Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển cây cam trên địa bàn huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 73 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

HOÀNG VĂN TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Nghệ An, 5/2016

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Giảng viên hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện


Lớp
Mã số sinh viên

: TS. Trần Thị Tuyến
: Hoàng Văn Trƣờng
: 53K3 - QLTNMT
: 1253072392

Nghệ An, 5/2016

2


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Trần Thị
Tuyến, ngƣời đã dành nhiều thời gian cũng nhƣ công sức hƣớng dẫn, chỉ bảo
để em có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô khoa Địa
lý - Quản lý tài nguyên trƣờng Đại học Vinh, những ngƣời đã trực tiếp truyền
đạt và giảng dạy cho em trong thời gian qua, chính nhờ sự tận tình của thầy cơ
mà em mới có đƣợc nhƣ ngày hơm nay, những hành trang kiến thức của thầy
cô truyền tải sẽ là nền móng cho em khi bƣớc vào tƣơng lai.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các bác, các chú và các anh, chị
trong Phịng Tài ngun và Mơi huyện Thanh Chƣơng, Phịng Nơng nghiệp
huyện Thanh Chƣơng, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chƣơngđã giúp đỡ em
rất nhiều trong q trình tìm hiểu tài liệu để hồn thành khóa luận.
Do điều kiện thời gian không nhiều nên đề tài của em khơng tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ
q thầy cơ và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Hoàng Văn Trường

3


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 2
4. Quan điểm nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................... 3
5. Cấu trúc đề tài.................................................................................................................. 6
PHẦN 2. NỘI DUNG ....................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH
QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN ............................................................ 7
1.1. Cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển cây
Cam huyện Thanh Chƣơng .......................................................................................... 7
1.1.1. Lí luận chung về nghiên cứu cảnh quan ................................................ 7
1.1.2. Lý luận chung về Đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) .............................. 15
1.1.3. Lý luận về nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển
cây Cam ......................................................................................................................... 17

1.2. Cơ sở thực tiễn phát triển cây Cam trên địa bàn huyện Thanh Chƣơng,
tỉnh Nghệ An ....................................................................................................................... 20
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN THANH
CHƢƠNG........................................................................................................ 23
2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan......................................................................... 23
2.1.1. Các nhân tố tự nhiên .................................................................................... 23
2.1.2. Nhân tố nhân sinh ......................................................................................... 34
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên... 38
2.2. Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng............................... 39
2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan .................................................................. 39
2.2.2. Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng.................... 41
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CỦA CẢNH QUAN ĐỐI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH
CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN ......................................................................... 45
4


3.1. Nhu cầu sinh thái cây Cam ................................................................................... 45
3.1.1. Nhiệt độ ............................................................................................................. 45
3.1.2. Ánh sáng ........................................................................................................... 45
3.1.3. Gió ....................................................................................................................... 46
3.1.4. Đất ....................................................................................................................... 46
3.1.5. Nƣớc ................................................................................................................... 46
3.2. Đánh giá cảnh quan huyện Thanh Chƣơng cho sự phát triển cây
Cam......................................................................................................................................... 47
3.2.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá ........................................................................ 47
3.2.2. Phƣơng pháp đánh giá ................................................................................. 48
3.2.4. Đánh giá thành phần .................................................................................... 49
3.2.5. Đánh giá tổng hợp ......................................................................................... 50
3.2.6. Kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi ......................... 52

3.3. Định hƣớng phát triển các vùng trồng Cam huyện Thanh Chƣơng............ 54
3.3.1. Căn cứ định hƣớng phát triển cây Cam ở huyện Thanh Chƣơng ..... 54
3.3.2. Định hƣớng phát triển nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất
huyện Thanh Chƣơng ............................................................................................... 55
3.3.3. Định hƣớng phát triển cây cam ở huyện Thanh Chƣơng, tỉnh
Nghệ An ........................................................................................................................ 57
3.4. Một số giải pháp ....................................................................................................... 57
3.4.1. Khắc phục hạn chế về lƣợng nhiệt ......................................................... 57
3.4.2. Khắc phục trồng giống cam trên đất dốc ............................................. 58
3.4.3. Cải thiện độ chua của đất trồng ở huyện Thanh Chƣơng.............. 58
3.4.4. Giải pháp khác ................................................................................................ 59
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 63
3.1. Kết luận ........................................................................................................................ 63
3.2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 66

5


DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐGCQ

:

Đánh giá cảnh quan

TNMT

:


Tài nguyên môi trƣờng

BHK

:

Đất trồng cây hàng năm

NHK

:

Đất trồng cây hàng năm

CLN

:

Đất trồng cây lâu năm

BCS

:

Đất bằng chƣa sử dụng

DCS

:


Đất đồi núi chƣa sử dụng

NCS

:

Núi đá khơng có rừng cây

LUC

:

Đất chun trồng lúa nƣớc

LUK

:

Đất trồng lúa

ONT

:

Đất ở nơng thơn

MNC

:


Đất có mặt nƣớc chun dùng

NTS

:

Đất nuôi trồng thủy sản

NTD

:

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

SKC

:

Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

GIS

:

Geographic Information System

6


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


Trang
Hình
Hình 1.1. Mơ hình đơn hệ thống (V.X. Preobrajenxki) .................................. 10
Hình 1.2. Quy trình đánh giá TNST cảnh quan (1) ........................................ 18
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Thanh Chƣơng ...................................... 23
Hình 2.2. Hệ thống phân loại cảnh quan của huyện Thanh Chƣơng .............. 39

Bảng
Bảng 1.1: Bảng cơ sở đánh giá thành phần (trƣờng hợp thang 3 điểm) ......... 19
Bảng 1.2: Điểm đánh giá thành phần .............................................................. 19
Bảng 1.3. Tình hình phát triển của cây cam trên địa bàn huyện Thanh
Chƣơng ........................................................................................... 21
Bảng 3.1. Bảng điểm tổng hợp của các chỉ tiêu đơn vị cảnh quan trên địa bàn
huyện Thanh Chƣơng ..................................................................... 51

7


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế - xã hội hiện nay, việc nắm
bắt đƣợc các thành phần của tự nhiên cũng nhƣ các quy luật, đặc tính của nó
giúp cho chúng ta có những cái nhìn tổng qt nhất, tạo điều kiện thuận lợi
cho sử dụng hợp lý lãnh thổ. Nghiên cứu cảnh quan là hƣớng nghiên cứu tổng
hợp, giúp phát hiện sự phân hóa lãnh thổ, phục vụ đánh giá cho các mục đích
sử dụng khác nhau.
Thanh Chƣơng là một huyện nằm phía tây của tỉnh Nghệ An với những
lợi thế rất lớn về điều kiện khí hậu, địa hình, nên thích hợp với việc trồng
nhiều loại cây ăn quả có giá trị. Gần đây Cam đƣợc chú ý trồng và bƣớc đầu

đem lại hiệu quả kinh tế khả quan. Trong tình hình kinh tế của huyện nói
riêng và của tồn tỉnh Nghệ An nói chung thì nhu cầu của ngƣời dân về quả
tƣơi có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao là rất lớn. Cùng với Chè, thì cây Cam ở
huyện Thanh Chƣơng đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, giúp
nơng dân xóa đói giảm nghèo, từng bƣớc cải thiện cuộc sống, làm thay đổi bộ
mặt nông thôn.
Hiện nay, sản lƣợng Cam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng dẫn
đến giá cam còn rất cao. Đây là cơ hội thuận lợi để ngƣời trồng cam phát triển
sản xuất loại cây này cả về diện tích và chất lƣợng. Hiện tại, Thanh Chƣơng
đang gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế trong việc trồng Cam, cả về diện tích
(manh mún ở Thanh Nho, Thanh Đức,…). Để giải quyết những vấn đề khó
khăn đó, việc đánh giá, nghiên cứu cảnh quan huyện Thanh Chƣơng góp phần
tạo ra một cơ sở dữ liệu cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên.
Điều này giúp phát huy lợi thế của huyện, đồng thời việc phát hiện sự phân
hóa của lãnh thổ, phục vụ đánh giá cho các mục đích sử dụng khác nhau, tạo
cơ sở cho việc sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trƣờng huyện Thanh
Chƣơng.

1


Xuất phát từ các lí do trên, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu cảnh quan
phục vụ phát triển cây Cam trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ
An” làm nội dung nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu sự phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng
- Đánh giá mức độ thích hợp của cảnh quan đối với cây Cam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập thông tin - dữ liệu, chỉnh lý bản đồ, số liệu về các điều kiện

và tiềm năng kinh tế của huyện
- Tìm hiểu nhu cầu sinh thái của cây Cam, là yếu tố quyết định đến
công việc đánh giá. Dựa vào các đặc điểm sinh thái của cây Cam để xây dựng
hệ thống chỉ tiêu, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và lựa chọn các
địa tổng thể phù hợp cho việc trồng cây Cam.
- Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan.
- Xác định mức độ thích hợp của cảnh quan đồi với cây Cam tại huyệ
Thanh Chƣơng
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển cây Cam trên địa bàn huyện
Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn phạm vi khơng gian:
Huyện Thanh Chƣơng ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ độ
từ 18°34' đến 18°55' vĩ độ Bắc, và từ 104°55' đến 105°30' kinh độ Đơng; phía
bắc giáp huyện Đơ Lƣơng và huyện Anh Sơn; phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh;
phía đơng giáp huyện Nam Đàn; phía Tây và Tây nam giáp huyện Anh Sơn
và tỉnh Bôlykhămxay (Nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) với đƣờng biên
giới quốc gia dài 53 km.
Diện tích tự nhiên của Thanh Chƣơng là 1.127,63 km2.
2


- Giới hạn phạm vi nội dung:
+ Nghiên cứu sự phân hóa cảnh quan của huyện Thanh Chƣơng
+ Mức độ thích nghi của cảnh quan đối với cây cam huyện Thanh
Chƣơng
- Giới hạn phạm vi nguồn tƣ liệu: thời gian từ 2010 - 2015.
4. Quan điểm nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Hệ thống lãnh thổ đất đai đƣợc xem là hệ thống xã hội đƣợc thành tạo
bởi nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội, con ngƣời, có mối quan hệ qua lại mật thiết
gắn bó với nhau một cách hồn chỉnh theo từng sự phân cơng chức năng.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, xác định, đánh giá các nguồn lực, thực trạng
và sử dụng đất thƣờng đƣợc nhìn nhận trong mối quan hệ về mặt không gian
hay lãnh thổ nhất định để đạt đƣợc những giá trị đồng bộ về các mặt kinh tế,
xã hội, môi trƣờng.
4.1.2. Quan điểm lãnh thổ:
Sự phân hóa theo khơng gian là đặc tính điển hình của lớp vỏ cảnh
quan. Trong cấu trúc cảnh quan, đất và sinh vật đƣợc các nhà khoa học coi là
tấm gƣơng phản chiếu của cảnh quan - phản ánh mối quan hệ cấu trúc bên
trong. Vì thế khi nghiên cứu đất cần phải phát hiện đƣợc sự sai biệt theo
không gian. Mặt khác, sự sai biệt đất sẽ kéo theo sự sai biệt về loại hình sử
dụng hợp lý tƣơng ứng.
Vì thế muốn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất cần
phải đứng trên quan điểm lãnh thổ.
Mỗi vùng, mỗi địa phƣơng có một đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã
hội riêng đặc trƣng, đặc biệt theo thứ tự không gian và thời gian thì các đặc
điểm này có phần thay đổi, do vậy cần phải xem xét đến cấu trúc lãnh thổ ở
huyện Thanh Chƣơng để có sự phân bố ngành nghề trong huyện hợp lý, cụ
3


thể hơn là đƣa ra các giải pháp phù hợp phát triển giống cam trên địa bàn của
huyện Thanh Chƣơng.
4.1.3. Quan điểm thực tiễn
Lý thuyết luôn luôn đi kèm với thực tiễn, có thực tiễn thì các lập luận
mới sát thực, vì vậy quan điểm này dựa trên đặc điểm hiện tại của địa bàn

huyện, nhu cầu thị trƣờng để đƣa ra giải pháp phát triển cây cam nhằm đem
lại hiệu quả kinh tế cao trƣớc mắt, tính bền vững trong tƣơng lai và hạn chế
đƣợc rủi ro.
4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Vận dụng quan điểm này vào nghiên cứu để thấy đƣợc sự tác động
mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội trong huyện đến cây cam. Ngƣợc lại giống
cam vừa phải thích hợp với điều kiện tự nhiên đồng thời phải đảm bảo sự phát
triển bền vững trên cả 3 mặt kinh tế - xã hội - mơi trƣờng.
Từ đó xác định đƣợc chính xác khả năng triển vọng của việc phát
triển loại cây ăn quả này. Bên cạnh đó đề ra phƣơng hƣớng phát triển
trong tƣơng lai.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa
Để kiểm tra mức độ chính xác của tài liệu, số liệu thu thập và bổ
sung những số liệu cịn thiếu và tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ, cũng nhƣ
hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trƣờng của một số loại hình sản xuất chính.
Tơi đã tiến hành đi thực địa các xã trên địa bàn huyện nhƣ: Thanh Đức,
Thanh Thủy, Hạnh Lâm, Thanh Nho,… để tìm hiểu hiệu quả sản xuất mơ
hình trồng cây cam.
Đây là phƣơng pháp truyền thống, nhƣng đem lại độ chính xác cao về
thơng tin. Qua sự tìm hiểu đƣợc ở huyện và những xã trong vùng có khả năng
phát triển trồng cam. Từ những số liệu thu thập đƣợc sẽ góp phần vào việc
định hƣớng và nâng cao phát triển cây Cam trên địa bàn huyện Thanh
Chƣơng, tỉnh Nghệ An.

4


4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu
Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để phân tích, tổng hợp, xử lý thông

tin nguồn tài liệu thu thập đƣợc từ phịng tài ngun mơi trƣờng của huyện,
báo cáo hàng năm, dự án, các tài liệu sách báo, internet,... các tài liệu thực tế
thu đƣợc để thấy đƣợc tiềm năng, khả năng mở rộng diện tích giống cam,
nghiên cứu đƣợc định hƣớng phát triển của giống cam để phù hợp với định
hƣớng phát triển của toàn huyện.
4.2.3. Phương pháp phân tích hệ thống
Từ quan niệm xác định đối tƣợng nghiên cứu là các địa hệ sinh thái.
Đây là những hệ thống động lực hổ trợ điều chỉnh, vì vậy cần sử dụng phƣơng
pháp phân tích hệ thống để nhận thức đối tƣợng.
Chính tầm quan trọng của mỗi yếu tố tự nhiên trong hệ thống, các điều
kiện sinh thái đã làm cho con ngƣời có biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý.
Áp dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu, đƣa ra các giải pháp phục vụ cho
việc định hƣớng phát triển sản xuất cây cam trên địa bàn huyện Thanh
Chƣơng.
4.2.4. Phương pháp bản đồ
Đây là những động lực thúc đẩy sự phát triển của cảnh quan hiện đại.
Chúng là những phƣơng pháp không thể thiếu khi nghiên cứu cảnh quan. Địa
lý bắt đầu và kết thúc bằng bản đồ. Phƣơng pháp bản đồ là phƣơng pháp thể
hiện nội dung các đối tƣợng của các nhân tố trên bản đồ. Các bản đồ địa lý
tổng hợp và các bản đồ chun đề đều có tác dụng cung cấp các thơng tin
chính xác và ngắn gọn về đối tƣợng nghiên cứu, trong đó phƣơng pháp trắc
nghiệm bản đồ thƣờng đƣợc coi trọng sử dụng. Công việc chuẩn bị bản đồ
cho nghiên cứu cảnh quan đƣợc bắt đầu từ việc thu thập, phân loại, biên tập,
thành lập bản đồ chuyên đề về các hợp phần tự nhiên của cảnh quan, làm cơ
sở cho việc xây dựng hệ thốngphân loại và thành lập bản đồ cảnh quan.
Ngồi ra, phƣơng pháp bản đồ cịn là phƣơng pháp hữu hiệu để thể hiện
sự phân bố không gian các phƣơng án qui hoạch và thiết kế lãnh thổ, đồng
thời giúp cho các nhà quản lý đƣa ra những quyết định về sử dụng lãnh thổ
5



một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với việc đọc các văn bản. Với
nhiều tính năng hồn hảo, GIS cho phép khai thác đƣợc nhiều thông tin quan
trọng. Sử dụng phƣơng pháp này trong nghiên cứu cảnh quan là tích hợp các
lớp thơng tin dựa trên tính chỉnh hợp của các thành phần cảnh quan (địa chất,
địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật) đƣợc sử dụng để xây dựng
các bản đồ chuyên đề, đo đạc diện tích, chồng xếp các lớp bản đồ, giải các bài
tốn phân tích khơng gian về cấu trúc cảnh quan.
5. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
PHẦN 2. NỘI DUNG gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu cảnh quan phục vụ
phát triển cây Cam trên địa bàn huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An
Chƣơng 2: Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng
Chƣơng 3: Đánh giá mức độ thích hợp của cảnh quan đối với sự phát
triển cây Cam trên địa bàn huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6


PHẦN 2. NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU
CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN

1.1. Cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển cây
Cam huyện Thanh Chƣơng

1.1.1. Lí luận chung về nghiên cứu cảnh quan
a. Quan niệm về cảnh quan
Cảnh quan học là một bộ phận của khoa học địa lý tự nhiên, nghiên cứu
các địa tổng thể ở quy mô khu vực và địa phƣơng, trong đó cảnh quan là địa
tổng thể phổ biến nhất.
Cảnh quan là đối tƣợng nghiên cứu của địa lý học hiện đại, vẫn còn tồn
tại khá nhiều khái niệm về cảnh quan khác nhau:
- Quan niệm cảnh quan theo nghĩa phong cảnh:
Theo quan điểm này, cảnh quan đƣợc xem là phần khơng gian xung
quanh có thể quan sát đƣợcbao gồm cả phần con ngƣời có thể cảm nhận đƣợc.
Trong Từ điển Tiếng Việt (1988), cảnh quan hay phong cảnh là những cảnh
thiên nhiên bày ra trƣớc mắt.
- Quan điểm địa lý học về cảnh quan:
Cảnh quan đƣợc quan niệm là địa tổng thể, cịn có thể hiểu cảnh quan
là tổng hợp thể lãnh thổ. Ở Việt Nam, cảnh quan đƣợc hiểu nhƣ tổng hợp thể
tự nhiên, đƣợc phản ánh trong các cơng trình nghiên cứu cảnh quan miền Bắc
Việt Nam của Vũ Tự Lập (1976), nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên
nhiệt đới của Thuận Hải (Nguyễn Cao Huần, 1992) (Nguyễn Cao Huần),
nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên trong lãnh thổ Việt
7


Nam (Phạm Hoàng Hải, 1997) (Phạm Hoàng Hải), hoặc một cơng trình
nghiên cứu cảnh quan ở các khu vực khác nhau trong lãnh thổ Việt Nam của
các nhà địa lý.
- Quan niệm cảnh quan là những cá thể địa lý:
Cảnh quan là đơn vị cơ bản của phân vùng địa lý tự nhiên, có ranh giới
xác định và chỉ tiêu phân loại rõ ràng. Ở Việt Nam, quan điểm cảnh quan là
cá thể địa lý đƣợc thể hiện trong các cơng trình nghiên cứu cảnh quan địa lý
miền Bắc của Vũ Tự Lập (1976): cảnh quan miền Bắc Việt Nam đƣợc chia

thành 2 miền, 3 đai cao với... cá thể cảnh quan. Sau này các nhà cảnh quan
học Việt Nam cũng đã "cá thể hóa" các vùng CQ cho lãnh thổ Việt Nam
(Phạm Hoàng Hải và Nguyễn Ngọc Khánh, 1997), miền Nam Việt Nam
(Trƣơng Quang Hải, 1991), lãnh thổ Thuận Hải (Bình Thuận và Ninh Thuận)
(Nguyễn Cao Huần, 1992).
- Quan niệm cảnh quan là đơn vị kiểu loại (loại hình):
Ở Việt Nam, hầu hết các nhà cảnh quan đều quan niệm cảnh quan là
đơn vị kiểu loại và tiến hành xây dựng hệ thống phân loại, chỉ tiêu cho các
cấp phân loại đó trên lãnh thổ cả nƣớc hoặc các vùng lãnh thổ khác nhau. Cần
chú ý rằng, mặc dù có những quan niệm khác nhau về cảnh quan, tuy nhiên
tất cả đều thống nhất cảnh quan là một tổng hợp thể tự nhiên nhƣ một địa hệ
thống. Xét về tính chặt chẽ của khoa học, có thể nhận thấy quan niệm cá thể
chặt chẽ hơn vì đơn vị cá thể nhƣ một địa hệ thống, còn đơn vị kiểu loại là sản
phẩm của phân loại các cá thể theo một số dấu hiệu chung.
Từ phân tích các cơng trình trên có thể thấy, các quan niệm về cảnh
quan của các nhà địa lý đều thống nhất coi cảnh quan là một tổng hợp thể lãnh
thổ - địa hệ thống ở các cấp khác nhau, vừa mang tính cá thể, vừa mang tính
kiểu loại, bao gồm cả bộ phận nhìn thấy và bộ phận tƣ duy, giá trị chức năng
trong mối quan hệ tƣơng tác. Nhận thức đúng về cảnh quan chính là nguồn tri
8


thức khoa học để lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý và
thực hiện cho lãnh thổ cụ thể.
Cảnh quan là những cá thể địa lý không lặp lại trong không gian, là đơn
vị cơ bản trong hệ thống phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định và
chỉ tiêu rõ ràng, thể hiện sự quan hệ tƣơng hỗ của các hợp phần tự nhiên trong
một lãnh thổ nhất định
Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhóm các sự vật, các hiện
tƣợng, trong đó đặc biệt là địa hình, khí hậu, nƣớc, đất, lớp phủ thực vật và

giới động vật cũng nhƣ hoạt động của con ngƣời hòa trộn với nhau vào một
thể thống nhất hào hợp, lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào
đó của Trái Đất.
Nhƣ vậy, có thể hiểu: “cảnh quan là một hệ thống tự nhiên - con ngƣời,
đƣợc hình thành bởi các hợp phần tự nhiên, nhân sinh trong mối quan hệ
tƣơng tác chặt chẽ với nhau bởi dòng vật chất và năng lƣợng theo không gian
và theo thời gian”.
b. Nhân tố thành tạo cảnh quan
Các nhân tố thành tạo cảnh quan là các thực thể địa lý tồn tại độc lập
một cách tƣơng đối nhƣng tác động lẫn nhau thành tạo các cảnh quan với đặc
tính khác nhau. Là các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, cảnh quan đƣợc cấu tạo
từ tất cả các thành phần, yếu tố tự nhiên.
Trong đó, lớp vỏ rắn (địa chất), thủy quyển, khí quyển, quần xã sinh vật
và thổ nhƣỡng là các thành phần vật chất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.Địa
hình và khí hậu đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống cảnh quan nên
chúng đƣợc xếp vào thành phần cấu tạo với tƣ cách là thành phần đặc biệt
quan trọng. Ngồi ra, cảnh quan cịn đƣợc cấu tạo nên từ thành phần đặc biệt
đó là thành phần cấu tạo năng lƣợng.

9


Do các hợp phần của cảnh quan có vai trị nhƣ nhau trong quá trình
thành tạo cảnh quan nên cấu trúc thẳng đứng của cảnh quan có dạng cấu trúc
đơn nhƣ sau:
Địa chất

Địa hình

Khí hậu


Đất

Thủy văn

Sinh vật
Hình 1.1. Mơ hình đơn hệ thống (V.X. Preobrajenxki)
- Địa chất - địa hình: Mỗi cảnh quan có một nền địa chất đồng nhất về
cấu trúc địa chất, thành phần nham thạch và thế nằm của đá. Nền địa chất
trong thành tạo cảnh quan thành những đơn vị hình thái. Sự biến động, diễn
biến phức tạp của địa hình, nham thạch, đá mẹ và q trình hình thành thổ
nhƣỡng.
- Khí hậu: Những đặc trƣng khí hậu với đặc điểm vị trí, sự phân hóa địa
hình thể hiện rõ nét đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của cảnh quan nƣớc
ta, các q trình trao đổi vật chất năng lƣợng trong cảnh quan sẽ có những đặc
trƣng của khí hậu bao trùm lên đó.
- Thủy văn: Các quá trình thủy văn tham gia vào quá trình trao đổi vật
chất năng lƣợng giữa các lớp. Loại cảnh quan và trên tồn hệ thống, nó đảm
10


bảo sự cân bằng vật chất và năng lƣợng của hệ thống đó làm cho hệ thống đó
có những đặc trƣng riêng. Trong chừng mực nào đó, về lâu dài q trình này
có thể thay đổi các loại cảnh quan.
- Thổ nhƣỡng: Đất là nhân tố thể hiện rõ tƣơng tác giữa nhân tố địa đới
và phi địa đới. Đặc điểm phân hóa thổ nhƣỡng đƣợc xem xét trong việc phân
chia các cấp phân vị cảnh quan, đặc điểm là các loại đất hình thành trên các
đá mẹ khác nhau.
- Sinh vật: Là dấu hiệu phân loại rõ nhất và là nhân tố dễ biến đổi nhất
của cảnh quan. Các kiểu thảm (sinh vật) là hạt nhân của các phụ kiểu cảnh

quan.
c. Cấu trúc cảnh quan:
- Cấu trúc đứng của cảnh quan:
Cấu trúc thẳng đứng của cảnh quan đƣợc tạo nên bởi đặc điểm liên hệ
và mối quan hệ tác động tƣơng hỗ giữa các thành phần cấu tạo của cảnh quan,
phụ thuộc vào hƣớng thay đổi của các thành phần cấu tạo trong quá trình phát
triển cũng nhƣ vào tuổi và lịchsử phát triển của thể tổng hợp.
Cấu trúc thẳng đứng của cảnh quan bao gồm các thành phần cấu tạo địa
chất, đá mẹ, địa hình, thổ nhƣỡng, khí hậu, thủy văn, sinh vật và mối quan hệ
giữa chúng. Nó đƣợc biểu thị qua lát cắt tổng hợp nói lên sự sắp xếp các
thành phần theo tầng từ dƣới lên trên và ngƣợc lại. Nằm dƣới cùng là nham
thạch, rồi đến vỏ phong hóa và đất với các tầng nƣớc ngầm, trên đó là địa
hình với màng lƣới sơng ngịi, tầng trên cùng là thực bì và lớp khơng khí bao
quanh. Cấu trúc thẳng đứng tồn tại trong mọi đơn vị lãnh thổ của nó, từ cấp
phân vị cao đến cấp phân vị thấp. Vì thế, nó rất phức tạp, nó có sự khác nhau
ở mỗi cấp phân vị, ngay cả các cá thể của cấp phân vị đó. Do đó, xác định cấu
trúc thẳng đứng của một địa tổng thể thuộc cấp phân vị nào cần phải xác định
rõ các thành phần thuộc cấp phân vị nào tƣơng đƣơng với cấp phân vị của địa
tổng thể đang xét.
- Cấu trúc ngang của cảnh quan

11


Tác động tƣơng hỗ giữa các bộ phận cấu tạo hình thái của cảnh quan
tạo thành cấu trúc ngang của cảnh quan. Cấu trúc ngang bao gồm các địa tổng
thể đồng cấp hay khác cấp tạo nên một đơn vị địa lý nhất định cùng mối quan
hệ phức tạp giữa các địa tổng thể đó với nhau. Cấu trúc ngang chính là sự
phân hóa lãnh thổ theo chiều ngang, nói lên tính khơng đồng nhất của địa tổng
thể. Địa tổng thể càng lớn, càng thuộc cấp phân vị cao càng có cấu trúc ngang

phức tạp.
Nghiên cứu cấu trúc ngang của cảnh quan là cơng việc khó khăn và
phức tạp hơn nhiều so với cấu trúc thẳng đứng vì nó thể hiện sự phân hóa
trong nội tại cảnh quan liên quan đến tổng hợp các thành phần cấu tạo. Tuy
nhiên giữa cấu trúc ngang và cấu trúc thẳng đứng có mối quan hệ phụ thuộc.
Cấu trúc thẳng đứng càng không đồng nhất thì cấu trúc ngang càng phức tạp.
Để phân tích đƣợc cấu trúc ngang của một lãnh thổ cần xây dựng đƣợc
hệ thống phân loại cảnh quan, trong đó có các tiêu chí phân chia các cấp địa
tổng thể.
- Cấu trúc chức năng của cảnh quan:
Mỗi đơn vị cảnh quan là một tiềm năng không gian, là đơn vị cơ sở để
tổ chức sản xuất theo các mục đích sử dụng khác nhau, vì thế, chúng chứa
đựng các chức năng tự nhiên, kinh tế - xã hội nhất định. Đối với lãnh thổ
miền núi, cảnh quan không những chứa đựng tài nguyên thiên nhiên mà còn
tiềm ẩn nguy cơ tai biến tự nhiên. Bên cạnh các chức năng: sản xuất vật chất,
tạo mơi trƣờng sống nó cịn có chức năng bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng. Nhƣ
vậy, chức năng cảnh quan đƣợc phân biệt hai dạng: chức năng tự nhiên và
chức năng kinh tế - xã hội, mơi trƣờng.
d. Tính nhịp điệu và động lực mùa của cảnh quan
Các quá trình địa lý tự nhiên trong cảnh quan đều có tính chất nhịp
điệu. Tính nhịp điệu là một mặt khơng thể tách rời với sự phát triển đi lên của
cảnh quan. Có nhiều loại nhịp điệu: nhịp điệu ngày, mùa và nhịp điệu nhiều
năm. Tính nhịp điệu mùa của cảnh quan (hay cịn gọi là tính nhịp điệu mùa)
phản ánh sự thay đổi trạng thái của cảnh quan mà không thay đổi cấu trúc,
12


trong đó chế độ nhiệt ẩm đóng vai trị chủ đạo, là cơ sở động lực của các quá
trình tự nhiên theo mùa.
e. Bản đồ cảnh quan

- Khái niệm:
“Bản đồ cảnh quan là một bản đồ tổng hợp phản ánh một cách đầy đủ,
khách quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ tác động tƣơng hỗ giữa
các thành phần riêng lẻ của tự nhiên” (Phạm Hoàng Hải và Nguyễn Ngọc
Khánh).
Bản đồ cảnh quan thể hiện các đơn vị phân loại cảnh quan. Mỗi một
đơn vị phân loại cảnh quan hay một thể tổng hợp tự nhiên là một phần của lớp
vỏ Trái Đất mà trên đó xảy ra các quá trình tác động tƣơng hỗ đồng nhất giữa
một bên là tổng thể các yếu tố tự nhiên của môi trƣờng và một bên là giới sinh
vật, mà kết quả là mối quan hệ, tác động tƣơng hỗ đó là duy trì và phát triển
quá trình thành tạo sinh khối, sự phát triển của sinh vật. Vì thế, nghiên cứu
các đơn vị cảnh quan là nghiên cứu mối quan hệ và tác động tƣơng hỗ giữa
hai tập hợp các yếu tố thành tạo cảnh quan và thành phần của tự nhiên là vơ
sinh và hữu sinh, trong đó biểu hiện một cấu trúc hoàn chỉnh một đơn vị tổng
hợp tự nhiên hoàn chỉnh.
- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ cảnh quan:
* Xây dựng bảng chú giải:
Bảng chú giải của bản đồ cảnh quan thể hiện toàn bộ hệ thống phân loại
của cảnh quan một lãnh thổ, từ bậc phân vị cao đến bậc phân vị thấp. Do đó
phải xây dựng bảng chú giải trƣớc mới xác định đƣợc đơn vị cơ sở để thể hiện
trên bản đồ cảnh quan.
Bảng chú giải đƣợc xây dựng theo bảng ma trận. Các cột dọc ở lề bên
trái biểu diễn nền tảng rắn (địa hình, loại đất). Cột ngang ở bên trên biểu diễn
nền tảng nhiệt- ẩm (kiểu khí hậu, thực vật, thuỷ văn). Sự giao nhau giữa các
cột dọc và hàng ngang tạo ra các ơ ma trận có ghi số và tô màu đặc trƣng cho
13


đơn vị cảnh quan (các khoanh vi). Mỗi khoanh vi ký hiệu bằng chữ in hoa
hoặc in thƣờng, chữ viết hoa hoặc viết thƣờng, nhƣng thƣờng là đánh số. Số

hiệu và màu sắc trên ô ma trận của bản chú giải ghi và tô đúng theo số, màu
trên bản đồ. Từ mỗi ô ma trận của bản chú giải theo chiều ngang sẽ đọc đƣợc
các thơng tin về địa hình, đất, đá, theo chiều dọc sẽ đọc đƣợc các thông tin về
khí hậu, thủy văn, sinh vật.
 Thành lập bản đồ cảnh quan:
Bản đồ cảnh quan đƣợc thành lập trên cơ sở chỉnh hợp các bản đồ
thành phần nhƣ bản đồ địa mạo, bản đồ địa hình, bản đồ sinh khí hậu, bản
đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đơn
vị cơ sở trên bản đồ thƣờng là thể hiện cho cấp phân vị thấp nhất của cảnh
quan khu vực nghiên cứu. Tùy theo qui mơ lãnh thổ, tỷ lệ nghiên cứu thì
đơn vị cơ sở có sự khác nhau, có thể là loại, hay dạng, hay nhóm dạng cảnh
quan. Trong đó:
+ Bản đồ địa mạo, địa hình là cơ sở nền rắn và phân chia các lớp, hạng
cảnh quan.
+ Bản đồ sinh khí hậu đƣợc sử dụng làm cơ sở chia ra các kiểu cảnh
quan.
+ Bản đồ thảm thực vật là cơ sở để phân chia ra nhóm thực vật tự nhiên
và nhóm thực vật nhân tác.
+ Bản đồ đất kết hợp với bản đồ thảm thực vật và các bản đồ khác là cơ
sở phân chia các loại cảnh quan. Khi chia đến cấp dạng cảnh quan cần kết hợp
giữa bản đồ thổ nhƣỡng thêm với bản đồ địa mạo căn cứ vào độ dốc.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là cơ sở để phân ra thành các nhóm
HST đặc trƣng, ví dụ nhƣ rừng nguyên sinh ít bị tác động, rừng thứ sinh, rừng
trồng, trảng cỏ xen nƣơng rẫy, cây hàng năm và cây công nghiệp, lúa nƣớc,
diện tích mặt nƣớc... Bản đồ này cịn là cơ sở kiểm tra bản đồ cảnh quan với
thực tế để biết đƣợc hợp lý với thực tiễn.
14


Việc thành lập bản đồ cảnh quan dựa vào phƣơng pháp họa đồ, chồng

xếp và phân tích liên hợp các bản đồ thành phần bằng tay trên bàn kính hay
trên giấy can theo trình tự bản đồ địa mạo, bản đồ địa hình, bản đồ sinh khí
hậu, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhƣỡng.
Hiện nay, công việc này có sự hỗ trợ của cơng nghệ GIS để thành lập
các bản đồ chuyên đề, sau đó chồng xếp lên nhau để có bản đồ tổng hợp.
Trong đó, phần mềm Mapinfo là phần mềm đƣợc sử dụng thông dụng với
chức năng tổ chức các thông tin theo tập tin, theo các lớp đối tƣợng và liên
kết các thông tin thuộc tính với các đối tƣợng bản đồ. Phần mềm Map sử
dụng để xử lý, số hóa các bản đồ thành phần. Tiến hành chồng xếp các lớp
thông tin của bản đồ thành phần để có ranh giới và khoanh vi của đơn vị cơ
sở, đơn vị thấp nhất của CQ khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, việc chồng xếp
(overlay) sẽ không đem lại hiệu quả nếu không đƣợc chỉnh hợp, hiệu chỉnh về
ranh giới các đơn vị cảnh quan.
 Tỉ lệ bản đồ cảnh quan:
Các loại bản đồ cảnh quan đƣợc xây dựng ở rất nhiều tỷ lệ khác nhau.
Theo những qui định của tỷ lệ bản đồ chia làm 3 loại: tỷ lệ nhỏ, tỷ lệ trung
bình và tỷ lệ lớn. Bản đồ cảnh quan tỷ lệ nhỏ và trung bình mang tính khái
qt nhằm phản ánh các qui luật chủ yếu của sự phân hóa tự nhiên trong
khơng gian, trong thời gian và thể hiện mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các hợp
phần trong cảnh quan. Đơn vị cơ sở trong các bản đồ cảnh quan tỷ lệ nhỏ
(1/2.000.000 đến 1/1.000.0000) lấy đơn vị cơ sở là kiểu cảnh quan. Bản đồ
cảnh quan tỷ lệ trung bình (1/500.000 đến 1/250.000) thƣờng có đơn vị cơ sở
là hạng cảnh quan. Vì thế, bản đồ cảnh quan này có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn cao. Là cơ sở đáng tin cậy cho cơng tác qui hoạch chung, có tính chiến
lƣợc về phát triển KT-XH và bảo vệ môi trƣờng.
1.1.2. Lý luận chung về Đánh giá cảnh quan (ĐGCQ)
1.1.2.1 Khái niệm đánh giá cảnh quan
Theo GS Vũ Tự Lập (1975) đƣa ra định nghĩa: “Cảnh quan địa lý là
một địa tổng thể, đƣợc phân hóa ra trong phạm vi một đới ngang ở đồng bằng
15



và một đai cao ở miền núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng nhất về nền địa
chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp thổ nhƣỡng
và đại tổ hợp thực vật và bao gồm một tập hợp có quy luật của những dạng
địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo cấu trúc ngang đồng nhất.”
1.1.2.2 Hướng đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên
môi trường
Đánh giá cảnh quan thực chất là đánh giá tổng hợp các tổng thể tự
nhiên cho mục đích cụ thể (cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, dịch vụ...). Mục đích là sử dụng mơi trƣờng tự nhiên hợp lý nhất,
hiệu quả tối ƣu nhằm đạt đƣợc sự PTBV. Đối tƣợng đánh giá không phải là
từng thành phần, yếu tố riêng lẻ mà là các địa hệ - các cảnh quan. Đây là
một trong những nhiệm vụ nghiên cứu của địa lý ứng dụng nhằm giúp các
nhà quản lý, các nhà quy hoạch đƣa ra các quyết định phù hợp với từng
đơn vị lãnh thổ cụ thể.
Cùng với tiến bộ xã hội, khoa học kỹ thuật và sản xuất, con ngƣời ngày
càng có nhu cầu cao về khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát
triển kinh tế xã hội. Do đó, sự tác động của con ngƣời vào tự nhiên cũng ngày
càng mạnh mẽ hơn, gây ra những biến đổi khó lƣờng và để lại hậu quả đặc
biệt nghiêm trọng. Con ngƣời đã và đang khai thác tài nguyên thiên nhiên quá
mức, dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đe dọa đến sự tồn vong
của các lồi sinh vật và ngay chính cả con ngƣời
Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời, chúng ta phải
có những biện pháp nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo
vệ tài nguyên môi trƣờng. Yêu cầu khai thác hợp lý, tiết kiệm có ý nghĩa thiết
thực hơn bao giờ hết.Việc đánh giá đƣợc các tiềm năng của các khu vực giúp
chúng ta có thể hoạch định đƣợc các chính sách cho sự phát triển bền vững
trong tƣơng lai.


16


1.1.3. Lý luận về nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển
cây Cam
- Ý nghĩa của đánh giá cảnh quan đối với cây trồng:
Đánh giá cảnh quan nhằm làm rõ tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên cũng nhƣ sự phân hóa lãnh thổ đối với sự phát triển nông - lâm nghiệp. Với mỗi một loại cảnh quan khác nhau sẽ có đƣợc những hoạch định
rõ rệt và chính xác hơn trong việc trồng cây gì cho phù hợp với đặc điểm của
vùng cảnh quan đó. Đặc biệt đối với cây trồng thì việc đánh giá cảnh quan
giúp quy hoạch lại vùng cây trồng một cách phù hợp. Nhằm đƣa ra đƣợc 1 số
loại cây trồng có giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân đặc biệt là ngƣời dân vùng
núi cao, tạo đƣợc công ăn việc làm, tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên cũng nhƣ
nguồn lao động sẵn có tại địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Ý nghĩa của việc đánh giá cảnh quan đối với cây cam:
Cây cam là 1 loại cây ăn quả cho năng suất tốt, chịu đựng đƣợc thời tiết
tốt, đƣợc ngƣời nhiều ngƣời tiêu dùng lựa chọn, quả của nó có giá trị dinh
dƣỡng cao, lại là cây trồng lâu năm nhanh chóng thu hoạch và mạng lại hiệu
quả kinh tế lớn. Chính vì thế việc đánh giá những giá trị cảnh quan phù hợp
cho sự phát triển của cây cam sẽ mạng lại hiệu quả kinh tế cao hơn.Từ đó có
đƣợc những giải pháp phù hợp với khu vực nghiên cứu nhằm tăng hiệu quả
sản xuất cũng nhƣ các hiệu quả về kinh tế, môi trƣờng.
- Phƣơng pháp đánh giá cảnh quan:
Phƣơng pháp phân hạng thích nghi
Tính thích nghi thƣờng đƣợc phân cấp dựa vào so sánh nhu cầu sinh
thái của loại hình sử dụng và tiềm năng tự nhiên của cảnh quan. Đây là một
phƣơng pháp đánh giá truyền thống trong nhiên cứu địa lý ứng dụng, có ý
nghĩa thực tiễn cao.

17



(1) Mục tiêu, nhiệm vụ

2.1. Xác định nhu cầu
sinh thái

2.2. Lập bảng đặc tính các
địa tổng thể

(3) Lựa chọn các chỉ tiêu
đánh giá

(4) Đánh giá thành phần

(5) Đánh giá chung

(6) Đánh giá tích hợp

Không phù hợp

(7) Kiểm chứng thực tế

với thực tiễn
Phù hợp
với thực tiễn
(8) Kiến nghị sử dụng

Hỡnh 1.2. Quy trình đánh giá TNST cảnh quan (1)
Thang điểm đánh giá lựa chọn cho các yếu tố có thể là thang 3 điểm, 4

điểm, 5 điểm, 10 điểm, 20 điểm 50 điểm hoặc 100 điểm. Trong đó, các thang
3-4-5 điểm thƣờng đƣợc sử dụng nhiều hơn. Sau đây là ví dụ về thang điểm 3
(4 bậc):
- Điểm 0: Khơng thích nghi (có thể khơng thích nghi tạm thời, có thể
hồn tồn khơng thích nghi).
- Điểm 1: ít thích nghi.
- Điểm 2: Thích nghi trung bình
- Điểm3: Rất thích nghi.
18


×