Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boone,1931) thương phẩm giai đoạn từ 30 ngày tuổi đến 85 ngày tuổi tại công ty tnhh growbest hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------&-----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Đề tài : Ảnh hƣởng của mật độ đến tốc độ tăng trƣởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ
chân trắng (Penaeus vannamei Boone,1931) thƣơng phẩm giai đo n từ 3 ngày
tuổi đến 85 ngày tuổi t i công ty TNHH GROWBEST Hà Tĩnh

Người thực hiện: Đặng Văn Tùng
Người hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Đình Vinh

Vinh, 5/2016 .

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng của bản thân tơi
cịn nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, đơn vị và tổ chức.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn đã định
hướng , tận tình chỉ bảo hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài này.
Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường đại học Vinh,
các thầy cô giáo và cán bộ khoa Nông-Lâm-Ngư đã truyền giảng cho tôi những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH Growbest, tập thể
cán bộ kỹ thuật, công nhân viên chức trong khu nuôi tôm công nghệ cao trên cát đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất cũng như hướng dẫn tôi trong thời gian
thực tập.


Xin gửi lời cảm ơn thành kính đến cha mẹ, anh chị đã động viên tơi trong
q trình học và thực tập.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị và tất cả các bạn
luôn ở bên tôi, giúp đỡ tơi trong q trình học.
Một lần nữa tơi xin ghi nhận và cảm tạ tất cả sự quý báu đó !
Vinh, tháng 05 năm 2016
Sinh viên
ĐẶNG VĂN TÙNG

ii


DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Tên hồn chỉnh

NTTS

Ni trồng thủy sản

TTCT

Tôm thẻ chân trắng

VN

Việt Nam

NN & PTNT


Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

CT

Cơng thức

XK

Xuất khầu

DO

Oxi hịa tan

TLS

Tỷ lệ sống

TĐTT

Tốc độ tăng trưởng

iii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng. .........................................................3

1.1.1. Hệ thống phân loại. ...........................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm hình thái,cấu tạo ................................................................................4
1.1.3. Phân bố và thích nghi ........................................................................................5
1.1.4. Chu kỳ sống.......................................................................................................6
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng ........................................................................................6
1.1.6. Đặc điểm sinh sản .............................................................................................7
1.1.7. Đặc tính sinh trưởng, phát triển và lột xác ........................................................9
1.2. Tình hình nghiên cứu tơm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam. .................9
1.2.1. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới................................................9
1.2.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng ở Việt Nam ..............................................13
1.2.3. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng tại Hà Tĩnh. ..............................................15
1.3. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của
tôm the chân trắng .....................................................................................................16
Chƣơng 2 . VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................18
2.1.Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................18
2.1.2.Vật liệu nghiên cứu ..........................................................................................18
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................19
2.3.Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................19
2.3.1.Thiết kế thí nghiệm: .........................................................................................19
2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu ...............................................21
2.3.2.1. Phương pháp xác định diễn biến các yếu tố mơi trường. .............................21
2.4. Phương pháp xử lí số liệu...................................................................................23
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................24
3.1. Kết quả theo dõi diễn biến của một số yếu tố môi trường ao nuôi. ...................24
3.1.1. Sự biến động của nhiệt độ ...............................................................................24
iv


3.1.2. Sự biến động của hàm lượng Oxy hoà tan (DO) trong ao nuôi. .....................25

3.1.3. Sự biến động của pH trong ao nuôi. ................................................................26
3.1.4. Sự biến động của độ mặn và độ kiềm trong ao nuôi .......................................28
3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tỉ lệ sống của TTCT ...............................................29
3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng ............30
3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng của tôm .........................30
3.3.1.1. Tăng trưởng trung bình về khối lượng (g/con) ............................................30
3.3.1.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) về khối lượng tôm (g/ngày) ..............31
3.3.1.3.Tốc độ tăng trưởng tương đối(SGR) về khối lượng tôm ( %/ngày) .............33
3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng chiều dài của tôm .................34
3.3.2.1. Tăng trưởng trung bình về chiều dài (cm/con) ............................................34
3.3.2.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ( AGR ) về chiều dài tôm ..............................36
3.3.2.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối ( SGR ) về chiều dài tôm. ............................38
3.4. Hệ số chuyển đổi thức ăn ...................................................................................39
3.5. Hoạch toán kinh tế .............................................................................................40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................42

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tơm thẻ chân trắng trưởng thành................................................................3
Hình 1.2: Hình thái, cấu tạo tơm chân trắng (P.vannamei) ........................................4
Hình 1.3: Vịng đời của tơm he (Penacidae) ..............................................................6
Hình 1.4: Hoạt động giao vĩ ........................................................................................8
Hình 2.1: Sơ đồ khối nghiên cứu. .............................................................................20
Hình 3.1. Biểu đồ biến động nhiệt độ trong ao .........................................................24
Hình 3.2. Biểu đồ biến động hàm lượng oxy hịa tan trong ao .................................26
Hình 3.3. Biểu đồ tỉ lệ sống tơm ở các mật độ ni cuối vụ. ....................................29
Hình 3.4. Biểu đồ tăng trưởng TB về khối lượng tơm ..............................................31

Hình 3.5. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng .................................32
Hình 3.6. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng tơm.........................34
Hình 3.7. Biểu đồ tăng trưởng trung bình về chiều dài tơm. ....................................36
Hình 3.8. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài ....................................37
Hình 3.9. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài tôm ...........................39

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng ni tôm thẻ chân trắng ở nước ta .................................13
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng ni tơm thẻ chân trắng ở nước ta .................................13
Bảng 2.2. Các thiết bị đo thông số môi trường .........................................................21
Bảng 3.1. Diễn biến hàm lượng Oxy theo tuần nuôi ...............................................25
Bảng 3.2. Biến động pH trong ao nuôi .....................................................................27
Bảng 3.3. Biến động độ mặn và độ kiềm trong ao nuôi ............................................28
Bảng 3.4. Tỉ lệ sống tôm ở các mật độ ni cuối vụ.................................................29
Bảng 3.5. Tăng trưởng trung bình về khối lượng tôm ..............................................30
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng tôm ......................................32
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng tôm ....................................33
Bảng 3.8. Tăng trưởng trung bình về chiều dài ........................................................35
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài tôm .........................................36
Bảng 3.10. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài tôm .....................................38
Bảng 3.11 Hệ số chuyển đổi thức ăn.........................................................................39
Bảng 3.12. Hoạch toán kinh tế ..................................................................................40

vii


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nước ta có tiềm năng lớn về thuỷ sản, thể hiện ở đường bờ biển kéo dài suốt
chiều dài lãnh thổ từ Bắc vào Nam, với 3260 km. Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch
chằng chịt, tính trung bình cứ 100 km2 diện tích tự nhiên có 1 km bờ biển và gần 30
km bờ biển có một cửa sơng lạch tạo nên khoảng 1,7 ha mặt nước ni trồng thủy
sản. Bên cạnh đó, vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000 km2, vùng biển đặc quyền
kinh tế rộng 1 triệu km2 với hơn 4000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng
diện tích 1.160 km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền.
Tôm thẻ chân trắng (P.Vannamei) là đối tượng nuôi mới ở nước ta, bên cạnh
đối tượng truyền thống là tôm Sú. Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm sú đang gặp
nhiều khó khăn trong khi đó tơm thẻ chân trắng (TTCT) có nhiều ưu điểm hơn hẳn
với tơm sú do năng suất cao, sức đề kháng tốt và thời gian quay vịng nhanh; giá
tơm ngun liệu đang có chiều hướng tăng cao. Do đó diện tích ni đối tượng này
đang ngày càng được mở rộng.
Tuy mới được du nhập vào Việt Nam từ năm 2001-2002 và mãi đến năm
2008 mới được nuôi phổ biến trên cả nước, nhưng sản phẩm TTCT đã đóng góp
ngày càng quan trọng cho XKTS Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn (Bộ NN & PTNT), những tháng đầu năm 2015 tiến độ triển
khai vụ nuôi tôm nước lợ chậm so với kế hoạch, chưa đạt cả về diện tích thả ni và
sản lượng thu hoạch.
Sự có mặt của TTCT đã tạo nên sự đa dạng cả về chủng loại lẫn phổ giá bán
phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Sự tăng trưởng liên tục cả diện tích nuôi,
sản lượng và giá trị XK chứng tỏ TTCT đã có chỗ đứng vững chắc trong cơ cấu
giống thủy sản nuôi ở Việt Nam.
Tuy nhiên, theo cảnh báo của ngành thuỷ sản, tơm thẻ chân trắng có nhiều
nguy cơ xảy ra các loại dịch bệnh như: Đốm trắng, phân trắng, phát sáng, đỏ thân,
vàng mang, sinh vật bám, mòn vỏ kitin… đặc biệt là hội chứng Taura do mật độ thả
nuôi quá cao.

1



Do vậy việc nghiên cứu tìm ra một mật độ nuôi phù hợp cho sinh trưởng và
phát triển của tôm là một trong những khâu quan trọng nó quyết định đến hiệu quả
kinh tế của cả vụ nuôi.
Trước thực tế đó, được sự đồng ý của khoa Nơng-Lâm-Ngư, bộ mơn thủy sản
và sự giúp đỡ của công ty TNHH GROWBEST, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh
hƣởng của mật độ đến tốc độ tăng trƣởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng
(Penaeus vannamei Boone,1931) thƣơng phẩm giai đo n từ 30 ngày tuổi đến 85
ngày tuổi t i công ty TNHH GROWBEST Hà Tĩnh”.
2. Mục tiêu đề tài
Xác định được mật độ phù hợp cho sinh trưởng và phát triển trong q trình
ni thương phẩm Tơm thẻ chân trắng từ giai đoạn 30 đến 85 ngày nuôi. Từ đó góp
phần vào việc xây dựng và hồn thiện quy trình kỹ thuật ni.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng.
1.1.1. Hệ thống phân loại.
Ngành chân khớp: Athropoda
Lớp giáp xác: Crustacea
Bộ mười chân: Decapoda
Phân bộ chân bơi: Nantatia
Họ tôm he: Penacidae Rafinesque, 1805
Giống : Penaeus (Fabricius, 1978)
Lồi : Penaeus vannamei ( Boone, 1931)

Hình 1.1: Tơm thẻ chân trắng trưởng thành


3


1.1.2. Đặc điểm hình thái,cấu tạo
Cũng giống như một số lồi tơm he khác, cấu tạo của tơm chân trắng cũng
gồm các bộ phận sau:

Hình 1.2: Hình thái, cấu tạo tơm chân trắng (P.vannamei)
Tơm có màu trắng đục, trên thân khơng có đốm vằn, vỏ tơm trắng mỏng, nhìn
vào cơ thể có thể thấy rõ đường ruột và các đốm nhỏ dày đặc từ lưng xuống bụng.
Các chân bị có màu trắng ngà, chân bơi có màu vàng nhạt. Các vành chân đi có
màu đỏ nhạt và xanh. Râu tơm có màu đỏ và chiều dài gấp 1,5 lần chiều dài thân.
Tơm cái có Thelycum dạng hở. Chiều dài của những cá thể lớn có thể đạt tới 23 cm.
Cơ thể tôm chia thành 2 phần: Phần đầu ngực (Cephalothorax) và phần bụng
(Abdomen).
 Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm:
+ Chủy tơm gồm có 2 răng cưa ở bụng và 8-9 răng cưa ở lưng
+ 1 đôi mắt kép có cuống mắt
+ 2 đơi râu: Anten 1 (A1) và Anten 2 (A2). A1 ngắn, đốt 1 lớn và có hốc
mắt, có hai nhánh ngắn. A2 có nhánh ngoài biến thành vẩy râu (Antennal scale),
nhánh trong kéo dài. Hai đôi râu này đảm nhận chức năng khứu giác và giữ thăng
bằng.
+ 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2

4


+ 3 đơi chân hàm (Maxilliped), có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ cho
hoạt động bơi lội của tơm

+ 5 đơi chân bị hay chân ngực (Walking legs), giúp cho tơm bị trên mặt
đáy. Ở tơm cái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum (cơ quan sinh dục ngoài, nơi
nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển sang. Phần đầu ngực được bảo vệ bởi giáp
đầu ngực (carapace). Trên giáp đầu ngực có nhiều gờ gai, gờ, song, rãnh.[2]
 Phần bụng có 7 đốt:
5 đốt đầu mỗi đốt mang một đôi chân bơi hay còn gọi là chân bụng (pleopods
hay swimming legs). Mỗi chân bụng có một đốt chung bên trong, đốt ngồi chia
làm hai nhánh: nhánh trong và nhánh ngoài. Đốt bụng thứ 7 biến thành telson, hợp
với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành đuôi, giúp cho tôm chuyển động lên xuống
và búng nhảy. Ở tôm đực, hai nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến thành petasma
và 2 nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ đực, là các bộ phận
sinh dục đực bên ngoài.[1]
1.1.3. Phân bố và thích nghi
Tơm phân bố chủ yếu ở Đơng Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển
Mexico đến miền Trung Peru, nhiều nhất ở gần Equador. Chúng sống ở vùng biển
tự nhiên có các đặc điểm: đáy cát, độ sâu 0-72 m; nhiệt độ nước ổn định từ 25-32oC,
độ mặn 28-34‰, pH 7,7-8,3.[1]
Tơm thẻ chân trắng thích nghi cao đối với sự thay đổi đột ngột của môi trường,
lên khỏi mặt nước khá lâu vẫn không chết. Các thử nghiệm cho thấy:
Gói tơm con cỡ 2-7 cm trong một khăn ướt (độ ẩm trên 80%, nhiệt độ 27oC) để sau
24 giờ vẫn sống 100%, sức chịu đựng hàm lượng oxy thấp nhất là 1,2 mg/l. Tơm
càng lớn thì sức chịu đựng oxy càng kém: cỡ 2-4 cm là 2,0 mg/l; cỡ dưới 2 cm là
1,05 mg/l.[3]
Thích nghi tốt với sự thay đổi độ mặn: cỡ tôm 1-6 cm đang sống ở độ mặn
20‰ khi chuyển vào các ao nuôi chúng có thể sống trong phạm vi 5-50‰, thích
hợp nhất là 10-40‰, khi dưới 5‰ hoặc trên 50‰ tôm bắt đầu chết dần; tơm cỡ 5
cm có sức chịu đựng tốt hơn cỡ 2 cm.[1]

5



Thích nghi tốt với sự thay đổi nhiệt độ nước: Tơm sống tự nhiên bãi biển có
nhiệt độ nước ổn định từ 25-32oC, vẫn thích nghi được khi nhiệt độ thay đổi lớn.
Tôm đang sống ở bể ương nhiệt độ nước là 15oC thả vào ao, bể có nhiệt độ nước 12
-18oC chúng vẫn sống 100%, dưới 9oC thì tơm chết dần, tăng dần lên 41oC, cỡ tôm
dưới 4 cm và trên 4 cm đều chỉ chịu được tối đa là 12 giờ rồi chết hết.[2]
1.1.4. Chu kỳ sống
Quá trình phát triển tôm thẻ chân trắng từ trứng đến giai đoạn Postlarvae trải
qua 6 giai đoạn Nauplius kéo dài 1,5 ngày, 3 giai đoạn Zoea kéo dài khoảng 5 ngày
và 3 giai đoạn Mysis kéo dài khoảng 3 ngày. Trứng nở thành ấu trùng Nauplius sau
14-15 giờ. Tuy nhiên thời gian biến đổi qua các giai đoạn ấu trùng phụ thuộc vào
nhiệt độ nước.[1]
Cửa sơng

Biển khơi

Trưởng thành

Hình 1.3: Vịng đời của tôm he (Penacidae)
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng
Tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) là loại tôm ăn tạp giống như các loại tơm
he khác, thức ăn của nó cũng cần các thành phần: protide, glucide, vitamin và muối
khoáng… Khả năng chuyển hóa thức ăn của tơm thẻ chân trắng rất cao, trong điều
kiện ni lớn bình thường, lượng thức ăn chỉ cần bằng 5% thể trọng tôm (thức ăn
ướt). Thức ăn cho tôm chân trắng (P.vannamei) cần hàm lượng đạm 35-38% trong
khi đó tơm sú cần 40% protein .[1]
Giai đoạn ấu trùng : Do tập tính sống trơi nổi bắt mồi thụ động bằng các đôi
phụ bộ nên thức ăn phải phù hợp với cỡ miệng. Thức ăn mà ấu trùng sử dụng trong

6



thuỷ vực tự nhiên là các loài tảo khuê (Skeletonema, Cheatoceros...), luân trùng
(Brachionus plicatilis), vật chất hữu cơ có nguồn gốc động và thực vật
(microplankton và microdetritus). Ngoài ra trong sản xuất giống nhân tạo, các loại
thức ăn như: ấu trùng Artemia, thịt tơm, thịt cá, mực, lịng đỏ trứng gà, thức ăn công
nghiệp...
Giai đoạn tiền trưởng thành: Trong thuỷ vực tự nhiên tôm tiền trưởng thành
sử dụng các loại thức ăn như: Giáp xác nhỏ (ấu trùng Ostracoda, Copepoda,
Mysidacca) các loài nhuyễn thể (mollues) và giun nhiều tơ (Polychaeta). Khi ương
tơm bột lên tơm giống, thức ăn có thể phối hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu khác
nhau. Nhu cầu dinh dưỡng về đạm, đường, mỡ thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển
của tôm. Lượng đạm thô cần cho tôm giống từ 30-35% và tôm thịt từ 25-30%.[2]
Giai đoạn tôm trưởng thành: Giai đoạn này tôm sử dụng các loại thức ăn
như: Giáp xác sống đáy (benthic crustacean), hai mảnh vỏ (bivalvia), giun nhiều tơ
và các loại ấu trùng của động vật đáy,... (Trần Minh Anh, 1989).[1]
1.1.6. Đặc điểm sinh sản
* Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục của con đực gồm 2 ống dẫn tinh, 2 tinh hoàn màu trắng sữa
nằm ở phần đầu ngực và ống dẫn đổ ra ở gốc chân bò số 5, cơ quan sinh dục ngồi
có Petasma.[1]
Cơ quan sinh dục trong của con cái là đôi buồng trứng gồm 2 dải nằm trên
mặt lưng, kéo dài từ hốc mắt tới đốt bụng thứ 6, cơ quan sinh sản ngoài là
Thelycum, là nơi chứa túi tinh sau khi giao vĩ.[2]
* Mùa vụ sinh sản
Ở biển quanh năm đều bắt được tôm mẹ ôm trứng. Ở bắc Equado mùa đẻ rộ
vào tháng 4-5, ở Peru mùa đẻ chủ yếu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Tơm Thẻ
chân trắng thuộc loại hình sinh sản túi chứa tinh mở khác với loại hình túi chứa tinh
kín như tơm Sú và tơm he Nhật Bản.[7]
* Giao vỹ

Tơm thẻ chân trắng là lồi có thelycum hở. Sự giao vĩ chủ yếu xảy ra vào
ban đêm. Ban đầu, một hoặc nhiều con đực cùng đuổi theo con cái ở phía sau, con
7


đực dùng chủy và râu đẩy nhẹ dưới đuôi con cái, sau đó tơm đực lật ngửa thân và
ơm con cái theo hướng đầu nối đầu, đuôi nối đuôi hoặc xoay 180o và giao vĩ ở tư thế
đầu nối đuôi. Thời gian giao vĩ xảy ra tương đối nhanh khoảng 3÷7 phút.
Tơm cái được gắn túi tinh trước khi đẻ vài giờ hoặc trước đó vài ngày (lột
xác  thành thục  giao vỹ  đẻ). Túi tinh được dính vào thelycum của con cái,
không được bảo vệ chắc chắn nên dễ bị rơi rớt và tơm có thể giao vĩ trở lại.[2]

Hình 1.4: Hoạt động giao vĩ
* Sức sinh sản
Sức sinh sản của tơm phụ thuộc vào kích thước, khối lượng tơm mẹ, ngồi
ra tơm thành thục trong tự nhiên và tơm ni trong ao đầm cũng có sức sinh sản
khác nhau. Nếu tơm có khối lượng 30-35 g, lượng trứng 100.000-250.000 trứng,
có đường kính khoảng 0,22 mm. Tơm mẹ dài cỡ 14 cm có lượng chứa trứng (sưc
sinh sản tuyệt đối) là 10-15 vạn trứng.[1]. Sau mỗi lần đẻ hết trứng buồng trứng
tôm lai phát dục tiếp, thời gian giữa 2 lần đẻ cách nhau 2-3 ngày (đầu vụ chỉ độ
50h). Con đẻ nhiều nhất lên tới 10 lần/năm, thường sau khi đẻ 3-4 lần thì có một
lần lột vỏ.[2]
* Ấp nở
Trứng thụ tinh có đường kính 28 mm, ấp nở ở nhiệt độ nước 28-31oC, độ
mặn 29‰, sau 12 ngày thì nở thành ấu trùng. Ấu trùng tôm lột xác sau 12 lần
(khoảng 12 ngày) và trở thành tôm bột Poslarvea.

8



1.1.7. Đặc tính sinh trưởng, phát triển và lột xác
Ở tơm Thẻ nói riêng, giáp xác nói chung sự tăng trưởng lên về kích thước có
dạng bậc thang, thể hiện sự sinh trưởng khơng liện tục. Kích thước cơ thể giữa 2 lần
lột xác hầu như không tăng hoặc tăng không đáng kể và sẽ tăng vọt sau mỗi lần lột
xác, trong khi đó sự tăng trưởng về khối lượng có tính liên tục hơn.[5]
Tơm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh. Tốc độ tăng
trưởng tùy thuộc giai đoạn phát triển, giới tính và điều kiện mơi trường, dinh
dưỡng…
Tơm con có tốc độ tăng trưởng nhanh, càng về sau tốc độ tăng trưởng kích thước
giảm dần.Tơm nhỏ thay vỏ vài giờ, tôm lớn cần 1-2 ngày. Tốc độ lớn thời gian
đầu 3 g/tuần lễ (mật độ nuôi 100 con/m 2) tới cỡ 30 g lớn chậm dần (1 g/tuần lễ).
Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Ni 60 ngày có thể đạt cỡ thương
phẩm (23 cm). Trong điều kiện sinh thái tự nhiên, nhiêt độ nước 30-32oC, độ
mặn 20-40‰ từ tôm bột đền thu hoạch mất 180 ngày, cỡ tôm trung binh 40 g
chiều dài từ 4 cm tăng lên tới 14 cm.[3]
1.2. Tình hình nghiên cứu tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam.
1.2.1. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới.
Lịch sử nghề nuôi tôm trên thế giới đã có từ rất lâu đời. Ban đầu ni tơm
bằng các lồi tơm có sẵn tại địa phương và đã có hơn 20 lồi tơm được ni trên
tồn thế giới ở cả nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Ở châu Á, tơm sú (Panaeus
monodon) chiếm ưu thế,trong khi đó tơm thẻ chân trắng (Panaeus vannamei) Thái
Bình Dương chiếm ưu thế ở phương tây.Tuy vậy, nghề nuôi tôm công nghiệp mới
bắt đầu phất triển từ những năm 30 của thế kỷ XX và thực sự phát triển vào những
thập niên 80 của thế kỷ XX. Vì thời điểm này nhu cầu con giống được cung cấp đầy
đủ cho nuôi tôm.
Xuất xứ của tôm thẻ chân trắng là từ vùng Nam Mỹ chạy suốt từ Peru cho
đến Mexico.Vào những năm 1970 tôm thẻ chân trắng được đưa vào các vùng đảo
Thái Bình Dương, tới đầu năm 1980 tôm thẻ chân trắng được nuôi trồng các vùng
nước Mỹ và quanh khu vực. Suốt thời gian dài 20-25 năm Tôm Chân Trắng là loại
tôm chủ lực nuôi trong khu vực này. Việc phát triển nuôi TTCT được đánh dấu

9


bằng việc sinh sản nhân tạo TTCT thành công lần đầu tiên vào năm 1973 ở Florida
từ nguồn tôm bố mẹ tự nhiên khai thác ở Panama đã dẫn tới q trình phát triển
nhanh chóng ni lồi tơm này ở Trung, Nam Mỹ và Hawaii từ năm 1976. Trên thế
giới, sản lượng tôm chân trắng lúc đầu đứng hàng thứ hai sau tôm sú nhưng ở châu
Mỹ sản lượng tôm thẻ chân trắng đứng hàng đầu, đạt 86.000 tấn (1990), 132.000
tấn (1992), 191.000 tấn (1998) và đạt gần 200.000 tấn năm 1999. Ecuador coi nuôi
tôm chân trắng là ngành sản xuất lớn, sản lượng tôm nuôi chiếm 95% tổng sản
lượng của khu vực châu Mỹ, năm 1991 là 103.000 tấn. Năm 1993, do gặp dịch bệnh
hội chứng Taura (Taura Symdrome Virus) sản lượng giảm cịn 1/3, sau 2-3 năm
khơi phục lại đạt 120.000 tấn (1998), 130.000 tấn (1999) rồi lại gặp đại dịch bệnh
đốm trắng còn 35.000 tấn (2000).
Một số nước như Mexico, Panama, Eelize, Peru, Colombia… cũng có tình
hình phát triển tương tự Ecuador. Sau khi được nhiều nước Châu Mỹ ni nhân tạo
thành cơng và có hiệu quả cao, tôm thẻ chân trắng được di giống sang Hawaii . Từ
đây tôm chân trắng lan sang Châu Á, Đông Nam Á. Nhiều nước Đông Nam Á đã
nhập tôm chân trắng để nuôi như : Trung Quốc, Philippin, Inđônêsia, Malaixia, Thái
Lan, Việt Nam... với hy vọng đa dạng hóa các sản phẩm tơm xuất khẩu để nhằm
tránh tình trạng chỉ trông cậy phần lớn vào tôm sú hiện nay. Tôm thẻ chân trắng
được nhập khẩu vào Châu Á vì người ta nhận thấy một số loại tôm bản địa chủ yếu
hiện đang được nuôi cho năng suất thấp, mức độ tăng trưởng chậm và có khả năng
mang bệnh. Việc khoanh vùng ni tơm chân trắng khép kín và sự phát triển của
các dịng giống tơm thẻ chân trắng chọn lọc và thuần hóa đã đưa tơm thẻ chân trắng
trở thành đối tượng quan tâm lớn của ngành nuôi tôm thời kỳ hiện nay. Hiện nay,
Trên phạm vi tồn cầu, tơm thẻ chân trắng đang chiếm tới 2/3 tổng sản lượng tơm
ni tồn thế giới.
Trước đây, thơng tin về các đợt dịch bệnh (đặc biệt là hội chứng Taura) gây
giảm sản lượng nghiêm trọng ở các quốc gia châu Mỹ, đã gây tâm lý e ngại cho các

nhà quản lý ở các quốc gia có ý định nhập nội ni thử nghiệm và phát triển nghề
nuôi tôm chân trắng. Tuy nhiên, những thành cơng của các chương trình nghiên cứu
tạo đàn tôm sạch bệnh và cải thiện chất lượng di truyền ở các nước Châu Mỹ, đã mở
10


ra hi vọng cho việc duy trì và phát triển nghề ni tơm thẻ chân trắng nói riêng và
nghề ni tơm biển nói chung ở tất cả các vùng sinh thái trên thế giới.
Hiên nay, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng được phát triển mạnh ở khu vực
Châu Á (chiếm 87% sản lượng tôm nuôi trên thế giới), đứng đầu là Trung Quốc.
Tôm thẻ chân trắng được đưa vào châu Á qua các nước Trung Quốc và Đài
Loan vào những năm 1980 nhưng cho tới mãi năm 1996 mới thực sự đưa vào nuôi
trồng sản xuất đại trà. Năm 1998 Trung Quốc đã công bố nuôi tôm thẻ chân trắng
thành công và sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho các nước khác. Năm 2000
Trung Quốc đã bắt đầu xuất khẩu tôm thẻ chân trắng ra một số nước trên thế giới.
Năm 2003 tổng sản lượng tôm nuôi tại Trung Quốc là 1.183.279 tấn. Trong đó sản
lượng tơm thẻ chân trắng chân trắng là 605.259 tấn, chiếm 51%.
Các nước châu Á lân cận khác thì vào đầu năm 2000. Các con giống SPF
(specific pathogen free) không mang nguồn bệnh được thử nghiệm nuôi trồng sản
xuất tại các nước châu Á vào đầu năm 2000.
Trong khu vực Châu Á, Trung Quốc dẫn đầu về số lượng sản xuất khoảng
300,000 tấn năm 2003, từ đó tới năm nay con số này cịn cao hơn nhiều. Sản lượng
của Thái Lan được 120,000 tấn, Việt Nam và Indonesia mỗi nước chỉ có 30,000
tấn.Trung Quốc là nước Châu Á quan tâm đến tôm thẻ chân trắng sớm nhất.
Trung Quốc: Trung Quốc là nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới với 37% sản
lượng trong khi đó Thái Lan chỉ chiếm 16%, Việt Nam: 11%.
Trong 3 năm 2008- 2010 sản lượng của Trung Quốc có phần giảm nhẹ và
chững lại, năm 2008 là 1,286triệu tấn, 2009 là 1,18 triệu và 2010 là 899,6 nghìn
tấn. Song hiện đang có một dấu hiệu đáng mừng là, theo diều tra của Tổ chức nuôi
trồng thủy sản và thực phẩm thuộc Liên Hợp Quốc thì sản lượng tơm ni tại Trung

Quốc năm nay có thể đạt 962.000 tấn, tăng 6,9% so với năm 2010. Sản lượng của
nước này trong năm 2012 được dự báo là 1048.000 tấn.
Tình hình năm 2015 Trung Quốc do bệnh tôm thường xuyên xảy ra, đặc biệt
là hai tỉnh phía Nam, Hải Nam và Phúc Kiến. Kết quả là, tỷ lệ tăng trưởng tôm đã
chậm lại đáng kể, làm cho sản lượng tôm thấp hơn nhiều so với sản lượng trung
bình. Hơn nữa, giá tơm trên thị trường giảm sâu khiến nhiều nông dân phải chuyển
11


sang ni các lồi thủy sản khác.Do vậy sản lượng tôm dự kiến khoảng 138.000 tấn
so với năm 2014, xuống 782.000 tấn năm 2015.
Thái lan: Sản lượng tôm của Thái Lan năm 2015 sẽ đạt 275.000 tấn, tăng
55.000 tấn so với năm ngối.Sản lượng tơm Inđơnêxia đạt 427.000 tấn, giảm 23.000
tấn so với năm ngối vì dịch bệnh.
Ấn Độ: Thời tiết nắng nóng ở Ấn Độ làm cho vụ tơm bị trì hỗn 3 tháng và
gây ra dịch bệnh ở một số vùng, ảnh hưởng đến sản lượng tôm.Tại Andhra Pradesh,
bang có diện tích ni tơm thẻ chân trắng lớn nhất Ấn Độ, sản lượng tôm giảm 30%
trong suốt 6 tháng đầu năm 2015. Bang Orissa cũng có sản lượng tơm thấp hơn năm
ngối, trong khi sản lượng tơm ở các bang Gujarat, Kerala và West Bengaltăng nhẹ.
Theo các nguồn tin trong ngành, tổng sản lượng tôm nuôi tại Ấn Độ năm 2015 giảm
từ 10-20% so với năm 2014.
Ecuador: Sản lượng tôm nuôi tăng trong 6 tháng đầu năm 2015 do người
ni tơm phải thu hoạch sớm vì lo ngại dịch bệnh EMS. Từ tháng 7 trở đi, những
người nuôi tôm tại nước này đã giảm lượng giống thả nuôi để giảm tỷ lệ tử vong.
Do vậy, sản lượng tôm ni của Ecuador trong tháng 5/2015 đạt 30 nghìn tấn so với
sản lượng trung bình cùng kỳ là 23 nghìn tấn.
Argentina: Sản lượng khai thác tôm đạt 140.000 tấn trong năm 2015, tăng
10% so với năm 2014. Sản lượng tăng cộng với đồng USD tăng giá và khủng hoảng
kinh tế ở Trung Quốc đã ảnh hưởng xấu tới giá. Giá có xu hướng đi xuống trong cả
năm 2015. Xu hướng giá giảm này có khả năng tiếp tục trong năm 2016 do lượng

tồn kho năm 2015 và sản lượng tôm khai thác dự kiến tăng mạnh trong năm 2016.
Thị trường tơm Mỹ có nhiều biến động trong năm 2015 do giá bán buôn
không ổn định trong khi tồn kho ở các kênh phân phối nội địa vẫn cao. Tồn kho tơm
nâu khai thác tự nhiên của Mexico vẫn cịn từ vụ khai thác trước đó. Giá tơm khai
thác nội địa của Mỹ vẫn thấp và nhập khẩu tôm từ Mexico và Mỹ Latinh vào Mỹ dự
kiến tăng. Do vậy, các nhà NK Mỹ vẫn chưa nhập nhiều mặc dù giá nhập khẩu
giảm.

12


1.2.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng ở Việt Nam
Việt Nam cũng là một trong những nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á
du nhập giống TTCT, nhưng lại là nước phát triển ni lồi này vào loại chậm
trong khu vực. Từ năm 1996-1997, một việt kiều Mỹ là ông Trần Kia đã lập dự án
xin nhập giống TTCT về nuôi tại Bạc Liêu, nhưng mãi đến năm 2001-2002 Bộ
Thủy sản mới cho 3 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là Cơng ty Dun Hải
(Bạc Liêu), Cơng ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) và Công ty Asia Hawaii (Phú Yên)
được nhập con giống SPF để nuôi thử nghiệm.
Từ năm 2002, do bị thiệt hại trong nuôi tôm sú và trong bối cảnh thị
trường thế giới đang có nhiều biến động, xu thế tiêu dùng các nước chuyển sang
tiêu thụ tôm thẻ chân trắng của Thái Lan, Trung Quốc, sản phẩm tôm sú nuôi của
Việt Nam bị cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới. Ở trong nước diện tích nuôi
tôm sú bị nhiễm bệnh ngày càng nhiều, hiệu quả sản xuất thấp.
Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng ni tơm thẻ chân trắng ở nước ta
Năng suất bình qn

Năm

Diện tích (ha)


Sản lƣợng (tấn)

2008

15.079

47.827

3.170

2009

21.339

89.521

4.190

2010

25.397

136.719

5.380

2011

28.683


152.939

5.330

2012

38.169

177.817

4.650

2013

63.719

243.001

3.810

2014

93.000

328.000

3.520

2015


84.000

344.600

4.102

(kg/ha)

Do vậy, ngày 25/1/2008, Bộ NN&PTNT đã ban hành Chỉ thị số 228/CTBNN&PTNT cho phép nuôi tôm thẻ chân trắng tại vùng ĐBSCL nhằm đa dạng hóa
sản phẩm thủy sản xuất khẩu, giảm bớt áp lực cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng của các nước trong khu vực và trên thế giới. Từ một số mơ hình ni

13


thành công, hiện tôm chân trắng đang ngày càng được các hộ nuôi thủy sản quan
tâm và phát triển.
Ở Việt Nam, tôm giống bố mẹ CPF-Turbo đã được nhập từ Charoen
Pokphand Foods (CPF) để sản xuất ở các trại giống C.P. Ở Ninh Thuận, Bình
Thuận, Bình Định, Nghệ An và Bến Tre từ tháng 8/2008. Các kết quả thu nhận
được từ trại nuôi tôm thương phẩm ở Ninh Lộc (Ninh Hịa, Khánh Hịa) cho đợt thả
ni tơm thẻ chân trắng CPF-Turbo đầu tiên tại Việt Nam trên 3 ao nuôi cho phép
khẳng định được ở Việt Nam đã có thể ni tơm thẻ chân trắng đạt kích cỡ 40
con/kg trong thời gian chưa đến 4 tháng và giống tôm thẻ chân trắng CPF-Turbo rất
thích nghi với điều kiện ni ở Việt Nam.
Ni trồng thủy sản trong năm gặp nhiều khó khăn do thời tiết thay đổi thất
thường, dịch bệnh diễn biến phức tạp; thị trường xuất khẩu giảm mạnh, giá thu mua
thấp trong khi chi phí đầu vào tăng cao.
Mặc dù mới được phép nuôi trên địa bàn cả nước 5 năm, sản phẩm TTCT

đã đóng góp ngày càng quan trọng cho XK thủy sản Việt Nam. Giá trị XK của tôm
thẻ chân trắng này lại đang khẳng định được vị thế.Theo thống kê số liệu báo cáo
tổng kết năm 2015 của 28 địa phương có ni tơm nước lợ, sản lượng thu hoạch và
diện tích ni tơm nước lợ nhìn chung giảm so với cùng kỳ năm 2014 về diện tích.
Trong năm 2015, cả nước đã thả ni 654.000 ha . Trong đó, tơm sú là 570.00 ha
tăng 14,6% so với cùng kỳ 2014, tôm chân trắng là 84.00 ha (giảm 1,8% so với
cùng kỳ 2014). Về sản lượng, tổng sản lượng thu hoạch tôm là 628.200 tấn (giảm
0,5% so với cùng kỳ 2014) trong đó tơm sú là 249.200 tấn, tôm chân trắng là
344.600 tấn (giảm 3,7% so với cùng kỳ 2014).Ở đây chưa nói đến một sản lượng
đáng kể TTCT tiêu thụ nội địa và XK tiểu ngạch. Sự tăng trưởng liên tục cả diện
tích ni, sản lượng và giá trị XK chứng tỏ TTCT đã có chỗ đứng vững chắc
trong cơ cấu giống thủy sản nuôi ở Việt Nam.
Tất nhiên, với Việt Nam, tôm sú vẫn là một đối tượng thủy sản XK chủ
lực, nhất là thế mạnh cạnh tranh trên thị trường tôm cỡ lớn, nhưng sự có mặt của
TTCT đã tạo nên sự đa dạng, cả về chủng loại sản phẩm lẫn phổ giá bán, phù hợp
với nhiều đối tượng khách hàng.
14


Trong những năm trước, một số Doanh Nghiệp chế biến cịn e ngại TTCT
do chi phí nhân cơng chế biến cao hơn nhiều so với tơm sú, thì nay TTCT đã có
mặt trong danh mục sản phẩm của tất cả các nhà XK tôm Việt Nam.
Chỗ đứng của TTCT trong tập đoàn đối tượng thủy sản của Việt Nam đã
được xác định, những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ đối
tượng này đã được nhận ra. TTCT đang có tương lai rất rõ ràng ở Việt Nam.
Với tốc độ phát triển hiện nay, nếu các hạn chế được quan tâm khắc phục
nhanh, đặc biệt là vấn đề tạo nguồn giống TTCT tại chỗ, thích hợp với điều kiện
môi trường, sinh thái của Việt Nam, TTCT hồn tồn có cơ hội đuổi kịp và sánh vai
cùng tôm sú, tạo nên cỗ xe “song tôm” làm đầu tàu cho XK thủy sản của Việt
Nam trong 3-4 năm tới.

Căn cứ Quyết định số 332/2011/QĐ-TTg ngày 03 tháng 03 năm 2011 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020.
Xây dựng ngành hàng tôm nuôi nước lợ thực sự trở thành ngành sản xuất
hàng hóa lớn, bền vững, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, với kim ngạch xuất khẩu
lớn, giữ vai trò động lực và quan trọng trong ngành thủy sản, góp phần đáng kể vào
phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương ven biển, nhất là ven biển vùng.
1.2.3. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng tại Hà Tĩnh.
Tôm thẻ chân trắng tuy là đối tượng nuôi được đưa vào nuôi ở Hà Tĩnh trong
vài năm trở lại đây và được nuôi khác phổ biển. Với những lợi thế hơn so với tôm
sú như: Thời gian ni ngắn, chi phí sản xuất thấp, dễ tiêu thụ đã hấp dẫn người
nuôi tôm đầu tư phát triển nuôi lồi tơm này. Tuy nhiên việc đầu tư phát triển quá
nhanh cùng với giải pháp kỹ thuật chưa phù hợp đã dẫn đến hậu quả không mong
đợi. Năm 2015, Nuôi trồng thủy sản tuy gặp nhiều khó khăn như thời tiết bất lợi,
nắng nóng kéo dài, rét đậm rét hại, giá cả vật tư phục vụ sản xuất, nhất là thức ăn,
nhiên liệu, nhân công tiếp tục tăng cao; các loại dịch bệnh ngày càng diễn biến phức
tạp; điều kiện hạ tầng kỹ thuật ni trồng thuỷ sản vẫn cịn gặp nhiều khó khăn,
nhiều vùng ni xuống cấp, hạ tầng chưa đảm bảo, giá tôm nguyên liệu giảm thấp...
Nhưng được sự quan tâm tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND,
của ngành Nông nghiệp và PTNT, sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành và
15


sự nỗ lưc vượt khó của bà con nơng dân nên năm 2015 tiếp tục là năm mà nghề nuôi
trồng thuỷ sản gặt hái được nhiều thắng lợi. Cụ thể diện tích ni tơm thẻ chân
trắng tồn tỉnh hiện có 1.660 ha (chiếm 77% tổng diện tích ni tơm) trong đó: ni
thâm canh cơng nghiệp 820ha (300ha ni cơng nghệ cao trên cát), nuôi bán thâm
canh, nuôi quảng canh cải tiến: 840 ha; lượng giống thả nuôi 400 triệu con. Sản
lượng ni đạt 2.804 tấn, doanh thu trung bình khoảng 200 triệu/ha/vụ; người ni
có lãi 80 - 100 triệu đồng/ha. Ni trên cát diện tích tăng gấp ba so với năm 2014
(diện tích thả ni tơm trên cát hiện nay là 300 ha); sản lượng đạt 1.500 tấn, chiếm

43% sản lượng ni tơm tồn tỉnh, nhiều hộ có lãi từ 500 - 700 triệu đồng/ha, cá
biệt có những cơ sở ni có lãi từ 1 - 2 tỷ đồng/ha/năm.Ni tơm ao đất thâm canh
phát triển mạnh, với diện tích là 520 ha, tăng 53% so năm 2014; nhiều vùng nuôi đã
được người dân bỏ vốn khá lớn cùng với chính sách hỗ trợ của tỉnh để đầu tư nâng
cấp toàn vùng thành những vùng nuôi thâm canh công nghiệp như vùng Thạch Bàn,
Thạch Khê, Thạch Bằng, Kỳ Thư với hàng chục hộ tham gia và cho hiệu quả cao
(có lãi từ 100 - 200 triệu đồng/ha, cá biệt có những cơ sở ni có lãi từ 400 - 500
triệu/ha).
1.3. Tình hình nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ đến tăng trƣởng và tỉ lệ sống
của tôm the chân trắng
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Trung (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng
của mật độ nuôi lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng
(Penaeus vannamei) thương phẩm tại Tuy Phong – Bình Thuận, Luận văn tốt
nghiệp ngành NTTS, Trường Đại học Vinh thì sau 70 ngày tuổi khi nuôi với mật độ
160 con/m2 cho tỉ lệ sống 85,318% cao hơn so với nghiên cứu của tôi khi nuôi với
mật độ 130 con/m2 là 5,318% và cao hơn khi nuôi với mật độ 150 con/m2 là 10,318
%.[13]
Theo nghiên cứu của Võ Văn Ý (2013), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của mật
độ nuôi đ n tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tôm thẻ chân trắng

itopenaenus

vannamei) trong nuôi tôm thương phẩm giai đoạn t post10 đ n hai th ng nuôi tại
công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nh nh Quảng Bình Luận văn tốt

16


nghiệp ngành NTTS, Trường Đại học Vinh thì sau 2 tháng nuôi khi nuôi với mật độ
130 con/m2 cho tỉ lệ sống 73,98 % thấp hơn nghiên cứu của tôi 6,02%.[12]

Có sự khác nhau trên theo cá nhân tơi có thể là do nghiên cứu của tôi diễn ra tại địa
điểm khác và điều kiện thời tiết không thuận lợi.

17


Chƣơng 2 . VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei,Boone 1931) giai đoạn 30 ngày tuổi
đến 85 ngày tuổi.
2.1.2.Vật liệu nghiên cứu
- 9 Ao ni làm thí nghiệm:
Bảng 2.1. Đặc điểm của ao thí nghiệm
Đặc điểm

Các chỉ số

Diện tích(m2)

5000

Hình dạng

Vng

Chất đáy

Phủ bạt


Chiều rộng bờ ao(m)

3

Độ sâu cao nhất (m)

2

Hệ số mái

1 x 1,5

- Thức ăn sử dụng:
+ Thức ăn Grobest :No 0, No 1,M1,L 1.
- Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu:
+ Cân đĩa: Cân thức ăn, hoá chất.
+ Cân tiểu ly: Cân khối lượng tôm, mẫu thức ăn và các hóa chất có
khối lượng bé.
+ Chài: Dùng để chài tôm để kiểm tra sức khoẻ, tốc độ tăng trưởng, tỷ
lệ sống và chài mẫu khi thu hoạch.
+ Thước đo ( giấy ô ly): Xác định chiều dài tơm
+ Sàng ăn: Kích thước 0,8 x 0,8 x 0,1 dùng để kiểm tra lượng thức ăn
tôm sử dụng và sức khoẻ tôm.
+ Sổ ghi chép: Ghi chép các thông số liên quan.
+ Máy đo pH, nhiệt kế thủy ngân, hệ thống sục khí, test kiềm.
- Các loại khống, hố chất và chế phẩm sinh học sử dụng trong quá trình
ni thương phẩm.
18



×