Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng, tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) giai đoạn hậu ấu trùng từ postlarvae 4 đến postlarvae 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

PHAN VĂN HIỂN

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG
CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boone, 1931)
GIAI ĐOẠN HẬU ẤU TRÙNG TỪ Postlarvae 4 đến Postlarvae 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

VINH-2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boone, 1931)
GIAI ĐOẠN HẬU ẤU TRÙNG TỪ Postlarvae 4 đến Postlarvae 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Ngƣời thực hiện: Phan Văn Hiển
Lớp: 53K – NTTS
GV hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Đình Vinh


NĂM - 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều ngƣời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới:
Trƣớc tiên là các thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời
gian qua, đặc biệt là thầy giáo ThS. Nguyễn Đình Vinh đã định hƣớng, tận tình
hƣớng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Đồng thời tôi xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng đại học Vinh, các thầy cô giáo và cán bộ khoa
Nông-Lâm-Ngƣ đã truyền giảng cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm q báu
trong suốt thời gian vừa qua.
Ngồi ra, tơi cịn chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các công nhân, cán bộ kĩ thuật
của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - chi nhánh Bạc Liêu đã tạo điều kiện
cho tơi có thể thực hiện đề tài này. Bên cạnh đó, tơi cịn nhận đƣợc sự hỗ trợ và
những lời động viên từ gia đình, bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
tất cả mọi ngƣời đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Vinh, tháng 5 năm 2016
Sinh viên :
Phan Văn Hiển


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm Thẻ chân trắng ..............................................3
1.1.1. Hệ thống phân loại ............................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm hình thái ............................................................................................3

1.1.3. Vịng đời tơm Thẻ chân trắng ngồi tự nhiên ...................................................5
1.1.4. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng .................................5
1.1.5. Đặc điểm dinh dƣỡng ......................................................................................10
1.1.6. Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển và lột xác ....................................................10
1.1.7. Đặc điểm sinh sản ...........................................................................................12
1.2. Tình hình sản xuất giống và nuôi tôm thẻchân trắng (Penaeus vannamei) trên thế
giới và Việt Nam .......................................................................................................13
1.2.1. Trên thế giới ....................................................................................................13
1.2.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................15
1.3. Tình hình nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ lên ấu trùng tôm He chân
trắng. .........................................................................................................................20
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................22
2.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu .......................................................................22
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................22
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu .........................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................22
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................22
2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm........................................................................22
2.3.2 sơ đồ khối nghiên cứu. .....................................................................................24
2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................................24
2.4.1. Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng.................................................24
2.4.2. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống ....................................................................25
2.4.3. Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng ......................................................25
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................26
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................26
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................27
3.1. Biến động các yếu tố mơi trƣờng trong q trình thí nghiệm ............................27


3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởngcủa các mật độ khác nhau đến ấu trùng tôm thẻ

chân trắng giai đoạn Postlarvae(PL4-PL12). ............................................................29
3.2.1. Ảnh hƣởng của các mật độ khác nhau đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm He chân
trắng giai đoạn Postlarvae(PL4-PL12). .....................................................................29
3.2.2.Ảnh hƣởng của các mật độ khác nhau đến tốc độ tăng trƣởng của ấu trùng
PL4-PL112 ................................................................................................................32
3.2.2.1. Tốc độ tăng trƣởng trung bình chiều dài thân của ấu trùng tôm ..................32
3.2.2.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài tuyệt đối của ấu trùng tôm ........................34
3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế...................................................................................37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................40


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TTCT

Tôm thẻ chân trắng

2. g

gram

3. h

Giờ

4. Z

Zoea

5. N


Nauplius

6. M

mysis

7. PL

Poslarvea

8. L

Lít

9. NTTS

Ni trồng thủy sản

10. NCKH

Nghiên cứu khoa học

11. NCNTTS

Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản

12. NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


13. TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

14. GĐ

Giai đoạn

15. CT

Cơng thức

16. TB

Trung bình

17. CPSH

Chế phẩm sinh học

18. ANOVA

Phân tích phƣơng sai

19. SD

Độ lệch chuẩn

20. Max


Giá trị lớn nhất

21. Min

Giá trị nh nhất

22. ADG

Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của chiều dài thân

23. SGR

Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối của chiều dài thân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng.1.1. Chiều dài trung bình (mm) của ấu trùng tôm thẻ chân trắng....................20
Bảng 3.1. Diễn biến các yếu tố mơi trƣờng trong thí nghiệm 1 ................................27
Bảng 3.4. Tỷ lệ sống theo giai đoạn (% ± SD) của ấu trùng TTCT giai đoạn PL4PL12. .........................................................................................................................29
Bảng 3.5. Tỷ lệ sống tích l y

SD cho cả q trình giai đoạn PL4-PL12 ........31

Bảng 3.6. Tốc độ tăng trƣởng trung bình (±SD) về chiều dài của ấu trùng TTCT. ..32
Bảng 3.7: Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài TB ± SD (mm/ngày) của ấu
trùng TTCT ...............................................................................................................34
Bảng 3.8. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài TB ± SD (%/ngày) của ấu
trùng TTCT. ..............................................................................................................36
Bảng 3.9. hoạch toán kinh tế vụ nuôi ........................................................................38



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tơm thẻ chân trắng trƣởng thành ................................................................3
Hình 1.2. Vịng đời tơm thẻ chân trắng ngồi tự nhiên...............................................5
Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tơm thẻ chân trắng ...............................10
Hình 1.4 Hoạt động giao vĩ .......................................................................................13
Hình 3.2. Đồ thị biểu thị tỷ lệ sống theo giai đoạn của ấu trùng TTCT giai đoạn
PL4-PL12 ..................................................................................................................30
Hình 3.3 Đồ thị biểu thị tỉ lệ sống tích l y của ấu trùng TTCT giai đoạn PL4-PL12
...................................................................................................................................31
Hình 3.4. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng trung bình (±SD) về chiều dài của ấu
trùng TTCT. ..............................................................................................................33
Hình 3.5 đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng chiều dài tuyệt đối của các giai đoạn
ấu trùng của TTCT. .................................................................................................35
Hình 3.6. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài của ấu trùng
TTCT .........................................................................................................................37


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone, 1931) là đối tƣợng nuôi rộng
rãi ở nƣớc ta.Trong nhƣng năm gần đây tôm thẻ chân trắng có vai trị, vị thế quan
trọng trong cơ cấu sản xuất, xuất khẩu tơm của Việt Nam, góp phần khơng nh
trong công việc ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến, duy trì và đẩy
mạnh giá trị xuất khẩu tơm nói riêng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc
nói chung.
. Theo Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu thủy sản
năm 2014 ƣớc đạt ,9 tỷ USD, tăng 18


so với cùng kỳ năm ngoái

Sự tăng trƣởng này chủ yếu nhờ vào kết quả xuất khẩu của mặt hàng tôm, với giá trị
xuất khẩu cao nhất từ trƣớc tới nay khoảng 4,1 tỷ USD, tăng 25

so với cùng kì

năm ngối.
Tơm là mặt hàng có mức tăng trƣởng cao nhất trong nhóm các mặt hàng thủy
sản xuất khẩu chính của Việt Nam.
Tốc độ tăng trƣởng mạnh của mặt hàng tơm đã góp phần quan trọng để duy trì
nhịp độ tăng trƣởng khá trong xuất khẩu của toàn ngành thủy sản, trong khi vẫn còn
một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng khác vẫn có xu hƣớng giảm.Tuy nhiên tơm
chân trắng tiếp tục vƣợt xa tôm sú với giá trị xuất khẩu đạt gần gấp đôi.
Nhƣng năn gần đây tôm thẻ chân trắng đƣợc sản xuất đại trà ở nƣớc ta.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống của tôm trong
giai đoạn postlarvae nhƣ môi trƣờng Scarpa và Vaughan, 1998; McGraw và cs.,
2002), thức ăn (Daranee và Davis, 2011; Markey, 2007) và mật độnuôi (PoncePalafox và cs., 2010; Marcelo và cs., 2008). Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ
nuôi lên tốc độ sinh trƣởng và năng suất của tôm, Mena-Herrera và cs. (2006) cho
rằng tôm nuôi ở mật độ cao cho sản lƣợng cao hơn tôm nuôi ở mật độ thấp nhƣng tỷ
lệ sống và cỡ tơm thu hoạch lại nh hơn.
Để có một vụ ni thành công cần một điều không thể thiếu là đàn tôm giống
kh e mạnh và sạch bệnh. Trong giai đoạn ƣơng ni ấu trùng của quy trình sản xuất
giống TTCT, thƣờng gặp rủi ro, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống và chất
lƣợng ấu trùng, đặc biệt ở giai đoạn PL1 đến PL12. Các nhà nghiên cứu thủy sản đã

1


nghiên cứu rất nhiều để tìm ra các mật mật độ phù hợp nhất cho ấu trùng ở giai

đoạn này.
Giai đoạn tôm giống là giai đọan rất quan trọng, trong đó có giai đoạn
Postlarvae nó ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và năng suất của tơm lúc bán.
Vì vậy tôi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng, tỷ lệ
sống của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) giai đoạn hậu ấu
trùng từ Postlarvae 4 đến Postlarvae 12”
1. Mục tiêu của đề tài
Xác định mật độ ni thích hợp để nâng cao tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng tôm giai đoạn Pl4 đến PL12 góp phần hồn thiện quy trình sản xuất
giống nhân tạo tôm thẻ chân trắng.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm Thẻ chân trắng
1.1.1. Hệ thống phân loại
Tơm thẻ chân trắng có hệ thống phân loại nhƣ sau:
Ngành chân khớp: Arthropoda
Lớp giáp xác: Crustacea
Bộ 10 chân: Decapoda
Họ tơm he: Penaeidea
Giống tơm he: Penaeus (Fabricius, 1798)
Lồi: Penaeus vannamei

Tên tiếng anh: White Shrimp.
Tên khác: Penaeus vannamei;
1.1.2. Đặc điểm hình thái

Hình 1.1. Tơm thẻ chân trắng trƣởng thành

Tơm chân trắng v m ng có màu trắng bạc nên có tơm gọi là tơm Bạc. Bình
thƣờng có màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngà nên gọi tơm chân trắng. Chùy
là phần kéo dài tiếp với bụng. Dƣới chùy có 2-4 răng cƣa, đơi khi có 5-6 răng cƣa ở
phía bụng.những răng cƣa đó kéo dài, đơi khi tới đốt thứ hai.
Cơ thể tôm chia thành 2 phần: Phần đầu ngực Cephalothorax và phần bụng
(Abdomen).
 Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm:
+ Chủy tơm gồm có 2 răng cƣa ở bụng và 8 - 9 răng cƣa ở lƣng
+ 1 đơi mắt kép có cuống mắt
3


+ 2 đôi râu: Anten 1 A1 và Anten 2 A2 . A1 ngắn, đốt 1 lớn và có hốc
mắt, có hai nhánh ngắn. A2 có nhánh ngồi biến thành vẩy râu (Antennal scale),
nhánh trong kéo dài. Hai đôi râu này đảm nhận chức năng khứu giác và giữ thăng
bằng.
+ 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nh 1 và đôi hàm nh 2
+ 3 đôi chân hàm Maxilliped , có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ cho
hoạt động bơi lội của tôm
+ 5 đôi chân bị hay chân ngực (Walking legs), giúp cho tơm bị trên mặt
đáy. Ở tôm cái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum cơ quan sinh dục ngồi, nơi
nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển sang. Phần đầu ngực đƣợc bảo vệ bởi giáp
đầu ngực carapace . Trên giáp đầu ngực có nhiều gờ gai, gờ, song, rãnh.
 Phần bụng có 7 đốt:
5 đốt đầu mỗi đốt mang một đơi chân bơi hay cịn gọi là chân bụng
pleopods hay swimming legs . Mỗi chân bụng có một đốt chung bên trong, đốt
ngoài chia làm hai nhánh: nhánh trong và nhánh ngoài. Đốt bụng thứ 7 biến thành
telson, hợp với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành đuôi, giúp cho tôm chuyển động
lên xuống và búng nhảy. Ở tôm đực, hai nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến
thành petasma và 2 nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ đực, là

các bộ phận sinh dục đực bên ngồi.
* Phân bố và thích nghi
Tơm phân bố chủ yếu ở Đơng Thái Bình Dƣơng, châu Mỹ, Từ ven
biểnMexico đến miền Trung Peru, nhiều nhất ở gần Equado. Chúng sống ở vùng
biển tự nhiên có các đặc điểm: đáy cát, độ sâu 0 - 72 m; nhiệt độ nƣớc ổn định từ 25
- 32oC, độ mặn từ 28 - 34, pH từ 7,7 - 8,3 [7].
Tôm He chân trắng thích nghi cao đối với sự thay đổi đột ngột của môi trƣờng,
lên khổi mặt nƣớc khá lâu vẫn khơng chết. Các thử nghiệm cho thấy [7]:
Gói tôm con cỡ 2 - 7cm trong một khăn ƣớt độ ẩm trên 80 , nhiệt độ 27oC)
để sau 24 giờ vẫn sống 100 , sức chịu đựng hàm lƣợng oxy thấp nhất là 1,2 mg/l.
Tơm càng lớn thì sức chịu đựng oxy càng kém: cỡ 2 - 4 cm là 2,0 mg/l; cỡ dƣới 2
cm là 1,05 mg/l.
Thích nghi tốt với sự thay đổi độ mặn: cỡ tôm 1 - 6 cm đang sống ở độ mặn
20‰ khi chuyển vào các ao ni chúng có thể sống trong phạm vi 5 - 50‰, thích
4


hợp nhất là 10 - 40‰, khi dƣới 5‰ hoặc trên 50‰ tơm bắt đầu chết dần; tơm cỡ
5cm có sức chịu đựng tốt hơn cỡ 2 cm.
Thích nghi tốt với sự thay đổi nhiệt độ nƣớc: Tôm sống tự nhiên bãi biển có
nhiệt độ nƣớc ổn định từ 25 - 32oC, vẫn thích nghi đƣợc khi nhiệt độ thay đổi lớn.
Tôm đang sống ở bể ƣơng nhiệt độ nƣớc là 15oC thả vào ao, bể có nhiệt độ nƣớc 12
- 18oC chúng vẫn sống 100 , dƣới 9oC thì tôm chết dần, tăng dần lên 41oC, cỡ tôm
dƣới 4 cm và trên 4 c
m đều chỉ chịu đƣợc tối đa là 12 giờ rồi chết hết.
1.1.3. Vịng đời tơm Thẻ chân trắng ngồi tự nhiên

Hình 1.2. Vịng đời tơm thẻ chân trắng ngồi tự nhiên
Trong thiên nhiên, tơm trƣởng thành, giao hợp, sinh sản trong những vùng
biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 oC, độ mặn khá cao (35‰). Trứng nở

ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Postlarvae,
chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều
kiện môi trƣờng rất khác biệt: đồ ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao
hơn … Sau 1 vài tháng, tôm con trƣởng thành, chúng bơi ngƣợc ra biển và tiếp
diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ [16].
1.1.4. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng
Ấu trùng tôm thẻ chân trắng trải qua nhiều lần lột xác và biến thái. Căn cứ
vào đặc điểm cấu tạo hình thái ngồi và tập tính bắt mồi, bơi lội ngƣời ta chia các
giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm He chân trắng thành bốn giai đoạn: Nauplius,
Protozoea (Zoea), Mysis, Postlarvea, và mỗi giai đoạn ấu trùng bao gồm nhiều giai
đoạn phụ.
* Nauplius (N)
5


Trứng sau khi đƣợc thụ tinh khoảng 14 - 16 giờ nở thành N, N không cử
động đƣợc trong khoảng 30 phút, sau đó bắt đầu bơi và rất dễ bị lôi cuốn bởi ánh
sáng [15].
Ấu trùng N trải qua 6 lần lột xác và 6 giai đoạn phụ. Đây là giai đoạn đầu
tiên của ấu trùng phù du, dinh dƣỡng bằng nỗn hồng, chƣa sử dụng thức ăn bên
ngồi. Có hình dạng rất khác bố mẹ: ấu trùng hình quả lê có ba đơi phần phụ và một
điểm mắt. Đôi phần phụ thứ nhất không phân nhánh là mầm của đôi râu một. Hai
đôi phần phụ thứ 2, thứ 3 phân nhánh, là mầm của đôi râu 2 và đơi hàm 1. Trên
phần phụ có nhiều lơng cứng, ở giai đoạn N1 lông cứng trơn. Từ N2 trở đi, lơng
cứng có nhiều lơng nh dạng lơng chim. Trên chạc đi có các gai đi. Bắt đầu từ
N3, mặt bụng xuất hiện các mấu lồi là mầm của các đôi hàm 2, hàm 3, chân hàm
1,2,3 sau này. Giai đoạn N4, N5, N6 phần sau cơ thể kéo dài: chiều dài khoảng 0,61
mm, chiều rộng khoảng 0,20 mm, mỗi nhánh mang 7 gai đi. Có sự khác nhau rõ
ràng về hiện tƣợng phân bố giữa đôi râu thứ nhất và đơi râu thứ hai. Có thể nhìn
thấy từ mặt lƣng sự phát triển v ngoài của v đầu ngực (Carapace). Cuối N6 hệ tiêu

hóa bắt đầu hoạt động. N bơi lội bằng 3 đôi phần phụ, vận động theo kiểu dích zắc,
khơng định hƣớng và khơng liện tục [15].
Theo kết quả nghiên cứu của trƣờng đại học Hawaii - Hoa Kỳ [12]:
N1 có chiều dài khoảng 0,4 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N2 có chiều dài khoảng 0,45 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N3 có chiều dài khoảng 0,49 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N4 có chiều dài khoảng 0,55 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N5 có chiều dài khoảng 0,61 mm, độ dày khoảng 0,2 mm.
* Giai đoạn Zoea (Z)
Sau lần lột xác thứ 5 ấu trùng Nauplius chuyển sang giai đoạn Z, thay đổi
hẳn về hình thái. Chúng bơi lội liên tục và có định hƣớng về phía trƣớc. Ấu trùng
bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, thức ăn chủ yếu là thực vật nổi với hình thức
ăn lọc nên chúng ăn tất cả những gì vừa cỡ miệng. Ở giai đoạn này, ấu trùng ăn
mồi liên tục, ruột luôn đầy thức ăn và thải phân liên tục tạo thành đi phân kéo
dài phía sau do hệ tiêu hố đã hình thành tƣơng đối hồn chỉnh, màng ruột dao
động theo kiểu hình sin nên thức ăn đƣợc đẩy dọc theo ống tiêu hoá, một phần nh

6


thức ăn đƣợc tiêu hoá và hấp thụ qua màng ruột, phần lớn cịn lại đƣợc thải ra
ngồi qua hậu môn [3].
Thức ăn của ấu trùng Z là thực vật nổi, chủ yếu là các loại tảo Silic nhƣ:
Skeletonema costatum, Thalassiosira sp, Chaetoceros sp,...hoặc các loài tảo lục.
Tuy nhiên hiện nay trong ƣơng nuôi ấu trùng tôm He chân trắng, giai đoạn Zoea
ngƣời ta thƣờng sử dụng tảo khô Spirulina sp kết hợp với thức ăn tổng hợp, tảo tƣơi
và artemia. Ngồi ra, ấu trùng cịn có khả năng bắt mồi chủ động, khả năng này
tăng dần từ Z1 - Z3, đặc biệt từ cuối Z2 trở đi. Ấu trùng Z có khả năng ăn một số
động vật nổi kích thƣớc nh nhƣ: Luân trùng, Nauplius của Copepoda, Nauplius
của Artemia… [7].

Giai đoạn ấu trùng Zoea đƣợc phân chia thành 3 giai đoạn phụ: Z1, Z2, Z3.
Để phân biệt các giai đoạn phụ chúng ta căn cứ vào hình dạng bên ngồi nhƣ chuỷ
đầu và đi phân, cuối giai đoạn Zoea ấu trùng dài khoảng 2,2 mm [16]. Thời gian
mỗi giai đoạn phụ của Zoea phụ thuộc vào nhiệt độ môi trƣờng, điều kiện dinh
dƣỡng c ng nhƣ thể trạng của ấu trùng... trong đó nhiệt độ mơi trƣờng đƣợc coi là
yếu tố quan trọng nhất. Nếu nhiệt độ từ 28 - 29oC thời gian mỗi giai đoạn phụ
khoảng 30 - 42h, trung bình 36h [6]. Nhiệt độ từ 26 - 28oC thời gian mỗi giai đoạn
phụ khoảng 42 - 48h và nếu nhiệt độ dƣới 26oC thời gian cho mỗi giai đoạn là 52h
[14]. Theo một số kết quả nghiên cứu khác nhiệt độ từ 27 - 29 oC thời gian biến thái
từ 105 - 120h [14].
Giai đoạn Zoea có 3 giai đoạn phụ: Zoea 1 (Z1), Zoea 2 (Z2), Zoea 3 (Z3).
Sau khoảng 108 - 120h sẽ chuyển sang giai đoạn Mysis [12].
- Zoea1 (Z1)
+ Cơ thể kéo dài, chia làm hai phần rõ rệt: phần đầu có v giáp l ng lẻo,
phần sau gồm 5 đốt ngực và 1 phần bụng chƣa phân đốt có chạc đi. Z1 chƣa có
chủy đầu, mắt đã có sự phân chia rõ nhƣng dính sát nhau tạo thành một khối và
chƣa có cuống mắt [15].
+ Phần đầu và phần bụng có thể phân biệt bằng mắt thƣờng 2 giai đoạn N6 và
Z1. Ống tiêu hóa chạy từ miệng đến hậu mơn. Có thể nhìn thấy thức ăn khi ấu trùng
đang ăn. Chiều dài thân khoảng 1 mm, chiều rộng khoảng 0,49 mm [7].
- Zoea (Z2)

7


+ Xuất hiện chủy đầu, hai mắt kép có cuống mắt tách rời, phần bụng đã chia
thành 4 đốt [2]. Chiều dài khoảng 1,9 mm [7].
- Zoea 3 (Z3).
+ Z3 đã có phần đầu và phần ngực kết hợp thành phần đầu ngực và đƣợc che
phu bởi giáp đầu ngực. Ở mặt bụng cuối phần đầu ngực xuất hiện mầm 5 đơi chân

ngực, phần bụng có 7 đốt bao gồm 6 đốt bụng và 1 chạc đuôi, đốt bụng 6 dài và có
mầm chân đi [15].
+ Chiều dài cơ thể khoảng 2,7 mm [7].
* Giai đoạn Mysis (M)
Cuối giai đoạn Z3, ấu trùng lột xác trở thành Mysis. Ấu trùng M sống trơi
nổi, có đặc tính treo mình trong nƣớc, đầu chúc xuống dƣới, bơi lội kiểu búng
ngƣợc, vận động chủ yếu nhờ vào 5 đơi chân bị. Mysis bắt mồi chủ động, thức ăn
chủ yếu là động vật nổi nhƣ: luân trùng Brachionus plicatilis), N - Copepoda, N Artemia, ấu trùng động vật... Tuy nhiên chúng vẫn có thể ăn tảo silic, đặc biệt là
giai đoạn M1, M2 [14]. Khi bơi ngƣợc đầu M dùng 5 cặp chân bơi dƣới bụng tạo ra
những dòng nƣớc nh đẩy khuê tảo vào miệng và đẩy động vật phù du về phía cặp
chân đi để tóm lấy dễ dàng hơn [7].
Thời kỳ này ấu trùng trải qua 3 giai đoạn phụ: M1, M2, M3. Mỗi giai đoạn kéo
dài 24h, tất cả là 3 ngày rồi trở thành Postlarvae [7].
- Mysis 1 (M1)
+ Chiều dài khoảng 3,4 mm. Cơ thể đã có hình dạng của tôm trƣởng thành.
Các cặp chân bụng (Pleopods) bắt đầu nhú ra ở 5 khúc đoạn bụng, xuất hiện đuôi và
quạt đuôi, các gai thu nh lại, 5 đôi chân bơi bắt đầu xuất hiện [7]. Đầu M1 chƣa có
mầm chân bụng, cuối M1 mầm chân bụng bắt đầu hình thành [15].
- Mysis 2 (M2)
+ Chiều dài khoảng 4,0 mm. Chân bụng đã trồi ra nhƣng chƣa xuất hiện các
đoạn nh (Segment), vết lõm vào ở cuối quạt đuôi thì nơng hơn so với giai đoạn M1
[7]. Mầm chân bụng có một đốt [15].
- Mysis 3 (M3)
+ Chiều dài khoảng 4,4 mm. Chân bụng dài hơn và đã phân chia thành
khúc nh . Xuất hiện răng trên chủy đầu tiên [7]. Mầm chân bụng có 2 đốt [15].
* Giai đoạn Postlarvae (PL)
8


+ Hậu ấu trùng có hình dạng của lồi nhƣng sắc tố chƣa hồn thiện, bơi

thẳng, có định hƣớng về phía trƣớc, bơi lội chủ yếu nhờ 5 đơi chân bụng. PL
hoạt động nhanh nhẹn, bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi nhƣ:
luân trùng, Artemia, Copepoda, ấu trùng của giáp xác khác, ấu trùng của động
vật thân mềm...
+ Tuổi PL đƣợc tính theo ngày. Đầu giai đoạn, PL sống trôi nổi, từ PL3 hoặc
PL5 trở đi chúng chuyển sang sống đáy. PL chuyển sang sống đáy hoàn toàn ở PL9
– PL10
+ Trong phân chia các giai đoạn ở vịng đời Tơm Thẻ Chân Trắng từ khoảng
PL5 trở đi đƣợc gọi là giai đoạn ấu niên.
Thời kỳ ấu niên
Ở thời kỳ này, hệ thống mang của tơm đã hồn chỉnh. Tơm chuyển sang sống
đáy, bắt đầu bò bắng chân và bơi bằng chân bơi. Anten 2 và sắc tố thân ngày càng
phát triển. Thời kỳ này tƣơng đƣơng với cuối giai đoạn tôm bột và đầu tôm giống
trong sản xuất tức là PL5- PL20.
Thời kỳ thiếu niên
Tôm bắt đầu ổn định tỷ lệ chân, thelycum và petasma đƣợc hình thành nhƣng
chƣa hồn chỉnh, hai nhánh của petasma còn tách biệt. Giai đoạn này tƣơng đƣơng
với giai đoạn ƣơng giống và nuôi thịt trong sản xuất. Cuối thời kỳ ấu niên bắt đầu
xuất hiện sự sinh trƣởng khơng đồng đều giữa 2 giới tính- con cái lớn nhanh hơn
con đực.
Thời kỳ sắp trưởng thành
+ Tôm trƣởng thành về mắt sinh dục: cơ quan sinh dục ngoài đã hồn thiện,
tơm đực bắt đầu có tinh trùng trong túi tinh, tôm cái đã tham gia giao vỹ lần đầu.
Hiện tƣợng sinh trƣởng khơng đồng đều giữa 2 giới tính thể hiện rõ rệt hơn trong
thời kỳ này.
Thời kỳ trưởng thành
Tơm có khả năng tham gia sinh sản, chúng sống ở vùng xa bờ, nơi có độ
trong cao và độ mặn ổn định.

9



Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tơm thẻ chân trắng
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng
Tôm thẻ chân trắng là ăn tạp nhƣng thiên về thức ăn động vật. Thức ăn
của tôm là các động vật khác nhƣ giáp xác, động vật thân mềm, giun nhiều tơ, cá
nh và một số loài rong tảo, mùn bã hữu cơ, xác động vật và thực vật chết, thảm
và hạt thực vật mục nát, thảm thực vật đáy… [15]. Nhƣng những nghiên cứu
khoa học gần đây sau khi phân tích thức ăn trong ruột tơm cho thấy trong tự
nhiên tơm là lồi động vật ăn thịt sống, các loài giáp xác nh , các nhóm giáp xác
chân đều Amphipods và giun nhiều tơ Polychates.
Giống nhƣ các lồi tơm He khác, thức ăn của nó c ng cần các thành phần:
Protein, lipid, gluxid, vitamin,muối khống…Khả năng chuyển hóa thức ăn của tơm
thẻ chân trắng rất cao, trong điều kiện ni lớn bình thƣờng, lƣợng cho ăn chỉ cần
bằng 5% thể trọng tôm (thức ăn ƣớt). Trong thời kỳ tôm sinh sản và đặc biệt là giữa
và cuối giai đoạn phát dục của buồng trứng thì nhu cầu về lƣợng thức ăn hàng ngày
tăng lên gấp 3-5 lần. Thức ăn cần hàm lƣợng protein 35% là thích hợp, trong khi đó
với tơm Sú cần 40% protein, tôm He Nhật Bản cần 60% protein [13].
1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và lột xác
Ở tôm thẻ nói riêng, giáp xác nói chung sự tăng trƣởng lên về kích thƣớc có
dạng bậc thang, thể hiện sự sinh trƣởng khơng liện tục. Kích thƣớc cơ thể giữa 2 lần
lột xác hầu nhƣ không tăng hoặc tăng không đáng kể và sẽ tăng vọt sau mỗi lần lột
xác, trong khi đó sự tăng trƣởng về khối lƣợng có tính liên tục hơn.

10


Tơm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh. Tốc độ tăng
trƣởng tùy thuộc giai đoạn phát triển, giới tính và điều kiện mơi trƣờng, dinh
dƣỡng…

Tơm con có tốc độ tăng trƣởng nhanh, càng về sau tốc độ tăng trƣởng kích
thƣớc giảm dần [14]. Tơm nh thay v vài giờ, tôm lớn cần 1 - 2 ngày. Tốc độ
lớn thời gian đầu 3 g/tuần lễ (mật độ nuôi 100 con/m2) tới cỡ 30 g lớn chậm dần
(1 g/tuần lễ . Tôm cái thƣờng lớn nhanh hơn tôm đực. Ni 60 ngày có thể đạt
cỡ thƣơng phẩm 23 cm . Trong điều kiện sinh thái tự nhiên, nhiêt độ nƣớc
30 - 32oC, độ mặn 20 - 40‰ từ tôm bột đền thu hoạch mất 180 ngày, cỡ tôm
trung binh 40 g chiều dài từ 4 cm tăng lên tới 14 cm [16].
+ Sự tăng trưởng của ấu trùng
Sự tăng truởng về chiều dài của ấu trùng tôm nhƣ sau: Giai đoạn Nauplius
tăng trên dƣới 10 /1 lần lột xác. Lần lột xác từ N6 chuyển sang Z1 chiều dài tăng
86 , gần gấp 2 lần, và đây c ng là lần tăng chiều dài lớn nhất trong vòng đời của
Tôm Thẻ. Từ Z1 chuyển sang Z2 tăng 25 , Z2 chuyển
sang Z3 tăng 13,7

giảm ½ so với từ Z1 sang Z2), Z3 chuyển sang M1 tăng 13,2 .

M1 chuyển sang M2 và M2 chuyển sang M3 tăng >20 . M3 chuyển sang P1 tăng
12,6 . Trong giai đoạn Postlarvae, sự tăng trƣởng về chiều dài không đều, đa số ≤
10 / lần lộ xác.
Tỉ lệ chiều rộng và chiều dài cơ thể R/D lớn nhất ở giai đoạn Nauplius
(50%). Riêng N1, R/D = 53,1 . Tỉ lệ này giảm trong quá trình sinh trƣởng, sau mỗi
lần lột xác cơ thể thon hơn. Tỉ lệ R/D thấp nhất từ P1 đến P4 R/D = 1/10 , sau đó
tăng lên từ P5 đến P13 và giảm từ P13 đến P17. Từ P17 đến P21, tỉ lệ R/D ổn định, đánh
dấu sự chuyển sang thời kỳ ấu niên.
Tỉ lệ chiều dài giáp đầu ngực và chiều dài toàn thân CL/ TL : từ P1 đến P14:
27-28 , từ P15 đến P21: 32 , từ P21 trở đi sắp xỉ 30

và hầu nhƣ không thay đổi

nữa, đánh dấu sự chuyển sang thời kỳ thiếu niên.

Từ ấu niên đến trƣởng thành
Tôm ấu niên tăng trƣởng CL 1-2mm/tuần, tƣơng đƣơng với TL 0,8mm/ngày.
Trong tuần đầu tôm tăng khối lƣợng thân gấp 6 lần. Khi vào trong cửa sông 6-7
tuần, tốc độ tăng trƣởng giảm, chỉ còn gấp 2 lần/ 2 tuần. Khi đạt CL ≈ 10mm, tốc độ
tăng trƣởng bắt đầu có sự khác biệt giữa hai giới.
11


Trong thực tế sản xuất, P10 có chiều dài thân từ 9- 11mm sau 7- 10 ngày
ƣơng đạt cỡ 1-2 cm (TL), sau 15- 20 ngày đạt cỡ 2- 3cm, sau 20- 25 ngày đạt cỡ 35 cm và sau 25- 30 ngày đạt cỡ 4- 6 cm. Nếu thả nuôi trong ao từ P15 sau 1 tháng
nuôi đạt khoảng 1-2 g/con. Tơm ni 4 tháng đạt kích cỡ thƣơng phẩm, đa sỗ loại 3
(30- 40 con/kg , một số loại 2 20- 30 con/kg . Ở những ao nuôi điều kiện tốt độ
mặn 10- 25‰ tôm tăng trƣởng nhanh có thể thu hoạch đạt loại 3, loại 2 sau 2,5 – 3
tháng nuôi.
+ Tuổi thọ của tôm thẻ
Tôm he có tuổi thọ ngắn, tuổi thọ của tơm đực thấp hơn tôm cái. Trong điều
kiện sinh thái tự nhiên, nhiệt độ nƣớc 30- 32°C, độ mặn 20- 40‰ từ tôm bột đến thu
hoạch mất 180 ngày, cỡ tôm thu trung bình 40g/con, chiều dài từ 4cm tăng lên tới
14cm. Tuổi thọ trung bình của Tơm Thẻ > 32 tháng.
1.1.7. Đặc điểm sinh sản
* Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục của con đực gồm 2 ống dẫn tinh, 2 tinh hoàn màu trắng sữa
nằm ở phần đầu ngực và ống dẫn đổ ra ở gốc chân bò số 5, cơ quan sinh dục ngồi
có Petasma.
Cơ quan sinh dục trong của con cái là đôi buồng trứng gồm 2 dải nằm trên
mặt lƣng, kéo dài từ hốc mắt tới đốt bụng thứ 6, cơ quan sinh sản ngoài là
Thelycum, là nơi chứa túi tinh sau khi giao vĩ.
* Mùa vụ sinh sản
Ở biển quanh năm đều bắt đƣợc tôm mẹ ôm trứng. Ở bắc Equado mùa đẻ rộ
vào tháng 4 - 5, ở Peru mùa đẻ chủ yếu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Tôm He

chân trắng thuộc loại hình sinh sản túi chứa tinh mở khác với loại hình túi chứa tinh
kín nhƣ tơm Sú và tơm he Nhật Bản [7].
* Giao vỹ
Tơm thẻ chân trắng là lồi có thelycum hở. Sự giao vĩ chủ yếu xảy ra vào
ban đêm. Ban đầu, một hoặc nhiều con đực cùng đuổi theo con cái ở phía sau, con
đực dùng chủy và râu đẩy nhẹ dƣới đi con cái, sau đó tôm đực lật ngửa thân và
ôm con cái theo hƣớng đầu nối đầu, đuôi nối đuôi hoặc xoay 180o và giao vĩ ở tƣ thế
đầu nối đuôi. Thời gian giao vĩ xảy ra tƣơng đối nhanh khoảng 3÷7 phút.

12


Tôm cái đƣợc gắn túi tinh trƣớc khi đẻ vài giờ hoặc trƣớc đó vài ngày lột
xác  thành thục  giao vỹ  đẻ . Túi tinh đƣợc dính vào thelycum của con cái,
không đƣợc bảo vệ chắc chắn nên dễ bị rơi rớt và tơm có thể giao vĩ trở lại [2].

Hình 1.4 Hoạt động giao vĩ
* Sức sinh sản
Sức sinh sản của tơm phụ thuộc vào kích thƣớc, khối lƣợng tơm mẹ, ngồi
ra tơm thành thục trong tự nhiên và tôm nuôi trong ao đầm c ng có sức sinh sản
khác nhau. Nếu tơm có khối lƣợng 30 - 35 g, lƣợng trứng 100.000 - 250.000
trứng, có đƣờng kính khoảng 0,22 mm. Tơm mẹ dài cỡ 14 cm có lƣợng chứa trứng
sƣc sinh sản tuyệt đối) là 10 - 15 vạn trứng [1]. Sau mỗi lần đẻ hết trứng buồng
trứng tôm lai phát dục tiếp, thời gian giữa 2 lần đẻ cách nhau 2 - 3 ngày đầu vụ
chỉ độ 50h . Con đẻ nhiều nhất lên tới 10 lần/năm, thƣờng sau khi đẻ 3 - 4 lần thì
có một lần lột v [2].
* Ấp nở
Trứng thụ tinh có đƣờng kính 28 mm, ấp nở ở nhiệt độ nƣớc 28 - 31oC, độ
mặn 29‰, sau 12 ngày thì nở thành ấu trùng. Ấu trùng tơm lột xác sau 12 lần
(khoảng 12 ngày) và trở thành tôm bột Poslarvea.

1.2. Tình hình sản xuất giống và ni tơm thẻchân trắng (Penaeus vannamei) trên
thế giới và Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Năm 1933, tại hội nghị khoa học ở Mexico về sinh học và ni tơm
Fujinaga đã cơng bố cơng trình nghiên cứu về sản xuất nhân tạo P. japonicus. Do
thiếu hiểu biết ban đầu về đặc điểm dinh dƣỡng của ấu trùng tôm nên chỉ tồn tại
đƣợc ở giai đoạn Z, chỉ có khoảng 10% chuyển sang giai đoạn M.
13


Năm 1942, ông đã khám phá ra tảo silic Skeletonema costatum, Chaetoceros
làm thức ăn rất tốt cho ấu trùng ở giai đoạn Z đã nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng ở
giai đoạn này lên đến 30 . Đến năm 1946, ơng đã nghiên cứu và tìm ra ấu trùng N
của Artemia làm thức ăn rất tốt cho giai đoạn M và hồn thiện quy trình sản xuất
giống và ƣơng nuôi ấu trùng tôm thẻ Nhật Bản. Đây là cơ sở, nền tảng cho các cơng
trình nghiên cứu và ứng dụng nuôi tôm ngày nay[24].
Năm 1963, nhà nghiên cứu Hary Cook ngƣời Mỹ) cùng với sự cộng tác
của Fujinaga đã cho đẻ và ƣơng nuôi thành công các đối tƣợng P.Setiferat và
P.Ortecus đồng thời xây dựng thành công quy trình bể nh ở Mỹ. Kể từ đó đƣợc
cải tiến và nhân rộng ở các nƣớc khác nhƣ Philippin, Đài Loan, Thái Lan... C ng
từ đây trên thế giới đã nghiên cứu và sản xuất thành công nhiều đối tƣợng khác
nhau (gần 20 loài thuộc giống Penaeus và 7 loài thuộc giống Metapenaeus nhƣ
P.monodon, P.semiculcatus, P.merguiensis, P.orientalis, M.ensis).
Những năm 1990, dịch bệnh hội chứng đốm trắng lan rộng trên toàn cầu
khiến ngƣời ta phải xem xét lại các biện pháp vệ sinh và an tồn sinh học. Đúng lúc
đó, Tổ chức Ni tơm biển Mỹ đã phát triển dịng tơm he chân trắng (Penaeus
vanamei) sạch bệnh và giới thiệu đến châu Á. Tôm chân trắng sạch bệnh nuôi trong
ao đã đƣợc khử trùng liên tục cho năng suất cao. Nông dân nhanh chóng chuyển từ
tơm sú tự nhiên mang nhiều bệnh sang nuôi tôm chân trắng sạch bệnh [24].
Với những ƣu điểm vƣợt trội thì sản lƣợng tơm he chân trắng ngày càng

chiếm vị trí hàng đầu trong ni và xuất khẩu tôm trên thế giới. THCT
(P.vannamei đƣợc nuôi nhiều nhất ở châu Mỹ La Tinh. Số lƣợng trại sản xuất
tôm giống đứng đầu trên thế giới, với hơn 3500 trại. Từ những năm 70 - 80 của
thế kỷ trƣớc THCT đƣợc ni ở Hawaii, phía Nam Carolia Taxas và phía Nam
Brazil.
Trong suốt 20-25 năm qua THCT trở thành đối tƣợng ni chính ở Châu Mỹ
La Tinh, Bắc và Trung Mỹ từ Mỹ đến Brazil.
Trên thế giới, sản lƣợng THCT đứng thứ 2 sau tôm Sú nhƣng ở Châu Mỹ sản
lƣợng THCT đứng đầu. Ecuado coi THCT là ngành sản xuất lớn, sản lƣợng tôm
nuôi chiếm 95% tổng sản lƣợng của khu vực Châu Mỹ. Một số nƣớc nhƣ: Mexico,
Panama, Peru…c ng có tình hình ni tƣơng tự Ecuado. Sau khi nhiều nƣớc Châu

14


Mỹ ni thành cơng và có hiệu quả cao, THCT đƣợc di giống sang Hawaii. Từ đây
THCT lan sang các nƣớc Châu Á, Đông Nam Á.. [21].
Nhiều nƣớc Đông Nam Á đã nhập THCT về nuôi nhƣ Philipin, Malaixia,
Thái Lan, Việt Nam…với hi vọng đa dạng hóa các sản phẩm tơm XK để nhằm
tránh tình trạng chỉ trơng cậy phần lớn vào tôm Sú hiện nay. Năm 1994 ở các nƣớc
ASEAN có khoảng 3.700 trại tơm giống, mỗi năm cần có ít nhất 96.000 tơm đẻ trứng
để cung cấp cho các trại giống này sản xuất ra trên 54 tỷ ấu trùng tôm cung cấp cho
thị trƣờng nuôi tôm thịt [21].
Năm 2003, sản lƣợng nuôi tôm của châu Á đạt 1,35 triệu tấn, tăng 11
với sản lƣợng năm 2002 và tăng 15
Quốc đạt 390.000 tấn, tăng 15

so

so với sản lƣợng năm 2001. Riêng Trung


sản lƣợng năm 2000. Tiếp đến là Thái Lan đạt

280.000 tấn, giảm 9% sản lƣợng năm 2000. Sản lƣợng tôm của Indonesia tăng và
đạt 160.000 tấn. Sản lƣợng tơm của Ấn Độ năm 2003 có thể đạt 150.000 tấn.
Thực tế, năm 2003 các nƣớc châu Á dẫn đầu về sản lƣợng nuôi tôm trên thế giới,
chiếm khoảng 86% sản lƣợng tôm trên thế giới. Riêng tôm he chân trắng chiếm
42% sản lƣợng tƣơng đƣơng với tôm Sú [24].
Theo FAO năm 2006, tổng sản lƣợng tôm he chân trắng năm 2006 đạt 2,13
triệu tấn tăng 15 lần so với năm 2000. Tôm he chân trắng chiếm 31% tổng sản
lƣợng khai thác và nuôi trồng trên thế giới.
Hiện nay, lồi tơm này đã đƣợc du nhập qua nhiều quốc gia trên thế giới và
đã tiến hành sản xuất giống, nuôi thƣơng phẩm, kết quả thu đƣợc rất khả quan.
1.2.2. Ở Việt Nam
Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn đã chính thức cho phép chuyển đổi
sang ni tơm thẻ chân trắng. Sản xuất con giống chất lƣợng cao và sạch bệnh là xu
thế đang đƣợc quan tâm hiện nay. Để đạt đƣợc điều đó cần thực hiện 2 yêu cầu. Một
là, chọn con giống có nguồn gốc tốt, sạch bệnh; hai là, cơ sở sản xuất phải kiểm soát
chặt chẽ an tồn sinh học và có biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh. Việc chọn thức ăn
chất lƣợng cao là hết sức quan trọng vì thức ăn có tác động lớn nhất đến môi trƣờng
nuôi và sự phát sinh các loại bệnh.
Hiện nay tôm thẻ chân trắng đang là đối tƣợng ni chính trong nghề NTTS
nƣớc mặn lợ nƣớc ta, nó chiếm giá trị lớn về giá trị xuất khẩu. Hầu hết các tỉnh
thành phố ven biển từ Bắc tới Nam đều có nghề ni tơm He chân trắng. Chính sự
15


phát triển của công nghệ sản xuất nhân tạo giống tôm He chân trắng đã quyết định
đến sự phát triển nuôi tôm công nghiệp ở nƣớc ta.
Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên đƣợc nhập từ Đài Loan vào nuôi thử ở Bạc

Liêu từ tháng 1/2001. Sau đó tơm bố mẹ đƣợc nhập từ Đài Loan, Hawaii và Trung
Quốc. Đây là lồi tơm ngoại lai duy nhất nhập vào Việt Nam, tơm đƣợc ni ở
nhiều địa phƣơng, có nơi dân ni tự phát, có nơi tỉnh cho cơng ty TNHH th đất
sản xuất giống để ni tơm thịt.
Năm 2006, tình hình sản xuất giống tơm cơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu về
lƣợng, cả nƣớc đã sản xuất đƣợc 25 tỷ tôm giống. Tuy nhiên về chất lƣợng tôm
giống vẫn chƣa đƣợc kiểm soát và quản lý tốt, chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu
giống thủy sản của từng vùng, công tác đăng ký chất lƣợng c ng nhƣ kiểm sốt
chất lƣợng tơm giống lƣu thơng trên thị trƣờng chƣa đƣợc tốt [22]. Hiện nay khu
vực ĐBSCL đang đƣợc coi là vựa tôm lớn của cả nƣớc nhƣng thực trạng về chất
lƣợng tơm giống ở đây đang trong tình trạng báo động. Xét nghiệm trên 7000
mẫu tôm tại trung tâm giống thủy sản Bạc Liêu cho thấy tỷ lệ tôm giống mắc các
bệnh nguy hiểm khá cao, có trên 3000 mẫu tơm (khoảng 50%) bị nhiễm vi rus
MBV (bệnh cịi) và virus bệnh đầu vàng, riêng tỷ lệ tôm giống nhiễm bệnh đốm
trắng chiếm 7 - 9 %.
Trên địa bàn cả nƣớc có 16 trại giống He chân trắng. Sản lƣợng tôm giống
năm 2004 đạt gần 500 triệu PL. Mộ số địa phƣơng đã nhập tôm từ Trung Quốc về
nuôi. Tại các tỉnh phia Bắc chỉ có hai tỉnh có trại giống: Quảng Ninh và Hà Tĩnh,
tổng sản lƣợng tôm giống đạt 371 triệu con. Công ty công nghệ Việt Mỹ nhập 4.323
cặp tôm bố mẹ sạch bệnh và sản xuất đƣợc 271 triệu con giống. Công ty đầu tƣ phát
triển Hạ Long (Quảng Ninh) nhập tôm bố mẹ, công nghệ sản xuất tôm giống và thuê
chuyên gia từ Hawaii từ năm 2002. Năm 2003 sản xuất 50 triệu tôm giống, năm 2004
sản xuất 120 triệu con. Hiện nay công ty có 10.000 cặp tơm bố mẹ để sản xuất giống
năm 2005.
Tại Nghệ An, các cơ sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng đƣợc đƣa vào sản
xuất cung cấp giống trên địa bàn các huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu. Quỳnh Lƣu có
4 cơ sở sản xuất giống tơm thẻ chân trắng, trong đó có cơng ty cổ phần chăn ni
CP việt Nam đóng trên địa bàn đã cung cấp tôm giống chất lƣợng tốt trên địa bàn
tỉnh và các tỉnh phía Bắc. Từ năm 2003, huyện Nghi Lộc ni với diện tích ni từ
16



2 - 3, tính đến tháng 9/2006, có 47 đơn vị và cá nhân nuôi tôm He chân trắng với
tổng diện tích 24 ha tăng 80

so với năm 2003 là 15 ha, còn lại phân bố rải rác tại

một số địa điểm ở Quỳnh Lƣu, Diễn Châu và thành phố Vinh. Mật độ thả từ 40 100 con/m2, năng xuất 2 - 15 tấn/ha [15].
Tại Bà Rịa - V ng Tàu có 1 trại giống 40 bể 15m3/bể của cơng ty Việt Mỹ,
hiện có 300 tơm bố mẹ. Tại Khánh Hịa, Năm 2004 có hai trại sản xuất giống tơm
He chân trắng, song điều kiện sản xuất của hai trại này khơng đảm bảo an tồn vệ
sinh thú y nên đã bị sở thủy sản Khánh Hòa ra quyết định đình chỉ hoạt động. Từ
năm 2005 đến nay Khánh Hịa chỉ có trại sản xuất giống của Viện nghiên cứu
NTTS III hoạt động [22].
Theo Tổng cục Thủy sản, tính đến hết tháng 12/2011, cả nƣớc có 1.848 trại
sản xuất giống tôm sú và 2.566 trại sản xuất giống TTCT. So với năm 2010, số cơ
sở sản xuất giống tôm nƣớc lợ giảm đáng kể (bằng 76
50,5 tỷ con (bằng 113

, nhƣng sản lƣợng đạt hơn

năm 2010 và vƣợt 5% kế hoạch năm hầu hết các tỉnh đều

có trại sản xuất giống tôm nhƣng chủ yếu tập trung ở năm tỉnh sau Bình Thuận,
Ninh Thuận, Khánh Hịa, Cà Mau, Bạc Liêu [22].
Riêng ở Bình Thuận, tính đến cuối 2011, tồn tỉnh có 152 cơ sở sản xuất
tơm giống, với 611 trại, tổng thể bể ƣơng là 12.719m3. Trong đó, sản xuất giống
tôm sú là 91 cơ sở (340 trại ; TTCT là 61 cơ sở (271 trại . Năm 2011, sản lƣợng
tôm giống xuất trại đạt 12 tỷ con, tăng 30


so với cùng kỳ năm 2010 và đạt 150%

kế hoạch năm. Tại Khánh Hòa, theo báo cáo của Sở NN&PTNT trên địa bàn tỉnh
hiện có 226 trại sản xuất giống tơm sú, năng lực sản xuất đạt 1,5 tỷ con /năm; 11 cơ
sở đƣợc phép sản xuất giống tôm Thẻ chân trắng, năng lực sản xuất 2,5 tỷ con/năm,
phục vụ nhu cầu sản xuất tôm sú, tôm Thẻ chân trắng thƣơng phẩm trên quy mơ
tồn quốc. Sản lƣợng xuất ra thị trƣờng ngoại tỉnh đạt từ 3,5 - 4 tỷ con giống mỗi
năm. Tuy nhiên, năm 2011, toàn tỉnh chỉ sản xuất đƣợc trên 1,2 tỷ con tôm giống,
bằng 1/3 năng lực sản xuất của các trại [21].
Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, tính đến hết tháng 3 năm 2012 cả
nƣớc có 1.425 trại sản xuất giống tơm sú và 2.039 trại sản xuất giống tôm Thẻ chân
trắng. So với cùng kỳ năm 2011, số cơ sở sản xuất giống tôm nƣớc lợ giảm đáng kể
(bằng 90% số trại năm 2011 . Với sản lƣợng giống sản xuất khoảng trên 17 tỷ con
giống trong đó 13,5 tỷ giống tơm sú và 3,5 tỷ giống tôm Thẻ chân trắng [6]. Đến
17


×