Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh đốm đen phaeoisariopsis personata hại lạc bằng chế phẩm sinh học tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƢ
--------------

NGUYỄN HỮU VŨ CHƢƠNG

TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh đốm đen
Phaeoisariopsis personata hại lạc bằng chế phẩm sinh
học tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NGÀNH NƠNG NGHIỆP

NGHỆ AN -2016

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƢ
--------------

TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh đốm đen
Phaeoisariopsis personata hại lạc bằng chế phẩm sinh
học tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NGÀNH NƠNG NGHIỆP


Ngƣời thực hiện: Nguyễn Hữu Vũ Chƣơng
Lớp: 52K - Nông học
Ngƣời hƣớng dẫn Ths. Ngô Thị Mai Vi

NGHỆ AN - 2016

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào và có đƣợc qua các thí nghiệm do bản
thân tiến hành với sự đồng ý và hƣớng dẫn của Ths. Ngô Thị Mai Vi và tập thể
các thầy, cô giáo Khoa Nông Lâm Ngƣ, các kỹ thuật viên phụ trách phịng thí
nghiệm.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc
cảm ơn. Trong luận văn tôi có sử dụng các thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau,
các thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Tác giả luận văn
NGUYỄN HỮU VŨ CHƢƠNG

i3


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản
thân tơi cịn nhận đƣợc nhiều rất nhiều sự giúp đỡ qúy báu khác.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Ths. Ngơ Thị Mai Vi đã
tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q

trình thực hiện đề tài, cùng với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong Khoa Nơng
Lâm Ngƣ và các kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Khoa nông Lâm Ngƣ – Trƣờng
Đại học Vinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nơng Lâm
Ngƣ đã sắp xếp, bố trí, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong khoảng thời gian
làm đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin gửi đến tình cảm và lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn
bè đã hết lịng giúp đỡ tơi về cả vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2015
Sinh viên
NGUYỄN HỮU VŨ CHƢƠNG

4ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................... 8
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... 9
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề. ......................................................................................................... 1
2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu........................................................................ 4
3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu...................................................... 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ......................................................... 4
Chƣơng 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................ 6
1.1.Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ đề. .......................................................... 6
1.1.1. Cơ sở khoa học. ............................................................................................ 6

1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc ................................................................ .10
1.2.1. Nghiên cứu nhóm bệnh hại gốc rễ gây héo rũ và chết cây. ....................... 10
1.2.2. Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên quả và hạt. ...................................... 13
1.2.3. Nghiên cứu nhóm bệnh hại lá .................................................................... 14
1.2.4.Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới đề phòng trừ bệnh hại
lạc. ........................................................................................................................ 16
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc. ................................................................. 22
1.3.1.Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam. ......................................... 22
1.3.2. Tình hình nghiên cứu biện pháp sinh học phịng trừ bệnh hại. .................. 25
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 29
2.1 VẬT LIỆU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU........................... 29
2.1.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 29
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................. 29

5
iii


2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 30
2.2.1. Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm (in vitro). .......................................... 30
2.2.2 Nghiên cứu trong điều kiện in vivo............................................................. 30
2.2.3 Nghiên cứu trong nhà lƣới. ......................................................................... 30
2.2.4 Nghiên cứu ngoài đồng ruộng. .................................................................... 30
2.3 . PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 30
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh đốm đen hại lạc .................. 30
2.3.2. Phƣơng pháp đánh giá khả năng phòng chống bệnh bằng phẩm sinh học. 31
2.4. CƠNG THỨC TÍNH TỐN ......................................................................... 35
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU .......................................................................................... 35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 36
3.1. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh đốm đen hại lạc bằng chế phẩm sinh

học trong điều kiện in vitro .................................................................................. 36
3.1.1. Đánh giá hiệu lực ức chế của chế phẩm của EM đến khả năng nảy mầm
của bào tử nấm P. personata trong điều kiện in vitro ........................................... 36
3.1.2. Đánh giá hiệu lực ức chế của chế phẩm của Ketomium đến khả năng nảy
mầm của bào tử nấm P. personata trong điều kiện in vitro .................................. 37
3.2. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh đốm đen hại lạc bằng chế phẩm sinh
học trong điều kiện in vivo................................................................................... 38
3.2.1. Ảnh hƣơng chế phẩm sinh học EM đến khả năng gây bệnh của nấm P.
personata trên giống lạc L14 trong điều kiện in vivo .......................................... 38
3.2.2. Ảnh hƣơng chế phẩm sinh học Ketomium đến khả năng gây bệnh của nấm
P. personata trên giống lạc L14 trong điều kiện in vivo ...................................... 40
3.3. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của một số chế phẩm sinh học
trong điều kiện nhà lƣới ....................................................................................... 41
3.3.1. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của chế phẩm EMINA trong
điều kiện nhà lƣới ................................................................................................. 41
3.3.2. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của chế phẩm Ketomium trong
điều kiện nhà lƣới ................................................................................................. 43

iv

6


3.4. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của một số chế phẩm sinh học
ngoài đồng ruộng .................................................................................................. 44
3.4.1. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của một số chế phẩm EMINA
ngoài đồng ruộng .................................................................................................. 44
3.4.2. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của một số chế phẩm
Ketomium ngoài đồng ruộng ............................................................................... 46
Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 48

4.1. Kết luận ......................................................................................................... 48
4.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 50
PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ .......................................................................... 56
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ 69

7v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt

Nội dung

CT1-6

Các cơng thức từ 1-6

HLPT

Hiệu lực phịng trừ

TGUB

Thời gian ủ bệnh (tiềm dục)

ĐKVB

Trung bình đƣờng kính 10 vết bệnh


SLVB

Số lƣợng vết bệnh

TBCB

Trung bình cấp bệnh

TLB

Tỷ lệ bệnh

vi8


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiệu lực ức chế của chế phẩm EMINA đên khả năng nảy mầm của bào
tử nấm P. personata trong điều kiện in vitro ........................................................ 36
Bảng 3.2. Hiệu lực ức chế của chế phẩm Ketomium đến khả năng nảy mầm của
bào tử nấm P. personata trong điều kiện in vitro ................................................. 37
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm EMINA đến khả năng gây bệnh của nấm P.
personata trên giống lạc L14 trong điều kiện in vivo .......................................... 38
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm Ketomium đến khả năng gây bệnh của nấm
P. personata trên giống lạc L14 trong điều kiện in vivo ...................................... 40
Bảng 3.5 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hại lạc của chế phẩm EMINA trong
điều kiện nhà lƣới ................................................................................................. 42
Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hại lạc của chế phẩm Ketomium
trong điều kiện nhà lƣới ....................................................................................... 43
3.4. Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen của một số chế phẩm sinh học

ngoài đồng ruộng .................................................................................................. 44
Bảng 3.7. Hiệu lực phòng trừ chế phẩm EMINA và ảnh hƣởng tới năng suất
trong điều kiện ruộng thí nghiệm ......................................................................... 45
Bảng 3.8. Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Ketomium và ảnh hƣởng tới năng suất
trong điều kiện ruộng thí nghiệm ......................................................................... 46

vii
9


DANH MỤC CÁC HÌNH
Đĩa petri đựng mơi trƣờng...............................................................................70
Bào tử nấm đốm đen dƣới kính hiển vi. ........................................................... 70
Ruộng bị nhiễm bệnh đốm đen........................................................................ 70
Lá bị bệnh đốm đen......................................................................................... 70
Chế phẩm Ketomium ....................................................................................... 70
Chế phẩm EMINA ........................................................................................... 70
Thí nghiệm trong hộp xốp ................................................................................71
Thí nghiệm trong nhà lƣới ...............................................................................71
Theo dõi ngồi đồng ruộng ..............................................................................71
Ruộng thí nghiệm ............................................................................................. 72
Lạc sau khi thu hoạc đƣợc chia ra theo cơng thức thí nghiệm ......................... 72

10
viii


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Cây lạc có tên khoa học là Arachis hypogaea.L, thuộc họ đậu Fabaceae, là

cây công nghiệp ngắn ngày, đứng thứ 2 trong các cây lấy dầu thực vật, cây
nguyên liệu quan trọng của công nghiệp chế biến. Với nguồn gốc xuất phát từ
Nam Mỹ, hiện nay cây lạc đƣợc trồng trên 100 quốc gia thuộc cả 6 Châu lục. Do
đặc tính thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới và các vùng khí hậu ẩm nên hiện
nay nó đƣợc trồng ở nhiều nơi, chủ yếu là các vùng Á – Phi nhƣ Ấn Độ, Trung
Quốc, Inddooneeonexia, Senegan, Malayxia, v.v…[26].
Ngồi ra, cây lạc cịn là cây trồng có vai trị cải tạo đất nhờ các vi khuẩn nốt
sần sống cộng sinh trên rễ. Đồng thời cũng là cây có khả năng tạo tính đa dạng
hóa cho sản xuất nơng nghiệp bằng các hình thức trồng thuần, trồng xen canh,
trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp và che phủ bảo vệ đất
chống xói mịn rửa trơi. Lạc là cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới nên có thể trồng
trong phạm vi điều kiện sinh thái khá rộng. Cây lạc phát triển thuận lợi trong
khoảng nhiệt độ từ 24-33oC. Lạc là cây trồng chịu hạn song chỉ có khả năng chịu
hạn ở một giai đoạn nhất định, nƣớc là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hƣởng rất lớn
đến năng suất, đặc biệt ở thời kỳ sinh trƣởng sinh thực. Cây lạc khơng địi hỏi đất
đai nghiêm ngặt, thƣờng đƣợc trồng trên các vùng đất: cát ven biển, đất bạc màu,
đất xám, đất đỏ bazan, đất dốc miền núi và đất phù sa. Lạc cho năng suất cao
nhất trên đất thịt nhẹ, cát pha, có kết cấu tơi xốp, có khả năng giữ nƣớc và thốt
nƣớc tốt, pH 5,5-6,5. Cây lạc có thời gian sinh trƣởng khoảng 100-130 ngày. Củ
lạc là quả của cây lạc đƣợc bắt đầu từ việc ra hoa, thụ phấn thụ tinh trên mặt đất
thành tia quả rồi nhanh chóng đâm xuống đất ở độ sâu 3-7 cm và phình ra theo
chiều ngang mà thành củ. Bên cạnh đó, cây lạc có khả năng thích ứng rộng,
khơng u cầu q khắt khe về kĩ thuật, dễ trồng, dễ chăm sóc. Ngoài ra, lạc là
nguồn bổ sung đạm, chất béo cho con ngƣời, là thức ăn dinh dƣỡng cho chăn
nuôi và là nguồn nguyên liệu giá trị cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Thân
lá lạc sau khi thu hoạch có thể làm thức ăn cho gia súc hoặc làm phân bón. Vì

1



vậy, cây lạc đƣợc trồng ở nhiều nơi trên thế giới và chiếm một vị trí quan trọng
trong ngành nơng nghiệp của nhiều quốc gia.
Đặc biệt, hạt lạc là thực phẩm giàu dinh dƣỡng có chứa lipit (40 – 60%),
protein (26 – 34%), gluxit (6 – 22%), chất xơ(2 – 4,5%), vitamin P và nhiều loại
vitamin có giá trị khác bổ sung cho con ngƣời [13].
Tuy nhiên, chính sự gia tăng về diện tích trồng và áp dụng các kĩ thuật thâm
canh đã làm phát sinh ngày càng nhiều dịch hại nguy hiểm, đặc biệt là những
bệnh do nấm gây ra. Bệnh hại là một trong những yếu tố làm giảm sút nghiêm
trọng năng suất và chất lƣợng lạc hàng năm. Trong đó, phải kể đến là nhóm bệnh
hại lá, đặc biệt là bệnh đốm đen Phaeoisariopsis personata (Berk&Curt.)
Deighton) hay còn gọi là đốm lá muộn. Nấm Phaeoisariopsis personata tiết ra
độc tố Cercosporin làm cho lá lạc rụng sớm, ảnh hƣởng đến diện tích quang hợp
của cây do đó ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất.
Bệnh đốm đen do nấm Phaeoisariopsis personata gây ra là một trong các
bệnh hại lá nguy hiểm nhất, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất lạc. Tính trên
tồn thế giới, mức độ giảm năng suất có thể từ 10 - 80%, con số này thay đổi ở
các vùng và mùa vụ khác nhau. Theo Wynnigor (1962), đối với cây lạc, sản
lƣợng do sâu gây hại giảm tới 17,1%, do bệnh 11,5%, do cỏ dại 11,8%. Một số
kết quả nghiên cứu ở Ấn Độ, bệnh đốm đen đã gây tổn thất về năng suất từ 20 70% (Sharief, 1972), ở Thái Lan năng suất giảm 27 - 85% (Schiller, 1978), ở
Trung Quốc thiệt hại là 15 - 59% (Ehouliang, 1987). Bệnh trở nên đặc biệt nguy
hiểm khi có sự gây hại đồng thời của bệnh gỉ sắt [39]. Và theo Khedikar et al.,
(2010): Khi cây lạc vừa bị ảnh hƣởng của bệnh gỉ sắt và đốm lá muộn thì năng
suất có thể giảm 50 – 70% năng suất. Do vậy, việc hạn chế các thiệt hại do nấm
này gây ra đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu bảo vệ thực
vật [29].
Ở Nghệ An có diện tích trồng lạc lớn với gần 20.000 ha, tập trung ở các
huyện nhƣ Diễn Châu, Nghi Lộc, Hƣng Nguyên, Nam Đàn và ở đây cây lạc đƣợc
xem là một trong những cây trồng chủ lực. Tuy nhiên, thực tế sản xuất trong tỉnh

2



cho thấy tình hình phát triển lạc cịn nhiều hạn chế, ngƣời dân cịn ít đầu tƣ vào
sản xuất lạc, chƣa xứng đáng với tiềm năng đất đai và điều kiện sinh thái của
vùng. Đặc biệt năng suất cũng nhƣ phẩm chất lạc ở đây cịn thấp, khơng đều và
khơng ổn định so với các tỉnh trong cả nƣớc.
Tại Nghệ An, bệnh đốm đen hại lạc thƣờng quan sát thấy trên đồng ruộng.
Bệnh gây hiện tƣợng rụng lá sớm và làm giảm diện tích quang hợp, do đó ảnh
hƣởng đến khả năng tích lũy chất khơ về quả, tỷ lệ quả chắc trên cây dẫn đến làm
giảm năng suất lạc. Tuy nhiên, do bệnh không làm chết cây nên ngƣời dân chƣa
thật sự ý thức đƣợc tác hại của nhóm bệnh hại lá trên cây lạc. Cộng với việc công
tác chỉ đạo trong phòng trừ bệnh chƣa phù hợp, cũng nhƣ việc thói quen canh tác
lạc hậu lâu đời của ngƣời dân chƣa đƣợc thay đổi dẫn đến sự giảm sút nghiêm
trọng về năng suất cũng nhƣ phẩm chất lạc của vùng.
Bên cạnh đó, hiện nay tình trạng lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật để
diệt trừ sâu bệnh hại ngày càng bộc lộ những mặt trái của nó. Ngƣời dân q lạm
dụng thuốc, dẫn đến sự ơ nhiễm mơi trƣờng, dƣ lƣợng thuốc hóa học bảo vệ thực
vật ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn
đến việc hủy diệt hệ sinh vật có lợi trong đất, làm nên sự kháng thuốc của các
loại sinh vật gây hại.
Vậy nên, việc nghiên cứu và phát triển biện pháp sinh học trong nơng
nghiệp để phịng trừ sâu bệnh hại là hƣớng phát triển nơng nghiệp bền vững, an
tồn với con ngƣời và mơi trƣờng. Trong đó, sử dụng nấm đối kháng
Chaetomium, Trichoderma, chế phẩm vi sinh EMINA để giúp phòng trừ bệnh
trong nông nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để góp phần vào việc phịng trừ bệnh
đốm đen hại lạc hiệu quả nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất lạc đồng thời
đảm bảo vấn đề an tồn về mơi trƣờng trong q trình sản xuất nơng nghiệp,
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh
đốm đen Phaeoisariopsis personata hại lạc bằng chế phẩm sinh học tại huyện

Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”

3


2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu.
2.1. Mục đích.
Đánh giá khả năng phòng trừ nấm gây bệnh đốm đen Phaeoisariopsis
personata hại lạc của một só chế phẩm sinh học, từ đó đề xuất đƣợc biện pháp
sinh học phịng trừ bệnh đốm đen hiệu quả nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất
lạc.
2.2. Yêu cầu.
- Đánh giá hiệu lực ức chế khả năng nảy mầm của bào tử nấm đốm đen
Phaeoisariopsis personata bằng các chế phẩm sinh học Ketomium và EMINA
trong điều kiện in vitro
- Đánh giá ảnh hƣởng của các chế phẩm sinh học Ketomium và EMINA
đến khả năng gây bệnh của nấm đốm đen Phaeoisariopsis personata hại lạc
trong điều kiện in vivo.
- Đánh giá hiệu lực ức chế nấm gây bệnh đốm đen Phaeoisariopsis personata
hại lạc của chế phẩm sinh học Ketomium và EMINA trong điều kiện nhà lƣới và
ngoài đồng ruộng.
3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu.
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Bệnh đốm đen gây hại lá lạc do nấm Phaeoisariopsis personata gây ra.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Trung tâm thí nghiệm – thực hành trƣờng Đại học Vinh.
- Trại thực nghiệm nông học – khoa Nông Lâm Ngƣ, trƣờng Đại học Vinh.
- Huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài.

Việc nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung, góp mới những nghiên cứu về
biến pháp sinh học phòng trừ bệnh đốm đen hại lạc tại Việt Nam. Đây có thể
là liệu tham khảo và tài liệu chuyên ngành cho nghiên cứu và cơng tác phịng
trừ bệnh.

4


4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Việc nghiên cứu về bệnh đốm đen hại lạc giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đặc
điểm sinh học và sinh thái của bệnh đốm đen hại lạc tại Nghệ An, góp phần giải
thích sự gây bệnh của nấm trên đồng ruộng và là cơ sở để áp dụng các biện pháp
phòng trừ.
Đề xuất đƣợc biện pháp sinh học phòng trừ bệnh đốm đen hại lạc hiệu quả,
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

5


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1.

Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ đề.

1.1.1. Cơ sở khoa học.
Bệnh đốm đen xuất hiện và gây hại phổ biến trên cây lạc. Trên các ruộng lạc,
bệnh thƣờng bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ cây lạc bắt đầu đầm tia và phát triển mạnh
khi quả lạc bắt đầu vào chắc. Bệnh gây hại nghiêm trọng ở nơi trồng 2 vụ lạc liên tiếp.

Bào tử có khả năng sống rất lâu để chuyển từ cây này sang cây khác, bào tử nang có thể
là nguồn lây nhiễm ban đầu. Thể sợi nấm sống lâu hơn trong đất và các tàn dƣ cây.
Bệnh đốm đen xuất hiện muộn và triệu chứng tƣơng đối giống bệnh đốm nâu nên
còn đƣợc gọi là bệnh đốm lá muộn ( late leaf spot). Đốm lá muộn (LLS) gây ra bởi
Phaeoisariopsis personata (Berk.& Curt.) v. Arx [= Cercosporidiumpersonatum
(Berk. & Curt.)Deighton] là một bệnh trên lá quan trọng của lạc bất cứ nơi nào
cây trồng này phát triển. Bệnh gây hại phổ biến ở các vùng trồng lạc trên thế giới
và gây hại nguy hiểm hơn bệnh đốm nâu, gây rụng lá nặng và thiệt hại về năng
suất thƣờng lên tới 50% ( D.Mc Donald và cộng sự, 1995). Bệnh có liên quan
chặt chẽ với ẩm độ cao và nhiệt độ trên 20oC. Độ nguy hiểm của bệnh đốm lá
muộn tăng nhanh hơn bệnh đốm lá sớm. Bệnh đốm lá sớm gây hại nặng hơn
trong mùa mƣa. Ở những vùng ven biển có điều kiện khí hậu thích hợp, bệnh
đốm lá vẫn gây ra những thiệt hại lớn về năng suất khoảng 10 – 80%.
Bệnh đốm lá lạc phát sinh, phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tƣơng
đối cao, trời ẩm ƣớt, vào cuối giai đoạn sinh trƣởng của cây lạc. Nhiệt độ thích
hợp cho bệnh phát triển là 25-300C, nhiệt độ tối thiểu là 100C và tối đa là 33360C. Nguồn bệnh có thể tồn tại từ mùa này sang mùa khác trên các cây lạc dại
hoặc lạc trồng. Bệnh có thể lan truyền qua tàn dƣ thực vật đã bị nhiễm hoặc do di
chuyển qua hạt bị nhiễm bào tử.
Pattee và Young (1982) báo cáo rằng Phaeoisariopsis personat sản xuất enzyme
cellulolytich và pectolytic làm thay đổi tinh bột, đƣờng và aminoaxittrong mô lá.

6


Ngoài ra, độc tố sinh học Cercosporin đƣợc sản xuất bởi Phaeoisariopsis
personata kìm hãm sự hoạt động của lá và gây hiện tƣợng rụng lá sớm.
Bệnh đốm đen xuất hiện từ lúc lạc ra hoa đến lúc bắt đầu đâm tia hình thành
quả và gây hại nặng lúc vào quả chắc đến khi thu hoạch. Bệnh có thể gây hại ở
tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây lạc nhƣ thân, cành nhƣng lá là bộ phận bị
hại nặng nhất, các lá phía dƣới bị trƣớc rồi lan dần lên các lá phía trên. Vết bệnh

thể hiện rõ ở cả hai bề mặt của lá, hình trịn, có màu đen sẫm, xung quanh khơng
có quầng vàng hoặc ít khi có quầng vàng nhỏ. Về sau, trên bề mặt vết bệnh
thƣờng có lớp nấm mốc màu đen.
Các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy các chế phẩm sinh học từ nấm
trichoderma, chaetomium có tác dụng rất tốt trong việc ức chế các loại nấm bệnh,
chế phẩm vi sinh emina có tác dụng cải tạo đất, giúp cây phát triển mạnh, tăng
sức đề kháng cho cây giúp cây giảm khả năng nhiễm các loại nấm bệnh. Cụ thể:
-

Chế phẩm nấm Trichoderma:

- Hoạt động dựa trên cơ chế tiết enzyme giúp trichoderma đối kháng hiệu
quả với các loại nấm gây bệnh.
- Nấm Trichoderma có khả năng kích thích sự sinh trƣởng của cây trồng.
Trichodermabám vào những vùng rễ cây nhƣ những sinh vật cộng sinh khác, việc
này mang đến lợi ích cho cả cây trồng lẫn tricho. Nó tiết ra đất những chất kích
thích để rễ cây ăn sâu xuống lòng đất, làm cho rễ khỏe hơn và tăng khả năng hút
dinh dƣỡng, tăng khả năng phòng vệ, tạo thành một lớp bảo vệ vùng rễ cây tránh
sự xâm nhập của mần bệnh của các loại nấm bệnh, làm giảm khả năng nhiễm
bệnh nhờ Trichoderma bám vào các đầu rễ cây, tăng khả năng ra hoa, thụ phấn,
trọng lƣợng quả và nhiều cao cây, làm tăng năng suất cây trồng.
- Ngồi ra, Trichoderma cịn cung cấp cho đất một lƣợng N cho cây dƣới
dạng nitrat, aminomium và các nguồn đạm hữu cơ mà đặc biệt là amino acid, lân,
tham gia vào thành phần cấu trúc, phân hủy cellulose, phân giải chất chậm tan.
- Trichoderma có khả năng kiểm sốt tất cả các loài nấm gây bệnh khác,
giết nhiều loài nấm gây thối rễ tác nhân gây nên bệnh chết nhanh, chết chậm của

7



nấm Phitophthora, Pythium, Fusarium…Trichoderma tiết ra một enzyme làm tan
vách tế bào của các lồi nấm khác. Sau đó nó có thể tấn cơng vào bên trong lồi
nấm gây hại và biến nó thành thức ăn và tạo nên những hữu cơ có lợi. Sự kết hợp
này cho phép nó bảo vệ vùng rễ của cây trồng chống lại các lồi nấm gây thối rễ.
Nó cịn giúp tái tạo, phục hồi lại các rễ bị tổn thƣơng do tuyến trùng hoăc rệp sáp
gây ra.
- Trichoderma cịn tạo ra chất có hoạt tính tƣơng tự nhƣ “thuốc kháng sinh”,
có tác dụng kìm hãm sự tăng trƣởng của tác nhân gây bệnh đồng thời nó là một
“ký sinh”giết chết các lồi gây bệnh, tiết ra các enzyme phân huỷ chúng.
- Chế phẩm từ nấm Chaetomium - Ketomium:
- Sản sinh ra kháng sinh:
Nấm Chaetomium đƣợc biết đến là một loại nấm có khả năng tổng hợp một
số hợp chất kháng sinh. Cho tới nay, 4 hoạt chất kháng sinh đã đƣợc xác định từ
nấm Chaetomium (Hình 2) (Kaewchai et al., 2009; Soytong et al., 2001). Các
hoạt chất này bao gồm:
Chaetoglobusin C: có khả năng ức chế sinh trƣởng của một số nấm gây
bệnh cây nhƣ Colletotrichum gloeosporioides, Col. dematium, Fusarium oxysporum,
Phytophthora palmivora, P. parasitica, P. cactorum, Pyricularia oryzae,
Rhizoctonia solani and Sclerotium rolfsii (Soytong et al., 2001).
Chaetoviridins A và B: có khả năng ức chế sinh trƣởng một số nấm nhƣ
Pyricularia oryzae, Pythium ultimum (Park et al., 2005)
Rotiorinols do nấm C. cupreum tạo ra có khả năng ức chế sinh trƣởng của
nhiều tác nhân gây bệnh gồm cả nấm và vi khuẩn (Kanokmedhakul et al., 2006).
- Ký sinh (mycoparasism): Ký sinh trực tiếp là khả năng của vi sinh vật đối
kháng sử dụng các enzymes của chúng để tấn công tác nhân gây bệnh.
Chaetomium là nhóm nấm có hệ enzyme ngoại bào phong phú. Chúng có khả
năng tạo các enzyme cellulases, chitinases và b-1,3-glucanases. Các enzyme này
giúp Chaetomium có thể phân hủy vách tế bào nấm thật (fungi) đƣợc cấu tạo bởi
chitin (là các chuỗi N-acetyl-D-glucosamine không phân nhánh) và β-1,3-glucan


8


hay vách tế bào của nấm trứng (Phytophthora, Pythium), đƣợc cấu tạo bởi
cellulose và glucan (Cao et al., 2009; Gao et al., 2005a; Gao et al., 2005b;
Kaewchai et al., 2009; Sun et al., 2006; Ya-fen & Jin-jie, 2005).
- Kích thích sinh trƣởng phát triển của cây thông qua cải thiện chất lƣợng
đất. Ngƣời ta nhận thấy rằng, thực tế khi xử lý chế phẩm sinh học đƣợc sản xuất
từ các chủng nấm Chaetomium , cây sinh trƣởng phát triển mạnh và cho năng
suất, chất lƣợng cao hơn, cả trong điều kiện nhà kính và ngồi đồng ruộng.
Chaetomium đƣợc biết có khả nảng sản sinh một lƣợng cơ chất ergosterol khá
lớn. Chính ergosterol là một nhóm hợp chất chuyển hóa có nguồn gốc từ nấm có
khả năng cải tạo đất làm cho đất thêm màu mỡ, tăng độ phì nhiêu của đất, cải
thiện cấu trúc đất, kích thích sự phát triển của cây (Eash et al., 1994). Hàm lƣợng
ergosterol là một chỉ thị sinh học quan trọng về chất lƣợng đất (Martinez-Salgado
et al., 2010).
- Tăng sức đề kháng của cây. Một cơ chế nữa cũng phải kể đến là hợp chất
Chaetoglobosin C do Chaetomium globosum sản sinh ra có khả năng kích thích
cây hình thành tính kháng tạo đƣợc (IR, Iduced Resistance) của cây. Các thí
nghiệm đã cho thấy Chaetomium cảm ứng hình thành các lớp oxy hoạt hóa
(ROS, reactive oxygen classes) – là các phân tử dẫn truyền tín hiệu để cảm ứng
tại thành tính kháng tập nhiễm trên cây cà rốt, khoai tây, khoai lang, thuốc lá
(Kanokmedhakul et al., 2002; Soytong et al., 2001).
- Chế phẩm vi sinh EMINA: Chế phẩm EMINA là tập hợp các vi sinh vật
hữu hiệu bao gồm các lồi vi sinh vật có ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn
lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc) sống cộng sinh trong cùng một môi trƣờng.
Chế phẩm này do Giáo sƣ ngƣời Nhật Teruo Higa giảng viên trƣờng đại học
Tổng hợp Ruykyu Okinawa tạo thành. Sau nhiều năm nghiên cứu và thu thập các
vi sinh vật có ích khắp nơi trên thế giới, năm 1980 ơng đã thu thập và phân lập ra
một hỗn hợp các chủng giống vi sinh vật có ích từ tự nhiên gồm vi khuẩn quang

hợp, nấm men, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn. Các loại vi khuẩn này đƣợc hỗn hợp lại
với nhau và tạo ra công nghệ EM. Giáo sƣ T. Higa đã phát hiện ra rằng các vi

9


sinh vật có thể cùng tồn tại trong một số hỗn hợp và chúng ln có sự tƣơng hợp
sinh lý lẫn nhau khi những vi sinh vật này đƣợc nuôi cấy trong mơi trƣờng tự
nhiên, tác dụng có lợi của chúng cũng cộng hƣởng lên. Hệ vi sinh vật có lợi này
đƣợc hợp thành bởi một hỗn hợp các loại vi sinh vật - vi khuẩn. Hiện nay trên 80
nƣớc sử dụng chế phẩm EMINA trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trƣờng. Chế
phẩm EMINA đƣợc đƣa vào sử dụng ở nƣớc ta từ tháng 4 năm 1997.
1.2.

Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc.

Bệnh hại lạc là vấn đề đã và đang đƣợc quan tâm ở tất cả các nƣớc sản xuất
lạc trên thế giới. Bệnh hại lạc do một số lƣợng lớn các loài nấm, vi khuẩn,
phytoplasma, hơn 20 loài virus và ít nhất 100 lồi tuyến trùng gây ra. Trong đó
nhóm bệnh nấm hại lạc chiếm đa số và gây ra thiệt hại nguy hiểm nhất.Thành
phần nấm hại lạc rất phong phú và đa dạng, có khoảng 50 lồi nấm gây hại trên
lạc (Kokalis N. et al, 1997).
Theo D.J. Allen and J.M. Lenne (1998), có khoảng 40 loại bệnh bệnh hại
lạc đáng chú ý, đƣợc chia ra làm 5 nhóm bệnh hại.Tuy nhiên, nấm bệnh hại lạc
chỉ chia làm 3 nhóm chính dựa vào bộ phận bị gây hại trong các giai đoạn sinh
trƣởng khác nhau:
-

Nhóm bệnh héo rũ, chết cây.


-

Nhóm bệnh hại quả, hạt.

-

Nhóm bệnh hại lá.

1.2.1. Nghiên cứu nhóm bệnh hại gốc rễ gây héo rũ và chết cây.
* Bệnh héo rũ gốc mốc đen trên cây lạc do nấm Aspergillus nigergây ra
Nấm A. niger là loài nấm tồn tại trong đất, gây bệnh héo rũ lạc đồng thời
là lồi nấm hại hạt điển hình (John Damicone, 1999). Trên thế giới, đã có rất
nhiều những nghiên cứu vế nấm A. niger, ngƣời ta đã phân lập đƣợc 37 lồi gây
hại trên thực vật. Nấm A. niger khơng chỉ gây hại trên cây trồng mà chúng còn
đƣợc quan tâm nhƣ là một nguyên nhân gây bệnh cho ngƣời và động vật. Ngồi
ra, chúng cịn đƣợc sử dụngnhƣ một nguồn vi sinh vật cho sản xuất một số loại
enzyme của ngànhcông nghệ chế biến.

10


Bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc đƣợc báo cáo chính thức lần đầu tiên vào
năm 1926 ở Sumatra và Java (D.J. Allen and J.M Lenne, 1998). Thực tế bệnh đã
đƣợc ghi nhận từ năm 1920, do bệnh gây biến màu vỏ và hạt lạc. Thiệt hại về
năng suất lạc đã đƣợc ghi nhận cụ thể ở Malawi, Senegal, Sudan v.v... Ở Ấn Độ,
bệnh héo rũ gốc mốc đen là một trong những nhân tố quan trọng gây nên năng
suất thấp, với tỷ lệ nhiễm khoảng từ 5 – 10%. Nếu nhiễm trong khoảng 50 ngày
sau gieo sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng và có thể gây chết tới 40% số cây. Ở Mỹ,
bệnh héo rũ gốc mốc đen ngày càng trở nên quan trọng từ đầu những năm 1970,
khi việc xử lý hạt bằng thuốc hóa học có chứa thuỷ ngân bị cấm và nó đã trở

thành một vấn để ở Florida đầu những năm 1980.
A. nigertồn tại trong đất, trên hạt giống, nấm bệnh truyền qua đất và có
khả năng phát triển mạnh trong điều kiện biến động lớn của độ ẩm đất, chất
lƣợng hạt giống kém và tỷ lệ sát thƣơng cao. Độc tố do nấm sản sinh gây ra ảnh
hƣởng đến sinh trƣởng của cây nhƣ rễ quăn xoắn, biến dạng ngọn, thậm chí cả
các axit béo tự do trong hạt cũng chứa độc tố.
* Bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên cây lạc do nấm Sclerotium rolfsii Sacc
gây ra
Nấm Sclerotium rolfsii đã đƣợc Peter Henry Rolfsii phát hiện và nghiên
cứu đầu tiên vào năm 1892 trên cà chua. Loài nấm này gây bệnh héo rũ gốc mốc
trắng trên nhiều loại cây trồng thuộc nhiều họ thực vật ở khắp các vùng sinh thái
nông nghiệp trên thế giới.
Bệnh héo rũgốc mốc trắng là loại bệnh hại chủ yếu trên cây lạc, gây hại
phổ biến ở vùng trồng lạc trên thế giới. Thiệt hại về năng suất do bệnh này gây ra ƣớc
tính khoảng 25 - 80%.
Nấm có thể gây bệnh trên cây lạc từ giai đoạn cây con đến khi thu hoạch, khi
gặp điều kiện thuận lợi nấm bệnh phát triển và lây lan từ cây này sang cây khác, vết
bệnh thƣờng xuất hiện trên thân chính. Lúc đầu, vết bệnh có màu nâu nhạt đến nâu
đen, sau đó lan dần làm cho cây bị héo, chuyển màu vàng và chết, đơi khi có hiện

11


tƣợng cây chết khô và tạo thành vết đốm, ở rìa mép lá có màu trắng, đâm tia ở
gốc thân, thời tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển.
* Bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum
Nấm Fusarium oxysporum có mặt ở khắp các vùng trồng lạc trên thế
giới.Đây là lồi nấm có phạm vi ký chủ rộng, xuất hiện ở các nƣớc thuộc vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới nhƣ Trung Quốc, Mỹ, Ý, Anh, Nam Phi, Ấn Độ,… gây
hại trên nhiều loại cây trồng, cây cảnh và cỏ dại. Theo N.KoKalis-Bureller

(1997), có 17 lồi Fusarium đã đƣợc phân lập từ đất trồng lạc nhƣng chỉ có 6
trong 17 lồi trên gây bệnh cho lạc.
Trên thân lạc, nấm Fusariumoxysporum xâm nhiễm làm cho cây non, rễ và
trụ dƣới lá mầm bị biến màu xám, mọng nƣớc. Cây con bị bệnh sẽ bị ức chế sinh
trƣởng, chóp rễ bị hố nâu, dẫn đến bị thối khơ. Khi cây đã trƣởng thành
F.oxysporum gây hiện tƣợng thối rễ làm cho cây héo từ từ hoặc héo rũ, lá cây
chuyển sang màu vàng hoặc xanh xám (N. Kokalis et al., 1984).Trên quả lạc, nấm
Fusarium oxysporum gây ra triệu chứng thối quả, làm cho vỏ quả xù xì, dẫn tới
màu vỏ quả. Biện pháp phòng trừ bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum,
chủ yếu là làm ải và luân canh cây trồng cho hiệu quả cao .
* Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani Kuhn
Bệnh lở cổ rễ gây hại trên lạc ngày càng phổ biến và trở nên nghiêm trọng
tại các vùng trồng lạc trên thế giới, bệnh có thể gây hại cả rễ, thân, lá, khi bệnh
gây hại nặng có ảnh hƣởng tới 77% diện tích và năng suất giảm từ 25-50%. Bệnh
do nấm Rhizoctonia solanigây hại. Ở Mỹ đã có khoảng 550 lồi cây khác nhau
thuộc phạm vi ký chủ của Rhizoctonia solani.
Rhizoctonia solani sản sinh ra một lƣợng lớn enzyme cellulilitic, pectinolitic
và các độc tố thực vật.Nấm Rhizoctonia solani cùng với Fusarium sp. gây ra bệnh
chết vàng lạc, làm cho cây con héo vàng từ từ, ở phần gốc thân biến mầu nâu và có
thể làm cho lớp vỏ thân cây hơi bị nứt.
Ngoài truyền bệnh qua đất và tàn dƣ cây trồng, R. solani còn có khả
năng truyền qua hạt giống.Theo những nghiên cứu ở Scotland, R. solani có khả

12


năng truyền qua hạt giống lạc với tỷ lệ 11%, còn ở Mỹ tỷ lệ này lên tới 30%
(Kokalis N. et al., 1997).
1.2.2. Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên quả và hạt.
Trên hạt giống có nhóm bệnh hại hạt và truyền qua hạt, nhóm bệnh hại hạt

và khơng truyền qua hạt. Sự tồn tại của nguồn bệnh trên hạt giống là phƣơng
thức tồn tại bảo đảm và quan trọng nhất của nguồn bệnh, chúng có thể truyền
sang cây con làm ảnh hƣởng tới sức sống của cây con sau này, nguồn bệnh tồn
tại trên hạt giống bao gồm: các loại bào tử nấm, sợi nấm tiềm sinh, keo vi khuẩn
và các tinh thể virus. Trong các bệnh truyền qua hạt giống, nhóm bệnh nấm
chiếm đa số, đặc biệt là ở những vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Theo M.J. Richarson (1990): có khoảng 29 loại bệnh hại truyền qua hạt lạc, trong
đó nấm bệnh chiếm 17 loại bao gồm: Aspergilus niger, Aspergiluss flavus, Sclerotium
sp., Botrytis sp., Diplodia sp., Fusarium spp, Rhizoctonia sp., v.v.... Các loại nấm trên
thƣờng xuất hiện đồng thời và cùng kết hợp với nhau gây hại trên hạt. Có những lồi
khơng chỉ gây hại trên hạt giống mà còn truyền qua hạt giống gây hại cho cây con.
Trong số nấm bệnh hại hạt lạc có 2 lồi nguy hiểm nhất đó là Aspergillus
flavus Link và Aspergillus paraciticus Speare gây ra hiện tƣợng mốc vàng
lạc.Bệnh đƣợc phát hiện đầu tiên tại nƣớc Anh vào năm 1960 và trở nên phổ biến
ở các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới (Kokalis-Burelle, 1997).
Phần lớn các loài nấm bệnh trên hạt giống thuộc các nhóm bán ký sinh và
bán hoại sinh, một số ít trong số chúng là ký sinh chun tính. Nhiều lồi nấm
trong số chúng cịn có khả năng sản sinh độc tố mà tiêu biểu và quan trọng nhất
trong số đó là nhóm các lồi nấmAspergilus sp., Fusarium sp. và Penicilium sp..
Ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, số lƣợng các loài trong 3 nhóm trên
khơng chỉ giới hạn xuất hiện trên lƣơng thực dạng hạt mà còn trên cả các sản
phẩm chế biến từ hạt. Hiện tại đã xác định và mô tả đƣợc khoảng 15 loài
Aspergilus, 9 loài Fusarium và 18 lồi Penicilium có khả năng sinh độc tố và
những hợp chất thứ cấp khác. Khi dùng phƣơng pháp agar plug và phƣơng pháp
HPLC ngƣời ta đã xác định đƣợc 74 loại độc tố sản sinh từ 3 nhóm trên (Kulwant

13


Singh, 1991), điển hình là các lồi thuộc nhóm Aspegillus sp., chúng có thể sản sinh

các độc tố aflatoxin gâyung thƣ và nhiều bệnh nguy hiểm cho con ngƣời và vật ni.
1.2.3. Nghiên cứu nhóm bệnh hại lá.
Lá có vai trị quan trọng đối với cây trồng, nó nắm giữ chức năng quang
hợp của cây.Bệnh hại trên lá tạo nên các vết thƣơng kích thích gây rụng lá… làm
giảm diện tích quang hợp của lá, từ đó làm giảm năng suất và chất lƣợng nơng
sản. Nhóm bệnh hại lá bao gồm: đốm lá sớm (đốm nâu) Cercospora arachidicola
Hori, đốm lá muộn (đốm đen) Phaeiosariopsis personata Berk.& MA. Curtis, gỉ
sắt,…Những bệnh này gây hại phổ biến ở các vùng trồng lạc trên thế giới nhƣng
tỷ lệ nhiễm và tính chất nguy hại có khác nhau tùy từng nơi, tùy từng vụ.Nếu bị
nhiễm bệnh nhẹ ít ảnh hƣởng đến năng suất, tuy nhiên một số nơi bệnh nặng thiệt
hại về năng suất lên tới 50%.
* Bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia arachidis Speg
Bệnh gỉ sắt là một bệnh hại lá nguy hiểm và phổ biến ở nhiều nƣớc trồng
lạc trên thế giới. Bệnh do nấm Puccinia arachidisgây ra. Bệnh có thể gây thiệt
hại đến 50% năng suất, khi có sự kết hợp gây hại của bệnh đốm đen thì thiệt hại
về năng suất có thể lên đến 70%, có khi mất trắng (Kokalis N. et al, 1997). Ở
Trung Quốc thiệt hại do bệnh gỉ sắt gây ra làm giảm tới 49%, ở Ấn Độ giảm
79%, ở Texas(Mỹ)giảm 50-70% năng suất.
Trên cây lạc, nấm gỉ sắt chỉ gây bệnh chủ yếu ở giai đoạn bào tử hạ. Bào tử
hạ đơn bào, có dạng hình elip hoặc hình trứng, màu vàng nhạt, có nhiều gai nhỏ
trên màng tế bào. Giai đoạn bào tử đông rất ít khi xuất hiện trong giai đoạn sinh
trƣởng của cây lạc.
Nấm bệnh gây hại làm giảm chất lƣợng, kích thƣớc hạt (Anthur, 1929) và
làm giảm hàm lƣợng dầu trong hạt (Castcellani, 1959). Nấm gây hại trên tất cả
các bộ phận trên mặt đất của cây, trừ hoa. Vết bệnh trên lá là những ổ nổi màu
vàng nâu, màu rỉ sắt, xung quanh có quầng nhạt.
* Bệnh đốm nâu lá lạc do nấm Cercospora arachidicola Hori
Bệnh đốm nâu còn gọi là bệnh đốm lá sớm (Early leaf spot) thƣờng xuất

14



hiện sớm và không gây nguy hiểm nhƣ bệnh đốm đen do nấm Phaeiosariopsis
personata (D.Mc Donald, 1995).
Bệnh đốm nâu chủ yếu gây hại trên lá, nếu bệnh nặng có thể lan xuống
cuống lá, cành và thân. Vết bệnh có dạng gần trịn, đƣờng kính 1- 10mm, có màu
nâu tối, xung quanh vết bệnh có quầng vàng, trên bề mặt lá, nơi bào tử đƣợc sinh
ra nhiều nhất thƣờng có màu nâu sáng ở dƣới.
Giai đoạn sinh sản vơ tính của nấm Cercospora arachidicola cành bào tử
phân sinh đâm thẳng, màu nâu nhạt, khơng phân nhánh, có kích thƣớc từ 15-45 x
3-6 µm. Bào tử phân sinh hình dùi trống, màu vàng nhạt, có 12 vách ngăn ngang,
kích thƣớc 35-110 x 3-6 µm.
Giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm này thƣờng tạo quả thể bầu, màu đen.
Đây chính là dạng bảo tồn qua đông của nấm trong đất và tàn dƣ cây bệnh. Trong
quá trình xâm nhiễm và gây hại, nấm C.arachidicola còn sản sinh ra độc tố
Cercosporin ức chế sự hoạt động của lá và gây hiện tƣợng rụng lá sớm.
So với đốm đen thì đốm nâu xuất hiện sớm hơn nhƣng không gây hại nặng
bằng đốm đen. Bệnh hại ở vụ thu nặng hơn vụ xuân.
* Bệnh đốm đen do nấm Phaeiosariopsis personata Berk.& Curti.
Bệnh đốm đen xuất hiện muộn và triệu chứng tƣơng đối giống bệnh đốm nâu nên
còn đƣợc gọi là bệnh đốm lá muộn ( late leaf spot). Đốm lá muộn (LLS) gây ra bởi
Phaeoisariopsis personata (Berk.& Curt.) v. Arx [= Cercosporidiumpersonatum
(Berk. & Curt.)Deighton] là một bệnh trên lá quan trọng của lạc bất cứ nơi nào
cây trồng này phát triển. Bệnh gây hại phổ biến ở các vùng trồng lạc trên thế giới
và gây hại nguy hiểm hơn bệnh đốm nâu, gây rụng lá nặng và thiệt hại về năng
suất thƣờng lên tới 50% ( D.Mc Donald và cộng sự, 1995).
Pattee và Young (1982) báo cáo rằng Phaeoisariopsis personat sản xuất enzyme
cellulolytich và pectolytic làm thay đổi tinh bột, đƣờng và aminoaxittrong mơ lá.
Ngồi ra, độc tố sinh học Cercosporin đƣợc sản xuất bởi Phaeoisariopsis
personatakìm hãm sự hoạt động của lávàgây hiện tƣợng rụng lá sớm.

Bệnh đốm đen xuất hiện từ lúc lạc ra hoa đến lúc bắt đầu đâm tia hình thành

15


×