niệm về sự hoàn chỉnh và thống
nhất về động lực của các mối quan hệ bên trong hệ thống môi trƣờng.
Trong tự nhiên các thành phần mơi trƣờng có mối quan hệ tác động qua
lại với nhau, có mối quan hệ với các thành phần kinh tế xã hội tạo thành hệ
thống kinh tế - xã hội lớn hơn. Một hệ thống môi trƣờng lại bao hàm nhiều
hợp phần mơi trƣờng cấp thấp hơn có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Vận dụng quan điểm hệ thống để có cái nhìn tổng qt trong sự liên hệ
và vận động của các hoạt động chế biến thủy sản, các yếu tố tự nhiên- kinh tế
- xã hội ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực làng nghề Nghi Thủy và qua đó
đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ, cải thiện môi trƣờng, nâng cao chất
lƣợng sản xuất.
2



5.2. Quan điểm phát triển bền vững
“Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện
tại và đảm bảo không làm tổn thƣơng khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ
tƣơng lai”.
Phát triển bền vững còn đƣợc hiểu là sự nỗ lực liên tục để đạt đƣợc
trạng thái bền vững trên mọi l nh vực. Phát triển không làm ảnh hƣởng tới
nhu cầu tƣơng lai cũng khơng làm ảnh hƣởng tới lợi ích của các yếu tố xung
quanh.
Phát triển bền vững đảm bảo sự hài hịa giữa kinh tế mơi trƣờng và xã
hội: Khai thác tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép đảm bảo sự
chịu tải của môi trƣờng, cần quan tâm tới sự phát triển công bằng của xã hội,
sự phát triển hệ thống kinh tế tạo cơ hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên
thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế đƣợc chia sẽ một cách bình đẳng.
Trong đề tài này quan điểm phát trển bền vững đƣợc thể hiện trong vấn
đề sản xuất đi đôi với bảo vệ mơi trƣờng, đảm bảo mơi trƣờng của làng nghề
có thể chịu tải và tự phục hồi, tạo điều kiện phát triển cho hoạt động chế biến
của làng nghề trong tƣơng lai.
5.3. Quan điểm thực tiễn
Vận dụng quan điểm thực tiễn nhằm nghiên cứu các chỉ tiêu, thành
phần của môi trƣờng để xác định mức độ ô nhiễm. Xác định các nguyên nhân,
nguồn thải gây ô nhiễm và đề ra giải pháp áp dụng vào thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm các phƣơng pháp sau đây:
6.1. h ơng pháp thu th p th ng tin
- Thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến SXSH và các tài liệu, giáo
trình, bài giảng và tham khảo các thông tin đã đƣợc đăng tải trên các trang
website có liên quan đến SXSH.
- Thu thập tài liệu liên quan đến những đặc trƣng ô nhiễm của ngành
sản xuất của làng nghề.


3


6.2. h ơng pháp hảo sát địa bàn nghiên cứu
- Khảo sát địa bàn nghiên cứu để thu thập các số liệu về nhu cầu
nguyên vật liệu, năng lƣợng, quy trình sản xuất và hiện trạng mơi trƣờng tại
làng nghề.
- Khảo sát quá trình quản lý, cách thức vận hành dây chuyền cho quá
trình sản xuất của làng nghề.
6.3. h ơng pháp t ng h p, phân t ch các tài liệu thu th p đ

c

- Tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập đƣợc về nhu cầu nguyên liệu,
năng lƣợng của làng nghề sản xuất.
- Trên cơ sở phân tích dữ liệu đó, xác định trọng tâm đánh giá SXSH
cho làng nghề.
6.4. h ơng pháp phân t ch chi ph l i ch
- Muốn áp dụng SXSH phải phân tích, chứng minh những lợi nhuận mà
cơ sở đƣợc khi áp dụng sản xuất sạch hơn một cách r ràng. Đồng thời xem
xét tính khả thi về kinh tế và môi trƣờng của các phƣơng pháp áp dụng SXSH
mang lại.
6.5. h ơng pháp chuyên gia
- Đó là sự chỉ dẫn và hỗ trợ của giáo viên hƣớng dẫn, tham khảo ý kiến
của các nhóm SXSH trong q trình nghiên cứu, các chuyên gia trong l nh
vực thủy hải sản.
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
Phần mở đầu

Phần nội dung:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Khái quát địa bàn nghiên cứu và thực trạng các vấn đề
nghiên cứu.
Chƣơng 3: Nghiên cứu ứng dụng SXSH cho làng nghề Nghi Thủy
Phần kết luận.

4


PHẦN 2. NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở ý uận
1.1.1. ịnh ngh a sản xuất sạch hơn
Theo chƣơng trình liên hợp quốc về môi trƣờng (UNEP, 1994) sản xuất
sạch hơn đƣợc định ngh a nhƣ sau: “SXSH là việc áp dụng liên tục một chiến
lƣợc mơi trƣờng phịng ngừa tổng hợp đối với quá trình sản xuất sản phẩm và
dịch vụ để tăng hiệu quả sinh thái, giảm nguy cơ cho ngƣời và môi trƣờng”.
ơ đ 1.1. Khái quát về định ngh a sản xuất sạch hơn

Liên tục

Phòng ngừa

Sản phẩm
và dịch vụ

Tăng hiệu suất

Chiến lƣợc
sản xuất
Giảm rủi ro

Tổng hợp
Quá trình
sản xuất

Mơi trƣờng

Con ngƣời

Nhƣ vậy, SXSH khơng ngăn cản sự phát triển, SXSH chỉ yêu cầu rằng
sự phát triển phải bền vững về môi trƣờng sinh thái. Không nên cho rằng
SXSH chỉ là một chiến lƣợc về môi trƣờng bởi nó cũng liên quan đến lợi ích
kinh tế.
- Đối với quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn nguyên liệu
và năng lƣợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm khối lƣợng và độ độc
hại của tất cả các chất thải tại nơi phát sinh.

5


- Đối với sản phẩm, SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hƣởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ tuổi thọ sản phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệu cho đến
thải bỏ sản phẩm khơng cịn dùng đƣợc.
- Đối với dịch vụ, SXSH kết hợp những lợi thế về môi trƣờng vào thiết
kế và cung cấp dịch vụ.
- SXSH đòi hỏi chúng ta thay đổi thái độ ứng xử, thực hiện quản lý mơi
trƣờng có trách nhiệm và đánh giá các phƣơng án cơng nghệ.

SXSH địi hỏi áp dụng các bí quyết, cải tiến công nghệ và thay đổi thái
độ.
Nhƣ vậy, SXSH không ngăn cản sự phát triển. SXSH chỉ yêu cầu rằng
sự phát triển phải bền vững về mặt môi trƣờng bởi nó cũng liên quan đến lợi
ích kinh tế. Trong đó khi xử lý cuối đƣờng ống liên quan đến lợi ích kinh tế
cho các doanh nghiệp thơng qua việc giảm thiểu rác thải. Do vậy, có thể
khẳng định rằng SXSH là một chiến lƣợc
1.1.2. Nội dung, phân loại, l i ch của ph ơng pháp sản xuất sạch hơn
1.1.2 1

uy tr nh th c hiện sản xuất sạch hơn

SXSH là một quá trình lặp đi lặp lại bao gồm 6 bƣớc và 18 nhiệm vụ:
ơ đ 1.2. Các b

c đánh giá sản xuất sạch hơn

Bƣớc 1: Các công việc chuẩn bị cho việc thực hiện
- Thành lập nhóm đánh giá SXSH
6


Trƣớc tiên cần phải có cam kết của Ban lãnh đạo và chỉ định nhóm
đánh giá SXSH.
Có thể bao gồm:
Chủ của cơng ty
Kế tốn hoặc thủ kho
Bộ phận kỹ thuật
Các chuyên gia SXSH
- Liệt kê các công đoạn trong quy trình bao gồm tồn bộ các hoạt động,

đầu vào, đầu ra, lƣợng nguyên vật liệu tiêu thụ, chất thải phát sinh.
- Xác định cơng đoạn có chất thải hay lãng phí: xác định mức tiêu thụ
nguyên liệu hay năng lƣợng cao, ơ nhiễm nặng, tổn thất nhiều ngun liệu
hóa chất, có nhiều cơ hội SXSH, đƣợc sự chất nhận của tất cả các thành viên
trong nhóm SXSH.
Bƣớc 2: Phân tích các cơng đoạn trong quy trình
- Chuẩn bị sơ đồ quy trình: xác định liệt kê các cơng đoạn, tập hợp tất
cả các đầu vào và đầu ra tƣơng ứng.
- Cân bằng vật chất, năng lƣợng.
- Xác định chi phí các dòng thải dựa vào chênh lệch giữa nguyên liệu
đầu vào và đầu ra. Định lƣợng dòng thải, các thành phần của dịng thải, xác
định chi phí.
- Thực hiện xem xét dây chuyền công nghệ để xác định nguyên nhân
phát thải. Tìm nguyên nhân thực tế hay tiềm ẩn gây ra tổn thất. Có thể đề xuất
các cơ hội tốt nhất cho vấn đề thực tế.
Bƣớc 3: Đƣa ra các giải pháp SXSH
- Đề xuất các giải pháp SXSH. Đề xuất các thành viên trong nhóm, các
ý tƣởng của ngƣời ngồi nhóm, các cơ hội từ ví dụ bên ngồi, khảo sát công
nghệ và định mức.
- Lựa chọn các giải pháp khả thi, các cơ hội cần đƣợc xem xét để xác
định. Các cơ hội có thể thực hiện đƣợc ngay, cơ hội cần đƣợc nghiên cứu trực
tiếp, các cơ hội bị thải bỏ vì khơng mang tính khả thi.
7


Bƣớc 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH
- Tính khả thi về kỹ thuật, cần quan tâm đến các khía cạnh: Chất lƣợng
sản phẩm, năng suất sản xuất, yêu cầu của sản xuất, thời gian ngừng hoạt
động, so sánh các thiết bị hiện có, yêu cầu bảo dƣỡng, nhu cầu đào tạo, phạm
vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp.

- Các lợi ích sau cũng đƣợc dựa vào nhƣ một phần nghiên cứu khả thi
kỹ thuật: Giảm lƣợng nƣớc và năng lƣợng tiêu thụ, giảm nguyên liệu tiêu thụ,
giảm chất thải.
- Tính khả thi về kinh tế dựa trên việc so sánh chi phí và lợi ích.
Tính khả thi về mặt mơi trƣờng. Giảm tính độc hại và tải lƣợng chất ô
nhiễm, giảm sử dụng vật liệu độc hại hay không thể tái chế. Giảm lƣợng tiêu
thụ năng lƣợng.
- Lựa chọn các giải pháp thực hiện. Kết hợp giữa đánh giá kỹ thuật,
kinh tế, môi trƣờng để chọn ra giải pháp tốt nhất. Ghi nhận các kết quả và lợi
ích ƣớc tính của mỗi giải pháp để quan trắc các kết quả thực hiện.
Bƣớc 5: Thực hiện các giải pháp SXSH đã lựa chọn
- Chuẩn bị thực hiện.
- Thực hiện các giải pháp, kế hoạch thực hiện cần nêu: Cần làm gì, ai là
ngƣời chịu trách nhiệm Bao giờ hồn thành Kiểm tra hiệu quả nhƣ thế nào
- Kiểm tra, kiểm sát và đánh giá kết quả.
Bƣớc 6: Duy trì SXSH
- Duy trì các giải pháp SXSH
- Duy trì SXSH sẽ đạt đƣợc kết quả tốt nhất khi nó thành một phần của
công việc quản lý hằng ngày.
- Cần kiểm tra định kỳ ở các cấp lãnh đạo và từng khâu hoạt động.
- Báo cáo kết quả SXSH với ban quản lý và toàn thể nhân viên.
- Xác định các cơng đoạn có chất thải

8


ơ đ 1.3. Quy tr nh thực hiện sản xuất sạch hơn
Bƣớc 1: H NH THÀNH CHƢƠNG TR NH
- Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm thực hiện
- Nhiệm vụ 2: Thành lập các dây chuyền công nghệ

- Nhiệm vụ 3: Nhận dạng lựa chọn dây chuyền cơng nghệ có chất thải lớn

Bƣớc 2: PH N T CH KẾT QUẢ CÔNG NGHỆ
- Nhiệm vụ 4: Sơ đồ công nghệ theo các công đoạn
- Nhiệm vụ 5: Lập bảng cân bằng vật chất
- Nhiệm vụ 6: Đánh giá chi phí chất thải
- Nhiệm vụ 7: Nhận dạng nguồn gốc chất thải

Bƣớc 3: CÁC KHẢ N NG GIẢM THIỂU CHẤT THẢI
Nhiệm vụ 8: Xác định những khả năng có thể làm giảm chất thải
Nhiệm vụ 9: Lựa chọn những khả năng khả thi

Bƣớc 4:LỰA CHỌN CÁC ĐIỀU KIỆN KHẢ THI
- Nhiệm vụ 10: Đánh giá những khả thi về kỹ thuật
- Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế
- Nhiệm vụ 12: Đánh giá những ảnh hƣởng về môi trƣờng
- Nhiệm vụ 13: Lựa chọn khả năng để thực hiện

Bƣớc 5: TRIỂN KHAI CÁC ĐIỀU KIỆN KHẢ THI
- Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị các điều kiện khả thi
- Nhiệm vụ 15: Thực hiện giảm thiểu ô nhiễm
- Nhiệm vụ 16: Quan trắc và đánh giá kết quả

Bƣớc 6: DUY TR SXSH
- Nhiệm vụ 17: Vận hành, quản lý, duy trì chƣơng trình hạn chế chất thải
- Nhiệm vụ 18: Nhận dạng, lựa chọn các quá trình và nguồn gốc chất thải

9



1.1.2 2

h n loại các giải pháp sản xuất sạch hơn

Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết
bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp.
Các giải pháp SXSH có thể đƣợc chia thành các nhóm sau:
- Giảm chất thải tại nguồn.
- Tái sinh chất thải.
- Cải tiến sản phẩm.
Các giải pháp sản xuất sạch hơn đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
ơ đ 1.4. Phân loại các giải pháp sản xuất sạch hơn
CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Giảm chất thải tại
nguồn

Tuần hoàn

Quản lý nội vi
Kiểm sốt q
trình tốt

Cải tiến sản phẩm

Thu gom , tái sử
dụng tại chỗ

Thay đổi sản
phẩm


Tạo ra sảnphẩm
phụ

Thay đổibao bì

Thay đổi
nguyên
liệu
Cải tiến thiết bị
Áp dụng công
nghệ sản xuất
mới
a) Giảm chất thải tại nguồn:
- Quản lý nội vi: Là một loại giải pháp đơn thuần nhất của SXSH. Quản
lý nội vi khơng địi hỏi chi phí đầu tƣ và có thể đƣợc thực hiện ngay sau khi
xác định các giải pháp.
10


- Kiểm sốt q trình tốt hơn: để đảm bảo các điều kiện sản xuất đƣợc
tối ƣu hóa về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các
thơng số của q trình sản xuất và phát sinh chất thải. Các thơng số của q
trình sản xuất nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ
- Thay đổi nguyên vật liệu: Là thay đổi các nguyên liệu sử dụng bằng
các nguyên liệu khác thân thiện với môi trƣờng. Thay đổi ngun liệu cịn có
thể là việc mua nguyên liệu có chất lƣợng tốt hơn để đạt đƣợc hiệu suất sử
dụng cao hơn.
- Cải tiến các thiết bị: Là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn
thất ít hơn. Việc cải tiến các thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ƣu

kích thƣớc kho chứa, là việc bảo ơn bề mặt nóng hay lạnh. Hoặc thiết kế cải
thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị.
- Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bị mới và có hiệu
quả hơn, giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tƣ cao hơn các giải pháp SXSH
khác. Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lƣợng có thể cao hơn
so với các giải pháp khác.
b) Tuần hoàn
- Tận thu và tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu gom chất thải và sử dụng
lại quá trình sản xuất.
- Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu gom và xử lý các dịng thải để
có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các cơ sở sản xuất
khác.
c) Cải tiến sản phẩm
- Thay đổi sản phẩm: Là việc cải thiện chất lƣợng sản phẩm và các yêu
cầu đối với sản phẩm đó để làm giảm ô nhiễm. Cải thiện thiết kế sản phẩm có
thể tiết kiệm đƣợc lƣợng nguyên liệu và hóa chất độc hại sử dụng.
- Các thay đổi về bao bì là việc giảm thiểu lƣợng bao bì sử dụng, đồng
thời bảo vệ đƣợc sản phẩm.
d) Các đối tƣợng có thể áp dụng SXSH
- Các dây chuyền sản xuất.
11


- Các dạng ngành nghề có thể sử dụng năng lƣợng.
Sản phẩm sạch hơn có thể áp dụng đối với tồn bộ q trình sản xuất
hoặc một cơng đoạn cụ thể.
1.1.2 3 L i ch sản xuất sạch hơn và nh ng h
xuất sạch hơn

hăn hi áp dụng sản


iệt Nam

a) Lợi ích của việc áp dụng SXSH
SXSH là phƣơng cách giúp giảm chi phí xử lý chất thải đồng thời gia
tăng hiệu quả sản xuất. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn có thể tóm tắt nhƣ
sau:
- Năng cao hiệu quả sản xuất:
SXSH dẫn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất, ngh a là có nhiều sản
phẩm sản xuất ra hơn trên một đơn vị nguyên liệu thô vào, đồng thời chất
lƣợng sản phẩm cũng tốt hơn. Điều này rất có ý ngh a về mặt kinh tế đối với
doanh nghiệp.
Áp dụng SXSH trong các công đoạn sản xuất sẽ giảm đáng kể thời
gian thu dọn phế thải, nâng cao điều kiện làm việc cho ngƣời thợ từ đó
giúp họ chun tâm vào cơng việc của mình hơn, làm ra đƣợc nhiều sản
phẩm hơn trong cùng một đơn vị thời gian tức là năng suất lao động của họ
sẽ đƣợc tăng lên
- Giảm chi phí xử lý chất thải:
Mục tiêu của SXSH là giảm khối lƣợng và độ độc hại của các chất thải
bao gồm nƣớc thải, khí thải, chất thải hữu cơ

tại nơi phát sinh do đó tất cả

các chi phí liên quan đến xử lý chất thải sẽ giảm đi.
Có thể nói rằng lợi ích dễ thuyết phục nhất trong SXSH tại các làng
nghề là khả năng giảm lƣợng nguyên liệu, điện tiêu thụ. Bởi do có đƣợc
nguồn nguyên liệu dồi dào, rẻ tiền nên các hộ sản xuất chƣa đặc biệt quan tâm
đến việc giảm nguyên liệu đầu vào. Có khi do bảo quản nguyên liệu không tốt
lại làm nguyên liệu không sử dụng đƣợc hay bị tổn thất nhiều. Việc tiết kiệm
nguyên liệu sẽ làm giảm chi phí trực tiếp từ đó giảm giá thành nâng cao khả

năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.
12


- Môi trƣờng đƣợc cải thiện liên tục:
SXSH làm giảm khối lƣợng và mức độ độc hại của các chất thải phát
sinh do đó tải lƣợng thải vào mơi trƣờng giảm đi và chất lƣợng môi trƣờng
đƣợc cải thiện.
SXSH tại các làng nghề sẽ làm tăng hiệu quả của việc sử dụng nƣớc,
nguyên liệu năng lƣợng... từ đó giảm lƣợng chất thải ra môi trƣờng, tránh
đƣợc những tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Đối với làng nghề, môi trƣờng
sống của con ngƣời luôn chịu tác động trực tiếp từ hoạt động sản xuất bởi địa
điểm sản xuất đƣợc đặt ngay tại nơi ở, ngƣời gây ô nhiễm cũng là ngƣời chịu
ô nhiễm. Nhƣ vậy nếu áp dụng và duy trì SXSH thì hiện trạng kinh tế và mơi
trƣờng sẽ đƣợc cải thiện. Ngồi ra, SXSH cịn có thể cải thiện một số điều
kiện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho thợ thủ công thông qua việc dọn
dẹp, vệ sinh nhà xƣởng máy móc, thiết bị, nâng cao ý thức phòng bệnh cho
ngƣời sản xuất bởi hầu hết thợ thủ công làng nghề làm việc trong điều kiện
không sử dụng bảo hộ lao động nên nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao.
- Cải thiện môi trƣờng lao động:
SXSH không những cải thiện mơi trƣờng lao động bên ngồi cơ sở,
doanh nghiệp mà cịn cải thiện mơi trƣờng bên trong nhà máy. Nhà máy sẽ
đƣợc sạch hơn, khơng cịn hiện tƣợng nƣớc thải và các chất thải rơi vãi, rò rỉ
gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời lao động trực tiếp sản
xuất.
- Cơ hội thị trƣờng mới đƣợc cải thiện:
Nhận thức về môi trƣờng của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao nên đòi
hỏi các cơ sở sản xuất phải chứng tỏ sự gần gũi với môi trƣờng của mình.
Việc áp dụng SXSH sẽ giúp các cơ sở sản xuất đáp ứng yêu cầu của thị
trƣờng.

Nhờ việc áp dụng SXSH nên có thể sản phẩm của ngƣời thợ thủ cơng
tao ra có chất lƣợng cao hơn, giá thành cạnh tranh hơn. Mặt khác, hầu hết các
sản phẩm từ làng nghề là thủ công nên kết tinh tay nghề của ngƣời thợ là rất
lớn - sản phẩm có tính đơn chiếc - không thể sản xuất hàng loạt những sản
13


phẩm giống y đúc nhau nhƣ các sản phẩm công nghiệp nên hình thức mẫu mã
sản phẩm rất đƣợc khách hàng rất chú trọng nhất là các khách hàng nƣớc
ngoài nhập khẩu sản phẩm truyền thống của Việt Nam. Điều này có thể mở ra
một thị trƣờng mới cho đầu ra của sản phẩm từ làng nghề
- Tuân thủ tốt những quy định về môi trƣờng tốt hơn:
Việc áp dụng SXSH làm giảm khối lƣợng và nồng độ của các chất thải
hoặc loại bỏ các nguyên nhân gây ra các chất thải có ngh a là sẽ dễ dàng thỏa
mãn những quy định và tiêu chuẩn về môi trƣờng và làm giảm các tác động
môi trƣờng của cơ sở công nghiệp đó.
Hiện nay, các cơ sở sản xuất làng nghề gây ô nhiễm nặng phải chịu áp
lực rất lớn từ các cơ quan quản lý mơi trƣờng mà điển hình là giải pháp di dời
các cơ sở này (đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng). Việc này
sẽ làm tăng chi phí cho các hộ sản xuất. Vì vậy thay vì phải chịu phạt, xử lý ơ
nhiễm bằng việc lắp đặt hệ thống kiểm sốt mơi trƣờng phức tạp và đắt tiền
nhƣ hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải nếu các làng nghề này tiếp cận SXSH
sẽ giúp cho việc xử lý trở nên dễ dàng và rẻ tiền hơn do giảm đƣợc lƣu lƣợng,
tải lƣợng thậm chí là độc tính của dịng thải.
- Khả năng tiếp cận tốt hơn về nguồn tài chính:
Hiện nay có nhiều tổ chức quan tâm đến những vấn đề môi trƣờng và
có nhiều dự án tìm kiếm vốn vay hỗ trợ tài chính ln đƣợc xem xét kỹ lƣỡng
về mặt tác động đến môi trƣờng giúp các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tài
chính dễ dàng.
Hiện nay, nguồn tài chính hỗ trợ cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói

chung và mơi trƣờng làng nghề nói riêng là rất lớn. Song chƣa có biện pháp
hữu hiệu để bảo vệ mơi trƣờng tại các làng nghề. Vì vậy, việc áp dụng giải
pháp SXSH với mục tiêu phịng ngừa ơ nhiễm tại các làng nghề nếu đƣợc
thực hiện sẽ là cơ sở vững chắc cho việc hỗ trợ tài chính đối với các hộ sản
xuất, với các làng nghề. Bởi trên thực tế, nhiều tổ chức quốc tế đã nhận thức
r vấn đề bảo vệ môi trƣờng và xem xét các đề nghị vay vốn hay hỗ trợ từ góc
độ mơi trƣờng.
14


- Tăng uy tín của cơ sở sản xuất:
SXSH cải thiện bộ mặt và tăng cƣờng uy tín của cơ sở sản xuất. Tất
nhiên một cơ sở sản xuất luôn quan tâm đến môi trƣờng, một cơ sở sản xuất
sản xuất xanh sẽ đƣợc xã hội và cơ quan quản lý chấp nhận tốt hơn.
b) Khó khăn hay rào cản của việc áp dụng SXSH.
Thực hiện sản xuất sạch là một biện pháp tiếp cận tích cực để tăng lợi
nhuận, cải thiện môi trƣờng làm việc và giảm thiểu ô nhiễm trong cơng
nghiệp. Tuy nhiên, lại có nhiều rào cản trong quá trình áp dụng sản xuất sạch
tại nƣớc ta.
- Các rào cản thuộc về nhận thức:
Thái độ tắc trách đối với quản lý mặt bằng sản xuất và các vấn đề môi
trƣờng.
Thiếu sự quan tâm và cam kết về SXSH từ ban lãnh đạo của doanh
nghiệp.
Thiếu quan tâm về các vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng.
Khơng khuyến khích đối với sự sáng tạo.
Thiếu niềm tin, ngại có sự thay đổi, sợ thất bại.
Không chú ý đến cảnh quan môi trƣờng, vệ sinh nhà xƣởng.
- Các rào cản thuộc về tổ chức:
Cơ chế quản lý tạo lề lối làm việc thụ động, chỉ ra lệnh hoặc chờ lệnh.

Sự tập trung quyền ra quyết định.
Sự chú trọng quá mức đối với sản xuất.
Thiếu sự tham gia của nhân viên.
Hệ thống quản lý không hiệu quả.
Bộ máy quản lý điều hành yếu kém.
- Các rào cản thị trƣờng:
Việc cung cấp nguyên vật liệu không đảm bảo chất lƣợng, giá cả.
Thay đổi thƣờng xuyên sản phẩm và quy trình sản xuất.
- Các rào cản về kỹ thuật:

15


Năng lực kỹ thuật bị hạn chế: Khơng có s n nhân lực đã đào tạo, thiếu
các phƣơng tiện kiểm tra, phƣơng tiện bảo dƣỡng bị hạn chế.
Thông tin kỹ thuật đầu vào bị giới hạn.
Nhƣng hạn chế về công nghệ.
- Các rào cản về kinh tế:
Ngƣời ta quan tâm đến lƣợng sản phẩm hơn là quan tâm đến chi phí sản
xuất.
Các nguyên liệu rẻ tiền và dễ kiếm
Chính sách đầu tƣ đặc biệt.
Chi phí cao và thiếu vốn đầu tƣ.
Quy hoạch đầu tƣ không dự trù trƣớc
1.1.3. Khái niệm, vai trò của làng nghề
1.1.3.1. Khái niệm
Làng là một đơn vị phát triển từ nhiều đời nay ở nông thôn Việt Nam,
với ý ngh a là một cộng đồng dân cƣ, một liên kết cộng đồng chặt chẽ, kéo
theo đó là văn hoá làng gồm phong tục, tập quán nếp sống cũng nhƣ các hoạt
động kinh tế xã hội khác. Ngồi làng nghề thuần nơng, thuần ngƣ thì làng

nghề tiểu thủ công nghiệp khá phát triển trong nông thôn Việt Nam. Tuy vậy,
cho đến nay vẫn chƣa có khái niệm niệm chính thức về làng nghề đƣợc đƣa
ra. Theo giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng: “Làng nghề là một làng tuy vẫn cịn trồng
trọt theo lối tiểu nơng và chăn ni nhƣng cũng có một số nghề phụ khác nhƣ
đan lát, gốm sứ làm tƣơng,

song đã nỗi trội một nghề cổ truyền, tih xảo với

một lớp thợ thủ công chuyên nghiệp, có phƣờng (cơ cấu tổ chức) có ơng trùm,
ơng cả và một số thợ vầ thợ phó, đã cuyên tâm, có quy trình coong nghệ nhất
định

sống chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hang thủ cơng ,

những mặt hang này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có
quan hệ tiếp thị với một thị trƣờng là vùng rộng xung quanh và với thị trƣờng
đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nƣớc rồi có thể xuất khẩu cả nƣớc ngồi”. Kỷ
yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam”
tháng 8/1996, trang 38 -39.
16


Trƣớc đây, hầu hết tất cả các làng nghề đều đƣợc coi là làng nghề
truyền thống: là làng nghề ở nơng thơn có một hay nhiều nghề thủ cơng
truyền thống đƣợc tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh và đem
lại phần thu nhập chiếm chủ yếu trong năm. Những nghề thủ cơng đó đƣợc
truyền từ đời này qua đời khác, sản phẩm làm ra có tính nổi bật tinh xảo mang
tính mỹ nghệ và trở thành hàng hoá trên thị trƣờng.
Ngày nay, “làng nghề mới” - những làng nghề mới đƣợc hình thành do
nhu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng, một số đông các hộ tham gia chun sản

xuất một mặt hàng nào đó có tính độc đáo và độ tinh xảo cao - đã đƣợc hình
thành và phát triển bên cạnh làng nghề truyền thống tạo nên sự đa dạng trong
làng nghề Việt Nam.
1.1.3 2

ai trị của làng nghề

Sự khơi phục và phát triển của làng nghề trong những năm gàn đây đã
tạo nên những chuyển biến tích cực trong sự phát triển kinh tế xã hội của các
địa phƣơng - chúng đóng một vai trị hết sức quan trọng trong q trình cơng
nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn nƣớc ta. Điều này đƣợc thể hiện qua
những khía cạnh sau:
G p phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động: Theo
con số thống kê, cả nƣớc có trên 1450 làng nghề, đã giải quyết cho 1,4 triệu
lao động có việc làm. Đặc biệt một số tỉnh có nhiều lao động hoạt động trong
l nh vực làng nghề nhƣ Hà Tây với 113.956 lao động; Thái Bình với 88.505
lao động; Hà Nội thu hút 67.679 lao động, chiếm tới 8% lực lƣợng lao động.
Mỗi hộ ngành nghề tạo đƣợc việc làm cho từ 2-5 lao động, cơ sở ngành nghề
tạo đƣợc từ 8-10 chỗ làm việc. Hoạt động làng nghề đã mang lại thu nhập cao
hơn cho ngƣời lao động ở nơng thơn. Theo tính tốn sơ bộ, mức thu nhập tính
theo đầu ngƣời ở các hộ làng nghề cao từ 1,7- 5 lần so với các hộ thuần nơng:
trung bình thu nhập của lao động ở cơ sở chuyên ngành là 490 ngàn
đồng/tháng, các hộ chuyên là 370 ngàn đồng/tháng, hộ kiêm là 260 ngàn
đồng/tháng. Các hộ làng nghề đã tạo ra một lƣợng giá trị hàng ngàn tỷ đồng
hàng năm: năm 1999, các làng nghề đã tạo ra 27.500 tỷ đồng giá trị sản
17


lƣợng, năm 2000 là hơn 40.000 tỷ đồng; 90% sản phẩm tiêu thụ trong nƣớc,
10% mặt hàng dành cho xuất khẩu. Đây là những con số có ý ngh a to lớn góp

phần xố đói giảm nghèo và góp phần ngăn chặn đƣợc dịng ngƣời lao động
nơng thơn tràn vào các thành phố làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp,
gây sức ép trong quản lý đô thị.
Huy động tối đa và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi
trong dân:
Qua kết quả điều tra ngành nghề nông thôn năm 1997 của cục chế biến
nông sản và ngành nghề nông thôn cho thấy: Tổng số vốn nhàn rỗi trong nông
thôn khoảng 5663 tỷ đồng, chủ yếu dƣới hình thức tiền mặt, vàng bạc đá q,
lƣợng vốn này đã khơng đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, bởi ngƣời dân
ngoài cách gửi ngân hàng chỉ còn cách giữ lại tiền mặt hay vàng bạc để phịng
ngừa bất trắc cho gia đình. Do vậy, việc phát triển các loại hình làng nghề
tong mấy năm gần đây đã góp phần khơng nhỏ trong việc huy động nguồn
vốn nhàn dỗi đó.Chỉ tính riêng Đồng bằng Sơng Hồng, tổng số vốn đầu tƣ tại
hơn 800 làng nghề khoảng 2.932,4 tỷ đồng- tính chung cho mỗi lao động là
9,35 triệu đồng, một hộ bình quân là 63,64 triệu đồng và một làng nghề là
4.432 triệu đồng. Hơn nữa, chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ làng nghề
diễn ra trong một thời gian ngắn nên đồng vốn đƣợc quay vòng thƣờng xuyên
liên tục và khả năng sinh lời cao. Những điều này đã tạo nên sự linh động
trong quản lý - kinh doanh, sự phân công tự nhiên giữa các hộ về cung cấp
bao tiêu nguyên liệu, sản phẩm, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cạnh tranh và
hỗ trợ lẫn nhau giữa các hộ sản xuất.
Thúc đẩy inh tế nông thôn phát triển:
Là một bộ phận trong kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn - làng
nghề luôn tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế nông nghịêp, nó khai thác tiềm
năng thế mạnh s n có của làng: nguyên liệu tại chỗ chiếm 80% (20% từ các
địa phƣơng khác) và lao động chủ yếu là lao động tại chỗ. Theo số liệu
thống kê, ở nông thôn hiện nay số hộ thuần nông (sản xuất nông, lâm, ngƣ
nghiệp) chiếm 62,22% và đây thƣờng là những hộ nghèo, kinh tế khó khăn;
18



hộ kiêm tiểu thủ công nghiệp chiếm 26,49%; và hộ, cơ sở chuyên ngành
nghề, dịch vụ chiếm 11,29%. Sự phát triển nhanh của làng nghề (8,6 9,8%/năm; riêng từ 1999 đến nay tăng 10 -11%/năm) đã góp phần vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của khu vực nơng thơn.
Bên cạnh đó, sản phẩm của làng không những cung cấp cho thị trƣờng
nông thôn mà cho thị trƣờng cả nƣớc và cho xuất khẩu. Theo báo cáo của
Bộ Thƣơng Mại, đã nhiều năm nay hàng thủ công mỹ nghệ luôn đạt kim
ngạch xuất khẩu 121 triệu USD (chƣa kể đồ gia dụng) năm 1999 đạt 168
triệu USD và năm 2000 đạt 300 triệu USD.
G p phần duy tr , gi g n và phát huy bản sẳc văn hoá, truyền thống
d n tộc:
Việc khơi phục và phát triển các ngành nghề chính là sự bảo tồn nét
đẹp, tinh hoa, lịch sử cội nguồn dân tộc. Những sản phẩm làm ra từ làng nghề
không chỉ đơn giản là để thu lời mà những văn hoa, đƣờng nét trên đó cịn nói
lên hoạt động văn hoá xã hội trong từng giai đoạn lịch sử. Vì vậy, các thế hệ
nối tiếp sản xuất hàng thủ cơng truyền thống khơng chỉ vì thu nhập mà cịn vì
giá trị tinh thần của sản phẩm. Đó có lẽ là một lý do quan trọng giải thích cho
sự bền vững của làng nghề trƣớc những biến đổi lớn lao của cuộc sống.
1.1.4. Tiếp c n sản xuất sạch hơn trong các làng nghề
1.1.4.1. Cơ s của việc tiếp cận sản xuất sạch hơn trong các làng nghề
Xuất phát điểm từ ngành công nghiệp chế tác và đƣợc sử dụng nhằm
mục tiêu khắc phục những vấn đề phức tạp về xử lý chất thải và kiểm sốt ơ
nhiễm, SXSH cho đến nay đƣợc mở rộng ra hàng loạt các hoạt động trong các
ngành nghề, môi trƣờng khác nhau. Việt Nam đang trong giai đoạn đầu áp
dụng SXSH đối với công nghiệp và ít nhiều trong năng suất xanh. Trong khi
đó, tiềm năng áp dụng SXSH đối với các tiểu thủ công nghiệp và các làng
nghề chƣa đƣợc khơi dậy. Bởi, về nguyên tắc, SXSH có thể áp dụng trong tất
cả các hoạt động nếu ở đó có sử dụng một khối lƣợng lớn năng lƣợng và các
nguồn vật tƣ khác hoặc hoạt động tạo ra chất thải chất ô nhiễm và sẽ góp phần

19


×